Tác động của đại dịch Covid-19 đến thị trường bán lẻ toàn cầu - Cơ hội cho thị trường bán lẻ Việt Nam | Bài tập môn Marketing dịch vụ

Tác động của đại dịch Covid-19 đến thị trường bán lẻ toàn cầu - Cơ hội cho thị trường bán lẻ Việt Nam | Bài tập môn Marketing dịch vụ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
1
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I D CH COVID-19 ĐẾN TH TRƯỜ NG BÁN L TRÊN
TOÀN C U - I CHO NG BÁN L T NAM CƠ HỘ TH TRƯỜ VI
Đào Th Thùy Trang, Nguy n u Ti Yến
K23CLC-QTA
Tóm tt: Không th ph nh i d ch COVID- ận đạ 19 đã làm “rung chuyển” ngành bán lẻ
toàn c u, khi hàng nghìn c a hàng ph ải đóng cửa và một lượng lớn lao động trong lĩnh vực
này b m t vi c làm d ẫn đến doanh thu trong những tháng đầu d ch gi m m nh. Tuy nhiên,
“cú sốc” mang tên COVID 19 đố- i v i ngành bán l ngoài mang đế ững khó khăn thì n nh
cũng đã cũng đưa theo những cơ hội cho th trường bán l toàn c u nói chung và Vi t Nam
nói riêng. Xu hướng tiêu dùng thay đổi đòi hỏ ải thay đổi các nhà bán l ph i quy mô kinh
doanh c thích nghi v i d ch b nh. c bủa mình để Phương thứ án hàng đa kênh lên ngôi, đc
bit là kênh bán hàng online ngày càng được chú tr ng và phát tri n. M c dù ch ịu tác động
của đạ tăng trưởng đáng i dch, các nhà bán l trên toàn cu vn ghi nhn doanh thu có s
k sau khi thay đổi mô hình kinh doanh. Cơ hội cho th trườ ng bán l Vit Nam ngày càng
m rng, tuy nhiên i các nhà bán lđòi hỏ phi tìm hi u hành vi tiêu dùng c a khách
hàng để đáp ứ ng tt nh t nhu c u c a h .
T khóa: Đại d ch Covid-19, ng bán l th trườ ẻ, xu hướ ng, thương mại điệng tiêu n t,
phương thứ hàng đa , bán hàng online,…c bán kênh
1. Tng quan v th trường bán l thế gii i d ch Covid-19 trong đạ
Dch Covid- n h u h19 đã đang ảnh hưởng đế ết các ngành, lĩnh vực, trong đó
không th không k n th ng bán l . M c v y, các kênh bán l v ng đế trườ ẫn đang khẳ
đị nh vai tquan tr ng làm c u n i gi a s n xu t tiêu dùng, góp ph t gãy ần tránh đứ
chui cung ng trong sn xut và tiêu th hàng hóa, nht là nhng loi hàng hóa thiết yếu
trong b i c nh nhi u c a hàng ph i bu ộc đóng cửa.
1.1. ng ho ng v b d ch n doanh s bán lKh nh khiế toàn c u gi m k lc
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
2
Ảnh hưở ủa đạ 19 đố đã trởng c i dch COVID- i vi ngành bán l thành mt hin
tượng kh ng ho ng toàn c u, n ánh cách các chính ph trên th gi cũng như ph được ế ới đã
đưa ra các biện pháp chính sách để gim s lây lan ca vi rút.
(Ngun: Eurostat - ng kê Châu Âu, OECD - T Cơ quan Thố chc H p tác và Phát tri n Kinh t ) ế
Như chúng ta thấy, xu hướng bán l trong năm 2020 trên một s qu c gia EU và G7
đã có sự st gi m m nh vào tháng 4 khi các chính sách c m v n c áp d ng h u h đượ ết
các qu c gia. Tuy nhiên, m s t gi m và ph c h i khác nhau gi a các qu c gia. ức độ
Đố i vi EU, doanh s trung bình c a ngành bán l b ắt đầu gim t tháng 3 con
s tháng 4 i mđã thấp hơn 20% so v c c u này còn nghiêm tr ủa tháng 2. Điề ọng hơn ở
Pháp (gi m kho ng 27%), Tây Ban Nha và Ý (c hai đều gi m kho ảng 33%). Đến tháng 6,
thương mạ đã phụ ức trước đạ ịch (tháng 2 năm 2020) đối bán l c hi tr li m i d i vi toàn
EU duy trì trên m c c a tháng 2. Tuy nhiên, v i t t c điều này không đúng các nước
EU, m t s n ph i tr i qua m c gi m nghiêm tr ng i m c tháng 2. nước v dướ
Ti Hoa K , doanh s bán l ho ạt động tương đối tốt hơn, giảm ít hơn so với các
nướ ế c EU. Tuy nhiên, M v n ch ng ki n s s t gi m m i d ch b u, vạnh sau khi đạ t đầ i
60
70
80
90
100
110
120
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11
Biểu đồ 1. Tỷ trọng doanh số bán lẻ tại một số quốc gia của Liên minh
Châu Âu và nhóm nước G7 vào năm 2020 (đơn vị: %)
Liên minh Châu Âu Tây Ba NhaĐức
Pháp Ý Vương quốc Anh
Canada Nhật Bản USA
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
3
giao d ch bán l c a tháng 4 th ng 16% so v i m i d ấp hơn khoả ức trước đạ ịch, nhưng đến
tháng 6, nó đã cao hơn 5% so với mc tháng 2.
Nhìn chung, tùy vào m h n ch v n chuy n c a các chính sách mà m i quức độ ế c
gia áp d ng, m c s t gi m trong th ng bán l c a m trườ ỗi nước là khác nhau. Do đó, các
quc gia vn luôn tìm cách cân b ng gi a vi c giúp các nhà bán l có th t qua nh ng vượ
khó khăn cũng như hạn chế mc lây lan c a b nh d ch.
1.2. ng l i v i các nhà bán l vBiến độ ớn đố lương thực, thc phm
Tác độ ủa đạng c i d ch COVID- i v i th ng bán l r 19 đố trườ ất đa d đó tác ng, t
động đế thay đổi đốn s i vi hàng hóa d ch v mà các qu c gia tiêu dùng trong năm.
Chng h n, chi tiêu cho nhiên li m m nh do vi c chuy n sang làm vi c t i nhà và ệu đã giả
các h n ch khác v kh n ch nhu c u v nhiên li u. ế năng di chuyển đã hạ ế
(Nguồn: Văn phòng Thống kê Quc gia - Kho sát Kinh doanh hàng tháng)
Như chúng ta thấ các lĩnh vự tháng 3 năm y, tt c c bán l đều gim doanh s t
2020, ngo i tr các c a hàng c ph m và bán l ngoài c a hàng. S th gia tăng doanh số
0
50
100
150
200
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Biểu đồ 2. Tỷ trọng doanh số bán lẻ tại Vương quốc Anh phân loại theo
một số lĩnh vực bán hàng vào năm 2020 (đơn vị: %)
Tổng doanh số bán lẻ Lương thực thực phẩm Cửa hàng bách hóa
Hàng hóa không phải thực phẩm Quần áo Đồ gia dụng
Thương mại điện tử Fuel
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
4
các c a hàng th c ph m cho r ng h không b ng b ảnh hưở i các chính sách đóng cửa, đó
do th c ph m m t m t hàng thi t y u. Tuy nhiên s ng m nh c a các c ế ế tăng trưở a
hàng th c ph ẩm cũng có kh năng do thực trng d tr th c phm thi t y u trong b i cánh ế ế
chui cung n. T i EU, trong khi doanh s bán các s n ph m không ứng đang bị gián đoạ
phi thc ph m gi ảm 23,8% vào tháng 4 năm 2020 so với cùng k năm trước, thì doanh s
bán th c ph u ng thu c l ẩm, đồ ại tăng 1,2%. Tương tự, M, s st gim ln
trong các lĩnh vực như chỗ ảm này được đắ nhà hàng. Tuy nhiên, s st gi p mt
phn nh doanh thu t các c a hàng th c ph u ẩm và đồ ống tăng mạnh.
Ngoài ra, các báo cáo v chi tiêu b ng th ghi n th tín d ụng cũng giúp cung cấp
thêm thông tin chi ti t v m ng c a các h n ch i v i doanh s cế ức độ ảnh hưở ế đi lại đố a
các nhà bán l các lĩnh vực khác nhau.
Ch ng h n tại Vương quốc Anh, chi tiêu các danh m c hàng hóa d ch v đã giảm
mnh t tháng 3 năm 2020 cùng với mt s thay đổi trong xu hướng chi tiêu gi a các danh
mc này trong su t th i gian còn l i c C ủa năm. thể, tính đến ngày 21 tháng 1 năm 2021,
theo t ng h p c a CHAPS (H ng thanh toán t ng Clearing House) v mua hàn th độ g
-100.00
-75.00
-50.00
-25.00
0.00
25.00
50.00
75.00
Biểu đồ 3. Tỷ lệ thay đổi chi tiêu cho việc mua hàng bằng thẻ
tín dụng và thẻ ghi nợ tại Vương quốc Anh phân loại theo một
số danh mục hàng hóa vào năm 2020 2021 (đơn vị: %)-
Tổng chi tiêu Hàng hóa thứ yếu
Dịch vụ giải trí Hàng hóa thiết yếu
Hàng hóa liên quan đến di chuyển
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
5
bng th ghi n và th tín d ng v n m c th i m c trung bình c a tháng ấp hơn 35% so vớ
2 năm 2020.
Trong đó, danh mục hàng hóa dch v bao g m:
Mt hàng thi t y c ph ế ếu như thự ẩm, …
Mặt hàng liên quan đế ển như xăng dầu, các phương tiện đi n di chuy
lại…
Mt hàng th y ếu như quần áo, văn phòng phẩm, …
D ch v liên quan đế ải trí như du lịch, xem phim, …n gi
D nh n th y, s s t gi m m nh nh t là chi tiêu cho các ho ng giạt độ i trí, do các
hn chế v hiu lc ca các chính sách cm vn, hn chế đi lại gia các quc trong phn
ln thời gian trong năm. Mứ liên quan đế ệc cũng giảc tiêu th n công vi m do có s chuy n
hướ đống sang làm vi c tại nhà để i phó v i dới đạ ịch, điều này hoàn toàn phù hp vi các
s liu cho thy chi tiêu cho nhiên li m mệu đã giả nh.
2. Xu hướ tiêu dùng trong đạng i dch Covid-19
Dch COVID- y ho ng mua s m c ng có 19 đã thúc đẩ ạt độ ủa người dân theo xu hướ
kế ho ch, ch đích và chuyển sang tiêu dùng b n v ng, h ợp lý. Người dân cũng ưu tiên lựa
chn nh ng m t hàng thiết y u, có giá c phù h n mãi, giế ợp, cũng như săn hàng khuyế m
giá... để ệm trong đờ Thêm vào đó, xu hướ tiết ki i sng sinh hot hàng ngày. ng mua hàng
online cũng ngày càng tăng do lệnh giãn cách xã hi ca chính ph .
2.1. Chú tr ng vào các m t hàng thi ết y u ế
Đại dịch đã thực s thay đổi gần như tất c các khía c nh trong ho ạt động hàng ngày
của ngườ ọi nơi trên thếi tiêu dùng. D nhn thy, mc chi tiêu gim m gii do các hot
độ ế ế ế ng kinh t b h n ch khi n các doanh nghi p hầu như phải đóng cửa, đồng nghĩa vi
vi mc c chi tiêu c i ủa ngườ dân cũng giảm theo. Ngoài ra, do nh ng chính sách giãn cách
xã hội được áp d ng trong kho ng th i gian dài, khi ến người tiêu dùng b m t thu nh p. V ì
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
6
vy, khi tiêu dùng thp cu i cùng s dẫn đến tăng trưở Hơn nững kinh tế chm li. a, khi
thu nh p gi m s d n gi nhu c u t ki n ch t c ẫn đế m tiế ệm đi vay. Nói cách khác, bả a
tiêu dùng và ti t ki m ph thuế c rt nhi u và tài chính c i dân. Tài chính không ủa ngườ n
đị nh, s t gi m i vi c ti t ki u này s hơn đồng nghĩa v ế ệm đi vay ít hơn, điề đe dọa
các ngân hàng và n n kinh t nói chung. ế
Trong m t cu c kh o sát, d liu cho thấy người tiêu dùng đang thay đổi xu hướng
tiêu dùng c a mình m t cách rõ r ệt. Trước đại d ch Covid- 19, lượng chi tiêu của người tiêu
dùng cho c hàng hóa thi t y u và không thi t y u không chênh l . Tuy nhiên, ế ế ế ế ệch đáng kể
cho đến đế ằng ngườ ện đang n khi bùng phát bnh dch, chúng ta nhn thy r i tiêu dùng hi
hu hết hướng đến các m t hàng thi ết y u trong th i k Covid-19 nhiế ều hơn so với các mt
hàng không thi t y u. ch ng nào trong cu c kh ng ho ng này còn ti p di n, thì xu ế ế ế
hướng mua c i tiêu dùng s p t i v i các m t hàng thi t y u. ủa ngườ tiế ục tăng lên đố ế ế
Ngu n: PwC Kh o sát (2020).
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%
Thuốc lá & đồ uống có cồn
Sản phẩm cho trẻ sơ sinh
Đồ uống không chứa cồn
Thuốc
Sản phẩm thú cưng
Thực phẩm dễ hỏng
Thực phẩm đông lạnh
Đồ gia dụng
Biểu đồ 4. Tỷ lệ xu hướng tăng trong chi tiêu cho một số loại hàng hóa
năm 2020 (đơn vị: %)
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
7
Người tiêu dùng không còn chi tiêu nhi u ng c n, thu c lá, các loều vào đồ i
thc phm d hng, v.v ... Thm chí, ngay c c d ch v ng t i các nhà hàng, quán ăn uố
ăn cũng như các dịch v gii trí.
Cùng v t cu c kh c th c hi n thông qua b ng câu h i trới đó, trong mộ ảo sát đượ c
tuyến, ngườ ốc gia khác nhau đượi tiêu dùng t các qu c hi rng liu hành vi ca h có b
tác độ ởi đạng b i dch Covid-19 hay không và k t qu cho th y r ng tiêu dùng b ế ằng xu hướ
tác động trên không ch din ra một vài nướ ần như c mà g hu hết các quc gia trên thế
giới đề tác động đáng kể trong giai đoạu b n bnh dch.
Ngun: Dr. Pooja Kumari (2020)
T các ph n h i, d liu cho th y kho ng tình r ảng 79,2% đồ ng h n th y s đã nhậ
thay đổi mnh m trong hành vi tiêu dùng c a h các qu c gia, 14,6% nói ch
“Không”, và 3,6% khác nói “Có thể”.
Tuy nhiên, theo m t khía cách khác thì Covid-19 th c s n hành vi đã tác động đế
của người tiêu dùng theo mt cách tích cc, bi vì khng hong này giúp h nhn thy rõ
ràng hơn về duy trì, điề giá tr ca tin và tiết kim. Khi thu nhp không còn th u này dn
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
8
đến không ph i t t c các mt hàng đều thu hút được s quan tâm của người tiêu dùng, trên
thc tế ế ế , các chi tiêu cho các hàng hóa không thi t y u cđã bị t gi m trong cu c kh ng
ho tng Covid-19. Ngoài ra, giá c ch ng tất lượ ng nhng yếu t quan trng nh ,
nhưng hiện nay được coi ng btr ởi người tiêu dùng ưu tiên những mt hàng giá th p và ch
cần đáp ứng đủ nhu c u c a h . Trong th i k đại dịch này, người tiêu dùng bu c ph i h c
cách t ki m và t n d ng vi c mua s m thitiế ết y duy trì sinh kếu để ế. Hơn nữa, để giúp hn
chế bùng n d ch b ng s d ng thanh toán n t nh, người tiêu dùng có xu hướ đi để gim
chi phí.
2.2. ng s d n tXu hướ ụng thương mại điệ ngày càng ph n biế
Cu ếc kh ng ho ng kinh t do COVID- tình thành m19 gây ra đã tr t đòn bẩy
mnh m trong quá trình chuy i s c a các doanh nghi p. ển đổ
Mt ph n là do các h n chế tiếp xúc làm nđã i bt lên các tin ích của thương mại
điệ n t , ch ng h t thạn như không mấ ời gian đi lại, giá c tốt hơn, tính linh động kh
năng mở ộng. Đồ r ng th i, các doanh nghi ng l i th rõ ràng trong vi c ệp cũng đưa ra nhữ ế
giảm đáng kể ạt độ như đầu tư vào mặ ằng, sở chi phí ho ng t b vt cht hoc thuê nhiu
nhân viên.
Ngoài ra, m t y u t ng m nh m n th n t ế tác độ đế trường thương mại điệ đó là xu
hướng tiêu dùng có s i lthay đổ n. Trên toàn c i d ch COVID-ầu, đạ 19 đã thúc đẩy người
tiêu dùng s nh hình l i thói quen mua s m c a h . S i không nh v hóa đị thay đổ
hành vi mua s m tr c tuy n c a m ế ọi người đã ảnh hưởng đến tt c các phân ngành thương
mại điện t.
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
9
Ngun: Statista (2020 & 2018)
Theo d liu thu th c ập đượ vào năm 2020, ngành công nghi p du l ch b ảnh hưởng
nng n nht. Các công ty dch v du lch ph i mải đ t v i kh ng kho ng giảng khi lượ m
lên t i 43,7% v ng truy c p, trong khi các ngành khác thì b thi t h i không quá l n.
Các công ty truy n thông b thi t h c tính là 13,2% ngành công nghi p th i trang ại ướ
phải đối m t v i lượng giao d gich m 10,3%. Ngay c các nhà bán l đồ trang sức và đồng
h, hàng xa x và đồ ụng cũng có tình hình gia d , tương tự ần lượ, vi mc gim l t là 8,2%
3,2% và 3,1%. Tuy nhiên, các siêu th li có lượng giao d ch t i các trang m ng tăng 34,4%.
Đồng th i, do b i c nh gi n cách toàn xã hội, ngưi dân phi nhà trong th i gian dài, d n
đến lượng người tiêu dùng quan tâm đến các thiết b th thao, d ch v bán l , các sn phm
làm đẹ tài chính đã tăng lần lượp, m phm và dch v t là 23,6%, 7%, 3,7% và 1,8%.
-44.70%
2.30%
1.80%
23.60%
-3.20%
-10.30%
3.70%
7.00%
-8.20%
-3.10%
-13.20%
34.40%
Biểu đồ 6. Tỷ lệ lượng giao dịch tại các trang mạng phân theo một số
lĩnh vực bán hàng vào năm 2020 so với năm 2018 trên toàn cầu
Siêu thị Phương tiện truyền thông Đồ gia dụng
Đồng hồ & Trang sức Bán lẻ Mỹ phẩm
Thời trang Sản phẩm đắt đỏ Sản phẩm thể thao
Ngân hàng & Bảo hiểm Dịch vụ viễn thông Dịch vụ du lịch
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
10
Ngun: Statista (2021 & 2018)
Và trong kho i d ch, theo các sảng hơn 1 năm sống trong đạ liệu vào tháng 1 năm
2021, chúng ng ki n s trong các giao d ch tr c tuy n. Nhìn ta đã ch ế gia tăng đáng kể ế
chung, sau m t kho ng th i gian dài thích nghi v i b nh d ịch cũng như các chính sách giãn
cách xã h tiêu dùng m tr c tuy n và quan tâm i người ngày càng tin tưởng hơn khi mua sắ ế
hơn đến vic mua các s n ph m ch ng cao v i giá th ng th i mua ất lượ ấp hơn. Đồ ời, ngườ
sắm có xu hướ ưa ng thích các c a hàng tr c tuy n v i nhi u lo i m ế t hàng. S lượng giao
dch trên các trang web siêu th và bán l tăng lần lượt là 73,4 và 49,9%. Các s n ph gia m
dụng (28,7%), đồ ức và đồ (26,4%), đồ thao (26,2%) đều tăng, trang s ng h th . Trong
khi đó, các giao dịch trc tuyến liên quan đến dch v du l ch, sn ph m th i trang và hàng
xa x v n m l gi ần lượ ạt độ tăng củt 33%, 5,2% 2,8%. Ho ng mua sm ngày càng a
người tiêu dùng trong thương mại điện t đã mở ra nhu c u m i v m ức độ bo m t cao
mt h thng thanh toán d dàng, linh ho h thanh toán các giao d ch ạt, cũng như có tr
xuyên qu c gia.
3. Ngành bán l toàn c thích ng v i d ầu thay đổi quy mô kinh doanh để ới đạ ch
-33.00%
16.10%
9.10%
26.20%
-2.80%
-5.20%
14.10%
49.90%
26.40%
28.70%
10.80%
73.40%
Biểu đồ 7. Tỷ lệ lượng giao dịch tại các trang mạng phân theo một
số lĩnh vực bán hàng vào năm 2021 so với năm 2018 trên toàn cầu
Siêu thị Phương tiện truyền thông Đồ gia dụng
Đồng hồ & Trang sức Bán lẻ Mỹ phẩm
Thời trang Sản phẩm đắt đỏ Sản phẩm thể thao
Ngân hàng & Bảo hiểm Dịch vụ viễn thông Dịch vụ du lịch
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
11
Sau hơn 2 năm kể ắt đầ n, đ t khi b u xut hi i dch COVID-19 đã làm “rung
chuyển” ngành bán lẻ ải đóng cử ột lượ toàn cu, khi hàng nghìn ca hàng ph a và m ng ln
lao động trong lĩnh vự ệc làm. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội đểc này b mt vi ngành bán
l dần thay đổi và t đó, giúp củng c lĩnh vc y trong nhiều năm tới, bao g m các kho n
đầu tư lớ ạo ra các phương thứ ới để ới ngườn vào công ngh, t c m kết ni v i tiêu dùng
tăng tốc độ phân phối các đơn hàng trực tuyến. Đây được xem là m t s thay đổi đáng kinh
ngc ca ngành bán l để thích ng v i b i cnh thc tế c i d ch, khi nhi u doanh ủa đạ
nghip quyết định thay đổ ững cách chưa từi mô hình kinh doanh theo nh ng có.
3.1. thích Thay đổi để ng
+ Bán hàng tr c tuy n lên ngôi ế
Đạ i d ch COVID-19 xu t hi y nhanh sện đã đẩ chuy n dch sang bán hàng tr c
tuyến, đặc bit vi các ca hàng bán sn phm thiết y n áo, giày dép, trang ếu như quầ
sức,…buộc phải đóng cửa. Khách hàng đã chuyển sang các n n t ng tr c tuy ến, khi đó các
nhà bán l ph n ng b t u ki n thu n l i cho vi c mua ằng cách nâng cao năng lực để ạo điề
sm trc tuy n, d ch v thu ti n và giao hàng t n nhà. ế
Các Tiểu vương quốc R p Th ng nh t, t l ngườ i dùng Internet mua s m tr c
tuyến tăng hơn gấp đôi, từ 27% vào năm 2019 lên 63% vào năm 2020. Ở Bahrain, t l này
tăng gấ ần, đạt 45% vào năm 2020 p ba l Uzbekistan, con s 4% này tăng từ Năm
2018 lên 11% vào năm 2020.
Thái Lan, vốn đã có mức tiêu th tương đối cao trước đại dch, mức tăng 16% có
nghĩa là lần đầu tiên hơn một na s người dùng internet (56%) mua sm trc tuyến vào
năm 2020.
Trong s c phát tri n, m nh nh t là Hy L các nướ ức tăng mạ ạp (tăng 18 %), Ireland,
Hungary và Romania (m ỗi nước tăng 15%).
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
12
Trong s 66 qu c b o hi m, mua s m tr c tuy n v n th p nh El ốc gia đượ ế t
Salvador (1% người dùng internet), Azerbaijan (5%), Uzbekistan (11%) Colombia
(17%).
(Ngun: UNCTAD)
+ Kết h ợp đa kênh, tăng số lượng ca hàng quy mô nh
K t khi Amazon châm ngòi cho k nguyên mua s m tr c tuy ến cách đây hơn 2
th p k , câu hi l t ra là làm th các nhà bán l truy n th ng tớn được đặ ế nào để n t i? Câu
tr lời chính là “đa kênh”, một t thông dng v s kết hp gia các ca hàng trc tiếp và
tr ế ế c tuy n, ho t hàng trc đặ c tuy n nh n hàng t i c a hàng. Nhi u nhà bán l đã đầu
tư vào các dịch v t t i d đa kênh như BOPIS / Click and Collect rấ ốt trước đạ ịch, nhưng kể
sau đạ ịch nó đã trởi d thành th bt buc phi có và có th vn tn t i dại sau đạ ch.
Ti Trung Qu c, m t trong nh ng th trườ ế ng bán l ph c t p nh t th gii, các c a
hàng nhanh chóng đẩy mnh hoạt động thương mại điện tử. Theo nhà tư vấn Kearny, nhiu
ngườ i ng h vi c s d ụng các “nhóm chat” để hoàn thành đơn đặt hàng và gi liên l c v i
nhng khách hàng không mun tiếp xúc tr c ti ếp. Bán hàng livestream lan r ng t Trung
Quc sang nhiều nơi khác trên thế gii và tr thành m t ngu ồn doanh thu đáng kể nh ph n
mm r n và d s d ng. Các nhà bán l thu c t t c bán ti các lĩnh vực đã tăng doanh s
0.0%
25.0%
50.0%
75.0%
100.0%
0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0% 100.0%
Biểu đồ 8: Tỷ lệ người dùng Internet đã mua hàng trực tuyến
trước và trong đại dịch Covid 19 năm 2019 và 2020/2021-
Các nước đang phát triển Các nước phát triển
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
13
hàng thông qua phát video tr c tuy t kênh mua s m t i nhà trong ến (livestream) như mộ
thời đại k thu t s .
Taobao Live, n n t ảng thương mại đin t ni tiếng ca Trung Quốc, đã tiên phong
đưa hình thương mạ ến lượi hi này vào chi c ca mình vi thành công vang d i.
Bng cách phát tr c ti p các video tr c ti p th mua hàng trên trang web c a h ế ế ,
Taobao đã và đang mang đế ắm vượn nhng tri nghim mua s t tri và mang li hiu qu
cao.
(Ngun: Statista)
Vi vi a các c a hàng M , các nhà bán l ng nh ng cách thệc đóng cử đã áp dụ c
mới để ph c v khách hàng. T i M , các chu i bán l quy mô hơn 50 cửa hàng ước tính
có thêm hơn 4.000 chi nhánh trong năm 2021, là mức tăng đầ m 2017. Việu tiên k t c
m thêm các ca hàng quy mô nh trong giai đoạn dch bnh này giúp gim bt s ng
người cùng đến 1 ca hàng, tăng s an toàn cho khách hàng. M , ngay c khi bùng phát
mnh s ca nhim COVID-19 do các bi n th mế i, tổng lượt ghé thăm các cửa hàng trong
năm 2021 chỉ ấp hơn 0,8% so vớ năm 2019, theo Placer.ai, công ty sử th i cùng k dng d
liệu điệ ại di độ ẩn danh để ước tính lượng người ghé thăm. Điều này đượn tho ng c h tr
25
100
200
400
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
2017 2018 2019 2020
Biểu đồ 9: Tổng giá trị hàng hóa trên Taobao
Live tính (tỷ nhân dân tệ)
Tổng giá trị hàng hóa tính bằng tỷ nhân dân tệ
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
14
bởi các chương trình tiế ận đơn đặp nh t hàng trc tuy n nh n hàng t i qu y nhiế u
ca hàng áp dụng. Hay như Best Buy - m t trong nh ng chu i bán l đã xây dựng h thng
đón khách ở ời gian đạ ịch để l đường trong th i d khách hàng không phi vào ca hàng.
Các mô hình mua sắm cũng thay đổi mnh những nơi mà thương mại điện t đang
trong giai đoạn phát triển ban đầu. Các nhà bán l t i các th trường tr i t Mexico đến Nga
đã tăng tốc độ ống thanh toán an toàn hơn giao hàng và xây dng h th .
3.2. S “hồi sinh” ngoạn mc
Ta có th nhìn th y m t s d u hi b t ch p vi c ph a c ệu đáng khích lệ i đóng cử a
hàng. Cơ quan giám sát doanh số bán l -KPMG phát hi n ra trong tháng Hai, doanh BRC
s bán hàng tại Vương quốc Anh đã tăng 1% so vớ năm ngoái. Khi các cửi cùng k a hàng
đượ c phép m c a tr l ếi, s lượng s ti p tục được ci thi n, H&M cho bi ế t doanh s bán
hàng trong giai đoạ ngày 1 tháng 3 đến ngày 13 tháng 3 đã tăng 10% bằn t ng ni t do
nhiu quc gia, bao gm c th trường ln nh c, b u cho phép m t s c a hàng ất là Đứ ắt đầ
m li.
(Ngun: BRC/KPMG)
-25
-20
-15
-10
-5
0
5
10
Mar-19
Apr-19
May-19
Jun-19
Jul-19
Aug-19
Sep-19
Oct-19
Nov-19
Dec-19
Jan-20
Feb-20
Mar-20
Apr-20
May-20
Jun-20
Jul-20
Aug-20
Sep-20
Oct-20
Nov-20
Dec-20
Jan-21
Feb-21
Biểu đồ 10: Sự cải thiện trong doanh số bán lẻ ở Anh (%)
Doanh số bán lẻ ở Anh (%)
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
15
Các nhà bán l đã đầu tư vào Omnichannel trước đó vào năm ngoái đã gặt hái được
nhiu lợi ích. BOPIS đã chứ ức tăng trưởng kiến m ng 130% so vi cùng k năm ngoái vào
tháng 6 năm 2020. Những nhà bán l này bao gm c công ty ln ca M, dch v giao
hàng l ng c a h ng 500% so v i cùng k đườ tăng trưở năm ngoái.
Bng 1: Doanh s bán l trc tuy n m t s qu c gia (2018-2020) ế
Quc gia
Doanh s bán l c tuy n tr ế
(t USD)
Doanh s bán l (t USD)
% doanh s bán l
tr ếc tuy n
2018
2019
2020
2018
2019
2020
2018
2019
2020
Australia
13,5
14,4
22,9
239
229
242
5,6
6,3
9,4
Canada
13,9
16,5
28,1
467
462
452
3,0
3,6
6,2
Trung Qu c
1 060,4
1 233,6
1 414,3
5 755
5 975
5 681
18,4
20,7
24,9
Hàn Qu c
76,8
84,3
104,4
423
406
403
18,2
20,8
25,9
Singapo
1,6
1,9
3,2
34
32
27
4,7
5,9
11,7
Anh
84,0
89,0
130,6
565
564
560
14,9
15,8
23,3
M
519,6
598,0
791,7
5 269
5 452
5 638
9,9
11,0
14,0
Tng
1 770
2 038
2 495
12 752
13 102
13 003
14
16
19
(Ngun: UNCTAD)
Theo báo cáo, doanh s bán l c tuy ng rõ r m t s qu c gia, v tr ến tăng trưở t i
Hàn Qu c báo cáo t ng cao nh m 20,8% c tr t ức 25,9% vào năm 2020, tăng t ủa năm
trướ c (B ng 2). Trung Quc chi t nếm hơn mộ a doanh thu trong 7 qu c gia trên, Hoa K
chiếm trên 30%.
Trong khi đó, doanh số thương mại điệ ầu đã tăng lên 26,7 nghìn tỷ n t toàn c USD
trên toàn c c tính m i nh t hi n có. ầu vào năm 2019, tăng 4% so với năm 2018, theo ướ
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
16
(Ngun: UNCTAD)
Năm 2019, các nhà bán lẻ này đã đạ t doanh thu tr giá 2,4 nghìn t USD. Sau khi
đạ i d ch COVID-19 bùng phát vào năm 2020, con số này đã tăng mạ nh lên 2,9 nghìn t
USD và m t ph n ba nức tăng thêm mộ ữa vào năm 2021, đưa tổng doanh s bán hàng lên
3,9 nghìn t USD (theo giá hi n t i).
S chuy ng sang mua s m tr c tuy n càng kéo theo s t p trung thển hướ ế trường
vốn đã mạnh m c ếa các doanh nghi p bán l trc tuy n và th ng. trườ
Alibaba, Amazon, JD.com và Pinduoduo đã tăng doanh thu lên 70% t năm 2019
đến năm 2021 và thị ph n c a h trong t ng doanh thu thông qua t t c 13 n n t ảng này đã
tăng từ kho ảng 75% trong năm 2018 và 2019 lên hơn 80% vào năm 2020 và 2021.
4. Th trườ ng bán l Việt Nam và cơ hi cho các nhà bán l.
4.1. ng c a Covid-19 lên các nhà bán l Ảnh hưở Vit Nam
Việt Nam, đạ 19 bùng phát đã khiế ải đóng i dch Covid- n nhiu doanh nghip ph
cửa để ảnh hưở thc hin cách ly xã hi. Bán lmt trong nhng mng b ng nng nht
t đại dch này. K t quế kho sát c a Công ty c phn t Nam Báo cáo Đánh giá Việ
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000
2021
2019
Biểu đồ 11: Doanh số bán hàng của các doanh nghiệp thương mại điện tử
tập trung vào người tiêu dùng trước và trong đại dịch (tỷ USD)
Alibaba Amazon jd.com Pinduoduo Shopify
Meituan Uber eBay Booking Holdings Walmart
Expedia AirBnB Rakuten
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
17
(Vietnam Report) đối vi các doanh nghip thuc nhóm ngành bán l cho hay gn 42%
doanh nghi p ch ịu tác động nghiêm tr ng c ủa đại d ch COVID-19; 50% doanh nghi ệp đánh
giá tác động nghiêm tr ng v a ph ải hơn 8% doanh nghiệ c động ít, không đáng p b
k.
Biểu đồ Ảnh hưở 19 đế 12: ng ca dch Covid- n các nhà bán l Vit Nam
(Ngun: Palexy)
Tng m c bán l hàng hóa và d ch v 3 tháng đầu năm 2020 ước lượng đạt 1.246
t đồng, tăng 4,67% so với cùng k năm 2019. Đây là mứ tăng thấc p nh t trong nhi ều năm
gần đây. Tính riêng trong tháng 3, tổ đã giảng mc bán l hàng hóa và dch v m 0,8% so
vi cùng k năm 2019. Đây là mứ ảm đầu tiên trong giai đoạc gi n 2016 - 2020.
Sc mua gi m sút khi n toàn ngành bán l u siêu th l ế lao đao. Nhiề ớn như: Lotte,
Co.opmart, Intimex, Aeon Mall… trong tình trạng khng hong nghiêm trng, khi có thi
điểm doanh thu gi n 50%. C , v i Lotte, doanh thu tháng 02/2020 gi m kho ng ảm đế th
50% so v i tháng 01/2020 gi ảm n 20% so vớ năm 2019. Với cùng k i Aeon Mall
Vit Nam, doanh thu tháng 1 gi m 2%; tháng 2 gi m 6% so v i k ho ra. ế ạch đề
Vi Saigon Co.op Mart, doanh thu bán l m kho ng trong 2 tháng đầu năm nay giả
50% so v i cùng k năm trướ ịch được th b st gim 1.000 t đồng nếu d c kim
soát trong quý 2, gi m 2 nghìn t đồ ế ế ng n u d ch ti p tc kéo dài.
73%
27%
Doanh nghiệp đóng cửa vĩnh
viễn cửa hàng
80%
20%
nhà bán lẻ cắt giảm nhân sự
55%
45%
Doanh nghiệp bị giảm >40%
doanh số
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
18
Tương tự ổng Công ty Thương mạ, trong thi gian này, T i Sài Gòn - TNHH MTV,
doanh thu bán l gi m kho ng 50% so vi cùng k năm trước.
Theo s liu th ng kê c a Aeon Mall Vi ệt Nam, lượng khách đã gim 20 - 35%, các
mặt hàng bán đề ẩm ăn nhanh, ăn liều chm li, ch riêng sn ph n, sn phm khô, khu
trang, nướ ẩn là bán nhanh hơn số ớn hơn trước ra tay sát khu lượng mi ln mua l c.
Chm nh t là nh ng m ặt hàng như thờ ầy dép, điện máy…. Cù ới đó, do dịi trang, gi ng v ch
bnh bùng phát, m t s lĩnh vực người lao động ph i ngh m vi c nên nhi ều gia đình cũng
tht chặt chi tiêu, ít đi mua sắm hơn, điều này tác động nhiều đến doanh thu c a ngành bán
l.
4.2. i cho các nhà bán l t Nam Cơ hộ Vi
Ngườ i Vi t dành ni m tin lớn cho thương hiệu bán l thun Vit
Ảnh hưởng c a COVID-19 khi n s ế c mua gim sút, gây ra nhi u thách th c v i th
trường bán l Vit Nam. Để h n chế s lây lan t d ch b nh, Vi t Nam bu c ph ải đóng cửa
biên gi i. T u tích c “tâm bão”, tín hi ực được phát rakhách hàng có xu hướng trung
thành hơn vớ ững thương hiệi nh u thu n Vi t.
Lúc này, người tiêu dùng tr nên nh y c ảm hơn với giá các nhóm hàng quen thuc
như: thực phẩm tươi sống, chăm sóc cá nhân/nhà cửa và tiêu dùng h ng ngày. Khách hàng
cũng có xu hướng tìm kiếm chương trình khuyến mãi h p d n và s n ph m giá t t, giá th p
thông qua t rơi và thông tin từ người quen nhưng vẫ n chú trng vào chất lượng và s n ti
li.
Co.opmart (h ng siêu th c thu c Liên hi i TP.HCM - th tr ệp HTX Thương mạ
Saigon Co.op) đã thu được nh ng thành qu l ớn trong đại d nh d ch v ch chăm sóc khách
hàng t n tâm, có nhi ng c ều ưu đãi dành cho nhữ ấp độ nhóm khách hàng khác nhau,…
Trong năm 2020, Co.opmart vẫ ức tăng trưởng dương đồn gi m ng thi vng vàng v thế
"Bn c a m i nhà".
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
19
Trong tình hình d ch b nh di n ra h t s ng, vi c tìm hi u rõ hành vi mua ế ức căng th
ca khách hàng trong thời điểm này giúp các nhà bán l Vit Nam d dàng đưa ra các chiến
lược Marketing phù h ng t t nh t nhu c u c a khách hàng, bi n khách hàng ợp để đáp ế
thành khách hàng tiềm năng.
Xu hướng bán l trc tuyến
Đại d ch Covid- 19 đã tạo ra hội m i cho kênh bán hàng tr c tuy n (online) và ế
th mang l i tri n v ng m i cho ngành bán l i gian t th ới khi người dân buc phi
mua bán hàng online vì các ch giãn cách xã h i bu c m t s c a hàng ph a. th i đóng cử
Mc doanh thu mua s m tr c tiếp gi t Nam v n ghi nhảm nhưng ngành bán lẻ Vi n
nhng du hiu tích cc t thương mại điện t mua s m c tuy tr ến.
Theo Sách tr ng TMĐT năm 2021, tỷ l người dùng internet tham gia mua s m tr c
tuyến đã tăng từ 77% trong năm 2019 lên 88% trong năm 2020. Đặ c bit các kênh mua
sm trc tuyến l n c a Việt Nam như Lazada, Shopee, Sendo.vn, winmart.vn, Tiki, FPT
Shop, Nguyenkim.com, Chotot.com, Rongbay.com, Vatgia.com, Thegioididong.com…
liên tc có s tăng trưở đầu năm đếng mnh t n nay.
69%
64%
50%
23%
7%
3%
6%
25%
23%
30%
42%
50%
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Siêu thị Chợ truyền thống Tạp hóa Online
Biểu đồ 13: Hành vi người tiêu dùng trước tác động của
Covid-19 (%)
Số người hạn chế sử dụng Số người sử dụng nhiều lên Số người không thay đổi hành vi
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
20
Công ty c ph ần Đầu Thế ới di đ gi ng (MWG) t m ức doanh thu online dưới
1.000 t đồng (năm 2014),ch chiếm t m t tr ng trọng 5,9% nhưng đến năm 2018 chiế
14,3%/tổng doanh thu, vượt m đồ c 10.000 t ng, g n b ng tng doanh thu c a FPT Retail
(hơn 15.000 tỷ năm 2018) và bỏ ều đố trong ngành điện máy như Media Mart, xa nhi i th
Nguyễn Kim, PICO,… theo kế kinh doanh 5 tháng đầu năm 2021 thì doanh thut qu
online chi m kho ng 8% doanh thu MWG (4.024 t ng/51,830 t ng t ng doanh thu) ế đồ đồ
và doanh thu online riêng tháng 5 tăng 77% so với tháng 4 do nhu c u mua s m tr c tuyến
tăng trong mùa dịch. Hay theo FPT Retail (FRT) thì doanh thu online năm 2020 của FRT
đạ t 5.195 t m 35% tđồng, tăng 33% so với năm 2019 và chiế ng doanh s FRT.
COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến kênh mua sắm truyền thống, nhưng đồng thời
tạo ra nhiều hội tăng trưởng tích cực cho các hình bán hàng vừa nhỏ như cửa
hàng tiện lợi, hiệu thuốc đặc biệt lĩnh vực thương mại điện tử. Theo Trang Bùi,
Giám đốc cấp cao thị trường Việt Nam của JLL nhận định: “Thương mại điện tử đang được
gia tăng áp dụng lên mọi mặt cuộc sống trong đô thị, đặc biệt đối với thực phẩm, hàng tiêu
dùng nhanh và dược phẩm. Không chỉ ở Việt Nam, điều này đang diễn ra khắp ở khu vực
châu Á - Thái Bình Dương, châu Mỹ và cả châu Âu. Việt Nam còn s hữu tầng lớp dân s
trẻ và nhạy bén với công nghệ, hứa hẹn sẽ là yếu tố lớn thúc đẩy tăng trưởng thương mại
điện tử”.
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
21
(Nguồn: Báo “Kinh tế Internet khu v a Google, Temasek và ực Đông Nam Á năm 2020” củ
Bain&Company)
Theo Sách tr n tắng Thương mại điệ Việt Nam năm 2020 thì tỷ l người mua sm
tr ếc tuy n mi trong t ng s i mua s m tr c tuy n c a Vi t Nam cao nh t trong ngườ ế
khu v m 41% so v i t l trung bình c ng 36% ực Đông Nam Á, chiế ủa Đông Nam Á khoả
và cao hơn Indonesia và Philipines cùng là 37%, Malaysia là 36%, Singapore và Thái Lan
cùng là 30% (Bi 14). ểu đồ
5. K t lu n ế
Đại d ch COVID-19 đã ảnh hưởng rt lớn đến th trường bán l toàn c u, đem lại c
thách th c l ẫn cơ hội cho các nhà bán l . D nh b nh làm cho x u hướ ủa ngường c i tiêu dùng
chuyn sang mua s m tr c tuy n, all- ế in-one,… Th trường bán l đã thích ng nhanh chóng
để đáp ứng nhu c u c khách hàng b ng cách chuy i mô hình kinh doanh, chú tr ng a ển đổ
phương thức bán hàng đa kênh, đặc bit là kênh bán hàng online làm cho doanh thu bán l
không nh ng gi ảm mà còn tăng mạ ệt Nam, ta cũng c 19 đã tạnh. Vi ó th thy COVID- o
ra s i m nh m trong hành vi c i tiêu dùng, s bi n thành thói thay đổ ủa ngườ th ế
37 37%
36%
%
30 30%%
41%
36%
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Indonesia Malaysia Philippines Singaores Thái Lan Việt Nam Khu vực ĐNA
Biểu đồ 14: Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến mới trong
tổng số người mua sắm trực tuyến 2020
Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến mới trong tổng số người mua sắm trưch tuyến 2020
TÁC ĐỘ ỦA ĐẠNG C I DCH COVID-19 ĐẾN TH TRƯ NG BÁN L
TOÀN C T NAMU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VI
05/15/2022
22
quen ngay c i d ch COVID-19, các c a hàng ho ng l i thì m u khó thay sau đạ ạt độ ột điề
đổi xu ớng thương mại điện t v n phát tri n. toàn cDo đó, các nhà bán lẻ u nói
chung Vi t Nam nói riêng c n t n d khai thác chi c thu hút khách ụng hội để ến lượ
hàng m t cách linh ho t và hi u qu ngay c i d ch COVID-19 k t thúc. sau khi đạ ế
TÀI LI U THAM KH O
1. Impact of the coronavirus (COVID-19) pandemic on retail sales in 2020
2. Coronavirus pandemic adds $219 billion to US ecommerce sales in 2020-2021
3. The impact of COVID-19 on the retail industry
4. The impact of the covid-19 pandemic on retail consumer behavior
5. Global Changing of Consumer Behavior to Retail Distribution due to Pandemic of
COVID-19: A Systematic Review
6. Global Retail Market Opportunities and Strategies to 2030 Covid 19 Impact
and Recovery
7. Retail market worldwide Statistic & Facts
8. Cơ hội đổi mi cho ngành bán l trong đạ ổng TTĐT Bội dch Covid-19 C Tài
Chính
9. Ngành bán l toàn cu vượt qua “cú sốc” COVID 19 như thế- nào?
10. Are We Seeing the First Signs of Retail’s Recovery? Jole DETEGO
Thông tin liên lc:
1. Đào Thị Thùy Trang, SĐT: 0333877954, Gmail: dtrang2k20406@gmail.com
2. Nguy n Tiu Yến, SĐT: 0978803202, Gmail: yenguyen2002@gmail.com
| 1/22

Preview text:

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜ
NG BÁN L TRÊN
TOÀN CU - CƠ HỘI CHO TH TRƯỜNG BÁN L VIT NAM
Đào Th Thùy Trang, Nguyn Tiu Yến K23CLC-QTA
Tóm tt: Không thể phủ nhận đại dịch COVID-19 đã làm “rung chuyển” ngành bán lẻ
toàn cầu, khi hàng nghìn cửa hàng phải đóng cửa và một lượng lớn lao động trong lĩnh vực
này bị mất việc làm dẫn đến doanh thu trong những tháng đầu dịch giảm mạnh. Tuy nhiên,
“cú sốc” mang tên COVID-19 đối với ngành bán lẻ ngoài mang đến ững nh khó khăn thì
cũng đã cũng đưa theo những cơ hội cho thị trường bán lẻ toàn cầu nói chung và Việt Nam
nói riêng. Xu hướng tiêu dùng thay đổi đòi hỏi các nhà bán lẻ ải ph thay đổi quy mô kinh
doanh của mình để thích nghi với dịch bệnh. Ph c b ương thứ
án hàng đa kênh lên ngôi, đặc
biệt là kênh bán hàng online ngày càng được chú tr ng ọ
và phát triển. Mặc dù chịu tác động
của đại dịch, các nhà bán lẻ trên toàn cầu vẫn ghi nhận doanh thu có sự tăng trưởng đáng
kể sau khi thay đổi mô hình kinh doanh. Cơ hội cho thị trường bán lẻ Việt Nam ngày càng
mở rộng, tuy nhiên nó đòi i
hỏ các nhà bán lẻ phải tìm hiểu hành vi tiêu dùng c a ủ khách
hàng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu c a h ủ . ọ
T khóa: Đại dịch Covid-19, thị trường bán lẻ, xu hướng tiêu ng, dù thương mại điện tử,
phương thức bán hàng đa kênh, bán hàng online,…
1. Tng quan v th trường bán l thế gii trong đại dch Covid-19
Dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng đến hầu hết các ngành, lĩnh vực, trong đó
không thể không kể đến thị trường bán lẻ. Mặc dù vậy, các kênh bán lẻ vẫn đang khẳng
định vai trò quan trọng làm cầu ố
n i giữa sản xuất và tiêu dùng, góp phần tránh đứt gãy
chuỗi cung ứng trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, nhất là những loại hàng hóa thiết yếu
trong bối cảnh nhiều cửa hàng phải buộc đóng cửa .
1.1. Khng ho ng v
bnh dch khiến doanh s bán l toàn cu gim k lc 1
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với ngành bán lẻ đã trở thành một hiện tượng kh ng ho ủ
ảng toàn cầu, cũng như phản ánh được cách các chính ph trên th ủ ế giới đã
đưa ra các biện pháp chính sách để giảm sự lây lan của vi rút.
Biểu đồ 1. Tỷ trọng doanh số bán lẻ tại một số quốc gia của Liên minh
Châu Âu và nhóm nước G7 vào năm 2020 (đơn vị: %) 120 110 100 90 80 70 60 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Liên minh Châu Âu Đức Tây Ba Nha Pháp Ý Vương quốc Anh Canada Nhật Bản USA
(Ngun: Eurostat - Cơ quan Thống kê Châu Âu, OECD - T
chc Hp tác và Phát trin Kinh tế)
Như chúng ta thấy, xu hướng bán lẻ trong năm 2020 trên một số quốc gia EU và G7
đã có sự sụt giảm mạnh vào tháng 4 khi các chính sách cấm vận được áp d ng ụ ở hầu hết các qu c gia. Tuy nhi ố
ên, mức độ sụt giảm và ph c h ụ i ồ l khác nhau g à iữa các qu c gia. ố
Đối với EU, doanh số trung bình của ngành bán lẻ bắt đầu giảm từ tháng 3 và con
số ở tháng 4 đã thấp hơn 20% so với mức của tháng 2. Điều này còn nghiêm trọng hơn ở
Pháp (giảm khoảng 27%), Tây Ban Nha và Ý (cả hai đều giảm khoảng 33%). Đến tháng 6,
thương mại bán lẻ đã phục hồi trở lại mức trước đại dịch (tháng 2 năm 2020) đối với toàn
EU và duy trì trên mức của tháng 2. Tuy nhiên, điều này không
đúng với tất cả các nước EU, m t s ộ
ố nước vẫn phải trải qua mức giảm nghiêm tr ng ọ dưới mức tháng 2. Tại Hoa K , ỳ doanh s
ố bán lẻ hoạt động tương đối tốt hơn, giảm ít hơn so với các
nước EU. Tuy nhiên, Mỹ ẫ
v n chứng kiến sự sụt giảm mạnh sau khi đại dịch bắt đầu, với 2
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM giao dịch bán lẻ c a
ủ tháng 4 thấp hơn khoảng 16% so với mức trước đại dịch, nhưng đến
tháng 6, nó đã cao hơn 5% so với mức tháng 2. Nhìn chung, tùy vào mức
độ hạn chế vận chuyển c a các ủ
chính sách mà mỗi quốc
gia áp dụng, mức sụt giảm trong thị trường bán lẻ c a
ủ mỗi nước là khác nhau. Do đó, các
quốc gia vẫn luôn tìm cách cân bằng giữa việc giúp các nhà bán lẻ có thể vượt qua những
khó khăn cũng như hạn chế mức lây lan của bệnh dịch.
1.2. Biến động lớn đối vi các nhà bán l v lương thực, thc phm
Tác động của đại dịch COVID-19 i
đố với thị trường bán lẻ rất đa dạng, từ đó tác
động đến sự thay đổi đối với hàng hóa và dịch v ụ mà các qu c
ố gia tiêu dùng trong năm.
Chẳng hạn, chi tiêu cho nhiên liệu đã giảm mạnh do việc chuyển sang làm việc tại nhà và
các hạn chế khác về khả năng di chuyển đã hạn chế nhu cầu về nhiên liệu.
Biểu đồ 2. Tỷ trọng doanh số bán lẻ tại Vương quốc Anh phân loại theo
một số lĩnh vực bán hàng vào năm 2020 (đơn vị: %) 200 150 100 50 0 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng doanh số bán lẻ Lương thực thực phẩm Cửa hàng bách hóa
Hàng hóa không phải thực phẩm Quần áo Đồ gia dụng Thương mại điện tử Fuel
(Nguồn: Văn phòng Thống kê Quc gia - Kho sát Kinh doanh hàng tháng)
Như chúng ta thấy, tất cả các lĩnh vực bán lẻ đều giảm doanh số từ tháng 3 năm
2020, ngoại trừ các cửa hàng thực phẩm và bán lẻ ngoài cửa hàng. Sự gia tăng doanh số ở 3
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
các cửa hàng thực phẩm cho rằng h không b ọ
ị ảnh hưởng bởi các chính sách đóng cửa, đó
là do thực phẩm là một mặt hàng thiết yếu. Tuy nhiên sự tăng trưởng mạnh c a ủ các cửa
hàng thực phẩm cũng có khả năng do thực trạng dự trữ t hực phẩm thiết yếu trong b i ố cánh
chuỗi cung ứng đang bị gián đoạn. Tại EU, trong khi doanh s
ố bán các sản phẩm không
phải thực phẩm giảm 23,8% vào tháng 4 năm 2020 so với cùng k
ỳ năm trước, thì doanh số bán thực phẩm, đồ u ng ố và thu c
ố lá lại tăng 1,2%. Tương tự, ở Mỹ, có sự sụt giảm lớn
trong các lĩnh vực như chỗ ở và nhà hàng. Tuy nhiên, sự sụt giảm này được bù đắp một
phần nhờ doanh thu từ các cửa hàng thực phẩm và đồ uống tăng mạnh.
Ngoài ra, các báo cáo về chi tiêu bằng thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng cũng giúp cung cấp
thêm thông tin chi tiết về mức độ ảnh hưởng của các hạn chế đi lại i đố với doanh s ố của
các nhà bán lẻ ở các lĩnh vực khác nhau.
Biểu đồ 3. Tỷ lệ thay đổi chi tiêu cho việc mua hàng bằng thẻ
tín dụng và thẻ ghi nợ tại Vương quốc Anh phân loại theo một
số danh mục hàng hóa vào năm 2020 - 2021 (đơn vị: %) 75.00 50.00 25.00 0.00 -25.00 -50.00 -75.00 -100.00 Tổng chi tiêu Hàng hóa thứ yếu Dịch vụ giải trí Hàng hóa thiết yếu
Hàng hóa liên quan đến di chuyển
Chẳng hạn tại Vương quốc Anh, chi tiêu ở các danh mục hàng hóa dịch vụ đã giảm
mạnh từ tháng 3 năm 2020 cùng với một số thay đổi trong xu hướng chi tiêu giữa các danh mục này trong su t th ố
ời gian còn lại của năm. Cụ thể, tính đến ngày 21 tháng 1 năm 2021, theo t ng ổ hợp c a ủ CHAPS (Hệ th ng ố thanh toán tự ng độ
Clearing House) về mua hàng 4
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
bằng thẻ ghi nợ và thẻ tín d ng v ụ
ẫn ở mức thấp hơn 35% so với mức trung bình c a tháng ủ 2 năm 2020.
Trong đó, danh mục hàng hóa dịch vụ bao gồm : •
Mặt hàng thiết yếu như thực phẩm, … •
Mặt hàng liên quan đến di chuyển như xăng dầu, các phương tiện đi lại… •
Mặt hàng thứ yếu như quần áo, văn phòng phẩm, … •
Dịch vụ liên quan đến giải trí như du lịch, xem phim, …
Dễ nhận thấy, sự sụt giảm mạnh ấ
nh t là chi tiêu cho các hoạt ng độ giải trí, do các
hạn chế về hiệu lực của các chính sách cấm vận, hạn chế đi lại giữa các quốc trong phần
lớn thời gian trong năm. Mức tiêu thụ liên quan đến công việc cũng giảm do có sự chuyển
hướng sang làm việc tại nhà để đối phó với đại dịch, điều này hoàn toàn phù hợp với các
số liệu cho thấy chi tiêu cho nhiên li m ệu đã giả mạnh.
2. Xu hướng tiêu dùng trong đại dch Covid-19
Dịch COVID-19 đã thúc đẩy hoạt ng độ
mua sắm của người dân theo xu hướng có kế hoạch, ch
ủ đích và chuyển sang tiêu dùng bền vững, hợp lý. Người dân cũng ưu tiên lựa
chọn những mặt hàng thiết yếu, có giá cả phù hợp, cũng như săn hàng khuyến mãi, giảm
giá... để tiết kiệm trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Thêm vào đó, xu hướng mua hàng
online cũng ngày càng tăng do lệnh giãn cách xã hội của chính ph . ủ
2.1. Chú tr ng vào các mt hàng thi ặ ết yếu
Đại dịch đã thực sự thay đổi gần như tất cả các khía cạnh trong hoạt động hàng ngày
của người tiêu dùng. Dễ nhận thấy, mức chi tiêu giảm ở mọi nơi trên thế giới do các hoạt động kinh tế bị ạ
h n chế khiến các doanh nghiệp hầu như phải đóng cửa, đồng nghĩa với việc m
ức chi tiêu của người dân cũng giảm theo. Ngoài ra, do những chính sách giãn cách xã hội được áp d ng ụ
trong khoảng thời gian dài, khiến người tiêu dùng bị mất thu nhập. Vì 5
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
vậy, khi tiêu dùng thấp cuối cùng sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế chậm lại. Hơn nữa, khi
thu nhập giảm sẽ dẫn đến giảm nhu cầu tiết kiệm và đi vay. Nói cách khác, bản chất của
tiêu dùng và tiết kiệm phụ thuộc rất nhiều và tài chính của người dân. Tài chính không ổn
định, sụt giảm hơn đồng nghĩa với việc tiết kiệm và đi vay ít hơn, và điều này sẽ đe dọa
các ngân hàng và nền kinh tế nói chung. Trong m t cu ộ c kh ộ
ảo sát, dữ liệu cho thấy người tiêu dùng đang thay đổi xu hướng tiêu dùng c a ủ mình m t
ộ cách rõ rệt. Trước đại dịch Covid-19, lượng chi tiêu của người tiêu
dùng cho cả hàng hóa thiết yếu và không thiết yếu không chênh lệch đáng kể. Tuy nhiên,
cho đến đến khi bùng phát bệnh dịch, chúng ta nhận thấy rằng người tiêu dùng hiện đang
hầu hết hướng đến các mặt hàng thiết yếu trong thời k
ỳ Covid-19 nhiều hơn so với các mặt
hàng không thiết yếu. Và chừng nào trong cuộc kh ng ủ
hoảng này còn tiếp diễn, thì xu
hướng mua của người tiêu dùng sẽ tiếp tục tăng lên đối với các mặt hàng thiết yếu.
Biểu đồ 4. Tỷ lệ xu hướng tăng trong chi tiêu cho một số loại hàng hóa năm 2020 (đơn vị: %) Đồ gia dụng Thực phẩm đông lạnh Thực phẩm dễ hỏng Sản phẩm thú cưng Thuốc
Đồ uống không chứa cồn
Sản phẩm cho trẻ sơ sinh
Thuốc lá & đồ uống có cồn 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%
Ngun: PwC Kho sát (2020). 6
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Người tiêu dùng không còn chi tiêu nhiều vào
đồ uống có cồn, thuốc lá, các loại
thực phẩm dễ hỏng, v.v ... Thậm chí, ngay cả các dịch vụ ăn ng
uố tại các nhà hàng, quán
ăn cũng như các dịch vụ giải trí.
Cùng với đó, trong một cu c
ộ khảo sát được thực hiện thông qua bảng câu hỏi trực
tuyến, người tiêu dùng từ các ốc qu
gia khác nhau được hỏi rằng liệu hành vi của họ có bị
tác động bởi đại dịch Covid-19 hay không và kết quả cho thấy rằng xu hướng tiêu dùng bị
tác động trên không chỉ diễn ra ở một vài nước mà ần g
như hầu hết các quốc gia trên thế
giới đều bị t ác động đáng kể trong giai đoạ n bệnh dịch.
Biểu đồ 5. Kết quả khảo sát về xu hướng tiêu dùng trên toàn cầu (đơn vị: %) 15% 6% 79% Có thay đổi Không thay đổi Có thể thay đổi
Ngun: Dr. Pooja Kumari (2020) Từ các phản h i, d ồ
ữ liệu cho thấy khoảng 79,2% đồng tình rằng họ đã nhận thấy sự
thay đổi mạnh mẽ trong hành vi tiêu dùng c a ủ họ ở các qu c
ố gia, và chỉ có 14,6% nói
“Không”, và 3,6% khác nói “Có thể”.
Tuy nhiên, theo một khía cách khác thì Covid-19 thực sự đã tác động đến hành vi
của người tiêu dùng theo một cách tích cực, bởi vì khủng hoảng này giúp họ nhận thấy rõ
ràng hơn về giá trị của tiền và tiết kiệm. Khi thu nhập không còn thể duy trì, điều này dẫn 7
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
đến không phải tất cả các mặt hàng đều thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng, trên
thực tế, các chi tiêu cho các hàng hóa không thiết ế
y u đã bị cắt giảm trong cuộc ủ kh ng
hoảng Covid-19. Ngoài ra, giá cả và chất lượng từng là những yếu tố quan trọng nhất,
nhưng hiện nay được coi tr ng ọ
bởi người tiêu dùng ưu tiên những mặt hàng giá thấp và chỉ
cần đáp ứng đủ nhu cầu của h . ọ Trong thời k
ỳ đại dịch này, người tiêu dùng bu c ộ phải học
cách tiết kiệm và tận d ng ụ
việc mua sắm thiết yếu để duy trì sinh kế. Hơn nữa, để giúp hạn chế bùng n
ổ dịch bệnh, người tiêu dùng có xu hướng sử d ng ụ
thanh toán điện tử để giảm chi phí.
2.2. Xu hướng s dụng thương mại điện t ngày càng ph biến
Cuộc khủng hoảng kinh tế do COVID-19 gây ra đã vô tình trở thành một đòn bẩy
mạnh mẽ trong quá trình chuyển đổi s c ố a các doanh nghi ủ ệp.
Một phần là do các hạn chế tiếp xúc đã làm nổi bật lên các tiện ích của thương mại
điện tử, chẳng hạn như không mất thời gian đi lại, giá cả tốt hơn, tính linh động và khả
năng mở rộng. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng đưa ra những lợi thế rõ ràng trong việc
giảm đáng kể chi phí ạt
ho động như đầu tư vào mặt ằng, b
cơ sở vật chất hoặc thuê nhiều nhân viên.
Ngoài ra, một yếu tố tác động mạnh mẽ đến thị trường thương mại điện tử đó là xu
hướng tiêu dùng có sự thay đổi lớn. Trên toàn cầu, đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy người
tiêu dùng số hóa và định hình lại thói quen mua sắm c a ủ họ. Sự thay i đổ không nh ỏ về
hành vi mua sắm trực tuyến c a
ủ mọi người đã ảnh hưởng đến tất cả các phân ngành thương mại điện tử. 8
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Biểu đồ 6. Tỷ lệ lượng giao dịch tại các trang mạng phân theo một số
lĩnh vực bán hàng vào năm 2020 so với năm 2018 trên toàn cầu 34.40% -13.20% -3.10% -8.20% 7.00% 3.70% -10.30% -3.20% 23.60% 1.80% 2.30% -44.70% Siêu thị
Phương tiện truyền thông Đồ gia dụng Đồng hồ & Trang sức Bán lẻ Mỹ phẩm Thời trang Sản phẩm đắt đỏ Sản phẩm thể thao
Ngân hàng & Bảo hiểm Dịch vụ viễn thông Dịch vụ du lịch
Ngun: Statista (2020 & 2018)
Theo dữ liệu thu thập được vào năm 2020, ngành công nghiệp du lịch bị ảnh hưởng
nặng nề nhất. Các công ty dịch vụ du lịch phải đ i m ố
ặt với khủng khoảng khi lượng giảm
lên tới 43,7% về lượng truy cập, trong khi các ngành khác thì bị thiệt hại không quá lớn.
Các công ty truyền thông bị thiệt hại ước tính là 13,2% và ngành công nghiệp thời trang
phải đối mặt với lượng giao dịc
h giảm 10,3%. Ngay cả các nhà bán lẻ đồ trang sức và đồng
hồ, hàng xa xỉ và đồ gia dụng cũng có tình hình tương tự, với mức giảm lần lượt là 8,2%,
3,2% và 3,1%. Tuy nhiên, các siêu thị lại có lượng giao dịch tại các trang mạng tăng 34,4%. Đồng thời, do b i
ố cảnh giản cách toàn xã hội, người dân phải ở nhà trong thời gian dài, dẫn
đến lượng người tiêu dùng quan tâm đến các thiết bị thể thao, dịch v bán l ụ ẻ, các sản phẩm
làm đẹp, mỹ phẩm và dịch vụ tài chính đã tăng lần lượ
t là 23,6%, 7%, 3,7% và 1,8%. 9
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Biểu đồ 7. Tỷ lệ lượng giao dịch tại các trang mạng phân theo một
số lĩnh vực bán hàng vào năm 2021 so với năm 2018 trên toàn cầu 73.40% 10.80% 28.70% 26.40% 49.90% 14.10% -5.20% -2.80% 26.20% 9.10% 16.10% -33.00% Siêu thị
Phương tiện truyền thông Đồ gia dụng Đồng hồ & Trang sức Bán lẻ Mỹ phẩm Thời trang Sản phẩm đắt đỏ Sản phẩm thể thao
Ngân hàng & Bảo hiểm Dịch vụ viễn thông Dịch vụ du lịch
Ngun: Statista (2021 & 2018)
Và trong khoảng hơn 1 năm sống trong đại dịch, theo các số liệu vào tháng 1 năm
2021, chúng ta đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong các giao dịch trực tuyến. Nhìn
chung, sau một khoảng thời gian dài thích nghi với bệnh dịch cũng như các chính sách giãn
cách xã hội người tiêu dùng ngày càng tin tưởng hơn khi mua sắm trực tuyến và quan tâm
hơn đến việc mua các sản phẩm chất lượng cao với giá thấp hơn. Đồng thời, người mua sắm có xu hướ ưa ng
thích các cửa hàng trực tuyến với nhiều loại mặt hàng. S ố lượng giao
dịch trên các trang web siêu thị và bán lẻ tăng lần lượt là 73,4 và 49,9%. Các sản phẩm gia
dụng (28,7%), đồ trang sức và đồng hồ (26,4%), đồ thể thao (26,2%) đều tăng, …. Trong
khi đó, các giao dịch trực tuyến liên quan đến dịch v
ụ du lịch, sản phẩm thời trang và hàng
xa xỉ vẫn giảm lần lượt là 33%, 5,2% và 2,8%. H ạt
o động mua sắm ngày càng tăng của
người tiêu dùng trong thương mại điện tử đã mở ra nhu cầu mới về mức độ bảo mật cao và
một hệ thống thanh toán dễ dàng, linh hoạt, cũng như có hỗ trợ thanh toán các giao dịch xuyên qu c gia. ố
3. Ngành bán l toàn cầu thay đổi quy mô kinh doanh để thích ng với đại dc h 10
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Sau hơn 2 năm kể từ khi ắt
b đầu xuất hiện, đại dịch COVID-19 đã làm “rung
chuyển” ngành bán lẻ toàn cầu, khi hàng nghìn cửa hàng ải đóng ph
cửa và một lượng lớn
lao động trong lĩnh vực này bị mất việc làm. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để ngành bán
lẻ dần thay đổi và từ đó, giúp củng c
ố lĩnh vực này trong nhiều năm tới, bao gồm các khoản
đầu tư lớn vào công nghệ, tạo ra các phương thức mới để kết nối ới v người tiêu dùng và
tăng tốc độ phân phối các đơn hàng trực tuyến. Đây được xem là m t
ộ sự thay đổi đáng kinh
ngạc của ngành bán lẻ để thích ứng với bối cảnh thực tế của đại dịch, khi nhiều doanh
nghiệp quyết định thay đổi mô hình kinh doanh theo những cách chưa từng có.
3.1. Thay đổi để thích ng
+ Bán hàng trc tuyến lên ngôi Đại ị d ch COVID-19 ấ
xu t hiện đã đẩy nhanh sự chuyển dịch sang bán hàng trực
tuyến, đặc biệt là với các cửa hàng bán sản phẩm thiết yếu như quần áo, giày dép, trang
sức,…buộc phải đóng cửa. Khách hàng đã chuyển sang các nền tảng trực tuyến, khi đó các
nhà bán lẻ phản ứng bằng cách nâng cao năng lực để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua
sắm trực tuyến, dịch v thu ti ụ
ền và giao hàng tận nhà.
Ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Th ng nh ố ất, t l ỷ ệ ngườ
i dùng Internet mua sắm trực
tuyến tăng hơn gấp đôi, từ 27% vào năm 2019 lên 63% vào năm 2020. Ở Bahrain, t ỷ lệ này
tăng gấp ba lần, đạt 45% vào năm 2020 và ở Uzbekistan, con số này tăng từ 4% ở Năm 2018 lên 11% vào năm 2020.
Ở Thái Lan, vốn đã có mức tiêu th
ụ tương đối cao trước đại dịch, mức tăng 16% có
nghĩa là lần đầu tiên hơn một nửa số người dùng internet (56%) mua sắm trực tuyến vào năm 2020.
Trong số các nước phát triển, mức tăng mạnh nhất là Hy Lạp (tăng 18 %), Ireland,
Hungary và Romania (mỗi nước tăng 15%). 11
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM Trong s
ố 66 quốc gia được bảo hiểm, mua sắm trực tuyến vẫn thấp nhất ở El
Salvador (1% người dùng internet), Azerbaijan (5%), Uzbekistan (11%) và Colombia (17%).
Biểu đồ 8: Tỷ lệ người dùng Internet đã mua hàng trực tuyến
trước và trong đại dịch Covid-19 năm 2019 và 2020/2021 100.0% 75.0% 50.0% 25.0% 0.0% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0% 100.0%
Các nước đang phát triển Các nước phát triển
(Ngun: UNCTAD)
+ Kết hợp đa kênh, tăng số lượng ca hàng quy mô nh
Kể từ khi Amazon châm ngòi cho k
ỷ nguyên mua sắm trực tuyến cách đây hơn 2 thậ ỷ
p k , câu hỏi lớn được đặt ra là làm thế nào để các nhà bán lẻ truyền th ng t ố ồn tại? Câu
trả lời chính là “đa kênh”, một từ thông dụng về sự kết hợp giữa các cửa hàng trực tiếp và
trực tuyến, hoặc đặt hàng trực tuyến và ậ
nh n hàng tại cửa hàng. Nhiều nhà bán lẻ đã đầu tư vào các dịch v
ụ đa kênh như BOPIS / Click and Collect rất tốt trước đại dịch, nhưng kể
sau đại dịch nó đã trở thành thứ bắt buộc phải có và có thể vẫn tồn tại sau đại dịch. Tại Trung Qu c, ố m t trong nh ộ
ững thị trường bán lẻ phức tạp nhất thế giới, các cửa
hàng nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử. Theo nhà tư vấn Kearny, nhiều người ủ ng h
ộ việc sử dụng các “nhóm chat” để hoàn thành đơn đặt hàng và giữ liên lạc với
những khách hàng không muốn tiếp xúc trực tiếp. Bán hàng livestream lan r ng t ộ ừ Trung
Quốc sang nhiều nơi khác trên thế giới và trở thành m t
ộ nguồn doanh thu đáng kể nhờ phần
mềm rẻ tiền và dễ sử d ng. ụ Các nhà bán lẻ thu c
ộ tất cả các lĩnh vực đã tăng doanh s bán ố 12
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
hàng thông qua phát video trực tuyến (livestream) như một kênh mua sắm tại nhà trong thời đại k thu ỹ ật s . ố
Taobao Live, nền tảng thương mại điện tử nổi tiếng của Trung Quốc, đã tiên phong
đưa mô hình thương mại xã hội này vào chiến lược của mình với thành công vang d i. ộ
Bằng cách phát trực tiếp các video trực tiếp và có thể mua hàng trên trang web của họ,
Taobao đã và đang mang đến những trải nghiệm mua sắm vượt trội và mang lại hiệu quả cao.
Biểu đồ 9: Tổng giá trị hàng hóa trên Taobao
Live tính (tỷ nhân dân tệ) 450 400 400 350 300 250 200 200 150 100 100 50 25 0 2017 2018 2019 2020
Tổng giá trị hàng hóa tính bằng tỷ nhân dân tệ
(Ngun: Statista)
Với việc đóng cửa các cửa hàng ở M ,
ỹ các nhà bán lẻ đã áp dụng những cách thức mới để ph c
ụ vụ khách hàng. Tại M , ỹ các chu i
ỗ bán lẻ có quy mô hơn 50 cửa hàng ước tính
có thêm hơn 4.000 chi nhánh trong năm 2021, là mức tăng đầu tiên kể từ năm 2017. Việc
mở thêm các cửa hàng quy mô nhỏ trong giai đoạn dịch bệnh này giúp giảm bớt số lượng
người cùng đến 1 cửa hàng, tăng sự an toàn cho khách hàng. Ở M , ỹ ngay cả khi bùng phát
mạnh số ca nhiễm COVID-19 do các biến thể mới, tổng lượt ghé thăm các cửa hàng trong
năm 2021 chỉ t ấp hơn 0,8% so vớ h
i cùng kỳ năm 2019, theo Plac
er.ai, công ty sử dụng dữ
liệu điện thoại di động ẩn danh để ước tính lượng người ghé thăm. Điều này được hỗ trợ 13
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
bởi các chương trình tiếp ận nh
đơn đặt hàng trực tuyến và nhận hàng tại quầy mà nhiều
cửa hàng áp dụng. Hay như Best Buy - m t ộ trong những chu i
ỗ bán lẻ đã xây dựng hệ thống
đón khách ở lề đường trong thời gian đại dịch để khách hàng không phải vào cửa hàng.
Các mô hình mua sắm cũng thay đổi mạnh ở những nơi mà thương mại điện tử đang
trong giai đoạn phát triển ban đầu. Các nhà bán lẻ tại các thị trường trải từ Mexico đến Nga
đã tăng tốc độ giao hàng và xây dựng hệ t ống t h hanh toán an toàn hơn.
3.2. S “hồi sinh” ngoạn mc
Ta có thể nhìn thấy một số dấu hiệu đáng khích lệ bất chấp việc phải đóng cửa cửa
hàng. Cơ quan giám sát doanh số bán lẻ BRC-KPMG phát hiện ra trong tháng Hai, doanh
số bán hàng tại Vương quốc Anh đã tăng 1% so với cùng kỳ năm ngoái. Khi các cửa hàng
được phép mở cửa trở lại, số lượng sẽ t ế
i p tục được cải thiện, H&M cho biết doanh số bán
hàng trong giai đoạn từ ngày 1 tháng 3 đến ngày 13 tháng 3 đã tăng 10% bằng nội tệ do
nhiều quốc gia, bao gồm cả thị trường lớn nhất là Đức, bắt đầu cho phép m t s ộ ố cửa hàng mở lại.
Biểu đồ 10: Sự cải thiện trong doanh số bán lẻ ở Anh (%) 10 5 0 9 9 0 0 -1 -5 ec-1 ay-2 ct-2 Mar-19 Apr-19 Jan-20 May-19 Jun-19 Jul Aug-19 Sep-19 Oct-19 Nov-19 D Feb-20 Mar-20 Apr-20 M Jun-20 Jul-20 Aug-20 Sep-20 O Nov-20 Dec-20 Jan-21 Feb-21 -10 -15 -20 -25
Doanh số bán lẻ ở Anh (%)
(Ngun: BRC/KPMG) 14
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Các nhà bán lẻ đã đầu tư vào Omnichannel trước đó vào năm ngoái đã gặt hái được
nhiều lợi ích. BOPIS đã chứng kiến mức tăng trưởng 130% so với cùng k ỳ năm ngoái vào
tháng 6 năm 2020. Những nhà bán lẻ này bao gồm cả công ty lớn của Mỹ, dịch vụ giao hàng lề đường c a h ủ
ọ tăng trưởng 500% so với cùng k ỳ năm ngoái. Bảng 1: Doanh s bán l ố
ẻ trực tuyến ở một s qu ố ốc gia (2018-2020) Quốc gia Doanh s bán l ố ẻ trực tuyến Doanh s bán l ố ẻ (tỷ USD) % doanh s bán l ố ẻ (tỷ USD) trự ế c tuy n 2018 2019 2020 2018 2019 2020 2018 2019 2020 Australia 13,5 14,4 22,9 239 229 242 5,6 6,3 9,4 Canada 13,9 16,5 28,1 467 462 452 3,0 3,6 6,2 Trung Qu c ố 1 060,4 1 233,6 1 414,3 5 755 5 975 5 681 18,4 20,7 24,9 Hàn Quốc 76,8 84,3 104,4 423 406 403 18,2 20,8 25,9 Singapo 1,6 1,9 3,2 34 32 27 4,7 5,9 11,7 Anh 84,0 89,0 130,6 565 564 560 14,9 15,8 23,3 Mỹ 519,6 598,0 791,7 5 269 5 452 5 638 9,9 11,0 14,0 Tổng 1 770 2 038 2 495 12 752 13 102 13 003 14 16 19
(Ngun: UNCTAD) Theo báo cáo, doanh s bán ố
lẻ trực tuyến tăng trưởng rõ rệt ở một s ố qu c gia, v ố ới
Hàn Quốc báo cáo tỷ tr ng ọ
cao nhất ở mức 25,9% vào năm 2020, tăng từ 20,8% của năm
trước (Bảng 2). Trung Quốc chiếm hơn một nửa doanh thu trong 7 ố qu c gia trên, Hoa Kỳ chiếm trên 30%.
Trong khi đó, doanh số t hương mại điện tử toàn cầu đã tăng lên 26,7 nghìn tỷ USD
trên toàn cầu vào năm 2019, tăng 4% so với nă c tính m m 2018, theo ướ ới nhất hiện có. 15
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Biểu đồ 11: Doanh số bán hàng của các doanh nghiệp thương mại điện tử
tập trung vào người tiêu dùng trước và trong đại dịch (tỷ USD) Alibaba Amazon jd.com Pinduoduo Shopify Meituan Uber eBay Booking Holdings Walmart Expedia AirBnB Rakuten 2019 2021 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000
(Ngun: UNCTAD)
Năm 2019, các nhà bán lẻ này đã đạt doanh thu trị giá 2,4 nghìn tỷ USD. Sau khi đại ị
d ch COVID-19 bùng phát vào năm 2020, con số này đã tăng mạnh lên 2,9 nghìn tỷ
USD và mức tăng thêm một phần ba nữa vào năm 2021, đưa tổng doanh số bán hàng lên 3,9 nghìn t USD (theo gi ỷ á hiện tại).
Sự chuyển hướng sang mua sắm trực tuyến càng kéo theo sự tập trung thị trường
vốn đã mạnh mẽ của các doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến và thị trường.
Alibaba, Amazon, JD.com và Pinduoduo đã tăng doanh thu lên 70% từ năm 2019
đến năm 2021 và thị phần c a ủ h t ọ rong t ng ổ
doanh thu thông qua tất cả 13 nền tảng này đã
tăng từ khoảng 75% trong năm 2018 và 2019 lên hơn 80% vào năm 2020 và 2021.
4. Th trường bán l Việt Nam và cơ hội cho các nhà bán l.
4.1. Ảnh hưởng ca Covid-19 lên các nhà bán l Vit Nam
Ở Việt Nam, đại dịch Covid-19 bùng phát đã khiến nhiều doanh nghiệp ải ph đóng
cửa để thực hiện cách ly xã hội. Bán lẻ là một trong những mảng bị ảnh hưởng nặng nhất
từ đại dịch này. Kết quả khảo sát của Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam 16
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
(Vietnam Report) đối với các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành bán lẻ cho hay gần 42%
doanh nghiệp chịu tác động nghiêm trọng của đại dịch COVID-19; 50% doanh nghiệp đánh
giá tác động nghiêm tr ng ọ
vừa phải và hơn 8% doanh nghiệp bị t c á động ít, không đáng kể. Biểu đồ 12: Ảnh hưở
ng của dịch Covid-19 đến các nhà bán lẻ Việt Nam
Doanh nghiệp đóng cửa vĩnh
nhà bán lẻ cắt giảm nhân sự
Doanh nghiệp bị giảm >40% viễn cửa hàng doanh số 20% 27% 45% 55% 73% 80%
(Ngun: Palexy)
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và ị d ch ụ
v 3 tháng đầu năm 2020 ước lượng đạt 1.246
tỷ đồng, tăng 4,67% so với cùng k
ỳ năm 2019. Đây là mức t ăng thấp nhất trong nhiều năm
gần đây. Tính riêng trong tháng 3, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đã giảm 0,8% so
với cùng kỳ năm 2019. Đây là mức giảm đầu tiên trong giai đoạn 2016 - 2020.
Sức mua giảm sút khiến toàn ngành bán lẻ lao đao. Nhiều siêu thị lớn như: Lotte,
Co.opmart, Intimex, Aeon Mall… trong tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, khi có thời
điểm doanh thu giảm đến 50%. Cụ thể, với Lotte, doanh thu tháng 02/2020 giảm khoảng
50% so với tháng 01/2020 và giảm hơn 20% so với cùng kỳ năm 2019. Với Aeon Mall
Việt Nam, doanh thu tháng 1 giảm 2%; tháng 2 giảm 6% so với kế hoạch đề ra.
Với Saigon Co.op Mart, doanh thu bán lẻ trong 2 tháng đầu năm nay giảm khoảng
50% so với cùng kỳ năm trước và có thể bị sụt giảm 1.000 tỷ đồng nếu ịch d được kiểm
soát trong quý 2, giảm 2 nghìn tỷ đồ ế
ng n u dịch tiếp tục kéo dài. 17
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Tương tự, trong thời gian này, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn - TNHH MTV,
doanh thu bán lẻ giảm khoảng 50% so với cùng kỳ năm trước. Theo số liệu th ng ố kê c a
ủ Aeon Mall Việt Nam, lượng khách đã giảm 20 - 35%, các
mặt hàng bán đều chậm lại, chỉ riêng sản ẩm ph
ăn nhanh, ăn liền, sản phẩm khô, khẩu trang, nước rửa tay sát ẩn khu
là bán nhanh hơn và số lượng mỗi lần mua lớn hơn trước.
Chậm nhất là những mặt hàng như thời trang, giầy dép, điện máy…. Cù ới đó, do dị ng v ch bệnh bùng phát, m t ộ s
ố lĩnh vực người lao động phải nghỉ làm việc nên nhiều gia đình cũng
thắt chặt chi tiêu, ít đi mua sắm hơn, điều này tác động nhiều đến doanh thu c a ủ ngành bán lẻ.
4.2. Cơ hội cho các nhà bán l Vit Nam
Người Vit dành nim tin lớn cho thương hiệu bán l thun Vit Ảnh hưởng c a
ủ COVID-19 khiến sức mua giảm sút, gây ra nhiều thách thức với thị
trường bán lẻ Việt Nam. Để ạ
h n chế sự lây lan từ dịch bệnh, Việt Nam bu c ộ phải đóng cửa
biên giới. Từ “tâm bão”, tín hiệu tích cực được phát ra là khách hàng có xu hướng trung
thành hơn với những thương hiệu thuần Việt.
Lúc này, người tiêu dùng trở nên nhạy cảm hơn với giá ở các nhóm hàng quen thuộc
như: thực phẩm tươi sống, chăm sóc cá nhân/nhà cửa và tiêu dùng hằng ngày. Khách hàng
cũng có xu hướng tìm kiếm chương trình khuyến mãi hấp dẫn và sản phẩm giá t t ố , giá thấp
thông qua tờ rơi và thông tin từ người quen nhưng vẫn chú trọng vào chất lượng và sự tiện lợi. Co.opmart (hệ th ng ố
siêu thị trực thuộc Liên hiệp HTX Thương mại TP.HCM -
Saigon Co.op) đã thu được những thành quả lớn trong đại dịc
h nhờ dịch vụ chăm sóc khách
hàng tận tâm, có nhiều ưu đãi dành cho những cấp độ và nhóm khách hàng khác nhau,…
Trong năm 2020, Co.opmart vẫn giữ mức tăng trưởng dương đồng thời vững vàng vị thế "Bạn c a m ủ i nhà". ọ 18
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Trong tình hình dịch bệnh diễn ra hết sức căng thẳng, việc tìm hiểu rõ hành vi mua
của khách hàng trong thời điểm này giúp các nhà bán lẻ Việt Nam dễ dàng đưa ra các chiến
lược Marketing phù hợp để đáp ứng t t ố nhất nhu cầu c a
ủ khách hàng, biến khách hàng
thành khách hàng tiềm năng.
Xu hướng bán l trc tuyến
Đại dịch Covid-19 đã tạo ra cơ hội mới cho kênh bán hàng trực tuyến (online) và có thể mang lại triển v ng ọ
mới cho ngành bán lẻ thời gian tới khi mà người dân buộc phải
mua bán hàng online vì các chỉ thị giãn cách xã h i bu ộ c ộ một s
ố cửa hàng phải đóng cửa.
Mặc dù doanh thu mua sắm trực tiếp giảm nhưng ngành bán lẻ Việt Nam vẫn ghi nhận
những dấu hiệu tích cực từ thương mại điện tử và mua sắm trực tuyến.
Biểu đồ 13: Hành vi người tiêu dùng trước tác động của Covid-19 (%) 80 69% 70 64% 60 50% 50% 50 42% 40 30% 30 23% 25% 23% 20 7% 6% 10 3% 0 Siêu thị Chợ truyền thống Tạp hóa Online
Số người hạn chế sử dụng
Số người sử dụng nhiều lên
Số người không thay đổi hành vi
Theo Sách trắng TMĐT năm 2021, tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực
tuyến đã tăng từ 77% trong năm 2019 lên 88% trong năm 2020. Đặc biệt các kênh mua
sắm trực tuyến lớn của Việt Nam như Lazada, Shopee, Sendo.vn, winmart.vn, Tiki, FPT
Shop, Nguyenkim.com, Chotot.com, Rongbay.com, Vatgia.com, Thegioididong.com…
liên tục có sự tăng trưởng mạnh từ đầu năm đế n nay. 19
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM Công ty c
ổ phần Đầu tư Thế giới di động (MWG) từ mức doanh thu online dưới
1.000 tỷ đồng (năm 2014),chỉ chiếm tỷ trọng 5,9% nhưng đến năm 2018 chiếm t ỷ tr ng ọ
14,3%/tổng doanh thu, vượt mốc 10.000 tỷ đồ ầ ng, g ằ
n b ng tổng doanh thu của FPT Retail
(hơn 15.000 tỷ năm 2018) và bỏ xa nhiều đối thủ trong ngành điện máy như Media Mart,
Nguyễn Kim, PICO,… và theo kết quả kinh doanh 5 tháng đầu năm 2021 thì doanh thu
online chiếm khoảng 8% doanh thu MWG (4.024 t ỷ ng/51,830 t đồ ỷ ng t đồ ng doanh thu ổ )
và doanh thu online riêng tháng 5 tăng 77% so với tháng 4 do nhu cầu mua sắm trực tuyến
tăng trong mùa dịch. Hay theo FPT Retail (FRT) thì doanh thu online năm 2020 của FRT
đạt 5.195 tỷ đồng, tăng 33% so với năm 2019 và chiếm 35% tổng doanh số FRT.
COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến kênh mua sắm truyền thống, nhưng đồng thời
tạo ra nhiều cơ hội tăng trưởng tích cực cho các mô hình bán hàng vừa và nhỏ như cửa
hàng tiện lợi, hiệu thuốc và đặc biệt là lĩnh vực thương mại điện tử. Theo bà Trang Bùi,
Giám đốc cấp cao thị trường Việt Nam của JLL nhận định: “Thương mại điện tử đang được
gia tăng áp dụng lên mọi mặt cuộc sống trong đô thị, đặc biệt đối với thực phẩm, hàng tiêu
dùng nhanh và dược phẩm. Không chỉ ở Việt Nam, điều này đang diễn ra khắp ở khu vực
châu Á - Thái Bình Dương, châu Mỹ và cả châu Âu. Việt Nam còn sở hữu tầng lớp dân số
trẻ và nhạy bén với công nghệ, hứa hẹn sẽ là yếu tố lớn thúc đẩy tăng trưởng thương mại điện tử ”. 20
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Biểu đồ 14: Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến mới trong
tổng số người mua sắm trực tuyến 2020 45 41% 40 37% 37 36% % 36% 35 30% 30% 30 25 20 15 10 5 0 Indonesia Malaysia Philippines Singaores Thái Lan Việt Nam Khu vực ĐNA
Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến mới trong tổng số người mua sắm trưch tuyến 2020
(Nguồn: Báo “Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020” của Google, Temasek và Bain&Company)
Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 thì tỷ lệ người mua sắm
trực tuyến mới trong t ng ổ
số người mua sắm trực tuyến của Việt Nam là cao nhất trong
khu vực Đông Nam Á, chiếm 41% so với tỷ lệ trung bình của Đông Nam Á khoảng 36%
và cao hơn Indonesia và Philipines cùng là 37%, Malaysia là 36%, Singapore và Thái Lan
cùng là 30% (Biểu đồ 14). 5. Kết lu n
Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến thị trường bán lẻ toàn cầu, đem lại cả
thách thức lẫn cơ hội cho các nhà bán lẻ. Dịnh bệnh làm cho xu hướng của người tiêu dùng
chuyển sang mua sắm trực tuyến, all-in-one,… Thị trường bán lẻ đã thích ứng nhanh chóng
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng cách chuyển đổi mô hình kinh doanh, chú tr ng ọ
phương thức bán hàng đa kênh, đặc biệt là kênh bán hàng online làm cho doanh thu bán lẻ
không những giảm mà còn tăng mạnh. Ở Việt Nam, ta cũng có thể thấy COVID-19 đã tạo ra sự thay i
đổ mạnh mẽ trong hành vi của người tiêu dùng, và nó thể sẽ biến thành thói 21
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 05/15/2022
TOÀN CẦU - CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
quen ngay cả sau đại dịch COVID-19, các cửa hàng hoạt ng độ
lại thì một điều khó thay
đổi là xu hướng thương mại điện tử ẫ
v n phát triển. Do đó, các nhà bán lẻ toàn cầu nói
chung và Việt Nam nói riêng cần tận dụng cơ hội để khai thác chiến lược thu hút khách hàng m t cá ộ
ch linh hoạt và hiệu quả ngay cả sau khi đại dịch COVID-19 kết thúc.
TÀI LIU THAM KHO
1. Impact of the coronavirus (COVID-19) pandemic on retail sales in 2020
2. Coronavirus pandemic adds $219 billion to US ecommerce sales in 2020-2021
3. The impact of COVID-19 on the retail industry
4. The impact of the covid-19 pandemic on retail consumer behavior
5. Global Changing of Consumer Behavior to Retail Distribution due to Pandemic of COVID-19: A Systematic Review
6. Global Retail Market Opportunities and Strategies to 2030 C – ovid 19 Impact – and Recovery
7. Retail market worldwide Statistic & Facts –
8. Cơ hội đổi mới cho ngành bán lẻ trong đại dịch Covid-19 – Cổng TTĐT Bộ Tài Chính
9. Ngành bán lẻ toàn cầu vượt qua “cú sốc” COVID-19 như thế nào?
10. Are We Seeing the First Signs of Retail’s Recovery? – Jole – DETEGO Thông tin liên lạc:
1. Đào Thị Thùy Trang, SĐT: 0333877954, Gmai l: dtrang2k20406@gmail.com
2. Nguyễn Tiểu Yến, SĐT: 0978803202, Gmail: yenguyen2002@gmail.com 22