Sự hồi phục của hoạt động xuất khẩu cafe của Việt Nam sang thị trường EU sau đại dịch Covid

Sự hồi phục của hoạt động xuất khẩu cafe của Việt Nam sang thị trường EU sau đại dịch Covid học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

III. Sự hồi phục của hoạt động xut khẩu cafe của Việt Nam sang thị trường
EU sau đại dch Covid (Tập trung phân tích yếu tố giá trị xuất khẩu và so sánh yếu
tố này theo đúng yêu cầu đbài)
3.1. Giá trị xuất khu cafe Việt Nam sang thị trường EU trước và sau Covid (Có số
liệu cụ thể)
3.1.1. Giá trị xuất khẩu cafe Việt Nam sang thị trường EU trước Covid
Năm 2018, mặc nền kinh tế EU vừa sự khởi sắc sau sự kiện Anh rời
khỏi EU năm 2017 nhưng vẫn phải trăn trở với một s thách thức như: Mô hình “đa
tốc độ” hay “liên bang”, m quan hệ tối ưu Anh–EU thời hậu Brexit, đối mặt với
nạn nhp cư, khủng bố, vấn đUkraine quan hệ với Nga; Vấn đ dân túy, cực
đoan, tuy không còn nóng nhưng vẫn âm ỷ, nhất là số ghế của đảng cánh hữu trong
Quốc hi Đức tăng cao, Catalonia bùng phát, khiến nguy mất an ninh tiềm ẩn.
Tuy nhiên, nhng sự thách thức ni tri EU phải thực sự đối đầu những vn
đề tiền an ninh như: Lạm phát thấp, đồng euro tăng giá, khủng hoảng chính trị tại
các quốc gia những mâu thuẫn nội bộ đến từ các thành viên phía Đông. Theo quan
điểm của nhóm chúng em, việc đồng euro tăng giá sẽ thực sự gây khó khăn cho nền
kinh tế EU, đặc biệt hoạt động xuất khu nhập khẩu EU. Trước hết xuất khẩu,
khi đồng euro tăng gsẽ làm cho xuất khẩu của EU sẽ trở nên đắt đỏ hơn ở cả th
trường Mỹ và Trung Quốc, điều đó có nghĩa c công ty EU sẽ n ít hàng hóa
hơn ở nước ngoài, gây tổn thất cho tăng trưởng và kéo dài sự cần thiết phải kích cầu
kinh tế. Tiếp đó là nhập khu, đồng euro tăng giá sẽ khiến các nước xuất khẩu lựa
chọn ít hơn thị trường EU do việc đồng euro tăng gsẽ khiến cho các giá trị của các
loại thuế bị đẩy cao hơn, từ đó các nước sẽ lựa chọn các thị tờng khác khiến
các hoạt động buôn bán trong EU, sản xuất trong EU b đy vào tình trạng khó khăn
hay nhu cầu tiêu dùng của ni các nước thuộc EU sẽ không được đáp ứng.
Tuy vậy, đối vi hoạt động xuất khẩu cafe của Việt Nam sang EU năm 2018
không bị chịu quá nhiềunh hưởng. EU vn thị trưng tiêu thụ nhiều nhất các loại
p của Việt Nam, chiếm 40% trong tổng lượng và chiếm 38% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu phê của cả nưc. Hoạt động xuất khẩu cafe của Việt Nam sang
EU năm 2018 đạt 749.231 tấn và có tổng giá trị xuất khẩu là 1,34 tỷ USD. Giá xuất
khẩu bình quân của Việt Nam đạt mức 1.883 USD/tấn. Riêng tháng 12/2018 lượng
xuất khu sang thị trưng này giảm nh0,8% so với tháng 11/2018, đạt 66.134 tấn
và kim ngạch giảm 5,6%, đạt 111,17 triệu USD.
Năm 2019, xuất khẩu cafe của Việt Nam sang thị trường EU vẫn lớn nhất ,
chiếm 43,9% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt ng cafe trong năm 2019, đạt 725,7
nghìn tấn, tổng giá trị xuất khẩu là 1,164 tỷ USD, giảm 3,6% và giảm 14,4% vtrị
giá so với năm 2018. Theo s liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, giá xuất khu
lOMoARcPSD|27879799
cafe Việt Nam trên đơn vị 1 tấn sang EU là 1.604 USD/tấn, giảm 8,4% so với năm
2018.
3.1.2. Giá trị xuất khẩu cafe Việt Nam sang thị trường EU sau Covid
Năm 2020 2021 là 2 năm mà cả thế giới phải chịu sự ảnh hưởng nặng nề
của đại dịch Covid-19 bùng n, các hoạt động xuất khẩu gần như bị “đóng băngdo
các chính sách đóng cửa biên giới gii quốc gia cũng như hạn chế lưu thông hàng
hoá, dịch vụ làm cho hoạt động xuất khẩu bị gặp nhiu khó khăn. Đến năm 2022,
đặc biệt là nửa sau của năm 2022, nền kinh tế thế giới trong quá trình phục hồi và ta
cũng được chứng kiến sự “hi phục” ca nn kinh tế Việt Nam. Hoạt động xuất khẩu
cafe Việt Nam sang EU cũng quay trlại.
Năm 2022, kim ngạch xuất khu cà phê Việt Nam vào EU đạt gần 1,5 t USD,
tăng 42% so với năm 2021. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu cà phê nhân và chiếm hơn
95% tng giá trị xuất khẩu cà phê.
Sang đến năm 2023, vào quý I, EU đã tăng mạnh nhập khẩu cafe từ Việt Nam
tăng 34,1% so với cùng knăm 2022, đạt 540 triệu USD. Quý II, so với quý I,
xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong Quý II/2023 lại có xu hướng chuyển dịch sang
các khu vực châu Đại Dương và châu Phi, trong bi cảnh xuất khẩu sang khu vực
châu Âu, châu Á giảm.
3.2. Sựng trưởng về gtrị xuất khẩu cafe Việt Nam sang thị trường EU sau Covid
ảnh hưởng đên sự hồi phục hoạt động xuất khẩu cafe Việt Nam sang EU sau Covid
( Phân tích thông qua sự so sánh 2 yếu tố 3.1 và phân tích ảnh hưởng của nó đến sự
hồi phục hoạt đng xuất khẩu cafe)
Để có thể phân tích được sự phục hồi hoạt động xuất khẩu cafe Việt Nam sang
EU sau Covid, ta cần xem xét đến hoạt động xuất khẩu cafe Việt Nam sang EU trong
đại dịch Covid.
Năm 2020, theo số liệu từ Cục Xuất nhâp khẩu, trong 7 tháng đầu 2020,
phê xuất khẩu ưc tính đạt khoảng 1,06 triệu tn, trị giá lên tới 1,8 tỷ USD, giảm
0,12% vlượng và giảm 0,6% giá trị so với cùng kỳ 2019.
Năm 2021, theo số liệu thống kê từ Tổng cc Hải quan, xuất khẩu phê sang
EU trong 11 tháng năm 2021 đạt xấp xỉ 509 nghìn tấn, trị giá 938,72 triệu USD, giảm
11,6% về lượng, nng tăng 0,5% vtrị giá so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó,
xuất khẩu phê của Việt Nam sang nhiu thị trường thành viên EU giảm, nhưng
xuất khẩu sang các thị trường Đức, Hungary và Estonia tăng.
| 1/2

Preview text:

III. Sự hồi phục của hoạt động xuất khẩu cafe của Việt Nam sang thị trường
EU sau đại dịch Covid
(Tập trung phân tích yếu tố giá trị xuất khẩu và so sánh yếu
tố này theo đúng yêu cầu đề bài)
3.1. Giá trị xuất khẩu cafe Việt Nam sang thị trường EU trước và sau Covid (Có số liệu cụ thể)
3.1.1. Giá trị xuất khẩu cafe Việt Nam sang thị trường EU trước Covid
Năm 2018, mặc dù nền kinh tế EU vừa có sự khởi sắc sau sự kiện Anh rời
khỏi EU năm 2017 nhưng vẫn phải trăn trở với một số thách thức như: Mô hình “đa
tốc độ” hay “liên bang”, tìm quan hệ tối ưu Anh–EU thời hậu Brexit, đối mặt với
nạn nhập cư, khủng bố, vấn đề Ukraine và quan hệ với Nga; Vấn đề dân túy, cực
đoan, tuy không còn nóng nhưng vẫn âm ỷ, nhất là số ghế của đảng cánh hữu trong
Quốc hội Đức tăng cao, Catalonia bùng phát, khiến nguy cơ mất an ninh tiềm ẩn.
Tuy nhiên, những sự thách thức nổi trội mà EU phải thực sự đối đầu là những vấn
đề tiền an ninh như: Lạm phát thấp, đồng euro tăng giá, khủng hoảng chính trị tại
các quốc gia và những mâu thuẫn nội bộ đến từ các thành viên phía Đông. Theo quan
điểm của nhóm chúng em, việc đồng euro tăng giá sẽ thực sự gây khó khăn cho nền
kinh tế EU, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu EU. Trước hết là xuất khẩu,
khi đồng euro tăng giá sẽ làm cho xuất khẩu của EU sẽ trở nên đắt đỏ hơn ở cả thị
trường Mỹ và Trung Quốc, điều đó có nghĩa là các công ty EU sẽ bán ít hàng hóa
hơn ở nước ngoài, gây tổn thất cho tăng trưởng và kéo dài sự cần thiết phải kích cầu
kinh tế. Tiếp đó là nhập khẩu, đồng euro tăng giá sẽ khiến các nước xuất khẩu lựa
chọn ít hơn thị trường EU do việc đồng euro tăng giá sẽ khiến cho các giá trị của các
loại thuế bị đẩy cao hơn, từ đó các nước sẽ lựa chọn các thị trường khác và khiến
các hoạt động buôn bán trong EU, sản xuất trong EU bị đẩy vào tình trạng khó khăn
hay nhu cầu tiêu dùng của người các nước thuộc EU sẽ không được đáp ứng.
Tuy vậy, đối với hoạt động xuất khẩu cafe của Việt Nam sang EU năm 2018
không bị chịu quá nhiều ảnh hưởng. EU vẫn là thị trường tiêu thụ nhiều nhất các loại
cà phê của Việt Nam, chiếm 40% trong tổng lượng và chiếm 38% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước. Hoạt động xuất khẩu cafe của Việt Nam sang
EU năm 2018 đạt 749.231 tấn và có tổng giá trị xuất khẩu là 1,34 tỷ USD. Giá xuất
khẩu bình quân của Việt Nam đạt mức 1.883 USD/tấn. Riêng tháng 12/2018 lượng
xuất khẩu sang thị trường này giảm nhẹ 0,8% so với tháng 11/2018, đạt 66.134 tấn
và kim ngạch giảm 5,6%, đạt 111,17 triệu USD.
Năm 2019, xuất khẩu cafe của Việt Nam sang thị trường EU vẫn là lớn nhất ,
chiếm 43,9% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cafe trong năm 2019, đạt 725,7
nghìn tấn, tổng giá trị xuất khẩu là 1,164 tỷ USD, giảm 3,6% và giảm 14,4% về trị
giá so với năm 2018. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, giá xuất khẩu lOMoARc PSD|27879799
cafe Việt Nam trên đơn vị 1 tấn sang EU là 1.604 USD/tấn, giảm 8,4% so với năm 2018.
3.1.2. Giá trị xuất khẩu cafe Việt Nam sang thị trường EU sau Covid
Năm 2020 và 2021 là 2 năm mà cả thế giới phải chịu sự ảnh hưởng nặng nề
của đại dịch Covid-19 bùng nổ, các hoạt động xuất khẩu gần như bị “đóng băng” do
các chính sách đóng cửa biên giới giới quốc gia cũng như hạn chế lưu thông hàng
hoá, dịch vụ làm cho hoạt động xuất khẩu bị gặp nhiều khó khăn. Đến năm 2022,
đặc biệt là nửa sau của năm 2022, nền kinh tế thế giới trong quá trình phục hồi và ta
cũng được chứng kiến sự “hồi phục” của nền kinh tế Việt Nam. Hoạt động xuất khẩu
cafe Việt Nam sang EU cũng quay trở lại.
Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam vào EU đạt gần 1,5 tỷ USD,
tăng 42% so với năm 2021. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu cà phê nhân và chiếm hơn
95% tổng giá trị xuất khẩu cà phê.
Sang đến năm 2023, vào quý I, EU đã tăng mạnh nhập khẩu cafe từ Việt Nam
và tăng 34,1% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 540 triệu USD. Quý II, so với quý I,
xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong Quý II/2023 lại có xu hướng chuyển dịch sang
các khu vực châu Đại Dương và châu Phi, trong bối cảnh xuất khẩu sang khu vực châu Âu, châu Á giảm.
3.2. Sự tăng trưởng về giá trị xuất khẩu cafe Việt Nam sang thị trường EU sau Covid
và ảnh hưởng đên sự hồi phục hoạt động xuất khẩu cafe Việt Nam sang EU sau Covid
( Phân tích thông qua sự so sánh 2 yếu tố 3.1 và phân tích ảnh hưởng của nó đến sự
hồi phục hoạt động xuất khẩu cafe)
Để có thể phân tích được sự phục hồi hoạt động xuất khẩu cafe Việt Nam sang
EU sau Covid, ta cần xem xét đến hoạt động xuất khẩu cafe Việt Nam sang EU trong đại dịch Covid.
Năm 2020, theo số liệu từ Cục Xuất nhâp khẩu, trong 7 tháng đầu 2020, cà ̣
phê xuất khẩu ước tính đạt khoảng 1,06 triệu tấn, trị giá lên tới 1,8 tỷ USD, giảm
0,12% về lượng và giảm 0,6% giá trị so với cùng kỳ 2019.
Năm 2021, theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê sang
EU trong 11 tháng năm 2021 đạt xấp xỉ 509 nghìn tấn, trị giá 938,72 triệu USD, giảm
11,6% về lượng, nhưng tăng 0,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó,
xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang nhiều thị trường thành viên EU giảm, nhưng
xuất khẩu sang các thị trường Đức, Hungary và Estonia tăng.