Tài chính tiền tệ - Kế toán tài chính | Trường Đại học Quy Nhơn

Tài chính tiền tệ - Kế toán tài chính | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ VÀ LƯU THÔNG
TIỀN TỆ
1.1 Nguồn gốc và bản chất tiền tệ
1.1.1 Nguồn gốc xuất hiện:
Quá trình phát triển của các hình thái giá trị để đi đến hình thái giá trị diễn ra
như sau:
- Hình thái trao đổi đơn giản hay ngẫu nhiên: Một hàng hoá ngẫu
nhiên được sử dụng để phản ánh giá trị của hàng hoá khác.
1 tấm bò = 2 cái rìu
Hình thái giá trị tương đối vật ngang giá chung
- Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng: Nhiều hàng hoá khả năng
trở thành vật ngang giá để thể hiện giá trị của một hàng hoá nào đó.
1 con gà = 10 kg thóc / 1 cái rìu/1 m vải / 0,1 chỉ vàng (chưa cố định)
- Hình thái giá trị chung: Một hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá
chung để thể hiện giá trị của tất cả các HH khác.
2 con gà, 10kg thóc,.. = 1 m vải (vật ngang giá nhưng chưa cố định)
- Hình thái tiền tệ: có 2 loại
+ Hàng hoá thông thường: Trực tiếp biểu hiện giá trị sử dụng của
một loại HH.
+ Hàng hoá đặc biệt (Vàng, Tiền tệ): Trực tiếp biểu hiện giá trị của
mọi loại HH khác nhau.
Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng xuất hiện sau lần phân công lao động
lần thứ nhất - bộ
Kết luận:
1.1.2 Khái niệm tiền tệ 11 – 12
- Bản chất của tiền tệ:
+ Tiền tệ thực chất là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá dịch
vụ, giúp quá trình trao đổi diễn ra dễ dàng hơn.
+ Lúc đầu vật ngang giá chung là hàng hoá thông thường (bò, cừu, rìu)
sau đó là hàng hoá mở rộng (kẽm, đồng, bạc) và cuối cùng là tiền tệ.
Hàng hoá thông thường Hàng hoá tiền tệ
Giá trị: đo lường hao phí lao động
kết tinh trong hàng hoá thông qua
giá cả
- Giá trị sử dụng: nhằm thoả mãn
một nhu cầu nào đó của con người
- Giá trị: thước đo đo lường giá
trị ủa những hàng hoá khác.
- Giá trị sử dụng: nhằm thoả mãn tất
cả các nhu cầu của con người khi sở
hữu một khối lượng tiền tệ nhất
định
1.1.3 Quá trình phát triển của tiền tệ: có 3 hình thái
Hoá tệ (tiền hàng hoá) Tín tệ (tiền pháp định/ tiền dấu hiệu) Bút tệ
(Tiền ghi sổ)
- Hoá tệ: 12 – 13
+ Hoá tệ phi kim loại
+ Hoá tệ kim loại
- Tín tệ: 15 – 18
+ Tín tệ kim loại: tiền được làm bằng các kim loại kém giá như: Chì (Pb),
Nhôm (Al), Kèm (Zn) . và được sử dụng làm tiền xu, tiền lẻ để giao dịch những
khoản hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ hoặc dùng để trả lại. Trong hình thái chỉ
tệ kim loại, mệnh giá của tiền tệ (giá trị ghi trên mặt đồng tiến) là do con người
định đoạt cho một giả trị nào cũng được. Thông thường giá trị danh nghĩa
(mệnh giá) của tín tệ kim loại cao hơn giá trị thực của nó rất nhiều.
+ Tiền giấy: là đồng tiền có đầy đủ giá trị
Tiền giấy khả hoán: Tiền giấy khả hoán tiền giấy được lưu hành trên
sở thay thế cho tiền vàng hay tiền bằng bạc người ta gửi ngân
hàng.Tiền giấy khả hoán tiền giấy được tự do chuyển đổi ra vàng với bất kỳ
khối lượng nào theo đúng tiêu chuẩn giá cả. Điều đó nghĩa ai tiền giấy
khả hoán, thì bất cứ lúc nào cũng quyền đến ngân hàng để đổi lấy một số
vàng hay bạc làm đại biểu theo đúng tiêu chuẩn giá cả hoặc ngược lại.
Tiền giấy khả hoán ngày nay không còn nước nào trên thế giới lưu thông nữa.
Tiền giấy bất khả hoán: thứ tiền bắt buộc lưu hành. Tiền giấy bất
khả hoán là tiền giấy không được tự do chuyển đổi ra vàng. Khi sử dụng tiền giấy
bất khả hoán, dân không có quyền đem đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc.
Ngày nay, tiền giấy bất khả hoán loại tiền được lưu hành phổ biến tất cả các
nước, tiền giấy bất khả hoán không được đổi lấy vàng hay bạc, nên dễ bị mất
giá, lưu thông không ổn định, dễ có lạm phát và thiểu phát.
- Bút tệ/ Tiền ghi sổ: Bút tệ – tiền tệ ngân hàng hay còn gọi là tiền tài khoản
hoặc tiền trương mục.
+ Bút tệ là loại tiền tệ vô hình được tạo lập qua các bút toán, nó tồn tại trên
sổ sách kế toán của ngân hàng nên còn gọi là tiền ngân hàng.
+ Thực chất đây là tiền gửi của khách hàng thể hiện ở số dư trên tài khoản
tiền gửi thanh toán nên còn có tên gọi là tiền trương mục hay tiền gửi giao
dịch.
1.2 Chức năng của tiền tệ: 3 chức năng cơ bản
- Chức năng phương tiện trao đổi: 20
- Chức năng đơn vị đánh giá/ hạch toán/ tiêu chuẩn giá trị: 21
- Chức năng phương tiện cất trữ/ tích luỹ: 22
1.3 Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường 4 chức năng
- Tiền tệ là phương tiện mở rộng, phát triển sản xuất và trao đổi hàng
hoá (vai trò quan trọng nhất) 23
+ Tiền làm cho gía trị của hh đc biểu hiện một cách đơn giản cho nên
ng ta dễ dàng so sánh hh vs nhau và người lao động có thể so sánh mức độc
lao động với nhau.
+ làm cho giá trị hh được biểu hiện một cách thuận lợi, người
sở hữu có thể chuyển đổi giá trị sử dụng một cách dễ dàng.
+ Tiền tệ làm cho sự trao đổi hàng hoá không bị ràng buộc về ko
gian và thời gian.
+ Tiền tệ làm cho việc hạch toán hiệu quả sản xuất dễ dàng.
- Tiền làm cho giá trị
của hàng hoá được
biểu hiện một cách
đơn giản cho nên
người ta dễ
Tiền tệ làm cho sự
trao đổi hàng hoá
không bị ràng buộc về
không gian và thời
gian.
- Tiền tệ làm cho
việc hạch toán hiệu
quả sản xuất kinh
doanh dễ dàng
- Tiền tệ biểu hiện quan hệ xã hội 24
- Tiền tệ là phương tiện phục vụ mục địch của người sở hữu chúng 25
- Tiền tệ có vai trò quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô và vi mô 25
1.4 Lưu thông cung ứng trong nền kinh tế
1.4.1 Quy luật lưu thông tiền tệ
- Số lượng tiền cần thiết để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỷ
lệ thuận với tổng giá cả hàng hoá trong lưu thông và tỷ lệ nghịch với số
vòng quay bình quân của đồng tiền cùng loại.
- Đây là quy luật kinh tế phổ biến và quan trọng
1.4.2 Phép đo tổng tiền trong nền kinh tế
a. Khối lượng tiền tệ trong lưu thông (Money Supply - Ms)
- KLTTTLT Ms: chỉ tất cả các phương tiện được chấp nhận làm trung
gian trao đổi với mọi HH DV tại 1 thị trường nhất định, trong 1
khoảng thời gian nhất định.
- Người ta chia thành các khối sau:
+ M1(Tiền giao dịch) : Là bộ phận có tính lỏng cao nhất, bao gồm: giấy
bạc ngân hàng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, ngân phiếu, séc các loại, tiền
gởi không kỳ hạn.
+ M2 (Tiền tệ tài sản) : Bao gồm M1 và tiền gởi có kỳ hạn
+ M3 : Bao gồm M2 và thương phiếu, tín phiếu kho bạc,cổ phiếu và các
loại trái khoán.
+ Ms = M3 + Các phương tiện khác
Tính thanh khoản giảm từ trên xuống
b. Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông (Necessary Money -Mn)
- Mn: là khối lượng tiền tệ do tổng nhu cầu của nền KT quốc dân
trong 1 thời kỳ nhất định.
Ví dụ: Trong năm 2004 nền Kinh tế Việt Nam cần bao nhiêu khối lượng tiền
trong lưu thông
- Mn phụ thuộc vào 2 yếu tố : Tổng giá cả HH và DV đưa vào lưu
thông và tốc độ lưu thông bình quân của tiền.
VD: Năm 2003, người ta tính tổng giá cả HH và DV đưa vào lưu thông là
100000 tỷ, vòng quay là 10 thì Mn là :100000/10=10000 tỷ.
- Giữa Mn và Ms sẽ có một khỏang cách và khi người ta so sánh với nhau
tại một thời điểm nào đó thì nó có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
+ Ms/Mn = 1->Ms = Mn : đây là điều tuyệt vời vì tất cả các nước đều
mong muốn nhưng thực tế điều đó không xảy ra.
+ Ms/Mn > 1 ->Ms > Mn: số lượng tiền trong lưu thông > số lượng
tiền cần thiết trong lưu thông => thừa tiền => lạm phát
+ Ms/Mn < 1 -> Ms < Mn : số lượng tiền trong lưu thông < số lượng
tiền cần thiết trong lưu thông => thiếu tiền => giảm phát.
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
1. Bản chất của tài chính: 2 mặt 33
- Mặt cụ thể của tài chính (hình thức biểu hiện bên ngoài “vật chất” của
tài chính): là các nguồn tài chính, quỹ tiền tệ.
- Mặt trừu tượng của tài chính (bản chất bên trong của tài chính): các
quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính (phân phối của cải xã
hội dưới hình thức giá trị)
2. Sự khác nhau giữa tài chính và tiền tệ 36
Tài chính Tiền tệ
- Tài chính xuất hiện với
cách phương tiện phân
phối vốn hoặc thu nhập của
các chủ sở hữu dưới hình
thức giá trị
- Vận động độc lập với hàng
hoá
- Gắn liền với quá trình trao
đổi hh
- Vận động gắn liền với hh
3. Chức năng của tài chính
- Chức năng phân phối: 37
- Chức năng quản lí: 38
4. Hệ thống tài chính: 39
CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Khái niệm và chức năng thị trường tài chính
- Thị trường tài chính nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển
nhượng quyền sửdụng các khoản vốn ngắn, trung và dài hạn thông qua các công
cụ tài chính nhất định.
- (securities) các hợp đồng xácCông cụ tài chính hay các chứng khoán
nhận quyền lợi ích hợp pháp với thu nhập hoặc tài sản tương lai của người
nắm giữ
- là tài sản tài chính được thiết kế có thể mua đi bán lạiCác công cụ tài chính
- Tài sản thực: Các loại tài sản trực tiếp tham gia quá trình sản xuất hàng hóa
dịch vụ của nền kinh tế như đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị… hay các
phát minh sáng chế, phần mềm,…( tạo ra thu nhập, đóng góp trực tiếp khả năng
sx)
- : loại tài sản không tham gia trực tiếp vào quá trình sxTài sản tài chính
hàng hóa dịch vụ như tiền, vàng, ngoại tệ, chứng khoán các giấy tờ giá
khác như sổ tiết kiệm,…Các loại TS này chỉ là những chứng chỉ bằng giấy hoặc
thể dữ liệu trong máy tính, sổ sách (phân bổ thu nhập, đóp góp gián tiếp
khả năng sx)
Chức năng của thị trường tài chính
- Tạo dòng vốn luân chuyển từ nơi dôi dư đến nơi có nhu cầu ( quan trọng
nhất)
+ Đóng vai trò nòng cốt trong việc dẫn vốn từ người dư vốn đến người
cần vốn.
- Hình thành giá cả tài sản tài chính
+ Thông qua giao dịch của người mua và người bán trên thị trường tài
chính
+ Thị trường tài chính phân bổ vốn vào các tài sản tài chính
+ Giá cả tài sản tài chính là lợi suất đòi hỏi của người mua (nhà đầu tư)
- Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính
+ Thị trường tài chính hoạt động hiệu quả, tính thanh khoản các tài sản tài
chính càng cao
+ Tính thanh khoản của mỗi tài sản tài chính là khác nhau, phụ thuộc vào
kỳ hạn, mức độ rủi ro, khả năng sinh lời,..
| 1/17

Preview text:

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ
1.1 Nguồn gốc và bản chất tiền tệ
1.1.1 Nguồn gốc xuất hiện:
Quá trình phát triển của các hình thái giá trị để đi đến hình thái giá trị diễn ra như sau:
- Hình thái trao đổi đơn giản hay ngẫu nhiên: Một hàng hoá ngẫu
nhiên được sử dụng để phản ánh giá trị của hàng hoá khác. 1 tấm bò = 2 cái rìu
Hình thái giá trị tương đối vật ngang giá chung
- Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng: Nhiều hàng hoá có khả năng
trở thành vật ngang giá để thể hiện giá trị của một hàng hoá nào đó.
1 con gà = 10 kg thóc / 1 cái rìu/1 m vải / 0,1 chỉ vàng (chưa cố định)
- Hình thái giá trị chung: Một hàng hoá đóng vai trò là vật ngang giá
chung để thể hiện giá trị của tất cả các HH khác.
2 con gà, 10kg thóc,.. = 1 m vải (vật ngang giá nhưng chưa cố định)
- Hình thái tiền tệ: có 2 loại
+ Hàng hoá thông thường: Trực tiếp biểu hiện giá trị sử dụng của một loại HH.
+ Hàng hoá đặc biệt (Vàng, Tiền tệ): Trực tiếp biểu hiện giá trị của
mọi loại HH khác nhau.

Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng xuất hiện sau lần phân công lao động lần thứ nhất - bộ  Kết luận:
1.1.2 Khái niệm tiền tệ 11 – 12
- Bản chất của tiền tệ:
+ Tiền tệ thực chất là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá dịch
vụ, giúp quá trình trao đổi diễn ra dễ dàng hơn.
+ Lúc đầu vật ngang giá chung là hàng hoá thông thường (bò, cừu, rìu)
sau đó là hàng hoá mở rộng (kẽm, đồng, bạc) và cuối cùng là tiền tệ.
Hàng hoá thông thường Hàng hoá tiền tệ
Giá trị: đo lường hao phí lao động - Giá trị: là thước đo đo lường giá
kết tinh trong hàng hoá thông qua trị ủa những hàng hoá khác. giá cả
- Giá trị sử dụng: nhằm thoả mãn tất
- Giá trị sử dụng: nhằm thoả mãn
cả các nhu cầu của con người khi sở
một nhu cầu nào đó của con người
hữu một khối lượng tiền tệ nhất định
1.1.3 Quá trình phát triển của tiền tệ: có 3 hình thái
Hoá tệ (tiền hàng hoá)

Tín tệ (tiền pháp định/ tiền dấu hiệu) Bút tệ (Tiền ghi sổ) - Hoá tệ: 12 – 13 + Hoá tệ phi kim loại + Hoá tệ kim loại - Tín tệ: 15 – 18
+ Tín tệ kim loại: Là tiền được làm bằng các kim loại kém giá như: Chì (Pb),
Nhôm (Al), Kèm (Zn) . và được sử dụng làm tiền xu, tiền lẻ để giao dịch những
khoản hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ hoặc dùng để trả lại. Trong hình thái chỉ
tệ kim loại, mệnh giá của tiền tệ (giá trị ghi trên mặt đồng tiến) là do con người
định đoạt cho nó một giả trị nào cũng được. Thông thường giá trị danh nghĩa
(mệnh giá) của tín tệ kim loại cao hơn giá trị thực của nó rất nhiều.
+ Tiền giấy: là đồng tiền có đầy đủ giá trị
Tiền giấy khả hoán: Tiền giấy khả hoán là tiền giấy được lưu hành trên
cơ sở thay thế cho tiền vàng hay tiền bằng bạc mà người ta ký gửi ở ngân
hàng.Tiền giấy khả hoán là tiền giấy được tự do chuyển đổi ra vàng với bất kỳ
khối lượng nào theo đúng tiêu chuẩn giá cả. Điều đó có nghĩa là ai có tiền giấy
khả hoán, thì bất cứ lúc nào cũng có quyền đến ngân hàng để đổi lấy một số
vàng hay bạc mà nó làm đại biểu theo đúng tiêu chuẩn giá cả hoặc ngược lại.
Tiền giấy khả hoán ngày nay không còn nước nào trên thế giới lưu thông nữa.
Tiền giấy bất khả hoán: là thứ tiền bắt buộc lưu hành. Tiền giấy bất
khả hoán là tiền giấy không được tự do chuyển đổi ra vàng. Khi sử dụng tiền giấy
bất khả hoán, dân cư không có quyền đem đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc.
Ngày nay, tiền giấy bất khả hoán là loại tiền được lưu hành phổ biến ở tất cả các
nước, tiền giấy bất khả hoán không được đổi lấy vàng hay bạc, nên dễ bị mất
giá, lưu thông không ổn định, dễ có lạm phát và thiểu phát.

- Bút tệ/ Tiền ghi sổ: Bút tệ – tiền tệ ngân hàng hay còn gọi là tiền tài khoản hoặc tiền trương mục.
+ Bút tệ là loại tiền tệ vô hình được tạo lập qua các bút toán, nó tồn tại trên
sổ sách kế toán của ngân hàng nên còn gọi là tiền ngân hàng.
+ Thực chất đây là tiền gửi của khách hàng thể hiện ở số dư trên tài khoản
tiền gửi thanh toán nên còn có tên gọi là tiền trương mục hay tiền gửi giao dịch.
1.2 Chức năng của tiền tệ: 3 chức năng cơ bản
- Chức năng phương tiện trao đổi: 20
- Chức năng đơn vị đánh giá/ hạch toán/ tiêu chuẩn giá trị: 21
- Chức năng phương tiện cất trữ/ tích luỹ: 22

1.3 Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường 4 chức năng
- Tiền tệ là phương tiện mở rộng, phát triển sản xuất và trao đổi hàng
hoá (vai trò quan trọng nhất) 23
+ Tiền làm cho gía trị của hh đc biểu hiện một cách đơn giản cho nên
ng ta dễ dàng so sánh hh vs nhau và người lao động có thể so sánh mức độc lao động với nhau.
+ Nó làm cho giá trị hh được biểu hiện một cách thuận lợi, người
sở hữu có thể chuyển đổi giá trị sử dụng một cách dễ dàng.
+ Tiền tệ làm cho sự trao đổi hàng hoá không bị ràng buộc về ko gian và thời gian.
+ Tiền tệ làm cho việc hạch toán hiệu quả sản xuất dễ dàng. - Tiền làm cho giá trị của hàng hoá được biểu hiện một cách đơn giản cho nên người ta dễ Tiền tệ làm cho sự  trao đổi hàng hoá không bị ràng buộc về không gian và thời gian. - Tiền tệ làm cho  việc hạch toán hiệu quả sản xuất kinh doanh dễ dàng
- Tiền tệ biểu hiện quan hệ xã hội 24
- Tiền tệ là phương tiện phục vụ mục địch của người sở hữu chúng 25
- Tiền tệ có vai trò quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô và vi mô 25

1.4 Lưu thông cung ứng trong nền kinh tế
1.4.1 Quy luật lưu thông tiền tệ
- Số lượng tiền cần thiết để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỷ
lệ thuận với tổng giá cả hàng hoá trong lưu thông và tỷ lệ nghịch với số
vòng quay bình quân của đồng tiền cùng loại.
- Đây là quy luật kinh tế phổ biến và quan trọng
1.4.2 Phép đo tổng tiền trong nền kinh tế
a. Khối lượng tiền tệ trong lưu thông (Money Supply - Ms)
- KLTTTLT – Ms: là chỉ tất cả các phương tiện được chấp nhận làm trung
gian trao đổi với mọi HH và DV tại 1 thị trường nhất định, trong 1
khoảng thời gian nhất định.
- Người ta chia thành các khối sau:
+ M1(Tiền giao dịch) : Là bộ phận có tính lỏng cao nhất, bao gồm: giấy
bạc ngân hàng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, ngân phiếu, séc các loại, tiền gởi không kỳ hạn.
+ M2 (Tiền tệ tài sản) : Bao gồm M1 và tiền gởi có kỳ hạn
+ M3 : Bao gồm M2 và thương phiếu, tín phiếu kho bạc,cổ phiếu và các loại trái khoán.
+ Ms = M3 + Các phương tiện khác
Tính thanh khoản giảm từ trên xuống
b. Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông (Necessary Money -Mn)
- Mn: là khối lượng tiền tệ do tổng nhu cầu của nền KT quốc dân
trong 1 thời kỳ nhất định.
Ví dụ: Trong năm 2004 nền Kinh tế Việt Nam cần bao nhiêu khối lượng tiền trong lưu thông
- Mn phụ thuộc vào 2 yếu tố : Tổng giá cả HH và DV đưa vào lưu
thông và tốc độ lưu thông bình quân của tiền.
VD: Năm 2003, người ta tính tổng giá cả HH và DV đưa vào lưu thông là
100000 tỷ, vòng quay là 10 thì Mn là :100000/10=10000 tỷ.
- Giữa Mn và Ms sẽ có một khỏang cách và khi người ta so sánh với nhau
tại một thời điểm nào đó thì nó có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
+ Ms/Mn = 1->Ms = Mn : đây là điều tuyệt vời vì tất cả các nước đều
mong muốn nhưng thực tế điều đó không xảy ra.
+ Ms/Mn > 1 ->Ms > Mn: số lượng tiền trong lưu thông > số lượng
tiền cần thiết trong lưu thông => thừa tiền => lạm phát
+ Ms/Mn < 1 -> Ms < Mn : số lượng tiền trong lưu thông < số lượng
tiền cần thiết trong lưu thông => thiếu tiền => giảm phát.
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
1. Bản chất của tài chính: 2 mặt 33
- Mặt cụ thể của tài chính (
hình thức biểu hiện bên ngoài “vật chất” của
tài chính): là các nguồn tài chính, quỹ tiền tệ.
- Mặt trừu tượng của tài chính (bản chất bên trong của tài chính): là các
quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính (phân phối của cải xã
hội dưới hình thức giá trị)
2. Sự khác nhau giữa tài chính và tiền tệ 36 Tài chính Tiền tệ
- Tài chính xuất hiện với tư
- Gắn liền với quá trình trao
cách là phương tiện phân đổi hh
phối vốn hoặc thu nhập của
- Vận động gắn liền với hh
các chủ sở hữu dưới hình thức giá trị
- Vận động độc lập với hàng hoá
3. Chức năng của tài chính
- Chức năng phân phối: 37 - Chức năng quản lí: 38
4. Hệ thống tài chính: 39

CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Khái niệm và chức năng thị trường tài chính -
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển
nhượng quyền sửdụng các khoản vốn ngắn, trung và dài hạn thông qua các công
cụ tài chính nhất định.
- Công cụ tài chính hay các chứng khoán (securities) là các hợp đồng xác
nhận quyền và lợi ích hợp pháp với thu nhập hoặc tài sản tương lai của người nắm giữ
- Các công cụ tài chính là tài sản tài chính được thiết kế có thể mua đi bán lại
- Tài sản thực: Các loại tài sản trực tiếp tham gia quá trình sản xuất hàng hóa –
dịch vụ của nền kinh tế như đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị… hay các
phát minh sáng chế, phần mềm,…( tạo ra thu nhập, đóng góp trực tiếp khả năng sx)
- Tài sản tài chính: là loại tài sản không tham gia trực tiếp vào quá trình sx
hàng hóa dịch vụ như tiền, vàng, ngoại tệ, chứng khoán và các giấy tờ có giá
khác như sổ tiết kiệm,…Các loại TS này chỉ là những chứng chỉ bằng giấy hoặc
có thể là dữ liệu trong máy tính, sổ sách (phân bổ thu nhập, đóp góp gián tiếp khả năng sx)
Chức năng của thị trường tài chính
- Tạo dòng vốn luân chuyển từ nơi dôi dư đến nơi có nhu cầu ( quan trọng nhất)

+ Đóng vai trò nòng cốt trong việc dẫn vốn từ người dư vốn đến người cần vốn.
- Hình thành giá cả tài sản tài chính
+ Thông qua giao dịch của người mua và người bán trên thị trường tài chính
+ Thị trường tài chính phân bổ vốn vào các tài sản tài chính
+ Giá cả tài sản tài chính là lợi suất đòi hỏi của người mua (nhà đầu tư)
- Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính
+ Thị trường tài chính hoạt động hiệu quả, tính thanh khoản các tài sản tài chính càng cao
+ Tính thanh khoản của mỗi tài sản tài chính là khác nhau, phụ thuộc vào
kỳ hạn, mức độ rủi ro, khả năng sinh lời,..