Sự ra đời của nhà nước - tóm tắt sơ đồ chương nhà nước | Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Sự ra đời của nhà nước - tóm tắt sơ đồ chương nhà nước | Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Nhà nước
quan điểm giải thích nguồn
gốc ra đời
thuyết tâm lý : nhà nước là hiện tượng siêu nhiên xuất hiện
do nhu cầu con người
thuyết gia trưởng: nhà nước là sự phát triển từ gia đình
thuyết khế ước: sản phẩm của 1 khế ước giữa những người sống trong tự nhiên ko có nhà nước
học thuyết Mac-lenin: là sản phẩm ra đời khi
khái niệm
tổ chức đặc biệt, bộ máy cưỡng chế và quản lý, duy trì trật tự xã hội , bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị
không phải lực lượng bên ngoài áp đặt vào xã hội
nảy sinh từ xã hội , tứa hồ đứng trên xã hội
dịu bớt xung đột xã hội , giữ xung đột làm trong " vòng trật tự "
bản chất
giai cấp:
xã hội
nhà nước ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp , do giai cấp thống trị tạo nên
nhà nước sinh ra để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
chỉ thông qua nhà nước, giai cấp thống trị mới có thể duy trì mối quan hệ bóc lột kinh tế, tổ chức thực
hiện quyền lực chính trị , xây dựng hệ tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng xã hội
ban hành luật và đảm bảo thực thi luật
ban hành chính sách kinh tế vĩ mô, điều tiết điều phối các chính sách kinh tế xã hội, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường
đầu tư , cung cấp dịch vụ xã hội hàng hóa cơ bản
bảo vệ nhóm người yếu
hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, giao thông,...
đặc điểm
quyền lực công cộng đặc biệt
phân chia lãnh thổ , tổ chức thành các đơn vị hành chính-lãnh thổ trong phạm vi biên giới
quyền lực mang chủ quyền quốc gia
ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật
thu thuế
chức năng
đối nội : đảm bảo trật tự an toàn xã hội , trấn áp phần tử chống đối , quản lý lĩnh vực kinh tế , đời sống xã hội
đối ngoại: thể hiện những mặt hoạt động cuả nhà nước trong quan hệ với các nhà nước trên thế giới và các dân tộc khác
hình thức
là cách tổ chức quyền lực nhà nước
phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước
hình thức chinh thể
quân chủ
tuyệt đối: quyền lực trong tay người đứng đầu, mô hình tiêu biểu của xã hội phong kiến
hạn chế : quyền lực tối cao trao 1 phần cho người đứng đầu . quân chủ hạn chế trong
nhà nước tư sản gọi là quân chủ lập hiến
cộng hòa
quý tộc: cơ quan đại diện do giới quý tộc bầu ra
dân chủ : đại diện do dân bầu ra
nhà nước tư sản: ch tổng thống , ch đại nghị , ch lưỡng tính
nhà nước xhcn: cỗng xã Pari, CM tháng 10 Nga, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
hình thức cấu trúc
nhà nước đơn nhất : chủ quyền chung ,toàn vẹn lãnh thổ , bộ phận hợp thành nhà nước ko có chủ
quyền riêng, thống nhất thừ trung ương đến địa phương , hệ thống luật thống nhất trên toàn quốc gia
nhà nước liên bang: thiết lập từ hai hay nhiều nước thành viên , có chủ quyền chung nhưng mỗi nước có chủ
quyền riêng , có 2 hệ thống cơ quan nhà nước ( liên bang , nước thành viên ) , có 2 hệ thống pháp luật , công dân
có 2 quốc tịch
chế độ chính trị
cách thức , phương tiện nhà nươc sử dụng để thực hiện quyền lực của mình
dân chủ
phản dân chủ
bộ máy
độc lập , bộ máy nhà nước thoe quy điịnh pháp luật
quyền lực
luật pháp : tạo ra luật (nghị viện, quốc hội)
hành pháp : thực thi pháp luật ( chính phủ , tổng thống , thủ tướng)
tư pháp : bảo vệ pháp luật ( tòa án, viện công tố)
| 1/2

Preview text:

thuyết tâm lý : nhà nước là hiện tượng siêu nhiên xuất hiện do nhu cầu con người
thuyết gia trưởng: nhà nước là sự phát triển từ gia đình
quan điểm giải thích nguồn gốc ra đời
thuyết khế ước: sản phẩm của 1 khế ước giữa những người sống trong tự nhiên ko có nhà nước
học thuyết Mac-lenin: là sản phẩm ra đời khi
tổ chức đặc biệt, bộ máy cưỡng chế và quản lý, duy trì trật tự xã hội , bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị khái niệm
không phải lực lượng bên ngoài áp đặt vào xã hội Nhà nước
nảy sinh từ xã hội , tứa hồ đứng trên xã hội
dịu bớt xung đột xã hội , giữ xung đột làm trong " vòng trật tự "
nhà nước ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp , do giai cấp thống trị tạo nên
nhà nước sinh ra để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị giai cấp:
chỉ thông qua nhà nước, giai cấp thống trị mới có thể duy trì mối quan hệ bóc lột kinh tế, tổ chức thực bản chất
hiện quyền lực chính trị , xây dựng hệ tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng xã hội
ban hành luật và đảm bảo thực thi luật xã hội
ban hành chính sách kinh tế vĩ mô, điều tiết điều phối các chính sách kinh tế xã hội, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường
đầu tư , cung cấp dịch vụ xã hội hàng hóa cơ bản
bảo vệ nhóm người yếu
hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, giao thông,...
quyền lực công cộng đặc biệt
phân chia lãnh thổ , tổ chức thành các đơn vị hành chính-lãnh thổ trong phạm vi biên giới đặc điểm
quyền lực mang chủ quyền quốc gia
ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật thu thuế
đối nội : đảm bảo trật tự an toàn xã hội , trấn áp phần tử chống đối , quản lý lĩnh vực kinh tế , đời sống xã hội chức năng
đối ngoại: thể hiện những mặt hoạt động cuả nhà nước trong quan hệ với các nhà nước trên thế giới và các dân tộc khác
là cách tổ chức quyền lực nhà nước hình thức
phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước quân chủ
tuyệt đối: quyền lực trong tay người đứng đầu, mô hình tiêu biểu của xã hội phong kiến hình thức chinh thể
hạn chế : quyền lực tối cao trao 1 phần cho người đứng đầu . quân chủ hạn chế trong
nhà nước tư sản gọi là quân chủ lập hiến
quý tộc: cơ quan đại diện do giới quý tộc bầu ra cộng hòa
nhà nước tư sản: ch tổng thống , ch đại nghị , ch lưỡng tính
nhà nước xhcn: cỗng xã Pari, CM tháng 10 Nga, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
dân chủ : đại diện do dân bầu ra
nhà nước đơn nhất : chủ quyền chung ,toàn vẹn lãnh thổ , bộ phận hợp thành nhà nước ko có chủ
quyền riêng, thống nhất thừ trung ương đến địa phương , hệ thống luật thống nhất trên toàn quốc gia
nhà nước liên bang: thiết lập từ hai hay nhiều nước thành viên , có chủ quyền chung nhưng mỗi nước có chủ hình thức cấu trúc
quyền riêng , có 2 hệ thống cơ quan nhà nước ( liên bang , nước thành viên ) , có 2 hệ thống pháp luật , công dân có 2 quốc tịch
cách thức , phương tiện nhà nươc sử dụng để thực hiện quyền lực của mình chế độ chính trị dân chủ phản dân chủ
độc lập , bộ máy nhà nước thoe quy điịnh pháp luật bộ máy
luật pháp : tạo ra luật (nghị viện, quốc hội) quyền lực
hành pháp : thực thi pháp luật ( chính phủ , tổng thống , thủ tướng)
tư pháp : bảo vệ pháp luật ( tòa án, viện công tố)