Tài liệu Chương 3 môn Lý thuyết dịch | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Tài liệu Chương 3 môn Lý thuyết dịch | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3
VAI TRÒ CỦA DỊCH GIẢ
[21] 3.1 Địa vị của biên dịch và vai trò của dịch giả
Là mối quan hệ chủ-tớ, hay mối quan hệ đồng đẳng?
Vai trò của dịch giả có mối quan hệ bất khả phân với địa vị của biên dịch. Vị thế của biên dịch
rốt cuộc chính là vấn đề liệu mối quan hệ giữa văn bản nguồn và văn bản đích là quan hệ chủ-tớ,
hay quan hệ đồng đẳng. Vị thế của văn bản dịch càng cao thì địa vị của dịch giả cũng càng
cao, vai trò của dịch giả càng được xem trọng, đồng thời tác giả và dịch giả đều được xếp địa
vị ngang nhau. Ngược lại, vị thế của văn bản dịch càng thấp thì địa vị của dịch giả cũng thấp,
theo đó, vai trò của dịch giả không chỉ trở nên mờ nhạt mà mối quan hệ giữa tác giả dịch giả
còn bị xem như là quan hệ chủ-tớ. Xét ở trường hợp Nhật Bản, vào thời Minh Trị, khi dịch thuật
được xem một công cụ cho quá trình hiện đại hóa, lập hẳn một ‘Cục Biên dịch’ làm quan
đảm trách biên dịch, phát triển dịch thuật thành sự nghiệp của quốc gia, thì dịch giả đóng vai trò
hết sức quan trọng trong việc du nhập về nước những tưởng, phong tục tập quán của Mỹ,
Châu Âu v.v. Để có thể thể hiện những khái niệm mới của phương Tây, người Nhật đã phải tạo ra
rất nhiều từ mới, cũng như nỗ lực để thay đổi cách dịch Hán tự khó hiểu sang hình thức thuần
Nhật hơn. Tầm ảnh hưởng của dịch thuật thời này rất lớn. Pháp cũng tương tự, cùng với sự
xúc tiến mạnh mẽ của các đời vua đối với công tác dịch thuật, cũng như sự chi viện tích cực dành
cho dịch giả, thế kỉ 14 triều vua Valois, biên dịch sáng tác được đối đãi bình đẳng, tác giả
cũng thể xếp tác phẩm dịch vào danh mục sáng tác của mình. Vương triều Valois kéo dài từ
năm 1328 đến năm 1589, đây là thời kì địa vị của dịch giả được đánh giá cao nhất trong lịch
sử nước Pháp. Trong giai đoạn đó, dịch giả đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây
dựng xác lập ‘quốc ngữ’ và nền tảng cho nhà nước cận đại. Cho đến giữa thế kỉ 17, biên
dịch vẫn được xem không khác sáng tác, được đón nhận như một loại hình văn học. Tuy
nhiên, dịch thuật thời kì này cứ chiều theo khẩu vị của dịch giả và độc giả nên cứ tùy ý giản[22]
lược hay thêm thắt, hoặc chỉnh sửa nội dung nguyên tác, mặt trái của việc này, làm cho bản
dịch xa rời khỏi sự trung thành với nguyên tác, mang một màu sắc hoàn toàn khác với nguyên
tác. Đó đương thời, độc giả luôn yêu cầu sự tao nhã, tinh tế trong phong cách văn chương
nên lối ‘biên dịch đẹp không trung thành với nguyên bản’ chiếm ưu thế hơn cả. Đến đầu thế
kỉ thứ 19, thời thế xoay chuyển theo hướng ngược lại với thế kỉ 17 18, biên dịch không còn
được đón nhận như một hành vi của sáng tác, lối dịch thuật ‘từ-đối-từ’ đối ứng từng cặp với
bản gốc lối dịch chủ yếu. Về sau, văn bản dịch không tránh khỏi địa vị thấp kém hơn so với
văn bản nguồn. Như vậy, khi sự chi viện cho dịch thuật dịch giả được xúc tiến thành chính
sách ở phương diện quốc gia thì nhìn chung, mối quan hệ giữa văn bản nguồn và văn bản đích
quan hệ đồng đẳng. Tuy nhiên, trong trường hợp không phải như vậy thì giữa văn bản nguồn
văn bản đích hình thành mối quan hệ chủ-tớ, theo đó, dịch thuật là hành vi mang tính phụ thuộc,
phái sinh, thứ yếu thôi. Việc đánh giá thấp giá trị của dịch thuật như thế này gây ảnh hưởng
xấu, làm giảm sút tư cách dịch giả được yêu cầu trong dịch thuật, điều này lại dẫn đến sự hạ thấp
1
trong vị thế của dịch thuật, và đây trở thành nguyên nhân của một vòng tuần hoàn tiêu cực, xem
nhẹ tầm quan trọng hay sự khó khăn của dịch thuật.
Ẩn dụ đối với biên dịch và dịch giả, sự thay đổi trong vai trò của dịch giả
Một trong những lĩnh vực nghiên cứu gần đây nhất về biên dịch thu hút nhiều sự quan tâm, đó việc
nghiên cứu một cách hệ thống những câu chuyện kể của các dịch giả hay nhà ngôn ngữ học viết về
biên dịch trải qua các thời kì hay nơi chốn đa dạng. Thu nhập có được bằng việc nghiên cứu ngôn ngữ so
sánh được sử dụng trong lời kể của những người này, ta có thể đoán được vị thế của dịch thuậtđịa vị
của dịch giả. Trong nghiên cứu của Theo Hermans khảo sát về hình ảnh ẩn dụ được các dịch giả[23]
người Hà Lan, Pháp, Anh ở thời kì Phục hưng giai đoạn từ thế kỉ 14 ~ thế kỉ 16, tức giai đoạn giữa thời kì
trung đại và cận đại, dịch giả xuất hiện với hình ảnh là người đuổi theo dấu chân, hoặc mượn trang phục,
hoặc phản xạ lại ánh sáng, hoặc đang ngâm nga những viên đá quý cất trong rương. Cho đến thế kỉ 18,
chủ yếu những ẩn dụ về biên dịch thường là những miêu tả của những vật thật hoặc là tấm gương hay bức
tranh chân dung thay thế cho các vật thật, tiếp đó, hình ảnh ẩn dụ về biên dịch trong thế kỉ 19 thường
tài sản hoặc cái thể hiện mối quan hệ về thân phận. Những so sánh này bắt đầu từ suy nghĩ cho rằng trong
quá trình dịch, văn bản dịch hay dịch giả có mối quan hệ chủ-tớ, tồn tại phụ thuộc vào văn bản nguồn hay
tác giả.
Tính cần thiết về việc xem xét lại mối quan hệ bất bình đẳng giữa văn bản nguồn và văn bản đích, cũng
như vai trò bị hạn chế của dịch giả bắt nguồn từ nhận thức chủ nghĩa hậu thực dân. Cũng như hình
chủ nghĩa thực dân với suy nghĩ nền tảng là nền văn hóa ưu việt sẽ hấp thụ thuộc tính của nền văn hóa hạ
đẳng, trong kiến giải cho rằng văn bản nguồn là ưu việt hơn văn bản đích thì văn bản đích chỉ là cái phái
sinh từ văn bản nguồn và vì vậy không tránh khỏi địa vị nhược đẳng hơn so với văn bản nguồn. Theo đó,
quan điểm của chủ nghĩa hậu thực dân, văn bản nguồn văn bản đích đều được xem những sản
phẩm đồng đẳng, bắt nguồn từ sức sáng tạo của tác giả và dịch giả. Sự trao đổi ngôn ngữ về cơ bản được
xem là giao tiếp, và quá trình biên dịch là quá trình diễn ra trong không gian không phụ thuộc hoàn toàn
vào cả nền văn hóa nguồn lẫn nền văn hóa đích. Ở vấn đề về tác giả và dịch giả, Octavio Paz cho rằng nếu
việc cố định từ ngữ trong hình thái bất biến mang tính lý tưởng là sứ mệnh của tác giả thì việc giải phóng
các từ ngữ đó tự do khỏi sự ràng buộc của ngôn ngữ nguồn làm tái sinhlại bằng ngôn ngữ dịch
phần việc của dịch giả. Ông đã viện dẫn thuyết ‘người ăn thịt người cannibalistic theory’ ở Brazil xuất
hiện vào năm 1920 để đưa ra một quan điểm mới về vai trò của dịch giả. Giống như phong tục của tộc ăn
thịt người cho rằng việc bắt kẻ địch dũng cảm và hùng mạnh nhất, hoặc đối tượng được tôn kính nhất để
ăn thịt cách để thu được năng lực đối tượng đó đang phát huy lúc sinh tiền, hình tượng dịch[24]
giả với cùng một nghi thức như thế, nuốt trọn văn bản nguồn để từ đó sáng tạo nên một cái đó mới
cũng có cùng ý nghĩa như vậy. Đâyẩn dụ nhấn mạnh đồng thời tính sáng tạo và tính độc lập của dịch
giả.
Thập niên 1980, những nhà lí luận biên dịch là nữ giới đã luận về dịch bằng những thuật ngữ mang tính
ẩn dụ liên quan đến các khái niệm phụ tình, bất luân, kết hôn phá cách v.v Trong đó Jacques Derrida đã sử
dụng hình ảnh ẩn dụ như phá màng trinh, tức việc giao cấu, xâm phạm đến văn bản nguồn. Thập niên
1990, hai khái niệm tương phản về vai trò của dịch giả. Một kiến giải cho rằng dịch giảmột tồn
tại làm nghiêm trọng thêm kết cấu giai tầng của bất bình đẳng về quyền lực. Ở quan điểm này, dịch thuật
bị xem là hành vi mờ ám, phản ánh y nguyên mối quan hệ bất quân bình về quyền lực như kinh tế, chính
trị, giới v.v vào mối quan hệ động lực trong quá trình tạo ra văn bản. Trong quá trình thực dân hóa – thoát
2
thực dân hóa, đối với nước thống trị, dịch thuậtcông cụ tất yếu cho thực dân hóa, còn đối với nước bị
trị, đây cũng là yêu cầu không thể tránh khỏi để cận đại hóa. Quá trình chuyển từ ngôn ngữ của các cường
quốc sang ngôn ngữ của nước nhược tiểu hay trong quá trình ngược lại, ý thức hệ mang tính chính trị đều
được đưa vào, đó, ngôn ngữ của nước mạnh được xem ngôn ngữ phổ biến, còn ngôn ngữ của nước
yếu bị xem ngôn ngữ vùng ngoài rìa chiếm số ít. Do đó, dịch giả bị xem như một tồn tại làm
trầm trọng thêm cấu trúc phân tầng quyền lực đó.
Trong kiến giải khác, dịch giả được xem là một nghệ sĩ sáng tạo có sức mạnh vĩnh cửu, vượt qua cả thời
gian và không gian để tác phẩm tiếp tục được sống, là người mai mối, giải thích cho hai nền văn hóa, đảm
trách việc phổ cập văn hóa. Đây là quan niệm mới thay thế cho quan điểm cũ cho rằng dịch giả là một tồn
tại thứ yếu, phụ thuộc. Ở quan niệm mới này, dịch giả là người tạo ra bản chế tác khéo léo, là một nghệ
sáng tạo kết nối khoảng cách giữa ngôn ngữ ngôn ngữ, văn hóa văn hóa. kiến giải xem dịch
‘một quá trình tạo tác’, văn bản dịch được xem cái vượt qua ranh giới ngôn ngữ được viết lại,
việc ‘viết lại’ này được thực hiện trong bối cảnh văn hóa và lịch sử nhất định. Nghiên cứu về ý nghĩa[25]
hàm súc của dịch thuật trong cái khung của văn hóa lịch sử, Andre Lefevere Lawrence Venuti cho
rằng dịch là sự khúc xạ [ , refraction], tức sự thay đổi trong nhận thức hơn chỉ sự phản ánh [굴절 반영
reflection], sao chép lại văn bản nguồn một cách đơn thuần. Đồng thời, cả hai cũng nhấn mạnh tính sáng
tạo của dịch giả tồn tại có thể thấy được của dịch giả thể hiện trong sản phẩm dịch. Đặc điểm nổi bật
trong rất nhiều những thuyết dịch thuật được đưa ra bởi các tác giả không thuộc châu Âu đó luôn
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc định nghĩa lại thuật ngữ, xem trọng tính thể thấy [가시성
visibility] của dịch giả, và xem dịch là hành vi viết lại mang tính sáng tạo. Giờ đây, dịch giả không còn để
văn bản đích phụ thuộc vào văn bản nguồn, là người hiến thân mình để giải phóng các kí hiệu bị cố định
trong hình thái nguyên bản sang hình thái mới tự do hơn, người xây cầu nối giữa tác giả văn bản
nguồn với độc giả của văn bản đích, là một người nghệ sĩ sáng tạo.
3.2 Vai trò của dịch giả với tư cách là người kết nối ngôn ngữ và văn hóa
Mục đích chính của ngôn ngữ để người tham gia đối thoại thể giao tiếp một cách thông suốt.
trong quá trình giao tiếp đó luôn có dòng chảy thông tin qua lại hai chiều hoặc đa chiều. Giao tiếp suôn sẻ
khiến người tham gia giao tiếp thể thu nhận được những thông tin mới trên nền tảng khung tri nhận
thông tin hiện có, đồng thời, việc tiếp thu thông tin mới sẽ trở thành một phần trong khung tri nhận để
người tham gia giao tiếp lại tiếp tục tiếp nhận thông tin mới khác. Theo đó, việc xử lý thông tin hiệu quả
bao nhiêu sẽ quyết định độ suôn sẻ của cuộc giao tiếp bấy nhiêu.
nhiều vấn đề cần phải được giải quyết một cách ý thức hoặc thức để việc giao tiếp giữa các
bên tham giathể diễn ra suôn sẻ. Trong đó các yếu tố thuộc ngôn ngữ liên quan đến chính ngôn[26]
ngữ hoặc các yếu tố đa dạng nằm ngoài ngôn ngữ như văn hóa v.v giữa những người tham gia đối
thoại cần phải chia sẻ thông tin liên quan đến ‘chủ đề’ hoặc ‘đề tài’ nói chuyện. Giống như những gì
người nói giả định, thông tin liên quan đến chủ đề mà người đang nghe phải nhận thức được hết sức quan
trọng không chỉ trong việc mrộng ngôn ngữ còn trong việc tiếp nhận thông tin mới. Đó việc
truyền đạt thông tin mới mà người nói chủ ý thực hiện và việc tiếp thu thông tin của người nghe liên quan
đến điều này sẽ là bất khả thi nếu các thông tin liên quan đến chủ đề đó không được chia sẻ giữa các bên
tham gia đối thoại hoặc sẽ rất tốn kém chi phí trong quá trình xử thông tin. Sự giao tiếp giữa những
người tham gia đối thoại sử dụng cùng một ngôn ngữ, chia sẻ chung một bối cảnh xã hội – văn hóa – lịch
3
sử - kinh tế - chính trị thường sẽ diễn ra trôi chảy trên nền tảng thông tin được chia sẻ, ngoại trừ một vài
tình huống ngoại lệ do ý đồ của người nói.
Tuy nhiên, vấn đề trở nên khác đi nhiều đối với người tham gia giao tiếp có ngôn ngữ khác nhau và bối
cảnh xã hội – văn hóa – lịch sử v.v khác nhau. Đó là bởi ở đây có sự hạn chế trong việc chia sẻ thông tin.
Việc dịch văn bản của văn hóa nguồn sang văn bản văn hóa đích chínhviệc kết nối những người tham
gia giao tiếp ngôn ngữ các nền tảng khác nhau. Do đó, khi dịch giả dưới danh ‘trung thành với
văn bản nguồn’, dịch nguyên từng chữ không một sự can thiệp hay kết nối nào để giới thiệu văn
bản nguồn với độc giả thì sẽ gây ra một khó khăn lớn cho độc giả vùng văn hóa đích có thể giao tiếp một
cách trôi chảy với tác giả của văn bản nguồn. Nói cách khác, một khi dịch giả cố chấp đưa nguyên[27]
vẹn những nội dung nằm bên trong ngôn ngữ hay những ý nghĩa sở chỉ, hàm ý nằm ngoài ngôn ngữ thuộc
văn bản nguồn sang văn bản đích, việc giao tiếp sẽ gặp trở ngại lớn và có thể sẽ phát sinh những phản ứng
khác ngoài dự tính.
Nếu dịch giả hiểu rằng quá trình giao tiếp quá trình xử thông tin thì phải lưu ý đến mối quan hệ
giữa chi phí mà độc giả phải tiêu tốn để xử lý thông tin với lợi ích về thông tin thu được từ đó để cân nhắc
về cách dịch đem lại hiệu quả tốt nhất. Vấn đề đây cần làm xem tác giả độc giả truyền đạt
những giả định tiền đề trong giao tiếp suy luận những giả định đó như thế nào, chúng tathể tìm được
lời giải cho vấn đề này trong ‘lý thuyết quan yếu [ relevance theory]’. Theo thuyết quan관련성 이론
yếu, càng ít ‘nỗ lực (chi phí)’ được yêu cầu cho quá trình xử lý thông tin thì ‘hiệu quả văn cảnh [맥락효
contextual effect]’, tức sự ‘đền đáp’, cho giao tiếp càng lớn và càng tạo được sự kết nối mật thiết giữa
phát ngôn người nghe hoặc độc giả. Tạo mối liên kết mật thiết hơn tức khiến việc xử thông tin
được nhanh hơn, tiếp thu thông tin mới dễ dàng hơn thông qua sự tác động qua lại vừa phải với khung tri
nhận hiện có ở người nghe / người đọc. Lúc này, nếu thông tin truyền đạt có liên quan nhiều đến thông tin
độc giả đã biết, tức mức độ liên quan quá cao thì giá trị thông tin mới sẽ bị mất đi. Đó làm
giảm cảm hứng mới mẻ do người nghe / người đọc đã đủ tri thức liên quan đến thông tin tương ứng
theo kinh nghiệm khung tri nhận hiện có của mình. Do đó, để tạo được sự giao tiếp trôi chảy giữa tác
giả độc giả cuối cùng, nếu cần thiết, dịch giả cần sử dụng nhiều phương pháp đa dạng để truyền tải
không chỉ những thông tin sở chỉ, hàm súc nằm trong văn bản nguồn còn cả những thông tin mang
tính tiền đề trong văn cảnh. [28]
3.2.1 Ngữ cảnh yêu cầu chia sẻ thông tin trong tình huống đối thoại
Trực chỉ [직시 deixis]
Hàm ý [함축 implicature]
Tiền giả định [전제 prespposition]
Nếu xem dịch thuật quá trình kết nối cho cuộc giao tiếp giữa tác givăn bản nguồn độc giả của
văn bản đích thì giữa loại hình giao tiếp qua đối thoại và loại hình giao tiếp qua văn bản rõ ràng có sự liên
quan với nhau. Do đó, đầu tiên, ta cần bao quát các hiện tượng phát sinh trong quá trình giao tiếp giữa
người nói người nghe khi đối thoại với nhau. Trong tình huống đối thoại diễn ra giữa hai người gặp
nhau trực tiếp, thường người nói luôn có một sự trang bị ẩn giấucó chủ ý hay không chủ ý. Để thông
tin trao đổi qua lại giữa người nói người nghe được truyền đạt một cách suôn sẻ thì người nghe phải
được chia sẻ những ý nghĩa hay thông tin bị ẩn, như vậy việc truyền đạt việc tiếp nhận thông tin
4
suôn sẻ mới được xác lập. Tức, khi ý nghĩa của lời kể được phát ngôn giữa người nói và người nghe được
rõ ràng thì sẽ không có vấn đề gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu người nói yêu cầu người nghe phải cùng chia sẻ
một thông tin cụ thể nào đó không được thể hiện rõ ràng trong lời nói của bản thân thì việc người nghe có
chia sẻ thông tin hay không sẽ quyết định việc hiểu nội dung hội thoại. Do đó, trong tình huống yêu cầu
người nghe chia sẻ thông tin đối với một thông tin cụ thể nào đó không được thể hiện rõ, việc xem xét
thông tin đó thuộc loại hình phát ngôn nào có ý nghĩa hết sức quan trọng.
1) Trực chỉ
Là từ có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp ‘deiknynai’, nghĩa là ‘chỉ trỏ’, ‘cho thấy’, là việc chỉ[29] trực chỉ
trỏ bằng những biểu hiện ngôn ngữ trực tiếp tới một đối tượng nào đó trong các yếu tố hình thành nên
ngữ cảnh phát ngôn. Việc nắm bắt chính xác đối tượng của trực chỉ rất quan trọng trong việc người
nghe hiểu được lời của đối phương. Trong trực chỉ có trực chỉ nhân xưng chỉ người, trực chỉ thời gian
chỉ thời gian, trực chỉ nơi chốn chỉ nơi chốn, trực chỉ diễn ngôn chỉ mối quan hệ liên kết với lời nói
khác, trực chỉ xã hội thể hiện thân phận xã hội hoặc mối quan hệ xã hội giữa người tham gia đối thoại
với vật thể sở chỉ khác.
. 사장님 그것은 제가 어제 이곳에서 그 분에게 말씀 드렸던 사항입니다, .
Trong ví dụ trên, , những trực chỉ hội thể hiện quan hệ hội giữa người nói 사장님’ 분’
người nghe, giữa người nói với nhân vật ngôi thứ 3. trực chỉ diễn ngôn liên quan đến그것은’
một lời nói nào trước đó. trực chỉ nhân xưng chỉ người, trực chỉ제가’ 분에게’ 어제’
thời gian, là trực chỉ nơi chốn. Trong số đó, biểu hiện ‘ là yếu tố이곳에서’ 그것은’ 그 분에게’
mang tính quyết định trong việc chia sẻ thông tin giữa người nói người nghe để hiểu các phát
ngôn. Do đó, sự thông hiểu giữa người nói người nghe đối với những thiết đặt trực chỉ hết sức
quan trọng trong việc hình thành một cuộc giao tiếp suôn sẻ.
2) Hàm ý
Trong đối thoại giữa người nói và người nghe, một phát ngôn của người nói đôi khi tùy theo ý đồ của
người nóithể truyền đạt đến người nghe những ý nghĩa nhiều hơn so với lời đã nói ra. Người
nghe sẽ vận dụng ngữ cảnh tình huống được hình thành với các lời thoại cùng khung tri nhận của
chính bản thân mình để suy luận hiểu những hàm ý đó. Lúc này, khung tri nhận được xây dựng
bằng kinh nghiệm tri thức của bản thân người nghe. Trong hành vi ngôn ngữ trao nhận thông tin
giữa người nói đến nội hàm của phát ngôn và người nghe, ‘hàm ý hội thoại’ là khái niệm hết sức quan
trọng, đồng thời đóng vai trò lớn ở đây. Tuy nhiên, muốn hàm ý hội thoại có chủ ý có thể được truyền
đạt suôn sẻ giữa người nói và người nghe, cần phải tiền đề là người nói người nghe đang[30]
hợp tác với nhau trong đối thoại này. Hãy xem một ví dụ về hàm ý như sau.
자기야 자기야. , ! .설악산 단풍이 진짜 끝내준대
Giả định một phát ngôn như thế của một gái khi nói với người yêu của mình. Khi đó, lời nói
này hoàn toàn không phải gái đang nói về một sự thật rằng lá phong núi Seoraksan đang rất
đẹp. mặt sau của phát ngôn này gái hàm ý rằng ‘Chúng ta hãy cùng đi ngắm cảnh núi
Seoraksan đi’, và ở đây, chàng trai cần phải dựa trên khung tri nhận của bản thân được xây dựng dựa
trên kinh nghiệm trong quá trình yêu nhau cùng tri thức về quan hệ yêu đương, cũng như cả tình
5
huống phát ngôn để suy luận hiểu được ý chính của phát ngôn đó. nhiên, nếu cuộc đối thoại
không mang tính hợp tác thì hai người khó có thể giao tiếp suôn sẻ với nhau.
3) Tiền giả định
Không chỉ riêng ‘hàm ý’, để người nói và người nghe có thể giao tiếp suôn sẻ với nhau, mặc dù người
nói không đưa ra một khẳng định mang tính mệnh đề, nhưng để nội dung phát ngôn của sự khẳng
định đó được xác lập một cách thích hợp trong ngữ cảnh hiện có, người nói và người nghe phải cùng
chia sẻ những tri thức tiền giả định. Trên cơ sở của ThậtGiả, cần phảisự hiểu biết về ‘tiền giả
định ngữ nghĩa [ ]’, cái thể suy ra được ttừ ngữ hay cấu trúc ngữ pháp, ‘tiền의미론적 전제
giả định ngữ dụng [ ]’ là cái tuy không quan hệ với việc là Thật hay Giả, tuy화용론적 전제
nhiên, thể suy luận được từ tri thức tương hỗ giữa người nói người nghe, cũng như từ tính
thích hợp của những biểu hiện được sử dụng theo phong tục tập quán mang tính văn hóa hội.
hiện tượng đặc trưng chỉ có ở ngôn ngữ tự nhiên cho thấy rõ ràng mối quan hệ giữa phát ngôn và suy
luận diễn ra trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ, tiền giả định vận dụng những tài nguyên[31]
như ngữ cảnh v.v để mở rộng bề mặt bên ngoài của ngôn ngữ.
. , 그 양반 술 냄새가 아침까지도 지독하게 나더라구!.
Để thực hiện phát ngôn như trên thì giữa người nói và người nghe đã phải cùng chia sẻ một nội dung
tiền giả định rằng đối tượng được gọi là ‘ đã uống rất nhiều rượu trong đêm trước hoặc trước그 양반’
đó nữa. Nếu như giữa cả hai không chia sẻ được thông tin đó thì chắc chắn phải trải qua một quá trình
chia sẻ thông tin thông qua phát ngôn tiếp theo.
Việc giao tiếp suôn sẻ việc truyền đạt tiếp nhận thông tin hiệu quả giữa người nói người
nghe gần như không gặp gì khó khăn nếu hai bên cùng sử dụng một tiếng mẹ đẻ, và có tri thức nền về
lịch sử, xã hội, chính trị, văn hóa, kinh tế giống nhau. Trái lại, việc này sẽ không hề dễ dàng khi tiếng
mẹ đẻ tri thức nền về văn hóa hội khác nhau. Bởi khi đó, việc chia sẻ thông tin bị hạn chế rất
nhiều. Tình huống biên dịch chính là tình huống như vậy.
3.2.2 Ngữ cảnh yêu cầu chia sẻ thông tin trong tình huống dịch thuật
Trực chỉ [직시 deixis]
Hàm ý [함축 implicature]
Tiền giả định [전제 prespposition]
Không chỉ trong tình huống hội thoại trực tiếp, ngay cả trong hình thức giao tiếp được truyền tải bằng
văn bản giữa tác giả văn bản gốc người đọc văn bản đích cũng tương tự, tức sẽ cần chia sẻ thông
tin . Hãy xem các ví dụ sau:trực chỉ, hàm ý, tiền giả định
[32]
6
1) Trực chỉ
ST It’s a big blow to US war planning.
(AP Network News 2003/3/4)
TT1 .그것은 미국의 전쟁 계획에 큰 타격입니다
TT2 이러한 의회 표결 결과는 미국의이라크 개전 계획에타격을 가하고
있습니다.
(Daily English AE Service)
Trong ví dụ này, chỉ khi thông tin đối tượng của trực chỉ (It)’ mà tác giả văn bản gốc sử dụng그것은
là gì được chia sẻ với độc giả của vùng ngôn ngữ đích thì giao tiếp mới thành công được. Tất nhiên,
trong phần nào đó trước câu văn này, đối tượng của trực chỉ hẳn đã được đề cập đến, tuy nhiên, nếu
hai từ đó ở cách xa nhau thì người đọc khó có thể hiểu được, nên ở đây cần sự can thiệp của dịch giả.
Khác với cách dịch ở [TT1], trong cách dịch ở [TT2] đã ghi cụ thể thông tin tương ứng. Trong những
vùng ngôn ngữ đích tương tự như tiếng Hàn, đại danh từ thường không được sử dụng nhiều thì nhất
định phải có sự can thiệp của dịch giả.
2) Hàm ý
[ST] Shall I compare thee to summer’s day?
[TT] ?그대를 여름 날에 비유할까
Câu văn có nhắc đến ‘summers day’ được trích dẫn trong bài thơ dạng sonnet của Shakespeare [33]
có nghĩa là “một ngày hè rực rỡ” trong vùng văn hóa hiếm khi thấy được ánh nắng rực rỡ. Đây là một
ý thơ ca tụng người yêu, vẻ đẹp của người yêu hoặc sự tồn tại của người yêu cũng đẹp như một
ngày rực rỡ, như vậy, những ý nghĩa hàm ý này cũng cần phải chia sẻ cho người đọc. Thế
nhưng, đối với những độc giả thuộc vùng văn hóa nhiệt đới, nơi suốt năm phải phơi mình trong cái
nóng và cái nắng cháy bỏng, hoặc với những độc giả trong vùng văn hóa không khó để thấy ánh mặt
trời rực rỡ mùa hè, thì sẽ khó có thể khơi gợi được phản ứng ở độc giả như ý đồ của tác giả. Theo đó,
dịch giả cần phải sử dụng biểu hiện khác thể tạo hiệu quả tương đương, hoặc thể dịch nguyên
như vậy rồi sử dụng chú thích riêng để cung cấp thông tin về nội dung đó, hoặc can thiệp bằng hình
thức khác như thêm thông tin một cách tự nhiên vào trong câu văn.
3) Tiền giả định
ST Today’s announcement is very embarrassing for Tony Blair and is seen as a direct
challenge to his leadership.
7
(AP Network News 2003/11)
TT1 오늘의 발표는 토니 블레어 총리에게 상당히 당혹스러운 일로서 총리의 지도력에
대한 직접적인 도전으로 여겨집니다.
TT2 오늘 라드의원의 사임 발표가 블레어 총리에게는 매우 수치스러운 사건이었으며
그의 지도력에 대한 직접적인 도전으로 여겨지고 있습니다.
(Daily English AE Service)
Ở ví dụ này, độc giả cần phải được chia sẻ thông tin “hôm nay đã có phát biểu gì” thì mới tạo được sự
giao tiếp suôn sẻ. nhiên, sẽ trường hợp ngoại lệ độc giả đã được thông tin đó từ câu văn
ngay trước đó, tuy nhiên, khi không phải như vậy thì cần phải có sự can thiệp của dịch giả. Dịch giả
của [TT2] cho thấy đã cung cấp nội dung rất cụ thể.
[34] Tác giả văn bản nguồn tùy theo ý đồ của bản thân thể kích thích để độc giả thể sử
dụng kiến thức bên trong và bên ngoài ngôn ngữ, cũng như những kinh nghiệm của riêng bản thân độc giả
và kiến thức nền để suy đoán một ý nghĩa khác ẩn sau bề mặt của câu văn. Ở đây, chỉ khi được chia sẻ với
tác giả các thông tin về kiến thức nền được tiền giả định ở mặt khác của câu chữ, độc giả mớithể đạt
mức độ hiểu toàn vẹn đối với nội dung tác giả muốn nhắn nhủ. Mối quan hệ giữa tác giả độc giả
của văn bản nguồn là mối quan hệ cùng sử dụng một ngôn ngữ chung, cùng chia sẻ một kiến thức nền về
lịch sử, xã hội, chính trị, văn hóa, vì vậy, độc giả không mấy khó khăn để suy đoán được ý đồ mà tác giả
muốn gửi gắm đằng sau câu chữ. Thế nhưng, độc giả của văn bản đích sử dụng ngôn ngữ khác sống
trong một nền văn hóa khác nên chắc chắn sẽ hạn chế trong việc chia sẻ các thông tin liên quan đến kiến
thức, kinh nghiệm các thường thức của tác giả. Đây chính do nhất định phải sự can thiệp của
dịch giả với tư cách là người kết nối thông tin.
3.3 Quá trình dịch
Khác với quan niệm rất hạn chế trước đây về dịch giả, với quan điểm cho rằng dịch giả là người kết
nối tích cực về ngôn ngữ và văn hóa thì dịch giả cần phải có hiểu biết không chỉ về kiến thức chuyên môn
của ngôn ngữ nguồn mà còn về “khung tri nhận ( cognitive frame)” của hệ thống văn hóa, xã인지적 틀
hội của cả vùng văn hóa nguồn và văn hóa đích, cũng như phải có năng lực tái tạo lại nội dung cần truyền
tải. Tức, dịch giả phải đồng thời hiểu về cấu trúc khung tri nhận – giải thích của vùng văn hóa thuộc ngôn
ngữ nguồn ngôn ngữ đích, đồng thời phải tái tạo được văn bản theo khung tri nhận độc giả của
vùng văn hóa đích có thể tiếp thu được.
Cái khung mà Albrecht Neubert và Gregory M. Shreve định nghĩa là “Cấu trúc của kinh nghiệm và tri
thức” được kích hoạt bằng văn bản và có liên quan mật thiết đến bối cảnh văn hóa xã hội của người[35]
sử dụng ngôn ngữ đó. Hans Honig cho rằng khungtổ hợp của những kiến thức trước đó, những cái
chung, là những mong đợiliên quan đến văn bản. Khung được đánh giá tùy theo mức độ đáp ứng với
những mong đợi trong suốt quá trình văn bản được đọc, hoặc văn bản tương tự khác được biết hoặc văn
bản được chờ đợi. Do đó, văn bản nguồn có liên quan mật thiết đến bối cảnh văn hóa – xã hội của người
8
sử dụng ngôn ngữ nguồn trong vùng văn hóa nguồn, đồng thời, một sản phẩm tổ hợp của những
kiến thức hiện có, cái chung, là những mong đợi đối với văn bản nguồn. Văn bản đích cũng liên quan
mật thiết tới bối cảnh văn hóa hội của người sử dụng ngôn ngữ đích trong vùng văn hóa đích, đồng
thời, nó được tạo ra sau khi đã cân nhắc đến các yếu tố liên quan đến kiến thức hiện có, những cái chung,
cái mong đợi đối với văn bản đích. Dịch giả trước khi tạo ra sản phẩm văn bản đích thường vẽ trong đầu
một văn bản giả tưởng mang tính tri nhận tính đến các yếu tố như vậy. Văn bản giả tưởng đáp ứng,
thỏa mãn, phù hợp với bối cảnh văn hóa hội, cũng như những kiến thức hiện có, cái chung, những
mong đợi của người sử dụng ngôn ngữ trong vùng văn hóa đích để trở thành một văn bản phù hợp với
ngôn ngữ đích. Quá trình này được miêu tả bằng biểu mẫu sau (Katan 125).
Hình ảnh
[36] Tuy nhiên, nếu nói rằng không phải chỉ người năng lực dịch thuật đạt đến một trình độ nhất
định mới thực hiện được việc dịch thì quá trình dịch thuật sẽ trải qua những cấp độ khác nhau tùy theo
năng lực dịch của dịch giả. Quá trình dịch thuật tùy theo năng lực của dịch giả có thể chia thành 3 cấp độ.
Cấp độ 1 là quá trình “Dịch theo khung SL” mà những dịch giả ở trình độ sơ cấp sẽ trải qua, tức quá trình
dịch những từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp của văn bản nguồn theo ý nghĩa bản nhất không quan tâm
đến ngữ cảnh và bối cảnh văn hóa xã hội của văn bản đích. Cấp độ 2 là quá trình “Dịch theo khung TL”,
tức dịch cho phù hợp với hệ thống ngôn ngữ tập quán văn hóa hội của ngôn ngữ TL nhưng vẫn
trung thành với ý nghĩa của văn bản nguồn. Cấp độ 3 là quá trình “Dịch theo khung chiến lược”, tức dịch
giả trải qua quá trình dịch lấy khung chiến lược của bản thân làm chủ đạo để tạo ra nhiều giá trị hơn cho
mục đích của dịch thuật hoặc chức năng của văn bản dịch không chịu bất một sự ép, buộc
nào. Tức, dịch giảthể tùy cơ ứng biến, tự do tự dại lựa chọn cấp độ của quá trình dịch tùy theo chiến
lược dịch của bản thân mình. Nhìn chung, càng là dịch giả có năng lực dịch thấp thì càng có xu hướng trải
qua cấp độ 1 của dịch thuật hơn là cân nhắc cả hai khung văn hóa xã hội của vùng văn hóa nguồn và vùng
văn hóa đích. Những dịch giả trình độ trung cấp lần lượt trải qua các quá trình chuyển từ cấp độ 1 lên
cấp độ 2, từ cấp độ 2 lên cấp độ 3. Càng là dịch giả có chuyên môn thì thay vì lần lượt trải qua các cấp độ
dịch, họ tự do tự tại lựa chọn cấp độ 1, hoặc 2, hoặc 3 tùy theo chiến lược dịch của bản thân, có khi dịch
cùng một văn bản nhưng họ sử dụng các cấp độ dịch khác nhau. Có thể lấy một ví dụ đơn giản như sau.
ST1 Thank you for having a good time with you.
TT1 1) .당신과 함께 좋은 시간을 가질 수 있어 감사드립니다
2) .너와 함께 좋은 시간을 가져서 감사한다
Ở trường hợp người mới bắt đầu tập dịch, vì thường dịch bám theo cấu trúc khung của văn bản nguồn
nên mang đậm màu sắc dịch từ-đối-từ [ ]. Tuy nhiên, đối với câu văn dịch 1), trong[37] 단어 대 단어
ngôn ngữ đích là tiếng Hàn, tiếng xưng hô ‘ thường không được sử dụng nhiều trong văn nói, và당신’
cho sử dụng thì chủ yếu được dùng để gọi đối phương trong khi hai bên đang tranh cãi, xung
đột với nhau. Đồng thời, cũngxưng hô được sử dụng để gọi một cách lịch sự trong đối thoại당신
giữa những người yêu nhau, nên thực tế là từ rất hạn chế hoàn cảnh sử dụng. Do đó, sử dụng당신
9
당신’ 함께’ 과’để dịchđây là không phù hợp. một ý nghĩa đã được bao hàm trong tiếp vĩ ngữ ‘
của ‘ , cách sử dụng như vậy làm câu văn nặng nề, lủng củng. Đối với thì người당신과’ 좋은 시간’
Hàn Quốc thường sử dụng ‘ hoặc ‘ hơn là , đồng thời, ‘즐거운 한 때’ 재미있는 시간’ 좋은 시간’
간’ sẽ đi với ‘보내다’. Trong câu dịch 2) ‘ được thay thế bằng ‘ , tuy nhiên, ‘ lại đi với ‘당신’ 너’ 너’
사한다’ biểu hiện không phù hợp khi đối với với phép đối ngẫu trong tiếng Hàn. đây phải sử
dụng biểu hiện ‘ mới đúng. Dịch giả đang ở cấp độ 1 của quá trình dịch, trung thành với từng고마워’
chữ trong cấu trúc của khung SL nên không thể tạo ra được một văn bản dịch phù hợp với hệ thống
TL.
[Cấp độ trung cấp] 1) Ø .함께 즐거운 시간을 보내게 되어 감사합니다
2) .너랑 즐거운 한 때를 보내게 되어 고마워
Ở đây, câu dịch 1) đã phản ánh được đặc điểm trong tiếng Hàn – ngôn ngữ đích, chủ ngữ của ngôi số
1, ngôi số 2 thường bị giản lược. Dịch giả dịch theo khung của ngôn ngữ đích nên dù một số nội dung
không được dịch nhưng không có trở ngại nào phát sinh trong giao tiếp giữa tác giả - độc giả / người
nói – người nghe. Câu dịch 2) khi dịch biểu hiện ‘with’ đã không sử dụng từ ‘ mà sử dụng trợ từ함께’
‘-랑’ thể hiện ý nghĩa “cùng với” nhưng phù hợp với kiểu văn nói trong tiếng Hàn, nhờ đó đã tạo ra
được câu dịch phù hợp hơn với hệ thống ngôn ngữ của tiếng Hàn. [45]
[Cấp độ chuyên gia] 1) .귀한 시간 내주셔서 감사합니다
2) .덕분에 즐거웠어요
3) , .너랑 재밌었어 고마워
Cách dịch 1) 2) 3) cho thấy tùy theo tình huống hội thoại, tùy theo đốiợng ta thể
dịch một câu văn rất đơn giản theo nhiều cách khác nhau tùy theo ngữ dụng tiếng Hàn là ngôn ngữ
đích ở đây. Càngdịch giả chuyên gia càng phải tích cực trong vai trò người kết nối, vừa phải
cân nhắc các yếu tố đa dạng can thiệp vào công tác dịch, vừa phải tính toán đến vùng văn hóa
nguồn, bối cảnh văn hóa hội của vùng văn hóa nguồn, các khung liên quan, đồng thời còn
phải phản ánh được ý chí của bản thân trong chiến lược biên dịch. Bên cạnh đó, tùy theo ý đồ của
bản thân dịch giả thể tự do vượt ra khỏi cấu trúc khung ý nghĩa của SL. Do đó, xét đến
tình huống ngôn ngữ đích được vận dụng trong thực tế, nếu việc dịch sát theo văn bản nguồn không
tạo được văn bản phù hợp thì thể cân nhắc đến ngữ cảnh để lựa chọn cách dịch thích hợp hơn
với ngôn ngữ và văn hóa đích. Tất nhiên, tùy theo chiến lược dịch, nếu cần phương pháp dịch ở cấp
độ 1 thì dịch giả thể tạo ra văn bản dịch bám theo khung SL, nếu cần dịch theo phương pháp
dịch cấp độ 2 thì thể tạo ra văn bản dịch bám theo khung TL, hoặc nếu cần chuyển đổi qua lại
hai phương pháp trong cùng một nội dung dịch thì dịch giả vẫn có thể thực hiện điều đó. Tathể
đưa ra mô hình dịch thuật mới phản ánh năng lực dịch của dịch giả dựa trên nền tảng mô hình hình
thành tri nhận phản ánh vai trò người kết nối tích cực của dịch giả như sau.
[39]
10
Hình ảnh
Quá trình dịch thuật
3.4 Chuyển hoán
Thay thế [대체 substitution]
Bổ sung [삽입 addition]
Xóa bỏ hoặc tỉnh lược [ deletion or ellipsis]삭제 또는 생략
Bóp méo [왜곡 distortion]
Catford học giả dịch thuật đầu tiên đề cập đến vấn đề chuyển hoán văn bản nguồn bằng cách can
thiệp thêm vào thông tin trong văn bản nguồn khi dịch giả thấy cần thiết. Catford định nghĩa “chuyển
hoán” “sự lệch đi, không đồng nhất về mặt hình thức giữa hai văn bản nguồn đích trong quá trình
chuyển đổi từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích”. Là hiện tượng không thể tránh khỏi một khi dịch giả
không định chuyển dịch nguyên cấu trúc văn bản nguồn một cách cố chấp, chuyển hoán xuất phát từ thực
tế ngôn ngữ nguồn ngôn ngữ đích về mặt cấu trúc không thể thay đổi cho nhau một đối một. Catford
đã chia chuyển hoán thành các loại hình như: chuyển hoán diễn ra thuần túy ở tầng ngôn ngữ có liên quan
đến ngữ pháp từ vựng , chuyển hoán về phạm trù, chuyển hoán về tầng vị, chuyển hoán về cấu[40]
trúc, chuyển hoán về đơn vị v.v. Anton Popovic xem cái Mất [ loss] cái Được [ gain] cũng상실 획득
như chuyển hoán là phần yêu cầu trong quá trình dịch thuật, vì vậy, học giả cho rằng chuyển hoán là “tất
cả những cái xuất hiện khácmới so với văn bản gốc, hoặc cái trái với mong đợi đối với một phần nào
đó trong văn bản gốc cần phải thì lại không xuất hiện trong văn bản đích”. Popovic đã mở rộng khái
niệm chuyển hoán đến cả hành vi thay thế xuất phát từ những cân nhắc không chỉ ở hiện tượng ngôn ngữ
cả tính văn bản, tính văn học,tính văn hóa. Theo Popovic, tất cả mọi chuyển hoán đều bắt đầu từ
cố gắng của dịch giả để có thể khám phá văn bản gốc như một thể tổng hợp hữu cơ, mang tính toàn diện,
trong khi vẫn tái sản xuất một văn bản dịch trung thành với văn bản gốc trong khả năng thể. Những
chuyển hoán chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như sở thích hay khuynh hướng của dịch giả, hoặc chính sách
dịch thuật, quy phạm dịch thuật v.v được thể hiện ra không chỉ sự chuyển hoán về hình thức còn
phong cách nhất định, sự theo đuổi về ngữ điệu v.v. Cề sự can thiệp đa dạng để thêm thắt vào văn bản
dịch của dịch giả, Mary Snell-Hornby đã sử dụng thuật ngữ ‘sáng tác được công nhận [공인된 조작
admitted manipulation]’ thay thuật ngữ ‘chuyển hoán [ shift]’. Shoshana Blum-Kulka đã đề cập변환
đến tính cần thiết của chuyển hoán nhằm kết nối giá trị của văn hóa đích, cũng như đề cập đến sự chuyển
hoán về cấu trúc kết nối và tính kết nối. Susan Bassnett và Roger T. Bell cho rằng vì không thể tạo ra hiệu
quả tương đương thật sự giữa hai ngôn ngữ, nên cái gì đó “Mất [ loss]” và “Được [ gain]” trong상실 획득
quá trình quá trình dịch thuật điều đương nhiên, đồng thời “Được” nhiều khi thể làm phong phú
thêm, hoặc làm thêm ý nghĩa của nội dung trong văn bản gốc. Tuy nhiên, về những chủ trương này,
Edwin Gentzler bày tỏ lo ngại về những biến đổi không biết tạo thêm những khái niệm không cả
trong văn bản gốc hay không. Walter Benjamin nhấn mạnh về vai trò của dịch giả với tư cách là người kết
nối văn hóa tích cực trong quá trình can thiệp truyền tải. Theo Benjamin, người kết nối văn hóa cần
phải chú ý không chỉ đến ý đồ của tác giả hay chức năng của văn bản trong bối cảnh văn hóa mà còn phải
thúc đẩy hành vi giao tiếp được hình thành giữa tác giả văn bản nguồn và độc giả văn bản đích. [41]
11
Như thế, nhiều học giả đã sử dụng các thuật ngữ khác nhau để bày tỏ quan điểm của mình, nhưng
nhìn chung, đại đa số đều giống nhau một điểm rằng, trong quá trình dịch thuật tất yếu sẽ xảy ra việc
dịch giả tạo ra những thay đổi so với văn bản nguồn khi cân nhắc những yếu tố về ngôn ngữ, cũng như
những yếu tố về văn bản, văn học văn hóa. Đồng thời, không được xem những chuyển hoán này như
lỗi sai hay sự thiếu năng lực của dịch giả phải hiểu rằng xuất phát từ nỗ lực của dịch giả muốn
khám phá văn bản nguồn như một thực thể tổng hợp hữu trong khi vẫn cố gắng tái tạo một văn bản
dịch trung thành với văn bản gốc trong khả năng có thể, như nhận định của Catford. Những phương pháp
chuyển hoán dịch giả thể thực hiện thể được phân thành “thay thế [ substitution]”, “bổ대체
sung [ addition]”, “xóa bỏ hoặc tỉnh lược [ deletion or ellipsis]”, “bóp méo [삽입 삭제 또는 생략 왜곡
distortion]”. Chúng ta sẽ xem xét về từng loại hình ở phần tiếp theo.
3.4.1 Thay thế [
대체
대체
대체
대체 대체 substitution]
Thay thế chuyển hoán thành từ thượng danh [ , hypernym]상위어
Thay thế chuyển hoán thành từ hạ danh [ , hyponym]하위어
Thay thế chuyển hoán sang từ gần nghĩa [ ]유의어
Thay thế chuyển hoán sang từ khác nghĩa [ ]이의어
Thay thế chuyển hoán sang đối tượng trực tiếp của từ trực chỉ
Thay thế chuyển hoán trật tự từ
Thay thế chuyển hoán đơn vị đo lường
‘Thay thế’ không hẳn dịch sang ngôn ngữ đích đối ứng với ngôn ngữ nguồn,chính xác hơn đó
phương pháp dịch thay thế một từ, cụm từ nhất định nào đó trong văn bản nguồn thành một từ khác
trong văn bản đích. Các ví dụ theo từng loại hình dịch thay thế cụ thể như sau.[42]
1) Thay thế chuyển hoán thành từ thượng danh
Đây còn gọi phương pháp dịch khái quát hóa [ generalization], phương pháp phổ일반화
biến nhất trong các loại hình chuyển hoán thay thế. Khi phạm trù khái niệm của hai vùng văn hóa
khác nhau, hoặc một nét văn hóa nhất định trong vùng văn hóa nguồn phát triển vượt bậc, kéo theo đó
trường từ vựng liên quan đến văn hóa đó phân hóa thật sự chi tiết khiến khó thể tìm được từ
tương đương trong vùng văn hóa đích, hoặc khi xét về mặt ngữ cảnh không cần thiết phải dịch sang
từ có độ phân hóa quá chi tiết, hoặc khi áp dụng cho phép hoán dụ trong văn bản nguồn, dịch giả có
thể sử dụng phương pháp này. phương pháp khái quát sang một khái niệm thượng vị, túc thuộc
về một phạm trù rộng hơn, từ thượng vị là từ có phạm trù bao hàm cả khái niệm của từ hạ vị.
ST1 : English
Shampoo the hair with a mild WELLA-SHAMPOO and lightly towel dry.
TT1 : Spanish
Lavar el cabello con un champú suave de WELLA y frotar ligeramente con una toalla.
12
Back : Back-translation
Wash hair with a mild WELLA shampoo and rub lightly with a towel.
(Baker 1992: 27)
Trong tiếng Anh, “shampoo” khi danh từ có nghĩa “chất lỏng xà phòng được sử dụng để
gội đầu”, khi là động từ có nghĩa là “sử dụng dầu gội để gội đầu”. Trong tiếng Hàn cũng không[43]
từ tương đương thỏa đáng, vì vậy thông thường, ta thường vay mượn ‘ để sử샴푸’ 샴푸하다’
dụng. Kết quả khi dịch ngược sang tiếng Anh văn bản đích đã được dịch sang tiếng Tây Ban Nha,
thể thấy ‘shampoo’ trong tiếng Anh đã được dịch thành ‘wash’. ‘Wash’ là ‘닦다’ ‘씻다’, ‘세수하다’, ‘
감다’ 빨래하다 세탁하다’, , , v.v nên khi đối chiếu với ‘shampoo’ thì từ thượng목욕하다’
danh với phạm trù khái niệm bao quát hơn, ngoài ngữ cảnh ‘gội đầu’, còn thể được vận dụng
trong nhiều ngữ cảnh khác. Từ ví dụ này có thể suy đoán rằng, do trong ngôn ngữ đích không có một
từ tương đương thỏa đáng với ‘shampoo’ của ngôn ngữ nguồn, vậy khi dịch sang tiếng Tây Ban
Nha, dịch giả đã dịch sang từ thượng danh ‘wash’.
ST2 Still more significant deployments of US servicemen and women to tell you about today.
(AP Network News 2003/3/5)
TT2 오늘 미군의 배치와 관련하여 이전보다 훨씬 의미 있는 소식이 전해지고 있습
니다.
(Daily English AE service)
Ở đây, không cần phải quá chi tiết trong văn bản dịch đối với cụm từ남군 servicemen
servicewomen’ các từ khái niệm hạ danh được thể hiện trong văn bản nguồn nên dịch giả đã
khái quát lên thành từ là một từ thuộc khái niệm thượng danh hơn, bao gồm cả hai khái niệm미군’
hạ danh kia để chuyển hoán thay thế.
ST3 An Iragi Official indicates Baghdad could stop the missile destruction if the US signals it
is close to an attack on Baghdad. (AP Network News 2003/3/4)
TT3 이라크의 정부 관리는 만약 미국이 이라크에 대한 공격을 강행할 조짐을 보인
다면 이라크는 미사일 폐기를 중단할 수 있다는 점을 시사하고 있습니다. (Daily English
AE service)
[44] ‘Baghdad’ trong văn bản nguồn được sử dụng như một phép ‘hoán dụ’, tức tác giả lấy một sự
vật hoặc một thuộc tính nào đó liên quan đến đối tượng tác giả muốn thể hiện để làm hình ảnh [44]
‘Baghdad’ trong văn bản nguồn là một hình ảnh hoán dụ để chỉ một đối tượng cụ thể. Trong văn bản
nguồn đề cập đến thủ đô của Irag, nhưng đây thực ra có nghĩa ‘Irag’.바그다드’ – 바그다드’
Thay vì dịch sang biểu hiện hoán dụ như trong văn bản nguồn, dịch giả đã chuyển dịch thay thế bằng
đối tượng trực chỉ của ‘ chính là Irag. 바그다드’
2) Thay thế chuyển hoán thành từ hạ danh
13
Còn gọi là dịch ‘cụ thể hóa’ [ , specialization, over-translation], phương pháp dịch thay thế상세화
bằng từ hạ danhphương pháp đối nghịch với phương pháp dịch thay thế bằng từ thượng danh.
phương pháp dịch được dịch giả lựa chọn để cung cấp cho độc giả thông tin cụ thể hơn, từ hạ danh là
khái niệm nằm trong từ thượng danh. Hãy xem ví dụ.
ST Cardinal Pio Laghi returned to Rome today after conveying to Bush to strong oppositioni
to a war from Pope John Paul II. (AP Network News 2003/3/10)
TT 피오 라지 추기경은 오늘 부시 대통령에게 이라크 전을 강력히 반대하는 교황
한 바오로 세의 메시지를 전달한 후 오늘 로마로 돌아갔습니다II . (Daily English AE
Service)
Từ ‘a war’ ở nét nghĩa chung nhất nghĩa hoặc , nhưng đây, 전쟁’ 하나의 전쟁’
hàm ý , dịch giả đã đổi sang phạm trù hạ danh hơn để chuyển hoán cụ thể hơn이라크 전쟁’
thành ‘ .이라크 전’
3) Thay thế chuyển hoán sang từ gần nghĩa
[45] Là phương pháp dịch bằng cách khám phá ý nghĩa của từ, cụm từ, mệnh đề nhất định của văn
bản nguồn từ bên trong chứ không phải bề ngoài tìm từ, cụm từ, mệnh đề ý nghĩa tương tự
trong ngôn ngữ đích để thay thế. Nói chung, đây là phương pháp có thể sử dụng khi dịch những biểu
hiện ẩn dụ hay biểu hiện quán dụng, hoặc tục ngữ. Hãy xem ví dụ sau.
ST The tiger hasn’t changed its stripes. (AP Network News 2003/3/12)
TT 세 살 버릇 여든까지 갑니다. (Daily English AE service)
Trên đây là dụ cho thấy sự chuyển hoán bằng cách thay thế biểu hiện quán dụng trong văn bản
nguồn thành một biểu hiện quán dụng trong ngôn ngữ đích tương tự về hàm ý bên trong của nó.
4) Thay thế chuyển hoán sang từ khác nghĩa
phương pháp dịch thay thế bằng một từ, cụm từ, mệnh đề trong ngôn ngữ pđích ý nghĩa
khác với ý nghĩa của một từ, cụm từ, hoặc mệnh đề nhất định trong ngôn ngữ nguồn. Đây phương
pháp thay thế mà dịch giả thể lựa chọn khi muốn nhấn mạnh một từ hay văn cảnh nhất định, cũng
như khi muốn truyền đạt ý nghĩa rõ ràng hơn.
ST And in Los Angeles, Latino groups also plan a march and rally against war with Irag.
(AP Network News 2003/3/11)
14
TT 한편 로스엔젤레스에서는 라틴계 시위대들이 이라크와의 전쟁을 반대하는 가두
시위와 군중집회를 계획하고 있습니다. (Daily English AE service)
đây dụ về cách dịch từ ‘and’, trực chỉ diễn ngôn thể hiện quan hệ kết nối với nội dung
khác. Đối với liên từ kết nối hai câu hoặc hai cụm từ mối quan hệ tiếp nối không đối đầu,[46]
tuần tự diễn ra suôn sẻ như ‘and’ đây, dịch giả đã dịch bằng liên từ ý nghĩa chuyển nội한편’
dung sang hướng khác thay sử dụng biểu hiện . Trong trường hợp này, ngữ cảnhyếu tố그리고’
quan trọng nhất.
5) Thay thế chuyển hoán sang đối tượng trực tiếp của từ trực chỉ
phương pháp dịch chuyển hoán sang đối tượng trực tiếp từ trực chỉ chỉ ra đối với những
biểu hiện như trực chỉ nhân xưng chỉ nhân xưng, trực chỉ thời gian chỉ thời gian, trực chỉ nơi chốn chỉ
nơi chốn, trực chỉ diễn ngôn thể hiện quan hệ liên kết với nội dung khác, trực chỉ xã hội thể hiện thân
phận hoặc quan hệ xã hội, hoặc thể hiện quan hệ xã hội giữa người tham gia vào hội thoại với một đối
tượng trực chỉ khác.
ST1 The date for that deadline, if the resolution passes, will be March 17th.
(AP Network News 2003/3/11)
TT1 그 결의안이 통과될 경우 미사일 폐기 시한은 일이 될 것입니다3 17 .
(Dailay English AE service)
Câu dịch đã thể hiện rõ ràng đối tượng trực chỉ của trực chỉ diễn ngôn ‘that’ của văn bản nguồn.
ST2 Swiss authorities have evidence that top members of al-Qaeda used phone cards in their
country to communicate within the terror network. (AP Network News 2003/3/11)
TT2 스위스 수사당국은 알 카에다의 수뇌부 인사들이 스위스에서 휴대폰 카드를 사용
하여 테러대원들과 통신을 주고받았다는 증거를 확보했습니다.
(Daily English AE service)
[47] Dịch giả đã hiểu rõ đối tượng trực chỉ nhân xưng sở hữu cách ‘their’ và dịch bằng hình thức
chuyển hoán thay thế làm rõ cụm từ đó.
6) Thay thế chuyển hoán trật tự từ
cách dịch thay thế phát sinh do ngôn ngữ nguồn ngôn ngữ đích sự khác nhau về mặt
quán dụng của trật tự các từ trong câu văn. Điều này bắt nguồn từ những lý do về mặt ngôn ngữ, cũng
như lý do về mặt văn hóa. Nếu trong tiếng Anh, trật tự từ được sắp xếp là ‘thân phận (địa vị) -> danh
từ riêng’, ‘thị giác –> thính giác’, ‘cái nhỏ -> cái to’, thì trong tiếng Hàn, trật tự từ là ‘danh từ riêng -
> thân phận (địa vị)’, ‘thính giác -> thị giác’, ‘cái to -> cái nhỏ’. Xem ví dụ sau đây.
Phạm trù nhỏ + phạm trù lớn => Phạm trù lớn + phạm trù nhỏ
15
ST1 I’ve been assigned to the first battalion, fifth regiment, a regiment that fought here in the
Persian Gulf 13 years ago. (AP Network News 2003/3/4)
TT1 그 결과 저는 년전 걸프전에도 참전했던 제 13
5
연대 제
1
대대에 속됐습니다.
(Daily English AE service)
Trong ngôn ngữ nguồn là tiếng Anh, những từ thuộc phạm vi nhỏ sẽ đứng trước, sau đó mới đến
từ thuộc phạm vi rộng hơn, trong khi đó, ở ngôn ngữ đích là tiếng Hàn thì từ thuộc phạm vi lớn đứng
trước, tiếp đó mới đến từ thuộc phạm vi nhỏ. Do đó, khi dịch, nếu giữ nguyên trật tự từ như trong văn
bản nguồn thì sẽ trở thành một câu văn gượng, dịch giả cần can thiệp để sắp xếp trật tự từ phù hợp với
ngôn ngữ đích.
[48] ST2 At a September 2002 press conference, the Beijing government upwardly revised
the total from 850.000 to 1 million, but no one believes that figure. (Newsweek 2002/11/6)
TT2 중국 정부는 2002
9
가진 기자회 에서 수를 에서 85 1
으로 상 조정했지만 그 수치를 는 사 은 아 믿 . (The Newsweek 한국
2002/11/13)
Đây là dụ về sự khác nhau về trật tự từ liên quan đến ngày tháng trong văn hóa nguồn và văn
hóa đích. Ở đây, để tạo được bản dịch phù hợp với tập quán ngôn ngữ của vùng văn hóa đích, dịch giả
đã thay đổi trật tự từ sang -> thành ‘2002 , đồng thời lược bỏ việc dịch 9 월’ 날’
tương ứng với mạo từ ‘a’.
Thân phận (chức trách, vị trí...) + danh từ riêng => danh từ riêng + thân phận (chức trách,
vị trí)
ST1 U.S. president George W. Bush admits in a soon-to-be-publised book to feelings of
loathing toward North Korea’s dictator Kim Jong-il, the Washington Post reported Saturday.
(The Korea Herald: English Update 2002/11/21)
[49] TT1 조지 W. 부시 미국 대통령은 간될 에서 한의 독재자 정일에
오스러운 감정을 고 있 을 인정했다고 토요일 워 가 보도했다 싱턴 .
(The Korea Herald: English Update 2002/11/21)
Khác với tập quán ngôn ngữ trong vùng văn hóa nguồn nêu tước vị trước rồi mới đến danh từ
riêng (tên người), tập quán ngôn ngữ của vùng văn hóa đích lại đưa danh từ riêng trước rồi nêu tước
vị, do đó, dịch giả đã thay đổi trật tự từ cho phù hợp với tập quán ngôn ngữ của vùng ngôn ngữ đích
để dịch.
ST2 Britain’s Prince Charles on Tuesday ordered an internal review into the sensational
collapse of the Princess Diana butler trial and claims of a royal cover-up over an alledged homosexual
rape. (The Korea Herald: English Update 2002/11/22)
TT2 영국의 세자는 화요일 다이에나 세자비의 집사 재 라운 실
실이 성 강간을 은폐했다는 주장에 대한 내부 조사를 지시했다 .
(The Korea Herald: English Update 2002/11/22)
16
Khác với văn hóa nguồn thường đưa địa vị lên trước tên người, văn hóa đích xếp địa vị sau tên
người, và dịch giả đã dịch theo trật tự từ phù hợp với ngôn ngữ đích.
7) Thay thế chuyển hoán đơn vị đo lường
Đây là cách dịch thay thếthể được lựa chọn khi đơn vị đo lường chiều cao, chiều dài, khoảng
cách, độ dày, tiền tệ trong văn hóa nguồn và văn hóa đích khác nhau. Khi dịch mà giữ nguyên đơn vị
đo lường của văn hóa nguồn, độc giả của vùng văn hóa đích không quen với đơn vị đo ấy nên bản
dịch nhiều khả năng sẽ thất bại trong việc chia sẻ thông tin liên quan đến số lượng, độ dày v.v chính
xác của đối tượng. Do đó, tùy theo chiến lược dịch mà dịch giả có thể chọn thay thế đơn vị đo lường
để dịch.
[50] Độ cao
ST Sharon has actually authorized construction of a 12-foot-high fence along some parts of
the West Bank’s 300-mile perimeter.
(Newsweek 2002/12/4)
TT 사실 론도 4
80km
달하는 서안의 일부 구간에 대해 3.6m
건설을 인한 바 있다방벽 .
(Newsweek World Affairs 2002/12/4)한국
đây, thể thấy, do vùng văn hóa nguồn vùng văn hóa đích sử dụng hai hệ đo lường khác
nhau, dịch giả đã tích cực can thiệp vào để truyền tải sự khác biệt giữa hai nền ăn hóa. Dịch giả đã
hoán đổi đơn vị mile hay feet vốn được sử dụng trong vùng văn hóa nguồn thành đơn vị meter vốn
quen thuộc hơn trong vùng văn hóa đích để dịch.
Chiều cao cơ thể
ST Harry, though still rather small and skinny for his age, had grown a few inches over the
last year.
(Harry Potter and the Prisoner of Azkaban. Rowling 6)
TT 해리는 또래들에 비해 아직 작고 기는 했지만 작년에는 그래도 , 센티
나 자 .
(해리 포터와 아 카반의 . 김혜17)
Do đơn vị (inch) đo chiều cao thể trong vùng văn hóa nguồn không được sử dụng trong vùng
văn hóa đích nên dịch giả đã chuyển đổi sang đơn vị đo lường của vùng văn hóa đích là ‘centimet’ để
dịch.
[51] Khoảng cách
17
ST A man, who claimed to be ex-military, said that he had seen a gunman step out of a van,
take aim with a rifle and shoot the woman from a range of about 40 yards.
(Newsweek 2002/11/6)
TT
에서 적이 있다고 주장한 남자는 저격 으로 나와서 복무 37m
리에 있는 여자를 조준해 는 것을 다고 말했다 .
(Newsweek U.S. Affairs 2002/11/6)한국
Dịch giả đã hoán đổi sang đơn vị đo lường ‘meter’ của vùng văn hóa đích vì độc giả của vùng văn
hóa đích không dùng và không quen đơn vị ‘yard trong vùng văn hóa nguồn.
Trọng lượng
ST Most arilines allow small pets -under 15punds- in the passenger cabin at an average cost
of $50, as long as they’re in an approved soft animal carrier like a Sherpa Bag and you can stow them
under the seat in front of you on takeoff and landing.
(Newsweek 2003/3/12)
TT 대다수 항공사는 미만의 작은 달러의 비용으로 6.75kg 애완동물 평균 50
셰르파 방처럼 동물 용한다. 부드러운 재질의 공인된 운반용 리어에 어 이
착륙 앞좌석 을 수 있는 경우에만 해당된다.
(Newsweek U.S. Affairs 2003/3/19)한국
đây, đơn vị trọng lượng của vùng văn hóa nguồn đã được chuyển đổi sang đơn vị ‘kg’ quen
thuộc trong vùng văn hóa đích.
[52] 3.4.2 Bổ sung [
삽입
삽입
삽입
삽입 삽입 addition]
Phương pháp bổ sung một cách tự nhiên vào trong câu văn thông tin liên quan
Phương pháp mở ngoặc đơn trong câu văn và bổ sung thông tin liên quan
Phương pháp xử lý thông tin liên quan bằng chú thích (footnote)
một cách để làm hoặc làm cụ thể hơn, ‘bổ sung’ là phương pháp dịch giả thêm thông tin bổ
sung vào trong khi dịch một từ hoặc một văn mạch nhất định. Đây phương pháp được áp dụng trong
những trường hợp từ tương đương không đối ứng một cách tuyệt đối, hoặc khi một từ nào đó thật sự lạ
lẫm đối với độc giả của vùng văn hóa đích, cũng có khi là trường hợp đối với một thông tin nhất định nào
đó trong văn bản nguồn với ngữ cảnh nào đó, mức độ chia sẻ một thông tin nào đó giữa tác giả và độc giả
của vùng văn hóa nguồn quá cao khiến thông tin đó bị lược bỏ hoặc được thể hiện theo nghĩa hàm ý.
Những ý bị tỉnh lược hoặc được hàm ý trong cấu trúc bề mặt của văn bản nguồn phần lớn đều những
thông tin đang được chia sẻ giữa tác giả văn bản nguồn và độc giả thuộc vùng văn hóa nguồn, vì vậy, nhất
18
định phải hiểu được nội dung đó. việc độc giả của vùng văn hóa đích hiểu văn bản dịch rất quan
trọng, nên nếu dịch giả thấy thông tin bị tỉnh lược cần phải có thì thể bổ sung thông tin, làmthông
tin để giúp độc giả có thể hiểu được văn bản dịch.
1) Phương pháp bổ sung một cách tự nhiên vào trong câu văn thông tin liên quan
ST1 (Ø) Demonstrations also took place in Sri Lanka, Tokyo, London, and Pisa, Italy today.
(AP Network News 2003/3/10)
TT1 은 반전 시위는 오늘 스리랑크 리아의 피사 지에서 , , ,
습니다. (Daily English AE service)
[53] Văn bản nguồn không thể hiện ra trên bề mặt câu chữ nhưng hàm ý biểu tình ở đây là biểu tình phản đối
chiến tranh, dịch giả đã thông qua phương pháp bổ sung thông tin tự nhiên để tăng thêm tính liên kết của thông tin
trong văn bản.
ST2 The case involves an alledged cover-up of a brawl involving off-duty officers. Brown ( Ø ) says
cases involving such bar fights ( Ø ) are usually dismissed. (AP Network News 2003/3/3)
TT2 기소는 비 경관들의 을 은폐한 사건과 관련 있습니다 라운 시장은 술집에서 싸움 .
싸움 어지는 경관 간의 주 은 대체로 사소한 제로 일축된다고 말합니다. (Daily English AE
Service)
Trong dụ trên, dịch giả vừa làm chức vụ của nhân vật ‘Brown’ xuất hiện trong văn bản nguồn, vừa làm
sáng tỏ ‘bar fight’ không phải gì khác mà chính là ‘ .술집에서 어지는 경관들의 주 싸움
ST3 ( Ø ) The card allocate a phone number and an amount of calling time ( Ø ) , used with chips that fit
into the back of a mobile phone. (AP Network News 2003/3/11)
TT3 휴대폰 카드는 이용자에게 전화 통화시간을 부여하며 받은 휴대폰은 번호
고 마이크로 워 사용합니다 . (Daily English AE Service)
Bằng cách thêm thông tin đối với ‘The card’ và làm rõ tân ngữ gián tiếp được ngầm hiểu trong văn bản nguồn,
dịch giả đã sáp nhập thông tin bổ sung cho từng nội dung cần chia sẻ thông tin cho độc giả, giúp độc giả hiểu văn
bản rõ ràng hơn.
ST4 France, China, and Russia all oppose a war with Irag at this point, and any of them ( Ø ) can veto a
resolution by the Security Council with March 17th deadline attached to it. (AP Network News 2003/3/10)
TT4 프랑스 이나, , 러시아는 재 이라크와의 전쟁을 반대하고 있으며 이들 은 상임이사 각각
국으로서 일을 마감시한으로 고 있는 유엔 아보리 결의안에 대해 거부 을 발 할 수 있습니다3 17 .
(Daily English AE Service)
Trong dụ trên, dịch giả đã bổ sung thêm thông tin làm do 3 nước Pháp, Trung, Nga thể quán triệt
chủ trương của mình bằng cách sử dụng quyền phủ quyết bởi họ các nước thường trực trong Hội đồng Bảo an
LHQ.
2) Phương pháp mở ngoặc đơn trong câu văn và bổ sung thông tin liên quan
19
ST1 Russia has consistently said ( Ø ) it opposes any resolution that would automatically
trigger the use of military force. (AP Network News
2003/3/12)
TT1 러시아는 ( 조건을 경우충족 ) 군사력의 사용을 적으로
누누 하게 만드는 그 어 결의안에 대해서는 반대한다는 입장을 이 강조해 습니다.
(Daily English AE Service)
Trên đây phương pháp xử chú thích đưa vào trong hoặc ngoài câu văn nội dung giải thích từ hoặc giải
thích ngữ cảnh để độc giả thể tham khảo để hiểu nội dung. Trong trường hợp này, nội dung được hàm ý
trong văn bản nguồn được xử lý bằng cách thêm thông tin vào ngoặc đơn được đưa thêm vào trong câu văn.
[55] ST2 He had pinned his Head Boy badge to the fez ( Ø ) perched jauntily on top of his neat hair, his
horn-rimmed glasses flashing in the Egyptian sun.
(Harry Potter and the Prisoner of Azkaban. Rowling 10)
TT2 그는 전교 회장 배지를 리에 지게 터키모( 술이 달
있는 : ) 에 달고 있었고 그의 테 안경은 가운 살아래 반 이고 있었다, .
(해리 포터와 아 카반의 . 21)김혜
Ở ví dụ này, trong khi dịch sang từ đối ứngtrong vùng ngôn ngữ đích cho trường hợp từ ‘the fez’ trong văn
bản nguồn, dịch giả vẫn bổ sung thêm thông tin vào dấu ngoặc đơn mở trong câu văn để chú thích nhằm làm
giảm khoảng cách bắt nguồn từ sự khác biệt giữa hai nền văn hóa.
3) Phương pháp xử lý thông tin liên quan bằng chú thích (footnote)
ST To Hem, Cheese was becoming A Big Cheese in charge of others and owning a big house
atop Comembert Hill. ( Johnson 34)Who moved my cheese?.
TT 망베르 의 경우엔 다 들을 리는 중요한 인 되어 * 덕에 큰 집
는 것이었다 가 내 치 이영진 . ( 옮겼을까?. 32)
Chú thích: (* (Camembert): 망베르 표면에 이가 두 성되어 있는 곰팡
진하고 부드러운 치 로 프랑스 치 중에서 으로 명품 손꼽힌.)
[56] Đối với từ văn hóa liên quan đến phô mai được đưa vào trong văn bản nguồn ‘Comember’, dịch
giả đã không dịch nó thành từ thượng danh có định ngữ bổ nghĩa như ‘ mà đã dịch 질의 치
theo kiểu mượn âm đọc thành . Với cách dịch này, sợ rằng độc giả không dễ hiểu được망베르
nên dịch giả đã xử lý bằng cách bổ sung phần chú thích ở bên dưới trang sách để truyền tải nội dung
liên quan. Như vậy đây, dịch giả đã xử chú thích cho thông tin phụ thêm đối với từ ngữ lạ lẫm
trong vùng văn hóa đích, qua đó giúp độc giả dễ hiểu văn bản hơn.
20
3.4.3 Xóa bỏ hoặc tỉnh lược
Xóa bỏ hoặc tỉnh lược là phương pháp dịch xóa hoặc tỉnh lược bớt các biểu hiện nào đó trong văn bản
nguồn. Đây là phương pháp có thể sử dụng khi trong văn bản nguồn có nội dung hoặc biểu hiện bị cấm kị
trong vùng văn hóa đích, hoặc có chứa nội dung bị bóp méo, dung tục, khiêu dâm v.v có thể gây phản ứng
không hay cho độc giả của vùng văn hóa đích. Thế kỉ 18, một nhà biên tập tên Thomas Bowdler khi
cho xuất bản tác phẩm của Shakespeare đã lọc bỏ những biểu hiện gợi dục thể tạo cảm giác không
thoải mái cho độc giả trước khi xuất bản. Bắt nguồn từ do này mà phương pháp dịch xóa bỏ hoặc tỉnh
lược còn được gọi ‘Bowdlerizing’. Phương pháp dịch này đến tận gần đây vẫn rất thịnh hành Mỹ,
Anh với danh phận “ngôn ngữ không phiến diện (bias-free language)” hoặc “ngôn ngữ đúng đắn về
chính trị (politically correct language: PC language”. Là phương pháp dịch được sử dụng để tránh dẫn tới
những tổn thương gây ra bởi biểu hiện ngôn ngữ thể hiện sự phân biệt không chính đáng về giới tính, sắc
tộc, tình trạng thân thể hoặc bối cảnh kinh tế xã hội, năng lực, tín ngưỡng tôn giáo hoặc niềm tin chính trị
v.v, phương pháp này thể được thực hiện khía cạnh cấu trúc câu khía cạnh ngữ nghĩa. Một tình
huống khác thể sử dụng dịch xóa bỏ hoặc tỉnh lược, đó khi cách tạo câu trong hệ thống ngôn ngữ
của ngôn ngữ nguồn đích khác nhau, chẳng hạn trường hợp tiếng Anh tiếng Hàn. Trong tiếng
Anh, một câu phải đầy đủ các thành phần nên ngoại trừ trường hợp ngoại lệ như câu mệnh lệnh,
[57] các loại câu còn lại buộc phải có chủ ngữ, thế nhưng, tiếng Hàn lại có đặc điểm nổi bật đó là thường
lược bỏ chủ ngữ. Nếu chú ý đến những điểm này, phương pháp dịch tỉnh lược có thể một đối sách để
lựa chọn phương pháp dịch phù hợp hơn với hệ ngôn ngữ của vùng ngôn ngữ đích. Một tình huống khác
nữa là khi xét theo ngữ cảnh, việc dịch một từ ngữ nhất định hoàn toàn không cần thiết. Tùy lúc mà dịch
giả có thể sử dụng phương pháp dịch tỉnh lược để câu văn dịch không bị trùng lặp, rườm rà. Đặc điểm nổi
bật của phương pháp tỉnh lược là nó thường được sử dụng khi có sự giới hạn về số chữ hoặc hạn chế về
thời gian khi dịch video, hoặc khi chuyển dịch một văn bản vốn dành cho người lớn sang cho đối tượng là
độc giả nhí.
ST1 Reports suggest a further five low-ranking members, and even top-level ministers
have threatened to quit if Britain goes to war without a second UN resolution.
(AP Network News 2003/3/11)
TT1 보도에 면 또 다 의 하위 당원들과 인 장관들도 만약따르 노동 고위
새로운 유엔 결의안이 나오지 는 상황에서 ( Ø ) 이라크와 개전할 경우 사 다고 위 하고 있습
니다.
(Daily English AE Service)
Dịch giả đã cân nhắc đến thói quen của ngôn ngữ đích thường tỉnh lược chủ ngkhi thể nên đã tỉnh lược
không dịch chủ ngữ ‘Britain’. Đó là vì xét trong mạch văn, từ ‘ đã xuất hiện ở phía trước nên trong câu này khi영국’
chủ ngữ bị tỉnh lược thì độc giả vẫn có thể hiểu được.
ST2 That investigation into the behavior of general Tommy Franks now is over.
(AP Network News 2003/3/12)
21
TT2 토미 프 크스 장군에 ( Ø ) . 대한 수사가 이제 습니다
(Daily English AE
Service)
Cái gọi là ‘hành vi’ là ‘từ hạ danh’ thuộc một đối tượng nhất định nào đó. Từ thượng danh bao quát từ
hạ danh nên dịch giả đã tinh lược luôn ‘hành vi’ là khái niệm thuộc phạm trù hạ danh. [58]
ST3 The Turkish stock market dropped 10% today, mostly because of fears that $15
billion in US aid might now be pulled off the table. (AP Network News
2003/3/4)
TT3 터키 퍼센트 주식시장은 오늘 10 락했습니다. ( Ø ) 150 억불에 달하는 미국의
원조 약 ( Ø ) . 이었습니다 회될 수도 있다는 우
(Daily English AE
Service)
ý nghĩa của phó từ được sử dụng trong văn bản gốc không ảnh hưởng mấy đến nội dung văn bản nên dịch
giả đã tỉnh lược chúng đi.
3.4.4 Bóp méo
22
| 1/22

Preview text:

CHƯƠNG 3
VAI TRÒ CỦA DỊCH GIẢ
[21] 3.1 Địa vị của biên dịch và vai trò của dịch giả
Là mối quan hệ chủ-tớ, hay mối quan hệ đồng đẳng?
Vai trò của dịch giả có mối quan hệ bất khả phân với địa vị của biên dịch. Vị thế của biên dịch
rốt cuộc chính là vấn đề liệu mối quan hệ giữa văn bản nguồn và văn bản đích là quan h ệ chủ-tớ,
hay là quan hệ đồng đẳng. Vị thế của văn bản dịch càng cao thì địa vị của dịch giả cũng càng
cao, vai trò của dịch giả càng được xem trọng, đồng thời tác giả và dịch giả đều được xếp ở địa
vị ngang nhau. Ngược lại, vị thế của văn bản dịch càng thấp thì địa vị của dịch giả cũng thấp,
theo đó, vai trò của dịch giả không chỉ trở nên mờ nhạt mà mối quan hệ giữa tác giả và dịch giả
còn bị xem như là quan hệ chủ-tớ. Xét ở trường hợp Nhật Bản, vào thời Minh Trị, khi dịch thuật
được xem là một công cụ cho quá trình hiện đại hóa, lập hẳn một ‘Cục Biên dịch’ làm cơ quan
đảm trách biên dịch, phát triển dịch thuật thành sự nghiệp của quốc gia, thì dịch giả đóng vai trò
hết sức quan trọng trong việc du nhập về nước những tư tưởng, phong tục tập quán của Mỹ,
Châu Âu v.v. Để có thể thể hiện những khái niệm mới của phương Tây, người Nhật đã phải tạo ra
rất nhiều từ mới, cũng như nỗ lực để thay đổi cách dịch Hán tự khó hiểu sang hình thức thuần
Nhật hơn. Tầm ảnh hưởng của dịch thuật thời kì này rất lớn. Pháp cũng tương tự, cùng với sự
xúc tiến mạnh mẽ của các đời vua đối với công tác dịch thuật, cũng như sự chi viện tích cực dành
cho dịch giả, thế kỉ 14 triều vua Valois, biên dịch và sáng tác được đối đãi bình đẳng, tác giả
cũng có thể xếp tác phẩm dịch vào danh mục sáng tác của mình. Vương triều Valois kéo dài từ
năm 1328 đến năm 1589, đây là thời kì mà địa vị của dịch giả được đánh giá cao nhất trong lịch
sử nước Pháp. Trong giai đoạn đó, dịch giả đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây
dựng và xác lập ‘quốc ngữ’ và là nền tảng cho nhà nước cận đại. Cho đến giữa thế kỉ 17, biên
dịch vẫn được xem không khác gì sáng tác, và được đón nhận như một loại hình văn học. Tuy
nhiên, [22] dịch thuật thời kì này cứ chiều theo khẩu vị của dịch giả và độc giả nên cứ tùy ý giản
lược hay thêm thắt, hoặc chỉnh sửa nội dung nguyên tác, mặt trái của việc này, nó làm cho bản
dịch xa rời khỏi sự trung thành với nguyên tác, mang một màu sắc hoàn toàn khác với nguyên
tác. Đó là vì đương thời, độc giả luôn yêu cầu sự tao nhã, tinh tế trong phong cách văn chương
nên lối ‘biên dịch đẹp mà không trung thành với nguyên bản’ chiếm ưu thế hơn cả. Đến đầu thế
kỉ thứ 19, thời thế xoay chuyển theo hướng ngược lại với thế kỉ 17 và 18, biên dịch không còn
được đón nhận như một hành vi của sáng tác, và lối dịch thuật ‘từ-đối-từ’ đối ứng từng cặp với
bản gốc là lối dịch chủ yếu. Về sau, văn bản dịch không tránh khỏi địa vị thấp kém hơn so với
văn bản nguồn. Như vậy, khi sự chi viện cho dịch thuật và dịch giả được xúc tiến thành chính
sách ở phương diện quốc gia thì nhìn chung, mối quan hệ giữa văn bản nguồn và văn bản đích là
quan hệ đồng đẳng. Tuy nhiên, trong trường hợp không phải như vậy thì giữa văn bản nguồn và
văn bản đích hình thành mối quan hệ chủ-tớ, theo đó, dịch thuật là hành vi mang tính phụ thuộc,
phái sinh, thứ yếu mà thôi. Việc đánh giá thấp giá trị của dịch thuật như thế này gây ảnh hưởng
xấu, làm giảm sút tư cách dịch giả được yêu cầu trong dịch thuật, điều này lại dẫn đến sự hạ thấp 1
trong vị thế của dịch thuật, và đây trở thành nguyên nhân của một vòng tuần hoàn tiêu cực, xem
nhẹ tầm quan trọng hay sự khó khăn của dịch thuật.
Ẩn dụ đối với biên dịch và dịch giả, sự thay đổi trong vai trò của dịch giả
Một trong những lĩnh vực nghiên cứu gần đây nhất về biên dịch thu hút nhiều sự quan tâm, đó là việc
nghiên cứu một cách có hệ thống những câu chuyện kể của các dịch giả hay nhà ngôn ngữ học viết về
biên dịch trải qua các thời kì hay nơi chốn đa dạng. Thu nhập có được bằng việc nghiên cứu ngôn ngữ so
sánh được sử dụng trong lời kể của những người này, ta có thể đoán được vị thế của dịch thuật và địa vị
của dịch giả. [23] Trong nghiên cứu của Theo Hermans khảo sát về hình ảnh ẩn dụ được các dịch giả
người Hà Lan, Pháp, Anh ở thời kì Phục hưng giai đoạn từ thế kỉ 14 ~ thế kỉ 16, tức giai đoạn giữa thời kì
trung đại và cận đại, dịch giả xuất hiện với hình ảnh là người đuổi theo dấu chân, hoặc mượn trang phục,
hoặc phản xạ lại ánh sáng, hoặc đang ngâm nga những viên đá quý cất trong rương. Cho đến thế kỉ 18,
chủ yếu những ẩn dụ về biên dịch thường là những miêu tả của những vật thật hoặc là tấm gương hay bức
tranh chân dung thay thế cho các vật thật, tiếp đó, hình ảnh ẩn dụ về biên dịch trong thế kỉ 19 thường là
tài sản hoặc cái thể hiện mối quan hệ về thân phận. Những so sánh này bắt đầu từ suy nghĩ cho rằng trong
quá trình dịch, văn bản dịch hay dịch giả có mối quan hệ chủ-tớ, tồn tại phụ thuộc vào văn bản nguồn hay tác giả.
Tính cần thiết về việc xem xét lại mối quan hệ bất bình đẳng giữa văn bản nguồn và văn bản đích, cũng
như vai trò bị hạn chế của dịch giả bắt nguồn từ nhận thức chủ nghĩa hậu thực dân. Cũng như mô hình
chủ nghĩa thực dân với suy nghĩ nền tảng là nền văn hóa ưu việt sẽ hấp thụ thuộc tính của nền văn hóa hạ
đẳng, trong kiến giải cho rằng văn bản nguồn là ưu việt hơn văn bản đích thì văn bản đích chỉ là cái phái
sinh từ văn bản nguồn và vì vậy không tránh khỏi địa vị nhược đẳng hơn so với văn bản nguồn. Theo đó,
ở quan điểm của chủ nghĩa hậu thực dân, văn bản nguồn và văn bản đích đều được xem là những sản
phẩm đồng đẳng, bắt nguồn từ sức sáng tạo của tác giả và dịch giả. Sự trao đổi ngôn ngữ về cơ bản được
xem là giao tiếp, và quá trình biên dịch là quá trình diễn ra trong không gian không phụ thuộc hoàn toàn
vào cả nền văn hóa nguồn lẫn nền văn hóa đích. Ở vấn đề về tác giả và dịch giả, Octavio Paz cho rằng nếu
việc cố định từ ngữ trong hình thái bất biến mang tính lý tưởng là sứ mệnh của tác giả thì việc giải phóng
các từ ngữ đó tự do khỏi sự ràng buộc của ngôn ngữ nguồn và làm tái sinh nó lại bằng ngôn ngữ dịch là
phần việc của dịch giả. Ông đã viện dẫn thuyết ‘người ăn thịt người cannibalistic theory’ ở Brazil xuất
hiện vào năm 1920 để đưa ra một quan điểm mới về vai trò của dịch giả. Giống như phong tục của tộc ăn
thịt người cho rằng việc bắt kẻ địch dũng cảm và hùng mạnh nhất, hoặc đối tượng được tôn kính nhất để
ăn thịt là cách để thu được năng lực mà đối tượng đó đang phát huy lúc sinh tiền, [24] hình tượng dịch
giả với cùng một nghi thức như thế, nuốt trọn văn bản nguồn để từ đó sáng tạo nên một cái gì đó mới
cũng có cùng ý nghĩa như vậy. Đây là ẩn dụ nhấn mạnh đồng thời tính sáng tạo và tính độc lập của dịch giả.
Thập niên 1980, những nhà lí luận biên dịch là nữ giới đã luận về dịch bằng những thuật ngữ mang tính
ẩn dụ liên quan đến các khái niệm phụ tình, bất luân, kết hôn phá cách v.v Trong đó Jacques Derrida đã sử
dụng hình ảnh ẩn dụ như phá màng trinh, tức việc giao cấu, xâm phạm đến văn bản nguồn. Thập niên
1990, có hai khái niệm tương phản về vai trò của dịch giả. Một là kiến giải cho rằng dịch giả là một tồn
tại làm nghiêm trọng thêm kết cấu giai tầng của bất bình đẳng về quyền lực. Ở quan điểm này, dịch thuật
bị xem là hành vi mờ ám, phản ánh y nguyên mối quan hệ bất quân bình về quyền lực như kinh tế, chính
trị, giới v.v vào mối quan hệ động lực trong quá trình tạo ra văn bản. Trong quá trình thực dân hóa – thoát 2
thực dân hóa, đối với nước thống trị, dịch thuật là công cụ tất yếu cho thực dân hóa, còn đối với nước bị
trị, đây cũng là yêu cầu không thể tránh khỏi để cận đại hóa. Quá trình chuyển từ ngôn ngữ của các cường
quốc sang ngôn ngữ của nước nhược tiểu hay trong quá trình ngược lại, ý thức hệ mang tính chính trị đều
được đưa vào, ở đó, ngôn ngữ của nước mạnh được xem là ngôn ngữ phổ biến, còn ngôn ngữ của nước
yếu bị xem là ngôn ngữ ở vùng ngoài rìa và chiếm số ít. Do đó, dịch giả bị xem như là một tồn tại làm
trầm trọng thêm cấu trúc phân tầng quyền lực đó.
Trong kiến giải khác, dịch giả được xem là một nghệ sĩ sáng tạo có sức mạnh vĩnh cửu, vượt qua cả thời
gian và không gian để tác phẩm tiếp tục được sống, là người mai mối, giải thích cho hai nền văn hóa, đảm
trách việc phổ cập văn hóa. Đây là quan niệm mới thay thế cho quan điểm cũ cho rằng dịch giả là một tồn
tại thứ yếu, phụ thuộc. Ở quan niệm mới này, dịch giả là người tạo ra bản chế tác khéo léo, là một nghệ sĩ
sáng tạo kết nối khoảng cách giữa ngôn ngữ và ngôn ngữ, văn hóa và văn hóa. Ở kiến giải xem dịch là
‘một quá trình tạo tác’, văn bản dịch được xem là cái vượt qua ranh giới ngôn ngữ và được viết lại, và
việc ‘viết lại’ này được thực hiện trong bối cảnh văn hóa và lịch sử nhất định. [25] Nghiên cứ u về ý nghĩa
hàm súc của dịch thuật trong cái khung của văn hóa và lịch sử, Andre Lefevere và Lawrence Venuti cho
rằng dịch là sự khúc xạ [굴절, refraction], tức sự thay đổi trong nhận thức hơn là chỉ sự phản ánh [반영
reflection], sao chép lại văn bản nguồn một cách đơn thuần. Đồng thời, cả hai cũng nhấn mạnh tính sáng
tạo của dịch giả và tồn tại có thể thấy được của dịch giả thể hiện trong sản phẩm dịch. Đặc điểm nổi bật
trong rất nhiều những lý thuyết dịch thuật được đưa ra bởi các tác giả không thuộc châu Âu đó là luôn
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc định nghĩa lại thuật ngữ, xem trọng tính có thể thấy [가시성
visibility] của dịch giả, và xem dịch là hành vi viết lại mang tính sáng tạo. Giờ đây, dịch giả không còn để
văn bản đích phụ thuộc vào văn bản nguồn, là người hiến thân mình để giải phóng các kí hiệu bị cố định
trong hình thái nguyên bản sang hình thái mới tự do hơn, là người xây cầu nối giữa tác giả và văn bản
nguồn với độc giả của văn bản đích, là một người nghệ sĩ sáng tạo.
3.2 Vai trò của dịch giả với tư cách là người kết nối ngôn ngữ và văn hóa
Mục đích chính của ngôn ngữ là để người tham gia đối thoại có thể giao tiếp một cách thông suốt. Và
trong quá trình giao tiếp đó luôn có dòng chảy thông tin qua lại hai chiều hoặc đa chiều. Giao tiếp suôn sẻ
khiến người tham gia giao tiếp có thể thu nhận được những thông tin mới trên nền tảng khung tri nhận
thông tin hiện có, đồng thời, việc tiếp thu thông tin mới sẽ trở thành một phần trong khung tri nhận để
người tham gia giao tiếp lại tiếp tục tiếp nhận thông tin mới khác. Theo đó, việc xử lý thông tin hiệu quả
bao nhiêu sẽ quyết định độ suôn sẻ của cuộc giao tiếp bấy nhiêu.
Có nhiều vấn đề cần phải được giải quyết một cách có ý thức hoặc vô thức để việc giao tiếp giữa các
bên tham gia có thể diễn ra suôn sẻ. [26] Trong đó các yếu tố thuộc ngôn ngữ liên quan đến chính ngôn
ngữ hoặc các yếu tố đa dạng nằm ngoài ngôn ngữ như văn hóa v.v và giữa những người tham gia đối
thoại cần phải chia sẻ thông tin liên quan đến ‘chủ đề’ hoặc ‘đề tài’ nói chuyện. Giống như những gì mà
người nói giả định, thông tin liên quan đến chủ đề mà người đang nghe phải nhận thức được hết sức quan
trọng không chỉ trong việc mở rộng ngôn ngữ mà còn trong việc tiếp nhận thông tin mới. Đó là vì việc
truyền đạt thông tin mới mà người nói chủ ý thực hiện và việc tiếp thu thông tin của người nghe liên quan
đến điều này sẽ là bất khả thi nếu các thông tin liên quan đến chủ đề đó không được chia sẻ giữa các bên
tham gia đối thoại hoặc sẽ rất tốn kém chi phí trong quá trình xử lí thông tin. Sự giao tiếp giữa những
người tham gia đối thoại sử dụng cùng một ngôn ngữ, chia sẻ chung một bối cảnh xã hội – văn hóa – lịch 3
sử - kinh tế - chính trị thường sẽ diễn ra trôi chảy trên nền tảng thông tin được chia sẻ, ngoại trừ một vài
tình huống ngoại lệ do ý đồ của người nói.
Tuy nhiên, vấn đề trở nên khác đi nhiều đối với người tham gia giao tiếp có ngôn ngữ khác nhau và bối
cảnh xã hội – văn hóa – lịch sử v.v khác nhau. Đó là bởi ở đây có sự hạn chế trong việc chia sẻ thông tin.
Việc dịch văn bản của văn hóa nguồn sang văn bản văn hóa đích chính là việc kết nối những người tham
gia giao tiếp có ngôn ngữ và các nền tảng khác nhau. Do đó, khi dịch giả dưới mĩ danh ‘trung thành với
văn bản nguồn’, dịch nguyên từng chữ mà không có một sự can thiệp hay kết nối nào để giới thiệu văn
bản nguồn với độc giả thì sẽ gây ra một khó khăn lớn cho độc giả vùng văn hóa đích có thể giao tiếp một
cách trôi chảy với tác giả của văn bản nguồn. [27] Nói
cách khác, một khi dịch giả cố chấp đưa nguyên
vẹn những nội dung nằm bên trong ngôn ngữ hay những ý nghĩa sở chỉ, hàm ý nằm ngoài ngôn ngữ thuộc
văn bản nguồn sang văn bản đích, việc giao tiếp sẽ gặp trở ngại lớn và có thể sẽ phát sinh những phản ứng khác ngoài dự tính.
Nếu dịch giả hiểu rằng quá trình giao tiếp là quá trình xử lý thông tin thì phải lưu ý đến mối quan hệ
giữa chi phí mà độc giả phải tiêu tốn để xử lý thông tin với lợi ích về thông tin thu được từ đó để cân nhắc
về cách dịch đem lại hiệu quả tốt nhất. Vấn đề ở đây là cần làm rõ xem tác giả và độc giả truyền đạt
những giả định tiền đề trong giao tiếp suy luận những giả định đó như thế nào, chúng ta có thể tìm được
lời giải cho vấn đề này trong ‘lý thuyết quan yếu [관련성 이론 relevance theory]’. Theo lý thuyết quan
yếu, càng ít ‘nỗ lực (chi phí)’ được yêu cầu cho quá trình xử lý thông tin thì ‘hiệu quả văn cảnh [ 맥락효
과 contextual effect]’, tức sự ‘đền đáp’, cho giao tiếp càng lớn và càng tạo được sự kết nối mật thiết giữa
phát ngôn và người nghe hoặc độc giả. Tạo mối liên kết mật thiết hơn tức là khiến việc xử lý thông tin
được nhanh hơn, tiếp thu thông tin mới dễ dàng hơn thông qua sự tác động qua lại vừa phải với khung tri
nhận hiện có ở người nghe / người đọc. Lúc này, nếu thông tin truyền đạt có liên quan nhiều đến thông tin
mà độc giả đã biết, tức mức độ liên quan quá cao thì giá trị thông tin mới sẽ bị mất đi. Đó là vì nó làm
giảm cảm hứng mới mẻ do người nghe / người đọc đã có đủ tri thức liên quan đến thông tin tương ứng
theo kinh nghiệm và khung tri nhận hiện có của mình. Do đó, để tạo được sự giao tiếp trôi chảy giữa tác
giả và độc giả cuối cùng, nếu cần thiết, dịch giả cần sử dụng nhiều phương pháp đa dạng để truyền tải
không chỉ những thông tin sở chỉ, hàm súc nằm trong văn bản nguồn mà còn cả những thông tin mang
tính tiền đề trong văn cảnh. [28]
3.2.1 Ngữ cảnh yêu cầu chia sẻ thông tin trong tình huống đối thoại
Trực chỉ [직시 deixis]
➋ Hàm ý [함축 implicature]
➌ Tiền giả định [전제 prespposition]
Nếu xem dịch thuật là quá trình kết nối cho cuộc giao tiếp giữa tác giả văn bản nguồn và độc giả của
văn bản đích thì giữa loại hình giao tiếp qua đối thoại và loại hình giao tiếp qua văn bản rõ ràng có sự liên
quan với nhau. Do đó, đầu tiên, ta cần bao quát các hiện tượng phát sinh trong quá trình giao tiếp giữa
người nói và người nghe khi đối thoại với nhau. Trong tình huống đối thoại diễn ra giữa hai người gặp
nhau trực tiếp, thường người nói luôn có một sự trang bị ẩn giấu dù có chủ ý hay không chủ ý. Để thông
tin trao đổi qua lại giữa người nói và người nghe được truyền đạt một cách suôn sẻ thì người nghe phải
được chia sẻ những ý nghĩa hay thông tin bị ẩn, có như vậy việc truyền đạt và việc tiếp nhận thông tin 4
suôn sẻ mới được xác lập. Tức, khi ý nghĩa của lời kể được phát ngôn giữa người nói và người nghe được
rõ ràng thì sẽ không có vấn đề gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu người nói yêu cầu người nghe phải cùng chia sẻ
một thông tin cụ thể nào đó không được thể hiện rõ ràng trong lời nói của bản thân thì việc người nghe có
chia sẻ thông tin hay không sẽ quyết định việc hiểu nội dung hội thoại. Do đó, trong tình huống yêu cầu
người nghe chia sẻ thông tin đối với một thông tin cụ thể nào đó không được thể hiện rõ, việc xem xét
thông tin đó thuộc loại hình phát ngôn nào có ý nghĩa hết sức quan trọng. 1) Trực chỉ
Là từ có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp ‘deiknynai’, nghĩa là ‘chỉ trỏ’, ‘cho thấy’, [29] trực chỉ là việc chỉ
trỏ bằng những biểu hiện ngôn ngữ trực tiếp tới một đối tượng nào đó trong các yếu tố hình thành nên
ngữ cảnh phát ngôn. Việc nắm bắt chính xác đối tượng của trực chỉ rất quan trọng trong việc người
nghe hiểu được lời của đối phương. Trong trực chỉ có trực chỉ nhân xưng chỉ người, trực chỉ thời gian
chỉ thời gian, trực chỉ nơi chốn chỉ nơi chốn, trực chỉ diễn ngôn chỉ mối quan hệ liên kết với lời nói
khác, trực chỉ xã hội thể hiện thân phận xã hội hoặc mối quan hệ xã hội giữa người tham gia đối thoại
với vật thể sở chỉ khác. ㄱ. 사장님
, 그것은 제가 어제 이곳에서 그 분에게 말씀 드렸던 사항입니다.
Trong ví dụ trên, ‘사장님’, ‘분’ là những trực chỉ xã hội thể hiện quan hệ xã hội giữa người nói và
người nghe, giữa người nói với nhân vật ngôi thứ 3. ‘그것은’ là trực chỉ diễn ngôn có liên quan đến
một lời nói nào trước đó. ‘제가’ và ‘그 분에게’ là trực chỉ nhân xưng chỉ người, ‘어제’ là trực chỉ
thời gian, ‘이곳에서’ là trực chỉ nơi chốn. Trong số đó, biểu hiện ‘그것은’ và ‘그 분에게’ là yếu tố
mang tính quyết định trong việc chia sẻ thông tin giữa người nói và người nghe để hiểu các phát
ngôn. Do đó, sự thông hiểu giữa người nói và người nghe đối với những thiết đặt trực chỉ hết sức
quan trọng trong việc hình thành một cuộc giao tiếp suôn sẻ. 2) Hàm ý
Trong đối thoại giữa người nói và người nghe, một phát ngôn của người nói đôi khi tùy theo ý đồ của
người nói mà có thể truyền đạt đến người nghe những ý nghĩa nhiều hơn so với lời đã nói ra. Người
nghe sẽ vận dụng ngữ cảnh tình huống được hình thành với các lời thoại cùng khung tri nhận của
chính bản thân mình để suy luận và hiểu những hàm ý đó. Lúc này, khung tri nhận được xây dựng
bằng kinh nghiệm và tri thức của bản thân người nghe. Trong hành vi ngôn ngữ trao nhận thông tin
giữa người nói đến nội hàm của phát ngôn và người nghe, ‘hàm ý hội thoại’ là khái niệm hết sức quan
trọng, đồng thời đóng vai trò lớn ở đây. Tuy nhiên, muốn hàm ý hội thoại có chủ ý có thể được truyền
đạt suôn sẻ giữa người nói và người nghe, [30] cần phải có tiền đề là người nói và người nghe đang
hợp tác với nhau trong đối thoại này. Hãy xem một ví dụ về hàm ý như sau. ㄱ. 자기야 자기야 ,
! 설악산 단풍이 진짜 끝내준대.
Giả định có một phát ngôn như thế của một cô gái khi nói với người yêu của mình. Khi đó, lời nói
này hoàn toàn không phải là cô gái đang nói về một sự thật rằng lá phong ở núi Seoraksan đang rất
đẹp. Ở mặt sau của phát ngôn này cô gái hàm ý rằng ‘Chúng ta hãy cùng đi ngắm cảnh ở núi
Seoraksan đi’, và ở đây, chàng trai cần phải dựa trên khung tri nhận của bản thân được xây dựng dựa
trên kinh nghiệm trong quá trình yêu nhau cùng tri thức về quan hệ yêu đương, cũng như cả tình 5
huống phát ngôn để suy luận và hiểu được ý chính của phát ngôn đó. Dĩ nhiên, nếu cuộc đối thoại
không mang tính hợp tác thì hai người khó có thể giao tiếp suôn sẻ với nhau. 3) Tiền giả định
Không chỉ riêng ‘hàm ý’, để người nói và người nghe có thể giao tiếp suôn sẻ với nhau, mặc dù người
nói không đưa ra một khẳng định mang tính mệnh đề, nhưng để nội dung phát ngôn của sự khẳng
định đó được xác lập một cách thích hợp trong ngữ cảnh hiện có, người nói và người nghe phải cùng
chia sẻ những tri thức tiền giả định. Trên cơ sở của Thật và Giả, cần phải có sự hiểu biết về ‘tiền giả
định ngữ nghĩa [의미론적 전제]’, cái có thể suy ra được từ từ ngữ hay cấu trúc ngữ pháp, và ‘tiền
giả định ngữ dụng [화용론적 ]’
전제 là cái tuy không có quan hệ gì với việc là Thật hay là Giả, tuy
nhiên, nó có thể suy luận được từ tri thức tương hỗ giữa người nói và người nghe, cũng như từ tính
thích hợp của những biểu hiện được sử dụng theo phong tục tập quán mang tính văn hóa xã hội. Là
hiện tượng đặc trưng chỉ có ở ngôn ngữ tự nhiên cho thấy rõ ràng mối quan hệ giữa phát ngôn và suy
luận diễn ra trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ, [31] tiền giả định vận dụng những tài nguyên
như ngữ cảnh v.v để mở rộng bề mặt bên ngoài của ngôn ngữ.
ㄱ. 아, 그 양반 술 냄새가 아침까지도 지독하게 나더라구!.
Để thực hiện phát ngôn như trên thì giữa người nói và người nghe đã phải cùng chia sẻ một nội dung
tiền giả định rằng đối tượng được gọi là ‘그 양반’đã uống rất nhiều rượu trong đêm trước hoặc trước
đó nữa. Nếu như giữa cả hai không chia sẻ được thông tin đó thì chắc chắn phải trải qua một quá trình
chia sẻ thông tin thông qua phát ngôn tiếp theo.
Việc giao tiếp suôn sẻ và việc truyền đạt và tiếp nhận thông tin hiệu quả giữa người nói và người
nghe gần như không gặp gì khó khăn nếu hai bên cùng sử dụng một tiếng mẹ đẻ, và có tri thức nền về
lịch sử, xã hội, chính trị, văn hóa, kinh tế giống nhau. Trái lại, việc này sẽ không hề dễ dàng khi tiếng
mẹ đẻ và tri thức nền về văn hóa xã hội khác nhau. Bởi khi đó, việc chia sẻ thông tin bị hạn chế rất
nhiều. Tình huống biên dịch chính là tình huống như vậy.
3.2.2 Ngữ cảnh yêu cầu chia sẻ thông tin trong tình huống dịch thuật
Trực chỉ [직시 deixis]
➋ Hàm ý [함축 implicature]
➌ Tiền giả định [전제 prespposition]
Không chỉ trong tình huống hội thoại trực tiếp, ngay cả trong hình thức giao tiếp được truyền tải bằng
văn bản giữa tác giả văn bản gốc và người đọc văn bản đích cũng tương tự, tức sẽ cần chia sẻ thông
tin trực chỉ, hàm ý, tiền giả định. Hãy xem các ví dụ sau: [32] 6 1) Trực chỉ ST
It’s a big blow to US war planning. (AP Network News 2003/3/4) TT1
그것은 미국의 전쟁 계획에 큰 타격입니다. TT2
이러한 의회 표결 결과는 미국의 대 이라크 개전 계획에 큰 타격을 가하고 있습니다. (Daily English AE Service)
Trong ví dụ này, chỉ khi thông tin đối tượng của trực chỉ ‘ (It)’ 그것은
mà tác giả văn bản gốc sử dụng
là gì được chia sẻ với độc giả của vùng ngôn ngữ đích thì giao tiếp mới thành công được. Tất nhiên,
trong phần nào đó trước câu văn này, đối tượng của trực chỉ hẳn đã được đề cập đến, tuy nhiên, nếu
hai từ đó ở cách xa nhau thì người đọc khó có thể hiểu được, nên ở đây cần sự can thiệp của dịch giả.
Khác với cách dịch ở [TT1], trong cách dịch ở [TT2] đã ghi cụ thể thông tin tương ứng. Trong những
vùng ngôn ngữ đích tương tự như tiếng Hàn, đại danh từ thường không được sử dụng nhiều thì nhất
định phải có sự can thiệp của dịch giả. 2) Hàm ý [ST]
Shall I compare thee to summer’s day? [TT]
그대를 여름 날에 비유할까?
Câu văn có nhắc đến ‘summer’s day’ được trích dẫn trong bài thơ dạng sonnet của Shakespeare [33]
có nghĩa là “một ngày hè rực rỡ” trong vùng văn hóa hiếm khi thấy được ánh nắng rực rỡ. Đây là một
ý thơ ca tụng người yêu, ví vẻ đẹp của người yêu hoặc sự tồn tại của người yêu cũng đẹp như một
ngày hè rực rỡ, và như vậy, những ý nghĩa hàm ý này cũng cần phải chia sẻ cho người đọc. Thế
nhưng, đối với những độc giả thuộc vùng văn hóa nhiệt đới, nơi suốt năm phải phơi mình trong cái
nóng và cái nắng cháy bỏng, hoặc với những độc giả trong vùng văn hóa không khó để thấy ánh mặt
trời rực rỡ mùa hè, thì sẽ khó có thể khơi gợi được phản ứng ở độc giả như ý đồ của tác giả. Theo đó,
dịch giả cần phải sử dụng biểu hiện khác có thể tạo hiệu quả tương đương, hoặc có thể dịch nguyên
như vậy rồi sử dụng chú thích riêng để cung cấp thông tin về nội dung đó, hoặc can thiệp bằng hình
thức khác như thêm thông tin một cách tự nhiên vào trong câu văn. 3) Tiền giả định ST
Today’s announcement is very embarrassing for Tony Blair and is seen as a direct challenge to his leadership. 7 (AP Network News 2003/11) TT1
오늘의 발표는 토니 블레어 총리에게 상당히 당혹스러운 일로서 총리의 지도력에
대한 직접적인 도전으로 여겨집니다. TT2
오늘 라드의원의 사임 발표가 블레어 총리에게는 매우 수치스러운 사건이었으며
그의 지도력에 대한 직접적인 도전으로 여겨지고 있습니다. (Daily English AE Service)
Ở ví dụ này, độc giả cần phải được chia sẻ thông tin “hôm nay đã có phát biểu gì” thì mới tạo được sự
giao tiếp suôn sẻ. Dĩ nhiên, sẽ có trường hợp ngoại lệ là độc giả đã có được thông tin đó từ câu văn
ngay trước đó, tuy nhiên, khi không phải như vậy thì cần phải có sự can thiệp của dịch giả. Dịch giả
của [TT2] cho thấy đã cung cấp nội dung rất cụ thể.
[34] Tác giả văn bản nguồn tùy theo ý đồ của bản thân mà có thể kích thích để độc giả có thể sử
dụng kiến thức bên trong và bên ngoài ngôn ngữ, cũng như những kinh nghiệm của riêng bản thân độc giả
và kiến thức nền để suy đoán một ý nghĩa khác ẩn sau bề mặt của câu văn. Ở đây, chỉ khi được chia sẻ với
tác giả các thông tin về kiến thức nền được tiền giả định ở mặt khác của câu chữ, độc giả mới có thể đạt
mức độ hiểu toàn vẹn đối với nội dung mà tác giả muốn nhắn nhủ. Mối quan hệ giữa tác giả và độc giả
của văn bản nguồn là mối quan hệ cùng sử dụng một ngôn ngữ chung, cùng chia sẻ một kiến thức nền về
lịch sử, xã hội, chính trị, văn hóa, vì vậy, độc giả không mấy khó khăn để suy đoán được ý đồ mà tác giả
muốn gửi gắm đằng sau câu chữ. Thế nhưng, độc giả của văn bản đích sử dụng ngôn ngữ khác và sống
trong một nền văn hóa khác nên chắc chắn sẽ hạn chế trong việc chia sẻ các thông tin liên quan đến kiến
thức, kinh nghiệm và các thường thức của tác giả. Đây chính là lí do nhất định phải có sự can thiệp của
dịch giả với tư cách là người kết nối thông tin. 3.3 Quá trình dịch
Khác với quan niệm rất hạn chế trước đây về dịch giả, với quan điểm cho rằng dịch giả là người kết
nối tích cực về ngôn ngữ và văn hóa thì dịch giả cần phải có hiểu biết không chỉ về kiến thức chuyên môn
của ngôn ngữ nguồn mà còn về “khung tri nhận (인지적 틀 cognitive frame)” của hệ thống văn hóa, xã
hội của cả vùng văn hóa nguồn và văn hóa đích, cũng như phải có năng lực tái tạo lại nội dung cần truyền
tải. Tức, dịch giả phải đồng thời hiểu về cấu trúc khung tri nhận – giải thích của vùng văn hóa thuộc ngôn
ngữ nguồn và ngôn ngữ đích, đồng thời phải tái tạo được văn bản theo khung tri nhận mà độc giả của
vùng văn hóa đích có thể tiếp thu được.
Cái khung mà Albrecht Neubert và Gregory M. Shreve định nghĩa là “Cấu trúc của kinh nghiệm và tri
thức” [35] được kích hoạt bằng văn bản và có liên quan mật thiết đến bối cảnh văn hóa xã hội của người
sử dụng ngôn ngữ đó. Hans Honig cho rằng khung là tổ hợp của những kiến thức trước đó, là những cái
chung, là những mong đợi có liên quan đến văn bản. Khung được đánh giá tùy theo mức độ đáp ứng với
những mong đợi trong suốt quá trình văn bản được đọc, hoặc văn bản tương tự khác được biết hoặc văn
bản được chờ đợi. Do đó, văn bản nguồn có liên quan mật thiết đến bối cảnh văn hóa – xã hội của người 8
sử dụng ngôn ngữ nguồn trong vùng văn hóa nguồn, đồng thời, nó là một sản phẩm tổ hợp của những
kiến thức hiện có, là cái chung, là những mong đợi đối với văn bản nguồn. Văn bản đích cũng liên quan
mật thiết tới bối cảnh văn hóa xã hội của người sử dụng ngôn ngữ đích trong vùng văn hóa đích, đồng
thời, nó được tạo ra sau khi đã cân nhắc đến các yếu tố liên quan đến kiến thức hiện có, những cái chung,
cái mong đợi đối với văn bản đích. Dịch giả trước khi tạo ra sản phẩm văn bản đích thường vẽ trong đầu
một văn bản giả tưởng mang tính tri nhận có tính đến các yếu tố như vậy. Văn bản giả tưởng đáp ứng,
thỏa mãn, phù hợp với bối cảnh văn hóa xã hội, cũng như những kiến thức hiện có, cái chung, những
mong đợi của người sử dụng ngôn ngữ trong vùng văn hóa đích để trở thành một văn bản phù hợp với
ngôn ngữ đích. Quá trình này được miêu tả bằng biểu mẫu sau (Katan 125). Hình ảnh
[36] Tuy nhiên, nếu nói rằng không phải chỉ người có năng lực dịch thuật đạt đến một trình độ nhất
định mới thực hiện được việc dịch thì quá trình dịch thuật sẽ trải qua những cấp độ khác nhau tùy theo
năng lực dịch của dịch giả. Quá trình dịch thuật tùy theo năng lực của dịch giả có thể chia thành 3 cấp độ.
Cấp độ 1 là quá trình “Dịch theo khung SL” mà những dịch giả ở trình độ sơ cấp sẽ trải qua, tức quá trình
dịch những từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp của văn bản nguồn theo ý nghĩa cơ bản nhất mà không quan tâm
đến ngữ cảnh và bối cảnh văn hóa xã hội của văn bản đích. Cấp độ 2 là quá trình “Dịch theo khung TL”,
tức dịch cho phù hợp với hệ thống ngôn ngữ và tập quán văn hóa xã hội của ngôn ngữ TL nhưng vẫn
trung thành với ý nghĩa của văn bản nguồn. Cấp độ 3 là quá trình “Dịch theo khung chiến lược”, tức dịch
giả trải qua quá trình dịch lấy khung chiến lược của bản thân làm chủ đạo để tạo ra nhiều giá trị hơn cho
mục đích của dịch thuật hoặc chức năng của văn bản dịch mà không chịu bất kì một sự gò ép, bó buộc
nào. Tức, dịch giả có thể tùy cơ ứng biến, tự do tự dại lựa chọn cấp độ của quá trình dịch tùy theo chiến
lược dịch của bản thân mình. Nhìn chung, càng là dịch giả có năng lực dịch thấp thì càng có xu hướng trải
qua cấp độ 1 của dịch thuật hơn là cân nhắc cả hai khung văn hóa xã hội của vùng văn hóa nguồn và vùng
văn hóa đích. Những dịch giả ở trình độ trung cấp lần lượt trải qua các quá trình chuyển từ cấp độ 1 lên
cấp độ 2, từ cấp độ 2 lên cấp độ 3. Càng là dịch giả có chuyên môn thì thay vì lần lượt trải qua các cấp độ
dịch, họ tự do tự tại lựa chọn cấp độ 1, hoặc 2, hoặc 3 tùy theo chiến lược dịch của bản thân, có khi dịch
cùng một văn bản nhưng họ sử dụng các cấp độ dịch khác nhau. Có thể lấy một ví dụ đơn giản như sau. ST1
Thank you for having a good time with you. TT1
1) 당신과 함께 좋은 시간을 가질 수 있어 감사드립니다.
2) 너와 함께 좋은 시간을 가져서 감사한다.
Ở trường hợp người mới bắt đầu tập dịch, vì thường dịch bám theo cấu trúc khung của văn bản nguồn
nên [37] mang đậm màu sắc dịch từ-đối-từ [단어 대 단어]. Tuy nhiên, đối với câu văn dịch 1), trong
ngôn ngữ đích là tiếng Hàn, tiếng xưng hô ‘당신’ thường không được sử dụng nhiều trong văn nói, và
cho dù có sử dụng thì chủ yếu được dùng để gọi đối phương trong khi hai bên đang tranh cãi, xung
đột với nhau. Đồng thời, 당신 cũng là xưng hô được sử dụng để gọi một cách lịch sự trong đối thoại
giữa những người yêu nhau, nên thực tế 당신 là từ rất hạn chế hoàn cảnh sử dụng. Do đó, sử dụng ‘ 9
당신’ để dịch ở đây là không phù hợp. ‘함께’ là một ý nghĩa đã được bao hàm trong tiếp vĩ ngữ ‘과’
của ‘당신과’, cách sử dụng như vậy làm câu văn nặng nề, lủng củng. Đối với ‘좋은 시간’ thì người
Hàn Quốc thường sử dụng ‘즐거운 한 때’ hoặc ‘재미있는 시간’ hơn là ‘좋은 시간’, đồng thời, ‘시
간’ sẽ đi với ‘보내다’. Trong câu dịch 2) ‘당신’ được thay thế bằng ‘너’, tuy nhiên, ‘너’ lại đi với ‘감
사한다’ là biểu hiện không phù hợp khi đối với với phép đối ngẫu trong tiếng Hàn. Ở đây phải sử
dụng biểu hiện ‘고마워’ mới đúng. Dịch giả đang ở cấp độ 1 của quá trình dịch, trung thành với từng
chữ trong cấu trúc của khung SL nên không thể tạo ra được một văn bản dịch phù hợp với hệ thống TL.
[Cấp độ trung cấp] 1) Ø 함께 즐거운 시간을 보내게 되어 감사합니다.
2) 너랑 즐거운 한 때를 보내게 되어 고마워.
Ở đây, câu dịch 1) đã phản ánh được đặc điểm trong tiếng Hàn – ngôn ngữ đích, chủ ngữ của ngôi số
1, ngôi số 2 thường bị giản lược. Dịch giả dịch theo khung của ngôn ngữ đích nên dù một số nội dung
không được dịch nhưng không có trở ngại nào phát sinh trong giao tiếp giữa tác giả - độc giả / người
nói – người nghe. Câu dịch 2) khi dịch biểu hiện ‘with’ đã không sử dụng từ ‘함께’ mà sử dụng trợ từ
‘-랑’ thể hiện ý nghĩa “cùng với” nhưng phù hợp với kiểu văn nói trong tiếng Hàn, nhờ đó đã tạo ra
được câu dịch phù hợp hơn với hệ thống ngôn ngữ của tiếng Hàn. [45]
[Cấp độ chuyên gia] 1) 귀한 시간 내주셔서 감사합니다. 2) 덕분에 즐거웠어요. 3) 너랑 재밌었어, . 고마워
Cách dịch 1) và 2) và 3) cho thấy tùy theo tình huống hội thoại, tùy theo đối tượng mà ta có thể
dịch một câu văn rất đơn giản theo nhiều cách khác nhau tùy theo ngữ dụng tiếng Hàn là ngôn ngữ
đích ở đây. Càng là dịch giả chuyên gia càng phải tích cực trong vai trò là người kết nối, vừa phải
cân nhắc các yếu tố đa dạng can thiệp vào công tác dịch, vừa phải tính toán đến vùng văn hóa
nguồn, bối cảnh văn hóa xã hội của vùng văn hóa nguồn, và các khung liên quan, đồng thời còn
phải phản ánh được ý chí của bản thân trong chiến lược biên dịch. Bên cạnh đó, tùy theo ý đồ của
bản thân mà dịch giả có thể tự do vượt ra khỏi cấu trúc khung và ý nghĩa của SL. Do đó, xét đến
tình huống ngôn ngữ đích được vận dụng trong thực tế, nếu việc dịch sát theo văn bản nguồn không
tạo được văn bản phù hợp thì có thể cân nhắc đến ngữ cảnh để lựa chọn cách dịch thích hợp hơn
với ngôn ngữ và văn hóa đích. Tất nhiên, tùy theo chiến lược dịch, nếu cần phương pháp dịch ở cấp
độ 1 thì dịch giả có thể tạo ra văn bản dịch bám theo khung SL, nếu cần dịch theo phương pháp
dịch cấp độ 2 thì có thể tạo ra văn bản dịch bám theo khung TL, hoặc nếu cần chuyển đổi qua lại
hai phương pháp trong cùng một nội dung dịch thì dịch giả vẫn có thể thực hiện điều đó. Ta có thể
đưa ra mô hình dịch thuật mới phản ánh năng lực dịch của dịch giả dựa trên nền tảng mô hình hình
thành tri nhận phản ánh vai trò người kết nối tích cực của dịch giả như sau. [39] 10 Hình ảnh
Quá trình dịch thuật 3.4 Chuyển hoán
Thay thế [대체 substitution]
➋ Bổ sung [삽입 addition]
➌ Xóa bỏ hoặc tỉnh lược [삭제 또는 생략 deletion or ellipsis]
➍ Bóp méo [왜곡 distortion]
Catford là học giả dịch thuật đầu tiên đề cập đến vấn đề chuyển hoán văn bản nguồn bằng cách can
thiệp thêm vào thông tin trong văn bản nguồn khi dịch giả thấy cần thiết. Catford định nghĩa “chuyển
hoán” là “sự lệch đi, không đồng nhất về mặt hình thức giữa hai văn bản nguồn và đích trong quá trình
chuyển đổi từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích”. Là hiện tượng không thể tránh khỏi một khi dịch giả
không định chuyển dịch nguyên cấu trúc văn bản nguồn một cách cố chấp, chuyển hoán xuất phát từ thực
tế ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích về mặt cấu trúc không thể thay đổi cho nhau một đối một. Catford
đã chia chuyển hoán thành các loại hình như: chuyển hoán diễn ra thuần túy ở tầng ngôn ngữ có liên quan
đến ngữ pháp và từ vựng [40], chuyển hoán về phạm trù, chuyển hoán về tầng vị, chuyển hoán về cấu
trúc, chuyển hoán về đơn vị v.v. Anton Popovic xem cái Mất [상실 loss] và cái Được [획득 gain] cũng
như chuyển hoán là phần yêu cầu trong quá trình dịch thuật, vì vậy, học giả cho rằng chuyển hoán là “tất
cả những cái xuất hiện khác và mới so với văn bản gốc, hoặc cái trái với mong đợi đối với một phần nào
đó trong văn bản gốc cần phải có thì lại không xuất hiện trong văn bản đích”. Popovic đã mở rộng khái
niệm chuyển hoán đến cả hành vi thay thế xuất phát từ những cân nhắc không chỉ ở hiện tượng ngôn ngữ
mà cả tính văn bản, tính văn học, và tính văn hóa. Theo Popovic, tất cả mọi chuyển hoán đều bắt đầu từ
cố gắng của dịch giả để có thể khám phá văn bản gốc như một thể tổng hợp hữu cơ, mang tính toàn diện,
trong khi vẫn tái sản xuất một văn bản dịch trung thành với văn bản gốc trong khả năng có thể. Những
chuyển hoán chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như sở thích hay khuynh hướng của dịch giả, hoặc chính sách
dịch thuật, quy phạm dịch thuật v.v được thể hiện ra không chỉ ở sự chuyển hoán về hình thức mà còn ở
phong cách nhất định, sự theo đuổi về ngữ điệu v.v. Cề sự can thiệp đa dạng để thêm thắt vào văn bản
dịch của dịch giả, Mary Snell-Hornby đã sử dụng thuật ngữ ‘sáng tác được công nhận [공인된 조작
admitted manipulation]’ thay vì thuật ngữ ‘chuyển hoán [변환 shift]’. Shoshana Blum-Kulka đã đề cập
đến tính cần thiết của chuyển hoán nhằm kết nối giá trị của văn hóa đích, cũng như đề cập đến sự chuyển
hoán về cấu trúc kết nối và tính kết nối. Susan Bassnett và Roger T. Bell cho rằng vì không thể tạo ra hiệu
quả tương đương thật sự giữa hai ngôn ngữ, nên cái gì đó “Mất [상실 loss]” và “Được [획득 gain]” trong
quá trình quá trình dịch thuật là điều đương nhiên, đồng thời “Được” nhiều khi có thể làm phong phú
thêm, hoặc làm rõ thêm ý nghĩa của nội dung trong văn bản gốc. Tuy nhiên, về những chủ trương này,
Edwin Gentzler bày tỏ lo ngại về những biến đổi không biết có tạo thêm những khái niệm không có cả
trong văn bản gốc hay không. Walter Benjamin nhấn mạnh về vai trò của dịch giả với tư cách là người kết
nối văn hóa tích cực trong quá trình can thiệp và truyền tải. Theo Benjamin, người kết nối văn hóa cần
phải chú ý không chỉ đến ý đồ của tác giả hay chức năng của văn bản trong bối cảnh văn hóa mà còn phải
thúc đẩy hành vi giao tiếp được hình thành giữa tác giả văn bản nguồn và độc giả văn bản đích. [41] 11
Như thế, nhiều học giả đã sử dụng các thuật ngữ khác nhau để bày tỏ quan điểm của mình, nhưng
nhìn chung, đại đa số đều giống nhau ở một điểm rằng, trong quá trình dịch thuật tất yếu sẽ xảy ra việc
dịch giả tạo ra những thay đổi so với văn bản nguồn khi cân nhắc những yếu tố về ngôn ngữ, cũng như
những yếu tố về văn bản, văn học và văn hóa. Đồng thời, không được xem những chuyển hoán này như
lỗi sai hay sự thiếu năng lực của dịch giả mà phải hiểu rằng nó xuất phát từ nỗ lực của dịch giả muốn
khám phá văn bản nguồn như một thực thể tổng hợp hữu cơ trong khi vẫn cố gắng tái tạo một văn bản
dịch trung thành với văn bản gốc trong khả năng có thể, như nhận định của Catford. Những phương pháp
chuyển hoán mà dịch giả có thể thực hiện có thể được phân thành “thay thế [대체 substitution]”, “bổ
sung [삽입 addition]”, “xóa bỏ hoặc tỉnh lược [삭제 또는 생략 deletion or ellipsis]”, “bóp méo [왜곡
distortion]”. Chúng ta sẽ xem xét về từng loại hình ở phần tiếp theo.
3.4.1 Thay thế [대체 substitution]
Thay thế chuyển hoán thành từ thượng danh [ , 상위어 hypernym]
➋ Thay thế chuyển hoán thành từ hạ danh [ , hyponym] 하위어
➌ Thay thế chuyển hoán sang từ gần nghĩa [ ] 유의어
➍ Thay thế chuyển hoán sang từ khác nghĩa [ ] 이의어
➎ Thay thế chuyển hoán sang đối tượng trực tiếp của từ trực chỉ
➏ Thay thế chuyển hoán trật tự từ
➐ Thay thế chuyển hoán đơn vị đo lường
‘Thay thế’ không hẳn là dịch sang ngôn ngữ đích đối ứng với ngôn ngữ nguồn, mà chính xác hơn đó
là phương pháp dịch thay thế một từ, cụm từ nhất định nào đó trong văn bản nguồn thành một từ khác
trong văn bản đích. [42] Các ví dụ theo từng loại hình dịch thay thế cụ thể như sau.
1) Thay thế chuyển hoán thành từ thượng danh
Đây còn gọi là phương pháp dịch khái quát hóa [일반화 generalization], là phương pháp phổ
biến nhất trong các loại hình chuyển hoán thay thế. Khi phạm trù khái niệm của hai vùng văn hóa
khác nhau, hoặc một nét văn hóa nhất định trong vùng văn hóa nguồn phát triển vượt bậc, kéo theo đó
là trường từ vựng liên quan đến văn hóa đó phân hóa thật sự chi tiết khiến khó có thể tìm được từ
tương đương trong vùng văn hóa đích, hoặc khi xét về mặt ngữ cảnh không cần thiết phải dịch sang
từ có độ phân hóa quá chi tiết, hoặc khi áp dụng cho phép hoán dụ trong văn bản nguồn, dịch giả có
thể sử dụng phương pháp này. Là phương pháp khái quát sang một khái niệm ở thượng vị, túc thuộc
về một phạm trù rộng hơn, từ thượng vị là từ có phạm trù bao hàm cả khái niệm của từ hạ vị. ST1 : English
Shampoo the hair with a mild WELLA-SHAMPOO and lightly towel dry. TT1 : Spanish
Lavar el cabello con un champú suave de WELLA y frotar ligeramente con una toalla. 12 Back : Back-translation
Wash hair with a mild WELLA shampoo and rub lightly with a towel. (Baker 1992: 27)
Trong tiếng Anh, “shampoo” khi là danh từ có nghĩa là “chất lỏng có xà phòng được sử dụng để
gội đầu”, [43] khi là động từ có nghĩa là “sử dụng dầu gội để gội đầu”. Trong tiếng Hàn cũng không
có từ tương đương thỏa đáng, vì vậy thông thường, ta thường vay mượn ‘샴푸’ và ‘샴푸하다’ để sử
dụng. Kết quả khi dịch ngược sang tiếng Anh văn bản đích đã được dịch sang tiếng Tây Ban Nha, có
thể thấy ‘shampoo’ trong tiếng Anh đã được dịch thành ‘wash’. ‘Wash’ là ‘닦다’ ‘씻다’, ‘세수하다’, ‘
감다’, ‘빨래하다, ‘세탁하다’, ‘목욕하다’ v.v nên khi đối chiếu với ‘shampoo’ thì nó là từ thượng
danh với phạm trù khái niệm bao quát hơn, ngoài ngữ cảnh ‘gội đầu’, nó còn có thể được vận dụng
trong nhiều ngữ cảnh khác. Từ ví dụ này có thể suy đoán rằng, do trong ngôn ngữ đích không có một
từ tương đương thỏa đáng với ‘shampoo’ của ngôn ngữ nguồn, vì vậy khi dịch sang tiếng Tây Ban
Nha, dịch giả đã dịch sang từ thượng danh ‘wash’. ST2
Still more significant deployments of US servicemen and women to tell you about today. (AP Network News 2003/3/5) TT2
오늘 미군의 배치와 관련하여 이전보다 훨씬 더 의미 있는 소식이 전해지고 있습 니다. (Daily English AE service)
Ở đây, vì không cần phải quá chi tiết trong văn bản dịch đối với cụm từ ‘남군 servicemen 과 여
군 servicewomen’ là các từ ở khái niệm hạ danh được thể hiện trong văn bản nguồn nên dịch giả đã
khái quát lên thành từ ‘미군’ là một từ thuộc khái niệm thượng danh hơn, bao gồm cả hai khái niệm
hạ danh kia để chuyển hoán thay thế. ST3
An Iragi Official indicates Baghdad could stop the missile destruction if the US signals it
is close to an attack on Baghdad. (AP Network News 2003/3/4) TT3
이라크의 한 정부 관리는 만약 미국이 이라크에 대한 공격을 강행할 조짐을 보인
다면 이라크는 미사일 폐기를 중단할 수 있다는 점을 시사하고 있습니다. (Daily English AE service)
[44] ‘Baghdad’ trong văn bản nguồn được sử dụng như một phép ‘hoán dụ’, tức tác giả lấy một sự
vật hoặc một thuộc tính nào đó liên quan đến đối tượng tác giả muốn thể hiện để làm hình ảnh [44]
‘Baghdad’ trong văn bản nguồn là một hình ảnh hoán dụ để chỉ một đối tượng cụ thể. Trong văn bản
nguồn đề cập đến ‘바그다드’ – thủ đô của Irag, nhưng ở đây thực ra ‘바그다드’ có nghĩa là ‘Irag’.
Thay vì dịch sang biểu hiện hoán dụ như trong văn bản nguồn, dịch giả đã chuyển dịch thay thế bằng
đối tượng trực chỉ của ‘바그다드’ chính là Irag.
2) Thay thế chuyển hoán thành từ hạ danh 13
Còn gọi là dịch ‘cụ thể hóa’ [ ,
상세화 specialization, over-translation], phương pháp dịch thay thế
bằng từ hạ danh là phương pháp đối nghịch với phương pháp dịch thay thế bằng từ thượng danh. Là
phương pháp dịch được dịch giả lựa chọn để cung cấp cho độc giả thông tin cụ thể hơn, từ hạ danh là
khái niệm nằm trong từ thượng danh. Hãy xem ví dụ. ST
Cardinal Pio Laghi returned to Rome today after conveying to Bush to strong oppositioni
to a war from Pope John Paul II. (AP Network News 2003/3/10) TT
피오 라지 추기경은 오늘 부시 대통령에게 이라크 전을 강력히 반대하는 교황 요
한 바오로 II 세의 메시지를 전달한 후 오늘 로마로 돌아갔습니다. (Daily English AE Service)
Từ ‘a war’ ở nét nghĩa chung nhất có nghĩa là ‘전쟁’ hoặc ‘하나의 전쟁’, nhưng ở đây, nó có
hàm ý là “이라크 전쟁’, dịch giả đã đổi nó sang phạm trù hạ danh hơn để chuyển hoán cụ thể hơn thành ‘이라크 전’.
3) Thay thế chuyển hoán sang từ gần nghĩa
[45] Là phương pháp dịch bằng cách khám phá ý nghĩa của từ, cụm từ, mệnh đề nhất định của văn
bản nguồn từ bên trong chứ không phải ở bề ngoài và tìm từ, cụm từ, mệnh đề có ý nghĩa tương tự
trong ngôn ngữ đích để thay thế. Nói chung, đây là phương pháp có thể sử dụng khi dịch những biểu
hiện ẩn dụ hay biểu hiện quán dụng, hoặc tục ngữ. Hãy xem ví dụ sau. ST
The tiger hasn’t changed its stripes. (AP Network News 2003/3/12) TT
세 살 버릇 여든까지 갑니다. (Daily English AE service)
Trên đây là ví dụ cho thấy sự chuyển hoán bằng cách thay thế biểu hiện quán dụng trong văn bản
nguồn thành một biểu hiện quán dụng trong ngôn ngữ đích tương tự về hàm ý bên trong của nó.
4) Thay thế chuyển hoán sang từ khác nghĩa
Là phương pháp dịch thay thế bằng một từ, cụm từ, mệnh đề trong ngôn ngữ pđích có ý nghĩa
khác với ý nghĩa của một từ, cụm từ, hoặc mệnh đề nhất định trong ngôn ngữ nguồn. Đây là phương
pháp thay thế mà dịch giả có thể lựa chọn khi muốn nhấn mạnh một từ hay văn cảnh nhất định, cũng
như khi muốn truyền đạt ý nghĩa rõ ràng hơn. ST
And in Los Angeles, Latino groups also plan a march and rally against war with Irag. (AP Network News 2003/3/11) 14 TT
한편 로스엔젤레스에서는 라틴계 시위대들이 이라크와의 전쟁을 반대하는 가두
시위와 군중집회를 계획하고 있습니다. (Daily English AE service)
Ở đây là ví dụ về cách dịch từ ‘and’, trực chỉ diễn ngôn thể hiện quan hệ kết nối với nội dung
khác. [46] Đối với liên từ kết nối hai câu hoặc hai cụm từ có mối quan hệ tiếp nối không đối đầu, có
tuần tự diễn ra suôn sẻ như ‘and’ ở đây, dịch giả đã dịch bằng liên từ ‘한편’ có ý nghĩa chuyển nội
dung sang hướng khác thay vì sử dụng biểu hiện ‘그리고’. Trong trường hợp này, ngữ cảnh là yếu tố quan trọng nhất.
5) Thay thế chuyển hoán sang đối tượng trực tiếp của từ trực chỉ
Là phương pháp dịch chuyển hoán sang đối tượng trực tiếp mà từ trực chỉ chỉ ra đối với những
biểu hiện như trực chỉ nhân xưng chỉ nhân xưng, trực chỉ thời gian chỉ thời gian, trực chỉ nơi chốn chỉ
nơi chốn, trực chỉ diễn ngôn thể hiện quan hệ liên kết với nội dung khác, trực chỉ xã hội thể hiện thân
phận hoặc quan hệ xã hội, hoặc thể hiện quan hệ xã hội giữa người tham gia vào hội thoại với một đối tượng trực chỉ khác. ST1
The date for that deadline, if the resolution passes, will be March 17th. (AP Network News 2003/3/11) TT1
그 결의안이 통과될 경우 미사일 폐기 시한은 3 월 17 일이 될 것입니다. (Dailay English AE service)
Câu dịch đã thể hiện rõ ràng đối tượng trực chỉ của trực chỉ diễn ngôn ‘that’ của văn bản nguồn. ST2
Swiss authorities have evidence that top members of al-Qaeda used phone cards in their
country to communicate within the terror network. (AP Network News 2003/3/11) TT2
스위스 수사당국은 알 카에다의 수뇌부 인사들이 스위스에서 휴대폰 카드를 사용
하여 테러대원들과 통신을 주고받았다는 증거를 확보했습니다. (Daily English AE service)
[47] Dịch giả đã hiểu rõ đối tượng trực chỉ nhân xưng sở hữu cách ‘their’ và dịch bằng hình thức
chuyển hoán thay thế làm rõ cụm từ đó.
6) Thay thế chuyển hoán trật tự từ
Là cách dịch thay thế phát sinh do ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích có sự khác nhau về mặt
quán dụng của trật tự các từ trong câu văn. Điều này bắt nguồn từ những lý do về mặt ngôn ngữ, cũng
như lý do về mặt văn hóa. Nếu trong tiếng Anh, trật tự từ được sắp xếp là ‘thân phận (địa vị) -> danh
từ riêng’, ‘thị giác –> thính giác’, ‘cái nhỏ -> cái to’, thì trong tiếng Hàn, trật tự từ là ‘danh từ riêng -
> thân phận (địa vị)’, ‘thính giác -> thị giác’, ‘cái to -> cái nhỏ’. Xem ví dụ sau đây.
Phạm trù nhỏ + phạm trù lớn => Phạm trù lớn + phạm trù nhỏ 15 ST1
I’ve been assigned to the first battalion, fifth regiment, a regiment that fought here in the Persian Gulf 13 years ago. (AP Network News 2003/3/4) TT1
그 결과 저는 13 년전 걸프전에도 참전했던 제 5 연대 제 1 대대에 배속됐습니다. (Daily English AE service)
Trong ngôn ngữ nguồn là tiếng Anh, những từ thuộc phạm vi nhỏ sẽ đứng trước, sau đó mới đến
từ thuộc phạm vi rộng hơn, trong khi đó, ở ngôn ngữ đích là tiếng Hàn thì từ thuộc phạm vi lớn đứng
trước, tiếp đó mới đến từ thuộc phạm vi nhỏ. Do đó, khi dịch, nếu giữ nguyên trật tự từ như trong văn
bản nguồn thì sẽ trở thành một câu văn gượng, dịch giả cần can thiệp để sắp xếp trật tự từ phù hợp với ngôn ngữ đích. [48] ST2
At a September 2002 press conference, the Beijing government upwardly revised
the total from 850.000 to 1 million, but no one believes that figure. (Newsweek 2002/11/6) TT2 중국 정부는 2002 년 9 월 가진 기자회 에서 견 감 자 염 수를 85 만 에서 명 1 만 백 명
으로 상향 조정했지만 그 수치를 는 사 믿 은 아 람 도 무 없다. (The Newsweek 한국판 2002/11/13)
Đây là ví dụ về sự khác nhau về trật tự từ liên quan đến ngày tháng trong văn hóa nguồn và văn
hóa đích. Ở đây, để tạo được bản dịch phù hợp với tập quán ngôn ngữ của vùng văn hóa đích, dịch giả
đã thay đổi trật tự từ sang “년 -> 월” thành ‘2002 년 9 월’, đồng thời lược bỏ việc dịch ‘어느 날’
tương ứng với mạo từ ‘a’.
Thân phận (chức trách, vị trí...) + danh từ riêng => danh từ riêng + thân phận (chức trách, vị trí) ST1
U.S. president George W. Bush admits in a soon-to-be-publised book to feelings of
loathing toward North Korea’s dictator Kim Jong-il, the Washington Post reported Saturday.
(The Korea Herald: English Update 2002/11/21) [49] TT1 조지 W . 부시 미국 대통령은 곧 간될 출 에서 책 한의 북 독재자 정일에 김 대
해 혐오스러운 감정을 품고 있 을 인정했다고 토요일 워 음 싱턴 포스 가 보도했다 트 .
(The Korea Herald: English Update 2002/11/21)
Khác với tập quán ngôn ngữ trong vùng văn hóa nguồn nêu tước vị trước rồi mới đến danh từ
riêng (tên người), tập quán ngôn ngữ của vùng văn hóa đích lại đưa danh từ riêng trước rồi nêu tước
vị, do đó, dịch giả đã thay đổi trật tự từ cho phù hợp với tập quán ngôn ngữ của vùng ngôn ngữ đích để dịch. ST2
Britain’s Prince Charles on Tuesday ordered an internal review into the sensational
collapse of the Princess Diana butler trial and claims of a royal cover-up over an alledged homosexual rape.
(The Korea Herald: English Update 2002/11/22) TT2
영국의 찰스 세자는 화요일 다이에나 왕 세자비의 집사 재 왕 의 판 라운 실 놀 와 패 왕 실이
성 강간을 은폐했다는 주장에 대한 내부 조사를 지시했다 동 .
(The Korea Herald: English Update 2002/11/22) 16
Khác với văn hóa nguồn thường đưa địa vị lên trước tên người, văn hóa đích xếp địa vị sau tên
người, và dịch giả đã dịch theo trật tự từ phù hợp với ngôn ngữ đích.
7) Thay thế chuyển hoán đơn vị đo lường
Đây là cách dịch thay thế có thể được lựa chọn khi đơn vị đo lường chiều cao, chiều dài, khoảng
cách, độ dày, tiền tệ trong văn hóa nguồn và văn hóa đích khác nhau. Khi dịch mà giữ nguyên đơn vị
đo lường của văn hóa nguồn, độc giả của vùng văn hóa đích không quen với đơn vị đo ấy nên bản
dịch nhiều khả năng sẽ thất bại trong việc chia sẻ thông tin liên quan đến số lượng, độ dày v.v chính
xác của đối tượng. Do đó, tùy theo chiến lược dịch mà dịch giả có thể chọn thay thế đơn vị đo lường để dịch. [50] Độ cao ST
Sharon has actually authorized construction of a 12-foot-high fence along some parts of
the West Bank’s 300-mile perimeter. (Newsweek 2002/12/4) TT 사실 론도 샤 총 4 백 80km 에 달하는 서안의 레
둘 중 일부 구간에 대해 이 높 3.6m 의 건설을 방벽 승인한 바 있다.
(Newsweek 한국판 World Affairs 2002/12/4)
Ở đây, có thể thấy, do vùng văn hóa nguồn và vùng văn hóa đích sử dụng hai hệ đo lường khác
nhau, dịch giả đã tích cực can thiệp vào để truyền tải sự khác biệt giữa hai nền ăn hóa. Dịch giả đã
hoán đổi đơn vị mile hay feet vốn được sử dụng trong vùng văn hóa nguồn thành đơn vị meter vốn
quen thuộc hơn trong vùng văn hóa đích để dịch. Chiều cao cơ thể ST
Harry, though still rather small and skinny for his age, had grown a few inches over the last year.
(Harry Potter and the Prisoner of Azkaban. Rowling 6) TT
해리는 또래들에 비해 아직 작고 마 기는 르
했지만, 작년에는 그래도 가 키 몇 센티 미터나 자 다 랐 .
(해리포터와 아 카반의 즈 수 죄 . 김혜원 17)
Do đơn vị (inch) đo chiều cao cơ thể trong vùng văn hóa nguồn không được sử dụng trong vùng
văn hóa đích nên dịch giả đã chuyển đổi sang đơn vị đo lường của vùng văn hóa đích là ‘centimet’ để dịch.
[51] Khoảng cách 17 ST
A man, who claimed to be ex-military, said that he had seen a gunman step out of a van,
take aim with a rifle and shoot the woman from a range of about 40 yards. (Newsweek 2002/11/6) TT 軍에서 한
복무 적이 있다고 주장한 이 남자는 저격 이 범 밴 으로 밖 나와서 37m 거
리에 있는 여자를 조준해 쏘는 것을 다고 말했다 봤 .
(Newsweek 한국판 U.S. Affairs 2002/11/6)
Dịch giả đã hoán đổi sang đơn vị đo lường ‘meter’ của vùng văn hóa đích vì độc giả của vùng văn
hóa đích không dùng và không quen đơn vị ‘yard trong vùng văn hóa nguồn. Trọng lượng ST
Most arilines allow small pets -under 15punds- in the passenger cabin at an average cost
of $50, as long as they’re in an approved soft animal carrier like a Sherpa Bag and you can stow them
under the seat in front of you on takeoff and landing. (Newsweek 2003/3/12) TT
대다수 항공사는 6.75kg 미만의 작은 은
애완동물 평균 50 달러의 비용으로 실 객 탑 승을 허용한다 물
. 론 셰르파 가방처럼 부드러운 재질의 공인된 동물 운반용 캐리어에 넣어 이
착륙시 앞좌석 밑에 넣을 수 있는 경우에만 해당된다.
(Newsweek 한국판 U.S. Affairs 2003/3/19)
Ở đây, đơn vị trọng lượng của vùng văn hóa nguồn đã được chuyển đổi sang đơn vị ‘kg’ quen
thuộc trong vùng văn hóa đích.
[52] 3.4.2 Bổ sung [삽입 addition]
➊ Phương pháp bổ sung một cách tự nhiên vào trong câu văn thông tin liên quan
➋ Phương pháp mở ngoặc đơn trong câu văn và bổ sung thông tin liên quan
➌ Phương pháp xử lý thông tin liên quan bằng chú thích (footnote)
Là một cách để làm rõ hoặc làm cụ thể hơn, ‘bổ sung’ là phương pháp dịch giả thêm thông tin bổ
sung vào trong khi dịch một từ hoặc một văn mạch nhất định. Đây là phương pháp được áp dụng trong
những trường hợp từ tương đương không đối ứng một cách tuyệt đối, hoặc khi một từ nào đó thật sự lạ
lẫm đối với độc giả của vùng văn hóa đích, cũng có khi là trường hợp đối với một thông tin nhất định nào
đó trong văn bản nguồn với ngữ cảnh nào đó, mức độ chia sẻ một thông tin nào đó giữa tác giả và độc giả
của vùng văn hóa nguồn quá cao khiến thông tin đó bị lược bỏ hoặc được thể hiện theo nghĩa hàm ý.
Những ý bị tỉnh lược hoặc được hàm ý trong cấu trúc bề mặt của văn bản nguồn phần lớn đều là những
thông tin đang được chia sẻ giữa tác giả văn bản nguồn và độc giả thuộc vùng văn hóa nguồn, vì vậy, nhất 18
định phải hiểu được nội dung đó. Vì việc độc giả của vùng văn hóa đích hiểu văn bản dịch là rất quan
trọng, nên nếu dịch giả thấy thông tin bị tỉnh lược cần phải có thì có thể bổ sung thông tin, làm rõ thông
tin để giúp độc giả có thể hiểu được văn bản dịch.
1) Phương pháp bổ sung một cách tự nhiên vào trong câu văn thông tin liên quan ST1
(Ø) Demonstrations also took place in Sri Lanka, Tokyo, London, and Pisa, Italy today. (AP Network News 2003/3/10) TT1 이 은 반전 시위는 같
오늘 스리랑크, 도쿄, 런던, 이 리아의 탈 피사 지에서 등 벌어졌 습니다. (Daily English AE service)
[53] Văn bản nguồn không thể hiện ra trên bề mặt câu chữ nhưng hàm ý biểu tình ở đây là biểu tình phản đối
chiến tranh, dịch giả đã thông qua phương pháp bổ sung thông tin tự nhiên để tăng thêm tính liên kết của thông tin trong văn bản. ST2
The case involves an alledged cover-up of a brawl involving off-duty officers. Brown ( Ø ) says
cases involving such bar fights ( Ø ) are usually dismissed. (AP Network News 2003/3/3) TT2
이번 기소는 비 경관들의 번 을 싸움
은폐한 사건과 관련 있습니다. 라운 브 시장은 술집에서
벌어지는 경관 간의 주먹 싸움은 대체로 사소한 문제로 일축된다고 말합니다. (Daily English AE Service)
Trong ví dụ trên, dịch giả vừa làm rõ chức vụ của nhân vật ‘Brown’ xuất hiện trong văn bản nguồn, vừa làm
sáng tỏ ‘bar fight’ không phải gì khác mà chính là ‘술집에서 어지는 경관들의 주 벌 먹 싸움’. ST3 ( Ø
) The card allocate a phone number and an amount of calling time ( Ø ) , used with chips that fit
into the back of a mobile phone. (AP Network News 2003/3/11) TT3
이 휴대폰 카드는 이용자에게 전화 와
번호 통화시간을 부여하며 발급 받은 휴대폰은 면 뒷 을 고 마이크로 열 을 칩 워 사용합니다 끼 . (Daily English AE Service)
Bằng cách thêm thông tin đối với ‘The card’ và làm rõ tân ngữ gián tiếp được ngầm hiểu trong văn bản nguồn,
dịch giả đã sáp nhập thông tin bổ sung cho từng nội dung cần chia sẻ thông tin cho độc giả, giúp độc giả hiểu văn bản rõ ràng hơn. ST4
France, China, and Russia all oppose a war with Irag at this point, and any of them ( Ø ) can veto a
resolution by the Security Council with March 17th deadline attached to it. (AP Network News 2003/3/10) TT4 프랑스, 이나 차
, 러시아는 재 이라크와의 현
전쟁을 반대하고 있으며 이들 은 각각 상임이사
국으로서 3 월 17 일을 마감시한으로 고
잡 있는 유엔 아보리 결의안에 대해 거부 을 발 권 할 수 동 있습니다. (Daily English AE Service)
Trong ví dụ trên, dịch giả đã bổ sung thêm thông tin làm rõ lý do 3 nước Pháp, Trung, Nga có thể quán triệt
chủ trương của mình bằng cách sử dụng quyền phủ quyết bởi họ là các nước thường trực trong Hội đồng Bảo an LHQ.
2) Phương pháp mở ngoặc đơn trong câu văn và bổ sung thông tin liên quan 19 ST1
Russia has consistently said ( Ø
) it opposes any resolution that would automatically
trigger the use of military force. (AP Network News 2003/3/12) TT1 러시아는 ( 조건을 충족시 지 킬 할
못 경우) 군사력의 사용을 자 적으로 동 발
동하게 만드는 그 어떤 결의안에 대해서는 반대한다는 입장을 누누이 강조해 왔습니다. (Daily English AE Service)
Trên đây là phương pháp xử lý chú thích đưa vào trong hoặc ngoài câu văn nội dung giải thích từ hoặc giải
thích ngữ cảnh để độc giả có thể tham khảo để hiểu rõ nội dung. Trong trường hợp này, nội dung được hàm ý
trong văn bản nguồn được xử lý bằng cách thêm thông tin vào ngoặc đơn được đưa thêm vào trong câu văn. [55] ST2
He had pinned his Head Boy badge to the fez ( Ø
) perched jauntily on top of his neat hair, his
horn-rimmed glasses flashing in the Egyptian sun.
(Harry Potter and the Prisoner of Azkaban. Rowling 10) TT2
그는 전교 회장 배지를 말 한 쑥 리에 머 지게 멋 쓴 터키모( 붉 색 은 에 은 검 술이 달려 있는 모자 : 주
역 ) 에 달고 있었고 그의 , 테 안경은 뿔 가운 따 살아래 반 햇 이고 있었다 짝 .
(해리포터와 아 카반의 즈 수 죄 . 김혜원 21)
Ở ví dụ này, trong khi dịch sang từ đối ứng có trong vùng ngôn ngữ đích cho trường hợp từ ‘the fez’ trong văn
bản nguồn, dịch giả vẫn bổ sung thêm thông tin vào dấu ngoặc đơn mở trong câu văn để chú thích nhằm làm
giảm khoảng cách bắt nguồn từ sự khác biệt giữa hai nền văn hóa.
3) Phương pháp xử lý thông tin liên quan bằng chú thích (footnote) ST
To Hem, Cheese was becoming A Big Cheese in charge of others and owning a big house atop Comembert Hill. ( Johnson 34) Who moved my cheese?. TT
햄의 경우엔 다른 사람들을 거느리는 중요한 인물이 되어 * 망베르 카 언덕에 큰 집 을 짓는 것이었다. ( 가 내 치 누 를 즈 옮겼을까?. 이영진 32) Chú thích: (*카 (Camembert): 망베르 표면에 흰 이가 두 곰팡 게 텁 성되어 있는 형 이 맛 진하고 부드러운 치 로 프랑스 치 즈 중에서 즈 고 최 으로 명품 손꼽힌다.)
[56] Đối với từ văn hóa liên quan đến phô mai được đưa vào trong văn bản nguồn ‘Comember’, dịch
giả đã không dịch nó thành từ thượng danh có định ngữ bổ nghĩa như ‘최고 질의 치 품 ’ 즈 mà đã dịch
theo kiểu mượn âm đọc thành ‘카망베르’. Với cách dịch này, sợ rằng độc giả không dễ hiểu được
nên dịch giả đã xử lý bằng cách bổ sung phần chú thích ở bên dưới trang sách để truyền tải nội dung
liên quan. Như vậy ở đây, dịch giả đã xử lý chú thích cho thông tin phụ thêm đối với từ ngữ lạ lẫm
trong vùng văn hóa đích, qua đó giúp độc giả dễ hiểu văn bản hơn. 20 3.4.3
Xóa bỏ hoặc tỉnh lược
Xóa bỏ hoặc tỉnh lược là phương pháp dịch xóa hoặc tỉnh lược bớt các biểu hiện nào đó trong văn bản
nguồn. Đây là phương pháp có thể sử dụng khi trong văn bản nguồn có nội dung hoặc biểu hiện bị cấm kị
trong vùng văn hóa đích, hoặc có chứa nội dung bị bóp méo, dung tục, khiêu dâm v.v có thể gây phản ứng
không hay cho độc giả của vùng văn hóa đích. Thế kỉ 18, một nhà biên tập tên là Thomas Bowdler khi
cho xuất bản tác phẩm của Shakespeare đã lọc bỏ những biểu hiện gợi dục có thể tạo cảm giác không
thoải mái cho độc giả trước khi xuất bản. Bắt nguồn từ lí do này mà phương pháp dịch xóa bỏ hoặc tỉnh
lược còn được gọi là ‘Bowdlerizing’. Phương pháp dịch này đến tận gần đây vẫn rất thịnh hành ở Mỹ,
Anh với danh phận là “ngôn ngữ không phiến diện (bias-free language)” hoặc “ngôn ngữ đúng đắn về
chính trị (politically correct language: PC language”. Là phương pháp dịch được sử dụng để tránh dẫn tới
những tổn thương gây ra bởi biểu hiện ngôn ngữ thể hiện sự phân biệt không chính đáng về giới tính, sắc
tộc, tình trạng thân thể hoặc bối cảnh kinh tế xã hội, năng lực, tín ngưỡng tôn giáo hoặc niềm tin chính trị
v.v, phương pháp này có thể được thực hiện ở khía cạnh cấu trúc câu và khía cạnh ngữ nghĩa. Một tình
huống khác có thể sử dụng dịch xóa bỏ hoặc tỉnh lược, đó là khi cách tạo câu trong hệ thống ngôn ngữ
của ngôn ngữ nguồn và đích khác nhau, chẳng hạn ở trường hợp tiếng Anh và tiếng Hàn. Trong tiếng
Anh, vì một câu phải có đầy đủ các thành phần nên ngoại trừ trường hợp ngoại lệ như câu mệnh lệnh,
[57] các loại câu còn lại buộc phải có chủ ngữ, thế nhưng, tiếng Hàn lại có đặc điểm nổi bật đó là thường
lược bỏ chủ ngữ. Nếu chú ý đến những điểm này, phương pháp dịch tỉnh lược có thể là một đối sách để
lựa chọn phương pháp dịch phù hợp hơn với hệ ngôn ngữ của vùng ngôn ngữ đích. Một tình huống khác
nữa là khi xét theo ngữ cảnh, việc dịch một từ ngữ nhất định hoàn toàn không cần thiết. Tùy lúc mà dịch
giả có thể sử dụng phương pháp dịch tỉnh lược để câu văn dịch không bị trùng lặp, rườm rà. Đặc điểm nổi
bật của phương pháp tỉnh lược là nó thường được sử dụng khi có sự giới hạn về số chữ hoặc hạn chế về
thời gian khi dịch video, hoặc khi chuyển dịch một văn bản vốn dành cho người lớn sang cho đối tượng là độc giả nhí. ST1
Reports suggest a further five low-ranking members, and even top-level ministers
have threatened to quit if Britain goes to war without a second UN resolution. (AP Network News 2003/3/11) TT1 보도에 면 또 다 따르 다 른 섯 의 하위 명 급 당원들과 노동
최고위 인 장관들도 만약 급
새로운 유엔 결의안이 나오지 는 상황에서 않 ( Ø
) 이라크와 개전할 경우 사퇴하 다고 위 겠 하고 있습 협 니다. (Daily English AE Service)
Dịch giả đã cân nhắc đến thói quen của ngôn ngữ đích thường tỉnh lược chủ ngữ khi có thể nên đã tỉnh lược
không dịch chủ ngữ ‘Britain’. Đó là vì xét trong mạch văn, từ ‘ đã 영국’
xuất hiện ở phía trước nên trong câu này khi
chủ ngữ bị tỉnh lược thì độc giả vẫn có thể hiểu được. ST2
That investigation into the behavior of general Tommy Franks now is over. (AP Network News 2003/3/12) 21 TT2 토미 프 크스 장군에 랭 ( Ø
) 대한 수사가 이제 종결 . 습니다 됐 (Daily English AE Service)
Cái gọi là ‘hành vi’ là ‘từ hạ danh’ thuộc một đối tượng nhất định nào đó. Từ thượng danh bao quát từ
hạ danh nên [58] dịch giả đã tinh lược luôn ‘hành vi’ là khái niệm thuộc phạm trù hạ danh. ST3
The Turkish stock market dropped 10% today, mostly because of fears that $15
billion in US aid might now be pulled off the table. (AP Network News 2003/3/4) TT3
터키 주식시장은 오늘 10 퍼센트나 폭락했습니다. ( Ø
) 150 억불에 달하는 미국의 원조 약 이 속 ( Ø
) 자칫 회될 수도 있다는 우 철 때 려 문 . 이었습니다 (Daily English AE Service)
Vì ý nghĩa của phó từ được sử dụng trong văn bản gốc không ảnh hưởng mấy đến nội dung văn bản nên dịch
giả đã tỉnh lược chúng đi. 3.4.4 Bóp méo 22