Tài liệu Chương 2: Ắc quy khởi động - Hệ Thống Điện Động cơ và ô tô | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long

Ô tô hiện nay được trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện và điện tử khác nhau.Từng nhóm các thiết bị điện có cấu tạo và tính năng riêng, phục vụ một số mục đích nhấtđịnh, tạo thành những hệ thống điện riêng biệt trong mạch điện của ôtô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 2:
ẮC QUY KHỞI ĐỘNG
Ô hiện nay được trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện điện tử khác nhau.
Từng nhóm các thiết bị điện có cấu tạo và tính năng riêng, phục vụ một số mục đích nhất
định, tạo thành những hệ thống điện riêng biệt trong mạch điện của ôtô.
2.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại
2.1.1. Công dụng:
Ắc quy trên ô tô thường được gọi là ắc quy khởi động, có các công dụng như sau:
Là thiết bị lưu trữ, chuyển đổi hóa năng thành điện năng và ngược lại.
Cung cấp năng lượng điện để khởi động động cơ.
Cung cấp điện cho các thiết bị điện trên ô khi động chưa làm việc, hoặc khi
điện áp máy phát chưa đạt điện áp định mức.
Đóng vai trò bộ lọc ổn định điện thế trong hệ thống điện ô khi điện áp máy
phát dao động.
2.1.2. Yêu cầu:
Có khả năng cung cấp dòng điện lớn trong thời gian ngắn mà độ sụt áp nhỏ.
Có thể tạo ra dòng điện có cường độ lớn, trong khoảng thời gian ngắn (5 10s),
Có khả năng cung cấp dòng điện lớn (200 800A) mà độ sụt thế bên trong nhỏ,
thích hợp để cung cấp điện cho máy khởi động để khởi động động cơ.
Có kích thước nhỏ và khối lượng nhẹ.
Có điện dung cao, giá thành rẽ.
Có độ bền cao, chịu đựng rung xóc tốt, tuổi thọ dài.
Ít chăm sóc và bảo dưỡng kỹ thuật.
2.1.3. Phân loại:
Trên ôtô có thể sử dụng hai loại ắc quy để khởi động:
Ắc quy axit – chì.
Ắc quy kiềm.
Nhưng thông dụng nhất từ trước đến nay vẫn là ắc quy axit, vì so với ắc quy kiềm
nó có sức điện động của mỗi cặp bản cực cao hơn, có điện trở trong nhỏ và đảm bảo chế
độ khởi động tốt, mặc ắc quy kiềm cũng khá nhiều ưu điểm. Để đảm bảo các yêu
cầu kể trên, đa số ắc quy khởi động là ắc quy axit chì.
Phân loại ắc quy axit – chì:
Ắc quy không cần bảo trì (MF Maintenance Free battery): Bằng cách giảm
lượng antimon hoặc thay thế antimon bằng kim loại khác như calcium lưới bản cực
dương để làm giảm sự phân giải nước trong trong quá trình sử dụng. Loại ắc quy này
được làm kín, khi sử dụng không cần kiểm tra và châm thêm dung dịch điện phân.
Ắc quy chu kỳ nạp lại dài (Cycle – Proof battery): Loại ắc quy này tại bản cực
dương được bao bọc bởi tấm cách điện bằng sợi thủy tinh nên giảm được hiện tượng bong
tróc của chất tác dụng. Loại ắc quy này thích hợp cho khởi động cường độ dòng điện
khởi động cao. Loại ắc quy này có tuổi thọ cao gấp hai lần ắc quy thông thường.
Ắc quy chống rung động (Vibration – Proof battery): Loại ắc quy này cố định các
bộ phận bên trong bằng nhựa casting hay plastic. Theo tiêu chuẩn công nghệ Đức (DIN)
thì ắc quyy phải chịu kiểm tra chấn động trong 20 giờ với tần số 22Hz, yêu cầu này
cao gấp 10 lần ắc quy thông thường. Loại ắc quy này được dùng nhiều trên các xe thương
mại, xe kéo và được định danh “Rf”.
Ắc quy làm việc nặng (HD Heavy Duty batter): Loại ắc quy này kết hợp giữa
loại ắc quy có chu kỳ nạp dài và ắc quy chống rung động, được định danh “HD”.
Ắc quy loại “S”: Kết cấu ắc quy “S” tương tự ắc quy có chu kỳ nạp lại dài, nhưng
tấm bản cực chế tạo dày hơn và ít hơn. Công suất khởi động của loại ắc quy này thấp hơn
3040% ắc quy có cùng kích cỡ. Ắc quy này được dùng trong mục đích giảm số lần nạp.
2.2. Cấu tạo và quá trình điện hóa của ắc quy chì-axit
2.2.1. Cấu tạo ắc quy
Ắc quy axit bao gồm vỏ bình, các ngăn riêng, thường ba ngăn hoặc 6 ngăn
tùy theo loại ắc quy 6V hay 12V. Trong mỗi ngăn đặt 02 khối bản cực gồm khối bản cực
dương và khối bản cực âm. Các tấm bản cực được ghép song song và xen kẽ nhau, ngăn
cách với nhau bằng các tấm ngăn. Mỗi ngăn như vậy được coi là một ắc quy đơn. Các ắc
quy đơn được nối với nhau bằng các cầu nối và tạo thành bình ắc quy. Ngăn đầu và ngăn
cuối có hai đầu tự do gọi là các đầu cực của ắc quy. Dung dịch điện phân trong ắc quy
axit sunfuric được chứa trong từng ngăn theo mức qui định thường không ngập các bản
cực quá 10 15 mm.
Vỏ ắc quy
Vỏ ắc quy giữ các điện cực các ngăn riêng rẽ của bình ắc quy. được chia
thành 6 phần hay 6 ngăn. Các bản cực được đặt trên các gờ đỡ, giúp cho các bản cực
không bị ngắn mạch khi vật liệu hoạt tính rơi xuống đáy ắc quy. Vỏ được làm từ
polypropylen, cao su cứng, plastic. Một vài nhà sản xuất làm vỏ ắc quy thể nhìn
xuyên qua để thể nhìn thấy được mực dung dịch điện phân không cần mở nắp ắc
quy. Đối với loại này thường hai đường để chỉ mực thấp (lower) cao (upper) của
dung dịch điện phân bên ngoài vỏ. Vỏ ắc quy phải độ bền khả năng chịu được axit
cao.
Hình 2.1: Cấu tạo ắc quy axit – chì
1. Nắp; 2. Tấm che điện cực; 3. Cầu nối; 4. Điện cực; 5. Lưới bảo vệ;6. Thanh nối;
7. Vỏ ắc quy; 8. Thanh giữ; 9. Bản cực dương và tấm ngăn; 10. Bản cực âm.
Tấm bản cực, phân khối bản cực và khối bản cực
Khung của các tấm bản cực được chế tạo bằng hợp kim chì – antimony (PbSb) với
thành phần 87 95% Pb và 5 13% Sb. Các lưới của bản cực dương được chế tạo từ hợp
kim PbSb có pha thêm 1,3%Sb và 0,2% Kali, lưới bản cực được phủ đầy chất tác dụng là
lớp bột dioxit chì (PbO ) dạng xốp tạo thành bản cực dương. Các lưới của bản cực âm
2
có pha 0,2% Ca và 0,1% Cu và được được phủ đầy chất tác dụng là bột chì (Pb).
Khung lưới bản cực để giữ chất c dụng phân bố dòng điện đều khắp bề
mặt. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với bản cực dương vì điện trở của chất tác dụng
(PbO
2
) lớn gấp 10.000 lần điện trở của chì nguyên chất (Pb).
Trên khung bản cựcvấu để hàn nối các bản cực cùng loại thành phân khối bản
cực. Các phân khối bản cực và các tấm ngăn được lắp lại thành khối bản cực sao cho các
bản cực âm dương xen kẽ nhau cách điện với nhau bằng các tấm ngăn độ xốp
cao. Trong mỗi khối bản cực, số bản cực âm bao giờ cũng nhiều hơn sbản cực dương
một bản với mục đích là sử dụng bản cực dương triệt để hơn giảm bớt cong vênh cho
các bản cực dương ở hai bên khi dòng điện phóng hoặc nạp lớn.
Hình 2.2: Khung và lưới của bản cực
Hiện nay trên các ắc quy mới loại không cần bảo dưỡng (MF) các lưới bản cực
thường s dụng hợp kim chì calcium (PbCa). Vật liệu mới này làm ít thoát hơi của
dung dịch điện phân khi ắc quy được nạp đầy, lượng mất nước giảm đáng kể. Tuy nhiên,
các ắc quy này vẫn còn có một lỗ thông hơi nhỏ để ngăn chặn áp suất bên trong do lượng
thoát khí rất nhỏ. Một yêu cầu nữa của ắc quy này là kiểm soát chính xác điện áp nạp.
Tấm ngăn
Tấm ngăn đặt giữa hai bản cực, tác dụng chống chập mạch giữa các bản cực
dương và âm, đồng thời đỡ chất tác dụng ở các bản cực bớt bị bong rơi trong khi sử dụng
ắc quy.
Các tấm ngăn phải là chất cách điện, có độ xốp thích hợp để không ngăn cản dung
dịch điện phân thấm đến các tấm bản cực. Chúng phải có độ bền, dẻo, chịu axit và không
chứa tạp chất có hại, nhất là sắt.
Các tấm được chế tạo bằng vật liệu xốp mịn như mipo (êbônit xốp mịn), miplat
(policlovinhin xốp mịn), platxchipo (peclovinhin xốp mịn) hoặc bông thủy tinh ghép với
miplat hoặc gỗ v.v…
Về mặt cấu tạo, tấm ngăn dạng hình chữ nhật, thường chiều dày từ
1,52,4mm và một mặt phẳng hướng về bản cực âm, còn một mặt có hình sóng hoặc
gờ hướng về phía bản cực dương, tạo điều kiện cho dung dịch điện phân dễ luân
chuyển hơn đến các bản cực dương dung dịch lưu thông tốt hơn. Để đảm bảo cách
điện tốt, tấm ngăn được làm rộng hơn so với các bản cực, đặc biệt là chiều cao.
Hình 2.3: Cấu tạo ắc quy AGM (Absorbent Glass Mat) của hãng Bosch
1. Nắp với van an toàn; 2. Phân khối bản cực dương; 3. Khối bản cực; 4. Phân khối bản
cực âm; 5. Bản cực âm; 6. Tấm ngăn âm; 7. Tấm ngăn bằng thảm sợi thủy tinh rất mỏng
để hấp thụ axit (AGM); 8. Bản cực dương; 9. Tấm ngăn dương.
Dung dịch điện phân:
hỗn hợp gồm 36% axit sunfuric (H ) 64% nước cất (H O). Dung dịch
2
SO
4 2
điện phân trên ắc quy thường nồng độ 1,22 , hoặc 1,29 nếu
1,27g/cm
3
1,31g/cm
3
vùng khí hậu lạnh. Nồng độ dung dịch quá cao sẽ làm hỏng nhanh các tấm ngăn, rụng
bản cực, các bản cực dễ bị sunfat hóa, khiến tuổi thọ của ắc quy giảm. Nồng độ quá thấp
làm điện thế ắc quy giảm.
Những lưu ý khi pha chế dung dịch điện phân:
Sử dụng axit không có tạp chất.
Phải sử dụng nước cất để pha chế.
Chỉ sử dụng các dụng cụ pha chế bằng thủy tinh, sứ hoặc chất dẽo chịu axit.
Khi pha chế phải đổ từ từ axit vào nước, không được làm ngược lại để bảo đảm an
toàn.
Nắp thông hơi
Nắp thông hơi che các lỗ phía trên các ngăn của ắc quy. Các lỗ này được sử dụng
để châm thêm dung dịch điện phân hoặc nước cất, kiểm tra nồng độ dung dịch điện phân
bằng tỷ trọng kế. Nắp được thiết kế để hơi axit ngưng tụ và rơi trở lại ắc quy và cho phép
khí hydrô thoát ra trong lúc nạp ắc quy.
Hầu hết cácc quy hiện nay được thiết kế một dãy nắp thông hơi để thể chụp
cho nhiều ngăn. Dãy nắp thông hơi được thiết kế để hơi axit ngưng tụ và rơi trở lại ắc quy
và cho phép hydrô thoát ra.
Hình 2.4: Nắp thông hơi cho một ngăn ắc quy
1. Khí; 2. Lỗ thoát khí; 3. Khí và hơi axit; 4. Các giọt axit; 5. Đệm kín bằng cao su
Kính kiểm tra
Một sắc quy kính quan sát phía trên nắp dùng để quan sát nhận biết nồng độ
dung dịch điện phân, trạng thái nạp điện của ắc quy.
Hình 25: Kính quan sát kiểm tra nhanh tình trạng ắc quy
1. Kính quan sát; 2. Ống nhựa; 3. Viên bi màu xanh;
4. Chấm màu xanh – nồng độ dung dịch và trạng thái nạp ắc quy tốt;
5. Chấm một ít màu xanh – nồng độ dung dịch tốt, trạng thái nạp ắc quy thấp;
6. Chấm màu đỏ – nồng độ dung dịch điện phân thấp, thay ắc quy.
Cực ắc quy (Đầu nối)
Có 3 loại cọc bình ắc quy được sử dụng, loại đỉnh, loại cạnh và loại L.
hiệu trên cực ắc quy để nhận biết cực dương hay âm. Thông thường, hiệu
(+) để chỉ cực dương, ( ) để chỉ cực âm. Đôi khi, các ký hiệ “POS” và “NEG” cũng được
sử dụng để hiệu cực dương cực âm. Trên loại ắc quy cực loai đỉnh, đầu của
cực dương thường lớn hơn cực âm, mục đích để dễ phân biệt.
Hình 2.6: Cực ắc quy
1. Cực bên cạnh; 2. Cực trên đỉnh; 3. Cực chữ L
2.2.2. Quá trình điện hóa
Hình 2.7: Quá trình điện hóa của ắc quy axít – chì
Trong ắc quy thường xảy ra hai quá trình hóa học thuận nghịch, đặc trưng quá
trình nạp quá trình phóng điện. Hai quá trình này được thể hiện dưới dạng phương
trình tổng quát sau:
PbO SO
2
+ Pb + 2H
2 4
2PbSO + 2H O
4 2
Khi nạp điện, nhờ nguồn điện nạp mạch ngoài các điện tử “e” chuyển động
từ các bản cực âm đến các bản cực dương, đó là dòng điện nạp I .
n
Khi phóng điện, dưới tác dụng của sức điện động riêng của ắc quy các điện tử “e”
sẽ chuyển động theo hướng ngược lại và tạo thành dòng điện phóng I .
p
Khi ắc quy được nạp no, chất tác dụng ở các bản cực dương là PbO , còn các bản
2
cực dương là Pb. Khi phóng điện, chất tác dụng ở cả hai bản cực đều trở thành sunfat chì
PbSO
4
có dạng tinh thể nhỏ.
Quá trình phóng
Bản cực
dương
Dung
dịch điện
phân
Bản cực
âm
Bản cực
dương
Dung dịch
điện phân
Bản cực
âm
PbO SO PbSO
2
+ 2H
2 4
+ Pb
4
+ 2H
2
O + PbSO
4
Peroxid
e
chì
Axit
sulfuric
loãng
Chì
Sulfate
chì
Nước
Sulfate
chì
Quá trình nạp:
Bản cực
dương
Dung
dịch điện
phân
Bản cực
âm
Bản cực
dương
Dung dịch
điện phân
Bản cực
âm
PbSO PbO SO
4
+ 2H
2
O + PbSO
4
2
+ 2H
2 4
+ Pb
Sulfate
chì
Nước
Sulfate
chì
Peroxide
chì
Axit
sulfuric
loãng
Chì
2.3. Thông số và các đặc tính của ắc quy chì-axit
2.3.1. Thông số
a. Sức điện động của ắc quy
Sức điện động của ắc quy phụ thuộc chủ yếu vào sự chênh lệch điện thế giữa hai
tấm bản cực khi không có dòng điện ngoài.
Sức điện động trong một ngăn
a
e
(V)
Nếu ắc quy có n ngăn:
aa
enE
(V)
Sức điện động còn phụ thuộc vào nồng độ dung dịch, trong thực tế có thể xác định
theo công thức thực nghiệm:
C25
0
0
850E
,
(2.1)
E
0
Sức điện động tĩnh của ắc quy đơn (V)
Nồng độ của dung dịch điện phân được tính bằng (g/cm ) quy về
3
+25 C.
0
t
đo
C
250007,0
0
25
t Nhiệt độ dung dịch lúc đo
đo
Nồng độ dung dịch lúc đo
b. Hiệu điện thế của ắc quy
Khi phóng điện:
paap
IREU
(2.2)
Khi nạp điện:
naan
IREU
(2.3)
Trong đó:
I
p
Cường độ dòng điện phóng.
I
n
Cường độ dòng điện nạp.
R
a
Điện trở trong của ắc quy.
c. Điện trở trong ắc quy
R
aq
= R + R + R + R
điện cực bản cực tấm ngăn dung dịch
Điện trở trong ắc quy phụ thuộc chủ yếu vào điện trở của điện cực dung dịch
điện phân. Pb PbO đều độ dẫn điện tốt hơn PbSO . Khi nồng độ dung dịch điện
2 4
phân tăng, sự mặt của các ion H+ SO cũng làm giảm điện trở dung dịch.vậy
4
2-
điện trở trong của ắc quy tăng khi bị phóng điện và giảm khi nạp điện. Điện trở trong của
ắc quy cũng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ thấp, các ion sẽ dịch chuyển
chậm trong dung dịch nên điện trở tăng và ngược lại.
d. Độ phóng điện của ắc quy
Để đánh giá tình trạng của ắc quy, ta sử dụng thông số độ phóng điện. Độ phóng
điện của ắc quy tính bằng dung lượng và được xác định bởi công thức sau:%
p
C
đ
o
Q
n
)25(
%
n
(2.4)
n
p
= 0,16 g/cm
3
n
Nồng độ dung dịch lúc nạp đầy (g/cm
3
).
đ
Nồng độ dung dịch lúc đo đã qui về 25
0
C.
p
Nồng độ dung dịch lúc ắc quy đã phóng hết.
e. Năng lượng ắc quy
Năng lượng của ắc quy lúc phóng điện:
ppp
UQ3600W
(J) (2.5)
Năng lượng của ắc quy lúc nạp điện:
n
i
nip
nn
n
UU
n
tI
W 3600
(2.6)
Trong đó:
Q
p
Năng lượng phóng của ắc quy (A.h).
U
p
Điện thế phóng của ắc quy (V).
t
p
Thời gian phóng điện của ắc quy (giây).
t
n
Thời gian nạp điện của ắc quy (giây)
n Số lần đo.
f. Công suất của ắc quy
aa
RIRIIEIP
(2.7)
a
22
a
RIRIP
Công suất đưa ra mạch ngoài (đưa vào tải điện):
a
2
a
RIEIP
Đạt cực đại khi:
02
a
a
RIE
dI
dP
Hay
a
R2
E
I
(2.8)
Như vậy khi điện trở phụ tải điện bên ngoài R bằng với điện trở trong ắc quy
(R=R
a
), ắc quy cho công suất lớn nhất.
Trong đó:
P
a
Công suất ắc quy.
E Sức điện động ắc quy.
R Điện trở phụ tải điện bên ngoài.
R
a
Điện trở trong ắc quy.
I Cường độ dòng điện trong mạch.
2.3.2. Đặc tính
a. Đặc tính phóng và nạp của ắc quy:
Đặc tính phóng của ắc quy đơn:
Khi phóng điện bằng dòng điện không đổi I thì nồng độ dung dịch giảm theo
p
đường thẳng vì số lượng chất tác dụng tham gia phản ứng axit sunfuric được thay thế
bằng nước trong mỗi giây đều bằng nhau. Nồng độ ban đầu giả sử bằng , cò
=1,27g/cm
3
nồng độ phóng cuối cùng phụ thuộc vào lượng axit tiêu tốn trong thời gian phóng trữ
lượng dung dịch trong bình, tức phụ thuộc vào kết cấu của ắc quy. những ắc quy
hiện nay, giá trị cuối cùng của nồng độ dung dịc điện phân
=1,11g/cm .
3
Đường đặc tính của sức điện động tĩnh E tính theo công thức (2.1) cũng dạng
0
giống như đường . Nhưng nếu tính giá trị thực tế của sức điện động:
aqppaq
RIUE
, thì E sẽ nhỏ hơn E một lượng là E. Trong đó:
aq 0
R
aq
Điện trở trong của ắc quy.
I
p
Cường độ dòng điện phóng.
U
p
Hiệu điện thế của ắc quy trong quá trình phóng.
E Mức chênh lệch sức điện động trong quá trình phóng hoặc nạp.
Trên đồ thị có sự chênh lệch giữa sức điện động ắc quy (E ) và sức điện động tĩnh
a
(E
0
) trong quá trình phóng điện là vì nồng độ dung dịch chứa trong chất tác dụng của bản
cực bị giảm do tốc độ khuếch tán dung dịch đến các bản cực chậm, khiến nồng độ dung
dịch thực tế ở trong lòng bản cực luôn luôn thấp hơn nồng độ dung dịch trong từng ngăn.
Hiệu điện thế khi phóng (U ) cũng thay đổi trong quá trình phóng. Ở thời điểm bắt
p
đầu phóng điện, U giảm nhanh và sau đó giảm tỷ lệ với sự giảm nồng độ dung dịch điện
p
phân. Khi trạng thái cân bằng (đoạn tương đối thẳng của đường U ) thì U gần như ổn
p p
định và chỉ hơi giảm tỉ lệ với mức giảm nồng độ chung của dung dịch.
Ở cuối quá trình phóng (vùng gần điểm A) sunfat chì (P ) được tạo thành trong
b
SO
4
các bản cực sẽ làm giảm tiết diện của các lỗ thấm dung dịch làm cản trở quá trình
khuếch tán, khiến cho trạng thái cân bằng bị phá hủy. Kết quả là nồng độ dung dịch chứa
trong bản cực, sức điện động E hiệu điện thế U giảm nhanh vàchiều hướng giảm
a p
đến không.
Quá trình phóng chỉ thực hiện đến điểm A vì sau đó hiệu điện thế của ắc quy giảm
rất nhanh. Hiệu điệu thế tại điểm A được gọi điện thế phóng cuối cùng. Lúc này coi
như ắc quy đã bị phóng hết điện. Điện thế phóng cuối cùng 1,7V, không nên tiếp tục
phóng điện vùng sau điểm A vì lúc này U giảm nhanh không thỏa mãn điều kiện làm
p
việc của phụ tải, gây tác hại cho ắc quy, gây khó khăn cho quá trình nạp phục hồi ắc quy.
Nếu ngắt mạch phụ tải tại A thì thế hiệu U lại tăng lên bằng E , sau một thời gian
p aq
nhờ khuếch tán nồng độ dung dịch điện phân cân bằng, E tăng dần tới E bằng
aq 0
1,96V đối với ắc quy được coi là phóng hết điện. Đoạn cuối của đường cong Eaq ứng với
“khoảng nghỉ” của ắc quy. Khoảng nghỉ của ắc quy rất quan trọng để phục hồi thế hiệu và
điện dung của ắc quy, nhất là khi khởi động động cơ ô tô, máy kéo, máy tàu.
Đặc tính nạp ắc quy ắc quy đơn:
Nồng độ dung dịch tăng theo quy luật đường thẳng từ 1,11g/cm đến 1,27g/cm
3 3
cuối quá trình nạp.
Thế hiệu trên các cực củac quy khi nạp U E thay đổi theo quy luật ngược
n aq
với khi phóng điện và cũng được giải thích bằng hiện tượng khuếch tán dung dịch.
Khi nạp điện, trong lòng các bản cực axit sunfuric tái sinh. Nồng độ của dung dịch
chứa trong các bản cực trở nên đậm đặc hơn, do đó E khi nạp lớn hơn E một lượng bằng
a 0
E, còn hiệu điện thế khi nạp bằng:
aqnaqn
RIEU
Trong đó: I – Cường độ dòng điện nạp.
n
cuối quá trình nạp sức điện động hiệu điện thế tăng lên khá nhanh cùng với
các bọt khí được tạo thành trong ắc quy. Khi quá trình nạp kết thúc và các chất tác dụng ở
các bản cực trở lại trạng thái ban đầu thì dòng điện I trở nên thừa. Nó chỉ điện phân nước
n
tạo thành oxy và hydro và thoát ra dưới dạng bọt khí. Hiện tượng này gọi là sự “sôi” của
ắc quy và đó là dấu hiệu cuối quá trình nạp.
Trong khi điện phân nước, các ion H tiến tới các bản cực âm, một số ít liên kết
+
với các điện tử trong các bản cực âm để tạo thành nguyên tử khí hydro, còn phần lớn tập
trung quanh bản cực âm tạo nên một điện thế phụ khoảng 0,33V. Đó chính nguyên
nhân gây nên sự tăng điện thế ở cuối quá trình nạp.
Sự sôi bắt đầu trong ắc quy khi thế hiệu của mỗi ắc quy đơn tăng tới 2,4V, rồi sau
đó thế hiệung vọt lên khi đạt 2,7V thì ngừng tăng (điểm B trên đồ thị). Điểm này
thực chất là điểm cuối quá trình nạp và có thể kết thúc nạp ở đây, nhưng phải tiếp tục nạp
thêm khoảng 3 giờ nữa, khi thấy trong suốt quá trình nạp này thế hiệu nồng độ dung
dịch điện phân không thay đổi thì mới tin chắc là ắc quy đã được nạp no.
Sau khi ngắt dòng điện nạp, thế hiệu ắc quy giảm xuống bằng E sau khoảng
aq
“nghỉ”, tức là sau khi đã cân bằng nồng độ dung dịch và đã thoát hết bọt khí, E giảm tới
aq
sức điện động tĩnh E = 2,11 2,12V ứng với ắc quy đã được nạp no.
0
Những dấu hiệu biểu thị mốc cuối của quá trình nạp: Thế hiệu và nồng độ dung dịch điện
phân của ắc quy ngừng tăng và không thay đổi trong 3 giờ liền, có sự sôi mạnh trong các
ngăn của ắc quy.
b. Dung lượng của ắc quy (Ah)
Lượng điện năng ắc quy cung cấp cho phụ tải trong giới hạn phóng điện cho
phép được gọi là dung lượng của ắc quy (hoặc gọi là điện dung ắc quy) và ký hiệu là Q .
p
ppp
tIQ
(A.h) (2.9)
Như vậy dung lượng của ắc quy là đại lượng biến đổi phụ thuộc vào chế độ phóng
điện. Người ta còn đưa ra khái niệm dung lượng định mức của ắc quy Q , Q mang
5 10
, Q
20
tính quy ước ứng với một chế độ phóng điện nhất định như chế độ 5 giờ, 10 giờ, 20 giờ
phóng điện ở nhiệt độ +30 C.
0
Dung lượng củac quy được đặc trưng cho phần gạch chéo (hình 2.8a). Chế độ
phóng đây chế độ định mức nên dung luợng này chính bằng dung lượng định mức
của ắc quy.
h.A50h10A5QQ
10đm
Dung lượng của ắc quy phụ thuộc lớn vào dòng phóng. Phóng dòng càng lớn thì
dung lượng càng giảm, tuân theo định luật Peukert.
consttI
p
n
p
(2.10)
Trong đó: n là hằng số tùy thuộc vào loại ắc quy (n = 1,4 đối với ắc quy chì).
Các yếu tố ảnh hưởng tới dung lượng của ắc quy:
Khối lượng và diện tích chất tác dụng trên bản cực.
Dung dịch điện phân.
Cường độ dòng điện phóng.
Nhiệt độ môi trường.
Thời gian sử dụng ắc quy.
Hình 2.9: So sánh chế độ phóng của ắc quy 44A.h .
c. Đặc tuyến volt-ampere (Hình 2.10)
Đặc tuyến vôn ampe của ắc quy tập hợp những đường thẳng đặc trưng cho
mối quan hệ giữa điện thế của ắc quy (V) cường độ dòng điện phóng (A) những
nhiệt độ khác nhau.
Đặc tuyến vôn ampe được sử dụng nhiều trong thiết kế tính toán hệ thống
khởi động điện, chọn ắc quy và máy khởi động điện cho động cơ ô tô, máy kéo.
Hình 2.10: Đặc tuyến vôn – ampe của ắc quy
Phương trình mô tả đặc tuyến vôn – ampe của ắc quy:
apa
RIUU
Trong đó: U – điện thế ban đầu xác định theo công thức thực nghiệm.
I
nm
– dòng ngắn mạch lúc U
a
= 0
0
anm
RIU
a
nm
R
U
I
(2.11)
U
= n.(2,02 + 0,00136t – 0,001.
Q
p
)
InI
nm
p
Q40t751242I
,,,
(2.12)
n Số ngăn ắc quy.
t
Nhiệt độ của dung dịch điện phân (
0
C).
Q
p
Độ phóng điện ắc quy (%Q )
p
.
n
Số bản cực (+) được ghép song song trong một ngăn.
I
Cường độ dòng điện đi qua một bản cực dương lúc ngắn mạch.
Từ đặc tuyến vôn – ampe ta có thể xác định điện trở trong của ắc quy:
nm
a
I
U
R
Có thể đo và tính định điện trở trong của ắc quy theo sơ đồ sau: (Hình 2.11)
Hình 2.11: Sơ đồ đo xác định điện trở trong của ắc quy
d. Đặc tuyến làm việc của ắc quy trên ôtô
Ắc quy làm việc trên ôtô theo chế độ phóng nạp luân phiên tùy theo tải của hệ
thống điện. Điện thế nạp ổn định nhờ có bộ tiết chế. (Hình 2.12)
U
mf
= 13,8V đến 14,2V
I
n
= (U – U ) / (2.13)
mf a
R
R = R + R + R
a dd mf
Trong đó:
R
a
Điện trở trong ắc quy.
R
dd
Điện trở dây dẫn.
R
mf
Điện trở các cuộn stator máy phát.
Để đánh giá mức cân bằng năng lượng trên xe, người ta xem xét hệ số cân bằng:
p
n
t
o
tp
t
t
o
n
di
di
cb
K
η
Nếu K > 1: Ắc quy được nạp đủ.
cb
Nếu K < 1: Ắc quy bị phóng điện.
cb
Hiệu suất nạp.
Hình 2.12: Chế độ phóng và nạp của ắc quy trên ô tô
2.4. Hiện tượng tự phóng điện (Self-discharge)
Tất cả ắc quy đều bị tự phóng điện, có nghĩa là trạng thái nạp của ắc quy sụt giảm
trong khi ắc quy không được nối với mạch điện bên ngoài. Thông thường tỷ lệ tự phóng
điện ắc quy khoảng 0,2 1% dung lượng ắc quy (A.h) mỗi ngày, tỷ lệ gia tăng theo nhiệt độ
và thời gian sử dụng của ắc quy. Ắc quy tự phóng điện do các nguyên nhân sau:
Ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra phản ứng ới dây làm chì và oxít c biến thành sunfat c:
Pb + H = PbSO + H
2
SO
4 4 2
2PbO SO
2
+ 2H
2 4
= 2PbSO + 2H O + O
4 2 2
Dòng điện cục bộ trên các tấm bản cực do sự hiện diện của các ion kim loại,
Hoặc do sự chênh lệch nồng độ giữa lớp dung dịch bên trên bên dưới ắc quy,
cũng làm giảm dung lượng ắc quy.
Do hiệnợng tự png điện, ắc quy đlâu không sử dụng ng sdần dần hết điện.
Bảng 2.1: Nhiệt độ dung dịch điện phân, mức độ tự phóng điện trong 24 giờ và
độ giảm nồng độ dung dịch điện phân
Nhiệt độ (
0
C)
Lượng tự phóng điện
(% trong 24 giờ)
Độ giảm nồng độ dung dịch
điện phân (trong 24 giờ)
30 1.0 0.002
20 0.5 0.001
5 0.25 0.0005
2.5. Các phương pháp nạp điện cho ắc quy
Để nạp điện cho ắc quy người ta thường sử dụng hai phương pháp: Nạp bằng dòng
điện không đổi I =const và nạp bằng hiệu điện thế không đổi U
n n
=const.
2.5.1. Nạp bằng dòng điện không đổi:
Theo cách này dòng điện nạp được giữ ở một giá trị không đổi trong suốt thời gian
nạp (nạp một nấc) trường hợp cần nạp nhanh cho phép thay đổi trị số của I một lần (nạp
n
hai nấc).
Nạp một nấc thì có thể chọn cường độ dòng điện nạp: I
n
=0,1Q
10
(Hình 2.8)
Nạp hai nấc thì có thể chọn cường độ dòng điện nạp: I
n
=0,15Q
10
Trong đó: dung lượng định mức của ắc quy ứng với chế độ phóng điện 10Q
10
giờ ở nhiệt độ chuẩn +30
0
C.
dòng điện nạp:
aq
aqn
n
R
EU
I
tăng dần trong khi nạp. thế muốn giữE
aq
I
n
=const trong quá trình nạp phải tăng dần điện thế nạp U
n
. Để thực hiện việc này nguồn
điện nạp phảinhiều nấc điện thế, nếu không phải mắc thêm biến trở R nối tiếp với ắc
quy như sơ đồ nạp (Hình 2.9)
Nếu nạp hai nấc thì nấc thứ nhất kết thúc khi thế hiệu của mỗi ắc quy đơn đạt 2,4V
(bắt đầu sủi bọt trong ắc quy), sau đó chuyển sang nấc thứ hai có cường độ dòng điện nạp
giảm xuống còn kết thúc quá trình nạp cuối nấc này. Điện lượng cung cấp0,05Q
đm
cho ắc quy trong quá trình nạp được thể hiện bằng diện tích hình gạch chéo trên hình 2.9.
Theo phương pháp này tất cả các ắc quy được mắc nối tiếp nhau chỉ cần đảm
bảo điều kiện tổng số các ắc quy đơn trong mạch nạp không vượt quá trị số
7,2
U
n
, (U
n
thế hiệu của nguồn điện nạp).
Hình 2.9: Đặc tính nạp ắc quy hai nấc
Các ắc quy phải dung lượng như nhau. Nếu không ta sẽ phải chọn cường độ
dòng điện nạp theo ắc quy có dung lượng nhỏ nhất và như vậy ắc quy có dung lượng lớn
sẽ phải nạp rất lâu.
Giá trị lớn nhất của biến trở R có thể xác định bởi công thức:
n
aqng
I5,0
N6,2U
R
Trong đó:
N
aq
Số ắc quy đơn mắc nối tiếp.
0,5 Hệ số dự trữ.
U
ng
Hiệu điện thế nguồn nạp.
Ưu nhược điểm của phương pháp nạp bằng cường độ dòng điện không đổi:
Ưu điểm:
Là phương pháp nạp chủ yếu và tổng hợp nhất, nạp một nấc là cơ bản, nạp hai nấc
chỉ áp dụng khi rút ngắn thời gian nạp, nạp cho ắc quy mới trước khi đem sử dụng.
Tùy ý chọn cường độ dòng điện nạp thích hợp cho từng loại ắc quy.
Nhược điểm:
Thời gian nạp kéo dài (thường từ 2550 giờ)
Thường xuyên phải theo dõi, điều chỉnh cường độ dòng điện nạp.
| 1/25

Preview text:

CHƯƠNG 2: ẮC QUY KHỞI ĐỘNG
Ô tô hiện nay được trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện và điện tử khác nhau.
Từng nhóm các thiết bị điện có cấu tạo và tính năng riêng, phục vụ một số mục đích nhất
định, tạo thành những hệ thống điện riêng biệt trong mạch điện của ôtô. 2.1.
Công dụng, yêu cầu và phân loại 2.1.1. Công dụng:
Ắc quy trên ô tô thường được gọi là ắc quy khởi động, có các công dụng như sau:
 Là thiết bị lưu trữ, chuyển đổi hóa năng thành điện năng và ngược lại.
 Cung cấp năng lượng điện để khởi động động cơ.
 Cung cấp điện cho các thiết bị điện trên ô tô khi động cơ chưa làm việc, hoặc khi
điện áp máy phát chưa đạt điện áp định mức.
 Đóng vai trò bộ lọc và ổn định điện thế trong hệ thống điện ô tô khi điện áp máy phát dao động. 2.1.2. Yêu cầu:
 Có khả năng cung cấp dòng điện lớn trong thời gian ngắn mà độ sụt áp nhỏ.
 Có thể tạo ra dòng điện có cường độ lớn, trong khoảng thời gian ngắn (5 10s),
 Có khả năng cung cấp dòng điện lớn (200  800A) mà độ sụt thế bên trong nhỏ,
thích hợp để cung cấp điện cho máy khởi động để khởi động động cơ.
 Có kích thước nhỏ và khối lượng nhẹ.
 Có điện dung cao, giá thành rẽ.
 Có độ bền cao, chịu đựng rung xóc tốt, tuổi thọ dài.
 Ít chăm sóc và bảo dưỡng kỹ thuật. 2.1.3. Phân loại:
Trên ôtô có thể sử dụng hai loại ắc quy để khởi động:  Ắc quy axit – chì.  Ắc quy kiềm.
Nhưng thông dụng nhất từ trước đến nay vẫn là ắc quy axit, vì so với ắc quy kiềm
nó có sức điện động của mỗi cặp bản cực cao hơn, có điện trở trong nhỏ và đảm bảo chế
độ khởi động tốt, mặc dù ắc quy kiềm cũng có khá nhiều ưu điểm. Để đảm bảo các yêu
cầu kể trên, đa số ắc quy khởi động là ắc quy axit chì.
Phân loại ắc quy axit – chì:
 Ắc quy không cần bảo trì (MF – Maintenance Free battery): Bằng cách giảm
lượng antimon hoặc thay thế antimon bằng kim loại khác như calcium ở lưới bản cực
dương để làm giảm sự phân giải nước trong trong quá trình sử dụng. Loại ắc quy này
được làm kín, khi sử dụng không cần kiểm tra và châm thêm dung dịch điện phân.
 Ắc quy có chu kỳ nạp lại dài (Cycle – Proof battery): Loại ắc quy này tại bản cực
dương được bao bọc bởi tấm cách điện bằng sợi thủy tinh nên giảm được hiện tượng bong
tróc của chất tác dụng. Loại ắc quy này thích hợp cho khởi động vì cường độ dòng điện
khởi động cao. Loại ắc quy này có tuổi thọ cao gấp hai lần ắc quy thông thường.
 Ắc quy chống rung động (Vibration – Proof battery): Loại ắc quy này cố định các
bộ phận bên trong bằng nhựa casting hay plastic. Theo tiêu chuẩn công nghệ Đức (DIN)
thì ắc quy này phải chịu kiểm tra chấn động trong 20 giờ với tần số 22Hz, yêu cầu này
cao gấp 10 lần ắc quy thông thường. Loại ắc quy này được dùng nhiều trên các xe thương
mại, xe kéo và được định danh “Rf”.
 Ắc quy làm việc nặng (HD – Heavy Duty batter): Loại ắc quy này kết hợp giữa
loại ắc quy có chu kỳ nạp dài và ắc quy chống rung động, được định danh “HD”.
 Ắc quy loại “S”: Kết cấu ắc quy “S” tương tự ắc quy có chu kỳ nạp lại dài, nhưng
tấm bản cực chế tạo dày hơn và ít hơn. Công suất khởi động của loại ắc quy này thấp hơn
3040% ắc quy có cùng kích cỡ. Ắc quy này được dùng trong mục đích giảm số lần nạp. 2.2.
Cấu tạo và quá trình điện hóa của ắc quy chì-axit
2.2.1. Cấu tạo ắc quy
Ắc quy axit bao gồm vỏ bình, có các ngăn riêng, thường là ba ngăn hoặc 6 ngăn
tùy theo loại ắc quy 6V hay 12V. Trong mỗi ngăn đặt 02 khối bản cực gồm khối bản cực
dương và khối bản cực âm. Các tấm bản cực được ghép song song và xen kẽ nhau, ngăn
cách với nhau bằng các tấm ngăn. Mỗi ngăn như vậy được coi là một ắc quy đơn. Các ắc
quy đơn được nối với nhau bằng các cầu nối và tạo thành bình ắc quy. Ngăn đầu và ngăn
cuối có hai đầu tự do gọi là các đầu cực của ắc quy. Dung dịch điện phân trong ắc quy là
axit sunfuric được chứa trong từng ngăn theo mức qui định thường không ngập các bản cực quá 10  15 mm. Vỏ ắc quy
Vỏ ắc quy giữ các điện cực và các ngăn riêng rẽ của bình ắc quy. Nó được chia
thành 6 phần hay 6 ngăn. Các bản cực được đặt trên các gờ đỡ, giúp cho các bản cực
không bị ngắn mạch khi có vật liệu hoạt tính rơi xuống đáy ắc quy. Vỏ được làm từ
polypropylen, cao su cứng, và plastic. Một vài nhà sản xuất làm vỏ ắc quy có thể nhìn
xuyên qua để có thể nhìn thấy được mực dung dịch điện phân mà không cần mở nắp ắc
quy. Đối với loại này thường có hai đường để chỉ mực thấp (lower) và cao (upper) của
dung dịch điện phân bên ngoài vỏ. Vỏ ắc quy phải có độ bền và khả năng chịu được axit cao.
Hình 2.1: Cấu tạo ắc quy axit – chì
1. Nắp; 2. Tấm che điện cực; 3. Cầu nối; 4. Điện cực; 5. Lưới bảo vệ;6. Thanh nối;
7. Vỏ ắc quy; 8. Thanh giữ; 9. Bản cực dương và tấm ngăn; 10. Bản cực âm.
Tấm bản cực, phân khối bản cực và khối bản cực
Khung của các tấm bản cực được chế tạo bằng hợp kim chì – antimony (PbSb) với
thành phần 87 95% Pb và 513% Sb. Các lưới của bản cực dương được chế tạo từ hợp
kim PbSb có pha thêm 1,3%Sb và 0,2% Kali, lưới bản cực được phủ đầy chất tác dụng là
lớp bột dioxit chì (PbO2) ở dạng xốp tạo thành bản cực dương. Các lưới của bản cực âm
có pha 0,2% Ca và 0,1% Cu và được được phủ đầy chất tác dụng là bột chì (Pb).
Khung và lưới bản cực để giữ chất tác dụng và phân bố dòng điện đều khắp bề
mặt. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với bản cực dương vì điện trở của chất tác dụng
(PbO2) lớn gấp 10.000 lần điện trở của chì nguyên chất (Pb).
Trên khung bản cực có vấu để hàn nối các bản cực cùng loại thành phân khối bản
cực. Các phân khối bản cực và các tấm ngăn được lắp lại thành khối bản cực sao cho các
bản cực âm và dương xen kẽ nhau và cách điện với nhau bằng các tấm ngăn có độ xốp
cao. Trong mỗi khối bản cực, số bản cực âm bao giờ cũng nhiều hơn số bản cực dương
một bản với mục đích là sử dụng bản cực dương triệt để hơn và giảm bớt cong vênh cho
các bản cực dương ở hai bên khi dòng điện phóng hoặc nạp lớn.
Hình 2.2: Khung và lưới của bản cực
Hiện nay trên các ắc quy mới loại không cần bảo dưỡng (MF) các lưới bản cực
thường sử dụng hợp kim chì – calcium (PbCa). Vật liệu mới này làm ít thoát hơi của
dung dịch điện phân khi ắc quy được nạp đầy, lượng mất nước giảm đáng kể. Tuy nhiên,
các ắc quy này vẫn còn có một lỗ thông hơi nhỏ để ngăn chặn áp suất bên trong do lượng
thoát khí rất nhỏ. Một yêu cầu nữa của ắc quy này là kiểm soát chính xác điện áp nạp. Tấm ngăn
Tấm ngăn đặt giữa hai bản cực, có tác dụng chống chập mạch giữa các bản cực
dương và âm, đồng thời đỡ chất tác dụng ở các bản cực bớt bị bong rơi trong khi sử dụng ắc quy.
Các tấm ngăn phải là chất cách điện, có độ xốp thích hợp để không ngăn cản dung
dịch điện phân thấm đến các tấm bản cực. Chúng phải có độ bền, dẻo, chịu axit và không
chứa tạp chất có hại, nhất là sắt.
Các tấm được chế tạo bằng vật liệu xốp mịn như mipo (êbônit xốp mịn), miplat
(policlovinhin xốp mịn), platxchipo (peclovinhin xốp mịn) hoặc bông thủy tinh ghép với miplat hoặc gỗ v.v…
Về mặt cấu tạo, tấm ngăn có dạng hình chữ nhật, thường có chiều dày từ
1,52,4mm và có một mặt phẳng hướng về bản cực âm, còn một mặt có hình sóng hoặc
có gờ hướng về phía bản cực dương, tạo điều kiện cho dung dịch điện phân dễ luân
chuyển hơn đến các bản cực dương và dung dịch lưu thông tốt hơn. Để đảm bảo cách
điện tốt, tấm ngăn được làm rộng hơn so với các bản cực, đặc biệt là chiều cao.
Hình 2.3: Cấu tạo ắc quy AGM (Absorbent Glass Mat) của hãng Bosch
1. Nắp với van an toàn; 2. Phân khối bản cực dương; 3. Khối bản cực; 4. Phân khối bản
cực âm; 5. Bản cực âm; 6. Tấm ngăn âm; 7. Tấm ngăn bằng thảm sợi thủy tinh rất mỏng
để hấp thụ axit (AGM); 8. Bản cực dương; 9. Tấm ngăn dương.
Dung dịch điện phân:
Là hỗn hợp gồm 36% axit sunfuric (H2SO4) và 64% nước cất (H O). 2 Dung dịch
điện phân trên ắc quy thường có nồng độ 1,221,27g/cm3, hoặc 1,291,31g/cm 3nếu ở
vùng khí hậu lạnh. Nồng độ dung dịch quá cao sẽ làm hỏng nhanh các tấm ngăn, rụng
bản cực, các bản cực dễ bị sunfat hóa, khiến tuổi thọ của ắc quy giảm. Nồng độ quá thấp
làm điện thế ắc quy giảm.
Những lưu ý khi pha chế dung dịch điện phân: 
Sử dụng axit không có tạp chất. 
Phải sử dụng nước cất để pha chế. 
Chỉ sử dụng các dụng cụ pha chế bằng thủy tinh, sứ hoặc chất dẽo chịu axit. 
Khi pha chế phải đổ từ từ axit vào nước, không được làm ngược lại để bảo đảm an toàn. Nắp thông hơi
Nắp thông hơi che các lỗ phía trên các ngăn của ắc quy. Các lỗ này được sử dụng
để châm thêm dung dịch điện phân hoặc nước cất, kiểm tra nồng độ dung dịch điện phân
bằng tỷ trọng kế. Nắp được thiết kế để hơi axit ngưng tụ và rơi trở lại ắc quy và cho phép
khí hydrô thoát ra trong lúc nạp ắc quy.
Hầu hết các ắc quy hiện nay được thiết kế một dãy nắp thông hơi để có thể chụp
cho nhiều ngăn. Dãy nắp thông hơi được thiết kế để hơi axit ngưng tụ và rơi trở lại ắc quy
và cho phép hydrô thoát ra.
Hình 2.4: Nắp thông hơi cho một ngăn ắc quy
1. Khí; 2. Lỗ thoát khí; 3. Khí và hơi axit; 4. Các giọt axit; 5. Đệm kín bằng cao su Kính kiểm tra
Một số ắc quy có kính quan sát phía trên nắp dùng để quan sát nhận biết nồng độ
dung dịch điện phân, trạng thái nạp điện của ắc quy.
Hình 25: Kính quan sát kiểm tra nhanh tình trạng ắc quy
1. Kính quan sát; 2. Ống nhựa; 3. Viên bi màu xanh;
4. Chấm màu xanh – nồng độ dung dịch và trạng thái nạp ắc quy tốt;
5. Chấm một ít màu xanh – nồng độ dung dịch tốt, trạng thái nạp ắc quy thấp;
6. Chấm màu đỏ – nồng độ dung dịch điện phân thấp, thay ắc quy.
Cực ắc quy (Đầu nối)
Có 3 loại cọc bình ắc quy được sử dụng, loại đỉnh, loại cạnh và loại L.
Ký hiệu trên cực ắc quy để nhận biết cực dương hay âm. Thông thường, ký hiệu
(+) để chỉ cực dương, () để chỉ cực âm. Đôi khi, các ký hiệ “POS” và “NEG” cũng được
sử dụng để ký hiệu cực dương và cực âm. Trên loại ắc quy có cực là loai đỉnh, đầu của
cực dương thường lớn hơn cực âm, mục đích để dễ phân biệt.
Hình 2.6: Cực ắc quy
1. Cực bên cạnh; 2. Cực trên đỉnh; 3. Cực chữ L
2.2.2. Quá trình điện hóa
Hình 2.7: Quá trình điện hóa của ắc quy axít – chì
Trong ắc quy thường xảy ra hai quá trình hóa học thuận nghịch, đặc trưng là quá
trình nạp và quá trình phóng điện. Hai quá trình này được thể hiện dưới dạng phương trình tổng quát sau:
PbO2 + Pb + 2H2SO4  2PbSO4 + 2H2O
Khi nạp điện, nhờ nguồn điện nạp mà ở mạch ngoài các điện tử “e” chuyển động
từ các bản cực âm đến các bản cực dương, đó là dòng điện nạp I . n
Khi phóng điện, dưới tác dụng của sức điện động riêng của ắc quy các điện tử “e”
sẽ chuyển động theo hướng ngược lại và tạo thành dòng điện phóng Ip.
Khi ắc quy được nạp no, chất tác dụng ở các bản cực dương là PbO2, còn các bản
cực dương là Pb. Khi phóng điện, chất tác dụng ở cả hai bản cực đều trở thành sunfat chì
PbSO4 có dạng tinh thể nhỏ. Quá trình phóng Dung Bản cực dịch điện Bản cực Bản cực Dung dịch Bản cực dương phân âm dương điện phân âm PbO2 + 2H2SO4 + PbPbSO4 + 2H2O + PbSO4 Peroxid Axit Sulfate e sulfuric Chì Sulfate Nước chì loãng chì chì Quá trình nạp: Bản cực Dung Bản cực Bản cực Dung dịch Bản cực dương dịch điện âm dương điện phân âm phân PbSO4 + 2H2O + PbSO4 PbO2 + 2H2SO4 + Pb Sulfate Sulfate Peroxide Axit Nước chì chì chì sulfuric Chì loãng 2.3.
Thông số và các đặc tính của ắc quy chì-axit 2.3.1. Thông số
a. Sức điện động của ắc quy
Sức điện động của ắc quy phụ thuộc chủ yếu vào sự chênh lệch điện thế giữa hai
tấm bản cực khi không có dòng điện ngoài. 
Sức điện động trong một ngăn   e    a (V) 
Nếu ắc quy có n ngăn: E n e  a a (V) 
Sức điện động còn phụ thuộc vào nồng độ dung dịch, trong thực tế có thể xác định
theo công thức thực nghiệm: E 0  8 , 5   0 25 0C (2.1) E0
 Sức điện động tĩnh của ắc quy đơn (V) 
 Nồng độ của dung dịch điện phân được tính bằng (g/cm3) quy về +25 C. 0   0   , 0 0007   25  t 25 C đo  t
 Nhiệt độ dung dịch lúc đo
đo  Nồng độ dung dịch lúc đo
b. Hiệu điện thế của ắc quy U E  R I   Khi phóng điện: p a a p (2.2) U E  R I   Khi nạp điện: n a a n (2.3) Trong đó: Ip
 Cường độ dòng điện phóng. In
 Cường độ dòng điện nạp.
Ra  Điện trở trong của ắc quy.
c. Điện trở trong ắc quy
Raq = Rđiện cực + Rbản cực + Rtấm ngăn + Rdung dịch
Điện trở trong ắc quy phụ thuộc chủ yếu vào điện trở của điện cực và dung dịch
điện phân. Pb và PbO2 đều có độ dẫn điện tốt hơn PbSO .4 Khi nồng độ dung dịch điện
phân tăng, sự có mặt của các ion H+ và SO 2-
4 cũng làm giảm điện trở dung dịch. Vì vậy
điện trở trong của ắc quy tăng khi bị phóng điện và giảm khi nạp điện. Điện trở trong của
ắc quy cũng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ thấp, các ion sẽ dịch chuyển
chậm trong dung dịch nên điện trở tăng và ngược lại.
d. Độ phóng điện của ắc quy
Để đánh giá tình trạng của ắc quy, ta sử dụng thông số độ phóng điện. Độ phóng
điện của ắc quy tính bằng % dung lượng và được xác định bởi công thức sau:    n đ o (25 C Q %  )    n p (2.4) n  p = 0,16 g/cm3 n
 Nồng độ dung dịch lúc nạp đầy (g/cm3). đ
 Nồng độ dung dịch lúc đo đã qui về 250C. p
 Nồng độ dung dịch lúc ắc quy đã phóng hết.
e. Năng lượng ắc quy
Năng lượng của ắc quy lúc phóng điện: W 3  600 Q  U p p  p (J) (2.5) I p  n t W 3600  p U U p p   pi n i 
Năng lượng của ắc quy lúc nạp điện: I  n t W 3600 n n U U n p   ni n i (2.6) Trong đó:
Qp  Năng lượng phóng của ắc quy (A.h).
Up  Điện thế phóng của ắc quy (V). tp
 Thời gian phóng điện của ắc quy (giây). tn
 Thời gian nạp điện của ắc quy (giây) n  Số lần đo.
f. Công suất của ắc quy P I E  I   I R   I R   a a (2.7) 2 2 P I R   I R  a a
Công suất đưa ra mạch ngoài (đưa vào tải điện): 2 P I E   I R  a a Đạt cực đại khi: dPa E  2I R 0 a dI Hay E I  2 aR (2.8)
Như vậy khi điện trở phụ tải điện bên ngoài R bằng với điện trở trong ắc quy
(R=Ra), ắc quy cho công suất lớn nhất. Trong đó: Pa  Công suất ắc quy. E
 Sức điện động ắc quy. R
 Điện trở phụ tải điện bên ngoài.
Ra  Điện trở trong ắc quy. I
 Cường độ dòng điện trong mạch. 2.3.2. Đặc tính
a. Đặc tính phóng và nạp của ắc quy:
Đặc tính phóng của ắc quy đơn:
Khi phóng điện bằng dòng điện không đổi Ip thì nồng độ dung dịch giảm theo
đường thẳng vì số lượng chất tác dụng tham gia phản ứng và axit sunfuric được thay thế
bằng nước trong mỗi giây đều bằng nhau. Nồng độ ban đầu giả sử bằng =1,27g/cm3, cò
nồng độ phóng cuối cùng phụ thuộc vào lượng axit tiêu tốn trong thời gian phóng và trữ
lượng dung dịch trong bình, tức là phụ thuộc vào kết cấu của ắc quy. Ở những ắc quy
hiện nay, giá trị cuối cùng của nồng độ dung dịc điện phân =1,11g/cm .3
Đường đặc tính của sức điện động tĩnh E0 tính theo công thức (2.1) cũng có dạng
giống như đường . Nhưng nếu tính giá trị thực tế của sức điện động: E U   I R  aq p p
aq , thì Eaq sẽ nhỏ hơn E0 một lượng là E. Trong đó:
Raq  Điện trở trong của ắc quy. Ip
 Cường độ dòng điện phóng.
Up  Hiệu điện thế của ắc quy trong quá trình phóng.
E  Mức chênh lệch sức điện động trong quá trình phóng hoặc nạp.
Trên đồ thị có sự chênh lệch giữa sức điện động ắc quy (Ea) và sức điện động tĩnh
(E0) trong quá trình phóng điện là vì nồng độ dung dịch chứa trong chất tác dụng của bản
cực bị giảm do tốc độ khuếch tán dung dịch đến các bản cực chậm, khiến nồng độ dung
dịch thực tế ở trong lòng bản cực luôn luôn thấp hơn nồng độ dung dịch trong từng ngăn.
Hiệu điện thế khi phóng (U )
p cũng thay đổi trong quá trình phóng. Ở thời điểm bắt
đầu phóng điện, Up giảm nhanh và sau đó giảm tỷ lệ với sự giảm nồng độ dung dịch điện
phân. Khi ở trạng thái cân bằng (đoạn tương đối thẳng của đường Up) thì Up gần như ổn
định và chỉ hơi giảm tỉ lệ với mức giảm nồng độ chung của dung dịch.
Ở cuối quá trình phóng (vùng gần điểm A) sunfat chì (PbSO ) được tạo 4 thành trong
các bản cực sẽ làm giảm tiết diện của các lỗ thấm dung dịch và làm cản trở quá trình
khuếch tán, khiến cho trạng thái cân bằng bị phá hủy. Kết quả là nồng độ dung dịch chứa
trong bản cực, sức điện động Ea và hiệu điện thế Up giảm nhanh và có chiều hướng giảm đến không.
Quá trình phóng chỉ thực hiện đến điểm A vì sau đó hiệu điện thế của ắc quy giảm
rất nhanh. Hiệu điệu thế tại điểm A được gọi là điện thế phóng cuối cùng. Lúc này coi
như ắc quy đã bị phóng hết điện. Điện thế phóng cuối cùng là 1,7V, không nên tiếp tục
phóng điện ở vùng sau điểm A vì lúc này U pgiảm nhanh không thỏa mãn điều kiện làm
việc của phụ tải, gây tác hại cho ắc quy, gây khó khăn cho quá trình nạp phục hồi ắc quy.
Nếu ngắt mạch phụ tải tại A thì thế hiệu U plại tăng lên bằng Eaq, sau một thời gian
nhờ khuếch tán mà nồng độ dung dịch điện phân cân bằng, Eaq tăng dần tới E0 và bằng
1,96V đối với ắc quy được coi là phóng hết điện. Đoạn cuối của đường cong Eaq ứng với
“khoảng nghỉ” của ắc quy. Khoảng nghỉ của ắc quy rất quan trọng để phục hồi thế hiệu và
điện dung của ắc quy, nhất là khi khởi động động cơ ô tô, máy kéo, máy tàu.
Đặc tính nạp ắc quy ắc quy đơn:
Nồng độ dung dịch tăng theo quy luật đường thẳng từ 1,11g/cm 3đến 1,27g/cm3 ở cuối quá trình nạp.
Thế hiệu trên các cực của ắc quy khi nạp Un và Eaq thay đổi theo quy luật ngược
với khi phóng điện và cũng được giải thích bằng hiện tượng khuếch tán dung dịch.
Khi nạp điện, trong lòng các bản cực axit sunfuric tái sinh. Nồng độ của dung dịch
chứa trong các bản cực trở nên đậm đặc hơn, do đó Ea khi nạp lớn hơn E0 một lượng bằng
E, còn hiệu điện thế khi nạp bằng: U E  I R  n aq n aq
Trong đó: In – Cường độ dòng điện nạp.
Ở cuối quá trình nạp sức điện động và hiệu điện thế tăng lên khá nhanh cùng với
các bọt khí được tạo thành trong ắc quy. Khi quá trình nạp kết thúc và các chất tác dụng ở
các bản cực trở lại trạng thái ban đầu thì dòng điện In trở nên thừa. Nó chỉ điện phân nước
tạo thành oxy và hydro và thoát ra dưới dạng bọt khí. Hiện tượng này gọi là sự “sôi” của
ắc quy và đó là dấu hiệu cuối quá trình nạp.
Trong khi điện phân nước, các ion H+ tiến tới các bản cực âm, một số ít liên kết
với các điện tử trong các bản cực âm để tạo thành nguyên tử khí hydro, còn phần lớn tập
trung quanh bản cực âm và tạo nên một điện thế phụ khoảng 0,33V. Đó chính là nguyên
nhân gây nên sự tăng điện thế ở cuối quá trình nạp.
Sự sôi bắt đầu trong ắc quy khi thế hiệu của mỗi ắc quy đơn tăng tới 2,4V, rồi sau
đó thế hiệu tăng vọt lên và khi đạt 2,7V thì ngừng tăng (điểm B trên đồ thị). Điểm này
thực chất là điểm cuối quá trình nạp và có thể kết thúc nạp ở đây, nhưng phải tiếp tục nạp
thêm khoảng 3 giờ nữa, khi thấy trong suốt quá trình nạp này thế hiệu và nồng độ dung
dịch điện phân không thay đổi thì mới tin chắc là ắc quy đã được nạp no.
Sau khi ngắt dòng điện nạp, thế hiệu ắc quy giảm xuống bằng Eaq và sau khoảng
“nghỉ”, tức là sau khi đã cân bằng nồng độ dung dịch và đã thoát hết bọt khí, Eaq giảm tới
sức điện động tĩnh E0 = 2,112,12V ứng với ắc quy đã được nạp no.
Những dấu hiệu biểu thị mốc cuối của quá trình nạp: Thế hiệu và nồng độ dung dịch điện
phân của ắc quy ngừng tăng và không thay đổi trong 3 giờ liền, có sự sôi mạnh trong các ngăn của ắc quy.
b. Dung lượng của ắc quy (Ah)
Lượng điện năng mà ắc quy cung cấp cho phụ tải trong giới hạn phóng điện cho
phép được gọi là dung lượng của ắc quy (hoặc gọi là điện dung ắc quy) và ký hiệu là Q .p Q I t p p  p (A.h) (2.9)
Như vậy dung lượng của ắc quy là đại lượng biến đổi phụ thuộc vào chế độ phóng
điện. Người ta còn đưa ra khái niệm dung lượng định mức của ắc quy Q ,5 Q10, Q 20 mang
tính quy ước ứng với một chế độ phóng điện nhất định như chế độ 5 giờ, 10 giờ, 20 giờ
phóng điện ở nhiệt độ +300C.
Dung lượng của ắc quy được đặc trưng cho phần gạch chéo (hình 2.8a). Chế độ
phóng ở đây là chế độ định mức nên dung luợng này chính bằng dung lượng định mức của ắc quy. Q  Q  A 5 10h 50 h . A đm 10
Dung lượng của ắc quy phụ thuộc lớn vào dòng phóng. Phóng dòng càng lớn thì
dung lượng càng giảm, tuân theo định luật Peukert. I n t  const p p (2.10)
Trong đó: n là hằng số tùy thuộc vào loại ắc quy (n = 1,4 đối với ắc quy chì).
Các yếu tố ảnh hưởng tới dung lượng của ắc quy: 
Khối lượng và diện tích chất tác dụng trên bản cực.  Dung dịch điện phân. 
Cường độ dòng điện phóng.  Nhiệt độ môi trường. 
Thời gian sử dụng ắc quy.
Hình 2.9: So sánh chế độ phóng của ắc quy 44A.h .
c. Đặc tuyến volt-ampere (Hình 2.10)
Đặc tuyến vôn – ampe của ắc quy là tập hợp những đường thẳng đặc trưng cho
mối quan hệ giữa điện thế của ắc quy (V) và cường độ dòng điện phóng (A) ở những nhiệt độ khác nhau.
Đặc tuyến vôn – ampe được sử dụng nhiều trong thiết kế và tính toán hệ thống
khởi động điện, chọn ắc quy và máy khởi động điện cho động cơ ô tô, máy kéo.
Hình 2.10: Đặc tuyến vôn – ampe của ắc quy
Phương trình mô tả đặc tuyến vôn – ampe của ắc quy: U U   I R  a bđ p a
Trong đó: U – điện thế ban đầu xác định theo công thức thực nghiệm. bđ
Inm – dòng ngắn mạch lúc Ua = 0 U  I R 0  bđ nm a Ubđ I  nm Ra (2.11)
Ubđ = n.(2,02 + 0,00136t – 0,001. Qp) I n I nm   I 2, 24 1,75 t   0, 4 Q    p (2.12) n  Số ngăn ắc quy. t
 Nhiệt độ của dung dịch điện phân (0C).
Qp  Độ phóng điện ắc quy (%Qp). n
 Số bản cực (+) được ghép song song trong một ngăn. I
 Cường độ dòng điện đi qua một bản cực dương lúc ngắn mạch.
Từ đặc tuyến vôn – ampe ta có thể xác định điện trở trong của ắc quy: U bđ R  a I nm
Có thể đo và tính định điện trở trong của ắc quy theo sơ đồ sau: (Hình 2.11)
Hình 2.11: Sơ đồ đo xác định điện trở trong của ắc quy
d. Đặc tuyến làm việc của ắc quy trên ôtô
Ắc quy làm việc trên ôtô theo chế độ phóng nạp luân phiên tùy theo tải của hệ
thống điện. Điện thế nạp ổn định nhờ có bộ tiết chế. (Hình 2.12) Umf = 13,8V đến 14,2V
In = (Umf – Ua) / R (2.13) R = Ra + R + R dd mf Trong đó:
Ra  Điện trở trong ắc quy.
Rdd  Điện trở dây dẫn.
Rmf  Điện trở các cuộn stator máy phát.
Để đánh giá mức cân bằng năng lượng trên xe, người ta xem xét hệ số cân bằng: t n ηnidt K  o t p cb ipdt o 
Nếu Kcb > 1: Ắc quy được nạp đủ. 
Nếu Kcb < 1: Ắc quy bị phóng điện.    Hiệu suất nạp.
Hình 2.12: Chế độ phóng và nạp của ắc quy trên ô tô 2.4.
Hiện tượng tự phóng điện (Self-discharge)
Tất cả ắc quy đều bị tự phóng điện, có nghĩa là trạng thái nạp của ắc quy sụt giảm
trong khi ắc quy không được nối với mạch điện bên ngoài. Thông thường tỷ lệ tự phóng
điện ắc quy khoảng 0,21% dung lượng ắc quy (A.h) mỗi ngày, tỷ lệ gia tăng theo nhiệt độ
và thời gian sử dụng của ắc quy. Ắc quy tự phóng điện do các nguyên nhân sau: 
Ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra phản ứng dưới dây làm chì và oxít chì biến thành sunfat chì: Pb + H2SO = PbSO 4 4 + H2
2PbO2 + 2H2SO4 = 2PbSO4 + 2H2O + O2 
Dòng điện cục bộ trên các tấm bản cực do sự hiện diện của các ion kim loại, 
Hoặc do sự chênh lệch nồng độ giữa lớp dung dịch bên trên và bên dưới ắc quy,
cũng làm giảm dung lượng ắc quy.
Do hiện tượng tự phóng điện, ắc quy để lâu không sử dụng cũng sẽ dần dần hết điện.
Bảng 2.1: Nhiệt độ dung dịch điện phân, mức độ tự phóng điện trong 24 giờ và
độ giảm nồng độ dung dịch điện phân Lượng tự phóng điện Nhiệt độ (0C)
Độ giảm nồng độ dung dịch (% trong 24 giờ) điện phân (trong 24 giờ) 30 1.0 0.002 20 0.5 0.001 5 0.25 0.0005 2.5.
Các phương pháp nạp điện cho ắc quy
Để nạp điện cho ắc quy người ta thường sử dụng hai phương pháp: Nạp bằng dòng
điện không đổi In=const và nạp bằng hiệu điện thế không đổi Un=const.
2.5.1. Nạp bằng dòng điện không đổi:
Theo cách này dòng điện nạp được giữ ở một giá trị không đổi trong suốt thời gian
nạp (nạp một nấc) trường hợp cần nạp nhanh cho phép thay đổi trị số của In một lần (nạp hai nấc). 
Nạp một nấc thì có thể chọn cường độ dòng điện nạp: In=0,1Q10 (Hình 2.8) 
Nạp hai nấc thì có thể chọn cường độ dòng điện nạp: In=0,15Q10
Trong đó: Q10 là dung lượng định mức của ắc quy ứng với chế độ phóng điện 10
giờ ở nhiệt độ chuẩn +300C. U  E n aq In  Vì dòng điện nạp: Raq
mà Eaq tăng dần trong khi nạp. Vì thế muốn giữ
In=const trong quá trình nạp phải tăng dần điện thế nạp Un. Để thực hiện việc này nguồn
điện nạp phải có nhiều nấc điện thế, nếu không phải mắc thêm biến trở R nối tiếp với ắc
quy như sơ đồ nạp (Hình 2.9)
Nếu nạp hai nấc thì nấc thứ nhất kết thúc khi thế hiệu của mỗi ắc quy đơn đạt 2,4V
(bắt đầu sủi bọt trong ắc quy), sau đó chuyển sang nấc thứ hai có cường độ dòng điện nạp
giảm xuống còn 0,05Qđm và kết thúc quá trình nạp ở cuối nấc này. Điện lượng cung cấp
cho ắc quy trong quá trình nạp được thể hiện bằng diện tích hình gạch chéo trên hình 2.9.
Theo phương pháp này tất cả các ắc quy được mắc nối tiếp nhau và chỉ cần đảm U n
bảo điều kiện tổng số các ắc quy đơn trong mạch nạp không vượt quá trị số 2 7 , , (U nlà
thế hiệu của nguồn điện nạp).
Hình 2.9: Đặc tính nạp ắc quy hai nấc
Các ắc quy phải có dung lượng như nhau. Nếu không ta sẽ phải chọn cường độ
dòng điện nạp theo ắc quy có dung lượng nhỏ nhất và như vậy ắc quy có dung lượng lớn sẽ phải nạp rất lâu.
Giá trị lớn nhất của biến trở R có thể xác định bởi công thức: U  2 6 , N  ng aq R  0 5 , I  n Trong đó:
Naq  Số ắc quy đơn mắc nối tiếp. 0,5  Hệ số dự trữ.
Ung  Hiệu điện thế nguồn nạp.
Ưu nhược điểm của phương pháp nạp bằng cường độ dòng điện không đổi:  Ưu điểm:
Là phương pháp nạp chủ yếu và tổng hợp nhất, nạp một nấc là cơ bản, nạp hai nấc
chỉ áp dụng khi rút ngắn thời gian nạp, nạp cho ắc quy mới trước khi đem sử dụng. 
Tùy ý chọn cường độ dòng điện nạp thích hợp cho từng loại ắc quy.  Nhược điểm:
Thời gian nạp kéo dài (thường từ 2550 giờ) 
Thường xuyên phải theo dõi, điều chỉnh cường độ dòng điện nạp.