Tài liệu chế định kinh tế 1992 | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Sau thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định của Hiến pháp năm 1980 tỏ ra không phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước.Tình hình thực tiễn của đất nước đòi hỏi phải có một bản hiến pháp mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
Chế định kinh tế 1992
Bối cảnh ra đời hiến pháp 1992:
Sau thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định của Hiến pháp năm 1980 tỏ ra không phù hợp
với điều kiện kinh tế, hội của đất nước.Tình nh thực tiễn của đất nước đòi hỏi phải một
bản hiến pháp mới.Vào đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra thời đổi mới
nước ta .Cuối năm 1991 đầu năm 1992, Bản dự thảo Hiến pháp sau ba lần đã được đưa ra
trưng cầu ý kiến nhân dân .Sau nhiều ngày thảo luận sôi nổi với những chỉnh bổ sung nhất
định, ngày 15/4/1992, Quốc hội đã nhất t thông qua Hiến pháp.
Chế định kinh tế với những điểm mới được chỉnh sửa t hiến pháp 1980.
Bố cục:
Chế định kinh tế thuộc chương 2 (điều 15-29) của hiến pháp .
Hiến pháp 1992 đã xác định 3 nguyên tắc bản của chế độ kinh tế là: đa thành phần; điều tiết
của chế thị trường kết hợp với điều tiết của Nhà nước; theo định hướng hội chủ nghĩa.
Nội dung :
Điều 15:Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị
trường sự quản của Nhà nước, theo định hướng hội chủ nghĩa.
Điều 16: Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước làm cho dân giàu nước mạnh, đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất tinh thần của nhân dân.
Điều 17:Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi
vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản do n nước đầu tư.
Điều 18:Nhà nước thống nhất quản toàn bộ đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử
dụng đúng mục đích hiệu quả.
Điều 19:Kinh tế quốc doanh được củng cố phát triển.
Điều 20:Kinh tế tập thể do công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh được tổ
chức dưới nhiều hình thức trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ cùng lợi.
lOMoARcPSD|4 6342819
Điều 21:Kinh tế thể, kinh tế bản nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinhdoanh,
được thành lập doanh nghiệp .Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển.
Điều 22:Các sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện đầy đủ các
nghĩa vụ đối với Nhà nước,đều bình đẳng trước pháp luật, vốn tài sản hợp pháp được Nhà
nước bảo hộ.
Điều 23:
Tài sản hợp pháp của nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá.
Điều 24:Nhà nước thống nhất quản mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.
Điều 25:Nhà nước khuyến khích các tổ chức, nhân nước ngoài đầu vốn, công nghệ vào Việt
Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật .
Điều 26:Nhà nước thống nhất quản nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính
sách; phân công trách nhiệm phân cấp quản Nhà nước giữa các ngành, các cấp; kết hợp lợi
ích của nhân, của tập thể với lợi ích của Nhà nước.
Điều 27:Mọi hoạt động kinh tế, hội quản Nhà nước phải thực hành chính sách tiết kiệm.
Điều 28
Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vi phá hoại nền kinh tế quốc dân,
làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tập thể của công dân n
đều bị xử nghiêm minh theo pháp luật.
dụ: vụ án tỉ phú Trương Mỹ Lan bị cáo buộc chiếm đoạt hơn 304.400 tỷ cuar
SCB .CƠ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa ban hành kết luận điều tra, đ nghị
truy tố 86 bị can trong vụ án liên quan Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (viết tắt
Tập đoàn Vạn Thịnh Phát), Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) một số đơn vị.Trong 86
bị can, Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị đề nghị truy tố 3 tội
danh: Đưa hối lộ, Vi phạm quy định về hoạt động của ngân hàng Tham ô tài sản.
lOMoARcPSD|4 6342819
Nhà nước chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng.
Điều 29:Cơ quan Nhà nước, đơn vị trang, tổ chức kinh tế, tổ chức hội, mọi nhân phải
thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi
trường.Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường.
Nhận xét:Tinh thần mới của khung khổ luật pháp đã tạo ra sức phát triển kinh tế vượt trội
.Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp sửa đổi năm 2001 đã xác lập nền tảng pháp cho việc
ban hành thực thi nhiều văn bản luật pháp trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
quản kinh tế của Nhà nước vừa phù hợp với kinh tế thị trường, vừa bảo đảm định hướng
hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế.
Kế thừa hiến pháp 1980 ,hiến pháp 1992 vẫn được tách thành một chương riêng.
1. Chế độ kinh tế nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa.Hiến pháp thừa
nhận bảo vệ sự tồn tại phát triển của sở hữu nhân đối với liệu sản xuất bình
đẳng trước pháp luật,tự chủ kinh tế hợp pháp cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh
động lực thúc đẩy sự phát triển của việt nam
Tuy nhiên :Nhà nước vẫn chủ trương không t bỏ nguyên tắc kinh tế XHCN
Nền kinh tế thị trường"có sự không thuần khiết " sự chia cắt
Thành phần kinh tế quốc doanh được ưu ái nhưng hiệu quả thấp ,dẫn đến nạn tham
nhũng.
Kinh tế tư nhân không được đối xử bình đẳng .
=>Từ những vấn đề bất cập từ chính sách kinh tế theo chế độ đã dẫn đến những điều
chỉnh trong hiến pháp 2013.
lOMoARcPSD|4 6342819
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819
Chế định kinh tế 1992
Bối cảnh ra đời hiến pháp 1992:
Sau thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định của Hiến pháp năm 1980 tỏ ra không phù hợp
với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước.Tình hình thực tiễn của đất nước đòi hỏi phải có một
bản hiến pháp mới.Vào đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra thời kì đổi mới ở
nước ta .Cuối năm 1991 đầu năm 1992, Bản dự thảo Hiến pháp sau ba lần đã được đưa ra
trưng cầu ý kiến nhân dân .Sau nhiều ngày thảo luận sôi nổi với những chỉnh lý và bổ sung nhất
định, ngày 15/4/1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp.
Chế định kinh tế với những điểm mới được chỉnh sửa từ hiến pháp 1980. • Bố cục:
Chế định kinh tế thuộc chương 2 (điều 15-29) của hiến pháp .
Hiến pháp 1992 đã xác định 3 nguyên tắc cơ bản của chế độ kinh tế là: đa thành phần; điều tiết
của cơ chế thị trường kết hợp với điều tiết của Nhà nước; theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nội dung :
Điều 15:Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Điều 16: Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân.
Điều 17:Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở
vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư.
Điều 18:Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử
dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
Điều 19:Kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển.
Điều 20:Kinh tế tập thể do công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh được tổ
chức dưới nhiều hình thức trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi. lOMoARcPSD|46342819
Điều 21:Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinhdoanh,
được thành lập doanh nghiệp .Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển.
Điều 22:Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện đầy đủ các
nghĩa vụ đối với Nhà nước,đều bình đẳng trước pháp luật, vốn và tài sản hợp pháp được Nhà nước bảo hộ. Điều 23:
Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá.
Điều 24:Nhà nước thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.
Điều 25:Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào Việt
Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật .
Điều 26:Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính
sách; phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nước giữa các ngành, các cấp; kết hợp lợi
ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích của Nhà nước.
Điều 27:Mọi hoạt động kinh tế, xã hội và quản lý Nhà nước phải thực hành chính sách tiết kiệm. Điều 28
Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vi phá hoại nền kinh tế quốc dân,
làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân n
đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.
Ví dụ: vụ án tỉ phú Trương Mỹ Lan bị cáo buộc chiếm đoạt hơn 304.400 tỷ cuar
SCB .CƠ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa ban hành kết luận điều tra, đề nghị
truy tố 86 bị can trong vụ án liên quan Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (viết tắt là
Tập đoàn Vạn Thịnh Phát), Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và một số đơn vị.Trong 86
bị can, bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị đề nghị truy tố 3 tội
danh: Đưa hối lộ, Vi phạm quy định về hoạt động của ngân hàng và Tham ô tài sản.
lOMoARcPSD|46342819
Nhà nước có chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng.
Điều 29:Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải
thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trường.Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường. •
Nhận xét:Tinh thần mới của khung khổ luật pháp đã tạo ra sức phát triển kinh tế vượt trội
.Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp sửa đổi năm 2001 đã xác lập nền tảng pháp lý cho việc
ban hành và thực thi nhiều văn bản luật pháp trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và
quản lý kinh tế của Nhà nước vừa phù hợp với kinh tế thị trường, vừa bảo đảm định hướng
xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế.
Kế thừa hiến pháp 1980 ,hiến pháp 1992 vẫn được tách thành một chương riêng.
1. Chế độ kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Hiến pháp thừa
nhận và bảo vệ sự tồn tại và phát triển của sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất bình
đẳng trước pháp luật,tự chủ kinh tế và hợp pháp cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh
Là động lực thúc đẩy sự phát triển của việt nam
Tuy nhiên :Nhà nước vẫn chủ trương không từ bỏ nguyên tắc kinh tế XHCN
Nền kinh tế thị trường"có sự không thuần khiết " có sự chia cắt
Thành phần kinh tế quốc doanh được ưu ái nhưng hiệu quả thấp ,dẫn đến nạn tham nhũng.
Kinh tế tư nhân không được đối xử bình đẳng .
=>Từ những vấn đề bất cập từ chính sách kinh tế theo chế độ cũ đã dẫn đến những điều
chỉnh trong hiến pháp 2013. lOMoARcPSD|46342819
Document Outline

  • Chế định kinh tế 1992
  • Ví dụ: vụ án tỉ phú Trương Mỹ Lan bị cáo buộc chiế