Sự tương tác giữa năng lượng và vật chất | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Sự tương tác giữa năng lượng và vật chất | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

- Có một công thức rất nổi tiếng nói lên mối quan hệ giữa vật chất & năng
lượng:
E= mC
2
Nếu cho một khối lượng vào máy li tâm và quay với một vận tốc bằng vận tốc
ánh sáng thì khối lượng đó biến thành năng lượng hoàn toàn, có nghĩa là cung
cấp cho nó một động năng (điều kiện hoặc chất xúc tác) thì vật chất được phân
rã giải phóng ra năng lượng vô cùng lớn. Năng lượng chính là vật chất phân rã
(ly tâm) thành, có trị số bằng trọng lượng nhân với bình phương vận tốc ánh
sáng, và vật chất chính là năng năng lượng hội tụ (hướng tâm) thành. Để phương
trình này xảy ra thì cần có điều kiện hay chất xúc tác tham gia.
Công thức này cho chúng ta thấy rất rõ mối quan hệ giữa vật chất và năng
lượng, vật chất chính là năng lượng mà năng lượng chính là vật chất nhưng ở hai
trạng thái, thời điểm khác nhau. Vật chất và năng lượng không thể tách rời, ở
đâu có vật chất ở đó có năng lượng. Ẩn sau cái hình (vật chất) chúng ta nhìn
thấy được bằng mắt chính là năng lượng vô hình. Nhìn vào vật chất mà ta có thể
thấy được năng lượng tiềm ẩn giống như nhìn vào thanh củi ta có thể thấy được
khả năng cung cập nhiệt lượng của nó - thân gỗ nặng trắc thì cháy lâu hơn cho
nhiều nhiệt hơn. Mỗi vật chất sẽ có mỗi mức năng lượng tiềm ẩn khác nhau. Vật
chất chính là một trạng thái biểu hiện của năng lượng ở dạng hữu hình còn năng
lượng chính là biểu hiện của vật chất ở dạng vô hình. Nhưng cái chúng ta nhìn
thấy bằng mắt là hình (cái thấy biết bằng mắt thường) nên ở đây chúng ta có thể
lấy hình là đại diện cho cả vật chất và năng lượng vì vật chất đã biểu thị cho
năng lượng. Khi nói đến hình có nghĩa nói về vật chất và một mức năng lượng
tiềm ẩn sau vật chất đó.
Ví dụ
1. Thức ăn được tiêu hóa thành năng lượng calo, củi cháy thành lửa, xăng
cháy thành lửa mà điều kiện để xảy ra sự chuyển hóa vật chất – năng
lượng là nhiệt độ của lửa hoặc cơ thể, sự co bóp của dạ dày, sự tác động
của enzym.
2. Khi một hạt vật chất đang đứng yên mà được hấp thụ một chùm phần tử
năng lượng động đủ lớn có cùng hướng thì năng lượng tương tác này
chuyển thành năng lượng điều khiển và đẩy hạt vật chất chuyển động theo
hướng trùng với hướng của phần tử năng lượng động đó. Năng lượng điều
khiển có giá trị càng lớn thì hạt vật chất chuyển động càng nhanh.
| 1/1

Preview text:

- Có một công thức rất nổi tiếng nói lên mối quan hệ giữa vật chất & năng lượng: E= mC2
Nếu cho một khối lượng vào máy li tâm và quay với một vận tốc bằng vận tốc
ánh sáng thì khối lượng đó biến thành năng lượng hoàn toàn, có nghĩa là cung
cấp cho nó một động năng (điều kiện hoặc chất xúc tác) thì vật chất được phân
rã giải phóng ra năng lượng vô cùng lớn. Năng lượng chính là vật chất phân rã
(ly tâm) thành, có trị số bằng trọng lượng nhân với bình phương vận tốc ánh
sáng, và vật chất chính là năng năng lượng hội tụ (hướng tâm) thành. Để phương
trình này xảy ra thì cần có điều kiện hay chất xúc tác tham gia.
Công thức này cho chúng ta thấy rất rõ mối quan hệ giữa vật chất và năng
lượng, vật chất chính là năng lượng mà năng lượng chính là vật chất nhưng ở hai
trạng thái, thời điểm khác nhau. Vật chất và năng lượng không thể tách rời, ở
đâu có vật chất ở đó có năng lượng. Ẩn sau cái hình (vật chất) chúng ta nhìn
thấy được bằng mắt chính là năng lượng vô hình. Nhìn vào vật chất mà ta có thể
thấy được năng lượng tiềm ẩn giống như nhìn vào thanh củi ta có thể thấy được
khả năng cung cập nhiệt lượng của nó - thân gỗ nặng trắc thì cháy lâu hơn cho
nhiều nhiệt hơn. Mỗi vật chất sẽ có mỗi mức năng lượng tiềm ẩn khác nhau. Vật
chất chính là một trạng thái biểu hiện của năng lượng ở dạng hữu hình còn năng
lượng chính là biểu hiện của vật chất ở dạng vô hình. Nhưng cái chúng ta nhìn
thấy bằng mắt là hình (cái thấy biết bằng mắt thường) nên ở đây chúng ta có thể
lấy hình là đại diện cho cả vật chất và năng lượng vì vật chất đã biểu thị cho
năng lượng. Khi nói đến hình có nghĩa nói về vật chất và một mức năng lượng
tiềm ẩn sau vật chất đó. Ví dụ
1. Thức ăn được tiêu hóa thành năng lượng calo, củi cháy thành lửa, xăng
cháy thành lửa mà điều kiện để xảy ra sự chuyển hóa vật chất – năng
lượng là nhiệt độ của lửa hoặc cơ thể, sự co bóp của dạ dày, sự tác động của enzym.
2. Khi một hạt vật chất đang đứng yên mà được hấp thụ một chùm phần tử
năng lượng động đủ lớn có cùng hướng thì năng lượng tương tác này
chuyển thành năng lượng điều khiển và đẩy hạt vật chất chuyển động theo
hướng trùng với hướng của phần tử năng lượng động đó. Năng lượng điều
khiển có giá trị càng lớn thì hạt vật chất chuyển động càng nhanh.