Tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam | Tiểu luận địa chính trị thế giới

Việc nghiên cứu tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam giúp xác định những lợi ích và hạn chế trong hợp tác quân sự giữa hai nước. Điều này đóng  góp vào việc xây dựng và điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Việt Nam, đảm  bảo khả năng tự vệ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
28 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam | Tiểu luận địa chính trị thế giới

Việc nghiên cứu tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam giúp xác định những lợi ích và hạn chế trong hợp tác quân sự giữa hai nước. Điều này đóng  góp vào việc xây dựng và điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Việt Nam, đảm  bảo khả năng tự vệ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1.4 K 689 lượt tải Tải xuống
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NGA TỚI
VIỆT NAM
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................1
4. Bố cục của bài tiểu luận................................................................................................1
NỘI DUNG........................................................................................................................2
CHƯƠNG 1. SỞ LUẬN VỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI CHÍNH
SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NGA..................................................................................2
1.1. Địa chính trị................................................................................................................2
1.1.1. Khái niệm.................................................................................................................2
1.1.2. Sự ra đời của địa chính trị.......................................................................................2
1.2. Chính sách quốc phòng của Nga...............................................................................6
1.2.1. Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của chính sách quốc Phòng Nga..........................6
1.2.1.1. Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ..................................................................6
1.2.1.2. Đảm bảo an ninh quốc gia.....................................................................................6
1.2.1.3. Tăng cường ảnh hưởng toàn cầu...........................................................................7
1.2.1.4. Phát triển công nghệ quân sự................................................................................7
1.2.1.5. Các chiến lược và kế hoạch quân sự của Nga........................................................7
1.2.2. Lịch sử và hiện tại của quan hệ quốc phòng Nga - Việt.........................................7
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA
NGA TỚI VIỆT NAM......................................................................................................9
2.1. Khái quát về Việt Nam..............................................................................................9
2.1.1. Vị trí địa lý của Việt Nam.........................................................................................9
2.1.2. Lịch sử phát triển...................................................................................................10
2.1.3. Phạm vi lãnh thổ....................................................................................................11
2.1.4. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................12
2.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam...............................................................14
2.2. Thực trạng tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam................15
2.2.1. Hợp Tác Quân Sự..................................................................................................15
2.2.2. Chuyển Giao Công Nghệ.......................................................................................15
2.2.3. Cân Bằng Chiến Lược Khu Vực...........................................................................16
2.2.4. Tác động đến quá trình thương mại của Việt Nam...............................................17
CHƯƠNG 3. CÁC HỆ LỤY TIỀM NĂNG CỦA CHÍNH SÁCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP CẢI THIỆN TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NGA TỚI
VIỆT NAM......................................................................................................................19
3.1. Các hệ lụy tiềm năng................................................................................................19
3.1.1. Áp lực từ các cường quốc khác.............................................................................19
3.1.2. Chi phí kinh tế........................................................................................................19
3.2. Đề xuất giải pháp.....................................................................................................19
3.2.1. Mở rộng đối tác quốc phòng..................................................................................19
3.2.2. Hiện đại hóa trang thiết bị quân sự.......................................................................20
3.2.3. Phát triển quan hệ đối tác toàn diện......................................................................20
3.2.4. Cảnh thiện quy trình quản lý và giám sát.............................................................20
3.2.5. Đánh giá và điều chỉnh chiến lược........................................................................20
KẾT LUẬN......................................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................23
DANH MỤC ẢNH
Hình 2.1. Vị trí địa lý của Việt Nam...................................................................................9
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việc nghiên cứu tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam giúp xác
định những lợi ích hạn chế trong hợp tác quân sự giữa hai nước. Điều này đóng góp
vào việc xây dựng và điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Việt Nam, đảm bảo khả năng
tự vệ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Quan hệ quốc phòng giữa Nga Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc tăng
cường an ninh quốc gia của Việt Nam. Việc hợp tác với Nga, một cường quốc quân sự
hàng đầu thế giới, giúp Việt Nam nâng cao khả năng phòng thủ bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định vai trò tầm quan trọng của Nga trong chiến lược quốc phòng an ninh
của Việt Nam.
Đưa ra các đề xuất khuyến nghị chính sách nhằm tối ưu hóa lợi ích từ hợp tác quốc
phòng với Nga và giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Thu thập phân tích các tài liệu, báo o, sách, bài viết liên quan đến chính sách
quốc phòng của Nga và quan hệ quốc phòng giữa Nga và Việt Nam.
4. Bố cục của bài tiểu luận
Gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về địa chính trị thế giới và chính sách quốc phòng của Nga
Chương 2. Thực trạng từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam
Chương 3. Các hệ lụy tiềm năng của chính sách và đề xuất giải pháp cải thiện tác động
chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam.
1
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI VÀ CHÍNH
SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NGA
1.1. Địa chính trị
1.1.1. Khái niệm
Chính trị là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống xã hội và vì thế, địa
chính trị cũng thể được coi lĩnh vực thiết yếu của đường lối phát triển quốc gia
đường lối quan hệ quốc tế. một trong những lĩnh vực vai trò chỉ đạo chi phối
mọi lĩnh vực khác. Trong lịch sử thế giới, sự ảnh hưởng của các lý thuyết địa chính trị đến
đường lối đối nội và đối ngoại của một quốc gia là rất quan trọng. Vì thế, vấn đề địa chính
trị có một ý nghĩa cần thiết về mặt lý luận và thực tiễn không thể phủ nhận.
Với một cấu tạo từ ghép như vậy, khái niệm địa chính trị khó có thể được xếp riêng vào
một ngành khoa học hay lĩnh vực hoạt động chuyên biệt. Với cách gọi như thế, hiển nhiên
nằm giữa hai lĩnh vực chính trị địa lý. Tuy nhiên, người ta coi đây một ngành
khoa học xã hội mới xuất hiện, vì thế, quan niệm về nó vẫn chưa nhận được một sự thống
nhất trong cách hiểu.
người cho rằng khi mới ra đời vào khoảng đầu thế kỷ 20, địa chính trị một đứa
con lai giữa khoa học địa với một ngành khoa học chính trị còn chưa hình hài. Khi
nói đến chính trị người ta nghĩ đến việc phải nghiên cứu quốc gia trong sự vận động
của bằng cách nghiên cứu trong mố liên quan đến địa học. Còn ngày nay, thực
chất thì có vẻ như người ta dùng khái niệm địa chính trị để chỉ tất cả nhữngcó quan hệ
ít nhiều đến các vụ việc đối ngoại. [5]
1.1.2. Sự ra đời của địa chính trị
Để diễn ta tính chất khó minh định của khái niệm đại chính trị, một học giả nước ngoài
Michael Mayer kể một câu chuyện rằng, năm 1964, trong một phán quyết của Tòa
án tối cao Hoa Kỳ, quan tòa thượng thẩm Potter Stewart cho rằng văn hóa phẩm khiêu
dâm rất khó định nghĩa, nhưng ông nói: “Tôi biết khi tôi thấy nó”. Liên hệ với
ngành khoa học địa chính trị, Mayer cho rằng khoa học này luôn luôn được người ta xem
2
xét lại, làm cho bất định đến nỗi ta thể đảo ngược định nghĩa của Stewart xác
định cho như sau: “Khi thấy nó thì tôi sẽ biết là gì”. Quả thực, tính bất định của
nó mà chúng ta đã có rất nhiều định nghĩa về địa chính trị.
thể tham khảo một số định nghĩa của giới khoa học để hiểu nội hàm của khái
niệm này.
Từ điển bách khoa Le Petit Larousse illustré của Pháp (năm 2000) đã định nghĩa “Địa
chính trị [là] nghiên cứu các mối quan hệ giữa các dữ liệu địa lý với nền chính trị của các
quốc gia” (tr. 473). Như vậy cuốn từ điển này coi địa chính trị một lĩnh vực khoa học
nằm giữa địa với chính trị, hay cũng thể nói bao hàm cả địa lý lẫn chính trị.
đặc biệt, cuốn từ điển này không có mục từ “địa lý học chính trị”.
Từ điển bách khoa Britannica (2004 CD-ROM) định nghĩa địa chính trị “sự phân
tích
Chẳng hạn như Rudolf Kjellén (1864 1922), người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “địa
chính trị” vào năm 1990, đã định nghĩa về ngành khoa học này như sau: Địa chính trị là lý
thuyết về các quốc gia với tư cách một thể địa hoặc một hiện tượng trong không
gian, tức là với tư cách đất đai, lãnh thổ, khu vực hoặc đặc biệt nhất là một đất nước”, hay
“nghiên cứu các chiến lược của các thể chính trị trong không gian”. Trong định nghĩa
này, Kjellén chú trọng đến hai yếu tố chủ chốt của địa chính trị: quyền lực không gian
(lãnh thổ, đất đai). [5]
Đến thời hiện đại, nhiều nhà khoa học đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về địa
chính trị. Chẳng hạn, năm 1964, tác giả người Anh Saul Bernard Cohen đã định nghĩa địa
chính trị khoa học nghiên cứu về “mối quan hệ giữa quyền lực chính trị quốc tế với
khung cảnh địa lý”. [5]
Năm 1988, Oyvind Osterud đã định nghĩa địa chính trị là: “Nói một cách tóm tắt, theo
truyền thống thì địa chính trị được dùng để chỉ các mối liên hệ quan hệ nhân quả giữa
quyền lực chính trị với không gian địa lý; nói một cách cụ thể, nó thường được coimột
khối tư duy có nhiệm vụ thử nghiệm những yêu cầu chiến lược đặc thù dựa trên tầm quan
3
trọng tương đối của sức mạnh trên đất liền và sức mạnh trên biển trong lịch sử thế giới…
Truyền thống địa chính trị một số quan ngại thường xuyên, dụ như những nhân tố
tương quan sức mạnh trong nền chính trị thế giới, như việc xác định các khu vực chủ chốt
của quốc tế, các mối quan hệ giữa khả năng hải quân khả năng trên bộ” (Oyvind
Osterud, “Sử dụng lạm dụng địa chính trị”, Journal of Peace Research, No. 2, 1988, p.
191).
Taylor còn tuyên bố rằng những công trình phân tích địa chính trị luôn khuynh
hướng quốc gia. Ông nói: “Trong trường hợp của địa chính trị, người ta luôn dễ dàng
nhận ra quốc tịch của tác giả dựa vào các công trình nghiên cứu của anh ta”. Và ông cũng
gắn địa chính trị với lĩnh vực nghiên cứu quan hệ quốc tế: “Nhìn chung, địa chính trị
một bộ phận của chủ nghĩa hiện thực truyền thống trong lĩnh vực nghiên cứu quan hệ
quốc tế”.
Năm 1995, khi xuất bản cuốn sách Le Bouleversement du monde Géoplitique du
XXIe siècle [Sự đảo luộn thế giới : Địa chính trị thế kỷ XXI] (Seuil, Paris), tác giả
Marisol Touraine (Pháp) đã ghi ngoài bìa hai chữ « Science politique » [« khoa học chính
trị »], cho thấy tác giả coi lĩnh vực địa chính trị thuộc ngành chính trị học. Tác giả
cũng là người giảng dạy về quan hệ quốc tế tại Viện Nghiên cứu Chính trị Paris.
Năm 1999, trong công trình Introduction à l’analyse géopolitique [Nhập môn phân tích
địa chính trị, Ellipese], nhà nghiên cứu người Pháp Aymeric Chauprade đã phát triển một
phương pháp luận địa chính trị chặt chẽ. Ông định nghĩa địa chính trị như sau:
“Khoa học địa chính trịviệc nghiên cứu nội hàm của các thực tế địa chính trị sự
vận động của chúng, thông qua việc nghiên cứu diện mạo, hình thức những vị trí địa
chính trị”. ông xác định thêm: “…Nói quốc gia trung tâm con bài của các
tham vọng địa chính trị không có nghĩa là quốc gia là các tác nhân thế giới duy nhất; khác
với lĩnh vực quan hệ quốc tế, (…) khoa học địa chính trị chấp nhận cả các tác nhân khác
và các thực tế địa chính trị khác nữa”.
Như vậy là, khác với các nhà địa chính trị cổ điển, Chauprade phân biệt ràng giữa
địa chính trị với quan hệ quốc tế.
4
Đến năm 2003, trong cuốn sách Geopolitics of the World System [Địa chính trị của hệ
thống thế giới, Rowman Littlefield], Saul Bernard Cohen lại định nghĩa rõ thêm về địa
chính trị: “Địa chính trị là việc phân tích mối tương tác giữa một bên là môi trường và bối
cảnh địa lý với một bêncác tiến trình chính trị. (…) Cả môi trường địa lẫn tiến trình
chính trị đều mang tính năng động ảnh hưởng lẫn nhau. Địa chính trị sẽ quan tâm
đến hậu quả của mối tương tác này”. Như vậy, Cohen tập trung vào mối tương tác năng
động giữa quyền lực và không gian.
Cũng trong thời gian này, giáo người Mỹ Micheal T. Klare, chuyên gia về các vấn
đề an ninh thế giới, lại nhìn nhận địa chính trị từ góc độ tài nguyên. Ông quan niệm địa
chính trị “sự tranh giành giữa các đại cường quốc giữa những đại cường quốc
tham vọng đối với việc kiểm soát lãnh thổ, kiểm soát các nguồn tài nguyên và những vị trí
địa lý quan trọng như hải cảng, kênh đào, hệ thống sông ngòi, ốc đảo, cùng các nguồn của
cải và nguồn ảnh hưởng khác”; ông cho rằng sự tranh giành này chính là động lực của nền
chính trị thế giới và đặc biệt là của xung đột thế giới trong nhiều thế kỷ qua.
Cũng trong năm 2006, trong cuốn sách Introdution to Geopilitics [Nhập môn địa chính
trị, Routledge], tác giả Colin Flint nhấn mạnh đến khía cạnh thực tiễn của lĩnh vực khoa
học này: giành giật quyền lực: “Địa chính trị, với cách cuộc đấu tranh nhằm kiểm
soát không gian địa điểm, tập trung chú ý vào quyền lực. (…) Torng những quá trình
thực hành địa chính trị thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX, quyền lực được nhìn đơn giản như
quyền lực tương đối của các quốc gia trong các hoạt động đối ngoại. Đến cuối thế kỷ
20, (…) các định nghĩa về quyền lực đều tập trung vào khả năng tiến hành chiến tranh của
một nước chống lại các nước khác”. Theo Flint, quyền lực luôn có vai trò trung tâm trong
định nghĩa về địa chính trị, mặc dù ông cũng nhấn mạnh cần phải định nghĩa địa chính trị
theo nhiều cách khác nhau: “Mục đích của chúng ta nhằm hiểu biết, phân tích khả
năng phê phán nền chính trị thế giới đòi hỏi chúng ta phải làm việc với nhiều định nghĩa
khác nhau về địa chính trị”. Đó cũng là tinh thần của trường phái “địa chính trị phê phán”.
[1]
Thời gian này nhà nghiên cứu Vladimir Toncea quan niệm: “Địa chính trị là nghiên cứu
các hệ thống địa chính trị. Theo quan điểm của tôi, hệ thống địa chính trị tập hợp các
5
mối quan hệ giữa quyền lợi của các tác nhân chính trị quốc tế, các quyền lợi đó tập trung
vào một khu vực, một không gian, một thành phần hoặc những con đường địa lý”
(Geopolitical evolution of borders in Danube basin, PhD, 2006).
M.R. Hafeznia (Iran) thì cho rằng: “Địa chính trị, với cách một phân nhánh của
khoa học địa học chính trị (tôi nhấn mạnh tác giả), nghiên cứu các mối quan hệ
qua lại giữa địa lý, chính trị quyền lực, cũng như nghiên cứu những mối tương tác nảy
sinh do sự kết hợp giữa các yếu tố đó với nhau. Theo định nghĩa này, địa chính trị
một bộ môn khoa học mang bản tính một ngành khoa học bản” (M.R. Hafeznia,
Principles and Concepts of Geopolitics, Popoli Publications, Iran 2006, pp 37 – 39).
David Criekemans (Đan Mạch), trong một cuốn sách xuất bản năm 2007, quan niệm
rằng địa chính trị một bộ phận của cả địa học chính trị lẫn nghiên cứu quan hệ quốc
tế. Một điều đáng quan tâm là định nghĩa của Haushofer tập trung vào lĩnh vực thứ nhất,
còn định nghĩa của Taylor tập trung vào lĩnh vực thứ hai. Cũng giống như Cohen,
Criekmans tập trung vào mối tương tác (năng động) giữa chính trị và lãnh thổ.
Tóm lại, mặc vẫn còn nhiều định nghĩa khác nhau về địa chính trị, nhưng nhìn
chung, khi nói đến địa chính trị người ta nói đến vai trò của địa lý đối với địa chính trị
của một quốc gia, đặc biệt đối với chính sách đối ngoại, đúng như câu nói của
Napoléon Bonaparte đã phản ánh: “Chính trị của một quốc gia nằm trong địa của
nó”, một câu nói vẫn thường được các nhà địa chính trị trích dẫn. [5]
1.2. Chính sách quốc phòng của Nga
1.2.1. Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của chính sách quốc Phòng Nga
1.2.1.1. Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Chính sách quốc phòng của Nga đặt mục tiêu bảo vệ chủ quyền, độc lập, toàn vẹn
lãnh thổ trước các mối đe dọa từ n ngoài. Điều này bao gồm cả việc bảo vệ biên giới
trên đất liền và trên biển.
6
1.2.1.2. Đảm bảo an ninh quốc gia
Nga tập trung vào việc đảm bảo an ninh quốc gia thông qua sự sẵn sàng của lực lượng
vũ trang và phát triển các hệ thống phòng thủ hiện đại để đối phó với các mối đe dọa tiềm
tàng.
1.2.1.3. Tăng cường ảnh hưởng toàn cầu
Nga tìm cách củng cố vị thế ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế, thông qua
việc duy trì các căn cứ quân sự ở nước ngoài, tham gia vào các liên minh quân sự và thúc
đẩy xuất khẩu vũ khí.
1.2.1.4. Phát triển công nghệ quân sự
Nga chú trọng vào việc phát triển hiện đại hóa công nghệ quân sự, bao gồm khí
hạt nhân, hệ thống phòng không, các công nghệ tiên tiến khác để duy trì ưu thế chiến
lược.
1.2.1.5. Các chiến lược và kế hoạch quân sự của Nga
Nga tiến hành các chương trình hiện đại hóa quân sự, nâng cấp các loại vũ khí và trang
thiết bị quân sự, phát triển các hệ thống vũ khí mới như tên lửa siêu thanh và máy bay
chiến đấu thế hệ mới.
Chiến lược của Nga bao gồm việc phát triển các hệ thống phòng không phòng thủ
tên lửa tiên tiến như S-400 và S-500 để bảo vệ không phận và lãnh thổ.
Nga duy trì mở rộng các căn cứ quân sự nước ngoài, như tại Syria, tham gia
vào các hoạt động quân sự quốc tế để bảo vệ lợi ích của mình và hỗ trợ các đồng minh.
Nga thúc đẩy quan hệ hợp tác quân sự với các quốc gia khác thông qua việc ký kết các
hiệp ước quân sự, tham gia các cuộc tập trận chung, và xuất khẩu vũ khí. [3]
1.2.2. Lịch sử và hiện tại của quan hệ quốc phòng Nga - Việt
Giai đoạn lịch sử quan trọng trong quan hệ quốc phòng Nga - Việt
Trong giai đoạn chiến tranh Việt Nam, Liên Xô cung cấp viện trợ quân sự đáng kể cho
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Bắc Việt Nam), bao gồm khí, trang thiết bị quân sự,
huấn luyện.
7
Sau khi chiến tranh kết thúc, Liên tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc tái thiết
hiện đại hóa quân đội.
Sau khi Liêntan rã, quan hệ quốc phòng giữa Nga và Việt Nam bị giảm sút do tình
hình kinh tế và chính trị trong nước Nga.
Từ những năm 2000, quan hệ quốc phòng giữa Nga Việt Nam được khôi phục
phát triển mạnh mẽ, với nhiều thỏa thuận hợp tác quân sự được ký kết.
Mua sắm vũ khí và trang thiết bị
Tàu ngầm lớp Kilo
Việt Nam đã mua 6 tàu ngầm lớp Kilo từ Nga, giúp nâng cao khả năng tác chiến dưới
biển.
Máy bay chiến đấu Su-30MK2
Việt Nam đã mua một số lượng lớn máy bay chiến đấu Su-30MK2, tăng cường sức
mạnh không quân.
Việt Nam cũng đã mua các hệ thống phòng không S-300 từ Nga để bảo vệ không phận.
Nga đã hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các cơ sở bảo trì và sửa chữa vũ khí, cũng
như chuyển giao công nghệ quân sự để Việt Nam tự chủ hơn trong sản xuất và bảo dưỡng
vũ khí.
Các cuộc tập trận chung chương trình huấn luyện giữa quân đội Nga Việt Nam
giúp nâng cao kỹ năng và chiến thuật của quân đội Việt Nam.
Nga Việt Nam đã nhiều thỏa thuận hợp tác quân sự, bao gồm thỏa thuận về an
ninh và quốc phòng, hợp tác công nghệ quân sự, và các chương trình trao đổi quân sự. [3]
8
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA
NGA TỚI VIỆT NAM
2.1. Khái quát về Việt Nam
2.1.1. Vị trí địa lý của Việt Nam
Hình 2.1. Vị trí địa lý của Việt Nam
Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm
khu vực Đông Nam Á.
Vị trí bán đảo, vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương.
Phần trên đất liền nằm trong khung hệ tọa độ địa lí sau:
Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23độ23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng n, tỉnh Hà Giang,
Điểm cực Nam ở vĩ độ 8độ34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
9
Điểm cực Tây ở kinh độ 102độ09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện
Biên.
Điểm cực Đông ở kinh độ 109độ24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh
Hòa.
Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6độ50’B, và từ khoảng kinh độ
101độĐ đến trên 117độ20’Đ tại Biển Đông.
Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7.
Nước ta nằm trên các tuyến đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng không
quốc tế quan trọng.
Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới.
Nằm ở rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực
Đông Nam Á.
2.1.2. Lịch sử phát triển
Quá trình hình thành địa chất
Giai đoạn cổ đại: Trong hàng trăm triệu năm, khu vực Việt Nam đã trải qua nhiều biến
động địa chất, bao gồm việc hình thành các dãy núi, cao nguyên và các bồn địa lớn.
Giai đoạn trung đại: Các biển cổ bị lấp đầy, tạo ra các đồng bằng lớn như Đồng bằng
sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Quá trình tạo núi Hoàng Liên Sơn và Trường
Sơn cũng diễn ra trong thời kỳ này.
Giai đoạn hiện đại: Sự ổn định của các đồng bằng và quá trình bồi tụ của các con sông
lớn tiếp tục định hình lãnh thổ. Quá trình này vẫn đang tiếp diễn với sự tác động của biến
đổi khí hậu và sự can thiệp của con người.
Sự đa dạng sinh học và sinh thái
10
Phát triển hệ sinh thái: Khí hậu nhiệt đới gió mùa và vị trí địa lý đã tạo điều kiện cho
sự đa dạng sinh học phong phú, với nhiều loại rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, hệ sinh thái
biển và đất ngập nước.
Các loài đặc hữu: Việt Nam có nhiều loài động, thực vật đặc hữu, chỉ xuất hiện ở vùng
đất này. Sự phân hóa địa lý và khí hậu tạo điều kiện cho sự phát triển của các loài đặc thù
ở các vùng miền khác nhau.
Ảnh hưởng của con người
Nông nghiệp: Sự phát triển nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước, đặc biệt là trồng lúa
nước, đã ảnh hưởng lớn đến cảnh quan tự nhiên.
Khai thác tài nguyên: Khai thác gỗ, khoáng sản, và phát triển công nghiệp đã có tác
động đáng kể đến môi trường, dẫn đến sự thay đổi của nhiều hệ sinh thái.
Bảo tồn và phát triển bền vững: Trong những thập kỷ gần đây, chính phủ và các tổ chức
quốc tế đã triển khai nhiều biện pháp bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, như thành
lập các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
2.1.3. Phạm vi lãnh thổ
Vùng đất
+ Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có tổng diện tích là 331.212 km2.
+ Nước ta hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền (đường biên giới Việt Nam
Trung Quốc dài hơn 1400 km, Việt Nam Lào dài gần 2100 km, Việt Nam – Campuchia
dài hơn 1100km).
+ Đường bờ biển dài 3260km chạy dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Tiên (Kiên
Giang).
+ hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn các đảo ven bờ hai quần đảo ngoài
khơi xa trên Biển Đông quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) quần đảo
Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
Vùng biển của nước ta bao gồm:
11
+ Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đt liền, ở phía trong đường cơ sở.
+ Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí (1 hải
lí = 1852m).
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện
chủ quyền của nước ven biển, rộng 12 hải lí.
+ Vùng đặc quyền về kinh tế vùng tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành một
vùng biển rộng 200 hải tính từ đường sở. vùng này, nhà nước ta chủ quyền
hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và
tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải hàng không như Công ước
quốc tế quy định.
+ Thềm lục địa phần ngầm dưới biển lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo
dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, độ sâu khoảng 200m
hoặc hơn nữa. Nhà nước ta chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ
quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
2.1.4. Điều kiện tự nhiên
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Nhiệt độ cao: Việt Nam nền nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 22°C đến
27°C, với miền Nam có nhiệt độ cao hơn miền Bắc.
+ Lượng mưa lớn: Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.500 đến 2.000 mm, tập trung
chủ yếu vào mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10 miền Bắc, tháng 5 đến tháng 11 miền
Nam).
+ Gió mùa: Hệ thống gió mùa Đông Bắc (mùa đông) gió mùa Tây Nam (mùa hè) ảnh
hưởng lớn đến khí hậu. Mùa đông khô lạnh hơn miền Bắc, trong khi miền Nam ấm áp
quanh năm.
+ Độ ẩm cao: Độ ẩm trung bình hàng năm thường trên 80%, tạo điều kiện cho hệ sinh thái
nhiệt đới phát triển phong phú.
12
Tính phân hóa
+ Phân hóa theo chiều Bắc - Nam: Khí hậu miền Bắc mang tính cận nhiệt đới với bốn
mùa rõ rệt, trong khi miền Nam có khí hậu nhiệt đới với hai mùa mưa và khô.
+ Phân hóa theo độ cao: Vùng núi cao như Tây Bắc, Tây Nguyên có khí hậu mát mẻ hơn,
đôi khi có băng giá vào mùa đông ở các đỉnh núi cao.
+ Phân hóa theo địa hình: Việt Nam địa hình đa dạng từ núi, cao nguyên, đồng bằng
đến bờ biển, tạo ra nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau.
+ Phân hóa theo mùa: Sự khác biệt rệt giữa mùa mưa mùa khô ảnh hưởng đến chế
độ dòng chảy của sông ngòi, độ ẩm đất và phân bố thảm thực vật.
Tính chất bán đảo
+ Đường bờ biển dài: Với bờ biển dài khoảng 3.260 km, Việt Nam nhiều vùng ven
biển, đảo và quần đảo.
+ Kinh tế biển: Kinh tế biển rất phát triển với nhiều hoạt động như đánh bắt thủy sản,
nuôi trồng thủy sản, du lịch biển và khai thác dầu khí.
+ Khí hậu biển: Ảnh hưởng của biển Đông làm giảm bớt tính khắc nghiệt của khí hậu,
giúp điều hòa nhiệt độ và tăng độ ẩm.
+ Đa dạng sinh học biển: Hệ sinh thái biển phong phú với nhiều loài sinh vật biển quý
hiếm, san hô, rạn san hô và các ngư trường lớn.
Tính thất thường
+ Bão áp thấp nhiệt đới: Việt Nam thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão áp thấp
nhiệt đới từ biển Đông, gây ra mưa lớn, ngập lụt và thiệt hại nghiêm trọng.
+ Lũ lụt và hạn hán: Các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt ở miền Trung, hạn hán ở
miền Nam ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống dân cư.
13
+ Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu toàn cầu đang làm gia tăng tần suất và cường độ của
các hiện tượng thời tiết cực đoan, gây ra nhiều thách thức cho quản tài nguyên phát
triển bền vững.
+ Sự thay đổi thất thường của thời tiết: Các hiện tượng El Niño La Niña ảnh hưởng
đến thời tiết của Việt Nam, gây ra sự thay đổi bất thường về nhiệt độ, lượng mưa các
hiện tượng khí tượng khác.
2.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam
Về kinh tế
+ Tạo thuận lợi trong phát triển kinh tế vùng lãnh thổ, thực hiện chính sách mở cửa,
thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
+ Điều kiện phát triển các loại hình giao thông, thuận lợi trong việc phát triển quan hệ
ngoại thương với các nước trong và ngoài khu vực.
Về dân số
+ Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 100 triệu người, đứng thứ 15 trên thế giới.
+ Cơ cấu dân số trẻ, với lực lượng lao động dồi dào và tỷ lệ biết chữ cao.
Về văn hoá - xã hội
+ Tạo thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các
nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
+ Góp phần làm giàu bản sắc văn hóa, kể cả kinh nghiệm sản xuất…
Về giáo dục và y tế
+ Hệ thống giáo dục được cải thiện với tỷ lệ đi học cao ở các cấp học.
+ Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong các kỳ thi quốc tế về toán học và khoa học.
+ Hệ thống y tế đang được nâng cấp, với mục tiêu tăng cường chất lượng dịch vụ chăm
sóc sức khỏe và tiếp cận y tế cho toàn dân.
14
Về chính trị và quốc phòng
+ khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Một khu vực kinh tế
năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.
+ Biển Đông của nước ta một hướng chiến lược ý nghĩa rất quan trọng trong công
cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
2.2. Thực trạng tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam
2.2.1. Hợp Tác Quân Sự
Mua sắm vũ khí và trang thiết bị
Việt Nam một trong những khách hàng lớn của Nga về khí và trang thiết bị quân
sự. Những thương vụ mua sắm từ Nga bao gồm tàu ngầm lớp Kilo, máy bay chiến đấu
Su-30MK2, các hệ thống phòng không hiện đại. Việc mua sắm này giúp Việt Nam
nâng cao năng lực phòng thủ và tạo ra sự cân bằng chiến lược trong khu vực.
Nga là nhà cung cấp vũ khí chính cho Việt Nam, bao gồm tàu ngầm lớp Kilo, máy bay
chiến đấu Su-30MK2, các hệ thống phòng không S-300. Việc sở hữu các trang thiết bị
hiện đại này giúp Việt Nam nâng cao năng lực phòng thủ, bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Các trang thiết bị quân sự hiện đại từ Nga giúp Việt Nam đối phó hiệu quả hơn với các
mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống, bao gồm xâm phạm chủ quyền,
khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia.
Các tàu ngầm tàu chiến từ Nga giúp Việt Nam tăng cường hiện diện tại Biển Đông,
bảo vệ các tuyến đường hàng hải quan trọng và tài nguyên thiên nhiên.
Huấn luyện và tập trận
Nga Việt Nam thường xuyên tổ chức các cuộc tập trận chung huấn luyện quân
sự. Những hoạt động này không chỉ giúp nâng cao kỹ năng chiến thuật của quân đội
Việt Nam, còn tăng cường mối quan hệ quân sự giữa hai nước. Nga hỗ trợ Việt Nam
trong việc đào tạo huấn luyện các quan quân đội. Nhiều quan quân đội Việt Nam
15
đã được gửi sang Nga để học tậphuấn luyện, từ đó nâng cao năng lực chuyên môn
tác chiến.
2.2.2. Chuyển Giao Công Nghệ
Nga đã đang hỗ trợ Việt Nam trong việc chuyển giao công nghệ quân sự. Điều này
bao gồm cả việc chuyển giao công nghệ sản xuất bảo trì khí, giúp Việt Nam tăng
cường khả năng tự chủ về quốc phòng. dụ, Nga đã giúp Việt Nam xây dựng sở hạ
tầng để bảo dưỡng và sửa chữa tàu ngầm.
Xuất khẩu năng lượng: Nga nhà cung cấp dầu khí lớn cho Việt Nam. Các công ty
dầu khí Nga như Gazprom Rosneft đã hợp tác với PetroVietnam trong nhiều dự án
khai thác dầu khí tại Biển Đông và trên đất liền.
Đầu tư cơ sở hạ tầng: Các công ty Nga cũng tham gia vào việc phát triển cơ sở hạ tầng
tại Việt Nam, bao gồm các dự án xây dựng nhà máy điện và đường sắt.
2.2.3. Cân Bằng Chiến Lược Khu Vực
Đối phó với các mối đe dọa
Chính sách quốc phòng của Nga giúp Việt Nam có thêm sự lựa chọn trong việc đối phó
với các mối đe dọa trong khu vực, đặc biệt từ các tranh chấp trên Biển Đông. Sự hiện
diện của các hệ thống khí hiện đại từ Nga giúp Việt Nam củng cố vị thế khả năng
phòng thủ của mình.
Tăng cường quan hệ chiến lược: Quan hệ quốc phòng mạnh mẽ giúp củng cố mối quan
hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga Việt Nam. Hai nước thường xuyên tổ chức
các cuộc đối thoại chiến lược cấp cao để thảo luận về các vấn đề an ninh khu vực và quốc
tế.
Tăng cường quan hệ đối tác
Mối quan hệ quốc phòng chặt chẽ với Nga cũng giúp Việt Nam đa dạng hóa các mối
quan hệ đối tác chiến lược, giảm sự phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào tăng cường vị
thế trong các quan hệ quốc tế.
16
| 1/28

Preview text:

ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NGA TỚI VIỆT NAM MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................1
4. Bố cục của bài tiểu luận................................................................................................1
NỘI DUNG........................................................................................................................2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI VÀ CHÍNH
SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NGA..................................................................................2
1.1. Địa chính trị................................................................................................................2
1.1.1. Khái niệm.................................................................................................................2
1.1.2. Sự ra đời của địa chính trị.......................................................................................2
1.2. Chính sách quốc phòng của Nga...............................................................................6
1.2.1. Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của chính sách quốc Phòng Nga..........................6
1.2.1.1. Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ..................................................................6
1.2.1.2. Đảm bảo an ninh quốc gia.....................................................................................6
1.2.1.3. Tăng cường ảnh hưởng toàn cầu...........................................................................7
1.2.1.4. Phát triển công nghệ quân sự................................................................................7
1.2.1.5. Các chiến lược và kế hoạch quân sự của Nga........................................................7
1.2.2. Lịch sử và hiện tại của quan hệ quốc phòng Nga - Việt.........................................7
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA
NGA TỚI VIỆT NAM......................................................................................................9
2.1. Khái quát về Việt Nam..............................................................................................9
2.1.1. Vị trí địa lý của Việt Nam.........................................................................................9
2.1.2. Lịch sử phát triển...................................................................................................10
2.1.3. Phạm vi lãnh thổ....................................................................................................11
2.1.4. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................12
2.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam...............................................................14
2.2. Thực trạng tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam................15
2.2.1. Hợp Tác Quân Sự..................................................................................................15
2.2.2. Chuyển Giao Công Nghệ.......................................................................................15
2.2.3. Cân Bằng Chiến Lược Khu Vực...........................................................................16
2.2.4. Tác động đến quá trình thương mại của Việt Nam...............................................17
CHƯƠNG 3. CÁC HỆ LỤY TIỀM NĂNG CỦA CHÍNH SÁCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP CẢI THIỆN TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NGA TỚI
VIỆT NAM...................................................................................................................... 19
3.1. Các hệ lụy tiềm năng................................................................................................19
3.1.1. Áp lực từ các cường quốc khác.............................................................................19
3.1.2. Chi phí kinh tế........................................................................................................19
3.2. Đề xuất giải pháp.....................................................................................................19
3.2.1. Mở rộng đối tác quốc phòng..................................................................................19
3.2.2. Hiện đại hóa trang thiết bị quân sự.......................................................................20
3.2.3. Phát triển quan hệ đối tác toàn diện......................................................................20
3.2.4. Cảnh thiện quy trình quản lý và giám sát.............................................................20
3.2.5. Đánh giá và điều chỉnh chiến lược........................................................................20
KẾT LUẬN......................................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................23 DANH MỤC ẢNH
Hình 2.1. Vị trí địa lý của Việt Nam...................................................................................9 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việc nghiên cứu tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam giúp xác
định những lợi ích và hạn chế trong hợp tác quân sự giữa hai nước. Điều này đóng góp
vào việc xây dựng và điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Việt Nam, đảm bảo khả năng
tự vệ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Quan hệ quốc phòng giữa Nga và Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc tăng
cường an ninh quốc gia của Việt Nam. Việc hợp tác với Nga, một cường quốc quân sự
hàng đầu thế giới, giúp Việt Nam nâng cao khả năng phòng thủ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định vai trò và tầm quan trọng của Nga trong chiến lược quốc phòng và an ninh của Việt Nam.
Đưa ra các đề xuất và khuyến nghị chính sách nhằm tối ưu hóa lợi ích từ hợp tác quốc
phòng với Nga và giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Thu thập và phân tích các tài liệu, báo cáo, sách, và bài viết liên quan đến chính sách
quốc phòng của Nga và quan hệ quốc phòng giữa Nga và Việt Nam.
4. Bố cục của bài tiểu luận Gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về địa chính trị thế giới và chính sách quốc phòng của Nga
Chương 2. Thực trạng từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam
Chương 3. Các hệ lụy tiềm năng của chính sách và đề xuất giải pháp cải thiện tác động
chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam. 1 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI VÀ CHÍNH
SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NGA
1.1. Địa chính trị
1.1.1. Khái niệm
Chính trị là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống xã hội và vì thế, địa
chính trị cũng có thể được coi là lĩnh vực thiết yếu của đường lối phát triển quốc gia và
đường lối quan hệ quốc tế. Nó là một trong những lĩnh vực có vai trò chỉ đạo và chi phối
mọi lĩnh vực khác. Trong lịch sử thế giới, sự ảnh hưởng của các lý thuyết địa chính trị đến
đường lối đối nội và đối ngoại của một quốc gia là rất quan trọng. Vì thế, vấn đề địa chính
trị có một ý nghĩa cần thiết về mặt lý luận và thực tiễn không thể phủ nhận.
Với một cấu tạo từ ghép như vậy, khái niệm địa chính trị khó có thể được xếp riêng vào
một ngành khoa học hay lĩnh vực hoạt động chuyên biệt. Với cách gọi như thế, hiển nhiên
nó nằm giữa hai lĩnh vực chính trị và địa lý. Tuy nhiên, người ta coi đây là một ngành
khoa học xã hội mới xuất hiện, vì thế, quan niệm về nó vẫn chưa nhận được một sự thống nhất trong cách hiểu.
Có người cho rằng khi mới ra đời vào khoảng đầu thế kỷ 20, địa chính trị là một đứa
con lai giữa khoa học địa lý với một ngành khoa học chính trị còn chưa rõ hình hài. Khi
nói đến chính trị là người ta nghĩ đến việc phải nghiên cứu quốc gia trong sự vận động
của nó bằng cách nghiên cứu nó trong mố liên quan đến địa lý học. Còn ngày nay, thực
chất thì có vẻ như người ta dùng khái niệm địa chính trị để chỉ tất cả những gì có quan hệ
ít nhiều đến các vụ việc đối ngoại. [5]
1.1.2. Sự ra đời của địa chính trị
Để diễn ta tính chất khó minh định của khái niệm đại chính trị, một học giả nước ngoài
là Michael Mayer có kể một câu chuyện rằng, năm 1964, trong một phán quyết của Tòa
án tối cao Hoa Kỳ, quan tòa thượng thẩm Potter Stewart cho rằng văn hóa phẩm khiêu
dâm rất khó định nghĩa, nhưng ông nói: “Tôi biết nó là gì khi tôi thấy nó”. Liên hệ với
ngành khoa học địa chính trị, Mayer cho rằng khoa học này luôn luôn được người ta xem 2
xét lại, làm cho nó bất định đến nỗi ta có thể đảo ngược định nghĩa của Stewart mà xác
định cho nó như sau: “Khi thấy nó thì tôi sẽ biết nó là gì”. Quả thực, vì tính bất định của
nó mà chúng ta đã có rất nhiều định nghĩa về địa chính trị.
Có thể tham khảo một số định nghĩa của giới khoa học để hiểu rõ nội hàm của khái niệm này.
Từ điển bách khoa Le Petit Larousse illustré của Pháp (năm 2000) đã định nghĩa “Địa
chính trị [là] nghiên cứu các mối quan hệ giữa các dữ liệu địa lý với nền chính trị của các
quốc gia” (tr. 473). Như vậy cuốn từ điển này coi địa chính trị là một lĩnh vực khoa học
nằm giữa địa lý với chính trị, hay cũng có thể nói nó bao hàm cả địa lý lẫn chính trị. Và
đặc biệt, cuốn từ điển này không có mục từ “địa lý học chính trị”.
Từ điển bách khoa Britannica (2004 CD-ROM) định nghĩa địa chính trị là “sự phân tích
Chẳng hạn như Rudolf Kjellén (1864 – 1922), người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “địa
chính trị” vào năm 1990, đã định nghĩa về ngành khoa học này như sau: Địa chính trị là lý
thuyết về các quốc gia với tư cách là một cơ thể địa lý hoặc một hiện tượng trong không
gian, tức là với tư cách đất đai, lãnh thổ, khu vực hoặc đặc biệt nhất là một đất nước”, hay
“nghiên cứu các chiến lược của các cơ thể chính trị trong không gian”. Trong định nghĩa
này, Kjellén chú trọng đến hai yếu tố chủ chốt của địa chính trị: quyền lực và không gian
(lãnh thổ, đất đai). [5]
Đến thời hiện đại, nhiều nhà khoa học đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về địa
chính trị. Chẳng hạn, năm 1964, tác giả người Anh Saul Bernard Cohen đã định nghĩa địa
chính trị là khoa học nghiên cứu về “mối quan hệ giữa quyền lực chính trị quốc tế với
khung cảnh địa lý”. [5]
Năm 1988, Oyvind Osterud đã định nghĩa địa chính trị là: “Nói một cách tóm tắt, theo
truyền thống thì địa chính trị được dùng để chỉ các mối liên hệ và quan hệ nhân quả giữa
quyền lực chính trị với không gian địa lý; nói một cách cụ thể, nó thường được coi là một
khối tư duy có nhiệm vụ thử nghiệm những yêu cầu chiến lược đặc thù dựa trên tầm quan 3
trọng tương đối của sức mạnh trên đất liền và sức mạnh trên biển trong lịch sử thế giới…
Truyền thống địa chính trị có một số quan ngại thường xuyên, ví dụ như những nhân tố
tương quan sức mạnh trong nền chính trị thế giới, như việc xác định các khu vực chủ chốt
của quốc tế, và các mối quan hệ giữa khả năng hải quân và khả năng trên bộ” (Oyvind
Osterud, “Sử dụng và lạm dụng địa chính trị”, Journal of Peace Research, No. 2, 1988, p. 191).
Taylor còn tuyên bố rằng những công trình phân tích địa chính trị luôn có khuynh
hướng quốc gia. Ông nói: “Trong trường hợp của địa chính trị, người ta luôn dễ dàng
nhận ra quốc tịch của tác giả dựa vào các công trình nghiên cứu của anh ta”. Và ông cũng
gắn địa chính trị với lĩnh vực nghiên cứu quan hệ quốc tế: “Nhìn chung, địa chính trị là
một bộ phận của chủ nghĩa hiện thực truyền thống trong lĩnh vực nghiên cứu quan hệ quốc tế”.
Năm 1995, khi xuất bản cuốn sách Le Bouleversement du monde – Géoplitique du
XXIe siècle [Sự đảo luộn thế giới : Địa chính trị thế kỷ XXI] (Seuil, Paris), tác giả
Marisol Touraine (Pháp) đã ghi ngoài bìa hai chữ « Science politique » [« khoa học chính
trị »], cho thấy là tác giả coi lĩnh vực địa chính trị là thuộc ngành chính trị học. Tác giả
cũng là người giảng dạy về quan hệ quốc tế tại Viện Nghiên cứu Chính trị Paris.
Năm 1999, trong công trình Introduction à l’analyse géopolitique [Nhập môn phân tích
địa chính trị, Ellipese], nhà nghiên cứu người Pháp Aymeric Chauprade đã phát triển một
phương pháp luận địa chính trị chặt chẽ. Ông định nghĩa địa chính trị như sau:
“Khoa học địa chính trị là việc nghiên cứu nội hàm của các thực tế địa chính trị và sự
vận động của chúng, thông qua việc nghiên cứu diện mạo, hình thức và những vị trí địa
chính trị”. Và ông xác định rõ thêm: “…Nói quốc gia là trung tâm và con bài của các
tham vọng địa chính trị không có nghĩa là quốc gia là các tác nhân thế giới duy nhất; khác
với lĩnh vực quan hệ quốc tế, (…) khoa học địa chính trị chấp nhận cả các tác nhân khác
và các thực tế địa chính trị khác nữa”.
Như vậy là, khác với các nhà địa chính trị cổ điển, Chauprade phân biệt rõ ràng giữa
địa chính trị với quan hệ quốc tế. 4
Đến năm 2003, trong cuốn sách Geopolitics of the World System [Địa chính trị của hệ
thống thế giới, Rowman và Littlefield], Saul Bernard Cohen lại định nghĩa rõ thêm về địa
chính trị: “Địa chính trị là việc phân tích mối tương tác giữa một bên là môi trường và bối
cảnh địa lý với một bên là các tiến trình chính trị. (…) Cả môi trường địa lý lẫn tiến trình
chính trị đều mang tính năng động và có ảnh hưởng lẫn nhau. Địa chính trị sẽ quan tâm
đến hậu quả của mối tương tác này”. Như vậy, Cohen tập trung vào mối tương tác năng
động giữa quyền lực và không gian.
Cũng trong thời gian này, giáo sư người Mỹ Micheal T. Klare, chuyên gia về các vấn
đề an ninh thế giới, lại nhìn nhận địa chính trị từ góc độ tài nguyên. Ông quan niệm địa
chính trị là “sự tranh giành giữa các đại cường quốc và giữa những đại cường quốc có
tham vọng đối với việc kiểm soát lãnh thổ, kiểm soát các nguồn tài nguyên và những vị trí
địa lý quan trọng như hải cảng, kênh đào, hệ thống sông ngòi, ốc đảo, cùng các nguồn của
cải và nguồn ảnh hưởng khác”; ông cho rằng sự tranh giành này chính là động lực của nền
chính trị thế giới và đặc biệt là của xung đột thế giới trong nhiều thế kỷ qua.
Cũng trong năm 2006, trong cuốn sách Introdution to Geopilitics [Nhập môn địa chính
trị, Routledge], tác giả Colin Flint nhấn mạnh đến khía cạnh thực tiễn của lĩnh vực khoa
học này: giành giật quyền lực: “Địa chính trị, với tư cách là cuộc đấu tranh nhằm kiểm
soát không gian và địa điểm, tập trung chú ý vào quyền lực. (…) Torng những quá trình
thực hành địa chính trị ở thế kỷ 19 và đầu thế kỷ XX, quyền lực được nhìn đơn giản như
là quyền lực tương đối của các quốc gia trong các hoạt động đối ngoại. Đến cuối thế kỷ
20, (…) các định nghĩa về quyền lực đều tập trung vào khả năng tiến hành chiến tranh của
một nước chống lại các nước khác”. Theo Flint, quyền lực luôn có vai trò trung tâm trong
định nghĩa về địa chính trị, mặc dù ông cũng nhấn mạnh cần phải định nghĩa địa chính trị
theo nhiều cách khác nhau: “Mục đích của chúng ta nhằm hiểu biết, phân tích và có khả
năng phê phán nền chính trị thế giới đòi hỏi chúng ta phải làm việc với nhiều định nghĩa
khác nhau về địa chính trị”. Đó cũng là tinh thần của trường phái “địa chính trị phê phán”. [1]
Thời gian này nhà nghiên cứu Vladimir Toncea quan niệm: “Địa chính trị là nghiên cứu
các hệ thống địa chính trị. Theo quan điểm của tôi, hệ thống địa chính trị là tập hợp các 5
mối quan hệ giữa quyền lợi của các tác nhân chính trị quốc tế, các quyền lợi đó tập trung
vào một khu vực, một không gian, một thành phần hoặc những con đường địa lý”
(Geopolitical evolution of borders in Danube basin, PhD, 2006).
M.R. Hafeznia (Iran) thì cho rằng: “Địa chính trị, với tư cách là một phân nhánh của
khoa học địa lý học chính trị (tôi nhấn mạnh – tác giả), nó nghiên cứu các mối quan hệ
qua lại giữa địa lý, chính trị và quyền lực, cũng như nghiên cứu những mối tương tác nảy
sinh do có sự kết hợp giữa các yếu tố đó với nhau. Theo định nghĩa này, địa chính trị là
một bộ môn khoa học mang bản tính là một ngành khoa học cơ bản” (M.R. Hafeznia,
Principles and Concepts of Geopolitics, Popoli Publications, Iran 2006, pp 37 – 39).
David Criekemans (Đan Mạch), trong một cuốn sách xuất bản năm 2007, quan niệm
rằng địa chính trị là một bộ phận của cả địa lý học chính trị lẫn nghiên cứu quan hệ quốc
tế. Một điều đáng quan tâm là định nghĩa của Haushofer tập trung vào lĩnh vực thứ nhất,
còn định nghĩa của Taylor tập trung vào lĩnh vực thứ hai. Cũng giống như Cohen,
Criekmans tập trung vào mối tương tác (năng động) giữa chính trị và lãnh thổ.
Tóm lại, mặc dù vẫn còn có nhiều định nghĩa khác nhau về địa chính trị, nhưng nhìn
chung, khi nói đến địa chính trị là người ta nói đến vai trò của địa lý đối với địa chính trị
của một quốc gia, đặc biệt là đối với chính sách đối ngoại, đúng như câu nói của
Napoléon Bonaparte đã phản ánh: “Chính trị của một quốc gia nằm ở trong địa lý của
nó”, một câu nói vẫn thường được các nhà địa chính trị trích dẫn. [5]
1.2. Chính sách quốc phòng của Nga
1.2.1. Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của chính sách quốc Phòng Nga
1.2.1.1. Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Chính sách quốc phòng của Nga đặt mục tiêu bảo vệ chủ quyền, độc lập, và toàn vẹn
lãnh thổ trước các mối đe dọa từ bên ngoài. Điều này bao gồm cả việc bảo vệ biên giới
trên đất liền và trên biển. 6
1.2.1.2. Đảm bảo an ninh quốc gia
Nga tập trung vào việc đảm bảo an ninh quốc gia thông qua sự sẵn sàng của lực lượng
vũ trang và phát triển các hệ thống phòng thủ hiện đại để đối phó với các mối đe dọa tiềm tàng.
1.2.1.3. Tăng cường ảnh hưởng toàn cầu
Nga tìm cách củng cố vị thế và ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế, thông qua
việc duy trì các căn cứ quân sự ở nước ngoài, tham gia vào các liên minh quân sự và thúc đẩy xuất khẩu vũ khí.
1.2.1.4. Phát triển công nghệ quân sự
Nga chú trọng vào việc phát triển và hiện đại hóa công nghệ quân sự, bao gồm vũ khí
hạt nhân, hệ thống phòng không, và các công nghệ tiên tiến khác để duy trì ưu thế chiến lược.
1.2.1.5. Các chiến lược và kế hoạch quân sự của Nga
Nga tiến hành các chương trình hiện đại hóa quân sự, nâng cấp các loại vũ khí và trang
thiết bị quân sự, và phát triển các hệ thống vũ khí mới như tên lửa siêu thanh và máy bay
chiến đấu thế hệ mới.
Chiến lược của Nga bao gồm việc phát triển các hệ thống phòng không và phòng thủ
tên lửa tiên tiến như S-400 và S-500 để bảo vệ không phận và lãnh thổ.
Nga duy trì và mở rộng các căn cứ quân sự ở nước ngoài, như tại Syria, và tham gia
vào các hoạt động quân sự quốc tế để bảo vệ lợi ích của mình và hỗ trợ các đồng minh.
Nga thúc đẩy quan hệ hợp tác quân sự với các quốc gia khác thông qua việc ký kết các
hiệp ước quân sự, tham gia các cuộc tập trận chung, và xuất khẩu vũ khí. [3]
1.2.2. Lịch sử và hiện tại của quan hệ quốc phòng Nga - Việt
Giai đoạn lịch sử quan trọng trong quan hệ quốc phòng Nga - Việt
Trong giai đoạn chiến tranh Việt Nam, Liên Xô cung cấp viện trợ quân sự đáng kể cho
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Bắc Việt Nam), bao gồm vũ khí, trang thiết bị quân sự, và huấn luyện. 7
Sau khi chiến tranh kết thúc, Liên Xô tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc tái thiết và
hiện đại hóa quân đội.
Sau khi Liên Xô tan rã, quan hệ quốc phòng giữa Nga và Việt Nam bị giảm sút do tình
hình kinh tế và chính trị trong nước Nga.
Từ những năm 2000, quan hệ quốc phòng giữa Nga và Việt Nam được khôi phục và
phát triển mạnh mẽ, với nhiều thỏa thuận hợp tác quân sự được ký kết.
Mua sắm vũ khí và trang thiết bị Tàu ngầm lớp Kilo
Việt Nam đã mua 6 tàu ngầm lớp Kilo từ Nga, giúp nâng cao khả năng tác chiến dưới biển.
Máy bay chiến đấu Su-30MK2
Việt Nam đã mua một số lượng lớn máy bay chiến đấu Su-30MK2, tăng cường sức mạnh không quân.
Việt Nam cũng đã mua các hệ thống phòng không S-300 từ Nga để bảo vệ không phận.
Nga đã hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các cơ sở bảo trì và sửa chữa vũ khí, cũng
như chuyển giao công nghệ quân sự để Việt Nam tự chủ hơn trong sản xuất và bảo dưỡng vũ khí.
Các cuộc tập trận chung và chương trình huấn luyện giữa quân đội Nga và Việt Nam
giúp nâng cao kỹ năng và chiến thuật của quân đội Việt Nam.
Nga và Việt Nam đã ký nhiều thỏa thuận hợp tác quân sự, bao gồm thỏa thuận về an
ninh và quốc phòng, hợp tác công nghệ quân sự, và các chương trình trao đổi quân sự. [3] 8
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NGA TỚI VIỆT NAM
2.1. Khái quát về Việt Nam
2.1.1. Vị trí địa lý của Việt Nam
Hình 2.1. Vị trí địa lý của Việt Nam
Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Vị trí bán đảo, vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương.
Phần trên đất liền nằm trong khung hệ tọa độ địa lí sau:
Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23độ23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,
Điểm cực Nam ở vĩ độ 8độ34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. 9
Điểm cực Tây ở kinh độ 102độ09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Điểm cực Đông ở kinh độ 109độ24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6độ50’B, và từ khoảng kinh độ
101độĐ đến trên 117độ20’Đ tại Biển Đông.
Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7.
Nước ta nằm trên các tuyến đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng không quốc tế quan trọng.
Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới.
Nằm ở rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
2.1.2. Lịch sử phát triển
Quá trình hình thành địa chất
Giai đoạn cổ đại: Trong hàng trăm triệu năm, khu vực Việt Nam đã trải qua nhiều biến
động địa chất, bao gồm việc hình thành các dãy núi, cao nguyên và các bồn địa lớn.
Giai đoạn trung đại: Các biển cổ bị lấp đầy, tạo ra các đồng bằng lớn như Đồng bằng
sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Quá trình tạo núi Hoàng Liên Sơn và Trường
Sơn cũng diễn ra trong thời kỳ này.
Giai đoạn hiện đại: Sự ổn định của các đồng bằng và quá trình bồi tụ của các con sông
lớn tiếp tục định hình lãnh thổ. Quá trình này vẫn đang tiếp diễn với sự tác động của biến
đổi khí hậu và sự can thiệp của con người.
Sự đa dạng sinh học và sinh thái 10
Phát triển hệ sinh thái: Khí hậu nhiệt đới gió mùa và vị trí địa lý đã tạo điều kiện cho
sự đa dạng sinh học phong phú, với nhiều loại rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, hệ sinh thái
biển và đất ngập nước.
Các loài đặc hữu: Việt Nam có nhiều loài động, thực vật đặc hữu, chỉ xuất hiện ở vùng
đất này. Sự phân hóa địa lý và khí hậu tạo điều kiện cho sự phát triển của các loài đặc thù
ở các vùng miền khác nhau.
Ảnh hưởng của con người
Nông nghiệp: Sự phát triển nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước, đặc biệt là trồng lúa
nước, đã ảnh hưởng lớn đến cảnh quan tự nhiên.
Khai thác tài nguyên: Khai thác gỗ, khoáng sản, và phát triển công nghiệp đã có tác
động đáng kể đến môi trường, dẫn đến sự thay đổi của nhiều hệ sinh thái.
Bảo tồn và phát triển bền vững: Trong những thập kỷ gần đây, chính phủ và các tổ chức
quốc tế đã triển khai nhiều biện pháp bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, như thành
lập các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
2.1.3. Phạm vi lãnh thổVùng đất
+ Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có tổng diện tích là 331.212 km2.
+ Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền (đường biên giới Việt Nam –
Trung Quốc dài hơn 1400 km, Việt Nam – Lào dài gần 2100 km, Việt Nam – Campuchia dài hơn 1100km).
+ Đường bờ biển dài 3260km chạy dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
+ Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài
khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo
Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
Vùng biển của nước ta bao gồm: 11
+ Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
+ Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852m).
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện
chủ quyền của nước ven biển, rộng 12 hải lí.
+ Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một
vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Ở vùng này, nhà nước ta có chủ quyền
hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và
tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như Công ước quốc tế quy định.
+ Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo
dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m
hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và
quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
2.1.4. Điều kiện tự nhiên
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Nhiệt độ cao: Việt Nam có nền nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 22°C đến
27°C, với miền Nam có nhiệt độ cao hơn miền Bắc.
+ Lượng mưa lớn: Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.500 đến 2.000 mm, tập trung
chủ yếu vào mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10 ở miền Bắc, tháng 5 đến tháng 11 ở miền Nam).
+ Gió mùa: Hệ thống gió mùa Đông Bắc (mùa đông) và gió mùa Tây Nam (mùa hè) ảnh
hưởng lớn đến khí hậu. Mùa đông khô lạnh hơn ở miền Bắc, trong khi miền Nam ấm áp quanh năm.
+ Độ ẩm cao: Độ ẩm trung bình hàng năm thường trên 80%, tạo điều kiện cho hệ sinh thái
nhiệt đới phát triển phong phú. 12  Tính phân hóa
+ Phân hóa theo chiều Bắc - Nam: Khí hậu miền Bắc mang tính cận nhiệt đới với bốn
mùa rõ rệt, trong khi miền Nam có khí hậu nhiệt đới với hai mùa mưa và khô.
+ Phân hóa theo độ cao: Vùng núi cao như Tây Bắc, Tây Nguyên có khí hậu mát mẻ hơn,
đôi khi có băng giá vào mùa đông ở các đỉnh núi cao.
+ Phân hóa theo địa hình: Việt Nam có địa hình đa dạng từ núi, cao nguyên, đồng bằng
đến bờ biển, tạo ra nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau.
+ Phân hóa theo mùa: Sự khác biệt rõ rệt giữa mùa mưa và mùa khô ảnh hưởng đến chế
độ dòng chảy của sông ngòi, độ ẩm đất và phân bố thảm thực vật.
Tính chất bán đảo
+ Đường bờ biển dài: Với bờ biển dài khoảng 3.260 km, Việt Nam có nhiều vùng ven
biển, đảo và quần đảo.
+ Kinh tế biển: Kinh tế biển rất phát triển với nhiều hoạt động như đánh bắt thủy sản,
nuôi trồng thủy sản, du lịch biển và khai thác dầu khí.
+ Khí hậu biển: Ảnh hưởng của biển Đông làm giảm bớt tính khắc nghiệt của khí hậu,
giúp điều hòa nhiệt độ và tăng độ ẩm.
+ Đa dạng sinh học biển: Hệ sinh thái biển phong phú với nhiều loài sinh vật biển quý
hiếm, san hô, rạn san hô và các ngư trường lớn.
Tính thất thường
+ Bão và áp thấp nhiệt đới: Việt Nam thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp
nhiệt đới từ biển Đông, gây ra mưa lớn, ngập lụt và thiệt hại nghiêm trọng.
+ Lũ lụt và hạn hán: Các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt ở miền Trung, hạn hán ở
miền Nam ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống dân cư. 13
+ Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu toàn cầu đang làm gia tăng tần suất và cường độ của
các hiện tượng thời tiết cực đoan, gây ra nhiều thách thức cho quản lý tài nguyên và phát triển bền vững.
+ Sự thay đổi thất thường của thời tiết: Các hiện tượng El Niño và La Niña ảnh hưởng
đến thời tiết của Việt Nam, gây ra sự thay đổi bất thường về nhiệt độ, lượng mưa và các
hiện tượng khí tượng khác.
2.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội của Việt NamVề kinh tế
+ Tạo thuận lợi trong phát triển kinh tế và vùng lãnh thổ, thực hiện chính sách mở cửa,
thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
+ Điều kiện phát triển các loại hình giao thông, thuận lợi trong việc phát triển quan hệ
ngoại thương với các nước trong và ngoài khu vực.  Về dân số
+ Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 100 triệu người, đứng thứ 15 trên thế giới.
+ Cơ cấu dân số trẻ, với lực lượng lao động dồi dào và tỷ lệ biết chữ cao.
Về văn hoá - xã hội
+ Tạo thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các
nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
+ Góp phần làm giàu bản sắc văn hóa, kể cả kinh nghiệm sản xuất…
Về giáo dục và y tế
+ Hệ thống giáo dục được cải thiện với tỷ lệ đi học cao ở các cấp học.
+ Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong các kỳ thi quốc tế về toán học và khoa học.
+ Hệ thống y tế đang được nâng cấp, với mục tiêu tăng cường chất lượng dịch vụ chăm
sóc sức khỏe và tiếp cận y tế cho toàn dân. 14
Về chính trị và quốc phòng
+ Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Một khu vực kinh tế
năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.
+ Biển Đông của nước ta là một hướng chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng trong công
cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
2.2. Thực trạng tác động từ chính sách quốc phòng của Nga tới Việt Nam
2.2.1. Hợp Tác Quân Sự
Mua sắm vũ khí và trang thiết bị
Việt Nam là một trong những khách hàng lớn của Nga về vũ khí và trang thiết bị quân
sự. Những thương vụ mua sắm từ Nga bao gồm tàu ngầm lớp Kilo, máy bay chiến đấu
Su-30MK2, và các hệ thống phòng không hiện đại. Việc mua sắm này giúp Việt Nam
nâng cao năng lực phòng thủ và tạo ra sự cân bằng chiến lược trong khu vực.
Nga là nhà cung cấp vũ khí chính cho Việt Nam, bao gồm tàu ngầm lớp Kilo, máy bay
chiến đấu Su-30MK2, và các hệ thống phòng không S-300. Việc sở hữu các trang thiết bị
hiện đại này giúp Việt Nam nâng cao năng lực phòng thủ, bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Các trang thiết bị quân sự hiện đại từ Nga giúp Việt Nam đối phó hiệu quả hơn với các
mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống, bao gồm xâm phạm chủ quyền,
khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia.
Các tàu ngầm và tàu chiến từ Nga giúp Việt Nam tăng cường hiện diện tại Biển Đông,
bảo vệ các tuyến đường hàng hải quan trọng và tài nguyên thiên nhiên.
Huấn luyện và tập trận
Nga và Việt Nam thường xuyên tổ chức các cuộc tập trận chung và huấn luyện quân
sự. Những hoạt động này không chỉ giúp nâng cao kỹ năng và chiến thuật của quân đội
Việt Nam, mà còn tăng cường mối quan hệ quân sự giữa hai nước. Nga hỗ trợ Việt Nam
trong việc đào tạo và huấn luyện các sĩ quan quân đội. Nhiều sĩ quan quân đội Việt Nam 15
đã được gửi sang Nga để học tập và huấn luyện, từ đó nâng cao năng lực chuyên môn và tác chiến.
2.2.2. Chuyển Giao Công Nghệ
Nga đã và đang hỗ trợ Việt Nam trong việc chuyển giao công nghệ quân sự. Điều này
bao gồm cả việc chuyển giao công nghệ sản xuất và bảo trì vũ khí, giúp Việt Nam tăng
cường khả năng tự chủ về quốc phòng. Ví dụ, Nga đã giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ
tầng để bảo dưỡng và sửa chữa tàu ngầm.
Xuất khẩu năng lượng: Nga là nhà cung cấp dầu khí lớn cho Việt Nam. Các công ty
dầu khí Nga như Gazprom và Rosneft đã hợp tác với PetroVietnam trong nhiều dự án
khai thác dầu khí tại Biển Đông và trên đất liền.
Đầu tư cơ sở hạ tầng: Các công ty Nga cũng tham gia vào việc phát triển cơ sở hạ tầng
tại Việt Nam, bao gồm các dự án xây dựng nhà máy điện và đường sắt.
2.2.3. Cân Bằng Chiến Lược Khu Vực
Đối phó với các mối đe dọa
Chính sách quốc phòng của Nga giúp Việt Nam có thêm sự lựa chọn trong việc đối phó
với các mối đe dọa trong khu vực, đặc biệt là từ các tranh chấp trên Biển Đông. Sự hiện
diện của các hệ thống vũ khí hiện đại từ Nga giúp Việt Nam củng cố vị thế và khả năng phòng thủ của mình.
Tăng cường quan hệ chiến lược: Quan hệ quốc phòng mạnh mẽ giúp củng cố mối quan
hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga và Việt Nam. Hai nước thường xuyên tổ chức
các cuộc đối thoại chiến lược cấp cao để thảo luận về các vấn đề an ninh khu vực và quốc tế.
Tăng cường quan hệ đối tác
Mối quan hệ quốc phòng chặt chẽ với Nga cũng giúp Việt Nam đa dạng hóa các mối
quan hệ đối tác chiến lược, giảm sự phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào và tăng cường vị
thế trong các quan hệ quốc tế. 16