SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC THỂ CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ

Tôntrọngtựdothươngmạithôngquaviệcbanhànhcácchínhsách,phápluậtcủaquốcgiaphùhợpvớinguyêntắccủaluậtkinhtếquốctế,đặcbiệtnguyêntắckhôngphânbiệtđốixử. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

S HÌNH THÀNH PHÁT TRIN
CÁC TH CH KINH T QUC T
I-
Ch th lut kinh tế quc tế
1: Quc gia
1) Theo công ước Montevideo năm 1933, quc gia phi ch
th trong pháp lut quc tế phi đảm bo 4 tiêu chí:
a) dân s n đnh
b) lãnh th xác định
c) chính ph
d) kh năng tham gia vào các quan h quc tế
2) ch th chính ca lut kinh tế quc tế liên quan đến các
hot động kinh tế
3) Thc hin ch quyn kinh tế da trên
a) Nguyên tc ch quyn vĩnh vin đối vi tài nguyên thiên
nhiên
b) Tôn trng t do thương mi thông qua vic ban hành các
chính sách, pháp lut ca quc gia phù hp vi nguyên tc
ca lut kinh tế quc tế, đặc bit nguyên tc không phân
bit đối x.
4) Áp dng các bin pháp cn thiết để gim thiu các rào cn
thương mai để phát trin kinh tế quc tế đồng thi bo v
th trường ni địa
5) trách nhim bo v quyn li ca th nhân (cá nhân)
pháp nhân khi các hot động kinh tế ngoài biên gii quc
gia mình
6) Tham gia xây dng các t chc quc tế, quy phm Lut Kinh
tế quc tế
7) Tùy thuc vào trình độ phát trin kinh tế, quan h địa
mt s yếu t khác các quc gia đưc phân chia như sau:
a) Ngân Hàng Thế Gii (WB) phân loi nhóm c thu nhp
thp; trung bình thp; trên trung bình cao; cao
b) Liên Hp Quc (UN) phân loi các nhóm c phát trin;
đang phát trin; kém phát trin
2: Các t chc quc tế
Sau CTTG II, các quc gia trên thế gii đứng trước hàng
lot các vn đề khó khan cn phi gii quyết. Bên cnh nhu
cu hp tác gia các quc gia nhm hàn gn vết thương
chiến tranh, thì khôi phc li nn kinh tế quc gia nói riêng
kinh tế thế gii nói chng tr nên rt cn thiết
Lúc này, bên cnh quc gia, nhng hình hp tác đã dn
đưc hình thành th hin s gn kết quyết tâm cao ca
cng đồng quc tế trong vic hp tác cùng phát trin, đó
chính các t chc liên kết quc tế
Ch th này đưc hình thành phát trin do quá trình
quc tế hóa đời sng kinh tế, đặc bit trong quá trình toàn
cu hóa kinh tế đang din ra mnh m như hin nay
Các ch th này th t chc mang tính khu vc như
a) Hip hi các quc gia ĐNÁ (ASEAN), NAFTA, EU
b) Liên kết kinh tế khu vc như: Din đàn Hp tác kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ASEM…
c) T chc, liên kết kinh tế toàn cu như WB, IMF, WTO,
FAO
Vai trò ca các t chc quc tế trong quan h Kinh tế
quc tế
a) T chc phi hp hot động ca các quc
gia trong vic điu chnh các quan h kinh tế
quc tế
b) To s cho các cuc đối thoi v kinh tế
gia nhng c giàu c nghèo
c) Quan tâm gii quyết các vn đề kinh tế toàn
cu như năng ng, lương thc, môi trường
sinh thái
d) Góp phn to thun li cho s xích li gn
nhau gia các dân tc, góp phn xây dng thế
gii hòa bình an ninh
e) Các t chc kinh tế quc tế vai trò ln trong
vic xây dng mt h thng pháp lut điu
chnh các quan h kinh tế quc
3: Các tp đoàn xuyên quc gia
Trong kinh tế, th bt gp các thut ng nói v các
công ty không ch kinh doanh
4: Các ch th khác
| 1/3

Preview text:

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC THỂ CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ
I- Chủ thể luật kinh tế quốc tế 1: Quốc gia
1) Theo công ước Montevideo năm 1933, quốc gia phải là chủ
thể trong pháp luật quốc tế phải đảm bảo 4 tiêu chí: a) Có dân số ổn định
b) Có lãnh thổ xác định c) Có chính phủ
d) Có khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế
2) Là chủ thể chính của luật kinh tế quốc tế liên quan đến các hoạt động kinh tế
3) Thực hiện chủ quyền kinh tế dựa trên
a) Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn đối với tài nguyên thiên nhiên
b) Tôn trọng tự do thương mại thông qua việc ban hành các
chính sách, pháp luật của quốc gia phù hợp với nguyên tắc
của luật kinh tế quốc tế, đặc biệt là nguyên tắc không phân biệt đối xử.
4) Áp dụng các biện pháp cần thiết để giảm thiểu các rào cản
thương mai để phát triển kinh tế quốc tế đồng thời bảo vệ thị trường nội địa
5) Có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của thể nhân (cá nhân) và
pháp nhân khi có các hoạt động kinh tế ngoài biên giới quốc gia mình
6) Tham gia xây dựng các tổ chức quốc tế, quy phạm Luật Kinh tế quốc tế
7) Tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, quan hệ địa lý và
một số yếu tố khác các quốc gia được phân chia như sau:
a) Ngân Hàng Thế Giới (WB) phân loại nhóm nước thu nhập
thấp; trung bình thấp; trên trung bình cao; cao
b) Liên Hợp Quốc (UN) phân loại các nhóm nước phát triển;
đang phát triển; kém phát triển
2: Các tổ chức quốc tế
• Sau CTTG II, các quốc gia trên thế giới đứng trước hàng
loạt các vấn đề khó khan cần phải giải quyết. Bên cạnh nhu
cầu hợp tác giữa các quốc gia nhằm hàn gắn vết thương
chiến tranh, thì khôi phục lại nền kinh tế quốc gia nói riêng
và kinh tế thế giới nói chng trở nên rất cần thiết
• Lúc này, bên cạnh quốc gia, những mô hình hợp tác đã dần
được hình thành thể hiện sự gắn kết và quyết tâm cao của
cộng đồng quốc tế trong việc hợp tác cùng phát triển, đó
chính là các tổ chức và liên kết quốc tế
• Chủ thể này được hình thành và phát triển do quá trình
quốc tế hóa đời sống kinh tế, đặc biệt trong quá trình toàn
cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay
• Các chủ thể này có thể là tổ chức mang tính khu vực như
a) Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN), NAFTA, EU
b) Liên kết kinh tế khu vực như: Diễn đàn Hợp tác kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ASEM…
c) Tổ chức, liên kết kinh tế toàn cầu như WB, IMF, WTO, FAO
• Vai trò của các tổ chức quốc tế trong quan hệ Kinh tế quốc tế
a) Tổ chức và phối hợp hoạt động của các quốc
gia trong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế
b) Tạo cơ sở cho các cuộc đối thoại về kinh tế
giữa những nước giàu và nước nghèo
c) Quan tâm giải quyết các vấn đề kinh tế toàn
cầu như năng lượng, lương thực, môi trường sinh thái
d) Góp phần tạo thuận lợi cho sụ xích lại gần
nhau giữa các dân tộc, góp phần xây dựng thế giới hòa bình và an ninh
e) Các tổ chức kinh tế quốc tế có vai trò lớn trong
việc xây dựng một hệ thống pháp luật điều
chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tê
3: Các tập đoàn xuyên quốc gia
• Trong kinh tế, có thể bắt gặp các thuật ngữ nói về các
công ty không chỉ kinh doanh 4: Các chủ thể khác