TÀI LIỆU CÂU HỎI LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM | Học viện Hành chính Quốc gia

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4963341 3
CÂU HỎI THI LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Phần 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
Câu 1. Bối cảnh lịch s
* Lịch sử thế giới
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, CNTB phương Tây chuyển nhanh từ giai
đoạntự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh quá trình xâm chiếm, nô
dịch các nước thuộc địa => các mâu thuẫn sâu sắc, các phong trào đấu tranh diễn ra
mạnh mẽ.
- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làm biến đổi sâu sắc tình hình thế
giới,đưa lại ý nghĩa sâu sắc với nước Nga và thế giới.
- Tháng 3 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập trở thành bộ tham mưu
chiếnđấu, tổ chức và lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới.
* Bối cảnh trong nước
- Thực dân Pháp xâm lược năm 1858 và chính sách cai trị của Pháp Việt Nam.
- Tình hình phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới sự cai trị của Pháp.
- Các phong trào yêu nước của Việt Nam trước khi có Đảng.
a. Thực dân Pháp xâm lược năm 1858 chính sách cai trị của Pháp ở Việt Nam: -
Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà nẵng. Triều đình
phong kiến nhà Nguyễn lần lượt các hiệp ước 1862, 1874, 1883 1884 từng
bước thoả hiệp, hội Việt Nam chuyển từ hội phong kiến độc lập sang hội
thuộc địa nửa phong kiến.
- Pháp lần lượt tiến hành 2 chương trình khai thác thuộc địa lần 1 và khai thác thuộc
địa lần 2 cùng với đó là thực hiện chế độ cai trị trên cả 3 phương diện: chính trị, kinh
tế và văn hoá xã hội. Chính sách cai trị của Pháp:
+ Kinh tế:
Mục tiêu: đưa Việt Nam thành thị trường cung cấp tài nguyên, sức lao động,nguồn
thu từ thuế khoá và thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc.
Tiến hành các chương trình khai thác thuc đa nhm khai thác tài nguyên
thiênnhiên.
Chính sách cụ thể đối với các ngành nông nghiện, công nghiệp, giao thông vậntải
và thương nghiệp.
+ Chính trị:
lOMoARcPSD|4963341 3
Xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa duy trì chính quyền phong kiến
bảnxứ.
Thực hiện chính sách chia để trị nhằm phá vỡ khối cộng đồng quốc gia.+ Văn hoá
và xã hội:
Chính sách văn hoá giáo dục thực dân, ngăn chặn ảnh hưởng văn hoá tiến bộ
vàoViệt Nam.
Truyên truyn tư tưng khai hoá văn minh ca nưc Đi Pháp.
b. Tình hình phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới sự cai trị của Pháp:
* Giai cấp địa chủ: là giai cấp có từ lâu, bị phân hóa:
- Một bộ phận câu kết với TDP, áp bức bóc lột nhân dân, đặc biệt người nôngdân.
- Một bộ phận nêu cao tinh thần dân tộc.
- Một bộ phận chuyển snag kinh doanh theo lối tư bản.
* Giai cấp nông dân:
- lực lượng đông đảo, chiếm 90% dân số Việt Nam, đời sống cùng cực
khổ.
* Giai cấp tư sản: Mới xuất hiện và chia làm hai bộ phận:
- Tư sản mại bản: câu kết với TDP, phản bội lại quyền lợi của dân tộc
- sản dân tộc: ra đời muộn, thân phận nhỏ bé, yếu ớt, bạc nhược về chính trị;có
xu hướng kinh doanh độc lập và cũng có tinh thàn dân tộc.
* Tầng lớp tiểu tư sản
- Ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa của TDP (học sinh, sinh viên, trí thức,
viên chức và cả những người làm nghề tự do).
+ Tầng lớp này có lòng yêu nước và căm thù đế quốc, hăng hái và nhiệt tình với
CM.
+ Nhanh chóng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của thời đại
+ Đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành vô sản
* Giai cấp công nhân
- Cuối thế kỷ XIX, VN đã giai cấp công nhân nhưng còn lực lượng ít
ỏi,không ổn định, đamg ở giai đoạn “tự nó tự phát”, chưa trở thành giai cấp tự giác.
- Giai cấp công nhân VN, chịu 3 tầng áp bức bóc lột: thực dân, bản, phong
kiến.Họ sớm vùng dậy đấu tranh chống lại giới chủ. Từ hình thức đấu tranh thô
như: đốt lán trại, bổ trốn tập thể, đã nhanh chóng tiến tới đình công, bãi công.
→ Giai cấp công nhân xuất hiện do nền công nghiệp cưỡng bức:
Ø Họ bị tước đoạt hết TLSX, phải tự tìm đến các hầm mỏ, xí nghiệp thông qua
bọn cai thầu mộ phu để có việc làm.
lOMoARcPSD|4963341 3
Ø Họ là công nhân theo mùa (kiếm thêm tiền do nông nghiệp thấp kém)
Ø Họ phu cưỡng bức: do TDP câu kết với phong kiến bắt các làng xa giao nộp
đủ phu theo quy định đi làm đường sắt, đường bộ, công sở, vét sông, đào kênh,
làm đường, hầm mỏ,...
Ø Thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918), số lượng công nhân
VN tăng lên 100 nghìn người.
Từ sự thay đổi kết cấu xã hội trên, xác định được những mâu thuẫn cơ bản trong
xã hội VN.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
(mâu thuẫn giai cấp).
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân VN với đế quốc TDP (mâu thuẫn dân tộc,
mâu thuẫn sâu sắc nhất, cơ bản nhất).
c. Các phong trào yêu nước của Việt Nam trước khi có Đảng:
- Hai khuynh hướng đấu tranh:
+ Thứ nhất: Khuynh hướng phong kiến + Thứ
hai: Khuynh hướng tư sản, dân chủ tư sản -
Khuynh hướng phong kiến:
+ Phong trào Cần Vương (1885 1896): khởi nghĩa Hương Khê của Nhà nước
Phan Đình Phùng, khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy,…
+ Phong trào nông dân Yên Thế (1884 1913) -
Khuynh hướng tư sản:
+ Xu hướng trang bạo động Phan Bội Châu: lãnh đạo nhân dân chống Pháp
giải phóng dân tộc, thiết lập Việt Nam hình quân chủ lập hiến như nước
Nhật.
+ Xu hương cải cách và Phan Châu Trinh
+ Phong trào quốc gia cải lương (1919 1923)
+ Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1925 1926)
+ Phong trào cách mạng quốc gia tư sản (1926 1929)
Câu 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
* Chuẩn bị về tư tưởng
- Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhà yêu nước của các thuộc địa của
Pháp đã sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa sau đó xuất bản tờ báo Người cùng khổ
làm cơ quan ngôn luân của hội này. Đây cũng là khoảng thời gian mà Hồ Chí Minh
viết rất nhiều bài đăng trên các báo làm cơ quan ngôn luận cho Đảng cộng sản ví dụ
lOMoARcPSD|4963341 3
như tờ báo nhân đạo của Dảng cộng sản Pháp nhiều các tạp tría khác. Ý nghĩa
của sự kiện
- Năm 1922 Nguyễn Ái Quốc tham gia vào ban nghiên cứu thuộc địa của Pháp
vàđược cử giữ chức vụ làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương. Với
chức vụ vị trí và chức vụ mới này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nguyễn Ái Quốc
tham gia vào phong trào cách mạng thực tiễn cũng như tổng kết luận, khái quát
những vấn đề lí luận cơ bản cho cách mạng Việt Nam.
- Năm 1927 xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh” lad tập hợp những bài giảngcủa
Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu Trung Quốc. Việc
xuất bản tác phaarm đường cách mệnh không những chuẩn bị về mặt tư tưởng mà
đồng thời còn chuẩn bị về mặt chính trị và về mặt tổ chức nữa.
* Chuẩn bị về mặt chính trị.
- Người khẳng định: con đường cách mjang của các dân tộc bị áp bức
giảiphóng giai cấp, giải phong dân tộc; cả hai cuộ giải phóng này chỉ thể sự
nghiệp của chủ nghĩa công sản.
- Nguyễn Ái Quốc xác định, cách mạng giải phóng dân tộc các nước thuộc
địa làmột bộ phận của cách mạng sản thế giới; giữa cách mjang giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa với cách mjang vô sản “chính quốc” có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau.
- Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ, nước nông nghiệp lạ hậu, nông dân lực lượng
đôngnhất bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề vì vậy phải thu phục và lôi
cuốn được nông dân, phải xây dựng khối liên minh công nông làm động lực cash
mjang “công nông là gốc của cách mệnh”. Người xác định rầng, cách mạng “là
việc chung của dân chúng chức không phải là việc của một hai người”
* Chuẩn bị về mặt tổ chức
- Tháng 6/1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niêntại Quảng Châu (trung quốc) xuất bản tờ báo thanh niên làm co quan ngôn
luậ của hội => đây tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam. Bên cạnh đó
một số lượng báo Thanh niên được mật đưa về nước tới các trung tâm phong
trào yêu nước của người Việt Nam nước ngoài. Chính cậy góp phàn tuyên truyền
và thức đẩy phong trào vô dản hoasd trong phong trào đấu tranh yêu nước của Việt
Nam.
- từ 1925 1927 nguyễn ái quôc đa lãnh đạo hội việt nam cách mạng
thanhniên tổ chức các lớp huận luyện chính trị ở quảng châu trung quốc => các lớp
lOMoARcPSD|4963341 3
huân luậy chính trị này nơi đào tạo ra cán bộ cho cách mạng việt nam đây
sự chuẩn bị quan trọng cho việc thành lập đảng
- Năm 1927 tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huẩn
luyệnchính trị xuất bản tác phảm đường cách mệnh. Đây cuốn sách chính trị đầu
tiên của Cách mạng Việt Nam. Đường cách mệnh xác định con đường sản,
mục tiêu làm cho tư dản dân quyền cách mạng, lực lượng và phương pháp
Câu 3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng.
a. Các tổ chức cộng sản ra đời
- Hoàn cảnh ra đời
+ Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập 17/06/1929
+ An Nam Cộng sản Đảng 25/07/1929
+ Đông Dương cộng sản Liên đoàn 1/1/1930
- Hoạt động của các tổ chức cộng sản
- Ý ngĩa ra đời cảu các tổ chức cộng sản
+ Khảng định bước phát triển về chất của phong trào cách mạng Việt Nam theo
khuynh hướng cách mạng sản, phù hợp với xu thế nhu cầu bức thiết của lịch
sử Việt Nam.
+ 3 tổ chức công sản ở 3 miền đều tuyên bố untg hộ Quốc tế cộng sản, đều tự nhận
Đảng cách mjang chân chính, hoạt đọng riêng rẽ sẽ không tránh khỏi tình trạng
phân tán về lực lượng và sức mạnh thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước. + thúc
đẩy phong trào đâu tranh của các tầng lớp nhân dân lên cao, nhu cầu thành lập một
chính Đảng cách mạng đủ khả năng tập hợp lực lượng toàn dân tộc lãnh đạo
sự nghiệp giải phóng dân tộc trở nên bức thiết đối với cách majgn Việt Nam lúc bấy
giờ.
b. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
* Hoàn cảnh lich sử, thời gian, đại điểm, đại biểu tham dự
- Hoàn cảnh lich sử
+ Thế giới: dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và Quốc tế cộng sản một
số các đảng cộng sản trên thế giới ra đời.
+ Trong nước: các tổ chức đảng hoạt đọng sôi nổi nhưng riêng rẽ không tránh khỏi
tình trạng phân tán về lực lượng sức mjanh, thiếu thống nhất về tổ chức trên cả
nước.
- Thời gian hội nghị thành laapj Đảng diễn ra 6/1 -> 7/2 1930 tại cửu long
hồngkoong
lOMoARcPSD|4963341 3
- Sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc
- Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Doondg dương cộn sản Đảng và An
Nam cộng sản đảng
* Nội dung
- Thông qua chương trình nghị sự của Hội nghị thảo luận để thống nhất về 5điểm
lớn (*)
+ Bỏ mọi tành kiến xung đột cũ thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản
Đông Dương
+ Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam*
+ Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng +
Định kế hoạch thực hiện việc thoosgn nhất trong nước +
Cử một Ban trung ương lâm thời.
- Thảo luận tán thành ý kiế chỉ đạ của Nguyễn Ái Quốc thông qua các văn kiện
diNguyễn Ái Quốc sản thảo, chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của
Đảng, chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng. (*)
- Hội nghị chủ trương các đại biểu về nước phải tổ chức một trung ương lâm thờiđể
lãnh đại cách mạng Việ Nam
- Chủ trương xây dựng các tổ chức công hội, cứu tế, tổ chức phản đế, xuất bảnmột
tạp trí lsy luận và 3 tờ báo tuyên truyền cảu Đảng.
- Ý nghĩa
+ Hội nghị thành lập Đảng có tầm vóc như một Đại hội thành lập Đảng
+ Hội nghị đã thống nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chính Đảng duy nhất,
Đảng cộng sản Việt Nam
+ Đã thông qua Cương lĩnh cách mjang đầu tiên. Bội dung Cương lĩnh phác họa con
đường cách mạng Việt Nam đẻ chỉ dẫn sự nghiệp cách mạng. * Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng
- Trong các văn kin do lãnh t Nguyn Ái Quc saorn tho đưc thông qua tihi
nghị thành lập Đảng có hai văn kiện đó là: Chánh cương vắn tắt của Đảng và Sách
lược vắn tắt của Đảng.
- Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mjang để đi tới xã hội cộng sản” (*) + Tư sản dân
quyền cách mạng là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
+ Thổ địa cách mạng là cuộc cách mạng giải phóng giai cấp
+ Mục tiêu cuối cùng là xây dựng xã hội cộng sản
lOMoARcPSD|4963341 3
- Nhiệm vụ cách mạng (*)
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai, làm cho nước nhà
hoàn toàn độc lập, thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
+ Về kinh tế: tịch thu sản nghiệp của chủ nghĩa bản đế quốc Pháp, tịch thu ruộng
đất của địa chủ cho dân cày.
+ Về văn hóa hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông
giáo dụ theo hướng công nông.
- Lực lượng cách mạng (*)
+ Dảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân, lãnh đạo nông
dân làm cách mjang ruộng đất, lôi kéo tiều tư sản, tri thức, trung nông… đi vào phe
sản giai cấp; đối vơi phú nông trung tiểu đại chủ sản An Nam chưa
mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đững trung lập, Bộ
phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến ) thì phải đánh đổ.
- Phương pháp cách mạng.
+ Cương lĩnh khẳng định phải bằn con đường bạo lực cách mạng của quần chúng,
trong bất cư hoàn cảnh nào cũng không được thỏa hiệp.
- Xác định tinh thân đoàn kết quốc tế
+ Cách mjang Việt Nam là bộ phận của cách mjang vô sản thế giới. Trong khi thực
hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời phải tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của
các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thê giới, nhất là gia cấp vô sản Pháp.
- Xác định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng
+ Đảng đội tiên phong của gia cấp vo sản, phải thu phục cho được đại bộ phận
của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng
- Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị
+ Phản ánh các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam; thể hiện bản lĩnh chính
trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc xác định, đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội
Vit Nam nhng năm 20 ca thế k XX.
* Sự giống và khác nhau giữ kuaajn cương chính trị và cương lĩnh chính trị
- Giống nhau
+ Mục tiêu cách mạng Cách mạng sản dân quyền thổ địa cách mạng, bỏ qua
giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
+ Nhiệm vụ cách mạng: cả hai văn kiện này đều xác định hai nhiệm vụ quan trọng
của cách mạng Việt Nam nhiệm vụ chống đế quốc giải phóng dân tộc nhiệm
vụ chống phong kiến giải phóng giai cấp
lOMoARcPSD|4963341 3
+ Lực lương cách mạng: chủ yếu công nhân nông dân - hai lực lượng nòng cốt
và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc
nước ta.
+ Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam
cả về chính trịvũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ
đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông
+ Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắng khít với cách mạng
thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình. +
Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam. -
Khác nhau
Cương lĩnh chính trị
Luận cương chính trị
Nhiệm vụ trọng tâm của
cách mạng
Đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên cao hơn và cho
rằng nhiệm vụ quan trọng
nhất của cách mạng
chống đế quốc giải phóng
dân tộc
Nhấn mạnh cốt lõi của
cách mạng thổ địa
cách mạng, đặt nhiệm
giải phóng gia cấp cao
hơn
Tính chất xã hội
Xác định mâu thuẫn dân
tộc là quan trọng nhất
Xác định mâu thuẫn giai
cấp mâu thuẫn lớn
hơn
Lực lượng cách mạng
Bên cạnh giai cấp công
nhân nông dân lực
lượng chính của cách
mạng thì cương lĩnh cũng
đề ra được chiến lược đoàn
kết tất cả các giai cấp
tầng lớp u nước trong
dân tộc Việt Nam
Chỉ xác định hai giai cấp
bản giai cấp công
nhân và nông dân
Câu 4: Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Sự ra đời của Đảng đã góp phần chấm sự khủng hoảng bế tắc trong
conđường cứu nước giai cấp lãnh đạo CỦA Việt Nam cuối thế k19 đầu thế kỷ
20 - sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào yêu nước
Vit Nam. S ra đơi ca Đng dã chứng minh vai trò quan trọng của Nguyễn Ái
Quốc trong việc chuẩn bị các điều kiện, các tiền đề quan trọng về chính trị , tưởng
của tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản
lOMoARcPSD|4963341 3
- Bên cạnh đó sự ra đời của Đảng khẳng định con đường đi lên của dân tộc
VitNam là con đưng cách mng vô sn.
- Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành đủ khả năng lãnh đạo
cáchmạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt
trong lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc Việt Nam đưa nhân dân Việt Nam bước
vào thời kì đấu tranh mới gắn liền với độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Và đặc
biệt sự ra đời của Đảng đã gắn phong trào cách mjang Việt Nam với phong trào cách
mạng thế giới, đưa cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận của cách mạng thế giới.
- Sự ra đời của Đảng cùng với sự ra đời của cương lĩnh chính trị cách mạng
phảnánh được quy luật khách quan của hội Việt Nam đáp ứng nhu cầu cấp bách
tất
yếu khách quan của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
Phần 2: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 1945)
Câu 1: Phong trào cách mạng 1930 1931 và khôi phục phong trào 1932
1935
* Phong trào cách mạng 1930 -1931
- Hoàn cảnh
+ 1929 -1933 khủng hoảng kinh tế các nước TBCN để lại hậu quả nặng nề, mâu
thuẫn trong lòng hội bản chủ nghĩa phát triển gay gắt, phong trào cách mạng
thế giới dâng cao.
+ Tác động của khủng hoảng kinh tế đến các nước thuộc đại và phụ thuộc trong đó
Việt Nam
+ Đảng Cộng sản ra đời với hệ thống tổ chức thống nhaasat và cương lĩnh chính trị
đúng đắn sáng suất được coi ngọn cờ dẫn đường chỉ lối cho phong trào cách mạng
Vit Nam
- Diễn biến
+ Từ tháng 1đến tháng 4 năm 1930 bãi công của công nhân liên tiếp nổ ra nhà
máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu nhà bè…
+ Từ tháng 6 đến tháng 8 nổ ra 121 cuộc đấu tranh đánh dấu thời kỳ đấu tranh kịch
liệt
+ Nông thôn 2 tỉnh Nghệ An và Tĩnh nổ ra nhiều cuộc biểu tình lớn với đỉnh cao
vào tháng 9/1930.
+ Cuối năm 1930 thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp khốc liệt.
- Kết qu
lOMoARcPSD|4963341 3
+ Bộ máy chính quyền của đế quốc tay sai nhiều nơi tan rã, gây tổn thất cho địch.
+ Khi bị đàn áp, các tổ chức Đảng và quẩn chúng tan rã hầu hết
- Ý nghĩa
+ Khẳng định năng lực lãnh đạo của giai cấp vô sản
+ Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước
+ Kinh nghiệm đấu tranh sâu sắc về hai nhiệm vụ chiến lược phản đế phản phong
kiến, kết hợp phong trào đấu trang của công nhân với phong trào đấu trang của nông
dân, thực hiện liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân; kết
hợp phong trào cách mjang ở nông thôn với phong trào cách mạng
thành thị, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh trang
* Luận cương chính trị tháng 10/1930
- Hoàn cảnh lịch sử
+ Tháng 4 năm 1930, Trần Phú được Quốc tế Cộng sản cử về nước hoạt động.
+ Tháng 7 năm 1930, Trần Phú được bổ sung vào BCH Trung ương Đảng. + Từ
ngày 14 đến ngày 30 10 1930, Hội nghị BCH Trung ương họp lần thứ nhất tại
Hương Cảng Trung Quc. Hi ngh đã tho lun Lun cương do Trn Phú son
thảo.
- Nội dung của luận cương
- Phương hướng chiến lược của cách mạng
+ Là một cuộc ‘cách mạng tư sản dân quyền”, “ có tính chất thổ địa và phản đế:
- Nhiệm vụ của cách mạng
+ Tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền
bổn để thực nh thổ địa cách mạng cho triệt để” đánh đổ đế quốc chủ
nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập”
+ Trong đó luận cương xác định nhiệm vụ giải phóng gia cấp là quan trọng hơn
- Xác định lực lượng cách mạng
+ Giai cấp sản nông dân hai động lực chính của cách mạng sản dân
quyền, trong đó giai cấp vo sản là động lực chính và mạnh
- Phương pháp cách mạng.
+ Cương lĩnh khẳng định phải bằn con đường bạo lực cách mạng của quần chúng,
trong bất cư hoàn cảnh nào cũng không được thỏa hiệp.
- Xác định tinh thân đoàn kết quốc tế
+ Cách mạng Việt Nam bộ phận của cách mjang sản thế giới. Trong khi thực
hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời phải tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của
các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thê giới, nhất là gia cấp vô sản Pháp.
lOMoARcPSD|4963341 3
- Xác định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng
+ Đảng đội tiên phong của gia cấp vo sản, phải thu phục cho được đại bộ phận
của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng * Phong
trào cách mạng 1932 1935 - Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cách mạng Việt Nam bị tổn thất nặng nề sau phong trào cách mạng 1930 1931.
Các tổ chức của Đảng quần chúng bị tan rã. Toàn bộ BCH trung ương Đảng bị
bắt. Tháng 1- năm 1931, BTVTW Đảng ra thông báo về việc đế quốc Pháp buộc dân
cày ra đầu thú, vạch thủ đoạn của kẻ thù đề ra các biện pháp hướng dẫn quần
chúng đấu tranh.
+ Trong khi thực dân Pháp khủng bố ngày càng dữ dội, tưởng hoang mang dao
động xuất hiện trong quần chúng một số Đảng viên nhưng chỉ một số ít, đa số
đảng viên vẫn hết sức trung thành. Ngày 11/04/1931, QUốc tế Cộng sản ra Nghị
quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là cho bộ độc lập, khẳng định vai trò
lãnh đạo của Đảng. - Diễn biến đấu tranh:
+ Trong nhà đế quốc, các đảng viên của đảng nêu cao khí tiết của người công sản,
mật thành lập nhiều chi bộ để lãnh đạo đấu tranh chống khủng bố, chống chế độ
nhà tù hà khắc, đòi cải thiện sinh hoạt…
+ Nhiều chi bộ nhà tù tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng cho đảng viên về lí luận cách
mạng, đường lối chính trị của Đảng, kinh nghiệm vận động cách mạng, tổ chức học
văn hoá, ngoại ngữ, biên soạn tài liệu huấn luyện. Nhiều chi bộ đảng trong nhà
còn ra báo bí mật để phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng.
+ Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Hồng Phong cùng một số
đồng chí công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương và các
chương trình hành động của Công hội, Nông hội và Thanh niên cộng sản đoàn,…
+ Tháng 3 1933, tác phẩm thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương được
xuất bản bước đầu tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng. Đầu năm 1934, Ban
Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập lãnh đạo, chỉ đạo
phong trào trong nước. Đầu năm 1935, hệ thống tổ chức Đảng được khôi phục.
* Đại hội Đảng lần thứ I
- Nội dung:
+ Đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt:
Củng cố và phát triển Đảng
Đẩy mạnh cược vận động tập hợp quần chúng
Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chiến tranh,…
lOMoARcPSD|4963341 3
+ Thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng các nghị quyết về vận động quần
chúng.
+ Đại hội bầu ra BCHTW mới do đồng chí Hồng Phong làm Tổng thư, bầu
đoàn đại biểu đi dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản.
- Ý nghĩa:
+ Đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng quần
chúng tạo điều kiện bước vào một cao trào cách mạng mới.
+ Đại hội chưa đề ra một chủ trương chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng
Vit Nam, chưa đt nhim v gii phóng dân tc lên hàng đu và tp hp lc lưng
toàn dân tộc.
Câu 2: Phong trào dan chủ 1936 1939
a. Điều kiện lịch sử:
- Thế giới:
+ Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933, giai cấp sản của một
số nước chủ trương dùng bạo lực Cách mạng đàn áp phong trào cách mạng trong
nước và chuẩn bị phát động Chiến tranh thế giới.
+ Chủ nghĩa phát xít thắng lợi tạm thời thắng thế một số nơi. Nguy chủ
nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới đe doạ nền hoà bình quốc tế.
+ Quốc tế Cộng sản họp đại hội VII tại Nga vào tháng 7 năm 1935 xác định: kẻ thù
cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng cách mạng.
+ Các Đảng cộng sản ra sức lập mặt trận chống chủ nghĩa phát xít, đặc biệt Mặt
trận nhân dân Pháp thành lập tháng 5/1935.
- Trong nưc:
+ Mọi tầng lớp hội đều mong muốn những cải cách dân chúng nhằm thoát
khỏi tình trạng ngột ngạt do khủng hoáng kinh tế chính sách khủng bố trắng do
thực dân Pháp gây ra.
+ Đảng Cộng sản Đông Dương đã phục hồi hệ thống tổ chức sau một thời gian đấu
tranh cực gian khổ tranh thủ hội thuận lợi để xây dựng, phát triển tổ chức
Đảng và các tổ chức quần chúng rộng rãi. b. Chủ trương của Đảng:
- Ngày 26/7/1936, BCHTW Đảng họp hội nghị tại Thượng Hải (Trung Quốc)
xácđịnh:
+ Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít và chống đế quốc
+ Chủ trương lập mặt trận nhân dân phản đế,
+ Hình thức đấu tranh: Hình thức tổ chức đấu tranh công khai, nửa công khai,
hợp pháp, nửa hợp pháp
lOMoARcPSD|4963341 3
- Hội nghị lần thứ 3 (Tháng 3/1937) lần thứ 4 (Tháng 9/1937) BCHTW bàn
sâuhơn về công tác tổ chức Đảng. Hội nghị tháng 3/1938 nhấn mạnh nhiệm vụ
thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất.
- Chỉ thị của Ban TW gửi các tổ chức Đảng ngày 26/7/1936 đặt vấn đề nhận thứclại
mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ phản đế và điền địa.
- Văn kiện chung quanh vấn đề chính sách mới (Tháng 10/1936) nêu lên nhậnthức
mới về vấn đề mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc giai cấp. c. Phong trào
đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
- Cuộc vận động lập Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội nhằm thu thập nguyệnvọng
quần chúng, tiến tới triệu tập Đại hội Đại biểu nhân dân Đông Dương. Quần chúng
sôi nổi tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp để tập hợp dân nguyện, lập ra Uỷ ban
hành động để tập hợp quần chúng.
- Đầu năm 1937, nhân dịp phái viên của Chính phủ Pháp Gôđa đi kinh
ĐôngDương và Brevie sang nhận chức toàn quyền Đông Dương, Đảng vận động
hai cuộc biểu dương lực lượng quần chúng dưới danh nghĩa “đón rước”, mít tinh,
biểu tình, đưa đơn “dân nguyện”.
- Ngày 5/5/1937, tác phẩm Tờrốtxkyphản cách mạng, phê phán những luậnđiệu
“tà khuynh” của các phần tử Tờrốtxky Việt Nam, góp phần xây dựng đảng về
tư tưởng, chính trị và tổ chức.
- Các báo chí Tiếng Việt Tiếng Pháp của Đảng, nhiều sách chính trị phổ
thôngđược xuất bản: cuốn “Vấn đề dân cày” (1938) của Qua Ninh đã tố cáo tội ác
của đế quốc phong kiến làm vai trò của nông dân trong cách mạng, cuốn
“Chủ nghĩa Các Mác” của Hải Triều xuất bản năm 1938,…
- “Hội truyền quốc ngữ” ra đời, phong trào truyền quốc ngữ phát triển mạnhtừ
1937.
- Hội nghị Trung ương Đảng (29-30/03/1938) quyết định thành lập Mặt trận
Dânchủ Đông Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát triển phong trào cách
mạng, bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí Thư.
- Các hình thức tổ chức quần chúng phát triển rộng rãi, bao gồm các hội tương tế,hội
ái hữu. Trong những năm 1937 1938, Mặt trận Dân chủ còn tổ chức các cuộc
vận động tranh cử vào các Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng quản hạt
Nam Kì, Hội đồng kinh tế lí tài Đông Dương.
- Năm 1939, Tổng thư Nguyễn Văn Cừ, xuất bản tác phẩm “Tự chỉ trích”
thẳngthắn và chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm và nêu rõ những bài học cần thiết
trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng.
lOMoARcPSD|4963341 3
- Khi CTTG thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939) thực dân Pháp đàn áp cách mạng,
Đảngrút vào hoạt động bí mật, cuộc vận động dân chủ kết thúc.
* Ý nghĩa của phong trào
- Đây một phong trào cách mạng sôi nổi, tính quần chúng rộng rãi,
nhằmthực hiện mục tiêu trước mắt chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự
do, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
- Qua cuộc vận động dân chủ, đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu
ngừoiđược tập hợp, giác ngộ và rèn luyện.
- Uy tín ảnh hưởng của Đảng được mở rộng, tổ chức Đảng được củng cố
vàphát triển.
- Đảng ch luỹ thêm nhiều kinh nghiệm đấu tranh: giải quyết mối quan hệ
giữamục tiêu chiến lược và mục tiêu trước mắt về xây dựng mặt trận thống nhất, về
kết hợp các hình thức, phương pháp đấu tranh.
Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc 1939 1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đản g
* Bối cảnh thể giới
- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Chính phủ ĐalaĐiê thi hànhcác
biện pháp đàn áp phong trào dân chủ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc
địa.
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp. Chính phủ thủ tướng Pêtanh dầu hàng
Đức.Chính phủ Thủ tướng Pêtanh dầu hàng Đức. Chính phủ Đờ gôn ra ngoài xây
dựng lực lượng kháng chiến chống Đức. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng cộng
sản pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.
- 22/06/1941, Đức tấn công Liên Xô, tính chất của chiến tranh thay đổi.
* Bối cảnh trong nước
- Bộ máy đàn áp được tăng cường, lệnh thiết quân luật được ban bố.
Ngày28/09/1939, Toàn quyền Đông Dương đã ra nghị định cấm tuyên truyền cộng
sản, giải tán các hội đoàn, cấm hội họp.
- Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít toàn bộ máy thống trị, đàn áp
phongtrào cách mạng.
- Thi hành chính “kinh tế chỉ huy” tăng cường vét sức người, sức của. - Tháng
9/1940 Nhật vào Dông Dương, Pháp đầu hàng cấu kết với Nhật, nhân dân Đông
Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” * Chủ trương chiến lược mới của Đảng.
(câu hỏi thi)
lOMoARcPSD|4963341 3
- Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941
+ Mâu thuẫn chủ yếu được giải quyết cấp bách; dân tộc Việt Nam với đế quốc phat
xít Pháp Nhật.
+ Chủ trường thay đổi chiến lược, thực hiện cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một
vấn đề cần kíp ‘dân tộc giải phóng”, thay đổi khẩu hiệu đấu tranh.
+ Gỉai quyết vấn đề dân tọc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thi hành
chính sách “dân tộc tự quyết”, thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng
+ Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc trong Mặt trận Việt Minh. Các tổ chức
trong mặt trận Việt Minh đều mang tên “cứu quốc”
+ Sau khi cách mjang thàn công thành lập nước Việt Nam dan chủ cộng hòa theo
tinh thần tân dân chủ.
+ Xác định chuẩn bị khởi nghĩa trnag nhiệm vụ trung tâm của Đảng nhân
dân. - Ý nghĩa
+Hoàn chỉnh chủ trường chiến lược đề ra Hội nghị tháng 11/1939
+ Khắc phục được những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930, khẳng
định đường lối cách mạng đúng đắn trong cương lĩnh chính trị tháng 2/1930. +
ngọn cờ dẫn đường đẩy mạnh cong cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp
đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập tự do
b.Phong trào chống Pháp Nhật đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa
trang.
- 3 cuộc khởi nghĩa
+ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/09/1940)
Tháng 9 - 1940, nhân dân Bắc Sơn nổi dậy chống Pháp và giành được chínhquyền
tại địa phương, lập nên đội du kích Bắc Sơn.
Mấy ngày sau, Pháp câu kết với Nhật, chúng khủng bố cuộc khởi nghĩa.
+ Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)
Tháng 11/1940, khởi nghĩa nổ ra từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ.
Kế hoạch bị lộ, Pháp cho ném bom tàn sát nhân dân
Lực lượng khởi nghĩa còn lại phải rút về Đồng Tháp và U Minh.
+ Binh biến Đô Lương (13/01/1941)
Tháng 1/1941, binh lính đồn Chợ Rạng dưới sự chỉ huy của Đội Cung đã nổi
dậyđấu tranh chiếm đồn Đô Lương rồi lên ô tô về Vinh để chiếm thành.
Kế hoạch bất thành, toàn bộ binh lính nổi dậy bị bắt, Đội Cung và 10 đồng chícủa
ông bị xử bắn, nhiều người bị lưu đày.
lOMoARcPSD|4963341 3
- Ngày 25/10/1941, Việt Minh công bố Tuyên ngôn, chương trình Việt
Minhthúcđẩy phong trào Việt Minh phát triển mạnh mẽ
-Tháng 02/1943 Ban thường trung ương Đảng họp Võng La Đông Anh đề ra biện
pháp phong trào của quần chúng.
- Đảng Việt Minh cho xuất bản nhiều tờ báo, sử dụng báo chí làm khí
đấutranh.
- Năm 1943, công bố Đề cương văn hóa Việt Nam. Cuối năm 1944, Hội văn
hóacứu quốc Việt Nam ra đời.
- Đảng Việt Minh chú trọng xây dựng lực lượng chính trị, tăng cường vận
độngbinh lính người Việt và người Pháp
- Đảng chủ trương xây dựng lực lượng trang căn cứ địa cách mjang,
pháttriển đội du kích Bắc Sơn thành Cứu quốc quân.
- Cuối năm 1941, thành lập đội trang Cao Bằng. Bắc Sơn Nhai,
Cứuquốc quân tiến hành tuyên truyền vũ trang, gây cơ sở chính trị, mở rộng căn cứ
- Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời ở Cao Bằng
đánh thắng liên tiếp 2 trậng, đẩy mjanh trang tuyên truyền, kết hợp chính trị
quân sự, xây dựng cơ sở cách mạng.
- Ngày 22/02.1944 Đoàn của Tổng bộ Việt Minh sang Trung Quốc liên lạc với
cácnước đồng minh để phối hợp thống nhất.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước. (câu hỏi thi )
* Hoành cảnh
- Hoàn cảnh thế giới
+ Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. + Hồng
quân Liên truy kích phát xít Đức trên chiến trường Châu Âu, giải phóng nhiều
nước ở Đông Âu và tiến về phía Béclin.
+ Ở Tây Âu, Anh Mỹ mở mặt trân thứ hai, đổ quân lên đất Pháp rồi tiến về phía
tây nước Đức. Nước Pháp được giải phóng Chính phủ Đờ Gôn và Pari.
- Hoàn cảnh Đông Dương
+ Ở mặt trận Thái Bình Dương, quân Anh đánh vào Miến Điện, quân Mỹ
- Chủ trương đấu tranh
+ Ngày 09/03/1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương, thi hành
các chính sách nhằm củng cố quyền thống trị
+ Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, ngày 12/3/1945 Ban Thường vụ Trung ương
Đảng ra Chỉ thị “ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” với nội dung:
lOMoARcPSD|4963341 3
Chthị nhận định: Hiện đang nhữn hội tốt làm cho những điều kiện
tổngkhởi nghĩa nhanh chóng chín muồi.
Chthị xác định: Kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất cảu nhân dân Đông Dương
• Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho một cuộc
Tổng khởi nghĩa.
phương châm đấu tranh lúc này phát động chiến tranh du kích, giải
phóngtừng vùng, mở rộng căn cứ địa.
- Diễn biến cao trào
+ Từ giữa tháng 3/1945 trở đi, cao trào kháng Nhạt cuawu nước đa diễn ra rất sôi
nổi, mạnh mẽ và phong phú về nội dung và hình thức.
+ Phong trào đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần đã diễn ra trong nhiều nơi ở
vùng thượng du và trung du Bắc Kỳ.
+ Ngày 16/4/1945 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổ chứ Ủy ban giải phóng
Vit Nam.
+ Ngày 15/5/1945 Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị quan sự
cách mạng Bắc Kỳ. Hội nghị chủ trương thống nhất các lực lượng trang thành
Vit nam gii phóng quân, phát trin lc lưng bán vũ trang và xây dng by chiến
khu trong cả nước.
=> Trong hai tháng 5 và tháng 6/1945 các cuộc khởi nghĩa từng phân liên tiếp nổ ra
nhiều chiến khu được thành lập cả ba miền. khu giải phóng một số địa
phương, chính quyền nhân dân đã hình thành, tồn tại song song với chính quyền tay
sai của phát xít Nhật
- giữa lúc phong trào quần chúng trong cả nước đang phát triển mạnh mẽ ở cả nông
thôn thành thị, nạn đói đã diễn ra nghiêm trọng các tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung
Bộ do Nhật, Pháp đã vét hàng triueej tấn lúa gạo của nhân dân hơn 2 triệu đồng
bào ta bị đói, Đảng kioj thời đề ra khẩu hiệu “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”
d. Phân tích chủ trương và diễn biến của tổng khởi nghĩa giành chính quyền (*)
* Hoàn cảnh lịch sử
- Hoàn cảnh thế giới
+ Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc
+ Ở Châu Âu, tháng 5/1945, quân đội Liên Xô tiêu diệt hoàn toàn phát xít
Đức.9/5/1945, phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện
+ Ở Châu Á, tháng 8/1945 quân đội Liên tiến công đánh bại hơn 1 triệu quân
Quan Đông tinh nhuệ của Nhật tại Mãn Châu. Ngày 15/08/1945, chính phủ Nhật đầu
hàng Liên Xô và các nước đồng minh không điều kiện.
lOMoARcPSD|4963341 3
- Hoàn cảnh trong nước: Tình thế cách mạng xuất hiện. Quân đội các nước đếquốc
với danh nghĩa Đồng minh chuẩn bị vào Đông Dương tước vũ khí phát xiast Nhật.
Vấn đề giành chính quyền được đặt ra như một cuộc chạy đua nước rút với quân
Đồng minh. Trước tình thế khẩn cấp thuận lợi đó, Đảng kịp thời quyết định tổng
khởi nghĩa.
- Chủ trường phát động Tổng khởi nghĩa
+ Ngày 12/08/1945, Ủy ban chỉ huy lâm thời khu giải phosgn hạ lệnh khởi nghĩa
trong khu.
+ Đêm 13/08/1945 Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệch tổng khởi nghĩa.
+ Từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tan Trào
(Tuyên Quang) với sự tham gia của đại biểu các đảng bộ trong nước và nước ngoài.
Hội nghị thông qua một số nội dung quan trọng.
Hội nghị quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành
chínhquyền từ tay phát xít Nhật trước khi quân Đòng minh vào Đông Dương (nội
dung quân tọng nhất).
Hội nghị xác định ba nguyên tắc chỉ đọa khởi nghĩa tập trung, thống nhất
vàkịp thời
Phương hướng hành đồng trong tổng khởi nghĩa: phải đánh chiếm ngay
nhữngnơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn; quân sự và chính trị phải
phối hợp phải làm tẫn tinh thần quân địch và dụ chúng hàng trước khi đánh.
Hội nghị cũng quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội
đốingoại (mềm dẻo, hòa hợp, linh hoạt với phương châm thêm bạn bớt thù để tránh
tình thế cùng 1 c phải đương đầu với nhiều kẻ thù) caafn thi hành sau khi giành
được chính quyền.
+ Ngày 16/08/1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) nhất trí tán
thành chtrương tổng khởi nghĩa của Đảng Mười chính sách của Việt Minh,
quyết định đặt tên nước là Việt Nam dân chủ Cộng hòa, xác định quốc kỳ, quốc ca
và thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. +
Ngay sau Đại hội, Chủ tịch hồ Chí Minh đã gửi thư kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả
nước.
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã nhất tề vùng dậy khởi nghĩa giành
chính quyền.
* Diễn biến tổng khởi nghĩa
lOMoARcPSD|4963341 3
- Từ ngày 14/08/1945 các đơn vị giải phóng quân đã liên tiếp hạ nhiều đòn Nhậttại
các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái.. và htrợ quần
chúng tiến lên giành chính quyền ở tỉnh lị.
- Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945 hầu hết các tỉnh miền Bắc, một số tỉnh
miềnTrung miền nam, quần chúng cách mạng đã nổi dạy giành chính quyền
cấp xã, huyện
- Ngày 18/08/1945 nhân dân các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Phúc Yên, TháiBình,
Khánh Hòa, Hà Tĩnh, Quảng Nam và Khánh Hòa giành chính quyền ở tỉnh lị.
- Ý nghĩa của cách mạng tháng 8
Câu 4: Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của cách mạng Tháng tám năm
1945
Phần 3:`Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mjang và kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954)
Câu 1: Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 1946
a. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 *
Về thuận lợi
- Quốc tế
+ hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới hình thành do Liên Xô là lá cờ đầu
+ Phong trào giải phóng dân tộc dâng co mjanh mẽ
+ Phong trào dân chủ và hòa bình phát triển
- Trong nưc
+ Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam trở thành chủ nhân
của chế dộ mới
+ Cách mạng Việt Nam Đảng Chính Phủ lãnh đạo, Hệ thống chính quyền cách
mạng với bộ máy thống nhất hình thành
+ Quân đội quốc gia lực lượng công an, luật pháp của chính quyền được xây dựng
củng cố. * Về khó khăn
- Trong nưc
- Về kinh tế - tài chính
+ Hậu qua của nạn đói năm 1945 do chính sách của Pháp và Nhật mang lại đối với
Vit Nam
- 50% diện tích đất bị bỏ hoang
lOMoARcPSD|4963341 3
• Công ghiệp: đình đốn, cơ cấu công nghiệp mất cân đối
+ Văn hóa xã hội
- Quốc tế
+ Ngoại giao: Việt Nam dân chủ cộng hòa tuyên bố giành độc lập vào 2/9/1945 tuy
nhiên trong thời điểm đó do lợi ích cục bộ của mình nên không nước nào ủng hộ lập
trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi đó.
Cho nên tại thời điểm này thì chưa một nước o công nhận thiết lập ngoại
giao với Việt Nam => đó một khó khăn rất lớn chính thế thể thấy rằng
trong những năm đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp chúng ta hoàn toàn đơn
phương độc mã, chúng ta hoàn toàn bị cô lập bao vay với thế giới bên ngoài.
+ Ngoại xâm và nội phản
Theo kết luận của hội nghị Pốtđam tháng 7/1945 Việt Nam sẽ thuộc khu
vựcgiải giáp vũ khí của lực lượng quân đội Trunh hoa Dân quốc và lực lượng quân
đội Anh: cụ thể là từ tuyến 16 trở ra Bắc 20 vạn quân Tưởng sẽ đồng loạt kéo vào
Vit Nam vi danh nghĩa quân đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật. Trong khi
đó từ tuyến 16 trở vào Nam hơn 1 vạn quân Anh Ấn Độ cũng đổ bộ vào Việt
Nam với danh nghĩa quân đồng minh làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật
Từ tháng 9/1945 khi quân Anh quân Ấn Độ đổ bộ vào Sài Gòn để
làmnhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật phía Nam Việt Nam thì quân đội Anh cũng
đồng thời bảo trợ sử dụng quân đội Nhật giúp sức quân Pháp ngang nhiên nổ súng
gây hắn đánh chiếm Sài Gòn chợ lớn Nam Bộ vào rạng sáng 23/09/1945 mđầu
cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam.
=> Chưa một giai đoạn nào lịch sử Việt Nam lại một lực lượng lớn quân đội
đồng minh phát xít nhu vậy. và quân đội đồng minh phát xít trên lãnh thổ Việt Nam
lúc này sẽ là một sự đe dọa trực tiếp đến nền độc lập non trẻ của nhà nước Việt Nam
Dân chu Cộng hòa khi đấy.
b. Xây dựng chế đội mói và chính quyền cách mạng
- Ngày 3/09/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của
Chủtịch Hồ Chí Minh đã xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt là: diệt giặc đói, diệt
giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm
- Ngày 25/11/1945 Ban chấp hành trung ương đảng ra chỉ thị kháng chiến
kiếnquốc nhận định tình hình định hướng con đường đi lên của cách mạng Việt
Nam sau khi giành được chính quyền.
+ Chỉ đạo chiến lược: là dân tộc giải phóng và đề ra khẩu hiệu “dan tộc trên hết, tổ
quốc trên hết”
| 1/35

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413
CÂU HỎI THI LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Phần 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Câu 1. Bối cảnh lịch sử
* Lịch sử thế giới -
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, CNTB phương Tây chuyển nhanh từ giai
đoạntự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh quá trình xâm chiếm, nô
dịch các nước thuộc địa => các mâu thuẫn sâu sắc, các phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ. -
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làm biến đổi sâu sắc tình hình thế
giới,đưa lại ý nghĩa sâu sắc với nước Nga và thế giới. -
Tháng 3 – 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập trở thành bộ tham mưu
chiếnđấu, tổ chức và lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới. * Bối cảnh trong nước
- Thực dân Pháp xâm lược năm 1858 và chính sách cai trị của Pháp ở Việt Nam.
- Tình hình phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới sự cai trị của Pháp.
- Các phong trào yêu nước của Việt Nam trước khi có Đảng.
a. Thực dân Pháp xâm lược năm 1858 và chính sách cai trị của Pháp ở Việt Nam: -
Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà nẵng. Triều đình
phong kiến nhà Nguyễn lần lượt kí các hiệp ước 1862, 1874, 1883 và 1884 từng
bước thoả hiệp, xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội
thuộc địa nửa phong kiến.
- Pháp lần lượt tiến hành 2 chương trình khai thác thuộc địa lần 1 và khai thác thuộc
địa lần 2 cùng với đó là thực hiện chế độ cai trị trên cả 3 phương diện: chính trị, kinh
tế và văn hoá – xã hội. Chính sách cai trị của Pháp: + Kinh tế:
• Mục tiêu: đưa Việt Nam thành thị trường cung cấp tài nguyên, sức lao động,nguồn
thu từ thuế khoá và thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc.
• Tiến hành các chương trình khai thác thuộc địa nhằm khai thác tài nguyên thiênnhiên.
• Chính sách cụ thể đối với các ngành nông nghiện, công nghiệp, giao thông vậntải và thương nghiệp. + Chính trị: lOMoARcPSD|49633413
• Xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa và duy trì chính quyền phong kiến bảnxứ.
• Thực hiện chính sách chia để trị nhằm phá vỡ khối cộng đồng quốc gia.+ Văn hoá và xã hội:
• Chính sách văn hoá giáo dục thực dân, ngăn chặn ảnh hưởng văn hoá tiến bộ vàoViệt Nam.
• Truyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh” của nước “Đại Pháp”.
b. Tình hình phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới sự cai trị của Pháp:
* Giai cấp địa chủ: là giai cấp có từ lâu, bị phân hóa:
- Một bộ phận câu kết với TDP, áp bức bóc lột nhân dân, đặc biệt là người nôngdân.
- Một bộ phận nêu cao tinh thần dân tộc.
- Một bộ phận chuyển snag kinh doanh theo lối tư bản. * Giai cấp nông dân:
- Là lực lượng đông đảo, chiếm 90% dân số Việt Nam, có đời sống vô cùng cực khổ.
* Giai cấp tư sản: Mới xuất hiện và chia làm hai bộ phận:
- Tư sản mại bản: câu kết với TDP, phản bội lại quyền lợi của dân tộc
- Tư sản dân tộc: ra đời muộn, có thân phận nhỏ bé, yếu ớt, bạc nhược về chính trị;có
xu hướng kinh doanh độc lập và cũng có tinh thàn dân tộc.
* Tầng lớp tiểu tư sản
- Ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa của TDP (học sinh, sinh viên, trí thức,
viên chức và cả những người làm nghề tự do).
+ Tầng lớp này có lòng yêu nước và căm thù đế quốc, hăng hái và nhiệt tình với CM.
+ Nhanh chóng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của thời đại
+ Đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành vô sản * Giai cấp công nhân -
Cuối thế kỷ XIX, ở VN đã có giai cấp công nhân nhưng còn là lực lượng ít
ỏi,không ổn định, đamg ở giai đoạn “tự nó tự phát”, chưa trở thành giai cấp tự giác. -
Giai cấp công nhân VN, chịu 3 tầng áp bức bóc lột: thực dân, tư bản, phong
kiến.Họ sớm vùng dậy đấu tranh chống lại giới chủ. Từ hình thức đấu tranh thô sơ
như: đốt lán trại, bổ trốn tập thể, đã nhanh chóng tiến tới đình công, bãi công.
→ Giai cấp công nhân xuất hiện do nền công nghiệp cưỡng bức: Ø
Họ bị tước đoạt hết TLSX, phải tự tìm đến các hầm mỏ, xí nghiệp thông qua
bọn cai thầu mộ phu để có việc làm. lOMoARcPSD|49633413 Ø
Họ là công nhân theo mùa (kiếm thêm tiền do nông nghiệp thấp kém) Ø
Họ là phu cưỡng bức: do TDP câu kết với phong kiến bắt các làng xa giao nộp
đủ phu theo quy định đi làm đường sắt, đường bộ, công sở, vét sông, đào kênh,
làm đường, hầm mỏ,... Ø
Thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), số lượng công nhân
VN tăng lên 100 nghìn người.
→ Từ sự thay đổi kết cấu xã hội trên, xác định được những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến (mâu thuẫn giai cấp).
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân VN với đế quốc TDP (mâu thuẫn dân tộc, là
mâu thuẫn sâu sắc nhất, cơ bản nhất).
c. Các phong trào yêu nước của Việt Nam trước khi có Đảng:
- Hai khuynh hướng đấu tranh:
+ Thứ nhất: Khuynh hướng phong kiến + Thứ
hai: Khuynh hướng tư sản, dân chủ tư sản - Khuynh hướng phong kiến:
+ Phong trào Cần Vương (1885 – 1896): khởi nghĩa Hương Khê của Nhà nước
Phan Đình Phùng, khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy,…
+ Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) - Khuynh hướng tư sản:
+ Xu hướng vũ trang bạo động và Phan Bội Châu: lãnh đạo nhân dân chống Pháp
và giải phóng dân tộc, thiết lập ở Việt Nam mô hình quân chủ lập hiến như nước Nhật.
+ Xu hương cải cách và Phan Châu Trinh
+ Phong trào quốc gia cải lương (1919 – 1923)
+ Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1925 – 1926)
+ Phong trào cách mạng quốc gia tư sản (1926 – 1929)
Câu 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
* Chuẩn bị về tư tưởng
- Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhà yêu nước của các thuộc địa của
Pháp đã sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa sau đó xuất bản tờ báo Người cùng khổ
làm cơ quan ngôn luân của hội này. Đây cũng là khoảng thời gian mà Hồ Chí Minh
viết rất nhiều bài đăng trên các báo làm cơ quan ngôn luận cho Đảng cộng sản ví dụ lOMoARcPSD|49633413
như tờ báo nhân đạo của Dảng cộng sản Pháp và nhiều các tạp tría khác. Ý nghĩa của sự kiện
- Năm 1922 Nguyễn Ái Quốc tham gia vào ban nghiên cứu thuộc địa của Pháp
vàđược cử giữ chức vụ làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương. Với
chức vụ vị trí và chức vụ mới này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nguyễn Ái Quốc
tham gia vào phong trào cách mạng thực tiễn cũng như là tổng kết lí luận, khái quát
những vấn đề lí luận cơ bản cho cách mạng Việt Nam.
- Năm 1927 xuất bản tác phẩm “ Đường cách mệnh” lad tập hợp những bài giảngcủa
Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu Trung Quốc. Việc
xuất bản tác phaarm đường cách mệnh không những chuẩn bị về mặt tư tưởng mà
đồng thời còn chuẩn bị về mặt chính trị và về mặt tổ chức nữa.
* Chuẩn bị về mặt chính trị. -
Người khẳng định: con đường cách mjang của các dân tộc bị áp bức là
giảiphóng giai cấp, giải phong dân tộc; cả hai cuộ giải phóng này chỉ có thể là sự
nghiệp của chủ nghĩa công sản. -
Nguyễn Ái Quốc xác định, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa làmột bộ phận của cách mạng vô sản thế giới; giữa cách mjang giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa với cách mjang vô sản ở “chính quốc” có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau. -
Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ, ở nước nông nghiệp lạ hậu, nông dân là lực lượng
đôngnhất bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề vì vậy phải thu phục và lôi
cuốn được nông dân, phải xây dựng khối liên minh công nông làm động lực cash
mjang “công nông là gốc của cách mệnh”. Người xác định rầng, cách mạng “là
việc chung của dân chúng chức không phải là việc của một hai người”
* Chuẩn bị về mặt tổ chức -
Tháng 6/1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niêntại Quảng Châu (trung quốc) và xuất bản tờ báo thanh niên làm co quan ngôn
luậ của hội => đây là tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam. Bên cạnh đó
một số lượng báo Thanh niên được bí mật đưa về nước và tới các trung tâm phong
trào yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài. Chính vì cậy góp phàn tuyên truyền
và thức đẩy phong trào vô dản hoasd trong phong trào đấu tranh yêu nước của Việt Nam. -
từ nă 1925 – 1927 nguyễn ái quôc đa lãnh đạo hội việt nam cách mạng
thanhniên tổ chức các lớp huận luyện chính trị ở quảng châu trung quốc => các lớp lOMoARcPSD|49633413
huân luậy chính trị này là nơi đào tạo ra cán bộ cho cách mạng việt nam và đây là
sự chuẩn bị quan trọng cho việc thành lập đảng -
Năm 1927 tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huẩn
luyệnchính trị xuất bản tác phảm đường cách mệnh. Đây là cuốn sách chính trị đầu
tiên của Cách mạng Việt Nam. Đường cách mệnh xác định rõ con đường vô sản,
mục tiêu làm cho tư dản dân quyền cách mạng, lực lượng và phương pháp
Câu 3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
a. Các tổ chức cộng sản ra đời - Hoàn cảnh ra đời
+ Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập 17/06/1929
+ An Nam Cộng sản Đảng 25/07/1929
+ Đông Dương cộng sản Liên đoàn 1/1/1930
- Hoạt động của các tổ chức cộng sản
- Ý ngĩa ra đời cảu các tổ chức cộng sản
+ Khảng định bước phát triển về chất của phong trào cách mạng Việt Nam theo
khuynh hướng cách mạng vô sản, phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của lịch sử Việt Nam.
+ 3 tổ chức công sản ở 3 miền đều tuyên bố untg hộ Quốc tế cộng sản, đều tự nhận
là Đảng cách mjang chân chính, hoạt đọng riêng rẽ sẽ không tránh khỏi tình trạng
phân tán về lực lượng và sức mạnh thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước. + thúc
đẩy phong trào đâu tranh của các tầng lớp nhân dân lên cao, nhu cầu thành lập một
chính Đảng cách mạng có đủ khả năng tập hợp lực lượng toàn dân tộc và lãnh đạo
sự nghiệp giải phóng dân tộc trở nên bức thiết đối với cách majgn Việt Nam lúc bấy giờ.
b. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
* Hoàn cảnh lich sử, thời gian, đại điểm, đại biểu tham dự - Hoàn cảnh lich sử
+ Thế giới: dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và Quốc tế cộng sản một
số các đảng cộng sản trên thế giới ra đời.
+ Trong nước: các tổ chức đảng hoạt đọng sôi nổi nhưng riêng rẽ không tránh khỏi
tình trạng phân tán về lực lượng và sức mjanh, thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước.
- Thời gian hội nghị thành laapj Đảng diễn ra tù 6/1 -> 7/2 1930 tại cửu long hồngkoong lOMoARcPSD|49633413
- Sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc
- Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Doondg dương cộn sản Đảng và An Nam cộng sản đảng * Nội dung
- Thông qua chương trình nghị sự của Hội nghị và thảo luận để thống nhất về 5điểm lớn (*)
+ Bỏ mọi tành kiến xung đột cũ thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương
+ Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam*
+ Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng +
Định kế hoạch thực hiện việc thoosgn nhất trong nước +
Cử một Ban trung ương lâm thời.
- Thảo luận tán thành ý kiế chỉ đạ của Nguyễn Ái Quốc thông qua các văn kiện
diNguyễn Ái Quốc sản thảo, chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của
Đảng, chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng. (*)
- Hội nghị chủ trương các đại biểu về nước phải tổ chức một trung ương lâm thờiđể
lãnh đại cách mạng Việ Nam
- Chủ trương xây dựng các tổ chức công hội, cứu tế, tổ chức phản đế, xuất bảnmột
tạp trí lsy luận và 3 tờ báo tuyên truyền cảu Đảng. - Ý nghĩa
+ Hội nghị thành lập Đảng có tầm vóc như một Đại hội thành lập Đảng
+ Hội nghị đã thống nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chính Đảng duy nhất,
Đảng cộng sản Việt Nam
+ Đã thông qua Cương lĩnh cách mjang đầu tiên. Bội dung Cương lĩnh phác họa con
đường cách mạng Việt Nam đẻ chỉ dẫn sự nghiệp cách mạng. * Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng

- Trong các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc saorn thảo được thông qua tạihội
nghị thành lập Đảng có hai văn kiện đó là: Chánh cương vắn tắt của Đảng và Sách
lược vắn tắt của Đảng.
- Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mjang để đi tới xã hội cộng sản” (*) + Tư sản dân
quyền cách mạng là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
+ Thổ địa cách mạng là cuộc cách mạng giải phóng giai cấp
+ Mục tiêu cuối cùng là xây dựng xã hội cộng sản lOMoARcPSD|49633413
- Nhiệm vụ cách mạng (*)
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai, làm cho nước nhà
hoàn toàn độc lập, thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
+ Về kinh tế: tịch thu sản nghiệp của chủ nghĩa tư bản đế quốc Pháp, tịch thu ruộng
đất của địa chủ cho dân cày.
+ Về văn hóa – xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông
giáo dụ theo hướng công nông.
- Lực lượng cách mạng (*)
+ Dảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân, lãnh đạo nông
dân làm cách mjang ruộng đất, lôi kéo tiều tư sản, tri thức, trung nông… đi vào phe
vô sản giai cấp; đối vơi phú nông trung tiểu đại chủ và tư sản An Nam mà chưa rõ
mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đững trung lập, Bộ
phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến ) thì phải đánh đổ.
- Phương pháp cách mạng.
+ Cương lĩnh khẳng định phải bằn con đường bạo lực cách mạng của quần chúng,
trong bất cư hoàn cảnh nào cũng không được thỏa hiệp.
- Xác định tinh thân đoàn kết quốc tế
+ Cách mjang Việt Nam là bộ phận của cách mjang vô sản thế giới. Trong khi thực
hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời phải tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của
các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thê giới, nhất là gia cấp vô sản Pháp.
- Xác định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng
+ Đảng là đội tiên phong của gia cấp vo sản, phải thu phục cho được đại bộ phận
của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng
- Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị
+ Phản ánh các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam; thể hiện bản lĩnh chính
trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc xác định, đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội
Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX.
* Sự giống và khác nhau giữ kuaajn cương chính trị và cương lĩnh chính trị - Giống nhau
+ Mục tiêu cách mạng là Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua
giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
+ Nhiệm vụ cách mạng: cả hai văn kiện này đều xác định hai nhiệm vụ quan trọng
của cách mạng Việt Nam là nhiệm vụ chống đế quốc giải phóng dân tộc và nhiệm
vụ chống phong kiến giải phóng giai cấp lOMoARcPSD|49633413
+ Lực lương cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân - hai lực lượng nòng cốt
và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
+ Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam
cả về chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ
đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông
+ Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắng khít với cách mạng
thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình. +
Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam. - Khác nhau Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị
Nhiệm vụ trọng tâm của Đặt nhiệm vụ giải phóng Nhấn mạnh cốt lõi của cách mạng
dân tộc lên cao hơn và cho cách mạng là thổ địa
rằng nhiệm vụ quan trọng cách mạng, đặt nhiệm
nhất của cách mạng là giải phóng gia cấp cao
chống đế quốc giải phóng hơn dân tộc Tính chất xã hội
Xác định mâu thuẫn dân Xác định mâu thuẫn giai tộc là quan trọng nhất cấp là mâu thuẫn lớn hơn Lực lượng cách mạng
Bên cạnh giai cấp công Chỉ xác định hai giai cấp
nhân và nông dân là lực cơ bản là giai cấp công
lượng chính của cách nhân và nông dân
mạng thì cương lĩnh cũng
đề ra được chiến lược đoàn
kết tất cả các giai cấp và
tầng lớp yêu nước trong dân tộc Việt Nam
Câu 4: Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam -
Sự ra đời của Đảng đã góp phần chấm sự khủng hoảng và bế tắc trong
conđường cứu nước và giai cấp lãnh đạo CỦA Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ
20 - Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước
Việt Nam. Sự ra đơi của Đảng dã chứng minh vai trò quan trọng của Nguyễn Ái
Quốc trong việc chuẩn bị các điều kiện, các tiền đề quan trọng về chính trị , tư tưởng
của tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản lOMoARcPSD|49633413 -
Bên cạnh đó sự ra đời của Đảng khẳng định con đường đi lên của dân tộc
ViệtNam là con đường cách mạng vô sản. -
Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ khả năng lãnh đạo
cáchmạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt
trong lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc Việt Nam đưa nhân dân Việt Nam bước
vào thời kì đấu tranh mới gắn liền với độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Và đặc
biệt sự ra đời của Đảng đã gắn phong trào cách mjang Việt Nam với phong trào cách
mạng thế giới, đưa cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận của cách mạng thế giới. -
Sự ra đời của Đảng cùng với sự ra đời của cương lĩnh chính trị cách mạng
phảnánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam đáp ứng nhu cầu cấp bách tất
yếu khách quan của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
Phần 2: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
Câu 1: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935
* Phong trào cách mạng 1930 -1931 - Hoàn cảnh
+ 1929 -1933 khủng hoảng kinh tế ở các nước TBCN để lại hậu quả nặng nề, mâu
thuẫn trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa phát triển gay gắt, phong trào cách mạng thế giới dâng cao.
+ Tác động của khủng hoảng kinh tế đến các nước thuộc đại và phụ thuộc trong đó có Việt Nam
+ Đảng Cộng sản ra đời với hệ thống tổ chức thống nhaasat và cương lĩnh chính trị
đúng đắn sáng suất được coi là ngọn cờ dẫn đường chỉ lối cho phong trào cách mạng Việt Nam - Diễn biến
+ Từ tháng 1đến tháng 4 năm 1930 bãi công của công nhân liên tiếp nổ ra ở nhà
máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu nhà bè…
+ Từ tháng 6 đến tháng 8 nổ ra 121 cuộc đấu tranh đánh dấu thời kỳ đấu tranh kịch liệt
+ Nông thôn 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh nổ ra nhiều cuộc biểu tình lớn với đỉnh cao vào tháng 9/1930.
+ Cuối năm 1930 thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp khốc liệt. - Kết quả lOMoARcPSD|49633413
+ Bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai nhiều nơi tan rã, gây tổn thất cho địch.
+ Khi bị đàn áp, các tổ chức Đảng và quẩn chúng tan rã hầu hết - Ý nghĩa
+ Khẳng định năng lực lãnh đạo của giai cấp vô sản
+ Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước
+ Kinh nghiệm đấu tranh sâu sắc về hai nhiệm vụ chiến lược phản đế và phản phong
kiến, kết hợp phong trào đấu trang của công nhân với phong trào đấu trang của nông
dân, thực hiện liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân; kết
hợp phong trào cách mjang ở nông thôn với phong trào cách mạng ở
thành thị, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
* Luận cương chính trị tháng 10/1930 - Hoàn cảnh lịch sử
+ Tháng 4 – năm 1930, Trần Phú được Quốc tế Cộng sản cử về nước hoạt động.
+ Tháng 7 – năm 1930, Trần Phú được bổ sung vào BCH Trung ương Đảng. + Từ
ngày 14 đến ngày 30 – 10 – 1930, Hội nghị BCH Trung ương họp lần thứ nhất tại
Hương Cảng – Trung Quốc. Hội nghị đã thảo luận Luận cương do Trần Phú soạn thảo.
- Nội dung của luận cương
- Phương hướng chiến lược của cách mạng
+ Là một cuộc ‘cách mạng tư sản dân quyền”, “ có tính chất thổ địa và phản đế:
- Nhiệm vụ của cách mạng
+ Tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền
tư bổn và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để” và “ đánh đổ đế quốc chủ
nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập”
+ Trong đó luận cương xác định nhiệm vụ giải phóng gia cấp là quan trọng hơn
- Xác định lực lượng cách mạng
+ Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng tư sản dân
quyền, trong đó giai cấp vo sản là động lực chính và mạnh
- Phương pháp cách mạng.
+ Cương lĩnh khẳng định phải bằn con đường bạo lực cách mạng của quần chúng,
trong bất cư hoàn cảnh nào cũng không được thỏa hiệp.
- Xác định tinh thân đoàn kết quốc tế
+ Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mjang vô sản thế giới. Trong khi thực
hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời phải tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của
các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thê giới, nhất là gia cấp vô sản Pháp. lOMoARcPSD|49633413
- Xác định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng
+ Đảng là đội tiên phong của gia cấp vo sản, phải thu phục cho được đại bộ phận
của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng * Phong
trào cách mạng 1932 – 1935
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cách mạng Việt Nam bị tổn thất nặng nề sau phong trào cách mạng 1930 – 1931.
Các tổ chức của Đảng và quần chúng bị tan rã. Toàn bộ BCH trung ương Đảng bị
bắt. Tháng 1- năm 1931, BTVTW Đảng ra thông báo về việc đế quốc Pháp buộc dân
cày ra đầu thú, vạch rõ thủ đoạn của kẻ thù và đề ra các biện pháp hướng dẫn quần chúng đấu tranh.
+ Trong khi thực dân Pháp khủng bố ngày càng dữ dội, tư tưởng hoang mang dao
động xuất hiện trong quần chúng và một số Đảng viên nhưng chỉ một số ít, đa số
đảng viên vẫn hết sức trung thành. Ngày 11/04/1931, QUốc tế Cộng sản ra Nghị
quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là cho bộ độc lập, khẳng định vai trò
lãnh đạo của Đảng. - Diễn biến đấu tranh:
+ Trong nhà tù đế quốc, các đảng viên của đảng nêu cao khí tiết của người công sản,
bí mật thành lập nhiều chi bộ để lãnh đạo đấu tranh chống khủng bố, chống chế độ
nhà tù hà khắc, đòi cải thiện sinh hoạt…
+ Nhiều chi bộ nhà tù tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng cho đảng viên về lí luận cách
mạng, đường lối chính trị của Đảng, kinh nghiệm vận động cách mạng, tổ chức học
văn hoá, ngoại ngữ, biên soạn tài liệu huấn luyện. Nhiều chi bộ đảng trong nhà tù
còn ra báo bí mật để phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng.
+ Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong cùng một số
đồng chí công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương và các
chương trình hành động của Công hội, Nông hội và Thanh niên cộng sản đoàn,…
+ Tháng 3 – 1933, tác phẩm Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương được
xuất bản bước đầu tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng. Đầu năm 1934, Ban
Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập lãnh đạo, chỉ đạo
phong trào trong nước. Đầu năm 1935, hệ thống tổ chức Đảng được khôi phục.
* Đại hội Đảng lần thứ I - Nội dung:
+ Đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt:
• Củng cố và phát triển Đảng
• Đẩy mạnh cược vận động tập hợp quần chúng
• Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chiến tranh,… lOMoARcPSD|49633413
+ Thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng và các nghị quyết về vận động quần chúng.
+ Đại hội bầu ra BCHTW mới do đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư, bầu
đoàn đại biểu đi dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản. - Ý nghĩa:
+ Đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng quần
chúng tạo điều kiện bước vào một cao trào cách mạng mới.
+ Đại hội chưa đề ra một chủ trương chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng
Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc.
Câu 2: Phong trào dan chủ 1936 – 1939
a. Điều kiện lịch sử: - Thế giới:
+ Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, giai cấp tư sản của một
số nước chủ trương dùng bạo lực Cách mạng đàn áp phong trào cách mạng trong
nước và chuẩn bị phát động Chiến tranh thế giới.
+ Chủ nghĩa phát xít thắng lợi và tạm thời thắng thế ở một số nơi. Nguy cơ chủ
nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới đe doạ nền hoà bình quốc tế.
+ Quốc tế Cộng sản họp đại hội VII tại Nga vào tháng 7 năm 1935 xác định: kẻ thù
cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng cách mạng.
+ Các Đảng cộng sản ra sức lập mặt trận chống chủ nghĩa phát xít, đặc biệt là Mặt
trận nhân dân Pháp thành lập tháng 5/1935. - Trong nước:
+ Mọi tầng lớp xã hội đều mong muốn có những cải cách dân chúng nhằm thoát
khỏi tình trạng ngột ngạt do khủng hoáng kinh tế và chính sách khủng bố trắng do thực dân Pháp gây ra.
+ Đảng Cộng sản Đông Dương đã phục hồi hệ thống tổ chức sau một thời gian đấu
tranh cực kì gian khổ và tranh thủ cơ hội thuận lợi để xây dựng, phát triển tổ chức
Đảng và các tổ chức quần chúng rộng rãi. b. Chủ trương của Đảng:
- Ngày 26/7/1936, BCHTW Đảng họp hội nghị tại Thượng Hải (Trung Quốc) xácđịnh:
+ Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít và chống đế quốc
+ Chủ trương lập mặt trận nhân dân phản đế,
+ Hình thức đấu tranh: Hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai,
hợp pháp, nửa hợp pháp lOMoARcPSD|49633413
- Hội nghị lần thứ 3 (Tháng 3/1937) và lần thứ 4 (Tháng 9/1937) BCHTW bàn
sâuhơn về công tác tổ chức Đảng. Hội nghị tháng 3/1938 nhấn mạnh nhiệm vụ
thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất.
- Chỉ thị của Ban TW gửi các tổ chức Đảng ngày 26/7/1936 đặt vấn đề nhận thứclại
mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ phản đế và điền địa.
- Văn kiện chung quanh vấn đề chính sách mới (Tháng 10/1936) nêu lên nhậnthức
mới về vấn đề mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và giai cấp. c. Phong trào
đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

- Cuộc vận động lập Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội nhằm thu thập nguyệnvọng
quần chúng, tiến tới triệu tập Đại hội Đại biểu nhân dân Đông Dương. Quần chúng
sôi nổi tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp để tập hợp dân nguyện, lập ra Uỷ ban
hành động để tập hợp quần chúng.
- Đầu năm 1937, nhân dịp phái viên của Chính phủ Pháp là Gôđa đi kinh lí
ĐôngDương và Brevie sang nhận chức toàn quyền Đông Dương, Đảng vận động
hai cuộc biểu dương lực lượng quần chúng dưới danh nghĩa “đón rước”, mít tinh,
biểu tình, đưa đơn “dân nguyện”.
- Ngày 5/5/1937, tác phẩm Tờrốtxky và phản cách mạng, phê phán những luậnđiệu
“tà khuynh” của các phần tử Tờrốtxky ở Việt Nam, góp phần xây dựng đảng về
tư tưởng, chính trị và tổ chức.
- Các báo chí Tiếng Việt và Tiếng Pháp của Đảng, nhiều sách chính trị phổ
thôngđược xuất bản: cuốn “Vấn đề dân cày” (1938) của Qua Ninh đã tố cáo tội ác
của đế quốc phong kiến và làm rõ vai trò của nông dân trong cách mạng, cuốn
“Chủ nghĩa Các Mác” của Hải Triều xuất bản năm 1938,…
- “Hội truyền bá quốc ngữ” ra đời, phong trào truyền bá quốc ngữ phát triển mạnhtừ 1937.
- Hội nghị Trung ương Đảng (29-30/03/1938) quyết định thành lập Mặt trận
Dânchủ Đông Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát triển phong trào cách
mạng, bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí Thư.
- Các hình thức tổ chức quần chúng phát triển rộng rãi, bao gồm các hội tương tế,hội
ái hữu. Trong những năm 1937 – 1938, Mặt trận Dân chủ còn tổ chức các cuộc
vận động tranh cử vào các Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng quản hạt
Nam Kì, Hội đồng kinh tế lí tài Đông Dương.
- Năm 1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, xuất bản tác phẩm “Tự chỉ trích”
thẳngthắn và chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm và nêu rõ những bài học cần thiết
trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng. lOMoARcPSD|49633413
- Khi CTTG thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939) thực dân Pháp đàn áp cách mạng,
Đảngrút vào hoạt động bí mật, cuộc vận động dân chủ kết thúc.
* Ý nghĩa của phong trào -
Đây là một phong trào cách mạng sôi nổi, có tính quần chúng rộng rãi,
nhằmthực hiện mục tiêu trước mắt là chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự
do, dân chủ, cơm áo và hoà bình. -
Qua cuộc vận động dân chủ, đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu
ngừoiđược tập hợp, giác ngộ và rèn luyện. -
Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng, tổ chức Đảng được củng cố vàphát triển. -
Đảng tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm đấu tranh: giải quyết mối quan hệ
giữamục tiêu chiến lược và mục tiêu trước mắt về xây dựng mặt trận thống nhất, về
kết hợp các hình thức, phương pháp đấu tranh.
Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đản g * Bối cảnh thể giới
- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Chính phủ ĐalaĐiê thi hànhcác
biện pháp đàn áp phong trào dân chủ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp. Chính phủ thủ tướng Pêtanh dầu hàng
Đức.Chính phủ Thủ tướng Pêtanh dầu hàng Đức. Chính phủ Đờ gôn ra ngoài xây
dựng lực lượng kháng chiến chống Đức. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng cộng
sản pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.
- 22/06/1941, Đức tấn công Liên Xô, tính chất của chiến tranh thay đổi. * Bối cảnh trong nước
- Bộ máy đàn áp được tăng cường, lệnh thiết quân luật được ban bố.
Ngày28/09/1939, Toàn quyền Đông Dương đã ra nghị định cấm tuyên truyền cộng
sản, giải tán các hội đoàn, cấm hội họp.
- Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít toàn bộ máy thống trị, đàn áp phongtrào cách mạng.
- Thi hành chính “kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vét sức người, sức của. - Tháng
9/1940 Nhật vào Dông Dương, Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật, nhân dân Đông
Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” * Chủ trương chiến lược mới của Đảng. (câu hỏi thi) lOMoARcPSD|49633413
- Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941
+ Mâu thuẫn chủ yếu được giải quyết cấp bách; dân tộc Việt Nam với đế quốc phat xít Pháp – Nhật.
+ Chủ trường thay đổi chiến lược, thực hiện cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một
vấn đề cần kíp ‘dân tộc giải phóng”, thay đổi khẩu hiệu đấu tranh.
+ Gỉai quyết vấn đề dân tọc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thi hành
chính sách “dân tộc tự quyết”, thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng
+ Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc trong Mặt trận Việt Minh. Các tổ chức
trong mặt trận Việt Minh đều mang tên “cứu quốc”
+ Sau khi cách mjang thàn công thành lập nước Việt Nam dan chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ.
+ Xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trnag là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân. - Ý nghĩa
+Hoàn chỉnh chủ trường chiến lược đề ra Hội nghị tháng 11/1939
+ Khắc phục được những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930, khẳng
định đường lối cách mạng đúng đắn trong cương lĩnh chính trị tháng 2/1930. + Là
ngọn cờ dẫn đường đẩy mạnh cong cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp
đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập tự do
b.Phong trào chống Pháp – Nhật đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang. - 3 cuộc khởi nghĩa
+ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/09/1940)
• Tháng 9 - 1940, nhân dân Bắc Sơn nổi dậy chống Pháp và giành được chínhquyền
tại địa phương, lập nên đội du kích Bắc Sơn.
• Mấy ngày sau, Pháp câu kết với Nhật, chúng khủng bố cuộc khởi nghĩa.
+ Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)
• Tháng 11/1940, khởi nghĩa nổ ra từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ.
• Kế hoạch bị lộ, Pháp cho ném bom tàn sát nhân dân
• Lực lượng khởi nghĩa còn lại phải rút về Đồng Tháp và U Minh.
+ Binh biến Đô Lương (13/01/1941)
• Tháng 1/1941, binh lính đồn Chợ Rạng dưới sự chỉ huy của Đội Cung đã nổi
dậyđấu tranh chiếm đồn Đô Lương rồi lên ô tô về Vinh để chiếm thành.
• Kế hoạch bất thành, toàn bộ binh lính nổi dậy bị bắt, Đội Cung và 10 đồng chícủa
ông bị xử bắn, nhiều người bị lưu đày. lOMoARcPSD|49633413 -
Ngày 25/10/1941, Việt Minh công bố Tuyên ngôn, chương trình Việt
Minhthúcđẩy phong trào Việt Minh phát triển mạnh mẽ
-Tháng 02/1943 Ban thường trung ương Đảng họp ở Võng La Đông Anh đề ra biện
pháp phong trào của quần chúng. -
Đảng và Việt Minh cho xuất bản nhiều tờ báo, sử dụng báo chí làm vũ khí đấutranh. -
Năm 1943, công bố Đề cương văn hóa Việt Nam. Cuối năm 1944, Hội văn
hóacứu quốc Việt Nam ra đời. -
Đảng và Việt Minh chú trọng xây dựng lực lượng chính trị, tăng cường vận
độngbinh lính người Việt và người Pháp -
Đảng chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mjang,
pháttriển đội du kích Bắc Sơn thành Cứu quốc quân. -
Cuối năm 1941, thành lập đội vũ trang ở Cao Bằng. Ở Bắc Sơn – Vũ Nhai,
Cứuquốc quân tiến hành tuyên truyền vũ trang, gây cơ sở chính trị, mở rộng căn cứ
- Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời ở Cao Bằng
đánh thắng liên tiếp 2 trậng, đẩy mjanh vũ trang tuyên truyền, kết hợp chính trị và
quân sự, xây dựng cơ sở cách mạng. -
Ngày 22/02.1944 Đoàn của Tổng bộ Việt Minh sang Trung Quốc liên lạc với
cácnước đồng minh để phối hợp thống nhất.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước. (câu hỏi thi ) * Hoành cảnh - Hoàn cảnh thế giới
+ Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. + Hồng
quân Liên Xô truy kích phát xít Đức trên chiến trường Châu Âu, giải phóng nhiều
nước ở Đông Âu và tiến về phía Béclin.
+ Ở Tây Âu, Anh – Mỹ mở mặt trân thứ hai, đổ quân lên đất Pháp rồi tiến về phía
tây nước Đức. Nước Pháp được giải phóng Chính phủ Đờ Gôn và Pari. - Hoàn cảnh Đông Dương
+ Ở mặt trận Thái Bình Dương, quân Anh đánh vào Miến Điện, quân Mỹ - Chủ trương đấu tranh
+ Ngày 09/03/1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương, thi hành
các chính sách nhằm củng cố quyền thống trị
+ Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, ngày 12/3/1945 Ban Thường vụ Trung ương
Đảng ra Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” với nội dung: lOMoARcPSD|49633413 •
Chỉ thị nhận định: Hiện đang có nhữn cơ hội tốt làm cho những điều kiện
tổngkhởi nghĩa nhanh chóng chín muồi. •
Chỉ thị xác định: Kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất cảu nhân dân Đông Dương
• Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho một cuộc Tổng khởi nghĩa. •
phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, giải
phóngtừng vùng, mở rộng căn cứ địa. - Diễn biến cao trào
+ Từ giữa tháng 3/1945 trở đi, cao trào kháng Nhạt cuawu nước đa diễn ra rất sôi
nổi, mạnh mẽ và phong phú về nội dung và hình thức.
+ Phong trào đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần đã diễn ra trong nhiều nơi ở
vùng thượng du và trung du Bắc Kỳ.
+ Ngày 16/4/1945 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổ chứ Ủy ban giải phóng Việt Nam.
+ Ngày 15/5/1945 Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị quan sự
cách mạng Bắc Kỳ. Hội nghị chủ trương thống nhất các lực lượng vũ trang thành
Việt nam giải phóng quân, phát triển lực lượng bán vũ trang và xây dựng bảy chiến khu trong cả nước.
=> Trong hai tháng 5 và tháng 6/1945 các cuộc khởi nghĩa từng phân liên tiếp nổ ra
và nhiều chiến khu được thành lập ở cả ba miền. Ở khu giải phóng và một số địa
phương, chính quyền nhân dân đã hình thành, tồn tại song song với chính quyền tay sai của phát xít Nhật
- giữa lúc phong trào quần chúng trong cả nước đang phát triển mạnh mẽ ở cả nông
thôn và thành thị, nạn đói đã diễn ra nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ do Nhật, Pháp đã vơ vét hàng triueej tấn lúa gạo của nhân dân hơn 2 triệu đồng
bào ta bị đói, Đảng kioj thời đề ra khẩu hiệu “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”
d. Phân tích chủ trương và diễn biến của tổng khởi nghĩa giành chính quyền (*) * Hoàn cảnh lịch sử - Hoàn cảnh thế giới
+ Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc
+ Ở Châu Âu, tháng 5/1945, quân đội Liên Xô tiêu diệt hoàn toàn phát xít
Đức.9/5/1945, phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện
+ Ở Châu Á, tháng 8/1945 quân đội Liên Xô tiến công và đánh bại hơn 1 triệu quân
Quan Đông tinh nhuệ của Nhật tại Mãn Châu. Ngày 15/08/1945, chính phủ Nhật đầu
hàng Liên Xô và các nước đồng minh không điều kiện. lOMoARcPSD|49633413
- Hoàn cảnh trong nước: Tình thế cách mạng xuất hiện. Quân đội các nước đếquốc
với danh nghĩa Đồng minh chuẩn bị vào Đông Dương tước vũ khí phát xiast Nhật.
Vấn đề giành chính quyền được đặt ra như một cuộc chạy đua nước rút với quân
Đồng minh. Trước tình thế khẩn cấp và thuận lợi đó, Đảng kịp thời quyết định tổng khởi nghĩa.
- Chủ trường phát động Tổng khởi nghĩa
+ Ngày 12/08/1945, Ủy ban chỉ huy lâm thời khu giải phosgn hạ lệnh khởi nghĩa trong khu.
+ Đêm 13/08/1945 Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệch tổng khởi nghĩa.
+ Từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tan Trào
(Tuyên Quang) với sự tham gia của đại biểu các đảng bộ trong nước và nước ngoài.
Hội nghị thông qua một số nội dung quan trọng. •
Hội nghị quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành
chínhquyền từ tay phát xít Nhật trước khi quân Đòng minh vào Đông Dương (nội dung quân tọng nhất). •
Hội nghị xác định ba nguyên tắc chỉ đọa khởi nghĩa là tập trung, thống nhất vàkịp thời •
Phương hướng hành đồng trong tổng khởi nghĩa: phải đánh chiếm ngay
nhữngnơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn; quân sự và chính trị phải
phối hợp phải làm tẫn tinh thần quân địch và dụ chúng hàng trước khi đánh. •
Hội nghị cũng quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội và
đốingoại (mềm dẻo, hòa hợp, linh hoạt với phương châm thêm bạn bớt thù để tránh
tình thế cùng 1 lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù) caafn thi hành sau khi giành được chính quyền.
+ Ngày 16/08/1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) nhất trí tán
thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng và Mười chính sách của Việt Minh,
quyết định đặt tên nước là Việt Nam dân chủ Cộng hòa, xác định quốc kỳ, quốc ca
và thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. +
Ngay sau Đại hội, Chủ tịch hồ Chí Minh đã gửi thư kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã nhất tề vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền.
* Diễn biến tổng khởi nghĩa lOMoARcPSD|49633413
- Từ ngày 14/08/1945 các đơn vị giải phóng quân đã liên tiếp hạ nhiều đòn Nhậttại
các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái.. và hỗ trợ quần
chúng tiến lên giành chính quyền ở tỉnh lị.
- Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945 ở hầu hết các tỉnh miền Bắc, một số tỉnh
miềnTrung và miền nam, quần chúng cách mạng đã nổi dạy giành chính quyền ở cấp xã, huyện
- Ngày 18/08/1945 nhân dân các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Phúc Yên, TháiBình,
Khánh Hòa, Hà Tĩnh, Quảng Nam và Khánh Hòa giành chính quyền ở tỉnh lị.
- Ý nghĩa của cách mạng tháng 8
Câu 4: Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của cách mạng Tháng tám năm 1945
Phần 3:`Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mjang và kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)
Câu 1: Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946
a. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 * Về thuận lợi - Quốc tế
+ hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới hình thành do Liên Xô là lá cờ đầu
+ Phong trào giải phóng dân tộc dâng co mjanh mẽ
+ Phong trào dân chủ và hòa bình phát triển - Trong nước
+ Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam trở thành chủ nhân của chế dộ mới
+ Cách mạng Việt Nam có Đảng và Chính Phủ lãnh đạo, Hệ thống chính quyền cách
mạng với bộ máy thống nhất hình thành
+ Quân đội quốc gia và lực lượng công an, luật pháp của chính quyền được xây dựng
củng cố. * Về khó khăn - Trong nước
- Về kinh tế - tài chính
+ Hậu qua của nạn đói năm 1945 do chính sách của Pháp và Nhật mang lại đối với Việt Nam
- 50% diện tích đất bị bỏ hoang lOMoARcPSD|49633413
• Công ghiệp: đình đốn, cơ cấu công nghiệp mất cân đối + Văn hóa xã hội - Quốc tế
+ Ngoại giao: Việt Nam dân chủ cộng hòa tuyên bố giành độc lập vào 2/9/1945 tuy
nhiên trong thời điểm đó do lợi ích cục bộ của mình nên không nước nào ủng hộ lập
trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi đó.
Cho nên tại thời điểm này thì chưa có một nước nào công nhận và thiết lập ngoại
giao với Việt Nam => đó là một khó khăn rất lớn và chính vì thế có thể thấy rằng
trong những năm đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp chúng ta hoàn toàn đơn
phương độc mã, chúng ta hoàn toàn bị cô lập bao vay với thế giới bên ngoài.
+ Ngoại xâm và nội phản •
Theo kết luận của hội nghị Pốtđam tháng 7/1945 Việt Nam sẽ thuộc khu
vựcgiải giáp vũ khí của lực lượng quân đội Trunh hoa Dân quốc và lực lượng quân
đội Anh: cụ thể là từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc 20 vạn quân Tưởng sẽ đồng loạt kéo vào
Việt Nam với danh nghĩa quân đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật. Trong khi
đó từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam hơn 1 vạn quân Anh và Ấn Độ cũng đổ bộ vào Việt
Nam với danh nghĩa quân đồng minh làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật •
Từ tháng 9/1945 khi mà quân Anh và quân Ấn Độ đổ bộ vào Sài Gòn để
làmnhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật ở phía Nam Việt Nam thì quân đội Anh cũng
đồng thời bảo trợ sử dụng quân đội Nhật giúp sức quân Pháp ngang nhiên nổ súng
gây hắn đánh chiếm Sài Gòn chợ lớn Nam Bộ vào rạng sáng 23/09/1945 mở đầu
cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam.
=> Chưa có một giai đoạn nào lịch sử Việt Nam lại có một lực lượng lớn quân đội
đồng minh phát xít nhu vậy. và quân đội đồng minh phát xít trên lãnh thổ Việt Nam
lúc này sẽ là một sự đe dọa trực tiếp đến nền độc lập non trẻ của nhà nước Việt Nam
Dân chu Cộng hòa khi đấy.
b. Xây dựng chế đội mói và chính quyền cách mạng -
Ngày 3/09/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của
Chủtịch Hồ Chí Minh đã xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt là: diệt giặc đói, diệt
giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm -
Ngày 25/11/1945 Ban chấp hành trung ương đảng ra chỉ thị kháng chiến
kiếnquốc nhận định tình hình và định hướng con đường đi lên của cách mạng Việt
Nam sau khi giành được chính quyền.
+ Chỉ đạo chiến lược: là dân tộc giải phóng và đề ra khẩu hiệu “dan tộc trên hết, tổ quốc trên hết”