Sự hình thành và phát triển nhân cách - Báo cáo môn Tâm lý học | Trường Đại học Đồng Tháp
Sự hình thành và phát triển nhân cách - Báo cáo môn Tâm lý học | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 22 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Chủ đề:
Sự hình thành và phát triển nhân cách
BÀI TỰ HỌC NHÓM 13
LỚP: Tâm lý học đại cương – GE4045-FR12
Học phần: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Lớp: GE 4045 – FR12 (Học kỳ 1/ 2023 – 2024)
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Xuân Đài Đồng Tháp, 2023 ST Họ và tên Nhiệm vụ Đánh giá Ghi chú T
- Soạn câu hỏi củng cố Hà Thị Kiều
và những sai lệch trong Hoàn thành Nhóm 1 Oanh sự phát triển nhân cách tốt trưởng -Thuyết trình - Soạn yếu tố sinh học Ngô Thị Mỹ
với nhân cách, hoạt Hoàn thành 2 Quỳnh động với nhân cách tốt - Thuyết trình - Soạn những sai lệch Trần Tuyết
trong sự phát triển nhân Hoàn thành 3 Ngân cách tốt - Thuyết trình
- Soạn giao tiếp với Nguyễn Thị Hoàn thành 4 nhân cách, môi trường Thúy Quyên tốt xã hội với nhân cách
- Soạn giáo dục với nhân cách, nhân cách là Châu Hồng Nhã Hoàn thành 5 gì Phương tốt - Thuyết trình -Làm powerpoint 6
Nguyễn Phương - Tổng hợp, chỉnh sửa Hoàn thành An bài tốt - Thuyết trình -Làm powerpoint - Thuyết trình Thái Thị Bé Hoàn thành 7 - Soạn sự hoàn thiện Quỳnh tốt nhân cách
NỘI DUNG BÀI TỰ HỌC
5.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách Trang
5.3.1. Các yếu tố chi phối đến sự hình thành và phát triển 115 nhân cách
5.3.2. Sự hoàn thiện nhân cách 117
5.3.3. Những sai lệch trong sự phát triển nhân cách 118 Câu hỏi củng cố MỤC LỤC
5.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách
5.3.1. Các yếu tố chi phối đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Yếu tố sinh học với nhân cách.
Mặt tự nhiên xuất hiện trước được quy định bởi bộ Gene của loài người và thể
hiện thông qua những hành vi bẩm sinh_di truyền, qua đó yếu tố sinh học là yếu tố
đóng vai trò là tiền đề cũng là yế tố vật chất tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc
bất lợi đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách.
Ví dụ, xu hướng lo lắng có thể
do di truyền. Mặc dù không có
gene lo lắng cụ thể nhưng có một
số gene có thể khiến một người
có nhiều khả năng lo lắng hơn.
Tính cách cũng có ảnh hưởng đến
cách trẻ tương tác với môi
trường, tiếp cận với mọi người và
các tình huống trong cuộc sống.
Một đứa trẻ có tính cách dễ gần,
dễ kết bạn, thích nghi tốt với
những tình huống mới thường ít
lo lắng khi đối diện với thử thách.
Trong khi một đứa trẻ khởi động chậm,
mất nhiều thời gian hơn với những tình
huống mới và những người không
quen có thể gặp chướng ngại khi
đương đầu với thử thách.
Hoạt động với nhân cách
Hoạt động với nhân cách là do chủ
thể phải tự nhận biết và chọn lọc
những tác động của môi trường xung
quanh để bản thân có thể có chiều hướng phát triển nhân cách tích cực. Muốn hoàn
thiện nhân cách phải chú ý đến vai trò của hoạt động chủ đạo. Qua đó, con người
xuất tâm "năng lực tâm lý" (sức mạnh của thần kinh, cơ bắp, trí tuệ, năng lực) vào
xã hội, làm nên 1 nét riêng trong nhân cách của mình với người khác trong xã hội.
-Theo tâm lý học nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lí của một cá nhân biểu
hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy. Con người đang hướng tới sự tiến bộ
và hoàn thiện nhân cách là một trong những nỗ lực đó. Để xây dựng và hoàn thiện
nhân cách có lẽ không chỉ riêng đối với cá nhân mà còn là nỗ lực của toàn xã
hội.Giao tiếp là một trong năm yếu tố quan trọng trong sự hình hành và phát triển
nhân cách (yếu tố di truyền, yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố hoạt động, yếu tố giao
tiếp và yếu tố giáo dục). Thật vậy nếu thiếu giao tiếp trong xã hội con người thì
chắc chắn sẽ không ai hoàn thiện được nhân cách.
Giao tiếp với nhân cách: - Giao tiếp là gì?
+ Giao tiếp là quá trình tương tác qua lại giữa con người với con người, nhờ có
giao tiếp con người có thể trao đổi thông tin.Giao tiếp là điều kiệm tồn tại của cá
nhân và xã hội loài người nhu cầu giao tiếp là một trong những nhu cầu cơ bản
xuất hiện sớm nhất ở con người do đó không thể thiếu trong sự phát triển nhân cách.
+ Giao tiếp cũng là yếu tố đóng vai trò quang trọng đói với quá trình hình thành và
phát triển nhân cách. Bằng giao tiếp và trong giao tiếp con người gia nhập vào các
quan hệ xã hội để lĩnh hội về nên văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội mà chuyển hóa
thành bản chất của con người.
+Thông qua giao tiếp con người đóng góp tài
lực của mình vào kho tàng chung của cộng đồng và xã hội.
+Trong giao tiếp con người không chỉ nhận
thức người khác, nhận thức các quan hệ xã hội,
mà còn nhận thức được chính bản thân mình, tự
đối chiếu, so sánh mình với người khác, với
chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình
như là một nhân cách để hình thành một thái độ
giá trị- cảm xúc nhất định đối vớ bản thân. Hay
nói cách khác qua giao tiếp con người hình
thành năng lực tự ý thức.
Và chắc chắn nếu không có giao tiếp thì
sẽ không tồn tại xã hội, khi đó sẽ không
có khái niệm “xã hội” đối với loài
người. Bởi nhẽ đã là xã hội nghĩa là phải
có những tập thể, cộng đồng người có sự
liên kết, gắn bó chặt chẽ, ràng buộc lẫn nhau.
Ví dụ :Nếu một con người sinh ra sau
đó được nuôi sống trong rừng rậm,
không được giao tiếp với xã hội loài
người thì người đó sẽ không thể phát
triển bình thường như những người
khác: sẽ đi bằng tứ chi, nói ú ớ theo nhiều tiếng kêu động vật, săn và ăn thịt động
vật sống,…Người này sẽ không có ý thức xã hội, không có tri thức từ xã hội con
người vì thế người này sẽ không thể hình thành nhân cách.
+Nhu cầu giao tiếp là một trong những nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất
ở con người. Ngay từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp để thỏa
mãn những nhu cầu của bản thân.Một đứa trẻ vừa chào đời sẽ cất tiếng khóc. Đây
có lẽ là sự giao tiếp đầu tiên khi đứa trẻ đó sinh ra, việc khóc ấy giúp chính đứa bé
hô hấp bình thường và hơn nữa khi đứa bé khóc phần nào báo hiệu cho ba mẹ biết
em vẫn khỏe mạnh, báo cho nhân viên y tế và ba mẹ em biết em cần được chăm sóc, bảo vệ,…
+Sự phát triển cả một cá nhân được quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá
nhân khác mà nó giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp với họ. Chính con người làm
xuất hiện, duy trì, phát triển giao tiếp và trở thành sản phẩm của giao tiếp. Chắc
chắn ở đâu có sự tồn tại của loài người thì ở đó có sự giao tiếp giữa người với
người, ấy vậy giao tiếp trở thành một cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển
con người. Để giao tiếp vào các quan hệ xã hội cũng cần có những điều kiện nhất
định như tên tuổi hay phương tiện, cách thức giao tiếp. Chưa hết, khi con người ta
lớn lên cần cho mình nghề nghiệp nhất định. Việc chuẩn bị tri thức, kiến thức, việc
học tập, đào tạo bài bản cần thực hiện theo một trình tự phù hợp, khoa học, cụ thể
và chính xác. Vốn dĩ nghề nghiệp do xã hội tạo ra và quy định, nếu không học tập
giao tiếp với mọi người xung quanh thì sẽ không thể có nghề nghiệp. Khi đi làm
quan trọng hơn nữa đó là nghệ thuật giao tiếp, một trong những công cụ giúp con
người thành công trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống
+Việc tự ý thức trong giao tiếp là điều kiện để trở thành chủ thể hành động độc lập,
chủ thể của xã hội.Tự ý thức giúp cá nhân tự tin, độc lập, quyết đoán, rõ ràng hơn
trong mọi việc. Qua quá trình giao tiếp cá nhân tự điều chỉnh suy nghĩ, hành vi với
mục đích tự giác; mỗi người có xu hướng tự giáo dục chính mình, tự hoàn thiện
bản thân. Vậy nhờ giao tiếp cá nhân tự nhận thức, đánh giá được gì ở bản thân? Đó
có thể là bề ngoài của mình trong mắt mọi người, đó cũng có thể là nội tâm, tâm
hồn bên trong hay thậm chí là giá trị tinh thần của chính mình, vị thế bản thân
trong xã hội cũng những quan hệ xã hội mà mình đã, đang và sẽ có. Nhờ có sự tự
nhận thức này mà khi giao tiếp với mọ người xung quanh, kể cả trong công việc
lẫn trong cuộc sống đời thường con người, họ luôn tự nhìn nhận đúng bản thân, tự
đối chiếu so sánh mình với người khác để biết mọi người hơn mình ở điểm nào,
mình còn khiếm khuyết phần nào. Từ đó có sự phấn đấu, nỗ lực để phát huy điểm
mạnh, tích cực và giảm thiểu, hạn chế điểm yếu kém.
Môi trường xã hội với nhân cách:
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. Câu tục ngữ đã cho ta thấy được một vấn đề trong
cuộc sống. Ở môi trường nào, điều kiện nào thì con người sẽ thích nghi theo môi
trường, điều kiện ấy. Như vậy môi trường của xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc
hình thành nhân cách của con người. Do đó, ông bà ta có nhận định: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
+Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh
bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã
hội xung quanh cần thiết cho hoạt động
sống và phát triển của con người. Có thể
phân thành hai loại: môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội. Môi trường tự
nhiên bao gồm các điều kiện tự nhiên –
hệ sinh thái phục vụ cho các hoạt động
sinh sống của con người. Hoàn cảnh địa
lí. nước, không khí, đất đai, động vật,
thực vật, khí hậu, thời tiết,… đều thuộc môi trường tự nhiên.
+Môi trường xã hội được thể hiện bởi các hóm cộng đồng- xã hội, là nơi chứa
đựng các mối hình thành từ hoạt động và giao tiếp để giúp cho cá nhân hình thành
và phát triển trong các nhóm cộng đồng xã hội phong phú ,đa dạng, đan xen, chồng lấn vào nhau.
+Các nhóm cộng đồng-xã hội như: Gia đình, bạn bè, họ hàng, làng xóm, trường
lớp, văn hóa…là yếu tố đóng vai trò nguồn gốc và nội dung của nhân cách.Con
người không thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội qua hoạt động và giao tiếp thì
không thể hình thành và phát triển nhân cách.
+Môi trường xã hội quy định mục
đích, nội dung, tốc độ, chiều hướng
phát triển của sự phát triển nhân cách, giúp
con người hình thành nhân cách nhờ giao tiếp
và hoạt động xã hội, góp phần tạo nên động
cơ, phương tiện và điều kiện cho hoạt động và
giao lưu của cá nhân. Qua đó, con người chiếm lĩnh được những kinh nghiệm xã
hội loài người. Chính trong quá trình đó đã nảy sinh, hình thành và phát triển nhân
cách của mình. Tuy nhiên, con người không phải là một thực thể thu động trước tác
động của môi trường mà là một chủ thể tích cực. Tính chất và mức độ ảnh hưởng
của môi trường còn phụ thuộc vào các đặc điểm tâm lý bên trong của cá nhân (xu
hướng, năng lực, thái độ,...) và vào mức độ cá nhân tham gia cải tạo môi trường.
+Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện và điều kiện cho
hoạt động giao lưu của cá nhân, qua đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm
xã hội loài người để hình thành và phát triển nhân cách của mình.
+Môi trường với những đặc điểm, tính chất của nó đã tác động đến xu hướng phát
triển của nhân cách, giá trị nhân cách của con người.
+Tác động của môi trường với sự hình thành và phát triển nhân cách có những đặc trưng sau:
Cùng một môi trường tác động
nhưng những nhân cách khác
nhau có xu hướng phát triển khác
nhau; thể hiện những giá trị nhân cách khác nhau
Cùng một môi trường tác động nhưng ở những thời kỳ, giai đoạn phát triển
khác nhau của một con người thì xu hướng phát triển nhân cách của người
đó ở từng thời kỳ, giai đoạn cũng có thể khác nhau.
Ví dụ: Một đứa trẻ sống trong một môi trường không văn minh , tệ nạn xã hội,
không được tình yêu thương ba mẹ nhìu thì những thành phần bên ngoài ảnh
hưởng đến trẻ khá nhìu khiến trẻ sẽ có những suy nghỉ xấu ,ich kỷ, đôi khi họ rất
cần quan tâm,cũng có thể học sẽ học theo những tệ nạn ấy từ từ hình thành 1 nhân cách không lành mạnh. Giáo d c v ụ i nhân cách ớ 1. Đ nh nghĩa: Giáo d ị c đ ụ c hi ượ u theo c ể nghĩa r ả ng và nghĩa h ộ p: ẹ + Nghĩa h p : giáo d ẹ ục th ng đ ườ c hi ượ u là quá trình tác đ ể ng có ý th ộ c, có ứ m c đích v ụ à có kếế ho ch vếề m ạ t t ặ ư t ng, đ ưở o
ạ đức và hành vi trong t p th ậ tr ể ẻ
em và học sinh, trong gia đình và cơ quan giáo d c ngoài nhà tr ụ ng. ườ + Nghĩa r ng: Giáo d ộ c c ụ òn mang ý nghĩa r ng h ộ n giáo d ơ c bao gồề ụ m c vi ả c ệ d y hạ c cùng v ọ i hớ thồếng tác đ ệ ng s ộ ph ư m khác, tr ạ c tiếếp ha ự y gián tiếếp, trong tr ng và ngoài tr ườ ng, trong gia đình v ườ
à ngoài xã h i. Là quá trình tác đ ộ ng đếến ộ thếế h tr ệ vếề m ẻ t t ặ t ư ng ưở , đ o đ ạ c, hành vi ứ
nhằềm hình thành thái đ , niếềm tin, ộ thói quen c x
ư đúng đằến trong gia đình, nhà tr ử ng và x ườ ã h i. (bao gồềm c ộ d ả y ạ h c và c ọ ách tác đ ng giáo d ộ c khác đếến con ng ụ i). ườ 2. Vai trò: 2.1. Giáo d c v ụ ch ra ph ạ ng h ươ ng cho s ướ
ự hình thành và phát tri n nhân ể cách: Vì giáo d c là ụ
quá trình tác động có m c đích xác đ ụ nh, hình thành m ị t mâẫu ộ ng i c ườ th ụ ể cho xã h i. ộ M t đ ộ a tr ứ khi sinh r ẻ a ch a nh ư n th ậ c đ ứ c nh ượ ng m ữ t tồết đ ặ p ha ẹ y xâếu xa c a ủ thếế gi i, chúng ch ớ a hình thành khái ni ư m
ệ vếề điếều thi n điếều ác cũng ch ệ a hi ư u ể đâu là nh ng giá tr ữ nhân ị vằn tồết đ p mà con ng ẹ i t ườ a câền h ng t ướ i. V ớ à giáo
d c, chính là cách nhanh nhâết, chính xác ụ
nhâết đ dâẫn dằết s ể hình thành ự và phát tri n nhân cách c ể a tr ủ em theo chiếều h ẻ ng đó. ướ Ngay t nh ừ , chúng ta đã đ ỏ c cha ượ m , thâềy cồ giáo d ẹ y r ạ ằềng ph i biếết ả
lếẫ phép v i ồng bà, cha m ớ , ph ẹ i biếết ả kính trến nhường d i, ph ướ i ngoan ả
ngoãn, lếẫ phép, chào h i, ph ỏ i biếết ả yếu th ng đoàn k ươ ếết, giúp đ b ỡ n bè ạ và nh ng ng ữ i xung quanh,... Đó ườ chính là nh ng tác đ ữ ng c ộ a giáo ủ d c trong vi ụ c hình thành, phát tri ệ n ể nhân cách c a con ng ủ i t ườ r ừâết s m. ớ Giáo d c b ụ c đâều đ ướ nh hình và x ị ây d ng nh ự ng giá tr ữ , ch ị là nh ỉ n ữ g hành đ ng, nh ộ ng lồếi ữ ng x ứ t ử đó ừ
dâền tạo nến nhân cách c a con ủ ng i. ườ 2.2.
Thồng qua giáo d c, thếế h ụ tr ệ c t
ướ ruyếền l i cho thếế h ạ sau lĩnh h ệ i, ộ
tiếếp thu nếền vằn hóa xã hồi-l ch s ị ử để t o nến nhân cách c ạ a mình. ủ Giáo d c ý th ụ c dân t ứ c, kh ộ i d ơ y lòng yếu ậ n c, t ướ hào truyếền thồếng l ự ch s ị cha ồng cho ử thếế h tr
ệ , thanh thiếếu niến. Các ho ẻ t ạ đ ng ộ
truyếền thồng vếề yếu n c, t ướ tồn dân t ự c câền ộ đ c đ ượ y m ẩ nh h ạ n n ơ a. ữ N c ta c ướ
ó râết nhiếều ngày lếẫ kỷ ni m ệ
quan tr ng và đâếy chính là d ọ p đ ị qu ể ng ả bá hình nh đâết n ả c Vi ướ t Nam anh hùng. ệ Các ho t đ ạ ng vằn hóa, v ộ ằn ngh , th ệ ể
thao, tri n lãm, chiếếu phim, k ể chuy ể n và ệ
xen lâẫn vào hoạt động c a tr ủ ường học seẫ
làm phong phú thếm bài gi ng và khiếến ả ng i h ườ c thích thú v ọ i l ớ ch ị s n ử c nhà, ướ t đó thếm phâền yếu n ừ c. ướ 2.3. Giáo d c có th ụ đem l ể i cho con ng ạ i nh ườ ng cái mà yếếu t ữ ồế b m sinh – ẩ di truyếền hay mồi tr ng t ườ nhiến khồng th ự đem l ể i đ ạ c. ượ Ví d : Nếếu đ ụ a tr ứ sinh r ẻ a khồng b khuyếết t ị t thì theo s ậ ự tằng tr ng và phá ưở t tri n c a c ể th ủ , đếến m ơ ể t giai đo ộ n nhâết đ ạ nh đ ị a tr
ứ seẫ biếết đi, biếết nói. Nh ẻ ng ư muồến đ c đ ọ c sách báo, viếết th ượ hay đ ư c bi ặ t là nh ệ ng kyẫ x ữ o nghếề nghi ả p thì ệ nhâết thiếết con ng i ph ườ i h ả c ọ 2.4. Giáo d c đ ụ a con ng ư i , đ ườ a thếế h ư tr ệ vào “ vùng phát tri ẻ n g ể âền nhâết” v n t ươ i cái nh ớ ng thếế h ữ tr ệ seẫ có, t ẻ o thếế h ạ s ệ phát tri ự n ể m nh, nhanh, h ạ ng t ướ i t ớ ng lai. ươ Nh ng tác đ ữ ng t ộ phát c ự a xã h ủ i ch ộ ỉ nh h ả ng đếến cá nhân ưở m ở c đ ứ hi ộ n ệ có c a nó ủ , nh mồi tr ư ng l ườ p h ớ c giúp con ng ọ i hòa đồềng, ườ đoàn kếết v i t ớ p ậ th , mồi tr ể ng làm vi ườ c
ệ giúp con người chuyến nghi p, trác ệ h nhi m h ệ n. ơ Nh ng đ ư đi tr ể c hi ướ n ệ t i, h ạ ng t ướ i nh ớ ng giá tr ữ , ph ị m c ẩ hâết mà con ng i, xã h ườ i câền ộ có trong t ng lai thì ch ươ có giáo d ỉ c m ụ i có th ớ đ ể nh h ị ng ướ , đi tr c hi ướ n th ệ c, xâ ự y d ng con ng ự i v ườ i nh ớ ng ph ữ m châết câền có cho t ẩ ng lai, ươ câền có cho xã h i m
ộ i. Đây chính là tính châết tiến tiếến c ớ a giáo d ủ c. ụ Ch ng h ẳ n, m ạ ục tiếu giáo d c c ụ a chúng ta là x ủ ây d n ự g con ng i m ườ i x ớ ã h i ch ộ nghĩa. Bằềng nh ủ n ữ g ph ng pháp giáo d ươ c, đ ụ nh h ị ng nga ướ y t khi còn ừ
trến ghếế nhà trường, qua các mồn học nh Nh ư ng nguyến lý c ữ b ơ n c ả a ch ủ ủ nghĩa Mác – Lế-nin, T t ư
ng Hồề Chí Minh, … . Qua các ph ưở ng ti ươ n thồng tin đ ệ i ạ
chúng, các bi n pháp tuyến truyếền giáo d ệ c nh ụ phong tr ư ào “H c t ọ p và làm ậ theo tâếm gương đ o đ ạ c Hồề Chí Minh” ứ ,... Quá trình giáo d c h ụ n ướ g con ng i ườ t i vi ớ c hoàn thi ệ n b ệ n
ả thân, hoàn thi n, trau dồềi nh ệ ng kyẫ nằng câền có tr ữ ong t ng lai đ ươ tr ể th ở ành con ng i c
ườ ó ích, tr thành cồng dân toàn c ở âều. 2.5. Giáo d c có th ụ phát huy ể tồếi đa các mặt m nh c ạ a ủ
các yếếu tồế khác chi phồếi s hình thành phát tri ự n ể nhân cách nh yếếu t ư ồế sinh th , hoàn c ể nh, xã ả h i,đồềng th ộ i bù đằếp cho ờ h n chếế vếề yếế ạ u tồế sinh ra(như bị bệnh, tai n n, ạ khuyếết tật) Giáo d c có th ụ uồến nằến nh ể ng ph ữ m châết tâm lý xâếu ẩ , do t phát c ự a mồi ủ tr ng, xã h ườ i g
ộ ây nến và làm cho nó phát tri n theo chiếều h ể ng mong muồến ướ c a xã h ủ i. T ộ ác đ ng này c ộ a giáo d ủ c đ ụ c áp d ượ ng râết nhiếều tro ụ ng vi c điếều tr ệ ị tâm lý, hòa nhập tr t ẻ k
ự ỷ, cồng tác giáo d c tr ụ em h ẻ ho ư c c ặ i t ả o lao đ ạ ng ộ đồếi v i ng ớ i ph ườ m pháp. ạ
Các yếếu tồế b m sinh – di truyếền, mồi tr ẩ ng v ườ à ho t đ ạ ng các nhân đếều có ộ nh h ả ng đếến s ưở phát tri ự n nhân cách ể các m ở c đ ứ khác ộ nhau, tuy nhiến yếếu tồế giáo d c l i có th ụ ạ tác đ ể ng đếến c ộ ác yếếu tồế này đ t ể o điếều ki ạ n thu ệ n l ậ i ợ h n cho s ơ phát tri ự n nhân cách. ể Ví d : ụ
- Giáo d c tìm cách khằếc ph ụ c ụ nh ng khiếếm khuyếết c ữ ơ th đ ể ể h n chếế nh ạ ng khó khằn c ữ a ủ ng i khuyếết t ườ ật trong s phát ự tri n nhân cách (ph ể c ụ hồềi ch c ứ nằng hoặc h ng dâẫn s ướ d ử ng ụ cồng c hồẫ tr ụ ). Đồếi v ợ i nh ớ ng ữ tr b ẻ khuyếết t ị t, có th ậ ể sử d ng ụ phư ng pháp giáo d ơ c chuyến ụ bi t nh ệ sư dử ng ch ụ nữ i đồếi v ổ i tr ớ khiếếm th ẻ , ngồn ng ị hình th ữ v ể i ớ tr b ẻ câm điếếc b ị m sinh. ẩ - Giáo d c tác đ ụ ng đếến mồi tr ộ ng t ườ nhiến qua vi ự c ệ trang b kiếến th ị c ứ và ý th c b ứ o v ả mồi tr ệ ng c ườ a con ng ủ i, khằếc ph ườ c đ ụ c s ượ m ự âết
cân bằềng sinh thái, làm cho mồi tr ng t ườ nhiến tr ự nến trong lành, đ ở p ẹ đeẫ h n. Hi ơ n nay c ệ ồng tác giáo d c xã h ụ i đang chú tâm x ộ ây d ng gia ự
đình là m t mái âếm dân ch ộ , bình đ ủ ng
ẳ , âếm no, h nh phúc; nhà tr ạ ng ườ là m t mồi tr ộ ng thân thi ườ n đồếi v ệ i h ớ c sinh, c ọ ng đồềng dân c ộ là khu ư v c vằn hóa c ự a m ủ t xã ộ h i vằn minh tiếến b ộ . ộ 2.6. Giáo d c còn uồến n ụ n s ặ sai l ự ch vếề m ệ t m ộ t nào đó c ặ a chu ủ n m ẩ c. ự Ví d : đồếi v ụ i nh ớ ng t
ữ r suy thoái nhân cách ( nhiếẫm thói h ẻ t ư t xâếu, vi ph ậ m ạ pháp lu t) có th ậ
uồến nằến, điếều ch ể nh s ỉ phát tri ự n nhân cách l ể ch l ệ c so v ạ i các ớ
chuẩn mực xã hội của các em bằềng các bi n pháp giáo d ệ c đ ụ c b ặ i t.. ệ
Sự hoàn thiện về nhân cách
Sự hoàn thiện nhân cách là quá trình
phát triển và nâng cao các khía
cạnh của bản thân để trở thành một
người đạt đến đỉnh cao của tiềm
năng và đáng ngưỡng mộ. Đây là một
quá trình liên tục và đòi hỏi sự
tự nhìn nhận, nỗ lực và kiên nhẫn.
Sự hoàn thiện nhân cách bao gồm nhiều yếu tố, bao gồm: 1. Tự nhận thức:
Sự hoàn thiện nhân cách bắt đầu từ việc nhận biết
và hiểu rõ về chính mình. Điều này bao gồm nhận thức về giá trị,
niềm tin, giới hạn và mục tiêu của bạn.
VD: mỗi người phải thường xuyên soi mình, tự tự sửa mình để tự
giác, tự xây dựng kế hoạch, đề ra mục tiêu, thời gian sửa chữa khuyết
điểm; tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách và đó
phải là quá trình rèn luyện, phấn đấu thường xuyên, liên tục thì mới thành công 2. Phát triển kỹ năng:
Để hoàn thiện nhân cách, bạn cần phát triển
các kỹ năng cần thiết để đạt được mục tiêu của mình. Điều này có thể
bao gồm kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, quản lý thời gian, quyết định, và nhiều hơn nữa.
3. Xây dựng mối quan hệ tốt:
Mối quan hệ là một phần quan trọng
trong sự hoàn thiện nhân cách. Xây dựng mối quan hệ lành mạnh và ý
nghĩa với người khác giúp bạn phát triển kỹ năng giao tiếp, sự nhạy
bén xã hội và khả năng hiểu người khác.
VD: như khi đi thuyết trình về doanh nghiệp mình cho nhà đầu tư
hoặc khách hàng tiềm năng, bạn sẽ phải thực hiện nhiều nghiên cứu
và phát triển một kế hoạch hành động, việc xây dựng mạng lưới các mối quan hệ cũng vậy. 4. Tự phát triển:
Sự hoàn thiện nhân cách yêu cầu sự tự phát triển
liên tục. Hãy tìm hiểu và khám phá những lĩnh vực mới, đọc sách,
tham gia khóa học hoặc tìm kiếm cơ hội để nâng cao kiến thức và kỹ năng của bạn.
VD: Luôn đặt mục tiêu cho bản thân. Người thành công là người
luôn luôn đặt ra mục tiêu và lên sẵn kế hoạch làm việc, tìm tòi những cái mới
5. Đạo đức và giá trị:
Sự hoàn thiện nhân cách không chỉ liên quan đến việc phát triển
kỹ năng và hiểu biết cá nhân, mà còn liên quan đến đạo đức và
giá trị cá nhân. Đó là việc đánh giá và tuân thủ các nguyên tắc
đạo đức và giá trị đạo đức trong cuộc sống hàng ngày.
Tổng quát, sự hoàn thiện nhân cách là quá trình không bao giờ dừng lại, trong đó
bạn không ngừng phát triển và cải thiện bản thân để trở thành phiên
bản tốt nhất của chính mình. Điều này đòi hỏi sự tự nhìn nhận, nỗ lực
và sự cam kết để đạt được mục tiêu của mình.
VD: Mỗi cá nhân cũng cần nuôi dưỡng cho mình một kho tàng tri
thức, biết tiếp thu một cách chọn lọc những ảnh hưởng tốt và sàng lọc,
gạn lược đi những thói hư tật xấu, những hệ quả tiêu cực của xã hội
hiện đại để ngày càng hoàn thiện hơn nhân cách của bản thân mình. Nh ng sai l ữ ch trong s ệ phát tri ự ển nhân cách
- Tính khồng đồềng b , khồng nhâết quán ộ trong các h thồếng qu ệ y ph m chu ạ n ẩ m c ự
dâẫn đếến sự dung túng trong hành vi cá nhân. Trong tr ng ườ h p ợ này cá nhân ph i ả l a ch ự n nh ọ ng chu ữ n m ẩ ực này là vi ph m nh ạ ng chu ữ n m ẩ c khác. ự Ví d : Tr
ụ ong nh ngữ nằm gâền đây m t sồế ộ t i ph ộ m ạ l i d ợ ng ụ s khồng ự nhâết quán c a m ủ t sồế b ộ lu ộ t đ ậ ể lách lu t. ậ - Tính khồng h p lý c ợ a h ủ thồếng chu ệ n m ẩ c t ự o ra s ạ ph ự n ánh trong hành vi cá ả nhân. Ví d : ụPh n ụ th ữ i
ờphong kiếến thì khồng đ c ượ đi h c ọ mà chỉ đư c ợ ở nhà làm nh ng vi ữ c đ ệ n gi ơ n n ả h nhàng nếếu vi ph ẹ m thì b ạ coi là hành vi l ị ch l ệ c. ạ - Tình tr ng ạ coi th ng ườ h thồếng ệ chu n ẩ m c, ự ho c ặ m c ứ đ hi ộ uệ l c ự thâếp c a ủ h th ệ ồếng chu n ẩ m c ự cũng là nguyến nhân
dâẫn đếến sự sai l ch ệ hành vi, th m ậ chí có th làm cho m ể t hành vi tr ộ nến ph ở biếến. ổ Ví d : ụ Nhiếều ngư i ờ kinh doanh đã l i ợ d ng ụ vi c
ệ trợ giá xằng dâều để buồn l i ợ sang biến gi i đ ớ tr ể c ụ lợi. - Do s ph ự n ả ng c ứ a xã h ủ i đồếi v ộ i ớ hành vi cá nhân (c m ả xúc t p ậ th ) ể m t ộ hành đ ng ộ bị cả xã h i
ộ lến án khi đó là l ch ệ chu n ẩ nh ng ư nếếu m t ộ hành vi l ch ệ chu n ẩ khồng
bị phế phán thì cái l ch ệ chu n ẩ trở thành chu n ẩ và cái chu n ẩ trở thành l ch ệ chu n vào m ẩ ột giai đoạn nào đó. Ví d : Th ụ i p ờ hong kiếến ph n ụ ữ đi h c ọ được coi là l ch ệ chu n ẩ nh ng ư trong xã h i ộ
ngày nay nó được xem là phù h p chu ợ n m ẩ c xã h ự ội. - Do điếều ki n ệ hoàn c nh ả gia đình ph n
ả ánh trong quá trình hình thành và phát tri n ể nhân cách c a ủ t ng ừ cá nhân, hành vi l ch ệ l c ạ x y ả ra từ m i ọ thành viến trong gia đình. T cha ừ m : do ẹ điếều ki n kinh ệ tếế m t ộ sồế ngư i ờ buồn gian bán l n ậ để đ m ả b o ả
kinh tếế gia đình. Do s th ự a mãn ỏ tinh thâền, bồế nh u ậ nh t ẹsay x n,ỉ bồế ho c ặ mẹ
ngo i tình khồng quan tâm đếế ạ n con cái gia đình.
Từ phía con cái: Do sự tác đ ng ộ nh n ậ thức từ phía cha m , q ẹ a lồếi ụ sồếng và giáo d c ụ c a ủ gia đinh từ đó n ả h h n ưở g t i ớ nh n ậ th c ứ c a ủ b n ả thân. Ví d : ụCha m ch ẹ i
ửb i,ớ cãi nhau lâu dài nh ả h ng
ưở đếến tính cách con cái dâẫn đếến hành vi l ch l ệ c c ạ a ủ con cái.
- Do mâu thuâẫn trong các vai trò, trong đ i sồếng ờ xã h i mồẫi cá ộ nhân gi nh ữ ng ữ vai
trò khác nhau, khi cá nhân khồng th đ ể m ả nh nậ tồết nh ng ữ trách nhi m ệ đ c ặ ra
cho mồẫi vai trò, dếẫ dâẫn đếến mâu thuâẫn vai trò, t ừ đó nh ng ữ hành vi l ch ệ l c ạ có th x ể y ra. ả
Ví dụ: Anh A là cồng an điếều tra m t ộ vụ án và phát hi n ệ th ủ ph m ạ chính là em trai mình. Anh A ph i ả th c ự hi n ệ trách nhi m ệ m t
ộ trong hai vai trò là vai trò c a ủ anh trai và vai trò c a ng ủ i cồng ườ
an, nếếu anh A dung túng khồng bằết em trai mình thì anh A đã th c hi ự n ệ hành vi l ch l ệ c. ạ - T gự t m
ạ ình ra kh i nhóm. Khi sồếng trong m ỏ t c ộ ng đồềng ng ộ i m ườ t ộsồế cá nhân bằết nh p ậ vào nh ng ữ chu n ẩ m c ự xã h i ộ mà m i ọ ng i ườ đang th c ự hi n, ệ ng c ượ l i ạ t g ự t ạmình ra quy c châếp ủ
hành. Đó cũng chính là hành vi l ch ệ l c ạ so v i ớ c ng ộ đồềngVí d :
ụ Sinh viến B khồng đóng quyẫ l p ớ trong khi các b n ạ đã hoàn thành đâềy đủ. - Mâu thuâẫn gi a ữ giá trị và ph ng ươ ti n ệ mà các cá ngân có th ể s ử d ng ụ đ ể đ t ạ đ c ượ giá tr . ịGiá tr là ị điếều mà xã h i cho ộ là đ p, ẹ là tồết, mang l i ạ l i ợ ích đ ể th a ỏ mãn nhu câều. Nh ng ư trong nh n ữ g tr ng ườ h p ợ có nh ng ữ giá tr mà ị kh ả nằng c a ủ m t ộsồế cá nhân ch a ư v n ươ t i ớ đ c,
ượ do đó bằềng cách này hay cách khác các cá nhân s d ử n ụg ph ng ươ tiến v t
ậ châết hay tinh thâền để đ t ạ đ c ượ điếều mà mình mong muồến. Ví d : Trong ụ xã h i Vi ộ t Nam, ệ
bằềng câếp cao là giá tr nh ị ng ư có m t ộsồế cá nhân sử d ng ụ bằềng gi , ảch y ạ đi m, ể ch y ạ tr ng ườ đ có ể đ c ượ bằềng câếp, ph ng ươ ti n ệ mà h dùng là tiếền. ọ
-Giáo dục là biện pháp tốt nhất trong việc ngăn ngữa những sai lệch chuẩn
mực, quá trình giáo dục bao gồm:
+Cung cấp cho các thành viên trong cộng đồng những hiểu biết về các
chuẩn mực đạo đức, pháp luật, chính trị, thẩm mỹ của cộng đồng xã hội.
Ví dụ: Những giá trị truyền thống văn hóa trong xã hội Việt Nam
được hình thành hàng ngàn năm: Ý thức tự cường, tinh thần đoàn kết dân tộc, lòng
nhân ái, khoan dung, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng
xử, tính giản dị trong lối sống… sẽ được mọi người biết đến và thừa nhận.
+Hình thành thái độ tích cực ủng hộ các hành vi phù hợp, lên án những hành vi sai lệch.
Ví dụ: Phải có thái độ lên án, nghiêm khắc với những hành vi đi
ngược với chuẩn mực xã hội như: hiện tượng hút ma túy, nghiện ngập; hiện tượng
nghiện rượu; hiện tượng bạo lực học đường; hiện tượng body shaming,… đồng
thời ca ngợi, khen thưởng những hành vi tích cực như: tham gia những hoạt động
thiện nguyện, bảo vệ môi trường, hiến máu, …
+Hướng dẫn mọi người thế nào
là hành vi chuẩn mực xã hội.
Ví dụ: Tuyên truyền bằng các
hình thức như: báo chí, truyền thông, loa,
truyền miệng,… để mọi người hiểu rõ và
sâu hơn về chuẩn mực xã hội.
+ Các cá nhân phải nhận thức được các hành vi sai lệch của mình và tự
nguyện, tự giác, nỗ lực sửa chữa, rèn luyện, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực.
Ví dụ: Mỗi cá nhân cần tìm hiểu thông tin trên báo, sách, internet để
có thêm kiến thức mới không ngừng phát triển bản thân phù hợp với mục tiêu của xã hội. Câu hỏi củng cố:
Câu 1: Thuộc tính tâm lý là:
A. Quá trình tâm lý diễn ra thường xuyên trong đời sống.
B. Quá trình hình thành từ trạng thái tâm lý.
C. Trạng thái tâm lý lập đi lập lại trong đời sống.
D. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, nét tâm lý thường xuyên lập đi
lập lại trở thành đặc điểm tâm lý bền vững của nhân cách.
Câu 2: Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là:
A. Quá trình tâm lý là nguồn gốc của đời sống tâm lý.
B. Quá trình tâm lý là cái nền của tâm lý.
C. Quá trình tâm lý là quá trình nhận thức.
D. Quá trình tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí.