Sự tương tác giữa các lực lượng và đối tượng - Khoa học tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Sự tương tác giữa các lực lượng và đối tượng - Khoa học tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC LỰC VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG
Tương tác hấp dẫn ( lực hấp dẫn): là lực yếu nhất trong 4
lực cơ bản, luôn luôn là lực hút và xảy ra trên đường nối
tâm của 2 vật. Lực hấp dẫn của hai vật có độ lớn bằng nhau
nhưng ngược hướng nhau, tuân theo đúng định luật thứ ba
của Newton. Ngày nay, các nhà vật lý nhận thấy rằng lực
hấp dẫn và lực điện từ có một điểm chung và cả hai đều
xuất hiện bởi sự có mặt của các hạt truyền tương tác với
khối lượng bằng 0. Điều này mở những hướng nghiên cứu
mới để thống nhất 4 lực của tự nhiên vào một dạng duy
nhất.
VD: Lực hấp dẫn giữa Trái Đất Mặt Trăng giữ cho Mặt
Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành
tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
Nhờ lực hấp dẫn chúng ta thể thả một vật như quả
cam, chiếc bút, cục đá,.. rơi từ trên cao xuống mặt đất.
Tương tác điện từ( lực điện từ) là sự kết hợp của lực điện
và lực từ. Lực điện từ là một lực có biên độ vô hạn, nó
tuân thủ theo luật nghịch đảo bình phương khoảng cách
giống như lực hấp dẫn.
VD: Khi dòng điện chạy qua động cơ, nam châm điện quay
làm cho trục quay theo. Trục quay làm di chuyển các bộ phận
khác của thiết bị. dụ, quạt điện, trục quay làm quay các
cánh quạt. Động cơ điện hoạt động như thế này:
Nam châm điện nằm giữa hai cực bắc nam của hai
nam châm vĩnh cửu. Khi dòng điện chạy qua nam
châm điện, bị nhiễm từ các cực của bị đẩy
bởi các cực tương tự của nam châm vĩnh cửu. Điều
này làm cho nam châm điện quay về các cực đối diện
của nam châm vĩnh cửu.
Sau đó, một thiết bị được gọi là cổ góp thay đổi hướng
của dòng điện để các cực của nam châm điện đổi
chiều. Các cực bị đảo ngược lại bị đẩy bởi các cực của
nam châm vĩnh cửu, các cực chưa được đảo ngược.
Điều này làm cho nam châm điện tiếp tục quay.
Các sự kiện này cứ lặp đi lặp lại nên nam châm điện
quay liên tục
Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác
cơ bản của tự nhiên. Lực này giữ các thành phần của hạt
nhân của nguyên tử lại với nhau, chống lại lực đẩy rất lớn
giữa các proton. Lực này được chia làm hai thành phần, lực
mạnh cơ bản và lực mạnh dư. Lực tương tác mạnh ảnh
hưởng bởi các hạt quark, phản quark và gluon-hạt truyền
tương tác của chúng. Thành phần cơ bản giữ các quark lại
với nhau để hình thành các hadron như proton và neutron.
Tương tác yếu hay lực yếu xảy ra ở mọi hạt cơ bản trừ các
hạt photon và gluons, ở đó có sự trao đổi của các hạt truyền
tương tác là các vector W boson và Z boson. Tương tác yếu
xảy ra ở một biên độ rất ngắn. Nó có vị trí quan trọng trong
cấu trúc vũ trụ của chúng ta, bởi vì:
Mặt trời sẽ không chiếu sáng nếu không có lực tương tác
yếu bởi vì sự chuyển đổi từ proton sang neutron, ở
đó , nguyên tố đồng vị của được tạo ra deuterium hydro
và tạo ra phản ứng hydro, với nguồn năng lượng giải
phóng cực lớn.
Là cần thiết cho việc tạo nên khối lượng rất lớn của hạt
nhân.
| 1/3

Preview text:

SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC LỰC VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG 
Tương tác hấp dẫn ( lực hấp dẫn): là lực yếu nhất trong 4
lực cơ bản, luôn luôn là lực hút và xảy ra trên đường nối
tâm của 2 vật. Lực hấp dẫn của hai vật có độ lớn bằng nhau
nhưng ngược hướng nhau, tuân theo đúng định luật thứ ba
của Newton. Ngày nay, các nhà vật lý nhận thấy rằng lực
hấp dẫn và lực điện từ có một điểm chung và cả hai đều
xuất hiện bởi sự có mặt của các hạt truyền tương tác với
khối lượng bằng 0. Điều này mở những hướng nghiên cứu
mới để thống nhất 4 lực của tự nhiên vào một dạng duy nhất.
VD: Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ cho Mặt
Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
– Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành
tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
– Nhờ có lực hấp dẫn mà chúng ta có thể thả một vật như quả
cam, chiếc bút, cục đá,.. rơi từ trên cao xuống mặt đất. 
Tương tác điện từ( lực điện từ) là sự kết hợp của lực điện
và lực từ. Lực điện từ là một lực có biên độ vô hạn, nó
tuân thủ theo luật nghịch đảo bình phương khoảng cách
giống như lực hấp dẫn.
VD: Khi dòng điện chạy qua động cơ, nam châm điện quay và
làm cho trục quay theo. Trục quay làm di chuyển các bộ phận
khác của thiết bị. Ví dụ, ở quạt điện, trục quay làm quay các
cánh quạt. Động cơ điện hoạt động như thế này:
 Nam châm điện nằm giữa hai cực bắc và nam của hai
nam châm vĩnh cửu. Khi dòng điện chạy qua nam
châm điện, nó bị nhiễm từ và các cực của nó bị đẩy
bởi các cực tương tự của nam châm vĩnh cửu. Điều
này làm cho nam châm điện quay về các cực đối diện của nam châm vĩnh cửu.
 Sau đó, một thiết bị được gọi là cổ góp thay đổi hướng
của dòng điện để các cực của nam châm điện đổi
chiều. Các cực bị đảo ngược lại bị đẩy bởi các cực của
nam châm vĩnh cửu, các cực chưa được đảo ngược.
Điều này làm cho nam châm điện tiếp tục quay.
 Các sự kiện này cứ lặp đi lặp lại nên nam châm điện quay liên tục 
Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác
cơ bản của tự nhiên. Lực này giữ các thành phần của hạt
nhân của nguyên tử lại với nhau, chống lại lực đẩy rất lớn
giữa các proton. Lực này được chia làm hai thành phần, lực
mạnh cơ bản và lực mạnh dư. Lực tương tác mạnh ảnh
hưởng bởi các hạt quark, phản quark và gluon-hạt truyền
tương tác của chúng. Thành phần cơ bản giữ các quark lại
với nhau để hình thành các hadron như proton và neutron. 
Tương tác yếu hay lực yếu xảy ra ở mọi hạt cơ bản trừ các
hạt photon và gluons, ở đó có sự trao đổi của các hạt truyền
tương tác là các vector W boson và Z boson. Tương tác yếu
xảy ra ở một biên độ rất ngắn. Nó có vị trí quan trọng trong
cấu trúc vũ trụ của chúng ta, bởi vì:
 Mặt trời sẽ không chiếu sáng nếu không có lực tương tác
yếu bởi vì sự chuyển đổi từ proton sang neutron, ở
đó deuterium, nguyên tố đồng vị của hydro được tạo ra
và tạo ra phản ứng hydro, với nguồn năng lượng giải phóng cực lớn.
 Là cần thiết cho việc tạo nên khối lượng rất lớn của hạt nhân.