Tài liệu chủ đề phép tịnh tiến

Tài liệu gồm 16 trang, bao gồm kiến thức trọng tâm, hệ thống ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm tự luyện chủ đề phép tịnh tiến, có đáp án và lời giải chi tiết; giúp học sinh lớp 11 tham khảo khi học chương trình Hình học 11 chương 1.

Trang 1
CHỦ ĐỀ PHÉP TỊNH TIẾN
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1) Định nghĩa
Trong mặt phẳng cho vec
v
. Phép biến hình biến mỗi điểm
M
thành điểm
M
sao cho
MM v
được
gọi là phép tịnh tiến theo vectơ
v
.
Phép tịnh tiến theo vectơ
v
thường được hiệu
v
T
,
v
được gọi
vectơ tịnh tiến.
Như vậy (M)
v
T M MM v
.
Phép tịnh tiến theo vectơ – không chính là phép đồng nhất.
2) Các tính chất
- Tính chất 1: Nếu ( ) , ( )
v v
T M M T N N
thì
M N MN
từ đó
suy ra
M N MN
.
- nh chất 2: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến
đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành
đường tròn cùng bán kính.
3) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho vectơ
( ; )
v a b
. Với mỗi điểm
( ; )
M x y
ta
( ; )
M x y
nh của
M
qua phép tịnh tiến theo
v
. Khi đó
.
x x a x x a
MM v
y y b y y b
Biểu thức trên được gọi là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
v
T
.
II. HỆ THỐNG VÍ DỤ MINH HỌA
dụ 1. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho vectơ
( 1;2)
v
hai điểm
(3;5), ( 1;1),
A B
đường thẳng
( ) : 2 3 0
d x y
và đường tròn có tâm
A
bán kính
5.
R
a) Tìm tọa độ các điểm
,
A B
theo thứ tự là ảnh của
A
B
qua phép tịnh tiến theo vec
v
.
Trang 2
b) Tìm tọa độ điểm
C
sao cho
A
là ảnh của
C
qua phép tịnh tiến
v
T
.
c) Tìm phương trình đường thẳng
( )
d
là ảnh của
( )
d
qua phép tịnh tiến
v
T
.
d) Tìm ảnh của
( )
C
qua phép tịnh tiến
v
T
.
Lời giải:
a. Do
A
là ảnh của
A
qua phép tịnh tiến
v
nên
A (2;7)
B
là ảnh của
B
qua phép tịnh tiến
v
nên
( 2;3)
B
b. Do
A
là ảnh của
C
qua phép tịnh tiến
v
nên
(4;3)
C
c. Gọi
( ;y)
M x
là một điểm bất kì thuộc
( ; )
M x y
là ảnh của
M
qua phép tịnh tiến
v
1 1
2 2
x x x x
y y y y
( ;y)
M x
thuộc
: 2 3 ( 1) 2( 2) 3 0 2 6 0
d x y x y x y
Vậy phương trình
d
2 6 0
x y
d. Do
A
là tâm của
(C)
nên
A
là tâm của
(C )
qua phép tịnh tiến
v
Do đó ảnh của
(C)
qua phép tịnh tiến
v
2 2
( 2) ( 7) 25
x y
dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho
(1;4)
A
. Tìm tọa độ điểm
B
sao cho
( )
v
A T B
trong c
trường hợp sau:
a)
(2; 3)
v
b)
(2;1)
v
c)
(3; 2)
v
Lời giải:
a) Ta có
1 2 1
( 1;7)
4 ( 3) 7
B
B
x
B
y
b) Ta
1 2 1
( 1;3)
4 1 3
B
B
x
B
y
c) Ta có
1 3 2
( 2;6)
4 ( 2) 6
B
B
x
B
y
Ví dụ 3. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
tìm tọa độ vectơ
v
sao cho ( )
v
T M M
trong các trường hợp sau:
a)
( 10;1), (3;8)
M M
b)
( 5;2), ( 3;4)
M M
Lời giải:
Gọi
( , )
v a b
là phép tịnh tiến biến
M
thành
M
a) Ta có
13
(13;7)
7
M M
M M
a x x
v
b y y
b) Ta có
2
(2;2)
2
M M
M M
a x x
v
b y y
Trang 3
dụ 4. Cho đường thẳng
( ) : 2 3 1 0
d x y
vectơ
( ;1)
v m
. Tìm
m
để phép tịnh tiến
v
T
biến
( )
d
thành chính nó.
Lời giải:
Gọi
( ; )
M x y
là điểm bất kì thuộc
d
,
( ; )
M x y
là điểm ảnh của
M
qua phép tịnh tiến
v
1 1
x x m x x m
y y y y
( ; y)
M x
thuộc
: 2 3 1 0 2( ) 3( 1) 1 0 2 3 2 4 0
d x y x m y x y m
Để phép tịnh tiến
v
biến
d
thành chính nó thì
3
2 4 1
2
m m
Vậy
3
2
m
là giá trị cần tìm
Ví dụ 5. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
. Tìm ảnh của phép tịnh tiến theo vectơ
( 2;4)
u
của
a) Điểm
(1; 3)
M
b) Đường thẳng
:3 2 5 0
d x y
c) Đường tròn
2 2
( ) : 3 4 5 0
C x y x y
d) Elip
2 2
( ) : 1
25 9
x y
E
Lời giải:
a) Gọi
( ; )
M x y
là ảnh của
M
qua
u
T MM u

1 2 1
( 1; 3) ( 2;4) ( 1; 1)
3 4 1
x x
x y M
y y
.
Đ/s:
( 1; 1)
M
b) Gọi
( ; )
M x y
là ảnh của
;
M x y d
qua
u
T MM u

2 2
( ; ) ( 2;4)
4 4
x x x x
x x y y
y y y y
Do
3( 2) 2( 4) 5 0 3 3 19 0 : 3 2 19 0
M d x y x y M d x y
.
Đ/s:
: 3 2 19 0
d x y
c) Gọi
;
M x y
là ảnh của
(x; y) ( )
M C
qua
u
T MM u

2 2
( ; ) ( 2; 4)
4 4
x x x x
x x y y
y y y y
Do
2 2
( ) ( 2) ( 4) 3( 2) 4( 4) 5 0
M C x y x y
2 2 2 2
4 5 0 : 4 5 0.
x y x y M C x y x y
Đ/s:
2 2
: 4 5 0.
C x y x y
d) Gọi
( ; )
M x y
là ảnh của
( ; y) ( )
M x E
qua
u
T MM u

Trang 4
2 2
( ; ) ( 2; 4)
4 4
x x x x
x x y y
y y y y
Do
2 2
( 2) ( 4)
( ) 1
25 9
x y
M E
2 2
( 2) ( 4)
( ) : 1
25 9
x y
M E
Ví dụ 6. Cho đường tròn
( ; )
O R
. Trên
( ; )
O R
lấy hai điểm cố định
,
A B
và một điểm
C
di động. Tìm tập
hợp trực tâm
H
của tam giác
ABC
.
Lời giải:
Gọi
M
là trung điểm của
AB
M
cố định
Ta có
CH AB
CH OM
OM AB
Gọi
D
là giao điểm của
OA
với đường tròn
Ta có
CH AB
CH BD
BD AB
Tương tự
BH CD CDBH
là hình bình hành
BD CH
2 2 2
BD OM CH OM CH OM
Do đó tập hợp của điểm
H
là đường tròn tâm
( )
O
là ảnh
của
( )
O
qua phép tịnh tiến 2
v OM
Ví dụ 7. Cho đường tròn
( )
O
với đường kính
AB
cố định, một đường kính
MN
thay đổi. Các đường
thẳng
AM
AN
cắt tiếp tuyến tại
B
của
( )
O
lần lượt tại
P
Q
. Tìm quỹ tích trực tâm
,
H K
của
các tam giác
MPQ
NPQ
.
Lời giải:
Ta có
AO PQ
AO MH
MH PQ
O
là trung điểm của
MN
AO
là đường trung bình của tam giác
NMH
2 2
MH OA MH OA
Tập hợp điểm H là ảnh của đường tròn
O
qua
phép tịnh tiến
v
2
OA
Ta có
OA PQ
AP KN
KN PQ
O
là trung điểm của
MN
AO
là đường trung bình của tam giác
MNK
2 2
NK OA NK OA
Tập hợp điểm
K
là ảnh của đường tròn
O
qua
phép tịnh tiến
2
u OA
Trang 5
Ví dụ 8. Cho tam giác
ABC
nội tiếp đường tròn
( )
C
tâm
I
. Gọi
H
là trực tâm tam giác
ABC
J
điểm đối xứng với
I
qua
BC
.
a) Xác định ảnh của
I
qua phép tịnh tiến theo vectơ
AH
b) Xác định ảnh của
H
qua phép tịnh tiến theo vec
AI
Lời giải:
Gọi
K IJ BC
,
I J
đối xứng nhau qua
2
BC IJ IK
.
Ta có 2
AH IK IJ AH
.
AH BC
AH IJ
IJ BC
tứ giác
AHJI
là hình bình hành.
a) Tứ giác
AHJI
là hình bình hành
IJ AH
Ảnh của
I
qua
AH
T
J
Vậy ảnh của
I
qua
AH
T
J
.
b) Tứ giác
AHJI
là hình bình hành
HJ AI
Ảnh của
H
qua
AI
T
J
Vậy ảnh của
H
qua
AI
T
J
.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho tớc thành chính nó?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 2. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông tnh chính nó?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 3. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 4. Cho hai đường thẳng
d
d
song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến
d
thành
d
?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Câu 5. Cho bốn đường thẳng
, , ,
a b a b
trong đó
a / /a , b / /b
a cắt b. bao nhiêu phép tịnh tiến
biến đường thẳng
a
thành
a
b
thành
b
?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 6. Cho đường thẳng
a
cắt hai đường thẳng song song
b
b
. bao nhiêu phép tịnh tiến biến
đường thẳng
a
thành chính nó và biến đường thẳng
b
thành đường thẳng
b
?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 7. Cho hình bình hành
ABCD
. bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng
AB
thành đường
thẳng
CD
và biến đường thẳng
AD
thành đường thẳng
BC
?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 8. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đồ thị của hàm số
sin
y x
thành chính nó?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Trang 6
Câu 9. Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ
v
0
, đường thẳng
d
biến thành đường thẳng
d
. Mệnh đề
nào sau đây sai?
A.
d
trùng
d
khi
v
là vectơ chỉ phương của
d
.
B.
d
song song
d
khi
v
là vectơ chỉ phương của
d
.
C.
d
song song
d
khi
v
không phải là vectơ chỉ phương của
d
.
D.
d
không bao giờ cắt
d
.
Câu 10. Cho hai đường thẳng song song
d
d
. Tất cả những phép tịnh tiến biến
d
thành
d
A. các phép tịnh tiến theo vectơ
v
, với mọi vectơ
0
v
giá không song song với giá vectơ chỉ phương
của
d
.
B. các phép tịnh tiến theo vectơ
v
, với mọi vectơ
0
v
vuông góc với vectơ chỉ phương của
d
.
C. các phép tịnh tiến theo
AA
, trong đó có hai điểm
A
A
tùy ý lần lượt nằm trên
d
d
.
D. các phép tịnh tiến theo vectơ
v
, với mọi vec
0
v
tùy ý.
Câu 11. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
D. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Câu 12. Cho phép tịnh tiến theo
0
v
, phép tịnh tiến
0
T
biến hai điểm
M
N
thành hai điểm
M
N
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Điểm
M
trùng với điểm
N
. B.
0.
MN
C.
0.
MM NN
D.
0.
M N
Câu 13. Cho phép tịnh tiến vectơ
v
biến
A
thành
A
M
thành
M
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
.
AM A M
B.
2 .
AM A M
C.
.
AM A M

D.
3 2 .
AM A M

Câu 14. Cho hình bình hành
ABCD
,
M
một điểm thay đổi trên cạnh
AB
. Phép tịnh tiến theo vectơ
BC
biến điểm
M
thành
M
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Điểm
M
trùng với điểm
M
.
B. Điểm
M
nằm trên cạnh
BC
.
C. Điểm
M
là trung điểm cạnh
CD
.
D. Điểm
M
nằm trên cạnh
DA
.
Câu 15. Một phép tịnh tiến biến điểm
A
thành điểm
B
và biến điểm
C
thành điểm
D
. Khẳng định nào
sau đây là sai?
A.
ABCD
là hình bình hành.
B.
.
AC BD
Trang 7
C. Trung điểm của hai đoạn thẳng
AD
BC
trùng nhau.
D.
.
AB CD
Câu 16. Cho hai đoạn thẳng
AB
A B
. Điều kiện cần đủ để thể tịnh tiến biến
A
thành
A
biến
B
thành
B
A.
.
AB A B
B.
.
AB A B
C. Tứ giác
ABB A
là hình bình hành.
D.
.
AB A B
Câu 17. Cho phép tịnh tiến
u
T
biến điểm
M
thành
1
M
phép tịnh tiến
v
T
biến
1
M
thành
2
M
. Mệnh
đề nào sau đây là đúng?
A. Phép tịnh tiến
u v
T
biến
1
M
thành
2
M
.
B. Một phép đối xứng trục biến
M
thành
2
M
.
C. Không khẳng định được có hay không một phép dời hình biến
M
thành
2
M
.
D. Phép tịnh tiến
u v
T
biến
M
thành
2
M
.
Câu 18. Cho hai điểm
,
P Q
cố định. Phép tịnh tiến
T
biến điểm
M
bất thành
M
sao cho
2 .
MM PQ
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
T
là phép tịnh tiến theo vectơ
.
PQ
B.
T
là phép tịnh tiến theo vectơ
MM
.
C.
T
là phép tịnh tiến theo vectơ
2 .
PQ
D.
T
là phép tịnh tiến theo vectơ
1
.
2
PQ
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho vectơ
( ; )
v a b
, Giả sử phép tịnh tiến theo
v
biến điểm
(x; y)
M
thành
( ; )
M x y
. Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ
v
A.
.
x x a
y y b
B.
.
x x a
y y b
C.
.
x b x a
y a y b
D.
.
x b x a
y a y b
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho điểm
(2;5)
A
. Phép tịnh tiến theo vectơ
(x; y),
v
ta
( )
M f M
sao cho
( ; )
M x y
thỏa mãn
2; 3.
x x y y
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
f
là phép tịnh tiến theo vectơ
(2;3).
v
B.
f
là phép tịnh tiến theo vectơ
( 2;3).
v
C.
f
là phép tịnh tiến theo vectơ
( 2; 3).
v
D.
f
là phép tịnh tiến theo vectơ
(2; 3).
v
Trang 8
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho điểm
(2;5)
A
. Phép tịnh tiến theo vectơ
(1;2)
v
biến
A
thành
A
có tọa độ là
A.
(3;1)
A
. B.
(1;6)
A
. C.
(3;7)
A
. D.
(4;7)
A
.
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho vectơ
( 3;2).
v
điểm
(1;3)
A
. Ảnh của điểm
A
qua phép
tịnh tiến theo vectơ
v
là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?
A.
( 3;2)
. B.
(1;3)
. C.
( 2;5)
. D.
(2; 5).
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho điểm
(2;5)
A . Hỏi
A
ảnh của điểm nào trong c điểm sau
qua phép tịnh tiến theo vectơ
(1;2)?
v
A.
(1;3).
M
B.
1;6 .
N C.
3;7 .
P D.
2;4 .
Q
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho hai điểm
10;1
M
(3;8).
M
Phép tịnh tiến theo vectơ
v
biến điểm
M
thành
M
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
( 13;7).
v
B.
(13; 7).
v
C.
(13;7).
v
D.
( 13; 7).
v
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
nếu phép tịnh tiến biến điểm
4;2
M thành điểm
(4;5)
M
thì
biến điểm
(2;5)
A
thành
A. điểm
(5;2).
A
B. điểm
(1;6).
A
C. điểm
(2;8).
A
D. điểm
(2;5).
A
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho hai điểm
(1;6)
A
,
1; 4 .
B
Gọi
,
C D
lần lượt nh của
,
A B
qua phép tịnh tiến theo vectơ
(1;5).
v
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
ABCD
là hình thang.
B.
ABCD
là hình bình hành.
C.
ABCD
là hình bình hành.
D. Bốn điểm
, , ,
A B C D
thẳng hàng.
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho đường thẳng
phương trình
4 3 0
x y
. Ảnh của
đường thẳng
qua phép tịnh tiến T theo vec-tơ
v
=
(2; 1)
có phương trình là
A.
4 5 0
x y
. B.
4 10 0
x y
. C.
4 6 0
x y
. D.
4 6 0
x y
.
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho vec-tơ
(1;1)
v
. Phép tịnh tiến theo vec-tơ
v
biến đường thẳng
: 1 0
x
thành đường thẳng
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
: 1 0
x
. B.
: 2 0
x
. C.
: 2 0
x y
. D.
: 2 0
y
.
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
nếu phép tịnh tiến biến điểm
(2; 1)
A
thanh điểm
(1;2)
A
thì
biến đường thẳng
d
có phương trình
2 1 0
x y
thành đường thẳng
d
có phương trình nào sau đây ?
A.
: 2 0
d x y
. B.
: 2 1 0
d x y
. C.
: 2 6 0
d x y
. D.
: 2 1 0
d x y
.
Trang 9
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
nếu phép tịnh tiến biến điểm
(2; 1)
A
thành điểm
(2018;2015)
A
thì nó biến đường thẳng nào sau đây thành chính nó?
A.
1 0
x y
. B.
100 0
x y
. C.
2 4 0
x y
. D.
2 1 0
x y
.
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa đ
Oxy
cho đường thẳng
d
phương trình
2 1 0
x y
. Đphép tịnh
tiến theo vec-tơ
v
biến
d
thành chính nó thì
v
phải là vec-tơ nào trong các vec-tơ sau?
A.
(2;1)
v
. B.
(2; 1)
v
. C.
(1;2)
v
. D.
( 1;2)
v
.
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho hai đường thẳng song song
a
a
lần lượt phương trình
2 3 1 0
x y
2 3 5 0
x y
. Phép tịnh tiến nào sau đây không biến đường thẳng
a
thành đường
thẳng
a
?
A.
(0;2)
u
. B.
( 3;0)
u
. C.
(3;4)
u
. D.
( 1;1)
u
.
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho hai đường thẳng song song
a
b
lần lượt có phương trình
2 4 0
x y
2 1 0
x y
. Tìm giá trị thực của tham số
m
để phép tịnh tiến
T
theo vec-tơ
( ; 3)
u m
biến đường thẳng
a
thành đường thẳng
b
.
A.
m
= 1 . B.
m
= 2 . C.
m
= 3. D.
m
= 4.
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho đường thẳng
phương trình
3 2
y x
. Thực hiện liên
tiếp hai phép tịnh tiến theo các vec-tơ
( 1;2)
u
(3;1)
v
thì đường thẳng
biến thành đường thẳng
d
có phương trình là
A.
3 1
y x
. B.
3 5
y x
. C.
3 9
y x
. D.
3 11
y x
.
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
ảnh hưởng của đường tròn
2 2
( ) : ( 1) ( 3) 4
C x y
qua phép
tịnh tiến theo vec-tơ
(3;2)
v
là đường tròn có phương trình
A.
2 2
( 2) ( 5) 4
x y
. B.
2 2
( 2) ( 5) 4
x y
.
C.
2 2
( 1) ( 3) 4
x y
. D.
2 2
( 4) ( 1) 4
x y
.
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho véc-tơ
( 3; 2)
v
. Phép tịnh tiến theo véc-tơ
v
biến đường
tròn
2 2
: ( 1) 1
C x y
thành đường tròn
( )
C
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
2 2
( 3) ( 1) 1
x y
. B.
2 2
( 3) ( 1) 1
x y
.
C.
2 2
( 3) ( 1) 4
x y
. D.
2 2
( 3) ( 1) 4
x y
.
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho đường tròn
1
( )
C
2
( )
C
bằng nhau phương trình lần lượt
2 2
( 1) ( 2) 16
x y
2 2
( 3) ( 4) 16
x y
. Giả sử
T
phép tịnh tiến theo véc-tơ
u
biến
1
( )
C
thành
2
( )
C
. Tìm tọa độ của véc-tơ
u
.
A.
( 4;6)
u
. B.
(4; 6)
u
. C.
(3; 5)
u
. D.
(8; 10)
u
.
Trang 10
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho đường tròn
( )
C
phương trình
2 2
4 6 5 0
x y x y
.
Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo véc-tơ
(1; 2)
u
(1; 1)
v
thì đường tròn
( )
C
biến thành
đường tròn
( )
C
có phương trình là
A.
2 2
18 0
x y
. B.
2 2
8 2 0
x y x y
.
C.
2 2
6 5 0
x y x y
. D.
2 2
4 4 0
x y y
.
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho véc-tơ
( 2; 1)
v
. Phép tịnh tiến theo véc-tơ
v
biến parabol
2
( ) :
P y x
thành parabol
( )
P
. Khi đó phương trình của
( )
P
A.
2
( ) : y 4 5
P x x
. B.
2
( ) : y 4 5
P x x
.
C.
2
( ) : y 4 3
P x x
. D.
2
( ) : y 4 5
P x x
.
Câu 40. Cho hai điểm
A
,
B
cố định. Gọi
M
ảnh của
N
qua phép tịnh tiến theo véc-tơ
AB
,
P
đối
xứng với
N
qua
M
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
N
là ảnh của
M
qua phép tịnh tiến theo véc-tơ
.
B.
P
là ảnh của
M
qua phép tịnh tiến theo véc-tơ
AB
.
C.
P
là ảnh của
N
qua phép tịnh tiến theo véc-tơ
2
AB
.
D.
N
là ảnh của
P
qua phép tịnh tiến theo véc-tơ
2
AB
.
Câu 41. Tìm
m
để
2 2
: 4 2 1 0
C x y x my là ảnh của đường tròn
2 2
( ) : (x 1) ( 3) 9
C y
qua
phép tịnh tiến theo véc-tơ
(3;5)
v
A.
2
m
. B.
3
m
. C.
2
m
. D.
3
m
.
Câu 42. Cho hình chữ nhật
MNPQ
. Phép tịnh tiến theo véc-tơ
MN
biến điểm
Q
thành điểm nào?
A.
Q
. B.
N
. C.
M
. D.
P
.
Câu 43. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho điểm
(1;3)
M
và véc-tơ
( 2;1)
v
. Phép tịnh tiến theo véc-tơ
v
biến
điểm
M
thành điểm
M
. Tìm tọa độ điểm
M
.
A.
( 1;4)
M
. B.
( 2;1)
M
. C.
(1;3)
M
. D.
(3;2)
M
.
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
ABC
(2;4)
A
,
(5;1)
B
,
( 1; 2)
C
. Phép tịnh tiến
BC
T
biến
ABC
thành
A B C
. Tìm tọa độ trọng tâm của
A B C
.
A.
( 4;2)
. B.
(4;2)
. C.
(4; 2)
. D.
( 4; 2)
.
Câu 45. Cho tam giác
ABC
,
I J
lần lượt trung điểm của
AB
,
AC
. Phép biến hình
T
biến điểm
M
thành
M
sao cho
MM
=
2
IJ
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
T
là phép tịnh tiến theo véc-tơ
IJ
.
B.
T
là phép tịnh tiến theo véc-tơ
IJ
.
C.
T
là phép tịnh tiến theo véc-tơ
CB
.
Trang 11
D.
T
là phép tịnh tiến theo véc-tơ
BC
.
Câu 46. Cho hình nh hành
ABCD
cạnh
AB
cđịnh. Điểm
C
di động trên đường thẳng
d
cho
trước. Quỹ tích điểm
D
A. ảnh của đường thẳng
d
qua phép tịnh tiến
BA
T
.
B. ảnh của đường thẳng
d
qua phép tịnh tiến
BC
T
.
C. ảnh của đường thẳng
d
qua phép tịnh tiến
AD
T
.
D. ảnh của đường thẳng
d
qua phép tịnh tiến
AC
T
.
Câu 47. Cho hình bình hành
ABCD
có cạnh
AB
cố định. Nếu
90
ACB
thì quỹ tích điểm
D
A. ảnh của đường tròn tâm
A
bán kính
AB
qua phép tịnh tiến
AB
T
.
B. ảnh của đường tròn tâm
B
bán kính
AB
qua phép tịnh tiến
AB
T
.
C. ảnh của đường tròn đường kính
AB
qua phép tịnh tiến
BA
T
.
D. ảnh của đường tròn đường kính
BC
qua phép tịnh tiến
BA
T
.
Câu 48. Cho hai điểm
A
,
B
nằm ngoài
( , )
O R
. Điểm
M
di động trên
O
dựng hình bình hành
MABN
Quỹ tích điểm
N
A. đường tròn
( )
O
là ảnh của
O
qua phép tịnh tiến
AM
T
.
B. đường tròn
( )
O
là ảnh của
O
qua phép tịnh tiến
AB
T
.
C. đường tròn tâm
O
bán kính
ON
.
D. đường tròn tâm
A
bán kính
AB
.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN
1-B 2-B 3-D 4-D 5-B 6-B 7-B 8-D 9-B 10-C
11-D 12-C 13-A 14-C 15-D 16-D 17-D 18-C 19-A 20-D
21-C 22-C 23-A 24-C 25-C 26-D 27-C 28-B 29-C 30-B
31-C 32-D 33-A 34-D 35-B 36-A 37-A 38-A 39-C 40-D
41-C 42-D 43-A 44-D 45-D 46-A 47-C 48-B
Câu 1: Có 1 phép tịnh tiến theo vec-tơ
0
biến đường tròn cho trước thành chính nó. Chọn B.
Câu 2: Có 1 phép tịnh tiến theo vec-tơ
0
biến một hình vuông thành chính nó. Chọn B.
Câu 3: vô số cách tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó, vec-tơ tịnh tiến
u
có giá
song song hoặc trùng với đường thẳng cho trước. Chọn D.
Câu 4: Có vô số cách tịnh tiến theo vec-tơ
u
biến đường thẳng
d
thành
d
.
Lấy 1 điểm
A
trên
d
và 1 điểm
B
trên
d
ta được 1 vec-tơ
u
=
AB
thỏa mãn. Chọn D.
Trang 12
Câu 5: Ly
,
A a A a
thì theo phép tịnh tiến
AA
T
( )
a a
, lấy điểm
,
B b B b
thì theo phép tịnh
tiến ( )
BB
T b b
, để phép tịnh tiến biến
a
thành
a
b
thành
b
thì
AA
=
BB
. Mặt khác
a
cắt
b
nên
chỉ có 1 phép tịnh tiến duy nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán khi
,
A B A B
. Chọn B.
Câu 6: Để phép tịnh tiến theo vec-tơ
u
biến
a
thành chinh nó thì giá của
u
song song hoặc trùng với
a
.
Giả sử
a
cắt hai đường thẳng song song
b
b
lần lượt tại
A
B
tđể phép tịnh tiến biến đường
thẳng
b
thành đường thẳng
b
thì
u AB
. Vậy có 1 phép tịnh tiến thỏa mãn yêu cầu. Chọn B.
Câu 7: Do
AB AD A
CD BC C
AB CD
AD BC
nên duy nhất một phép
tịnh tiến thỏa mãn yêu cầu bài toán phép tịnh tiến theo vec-tơ
AC
.
Chọn B.
Câu 8: Hàm số
sin
y x
tuần hoàn với chu kỳ
2
do đó với mỗi cách tịnh tiến đồ thị hàm số theo vec-tơ
( .2 ;0)( )
u k k
thì được chính nó. Chọn D.
Câu 9: Qua phép tịnh tiến theo vec-tơ
0
v
, đường thẳng
d
biến thành đường thẳng
d
.
Khi đó nếu
v
vec-tơ chỉ phương của
d
thì
d
trùng
d
và nếu
v
không là vec-tơ chỉ phương của
d
thì
d
song song
d
. Mệnh đề sai là B. Chọn B.
Câu 10: Hai đường thẳng song song
d
d
. Tất cnhững phép tịnh tiến biến
d
thành
d
các phép
tịnh tiến theo
AA
, trong đó có hai điểm
A
A
tùy ý lần lượt nằm trên
d
d
. Chọn C.
Câu 11: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã
cho. Do đó đáp án sai là D. Chọn D.
Câu 12: Phép tịnh tiến
0
T
biến hai điểm
M
N
thành hai điểm
M
N
nên ta có:
0
MM NN
.
Chọn C.
Câu 13: Phép tịnh tiến vec-tơ
v
biến
A
thành
A
M
thành
M
nên
AA MM AM A M
 
.
Chọn A.
Câu 14: Phép tịnh tiến theo vec-tơ
BC
biến điểm
M
thành
M
thì
MM
=
BC
M CD
. Chọn C.
Câu 15: Phép tịnh tiến
( )
( )
v
v
T A B
v AB
AB CD
T C D
v CD
Trang 13
Câu 16: Phép tịnh tiến
( )
( )
v
v
T A A
v AA
AB A B
T B B
v BB
. Chọn D.
Câu 17: Ta có:
1 1
( )
u
T M M MM u
, lại
1 2 1 2
( )
v
T M M v M M
Suy ra
1 1 2 2
u v MM M M MM
Vậy qua phép tịnh tiến
u v
T
biến
M
thành
2
M
. Chọn D.
Câu 18: ( ) 2
v
T M M v MM PQ
do đó
T
là phép tịnh tiến theo vec-tơ
2
PQ
. Chọn C.
Câu 19: ( )
v
x x a x x a
T M M v MM
y y b y y b
Chọn A.
Câu 20:
( ) ( ; ) (2; 3)
v
T M M v MM x x y y
. Chọn D.
Câu 21: Phép tịnh tiến theo vec-tơ
(1;2)
v
biến
A
thành
A
do đó
AA
=
(1;2)
v
2 1
(3;7)
5 2
A
A
x
A
y
. Chọn C.
Câu 22: Gọi
A
là ảnh của
A
qua phép tịnh tiến theo vec-tơ
v
Ta có
AA
=
( 3;2)
v
1 3
( 2;5)
3 2
A
A
x
A
y
. Chọn C.
Câu 23: Giả sử qua phép tịnh tiến theo vec-tơ
(1;2)
v
thì điểm
I
biến thành điểm
A
(
A
ảnh ) thì ta
có:
1
1
2 1
(1;2) (1;3)
5 2
x
IA v I
y
. Chọn A.
Câu 24: Phép tịnh tiến theo vec-tơ
v
biến điểm
M
thành
M
suy ra
(13;7)
v MM
. Chọn C.
Câu 25: Gisử phép tịnh tiến theo vec-tơ
v
biến điểm
(4;2)
M
thành điểm
(4;5)
M
thì biến điểm
(2;5)
A
thành
A
suy ra
2 0
2;8
5 3

A
A
x
v MM AA A
y
. Chọn C.
Câu 26: Ta
( 2; 10) 2(1;5) 2
AB v
suy ra qua phép tịnh tiến theo vec-tơ
(1;5)
v
thì ảnh
,
C D
nằm trên đường thẳng
AB
do đó 4 điểm
, , ,
A B C D
thẳng hàng. Chọn D.
Câu 27: Điểm (0;3)A
, giả sử
0 2
( ) (2; 1) (2;2)
3 1
A
v
A
x
T A A AA v A
y

Đường thẳng
là ảnh của
qua phép tịnh tiến
T
theo vec-tơ
(2; 1)
v
nên
(4; 1)
n n
Suy ra phương trình đường thẳng
là:
4 6 0
x y
. Chọn C
Câu 28: Lấy điểm
(1;0)A
, gọi
(1;1)
1 1
( ) (1;1) (2;0)
0 1
A
v
A
x
A T A AA v A
y
Đường thẳng
là ảnh của
qua phép tịnh tiến
T
theo vec-tơ
(1;1)
v
nên
(1;0)
n n
Trang 14
Do đó
:
2
x
. Chọn B.
Câu 29: Ta có:
( 1;3)
v AA
, qua phép tịnh tiến theo vec-tơ
v
tđường thẳng
d
biến thành đường
thẳng
d
.
Đường thẳng
d
qua điểm
(0;1)
M
, gọi
( )
v
M T M
ta có
( 1;3)
MM v

0 1
( 1; 4)
1 3
M
M
x
M
y
Đường thẳng
d
có vec-tơ pháp tuyến là
(2; 1)
d d
n n
d
đi qua điểm
( 1;4)
M
Do đó
d
:
2 6 0
x y
. Chọn C.
Câu 30: Phép tịnh tiến biến
2; 1
A
thành
2018;2015
A
phép tịnh tiến theo vec-tơ
(2016;2016)
AA
Để phép tịnh tiến theo vec-tơ
(2016;2016)
AA
biến
d
thành chính nó thì
2016 (1;1) (1;1) (1; 1)
d d d
u k AA k u n
. Chọn B.
Câu 31: Để phép tịnh tiến theo véctơ
v
biến
d
thành chính thì
v
phải giá song song hoặc trùng
với đường thẳng
d
tức là
d
v ku
trong đó
0
k
Mặt khác
(1;2)
d
u
trong 4 phương án thì phương án C thỏa mãn yêu cầu. Chọn C.
Câu 32: Lấy điểm
1; 1
A a
Qua phép tịnh tiến
( ; )
x x 1
(A)
y 1
A A
u a b
A A
a a
T A
y b b
Qua phép tịnh tiến
(0;2)
(A) (0;2) ( 1;1)
u
T A AA A a
nên A đúng
Qua phép tịnh tiến
( 3;0)
(A) ( 4; 1)
u
T A A a
nên B đúng
Qua phép tịnh tiến
(3;4)
(A) (2;3)
u
T A A a
nên C đúng
Qua phép tịnh tiến
( 1;1)
(A) ( 2;0)
u
T A A a
nên D sai. Chọn D.
Câu 33: Lấy điểm
0;4
A a
qua phép tịnh tiến theo vectơ
; 3
u m
thì điểm
A
biến thành điểm
B
.
Ta có
0; 4 ; 3 ;1
B B
AB x y m B m
Cho điểm
2 1 1 0 1.
B b m m
Chọn A.
Câu 34: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
Do đó
3
d
k k
Mặt khác
(0;2) ,
A
theo phép tịnh tiến theo vectơ
( 1;2)
u
thì
A
biến thành
A
Ta có
( 1;2) (x 0; y 2) ( 1;2) ( 1;4)
A A
AA A
Trang 15
Theo phép tịnh tiến theo vectơ
(3;1)
v
điểm
A
biến thành điểm
A
Khi đó
x 1 3
(3;1) 2;5
y 4 1


A
A
A A v A
Vậy
: 3( 2) 5 3 11.
d y x x
Chọn D.
Câu 35: Đường tròn
( )
C
có tâm
1;3
I , bán kính R = 2.
Gọi
; y
I x
là ảnh của
1;3
I qua phép tịnh tiến véctơ
(3;2).
v
Ta có
( 1) 3 2
(2;5).
3 2 5
x x
II v I
y y
Vì phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách nên
(R) 2
v
T R R
Vậy phương trình đường tròn cần tìm
2
2
: 2 ( 5) 4
C x y
. Chọn B.
Câu 36: Đường tròn
( )
C
có tâm
0;1
I , bán kính
R
= 1.
Gọi
I (x; y)
là ảnh của
I(0;1)
qua phép tịnh tiến vectơ
( 3; 2).
v
Ta có
0 3 3
( 3; 1).
1 2 1
x x
II v I
y y
Vì phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách nên
1
v
T R R R
Vậy phương trình đường tròn cần tìm
2
2
: 3 ( 1) 1
C x y
. Chọn A.
Câu 37: Đường tròn
1
C
có tâm
1
1; 2
I
. Đường tròn
2
C
có tâm
2
3;4 .
I
1 2 1 2 1 2
( ) (C ) (I ) (I ) ( 4;6).
u u
T C T I I u u
Chọn A.
Câu 38: Từ giả thiết suy ra
C
là ảnh của
( )
C
qua phép tịnh tiến theo
.
a u v
Ta có
(2; 3).
a u v
Biểu thức tọa độ của phép
a
T
2
3
x x
y y
thay vào
( )
C
ta được
2 2 2 2
( 2) ( 3) 4( 2) 6( 3) 5 0 (x ) ( ) 18 0.
x y x y y
Chọn A.
Câu 39: Biểu thức tọa độ của phép
v
T
2
1
x x
y y
thay vào
( )
P
ta được
2
2 2
1 2 ( ) 4 3 ( ) : 4 3.
y x y x x P y x x
Chọn C.
Câu 40: Ta có ( )
AB
T N M NM AB
Lại có
2 2
NP MP MP AB PN AB

Suy ra
N
là ảnh của
P
qua phép tịnh tiến theo vectơ
2
AB
. Chọn D.
Câu 41: Xét
2
2 2 2
: 2 ( ) 5 (2; ), 5
C x y m m I m R m
Trang 16
Xét
2 2
(C ) : (x 1) ( 3) 9 ( 1; 3), 3
y I R
Ta có
2
(3; 3) (3;5)
((C )) ( ) 2.
5 3
v
m
I I v
T C m
R R
m
Chọn C.
Câu 42: Ta có
( ) .

MN
MN QP T Q P
Chọn D.
Câu 43: Ta có
1
(M) 1; y 3 ( 2;1) ( 1;4).
4
M
M M
v
M
x
T M MM v x M
y
Chọn A.
Câu 44: Trọng tâm tam giác
ABC
2 5 1 4 1 2
; 2;1
3 3
G G
Ta có
2; y 1 6; 3 4; 2 .
G G
BC
T G G GG BC x G Chọn D.
Câu 45: Đẳng thức
2
MM IJ
chứng tỏ
T
là phép tịnh tiến của vectơ
2
IJ
Theo giả thiết, ta có
IJ
là đường trung bình của tam giác
ABC
nên suy ra 2
IJ BC
. Chọn D.
Câu 46: Do
ABCD
là hình bình hành nên ta có
.
CD BA
Đẳng thức này chứng tỏ phép tịnh tiến theo vec
BA
biến điểm
C
thành điểm
D
C d D d
với
d
là ảnh của
d
qua phép tịnh tiến
.
BA
T
Chọn A.
Câu 47: Ta có
90
ACB
nên
C
di động trên đường tròn bán kính
AB
Do
ABCD
là hình bình hành nên ta có
.
CD BA
Đẳng thức này chứng tỏ phép tịnh tiến theo vectơ
BA
biến điểm
C
thành điểm
D
Vậy quỹ tích điểm
D
là ảnh của đường tròn đường kính
AB
qua phép tịnh tiến
.
BA
T
Chọn C.
Câu 48: Do
MABN
hình bình nh nên ta
.
MN AB
Đẳng thức
này chứng tỏ phép tịnh tiến theo vectơ
AB
biến điểm
M
thành điểm
N
.
M
thuộc
,
O R
, suy ra
N
thuộc đường tròn
( )
O
nh của
( )
O
qua phép tịnh tiến
.
AB
T
Chọn B.
| 1/16

Preview text:

CHỦ ĐỀ PHÉP TỊNH TIẾN I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1) Định nghĩa   
Trong mặt phẳng cho vectơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M  sao cho MM   v được 
gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v .  
Phép tịnh tiến theo vectơ v thường được kí hiệu là T , v được gọi là v vectơ tịnh tiến.  
Như vậy T (M)  M   MM   v . v
Phép tịnh tiến theo vectơ – không chính là phép đồng nhất. 2) Các tính chất
 
- Tính chất 1: Nếu T (M )  M ,T (N)  N thì M N    MN và từ đó v v suy ra M N    MN .
- Tính chất 2: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến
đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành
đường tròn cùng bán kính.
3) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến 
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v  ( ;
a b) . Với mỗi điểm M ( ; x y) ta có M (
 x ; y ) là ảnh của M    x  x  a x  x  a
qua phép tịnh tiến theo v . Khi đó MM   v     .  y  y  b  y  y  b
Biểu thức trên được gọi là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến T . v
II. HỆ THỐNG VÍ DỤ MINH HỌA 
Ví dụ 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v  ( 1  ;2) và hai điểm (
A 3;5), B(1;1), đường thẳng
(d) : x  2 y  3  0 và đường tròn có tâm A bán kính R  5. 
a) Tìm tọa độ các điểm A , B theo thứ tự là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo vectơ v . Trang 1
b) Tìm tọa độ điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến T . v
c) Tìm phương trình đường thẳng (d )
 là ảnh của (d) qua phép tịnh tiến T . v
d) Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến T . v Lời giải: 
a. Do A là ảnh của A qua phép tịnh tiến v nên A (2;7) 
Và B là ảnh của B qua phép tịnh tiến v nên B (  2  ;3) 
b. Do A là ảnh của C qua phép tịnh tiến v nên C(4;3)  c. Gọi M ( ;
x y) là một điểm bất kì thuộc M (
 x ; y ) là ảnh của M qua phép tịnh tiến v x  x 1 x  x 1      y  y  2 y  y  2 Mà M ( ;
x y) thuộc d : x  2 y  3  (x 1)  2( y  2)  3  0  x  2 y  6  0
Vậy phương trình d là x  2y  6  0 
d. Do A là tâm của (C) nên A là tâm của (C )  qua phép tịnh tiến v 
Do đó ảnh của (C) qua phép tịnh tiến v là 2 2
(x  2)  ( y  7)  25
Ví dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (
A 1; 4) . Tìm tọa độ điểm B sao cho A  T (B) trong các v trường hợp sau:   
a) v  (2; 3) b) v  (2;1) c) v  (3; 2) Lời giải: x  1 2  1 a) Ta có B   B( 1  ;7) y  4  (3)  7  B x  1 2  1  b) Ta có B   B( 1  ;3) y  4 1  3  B x  1 3  2  c) Ta có B   B( 2  ;6) y  4  ( 2  )  6  B 
Ví dụ 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy tìm tọa độ vectơ v sao cho T (M )  M  trong các trường hợp sau: v a) M ( 1  0;1), M (3;8) b) M ( 5  ;2), M (3;4) Lời giải: 
Gọi v  (a,b) là phép tịnh tiến biến M thành M  a  x     x 13 a) Ta có M M   v  (13;7) b  y     y 7 M M a  x     x 2 b) Ta có M M   v  (2;2) b  y     y 2 M M Trang 2 
Ví dụ 4. Cho đường thẳng (d) : 2x  3y 1  0 và vectơ v  ( ;
m 1) . Tìm m để phép tịnh tiến T biến (d) v thành chính nó. Lời giải:  Gọi M ( ;
x y) là điểm bất kì thuộc d , M (
 x ; y ) là điểm ảnh của M qua phép tịnh tiến v x  x  m x  x  m     y  y 1 y  y 1 Mà M ( ;
x y) thuộc d : 2x  3y 1  0  2(x  m)  3( y 1) 1  0  2x  3y  2m  4  0  3
Để phép tịnh tiến v biến d thành chính nó thì 2m  4  1  m  2 3
Vậy m  là giá trị cần tìm 2 
Ví dụ 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Tìm ảnh của phép tịnh tiến theo vectơ u  ( 2  ; 4) của a) Điểm M (1; 3  )
b) Đường thẳng d : 3x  2y  5  0 c) Đường tròn 2 2
(C) : x  y  3x  4y  5  0 2 2 x y d) Elip (E) :  1 25 9 Lời giải:   a) Gọi M (
 x ; y ) là ảnh của M qua T  MM   u u x 1  2  x  1
 (x 1; y  3)  ( 2  ; 4)      M ( 1  ; 1  ) .  y  3  4  y  1  Đ/s: M (  1; 1  )   b) Gọi M (
 x ; y ) là ảnh của M x; y d qua T  MM   u u x  x  2  x  x  2  (x  ;
x y  y)  (2; 4)     y   y  4 y  y  4
Do M  d  3(x  2)  2( y  4)  5  0  3x  3y 19  0  M  d : 3x  2 y 19  0 .
Đ/s: d : 3x  2y 19  0  
c) Gọi M  x ; y là ảnh của M (x; y) (C) qua T  MM   u u x  x  2  x  x  2  (x  ;
x y  y)  (2; 4)      y  y  4  y  y  4 Do 2 2
M  (C)  (x  2)  ( y  4)  3(x  2)  4( y  4)  5  0 2 2
 x  y  x  y    M C 2 2 4 5 0
: x  y  x  4y  5  0. Đ/s: C 2 2
: x  y  x  4y  5  0.   d) Gọi M (
 x ; y ) là ảnh của M (x; y)(E) qua T  MM   u u Trang 3 x  x  2  x  x  2  (x  ;
x y  y)  (2; 4)      y  y  4  y  y  4 2 2 (x  2) ( y  4) 2 2 (x  2) ( y  4) Do M  (E)   1  M (E ) :   1 25 9 25 9
Ví dụ 6. Cho đường tròn ( ; O R) . Trên ( ;
O R) lấy hai điểm cố định ,
A B và một điểm C di động. Tìm tập
hợp trực tâm H của tam giác ABC . Lời giải:
Gọi M là trung điểm của AB  M cố định C  H  AB Ta có   CH  OM O  M  AB
Gọi D là giao điểm của OA với đường tròn C  H  AB Ta có   CH  BD BD  AB
Tương tự BH  CD  CDBH là hình bình hành  BD  CH  
Mà BD  2OM  CH  2OM  CH  2OM
Do đó tập hợp của điểm H là đường tròn tâm (O )  là ảnh 
của (O) qua phép tịnh tiến v  2OM
Ví dụ 7. Cho đường tròn (O) với đường kính AB cố định, một đường kính MN thay đổi. Các đường
thẳng AM và AN cắt tiếp tuyến tại B của (O) lần lượt tại P và Q . Tìm quỹ tích trực tâm H , K của các tam giác MPQ và NPQ . Lời giải: AO  PQ Ta có   AO  MH MH  PQ
Mà O là trung điểm của MN
 AO là đường trung bình của tam giác NMH  MH  2OA  MH  2OA
 Tập hợp điểm H là ảnh của đường tròn O qua  phép tịnh tiến v  2OA O  A  PQ Ta có   AP  KN KN  PQ
Mà O là trung điểm của MN
 AO là đường trung bình của tam giác MNK  NK  2OA  NK  2OA
 Tập hợp điểm K là ảnh của đường tròn O qua  phép tịnh tiến u  2OA Trang 4
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) tâm I . Gọi H là trực tâm tam giác ABC và J là
điểm đối xứng với I qua BC . 
a) Xác định ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ AH 
b) Xác định ảnh của H qua phép tịnh tiến theo vectơ AI Lời giải:
Gọi K  IJ  BC mà I, J đối xứng nhau qua BC  IJ  2IK .
Ta có AH  2IK  IJ  AH . AH  BC Mà 
 AH  IJ  tứ giác AHJI là hình bình hành. IJ  BC  
a) Tứ giác AHJI là hình bình hành  IJ  AH
 Ảnh của I qua T là J AH
Vậy ảnh của I qua T là J . AH  
b) Tứ giác AHJI là hình bình hành  HJ  AI
 Ảnh của H qua T là J AI
Vậy ảnh của H qua T là J . AI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 2. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 3. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 4. Cho hai đường thẳng d và d song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d ? A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Câu 5. Cho bốn đường thẳng a, ,
b a ,b trong đó a / /a, b / /b và a cắt b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến
biến đường thẳng a thành a và b thành b ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 6. Cho đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và b . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến
đường thẳng a thành chính nó và biến đường thẳng b thành đường thẳng b ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng AB thành đường
thẳng CD và biến đường thẳng AD thành đường thẳng BC ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 8. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đồ thị của hàm số y  sin x thành chính nó? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Trang 5  
Câu 9. Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ v  0 , đường thẳng d biến thành đường thẳng d . Mệnh đề nào sau đây sai? 
A. d trùng d khi v là vectơ chỉ phương của d . 
B. d song song d khi v là vectơ chỉ phương của d . 
C. d song song d khi v không phải là vectơ chỉ phương của d .
D. d không bao giờ cắt d .
Câu 10. Cho hai đường thẳng song song d và d . Tất cả những phép tịnh tiến biến d thành d là  
A. các phép tịnh tiến theo vectơ v , với mọi vectơ v  0 có giá không song song với giá vectơ chỉ phương của d .  
B. các phép tịnh tiến theo vectơ v , với mọi vectơ v  0 vuông góc với vectơ chỉ phương của d . 
C. các phép tịnh tiến theo AA , trong đó có hai điểm A và A tùy ý lần lượt nằm trên d và d .  
D. các phép tịnh tiến theo vectơ v , với mọi vectơ v  0 tùy ý.
Câu 11. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
D. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.  
Câu 12. Cho phép tịnh tiến theo v  0 , phép tịnh tiến T biến hai điểm M và N thành hai điểm M  và 0
N . Mệnh đề nào sau đây là đúng?  
A. Điểm M trùng với điểm N . B. MN  0.
     C. MM   NN  0. D. M N    0. 
Câu 13. Cho phép tịnh tiến vectơ v biến A thành A và M thành M  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
        A. AM  AM . B. AM  2AM . C. AM  AM . D. 3AM  2A M  .
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD , M là một điểm thay đổi trên cạnh AB . Phép tịnh tiến theo vectơ 
BC biến điểm M thành M  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Điểm M  trùng với điểm M .
B. Điểm M  nằm trên cạnh BC .
C. Điểm M  là trung điểm cạnh CD .
D. Điểm M  nằm trên cạnh DA .
Câu 15. Một phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm B và biến điểm C thành điểm D . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ABCD là hình bình hành.   B. AC  B . D Trang 6
C. Trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.   D. AB  C . D
Câu 16. Cho hai đoạn thẳng AB và AB . Điều kiện cần và đủ để có thể tịnh tiến biến A thành A và biến B thành B là A. AB  A B  . B. AB  AB . C. Tứ giác ABB A
  là hình bình hành.   D. AB  AB .
Câu 17. Cho phép tịnh tiến T biến điểm M thành M và phép tịnh tiến T biến M thành M . Mệnh u 1 v 1 2
đề nào sau đây là đúng?
A. Phép tịnh tiến T  biến M thành M . uv 1 2
B. Một phép đối xứng trục biến M thành M . 2
C. Không khẳng định được có hay không một phép dời hình biến M thành M . 2
D. Phép tịnh tiến T  biến M thành M . uv 2
Câu 18. Cho hai điểm P,Q cố định. Phép tịnh tiến T biến điểm M bất kì thành M  sao cho   MM   2P .
Q Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. T là phép tịnh tiến theo vectơ P . Q 
B. T là phép tịnh tiến theo vectơ MM . 
C. T là phép tịnh tiến theo vectơ 2P . Q 1 
D. T là phép tịnh tiến theo vectơ P . Q 2  
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v  (a;b) , Giả sử phép tịnh tiến theo v biến điểm  M (x; y) thành M (
 x ; y ) . Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ v là x  x  a x  x  a x  b  x  a x  b  x  a A.  . B.  . C.  . D.  .  y  y  b  y  y  b  y  a  y  b  y  a  y  b 
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm (
A 2;5) . Phép tịnh tiến theo vectơ v  (x; y), ta có M   f (M ) sao cho M (
 x ; y ) thỏa mãn x  x  2; y  y  3. Mệnh đề nào sau đây là đúng? 
A. f là phép tịnh tiến theo vectơ v  (2;3). 
B. f là phép tịnh tiến theo vectơ v  (2;3). 
C. f là phép tịnh tiến theo vectơ v  ( 2  ;3). 
D. f là phép tịnh tiến theo vectơ v  (2; 3). Trang 7 
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm (
A 2;5) . Phép tịnh tiến theo vectơ v  (1; 2) biến A
thành A có tọa độ là A. A (  3;1) . B. A (  1;6) . C. A (  3;7) . D. A (  4;7) . 
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v  (3; 2). và điểm (
A 1;3) . Ảnh của điểm A qua phép 
tịnh tiến theo vectơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau? A. ( 3  ;2) . B. (1;3) . C. (2;5) . D. (2;5).
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm (
A 2;5) . Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau 
qua phép tịnh tiến theo vectơ v  (1; 2)? A. M (1;3). B. N 1;6. C. P 3;7. D. Q 2;4. 
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M  1  0;  1 và M (
 3;8). Phép tịnh tiến theo vectơ v
biến điểm M thành M  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?     A. v  (13;7). B. v  (13; 7  ). C. v  (13;7). D. v  ( 1  3;7).
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm M 4;2 thành điểm M (4;5) thì nó biến điểm ( A 2;5) thành A. điểm A (  5;2). B. điểm A (  1;6). C. điểm A (  2;8). D. điểm A (  2;5).
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm ( A 1; 6) , B 1; 4
 . Gọi C, D lần lượt là ảnh của  ,
A B qua phép tịnh tiến theo vectơ v  (1;5). Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. ABCD là hình thang.
B. ABCD là hình bình hành.
C. ABCD là hình bình hành. D. Bốn điểm , A B,C, D thẳng hàng.
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  có phương trình 4x  y  3  0 . Ảnh của 
đường thẳng  qua phép tịnh tiến T theo vec-tơ v = (2; 1  ) có phương trình là A. 4x  y  5  0. B. 4x  y 10  0 . C. 4x  y  6  0 . D. x  4 y  6  0 .  
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vec-tơ v  (1;1) . Phép tịnh tiến theo vec-tơ v biến đường thẳng
 : x 1  0 thành đường thẳng  . Mệnh đề nào sau đây là đúng? A.  : x 1  0 . B.  : x  2  0.
C.  : x  y  2  0 . D.  : y  2  0 .
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm ( A 2; 1
 ) thanh điểm A (1; 2) thì nó
biến đường thẳng d có phương trình 2x  y 1  0 thành đường thẳng d có phương trình nào sau đây ? A. d : 2x  y  0 .
B. d : 2x  y 1  0 .
C. d : 2x  y  6  0 .
D. d : 2x  y 1  0. Trang 8
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm ( A 2; 1
 ) thành điểm A (2018;2015)
thì nó biến đường thẳng nào sau đây thành chính nó? A. x  y 1  0 . B. x  y 100  0 . C. 2x  y  4  0 . D. 2x  y 1  0 .
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x  y 1  0 . Để phép tịnh  
tiến theo vec-tơ v biến d thành chính nó thì v phải là vec-tơ nào trong các vec-tơ sau?     A. v  (2;1) . B. v  (2; 1  ) . C. v  (1; 2) . D. v  (1; 2) .
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và a lần lượt có phương trình
2x  3y 1  0 và 2x  3y  5  0 . Phép tịnh tiến nào sau đây không biến đường thẳng a thành đường thẳng a ?     A. u  (0; 2) . B. u  (3;0) . C. u  (3; 4) . D. u  ( 1  ;1) .
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và b lần lượt có phương trình
2x  y  4  0 và 2x  y 1  0 . Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo vec-tơ
u  ( ;m 3) biến đường thẳng a thành đường thẳng b. A. m = 1 . B. m = 2 . C. m = 3. D. m = 4.
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  có phương trình y  3x  2 . Thực hiện liên  
tiếp hai phép tịnh tiến theo các vec-tơ u  ( 1
 ;2) và v  (3;1) thì đường thẳng  biến thành đường thẳng d có phương trình là A. y  3x 1. B. y  3x  5 . C. y  3  x  9 . D. y  3  x 11.
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ảnh hưởng của đường tròn 2 2
(C) : (x 1)  ( y  3)  4 qua phép 
tịnh tiến theo vec-tơ v  (3; 2) là đường tròn có phương trình A. 2 2
(x  2)  ( y  5)  4 . B. 2 2
(x  2)  ( y  5)  4 . C. 2 2
(x 1)  ( y  3)  4 . D. 2 2
(x  4)  ( y 1)  4 .  
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc-tơ v  (3; 2
 ) . Phép tịnh tiến theo véc-tơ v biến đường tròn 2 2
C : x  ( y 1)  1 thành đường tròn (C )
 . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2 2
(x  3)  ( y 1)  1. B. 2 2
(x  3)  ( y 1)  1. C. 2 2
(x  3)  ( y 1)  4 . D. 2 2
(x  3)  ( y 1)  4 .
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) và (C ) bằng nhau có phương trình lần lượt 1 2  là 2 2
(x 1)  ( y  2)  16 và 2 2
(x  3)  (y  4)  16. Giả sử T là phép tịnh tiến theo véc-tơ u biến (C ) 1 
thành (C ) . Tìm tọa độ của véc-tơ u . 2     A. u  ( 4  ;6) . B. u  (4;6) . C. u  (3;5) . D. u  (8; 1  0) . Trang 9
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình 2 2
x  y  4x  6y  5  0 .  
Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo véc-tơ u  (1; 2) và v  (1; 1) thì đường tròn (C) biến thành đường tròn (C )  có phương trình là A. 2 2 x  y 18  0 . B. 2 2
x  y  x  8y  2  0 . C. 2 2
x  y  x  6 y  5  0 . D. 2 2 x  y  4 y  4  0 .  
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc-tơ v  (2; 1) . Phép tịnh tiến theo véc-tơ v biến parabol 2
(P) : y  x thành parabol (P )
 . Khi đó phương trình của (P ) là A. 2
(P) : y  x  4x  5 . B. 2 (P )  : y  x  4x  5. C. 2 (P )  : y  x  4x  3. D. 2 (P )  : y  x  4x  5. 
Câu 40. Cho hai điểm A , B cố định. Gọi M là ảnh của N qua phép tịnh tiến theo véc-tơ AB , P đối
xứng với N qua M . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 
A. N là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véc-tơ BA . 
B. P là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véc-tơ AB . 
C. P là ảnh của N qua phép tịnh tiến theo véc-tơ 2AB . 
D. N là ảnh của P qua phép tịnh tiến theo véc-tơ 2AB .
Câu 41. Tìm m để C 2 2
: x  y  4x  2my 1  0 là ảnh của đường tròn 2 2 (C )
 : (x1)  (y  3)  9 qua 
phép tịnh tiến theo véc-tơ v  (3;5) A. m  2 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  3 . 
Câu 42. Cho hình chữ nhật MNPQ . Phép tịnh tiến theo véc-tơ MN biến điểm Q thành điểm nào? A. Q . B. N . C. M . D. P .  
Câu 43. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M (1;3) và véc-tơ v  ( 2
 ;1) . Phép tịnh tiến theo véc-tơ v biến
điểm M thành điểm M  . Tìm tọa độ điểm M  . A. M (  1  ; 4) . B. M (  2;1) . C. M (  1;3) . D. M (  3;2) .
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  BC có ( A 2; 4) , B(5;1) , C(1; 2
 ) . Phép tịnh tiến T BC
biến ABC thành AB C
 . Tìm tọa độ trọng tâm của AB C  . A. ( 4  ;2) . B. (4; 2) . C. (4; 2  ) . D. ( 4  ;2) .
Câu 45. Cho tam giác ABC và I, J lần lượt là trung điểm của AB , AC . Phép biến hình T biến điểm 
M thành M  sao cho MM  = 2IJ . Mệnh đề nào sau đây đúng? 
A. T là phép tịnh tiến theo véc-tơ IJ . 
B. T là phép tịnh tiến theo véc-tơ IJ . 
C. T là phép tịnh tiến theo véc-tơ CB . Trang 10 
D. T là phép tịnh tiến theo véc-tơ BC .
Câu 46. Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB cố định. Điểm C di động trên đường thẳng d cho
trước. Quỹ tích điểm D là
A. ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến T . BA
B. ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến T . BC
C. ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến T . AD
D. ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến T . AC
Câu 47. Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB cố định. Nếu 
ACB  90 thì quỹ tích điểm D là
A. ảnh của đường tròn tâm A bán kính AB qua phép tịnh tiến T . AB
B. ảnh của đường tròn tâm B bán kính AB qua phép tịnh tiến T . AB
C. ảnh của đường tròn đường kính AB qua phép tịnh tiến T . BA
D. ảnh của đường tròn đường kính BC qua phép tịnh tiến T . BA
Câu 48. Cho hai điểm A , B nằm ngoài (O, R) . Điểm M di động trên O dựng hình bình hành MABN Quỹ tích điểm N là A. đường tròn (O )
 là ảnh của O qua phép tịnh tiến T . AM B. đường tròn (O )
 là ảnh của O qua phép tịnh tiến T . AB
C. đường tròn tâm O bán kính ON .
D. đường tròn tâm A bán kính AB .
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN 1-B 2-B 3-D 4-D 5-B 6-B 7-B 8-D 9-B 10-C 11-D 12-C 13-A 14-C 15-D 16-D 17-D 18-C 19-A 20-D 21-C 22-C 23-A 24-C 25-C 26-D 27-C 28-B 29-C 30-B 31-C 32-D 33-A 34-D 35-B 36-A 37-A 38-A 39-C 40-D 41-C 42-D 43-A 44-D 45-D 46-A 47-C 48-B 
Câu 1: Có 1 phép tịnh tiến theo vec-tơ 0 biến đường tròn cho trước thành chính nó. Chọn B. 
Câu 2: Có 1 phép tịnh tiến theo vec-tơ 0 biến một hình vuông thành chính nó. Chọn B. 
Câu 3: Có vô số cách tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó, vec-tơ tịnh tiến u có giá
song song hoặc trùng với đường thẳng cho trước. Chọn D. 
Câu 4: Có vô số cách tịnh tiến theo vec-tơ u biến đường thẳng d thành d .  
Lấy 1 điểm A trên d và 1 điểm B trên d ta được 1 vec-tơ u = AB thỏa mãn. Chọn D. Trang 11
Câu 5: Lấy A a, A a thì theo phép tịnh tiến T (a)  a , lấy điểm B b, Bb thì theo phép tịnh AA  
tiến T (b)  b, để phép tịnh tiến biến a thành a và b thành b thì AA = BB . Mặt khác a cắt b nên BB
chỉ có 1 phép tịnh tiến duy nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán khi A  B, A  B . Chọn B.  
Câu 6: Để phép tịnh tiến theo vec-tơ u biến a thành chinh nó thì giá của u song song hoặc trùng với a .
Giả sử a cắt hai đường thẳng song song b và b lần lượt tại A và B thì để phép tịnh tiến biến đường  
thẳng b thành đường thẳng b thì u  AB . Vậy có 1 phép tịnh tiến thỏa mãn yêu cầu. Chọn B. AB  AD  A AB  CD Câu 7: Do  và 
nên có duy nhất một phép C  D  BC  C AD  BC 
tịnh tiến thỏa mãn yêu cầu bài toán là phép tịnh tiến theo vec-tơ AC . Chọn B.
Câu 8: Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kỳ 2 do đó với mỗi cách tịnh tiến đồ thị hàm số theo vec-tơ
u(k.2;0)(k)thì được chính nó. Chọn D.  
Câu 9: Qua phép tịnh tiến theo vec-tơ v  0 , đường thẳng d biến thành đường thẳng d .  
Khi đó nếu v là vec-tơ chỉ phương của d thì d trùng d và nếu v không là vec-tơ chỉ phương của d thì
d song song d . Mệnh đề sai là B. Chọn B.
Câu 10: Hai đường thẳng song song d và d . Tất cả những phép tịnh tiến biến d thành d là các phép 
tịnh tiến theo AA , trong đó có hai điểm A và A tùy ý lần lượt nằm trên d và d . Chọn C.
Câu 11: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã
cho. Do đó đáp án sai là D. Chọn D.
  
Câu 12: Phép tịnh tiến T biến hai điểm M và N thành hai điểm M  và N nên ta có: MM   NN  0 . 0 Chọn C. 
 
 
Câu 13: Phép tịnh tiến vec-tơ v biến A thành A và M thành M  nên AA  MM   AM  A M   . Chọn A. 
Câu 14: Phép tịnh tiến theo vec-tơ BC biến điểm M thành
 
M  thì MM = BC  M CD . Chọn C.   T   ( ) A  B   v  AB   Câu 15: Phép tịnh tiến v 
    AB  CD T   (C)  D    v v CD Trang 12   T   ( ) A  A   v  AA   Câu 16: Phép tịnh tiến v 
    AB  AB . Chọn D. T   (B)  B     v v BB    
Câu 17: Ta có: T (M )  M  MM  u , lại có  T (M )  M  v  M M u 1 1 v 1 2 1 2
    
Suy ra u  v  MM  M M  MM 1 1 2 2
Vậy qua phép tịnh tiến T  biến M thành M . Chọn D. uv 2    
Câu 18: T (M )  M   v  MM   2PQ do đó T là phép tịnh tiến theo vec-tơ 2PQ . Chọn C. v   x  x  a x  x  a
Câu 19: T (M )  M   v  MM      Chọn A. v y  y  b y  y  b  
Câu 20: T (M )  M   v  MM   (x  ;
x y  y)  (2;3) . Chọn D. v   
Câu 21: Phép tịnh tiến theo vec-tơ v  (1; 2) biến A thành A do đó AA = v(1; 2) x    2 1 A    A (3;7) . Chọn C. y  5  2  A 
Câu 22: Gọi A là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vec-tơ v   x     1 3 Ta có AA = v(3; 2) A    A ( 2  ;5) . Chọn C. y     3 2 A 
Câu 23: Giả sử qua phép tịnh tiến theo vec-tơ v  (1; 2) thì điểm I biến thành điểm A ( A là ảnh ) thì ta   2  x 1 có: 1 IA  v  (1; 2)    I(1;3) . Chọn A. 5  y  2  1   
Câu 24: Phép tịnh tiến theo vec-tơ v biến điểm M thành M  suy ra v  MM (  13;7) . Chọn C. 
Câu 25: Giả sử phép tịnh tiến theo vec-tơ v biến điểm M (4; 2) thành điểm M (
 4;5) thì nó biến điểm
   x    2 0 (
A 2;5) thành A suy ra v  MM   A  A   A   A 2;8 . Chọn C. y  5  3  A   
Câu 26: Ta có AB(2; 10)  2(1;5)  2v suy ra qua phép tịnh tiến theo vec-tơ v  (1;5) thì ảnh C, D
nằm trên đường thẳng AB do đó 4 điểm ,
A B,C, D thẳng hàng. Chọn D.   x    0 2 Câu 27: Điểm (
A 0;3)   , giả sử T ( )
A  A  AA  v(2; 1  ) A    A (2; 2) v y      3 1 A   
Đường thẳng  là ảnh của  qua phép tịnh tiến T theo vec-tơ v  (2; 1  ) nên n  n     (4; 1)
Suy ra phương trình đường thẳng  là: 4x  y  6  0 . Chọn C   x    1 1 Câu 28: Lấy điểm (
A 1;0)   , gọi A  T ( ) A  AA  v(1;1) A    A (2;0) v(1;1) y  0  1  A   
Đường thẳng  là ảnh của  qua phép tịnh tiến T theo vec-tơ v  (1;1) nên n  n    (1;0) Trang 13
Do đó  : x  2 . Chọn B.    Câu 29: Ta có: v  AA (
 1;3) , qua phép tịnh tiến theo vec-tơ v thì đường thẳng d biến thành đường thẳng d .  
Đường thẳng d qua điểm M (0;1) , gọi M   T (M ) ta có MM   v( 1  ;3) v x     0 1 M    M (1; 4) y 1  3  M  
Đường thẳng d có vec-tơ pháp tuyến là n       n
(2; 1) và d đi qua điểm M ( 1; 4) d d
Do đó d : 2x  y  6  0 . Chọn C.
Câu 30: Phép tịnh tiến biến A2; 
1 thành A2018;2015 là phép tịnh tiến theo vec-tơ  AA  (2016; 2016) 
Để phép tịnh tiến theo vec-tơ AA  (2016;2016) biến d thành chính nó thì     u  k A 
A  2016k(1;1)  u  (1;1)  n  (1; 1  ) . Chọn B. d d d  
Câu 31: Để phép tịnh tiến theo véctơ v biến d thành chính nó thì v phải có giá song song hoặc trùng  
với đường thẳng d tức là v  ku trong đó k  0 d 
Mặt khác u  (1; 2)  trong 4 phương án thì phương án C thỏa mãn yêu cầu. Chọn C. d
Câu 32: Lấy điểm A1;  1  a x   a     x 1 a Qua phép tịnh tiến  T (A)   A  a b  A A u( ; ) y  y  b      1 b A A  Qua phép tịnh tiến T
(A)  A  AA  (0; 2)  A (  1
 ;1)  a nên A đúng u(0;2) Qua phép tịnh tiến T (A)  A  A (  4  ; 1  )  a nên B đúng u(3;0) Qua phép tịnh tiến T (A)  A  A (
 2;3) a nên C đúng u(3;4) Qua phép tịnh tiến T (A)  A  A (  2
 ;0) a nên D sai. Chọn D. u(1;1) 
Câu 33: Lấy điểm A0;4 a qua phép tịnh tiến theo vectơ u   ;
m 3 thì điểm A biến thành điểm B . 
Ta có AB   x  0; y  4   ; m 3    B ; m  1 B B
Cho điểm B b  2m 11  0  m  1. Chọn A.
Câu 34: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó   Do đó kd  k  3    Mặt khác (
A 0; 2)  , theo phép tịnh tiến theo vectơ u  (1;2) thì A biến thành A  Ta có AA  ( 1  ;2)  (x         0; y  2) ( 1;2) A ( 1; 4) A A Trang 14 
Theo phép tịnh tiến theo vectơ v  (3;1) điểm A biến thành điểm A   x    A 1 3 Khi đó  A  A  v  (3;1)     A 2;5 y  4  1  A
Vậy d : y  3(x  2)  5  3  x 11. Chọn D.
Câu 35: Đường tròn (C) có tâm I  1  ;3, bán kính R = 2.  Gọi I ; x y là ảnh của I  1
 ;3 qua phép tịnh tiến véctơ v  (3;2).   x  (1)  3 x  2 Ta có II  v      I (2;5).  y  3  2 y  5
Vì phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách nên T (R)  R  R  2 v
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là C  x  2 2 :
2  ( y  5)  4 . Chọn B.
Câu 36: Đường tròn (C) có tâm I 0;  1 , bán kính R = 1. 
Gọi I (x; y) là ảnh của I(0;1) qua phép tịnh tiến vectơ v  (3; 2  ).   x  0  3  x  3  Ta có II  v      I ( 3  ;1). y 1  2  y  1 
Vì phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách nên T R  R  R 1 v
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là C  x  2 2 :
3  ( y 1)  1. Chọn A.
Câu 37: Đường tròn C có tâm I 1; 2
 . Đường tròn C có tâm I 3;4 . 2   2  1   1    
Vì T (C )  (C )  T (I )  (I )  I I  u  u  (4;6). Chọn A. u 1  2 u  1  2 1 2   
Câu 38: Từ giả thiết suy ra C là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo a  u  . v   
Ta có a  u  v  (2;3). x  x  2
Biểu thức tọa độ của phép T là  thay vào (C) ta được a  y  y  3 2 2 2 2
(x  2)  ( y  3)  4(x  2)  6( y  3)  5  0  (x )  ( y )  18  0. Chọn A. x  x  2
Câu 39: Biểu thức tọa độ của phép T là  thay vào (P) ta được v  y  y 1 y    x  2 2 2 1 2  y  (x )
  4x  3  (P) : y  x  4x  3.Chọn C.  
Câu 40: Ta có T (N )  M  NM  AB AB      
Lại có NP  2MP  MP  AB  PN  2AB 
Suy ra N là ảnh của P qua phép tịnh tiến theo vectơ 2AB . Chọn D.
Câu 41: Xét C  x  2 2 2 2 :
2  ( y  m)  m  5  I (2;m), R  m  5 Trang 15 Xét 2 2 (C )
 : (x1)  (y  3)  9  I (1;3), R  3      (3; m  3)  (3;5) I I v  Ta có T ((C )  )  (C)      m  2. Chọn C. v 2 R  R  m  5  3  
Câu 42: Ta có MN  QP   T  (Q)  . P Chọn D. MN   x   Câu 43: Ta có T
 M   MM   v  x             M v M M  1 (M) 1; y 3 ( 2;1) M ( 1;4). y  4  M Chọn A.
 2  5 1 4 1 2 
Câu 44: Trọng tâm tam giác ABC là G ;  G   2; 1  3 3    Ta có 
T  G  G  GG  BC   x 
     G   Chọn D. BC G 2; yG  1  6; 3  4; 2.   
Câu 45: Đẳng thức MM   2IJ chứng tỏ T là phép tịnh tiến của vectơ 2IJ  
Theo giả thiết, ta có IJ là đường trung bình của tam giác ABC nên suy ra 2IJ  BC . Chọn D.  
Câu 46: Do ABCD là hình bình hành nên ta có CD  B . A 
Đẳng thức này chứng tỏ phép tịnh tiến theo vectơ BA biến điểm C thành điểm D
Mà C  d  D  d với d là ảnh của d qua phép tịnh tiến T. Chọn A. BA Câu 47: Ta có 
ACB  90 nên C di động trên đường tròn bán kính AB  
Do ABCD là hình bình hành nên ta có CD  B . A 
Đẳng thức này chứng tỏ phép tịnh tiến theo vectơ BA biến điểm C thành điểm D
Vậy quỹ tích điểm D là ảnh của đường tròn đường kính AB qua phép tịnh tiến T. Chọn C. BA  
Câu 48: Do MABN là hình bình hành nên ta có MN  A . B Đẳng thức 
này chứng tỏ phép tịnh tiến theo vectơ AB biến điểm M thành điểm
N . Mà M thuộc O, R , suy ra N thuộc đường tròn (O ) là ảnh của
(O) qua phép tịnh tiến T. Chọn B. AB Trang 16