Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Quy Nhơn

Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Lịch sử quá trình hình thành và phát triển hơn hai nghìn năm của triết học
các khoa học đã cho thấy triết học các khoa học hai lĩnh vực không
thể tách rời. Triết học sở để giải thích định hướng nhận thức, hoạt
động của khoa học tự nhiên, còn khoa học tự nhiên lại tìm thấy trong triết học
duy vật biện chứng thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn, sắc bén để đi
sâu nghiên cứu thế giới tự nhiên. Một nhà khoa học không thể thiếu phương
pháp luận triết học sáng suốt dẫn đường. Thiếu duy dẫn đường, nhà khoa
học khó có thể xác định tốt những định hướng nghiên cứu đúng đắn, tối ưu để
đi tới những phát minh, sáng chế.
1.2 Tổng quan đề tài
Vấn đề mối quan hệ giữa triết học và các khoa học cụ thể nói chung vốn là
vấn đề hết sức quan trọng trong triết học Mác-Lênin. Vấn đề này đã được
nhiều tác giả trong nước nghiên cứu. Ngay từ những năm 1960-1970, các
đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc
nghiên cứu mối quan hệ giữa triết học Mác-Lênin các khoa học cụ thể.
Trong nhiều trường đại học, đây cũng chủ đề thảo luận được nhiều sinh
viên và thầy cô quan tâm.
1.3 Mục đích nghiên cứu
Với định hướng là một hiểu biết về khoa học trong tương lai, em
nhận thấy sự cần thiết của việc nắm bắt được mối quan hệ giữa triết học
các khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên. Từ đó, giúp bản thân hiểu rõ hơn
những quy luật, phương pháp luận, duy, để thể thành thạo trong việc
ứng dụng khoa học và đời sống trong tương lai.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài viết tập trung xoay quay nghiên cứu về mối quan hệ giữa triết học
Mác-
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Lênin với các khoa học chuyên ngành qua các thời kì phát triển của triết học
khoa học xuyên suốt lịch sử thế giới từ thời cổ đại đến nay cả phương
Tây, phương Đông.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật
biện chứng duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong
đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương
pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.
1.6 Đóng góp của đề tài
Nghiên cứu đề tài này, em mong muốn làm mối quan hệ giữa triết học
Mác-Lênin các khoa học cụ thể. Từ đó thể phần nào giúp mọi người
hiểu rõ hơn tầm quan trọng của mối liên hệ trên.
1.7 Kết cấu của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụ lục khác, kết cấu đề
tài gồm 2 chương như sau:
Chương 1: Lý luận cơ bản về triết học và các khoa học
Chương 2: Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa hoc chuyên ngành
Do kiến thức kinh nghiệm chưa nhiều, lại bị hạn chế về thời gian nên
bài tiểu luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Với tinh thần thực sự
muốn hiểu biết thêm về đề tài “Sự tác động qua lại giữa triết học Mác Lê-Nin
các khoa học chuyên ngành” muốn nhiều kiến thức thực tế, em rất
mong nhận được sự quan tâm trao đổi và góp ý của các thầy để hoàn hiện hơn
nữa bài tiểu luận cũng như kiến thức của mình.
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
1
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC
1.1 Các lí luận cơ bản về triết học
1.1.1 Khái niệm Triết học
Triết học ra đời gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến
thế kỷ VI TCN) tại một số trung tâm văn minh cổ đại như Trung Hoa, Ấn Độ,
Hy Lạp.
Theo người Ấn Độ: triết học được đọc darshana, nghĩa chiêm
ngưỡng nhưng mang hàm ý tri thức dựa trên lý trí, con đường suy ngẫm
để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “triết” chính “trí”,
cách thức nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ tính luận trong học thuật
nhằm đạt tới chân tối cao. Đó quá trình tranh luận để tìm bản chất của
đối tượng.
Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy lạp được la tinh hoá là
Philôsôphia - nghĩa yêu mến, ngưỡng mộ sự thông thái. Như vậy
Philôsôphia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm
kiếm chân lý của con người.
Tóm lại: phương Đông hay phương Tây, triết học được xem
hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp
cận chân lý, nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật.
nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng bao hàm những nội dung
giống nhau, đó là: triết học nghiên cứu toàn bộ trụ con người (hay thế
giới, con ngưởi, hội duy) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn
của nó, giải thích tất cả các quan hệ trong ngoài các chỉnh thể đó, tìm ra
những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định sự vận động của chỉnh thể,
tức là của vũ trụ, của xã hội loài người, của con người và của tư duy, tư tưởng
và thể hiện toàn bộ sự hiểu biết đó dưới dạng các tri thức hệ thống về thế giới
quan và nhân sinh quan.
Khái quát lại ta có thể hiểu: Triết học là một hình thái ý thức xã hội; là hệ
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
2
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
thống tri thức luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò
của con người trong thế giới ấy.
Triết học ra đời do hoạt động của con người nhám phục vụ nhu cầu sống
và nhận thức của mình. Triết học gần hay xa thực tiễn cũng đều ra đời từ thực
tiễn, do nhu cầu của thực tiễn. Triết học có nguồn gốc xã hội, song với tư cách
hệ thống tri thức luận chung nhất, triết học không thể xuất hiện thời
tiền sử, chỉ thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định của sự phát
triển hội Trí thức của con người đã đạt đến trình độ hiểu biết nhất định
có khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng
riêng lẻ hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc
Tầng lớp này khả năng nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan
niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành luận triết học ra đời. Ngày nay,
triết học thường được thừa nhận là một hình thái ý thức xã hội, bên cạnh (hay
cao hơn) khoa học tôn giáo, độc lập tương đối với khoa học tôn giáo.
Cũng có những quan niệm coi triết học (toàn bộ triết học hay một trường phái
nào đó của triết học) khoa học, mang tính khoa học. Trong bệ thống phân
loại khoa học tại các trung tâm giáo dục thế giới, triết học thường
ngành khoa học riêng được xếp vào hàng các khoa học trừu tượng nhất
Triết học Mac - Lênin được các nhà triết học mácxít coi là triết học khoa học.
1.1.2. Đối tượng của triết học
Với tính cách là các quan hệ và các quy luật chung nhất trong toàn bộ tự
nhiên, xã hộiduy, thì đối tượng của triết học đôi khi được quan niệm
bất biến. Có những bộ phận, những thành tố, những phạm vi nhất định của đối
tượng của triết học được cố định dài lâu để nghiên cứu. Nhưng cùng với quá
trình phát triển của nhận thức của bản thân triết học, đối tượng của triết
học trên thực tế thay đổi theo từng thời đại lịch sử, theo từng khu vực văn
minh và theo từng trường phái triết học. Ngay từ khi ra đời, triết học đã được
xem là hình thái cao nhất của tri thức bao hàm trong nó tri thức của tất cả các
lĩnh vực mãi về sau, từ thế kỷ XV - XVII, mới dần tách ra thành các
ngành khoa học riêng. Theo S. Haukinh (S Hawking), I Cantơ người đứng
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
3
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
đỉnh cao nhất trong số các nhà triết học đại của nhân loại - những người
coi "toàn bộ kiến thức của loài người trong đó khoa học tự nhiên thuộc
lĩnh vực của họ". Đây nguyên nhân làm nảy sinh quan niệm vừa tích cực
vừa tiêu cực rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học.
Ở thời kỳ Hy Lạp cổ đại nền tự nhiên được những thành tựu vô cùng rực
rỡ, mà "các hình muốn hình muốn của triết học Hy Lạp, đãmầm móng
đang nảy nở hầu hết tất cả loại thế giới sau này". Ảnh hưởng của triết học Hy
Lạp cổ đại còn in đậm dấu ấn đối với sự phát triển của tư tưởng triết học ởTây
Âu mãi về sau. Ngày nay, văn hóa Hy La còn là tiêu chuẩn của việc gia nhập
Cộng đồng châu Âu.
Tây Âu thời trung cổ, khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh
vực của đời sống hội thì triết học trở thành lệ của thần học. Nền triết
học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện. Triết học lúc này phát triển
một cách chậm chạp trong môi trường chật hẹp của tưởng Kitô giáo trong
đêm trường trung cổ.
Sự phát triển mạnh mẽ các khoa học vào thế kỳ XV, XVI đã tạo một
sở tri thức vững chắc cho sự phục hưng triết học. Để đáp ứng yêu cầu của
thực tiễn, đặc biệt yêu cầu của sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học
chuyên ngành, nhất các khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách
những khoa học lập. Sự phát triển hội được thúc đẩy bởi sự hình thành
củng cố quan hệ sản xuấtbản chủ nghĩa, bởi những phát hiện lớn về địa
và thiên văn cùng những thành tựu khác của cả khoa học tự nhiên và khoa học
nhân văn đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển triết học. Triết học duy
vật chủ nghĩa dựa trên sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển
nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo đã đạt
tới đỉnh cao mới trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII Anh, Pháp,
Lan, với những đại biểu tiêu biểu như Ph. Bêcon, T. Hộpxơ (Anh), D.
Didrô, G.Ó. La Metri (Pháp), B. Xpinôda (Hà Lan),... VI. Lênin đặc biệt đánh
giá cao công lao của các nhà duy vật Pháp thời kỳ này đối với sự phát triển
chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học trước Mác. Ông viết: "Trong suốt cả
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
4
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
lịch sử hiện đại của châu Âu nhất vào cuối thế XVIII, nước Pháp, nơi
đã diễn ra một cuộc quyết chiến chống tất cả những rác rưởi của thời trung cổ,
chống chế độ phong kiến trong các thiết chế và tư tưởng, chỉ có chủ nghĩa duy
vật triết học duy nhất triệt để, trung thành với tất cả mọi học thuyết của
khoa học tự nhiên, thù địch với tín, với thói đạo đức giả, v.v.". Bên cạnh
chủ nghĩa duy vật Anh, Pháp thế kỷ XVII - XVIII, duy triết học cũng phát
triển mạnh trong các học thuyết triết học duy tâm đỉnh cao triết học
Hêghen, đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức.
Triết học tạo điều kiện cho sự ra đời của các khoa học, nhưng sự phát
triển của các khoa học độc lập chuyên ngành cũng từng bước xóa bỏ vai trò
của nền triết học tự nhiên cũ, làm phá sản tham vọng của triết học muốn đóng
vai trò “khoa học của các khoa học”. Triết học Heghen là học thuyết triết học
cuối cùng mang tham vọng đó. Hêghen tự coi triết học của mình một hệ
thống phổ biến sự nhận thức, trong đó những ngành khoa riêng biệt chỉ
những mắt khâu phụ thuộc triết học.
Hoàn cảnh kinh tế - hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào
đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Đoạn tuyệt triệt để với
quan niệm "khoa của các khoa học”, triết học macxít xác định đối tượng
nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật triệt để nghiên cứu những quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học nghiên cứu thế giới bằng phương pháp của mình khác với
khoa học cụ thể. xem xét thế giới như một chỉnh thể tìm cách đưa ra
một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều đó chỉ thể thực hiện
được bằng cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học lịch sử của bản thân
tưởng triết học Triết học sự diễn thế giới bằng luận. Chính tính đăc thù
như vậy của đối tượng triết học vấn đề cách khoa học triết học đối
tượng của gây ra những cuộc tranh luận kéo dài cho đến hiện nay. Nhiều
học thuyết triết học hiện đại phương Tây muốn từ bỏ quan niệm truyền
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
5
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
thống về triết học, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như tả
những hiện tượng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, chú giải văn bản,…
Mặc vậy, cái chung trong các học thuyết triết học nghiên cứu
những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và con người, mối quan hệ
của con người, tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh.
1.1.3 Vấn đề cơ bản của triết học
Triết học cũng như các khoa học khác phải giải quyết rất nhiều những
vấn đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng, nền tảng
và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại được gọi là vấn đề cơ
bản của triết học.
Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: “Vấn đề cơ bản
lớn của mọi Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa
duy với tồn tại” bởi việc giải quyết vấn đề này sở xuất phát điểm
để giải quyết các vấn đề khác của triết học. Đồng thời sẽtiêu chuẩn để xác
định lập trường thế giới quan của các triết gia và các học thuyết của họ.
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
Mặt thứ nhất: Giữa vật chất ý thức, cái nào trước, cái nào sau, cái
nào quyết định cái nào?
Mặt thứ hai: Ý thức con người có thể phản ánh trung thực thế giới khách quan
hay không? Nghĩa là con người có khả năng nhận thức hay không?
Việc trả lời hai câu hỏi trên đã dẫn đến sự hình thành các trường phái
các học thuyết triết học khác nhau.
1.1.3 Phân loại Triết học
Vấn đề quan hệ giữa vật chất ý thức (tinh thần) vấn đề bản của
Triết học. hai mặt: mặt thứ nhất giải quyết vấn đề vật chất ý thức,
cái nào trước, cái nào sau (bản thể luận); mặt thứ hai giải quyết vấn đề
con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không (nhận thức luận).
Tuỳ theo cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bảncác nhà triết học
chia làm hai phe chính:
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
6
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Một là, chủ nghĩa nhất nguyên: thừa nhận một yếu tố trước quyết
định yếu tố còn lại gồm hai nhóm: chủ nghĩa duy tâm (thừa nhận ý thức
trước và quyết định vật chất) và chủ nghĩa duy vật (vật chất có trước và quyết
định ý thức). Chủ nghĩa duy tâm lại được phân thành: chủ nghĩa duy tâm chủ
quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. Chủ nghĩa duy vật cũng có ba trường
phái chính: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
Hai là, chủ nghĩa nhị nguyên: cho rằng cả hai yếu tố vật chất và tinh thần
đều có trước và tồn tại song song, độc lập với nhau theo cách lý giải: thế giới
vật chất sinh ra từ nguyên thể vật chất, thế giới tinh thần sinh ra từ nguyên thể
tinh thần. Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề thứ hai các nhà triết học chia
thành những người thừa nhận con người thể nhận thức được thế giới (khả
tri) và những người phủ nhận khả năng ấy (bất khả tri).
Triết học ra đời rất sớm, ngay từ khi mới ra đời, triết học đã phân làm hai
phe đối lập nhau chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm, sự đấu tranh
giữa hai phe ấy đã trở thành quy luật phát triển của triết học. Lịch sử triết học
thể xem như lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy
tâm. Trong cuộc đấu tranh này, không có sự đào thải, loại trừ lẫn nhau mà trái
lại một sự bổ sung phát triển, duy luận ngày càng phát triển hoàn
thiện hơn. Theo đó, chủ nghĩa duy tâm ngày càng thông minh hơn, chủ nghĩa
duy vật ngày càng mềm dẻo hơn
Cùng với cuộc đấu tranh ấy, trong quá trình phát triển của triết học, cũng
xuất hiện và ngày càng biểu hiện sâu sắc hơn sự đối lập giữa hai phương pháp
tư duy: biện chứng siêu hình. Các trào lưu triết học trong lịch sử đã có thể
những biến dạng khác nhau nhưng không thoát ra khỏi những sự đối lập
ấy. Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử đấu tranh giữa thế giới quan duy
vật thế giới quan duy tâm, giữa phương pháp biện chứng phương pháp
siêu hình. Chính cuộc đấu tranh giữa hai phái duy vật và duy tâm đã thể hiện
tính đảng của triết học. Triết học thế giới quan của một lực lượng hội,
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
7
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
một giai cấp nhất định, cho nên cuộc đấu tranh trên mặt trận triết học cũng
phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp về mặt tư tưởng và chính trị.
1.2 Khoa học là gì? Phân loại khoa học?
1.2.1 Khoa học là gì?
Có nhiều quan niệm khác nhau về khoa học như sau:
Khoa học hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của vật chất sự vận
động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy (Pierre Auger
Tendences actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, Paris, 1961).
Khoa học một hoạt động hội nhằm tìm tòi, phát hiện qui luật của vật
chất, hiện tượng vận dụng những qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên các
giải pháp tác động vào các sự vật hoặc hiện tượng, nhằm biến đổi trạng thái
của chúng.
Theo quan điểm của Marx, khoa học còn được hiểu một hình thái ý
thức xã hội, tồn tại độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác.
Ta có thể rút ra khái niệm khoa học:quá trình nghiên cứu nhằm khám phá,
phát minh ra những kiến thức mới, học thuyết mới về tự nhiên và xã hội, tăng
lượng tri thức hiểu biết của con người. Những kiến thức hay học thuyết mới
này, tốt hơn, thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp. Thí dụ:
Quan niệm thực vật vật thể không cảm giác được thay thế bằng quan
niệm thực vật có cảm nhận.
Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật
chất sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, hội,
duy. Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển
trên cơ sở thực tiễn xã hội. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến
rằng khoa học tích cực đã được Phân biệt ra hai hệtri thức hệ thống hóa.
thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học.
Tri thức kinh nghiệm: những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động
sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con ngườigiữa con
ngườivới thiên nhiên. Quá trình này giúp con người hiểu biết về sự vật, về
cách quản thiên nhiên hình thành mối quan hệ giữa những con người
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
8
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
trong hội. Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng
phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật
sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật mối
quan hệ bên trong giữa sự vật con người.vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ
phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm
cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.
Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống
nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, các hoạt động này mục tiêu xác định
và sử dụng phương pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri
thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm
qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động hội, trong tự nhiên.
Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành bộ môn khoa
học như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học, …
1.2.2. Phân loại khoa học
Để nhận biết một bộ môn khoa học cụ thể ta cần xác định các tiêu chí sau:
phải có một đối tượng nghiên cứu, có một hệ thống lý thuyết, có một hệ thống
phương pháp luận mục đích sử dụng. dụ: khoa học vật thì đối
tượng nghiên cứu của thể các nguyên tử, sóng siêu âm, từ trường,…
bên cạnh một hệ thống thuyết, phương pháp luận về những vấn đề cần
nghiên cứu đòi hỏi phải xác định được mục đích của việc nghiên cứu những
đối tượng đó là gì.
Việc phân loại khoa học sẽ căn cứ vào các tiêu thức cụ thể, các quan điểm
tiếp cận khác nhau thì việc phân loại khoa học không giống nhau. Cụ thể như
sau:
- Theo nguồn gốc: Khoa học thuần túy (sciences pures), thuyết
(sciences theorique), thực nghiệm (sciences experimentales), thực chứng
(sciences positives), qui nạp (sciences inductives), diễn dịch (sciences
deductives)….
- Theo mục đích ứng dụng: Khoa học tả, phân tích, tổng hợp, ứng dụng,
hành động, sáng tạo….
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
9
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
- Theo mức độ khái quát: Cụ thể, trừu tượng, tổng quát…
- Theo tính liên quan giữa các khoa học: Liên ngành, đa ngành…
- Theo cơ cấu hệ thống tri thức: Cơ sở, cơ bản, chuyên ngành…
- Theo đối tượng nghiên cứu: Tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn,công nghệ,
nông nghiệp, y học…
Nhưng thông thường, người ta chia các lĩnh vực khoa học thành hai
nhóm chính: khoa học tự nhiên nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên (kể cả đời
sống sinh học) và khoa học xã hội nghiên cứu hành vi con người và xã hội.
dụ: các lĩnh vực khoa học tự nhiên như: nghiên cứu về Sinh học: sự
sống; Sinh thái học Khoa học môi trường: nghiên cứu mối quan hệ tương
hỗ giữa sự sống môi trường; nghiên cứu cấu tạo, các phản ứngHóa học:
hóa học cấu trúc, các tính chất của vật chất các biến đổi hóa
chúng trải qua; Khoa học Trái Đất : nghiên cứu về trái đất, các chuyên
ngành gồm có: địa chất học, thủy văn, khí tượng học, địa vật hải
dương học, khoa học đất; Vật lý học: nghiên cứu các thành phần cơ bản của
vũ trụ, lực các và tương tác của chúng, và các kết quả của các lực này…
Các lĩnh vực khoa học hội như: nghiên cứu về nguồn gốcNhân loại học:
và sự phát triển về văn hóa và xã hội của loài người; quan sát cácXã hội học:
giống người về cách tổ chức trong xã hội, đặc biệt chú trọng đến sự hoạt động
của những nhóm người, Chính trị học: nghiên cứu về sự hình thành
phương cách tổ chức của một nền hành chính và quản trị của loài người.
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
10
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
CHƯƠNG 2: SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC
KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH
2.1 Sự tác động qua lại giữa Triết học và các khoa học chuyên ngành
Như chúng ta đã biết, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng đều gắn
với điều kiện lịch sử, thời gian và không gian cụ thể. Việc phân tích mối quan
hệ giữa Triết học khoa học theo đó cũng sẽ được phân tích xuyên suốt
chiều dài lịch sử tồn tạiphát triển của chúng, điều này sẽ giúp chúng ta
một cái nhìn toàn diện hơn trong việc xem xét mối quan hệ giữa triết học
khoa học.
Các tri thức khoa học các tưởng triết học đã ra đời rất sớm trong
lịch sử nhân loại. Trong thời cổ đại, triết học khoa học không tách rời
nhau. Nói đúng hơn do trình độ phát triển của khoa học hạn chế, những
hiểu biết của con người trong các lĩnh vực khác nhau chưa thể hình thành nên
các bộ môn khoa học. Các tri thức đơn lẻ, riêng biệt nằm cạnh nhau được khái
quát trong một khối tri thức chung, phổ quát, được gọi triết học. Các tri
thức, hiểu biết về tự nhiên, con người hội hoà chung với các tưởng
triết học về tự nhiên tạo nên triết học tự nhiên. Triết học tự nhiên hệ thống
các quan điểm về thế giới những hiểu biết về các lĩnh vực khác của con
người như toán học, thực vật học, động vật học, thiên văn học, y học, dược
học, nhà nước, pháp quyền, v.v.. Triết học tự nhiên lúc bấy giờ mang tính chất
duy vật chất phác, mộc mạc phép biện chứng tự phát, ngây thơ, phản ánh
thế giới một cách trực quan tạo nên bức tranh chung về thế giới đúng đắn trên
những nét lón, tổng thể.
Các nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên nên nhờ quan
điểm triết học duy vật phương pháp biện chứng họ đã những phỏng
đoán thiên tài về thế giới sau này hàng ngàn năm khoa học hiện đại mới
điều kiện xác nhận. Trong thời kỳ cổ đại, triết học tự nhiên nền tảng
tưởng và khoa học quan trọng không chỉ của thời kỳ lịch sử đó mà còn đối với
toàn bộ lịch sử khoa học tưởng của nhân loại về sau. Trong nó đã chứa
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
11
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
đựng mầm mống của tất cả các tư tưởng, các trường phái và thế giới quan sau
này.
Tuy nhiên, do bị hạn chế về trình độ của khoa học nên nhiều mối liên hệ,
quan hệ của thế giới hiện thực chưa được nghiên cứu, thống kê, phân tích trên
sở thực nghiệm được thay thế bằng các suy đoán duy của các nhà triết
học và khoa học. Do vậy, trong chi tiết các quan hệ, liên hệ ấy của thế giới trở
nên mờ nhạt, không đầy đủ chứa đựng nhiều sai lầm, biện bịa đặt.
Đối với triết học tự nhiên thời cổ đại, thế giới trong chi tiết trở nên không đủ
tin cậy. Về sau, khi cả triết học lẫn khoa học đều đã phát triển thì tính chất hai
mặt như vậy của triết học tự nhiên đã bị bác bỏ bởi cả triết học lẫn khoa học.
Từ thời kỳ Phục hưng, đặc biệt từ thế kỷ XVII, cả triết học lẫn khoa học
những bước phát triển cách mạng. Do đòi hỏi của sự phát triển sản xuất,
khoa học buộc phải đi vào nghiên cứu chi tiết, cụ thể để cung cấp nhiều hơn
các tri thức về tự nhiên hội. Các ngành khoa học cụ thể dần dần tách
khỏi triết học hình thành nên các khoa học độc lập. Những ngành đã
nền tảng phát triển từ thời cổ đại được tách ra đầu tiên: toán học, sau đó
học, rồi đến vật học, hóa học, sinh học, địa chất học, y học, v.v.. Về sau
nữa, các ngành khoa học xã hội cũng tách khỏi triết học và hình thành các bộ
môn độc lập: văn học, kinh tế học, lịch sử, xã hội học, v.v..
Sản xuất đã đặt ra cho khoa học nhiệm vụ phải sưu tập, thống các tài
liệu, miêu tả các sự vật, hiện tượng riêng lẻ, phân tích, so sánh trên cơ sở thực
nghiệm, thực tế. Tuy vậy, không thể ngay lập tức có thể đáp ứng được nhu cầu
của sản xuất hội. Các tri thức khoa học còn rất nhiều thiếu sót ít ỏi.
Do vậy triết học vẫn buộc phải bổ sung những thiếu sót đắp sự ít ỏi đó
bằng các phán đoán suy luận của mình. Tiếp tục truyền thống triết học tự
nhiên thời cổ đại, triết học giai đoạn này cũng tìm cách tổng hợp, thống nhất
các khoa học thành một hệ thống thống nhất và duy nhất. Các nhà triết học và
khoa học đều xem triết học bộ môn bách khoa về tri thức của nhân loại, là
"khoa học của các khoa học".
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
12
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Theo sự phát triển của cả khoa học lẫn triết học, các ngành khoa học cụ
thể ngày càng phân định đối tượng phương pháp hệ thống tri thức của
mình, xác định đúng đắn cụ thể hơn vị trí của chính trong hệ thống tri
thức các ngành khoa học khác. Những phán đoán, suy luận của triết học
không còn chỗ đứng thay thế các tri thức như trước đây trong các ngành khoa
học cụ thể nữa. Đến đầu thế kỷ XIX, triết học Hêghen hệ thống triết học
cuối cùng muốn giữ vị trí "khoa học của các khoa học" đã được thực tiễn
xác nhận thất bại. Triết học Mác khẳng định rằng, trong giai đoạn hiện đại
các triết học muốn đứng trên các khoa học thay thế các khoa học cụ thể
đều thừa. Thực tiễn phát triển của khoa học triết học hiện đại đã minh
chứng điều đó.
Các ngành khoa học nghiên cứu các quy luật riêng trong các lĩnh vực
riêng lẻ, cụ thể của thế giới. Mỗi ngành đều phải xác định một dạng đối
tượng, một loại hình quy luật thể hiện một hình thức vận động của thế giới vật
chất. học nghiên cứu hình thức vận động máy móc, vận động học của
các vật thể trong không gian; vật lý học nghiên cứu các quy luật vận động của
nguyên tử, điện tử, quang tử các hạt bản của thế giới vật chất; hóa học
nghiên cứu các quy luật phân giải kết hợp các phân tử nguyên tố hóa
học; sinh học nghiên cứu các quy luật của sự sống; các khoa học hội
nghiên cứu sự vận động của các hiện tượng hội trong các phạm vi khác
nhau.
Trong khi đó, thế giới có những quy luật riêng ở các lĩnh vực và phạm vi
cụ thể,những quy luật chung phổ biến tác động trong rất nhiều hoặc trong
tất cả các lĩnh vực của thế giới. Triết học nghiên cứu các mối liên hệ, quan hệ,
các quy luật chung nhất của thế giới, thể hiện và tác động trong tất cả các lĩnh
vực từ tự nhiên đến hội cả duy con người, tạo nên hệ thống tri
thức luận chung về con người, hội tự nhiên. Đối tượng của triết học
và các ngành khoa học là khác nhau, nhưng giữa chúng có quan hệ khăng khít
đặc biệt với nhau,điều kiện, tiền đề bổ sung, hỗ trợ nhau. Các khoa học cụ
thể muốn nhận thức đúng các sự vật, hiện tượng trong lĩnh vực nghiên cứu
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
13
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
của mình thì bắt buộc phải dựa trên một nền tảng thế giới quan đúng đắn.
Đồng thời, cũng phải có phương pháp tư duy đúng đắn. Điều đó có nghĩa rằng
các khoa học cụ thể cần đến triết học với tính cách nền tảng thế giới quan
và phương pháp luận.
Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, các khoa học cụ thể cần đến triết học
nhưng sẽ triết học nào. Nếu chúng bị chi phối của những triết học không
đúng đắn thì những kết luận của chính các khoa học ấy nhất định sẽ bị sai lầm
hoặc rơi vào những mâu thuẫn. Có thể các nhà khoa học có được những thành
tựu xuất sắc do họ có lập trường triết học đúng đắn, nhưng là tự phát. Thế giới
quan phương pháp luận đúng đắn sẽ công cụ sắc bén đe cac nhà khoa
học có thể khái quát đúng đắn các thành tựu khoa học của họ, làm tăng giá trị
các thành tựu tránh được các cuộc khủng hoảng tưởng không cần thiết
trong khoa học và đời sống.
Trái lại các thành tựu của khoa học một trong những nền tảng vững
chắc tạo nên thế giới quan phương pháp luận của triết học. Lịch sử phát
triển của khoa học triết học đã chứng tỏ rằng tương ứng với các trình độ
phát triển khác nhau của khoa học thì triết học cũng có những hình thức tương
xứng. Khi mà khoa học tự nhiên chú trọng đi sâu phân tích, cô lập sự vật, hiện
tượng để xem xét chi tiết từng bộ phận, tách rời các bộ phận khỏi chỉnh thể thì
triết học cũng mang tính chất siêu hình cả về phương diện thế giới quan lẫn
phương diện phương pháp luận. Khi khoa học phát triển đến trình độ cao hơn
nhu cầu tổng hợp kiến thức các khoa học, xem xét thế giới trong tính chỉnh
thể, trong sự vận động và phát triển, trong các mối liên hệ và phát triển thì các
tư tưởng triết học cũng mang tính chất biện chứng cả về phương diện thế giới
quan lẫn phương diện phương pháp luận.
Triết học phát triển tất yếu phải dựa vào các thành tựu khoa học thì mới
thể đạt đến triết học khoa học. Khác với các ngành khoa học cụ thể phải
trực tiếp tiến hành các nghiên cứu về đối tượng để thu thập dữ liệu khái
quát thành các kết luận của mình. Triết học phải sử dụng các thành tựu, kết
quả của các khoa học cụ thể để khái quát các quan niệm kết luận triết học,
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
14
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
nói cách khác, để phát triển triết học phải biết "đứng trên vai" các ngành khoa
học khác. Các tri thức khoa học cụ thể chất liệu không thể thay thế để xây
dựng nên các tòa lâu đài triết học. Khái quát, tổng kết luận các thành tựu
khoa học là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của triết học. Các
thành tựu khoa học một trong những "nguồn sữa mẹ" quan trọng nhất tạo
dựng phát triển các hệ thống triết học.thế, tính chất, nội dung, mức độ
đúng đắn của các hệ thống triết học phụ thuộc rất nhiều vào các "nguồn sữa
mẹ" này.
Sự phát triển của khoa học dù là khoa học tự nhiên, khoa học về sự sống
hay khoa học xã hội, khoa học nhân văn đều đòi hỏi phải được khái quát, tổng
kết luận về triết học. Đó nhu cầu nội tại, cần thiết cho sự phát triển của
khoa học của bản thân triết học. Điều đó tất yếu dẫn tới việc phải các
kết luậnluận chung hơn, những khái quát triết học định hướng cho sự phát
triển tiếp theo của các khoa học. Lịch sử phát triển của khoa học triết học
cho thấy rằng, mỗi khi trong khoa học phát minh đại thì sớm hoặc
muộn, nhanh hoặc chậm, trong triết học cũng xuất hiện những tổng kết lý luận
và khái quát triết học về thành tựu vĩ đại đó của khoa học.
Khi Nicôlai Côpécních tạo nên cuộc cách mạng trong khoa học bằng
quan niệm mặt trời trung tâm thì Thuyết địa tâm, đang thống trị hội
quyền lực đến mức thể thiêu sống các nhà khoa học, đã bị lung lay
sụp đổ. Các luận triết học trái ngược với quan niệm khoa học đó đã bị
bác bỏ. Quan niệm đó cùng với những nhát kiến khoa học khác đã trở thành
sở khoa học cho hàng loạt thuyết triết học mới ra đời sau đó. Cũng
tương tự như vậy, Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng, Thuyết tế
bào Thuyết tiến hóa của Sáclơ Đácuyn đầu thế kỷ XIX, phát minh ra
điện tử, phân rã hạt nhân và Thuyết tương đối của Anbe Anhxtanh đầu thế kỷ
XX đã tạo nên những cuộc cách mạng trong triết học.
Không chỉ quan hệ một chiều từ phía hoạt động khoa học đến triết
học quan hệ theo chiều ngược lại từ triết học đến khoa học cũng không
kém phần quan trọng đối với sự phát triển của cả triết học lẫn khoa học. Khi
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
15
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
các phát kiến khoa học làm đảo lộn nhận thức của con người các
luận triết học chưa đáp ứng được nhu cầu luận giải luận triết học các phát
kiến đó thì khủng hoảng tất yếu phải xảy ra, trước hết trong lĩnh vực khoa học
đó, sau đó thể lan rộng qua các lĩnh vực khác. Cuộc khủng hoảng của vật
lý học vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX được V.I. Lênin phân tích trong tác
phẩm Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán một thí dụ
điển hình về điều đó. Khi đó, những khái quát triết học, tổng kết các thành tựu
mới của khoa học trở thành đòi hỏi tất yếu, bức thiết. Những khái quát đó ra
đời nếu đúng đắn sẽ sở thế giới quan phương pháp luận mới định
hướng đúng đắn cho sự phát triển tiếp theo của khoa học, khoa học sẽ thoát ra
khỏi khủng hoảng để tiếp tục phát triển vào một giai đoạn mới.
Nói chung, triết học phải dựa trên các thành tựu khoa học để phát triển
trở thành triết học khoa học, triết học thế giới quan phương pháp luận
của các khoa học cụ thể. Các thành tựu khoa học là một trong những chất liệu
chủ yếu để kiến tạo các tưởng triết học, những hích tạo nên những
bước phát triển mới của triết học.
2.2 Phân tích sự tác động qua lại giữa triết học và khoa học tự nhiên
Triết học khoa học tự nhiên xuất hiện, tồn tại, vận động phát triển
trên cơ sở những điều kiện kinh tế - xã hội và chịu sự chi phối của những quy
luật nhất định. Đồng thời, giữa chúng mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác
động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Lịch sử quá trình hình
thành phát triển hơn hai nghìn năm của triết học khoa học tự nhiên đã
cho thấy hai lĩnh vực tri thức này luôn luôn mối quan hệ mật thiết với
nhau, đồng thời còn chứng minh rằng triết học tìm thấy khoa học tự nhiên
những sở khoa học vững chắc để khái quát lên những nguyên lý, quy luật
chung nhất của mình, còn khoa học tự nhiên lại tìm thấy trong triết học duy
vật biện chứng thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn, sắc bén để đi sâu
nghiên cứu giới tự nhiên.
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
16
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Phân tích mối quan hệ giữa triết học khoa học tự nhiên tồn tại trong suốt
chiều dài lịch sử triết học phương Tây từ thời cổ đại, trung cổ, thời phục hưng
– cận đại đến thời hiện đại
2.2.1. Thời cổ đại
Đối với lịch sử khoa học tự nhiên, Ăngghen chỉ rõ, nó đã trải qua những
giai đoạn phát triển bản. Thời cổ đại, đặc biệt Hy lạp cổ đại, khi
chế độ chiếm hữu lệ tạo sở cho sự phân hóa lao động, đề cao lao động
trí óc, coi thường lao động chân tay. Điều này là cơ sở cho việc xuất hiện tầng
lớp trí thức biết xây dựng và sử dụng tư duy lý luận để nghiên cứu triết học
khoa học. Triết học và khoa học đã ra đời phát triển mạnh mẽ. Cũng trong
thời đại này, người Hy Lạp đã xây dựng một nền văn minh cùng xán lạn
với những thành tựu rực rỡ thuộc các lĩnh vực khác nhau, làsở hình thành
nên văn minh phương Tây hiện đại. Trong đó, về khoa học tự nhiên, những
thành tựu trong các ngành như toán học, thiên văn, vật lý… lần lượt xướng
tên những nhà khoa học tên tuổi như: Ta-lét, Pytago, Ác-xi-met, Ơ-clít…
Ăngghen đã từng nhận xét: “khôngcơ sở văn minh Hy Lạpđế quốc La
Mã thì cũng không có châu Âu hiện đại được”.
Mặc dù vậy, do trình độduy luận còn thấp, nên khoa học tự nhiên
chỉ mới nghiên cứu tự nhiên trong tổng thể để dựng nên bức tranh tổng quát
về thế giới (khả năng mô tả), chưa đạt đến trình độ mổ xẻ, phân tích để đi sâu
vào bản chất sự vật. Khoa học tự nhiên xuất hiện với cách những mầm
mống của nhận thức khoa học, chưa có vị trí độc lập, chưa phân ngành và còn
nằm trong triết học –triết học tự nhiên.vậy, các nhà triết học đồng thời
nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát các hiện tượng tự nhiên để rút ra các kết
luận triết học. Những kiến thức của khoa học t nhiên còn rời rạc, ít ỏi
chưa tính hệ thống (chỉ những ngành liên quan chặt chẽ với thực tiễn
sản xuất như thiên văn, toán học, học mới sự phát triển nhất định). Với
những sở khoa học tự nhiên như vậy đã hình thành một quan niệm thô
về thế giới - quan niệm duy vật tự phát.
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
17
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Chủ nghĩa duy vật tự phát coi giới tự nhiên như một chỉnh thể không
ngừng
vận động, biến đổi phát triển. Về bản chất đây quan niệm đúng, bởi
đã
phản ánh được tính chất chung của thế giới, nhưng chưa đầy đủ do nó chủ yếu
dựa trên những tài liệu trực quan, thiếu sự phân tích khoa học, chứa đựng
nhiều yếu tố tưởng tượng, phỏng đoán. Từ những hạn chế thiếu sót đó của
chủ nghĩa duy vật tự phát nên đã không thể đáp ứng được nhu cầu của sự phát
triển khoa học và thực tiễn xã hội sau này.
Như vậy, trong thời cổ đại, khoa học tự nhiên mới hình thành, chưa tách
khỏi triết học do vậy phụ thuộc vào triết học cho sự phát triển của chính
mình. Mặt khác, đến lượt khoa học tự nhiên tác động làm hạn chế sự phát
triển của các quan niệm triết học khi những kiến thức của khoa học tự
nhiên còn rời rạc, ít ỏi và chưa có tính hệ thống đã hình thành một quan niệm
thô về thế giới - quan niệm duy vật tự phát, về sau đã bị quan niệm siêu
hình thế chỗ.
2.2.2. Thời Trung cổ
Trong thời kỳ trung cổ, khoa học tự nhiên triết học gần như không
sự phát triển do những ảnh hưởng tác động nặng nề của thế giới quan tôn
giáo. Triết học phương Tây thời trung cổ triết học - thần học tồn tại trong
điều kiện khi mà tôn giáo thống trị mọi mặt đời sống tinh thần của xã hội, khi
mà lý trí bị đánh bật và nhường chỗ cho niềm tin tôn giáo. Do đó, triết học và
khoa học không thể không phụ thuộc vào thần học. Triết học thời đại này
mang tính kinh viện, xa rời cuộc sống hiện thực, không gắn với thực tế. Chính
vậy, khoa học tự nhiên trong giai đoạn này gần như không sự phát
triển.
Tư tưởng nổi bật trong giai đoạn này phải kể đến Rô-giê Bê-cơn, ông chủ
trương phê phán triết học kinh viện, đồng thời đề xướng khoa học thực
nghiệm. tưởng này tiếng chuông báo hiệu sự kết thúc của chủ nghĩa
kinh viện giáo điều, mở đầu cho thời kỳ khoa học thực nghiệm. Ông cho rằng,
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
18
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
triết học mới phải siêu hình học khoa học luận chung giải thích mối
quan hệ giữa các khoa học bộ phận, cũng như đem lại cho các khoa học đó
những quan điểm cơ bản. Bản thân siêu hình học phải được xây dựng dựa trên
thành quả của các khoa học đó.
Tóm lại, hội phương Tây thời trung cổ đã chịu ảnh hưởng bao trùm
của hai thế lực thế quyền phong kiến thần quyền Thiên chúa giáo.
chế độ phong kiến là một bước tiến so với chế độ chiếm hữu nô lệ nhưng triết
học thời kỳ này lại một bước lùi so với triết học thời kỳ cổ đại. Theo đó,
khoa học tự nhiên thời kỳ này cũng không nổi bật. Hay nói một cách
khác, triết học lùi bước khoa học thời kỳ này cũng không thể rộng đường phát
triển.
2.2.3. Thời phục hưng – cận đại
Vào thời phục hưng (Thế kỷ XV – XVI), ở Tây Âu, phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa hình thành gắn liền với phong trào phục hưng văn hóa, hình
thành từ Ý lan sang các nước phương Tây khác như: Pháp, Anh, Tây Ban
Nha, Đức… Sau Ý, chủ nghĩa tư bản được hình thành Anh và các nước Tây
Âu khác. Cùng với đó, sự ra đời phát triển của khoa học tự nhiên, những
cải tiến kỹ thuật đã tạo điều kiện cho công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa
ra đờiphát triển vững chắc. Bên cạnh sự phát triển của nền công – thương
nghiệp bản chủ nghĩa sự phân hóa giai cấp ngày càng rệt. Theo đó,
giai cấp sản hình thành từ đội ngũ các chủ công trường thủ công, các chủ
thầu, người cho vay nặng lãi… và họ ngày càng có vai trò to lớn trong xã hội.
Giai cấp vô sản ra đời bằng việc quy tụ những người nông dân mất ruộng đất,
những người nghèo khổ từ nông thôn di lên thành thị kiếm sống trong các
công trường, xưởng thợ của giai cấp tư sản.
Chính sự biến đổi điều kiện kinh tế - hội đã góp phần đẩy mạnh sự
phát triển của khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực như toán học, học, địa lý,
thiên văn …đã đạt được những thành tựu đáng kể và bắt đầu tách ra khỏi triết
học tự nhiên đã từng tồn tại trong thời cổ đại. Trong bối cảnh đó, triết học
cũng đã thay đổi đối tượng phạm vi nghiên cứu của mình. Và cùng với sự
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp
19
| 1/25

Preview text:

PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Lịch sử quá trình hình thành và phát triển hơn hai nghìn năm của triết học
và các khoa học đã cho thấy triết học và các khoa học là hai lĩnh vực không
thể tách rời. Triết học là cơ sở để giải thích và định hướng nhận thức, hoạt
động của khoa học tự nhiên, còn khoa học tự nhiên lại tìm thấy trong triết học
duy vật biện chứng thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn, sắc bén để đi
sâu nghiên cứu thế giới tự nhiên. Một nhà khoa học không thể thiếu phương
pháp luận triết học sáng suốt dẫn đường. Thiếu tư duy dẫn đường, nhà khoa
học khó có thể xác định tốt những định hướng nghiên cứu đúng đắn, tối ưu để
đi tới những phát minh, sáng chế.
1.2 Tổng quan đề tài
Vấn đề mối quan hệ giữa triết học và các khoa học cụ thể nói chung vốn là
vấn đề hết sức quan trọng trong triết học Mác-Lênin. Vấn đề này đã được
nhiều tác giả trong nước nghiên cứu. Ngay từ những năm 1960-1970, các
đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc
nghiên cứu mối quan hệ giữa triết học Mác-Lênin và các khoa học cụ thể.
Trong nhiều trường đại học, đây cũng là chủ đề thảo luận được nhiều sinh
viên và thầy cô quan tâm.
1.3 Mục đích nghiên cứu
Với định hướng là một kĩ sư có hiểu biết về khoa học trong tương lai, em
nhận thấy sự cần thiết của việc nắm bắt được mối quan hệ giữa triết học và
các khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên. Từ đó, giúp bản thân hiểu rõ hơn
những quy luật, phương pháp luận, tư duy, để có thể thành thạo trong việc
ứng dụng khoa học và đời sống trong tương lai.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài viết tập trung xoay quay nghiên cứu về mối quan hệ giữa triết học Mác-
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Lênin với các khoa học chuyên ngành qua các thời kì phát triển của triết học
và khoa học xuyên suốt lịch sử thế giới từ thời cổ đại đến nay ở cả phương Tây, phương Đông.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong
đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương
pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.
1.6 Đóng góp của đề tài
Nghiên cứu đề tài này, em mong muốn làm rõ mối quan hệ giữa triết học
Mác-Lênin và các khoa học cụ thể. Từ đó có thể phần nào giúp mọi người
hiểu rõ hơn tầm quan trọng của mối liên hệ trên.
1.7 Kết cấu của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụ lục khác, kết cấu đề
tài gồm 2 chương như sau:
Chương 1: Lý luận cơ bản về triết học và các khoa học
Chương 2: Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa hoc chuyên ngành
Do kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều, lại bị hạn chế về thời gian nên
bài tiểu luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Với tinh thần thực sự
muốn hiểu biết thêm về đề tài “Sự tác động qua lại giữa triết học Mác Lê-Nin
và các khoa học chuyên ngành” và muốn có nhiều kiến thức thực tế, em rất
mong nhận được sự quan tâm trao đổi và góp ý của các thầy để hoàn hiện hơn
nữa bài tiểu luận cũng như kiến thức của mình.
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 1
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC
1.1 Các lí luận cơ bản về triết học
1.1.1 Khái niệm Triết học
Triết học ra đời gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến
thế kỷ VI TCN) tại một số trung tâm văn minh cổ đại như Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp.
Theo người Ấn Độ: triết học được đọc là darshana, có nghĩa là chiêm
ngưỡng nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm
để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “triết” chính là “trí”,
là cách thức và nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận trong học thuật
nhằm đạt tới chân lý tối cao. Đó là quá trình tranh luận để tìm bản chất của đối tượng.
Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy lạp được la tinh hoá là
Philôsôphia - nghĩa là yêu mến, ngưỡng mộ sự thông thái. Như vậy
Philôsôphia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm
kiếm chân lý của con người.
Tóm lại: Dù ở phương Đông hay phương Tây, triết học được xem là
hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp
cận chân lý, nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật.
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng bao hàm những nội dung
giống nhau, đó là: triết học nghiên cứu toàn bộ vũ trụ và con người (hay thế
giới, con ngưởi, xã hội và tư duy) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có
của nó, giải thích tất cả các quan hệ trong và ngoài các chỉnh thể đó, tìm ra
những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định sự vận động của chỉnh thể,
tức là của vũ trụ, của xã hội loài người, của con người và của tư duy, tư tưởng
và thể hiện toàn bộ sự hiểu biết đó dưới dạng các tri thức hệ thống về thế giới quan và nhân sinh quan.
Khái quát lại ta có thể hiểu: Triết học là một hình thái ý thức xã hội; là hệ
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 2
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò
của con người trong thế giới ấy.
Triết học ra đời do hoạt động của con người nhám phục vụ nhu cầu sống
và nhận thức của mình. Triết học gần hay xa thực tiễn cũng đều ra đời từ thực
tiễn, do nhu cầu của thực tiễn. Triết học có nguồn gốc xã hội, song với tư cách
là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học không thể xuất hiện ở thời
tiền sử, mà chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định của sự phát
triển xã hội Trí thức của con người đã đạt đến trình độ hiểu biết nhất định và
có khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng
riêng lẻ Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc
Tầng lớp này có khả năng nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan
niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và triết học ra đời. Ngày nay,
triết học thường được thừa nhận là một hình thái ý thức xã hội, bên cạnh (hay
cao hơn) khoa học và tôn giáo, độc lập tương đối với khoa học và tôn giáo.
Cũng có những quan niệm coi triết học (toàn bộ triết học hay một trường phái
nào đó của triết học) là khoa học, mang tính khoa học. Trong bệ thống phân
loại khoa học tại các trung tâm giáo dục thế giới, triết học thường có mà
ngành khoa học riêng nó được xếp vào hàng các khoa học trừu tượng nhất
Triết học Mac - Lênin được các nhà triết học mácxít coi là triết học khoa học.
1.1.2. Đối tượng của triết học
Với tính cách là các quan hệ và các quy luật chung nhất trong toàn bộ tự
nhiên, xã hội và tư duy, thì đối tượng của triết học đôi khi được quan niệm là
bất biến. Có những bộ phận, những thành tố, những phạm vi nhất định của đối
tượng của triết học được cố định dài lâu để nghiên cứu. Nhưng cùng với quá
trình phát triển của nhận thức và của bản thân triết học, đối tượng của triết
học trên thực tế thay đổi theo từng thời đại lịch sử, theo từng khu vực văn
minh và theo từng trường phái triết học. Ngay từ khi ra đời, triết học đã được
xem là hình thái cao nhất của tri thức bao hàm trong nó tri thức của tất cả các
lĩnh vực mà mãi về sau, từ thế kỷ XV - XVII, mới dần tách ra thành các
ngành khoa học riêng. Theo S. Haukinh (S Hawking), I Cantơ là người đứng
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 3
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
ở đỉnh cao nhất trong số các nhà triết học vĩ đại của nhân loại - những người
coi "toàn bộ kiến thức của loài người trong đó có khoa học tự nhiên là thuộc
lĩnh vực của họ". Đây là nguyên nhân làm nảy sinh quan niệm vừa tích cực
vừa tiêu cực rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học.
Ở thời kỳ Hy Lạp cổ đại nền tự nhiên được những thành tựu vô cùng rực
rỡ, mà "các hình muốn hình muốn của triết học Hy Lạp, đã có mầm móng và
đang nảy nở hầu hết tất cả loại thế giới sau này". Ảnh hưởng của triết học Hy
Lạp cổ đại còn in đậm dấu ấn đối với sự phát triển của tư tưởng triết học ởTây
Âu mãi về sau. Ngày nay, văn hóa Hy La còn là tiêu chuẩn của việc gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ở Tây Âu thời trung cổ, khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội thì triết học trở thành nô lệ của thần học. Nền triết
học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện. Triết học lúc này phát triển
một cách chậm chạp trong môi trường chật hẹp của tưởng Kitô giáo trong đêm trường trung cổ.
Sự phát triển mạnh mẽ các khoa học vào thế kỳ XV, XVI đã tạo một cơ
sở tri thức vững chắc cho sự phục hưng triết học. Để đáp ứng yêu cầu của
thực tiễn, đặc biệt yêu cầu của sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học
chuyên ngành, nhất là các khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách là
những khoa học lập. Sự phát triển xã hội được thúc đẩy bởi sự hình thành và
củng cố quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, bởi những phát hiện lớn về địa lý
và thiên văn cùng những thành tựu khác của cả khoa học tự nhiên và khoa học
nhân văn đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển triết học. Triết học duy
vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển
nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và đã đạt
tới đỉnh cao mới trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII ở Anh, Pháp,
Hà Lan, với những đại biểu tiêu biểu như Ph. Bêcon, T. Hộpxơ (Anh), D.
Didrô, G.Ó. La Metri (Pháp), B. Xpinôda (Hà Lan),... VI. Lênin đặc biệt đánh
giá cao công lao của các nhà duy vật Pháp thời kỳ này đối với sự phát triển
chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học trước Mác. Ông viết: "Trong suốt cả
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 4
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
lịch sử hiện đại của châu Âu và nhất là vào cuối thế XVIII, ở nước Pháp, nơi
đã diễn ra một cuộc quyết chiến chống tất cả những rác rưởi của thời trung cổ,
chống chế độ phong kiến trong các thiết chế và tư tưởng, chỉ có chủ nghĩa duy
vật là triết học duy nhất triệt để, trung thành với tất cả mọi học thuyết của
khoa học tự nhiên, thù địch với mê tín, với thói đạo đức giả, v.v.". Bên cạnh
chủ nghĩa duy vật Anh, Pháp thế kỷ XVII - XVIII, tư duy triết học cũng phát
triển mạnh trong các học thuyết triết học duy tâm mà đỉnh cao là triết học
Hêghen, đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức.
Triết học tạo điều kiện cho sự ra đời của các khoa học, nhưng sự phát
triển của các khoa học độc lập chuyên ngành cũng từng bước xóa bỏ vai trò
của nền triết học tự nhiên cũ, làm phá sản tham vọng của triết học muốn đóng
vai trò “khoa học của các khoa học”. Triết học Heghen là học thuyết triết học
cuối cùng mang tham vọng đó. Hêghen tự coi triết học của mình là một hệ
thống phổ biến sự nhận thức, trong đó những ngành khoa riêng biệt chỉ là
những mắt khâu phụ thuộc triết học.
Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào
đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Đoạn tuyệt triệt để với
quan niệm "khoa của các khoa học”, triết học macxít xác định đối tượng
nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học nghiên cứu thế giới bằng phương pháp của mình khác với
khoa học cụ thể. Nó xem xét thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa ra
một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều đó chỉ có thể thực hiện
được bằng cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học lịch sử của bản thân tư
tưởng triết học Triết học sự diễn thế giới bằng lý luận. Chính vì tính đăc thù
như vậy của đối tượng triết học mà vấn đề tư cách khoa học triết học và đối
tượng của nó gây ra những cuộc tranh luận kéo dài cho đến hiện nay. Nhiều
học thuyết triết học hiện đại ở phương Tây muốn từ bỏ quan niệm truyền
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 5
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
thống về triết học, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như mô tả
những hiện tượng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, chú giải văn bản,…
Mặc dù vậy, cái chung trong các học thuyết triết học là nghiên cứu
những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và con người, mối quan hệ
của con người, tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh.
1.1.3 Vấn đề cơ bản của triết học
Triết học cũng như các khoa học khác phải giải quyết rất nhiều những
vấn đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng, là nền tảng
và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại được gọi là vấn đề cơ bản của triết học.
Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: “Vấn đề cơ bản
lớn của mọi Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư
duy với tồn tại” bởi vì việc giải quyết vấn đề này là cơ sở và xuất phát điểm
để giải quyết các vấn đề khác của triết học. Đồng thời sẽ là tiêu chuẩn để xác
định lập trường thế giới quan của các triết gia và các học thuyết của họ.
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào?
Mặt thứ hai: Ý thức con người có thể phản ánh trung thực thế giới khách quan
hay không? Nghĩa là con người có khả năng nhận thức hay không?
Việc trả lời hai câu hỏi trên đã dẫn đến sự hình thành các trường phái và
các học thuyết triết học khác nhau.
1.1.3 Phân loại Triết học
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức (tinh thần) là vấn đề cơ bản của
Triết học. Nó có hai mặt: mặt thứ nhất giải quyết vấn đề vật chất và ý thức,
cái nào có trước, cái nào có sau (bản thể luận); mặt thứ hai giải quyết vấn đề
con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không (nhận thức luận).
Tuỳ theo cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản mà các nhà triết học chia làm hai phe chính:
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 6
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Một là, chủ nghĩa nhất nguyên: thừa nhận một yếu tố có trước và quyết
định yếu tố còn lại gồm hai nhóm: chủ nghĩa duy tâm (thừa nhận ý thức có
trước và quyết định vật chất) và chủ nghĩa duy vật (vật chất có trước và quyết
định ý thức). Chủ nghĩa duy tâm lại được phân thành: chủ nghĩa duy tâm chủ
quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. Chủ nghĩa duy vật cũng có ba trường
phái chính: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
Hai là, chủ nghĩa nhị nguyên: cho rằng cả hai yếu tố vật chất và tinh thần
đều có trước và tồn tại song song, độc lập với nhau theo cách lý giải: thế giới
vật chất sinh ra từ nguyên thể vật chất, thế giới tinh thần sinh ra từ nguyên thể
tinh thần. Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề thứ hai mà các nhà triết học chia
thành những người thừa nhận con người có thể nhận thức được thế giới (khả
tri) và những người phủ nhận khả năng ấy (bất khả tri).
Triết học ra đời rất sớm, ngay từ khi mới ra đời, triết học đã phân làm hai
phe đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và sự đấu tranh
giữa hai phe ấy đã trở thành quy luật phát triển của triết học. Lịch sử triết học
có thể xem như lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm. Trong cuộc đấu tranh này, không có sự đào thải, loại trừ lẫn nhau mà trái
lại là một sự bổ sung và phát triển, tư duy lý luận ngày càng phát triển hoàn
thiện hơn. Theo đó, chủ nghĩa duy tâm ngày càng thông minh hơn, chủ nghĩa
duy vật ngày càng mềm dẻo hơn
Cùng với cuộc đấu tranh ấy, trong quá trình phát triển của triết học, cũng
xuất hiện và ngày càng biểu hiện sâu sắc hơn sự đối lập giữa hai phương pháp
tư duy: biện chứng và siêu hình. Các trào lưu triết học trong lịch sử đã có thể
có những biến dạng khác nhau nhưng không thoát ra khỏi những sự đối lập
ấy. Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử đấu tranh giữa thế giới quan duy
vật và thế giới quan duy tâm, giữa phương pháp biện chứng và phương pháp
siêu hình. Chính cuộc đấu tranh giữa hai phái duy vật và duy tâm đã thể hiện
tính đảng của triết học. Triết học là thế giới quan của một lực lượng xã hội,
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 7
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
một giai cấp nhất định, cho nên cuộc đấu tranh trên mặt trận triết học cũng
phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp về mặt tư tưởng và chính trị.
1.2 Khoa học là gì? Phân loại khoa học?
1.2.1 Khoa học là gì?
Có nhiều quan niệm khác nhau về khoa học như sau:
Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của vật chất và sự vận
động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy (Pierre Auger
– Tendences actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, Paris, 1961).
Khoa học là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện qui luật của vật
chất, hiện tượng và vận dụng những qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các
giải pháp tác động vào các sự vật hoặc hiện tượng, nhằm biến đổi trạng thái của chúng.
Theo quan điểm của Marx, khoa học còn được hiểu là một hình thái ý
thức xã hội, tồn tại độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác.
Ta có thể rút ra khái niệm khoa học: là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá,
phát minh ra những kiến thức mới, học thuyết mới về tự nhiên và xã hội, tăng
lượng tri thức hiểu biết của con người. Những kiến thức hay học thuyết mới
này, tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp. Thí dụ:
Quan niệm thực vật là vật thể không có cảm giác được thay thế bằng quan
niệm thực vật có cảm nhận.
Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật
chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, và tư
duy. Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển
trên cơ sở thực tiễn xã hội. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến rằng khoa học là tri
thức tích cực đã được hệ thống hóa. Phân biệt ra hai hệ
thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học.
Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động
sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con
ngườivới thiên nhiên. Quá trình này giúp con người hiểu biết về sự vật, về
cách quản lí thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 8
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và
phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật
sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối
quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ
phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là
cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.
Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống
nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, các hoạt động này có mục tiêu xác định
và sử dụng phương pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri
thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm
và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên.
Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa
học như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học, …
1.2.2. Phân loại khoa học
Để nhận biết một bộ môn khoa học cụ thể ta cần xác định các tiêu chí sau:
phải có một đối tượng nghiên cứu, có một hệ thống lý thuyết, có một hệ thống
phương pháp luận và có mục đích sử dụng. Ví dụ: khoa học vật lý thì đối
tượng nghiên cứu của nó có thể là các nguyên tử, sóng siêu âm, từ trường,…
bên cạnh một hệ thống lý thuyết, phương pháp luận về những vấn đề cần
nghiên cứu đòi hỏi phải xác định được mục đích của việc nghiên cứu những đối tượng đó là gì.
Việc phân loại khoa học sẽ căn cứ vào các tiêu thức cụ thể, các quan điểm
tiếp cận khác nhau thì việc phân loại khoa học không giống nhau. Cụ thể như sau:
- Theo nguồn gốc: Khoa học thuần túy (sciences pures), lý thuyết
(sciences theorique), thực nghiệm (sciences experimentales), thực chứng
(sciences positives), qui nạp (sciences inductives), diễn dịch (sciences deductives)….
- Theo mục đích ứng dụng: Khoa học mô tả, phân tích, tổng hợp, ứng dụng, hành động, sáng tạo….
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 9
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
- Theo mức độ khái quát: Cụ thể, trừu tượng, tổng quát…
- Theo tính liên quan giữa các khoa học: Liên ngành, đa ngành…
- Theo cơ cấu hệ thống tri thức: Cơ sở, cơ bản, chuyên ngành…
- Theo đối tượng nghiên cứu: Tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn,công nghệ, nông nghiệp, y học…
Nhưng thông thường, người ta chia các lĩnh vực khoa học thành hai
nhóm chính: khoa học tự nhiên nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên (kể cả đời
sống sinh học) và khoa học xã hội nghiên cứu hành vi con người và xã hội.
Ví dụ: các lĩnh vực khoa học tự nhiên như: Sinh học: nghiên cứu về sự
sống; Sinh thái học và Khoa
học môi trường: nghiên cứu mối quan hệ tương
hỗ giữa sự sống và môi trường; Hóa học: nghiên cứu cấu tạo, các phản ứng
hóa học cấu trúc, và các tính chất của vật chất và các biến đổi lý hóa mà
chúng trải qua; Khoa học Trái Đất : nghiên cứu về trái đất, các chuyên
ngành gồm có: địa chất học, thủy văn, khí tượng học, địa vật lý và hải
dương học, khoa học đất; Vật lý học: nghiên cứu các thành phần cơ bản của
vũ trụ, các lực và tương tác của chúng, và các kết quả của các lực này…
Các lĩnh vực khoa học xã hội như: Nhân loại học: nghiên cứu về nguồn gốc
và sự phát triển về văn hóa và xã hội của loài người; Xã hội học: quan sát các
giống người về cách tổ chức trong xã hội, đặc biệt chú trọng đến sự hoạt động
của những nhóm người, Chính trị học: nghiên cứu về sự hình thành và
phương cách tổ chức của một nền hành chính và quản trị của loài người.
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 10
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
CHƯƠNG 2: SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC
KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH
2.1 Sự tác động qua lại giữa Triết học và các khoa học chuyên ngành
Như chúng ta đã biết, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng đều gắn
với điều kiện lịch sử, thời gian và không gian cụ thể. Việc phân tích mối quan
hệ giữa Triết học và khoa học theo đó cũng sẽ được phân tích xuyên suốt
chiều dài lịch sử tồn tại và phát triển của chúng, điều này sẽ giúp chúng ta có
một cái nhìn toàn diện hơn trong việc xem xét mối quan hệ giữa triết học và khoa học.
Các tri thức khoa học và các tư tưởng triết học đã ra đời rất sớm trong
lịch sử nhân loại. Trong thời cổ đại, triết học và khoa học không tách rời
nhau. Nói đúng hơn là do trình độ phát triển của khoa học hạn chế, những
hiểu biết của con người trong các lĩnh vực khác nhau chưa thể hình thành nên
các bộ môn khoa học. Các tri thức đơn lẻ, riêng biệt nằm cạnh nhau được khái
quát trong một khối tri thức chung, phổ quát, được gọi là triết học. Các tri
thức, hiểu biết về tự nhiên, con người và xã hội hoà chung với các tư tưởng
triết học về tự nhiên tạo nên triết học tự nhiên. Triết học tự nhiên là hệ thống
các quan điểm về thế giới và những hiểu biết về các lĩnh vực khác của con
người như toán học, thực vật học, động vật học, thiên văn học, y học, dược
học, nhà nước, pháp quyền, v.v.. Triết học tự nhiên lúc bấy giờ mang tính chất
duy vật chất phác, mộc mạc và phép biện chứng tự phát, ngây thơ, phản ánh
thế giới một cách trực quan tạo nên bức tranh chung về thế giới đúng đắn trên
những nét lón, tổng thể.
Các nhà triết học đồng thời là nhà khoa học tự nhiên nên nhờ có quan
điểm triết học duy vật và phương pháp biện chứng họ đã có những phỏng
đoán thiên tài về thế giới mà sau này hàng ngàn năm khoa học hiện đại mới
có điều kiện xác nhận. Trong thời kỳ cổ đại, triết học tự nhiên là nền tảng tư
tưởng và khoa học quan trọng không chỉ của thời kỳ lịch sử đó mà còn đối với
toàn bộ lịch sử khoa học và tư tưởng của nhân loại về sau. Trong nó đã chứa
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 11
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
đựng mầm mống của tất cả các tư tưởng, các trường phái và thế giới quan sau này.
Tuy nhiên, do bị hạn chế về trình độ của khoa học nên nhiều mối liên hệ,
quan hệ của thế giới hiện thực chưa được nghiên cứu, thống kê, phân tích trên
cơ sở thực nghiệm được thay thế bằng các suy đoán tư duy của các nhà triết
học và khoa học. Do vậy, trong chi tiết các quan hệ, liên hệ ấy của thế giới trở
nên mờ nhạt, không đầy đủ và chứa đựng nhiều sai lầm, tư biện và bịa đặt.
Đối với triết học tự nhiên thời cổ đại, thế giới trong chi tiết trở nên không đủ
tin cậy. Về sau, khi cả triết học lẫn khoa học đều đã phát triển thì tính chất hai
mặt như vậy của triết học tự nhiên đã bị bác bỏ bởi cả triết học lẫn khoa học.
Từ thời kỳ Phục hưng, đặc biệt từ thế kỷ XVII, cả triết học lẫn khoa học
có những bước phát triển cách mạng. Do đòi hỏi của sự phát triển sản xuất,
khoa học buộc phải đi vào nghiên cứu chi tiết, cụ thể để cung cấp nhiều hơn
các tri thức về tự nhiên và xã hội. Các ngành khoa học cụ thể dần dần tách
khỏi triết học và hình thành nên các khoa học độc lập. Những ngành đã có
nền tảng phát triển từ thời cổ đại được tách ra đầu tiên: toán học, sau đó là cơ
học, rồi đến vật lý học, hóa học, sinh học, địa chất học, y học, v.v.. Về sau
nữa, các ngành khoa học xã hội cũng tách khỏi triết học và hình thành các bộ
môn độc lập: văn học, kinh tế học, lịch sử, xã hội học, v.v..
Sản xuất đã đặt ra cho khoa học nhiệm vụ phải sưu tập, thống kê các tài
liệu, miêu tả các sự vật, hiện tượng riêng lẻ, phân tích, so sánh trên cơ sở thực
nghiệm, thực tế. Tuy vậy, không thể ngay lập tức có thể đáp ứng được nhu cầu
của sản xuất và xã hội. Các tri thức khoa học còn rất nhiều thiếu sót và ít ỏi.
Do vậy triết học vẫn buộc phải bổ sung những thiếu sót và bù đắp sự ít ỏi đó
bằng các phán đoán suy luận của mình. Tiếp tục truyền thống triết học tự
nhiên thời cổ đại, triết học giai đoạn này cũng tìm cách tổng hợp, thống nhất
các khoa học thành một hệ thống thống nhất và duy nhất. Các nhà triết học và
khoa học đều xem triết học là bộ môn bách khoa về tri thức của nhân loại, là
"khoa học của các khoa học".
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 12
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Theo sự phát triển của cả khoa học lẫn triết học, các ngành khoa học cụ
thể ngày càng phân định rõ đối tượng phương pháp và hệ thống tri thức của
mình, xác định đúng đắn và cụ thể hơn vị trí của chính nó trong hệ thống tri
thức và các ngành khoa học khác. Những phán đoán, suy luận của triết học
không còn chỗ đứng thay thế các tri thức như trước đây trong các ngành khoa
học cụ thể nữa. Đến đầu thế kỷ XIX, triết học Hêghen là hệ thống triết học
cuối cùng muốn giữ vị trí là "khoa học của các khoa học" đã được thực tiễn
xác nhận là thất bại. Triết học Mác khẳng định rằng, trong giai đoạn hiện đại
các triết học muốn đứng trên các khoa học và thay thế các khoa học cụ thể
đều là thừa. Thực tiễn phát triển của khoa học và triết học hiện đại đã minh chứng điều đó.
Các ngành khoa học nghiên cứu các quy luật riêng trong các lĩnh vực
riêng lẻ, cụ thể của thế giới. Mỗi ngành đều phải xác định một dạng đối
tượng, một loại hình quy luật thể hiện một hình thức vận động của thế giới vật
chất. Cơ học nghiên cứu hình thức vận động máy móc, vận động cơ học của
các vật thể trong không gian; vật lý học nghiên cứu các quy luật vận động của
nguyên tử, điện tử, quang tử và các hạt cơ bản của thế giới vật chất; hóa học
nghiên cứu các quy luật phân giải và kết hợp các phân tử và nguyên tố hóa
học; sinh học nghiên cứu các quy luật của sự sống; các khoa học xã hội
nghiên cứu sự vận động của các hiện tượng xã hội trong các phạm vi khác nhau.
Trong khi đó, thế giới có những quy luật riêng ở các lĩnh vực và phạm vi
cụ thể, có những quy luật chung phổ biến tác động trong rất nhiều hoặc trong
tất cả các lĩnh vực của thế giới. Triết học nghiên cứu các mối liên hệ, quan hệ,
các quy luật chung nhất của thế giới, thể hiện và tác động trong tất cả các lĩnh
vực từ tự nhiên đến xã hội và cả tư duy con người, nó tạo nên hệ thống tri
thức lý luận chung về con người, xã hội và tự nhiên. Đối tượng của triết học
và các ngành khoa học là khác nhau, nhưng giữa chúng có quan hệ khăng khít
đặc biệt với nhau, là điều kiện, tiền đề bổ sung, hỗ trợ nhau. Các khoa học cụ
thể muốn nhận thức đúng các sự vật, hiện tượng trong lĩnh vực nghiên cứu
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 13
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
của mình thì bắt buộc phải dựa trên một nền tảng thế giới quan đúng đắn.
Đồng thời, cũng phải có phương pháp tư duy đúng đắn. Điều đó có nghĩa rằng
các khoa học cụ thể cần đến triết học với tính cách là nền tảng thế giới quan và phương pháp luận.
Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, các khoa học cụ thể cần đến triết học
nhưng sẽ là triết học nào. Nếu chúng bị chi phối của những triết học không
đúng đắn thì những kết luận của chính các khoa học ấy nhất định sẽ bị sai lầm
hoặc rơi vào những mâu thuẫn. Có thể các nhà khoa học có được những thành
tựu xuất sắc do họ có lập trường triết học đúng đắn, nhưng là tự phát. Thế giới
quan và phương pháp luận đúng đắn sẽ là công cụ sắc bén đe cac nhà khoa
học có thể khái quát đúng đắn các thành tựu khoa học của họ, làm tăng giá trị
các thành tựu và tránh được các cuộc khủng hoảng tư tưởng không cần thiết
trong khoa học và đời sống.
Trái lại các thành tựu của khoa học là một trong những nền tảng vững
chắc tạo nên thế giới quan và phương pháp luận của triết học. Lịch sử phát
triển của khoa học và triết học đã chứng tỏ rằng tương ứng với các trình độ
phát triển khác nhau của khoa học thì triết học cũng có những hình thức tương
xứng. Khi mà khoa học tự nhiên chú trọng đi sâu phân tích, cô lập sự vật, hiện
tượng để xem xét chi tiết từng bộ phận, tách rời các bộ phận khỏi chỉnh thể thì
triết học cũng mang tính chất siêu hình cả về phương diện thế giới quan lẫn
phương diện phương pháp luận. Khi khoa học phát triển đến trình độ cao hơn
nhu cầu tổng hợp kiến thức các khoa học, xem xét thế giới trong tính chỉnh
thể, trong sự vận động và phát triển, trong các mối liên hệ và phát triển thì các
tư tưởng triết học cũng mang tính chất biện chứng cả về phương diện thế giới
quan lẫn phương diện phương pháp luận.
Triết học phát triển tất yếu phải dựa vào các thành tựu khoa học thì mới
có thể đạt đến triết học khoa học. Khác với các ngành khoa học cụ thể phải
trực tiếp tiến hành các nghiên cứu về đối tượng để thu thập dữ liệu và khái
quát thành các kết luận của mình. Triết học phải sử dụng các thành tựu, kết
quả của các khoa học cụ thể để khái quát các quan niệm và kết luận triết học,
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 14
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
nói cách khác, để phát triển triết học phải biết "đứng trên vai" các ngành khoa
học khác. Các tri thức khoa học cụ thể là chất liệu không thể thay thế để xây
dựng nên các tòa lâu đài triết học. Khái quát, tổng kết lý luận các thành tựu
khoa học là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của triết học. Các
thành tựu khoa học là một trong những "nguồn sữa mẹ" quan trọng nhất tạo
dựng và phát triển các hệ thống triết học. Vì thế, tính chất, nội dung, mức độ
đúng đắn của các hệ thống triết học phụ thuộc rất nhiều vào các "nguồn sữa mẹ" này.
Sự phát triển của khoa học dù là khoa học tự nhiên, khoa học về sự sống
hay khoa học xã hội, khoa học nhân văn đều đòi hỏi phải được khái quát, tổng
kết lý luận về triết học. Đó là nhu cầu nội tại, cần thiết cho sự phát triển của
khoa học và của bản thân triết học. Điều đó tất yếu dẫn tới việc phải có các
kết luận lý luận chung hơn, những khái quát triết học định hướng cho sự phát
triển tiếp theo của các khoa học. Lịch sử phát triển của khoa học và triết học
cho thấy rằng, mỗi khi trong khoa học có phát minh vĩ đại thì sớm hoặc
muộn, nhanh hoặc chậm, trong triết học cũng xuất hiện những tổng kết lý luận
và khái quát triết học về thành tựu vĩ đại đó của khoa học.
Khi Nicôlai Côpécních tạo nên cuộc cách mạng trong khoa học bằng
quan niệm mặt trời là trung tâm thì Thuyết địa tâm, dù đang thống trị xã hội
và có quyền lực đến mức có thể thiêu sống các nhà khoa học, đã bị lung lay
và sụp đổ. Các lý luận triết học trái ngược với quan niệm khoa học đó đã bị
bác bỏ. Quan niệm đó cùng với những nhát kiến khoa học khác đã trở thành
cơ sở khoa học cho hàng loạt lý thuyết triết học mới ra đời sau đó. Cũng
tương tự như vậy, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết tế
bào và Thuyết tiến hóa của Sáclơ Đácuyn ở đầu thế kỷ XIX, phát minh ra
điện tử, phân rã hạt nhân và Thuyết tương đối của Anbe Anhxtanh đầu thế kỷ
XX đã tạo nên những cuộc cách mạng trong triết học.
Không chỉ có quan hệ một chiều từ phía hoạt động khoa học đến triết
học mà quan hệ theo chiều ngược lại từ triết học đến khoa học cũng không
kém phần quan trọng đối với sự phát triển của cả triết học lẫn khoa học. Khi
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 15
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
các phát kiến khoa học làm đảo lộn nhận thức cũ của con người mà các lý
luận triết học chưa đáp ứng được nhu cầu luận giải lý luận triết học các phát
kiến đó thì khủng hoảng tất yếu phải xảy ra, trước hết trong lĩnh vực khoa học
đó, sau đó có thể lan rộng qua các lĩnh vực khác. Cuộc khủng hoảng của vật
lý học vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX được V.I. Lênin phân tích trong tác
phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán là một thí dụ
điển hình về điều đó. Khi đó, những khái quát triết học, tổng kết các thành tựu
mới của khoa học trở thành đòi hỏi tất yếu, bức thiết. Những khái quát đó ra
đời nếu là đúng đắn sẽ là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận mới định
hướng đúng đắn cho sự phát triển tiếp theo của khoa học, khoa học sẽ thoát ra
khỏi khủng hoảng để tiếp tục phát triển vào một giai đoạn mới.
Nói chung, triết học phải dựa trên các thành tựu khoa học để phát triển và
trở thành triết học khoa học, triết học là thế giới quan và phương pháp luận
của các khoa học cụ thể. Các thành tựu khoa học là một trong những chất liệu
chủ yếu để kiến tạo các tư tưởng triết học, là những cú hích tạo nên những
bước phát triển mới của triết học.
2.2 Phân tích sự tác động qua lại giữa triết học và khoa học tự nhiên
Triết học và khoa học tự nhiên xuất hiện, tồn tại, vận động và phát triển
trên cơ sở những điều kiện kinh tế - xã hội và chịu sự chi phối của những quy
luật nhất định. Đồng thời, giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác
động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Lịch sử quá trình hình
thành và phát triển hơn hai nghìn năm của triết học và khoa học tự nhiên đã
cho thấy hai lĩnh vực tri thức này luôn luôn có mối quan hệ mật thiết với
nhau, đồng thời còn chứng minh rằng triết học tìm thấy ở khoa học tự nhiên
những cơ sở khoa học vững chắc để khái quát lên những nguyên lý, quy luật
chung nhất của mình, còn khoa học tự nhiên lại tìm thấy trong triết học duy
vật biện chứng thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn, sắc bén để đi sâu
nghiên cứu giới tự nhiên.
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 16
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Phân tích mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên tồn tại trong suốt
chiều dài lịch sử triết học phương Tây từ thời cổ đại, trung cổ, thời phục hưng
– cận đại đến thời hiện đại
2.2.1. Thời cổ đại
Đối với lịch sử khoa học tự nhiên, Ăngghen chỉ rõ, nó đã trải qua những
giai đoạn phát triển cơ bản. Thời cổ đại, đặc biệt là ở Hy lạp cổ đại, khi mà
chế độ chiếm hữu nô lệ tạo cơ sở cho sự phân hóa lao động, đề cao lao động
trí óc, coi thường lao động chân tay. Điều này là cơ sở cho việc xuất hiện tầng
lớp trí thức biết xây dựng và sử dụng tư duy lý luận để nghiên cứu triết học và
khoa học. Triết học và khoa học đã ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cũng trong
thời đại này, người Hy Lạp đã xây dựng một nền văn minh vô cùng xán lạn
với những thành tựu rực rỡ thuộc các lĩnh vực khác nhau, là cơ sở hình thành
nên văn minh phương Tây hiện đại. Trong đó, về khoa học tự nhiên, những
thành tựu trong các ngành như toán học, thiên văn, vật lý… lần lượt xướng
tên những nhà khoa học tên tuổi như: Ta-lét, Pytago, Ác-xi-met, Ơ-clít…
Ăngghen đã từng nhận xét: “không có cơ sở văn minh Hy Lạp và đế quốc La
Mã thì cũng không có châu Âu hiện đại được”.
Mặc dù vậy, do trình độ tư duy lý luận còn thấp, nên khoa học tự nhiên
chỉ mới nghiên cứu tự nhiên trong tổng thể để dựng nên bức tranh tổng quát
về thế giới (khả năng mô tả), chưa đạt đến trình độ mổ xẻ, phân tích để đi sâu
vào bản chất sự vật. Khoa học tự nhiên xuất hiện với tư cách là những mầm
mống của nhận thức khoa học, chưa có vị trí độc lập, chưa phân ngành và còn
nằm trong triết học –triết học tự nhiên. Vì vậy, các nhà triết học đồng thời là
nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát các hiện tượng tự nhiên để rút ra các kết
luận triết học. Những kiến thức của khoa học tự nhiên còn rời rạc, ít ỏi và
chưa có tính hệ thống (chỉ có những ngành liên quan chặt chẽ với thực tiễn
sản xuất như thiên văn, toán học, cơ học mới có sự phát triển nhất định). Với
những cơ sở khoa học tự nhiên như vậy đã hình thành một quan niệm thô sơ
về thế giới - quan niệm duy vật tự phát.
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 17
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
Chủ nghĩa duy vật tự phát coi giới tự nhiên như một chỉnh thể không ngừng
vận động, biến đổi và phát triển. Về bản chất đây là quan niệm đúng, bởi nó đã
phản ánh được tính chất chung của thế giới, nhưng chưa đầy đủ do nó chủ yếu
dựa trên những tài liệu trực quan, thiếu sự phân tích khoa học, chứa đựng
nhiều yếu tố tưởng tượng, phỏng đoán. Từ những hạn chế và thiếu sót đó của
chủ nghĩa duy vật tự phát nên đã không thể đáp ứng được nhu cầu của sự phát
triển khoa học và thực tiễn xã hội sau này.
Như vậy, trong thời cổ đại, khoa học tự nhiên mới hình thành, chưa tách
khỏi triết học và do vậy phụ thuộc vào triết học cho sự phát triển của chính
mình. Mặt khác, đến lượt khoa học tự nhiên tác động làm hạn chế sự phát
triển của các quan niệm triết học – khi mà những kiến thức của khoa học tự
nhiên còn rời rạc, ít ỏi và chưa có tính hệ thống đã hình thành một quan niệm
thô sơ về thế giới - quan niệm duy vật tự phát, về sau đã bị quan niệm siêu hình thế chỗ.
2.2.2. Thời Trung cổ
Trong thời kỳ trung cổ, khoa học tự nhiên và triết học gần như không có
sự phát triển do những ảnh hưởng và tác động nặng nề của thế giới quan tôn
giáo. Triết học phương Tây thời trung cổ là triết học - thần học tồn tại trong
điều kiện khi mà tôn giáo thống trị mọi mặt đời sống tinh thần của xã hội, khi
mà lý trí bị đánh bật và nhường chỗ cho niềm tin tôn giáo. Do đó, triết học và
khoa học không thể không phụ thuộc vào thần học. Triết học thời đại này
mang tính kinh viện, xa rời cuộc sống hiện thực, không gắn với thực tế. Chính
vì vậy, mà khoa học tự nhiên trong giai đoạn này gần như không có sự phát triển.
Tư tưởng nổi bật trong giai đoạn này phải kể đến Rô-giê Bê-cơn, ông chủ
trương phê phán triết học kinh viện, đồng thời đề xướng khoa học thực
nghiệm. Tư tưởng này là tiếng chuông báo hiệu sự kết thúc của chủ nghĩa
kinh viện giáo điều, mở đầu cho thời kỳ khoa học thực nghiệm. Ông cho rằng,
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 18
Sự tác động qua lại giữa triết học và các khoa học chuyên ngành
triết học mới phải là siêu hình học – khoa học lý luận chung giải thích mối
quan hệ giữa các khoa học bộ phận, cũng như đem lại cho các khoa học đó
những quan điểm cơ bản. Bản thân siêu hình học phải được xây dựng dựa trên
thành quả của các khoa học đó.
Tóm lại, xã hội phương Tây thời trung cổ đã chịu ảnh hưởng bao trùm
của hai thế lực là thế quyền phong kiến và thần quyền Thiên chúa giáo. Dù
chế độ phong kiến là một bước tiến so với chế độ chiếm hữu nô lệ nhưng triết
học thời kỳ này lại là một bước lùi so với triết học thời kỳ cổ đại. Theo đó,
khoa học tự nhiên thời kỳ này cũng không có gì nổi bật. Hay nói một cách
khác, triết học lùi bước khoa học thời kỳ này cũng không thể rộng đường phát triển.
2.2.3. Thời phục hưng – cận đại
Vào thời phục hưng (Thế kỷ XV – XVI), ở Tây Âu, phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa hình thành gắn liền với phong trào phục hưng văn hóa, hình
thành từ Ý và lan sang các nước phương Tây khác như: Pháp, Anh, Tây Ban
Nha, Đức… Sau Ý, chủ nghĩa tư bản được hình thành ở Anh và các nước Tây
Âu khác. Cùng với đó, sự ra đời và phát triển của khoa học tự nhiên, những
cải tiến kỹ thuật đã tạo điều kiện cho công – thương nghiệp tư bản chủ nghĩa
ra đời và phát triển vững chắc. Bên cạnh sự phát triển của nền công – thương
nghiệp tư bản chủ nghĩa là sự phân hóa giai cấp ngày càng rõ rệt. Theo đó,
giai cấp tư sản hình thành từ đội ngũ các chủ công trường thủ công, các chủ
thầu, người cho vay nặng lãi… và họ ngày càng có vai trò to lớn trong xã hội.
Giai cấp vô sản ra đời bằng việc quy tụ những người nông dân mất ruộng đất,
những người nghèo khổ từ nông thôn di cư lên thành thị kiếm sống trong các
công trường, xưởng thợ của giai cấp tư sản.
Chính sự biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội đã góp phần đẩy mạnh sự
phát triển của khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực như toán học, cơ học, địa lý,
thiên văn …đã đạt được những thành tựu đáng kể và bắt đầu tách ra khỏi triết
học tự nhiên – đã từng tồn tại trong thời cổ đại. Trong bối cảnh đó, triết học
cũng đã thay đổi đối tượng và phạm vi nghiên cứu của mình. Và cùng với sự
Học viên thực hiện: Phạm Nữ Ngọc Diệp 19