Tài liệu Chương 2 - Thương mại điện tử | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tài liệu Chương 2 - Thương mại điện tử | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN T
2.1. Thị trường thương mại điện tử
2.1.1. Khái niệm thị trường TMĐT
Thị trường thương mại điện tử (E-market): một hệ thống liên kết thông tin của
các tổ chức, cho phép mua người bán tham gia trao đổi thông tin về giá cả
cung cấp sản phẩm, dịch vụ
2.1.2. Bản chất của thị trường TMĐT
- Pre-Sale (trước khi bán): + Search (tìm kiếm)
+ Negotiate (đàm phán)
- Execution (làm thủ tục): + Order (đặt hàng)
+ Deliver (giao hàng)
- Settlement (quy trình thanh toán): + Invoice (lập hóa đơn)
+ Payment (thanh toán)
- After Sale (sau bán): + After Sales (gồm các dịch vụ chăm sóc khách hàng)
* Bản chất của thị trường TMĐĐ:
- Hoạt động tìm kiếm: tìm kiếm khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
- Có sự tham gia của các công ty trong nước và nước ngoài dẫn đến tính cạnh tranh
toàn cầu (cạnh tranh quốc tế).
- Việc hình thành những thị trường điện tử kh chỉ từ phía DN hoặc khách hàng mà
còn từ cả 2 phía.
- Hầu hết các thị trường điện tử đòi hỏi sự hợp tác của các công ty khác nhau, thậm
chí là phải hợp tác với các công ty cạnh tranh (đưa ra 1 mức giá bán để cạnh tranh
công bằng).
- Tùy vào đối tượng tham gia của TMĐT ( khách hàng hoặc DN) hình thành
nên các mô hình giao dịch TMĐT (B2B, B2C, C2C,...)
2.1.3. Phân loại thị trường TMĐT
- Cửa hàng điện tử: Thị trường cửa hàng điện tử bao gồm hệ thống các website của
tất cả các doanh nghiệp dùng để bán hàng hóa và dịch vụ qua mạng.
- Siêu thị điện tử: Là 1 trung tâm bán hàng trực tuyến trong đó nhiều cửa hàng
điện tử.
Gồm 2 loại + Siêu thị tổng hợp: là 1 chợ điện tử bán hàng trực tuyến bán tất cả loại
hàng hóa, dịch vụ.
+ Siêu thị chuyên dụng: chỉ bán 1 số loai sản phẩm.
- Sàn giao dịch: Là thị trường trực tuyến, trong đó người mua và người bán thể
đàm phán với nhau, có một doanh nghiệp hoặc một tổ chức đứng ra sở hữu.
Gồm 3 loại: + Sàn giao dịch TMĐT riêng do 1 công ty thương mại sở hữu
+ Sàn giao dịch TMĐT chung: mọi thành viên đều có thể tham gia
+ Sàn giao dịch TMĐT chuyên ngàch: tập hợp các người mua
người bán trong 1 ngành công nghiệp duy nhất
- Cổng thông tin: 1 điểm truy cập thông tin duy nhất để thông qua trình duyệt
có thể thu nhận các loại thông tin từ bên trong của tổ chức.
Gồm 3 loại: + Cổng thông tin để tìm kiếm thông tin cần thiết.
+ Cổng giao tiếp: nơi các doanh nghiệp thể gặp gỡ trao đổi
mua bán hàng hóa và dịch vụ.
+ Cổng giao dịch: trong đó doanh nghiệp có thể lấy thông tin, tiếp xúc
và tiến hành giao dịch.
- Phố buôn bán điện tử: Tương tự các phố mua bán truyền thống, phố mua sắm trực
tuyến là các địa điểm mua sắm nơi mà nhiều các cửa hàng điện tử được lưu trú trên
đó.
2.1.4. Chuỗi giá trị trong thương mại điện tử
a. Khái niệm về chuỗi giá trị trong thương mại điện tử
* Hoạt động chính:
- Vận chuyển đầu vào: thu mua các nguyên vật liệu, lấy hàng hóa, nhập kho, bảo
quản
- Hoạt động chế tạo: là quy trình sản xuất, sử dụng các nguyên liệu đầu vào kết hợp
với các nguyên liệu khác để tạo ra sản phẩm
- Vận chuyển đầu ra: rời kho, đóng gói, phân phối đến người tiêu dùng
- Tiếp thị bán hàng: xúc tiến bán, quảng cáo trên website hay các sàn TMĐT,
đưa ra các chương trình khuyến mại
- Dịch vụ: các cơ sở vận chuyển, chăm sóc khách hàng, giải quyết khiếu nại,...
Tạo ra lợi nhuận, giá trị cho DN.
* Hoạt động hỗ trợ:
- sở hạ tầng DN: các thiết bị máy móc, phân xưởng, các phần mềm hỗ trợ sản
xuất của DN, hệ thống thông tin quản lý dịch vụ bán hàng
- Quản nguồn nhân lực: tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, trả
lương,..
- Phát triển công nghệ: đề cấp đến đổi mới cải tiến công nghệ sản xuất (công
nghệ bán hàng, thanh toán...)
- Mua hàng: mua trang thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ công tác mua hàng
b. Các thành phần trong chuỗi giá trị tổng quát thương mại điên tử
- Thu hút khách hàng: Nắm bắt và giữ mối quan tâm của khách hàng
+ Quảng cáo: trên internet
+ Marketing; nghiên cứu, phân tích thị trường, chiến lược kinh doanh,....
- Tương tác với khách hàng: Biến mối quan tâm của khách hàng thành đơn đặt
hàng
+ Catalog: danh mục sp bán hàng trên trang web
+ Bán hàng trực tuyến: chat box, email, thư điện tử
- Hành động: Quản lý đơn đặt hàng
+ Nhận đơn đặt hàng:
+ Thanh toán
+ Thực hiện
- Phản ứng: Phục vụ khách hàng
+ Phục vụ khách hàng
+ Theo dõi đơn hàng
2.1.5. Tương lai phát triển của thị trường thương mại điện tử.
- Cuộc đổ bộ của các công ty lên mạng
- Kinh doanh trên nền tảng di động
- Lợi ích của bão giá
- Giảm giá
- Nguy cơ với các công ty trực tuyến nội
2.2. Trao đổi dữ liệu điện tử
2.2.1. Định nghĩa về trao đổi dữ liệu điện tử
- ĐN: Theo luật giao dịch điện tử 2005 của VN, trao đổi dữ liệu điện tử được định
nghĩa chuyển thông tin từ máy tính này sang máy tính khác bằng phương tiện
điện tử theo 1 tiêu chuẩn đã được thỏa thuận về cấu trúc thông tin.
2.2.2. Lợi ích của EDI
- Rút ngắn thời gian đặt hàng
- Giảm lượng hàng hóa lưu kho: DN hệ thống quản hàng tồn kho tích hợp
EDI, giảm lượng lưu kho do nhanh chóng cung cấp cho các khách hàng, giảm ít
thiệt hhạ, giảm chi phí lưu kho và bảo quản hàng hóa
- Thuận tiện trong thanh toán: Thực hiện nhanh chóng, DN cải thiện dòng tiền mặt,
sử dụng dòng tiền đó để tái đầu tư
- Phản ứng nhann: Tăng tốc độ xử giảm lỗi khi đặt hàng, nhanh chóng đáp
ứng nhu cầu khách hàng, cải thiện quan hệ với khách hàng, nâng cao uy tín
- Hạn chế lỗi: do tự động với máy, các hóa đơn đc chính xác, hạn chế chậm trễ,
giảm thiểu các lỗi
- Cắt giảm chi phí
2.2.3. Tương lai phát triển cỉa EDI
- Internet EDI: sự trao đổi thông điệp cho các giao dịch kinh doanh giữa các
máy tính của các tổ chức khác nhau bằng cách sử dụng các thỏa thuận chuẩn qua
internet. Gồm 2 kiểu;
+ Kiểu truyền file: phiên bản mở rộng của EDI kiểu truyền theo hiện tại
trong đó thông điệp EDI được truyền và nhận theo dạng file. (dữ liệu nội bộ)
+ Kiểu www: bằng cách chuyển đổi thông điệp EDI sang định dạng HTML
(ngôn ngữ đánh dấu siêu VB) và đăng trên máy phục vụ www, thông điệp EDI
có thể đọc được và nhập vào dễ dàng từ trình duyệt www
2.3. Thanh toán trong TMĐT
2.3.1. KN và phân biệt thanh toán điện tử và thanh toán truyền thống
- Authorization: Mã số xác nhận sau khi kiểm tra thẻ tín dụng.
- PSP: Nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng.
- Merchant Account: Tài khoản thanh toán của doanh nghiệp
- Monthly fee: Phí mà doanh nghiệp phải trả cho dịch vụ
- Transaction fee: Phí doanh nghiệp trả cho trung tâm xử thẻ tín dụng qua
mạng
- Phí chiết khấu: Sẽ được tính dựa vào kiểu kinh doanh hàng hóa của DN
Thanh toán điện tử Thanh toán truyền thống
Dựa trên nền tảng công nghệ thông tin Thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt,
chuyển khoản, gửi tiền qua bưu điện
Hệ thống thanh toán điện tử đều được
thực hiện trên cơ sở kỹ thuật số
Gặp nhau trực tiếp để thanh toán, dễ bị
rủi ro trả tiền giả hoặc bị rơi tiền trong
quá trình di chuyển
Loại bỏ hầu hết việc giao nhận giấy tờ
và việc ký truyền thống
Chứng từ và hợp đồng ký kết trên giấy
Tiền và các giấy tờ có giá trị do tổ chức
phát hành đảm bảo cam kết chuyển
Tiền các giấy tờ giá trị do ngân
hàng phát hành
sang tiền giấy theo y/c
* Lợi ích của thanh toán điện tử:
- Lợi ích chung:
+ Hoàn thiện và pt TMDT
+ Tăng quá trình lưu thông tiền tệ hàng hóa: Đẩy mạnh lưu thông tiền tệ
hàng hóa, người bán thể nhận được tiền tức thì nên thể yên tâm giao hàng,
sớm thu hổi vốn và tiếp tục sản xuất
+ Nhanh và an toàn: Đảm bảo quyền lợi cho các bên, hạn chế rủi ro, mở rộng thanh
toán nhanh không dùng tiền mặt
+ Hiện đại hóa hệ thống thanh toán: Tạo ra loại tiền mới (tiền số hóa), chi phí giao
dịch được giảm bớt, giao dịch an toàn hơn
- Lợi ích đối với người sd
+ Tiết kiệm thời gian
+ Thông tin liên lạc với nhanh hơn
+ Tiết kiệm chi phí
* Hạn chế của thanh toán điện tử:
- Gian lận thẻ tín dụng: rủi ro với chủ thẻ (khi quẹt thẻ lần t2, t3 tại máy pos có thể
bị sao chép thông tin khách hàng; mua chuộc thông tin từ nhân viên phát hàng thẻ
để lấy thông tin; gắn chip điện tử vào các ATM để sao chép thông tin khách hàng;
hacker xâm nhập để đánh cắp thông tin khách hàng), rủi ro với ngân hàng phát
hành, rủi ro với ngân hàng thanh toán, rủi ro với đơn vị chấp nhận thẻ.
- Bảo mật thông tin: thông tin bị truy cập trái phép trên đường truyền internet, bất
cẩn của nhân viên khi thực hiện các yêu cầu bảo mật, bất cẩn từ phía khách hàng,
hệ thống máy tính ngân hàng bị lỗi.
2.3.2. Hệ thống và công cụ thanh toán trong TMĐT
a. Hệ thống thanh toán qua thẻ thanh toán trực tuyến
- Hệ thống chuyển khoản điện tử qua thẻ ghi nợ trên Internet
+ Khi chuyển tiền điện tử trong TM truyền thống sẽ cho phép khách hàng rút tiền
hoặc thanh toán qua ATM, pos tại bất kỳ ngân hàng nào là thành viên của tổ chức
chuyển mạch thể
+ Chuyển tiền điện tử trên Internet sẽ cho phép khách hàng rút tiền hoặc thanh toán
qua ATM, Internet banking hay mobie banking tại bất kỳ ngân hàng nào thành
viên của tổ chức chuyển mạch thể
* Thẻ ghi nợ:
- Cho phép chi tiêu đúng số dư trong tài khoản
- thể được chấp nhận rất nhiều nơi như các cửa hàng tạp hóa, các cửa hàng
bán lẻ, trạm xăng, nhà hàng, khách sạn,...
- Đăng ký sd thẻ ghi nợ dễ dàng hơn nhiều so với đăng ký sd thẻ tín dụng
- Độ bảo mật thông tin cao hơn séc, thấp hơn thẻ tín dụng
* Thẻ tín dụng:
- Chi tiêu trước, trả tiền sau
- Có thể chấp nhận ở rất nhiều nới như các của hàng tạp hóa, các cửa hàng bán lẻ,
trạm xăng, nhà hàng, khách sạn,...
- Đăng ký sd khó hơn thẻ ghi nợ
- Độ bảo mật thông tin cao hơn séc, cao hơn thẻ ghi nợ
Độ phổ
biến ở VN
Độ phổ biến
trên TG
Phí phát
hành
Lãi suất và
ưu đãi
VISA Cực kỳ phổ
biến
Hầu hết các
quốc gia
trên TG
đều ưa
dùng
Phí phát hàn
miễn phí
Lãi suất, phí thường
niên, các khaonr phí
dịch vụ do ngân hàng
phát hành thực hiện
Mastercar Cực kỳ phổ Hầu hết các Phí phát hành Lãi suất, phí thường
d biến quốc gia
trên TG
đều ưa
dùng
miễn phí niên, các khoản phí
dịch vụ do ngân hàng
phát hành thực hiện
JCB Khá phổ biến Ưa chuộng
và hỗ trợ
tốt nhất ở
Nhật Bản
Phí phát hành
miễn phí
Lãi suất, phí thường
niên, các khoản phí
dịch vụ do ngân hàng
phát hành thực hiện
b. Hệ thống thanh toán qua séc điện tử: slide
c. Hệ thống thanh toán qua hối phiếu điện tử: slide
d. Hệ thống thanh toán qua tiền điện tử và ví tiền số hóa:
* Ví điện tử:
Chức năng Vai trò
Chuyển – nhận tiền Thực hiện nhanh chóng các giao dịch
chuyển và nhận tiền cho người khác
Thanh toán hóa đơn Thanh toán tiện lợi các hóa đơn tiền
điện, nước, học phí, chung cư,... nhằm
giảm sự quản các giao dịch qua thẻ
ngân hàng
Lưu trữ tiền trên mạng Internet Giảm bớt sự xuất hiện của tiền mặt để
tránh các rủi ro về lạm phát
2.3.3. Quy trình thanh toán TMĐT: Slide
CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ AN NINH, BẢO MẬT TRONG TMĐT
3.1. An ninh trong thương mại internet
3.1.1. Các nguy cơ và hình thức tấn công đe dọa toàn TMĐT
* Tấn công phi kỹ thuật: 2 loại
- Dựa trên con người: thực hiện nhờ các pp truyền thống (miệng, điện thoại,..)
- Dựa trên máy tính: gồm nhiều thủ thuật khác nhau được sử dụng để kích động cá
nhân tiết lộ những thông tin nhạy cảm, quan trọng. Vd: Kẻ lừa đảo sử dụng các địa
chỉ thư điện tử giả; Làm lệch hướng các liên kết web tới 1 địa chỉ khác với địa chỉ
có thực hoặc tới 1 website giả mạo website thực cần liên kết;
* Tấn công kỹ thuật:
- Các đoạn mã nguy hiểm : bao gồm nhiều mối đe dọa khác nhau như các loại virus
(là 1 chương trình máy tính có khả năng nhân bản hoặc tự tạo các bản sao của
mình và lây lan ra các chương trình hay tệp khác của máy tính) hay sâu máy tính
+ Virus Macro: Phổ biến nhất, chiếm 75% - 80% tổng số virus được phát hiện và
chỉ nhiễm vào các têp ứng dụng đc soạn thảo như Word, Exel và PowerPoit; hoạt
động khi chạy các tệp có đuôi .docx .pptx hay .xlsx của Microsoft
+ Virus Script: Là 1 tập các chỉ lệnh trong các ngôn ngữ lập trình như VB Script và
Java Script; hoạt động khi chạy tệp có đuôi .vbs hay .js nhiễm virus
+ Virus tệp: là những virus thường lây nhiễm vào những tập tin có đuôi .exe
.com .drv và .dll; hoạt động khi chúng ta thực thi các tập tin bị lây nhiễm bằng
cách tự tạo các bản sao trong các tệp tin khác đang được thực thi tại thời điểm đó
trên hệ thống
+ Con ngựa thành Troy: Tưởng là không vô hại nhưng lại tạo cơ hội cho các virus
có hại xâm nhập vào máy tính, làm mất quyền sử dụng của người dùng.
- Gian lận thẻ tín dụng
- Tin tặc và các chương trình phá hoại
+ Tin tặc: là thuyệt ngữ chỉ những người truy cập trái phép vào các website để tấn
công, phá hỏng, lấy cắp thông tin
- Sự lừa đảo: sử dụng các thư điện tử giả mạo hoặc làm lệch hướng các liên kết,
chệch hướng tới các website giả mạo
- Sự khước từ phục vụ: tấn công trang mạng từ nhiều điểm khác nhau làm tắc
nghẽn mạng khiến khách hàng không đặt được sản phẩm
- Kẻ trộm trên mạng: 1 dạng của chương trình nghe trộm, xem lén, giám sát mọi
hoạt động, các thông tin có giá trị
- Sự tấn công từ bên trong doanh nghiệp: do nội bộ hay nhân viên trong công ty
3.1.2. Các yếu tố đảm bảo an toàn trong TMĐT
Khía cạnh Băn khoăn của khách hàng Băn khoăn của người bán hàng
Tính toàn
vẹn
Thông tin truyền hoặc nhận
được có bị thay đổi không ?
Dữ liệu trên máy chủ (site) có bị
thay đổi trái phép không? Các dữ
liệu nhận được từ khách hàng có
chắc chắn và có giá trị không?
Chống phủ
định
Một số đối tác có thể: thực hiện
một hành động và sau đó lại từ
chối các hành động đã thực
hiện được không ?
Một khách hàng có thể từ chối
đã đặt mua các sản phẩm
không ?
Tính xác
thực
Người giao dịch với tôi là ai ?
Làm sao có thể đảm bảo đối tác
đó là đích thực?
Làm thế nào để nhận biết chính
xác một khách hàng của doanh
nghiệp là ai ?
Tính tin
cậy
Một người khác (ngoài những
người được phép) có thể đọc
các thông điệp của tôi được
không ?
Một ai đó, ngoài những người
được phép, có thể xem các thông
điệp hoặc tiếp cận với các thông
tin bí mật của doah nghiệp
không?
Tính riêng
Có thể kiểm soát được các
thông tin cá nhận khi gửi nó
cho người bán hàng trong các
giao dịch TMĐT không ?
Sử dụng các thông tin cá nhân
mà khách hàng cung cấp như thế
nào ? Làm thế nào để ngăn chặn
việc sử dụng trái phép các thông
tin đó ?
Tính ích lợi Tôi có thể truy cập vào website
của doanh nghiệp hay không ?
Các website của doanh nghiệp
hoạt động tốt không ?
- Tính toàn vẹn: Đề cập đến khả năng đảm bảo an toàn cho các thông tin đc hiển
thị trên 1 website hoặc chuyển hay nhận các thông tin trên internet. Các thông tin
này không bị thay đổi nội dung bằng bất cứ cách nào bởi người không được phép.
- Chống phủ định: Liên quan đến khả năng đảm bảo rằng các bên tham gia TMĐT
không phủ định các hành động trực tuyến mà họ đã thực hiện.
- Tính xác thực: Liên quan đến khả năng nhận biết các đối tác tham gia giao dịch
trực tuyến trên internet.
- Tính tin cậy: Liên quan đến khả năng đảm bảo rằng ngoài những người có quyền,
không ai có thể xem các thông điệp và truy cập những dữ liệu có giá trị.
- Tính riêng tư: Liên quan đến khả năng kiểm soát việc sử dụng các thông tin
nhân mà khách hàng cung cấp về chính bản thân họ.
- Tính ích lợi: Liên quan đến khả năng đảm bảo các chức năng của 1 website
TMĐT được thực hiện đúng như mong đợi. Đây cũng vấn đề các website
hay gặp phải và là trở ngại không nhỏ đối với các giao dịch trực tuyến trên internet.
3.2. Kỹ thuật mã hóa thông tin
3.2.1. Mã hóa khóa bí mật
- KN: slide
- Quá trình mã hóa khóa bí mật: Khách hàng A muốn gửi đến người bán B một đơn
hàng nhưng chỉ muốn mình B đọc được thì A sẽ hóa đơn đặt hàng dưới dạng
VB gốc bằng 1 khóa riêng rồi gửi đơn đặt hàng qua đường truyền internet đã
hóa đó cho. Khi nhận được thông điệp hóa thì B giải thông điệp này
bằng khóa giải mã và đọc các thông tin của đơn đặt hàng. Quá trình mã hóa và giải
hoàn tất. Người gửi thông điệp sử dụng 1 khóa mật để hóa thông điệp
người nhận thông điệp cũng sử dụng 1 khóa như vậy để đọc mật hoặc giải
mã thông điệp, trở về thông điệp gốc ban đầu.
3.2.2. Mã hóa khóa công cộng
- hóa khóa công cộng: sử dụng 2 khóa trong quá trình hóa, 1 khóa
dùng để hóa thông điệp một khóa khác dùng để giải mã. 2 này
quan hệ với nhau về mặt thuật toán, sao cho dữ liệu đượchó bằng khóa này s
được giải bằng khóa kia. Cả 2 đều được bảo vệ tránh trường hợp mất cắp
hoặc bị thay đổi.
Đặc điểm Mã hóa khóa riêng Mã hóa khóa công cộng
Sổ khóa 1 khóa đơn 1 khóa cặp
Loại khóa Khóa bí mật 1 khóa riêng và 1 khóa chung
Quản lý
khóa
Đơn giản, nhưng khó quản lý Yêu cầu các chứng thực điện tử và
bên tin cậy thứ 3
Tốc độ
giao dịch
Nhanh Chậm
Sử dụng Sử dụng để mã hóa những dữ
liệu lớn (hàng loạt)
Sử dụng với những ứng dụng có nhu
cầu mã hóa nhỏ hơn như mã hóa các
tài liệu nhỏ hoặc để ký các thông
điệp
3.2.3. Chữ ký điện tử
- KN: slide
- Yêu cầu với chữ ký: Khả năng phân biệt giữa bản gốc bản sao. Với chữ
thông thường, chỉ cần nhìn trực tiếp vào chữ ta cũng thể phân biệt được.
Nhưng với VB điện tử cần gắn cho chữ điện tử 1 “nhãn” thời gian, sau 1 thời
gian nhất định, quy định bởi “nhãn” đó thì chữ điện tử gốc sẽ không còn hiệu
lực.
3.2.4. Chứng thực điện tử
- Trước khi tham gia vào giao dịch thương mại, các bên sử dụng khóa công
cộng trong việc thực thi các giao dịch. Mỗi bên đều muốn chắc chắn rằng đối tác
của mình là xác thực. Để đảm bảo điều đó họ sẽ sử dụng 1 bên tin cậy thứ 3 là các
quan chứng nhận. Để sử dụng dịch vụ này trước tiên người nhu cầu phải
cung cấp cho bên cơ quan chứng cớ định danh của mình.
3.3 An toàn trong TMĐT
3.3.1. Các lỗi thường mắc phải trong quản trị an toàn TMĐT: slide
3.3.2. công nghệ an toàn mạng: slide
* Đ² bức tường lửa:
- Tất cả giao thông từ bên trong mạng máy tính của tổ chức ngược lại đều phải
đi qua đó.
- Chỉ các giao thông được phép theo quy định về an toàn mạng máy tính của tổ
chức mới được phép đi qua.
- Không được phép xâm nhập vào chính hệ thống này.
* 1 số loại bức tường lửa:
- Bộ tính tuyến lọc gói dữ liệu:loại bức tường lửa lọc dữ liệu và các yêu cầu từ
mạng internet đến mạng riêng dựa trên sở địa chỉ mạng của máy tính gửi hoặc
nhận yêu cầu
- Phần mềm máy phục vụ ủy quyền (proxy): thg đc đặt trên 1 máy tính chuyên
dụng kiểm soát toàn bộ các thông tin đc gửi đến từ 1 nơi nào đó trên internet
ngược lại. cung cấp các dvu trung gian, đóng vai người thông ngôn giữa mạng
internet và mạng nội bộ của tổ chức
+ Ưu điểm sd proxy: các thông tin về mạng máy tính của tổ chức, thông tin về
người sd (tên, địa chỉ gửi về tổ chức,..) đều đc bảo mật
3.3.3. quản trị an toàn trong TMĐT
a) cơ chế bảo mật SSL: slide
b) Cơ chế bảo mật SET: slide
* Ưu điểm SET: Người bán kh để biết đc thông tin khách hàng thông tin cũng
kh lưu lại trên máy chủ của người bán giúp cho hạn chế việc lộ thông tin.
CHƯƠNG 4: CÁC MÔ HÌNH GIAO DỊCH TRONG TMĐT
4.1. Tổng quan về mô hình giao dịch điện tử
4.1.1. KN mô hình giao dịch điện tử: Slide
4.1.2. Một số hệ thống giao dịch điện tử: Slide
- Khách hàng là 1 hệ thống máy tính, trước hết là 1 máy tính cá nhân, nối mạng
trực tiếp với internet thông qua các nhà cung ứng dịch vụ internet (ISP) hoặc thông
qua mạng công ty. Người mua sử dụng máy tính khách hàng để xem thông tin và
mua hàng
- Người bán là 1 hệ thống hoặc các hệ thống máy tính chứa đựng 1 catalog điện tử
của người bán và trong trường hợp mua bán trực tiếp trên mạng, có cả các sản
phẩm để thực hiện qua mạng
- Hệ thống giao dịch là một hệ thống máy tính tạo ra đơn đặt hàng cụ thể và chịu
trách nhiệm thanh toán, lưu trữ hồ sơ và các vấn đề giao dịch kinh doanh khác
- Cổng thanh toán hệ thống máy tính định hướng các chỉ thị đối với mạng tài
chính đang tồn tại như cấp phép và giải quyết qua thẻ tín dụng
4.1.3. Các chủ thể tham gia giao dịch trong TMĐT: Slide
* Về phía chính phủ có các quan hệ:
- G2G: Government to government, quan hệ giữa các Chính phủ giữa các
quan trong chính phủ
Đc giao dịch ở 2 cấp độ: quốc gia, quốc tế
+ Quốc gia: giữa chính phủ với nhau
+ Quốc tế: giữa chính phủ với nước ngoài
- G2C, Government to Citizen, quan hệ của Chính phủ với công dân. Ứng dụng
chủ yếu là cung cấp thông tin, dịch vụ của chính phủ cho các cá nhân
- G2B, Government to Business, quan hệ của Chính phủ với doanh nghiệp.
- G2E, Government to Employee, quan hệ của Chính phủ với người lao động: chỉ
hình cung cấp các dịch vụ của Chính phủ cho người lao động, bao gồm cả
những dịch vụ G2C các dịch vụ chuyên ngành khác dành riêng cho các công
chức Chính phủ.
* Về phía người tiêu dùng có các quan hệ :
- C2G, Citizen to Government, quan hệ của công dân với Chính phủ
- C2B, Consumer to Business, quan hệ người tiêu dùng với các doanh nghiệp.
nhân có thể đề nghị sản phẩm, kỹ năng của mình cho công ty và các công ty sẽ trả
tiền cho họ qua internet.
- C2C, Consumer to Consumer, quan hệ giữa những người tiêu dùng
* Về phía doanh nghiệp có các quan hệ:
- B2B, Business to Business, quan hệ giữa các doanh nghiệp
- B2C, Business to Citizen, quan hệ của doanh nghiệp với người tiêu dùng
- B2G, Business to Government, quan hệ của doanh nghiệp với Chính phủ
- B2E, Business to Employee, quan hệ của doanh nghiệp với nhân viên: chỉ mô ình
giao dịch điện tử nội bộ của doanh nghiệp với nhân viên. DN cung cấp cho nhân
viên thông tin sản phẩm, doanh thu, những phát minh của công ty, huấn luyện trên
mạng, các loại đơn từ (như đơn xin nghỉ phép thường niên công tác phí), cộng
tác trên mạng giữa các nhóm dự án và cả các dịch vụ.
* Về phía người lao động có các quan hệ:
- E2G, Employee to Government, quan hệ của người lao động với Chính phủ. Trao
đổi thông tin của người lao động với chính phủ
- E2B, Employee to Business, quan hệ của người lao động với doanh nghiệp. Trao
đổi thông tin, dịch vụ người lao động với doanh nghiệp
- E2E, Employee to Employee, quan hệ giữa các nhân viên
4.2. Mô hình giao dịch B2C
4.2.1. KN mô hình giao dịch điện tử B2C: Slide (Shopee, Tiki vừa là B2C, vừa
là C2C, là mô hình bán hàng trung gian trực tuyến)
4.2.2.Các phương thức thương mại điện tử B2C
a) Phương thức thu hút khách hàng trong thương mại B2C
- Quảng cáo: trên internet, quảng cáo nhiều dạng bao gồm các típ chữ tại các
website phổ biến, các bức thư điện tử hoặc đơn giản là đưa vào các bản liệt kê các
công cụ tìm kiếm đc sd rộng rãi.
- Phiếu mua hàng thưởng: trong TMĐT, phiếu mua hàng thưởng được số
hoá, liên kết trực tiếp với giỏ mua hàng. Được sd để nhấn mạnh sự hiện diện của 1
sp nào đó hoặc khích lệ khách hàng thử mua 1 sp mới xuất hiện.
- Bán hàng: nói về áp dụng giá bán đặc biệt trong 1 khoảng thời gian giới hạn với 1
số lượng hàng mua giới hạn.
- Xúc tiến: 1 hoạt động kích cầu nhằm kích thích khách hàng mua sắm nhiều
hơn vd như các hình thức khuyến mãi, tặng voucher, nhận mã đổi quà,... Ngoài ra,
1 hoạt động xúc tiêna bán hàng có thể bao gồm đưa ra giá đặc biệt cho một tập hợp
nhiều hàng hoá khác nhau.
- Chương trình cho các khách hàng thường xuyên:
- Marketing một tới một: thực hiện các hoạt động marketing phù hợp với từng
nhân dựa trên sở thích, thuộc tính lịch sử hành vi của khách hàng. Xây dựng
mối quan hệ 1 khách hàng tại 1 thời điểm
b) Phương thức tương tác với khách hàng trong thương mại B2C: slide
c) Phương thức hỗ troẹ khách hàng thực hiện đơn hàng trong thương mại B2C
* Quá trình đặt hàng:
- Xây dựng giỏ mua hàng hoặc chức năng đơn đặt hàng tổng hợp: trên internet "giỏ
mua hàng" một sở dữ liệu logic về các loại hàng hóa mua bán. thể bao
gồm cả việc tạo khả năng cho người mua thể thay đổi số lượng hoặc các đặc
trưng khác của hàng hóakhả năng chứa các siêu liên kết ngược trở lại trang
catalog mà từ đó hàng hóa này xuất phát.
- Xác định tính hiệu lực của đơn đặt hàng
- Áp dụng phiếu thưởng các khấu trừ khác: phiếu thưởng các hình thức
khuyến mại khác như các chương trình hấp dẫn khách hàng và chiết khấu số lượng
thường được áp dụng 1 cách logic trong bán buôn.
- Bán hàng bổ sung: thể chào mời khách hàng mua các hàng hoá bổ sung, phụ
thuộc vào nd hiện tại của giỏ mua hàng hoặc là lần mua trước và hành vi mua hàng
của khách hàng.
- Tính tiền thuế mua hàng thuế khác: thuế mua hàng yêu cầu hệ thống các
nguyên tắc phức tạp gắn với phân loại các sản phẩm, quy định về trthuế đối với
người mua hàng, quy định về trả thuế đối với người bán hàng.
- Tính chi phí vận chuyển đưa hàng tới: trong trường hợp hàng hoá hữu hình
được đặt hàng trực tuyến, phần lớn hàng hoá được người bán đưa đến nơi người
mua hàng, chi phí vận chuyển thể được đưa vào giá hàng nhưng thông thường
được tính như tiền phụ trả.
- Giới thiệu đơn đặt hàng đã tính toán xong cho khách hàng biết: người mua phải
được biết là họ đã chọn mua cái gì và với giá như thế nào, việc giới thiệu này giúp
xây dựng sự chấp nhận của khách hàng đối với một môi trường thương mại mới
cũng như làm giảm lượng hàng phải hoàn trả do bị từ chối các tranh cãi liên
quan đến chi phí.
* Thanh toán qua ví điện tử, thẻ thanh toán ngân hàng, séc,...
* Thực hiện đơn đặt hàng:
- Chuyển thông tin đơn đặt hàng đến kho hàng
- Bao gói, ghép các đơn hàng để vận chuyển
- Vận chuyển và phân phối
4.2.3. Các công cụ hỗ trợ khách hàng trong giao dịch điện tử B2C
a) Cổng mua hàng
- Cổng mua hàng đơn: slide; vd như bicillin.com, agoda.vn, mytour.vn
- Cổng mua hàng hỗn hợp: slide
b) Robot mua hàng (shopbot): slide: giúp khách hàng tìm ra đc các trang web bán
hàng với các sản phẩm mức giá thấp hơn hoặc mức giá ưu đãi... tùy theo lựa
chọn của khách hàng, mua các sản phẩm trực tiếp trên trang web (mô hình B2C
bán hàng trực tiếp)
c) Các trang web xếp hạng kinh doanh: slide
d) Các trang web xác minh độ tin cậy: slide
e) Các loại công cụ hỗ trợ khách hàng: slide
4.3.1. KN về giao dịch B2B: slide
4.3.2. Các phương thức TMĐT B2B
a) Phương thức thu hút khách hàng trong thương mại B2B: slide
b) Phương thức tương tác với khách hàng: slide
- Số liệu chi tiết riêng: Bản chất điện tử của catalog điện tử trên internet cho phép
thiết lập một dị bản riêng biệt dành cho mỗi khách hàng quan trọng khác nhau. Số
hiệu các chi tiết trình bày trong catalog thể số hiệu theo cách sắp xếp của
khách hàng, không nhất thiết phải trình bày theo cách sắp xếp của nhà cung ứng.
- Giá cả riêng: Giá cả được thoả thuận riêng đối với từng khách hàng, phụ thuộc
vào lượng hàng dự tính mua bán được thể hiện trong catalog trực tuyến.
- Yêu cầu về an toàn: Để giữ hoạt động của 1 khách hàng được bí mật trước khách
hàng khác thì catalog điện tử B2B các yêu cầu về chứng thực an toàn cao
hơn so với catalog điện tử B2C.
c) Phương thức hỗ trợ khách hàng thực hiện đơn hàng trong B2B: slide
* Quá trình đặt hàng:
- Người bán kiểm tra tình trạng của hàng hóa và tính chắc chắn của đơn đặt hàng
- Người mua: + Người yêu cầu: là người mong muốn 1 vật phẩm nào đó được mua
+ Người chấp thuận mua: là người cho phép cấp vốn để mua
+ Người mua: là người tiến hành mua
- B2B cho phép ủy quyền cho 1 người sử dụng khác
* Thanh toán: slide
* Thực hiện đơn hàng: slide
d) Phương thức thực hiện dịch vụ sau bán hàng trong TMĐT B2B
(Dịch vụ sau bán gồm: chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi,...)
- Đào tạo: cho khách hàng biết cách sử dụng sản phẩm
- Bảo trì các phần mềm: trả một mức phí nhất định hằng năm để bảo trì sản phẩm
- Trợ giúp kỹ thuật: bao gồm cả vuệc trả lời các câu hỏi về sản phẩm hay trợ giúp
về kỹ thuật
* Bảng so sánh B2B và B2C:
Cơ sở so
sánh
B2B B2C
1. Ý nghĩa Việc bán hàng hóa dịch
vụ giữa hai thực thể kinh
doanh được gọi
Business to Business hoặc
B2B
Giao dịch trong đó doanh nghiệp
bán hàng hóa dịch vụ cho người
tiêu dùng được gọi Business to
Consumer hoặc B2C
2. Khách
hàng
Công ty Cá nhân
3. Số lượng
hàng hóa
Lớn Nhỏ
4. Mối quan
hệ
Nhà cung cấp Nhà xản
xuất
Nhà sản xuất – Nhà bán sỉ
Nhà bán lẻ sỉ
Nhà bán lẻ - Người tiêu dùng
5. Chu kỳ
mua bán
Dài Ngắn
6. Quá trình
đặt hàng
* Quá trình đặt hàng:
- Người bán kiểm tra tình
trạng của hàng hóa tính
chắc chắn của đơn đặt
hàng
- Người mua:
+ Người yêu cầu: người
mong muốn 1 vật phẩm
nào đó được mua
* Quá trình đặt hàng:
- Xây dựng giỏ mua hàng hoặc
chức năng đơn đặt hàng tổng hợp:
trên internet "giỏ mua hàng" là một
cơ sở dữ liệu logic về các loại hàng
hóa mua bán. thể bao gồm cả
việc tạo khả năng cho người mua
thể thay đổi số lượng hoặc các
đặc trưng khác của hàng hóa
+ Người chấp thuận mua:
người cho phép cấp vốn
để mua
+ Người mua: người
tiến hành mua
- B2B cho phép ủy quyền
cho 1 người sử dụng khác
* Thanh toán: ngoài các
phương tiện thanh toán
điện tử thông dụng, sẽ
thêm 1 số phương thức
thanh toán khác như: thẻ
mua hàng, chuyển khoản
điện tử, phiếu mua hàng,...
* Thực hiện đơn hàng:
- Các địa chỉ vận chuyển
tới được ấn định trước
- Tập hợp các đơn đặt
hàng
- Các địa chỉ vận chuyển
tới đa mối, phân phối được
lịch trình hóa
* Thực hiện dịch vụ sau
bán:
- Đào tạo: cho khách hàng
biết cách sử dụng sản
phẩm
khả năng chứa các siêu liên kết
ngược trở lại trang catalog mà từ đó
hàng hóa này xuất phát.
- Xác định tính hiệu lực của đơn
đặt hàng
- Áp dụng phiếu thưởng các
khấu trừ khác: phiếu thưởng các
hình thức khuyến mại khác như các
chương trình hấp dẫn khách hàng
chiết khấu số lượng thường
được áp dụng 1 cách logic trong
bán buôn.
- Bán hàng bổ sung: thể chào
mời khách hàng mua các hàng hoá
bổ sung, phụ thuộc vào nd hiện tại
của giỏ mua hàng hoặc lần mua
trước hành vi mua hàng của
khách hàng.
- Tính tiền thuế mua hàng thuế
khác: thuế mua hàng yêu cầu hệ
thống các nguyên tắc phức tạp gắn
với phân loại các sản phẩm, quy
định về trả thuế đối với người mua
hàng, quy định về trả thuế đối với
người bán hàng.
- Tính chi phí vận chuyển đưa
hàng tới: trong trường hợp hàng
- Bảo trì các phần mềm:
trả một mức phí nhất định
hằng năm để bảo trì sản
phẩm
- Trợ giúp kỹ thuật: bao
gồm cả vuệc trả lời các
câu hỏi về sản phẩm hay
trợ giúp về kỹ thuật
hoá hữu hình được đặt hàng trực
tuyến, phần lớn hàng hoá được
người bán đưa đến nơi người mua
hàng, chi phí vận chuyển thể
được đưa vào giá hàng nhưng
thông thường được tính như tiền
phụ trả.
- Giới thiệu đơn đặt hàng đã tính
toán xong cho khách hàng biết:
người mua phải được biết họ đã
chọn mua cái với giá như thế
nào, việc giới thiệu này giúp xây
dựng sự chấp nhận của khách hàng
đối với một môi trường thương mại
mới cũng như làm giảm lượng hàng
phải hoàn trả do bị từ chối các
tranh cãi liên quan đến chi phí.
* Thanh toán qua điện tử, thẻ
thanh toán ngân hàng, séc,...
* Thực hiện đơn đặt hàng:
- Chuyển thông tin đơn đặt hàng
đến kho hàng
- Bao gói, ghép các đơn hàng để
vận chuyển
- Vận chuyển và phân phối
4.4. Mô hình giao dịch của chính phủ điện tử:
4.4.1. KN về chính phủ điện tử: slide (ICT: công nghệ thông tin truyền
thông)
4.4.2. Vai trò và chức năng của chính phủ điện tử: slide
4.4.3. Lợi ích của chính phủ điện tử
- Lợi ích đối với người dân và DN: Đơn giản hóa các thủ tục và tăng tính hiệu quả
của quá trình phê duyệt. Chính phủ sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa
các thủ tục hành chính của chính phủ, áp dụng công nghệ thông tin vào các quy
trình quản hoạt động của chính phủ do vậy tốc độ xử các thủ tục hành chính
nhanh hơn rất nhiều lần
- Lợi ích đối với các cơ quan và nhân viên chính phủ: Chính phủ điện tử hỗ trợ hợp
tác giữa các cơ quan nhằm đảm bảo đưa ra quyết định 1 cách chính xác và kịp thời.
4.4.4. Các mô hình giao dịch của chính phủ điện tử
| 1/22

Preview text:

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1. Thị trường thương mại điện tử
2.1.1. Khái niệm thị trường TMĐT
Thị trường thương mại điện tử (E-market): Là một hệ thống liên kết thông tin của
các tổ chức, cho phép mua và người bán tham gia trao đổi thông tin về giá cả và
cung cấp sản phẩm, dịch vụ
2.1.2. Bản chất của thị trường TMĐT
- Pre-Sale (trước khi bán): + Search (tìm kiếm) + Negotiate (đàm phán)
- Execution (làm thủ tục): + Order (đặt hàng) + Deliver (giao hàng)
- Settlement (quy trình thanh toán): + Invoice (lập hóa đơn) + Payment (thanh toán)
- After Sale (sau bán): + After Sales (gồm các dịch vụ chăm sóc khách hàng)
* Bản chất của thị trường TMĐĐ:
- Hoạt động tìm kiếm: tìm kiếm khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
- Có sự tham gia của các công ty trong nước và nước ngoài dẫn đến tính cạnh tranh
toàn cầu (cạnh tranh quốc tế).
- Việc hình thành những thị trường điện tử kh chỉ từ phía DN hoặc khách hàng mà còn từ cả 2 phía.
- Hầu hết các thị trường điện tử đòi hỏi sự hợp tác của các công ty khác nhau, thậm
chí là phải hợp tác với các công ty cạnh tranh (đưa ra 1 mức giá bán để cạnh tranh công bằng).
- Tùy vào đối tượng tham gia của TMĐT ( khách hàng hoặc DN) mà hình thành
nên các mô hình giao dịch TMĐT (B2B, B2C, C2C,...)
2.1.3. Phân loại thị trường TMĐT
- Cửa hàng điện tử: Thị trường cửa hàng điện tử bao gồm hệ thống các website của
tất cả các doanh nghiệp dùng để bán hàng hóa và dịch vụ qua mạng.
- Siêu thị điện tử: Là 1 trung tâm bán hàng trực tuyến trong đó có nhiều cửa hàng điện tử.
Gồm 2 loại + Siêu thị tổng hợp: là 1 chợ điện tử bán hàng trực tuyến bán tất cả loại hàng hóa, dịch vụ.
+ Siêu thị chuyên dụng: chỉ bán 1 số loai sản phẩm.
- Sàn giao dịch: Là thị trường trực tuyến, trong đó người mua và người bán có thể
đàm phán với nhau, có một doanh nghiệp hoặc một tổ chức đứng ra sở hữu.
Gồm 3 loại: + Sàn giao dịch TMĐT riêng do 1 công ty thương mại sở hữu
+ Sàn giao dịch TMĐT chung: mọi thành viên đều có thể tham gia
+ Sàn giao dịch TMĐT chuyên ngàch: là tập hợp các người mua và
người bán trong 1 ngành công nghiệp duy nhất
- Cổng thông tin: Là 1 điểm truy cập thông tin duy nhất để thông qua trình duyệt
có thể thu nhận các loại thông tin từ bên trong của tổ chức.
Gồm 3 loại: + Cổng thông tin để tìm kiếm thông tin cần thiết.
+ Cổng giao tiếp: là nơi các doanh nghiệp có thể gặp gỡ và trao đổi
mua bán hàng hóa và dịch vụ.
+ Cổng giao dịch: trong đó doanh nghiệp có thể lấy thông tin, tiếp xúc và tiến hành giao dịch.
- Phố buôn bán điện tử: Tương tự các phố mua bán truyền thống, phố mua sắm trực
tuyến là các địa điểm mua sắm nơi mà nhiều các cửa hàng điện tử được lưu trú trên đó.
2.1.4. Chuỗi giá trị trong thương mại điện tử
a. Khái niệm về chuỗi giá trị trong thương mại điện tử * Hoạt động chính:
- Vận chuyển đầu vào: thu mua các nguyên vật liệu, lấy hàng hóa, nhập kho, bảo quản
- Hoạt động chế tạo: là quy trình sản xuất, sử dụng các nguyên liệu đầu vào kết hợp
với các nguyên liệu khác để tạo ra sản phẩm
- Vận chuyển đầu ra: rời kho, đóng gói, phân phối đến người tiêu dùng
- Tiếp thị và bán hàng: xúc tiến bán, quảng cáo trên website hay các sàn TMĐT,
đưa ra các chương trình khuyến mại
- Dịch vụ: các cơ sở vận chuyển, chăm sóc khách hàng, giải quyết khiếu nại,...
 Tạo ra lợi nhuận, giá trị cho DN. * Hoạt động hỗ trợ:
- Cơ sở hạ tầng DN: các thiết bị máy móc, phân xưởng, các phần mềm hỗ trợ sản
xuất của DN, hệ thống thông tin quản lý dịch vụ bán hàng
- Quản lý nguồn nhân lực: tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, trả lương,..
- Phát triển công nghệ: đề cấp đến đổi mới và cải tiến công nghệ sản xuất (công
nghệ bán hàng, thanh toán...)
- Mua hàng: mua trang thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ công tác mua hàng
b. Các thành phần trong chuỗi giá trị tổng quát thương mại điên tử
- Thu hút khách hàng: Nắm bắt và giữ mối quan tâm của khách hàng + Quảng cáo: trên internet
+ Marketing; nghiên cứu, phân tích thị trường, chiến lược kinh doanh,....
- Tương tác với khách hàng: Biến mối quan tâm của khách hàng thành đơn đặt hàng
+ Catalog: danh mục sp bán hàng trên trang web
+ Bán hàng trực tuyến: chat box, email, thư điện tử
- Hành động: Quản lý đơn đặt hàng + Nhận đơn đặt hàng: + Thanh toán + Thực hiện
- Phản ứng: Phục vụ khách hàng + Phục vụ khách hàng + Theo dõi đơn hàng
2.1.5. Tương lai phát triển của thị trường thương mại điện tử.
- Cuộc đổ bộ của các công ty lên mạng
- Kinh doanh trên nền tảng di động - Lợi ích của bão giá - Giảm giá
- Nguy cơ với các công ty trực tuyến nội
2.2. Trao đổi dữ liệu điện tử
2.2.1. Định nghĩa về trao đổi dữ liệu điện tử
- ĐN: Theo luật giao dịch điện tử 2005 của VN, trao đổi dữ liệu điện tử được định
nghĩa là chuyển thông tin từ máy tính này sang máy tính khác bằng phương tiện
điện tử theo 1 tiêu chuẩn đã được thỏa thuận về cấu trúc thông tin.
2.2.2. Lợi ích của EDI
- Rút ngắn thời gian đặt hàng
- Giảm lượng hàng hóa lưu kho: DN có hệ thống quản lý hàng tồn kho tích hợp
EDI, giảm lượng lưu kho do nhanh chóng cung cấp cho các khách hàng, giảm ít
thiệt hhạ, giảm chi phí lưu kho và bảo quản hàng hóa
- Thuận tiện trong thanh toán: Thực hiện nhanh chóng, DN cải thiện dòng tiền mặt,
sử dụng dòng tiền đó để tái đầu tư
- Phản ứng nhann: Tăng tốc độ xử ký và giảm lỗi khi đặt hàng, nhanh chóng đáp
ứng nhu cầu khách hàng, cải thiện quan hệ với khách hàng, nâng cao uy tín
- Hạn chế lỗi: do tự động với máy, các hóa đơn đc chính xác, hạn chế chậm trễ, giảm thiểu các lỗi - Cắt giảm chi phí
2.2.3. Tương lai phát triển cỉa EDI
- Internet EDI: Là sự trao đổi thông điệp cho các giao dịch kinh doanh giữa các
máy tính của các tổ chức khác nhau bằng cách sử dụng các thỏa thuận chuẩn qua internet. Gồm 2 kiểu;
+ Kiểu truyền file: Là phiên bản mở rộng của EDI kiểu truyền theo lô hiện tại
trong đó thông điệp EDI được truyền và nhận theo dạng file. (dữ liệu nội bộ)
+ Kiểu www: Là bằng cách chuyển đổi thông điệp EDI sang định dạng HTML
(ngôn ngữ đánh dấu siêu VB) và đăng ký trên máy phục vụ www, thông điệp EDI
có thể đọc được và nhập vào dễ dàng từ trình duyệt www
2.3. Thanh toán trong TMĐT
2.3.1. KN và phân biệt thanh toán điện tử và thanh toán truyền thống
- Authorization: Mã số xác nhận sau khi kiểm tra thẻ tín dụng.
- PSP: Nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng.
- Merchant Account: Tài khoản thanh toán của doanh nghiệp
- Monthly fee: Phí mà doanh nghiệp phải trả cho dịch vụ
- Transaction fee: Phí mà doanh nghiệp trả cho trung tâm xử lý thẻ tín dụng qua mạng
- Phí chiết khấu: Sẽ được tính dựa vào kiểu kinh doanh hàng hóa của DN Thanh toán điện tử Thanh toán truyền thống
Dựa trên nền tảng công nghệ thông tin
Thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt,
chuyển khoản, gửi tiền qua bưu điện
Hệ thống thanh toán điện tử đều được Gặp nhau trực tiếp để thanh toán, dễ bị
thực hiện trên cơ sở kỹ thuật số
rủi ro trả tiền giả hoặc bị rơi tiền trong quá trình di chuyển
Loại bỏ hầu hết việc giao nhận giấy tờ Chứng từ và hợp đồng ký kết trên giấy
và việc ký truyền thống
Tiền và các giấy tờ có giá trị do tổ chức Tiền và các giấy tờ có giá trị do ngân
phát hành đảm bảo cam kết chuyển hàng phát hành sang tiền giấy theo y/c
* Lợi ích của thanh toán điện tử: - Lợi ích chung: + Hoàn thiện và pt TMDT
+ Tăng quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa: Đẩy mạnh lưu thông tiền tệ và
hàng hóa, người bán có thể nhận được tiền tức thì nên có thể yên tâm giao hàng,
sớm thu hổi vốn và tiếp tục sản xuất
+ Nhanh và an toàn: Đảm bảo quyền lợi cho các bên, hạn chế rủi ro, mở rộng thanh
toán nhanh không dùng tiền mặt
+ Hiện đại hóa hệ thống thanh toán: Tạo ra loại tiền mới (tiền số hóa), chi phí giao
dịch được giảm bớt, giao dịch an toàn hơn
- Lợi ích đối với người sd + Tiết kiệm thời gian
+ Thông tin liên lạc với nhanh hơn + Tiết kiệm chi phí
* Hạn chế của thanh toán điện tử:
- Gian lận thẻ tín dụng: rủi ro với chủ thẻ (khi quẹt thẻ lần t2, t3 tại máy pos có thể
bị sao chép thông tin khách hàng; mua chuộc thông tin từ nhân viên phát hàng thẻ
để lấy thông tin; gắn chip điện tử vào các ATM để sao chép thông tin khách hàng;
hacker xâm nhập để đánh cắp thông tin khách hàng), rủi ro với ngân hàng phát
hành, rủi ro với ngân hàng thanh toán, rủi ro với đơn vị chấp nhận thẻ.
- Bảo mật thông tin: thông tin bị truy cập trái phép trên đường truyền internet, bất
cẩn của nhân viên khi thực hiện các yêu cầu bảo mật, bất cẩn từ phía khách hàng,
hệ thống máy tính ngân hàng bị lỗi.
2.3.2. Hệ thống và công cụ thanh toán trong TMĐT
a. Hệ thống thanh toán qua thẻ thanh toán trực tuyến
- Hệ thống chuyển khoản điện tử qua thẻ ghi nợ trên Internet
+ Khi chuyển tiền điện tử trong TM truyền thống sẽ cho phép khách hàng rút tiền
hoặc thanh toán qua ATM, pos tại bất kỳ ngân hàng nào là thành viên của tổ chức chuyển mạch thể
+ Chuyển tiền điện tử trên Internet sẽ cho phép khách hàng rút tiền hoặc thanh toán
qua ATM, Internet banking hay mobie banking tại bất kỳ ngân hàng nào là thành
viên của tổ chức chuyển mạch thể * Thẻ ghi nợ:
- Cho phép chi tiêu đúng số dư trong tài khoản
- Có thể được chấp nhận ở rất nhiều nơi như các cửa hàng tạp hóa, các cửa hàng
bán lẻ, trạm xăng, nhà hàng, khách sạn,...
- Đăng ký sd thẻ ghi nợ dễ dàng hơn nhiều so với đăng ký sd thẻ tín dụng
- Độ bảo mật thông tin cao hơn séc, thấp hơn thẻ tín dụng * Thẻ tín dụng:
- Chi tiêu trước, trả tiền sau
- Có thể chấp nhận ở rất nhiều nới như các của hàng tạp hóa, các cửa hàng bán lẻ,
trạm xăng, nhà hàng, khách sạn,...
- Đăng ký sd khó hơn thẻ ghi nợ
- Độ bảo mật thông tin cao hơn séc, cao hơn thẻ ghi nợ Độ phổ Độ phổ biến Phí phát Lãi suất và biến ở VN trên TG hành ưu đãi VISA Cực kỳ phổ
Hầu hết các Phí phát hàn Lãi suất, phí thường biến quốc gia miễn phí niên, các khaonr phí trên TG dịch vụ do ngân hàng đều ưa phát hành thực hiện dùng Mastercar Cực kỳ phổ
Hầu hết các Phí phát hành Lãi suất, phí thường d biến quốc gia miễn phí niên, các khoản phí trên TG dịch vụ do ngân hàng đều ưa phát hành thực hiện dùng JCB
Khá phổ biến Ưa chuộng Phí phát hành Lãi suất, phí thường và hỗ trợ miễn phí niên, các khoản phí tốt nhất ở dịch vụ do ngân hàng Nhật Bản phát hành thực hiện
b. Hệ thống thanh toán qua séc điện tử: slide
c. Hệ thống thanh toán qua hối phiếu điện tử: slide
d. Hệ thống thanh toán qua tiền điện tử và ví tiền số hóa: * Ví điện tử: Chức năng Vai trò Chuyển – nhận tiền
Thực hiện nhanh chóng các giao dịch
chuyển và nhận tiền cho người khác Thanh toán hóa đơn
Thanh toán tiện lợi các hóa đơn tiền
điện, nước, học phí, chung cư,... nhằm
giảm sự quản lí các giao dịch qua thẻ ngân hàng
Lưu trữ tiền trên mạng Internet
Giảm bớt sự xuất hiện của tiền mặt để
tránh các rủi ro về lạm phát
2.3.3. Quy trình thanh toán TMĐT: Slide
CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ AN NINH, BẢO MẬT TRONG TMĐT
3.1. An ninh trong thương mại internet
3.1.1. Các nguy cơ và hình thức tấn công đe dọa toàn TMĐT
* Tấn công phi kỹ thuật: 2 loại
- Dựa trên con người: thực hiện nhờ các pp truyền thống (miệng, điện thoại,..)
- Dựa trên máy tính: gồm nhiều thủ thuật khác nhau được sử dụng để kích động cá
nhân tiết lộ những thông tin nhạy cảm, quan trọng. Vd: Kẻ lừa đảo sử dụng các địa
chỉ thư điện tử giả; Làm lệch hướng các liên kết web tới 1 địa chỉ khác với địa chỉ
có thực hoặc tới 1 website giả mạo website thực cần liên kết; * Tấn công kỹ thuật:
- Các đoạn mã nguy hiểm : bao gồm nhiều mối đe dọa khác nhau như các loại virus
(là 1 chương trình máy tính có khả năng nhân bản hoặc tự tạo các bản sao của
mình và lây lan ra các chương trình hay tệp khác của máy tính) hay sâu máy tính
+ Virus Macro: Phổ biến nhất, chiếm 75% - 80% tổng số virus được phát hiện và
chỉ nhiễm vào các têp ứng dụng đc soạn thảo như Word, Exel và PowerPoit; hoạt
động khi chạy các tệp có đuôi .docx .pptx hay .xlsx của Microsoft
+ Virus Script: Là 1 tập các chỉ lệnh trong các ngôn ngữ lập trình như VB Script và
Java Script; hoạt động khi chạy tệp có đuôi .vbs hay .js nhiễm virus
+ Virus tệp: là những virus thường lây nhiễm vào những tập tin có đuôi .exe
.com .drv và .dll; hoạt động khi chúng ta thực thi các tập tin bị lây nhiễm bằng
cách tự tạo các bản sao trong các tệp tin khác đang được thực thi tại thời điểm đó trên hệ thống
+ Con ngựa thành Troy: Tưởng là không vô hại nhưng lại tạo cơ hội cho các virus
có hại xâm nhập vào máy tính, làm mất quyền sử dụng của người dùng. - Gian lận thẻ tín dụng
- Tin tặc và các chương trình phá hoại
+ Tin tặc: là thuyệt ngữ chỉ những người truy cập trái phép vào các website để tấn
công, phá hỏng, lấy cắp thông tin
- Sự lừa đảo: sử dụng các thư điện tử giả mạo hoặc làm lệch hướng các liên kết,
chệch hướng tới các website giả mạo
- Sự khước từ phục vụ: tấn công trang mạng từ nhiều điểm khác nhau làm tắc
nghẽn mạng khiến khách hàng không đặt được sản phẩm
- Kẻ trộm trên mạng: 1 dạng của chương trình nghe trộm, xem lén, giám sát mọi
hoạt động, các thông tin có giá trị
- Sự tấn công từ bên trong doanh nghiệp: do nội bộ hay nhân viên trong công ty
3.1.2. Các yếu tố đảm bảo an toàn trong TMĐT Khía cạnh
Băn khoăn của khách hàng
Băn khoăn của người bán hàng Tính toàn
Thông tin truyền hoặc nhận
Dữ liệu trên máy chủ (site) có bị vẹn
được có bị thay đổi không ?
thay đổi trái phép không? Các dữ
liệu nhận được từ khách hàng có
chắc chắn và có giá trị không?
Chống phủ Một số đối tác có thể: thực hiện Một khách hàng có thể từ chối định
một hành động và sau đó lại từ đã đặt mua các sản phẩm
chối các hành động đã thực không ? hiện được không ? Tính xác
Người giao dịch với tôi là ai ?
Làm thế nào để nhận biết chính thực
Làm sao có thể đảm bảo đối tác xác một khách hàng của doanh đó là đích thực? nghiệp là ai ? Tính tin
Một người khác (ngoài những
Một ai đó, ngoài những người cậy
người được phép) có thể đọc
được phép, có thể xem các thông
các thông điệp của tôi được
điệp hoặc tiếp cận với các thông không ?
tin bí mật của doah nghiệp không? Tính riêng
Có thể kiểm soát được các
Sử dụng các thông tin cá nhân tư
thông tin cá nhận khi gửi nó
mà khách hàng cung cấp như thế
cho người bán hàng trong các
nào ? Làm thế nào để ngăn chặn giao dịch TMĐT không ?
việc sử dụng trái phép các thông tin đó ?
Tính ích lợi Tôi có thể truy cập vào website Các website của doanh nghiệp
của doanh nghiệp hay không ? hoạt động tốt không ?
- Tính toàn vẹn: Đề cập đến khả năng đảm bảo an toàn cho các thông tin đc hiển
thị trên 1 website hoặc chuyển hay nhận các thông tin trên internet. Các thông tin
này không bị thay đổi nội dung bằng bất cứ cách nào bởi người không được phép.
- Chống phủ định: Liên quan đến khả năng đảm bảo rằng các bên tham gia TMĐT
không phủ định các hành động trực tuyến mà họ đã thực hiện.
- Tính xác thực: Liên quan đến khả năng nhận biết các đối tác tham gia giao dịch trực tuyến trên internet.
- Tính tin cậy: Liên quan đến khả năng đảm bảo rằng ngoài những người có quyền,
không ai có thể xem các thông điệp và truy cập những dữ liệu có giá trị.
- Tính riêng tư: Liên quan đến khả năng kiểm soát việc sử dụng các thông tin cá
nhân mà khách hàng cung cấp về chính bản thân họ.
- Tính ích lợi: Liên quan đến khả năng đảm bảo các chức năng của 1 website
TMĐT được thực hiện đúng như mong đợi. Đây cũng là vấn đề mà các website
hay gặp phải và là trở ngại không nhỏ đối với các giao dịch trực tuyến trên internet.
3.2. Kỹ thuật mã hóa thông tin
3.2.1. Mã hóa khóa bí mật - KN: slide
- Quá trình mã hóa khóa bí mật: Khách hàng A muốn gửi đến người bán B một đơn
hàng nhưng chỉ muốn mình B đọc được thì A sẽ mã hóa đơn đặt hàng dưới dạng
VB gốc bằng 1 mã khóa riêng rồi gửi đơn đặt hàng qua đường truyền internet đã
mã hóa đó cho. Khi nhận được thông điệp mã hóa thì B giải mã thông điệp này
bằng khóa giải mã và đọc các thông tin của đơn đặt hàng. Quá trình mã hóa và giải
mã hoàn tất. Người gửi thông điệp sử dụng 1 khóa mật mã để mã hóa thông điệp
và người nhận thông điệp cũng sử dụng 1 khóa như vậy để đọc mật mã hoặc giải
mã thông điệp, trở về thông điệp gốc ban đầu.
3.2.2. Mã hóa khóa công cộng
- Mã hóa khóa công cộng: sử dụng 2 mã khóa trong quá trình mã hóa, 1 mã khóa
dùng để mã hóa thông điệp và một mã khóa khác dùng để giải mã. 2 mã này có
quan hệ với nhau về mặt thuật toán, sao cho dữ liệu được mã hó bằng khóa này sẽ
được giải mã bằng khóa kia. Cả 2 mã đều được bảo vệ tránh trường hợp mất cắp hoặc bị thay đổi. Đặc điểm Mã hóa khóa riêng
Mã hóa khóa công cộng Sổ khóa 1 khóa đơn 1 khóa cặp Loại khóa Khóa bí mật
1 khóa riêng và 1 khóa chung Quản lý
Đơn giản, nhưng khó quản lý Yêu cầu các chứng thực điện tử và khóa bên tin cậy thứ 3 Tốc độ Nhanh Chậm giao dịch Sử dụng
Sử dụng để mã hóa những dữ Sử dụng với những ứng dụng có nhu liệu lớn (hàng loạt)
cầu mã hóa nhỏ hơn như mã hóa các
tài liệu nhỏ hoặc để ký các thông điệp
3.2.3. Chữ ký điện tử - KN: slide
- Yêu cầu với chữ ký: Khả năng phân biệt giữa bản gốc và bản sao. Với chữ ký
thông thường, chỉ cần nhìn trực tiếp vào chữ ký ta cũng có thể phân biệt được.
Nhưng với VB điện tử cần gắn cho chữ ký điện tử 1 “nhãn” thời gian, sau 1 thời
gian nhất định, quy định bởi “nhãn” đó thì chữ ký điện tử gốc sẽ không còn hiệu lực.
3.2.4. Chứng thực điện tử
- Trước khi tham gia vào giao dịch thương mại, các bên sử dụng mã khóa công
cộng trong việc thực thi các giao dịch. Mỗi bên đều muốn chắc chắn rằng đối tác
của mình là xác thực. Để đảm bảo điều đó họ sẽ sử dụng 1 bên tin cậy thứ 3 là các
cơ quan chứng nhận. Để sử dụng dịch vụ này trước tiên người có nhu cầu phải
cung cấp cho bên cơ quan chứng cớ định danh của mình.
3.3 An toàn trong TMĐT
3.3.1. Các lỗi thường mắc phải trong quản trị an toàn TMĐT: slide
3.3.2. công nghệ an toàn mạng: slide * Đ² bức tường lửa:
- Tất cả giao thông từ bên trong mạng máy tính của tổ chức và ngược lại đều phải đi qua đó.
- Chỉ các giao thông được phép theo quy định về an toàn mạng máy tính của tổ
chức mới được phép đi qua.
- Không được phép xâm nhập vào chính hệ thống này.
* 1 số loại bức tường lửa:
- Bộ tính tuyến lọc gói dữ liệu: là loại bức tường lửa lọc dữ liệu và các yêu cầu từ
mạng internet đến mạng riêng dựa trên cơ sở địa chỉ mạng của máy tính gửi hoặc nhận yêu cầu
- Phần mềm máy phục vụ ủy quyền (proxy): thg đc đặt trên 1 máy tính chuyên
dụng kiểm soát toàn bộ các thông tin đc gửi đến từ 1 nơi nào đó trên internet và
ngược lại. Nó cung cấp các dvu trung gian, đóng vai người thông ngôn giữa mạng
internet và mạng nội bộ của tổ chức
+ Ưu điểm sd proxy: các thông tin về mạng máy tính của tổ chức, thông tin về
người sd (tên, địa chỉ gửi về tổ chức,..) đều đc bảo mật
3.3.3. quản trị an toàn trong TMĐT
a) cơ chế bảo mật SSL: slide
b) Cơ chế bảo mật SET: slide
* Ưu điểm SET: Người bán kh để biết đc thông tin khách hàng bà thông tin cũng
kh lưu lại trên máy chủ của người bán giúp cho hạn chế việc lộ thông tin.
CHƯƠNG 4: CÁC MÔ HÌNH GIAO DỊCH TRONG TMĐT
4.1. Tổng quan về mô hình giao dịch điện tử
4.1.1. KN mô hình giao dịch điện tử: Slide
4.1.2. Một số hệ thống giao dịch điện tử: Slide
- Khách hàng là 1 hệ thống máy tính, trước hết là 1 máy tính cá nhân, nối mạng
trực tiếp với internet thông qua các nhà cung ứng dịch vụ internet (ISP) hoặc thông
qua mạng công ty. Người mua sử dụng máy tính khách hàng để xem thông tin và mua hàng
- Người bán là 1 hệ thống hoặc các hệ thống máy tính chứa đựng 1 catalog điện tử
của người bán và trong trường hợp mua bán trực tiếp trên mạng, có cả các sản
phẩm để thực hiện qua mạng
- Hệ thống giao dịch là một hệ thống máy tính tạo ra đơn đặt hàng cụ thể và chịu
trách nhiệm thanh toán, lưu trữ hồ sơ và các vấn đề giao dịch kinh doanh khác
- Cổng thanh toán là hệ thống máy tính định hướng các chỉ thị đối với mạng tài
chính đang tồn tại như cấp phép và giải quyết qua thẻ tín dụng
4.1.3. Các chủ thể tham gia giao dịch trong TMĐT: Slide
* Về phía chính phủ có các quan hệ:
- G2G: Government to government, quan hệ giữa các Chính phủ và giữa các cơ quan trong chính phủ
Đc giao dịch ở 2 cấp độ: quốc gia, quốc tế
+ Quốc gia: giữa chính phủ với nhau
+ Quốc tế: giữa chính phủ với nước ngoài
- G2C, Government to Citizen, quan hệ của Chính phủ với công dân. Ứng dụng
chủ yếu là cung cấp thông tin, dịch vụ của chính phủ cho các cá nhân
- G2B, Government to Business, quan hệ của Chính phủ với doanh nghiệp.
- G2E, Government to Employee, quan hệ của Chính phủ với người lao động: chỉ
mô hình cung cấp các dịch vụ của Chính phủ cho người lao động, bao gồm cả
những dịch vụ G2C và các dịch vụ chuyên ngành khác dành riêng cho các công chức Chính phủ.
* Về phía người tiêu dùng có các quan hệ :
- C2G, Citizen to Government, quan hệ của công dân với Chính phủ
- C2B, Consumer to Business, quan hệ người tiêu dùng với các doanh nghiệp. Cá
nhân có thể đề nghị sản phẩm, kỹ năng của mình cho công ty và các công ty sẽ trả tiền cho họ qua internet.
- C2C, Consumer to Consumer, quan hệ giữa những người tiêu dùng
* Về phía doanh nghiệp có các quan hệ:
- B2B, Business to Business, quan hệ giữa các doanh nghiệp
- B2C, Business to Citizen, quan hệ của doanh nghiệp với người tiêu dùng
- B2G, Business to Government, quan hệ của doanh nghiệp với Chính phủ
- B2E, Business to Employee, quan hệ của doanh nghiệp với nhân viên: chỉ mô ình
giao dịch điện tử nội bộ của doanh nghiệp với nhân viên. DN cung cấp cho nhân
viên thông tin sản phẩm, doanh thu, những phát minh của công ty, huấn luyện trên
mạng, các loại đơn từ (như đơn xin nghỉ phép thường niên và công tác phí), cộng
tác trên mạng giữa các nhóm dự án và cả các dịch vụ.
* Về phía người lao động có các quan hệ:
- E2G, Employee to Government, quan hệ của người lao động với Chính phủ. Trao
đổi thông tin của người lao động với chính phủ
- E2B, Employee to Business, quan hệ của người lao động với doanh nghiệp. Trao
đổi thông tin, dịch vụ người lao động với doanh nghiệp
- E2E, Employee to Employee, quan hệ giữa các nhân viên
4.2. Mô hình giao dịch B2C
4.2.1. KN mô hình giao dịch điện tử B2C: Slide (Shopee, Tiki vừa là B2C, vừa
là C2C, là mô hình bán hàng trung gian trực tuyến)
4.2.2.Các phương thức thương mại điện tử B2C
a) Phương thức thu hút khách hàng trong thương mại B2C
- Quảng cáo: trên internet, quảng cáo có nhiều dạng bao gồm các típ chữ tại các
website phổ biến, các bức thư điện tử hoặc đơn giản là đưa vào các bản liệt kê các
công cụ tìm kiếm đc sd rộng rãi.
- Phiếu mua hàng có thưởng: trong TMĐT, phiếu mua hàng có thưởng được số
hoá, liên kết trực tiếp với giỏ mua hàng. Được sd để nhấn mạnh sự hiện diện của 1
sp nào đó hoặc khích lệ khách hàng thử mua 1 sp mới xuất hiện.
- Bán hàng: nói về áp dụng giá bán đặc biệt trong 1 khoảng thời gian giới hạn với 1
số lượng hàng mua giới hạn.
- Xúc tiến: là 1 hoạt động kích cầu nhằm kích thích khách hàng mua sắm nhiều
hơn vd như các hình thức khuyến mãi, tặng voucher, nhận mã đổi quà,... Ngoài ra,
1 hoạt động xúc tiêna bán hàng có thể bao gồm đưa ra giá đặc biệt cho một tập hợp nhiều hàng hoá khác nhau.
- Chương trình cho các khách hàng thường xuyên:
- Marketing một tới một: thực hiện các hoạt động marketing phù hợp với từng cá
nhân dựa trên sở thích, thuộc tính và lịch sử hành vi của khách hàng. Xây dựng
mối quan hệ 1 khách hàng tại 1 thời điểm
b) Phương thức tương tác với khách hàng trong thương mại B2C: slide
c) Phương thức hỗ troẹ khách hàng thực hiện đơn hàng trong thương mại B2C * Quá trình đặt hàng:
- Xây dựng giỏ mua hàng hoặc chức năng đơn đặt hàng tổng hợp: trên internet "giỏ
mua hàng" là một cơ sở dữ liệu logic về các loại hàng hóa mua bán. Có thể bao
gồm cả việc tạo khả năng cho người mua có thể thay đổi số lượng hoặc các đặc
trưng khác của hàng hóa và có khả năng chứa các siêu liên kết ngược trở lại trang
catalog mà từ đó hàng hóa này xuất phát.
- Xác định tính hiệu lực của đơn đặt hàng
- Áp dụng phiếu thưởng và các khấu trừ khác: phiếu thưởng và các hình thức
khuyến mại khác như các chương trình hấp dẫn khách hàng và chiết khấu số lượng
thường được áp dụng 1 cách logic trong bán buôn.
- Bán hàng bổ sung: có thể chào mời khách hàng mua các hàng hoá bổ sung, phụ
thuộc vào nd hiện tại của giỏ mua hàng hoặc là lần mua trước và hành vi mua hàng của khách hàng.
- Tính tiền thuế mua hàng và thuế khác: thuế mua hàng yêu cầu hệ thống các
nguyên tắc phức tạp gắn với phân loại các sản phẩm, quy định về trả thuế đối với
người mua hàng, quy định về trả thuế đối với người bán hàng.
- Tính chi phí vận chuyển và đưa hàng tới: trong trường hợp hàng hoá hữu hình
được đặt hàng trực tuyến, phần lớn hàng hoá được người bán đưa đến nơi người
mua hàng, chi phí vận chuyển có thể được đưa vào giá hàng nhưng thông thường
được tính như tiền phụ trả.
- Giới thiệu đơn đặt hàng đã tính toán xong cho khách hàng biết: người mua phải
được biết là họ đã chọn mua cái gì và với giá như thế nào, việc giới thiệu này giúp
xây dựng sự chấp nhận của khách hàng đối với một môi trường thương mại mới
cũng như làm giảm lượng hàng phải hoàn trả do bị từ chối và các tranh cãi liên quan đến chi phí.
* Thanh toán qua ví điện tử, thẻ thanh toán ngân hàng, séc,...
* Thực hiện đơn đặt hàng:
- Chuyển thông tin đơn đặt hàng đến kho hàng
- Bao gói, ghép các đơn hàng để vận chuyển
- Vận chuyển và phân phối
4.2.3. Các công cụ hỗ trợ khách hàng trong giao dịch điện tử B2C a) Cổng mua hàng
- Cổng mua hàng đơn: slide; vd như bicillin.com, agoda.vn, mytour.vn
- Cổng mua hàng hỗn hợp: slide
b) Robot mua hàng (shopbot): slide: giúp khách hàng tìm ra đc các trang web bán
hàng với các sản phẩm có mức giá thấp hơn hoặc mức giá ưu đãi... tùy theo lựa
chọn của khách hàng, mua các sản phẩm trực tiếp trên trang web (mô hình B2C bán hàng trực tiếp)
c) Các trang web xếp hạng kinh doanh: slide
d) Các trang web xác minh độ tin cậy: slide
e) Các loại công cụ hỗ trợ khách hàng: slide
4.3.1. KN về giao dịch B2B: slide
4.3.2. Các phương thức TMĐT B2B
a) Phương thức thu hút khách hàng trong thương mại B2B: slide
b) Phương thức tương tác với khách hàng: slide
- Số liệu chi tiết riêng: Bản chất điện tử của catalog điện tử trên internet cho phép
thiết lập một dị bản riêng biệt dành cho mỗi khách hàng quan trọng khác nhau. Số
hiệu các chi tiết trình bày trong catalog có thể là số hiệu theo cách sắp xếp của
khách hàng, không nhất thiết phải trình bày theo cách sắp xếp của nhà cung ứng.
- Giá cả riêng: Giá cả được thoả thuận riêng đối với từng khách hàng, phụ thuộc
vào lượng hàng dự tính mua bán được thể hiện trong catalog trực tuyến.
- Yêu cầu về an toàn: Để giữ hoạt động của 1 khách hàng được bí mật trước khách
hàng khác thì catalog điện tử B2B có các yêu cầu về chứng thực và an toàn cao
hơn so với catalog điện tử B2C.
c) Phương thức hỗ trợ khách hàng thực hiện đơn hàng trong B2B: slide * Quá trình đặt hàng:
- Người bán kiểm tra tình trạng của hàng hóa và tính chắc chắn của đơn đặt hàng
- Người mua: + Người yêu cầu: là người mong muốn 1 vật phẩm nào đó được mua
+ Người chấp thuận mua: là người cho phép cấp vốn để mua
+ Người mua: là người tiến hành mua
- B2B cho phép ủy quyền cho 1 người sử dụng khác * Thanh toán: slide
* Thực hiện đơn hàng: slide
d) Phương thức thực hiện dịch vụ sau bán hàng trong TMĐT B2B
(Dịch vụ sau bán gồm: chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi,...)
- Đào tạo: cho khách hàng biết cách sử dụng sản phẩm
- Bảo trì các phần mềm: trả một mức phí nhất định hằng năm để bảo trì sản phẩm
- Trợ giúp kỹ thuật: bao gồm cả vuệc trả lời các câu hỏi về sản phẩm hay trợ giúp về kỹ thuật
* Bảng so sánh B2B và B2C: Cơ sở so B2B B2C sánh 1. Ý nghĩa
Việc bán hàng hóa và dịch Giao dịch trong đó doanh nghiệp
vụ giữa hai thực thể kinh bán hàng hóa và dịch vụ cho người
doanh được gọi là tiêu dùng được gọi là Business to
Business to Business hoặc Consumer hoặc B2C B2B 2. Khách Công ty Cá nhân hàng 3. Số lượng Lớn Nhỏ hàng hóa 4. Mối quan
Nhà cung cấp – Nhà xản Nhà bán lẻ - Người tiêu dùng hệ xuất
Nhà sản xuất – Nhà bán sỉ Nhà bán lẻ sỉ 5. Chu kỳ Dài Ngắn mua bán 6. Quá trình * Quá trình đặt hàng: * Quá trình đặt hàng: đặt hàng
- Người bán kiểm tra tình - Xây dựng giỏ mua hàng hoặc
trạng của hàng hóa và tính chức năng đơn đặt hàng tổng hợp:
chắc chắn của đơn đặt trên internet "giỏ mua hàng" là một hàng
cơ sở dữ liệu logic về các loại hàng - Người mua:
hóa mua bán. Có thể bao gồm cả
+ Người yêu cầu: là người việc tạo khả năng cho người mua
mong muốn 1 vật phẩm có thể thay đổi số lượng hoặc các nào đó được mua
đặc trưng khác của hàng hóa và có
+ Người chấp thuận mua: khả năng chứa các siêu liên kết
là người cho phép cấp vốn ngược trở lại trang catalog mà từ đó để mua hàng hóa này xuất phát.
+ Người mua: là người - Xác định tính hiệu lực của đơn tiến hành mua đặt hàng
- B2B cho phép ủy quyền - Áp dụng phiếu thưởng và các
cho 1 người sử dụng khác
khấu trừ khác: phiếu thưởng và các
* Thanh toán: ngoài các hình thức khuyến mại khác như các
phương tiện thanh toán chương trình hấp dẫn khách hàng
điện tử thông dụng, sẽ có và chiết khấu số lượng thường
thêm 1 số phương thức được áp dụng 1 cách logic trong
thanh toán khác như: thẻ bán buôn.
mua hàng, chuyển khoản - Bán hàng bổ sung: có thể chào
điện tử, phiếu mua hàng,... mời khách hàng mua các hàng hoá * Thực hiện đơn hàng:
bổ sung, phụ thuộc vào nd hiện tại
- Các địa chỉ vận chuyển của giỏ mua hàng hoặc là lần mua
tới được ấn định trước
trước và hành vi mua hàng của
- Tập hợp các đơn đặt khách hàng. hàng
- Tính tiền thuế mua hàng và thuế
- Các địa chỉ vận chuyển khác: thuế mua hàng yêu cầu hệ
tới đa mối, phân phối được thống các nguyên tắc phức tạp gắn lịch trình hóa
với phân loại các sản phẩm, quy
* Thực hiện dịch vụ sau định về trả thuế đối với người mua bán:
hàng, quy định về trả thuế đối với
- Đào tạo: cho khách hàng người bán hàng.
biết cách sử dụng sản - Tính chi phí vận chuyển và đưa phẩm
hàng tới: trong trường hợp hàng
- Bảo trì các phần mềm: hoá hữu hình được đặt hàng trực
trả một mức phí nhất định tuyến, phần lớn hàng hoá được
hằng năm để bảo trì sản người bán đưa đến nơi người mua phẩm
hàng, chi phí vận chuyển có thể
- Trợ giúp kỹ thuật: bao được đưa vào giá hàng nhưng
gồm cả vuệc trả lời các thông thường được tính như tiền
câu hỏi về sản phẩm hay phụ trả. trợ giúp về kỹ thuật
- Giới thiệu đơn đặt hàng đã tính
toán xong cho khách hàng biết:
người mua phải được biết là họ đã
chọn mua cái gì và với giá như thế
nào, việc giới thiệu này giúp xây
dựng sự chấp nhận của khách hàng
đối với một môi trường thương mại
mới cũng như làm giảm lượng hàng
phải hoàn trả do bị từ chối và các
tranh cãi liên quan đến chi phí.
* Thanh toán qua ví điện tử, thẻ
thanh toán ngân hàng, séc,...
* Thực hiện đơn đặt hàng:
- Chuyển thông tin đơn đặt hàng đến kho hàng
- Bao gói, ghép các đơn hàng để vận chuyển
- Vận chuyển và phân phối
4.4. Mô hình giao dịch của chính phủ điện tử:
4.4.1. KN về chính phủ điện tử: slide (ICT: công nghệ thông tin và truyền thông)
4.4.2. Vai trò và chức năng của chính phủ điện tử: slide
4.4.3. Lợi ích của chính phủ điện tử
- Lợi ích đối với người dân và DN: Đơn giản hóa các thủ tục và tăng tính hiệu quả
của quá trình phê duyệt. Chính phủ sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa
các thủ tục hành chính của chính phủ, áp dụng công nghệ thông tin vào các quy
trình quản lý hoạt động của chính phủ do vậy tốc độ xử lý các thủ tục hành chính nhanh hơn rất nhiều lần
- Lợi ích đối với các cơ quan và nhân viên chính phủ: Chính phủ điện tử hỗ trợ hợp
tác giữa các cơ quan nhằm đảm bảo đưa ra quyết định 1 cách chính xác và kịp thời.
4.4.4. Các mô hình giao dịch của chính phủ điện tử