Sự vận dụng quy luật lượng chất - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Có thể nói, những xúc cảm lẫn lộn khó tả ngày biết điểm thi và những vui sướng vỡ oà khi hay tin mình đậu đại học là những phút giây thiêng liêng nhất đời học sinh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình học tập của sinh
viên hiện nay:
Có thể nói, những xúc cảm lẫn lộn khó tả ngày biết điểm thi và
những vui sướng vỡ oà khi hay tin mình đậu đại học là những phút
giây thiêng liêng nhất đời học sinh. Đó là bước ngoặc sang trang, là
điểm kết thúc cho chuỗi ngày nỗ lực cùng xấp đề thi thử. Quãng đời
học sinh kết thúc, mở ra trước mắt là cánh cổng đại học với bao hoài
bão và ước mơ của các bạn sinh viên. “Đại học không phải là con
đường duy nhất nhưng nó là con đường ngắn nhất dẫn đến thành
công”, bước trên con đường này không hề dễ dàng vì vác trên vai
chúng ta là cả một “balo” mơ ước và phía trước tất cả là những điều
mới mẻ, môi trường mới, cách học mới, bạn bè mới,…. Đối với tất c
các bạn sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng nói
riêng, để vững bước trên con đường này điều duy nhất chúng ta có
thể làm là thích nghi với nó và một trong những phương pháp quan
trọng nhất để thích nghi với môi trường đại học đó là tìm kiếm một
phương pháp học tập đúng đắn. Vì thế bản thân chúng ta cJn phải
dành nhiều thời gian để xem xLt một cách thận trọng và nghiêm túc
về việc học tập ngay tN năm đJu tiên.
1. Sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở THPT và ĐH:
Lượng kiến thức ở phổ thông tưởng chNng như đã quá nhiều nhưng
so với lượng kiến thức khổng lồ ở đại học thì cũng chẳng là gì cả.
Quá trình chúng ta học tập tại phổ thông là nền móng học vấn cho
con người, là cơ sở để thiết lập một nên giáo dục ĐH. Bởi vậy THPT
và ĐH có quan hệ mật thiết với nhau, nhưng vì mục tiêu, yêu cJu
đào tạo, mỗi cấp có mức độ khác nhau, do đó nhiệm vụ học tập của
học sinh THPT khác với nhiệm vụ học tập và nghiên cứu của sinh
viên tại môi trường ĐH. Ta có thể thấy rằng, ở THPT chúng ta có 12
môn dàn trải đều cho cả năm học thì ở ĐH một môn chúng ta chỉ
học trong một học kì và thi kết thúc luôn cho môn đó. THPT hJu hết
tri thức chúng ta được tiếp nhận là qua lời giảng của giáo viên nhưng
khi lên ĐH hJu hết tri thức do các bạn tự học và tích lũy cho riêng cá
nhân mình. Do vậy, khi lên ĐH các tân sinh viên sẽ cảm thấy khá bỡ
ngỡ vì không chỉ lượng kiến thức đồ sộ mà về cả phong cách học tập
cũng khác hẳn, sinh viên phải quan tâm đến các hình thức học tập
mới như thí nghiệm, thực nghiệm, báo cáo, tiểu luận, bảo vệ đồ án,
làm đề tài khoa học,… tất cả những việc làm đó đều có những yêu
cJu mới và tất nhiên là cao hơn nhiều so với cách học tại THPT. Bởi
vậy, nhiệm vụ của học sinh THPT và ĐH là hoàn toàn khác nhau vì
vậy sinh viên cJn phải chủ động tìm hiểu và sẵn sàng để thích nghi
với sự thay đổi này. Bên cạnh đó, đối với sinh viên ĐH ngoài việc học
tập trên lớp thì việc tham gia vào các clb để trau dồi kĩ năng mềm
hay các công việc thiện nguyện và đi thực tập tại các doanh nghiệp
là một điều bắt buộc mà không hề có ở học sinh THPT.
Qua đây, ta thấy được sự khác nhau về bản chất chứ không
chỉ là sự thay đổi về hình thức, bởi vậy có thể hiểu sự chuyển
đổi từ THPT lên ĐH cũng giống như quá trình biến đổi từ
lượng thành chất.
2. Tích lũy tri thức ở đại học:
Theo chúng ta biết, lượng và chất luôn ở trong một quá trình tác
động lẫn nhau. Sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng bao
giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dJn dJn về lượng đến một giới
hạn nhất định mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ
cũ, làm cho chất của sự vật hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất
mới, thời điểm mà bắt đJu tại đó xảy ra bước nhảy. Ở đây, việc học
tập của sinh viên cũng không nằm ngoài điều đó.
Tri thức là một thứ vô cùng vô tận của nhân loại. Là một con người,
bên cạnh việc phát triển về thể xác, tinh thJn còn phải trau dồi và
tiếp thu những tri thức của nhân loại, trước hết là để phục vụ cho
bản thân sau đó là phục vụ cho gia đình và đóng góp cho xã hội. Tri
thức tồn tại dưới nhiều hình thức vì vậy con người có thể tiếp thu
bằng nhiều cách khác nhau. Đối với mỗi người khác nhau thì cách
tiếp thu và tích lũy tri thức là khác nhau, tùy thuộc vào mục đích của
mỗi người. Chẳng hạn, để có một tấm bằng ĐH chúng ta cJn phải
tích lũy đủ số tín chỉ của ngành. Như vậy, ta có thể xem học tập là
quá trình tích lũy về lượng, điểm nút ở đây là các kỳ thi, thi cử là
bước nhảy và quan trọng nhất đó là điểm số xác định quá trình tích
lũy tri thức đã đủ dẫn tới sự chuyển hóa về chất hay chưa. Do đó,
trong quá trình học tập sinh viên phải biết tNng bước tích lũy về
lượng (tri thức) để dJn dJn biến đổi thành chất (kết quả học tập)
theo quy luật. Sinh viên cJn tránh việc quá chủ quan khi chưa tích
lũy đủ về lượng mà thực hiện thực hiện bước nhảy để chuyển thành
chất.
3. Hình thành động cơ học tập và nghiên cứu.
Việc xác đinh mục đích học tập nghiên cứu góp phJn xác định, xây
dựng động cơ học tập làm việc mạnh mẽ cho sinh viên. Bởi vì động
cơ với tư cách là nguyên nhân của hành động đã trở thành động lực
bên trong có tác dụng thúc đẩy mọi sức mạnh tinh thJn và vật chất
của con người hành động theo những tri thức và niềm tin sẵn có. Mặt
khác, động cơ với tư cách là mục đích của hành động sẽ quy định
chiều hướng của hành động, quy định thái độ của con người đối với
hành động của mình. Vì vậy việc xác định động cơ học tập là việc
làm rất quan trọng đối với sinh viên nói chung và đặc biệt đối với
sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng.
4. Phương pháp học tập của sinh viên.
Quá trình học tập ở đại học không phải chỉ bắt đJu ở giảng đường
khi sinh viên nghe giảng viên giảng bài hoặc trao đổi tranh luận. Quá
trình này chỉ thật sự bắt đJu khi sinh viên chuẩn bị một cách tích cực
các điều kiện cJn thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo
trình, tìm tài liệu có liên quan. Sự chuẩn bị này càng trở nên hiệu
quả hơn khi đi liền với nó là một sự chuẩn bị về mặt tâm thế để có
thể tiếp cận kiến thức một cách chủ động sáng tạo. Với sự chuẩn bị
tâm thế này, sinh viên có thể chủ động tự đặt trước cho mình một số
câu hỏi có liên quan đến nội dung được đặt trên lớp, thậm chí có thể
tự tạo cho mình một cái “khung tri thức” để trên cơ sở đó có thể tiếp
nhận bài học một cách hệ thống. Với cách chuẩn bị tri thức mà sinh
viên có được không phải là một tri thức được truyền đạt một chiều tN
phía người dạy mà còn do chính sinh viên tự tạo ra bằng cách chuẩn
bị các điều kiện thực tế và tâm thể thuận lợi cho sự tiếp nhận tri
thức. Bởi vậy có thể nói rằng học là quá trình “hợp tác” giữa người
dạy và người học.
Sự chuẩn bị nói trên sẽ được nâng cao hơn khi sinh viên biết tự tổ
chức, sắp xếp quá trình học tập của mình một cách có tổ chức và có
hệ thống. Trong khi làm việc chính là một quá trình học tập hiệu quả
nhất bởi vậy trong các buổi thực hành thì nghiệm sinh viên cũng
phải làm việc một cách chăm chú và có ý thức. Ngoài ra sinh viên
phải biết cách tự đúc kết, phân tích, suy nghĩ và biết cách lật ngược
vấn đề theo một cách khác. Khả năng này giúp cho sinh viên biết
cách cải thiện điều kiện, phương pháp pháp và kết quả học tập của
mình. Về bản chất, tư duy đại học không phải là một thứ tư duy đơn
tuyển, một chiều mà đó chính là hình thức tư duy đa tuyển, phức
hợp đòi hỏi người đọc, người dạy, người nghiên cứu phải có tính sáng
tạo cao, luôn biết cách lật ngược vấn đề theo một cách khác, soi
sáng vấn đề tN những khía cạnh chưa ai đề cập đến.
Bên cạnh thời gian học tập thì thời gian giải lao và nghỉ ngơi là một
điều kiện không thể thiếu bởi bộ não của mình một khi đã hoạt động
hết công suất thì chúng cũng cJn nghỉ ngơi để phục hồi năng lượng.
Vậy nghỉ ngơi như thế nào là hiệu quả? Trong thời gian học trên lớp
chúng ta luôn có thời gian để giảo lao và trong thời gian đó chúng ta
có thể đứng lên đi lại hay ra khỏi phòng học hít thở không khí trong
lành tập một vài động tác để khởi động lại tinh thJn. Ngoài ra,
những hoạt động thực tế bên cạnh giúp chúng ta phát triển kĩ năng
mềm thì còn giúp đJu óc chúng ta thảnh thơi, an lành tN đó khiến cơ
thể chúng ta mạnh khỏe và việc học tập nghiên cứu sẽ đạt kết quả
hiệu quả hơn.
5. Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên
Là một sinh viên đại học, chúng ta không đơn thuJn là những kẻ chỉ
biết vùi đJu vào tri thức mà chúng ta còn là một công dân của đất
nước Việt Nam bao đời anh dũng. Cha ông đã hi sinh để gìn giữ và
xây dựng đất nước tốt đẹp như hôm nay, chúng ta đời sau có nhiệm
vụ giữ gìn, bảo vệ và xây dựng đất nước ngày một phát triển. Để làm
tròn nhiệm vụ thiêng liêng này, mỗi sinh viên đại học chúng ta cJn
phải phấn đấu học tập, rèn luyện đạo đức và trau dồi kĩ năng cho
bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta phải quán triệt sâu sắc quan điểm
giáo dục của Đảng và phải thấu suốt mục tiêu đào tạo của trường
mình. Có như thế thì mới xây dựng được nếp sống cá nhân và
phương pháp học tập có hiệu quả.
Khi tích lũy hành vi- ý thức (lượng) dJn dJn sẽ tạo nên thói quen
(chất), sinh viên cJn rèn luyện cho mình tính chăm chỉ, cJn cù, tự
chủ và năng động trong quá trình học tập, tích lũy tri thức hàng
ngày. Trong cuộc sống cũng như trong quá trình học tập sinh viên
phải tự rèn luyện bản thân để hình thành những thói quen tốt: biết
tiết kiệm thời gian, làm việc nghiêm túc và khoa học,....tích lũy
nhiều thói quen như vậy sẽ góp phJn hình thành nên tính cách, giúp
bản thân trở nên trí thức hơn, hoàn thiện bản thể của mình và thành
công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
6. Tinh thJn đoàn kết, giúp đỡ và cùng nhau tiến bộ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tNng nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công”. Đúng như câu nói ấy, ta
có thể thấy rằng một tập thể luôn bao gồm nhiều cá nhân. Mỗi cá
nhân có phẩm chất tốt (lượng) sẽ góp phJn tạo nên một (chất) tốt
cho tập thể đó. Trong quá trình học tập, nghiên cứu chúng ta luôn
luôn phải biết quý trọng những tri thức mà bạn mình đã tìm hiểu ra
và truyền đạt lại cho mình. Phải rèn luyện để ngăn chặn tính ích kỷ
của bản thân, bên cạnh đó khi bạn của mình gặp vấn đề nào đó khó
khăn mà mình có thể giải quyết được thì hãy giúp đỡ bạn một cách
nhiệt tình hoặc nếu không thể hãy cổ vũ tinh thJn cho bạn, đó cũng
là một trong những cách để mối quan hệ bạn bè luôn vững chãi bền
lâu. Có thể lấy tình bạn của C.Mac và Ănghen để phân tích.
Kết luận: Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra
bằng cách tích lũy dJn dJn về lượng đến một giới hạn nhất định,
chuyển hóa về chất và việc học tập rèn luyện của sinh viên ĐH nói
chung và sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng nói riêng cũng không
nằm ngoài vấn đề đó. Để có được tấm bằng đại học chúng ta cJn
phải thực hiện đJy đủ các học phJn và hoàn thành tốt các kỳ thi.
Muốn được như vậy chúng ta cJn phải cố gắng nỗ lực trong học tập,
phải tìm ra các phương hướng học tập đúng đắn để đạt được kết quả
cao nhất.
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng-chất
vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay, từ đó đưa ra
giải pháp nhằm khắc phục những điểm thiếu sót và hạn chế:
Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong sự phát triển của xã hội, của đất nước. Vì vậy,
mỗi học sinh, sinh viên cJn phải có nhận thức rõ ràng, đúng đắn về
vấn để này, phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút thì mới được
thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn. Hiện
nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy
mình đủ năng lực có thể đăng kí học vượt để ra trường sớm. Tuy
nhiên cũng có không ít sinh viên đăng kí học vượt nhưng không đủ
khả năng để theo, dẫn đến hậu quả là phải thi lại chính những môn
đã đăng kí học vượt. Điều này cũng có nghĩa là các sinh viên đó
chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện
bước nhảy, đi ngược lại với quy luật lượng – chất, và hậu quả tất yếu
là sự thất bại.
Bên cạnh đó, trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, không
thể có chuyện học sinh mới đi học đã có thể tham gia kì thi tốt
nghiệp, mà phải thực hiện bước nhảy dJn dJn: đó là vượt qua tNng
bài kiểm tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học kì và bài thi tốt nghiệp, có
như vậy mới đúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật lượng-chất vào
các hoạt động trong đời sống là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong
hoạt động tích lũy tri thức của học sinh, sinh viên. Bởi nó sẽ tạo tiền
đề cho sự phát triển của xã hội sau này.
| 1/5

Preview text:

Vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay:
Có thể nói, những xúc cảm lẫn lộn khó tả ngày biết điểm thi và
những vui sướng vỡ oà khi hay tin mình đậu đại học là những phút
giây thiêng liêng nhất đời học sinh. Đó là bước ngoặc sang trang, là
điểm kết thúc cho chuỗi ngày nỗ lực cùng xấp đề thi thử. Quãng đời
học sinh kết thúc, mở ra trước mắt là cánh cổng đại học với bao hoài
bão và ước mơ của các bạn sinh viên. “Đại học không phải là con
đường duy nhất nhưng nó là con đường ngắn nhất dẫn đến thành
công”, bước trên con đường này không hề dễ dàng vì vác trên vai
chúng ta là cả một “balo” mơ ước và phía trước tất cả là những điều
mới mẻ, môi trường mới, cách học mới, bạn bè mới,…. Đối với tất cả
các bạn sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng nói
riêng, để vững bước trên con đường này điều duy nhất chúng ta có
thể làm là thích nghi với nó và một trong những phương pháp quan
trọng nhất để thích nghi với môi trường đại học đó là tìm kiếm một
phương pháp học tập đúng đắn. Vì thế bản thân chúng ta cJn phải
dành nhiều thời gian để xem xLt một cách thận trọng và nghiêm túc
về việc học tập ngay tN năm đJu tiên.
1. Sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở THPT và ĐH:
Lượng kiến thức ở phổ thông tưởng chNng như đã quá nhiều nhưng
so với lượng kiến thức khổng lồ ở đại học thì cũng chẳng là gì cả.
Quá trình chúng ta học tập tại phổ thông là nền móng học vấn cho
con người, là cơ sở để thiết lập một nên giáo dục ĐH. Bởi vậy THPT
và ĐH có quan hệ mật thiết với nhau, nhưng vì mục tiêu, yêu cJu
đào tạo, mỗi cấp có mức độ khác nhau, do đó nhiệm vụ học tập của
học sinh THPT khác với nhiệm vụ học tập và nghiên cứu của sinh
viên tại môi trường ĐH. Ta có thể thấy rằng, ở THPT chúng ta có 12
môn dàn trải đều cho cả năm học thì ở ĐH một môn chúng ta chỉ
học trong một học kì và thi kết thúc luôn cho môn đó. THPT hJu hết
tri thức chúng ta được tiếp nhận là qua lời giảng của giáo viên nhưng
khi lên ĐH hJu hết tri thức do các bạn tự học và tích lũy cho riêng cá
nhân mình. Do vậy, khi lên ĐH các tân sinh viên sẽ cảm thấy khá bỡ
ngỡ vì không chỉ lượng kiến thức đồ sộ mà về cả phong cách học tập
cũng khác hẳn, sinh viên phải quan tâm đến các hình thức học tập
mới như thí nghiệm, thực nghiệm, báo cáo, tiểu luận, bảo vệ đồ án,
làm đề tài khoa học,… tất cả những việc làm đó đều có những yêu
cJu mới và tất nhiên là cao hơn nhiều so với cách học tại THPT. Bởi
vậy, nhiệm vụ của học sinh THPT và ĐH là hoàn toàn khác nhau vì
vậy sinh viên cJn phải chủ động tìm hiểu và sẵn sàng để thích nghi
với sự thay đổi này. Bên cạnh đó, đối với sinh viên ĐH ngoài việc học
tập trên lớp thì việc tham gia vào các clb để trau dồi kĩ năng mềm
hay các công việc thiện nguyện và đi thực tập tại các doanh nghiệp
là một điều bắt buộc mà không hề có ở học sinh THPT.
Qua đây, ta thấy được sự khác nhau về bản chất chứ không
chỉ là sự thay đổi về hình thức, bởi vậy có thể hiểu sự chuyển

đổi từ THPT lên ĐH cũng giống như quá trình biến đổi từ
lượng thành chất.
2. Tích lũy tri thức ở đại học:
Theo chúng ta biết, lượng và chất luôn ở trong một quá trình tác
động lẫn nhau. Sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng bao
giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dJn dJn về lượng đến một giới
hạn nhất định mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ
cũ, làm cho chất của sự vật hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất
mới, thời điểm mà bắt đJu tại đó xảy ra bước nhảy. Ở đây, việc học
tập của sinh viên cũng không nằm ngoài điều đó.
Tri thức là một thứ vô cùng vô tận của nhân loại. Là một con người,
bên cạnh việc phát triển về thể xác, tinh thJn còn phải trau dồi và
tiếp thu những tri thức của nhân loại, trước hết là để phục vụ cho
bản thân sau đó là phục vụ cho gia đình và đóng góp cho xã hội. Tri
thức tồn tại dưới nhiều hình thức vì vậy con người có thể tiếp thu nó
bằng nhiều cách khác nhau. Đối với mỗi người khác nhau thì cách
tiếp thu và tích lũy tri thức là khác nhau, tùy thuộc vào mục đích của
mỗi người. Chẳng hạn, để có một tấm bằng ĐH chúng ta cJn phải
tích lũy đủ số tín chỉ của ngành. Như vậy, ta có thể xem học tập là
quá trình tích lũy về lượng, điểm nút ở đây là các kỳ thi, thi cử là
bước nhảy và quan trọng nhất đó là điểm số xác định quá trình tích
lũy tri thức đã đủ dẫn tới sự chuyển hóa về chất hay chưa. Do đó,
trong quá trình học tập sinh viên phải biết tNng bước tích lũy về
lượng (tri thức) để dJn dJn biến đổi thành chất (kết quả học tập)
theo quy luật. Sinh viên cJn tránh việc quá chủ quan khi chưa tích
lũy đủ về lượng mà thực hiện thực hiện bước nhảy để chuyển thành chất.
3. Hình thành động cơ học tập và nghiên cứu.
Việc xác đinh mục đích học tập nghiên cứu góp phJn xác định, xây
dựng động cơ học tập làm việc mạnh mẽ cho sinh viên. Bởi vì động
cơ với tư cách là nguyên nhân của hành động đã trở thành động lực
bên trong có tác dụng thúc đẩy mọi sức mạnh tinh thJn và vật chất
của con người hành động theo những tri thức và niềm tin sẵn có. Mặt
khác, động cơ với tư cách là mục đích của hành động sẽ quy định
chiều hướng của hành động, quy định thái độ của con người đối với
hành động của mình. Vì vậy việc xác định động cơ học tập là việc
làm rất quan trọng đối với sinh viên nói chung và đặc biệt đối với
sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng.
4. Phương pháp học tập của sinh viên.
Quá trình học tập ở đại học không phải chỉ bắt đJu ở giảng đường
khi sinh viên nghe giảng viên giảng bài hoặc trao đổi tranh luận. Quá
trình này chỉ thật sự bắt đJu khi sinh viên chuẩn bị một cách tích cực
các điều kiện cJn thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo
trình, tìm tài liệu có liên quan. Sự chuẩn bị này càng trở nên hiệu
quả hơn khi đi liền với nó là một sự chuẩn bị về mặt tâm thế để có
thể tiếp cận kiến thức một cách chủ động sáng tạo. Với sự chuẩn bị
tâm thế này, sinh viên có thể chủ động tự đặt trước cho mình một số
câu hỏi có liên quan đến nội dung được đặt trên lớp, thậm chí có thể
tự tạo cho mình một cái “khung tri thức” để trên cơ sở đó có thể tiếp
nhận bài học một cách hệ thống. Với cách chuẩn bị tri thức mà sinh
viên có được không phải là một tri thức được truyền đạt một chiều tN
phía người dạy mà còn do chính sinh viên tự tạo ra bằng cách chuẩn
bị các điều kiện thực tế và tâm thể thuận lợi cho sự tiếp nhận tri
thức. Bởi vậy có thể nói rằng học là quá trình “hợp tác” giữa người dạy và người học.
Sự chuẩn bị nói trên sẽ được nâng cao hơn khi sinh viên biết tự tổ
chức, sắp xếp quá trình học tập của mình một cách có tổ chức và có
hệ thống. Trong khi làm việc chính là một quá trình học tập hiệu quả
nhất bởi vậy trong các buổi thực hành thì nghiệm sinh viên cũng
phải làm việc một cách chăm chú và có ý thức. Ngoài ra sinh viên
phải biết cách tự đúc kết, phân tích, suy nghĩ và biết cách lật ngược
vấn đề theo một cách khác. Khả năng này giúp cho sinh viên biết
cách cải thiện điều kiện, phương pháp pháp và kết quả học tập của
mình. Về bản chất, tư duy đại học không phải là một thứ tư duy đơn
tuyển, một chiều mà đó chính là hình thức tư duy đa tuyển, phức
hợp đòi hỏi người đọc, người dạy, người nghiên cứu phải có tính sáng
tạo cao, luôn biết cách lật ngược vấn đề theo một cách khác, soi
sáng vấn đề tN những khía cạnh chưa ai đề cập đến.
Bên cạnh thời gian học tập thì thời gian giải lao và nghỉ ngơi là một
điều kiện không thể thiếu bởi bộ não của mình một khi đã hoạt động
hết công suất thì chúng cũng cJn nghỉ ngơi để phục hồi năng lượng.
Vậy nghỉ ngơi như thế nào là hiệu quả? Trong thời gian học trên lớp
chúng ta luôn có thời gian để giảo lao và trong thời gian đó chúng ta
có thể đứng lên đi lại hay ra khỏi phòng học hít thở không khí trong
lành tập một vài động tác để khởi động lại tinh thJn. Ngoài ra,
những hoạt động thực tế bên cạnh giúp chúng ta phát triển kĩ năng
mềm thì còn giúp đJu óc chúng ta thảnh thơi, an lành tN đó khiến cơ
thể chúng ta mạnh khỏe và việc học tập nghiên cứu sẽ đạt kết quả hiệu quả hơn.
5. Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên
Là một sinh viên đại học, chúng ta không đơn thuJn là những kẻ chỉ
biết vùi đJu vào tri thức mà chúng ta còn là một công dân của đất
nước Việt Nam bao đời anh dũng. Cha ông đã hi sinh để gìn giữ và
xây dựng đất nước tốt đẹp như hôm nay, chúng ta đời sau có nhiệm
vụ giữ gìn, bảo vệ và xây dựng đất nước ngày một phát triển. Để làm
tròn nhiệm vụ thiêng liêng này, mỗi sinh viên đại học chúng ta cJn
phải phấn đấu học tập, rèn luyện đạo đức và trau dồi kĩ năng cho
bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta phải quán triệt sâu sắc quan điểm
giáo dục của Đảng và phải thấu suốt mục tiêu đào tạo của trường
mình. Có như thế thì mới xây dựng được nếp sống cá nhân và
phương pháp học tập có hiệu quả.
Khi tích lũy hành vi- ý thức (lượng) dJn dJn sẽ tạo nên thói quen
(chất), sinh viên cJn rèn luyện cho mình tính chăm chỉ, cJn cù, tự
chủ và năng động trong quá trình học tập, tích lũy tri thức hàng
ngày. Trong cuộc sống cũng như trong quá trình học tập sinh viên
phải tự rèn luyện bản thân để hình thành những thói quen tốt: biết
tiết kiệm thời gian, làm việc nghiêm túc và khoa học,....tích lũy
nhiều thói quen như vậy sẽ góp phJn hình thành nên tính cách, giúp
bản thân trở nên trí thức hơn, hoàn thiện bản thể của mình và thành
công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
6. Tinh thJn đoàn kết, giúp đỡ và cùng nhau tiến bộ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tNng nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công”. Đúng như câu nói ấy, ta
có thể thấy rằng một tập thể luôn bao gồm nhiều cá nhân. Mỗi cá
nhân có phẩm chất tốt (lượng) sẽ góp phJn tạo nên một (chất) tốt
cho tập thể đó. Trong quá trình học tập, nghiên cứu chúng ta luôn
luôn phải biết quý trọng những tri thức mà bạn mình đã tìm hiểu ra
và truyền đạt lại cho mình. Phải rèn luyện để ngăn chặn tính ích kỷ
của bản thân, bên cạnh đó khi bạn của mình gặp vấn đề nào đó khó
khăn mà mình có thể giải quyết được thì hãy giúp đỡ bạn một cách
nhiệt tình hoặc nếu không thể hãy cổ vũ tinh thJn cho bạn, đó cũng
là một trong những cách để mối quan hệ bạn bè luôn vững chãi bền
lâu. Có thể lấy tình bạn của C.Mac và Ănghen để phân tích.
Kết luận: Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra
bằng cách tích lũy dJn dJn về lượng đến một giới hạn nhất định,
chuyển hóa về chất và việc học tập rèn luyện của sinh viên ĐH nói
chung và sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng nói riêng cũng không
nằm ngoài vấn đề đó. Để có được tấm bằng đại học chúng ta cJn
phải thực hiện đJy đủ các học phJn và hoàn thành tốt các kỳ thi.
Muốn được như vậy chúng ta cJn phải cố gắng nỗ lực trong học tập,
phải tìm ra các phương hướng học tập đúng đắn để đạt được kết quả cao nhất.
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng-chất
vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay, từ đó đưa ra

giải pháp nhằm khắc phục những điểm thiếu sót và hạn chế:
Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong sự phát triển của xã hội, của đất nước. Vì vậy,
mỗi học sinh, sinh viên cJn phải có nhận thức rõ ràng, đúng đắn về
vấn để này, phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút thì mới được
thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn. Hiện
nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy
mình đủ năng lực có thể đăng kí học vượt để ra trường sớm. Tuy
nhiên cũng có không ít sinh viên đăng kí học vượt nhưng không đủ
khả năng để theo, dẫn đến hậu quả là phải thi lại chính những môn
đã đăng kí học vượt. Điều này cũng có nghĩa là các sinh viên đó
chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện
bước nhảy, đi ngược lại với quy luật lượng – chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại.
Bên cạnh đó, trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, không
thể có chuyện học sinh mới đi học đã có thể tham gia kì thi tốt
nghiệp, mà phải thực hiện bước nhảy dJn dJn: đó là vượt qua tNng
bài kiểm tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học kì và bài thi tốt nghiệp, có
như vậy mới đúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật lượng-chất vào
các hoạt động trong đời sống là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong
hoạt động tích lũy tri thức của học sinh, sinh viên. Bởi nó sẽ tạo tiền
đề cho sự phát triển của xã hội sau này.