Tài liệu chủ đề 8: Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học cơ sở | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu chủ đề 8: Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học cơ sở với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
TÀI LIỆU ĐỌC CHỦ ĐỀ 8
TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Đặc iểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên
1.1. Giới hạn và vị trí của tuổi thiếu niên trong sự phát triển cá nhân
Trong tâm học, tuổi thiếu niên thường ược giới hạn từ 11, 12 tuổi kết thúc
14,15 tuổi. Dấu hiệu bản biết một ứa trẻ ã trở thành một thiếu niên ó hiện
tượng dậy thì, lứa tuổi chín muồi giới tính sự trưởng thành các hệ thống sinh
học khác. Việt Nam lứa tuổi này gần trùng với thời kì trẻ học bậc THCS. Vì vậy,
còn ược gọi là tuổi học sinh THCS. Tuy nhiên, trong thực tế, sự dậy thì (bắt ầu bước
vào tuổi thiếu niên) thể không hoàn toàn trùng với việc học sinh vào học lớp 6,
mà có thể sớm hoặc muộn hơn.
Tuổi thiếu niên có vị trí ý nghĩa ặc biệt trong suốt quá trình phát triển của
cả ời người, vì những iểm sau: Thứ nhất: Đây là thời quá từ tuổi thơ sang tuổi
trưởng thành, thời kì trẻ ngã ba ường của sự phát triển. Trong ó rất nhiều khả
năng, nhiều con ường ể mỗi trẻ em trở thành một cá nhân trưởng thành. Nếu ược ịnh
hướng úng, ược tạo thuận lợi thì trẻ em sẽ trở thành nhân thành ạt, những công
dân tốt. Ngược lại, nếu ịnh hướng không úng, bị tác ộng bởi các yếu tố tiêu cực thì
sẽ dẫn trẻ em ến sự phát triển lệch lạc về nhận thức, thái ộ, hành vi và nhân cách.
Thứ hai: Thời kì mà tính tích cực xã hội của trẻ em ược phát triển mạnh m, ặc biệt
trong việc thiết lập các quan hệ bình ẳng với người lớn bạn ngang hàng; trong
việc lĩnh hội các chuẩn mực giá trị hội, thiết kế tương lai của mình những
kế hoạch hành ộng cá nhân tương ứng. Thứ ba: Trong suốt thời kì tuổi thiếu niên ều
diễn ra sự cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành các cấu trúc mới về thể chất, sinh lí, về
hoạt ộng, tương tác hội tâm lí, nhân cách. Từ ó hình thành sở nền tảng
vạch chiều hướng cho sự trưởng thành thực thụ ca cá nhân.Thứ tư: Tuổi thiếu niên
giai oạn khó khăn, phức tạp ầy mâu thuẫn trong qúa trình phát triển. Sự phức
tạp thể hiện qua tính hai mặt của hoàn cảnh phát triển của trẻ: một mặt những yếu
tố thúc ẩy phát triển tính cách của người lớn, mặt khác hoàn cảnh sống của các em
những yếu tố kìm hãm sự phát triển tính người lớn như phần lớn thời gian các em
bận học, ít có nghĩa vụ khác với gia ình, phụ thuộc kinh tế, xã hội vào cha mẹ v.v
1.2. Sự phát triển thể chất, giải phẫu và sinh lí tuổi thiếu niên
Điểm chung nhất trong sự phát triển về thể chất, giải phẫu và sinh lí tuổi thiếu
niên rất nhiều biến ổi; thời phát triển mạnh mẽ, xuất hiện nhiều iểm mới
và là cấu trúc lại cơ thể. Các biểu hiện chính:
* sự cải tổ lại rất mạnh mẽ và sâu sắc về mặt giải phu sinh lí. Cơ thể
phát triển nhanh, mạnh mẽ, nhưng không cân ối, ồng thời xuất hiện yếu tố mới
lOMoARcPSD| 40387276
lứa tuổi trước chưa có: sự phát dục. Tác nhân quan trọng ảnh hưởng ến sự cải tổ
thể chất – sinh lí của tuổi thiếu niên là các hoóc môn, chế ộ lao ộng và dinh dưỡng
* Sự tăng cường hoạt ộng của nội tiết ã tạo ra nhiều thay ổi trong thể
thiếu niên, ặc biệt là sự nhảy vọt về chiều cao. Chiều cao của các em tăng rất
nhanh. Trung bình một năm, các em gái cao thêm 5 - 6cm, các em trai thêm 7 -
8cm.Trọng lượng của các em tăng từ 2 ến 5 kg/ năm. Trong khoảng 20 - 30 năm gần
ây, sự gia tốc trong phát triển về thể chất và tâm lí của thiếu niên. Các em cao, to,
khoẻ mạnh hơn những thiếu niên cùng tuổi ở thời iểm trước.
* Hệ xương ang diễn ra quá trình cốt hoá về hình thái.Ở các em gái ang
diễn ra qtrình hoàn thiện các mảnh của xương chậu ( áp ứng chức năng làm mẹ
sau này) và kết thúc vào tuổi 20, 21. Bởi vậy cần tránh cho các em i giày, guốc cao
gót, tránh nhảy quá cao ể khỏi ảnh hưởng ến chức năng sinh sản sau này.
Dưới 14 tuổi, các em vẫn còn các sụn giữa các ốt sống, do ó cột sống dbị
cong, vẹo khi ứng, ngồi, vận ộng, mang vác vật nặng... không úng thế (Sự hỏng
thế diễn ra nhiều nhất tuổi 11 ến 15). Do ó cần lưu ý nhắc nhở, giúp các em
tránh những sai lệch về cột sống.
* Khuôn mặt thiếu niên cũng thay ổi do sphát triển nhanh chóng phần
phía trước của hộp sọ
* Sự tăng khối lượng các bắp thịt và lực của bắp diễn ra mạnh nhất
vào cuối thời dậy thì. Cuối tuổi thiếu niên, thể của các em ã rất khoẻ mạnh.
Tuy nhiên thiếu niên thường chóng mệt không làm việc lâu bền như người lớn.
Nên chú ý iều ó khi tchức lao ng, luyện tập thể thao, hoạt ộng ngoại khoá cho các
em.
*Sự phát triển thể diễn ra không cân ối. Hệ phát triển chậm hơn hệ
xương, làm mất i sự nhịp nhàng của các cử ộng, làm thiếu niên lúng túng, vụng về,
vận ộng thiếu hài hoà, nảy sinh ở các em cảm xúc không thoải mái, thiếu tự tin.
* Hệ tim mạch phát triển cũng không cân ối. Thể tích tim tăng nhanh,
tim to hơn, hoạt ộng mạnh hơn, trong khi ường kính của các mạch máu phát triển
chậm hơn dẫn ến sự rối loạn tạm thời của tuần hoàn máu. Do ó thiếu niên thường bị
mệt mỏi, chóng mặt, nhức ầu, trống ngực ập nhanh, huyết áp tăng khi phải làm việc
quá sức hoặc làm việc trong một thời gian kéo dài.
* Não sự phát triển mới giúp các chức năng trí tuệ phát triển mạnh mẽ.
Các vùng thái dương, ỉnh, trán, các tua nhánh của nơron phát triển rất nhanh, tạo iều
kiện nối liền các vùng này với vỏ não, các nơron thần kinh ược liên kết với nhau,
hình thành các chức năng trí tuệ.
* Quá trình hưng phấn phát triển mạnh, chiếm ưu thế rõ rệt và lan toả cả
vùng dưới vỏ. Vì vậy, thiếu niên dễ bị “hậu ậu”, có nhiều ộng tác phụ của ầu, chân,
tay khi vận ộng hay tham gia các hoạt ộng. Do hưng phấn mạnh, chiếm ưu thế hơn
lOMoARcPSD| 40387276
so với ức chế nên thiếu niên không làm chủ ược cảm xúc, không kiềm chế ược xúc
ộng mạnh; gây nên tính mất cân bằng, tính dbị kích thích, tính hiếu ộng, tính uể
oải theo chu kì. Bởi vậy, thiếu niên dễ nổi nóng, hay phản ứng vô cớ, dễ bị kích
ộng, mất bình tĩnh... nên dễ vi phạm kỉ luật.
* sự mất cân ối giữa hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu
thứ hai làm thay ổi ngôn ngữ của thiếu niên. Các em nói chậm, ngập ngừng, “nhát
gừng”... Tuy nhiên, sự mất cân bằng trên có tính tạm thời. Khoảng 15 tuổi trở i các
em sẽ bước vào tuổi thanh niên với sự hài hoà của hai hệ thống tín hiệu, của hưng
phấn và ức chế ở vỏ não và dưới vỏ.
* Sự trưởng thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát
triển thể tuổi thiếu niên. Các tuyến nội tiết, tuyến Giáp trạng, tuyến Yên phát
triển mạnh ã kích thích tuyến sinh dục phát triển, tạo ra sự ột biến vsinh lí tuổi
thiếu niên: sự phát dục hay dậy thì.Tuổi dậy thì ở các em gái Việt Nam vào khoảng
12 ến 13 tuổi, ở các em trai bắt ầu và kết thúc chậm hơn khoảng từ 1,0 ến 1,5 năm.
Đến 15,16 tuổi, giai oạn dậy thì kết thúc. Các em thể sinh sản ược nhưng chưa
trưởng thành về mặt tâm hội. Bởi vậy lứa tuổi thiếu niên ược coi không
sự cân ối giữa việc phát dục, những tình cảm ham muốn tình dục với mức
trưởng thành về hội. thế người lớn (cha mẹ, giáo viên, các ngiáo dục...) cần
hướng dẫn, giúp thiếu niên một cách khéo léo, tế nhị các em hiểu úng vấn ề,
không băn khoăn lo lắng khi bước vào tuổi dậy thì.
Tóm lại, thiếu niên chịu một phụ tải áng kể do sự phát triển nhảy vọt về thể
chất trong sự cải tổ giải phẫu sinh lí cơ thể. Ở giai oạn này, khả năng chịu kích thích
mạnh của hthần kinh chưa tốt, các em dễ chóng mặt, mệt mỏi khi thực hiện các
công việc nặng hoặc diễn ra trong thời gian dài.Những mâu thuẫn tạm thời chỉ diễn
ra trong quá trình cải tổ về mặt giải phẫu sinh lí trong một thời gian ngắn. Đến cuối
tuổi thiếu niên, sự phát triển về thể chất sẽ êm ả hơn.
1.3. Điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lí thiếu niên
Điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lí của thiếu niên cũng có những thay ổi
cơ bản so với tuổi nhi ồng (học sinh Tiểu học).
* Vị thế của thiếu niên trong gia ình ã ược thay ổi. Các em ược thừa
nhận như một thành viên tích cực, ược giao những nhiệm vụ cụ thể: Chăm sóc em
nhỏ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, lao ộng phục vụ bản thân, tham gia lao ộng thực sự
v.v.Các em ược cha mẹ trao ổi, bàn bạc một số công việc trong nhà.
Nhìn chung, thiếu niên ý thức ược vị thế mới của mình trong gia ình thực
hiện một cách tích cực.
* Đời sống của thiếu niên trong nhà trường.Nội dung và phương pháp
học tập sự thay ổi: Học sinh THCS học nhiều môn, nhiều kiến thức khoa học hơn,
buộc các em phải thay ổi cách học (lập dàn bài, làm tóm tắt..). Các mối quan hgiữa
lOMoARcPSD| 40387276
giáo viên và bạn thay ổi về tính chất.Như vậy, hoạt ộng ở trường THCS ã òi hỏi
và thúc ẩy thiếu niên thái ộ tích cực và ộc lập hơn, tạo iều kiện cho các em thoả
mãn nhu cầu hiểu biết và quan hệ ca mình.
* Vị thế của thiếu niên ngoài xã hội. Thiếu niên những quyền hạn
trách nhiệm xã hội lớn hơn so với học sinh Tiểu học. 14 tuổi, các em ược làm chứng
minh thư; ược tham gia nhiều hoạt ộng hội phong phú: giúp ỡ, giáo dục các em
nhỏ, giúp các gia ình thương binh, liệt sĩ, gia ình cách mạng, tham gia các hoạt ộng
tập thể chống tệ nạn xã hội (cờ bạc, rượu chè, ma tuý...), vệ sinh trường, lớp, ường
phố, làm tình nguyện viên cho các lớp xoá mù...
Tóm lại, do những biến ổi trong sự phát triển sinh và vị thế hội dẫn ến
tuổi thiếu niên có hai ặc iểm tâm lí nổi bật:
Về nội dung tâm : ặc trưng bản nhất của lứa tuổi này mâu thuẫn giữa
một bên là tính chất quá “không còn trẻ con nhưng chưa phải người lớn”
bên kia là ý thức bản ngã phát triển mạnh mẽ ở các em.
Về hình thức biểu hiện của các quá trình tâm lí các thuộc tính tâm lí: ây là
một thời kì biến ộng nhanh, mạnh, ột ngột, có những ảo lộn cơ bản. Từ ó dễ dẫn tới
tình trạng mất cân ối, không bền vững của các hiện tượng tâm lí, ồng thời cũng
thời kì chứa ựng nhiều mâu thuẫn trong sự phát triển tâm lí của thiếu niên.
1.4. Hoạt ộng và giao tiếp của thiếu niên
a) Hoạt ộng học tập của thiếu niên (HS THCS) Hoạt
ộng học tập của HS THCS có các ặc iểm:
Thứ nhất: Vấn phương pháp học tập hiệu quả mối quan tâm hàng ầu
trong học tập của học sinh THCS.
Thứ hai: Động học của học sinh THCS tìm hiểu một cách hệ thống tri
thức khoa học áp dụng chúng vào giải quyết nhiệm vụ thực tiễn.Ở cuối tuổi THCS
dần xuất hiện những ng cơ học tập mới, có liên quan ến sự hình thành dự ịnh nghề
nghiệp và tự ý thc.
Thứ ba: sự phân hoá thái ối với các môn học, môn “thích”, môn
“không thích”, môn “cần”, môn “không cần”...Thái khác nhau ối với các
môn học của học sinh THCS phụ thuộc vào hứng thú, sở thích của các em, vào nội
dung môn học và phương pháp giảng dạy của giáo viên.
Thứ tư: Tính chất và hình thức hoạt ộng học của học sinh THCS cũng thay
ổi. Học sinh THCS thường hứng thú với những hình thức học tập a dạng, phong
phú, (những giờ thảo luận, thực hành, thí nghiệm ở phòng thí nghiệm, ở vườn sinh
vật; những buổi sinh hoạt theo chủ ề, văn nghệ, thể thao, ngoại khoá, tham quan, dã
ngoại...).
Thứ năm: Hc sinh THCS ít phthuộc vào giáo viên hơn so với học sinh Tiểu
học. Các em tiếp xúc với nhiều giáo viên có phong cách giảng dạy, có thái ộ và yêu
lOMoARcPSD| 40387276
cầu khác nhau ối với học sinh, do ó các em có thể nảy sinh sự ánh giá, so sánh và t
thái ộ khác nhau ối với các giáo viên. Từ ó có yêu cầu cao về phẩm chất và năng lực
của các giáo viên, ặc biệt là về các phẩm chất nhân cách.
b) Hoạt ộng văn nghệ - thể thao
Hoạt ộng văn hoá - nghệ thuật, thể thao và các hoạt ộng khác thu hút sự quan
tâm ặc biệt của tuổi thiếu niên.
Thiếu niên nhu cầu cao hoạt ộng văn hoá - nghệ thuật, thể thao. Các em
ham mê ọc báo, tạp chí và các tác phẩm văn học, nghệ thuật, tham gia các hoạt ộng
văn hoá, văn nghệ và thể thao. Việc tham gia các hoạt ộng này không chỉ là phương
tiện hữu hiệu phát hiện, khám phá các tri thức, ặc biệt là c tri thức khoa học
tri thức vvai trò, quan hệ hội, còn giúp thoả mãn nhu cầu giao tiếp, nhất
giao tiếp với bạn.
Trong lứa tuổi thiếu niên các em không chỉ hưởng thụ các tác phẩm văn học -
nghệ thuật còn hướng tới sự sáng tạo ra chúng. Nhiều em ã bộc lộ năng khiếu,
khả năng của mình và ã thành công trong các lĩnh vực nghệ thuật và thể thao.
c) Giao tiếp của thiếu niên * Giao tiếp với người lớn
Trong giao tiếp với người lớn, ba iểm quan trọng. Thứ nhất: tính chủ thể
cao khát vọng ộc lập trong quan hệ. Nhu cầu ược tôn trọng, bình ẳng ược ối
xử như người lớn; ược hợp tác, cùng hoạt ộng với người lớn, không thích sự quan
tâm, can thiệp, sự kiểm tra, sự giám sát chặt chẽ của người lớn trong cuộc sống, học
tập trong công việc riêng của các em; không thích người lớn ra lệnh. Nếu tính chủ
thể và khát vọng c lập ược thoả mãn, thiếu niên sung sướng, hài lòng thể hiện sự c
gắng vươn lên. Ngược lại, sẽ nảy sinh nhiều phản ứng tiêu cực mạnh mẽ, tạo nên
“xung ột” trong quan hệ với người lớn. Các em thể cãi lại, bảo vệ quan iểm, ý
kiến riêng bằng lời nói, việc làm, thậm chí chống ối người lớn hoặc bỏ nhà ra i... Thứ
hai: tuổi thiếu niên thường xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Mâu thuẫn trong nhận thức
nhu cầu. Một mặt, các em nhu cầu thoát li khỏi sgiám sát của người lớn,
muốn ộc lập, nhưng do còn phụ thuộc chưa nhiều kinh nghiệm ứng xử, giải
quyết nhiều vấn ề về hoạt hoạt ộng và tương lai, nên các em vẫn nhu cầu, mong
muốn ược người lớn gần gũi, chia sẻ và ịnh hướng cho mình; làm gương ể mình noi
theo. Mâu thun giữa sự phát triển nhanh, bất ổn ịnh về thể chất, tâm lí và vị thế xã
hội của trẻ em với nhận thức và hành xử của người lớn không theo kịp sự thay ổi ó.
Vì vậy, người lớn vẫn thường có thái ộ và cáchxử như với trẻ nhỏ. Thứ ba: thiếu
niên xu hướng cường iệu hoá, kịch hoá c tác ộng của người lớn trong ứng xử
hàng ngày. Các em thường suy diễn, thổi phồng, cường iệu hoá quá mức tầm quan
trọng của các tác ộng liên quan tới danh dự lòng tự trọng của mình, coi nhẹ các
hành vi của mình thể gây hậu quả ến tính mạng. vậy, chỉ cần một stác ộng
nhỏ của người lớn, làm tổn thương chút ít ến các em thì tuổi thiếu niên coi ó sự
lOMoARcPSD| 40387276
xúc phạm lớn, sự tổn thất tâm hồn nghiêm trọng, dẫn ến các phản ứng tiêu cực với
cường mạnh. Ngược lại, các em dễ dàng bỏ qua các hành vi (của mình của người
khác) có thể gây hậu quả tiêu cực nghiêm trọng.
Trong thực tiễn hai kiểu quan hệ của người lớn với trẻ em tuổi thiếu
niên:Kiểu ứng xử dựa trên cơ sngười lớn thấu hiểu tâm lí tuổi thiếu niên Kiểu
ứng xử dựa trên sở người lớn vẫn coi trẻ em tuổi thiếu niên trẻ nhỏ, vẫn giữ
thái ộ ứng xử như với trẻ nhỏ.Trong kiểu này, người lớn thường vẫn áp ặt tư tưởng,
thái hành vi ối với các em như ối với trẻ nhỏ. Do vậy, thường chứa ựng mẫu
thuẫn và dễ dẫn ến xung ột giữa người lớn và trẻ em. Đtránh xảy ra xung ột, người
lớn cần sự hiểu biết nhất ịnh về phát triển thể chất tâm tuổi thiếu niên, ặt
thiếu niên vào vị trí của người cùng hợp tác, tôn trọng và bình ẳng; cần gương mẫu,
tế nhị trong hành xử với các em.
* Giao tiếp ca thiếu niên với bạn ngang hàng
Giao tiếp với bạn ã trở thành một hoạt ộng riêng chiếm vị trí quan trọng
trong ời sống tuổi thiếu niên. Nhiều khi giá trị này cao ến mức ẩy lùi học tập xuống
hàng thứ hai làm các em sao nhãng cả giao tiếp với người thân trong gia ình.
Trong giao tiếp với bạn ngang hàng, thiếu niên thỏa mãn ược nhu cầu bình ẳng
khát vọng ộc lập.
Giao tiếp với bạn ngang hàng của tuổi thiếu niên có các chức năng: a) Thông
tin: bạn ngang hàng một kênh thông tin rất quan trọng; b)Chức năng học hỏi.
Nhóm bạn giúp thiếu niên phát triển các năng hội, khả năng luận, diễn tả
cảm c, học các chuẩn mực, giá trị ạo ức, “học thầy không bằng học bạn”; c) Chức
năng tiếp xúc xúc cảm. Bạn nơi tâm sự một cách “bí mật” những ước mơ, tình cảm
lãng mạn, những vấn ề thầm kín liên quan ến phát dục v.v,. Việc ược gặp nhau hàng
ngày ể trao ổi, giãi bày tâm sự, ể trao ổi các suy tư của mình là nhu cầu nổi trội của
tuổi thiếu niên, là niềm hạnh phúc về mặt tình cảm và sự ổn ịnh xúc cảm quan trọng
ối với các em. d) Chức năng thể hiện khẳng ịnh nhân cách nhân. Bạn nơi
trẻ thể hiện và khẳng ịnh tính, tính cách, xu hướng và trí tuệ của mình. Giao
tiếp với bạn khác giới ã giúp thiếu niên khẳng ịnh sự trưởng thành về giới tính của
mình. Bạn bè giúp nâng cao lòng tự trọng của thiếu niên.
Giáo dục lẫn nhau thông qua bạn ngang hàng là một nét ặc thù trong quan hệ
của thiếu niên với bạn.
Đặc iểm giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng.
+ Nhu cầu giao tiếp với bạn ngang hàng phát triển mạnh và cấp thiết. Đây là
lứa tuổi ang khao khát tìm một vị trí ở bạn bè, ở tập thể, muốn ược sự công nhận của
bạn bè. Nhu cầu có bạn thân (“bạn thông cảm”, “bạn tin cậy”...), ặc biệt với các em
cuối cấp THCS. Người bạn thân ược các em coi như “cái tôi thứ hai ca mình”.
lOMoARcPSD| 40387276
Trong cuộc sống thiếu niên không thể không bạn. Các em có cảm xúc nặng
nề nếu quan hvới bạn bị nghèo nàn hay mất bạn. Sự tẩy chay của bạn bè, của tập
thể thể thúc ẩy thiếu niên sửa chữa nhược iểm ược hoà nhập với bạn, cũng
thể khiến các em tìm kiếm gia nhập nhóm bạn khác, hoặc nảy sinh các hành vi
tiêu cực như phá phách, gây hấn, cũng như các hành vi tiêu cực khác. Người lớn (cha
mẹ giáo viên) cần lưu ý iều này, khi thiếu niên xa rời tập thể, kết bạn thành
nhóm tự phát ngoài trường học có thể dẫn tới hậu quả áng tiếc.
+ Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống ộc lập và bình ẳng.
Thiếu niên coi quan hệ với bạn quan hệ riêng của mình; muốn ược c lập,
không muốn người lớn can thiệp. Trong quan hệ với bạn, các em muốn ược bình ẳng,
ngang hàng; mong muốn bạn phải có thái tôn trọng, trung thực, cởi mở, hiểu biết
và sẵnng giúp ỡ lẫn nhau. Mọi vi phạm sự bình ẳng trong giao tiếp, trong quan hệ
như kiêu căng, chơi tri, coi thường bạn v.v, thường bị nhóm bạn lên án và tẩy chay.
+ Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống yêu cầu caomáy móc. Quan hệ với
bạn của tuổi thiếu niên ược xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực tình bạn cao và chặt
chẽ.Trên cơ sở “Bộ luật tình bạn”. Thiếu niên yêu cầu rất cao về phía bạn cũng như
bản thân. Các phẩm chất ược ặc biệt coi trọng ều liên quan trực tiếp tới sự kết bạn
như sự tôn trọng, bình ẳng, trung thực, trung thành, dám hi sinh quyền lợi của mình
bạn v.v. Vì vậy, các thái hành vi từ chối giúp bạn, ích kỉ, tham lam, tự phụ,
hay nói xấu bạn, nịnh bợ, xu thời thường bị phê phán, lên án v.v. Các phẩm chất liên
quan tới các thành tích trong học tập và tu dưỡng của bạn như sự thông minh, chăm
chỉ, kiên trì, làm việc nguyên tắc, phương pháp, nhiệt tình trách nhiệm ối
với công việc chung của nhóm v.v, cũng ược coi trọng.
Nhì chung, các chuẩn mực trong tình bạn của tuổi thiếu niên về bản phù
hợp với chuẩn mực ạo ức hội. Người lớn, nhất thầy giáo cha mẹ cần
khuyến khích các em duy trì và phát triển các chuẩn mực này. Tuy nhiên cần giúp ỡ
các em tránh sự cường iệu hoá, tuyệt ối hoá các chuẩn mực ó, cũng ntránh sự ngộ
nhận những phẩm chất này với các nhận thức, thái ộ và hành vi không phù hợp như
sự bướng bỉnh trước người lớn, sự bao che khuyết iểm, a
dua với nhóm bạn cùng làm việc tiêu cực vì “lời hứa danh dự” v.v.
+ Sắc thái giới tính trong quan hệ với bạn ở thiếu niên
thiếu niên các em ã xuất hiện những rung ộng, cảm xúc mới lạ với bạn khác
giới.Tình bạn giữa các em trai gái thường nảy sinh ở những lớp cuối cấp (lớp 8,
lớp 9) sgắn giữa các em thể sâu sắc. Sự quan tâm ến bạn khác giới có ý
nghĩa i với sự phát triển nhân cách thiếu niên. Có thể ộng viên những khả năng của
thiếu niên, gợi nên những nguyện vọng tốt, cùng thi ua học tập, làm những việc có
ích, giúp ỡ, bảo vệ lẫn nhau...
lOMoARcPSD| 40387276
Tuy hành vi bề ngoài có vẻ khác nhau nhưng thiếu niên ều có hiện tượng tâm
giống nhau: quan tâm ặc biệt hơn ến bạn khác giới và mong muốn thu hút ược tình
cảm của bạn khác giới.
Trong tình bạn khác giới, các em vừa hồn nhiên, trong sáng, vừa vẻ thận
trọng, kín áo, có ý thức rõ rệt về giới tính của bản thân. Tình cảm này nhiều khi chỉ
thoáng qua, nhưng cũng trường hợp khá bền vững, cũng thể sóng gió, rồi
lại ổn ịnh dần và ể lại nhiều kỉ niệm sâu sắc.
Nếu gặp ảnh hưởng không thuận lợi, các em dễ bị sa vào con ường tình ái q
sớm, không có lợi cho việc phát triển bình thường của nhân cách. Trong trường hợp
này, cha mẹ, các thầy cô giáo phải rất bình tĩnh, giúp thiếu niên tháo gỡ một cách tế
nhị khi trong quan hcủa các các em “trục trặc”. Nhìn chung nên tổ chức các hoạt
ộng tập thể ích, phong phú giúp trẻ hiểu biết lẫn nhau, quan tâm tới nhau một
cách vô tư, trong sáng.
1.5. Sự phát triển nhận thức của tuổi thiếu niên
a) Sự phát triển cấu trúc nhận thức
Điểm ặc trưng trong sự phát triển cấu trúc nhận thức của học sinh THCS
sự hình thành phát triển các tri thức luận, gắn với các mệnh ề. học sinh THCS
ã hình thành phát triển các khái niệm khoa học tính khái quát dựa trên khả
năng suy luận logic. Suy nghĩ và sự hình thành các tri thức không còn bị ràng buộc
chặt chẽ vào các sự việc ược quan sát mà áp dụng các phương pháp logic. Các cấu
trúc nhận thức này ược các em thu nhận thông qua việc học tập các môn khoa học
trong nhà trường: Toán, Vật lí, Hoá học, Giáo dục công dân v.v.
b) Sự phát triển các hành ộng nhận thức
Đặc trưng nổi bật trong sự phát triển các hành ộng nhận thức của tuổi thiếu
niên là việc tổ chức các hành ộng nhận thức có tính mục ích rõ ràng, yếu tố chủ ịnh
chiếm ưu thế ược thực hiện theo các phương pháp logic nhất ịnh. Điều này ược
thể hiện trong tất cả các hành ộng nhận thức.
* Sự phát triển tri giác
thiếu niên, khối lượng tri giác ược tăng rệt. Tri giác logic, kế hoạch.
Các em khả năng phân tích tổng hợp phức tạp hơn khi tri giác sự vật, hiện
tượng. Thiếu niên ã sử dụng các thông tin cảm tính linh hoạt, tuỳ thuộc vào nhiệm
vụ ca tư duy. Khả năng quan sát phát triển, trở thành thuộc tính ổn ịnh của cá nhân.
Tuy nhiên tri giác các em còn một số hạn chế: thiếu kiên trì, còn vội vàng,
hấp tấp trong tri giác, tính tổ chức, tính hệ thống trong tri giác còn yếu. Vì vậy, giáo
viên cần rèn luyện cho thiếu niên khả năng quan sát qua các giờ giảng lí thuyết, qua
các giờ thực hành, tham quan, dã ngoại...
lOMoARcPSD| 40387276
* Trí nhớ của thiếu niên
Trong quá trình ghi nhớ, ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ logic ang dần chiếm ưu
thế hơn ghi nhớ máy móc. Trong khi tái hiện tài liệu, học sinh THCS ã biết dựa vào
logic của vấn ề nên nhớ chính xác và lâu hơn. Các em có khả năng sử dụng các loại
trí nhớ một cách hợp , biết tìm ra các phương pháp ghi nhớ, nhớ lại thích hợp,
hiệu quả, biết phát huy vai trò của tư duy trong các quá trình ghi nhớ.
Tuy nhiên, ghi nhớ của thiếu niên cũng còn thiếu sót: Mặc dù có khả năng ghi
nhớ ý nghĩa song các em vẫn tuỳ tiện trong ghi nhớ, khi gặp khó khăn lại từ bỏ ghi
nhớ ý nghĩa; Chưa hiểu úng vai trò ca ghi nhớ máy móc, coi ó là học vẹt nên coi
thường loại ghi nhớ này, các em không nhớ ược tài liệu chính xác. Vì vậy, giáo viên
cần giúp các em phát triển cả hai loại ghi nhớ trên.
* Sự phát triển chú ý của thiếu niên
thiếu niên, chú ý chủ ịnh phát triển mạnh. Sức tập trung chú ý cao hơn,
khối lượng chú ý nhiều hơn, khả năng di chuyển ược tăng cường rệt, khả năng
duy trì chú ý ược lâu bền hơn so với học sinh Tiểu học.
Chú ý của các em thể hiện tính lựa chọn rất rõ. Sự lựa chọn phụ thuộc vào tính
chất của ối tượng và hứng thú của thiếu niên ối với nó.
Tuy nhiên, trong sự phát triển chú ý của thiếu niên cũng mâu thuẫn: Một
mặt, chú ý có chủ ịnh phát triển mạnh, mặt khác, những ấn tượng và rung ộng mạnh
mẽ, phong phú lại làm cho sự chú ý ca các em không bền vững. Bởi vậy, giáo viên
cần tổ chức giờ học sao cho có nội dung, òi hỏi học sinh phải tích cực hoạt ộng, tích
cực suy nghĩ, tham gia xây dựng bài...
* Tư duy của thiếu niên
Sự phát triển mạnh mẽ của duy, ặc biệt duy trừu tượng ặc iểm nổi
bật trong sự phát triển trí tuệ của thiếu niên, tuy thành phần của tư duy cụ thể vẫn
phát triển và giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc tư duy. Các em có khả năng phân
tích tài liệu tương ối ầy ủ, sâu sắc, biết phân tích các yếu tố bản chất, những mối liên
hệ, quan hệ của tài liệu.Khả năng khái quát hoá, trừu tượng hóa phát triển, các em
biết thâu tóm những ặc iểm chung, bản chất của nhiều sự vật, hiện tượng, biết trừu
xuất những yếu tố không bản chất ể lĩnh hội khái niệm.Khả năng suy luận của thiếu
niên tương ối hợp lí và có cơ sở sát thực.Các em phát triển tư duy dựa trên giả ịnh.
duy bằng những giả nh công cụ ặc biệt của suy luận khoa học.Thiếu niên muốn
ộc lập duy, muốn giải quyết bài tập, nhiệm vụ theo những quan iểm, lập luận, cách
diễn ạt riêng, không dễ tin, không dễ chấp nhận ý kiến người khác; muốn tranh luận,
chứng minh vấn ề một cách sát thực, rõ ràng, thậm chí ôi khi muốn phê phán những
kết luận, những phán oán của người khác. Thiếu niên thích tìm hiểu những vấn
mang tính chất phức tạp, khó khăn cao trong tư duy, không thích các tri thức khuôn
mẫu, bày sẵn; muốn tham gia các hoạt ộng giải trí cần sử dụng khả năng trí tuệ
lOMoARcPSD| 40387276
thích những vấn ề có tính phản ề.Có sự khác biệt cá nhân về mức ộ và chất lượng tư
duy trừu tượng thiếu niên.Sự hình thành tính c lập và sáng tạo là một ặc iểm quan
trọng trong sự phát triển tư duy của thiếu niên.
Một số hạn chế trong tư duy ca thiếu niên:
Một số em nắm dấu hiệu bngoài dhơn các dấu hiệu bản chất của khái niệm.
Các em hiểu dấu hiệu bản chất của khái niệm nhưng không phải lúc nào
cũng phân biệt ược các dấu hiệu ó trong mọi trường hợp.Các em gặp khó khăn trong
khi phân tích mối liên hệ nhân quả. Ngoài ra ối với một số thiếu niên, hoạt ộng nhận
thức chưa trở thành hoạt ng ộc lập, tinh thần kiên trì trong hc tậpn yếu. Các em
thích học nhanh nhưng ngại suy nghĩ, không nhu cầu tìm hiểu vấn ề phức tạp, ch
thích những vấn ề nhanh chóng ưa lại kết quả.
Từ những ặc iểm trên, giáo viên cần chú ý phát triển tư duy trừu tượng cho
thiếu niên làm sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học trong học tập. Hướng
dẫn các em những biện pháp rèn luyện năng suy nghĩ ộc lập, có phê phán.
* Sự phát triển trí tưởng tượng và ngôn ngữ của thiếu niên
Khả năng tưởng tượng ở thiếu niên khá phong phú nhưng còn bay bổng, thiếu
thực tiễn.
Ngôn ngữ của thiếu niên ang phát triển mạnh. Vốn từ tăng lên rệt. Ngôn
ngữ của các em phức tạp hơn, từ vựng phong phú hơn, tính hình tượng trình
logic chặt chẽ trong ngôn ngữ của thiếu niên phát triển ở mức cao hơn so với so với
học sinh Tiểu học.
Tuy nhiên, ngôn ngữ của thiếu niên cũng còn hạn chế: khả năng dùng từ biểu
ạt ý nghĩ còn hạn chế, các em còn dùng từ chưa chính xác, chưa chú ý cách diễn ạt
theo cấu trúc ngữ pháp chặt chẽ. Một số em thích dùng tcầu , bóng bẩy nhưng
sáo rỗng do ý muốn bắt chước người lớn, hoặc sử dụng một số thành ngữ dung tục.
1.6. Sự phát triển nhân cách của thiếu niên
a) Đời sống tình cảm của thiếu niên
So với học sinh nhỏ, tình cảm của thiếu niên nhiều thay ổi cả về nội dung
và hình thức biểu hiện.
Về nội dung
Tình cảm của thiếu niên nội dung phong phú, phức tạp hơn học sinh Tiểu
học.Tình cảm ạo ức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm thiếu niên ang phát triển
mạnh mẽ. Tình cảm của học sinh THCS ã bắt ầu biết phục tùng trí. Tình cảm gia
ình, tình cảm bạn bè, tình ồng chí, tình cảm tập thể ở lứa tuổi này ều ược phát triển
mạnh mẽ. Với lòng yêu nước, căm thù giặc và thương yêu ồng bào, nhiều thiếu niên
ã anh dũng hi sinh Tổ quốc, nhân dân hoặc nhiều em không quản ngại, luôn
giúp bạn vượt khó, cõng bạn i học trong nhiều năm liền...
lOMoARcPSD| 40387276
Trong tình cảm trí tuệ, những rung cảm liên quan ến nhu cầu khám phá, phát
hiện cái mới ược phát triển, mở rộng vượt ra ngoài phạm vi trường học. Trong tình
cảm thẩm mĩ, quan niệm về cái ẹp của thiếu niên phong phú, sâu sắc. Nhiều em ã có
những tác phẩm sáng tác về thơ văn, hội họa, biểu lộ tình cảm với cái ẹp của các em
trong cuộc sống.
Về hình thức biểu hiện
Xúc cảm, tình cảm của thiếu niên cường khá mạnh, thường theo hướng
xung ộng, quyết liệt (phản ứng quyết liệt khi trong quan hệ với người khác không ạt
ược kết quả mong muốn). Trạng thái tinh thần nói chung của thiếu niên chưa ổn ịnh,
thất thường, dễ vui, dễ buồn vô cớ...
Như vậy, ở thiếu niên tình cảm ã ược hình thành và phát triển phong phú, sâu
sắc. Tình cảm của các em luôn hướng thiện. Các em rất chú ý ến thế giới tinh thần.
Lứa tuổi này ang phát triển mạnh mẽ về tình cảm ạo ức, tình cảm tập thể, ặc biệt là
tình bạn.
Một số lưu ý khi giáo dục tình cảm cho thiếu niên:
Trong việc giáo dục tình cảm cho thiếu niên, cần tránh những cơn xúc ộng
mạnh, tránh những ảnh hưởng không tốt ến sức khoẻ của các em (do thể thiếu
niên ang có sự mất cân ối giữa các mặt trong sự phát triển).
Người lớn cần tôn trọng những mong muốn ộc lập, quyền bình ẳng của thiếu
niên. Không nên những hành vi thô bạo ảnh hưởng ến ời sống tinh thần của c
em “Đừng dập tắt ngọn lửa ang bùng cháy trong tim thiếu niên”.
Thiếu niên ít bộc lộ tình cảm thành thật như nhi ồng, các em có khả năng che
dấu những biểu hiện tình cảm của mình. Người lớn (cha mẹ, giáo viên) nên ân cần,
cởi mở với thiếu niên ể các em có thể bộc l tình cảm thực và dễ ồng cảm với người
khác.
b) Sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức
Cấu tạo mới trung tâm chuyên biệt trong nhân cách thiếu niên sự nảy
sinh ở các em cảm giác về sự trưởng thành, cảm giác mình là người lớn. Cảm giác
về sự trưởng thành là cảm giác ộc áo của lứa tuổi thiếu niên.
thiếu niên nảy sinh nhận thức mới, xuất hiện cảm giác mình ã người
lớn”. Thiếu niên cảm thấy mình không còn trẻ con nữa; các em cũng cảm thấy
mình chưa thực sự người lớn nhưng các em sẵn sàng muốn trở thành người
lớn.“Cảm giác mình ã người lớn” ược thể hiện phong phú về nội dung hình
thức.
Sự hình thành tý thức một trong những c iểm ặc trưng trong sự phát triển
nhân cách của thiếu niên.
Tự ý thức ược hình thành từ trước tuổi thiếu niên. Khi bước vào tuổi thiếu
niên, các em ã ược học tập hoạt ng tập thể, tích luỹ kinh nghiệm, tri thức
lOMoARcPSD| 40387276
năng hoạt ộng nhất ịnh. Chính những iều ó tạo tiền ề cho sự phát triển tự ý thức của
thiếu niên, giúp cho các em phát triển tự ý thức một cách mạnh mẽ.
Mặt khác, do sự ột biến của cơ thể tuổi dậy thì, ặc biệt do sự phát triển các
mối quan hệ hội, sự giao tiếp trong tập thể thiếu niên xuất hiện nhu cầu quan
tâm ến nội tâm của mình, nhu cầu tự ánh giá, so sánh mình với người khác. Điều
này khiến thiếu niên muốn xem xét lại mình, muốn tỏ thái mới về mình. Các em
mở ra những dự ịnh hoạt ng tương ứng nhằm vươn lên làm người lớn. Các em cho
rằng mình không thua kém người lớn, có quyền hạn và hoạt ộng như người lớn (ăn,
mặc, vui chơi giải trí...). Các em tích cực rèn luyện, phấn ấu, tu dưỡng ể ạt ược n
người lớn. Các em nhu cầu tự khẳng ịnh mình trước người lớn, biểu hiện chỗ:
các em luôn ý thức rằng, mình có ủ khả năng ể tự quyết, ể c lập.
Nội dung tự ý thức của thiếu niên
Các em quan tâm nhận thức về bản thân: quan tâm ến vẻ bề ngoài: quần áo,
ầu tóc, phong cách ứng xử...Các em lo lắng, bận tâm về dáng vẻ bề ngoài vụng về,
lóng ngóng của mình.
Thiếu niên bắt ầu phân tích chủ ịnh những ặc iểm về trạng thái, về những
phẩm chất tâm lí, về tính cách của mình, về thế giới tinh thần nói chung. Các em
quan tâm ến những cảm xúc mới, tự phê phán những tình cảm mới của mình, chú ý
ến khả năng, năng lực của mình, hình thành một hệ thống các nguyện vọng, các giá
trị hướng tới người lớn. Các em cố gắng bắt chước người lớn về mọi phương diện
(vẻ bề ngoài cũng như cách ứng xử... của người lớn).
Các em khao khát tình bạn mang ộng cơ mới ể tự khẳng ịnh, tìm chỗ ứng của
mình trong nhóm bạn, trong tập thể, muốn ược bạn bè yêu mến.
Thiếu niên quan tâm nhiều ến việc tìm hiểu mối quan hệ người - người ( ặc
biệt là quan hệ nam - nữ), ến việc thể nghiệm những rung cảm mới. Mức ộ tự ý
thức của thiếu niên
Tự ý thức của thiếu niên thường bắt ầu từ nhận thức ược hành vi của mình;
tiếp ến nhận thức các phẩm chất ạo ức, tính cách năng lực của mình; rồi ến
những phẩm chất thể hiện thái với người khác: tình thương, tình bạn, tính vị tha,
sự ân cần, cởi mở...); tiếp ến những phẩm chất thể hiện thái ối với bản thân:
khiêm tốn, nghiêm khắc với bản thân hay khoe khoang, ddãi..., cuối cùng mới
những phẩm chất phức tạp, thể hiện mối quan hệ nhiều mặt của nhân cách (tình cảm
trách nhiệm, lương tâm, danh dự...).
Khả năng ánh giá và tự ánh giá của thiếu niên phát triển mạnh. Các em có
nhu cầu và xu thế ộc lập ánh giá bản thân. Nhưng khả năng tự ánh giá của thiếu
niên lại chưa tương xứng với nhu cầu ó. Do ó có thể có mâu thuẫn giữa mức ộ
vọng của các em với thái ộ của những người xung quanh ối với các em. Nhìn
chung thiếu niên thường tự thấy chưa hài lòng về bản thân.
lOMoARcPSD| 40387276
Về cách thức: ban ầu ánh giá của thiếu niên còn dựa vào ánh giá của những
người uy tín, gần gũi với các em. Dần dần các em sẽ hình thành khuynh hướng
ộc lập phân tích ánh giá bản thân. Thiếu niên thường ánh gbản thân khi so sánh
mình với những bạn cùng tuổi mà các em yêu thích.
Sự tự ánh giá của thiếu niên thường có xu hướng cao hơn hiện thực, trong khi
người lớn lại ánh giá thấp khả năng của thiếu niên.Do ó thể dẫn tới quan hkhông
thuận lợi giữa thiếu niên và người lớn. Thiếu niên rất nhạy cảm ối với sự ánh giá của
người khác ( ặc biệt về những khả năng của các em), ối với sự thành công hay thất
bại của bản thân. Bởi vậy, ể giúp thiếu niên phát triển khả năng tự ánh giá, người lớn
nên ánh giá công bằng ối với thiếu niên các em thấy ược những ưu, khuyết iểm của
mình, biết cách sửa chữa, phấn ấu và các em sẽ tự ánh giá bản thân phù hợp hơn.
Cùng với tự ánh giá, khả năng ánh giá những người khác cũng phát triển mạnh
ở thiếu niên. Thiếu niên cũng rất nhạy cảm khi quan sát, ánh giá những người xung
quanh, ặc biệt ối với cha mẹ, giáo viên. Thiếu niên ánh giá người khác ầy hơn
úng ắn hơn việc ánh giá bản thân. Sự ánh giá này thường ược thể hiện một cách kín
áo, bí mật, khắt khe. Tuy nhiên qua sự ánh giá người khác, thiếu niên thể tìm ược
hình mẫu lí tưởng ể phấn ấu, noi theo.Các em thường ánh giá bạn bè cả về nội dung
lẫn hình thức. Trong quan hệ với bạn, thiếu niên rất quan tâm ến việc ánh giá những
phẩm chất nhân cách của người bạn.
Trong ánh giá, thiếu niên một số hạn chế. Các em nhận thức ánh giá
ược các mẫu hình nhân cách trong hội nhưng chưa biết rèn luyện ược nhân
cách theo mẫu hình ó.
Thiếu niên thái ánh giá hiện thực khách quan rất thẳng thắn, mạnh mẽ,
chân thành và dứt khoát nhưng chưa biết phân tích mặt phức tạp của ời sống trong
quan hệ xã hội.
thể thấy ằng sau những hạn chế, thiếu niên nhiều tiềm năng, mầm mống
mới có thể trở thành tươi sáng nếu nhà giáo dục biết khơi dậy những mặt mạnh, hạn
chế mặt yếu kém ở các em. Trong quá trình cùng hoạt ộng với bạn bè, tập thể, sự ánh
giá của người khác cùng với khả năng thực sẽ giúp thiếu niên thấy ược sự chưa hoàn
thiện của mình. Điều này giúp các em phấn ấu, rèn luyện tự phát triển bản thân
theo mẫu hình ã lựa chọn.
Thái ối với nghề nghiệp tương lai một biểu hiện mới trong sự phát triển
tự ý thức, phát triển nhân cách của thiếu niên.
Thiếu niên ( ặc biệt các em học sinh lớp 9) bắt ầu lo lắng, suy nghĩ ến nghề
nghiệp một cách hiện thực hơn.
Thái ộ ối với nghề nghiệp tương lai ã làm cho thiếu niên có thay ổi trong học
tập, tập trung thời gian, sức lực cho những môn học liên quan ến nghề sẽ chọn.
Thái ộ với nghề tương lai cũng giúp cho tự ý thức của thiếu niên phát triển, các em
lOMoARcPSD| 40387276
có trách nhiệm hơn ối với việc học tập của mình, tích cực hơn trong việc rèn luyện,
tu dưỡng bản thân.
Sự tự giáo dục
Do khả năng ánh giá tự ánh giá phát triển, thiếu niên ã hình thành một phẩm
chất nhân cách quan trọng là sự tự giáo dục. Ở những thiếu niên lớn, xuất hiện thái
ộ ối với sự tiến bộ của bản thân, thái ộ kiểm tra bản thân, các em chưa hài lòng nếu
chưa thực hiện ược những nhiệm vụ, những kế hoạch ã ặt ra. Các em tự tác ộng ến
bản thân, tự giáo dục ý chí, tự tìm tòi những chuẩn mực nhất ịnh, tự ra những mục
ích, nhiệm vụ cụ thể ể xây dựng mẫu hình cho bản thân trong hiện tại và tương lai.
Điều này có ý nghĩa lớn lao ở chỗ, nó thúc ẩy thiếu niên bước vào một giai
oạn mới. Kể từ tuổi thiếu niên trở i, khả năng tự giáo dục của các em phát triển, các
em không chỉ là khách thể của sự giáo dục mà còn là chủ thể của sự giáo dục. Nếu
ược ộng viên khuyến khích và hướng dẫn thì tự giáo dục của thiếu niên sẽ hỗ trợ
cho giáo dục ca nhà trường và gia ình, làm cho giáo dục có kết quả thực sự.
c) Sự hình thành ạo ức của thiếu niên
Tuổi thiếu niên tuổi hình thành thế giới quan, tưởng, niềm tin ạo ức,
những phán oán giá trị...
Đạo ức ã bắt ầu ược hình thành học sinh Tiểu học. Nhưng ến tuổi thiếu niên,
do sự mở rộng các quan hệ xã hội, do sự phát triển của tự ý thức, ạo ức của các em
ược phát triển mạnh mẽ.
Trong sự hình thành và phát triển ạo ức thiếu niên thì tri thức ạo ức, tình
cảm ạo ức, nghị lực... ở các em thay ổi nhiều so với trẻ nhỏ.
Cùng với sự phát triển của tự ý thức, với nguyện vọng vươn lên làm người
lớn, ý chí của thiếu niên những thay ổi mang màu sắc mới. Các phẩm chất ý
chí của thiếu niên ược phát triển mạnh. Thiếu niên thường coi việc giáo dục ý chí, tự
tu dưỡng như một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bản thân, ặc biệt với
các em nam. Thiếu niên ánh giá cao các phẩm chất ý chí như kiên cường, tinh thần
vượt khó, kiên trì làm việc ến mục ích cuối cùng.
Tuy nhiên, không phải lúc nào các em cũng hiểu úng các phẩm chất ý chí.
Chẳng hạn, các em không thấy sự khác nhau giữa bướng bỉnh với kiên trì, táo bạo,
liều lĩnh với can ảm, dũng cảm... Một số em ôi khi còn tỏ ra thiếu bình tĩnh, thô lỗ
trong ứng xử với người lớn, với bạn bè (thường thể hiện trong hành vi, cử chỉ, trong
ngôn ngữ...). Bởi vậy người lớn cần giúp thiếu niên hiểu rõ những phẩm chất ý chí
ịnh hướng rèn luyện, phấn ấu theo những phẩm chất ý chí tích cực trở thành
nhân cách trong xã hội.
Sự hình thành phát triển nhân cách của thiếu niên phụ thuộc vào sự hình
thành những cơ sở ạo ức của thiếu niên
lOMoARcPSD| 40387276
Các công trình nghiên cứu ã cho thấy, nhìn chung trình ộ nhận thức ạo ức của
thiếu niên là cao. Các em hiểu rõ những khái niệm ạo ức vừa sức ối với tuổi các em.
Chẳng hạn, các em hiểu ược tính trung thực, kiên trì, dũng cảm, tính ộc lập...
d) Vấn ề giáo dục thiếu niên trong xã hội hiện ại
Nhà trường gia ình nên quan tâm, giám sát thiếu niên, tránh các em thu
nhận những thông tin ngoài luồng, tránh tình trạng phân hoá thái ối với môn học,
dẫn tới học lệch ể các em có ược sự hiểu biết toàn diện, phong phú.
Cần giúp thiếu niên hiểu úng các khái niệm ạo ức, khắc phục những cách hiểu
quan lệch lạc ở các em.
Thiếu niên thích ược hoạt ộng chung với các bạn trong tập thể, trong
nhóm bạn nên người lớn cần tổ chức những hoạt ộng tập thể lành mạnh, phong phú
cho các em các em những kinh nghiệm ạo ức úng ắn, hiểu các chuẩn mực ạo
ức và thực hiện nghiêm túc theo các chuẩn mực ó ể các em có ược sự phát triển nhân
cách toàn diện.
Người lớn cần tôn trọng tính tự lập của thiếu niên thiếu niên hướng dẫn,
giúp ỡ ể các em xây dựng ược mối quan hệ úng mực, tích cực với người lớn và mối
quan hệ trong sáng, lành mạnh với bạn bè.
2. Đặc iểm tâm lí lứa tuổi thanh niên mới lớn
2.1. Giới hạn tuổi thanh niên và thanh niên mới lớn
Trong suốt quá trình phát triển của nhân, giai oạn tuổi thanh niên rất khó
phân ịnh rạch ròi, cả về tuổi ời, về thể chất, hoàn cảnh xã hội và về phát triển tâm lí.
Về tuổi ời và thể chất, tuổi thanh niên thường ược xác ịnh từ 15 ến 25 tuổi,
với ặc trưng strưởng thành hoàn thiện thể cả về giải phẫu sinh lí, sau
khi kết thúc giai oạn dậy thì. Trong ó chia làm hai thời kì:
- Thời kì từ 15-18 tuổi, ược gọi là tuổi ầu thanh niên (thanh niên mới lớn)
- Thời kì từ 18 ến 25 tuổi, ược gi là thanh niên trưởng thành.
Về hoàn cảnh hội của tuổi thanh niên, thường khó xác ịnh phụ thuộc vào
môi trường văn hoá, xã hội và vào hoạt ộng chủ ạo của a s thanh niên trong cùng
tuổi.
Ở các nước phát triển hầu hết thành viên trong cộng ồng ược dành khoảng 20
- 22 năm ầu ời cho việc chuẩn bị các iều kiện cần thiết tham gia thực thụ vào guồng
máy sản xuất của hội. Do vậy, trong khoảng t16 - 22 tuổi, hầu hết vẫn còn
học sinh, sinh viên với hoạt ộng chính là học tập.
Ở nước ta, có thể khái quát lứa tuổi từ 16 ến 25 thành 3 nhóm: thanh niên học
sinh THPT, thanh niên sinh viên nhóm thanh niên lao ng. Sự phát triển tâm
của ba nhóm thanh niên có nhiều iểm tương ồng nhưng cũng nhiều iểm khác biệt,
do vị thế hội hoạt ộng chủ ạo của các thành viên trong mỗi nhóm.Phần này chủ
yếu nới tới thanh niên thuộc nhóm THPT.
lOMoARcPSD| 40387276
2.2. Sự phát triển thể chất ca thanh niên.
Lứa tuổi thanh niên là thời kì hoàn thiện sự phát triển thể chất của con người
cả về phương diện cấu tạo và chức năng. Đây là thời kì thể lực sung mãn nhất trong
cả ời người, “tuổi mười bảy bẻ gãy sừng bò ”. So với tuổi thiếu niên, sự gia tăng về
chiều cao cân nặng của thanh niên ều chậm lại.Các em gái thường trưởng thành
ầy vào khoảng 17 - 18 tuổi, các em trai thường trưởng thành vào khoảng 18 - 20
tuổi.Từ 18 ến 25 tuổi, sức khoẻ của con người ạt tới mức cao nhất, các phản xạ nhanh
nhạy nhất, ít bị bệnh tật nhất trong cả ời người.Những năm giữa và cuối thanh niên
(20 - 25 tuổi) là thời iểm tốt nhất về sức khoẻ sinh lí và tâm lí cho việc sinh con. Vì
vậy, nếu các iều kiện hội thuận lợi tây thời iểm tối ưu thanh niên nam nữ
kết hôn và sinh con.
Nói tóm lại thanh niên là mùa xuân của cuộc ời.
2.3. Sự chuyển ổi vai trò và vị thế xã hội của tuổi thanh niên
Một trong những yếu tố xã hội ặc trưng, có tác ộng mạnh mẽ tới sự phát triển
tâm lí tuổi thanh niên là sự chuyển ổi vai trò xã hội của họ so với các lứa tuổi trước
ó.
a) Sự chuyển ổi vai trò và vị thế xã hội của thanh niên trong gia ình
Sự thay ổi vai trò và vị thế xã hội của thanh niên diễn ra trước hết trong quan
hệ gia ình. Trong gia ình, thanh niên ược (và phải) tquyết nhiều vấn trong cuộc
sống của mình, ngay cả các vấn ề hệ trọng như chuyện học hành, yêu ương, chọn và
học nghề, việc làm v.v. Sự can thiệp của người lớn không còn có ý nghĩa quyết ịnh
như các giai oạn trước. Nếu ã nghỉ học thì phải làm một nghề nào ó kiếm tiền.
Ngoài ra, họ phải chăm sóc, tham gia kèm cặp các em nhỏ học bài, nấu cơm, dọn
dẹp nhà cửa....ở những gia ình neo ơn hoặc khó khăn, các em phải ảm nhận trách
nhiệm như là mt trụ cột.
b) Sự chuyển ổi vai trò và vị thế của thanh niên trong các quan hệ xã hội
Tuổi thanh niên ược ánh dấu bởi sự xuất hiện nhiều vai trò mới - vai trò của một
công dân, iều trước ó chưa thiếu niên: ra nhập Đoàn thanh niên; ược cấp
chứng minh thư nhân dân; ược hưởng quyền lợi trách nhiệm dân sự; quyền bàu
cử ứng cử; quyền kết hôn. Một bộ phận thanh niên sau khi học xong THCS, ã
tham gia thực sự vào guồng máy lao ộng sản xuất của hội, tlập về kinh tế.
Những khía cạnh kinh tế xã hội nêu trên ã giúp thanh niên xác lập ịa vị xã hội mới-
ịa vị xã hội của người trưởng thành.
Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ trong thanh niên vẫn phụ thuộc vào người
lớn. Về vật chất, tài chính nhiều em vẫn phụ thuộc vào cha mẹ.Nhiều em vẫn còn
ang i học tại trường THPT hoặc các trường nghề. Trong quan hệ với người lớn, một
mặt các em luôn ược nhắc nhở là người lớn, phải chứng tỏ các phẩm chất tâm - sinh
nhân cách của người lớn; mặt khác, các em vẫn bị ối xử như trẻ em. Những
lOMoARcPSD| 40387276
khía cạnh hội trên ã tạo ra thanh niên mới lớn một hoàn cảnh hội
tính không xác ịnh và không ổn ịnh. Sự khác nhau và phức tạp về vị thế hội nêu
trên của thanh niên ược phản ánh vào ời sống tâm lí của họ và tạo ra sự khác biệt cá
nhân giữa các nhóm thanh niên.
2.4. Một số ặc iểm tâm lí chủ yếu của thanh niên mới lớn.
a) Sự phát triển của tự ý thức
Ý thức và tự ý thức của tuổi thanh niên mới lớn ã phát triển ở mức cao và có
nhiều khác biệt so với các lứa tuổi trước. Điều này ược bộ lộ qua sự ý thức về thân
thể; tự ánh giá các phẩm chất tâm lí của cá nhân và tính tự trọng
* Hình ảnh về thân thể
Ngay từ giai oạn tuổi dậy thì, trẻ em ã rất quan tâm ến các vấn ề liên quan tới
thân thể của mình. Thái ộ này vẫn ược duy trì trong suốt thời kì thanh niên mới lớn.
Câu hỏi thường trực ối với nhiều thanh niên mới lớn hình ảnh thân thể của mình
thế nào trong mắt người khác?, nhất là trong mắt bạn. Nhiều thanh niên (cả nam và
nữ) thường xuyên ứng trước gương ngắm nhìn kiểm tra thể của mình; lo lắng
về tầm vóc nhhoặc béo phệ, mụn trứng cá, nốt ruồi trên mặt v.v. Không ít thanh
niên xây dựng thực hiện rất nghiêm kế hoạch rèn luyện thân thể các hành vi
ứng xử, không phải chủ yếu ể tăng cường sức khoẻ mà ể tạo ra hình ảnh hấp dẫn, uy
tín sự mến phục của bạn bè. Những thanh niên chậm lớn hoặc quá béo, chậm xuất
hiện các dấu hiệu giới tính phụ thường cảm thấy băn khoăn, khổ tâm, mặc cảm tự ti
trước bạn bè. Thường các trải nghiệm này ược dấu kín, nhưng cũng có nhiều trường
hợp ược bộ lộ qua các phản ứng tiêu cực về ăn uống (như biếng ăn hoặc ăn uống vô
ộ), về hành vi ứng xử (làm dáng quá mức) v.v. Nói chung, hình ảnh về thân thể
một thành tố quan trọng trong ý thức của tuổi thanh niên ây chính một trong
những ặc trưng tâm lí iển hình của lứa tuổi này.
* Khả năng tự ánh giá bản thân
Cũng như thiếu niên, thanh niên mới lớn khao khát muốn biết họ là người như
thế nào, năng lực . vậy tự ánh giá một nét tâm iển hình của lứa tuổi
này.Tự ánh giá của thanh niên mới lớn có các ặc iểm sau:
Thứ nhất: Tự ánh giá chủ kiến ràng ã sối chiếu với các chuẩn
chung của xã hội. Điều này khác với các lứa tuổi trước, ó ánh giá về bản thân
thường lặp lại ý kiến ánh giá của người lớn. Thanh niên mới lớn, khi ánh giá bản
thân mình thường chủ yếu dựa vào nhận thức của mình. Tuy nhiên, do khả năng nhận
thức về bản thân chưa thực sự khái quát sâu sắc, nên nhiều thanh niên mới lớn
chưa ánh giá úng, khách quan bản thân mình
Thứ hai: Sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm của mình một trong những
ặc trưng iển hình của tuổi thanh niên mới lớn.
lOMoARcPSD| 40387276
Phản tỉnh sự quay vào bên trong bản thân của ý thức, làm cho các phẩm
chất tâm của nhân ược phản ánh nét hơn. Sự phản tỉnh của tuổi thanh niên
mới lớn, giúp họ không chỉ ý thức ược rõ hơn “cái tôi” của bản thân, mà còn ý thức
hơn ịa vị xã hội của mình trong gia ình, nhà trường hội. Những vấn như
tôi ai? Tôi người như thế nào? Tôi những năng lực vượt trội nào? tưởng
của tôi là gì? Ai là bạn, ai là thù của tôi? Tôi muốn trở thành người như thế nào? Tôi
phải làm gì ể cho bản thân tôi cũng như cho mọi người xung quanh ược tốt hơn? v.v
là những vấn ề trăn trở trong suốt thời kì thanh niên, nhất là giai oạn ầu thanh xuân.
Chúng trở thành nhu cầulà một yếu tố quan trọng của sự tự xác ịnh về mặt ạo ức
- hội của thanh niên, quy ịnh các hành vi tu dưỡng của họ. Nhu cầu tự phân tích
bản thân, ặt ra những yêu cầu cao ối với bản thân, tiền của tgiáo dục mục
ích của thanh niên mới lớn dấu hiệu ể xác ịnh sự phát triển về mặt nhân cách
của lứa tuổi này. Về phương diện thực tiễn, biểu hiện dễ nhận thấy sự phản tỉnh của
thanh niên mới lớn a số sổ tu dưỡng, nhật dưới nhiều hình thức; thông qua
sự quan tâm ến các hành ộng tự tu dưỡng, xây dựng “ướm thử” theo các mẫu
người lí tưởng mà thanh niên ngưỡng m trong văn hc, nghệ thuật, thể thao v.v.
Chiều sâu cường của sự phản tỉnh phụ thuộc vào ặc iểm tâm nhân
(xu hướng nhân cách: hướng nội hay hướng ngoại; khả năng nhận thức, trình ộ học
vấn v.v) phụ thuộc vào các nhân tố hội của nhân ó ( iều kiện giáo dục gia
ình, nhà trường, môi trường xã hội v.v).
Thứ ba: Tự ánh giá của thanh niên mới lớn chiều sâu khái quát hơn
nhiều so với tuổi thiếu niên. Thanh niên mới lớn không chỉ ý thức và ánh giá về “cái
tôi” hiện thực (tôi ai?), còn ánh giá “cái tôi” tưởng (tôi muốn trở thành người
như thế nào?), “cái tôi” năng ộng (tôi sẽ cố gắng thành người như thế nào?). Mặt
khác, thanh niên mới lớn không còn ánh giá từng ặc iểm thể chất hay phẩm chất tâm
riêng của mình như tuổi thiếu niên ã ánh giá khái quát về thchất, tâm
nhân cách của mình dựa trên cơ sở phân tích và khái quát hóa các ặc trưng riêng.
Điều cần lưu ý, tự ánh giá của thanh niên mới lớn ã có tính ộc lập, có
chiều sâu và mang tính khái quát, nhưng do ít dựa vào ý kiến của người khác, nên
không phải bao giờ cũng phù hợp với cái thực có của mình. Nhiều em ánh giá quá
cao bản thân mình, dẫn ến tự cao, coi thường người khác hoặc ánh giá quá thấp, coi
mình là bất tài, dụng. Nhìn chung, yếu tố “lí tưởng hoá” vẫn phổ biến trong tự ý
thức và tự ánh giá của thanh niên mới lớn.
Thứ tư: sự tự ánh giá của thanh niên mới lớn ược thực hiện theo hai cách.
Cách thứ nhất: so sánh mức vọng, mong muốn của mình với kết quả ạt
ược. Để khẳng ịnh khả năng của mình, thanh niên mới lớn sẵn sàng cao làm những
công việc khó khăn, mạo hiểm (thậm chí quá sức hoặc nguy hại ến bản thân). Nhiều
thanh niên không thích, coi thường những công việc bình thường hàng ngày. Coi ó
lOMoARcPSD| 40387276
là những việc làm không tương xứng với họ. Kết quả là một mặt, thanh niên thường
những hành ộng quả cảm, phi thường các lứa tuổi khác không có. Mặt khác,
thể xuất hiện các hành ộng nguy hại người trưởng thành không chấp nhận,
như càn quấy, ngang tàng, các trò chơi mạo hiểm, phạm luật v.v. Những thanh niên
có hành vi này thường bị quy kết về ạo ức. Thực ra không hoàn toàn như vậy, phần
lớn trong snày chỉ muốn thử thách, kiểm tra sức mạnh và các phẩm chất tâm lí của
mình. vậy hội không nên cấm oán họ, cần tạo iều kiện ịnh hướng hvào
các trò chơi, các hành ộng phù hợp với hội và với tâm lí thanh niên. Sự kì vọng về
bản thân và tính sẵn sàng cao ể khẳng ịnh mình là ặc iểm tâm lí quý báu của thanh
niên. Là cơ sở của tính tích cực hoạt ộng của tuổi thanh niên. Tuy nhiên, trong thực
tiễn, không phải bao giờ cũng sự phù hợp giữa vọng về bản thân tính sẵn
sàng của thanh niên với kết quả hành ộng. Trong nhiều trường hợp, do khả năng
kinh nghiệm còn hạn chế nên thanh niên có thể thất bại (theo kì vọng của họ và của
hội). Từ ó thường xuất hiện sự tiêu cực khi ánh giá vbản thân. Trong trường hợp
như vậy, người trưởng thành cần giúp ỡ, ộng viên các bạn trẻ, giúp họ lượng giá úng
khả năng của mình và biết cách khắc phục những trở ngại ể thực hiện mục tiêu của
mình.
Cách thứ hai thanh niên mới lớn tự ánh gcác phẩm chất tâm lí của mình
so sánh, ối chiếu ý kiến ánh giá của người xung quanh về bản thân. Thanh niên
mới lớn rất nhạy cảm với các ý kiến của người khác ánh giá về mình và thường coi
ó các tiêu chuẩn ánh giá ánh giá lại. Trong quá trình tiếp nhận sự ánh giá
ngoài, các ý kiến của người lớn rất ược thanh niên coi trọng. Trong trường hợp sự
mâu thuẫn giữa ý kiến của bạn ngang hàng với của người lớn ( ặc biệt ối với các
chuẩn ạo ức), thanh niên mới lớn thường theo ý kiến của người lớn. Vì vậy, khi ánh
giá của người lớn không úng hoặc không thống nhất (giữa lời nói và việc làm) sẽ tạo
ra tổn thất lớn về niềm tin trong thanh niên mới lớn.
* Tính tự trọng của thanh niên mới lớn
Tính tự trọng sự tin tưởng,tôn trọng chấp nhận chính bản thân, nhân cách
của mình, trên cơ sở tự ánh giá úng ắn, khái quát về bản thân. Tính tự trọng là thái ộ
tích cực, lạc quan của cá nhân, thể hiện sự ánh giá khách quan, nghiêm túc, yêu cầu
cao ối với bản thân mình. Người tính ttrọng thường không chấp nhận sự ánh giá
không úng vmình; không chấp nhận sự xúc phạm ến các giá trị sống hạ thấp
nhân cách của mình.
Một trong những ặc trưng nổi bật của tuổi thanh niên mới lớn là sự phát triển
ến mức ộ cao, ổn ịnh của tính tự trọng.
Mức ộ tự trọng ở thanh niên có phổ rất rộng, từ mức thấp nhất là cá nhân hầu
như không sự tôn trọng bản thân (thiếu tự trọng), ến tự trọng cao. Tự trọng cao
sự ánh giá úng mức về bản thân, biết bảo vệ danh dự của mình một cách phù hợp
lOMoARcPSD| 40387276
trong các hoàn cảnh cụ thể. Tự trọng thấp sự coi thường, thiếu tin tưởng vào bản
thân, tự hạ thấp mình, chấp nhận hoặc không coi trọng các ánh giá không úng hoặc
xúc phạm ến giá trị nhân cách của mình. Thiếu tự trọng thể hiện thái ộ tiêu cực của
cá nhân ối với bản thân. Nó là một yếu tố dẫn ến sự thiếu tôn trọng của người khác
ối với mình. Những thanh niên tính tự trọng thấp thường gặp nhiều khó khăn
trong giao tiếp và cản trở sự phát triển nhân cách của mình.
Cần phân biệt tính tự trọng với tính tự kiêu, thái ộ nhút nhát hay sự thiếu phê
phán ối với bản thân của thanh niên mới lớn. Nhiều người trong số h ánh giá không
úng bản thân mình (quá cao hoặc quá thấp). Từ ó thái không úng ối với bản thân
và với người khác. Sự tin tưởng bản thân một cách quá mức và thiếu căn cứ thường
gây khó chịu, xung ột và thất vọng từ phía người lớn. Cách tốt nhất giúp những
thanh niên này không phải phê phán họ cần tổ chức cho họ hoạt ộng giao
tiếp, thông qua ó họ các trải nghiệm thực tế. Bằng con ường tự trải nghiệm họ
sẽ có thái ộ úng về bản thân mình.
b) Lí tưởng sống và tính tích cực xã hội của thanh niên mới lớn
* Sự hình thành lí tưởng sống và kế hoạch ường ời của thanh niên mới lớn
- Lí tưởng sống của thanh niên mới lớn.
tưởng sống, theo úng nghĩa của nó, ược hình thành và phát triển mạnh
tuổi thanh niên mới lớn. tuổi thanh niên mới lớn, “hình mẫu người tưởng” không
còn gắn liền với các nhân cụ thể có tính khái quát cao về các phẩm chất tâm
lí, nhân cách iển hình của nhiều nhân trong các lĩnh vực hoạt ộng, nghề nghiệp,
ược thanh niên quý trọng và ngưỡng mộ, noi theo.v. v.
tưởng sống của thanh niên mới lớn ã sự phân hóa tưởng nghề
tưởng ạo ức cao cả. Lí tưởng này ược thể hiện qua mục ích sống, qua sự say mê với
việc học tập, nghiên cứu lao ộng nghề nghiệp; qua nguyện vọng ược tham gia các
hoạt ộng mang lại giá trị xã hội lớn lao, ược cống hiến sức trẻ của mình, ngay cả
trong trường hợp nguy hiểm ến tính mạng của bản thân. Nhiều thanh niên luôn
ngưỡng mộ và cố gắng theo các thần tượng của mình trong các tiểu thuyết cũng như
trong cuộc sống.
sự khác nhau khá về giới giữa tưởng của nam nthanh niên. Đối
với nữ thanh niên, lí tưởng sống về nghề nghiệp, về ạo ức xã hội thường mang tính
nữ và không bộc lộ rõ và mạnh như nam.
Điều cần lưu ý trong thanh niên mới lớn, vẫn còn một bộ phận bị lệch lạc
về tưởng sống. Những thanh niên này thường tôn thờ một số tính cách riêng biệt
của các nhân cách xấu như ngang tàng, càn quấy v.v và coi ó là biểu hiện của thanh
niên anh hùng, hảo hán v.v
Việc giáo dục lí tưởng của thanh niên, ặc biệt là các thanh niên mới lớn cần ặc
biệt lưu ý tới nhận thức và trình ộ phát triển tâm lí của các em.
lOMoARcPSD| 40387276
- Kế hoạch ường ời một khái niệm rộng, bao hàm từ sự xác ịnh các giá trị
ạo ức, mức ộ kì vọng vào tương lai, nghề nghiệp, phong cách sống v.v. Ở tuổi thanh
niên mới lớn, tính tất yếu của sự lựa chọn trở lên rõ ràng. Từ nhiều khả năng ở tuổi
thiếu niên dần dần hình thành nên ường nét của một vài phương án hiện thực và có
thể ược chấp nhận. Đến cuối tuổi thanh niên mới lớn, một trong số vài phương án
ban ầu sẽ trở thành lẽ sống, nh hướng hành ộng của họ.
Vấn ề quan trọng nhất là sự bận tâm nhất của thanh niên mới lớn trong việc
xây dựng kế hoạch ường ời vấn ề nghề chọn nghề, chọn trường học nghề. Xu
hướng hứng thú nghề ã xuất hiện từ tuổi thiếu niên. Tuy nhiên, chỉ ến khi bước
sang tuổi thanh niên thì xu hướng nghề mới trở nên cấp thiết mang nh hiện thực.
Hầu hết thanh niên mới lớn ều phải ối mặt với việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương
lai. Việc lựa chọn nghề và trường học nghề luôn luôn là mối quan tâm lớn nhất và
sự khó khăn của a shc sinh THCS THPT. Về chủ quan, sự hiểu biết về nghề
thanh niên học sinh còn hạn chế.Nhiều thanh niên mới lớn chưa thực sự hiểu mạng
lưới nghề hiện có trong xã hội, chưa phân biệt rõ sự khác nhau giữa nghề và trường
ào tạo nghề, nên ít em hướng ến việc chọn nghề chủ yếu chọn trường ể học. Việc
chọn nghề của sthanh niên này không phải với cách là chọn một lĩnh vực việc
làm ổn ịnh phù hợp với khả năng iều kiện của mình, không phải một nghề
mưu sinh, mà chủ yếu chỉ sự khẳng ịnh mình trước bạn hoặc chủ yếu là theo uổi
chí hướng có tính chất lí tưởng hoá của mình. vậy, mặc dù các em ý thức ược tầm
quan trọng của việc chọn nghề nhưng hành vi lựa chọn của các em vẫn cảm tính. V
khách quan, trong nền kinh tế hiện ại, mạng lưới nghề rất a dạng, phong phú và biến
ộng, nên việc nh hướng và lựa chọn gtrị nghề của thanh niên trở lên rất khó. Việc
giáo dục nghề hướng nghiệp cho học sinh luôn việc làm rất quan trọng của
trường phổ thông và của toàn xã hội.
* Tính tích cực xã hội của thanh niên
So với các lứa tuổi trước, tuổi thanh niên tính ch cực hội rất cao ược
thể hiện qua nhiều khía cạnh sau:
- Nhu cầu tinh thần của thanh niên rất cao. Thanh niên tầng lớp rất
nhạy cảm với c sự kiện chính trị- hội, kinh tế v.v. của ất nước. Họ không chỉ
quan tâm tới hoạt ộng chính của họ (học tập hoặc lao ộng sản xuất) n quan tâm
sâu sắc ến tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trong nước và trên thế giới.
- Hứng thú nhận thức hứng thú tham gia các hoạt ộng xã hội, văn a,
nghệ thuật, thể thao như ọc sách, xem phim, ca nhạc, ham thích tham gia các hoạt
ộng thể thao, văn nghệ, du lịch, các câu lạc bộ, các diễn àn tuổi trẻ về mọi lĩnh vực
của ời sống xã hội, ặc biệt là các vấn ề liên quan trực tiếp tới thanh niên
- Một trong những biểu hiện nhất của tính tích cực hôi của thanh
niên là phạm vi và mức ộ tham gia các hoạt ộng xã hội.
lOMoARcPSD| 40387276
Phạm vi hoạt ộng xã hội của thanh niên rất rộng. Dù rất bận học tập hoặc lao
ộng sản xuất, thanh niên vẫn say các hoạt ộng hội, từ các hoạt ộng mang ý
nghĩa chính trị, liên quan tới vận mệnh của xã hội, quốc gia ến các phong trào hội
hàng ngày. Họ lực lượng chủ yếu i ầu trong các skiện trọng ại của ất nước,
dân tộc.
Thanh niên tham gia các hoạt ộng chính trị hội với tinh thần lãng mạn
nhiệt huyết của tuổi trẻ, dám nghĩ, dám làm, muốn cống hiến sức lực của mình cho
sự nghiệp lớn lao nào ó. Vì vậy nhiều thanh niên ã làm ược những việc phi thường.
Tuy nhiên, do trình ộ nhận thức về chính trị- xã hội của một số thanh niên chưa cao
nên nhiều khi dẫn ến các hành ộng sai lầm
c) Lĩnh vực tình cảm tuổi thanh niên mới lớn *
Đặc iểm chung.
Sự phát triển tình cảm của thanh niên mới lớn ã ạt tới mức trưởng thành
dần i tới ổn ịnh. Trong các lĩnh vực tình cảm ạo ức, trí tuệ, thẩm , tình bạn, tình
yêu của lứa tuổi này ã sự gắn kết hài hoà giữa nhận thức- xúc cảm - hành ộng ý
chí ã thực sự trở thành ộng lực mạnh mẽ, thúc ẩy thanh niên mới lớn hành ộng.
Nói cách khác, tình cảm thanh niên mới lớn phát triển ã thực sự trở thành các
phẩm chất, các thuộc tính tâm ổn ịnh bền vững trong cấu trúc nhân cách lứa
tuổi này.
* Tình bạn tuổi thanh niên mới lớn
Tình bạn tuổi thanh niên mới lớn ã ược nâng lên mức cao hơn so với tuổi thiếu
niên: bạn không chỉ người cùng tính cách, sở thích, thói quen còn người
cùng chí hướng.
Tuổi thiếu niên diễn ra quá trình tìm kiếm tình bạn căng thẳng. Tuổi thanh niên
cũng vậy, hơn nữa còn i vào chiều sâu hơn. Tiêu chí kết bạn sự tâm tình, thân mật,
tình cảm ấm áp và cùng chí hướng phân ấu giá trị nào ó. Do tự ý thức phát triển
mạnh, thanh niên mới lớn có nhu cầu tìm kiếm “cái tôi” khác, ở bên ngoài tôi. Nhu
cầu này lần ầu tiên xuất hiện trong cuộc ời nhân sở tuổi thanh niên
thường “dốc bầu tâm sự”’ với bạn, ược chia sẻ những rung cảm của mình.
Tính chất mức tâm tình của tuổi thanh niên mới lớn sự khác nhau về
giới. Nhìn chung, nhu cầu tình bạn thân mật ở nữ thanh niên mới lớn xuất hiện sớm
hơn so với nam giới. Quan niệm về tình bạn của thanh niên mới lớn cũng có phần
khác biệt về mặt nhân. Một s cho rằng ã là bạn thân thì chỉ có một vài người, s
khác quan niệm, có thể có nhiều bạn thân.
Một trong những iểm nổi bật trong tình bạn tuổi thanh niên mới lớn tính
cảm xúc cao. Trong a số trường hợp, tình bạn khác giới tuổi thanh niên nhiều iểm
của tình yêu nam - nữ: say mê, nồng nàn, sự trung thành, hy sinh, hạnh phúc, thẹn
lOMoARcPSD| 40387276
thùng, ghen tuông au khổ phải chia ly v.v. Trên thực tế, nhiều trường hợp t
tình bạn khác giới chuyển sang tình yêu.
Tình bạn của thanh niên mới lớn rất bền vững. Những quan hệ bạn trong
thời kì thanh niên mới lớn thường ược lưu giữ trong suốt cả ời người.
* Tình yêu tuổi thanh niên mới lớn
Một loại tình cảm ặc trưng xuất hiện khá phổ biến ở tuổi thanh niên mới lớn:
tình yêu ầu ời.
Thực ra, ở cuối tuổi thiếu niên, các em trai và gái ã xuất hiện những rung ộng
ầu ời ối với bạn khác giới. Tuy nhiên, ó mới chỉ là những cảm xúc có phần mơ hồ
không ổn ịnh. Sang tuổi thanh niên mới lớn, các cảm xúc giới tính ã trở nên rõ rệt
ổn ịnh hơn.
thể nhận biết tình yêu nam nữ tuổi thanh niên mới lớn qua một số dấu hiệu:
hay ý, quan tâm lẫn nhau; mong muốn ược giúp người mình yêu; cần ến người
mình yêu; mong muốn ược ở bên cạnh người mình yêu và ược người yêu chăm sóc,
chiều chuộng; tin tưởng vào người yêu: trao ổi, tâm svới nhau; khoan dung, lượng
với người yêu, ngay cả với sai lầm và khuyết iểm của người yêu.
Trong lĩnh vực cảm xúc giới tính tuổi thanh niên mới lớn, các em gái thường
biểu hiện sớm hơn và hơn các em trai, ít lúng túng hơn và ít xung ột hơn. Các em
trai thường biểu hiện muộn hơn, khó khăn, lúng túng hơn. Điều này một phần liên
quan tới sự phát dục của các em.
Về phương diện giải phẫu sinh lí, tuổi thanh niên mới lớn ã chín mùi các yếu
tố các em thể sinh con, nhưng về tâm xã hội các em chưa thực sự trưởng
thành. Bởi vậy tuổi này chưa hội tụ iều kiện cho một tình yêu thực sự. vậy,
nhiều mối tình ầu trong giai oạn này thường bị tan vỡ, ảnh hưởng không tốt ến tâm
lí các em.
Nhìn chung, tình yêu ở lứa tuổi thanh niên mới lớn về cơ bản là tình cảm lành
mạnh. vậy, người trưởng thành xã hội không nên can thiệp thô bạo vào thế giới
tình cảm của họ, càng không ược chế diễu, quở trách, cấm oán thanh niên mới lớn
khi họ xuất hiện tình yêu, nên trao ổi, tham vấn trợ giúp họ khi gặp k
khăn, ặc biệt ối với thanh niên mới lớn. Mặt khác, cũng cần khắc phục, hạn chế các
hiện tượng thiếu lành mạnh của một số thanh niên trong quan hệ nam - nữ, nhất
trong iều kiện phương tiện thông tin phát triển nhanh xu hướng thực dụng ngày
càng phổ biến trong xã hội hiện ại.
| 1/23

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
TÀI LIỆU ĐỌC CHỦ ĐỀ 8
TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Đặc iểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên
1.1. Giới hạn và vị trí của tuổi thiếu niên trong sự phát triển cá nhân
Trong tâm lí học, tuổi thiếu niên thường ược giới hạn từ 11, 12 tuổi và kết thúc
14,15 tuổi. Dấu hiệu cơ bản ể biết một ứa trẻ ã trở thành một thiếu niên ó là hiện
tượng dậy thì,
là lứa tuổi chín muồi giới tính và sự trưởng thành các hệ thống sinh
học khác. Ở Việt Nam lứa tuổi này gần trùng với thời kì trẻ học ở bậc THCS. Vì vậy,
còn ược gọi là tuổi học sinh THCS. Tuy nhiên, trong thực tế, sự dậy thì (bắt ầu bước
vào tuổi thiếu niên) có thể không hoàn toàn trùng với việc học sinh vào học lớp 6,
mà có thể sớm hoặc muộn hơn.
Tuổi thiếu niên có vị trí và ý nghĩa ặc biệt trong suốt quá trình phát triển của
cả ời người, vì những iểm sau: Thứ nhất: Đây là thời kì quá ộ từ tuổi thơ sang tuổi
trưởng thành
, thời kì trẻ ở ngã ba ường của sự phát triển. Trong ó có rất nhiều khả
năng, nhiều con ường ể mỗi trẻ em trở thành một cá nhân trưởng thành. Nếu ược ịnh
hướng úng, ược tạo thuận lợi thì trẻ em sẽ trở thành cá nhân thành ạt, những công
dân tốt. Ngược lại, nếu ịnh hướng không úng, bị tác ộng bởi các yếu tố tiêu cực thì
sẽ dẫn trẻ em ến sự phát triển lệch lạc về nhận thức, thái ộ, hành vi và nhân cách.
Thứ hai: Thời kì mà tính tích cực xã hội của trẻ em ược phát triển mạnh mẽ, ặc biệt
trong việc thiết lập các quan hệ bình ẳng với người lớn và bạn ngang hàng; trong
việc lĩnh hội các chuẩn mực và giá trị xã hội, thiết kế tương lai của mình và những
kế hoạch hành ộng cá nhân tương ứng. Thứ ba: Trong suốt thời kì tuổi thiếu niên ều
diễn ra sự cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành các cấu trúc mới về thể chất, sinh lí, về
hoạt ộng, tương tác xã hội và tâm lí, nhân cách. Từ ó hình thành cơ sở nền tảng và
vạch chiều hướng
cho sự trưởng thành thực thụ của cá nhân.Thứ tư: Tuổi thiếu niên
là giai oạn khó khăn, phức tạp và ầy mâu thuẫn trong qúa trình phát triển. Sự phức
tạp thể hiện qua tính hai mặt của hoàn cảnh phát triển của trẻ: một mặt có những yếu
tố thúc ẩy phát triển tính cách của người lớn, mặt khác hoàn cảnh sống của các em
có những yếu tố kìm hãm sự phát triển tính người lớn như phần lớn thời gian các em
bận học, ít có nghĩa vụ khác với gia ình, phụ thuộc kinh tế, xã hội vào cha mẹ v.v
1.2. Sự phát triển thể chất, giải phẫu và sinh lí tuổi thiếu niên
Điểm chung nhất trong sự phát triển về thể chất, giải phẫu và sinh lí tuổi thiếu
niên là có rất nhiều biến ổi; là thời kì phát triển mạnh mẽ, xuất hiện nhiều iểm mới
và là cấu trúc lại cơ thể. Các biểu hiện chính: *
Có sự cải tổ lại rất mạnh mẽ và sâu sắc về mặt giải phẫu sinh lí. Cơ thể
phát triển nhanh, mạnh mẽ, nhưng không cân ối, ồng thời xuất hiện yếu tố mới mà lOMoAR cPSD| 40387276
ở lứa tuổi trước chưa có: sự phát dục. Tác nhân quan trọng ảnh hưởng ến sự cải tổ
thể chất – sinh lí của tuổi thiếu niên là các hoóc môn, chế ộ lao ộng và dinh dưỡng *
Sự tăng cường hoạt ộng của nội tiết ã tạo ra nhiều thay ổi trong cơ thể
thiếu niên, ặc biệt là “sự nhảy vọt về chiều cao. Chiều cao của các em tăng rất
nhanh. Trung bình một năm, các em gái cao thêm 5 - 6cm, các em trai thêm 7 -
8cm.Trọng lượng của các em tăng từ 2 ến 5 kg/ năm. Trong khoảng 20 - 30 năm gần
ây, có sự gia tốc trong phát triển về thể chất và tâm lí của thiếu niên. Các em cao, to,
khoẻ mạnh hơn những thiếu niên cùng tuổi ở thời iểm trước. *
Hệ xương ang diễn ra quá trình cốt hoá về hình thái.Ở các em gái ang
diễn ra quá trình hoàn thiện các mảnh của xương chậu ( áp ứng chức năng làm mẹ
sau này) và kết thúc vào tuổi 20, 21. Bởi vậy cần tránh cho các em i giày, guốc cao
gót, tránh nhảy quá cao ể khỏi ảnh hưởng ến chức năng sinh sản sau này.
Dưới 14 tuổi, các em vẫn còn các sụn giữa các ốt sống, do ó cột sống dễ bị
cong, vẹo khi ứng, ngồi, vận ộng, mang vác vật nặng... không úng tư thế (Sự hỏng
tư thế diễn ra nhiều nhất ở tuổi 11 ến 15). Do ó cần lưu ý nhắc nhở, giúp các em
tránh những sai lệch về cột sống. *
Khuôn mặt thiếu niên cũng thay ổi do sự phát triển nhanh chóng phần
phía trước của hộp sọ *
Sự tăng khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp diễn ra mạnh nhất
vào cuối thời kì dậy thì. Cuối tuổi thiếu niên, cơ thể của các em ã rất khoẻ mạnh.
Tuy nhiên thiếu niên thường chóng mệt và không làm việc lâu bền như người lớn.
Nên chú ý iều ó khi tổ chức lao ộng, luyện tập thể thao, hoạt ộng ngoại khoá cho các em.
*Sự phát triển cơ thể diễn ra không cân ối. Hệ cơ phát triển chậm hơn hệ
xương, làm mất i sự nhịp nhàng của các cử ộng, làm thiếu niên lúng túng, vụng về,
vận ộng thiếu hài hoà, nảy sinh ở các em cảm xúc không thoải mái, thiếu tự tin. *
Hệ tim mạch phát triển cũng không cân ối. Thể tích tim tăng nhanh,
tim to hơn, hoạt ộng mạnh hơn, trong khi ường kính của các mạch máu phát triển
chậm hơn dẫn ến sự rối loạn tạm thời của tuần hoàn máu. Do ó thiếu niên thường bị
mệt mỏi, chóng mặt, nhức ầu, trống ngực ập nhanh, huyết áp tăng khi phải làm việc
quá sức hoặc làm việc trong một thời gian kéo dài. *
Não có sự phát triển mới giúp các chức năng trí tuệ phát triển mạnh mẽ.
Các vùng thái dương, ỉnh, trán, các tua nhánh của nơron phát triển rất nhanh, tạo iều
kiện nối liền các vùng này với vỏ não, các nơron thần kinh ược liên kết với nhau,
hình thành các chức năng trí tuệ. *
Quá trình hưng phấn phát triển mạnh, chiếm ưu thế rõ rệt và lan toả cả
vùng dưới vỏ. Vì vậy, thiếu niên dễ bị “hậu ậu”, có nhiều ộng tác phụ của ầu, chân,
tay khi vận ộng hay tham gia các hoạt ộng. Do hưng phấn mạnh, chiếm ưu thế hơn lOMoAR cPSD| 40387276
so với ức chế nên thiếu niên không làm chủ ược cảm xúc, không kiềm chế ược xúc
ộng mạnh; gây nên tính mất cân bằng, tính dễ bị kích thích, tính hiếu ộng, tính uể
oải theo chu kì. Bởi vậy, thiếu niên dễ nổi nóng, hay có phản ứng vô cớ, dễ bị kích
ộng, mất bình tĩnh... nên dễ vi phạm kỉ luật. *
Có sự mất cân ối giữa hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu
thứ hai làm thay ổi ngôn ngữ của thiếu niên. Các em nói chậm, ngập ngừng, “nhát
gừng”... Tuy nhiên, sự mất cân bằng trên có tính tạm thời. Khoảng 15 tuổi trở i các
em sẽ bước vào tuổi thanh niên với sự hài hoà của hai hệ thống tín hiệu, của hưng
phấn và ức chế ở vỏ não và dưới vỏ. *
Sự trưởng thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát
triển cơ thể ở tuổi thiếu niên. Các tuyến nội tiết, tuyến Giáp trạng, tuyến Yên phát
triển mạnh ã kích thích tuyến sinh dục phát triển, tạo ra sự ột biến về sinh lí ở tuổi
thiếu niên: sự phát dục hay dậy thì.Tuổi dậy thì ở các em gái Việt Nam vào khoảng
12 ến 13 tuổi, ở các em trai bắt ầu và kết thúc chậm hơn khoảng từ 1,0 ến 1,5 năm.
Đến 15,16 tuổi, giai oạn dậy thì kết thúc. Các em có thể sinh sản ược nhưng chưa
trưởng thành về mặt tâm lí và xã hội. Bởi vậy lứa tuổi thiếu niên ược coi là không
có sự cân ối giữa việc phát dục, những tình cảm và ham muốn tình dục với mức ộ
trưởng thành về xã hội. Vì thế người lớn (cha mẹ, giáo viên, các nhà giáo dục...) cần
hướng dẫn, giúp ỡ thiếu niên một cách khéo léo, tế nhị ể các em hiểu úng vấn ề,
không băn khoăn lo lắng khi bước vào tuổi dậy thì.
Tóm lại, thiếu niên chịu một phụ tải áng kể do sự phát triển nhảy vọt về thể
chất trong sự cải tổ giải phẫu sinh lí cơ thể. Ở giai oạn này, khả năng chịu kích thích
mạnh của hệ thần kinh chưa tốt, các em dễ chóng mặt, mệt mỏi khi thực hiện các
công việc nặng hoặc diễn ra trong thời gian dài.Những mâu thuẫn tạm thời chỉ diễn
ra trong quá trình cải tổ về mặt giải phẫu sinh lí trong một thời gian ngắn. Đến cuối
tuổi thiếu niên, sự phát triển về thể chất sẽ êm ả hơn.
1.3. Điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lí thiếu niên
Điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lí của thiếu niên cũng có những thay ổi
cơ bản so với tuổi nhi ồng (học sinh Tiểu học). *
Vị thế của thiếu niên trong gia ình ã ược thay ổi. Các em ược thừa
nhận như một thành viên tích cực, ược giao những nhiệm vụ cụ thể: Chăm sóc em
nhỏ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, lao ộng phục vụ bản thân, tham gia lao ộng thực sự
v.v.Các em ược cha mẹ trao ổi, bàn bạc một số công việc trong nhà.
Nhìn chung, thiếu niên ý thức ược vị thế mới của mình trong gia ình và thực
hiện một cách tích cực. *
Đời sống của thiếu niên trong nhà trường.Nội dung và phương pháp
học tập có sự thay ổi: Học sinh THCS học nhiều môn, nhiều kiến thức khoa học hơn,
buộc các em phải thay ổi cách học (lập dàn bài, làm tóm tắt..). Các mối quan hệ giữa lOMoAR cPSD| 40387276
giáo viên và bạn bè thay ổi về tính chất.Như vậy, hoạt ộng ở trường THCS ã òi hỏi
và thúc ẩy thiếu niên có thái ộ tích cực và ộc lập hơn, tạo iều kiện cho các em thoả
mãn nhu cầu hiểu biết và quan hệ của mình. *
Vị thế của thiếu niên ngoài xã hội. Thiếu niên có những quyền hạn và
trách nhiệm xã hội lớn hơn so với học sinh Tiểu học. 14 tuổi, các em ược làm chứng
minh thư; ược tham gia nhiều hoạt ộng xã hội phong phú: giúp ỡ, giáo dục các em
nhỏ, giúp các gia ình thương binh, liệt sĩ, gia ình cách mạng, tham gia các hoạt ộng
tập thể chống tệ nạn xã hội (cờ bạc, rượu chè, ma tuý...), vệ sinh trường, lớp, ường
phố, làm tình nguyện viên cho các lớp xoá mù...
Tóm lại, do những biến ổi trong sự phát triển sinh lí và vị thế xã hội dẫn ến
tuổi thiếu niên có hai ặc iểm tâm lí nổi bật:
Về nội dung tâm lí: ặc trưng cơ bản nhất của lứa tuổi này là mâu thuẫn giữa
một bên là tính chất quá ộ “không còn là trẻ con nhưng chưa phải là người lớn” và
bên kia là ý thức bản ngã phát triển mạnh mẽ ở các em.
Về hình thức biểu hiện của các quá trình tâm lí và các thuộc tính tâm lí: ây là
một thời kì biến ộng nhanh, mạnh, ột ngột, có những ảo lộn cơ bản. Từ ó dễ dẫn tới
tình trạng mất cân ối, không bền vững của các hiện tượng tâm lí, ồng thời cũng là
thời kì chứa ựng nhiều mâu thuẫn trong sự phát triển tâm lí của thiếu niên.
1.4. Hoạt ộng và giao tiếp của thiếu niên
a) Hoạt ộng học tập của thiếu niên (HS THCS) Hoạt
ộng học tập của HS THCS có các ặc iểm:
Thứ nhất: Vấn ề phương pháp học tập hiệu quả là mối quan tâm hàng ầu
trong học tập của học sinh THCS.
Thứ hai: Động cơ học của học sinh THCS là tìm hiểu một cách hệ thống tri
thức khoa học và áp dụng chúng vào giải quyết nhiệm vụ thực tiễn.Ở cuối tuổi THCS
dần xuất hiện những ộng cơ học tập mới, có liên quan ến sự hình thành dự ịnh nghề nghiệp và tự ý thức.
Thứ ba: Có sự phân hoá thái ộ ối với các môn học, có môn “thích”, môn
“không thích”, có môn “cần”, có môn “không cần”...Thái ộ khác nhau ối với các
môn học của học sinh THCS phụ thuộc vào hứng thú, sở thích của các em, vào nội
dung môn học và phương pháp giảng dạy của giáo viên.
Thứ tư: Tính chất và hình thức hoạt ộng học của học sinh THCS cũng thay
ổi. Học sinh THCS thường hứng thú với những hình thức học tập a dạng, phong
phú, (những giờ thảo luận, thực hành, thí nghiệm ở phòng thí nghiệm, ở vườn sinh
vật; những buổi sinh hoạt theo chủ ề, văn nghệ, thể thao, ngoại khoá, tham quan, dã ngoại...).
Thứ năm: Học sinh THCS ít phụ thuộc vào giáo viên hơn so với học sinh Tiểu
học. Các em tiếp xúc với nhiều giáo viên có phong cách giảng dạy, có thái ộ và yêu lOMoAR cPSD| 40387276
cầu khác nhau ối với học sinh, do ó các em có thể nảy sinh sự ánh giá, so sánh và tỏ
thái ộ khác nhau ối với các giáo viên. Từ ó có yêu cầu cao về phẩm chất và năng lực
của các giáo viên, ặc biệt là về các phẩm chất nhân cách.
b) Hoạt ộng văn nghệ - thể thao
Hoạt ộng văn hoá - nghệ thuật, thể thao và các hoạt ộng khác thu hút sự quan
tâm ặc biệt của tuổi thiếu niên.
Thiếu niên có nhu cầu cao hoạt ộng văn hoá - nghệ thuật, thể thao. Các em
ham mê ọc báo, tạp chí và các tác phẩm văn học, nghệ thuật, tham gia các hoạt ộng
văn hoá, văn nghệ và thể thao. Việc tham gia các hoạt ộng này không chỉ là phương
tiện hữu hiệu ể phát hiện, khám phá các tri thức, ặc biệt là các tri thức khoa học và
tri thức về vai trò, quan hệ xã hội, mà còn giúp thoả mãn nhu cầu giao tiếp, nhất là giao tiếp với bạn.
Trong lứa tuổi thiếu niên các em không chỉ hưởng thụ các tác phẩm văn học -
nghệ thuật mà còn hướng tới sự sáng tạo ra chúng. Nhiều em ã bộc lộ năng khiếu,
khả năng của mình và ã thành công trong các lĩnh vực nghệ thuật và thể thao.
c) Giao tiếp của thiếu niên * Giao tiếp với người lớn
Trong giao tiếp với người lớn, có ba iểm quan trọng. Thứ nhất: tính chủ thể
cao và khát vọng ộc lập trong quan hệ. Nhu cầu ược tôn trọng, bình ẳng và ược ối
xử như người lớn; ược hợp tác, cùng hoạt ộng với người lớn, không thích sự quan
tâm, can thiệp, sự kiểm tra, sự giám sát chặt chẽ của người lớn trong cuộc sống, học
tập và trong công việc riêng của các em; không thích người lớn ra lệnh. Nếu tính chủ
thể và khát vọng ộc lập ược thoả mãn, thiếu niên sung sướng, hài lòng thể hiện sự cố
gắng vươn lên. Ngược lại, sẽ nảy sinh nhiều phản ứng tiêu cực mạnh mẽ, tạo nên
“xung ột” trong quan hệ với người lớn. Các em có thể cãi lại, bảo vệ quan iểm, ý
kiến riêng bằng lời nói, việc làm, thậm chí chống ối người lớn hoặc bỏ nhà ra i... Thứ
hai:
ở tuổi thiếu niên thường xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Mâu thuẫn trong nhận thức
và nhu cầu
. Một mặt, các em có nhu cầu thoát li khỏi sự giám sát của người lớn,
muốn ộc lập, nhưng do còn phụ thuộc và chưa có nhiều kinh nghiệm ứng xử, giải
quyết nhiều vấn ề về hoạt hoạt ộng và tương lai, nên các em vẫn có nhu cầu, mong
muốn ược người lớn gần gũi, chia sẻ
và ịnh hướng cho mình; làm gương ể mình noi
theo. Mâu thuẫn giữa sự phát triển nhanh, bất ổn ịnh về thể chất, tâm lí và vị thế xã
hội của trẻ em với nhận thức và hành xử của người lớn không theo kịp sự thay ổi ó.

Vì vậy, người lớn vẫn thường có thái ộ và cách cư xử như với trẻ nhỏ. Thứ ba: thiếu
niên có xu hướng cường iệu hoá, kịch hoá các tác ộng của người lớn trong ứng xử
hàng ngày.
Các em thường suy diễn, thổi phồng, cường iệu hoá quá mức tầm quan
trọng của các tác ộng liên quan tới danh dự và lòng tự trọng của mình, coi nhẹ các
hành vi của mình có thể gây hậu quả ến tính mạng. Vì vậy, chỉ cần một sự tác ộng
nhỏ của người lớn, làm tổn thương chút ít ến các em thì tuổi thiếu niên coi ó là sự lOMoAR cPSD| 40387276
xúc phạm lớn, sự tổn thất tâm hồn nghiêm trọng, dẫn ến các phản ứng tiêu cực với
cường ộ mạnh. Ngược lại, các em dễ dàng bỏ qua các hành vi (của mình và của người
khác) có thể gây hậu quả tiêu cực nghiêm trọng.
Trong thực tiễn có hai kiểu quan hệ của người lớn với trẻ em tuổi thiếu
niên:Kiểu ứng xử dựa trên cơ sở người lớn thấu hiểu tâm lí tuổi thiếu niên Kiểu
ứng xử dựa trên cơ sở người lớn vẫn coi trẻ em tuổi thiếu niên là trẻ nhỏ, vẫn giữ
thái ộ ứng xử như với trẻ nhỏ
.Trong kiểu này, người lớn thường vẫn áp ặt tư tưởng,
thái ộ và hành vi ối với các em như ối với trẻ nhỏ. Do vậy, thường chứa ựng mẫu
thuẫn và dễ dẫn ến xung ột giữa người lớn và trẻ em. Để tránh xảy ra xung ột, người
lớn cần có sự hiểu biết nhất ịnh về phát triển thể chất và tâm lí tuổi thiếu niên, ặt
thiếu niên vào vị trí của người cùng hợp tác, tôn trọng và bình ẳng
; cần gương mẫu,
tế nhị trong hành xử với các em.
* Giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng
Giao tiếp với bạn ã trở thành một hoạt ộng riêng và chiếm vị trí quan trọng
trong ời sống tuổi thiếu niên. Nhiều khi giá trị này cao ến mức ẩy lùi học tập xuống
hàng thứ hai và làm các em sao nhãng cả giao tiếp với người thân trong gia ình.
Trong giao tiếp với bạn ngang hàng, thiếu niên thỏa mãn ược nhu cầu bình ẳng và khát vọng ộc lập.
Giao tiếp với bạn ngang hàng của tuổi thiếu niên có các chức năng: a) Thông
tin: bạn ngang hàng là một kênh thông tin rất quan trọng; b)Chức năng học hỏi.
Nhóm bạn giúp thiếu niên phát triển các kĩ năng xã hội, khả năng lí luận, diễn tả
cảm xúc
, học các chuẩn mực, giá trị ạo ức, “học thầy không bằng học bạn”; c) Chức
năng tiếp xúc xúc cảm.
Bạn là nơi tâm sự một cách “bí mật” những ước mơ, tình cảm
lãng mạn, những vấn ề thầm kín liên quan ến phát dục v.v,. Việc ược gặp nhau hàng
ngày ể trao ổi, giãi bày tâm sự, ể trao ổi các suy tư của mình là nhu cầu nổi trội của
tuổi thiếu niên, là niềm hạnh phúc về mặt tình cảm và sự ổn ịnh xúc cảm quan trọng
ối với các em. d) Chức năng thể hiện và khẳng ịnh nhân cách cá nhân. Bạn là nơi
trẻ thể hiện và khẳng ịnh cá tính, tính cách, xu hướng và và trí tuệ của mình. Giao
tiếp với bạn khác giới ã giúp thiếu niên khẳng ịnh sự trưởng thành về giới tính của
mình. Bạn bè giúp nâng cao lòng tự trọng của thiếu niên.
Giáo dục lẫn nhau thông qua bạn ngang hàng là một nét ặc thù trong quan hệ
của thiếu niên với bạn.
Đặc iểm giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng.
+ Nhu cầu giao tiếp với bạn ngang hàng phát triển mạnh và cấp thiết. Đây là
lứa tuổi ang khao khát tìm một vị trí ở bạn bè, ở tập thể, muốn ược sự công nhận của
bạn bè. Nhu cầu có bạn thân (“bạn thông cảm”, “bạn tin cậy”...), ặc biệt với các em
cuối cấp THCS. Người bạn thân ược các em coi như “cái tôi thứ hai của mình”. lOMoAR cPSD| 40387276
Trong cuộc sống thiếu niên không thể không có bạn. Các em có cảm xúc nặng
nề nếu quan hệ với bạn bị nghèo nàn hay mất bạn. Sự tẩy chay của bạn bè, của tập
thể có thể thúc ẩy thiếu niên sửa chữa nhược iểm ể ược hoà nhập với bạn, cũng có
thể khiến các em tìm kiếm và gia nhập nhóm bạn khác, hoặc nảy sinh các hành vi
tiêu cực như phá phách, gây hấn, cũng như các hành vi tiêu cực khác. Người lớn (cha
mẹ và giáo viên) cần lưu ý iều này, vì khi thiếu niên xa rời tập thể, kết bạn thành
nhóm tự phát ngoài trường học có thể dẫn tới hậu quả áng tiếc.
+ Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống ộc lập và bình ẳng.
Thiếu niên coi quan hệ với bạn là quan hệ riêng của mình; muốn ược ộc lập,
không muốn người lớn can thiệp. Trong quan hệ với bạn, các em muốn ược bình ẳng,
ngang hàng; mong muốn bạn phải có thái ộ tôn trọng, trung thực, cởi mở, hiểu biết
và sẵn sàng giúp ỡ lẫn nhau. Mọi vi phạm sự bình ẳng trong giao tiếp, trong quan hệ
như kiêu căng, chơi trội, coi thường bạn v.v, thường bị nhóm bạn lên án và tẩy chay.
+ Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống yêu cầu caomáy móc. Quan hệ với
bạn của tuổi thiếu niên ược xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực tình bạn cao và chặt
chẽ.Trên cơ sở “Bộ luật tình bạn”. Thiếu niên yêu cầu rất cao về phía bạn cũng như
bản thân. Các phẩm chất ược ặc biệt coi trọng ều liên quan trực tiếp tới sự kết bạn
như sự tôn trọng, bình ẳng, trung thực, trung thành, dám hi sinh quyền lợi của mình
vì bạn v.v. Vì vậy, các thái ộ và hành vi từ chối giúp bạn, ích kỉ, tham lam, tự phụ,
hay nói xấu bạn, nịnh bợ, xu thời thường bị phê phán, lên án v.v. Các phẩm chất liên
quan tới các thành tích trong học tập và tu dưỡng của bạn như sự thông minh, chăm
chỉ, kiên trì, làm việc có nguyên tắc, phương pháp, nhiệt tình và có trách nhiệm ối
với công việc chung của nhóm v.v, cũng ược coi trọng.
Nhì chung, các chuẩn mực trong tình bạn của tuổi thiếu niên về cơ bản phù
hợp với chuẩn mực ạo ức xã hội. Người lớn, nhất là thầy cô giáo và cha mẹ cần
khuyến khích các em duy trì và phát triển các chuẩn mực này. Tuy nhiên cần giúp ỡ
các em tránh sự cường iệu hoá, tuyệt ối hoá các chuẩn mực ó, cũng như tránh sự ngộ
nhận những phẩm chất này với các nhận thức, thái ộ và hành vi không phù hợp như
sự bướng bỉnh trước người lớn, sự bao che khuyết iểm, a
dua với nhóm bạn cùng làm việc tiêu cực vì “lời hứa danh dự” v.v.
+ Sắc thái giới tính trong quan hệ với bạn ở thiếu niên
Ở thiếu niên các em ã xuất hiện những rung ộng, cảm xúc mới lạ với bạn khác
giới.Tình bạn giữa các em trai và gái thường nảy sinh ở những lớp cuối cấp (lớp 8,
lớp 9) và sự gắn bó giữa các em có thể sâu sắc. Sự quan tâm ến bạn khác giới có ý
nghĩa ối với sự phát triển nhân cách thiếu niên. Có thể ộng viên những khả năng của
thiếu niên, gợi nên những nguyện vọng tốt, cùng thi ua học tập, làm những việc có
ích, giúp ỡ, bảo vệ lẫn nhau... lOMoAR cPSD| 40387276
Tuy hành vi bề ngoài có vẻ khác nhau nhưng thiếu niên ều có hiện tượng tâm
lí giống nhau: quan tâm ặc biệt hơn ến bạn khác giới và mong muốn thu hút ược tình
cảm của bạn khác giới.
Trong tình bạn khác giới, các em vừa hồn nhiên, trong sáng, vừa có vẻ thận
trọng, kín áo, có ý thức rõ rệt về giới tính của bản thân. Tình cảm này nhiều khi chỉ
thoáng qua, nhưng cũng có trường hợp khá bền vững, cũng có thể có sóng gió, rồi
lại ổn ịnh dần và ể lại nhiều kỉ niệm sâu sắc.
Nếu gặp ảnh hưởng không thuận lợi, các em dễ bị sa vào con ường tình ái quá
sớm, không có lợi cho việc phát triển bình thường của nhân cách. Trong trường hợp
này, cha mẹ, các thầy cô giáo phải rất bình tĩnh, giúp thiếu niên tháo gỡ một cách tế
nhị khi trong quan hệ của các các em có “trục trặc”. Nhìn chung nên tổ chức các hoạt
ộng tập thể có ích, phong phú ể giúp trẻ hiểu biết lẫn nhau, quan tâm tới nhau một cách vô tư, trong sáng.
1.5. Sự phát triển nhận thức của tuổi thiếu niên
a) Sự phát triển cấu trúc nhận thức
Điểm ặc trưng trong sự phát triển cấu trúc nhận thức của học sinh THCS là
sự hình thành và phát triển các tri thức lí luận, gắn với các mệnh ề. Ở học sinh THCS
ã hình thành và phát triển các khái niệm khoa học có tính khái quát dựa trên khả
năng suy luận logic. Suy nghĩ và sự hình thành các tri thức không còn bị ràng buộc
chặt chẽ vào các sự việc ược quan sát mà áp dụng các phương pháp logic. Các cấu
trúc nhận thức này ược các em thu nhận thông qua việc học tập các môn khoa học
trong nhà trường: Toán, Vật lí, Hoá học, Giáo dục công dân v.v.
b) Sự phát triển các hành ộng nhận thức
Đặc trưng nổi bật trong sự phát triển các hành ộng nhận thức của tuổi thiếu
niên là việc tổ chức các hành ộng nhận thức có tính mục ích rõ ràng, yếu tố chủ ịnh
chiếm ưu thế và ược thực hiện theo các phương pháp logic nhất ịnh.
Điều này ược
thể hiện trong tất cả các hành ộng nhận thức.
* Sự phát triển tri giác
Ở thiếu niên, khối lượng tri giác ược tăng rõ rệt. Tri giác có logic, có kế hoạch.
Các em có khả năng phân tích và tổng hợp phức tạp hơn khi tri giác sự vật, hiện
tượng. Thiếu niên ã sử dụng các thông tin cảm tính linh hoạt, tuỳ thuộc vào nhiệm
vụ của tư duy. Khả năng quan sát phát triển, trở thành thuộc tính ổn ịnh của cá nhân.
Tuy nhiên tri giác ở các em còn một số hạn chế: thiếu kiên trì, còn vội vàng,
hấp tấp trong tri giác, tính tổ chức, tính hệ thống trong tri giác còn yếu. Vì vậy, giáo
viên cần rèn luyện cho thiếu niên khả năng quan sát qua các giờ giảng lí thuyết, qua
các giờ thực hành, tham quan, dã ngoại... lOMoAR cPSD| 40387276
* Trí nhớ của thiếu niên
Trong quá trình ghi nhớ, ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ logic ang dần chiếm ưu
thế hơn ghi nhớ máy móc. Trong khi tái hiện tài liệu, học sinh THCS ã biết dựa vào
logic của vấn ề nên nhớ chính xác và lâu hơn. Các em có khả năng sử dụng các loại
trí nhớ một cách hợp lí, biết tìm ra các phương pháp ghi nhớ, nhớ lại thích hợp, có
hiệu quả, biết phát huy vai trò của tư duy trong các quá trình ghi nhớ.
Tuy nhiên, ghi nhớ của thiếu niên cũng còn thiếu sót: Mặc dù có khả năng ghi
nhớ ý nghĩa song các em vẫn tuỳ tiện trong ghi nhớ, khi gặp khó khăn lại từ bỏ ghi
nhớ có ý nghĩa; Chưa hiểu úng vai trò của ghi nhớ máy móc, coi ó là học vẹt nên coi
thường loại ghi nhớ này, các em không nhớ ược tài liệu chính xác. Vì vậy, giáo viên
cần giúp các em phát triển cả hai loại ghi nhớ trên.
* Sự phát triển chú ý của thiếu niên
Ở thiếu niên, chú ý có chủ ịnh phát triển mạnh. Sức tập trung chú ý cao hơn,
khối lượng chú ý nhiều hơn, khả năng di chuyển ược tăng cường rõ rệt, khả năng
duy trì chú ý ược lâu bền hơn so với học sinh Tiểu học.
Chú ý của các em thể hiện tính lựa chọn rất rõ. Sự lựa chọn phụ thuộc vào tính
chất của ối tượng và hứng thú của thiếu niên ối với nó.
Tuy nhiên, trong sự phát triển chú ý của thiếu niên cũng có mâu thuẫn: Một
mặt, chú ý có chủ ịnh phát triển mạnh, mặt khác, những ấn tượng và rung ộng mạnh
mẽ, phong phú lại làm cho sự chú ý của các em không bền vững. Bởi vậy, giáo viên
cần tổ chức giờ học sao cho có nội dung, òi hỏi học sinh phải tích cực hoạt ộng, tích
cực suy nghĩ, tham gia xây dựng bài...
* Tư duy của thiếu niên
Sự phát triển mạnh mẽ của tư duy, ặc biệt là tư duy trừu tượng là ặc iểm nổi
bật trong sự phát triển trí tuệ của thiếu niên, tuy thành phần của tư duy cụ thể vẫn
phát triển và giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc tư duy. Các em có khả năng phân
tích tài liệu tương ối ầy ủ, sâu sắc
, biết phân tích các yếu tố bản chất, những mối liên
hệ, quan hệ của tài liệu.Khả năng khái quát hoá, trừu tượng hóa phát triển, các em
biết thâu tóm những ặc iểm chung, bản chất của nhiều sự vật, hiện tượng, biết trừu
xuất những yếu tố không bản chất ể lĩnh hội khái niệm.Khả năng suy luận của thiếu
niên tương ối hợp lí và có cơ sở sát thực
.Các em phát triển tư duy dựa trên giả ịnh.
Tư duy bằng những giả ịnh là công cụ ặc biệt của suy luận khoa học.Thiếu niên muốn
ộc lập tư duy, muốn giải quyết bài tập, nhiệm vụ theo những quan iểm, lập luận, cách
diễn ạt riêng, không dễ tin, không dễ chấp nhận ý kiến người khác; muốn tranh luận,
chứng minh vấn ề một cách sát thực, rõ ràng, thậm chí ôi khi muốn phê phán những
kết luận, những phán oán của người khác. Thiếu niên thích tìm hiểu những vấn ề
mang tính chất phức tạp, khó khăn cao trong tư duy, không thích các tri thức khuôn
mẫu, bày sẵn; muốn tham gia các hoạt ộng giải trí cần sử dụng khả năng trí tuệ và lOMoAR cPSD| 40387276
thích những vấn ề có tính phản ề.Có sự khác biệt cá nhân về mức ộ và chất lượng tư
duy trừu tượng ở thiếu niên.Sự hình thành tính ộc lập và sáng tạo là một ặc iểm quan
trọng trong sự phát triển tư duy của thiếu niên.
Một số hạn chế trong tư duy của thiếu niên:
Một số em nắm dấu hiệu bề ngoài dễ hơn các dấu hiệu bản chất của khái niệm.
Các em hiểu dấu hiệu bản chất của khái niệm nhưng không phải lúc nào
cũng phân biệt ược các dấu hiệu ó trong mọi trường hợp.Các em gặp khó khăn trong
khi phân tích mối liên hệ nhân quả. Ngoài ra ối với một số thiếu niên, hoạt ộng nhận
thức chưa trở thành hoạt ộng ộc lập, tinh thần kiên trì trong học tập còn yếu. Các em
thích học nhanh nhưng ngại suy nghĩ, không có nhu cầu tìm hiểu vấn ề phức tạp, chỉ
thích những vấn ề nhanh chóng ưa lại kết quả.
Từ những ặc iểm trên, giáo viên cần chú ý phát triển tư duy trừu tượng cho
thiếu niên ể làm cơ sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học trong học tập. Hướng
dẫn các em những biện pháp rèn luyện kĩ năng suy nghĩ ộc lập, có phê phán.
* Sự phát triển trí tưởng tượng và ngôn ngữ của thiếu niên
Khả năng tưởng tượng ở thiếu niên khá phong phú nhưng còn bay bổng, thiếu thực tiễn.
Ngôn ngữ của thiếu niên ang phát triển mạnh. Vốn từ tăng lên rõ rệt. Ngôn
ngữ của các em phức tạp hơn, từ vựng phong phú hơn, tính hình tượng và trình ộ
logic chặt chẽ trong ngôn ngữ của thiếu niên phát triển ở mức cao hơn so với so với học sinh Tiểu học.
Tuy nhiên, ngôn ngữ của thiếu niên cũng còn hạn chế: khả năng dùng từ ể biểu
ạt ý nghĩ còn hạn chế, các em còn dùng từ chưa chính xác, chưa chú ý cách diễn ạt
theo cấu trúc ngữ pháp chặt chẽ. Một số em thích dùng từ cầu kì, bóng bẩy nhưng
sáo rỗng do ý muốn bắt chước người lớn, hoặc sử dụng một số thành ngữ dung tục.
1.6. Sự phát triển nhân cách của thiếu niên
a) Đời sống tình cảm của thiếu niên
So với học sinh nhỏ, tình cảm của thiếu niên có nhiều thay ổi cả về nội dung
và hình thức biểu hiện. Về nội dung
Tình cảm của thiếu niên có nội dung phong phú, phức tạp hơn học sinh Tiểu
học.Tình cảm ạo ức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ ở thiếu niên ang phát triển
mạnh mẽ. Tình cảm của học sinh THCS ã bắt ầu biết phục tùng lí trí. Tình cảm gia
ình, tình cảm bạn bè, tình ồng chí, tình cảm tập thể ở lứa tuổi này ều ược phát triển
mạnh mẽ. Với lòng yêu nước, căm thù giặc và thương yêu ồng bào, nhiều thiếu niên
ã anh dũng hi sinh vì Tổ quốc, vì nhân dân hoặc nhiều em không quản ngại, luôn
giúp bạn vượt khó, cõng bạn i học trong nhiều năm liền... lOMoAR cPSD| 40387276
Trong tình cảm trí tuệ, những rung cảm liên quan ến nhu cầu khám phá, phát
hiện cái mới ược phát triển, mở rộng vượt ra ngoài phạm vi trường học. Trong tình
cảm thẩm mĩ, quan niệm về cái ẹp của thiếu niên phong phú, sâu sắc. Nhiều em ã có
những tác phẩm sáng tác về thơ văn, hội họa, biểu lộ tình cảm với cái ẹp của các em trong cuộc sống.
Về hình thức biểu hiện
Xúc cảm, tình cảm của thiếu niên có cường ộ khá mạnh, thường theo hướng
xung ộng, quyết liệt (phản ứng quyết liệt khi trong quan hệ với người khác không ạt
ược kết quả mong muốn). Trạng thái tinh thần nói chung của thiếu niên chưa ổn ịnh,
thất thường, dễ vui, dễ buồn vô cớ...
Như vậy, ở thiếu niên tình cảm ã ược hình thành và phát triển phong phú, sâu
sắc. Tình cảm của các em luôn hướng thiện. Các em rất chú ý ến thế giới tinh thần.
Lứa tuổi này ang phát triển mạnh mẽ về tình cảm ạo ức, tình cảm tập thể, ặc biệt là tình bạn.
Một số lưu ý khi giáo dục tình cảm cho thiếu niên:
Trong việc giáo dục tình cảm cho thiếu niên, cần tránh những cơn xúc ộng
mạnh, tránh những ảnh hưởng không tốt ến sức khoẻ của các em (do cơ thể thiếu
niên ang có sự mất cân ối giữa các mặt trong sự phát triển).
Người lớn cần tôn trọng những mong muốn ộc lập, quyền bình ẳng của thiếu
niên. Không nên có những hành vi thô bạo ảnh hưởng ến ời sống tinh thần của các
em “Đừng dập tắt ngọn lửa ang bùng cháy trong tim thiếu niên”.
Thiếu niên ít bộc lộ tình cảm thành thật như nhi ồng, các em có khả năng che
dấu những biểu hiện tình cảm của mình. Người lớn (cha mẹ, giáo viên) nên ân cần,
cởi mở với thiếu niên ể các em có thể bộc lộ tình cảm thực và dễ ồng cảm với người khác.
b) Sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức
Cấu tạo mới trung tâm và chuyên biệt trong nhân cách thiếu niên là sự nảy
sinh ở các em cảm giác về sự trưởng thành, cảm giác mình là người lớn. Cảm giác
về sự trưởng thành là cảm giác ộc áo của lứa tuổi thiếu niên.

Ở thiếu niên nảy sinh nhận thức mới, xuất hiện “cảm giác mình ã là người
lớn”. Thiếu niên cảm thấy mình không còn là trẻ con nữa; các em cũng cảm thấy
mình chưa thực sự là người lớn nhưng các em sẵn sàng muốn trở thành người
lớn.“Cảm giác mình ã là người lớn” ược thể hiện phong phú về nội dung và hình thức.
Sự hình thành tự ý thức là một trong những ặc iểm ặc trưng trong sự phát triển
nhân cách của thiếu niên.
Tự ý thức ược hình thành từ trước tuổi thiếu niên. Khi bước vào tuổi thiếu
niên, các em ã ược học tập và hoạt ộng tập thể, tích luỹ kinh nghiệm, tri thức và kĩ lOMoAR cPSD| 40387276
năng hoạt ộng nhất ịnh. Chính những iều ó tạo tiền ề cho sự phát triển tự ý thức của
thiếu niên, giúp cho các em phát triển tự ý thức một cách mạnh mẽ.
Mặt khác, do sự ột biến của cơ thể ở tuổi dậy thì, ặc biệt do sự phát triển các
mối quan hệ xã hội, sự giao tiếp trong tập thể mà ở thiếu niên xuất hiện nhu cầu quan
tâm ến nội tâm của mình
, nhu cầu tự ánh giá, so sánh mình với người khác. Điều
này khiến thiếu niên muốn xem xét lại mình, muốn tỏ thái ộ mới về mình. Các em
mở ra những dự ịnh hoạt ộng tương ứng nhằm vươn lên làm người lớn. Các em cho
rằng mình không thua kém người lớn, có quyền hạn và hoạt ộng như người lớn (ăn,
mặc, vui chơi giải trí...). Các em tích cực rèn luyện, phấn ấu, tu dưỡng ể ạt ược như
người lớn. Các em có nhu cầu tự khẳng ịnh mình trước người lớn, biểu hiện ở chỗ:
các em luôn ý thức rằng, mình có ủ khả năng ể tự quyết, ể ộc lập.
Nội dung tự ý thức của thiếu niên
Các em quan tâm nhận thức về bản thân: quan tâm ến vẻ bề ngoài: quần áo,
ầu tóc, phong cách ứng xử...Các em lo lắng, bận tâm về dáng vẻ bề ngoài vụng về, lóng ngóng của mình.
Thiếu niên bắt ầu phân tích có chủ ịnh những ặc iểm về trạng thái, về những
phẩm chất tâm lí, về tính cách của mình, về thế giới tinh thần nói chung. Các em
quan tâm ến những cảm xúc mới, tự phê phán những tình cảm mới của mình, chú ý
ến khả năng, năng lực của mình, hình thành một hệ thống các nguyện vọng, các giá
trị hướng tới người lớn. Các em cố gắng bắt chước người lớn về mọi phương diện
(vẻ bề ngoài cũng như cách ứng xử... của người lớn).
Các em khao khát tình bạn mang ộng cơ mới ể tự khẳng ịnh, tìm chỗ ứng của
mình trong nhóm bạn, trong tập thể, muốn ược bạn bè yêu mến.
Thiếu niên quan tâm nhiều ến việc tìm hiểu mối quan hệ người - người ( ặc
biệt là quan hệ nam - nữ), ến việc thể nghiệm những rung cảm mới. Mức ộ tự ý
thức của thiếu niên

Tự ý thức của thiếu niên thường bắt ầu từ nhận thức ược hành vi của mình;
tiếp ến là nhận thức các phẩm chất ạo ức, tính cách và năng lực của mình; rồi ến
những phẩm chất thể hiện thái ộ với người khác: tình thương, tình bạn, tính vị tha,
sự ân cần, cởi mở...); tiếp ến là những phẩm chất thể hiện thái ộ ối với bản thân:
khiêm tốn, nghiêm khắc với bản thân hay khoe khoang, dễ dãi..., cuối cùng mới là
những phẩm chất phức tạp, thể hiện mối quan hệ nhiều mặt của nhân cách (tình cảm
trách nhiệm, lương tâm, danh dự...).
Khả năng ánh giá và tự ánh giá của thiếu niên phát triển mạnh. Các em có
nhu cầu và xu thế ộc lập ánh giá bản thân. Nhưng khả năng tự ánh giá của thiếu
niên lại chưa tương xứng với nhu cầu ó. Do ó có thể có mâu thuẫn giữa mức ộ kì
vọng của các em với thái ộ của những người xung quanh ối với các em. Nhìn
chung thiếu niên thường tự thấy chưa hài lòng về bản thân. lOMoAR cPSD| 40387276
Về cách thức: ban ầu ánh giá của thiếu niên còn dựa vào ánh giá của những
người có uy tín, gần gũi với các em. Dần dần các em sẽ hình thành khuynh hướng
ộc lập phân tích và ánh giá bản thân. Thiếu niên thường ánh giá bản thân khi so sánh
mình với những bạn cùng tuổi mà các em yêu thích.
Sự tự ánh giá của thiếu niên thường có xu hướng cao hơn hiện thực, trong khi
người lớn lại ánh giá thấp khả năng của thiếu niên.Do ó có thể dẫn tới quan hệ không
thuận lợi giữa thiếu niên và người lớn. Thiếu niên rất nhạy cảm ối với sự ánh giá của
người khác ( ặc biệt về những khả năng của các em), ối với sự thành công hay thất
bại của bản thân. Bởi vậy, ể giúp thiếu niên phát triển khả năng tự ánh giá, người lớn
nên ánh giá công bằng ối với thiếu niên ể các em thấy ược những ưu, khuyết iểm của
mình, biết cách sửa chữa, phấn ấu và các em sẽ tự ánh giá bản thân phù hợp hơn.
Cùng với tự ánh giá, khả năng ánh giá những người khác cũng phát triển mạnh
ở thiếu niên. Thiếu niên cũng rất nhạy cảm khi quan sát, ánh giá những người xung
quanh, ặc biệt ối với cha mẹ, giáo viên. Thiếu niên ánh giá người khác ầy ủ hơn và
úng ắn hơn việc ánh giá bản thân. Sự ánh giá này thường ược thể hiện một cách kín
áo, bí mật, khắt khe. Tuy nhiên qua sự ánh giá người khác, thiếu niên có thể tìm ược
hình mẫu lí tưởng ể phấn ấu, noi theo.Các em thường ánh giá bạn bè cả về nội dung
lẫn hình thức. Trong quan hệ với bạn, thiếu niên rất quan tâm ến việc ánh giá những
phẩm chất nhân cách của người bạn.
Trong ánh giá, thiếu niên có một số hạn chế. Các em nhận thức và ánh giá
ược các mẫu hình nhân cách trong xã hội nhưng chưa biết rèn luyện ể có ược nhân cách theo mẫu hình ó.
Thiếu niên có thái ộ ánh giá hiện thực khách quan rất thẳng thắn, mạnh mẽ,
chân thành và dứt khoát nhưng chưa biết phân tích mặt phức tạp của ời sống và trong quan hệ xã hội.
Có thể thấy ằng sau những hạn chế, thiếu niên có nhiều tiềm năng, mầm mống
mới có thể trở thành tươi sáng nếu nhà giáo dục biết khơi dậy những mặt mạnh, hạn
chế mặt yếu kém ở các em. Trong quá trình cùng hoạt ộng với bạn bè, tập thể, sự ánh
giá của người khác cùng với khả năng thực sẽ giúp thiếu niên thấy ược sự chưa hoàn
thiện của mình. Điều này giúp các em phấn ấu, rèn luyện ể tự phát triển bản thân
theo mẫu hình ã lựa chọn.
Thái ộ ối với nghề nghiệp tương lai là một biểu hiện mới trong sự phát triển
tự ý thức, phát triển nhân cách của thiếu niên.
Thiếu niên ( ặc biệt các em học sinh lớp 9) bắt ầu lo lắng, suy nghĩ ến nghề
nghiệp một cách hiện thực hơn.
Thái ộ ối với nghề nghiệp tương lai ã làm cho thiếu niên có thay ổi trong học
tập, tập trung thời gian, sức lực cho những môn học có liên quan ến nghề sẽ chọn.
Thái ộ với nghề tương lai cũng giúp cho tự ý thức của thiếu niên phát triển, các em lOMoAR cPSD| 40387276
có trách nhiệm hơn ối với việc học tập của mình, tích cực hơn trong việc rèn luyện, tu dưỡng bản thân.
Sự tự giáo dục
Do khả năng ánh giá và tự ánh giá phát triển, thiếu niên ã hình thành một phẩm
chất nhân cách quan trọng là sự tự giáo dục. Ở những thiếu niên lớn, xuất hiện thái
ộ ối với sự tiến bộ của bản thân, thái ộ kiểm tra bản thân, các em chưa hài lòng nếu
chưa thực hiện ược những nhiệm vụ, những kế hoạch ã ặt ra. Các em tự tác ộng ến
bản thân, tự giáo dục ý chí, tự tìm tòi những chuẩn mực nhất ịnh, tự ề ra những mục
ích, nhiệm vụ cụ thể ể xây dựng mẫu hình cho bản thân trong hiện tại và tương lai.
Điều này có ý nghĩa lớn lao ở chỗ, nó thúc ẩy thiếu niên bước vào một giai
oạn mới. Kể từ tuổi thiếu niên trở i, khả năng tự giáo dục của các em phát triển, các
em không chỉ là khách thể của sự giáo dục mà còn là chủ thể của sự giáo dục. Nếu
ược ộng viên khuyến khích và hướng dẫn thì tự giáo dục của thiếu niên sẽ hỗ trợ
cho giáo dục của nhà trường và gia ình, làm cho giáo dục có kết quả thực sự.
c) Sự hình thành ạo ức của thiếu niên
Tuổi thiếu niên là tuổi hình thành thế giới quan, lí tưởng, niềm tin ạo ức,
những phán oán giá trị...
Đạo ức ã bắt ầu ược hình thành ở học sinh Tiểu học. Nhưng ến tuổi thiếu niên,
do sự mở rộng các quan hệ xã hội, do sự phát triển của tự ý thức, ạo ức của các em
ược phát triển mạnh mẽ.
Trong sự hình thành và phát triển ạo ức ở thiếu niên thì tri thức ạo ức, tình
cảm ạo ức, nghị lực... ở các em thay ổi nhiều so với trẻ nhỏ.
Cùng với sự phát triển của tự ý thức, với nguyện vọng vươn lên làm người
lớn, ý chí của thiếu niên có những thay ổi và mang màu sắc mới. Các phẩm chất ý
chí của thiếu niên ược phát triển mạnh. Thiếu niên thường coi việc giáo dục ý chí, tự
tu dưỡng như một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bản thân, ặc biệt với
các em nam. Thiếu niên ánh giá cao các phẩm chất ý chí như kiên cường, tinh thần
vượt khó, kiên trì làm việc ến mục ích cuối cùng.
Tuy nhiên, không phải lúc nào các em cũng hiểu úng các phẩm chất ý chí.
Chẳng hạn, các em không thấy sự khác nhau giữa bướng bỉnh với kiên trì, táo bạo,
liều lĩnh với can ảm, dũng cảm... Một số em ôi khi còn tỏ ra thiếu bình tĩnh, thô lỗ
trong ứng xử với người lớn, với bạn bè (thường thể hiện trong hành vi, cử chỉ, trong
ngôn ngữ...). Bởi vậy người lớn cần giúp thiếu niên hiểu rõ những phẩm chất ý chí
và ịnh hướng rèn luyện, phấn ấu theo những phẩm chất ý chí tích cực ể trở thành nhân cách trong xã hội.
Sự hình thành và phát triển nhân cách của thiếu niên phụ thuộc vào sự hình
thành những cơ sở ạo ức của thiếu niên lOMoAR cPSD| 40387276
Các công trình nghiên cứu ã cho thấy, nhìn chung trình ộ nhận thức ạo ức của
thiếu niên là cao. Các em hiểu rõ những khái niệm ạo ức vừa sức ối với tuổi các em.
Chẳng hạn, các em hiểu ược tính trung thực, kiên trì, dũng cảm, tính ộc lập...
d) Vấn ề giáo dục thiếu niên trong xã hội hiện ại
Nhà trường và gia ình nên quan tâm, giám sát thiếu niên, tránh ể các em thu
nhận những thông tin ngoài luồng, tránh tình trạng phân hoá thái ộ ối với môn học,
dẫn tới học lệch ể các em có ược sự hiểu biết toàn diện, phong phú.
Cần giúp thiếu niên hiểu úng các khái niệm ạo ức, khắc phục những cách hiểu
quan lệch lạc ở các em.
Thiếu niên thích ược hoạt ộng chung với các bạn trong tập thể, trong
nhóm bạn nên người lớn cần tổ chức những hoạt ộng tập thể lành mạnh, phong phú
cho các em ể các em có những kinh nghiệm ạo ức úng ắn, hiểu rõ các chuẩn mực ạo
ức và thực hiện nghiêm túc theo các chuẩn mực ó ể các em có ược sự phát triển nhân cách toàn diện.
Người lớn cần tôn trọng tính tự lập của thiếu niên thiếu niên và hướng dẫn,
giúp ỡ ể các em xây dựng ược mối quan hệ úng mực, tích cực với người lớn và mối
quan hệ trong sáng, lành mạnh với bạn bè.
2. Đặc iểm tâm lí lứa tuổi thanh niên mới lớn
2.1. Giới hạn tuổi thanh niên và thanh niên mới lớn
Trong suốt quá trình phát triển của cá nhân, giai oạn tuổi thanh niên rất khó
phân ịnh rạch ròi, cả về tuổi ời, về thể chất, hoàn cảnh xã hội và về phát triển tâm lí.
Về tuổi ời và thể chất, tuổi thanh niên thường ược xác ịnh từ 15 ến 25 tuổi,
với ặc trưng là sự trưởng thành và hoàn thiện cơ thể cả về giải phẫu và sinh lí, sau
khi kết thúc giai oạn dậy thì. Trong ó chia làm hai thời kì:
- Thời kì từ 15-18 tuổi, ược gọi là tuổi ầu thanh niên (thanh niên mới lớn)
- Thời kì từ 18 ến 25 tuổi, ược gọi là thanh niên trưởng thành.
Về hoàn cảnh xã hội của tuổi thanh niên, thường khó xác ịnh và phụ thuộc vào
môi trường văn hoá, xã hội và vào hoạt ộng chủ ạo của a số thanh niên trong cùng ộ tuổi.
Ở các nước phát triển hầu hết thành viên trong cộng ồng ược dành khoảng 20
- 22 năm ầu ời cho việc chuẩn bị các iều kiện cần thiết ể tham gia thực thụ vào guồng
máy sản xuất của xã hội. Do vậy, trong khoảng từ 16 - 22 tuổi, hầu hết vẫn còn là
học sinh, sinh viên với hoạt ộng chính là học tập.
Ở nước ta, có thể khái quát lứa tuổi từ 16 ến 25 thành 3 nhóm: thanh niên học
sinh THPT, thanh niên sinh viên và nhóm thanh niên lao ộng. Sự phát triển tâm lí
của ba nhóm thanh niên có nhiều iểm tương ồng nhưng cũng có nhiều iểm khác biệt,
do vị thế xã hội và hoạt ộng chủ ạo của các thành viên trong mỗi nhóm.Phần này chủ
yếu nới tới thanh niên thuộc nhóm THPT. lOMoAR cPSD| 40387276
2.2. Sự phát triển thể chất của thanh niên.
Lứa tuổi thanh niên là thời kì hoàn thiện sự phát triển thể chất của con người
cả về phương diện cấu tạo và chức năng. Đây là thời kì thể lực sung mãn nhất trong
cả ời người, “tuổi mười bảy bẻ gãy sừng bò ”. So với tuổi thiếu niên, sự gia tăng về
chiều cao và cân nặng của thanh niên ều chậm lại.Các em gái thường trưởng thành
ầy ủ vào khoảng 17 - 18 tuổi, các em trai thường trưởng thành vào khoảng 18 - 20
tuổi.Từ 18 ến 25 tuổi, sức khoẻ của con người ạt tới mức cao nhất, các phản xạ nhanh
nhạy nhất, ít bị bệnh tật nhất trong cả ời người.Những năm giữa và cuối thanh niên
(20 - 25 tuổi) là thời iểm tốt nhất về sức khoẻ sinh lí và tâm lí cho việc sinh con. Vì
vậy, nếu các iều kiện xã hội thuận lợi thì ây là thời iểm tối ưu ể thanh niên nam nữ kết hôn và sinh con.
Nói tóm lại thanh niên là mùa xuân của cuộc ời.
2.3. Sự chuyển ổi vai trò và vị thế xã hội của tuổi thanh niên
Một trong những yếu tố xã hội ặc trưng, có tác ộng mạnh mẽ tới sự phát triển
tâm lí tuổi thanh niên là sự chuyển ổi vai trò xã hội của họ so với các lứa tuổi trước ó. a)
Sự chuyển ổi vai trò và vị thế xã hội của thanh niên trong gia ình
Sự thay ổi vai trò và vị thế xã hội của thanh niên diễn ra trước hết trong quan
hệ gia ình. Trong gia ình, thanh niên ược (và phải) tự quyết nhiều vấn ề trong cuộc
sống của mình, ngay cả các vấn ề hệ trọng như chuyện học hành, yêu ương, chọn và
học nghề, việc làm v.v. Sự can thiệp của người lớn không còn có ý nghĩa quyết ịnh
như các giai oạn trước. Nếu ã nghỉ học thì phải làm một nghề nào ó ể kiếm tiền.
Ngoài ra, họ phải chăm sóc, tham gia kèm cặp các em nhỏ học bài, nấu cơm, dọn
dẹp nhà cửa....ở những gia ình neo ơn hoặc khó khăn, các em phải ảm nhận trách
nhiệm như là một trụ cột. b)
Sự chuyển ổi vai trò và vị thế của thanh niên trong các quan hệ xã hội
Tuổi thanh niên ược ánh dấu bởi sự xuất hiện nhiều vai trò mới - vai trò của một
công dân, iều mà trước ó chưa có ở thiếu niên: ra nhập Đoàn thanh niên; ược cấp
chứng minh thư nhân dân; ược hưởng quyền lợi và trách nhiệm dân sự; quyền bàu
cử và ứng cử; quyền kết hôn. Một bộ phận thanh niên sau khi học xong THCS, ã
tham gia thực sự vào guồng máy lao ộng sản xuất của xã hội, tự lập về kinh tế.
Những khía cạnh kinh tế xã hội nêu trên ã giúp thanh niên xác lập ịa vị xã hội mới-
ịa vị xã hội của người trưởng thành.
Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ trong thanh niên vẫn phụ thuộc vào người
lớn. Về vật chất, tài chính nhiều em vẫn phụ thuộc vào cha mẹ.Nhiều em vẫn còn
ang i học tại trường THPT hoặc các trường nghề. Trong quan hệ với người lớn, một
mặt các em luôn ược nhắc nhở là người lớn, phải chứng tỏ các phẩm chất tâm - sinh
lí và nhân cách của người lớn; mặt khác, các em vẫn bị ối xử như trẻ em. Những lOMoAR cPSD| 40387276
khía cạnh xã hội trên ã tạo ra ở thanh niên mới lớn một hoàn cảnh xã hội có
tính không xác ịnh và không ổn ịnh
. Sự khác nhau và phức tạp về vị thế xã hội nêu
trên của thanh niên ược phản ánh vào ời sống tâm lí của họ và tạo ra sự khác biệt cá
nhân giữa các nhóm thanh niên.
2.4. Một số ặc iểm tâm lí chủ yếu của thanh niên mới lớn.
a) Sự phát triển của tự ý thức
Ý thức và tự ý thức của tuổi thanh niên mới lớn ã phát triển ở mức ộ cao và có
nhiều khác biệt so với các lứa tuổi trước. Điều này ược bộ lộ qua sự ý thức về thân
thể; tự ánh giá các phẩm chất tâm lí của cá nhân và tính tự trọng
* Hình ảnh về thân thể
Ngay từ giai oạn tuổi dậy thì, trẻ em ã rất quan tâm ến các vấn ề liên quan tới
thân thể của mình. Thái ộ này vẫn ược duy trì trong suốt thời kì thanh niên mới lớn.
Câu hỏi thường trực ối với nhiều thanh niên mới lớn là hình ảnh thân thể của mình
thế nào trong mắt người khác?, nhất là trong mắt bạn. Nhiều thanh niên (cả nam và
nữ) thường xuyên ứng trước gương ể ngắm nhìn và kiểm tra cơ thể của mình; lo lắng
về tầm vóc nhỏ bé hoặc béo phệ, mụn trứng cá, nốt ruồi trên mặt v.v. Không ít thanh
niên xây dựng và thực hiện rất nghiêm kế hoạch rèn luyện thân thể và các hành vi
ứng xử, không phải chủ yếu ể tăng cường sức khoẻ mà ể tạo ra hình ảnh hấp dẫn, uy
tín và sự mến phục của bạn bè. Những thanh niên chậm lớn hoặc quá béo, chậm xuất
hiện các dấu hiệu giới tính phụ thường cảm thấy băn khoăn, khổ tâm, mặc cảm tự ti
trước bạn bè. Thường các trải nghiệm này ược dấu kín, nhưng cũng có nhiều trường
hợp ược bộ lộ qua các phản ứng tiêu cực về ăn uống (như biếng ăn hoặc ăn uống vô
ộ), về hành vi ứng xử (làm dáng quá mức) v.v. Nói chung, hình ảnh về thân thể là
một thành tố quan trọng trong ý thức của tuổi thanh niên và ây chính là một trong
những ặc trưng tâm lí iển hình của lứa tuổi này.
* Khả năng tự ánh giá bản thân
Cũng như thiếu niên, thanh niên mới lớn khao khát muốn biết họ là người như
thế nào, có năng lực gì. Vì vậy tự ánh giá là một nét tâm lí iển hình của lứa tuổi
này.Tự ánh giá của thanh niên mới lớn có các ặc iểm sau:
Thứ nhất: Tự ánh giá có chủ kiến rõ ràng và ã có sự ối chiếu với các chuẩn
chung của xã hội. Điều này khác với các lứa tuổi trước, ở ó ánh giá về bản thân
thường lặp lại ý kiến ánh giá của người lớn. Thanh niên mới lớn, khi ánh giá bản
thân mình thường chủ yếu dựa vào nhận thức của mình. Tuy nhiên, do khả năng nhận
thức về bản thân chưa thực sự khái quát và sâu sắc, nên nhiều thanh niên mới lớn
chưa ánh giá úng, khách quan bản thân mình
Thứ hai: Sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm lí của mình là một trong những
ặc trưng iển hình của tuổi thanh niên mới lớn. lOMoAR cPSD| 40387276
Phản tỉnh là sự quay vào bên trong bản thân của ý thức, làm cho các phẩm
chất tâm lí của cá nhân ược phản ánh rõ nét hơn. Sự phản tỉnh của tuổi thanh niên
mới lớn, giúp họ không chỉ ý thức ược rõ hơn “cái tôi” của bản thân, mà còn ý thức
rõ hơn ịa vị xã hội của mình trong gia ình, nhà trường và xã hội. Những vấn ề như
tôi là ai? Tôi là người như thế nào? Tôi có những năng lực vượt trội nào? Lí tưởng
của tôi là gì? Ai là bạn, ai là thù của tôi? Tôi muốn trở thành người như thế nào? Tôi
phải làm gì ể cho bản thân tôi cũng như cho mọi người xung quanh ược tốt hơn? v.v
là những vấn ề trăn trở trong suốt thời kì thanh niên, nhất là giai oạn ầu thanh xuân.
Chúng trở thành nhu cầulà một yếu tố quan trọng của sự tự xác ịnh về mặt ạo ức
- xã hội
của thanh niên, quy ịnh các hành vi tu dưỡng của họ. Nhu cầu tự phân tích
bản thân, ặt ra những yêu cầu cao ối với bản thân, là tiền ề của tự giáo dục có mục
ích của thanh niên mới lớn và là dấu hiệu ể xác ịnh sự phát triển về mặt nhân cách
của lứa tuổi này. Về phương diện thực tiễn, biểu hiện dễ nhận thấy sự phản tỉnh của
thanh niên mới lớn là a số có sổ tu dưỡng, nhật kí dưới nhiều hình thức; thông qua
sự quan tâm ến các hành ộng tự tu dưỡng, xây dựng và “ướm thử” theo các mẫu
người lí tưởng mà thanh niên ngưỡng mộ trong văn học, nghệ thuật, thể thao v.v.
Chiều sâu và cường ộ của sự phản tỉnh phụ thuộc vào ặc iểm tâm lí cá nhân
(xu hướng nhân cách: hướng nội hay hướng ngoại; khả năng nhận thức, trình ộ học
vấn v.v) và phụ thuộc vào các nhân tố xã hội của cá nhân ó ( iều kiện giáo dục gia
ình, nhà trường, môi trường xã hội v.v).
Thứ ba: Tự ánh giá của thanh niên mới lớn có chiều sâukhái quát hơn
nhiều so với tuổi thiếu niên. Thanh niên mới lớn không chỉ ý thức và ánh giá về “cái
tôi” hiện thực (tôi là ai?), mà còn ánh giá “cái tôi” lí tưởng (tôi muốn trở thành người
như thế nào?), “cái tôi” năng ộng (tôi sẽ cố gắng ể thành người như thế nào?). Mặt
khác, thanh niên mới lớn không còn ánh giá từng ặc iểm thể chất hay phẩm chất tâm
lí riêng của mình như tuổi thiếu niên mà ã ánh giá khái quát về thể chất, tâm lí và
nhân cách của mình dựa trên cơ sở phân tích và khái quát hóa các ặc trưng riêng.
Điều cần lưu ý, dù tự ánh giá của thanh niên mới lớn ã có tính ộc lập, có
chiều sâu và mang tính khái quát, nhưng do ít dựa vào ý kiến của người khác, nên
không phải bao giờ cũng phù hợp với cái thực có của mình. Nhiều em ánh giá quá
cao bản thân mình, dẫn ến tự cao, coi thường người khác hoặc ánh giá quá thấp, coi
mình là bất tài, vô dụng. Nhìn chung, yếu tố “lí tưởng hoá” vẫn phổ biến trong tự ý
thức và tự ánh giá của thanh niên mới lớn.
Thứ tư: sự tự ánh giá của thanh niên mới lớn ược thực hiện theo hai cách.
Cách thứ nhất: so sánh mức ộ kì vọng, mong muốn của mình với kết quả ạt
ược. Để khẳng ịnh khả năng của mình, thanh niên mới lớn sẵn sàng cao làm những
công việc khó khăn, mạo hiểm (thậm chí quá sức hoặc nguy hại ến bản thân). Nhiều
thanh niên không thích, coi thường những công việc bình thường hàng ngày. Coi ó lOMoAR cPSD| 40387276
là những việc làm không tương xứng với họ. Kết quả là một mặt, thanh niên thường
có những hành ộng quả cảm, phi thường mà các lứa tuổi khác không có. Mặt khác,
có thể xuất hiện các hành ộng nguy hại mà người trưởng thành không chấp nhận,
như càn quấy, ngang tàng, các trò chơi mạo hiểm, phạm luật v.v. Những thanh niên
có hành vi này thường bị quy kết về ạo ức. Thực ra không hoàn toàn như vậy, phần
lớn trong số này chỉ muốn thử thách, kiểm tra sức mạnh và các phẩm chất tâm lí của
mình. Vì vậy xã hội không nên cấm oán họ, cần tạo iều kiện và ịnh hướng họ vào
các trò chơi, các hành ộng phù hợp với xã hội và với tâm lí thanh niên. Sự kì vọng về
bản thân và tính sẵn sàng cao ể khẳng ịnh mình là ặc iểm tâm lí quý báu của thanh
niên
. Là cơ sở của tính tích cực hoạt ộng của tuổi thanh niên. Tuy nhiên, trong thực
tiễn, không phải bao giờ cũng có sự phù hợp giữa kì vọng về bản thân và tính sẵn
sàng của thanh niên với kết quả hành ộng. Trong nhiều trường hợp, do khả năng và
kinh nghiệm còn hạn chế nên thanh niên có thể thất bại (theo kì vọng của họ và của
xã hội). Từ ó thường xuất hiện sự tiêu cực khi ánh giá về bản thân. Trong trường hợp
như vậy, người trưởng thành cần giúp ỡ, ộng viên các bạn trẻ, giúp họ lượng giá úng
khả năng của mình và biết cách khắc phục những trở ngại ể thực hiện mục tiêu của mình.
Cách thứ hai ể thanh niên mới lớn tự ánh giá các phẩm chất tâm lí của mình
so sánh, ối chiếu ý kiến ánh giá của người xung quanh về bản thân. Thanh niên
mới lớn rất nhạy cảm với các ý kiến của người khác ánh giá về mình và thường coi
ó là các tiêu chuẩn ể ánh giá và ánh giá lại. Trong quá trình tiếp nhận sự ánh giá
ngoài, các ý kiến của người lớn rất ược thanh niên coi trọng. Trong trường hợp có sự
mâu thuẫn giữa ý kiến của bạn ngang hàng với của người lớn ( ặc biệt ối với các
chuẩn ạo ức), thanh niên mới lớn thường theo ý kiến của người lớn. Vì vậy, khi ánh
giá của người lớn không úng hoặc không thống nhất (giữa lời nói và việc làm) sẽ tạo
ra tổn thất lớn về niềm tin trong thanh niên mới lớn.
* Tính tự trọng của thanh niên mới lớn
Tính tự trọng là sự tin tưởng,tôn trọng và chấp nhận chính bản thân, nhân cách
của mình, trên cơ sở tự ánh giá úng ắn, khái quát về bản thân. Tính tự trọng là thái ộ
tích cực, lạc quan của cá nhân, thể hiện sự ánh giá khách quan, nghiêm túc, yêu cầu
cao ối với bản thân mình. Người có tính tự trọng thường không chấp nhận sự ánh giá
không úng về mình; không chấp nhận sự xúc phạm ến các giá trị sống và hạ thấp nhân cách của mình.
Một trong những ặc trưng nổi bật của tuổi thanh niên mới lớn là sự phát triển
ến mức ộ cao, ổn ịnh của tính tự trọng.
Mức ộ tự trọng ở thanh niên có phổ rất rộng, từ mức thấp nhất là cá nhân hầu
như không có sự tôn trọng bản thân (thiếu tự trọng), ến tự trọng cao. Tự trọng cao là
sự ánh giá úng mức về bản thân, biết bảo vệ danh dự của mình một cách phù hợp lOMoAR cPSD| 40387276
trong các hoàn cảnh cụ thể. Tự trọng thấp là sự coi thường, thiếu tin tưởng vào bản
thân, tự hạ thấp mình, chấp nhận hoặc không coi trọng các ánh giá không úng hoặc
xúc phạm ến giá trị nhân cách của mình. Thiếu tự trọng thể hiện thái ộ tiêu cực của
cá nhân ối với bản thân. Nó là một yếu tố dẫn ến sự thiếu tôn trọng của người khác
ối với mình. Những thanh niên có tính tự trọng thấp thường gặp nhiều khó khăn
trong giao tiếp và cản trở sự phát triển nhân cách của mình.
Cần phân biệt tính tự trọng với tính tự kiêu, thái ộ nhút nhát hay sự thiếu phê
phán ối với bản thân của thanh niên mới lớn. Nhiều người trong số họ ánh giá không
úng bản thân mình (quá cao hoặc quá thấp). Từ ó có thái ộ không úng ối với bản thân
và với người khác. Sự tin tưởng bản thân một cách quá mức và thiếu căn cứ thường
gây khó chịu, xung ột và thất vọng từ phía người lớn. Cách tốt nhất ể giúp những
thanh niên này không phải là phê phán họ mà cần tổ chức cho họ hoạt ộng và giao
tiếp, ể thông qua ó họ có các trải nghiệm thực tế. Bằng con ường tự trải nghiệm họ
sẽ có thái ộ úng về bản thân mình.
b) Lí tưởng sống và tính tích cực xã hội của thanh niên mới lớn
* Sự hình thành lí tưởng sống và kế hoạch ường ời của thanh niên mới lớn
- Lí tưởng sống của thanh niên mới lớn.
Lí tưởng sống, theo úng nghĩa của nó, ược hình thành và phát triển mạnh ở
tuổi thanh niên mới lớn. Ở tuổi thanh niên mới lớn, “hình mẫu người lí tưởng” không
còn gắn liền với các cá nhân cụ thể mà có tính khái quát cao về các phẩm chất tâm
lí, nhân cách iển hình của nhiều cá nhân trong các lĩnh vực hoạt ộng, nghề nghiệp,
ược thanh niên quý trọng và ngưỡng mộ, noi theo.v. v.
Lí tưởng sống của thanh niên mới lớn ã có sự phân hóa lí tưởng nghề
tưởng ạo ức cao cả. Lí tưởng này ược thể hiện qua mục ích sống, qua sự say mê với
việc học tập, nghiên cứu và lao ộng nghề nghiệp; qua nguyện vọng ược tham gia các
hoạt ộng mang lại giá trị xã hội lớn lao, ược cống hiến sức trẻ của mình, ngay cả
trong trường hợp nguy hiểm ến tính mạng của bản thân. Nhiều thanh niên luôn
ngưỡng mộ và cố gắng theo các thần tượng của mình trong các tiểu thuyết cũng như trong cuộc sống.
Có sự khác nhau khá rõ về giới giữa lí tưởng của nam và nữ thanh niên. Đối
với nữ thanh niên, lí tưởng sống về nghề nghiệp, về ạo ức xã hội thường mang tính
nữ và không bộc lộ rõ và mạnh như nam.
Điều cần lưu ý là trong thanh niên mới lớn, vẫn còn một bộ phận bị lệch lạc
về lí tưởng sống. Những thanh niên này thường tôn thờ một số tính cách riêng biệt
của các nhân cách xấu như ngang tàng, càn quấy v.v và coi ó là biểu hiện của thanh
niên anh hùng, hảo hán v.v
Việc giáo dục lí tưởng của thanh niên, ặc biệt là các thanh niên mới lớn cần ặc
biệt lưu ý tới nhận thức và trình ộ phát triển tâm lí của các em. lOMoAR cPSD| 40387276
- Kế hoạch ường ời là một khái niệm rộng, bao hàm từ sự xác ịnh các giá trị
ạo ức, mức ộ kì vọng vào tương lai, nghề nghiệp, phong cách sống v.v. Ở tuổi thanh
niên mới lớn, tính tất yếu của sự lựa chọn trở lên rõ ràng. Từ nhiều khả năng ở tuổi
thiếu niên dần dần hình thành nên ường nét của một vài phương án hiện thực và có
thể ược chấp nhận. Đến cuối tuổi thanh niên mới lớn, một trong số vài phương án
ban ầu sẽ trở thành lẽ sống, ịnh hướng hành ộng của họ.
Vấn ề quan trọng nhất và là sự bận tâm nhất của thanh niên mới lớn trong việc
xây dựng kế hoạch ường ời là vấn ề nghề và chọn nghề, chọn trường học nghề. Xu
hướng và hứng thú nghề ã xuất hiện từ tuổi thiếu niên. Tuy nhiên, chỉ ến khi bước
sang tuổi thanh niên thì xu hướng nghề mới trở nên cấp thiết và mang tính hiện thực.
Hầu hết thanh niên mới lớn ều phải ối mặt với việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương
lai. Việc lựa chọn nghề và trường học nghề luôn luôn là mối quan tâm lớn nhất và là
sự khó khăn của a số học sinh THCS và THPT. Về chủ quan, sự hiểu biết về nghề
thanh niên học sinh còn hạn chế.Nhiều thanh niên mới lớn chưa thực sự hiểu rõ mạng
lưới nghề hiện có trong xã hội, chưa phân biệt rõ sự khác nhau giữa nghề và trường
ào tạo nghề, nên ít em hướng ến việc chọn nghề mà chủ yếu chọn trường ể học. Việc
chọn nghề của số thanh niên này không phải với tư cách là chọn một lĩnh vực việc
làm ổn ịnh phù hợp với khả năng và iều kiện của mình, không phải là một nghề ể
mưu sinh, mà chủ yếu chỉ là sự khẳng ịnh mình trước bạn hoặc chủ yếu là theo uổi
chí hướng có tính chất lí tưởng hoá của mình. Vì vậy, mặc dù các em ý thức ược tầm
quan trọng của việc chọn nghề nhưng hành vi lựa chọn của các em vẫn cảm tính. Về
khách quan, trong nền kinh tế hiện ại, mạng lưới nghề rất a dạng, phong phú và biến
ộng, nên việc ịnh hướng và lựa chọn giá trị nghề của thanh niên trở lên rất khó. Việc
giáo dục nghề và hướng nghiệp cho học sinh luôn là việc làm rất quan trọng của
trường phổ thông và của toàn xã hội.
* Tính tích cực xã hội của thanh niên
So với các lứa tuổi trước, tuổi thanh niên có tính tích cực xã hội rất cao và ược
thể hiện qua nhiều khía cạnh sau: -
Nhu cầu tinh thần của thanh niên rất cao. Thanh niên là tầng lớp rất
nhạy cảm với các sự kiện chính trị- xã hội, kinh tế v.v. của ất nước. Họ không chỉ
quan tâm tới hoạt ộng chính của họ (học tập hoặc lao ộng sản xuất) mà còn quan tâm
sâu sắc
ến tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trong nước và trên thế giới. -
Hứng thú nhận thức và hứng thú tham gia các hoạt ộng xã hội, văn hóa,
nghệ thuật, thể thao như ọc sách, xem phim, ca nhạc, ham thích tham gia các hoạt
ộng thể thao, văn nghệ, du lịch, các câu lạc bộ, các diễn àn tuổi trẻ về mọi lĩnh vực
của ời sống xã hội, ặc biệt là các vấn ề liên quan trực tiếp tới thanh niên -
Một trong những biểu hiện rõ nhất của tính tích cực xã hôi của thanh
niên là phạm vi và mức ộ tham gia các hoạt ộng xã hội. lOMoAR cPSD| 40387276
Phạm vi hoạt ộng xã hội của thanh niên rất rộng. Dù rất bận học tập hoặc lao
ộng sản xuất, thanh niên vẫn say mê các hoạt ộng xã hội, từ các hoạt ộng mang ý
nghĩa chính trị, liên quan tới vận mệnh của xã hội, quốc gia ến các phong trào xã hội
hàng ngày. Họ là lực lượng chủ yếu và i ầu trong các sự kiện trọng ại của ất nước, dân tộc.
Thanh niên tham gia các hoạt ộng chính trị xã hội với tinh thần lãng mạn và
nhiệt huyết của tuổi trẻ, dám nghĩ, dám làm, muốn cống hiến sức lực của mình cho
sự nghiệp lớn lao nào ó. Vì vậy nhiều thanh niên ã làm ược những việc phi thường.
Tuy nhiên, do trình ộ nhận thức về chính trị- xã hội của một số thanh niên chưa cao
nên nhiều khi dẫn ến các hành ộng sai lầm
c) Lĩnh vực tình cảm tuổi thanh niên mới lớn * Đặc iểm chung.
Sự phát triển tình cảm của thanh niên mới lớn ã ạt tới mức trưởng thành và
dần i tới ổn ịnh. Trong các lĩnh vực tình cảm ạo ức, trí tuệ, thẩm mĩ, tình bạn, tình
yêu của lứa tuổi này ã có sự gắn kết hài hoà giữa nhận thức- xúc cảm - hành ộng ý
chí và ã thực sự trở thành ộng lực mạnh mẽ, thúc ẩy thanh niên mới lớn hành ộng.
Nói cách khác, tình cảm ở thanh niên mới lớn phát triển và ã thực sự trở thành các
phẩm chất, các thuộc tính tâm lí ổn ịnh và bền vững trong cấu trúc nhân cách lứa tuổi này.
* Tình bạn tuổi thanh niên mới lớn
Tình bạn tuổi thanh niên mới lớn ã ược nâng lên mức cao hơn so với tuổi thiếu
niên: bạn không chỉ là người cùng tính cách, sở thích, thói quen mà còn là người cùng chí hướng.
Tuổi thiếu niên diễn ra quá trình tìm kiếm tình bạn căng thẳng. Tuổi thanh niên
cũng vậy, hơn nữa còn i vào chiều sâu hơn. Tiêu chí kết bạn là sự tâm tình, thân mật,
tình cảm ấm áp và cùng chí hướng phân ấu vì giá trị nào ó. Do tự ý thức phát triển
mạnh, thanh niên mới lớn có nhu cầu tìm kiếm “cái tôi” khác, ở bên ngoài tôi. Nhu
cầu này lần ầu tiên xuất hiện trong cuộc ời cá nhân và là sơ sở ể tuổi thanh niên
thường “dốc bầu tâm sự”’ với bạn, ược chia sẻ những rung cảm của mình.
Tính chất và mức ộ tâm tình của tuổi thanh niên mới lớn có sự khác nhau về
giới. Nhìn chung, nhu cầu tình bạn thân mật ở nữ thanh niên mới lớn xuất hiện sớm
hơn so với nam giới. Quan niệm về tình bạn của thanh niên mới lớn cũng có phần
khác biệt về mặt cá nhân. Một số cho rằng ã là bạn thân thì chỉ có một vài người, số
khác quan niệm, có thể có nhiều bạn thân.
Một trong những iểm nổi bật trong tình bạn tuổi thanh niên mới lớn là tính
cảm xúc cao. Trong a số trường hợp, tình bạn khác giới tuổi thanh niên có nhiều iểm
của tình yêu nam - nữ: say mê, nồng nàn, sự trung thành, hy sinh, hạnh phúc, thẹn lOMoAR cPSD| 40387276
thùng, ghen tuông và au khổ phải chia ly v.v. Trên thực tế, có nhiều trường hợp từ
tình bạn khác giới chuyển sang tình yêu.
Tình bạn của thanh niên mới lớn rất bền vững. Những quan hệ bạn bè trong
thời kì thanh niên mới lớn thường ược lưu giữ trong suốt cả ời người.
* Tình yêu tuổi thanh niên mới lớn
Một loại tình cảm ặc trưng xuất hiện khá phổ biến ở tuổi thanh niên mới lớn: tình yêu ầu ời.
Thực ra, ở cuối tuổi thiếu niên, các em trai và gái ã xuất hiện những rung ộng
ầu ời ối với bạn khác giới. Tuy nhiên, ó mới chỉ là những cảm xúc có phần mơ hồ và
không ổn ịnh. Sang tuổi thanh niên mới lớn, các cảm xúc giới tính ã trở nên rõ rệt và ổn ịnh hơn.
Có thể nhận biết tình yêu nam nữ tuổi thanh niên mới lớn qua một số dấu hiệu:
hay ể ý, quan tâm lẫn nhau; mong muốn ược giúp ỡ người mình yêu; cần ến người
mình yêu; mong muốn ược ở bên cạnh người mình yêu và ược người yêu chăm sóc,
chiều chuộng; tin tưởng vào người yêu: trao ổi, tâm sự với nhau; khoan dung, ộ lượng
với người yêu, ngay cả với sai lầm và khuyết iểm của người yêu.
Trong lĩnh vực cảm xúc giới tính tuổi thanh niên mới lớn, các em gái thường
biểu hiện sớm hơn và rõ hơn các em trai, ít lúng túng hơn và ít xung ột hơn. Các em
trai thường có biểu hiện muộn hơn, khó khăn, lúng túng hơn. Điều này một phần liên
quan tới sự phát dục của các em.
Về phương diện giải phẫu sinh lí, tuổi thanh niên mới lớn ã chín mùi các yếu
tố ể các em có thể sinh con, nhưng về tâm lí và xã hội các em chưa thực sự trưởng
thành. Bởi vậy ở tuổi này chưa hội tụ ủ iều kiện cho một tình yêu thực sự. Vì vậy,
nhiều mối tình ầu trong giai oạn này thường bị tan vỡ, ảnh hưởng không tốt ến tâm lí các em.
Nhìn chung, tình yêu ở lứa tuổi thanh niên mới lớn về cơ bản là tình cảm lành
mạnh. Vì vậy, người trưởng thành và xã hội không nên can thiệp thô bạo vào thế giới
tình cảm của họ, càng không ược chế diễu, quở trách, cấm oán thanh niên mới lớn
khi ở họ xuất hiện tình yêu, mà nên trao ổi, tham vấn và trợ giúp họ khi gặp khó
khăn, ặc biệt ối với thanh niên mới lớn. Mặt khác, cũng cần khắc phục, hạn chế các
hiện tượng thiếu lành mạnh của một số thanh niên trong quan hệ nam - nữ, nhất là
trong iều kiện phương tiện thông tin phát triển nhanh và xu hướng thực dụng ngày
càng phổ biến trong xã hội hiện ại.