Sự khác nhau giữa triết học phương Đông và phương Tây - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Cụ thể ở đây là Tây Âu gồm các quốc gianhư Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây Ban Nha.Là vùng giáp biển, gồm nhiều bán đảo, đảo và quần đảo. Khí hậu phân mùa rõ rệt Mùa đông lạnh có băng tuyết rơi, không màu mỡ bằng phương Đông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tổ 1
BÀI THẢO LUẬN THEO NHÓM SỐ 1 VÀ BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ
SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY.
SỐ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM THAM GIA LÀM BÀI: 6/7 - Nguyễn Đình Bảo An. - Nguyễn Huỳnh Khánh Anh. - Nguyễn Hữu Chiến. - Nguyễn Hoàng Duy. - Nguyễn Hải Đăng. - Kim Ngọc Đô.
SỐ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM KHÔNG THAM GIA LÀM BÀI : 1/7.
- Bùi Lê Thảo Duyên ( lí do: đã bảo lưu ) Phương Tây Phương Đông Vị trí địa lý
Cụ thể ở đây là Tây Âu gồm các quốc gia Điều kiện tự nhiên rất đa
như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây Ban Nha. dạng và phong phú. Khí
Là vùng giáp biển, gồm nhiều bán đảo,
hậu nóng ẩm, nhiệt độ
đảo và quần đảo. Khí hậu phân mùa rõ cao. Là khu vực chảy qua
rệt Mùa đông lạnh có băng tuyết rơi,
của của nhiều dòng sông
không màu mỡ bằng phương Đông. lớn như sông Nin, sông
Hằng, sông Hoàng Hà, chủ
yếu là Ai Cập, ả rập, ấn độ và Trung Hoa. Đối tượng
Rất rộng gồm toàn bộ tự nhiên, xã hội,
Lấy xã hội, cá nhân làm
tư duy mà gốc là tự nhiên.
gốc là tâm điểm để nhìn xung quanh. Đặc điểm
-Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ
-Chuyển từ chế độ chiếm
cơ sở xã hội cao hơn, đầy đủ hơn phương Đông
hữu nô lệ sang chế độ
-Triết học chặt chẽ, thống nhất thành hệ phong kiến. Phân chia giai
thống. Đi từ gốc lên ngọn (từ thế giới cấp diễn ra mạnh mẽ
quan, vũ trụ quan, bản thể luận... từ đó
-Triết học lỏng lẻo, mềm
xây dựng nhân sinh quan con người).
dẻo. Đi từ ngọn xuống gốc (từ nhân sinh quan, vấn
đề cách sống, lối sống sau
đó mới là vũ trụ quan, bản thể luận...). Đặc điểm
- Triết học được xây dựng bởi chủ yếu là - Triết học gắn với những chủ đạo
các nhà khoa học, gắn liền với các thành hiền triết - nhà tôn giáo,
tựu khoa học, đặc biệt là khoa học tự
nhà giáo dục đạo đức, nhiên. chính trị-xã hội.
- Triết học phương Tây thiên về giải thích - Cải tạo thế giới gồm có:
thế giới theo nhiều cách.
ổn định xã hội, giải thoát cho con người và làm sao cho con người hoà đồng với thiên nhiên. Nguồn gốc
Hạ tầng cơ sở quyết định đến thượng
Thượng tầng kiến trúc ra tầng kiến trúc.
đời trước và thúc đẩy dự
phát triển của hạ tầng cơ sở. Phương
Ngả về tư duy duy lý, phân tích mổ xẻ–
Dùng trực giác, tức là đi pháp nhận Dùng duy lí
thẳng đến sự hiểu biết, thức
vào cái sâu thẳm bản chất
của sự vật, hiện tượng – Dùng trực giác
Phương tiện Khái niệm, mệnh đề, biểu thức lôgíc để
Ẩn dụ, liên tưởng, hình nhận thức
đối tượng mô tả rõ ràng, thống nhất
ảnh, ngụ ngôn... để không hơn.
bị lưới giả về nghĩa do khái niệm che phủ. Phép biện
nghiêng về sự đấu tranh và vận động, nghiêng về thống nhất chứng giải
phát triển theo hướng đi lên
hay vận động vòng tròn, thích quy tuần hoàn luật của sự vận động - phát triển Khuynh
Hướng ngoại: chủ động, tư duy lí luận,
Hướng nội: bị động, trực hướng
đấu tranh sống còn, hiếu chiến, cạnh
giác, hoà hợp, thống nhất, tranh, bành trướng,..
tập thể, hợp tác, giữ gìn, tổng hợp,... KẾT LUẬN
Qua trình bày như ở trên , ta thấy rằng giữa hai nền triết học có những đặc điểm
khác xa nhau, mỗi nền triết học lại có những néy đặc sắc riêng, nhưng chúng lại bổ
sung cho nhau và đều có những đóng góp to lớn và lịch sử phát triển triết học của
nhân loại. Ở phương Đông, ta tìm thấy sự sâu sắc, ý vị, tinh thần, đạo đức, tính nhân
đạo, màu sắc đời sống. Trong khi đó, tinh thần khoa học của triết học phương Tây cổ
đại lại làm cho triết học có tính logic và trở thành khoa học của các ngành khoa học.
Sự khác biệt này do nhiều nguyên nhân chi phối song nguyên nhân chủ yếu chính
là sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội. Bởi lẽ triết học là một hình
thái ý thức xã hội va chịu sự qui định của tồn tại xã hội. Việc nghiên cứu triết học
phương Đông và triết học phương Tây cổ đại có ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi lẽ, thông
qua hoạt động nghiên cứu triết học, chúng ta đã thấy được sự phát triển lịch sử tư
tưởng triết học của nhận loại thời cổ đại, nắm bắt được quá trình hình thành và phát
triển của những phương pháp nhận thức khoa học. Từ đó, cho ta biện pháp hữu hiệu
để nghiên cứu, đánh giá một học thuyết triết học trong triết học cổ đại nói riêng và
trong lịch sử triết học nói chung, đồng thời, góp phần hình thành và phát triển
phương thức tư duy khoa học.
Việc chỉ ra sự khác nhau giữa triết học phương Đông và phương Tây cổ đại đã giúp
ta có cách đánh giá thoả đáng vị trí hai nền triết học này trong lịch sử. Triết học
phương Đông cổ đại ra đời từ rất sớm và là cái nôi của triết học nhân loại. Triết học
phương Tây cổ đại ra đời muộn hơn nhưng “đã có mồng mống và đang nảy nở hầu
hết tất cả các loại thế giới quan sau này”
Một số nguồn tham khảo của nhóm:
https://luathoangphi.vn/quan-niem-ve-con-nguoi-trong-triet-hoc-phuong-tay/
https://lytuong.net/quan-niem-ve-con-nguoi-trong-triet-hoc-phuong-dong/
https://lytuong.net/quan-niem-ve-con-nguoi-trong-triet-hoc-phuong-tay-truoc-mac/