Tài liệu chương 5 - Luật hành chính | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tài liệu chương 5 - Luật hành chính | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 5. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
151 Câu hỏi 151. Cơ quan hành chính nhà nước:
a. có thể là chủ thể lập pháp
b. có thể là chủ thể tiến hành tố tụng
c. là chủ thể thực hiện thủ tục hành chính
d. là chủ thể duy nhất có chức năng quản lý hành chính nhà nước
152 Câu hỏi 152. Cơ quan hành chính nhà nước:
a. là chủ thể quản lý hành chính nhà nước trong quan hệ pháp luật hành chính
b. là chủ thể quan trọng, chủ yếu trong quan hệ pháp luật hành chính
c. là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính
d. là đối tượng quản lý hành chính
153 Câu hỏi 153. Cơ quan hành chính nhà nước:
a. không hoạt động theo chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
b. hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
c. hoạt động theo chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
d. hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể
154 Câu hỏi 154. Tất cả các các cơ quan hành chính nhà nước:
a. đều là cơ quan thuộc Chính phủ
b. đều sử dụng phương thức lãnh đạo kết hợp giữa lãnh đạo tập thể với lãnh đạo cá nhân
người đứng đầu
c. đều có cơ cấu tổ chức giống nhau
d. đều tổ chức và hoạt động như nhau
155 Câu hỏi 155. Tính chất nào không đúng trong hoạt động của quan hành chính nhà
nước?
a. mang tính quyền lực
b. được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước
c. tuân theo mọi mệnh lệnh của cấp trên
d. tuân theo thủ tục do pháp luật quy định
156 Câu hỏi 156. Lựa chọn phương án trả lời chính xác cho nhận định sau: Chỉ quan
hành chính nhà nước ở địa phương mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc
a. Thủ trưởng một người
b. phụ thuộc hai chiều (song trùng phụ thuộc)
c. thủ trưởng tập thể
d. thủ trưởng tập thể kết hợp người đứng đầu
157 Câu hỏi 157. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
a. Bộ chính trị
b. Quốc hội
c. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
d. Uỷ ban dân tộc
158 Câu hỏi 158. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
a. Văn phòng quốc hội
b. Tòa án nhân dân tối cao
c. Bộ Giáo dục và Đào tạo
d. Ban tổ chức Trung ương Đảng
159 Câu hỏi 159. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
a. Bộ Chính trị
b. Quốc hội
c. Bộ ngoại giao
d. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
160 Câu hỏi 160. Cơ quan nào dưới đây thuộc bộ máy hành chính nhà nước?
a. Văn phòng quốc hội
b. Tòa án nhân dân tối cao
c. Ban tổ chức Trung ương Đảng
d. Bộ Tư pháp
161 Câu hỏi 161. Nội dung nào dưới đây KHÔNG PHẢI là đặc điểm của cơ quan nhà nước?
a. mỗi cơ quan nhà nước có hình thức và phương pháp hoạt động riêng do pháp luật quy
định
b. cơ quan nhà nước có tính quyền lực nhà nước
c. thẩm quyền của các cơ quan nhà nước có những giới hạn về không gian (lãnh thổ), về
thời gian có hiệu lực, về đối tượng chịu sự tác động
d. được ban hành các chính sách nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết giảm dần sự cách
biệt giữa các vùng trong nước
162 Câu hỏi 162. Mối quan hệ giữa các quan hành chính thẩm quyền chung cấp trên
với cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp:
a. là mối quan hệ mà giữa hai chủ thể chỉ lệ thuộc nhau về hoạt động
b. là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính chỉ lệ thuộc về tổ chức
c. là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính có thẩm quyền quản lý theo ngành
d. là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính nhà nước cơ thẩm quyền chung
163 Câu hỏi 163. Mối quan hệ giữa các quan hành chính thẩm quyền chung cấp trên
với cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp
a. là mối quan hệ chỉ lệ thuộc về hoạt động
b. là mối quan hệ chỉ lệ thuộc về tổ chức
c. là mối quan hệ có sự lệ thuộc cả về tổ chức và hoạt động
d. là mối quan hệ không lệ thuộc về tổ chức
164 Câu hỏi 164. Tòa án nhân dân là:
a. chủ thể quản lý hành chính nhà nước
b. chủ thể lập pháp
c. chủ thể của tài phán hành chính trên thế giới
d. chủ thể tư pháp và có thể là chủ thể quản lý hành chính nhà nước
165 Câu hỏi 165. Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
a. không phải là cơ quan hành chính nhà nước
b. là cơ quan hành chính nhà nước
c. là cơ quan thuộc chính phủ
d. là doanh nghiệp nhà nước kinh doanh tiền tệ
166 Câu hỏi 166. Lựa chọn phương án trả lời chính xác nhất cho câu sau: “ Chính phủ…..”
a. không chỉ là cơ quan chấp hành của Quốc hội
b. có thể thực hiện chức năng lập pháp
c. có cơ cấu tổ chức bao gồm: bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
d. tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều
167 Câu hỏi 167. Địa vị pháp hiện hành của Chính phủ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam là:
a. cơ quan hành chính thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối ngoại
b. cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội
c. trình dự án Luật, pháp lệnh các dự án khác trước Quốc hộiy ban Thường vụ
Quốc hội
d. cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực cao nhất
168 Câu hỏi 168. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Chính phủ quan…cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện…, là cơ quan…của Quốc hội
a. hành chính/quyền hành pháp/chấp hành
b. tư pháp/ quyền tư pháp/thi hành
c. hành pháp/ quyền hành pháp/hành chính
d. hành chính /hành pháp/hành chính
169 Câu hỏi 169. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Chính phủ chịu trách nhiệm trước…và
báo cáo công tác trước
a. Chủ tịch nước/ chủ tịch nước
b. Quốc hội/ Quốc hội
c. Quốc hội/ Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
d. Quốc hội/ Quốc hội, Chủ tịch nước
170 Câu hỏi 170. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc
hội và báo cáo công tác trước …
a. Bộ Chính trị, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
b. Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội
c. Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
d. Ban chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước
171
Câu hỏi 171. Chọn phương án đúng về nguyên tắc hoạt động của Chính phủ:
a. nguyên tắc tiết kiệm
b. nguyên tắc hiệu quả kinh tế
c. nguyên tắc tập trung dân chủ
d. nguyên tắc liên minh giai cấp
172 Câu hỏi 172. Thành viên của Chính phủ KHÔNG bao gồm:
a. các Bộ trưởng và Thủ tưởng cơ quan ngang Bộ
b. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ
c. Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ
d. không có phương án sai
173 Câu hỏi 173. Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do … trình Quốc hội quyết định
a. Bộ trưởng Bộ nội vụ
b. Chủ tịch nước
c. Thủ tướng Chính phủ
d. Chính phủ
174 Câu hỏi 174. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm:
a. các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân các cấp
b. các Bộ, cơ quan ngang Bộ
c. các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Văn phòng Chủ tịch nước
d. cơ quan thuộc Chính phủ, tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm soát nhân dân tối cao
175 Câu hỏi 175. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm:
a. các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
b. các Bộ, cơ quan ngang Bộ
c. các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Văn phòng Chủ tịch nước
d. các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
176 Câu hỏi 176. Cơ cấu thành viên của Chính phủ gồm:
a. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng.
b. Thủ tướng Chính phủ, các phó Thủ tướng, các bộ trưởng các thành viên khác của
Chính phủ
c. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng Thủ trưởng quan
ngang Bộ
d. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng hoặc tương đương
177 Câu hỏi 177. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Theo Luật tổ chức Chính phủ 2015,
cấu số lượng thành viên Chính phủ do … trình … quyết định
a. Thủ tướng Chính phủ/Quốc hội
b. Thủ tướng Chính phủ/ Chủ tịch nước
c. Chủ tịch nước/Quốc hội
d. Chủ tịch nước/Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
178 Câu hỏi 178. Nội dung nào dưới đây là một trong những hình thức hoạt động của Chính
phủ?
a. Trình dự án luật, pháp lệnh các dự án khác trước Quốc hộiy ban Thường vụ
Quốc hội
b. Lãnh đạo công tác của các Bộ, các quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy
ban nhân dân các cấp
c. Phiên họp của Chính phủ
d. Giáo dục pháp luật trong nhân dân
179 Câu hỏi 179. Nội dung nào dưới đây là một trong những hình thức hoạt động của Chính
phủ?
a. sự lãnh đạo điều hành của Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng Chính phủ
b. thống nhất quảnviệc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hóa,
giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ
c. thi hành các biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
d. thống nhất công tác đối ngoại
180 Câu hỏi 180. Nội dung nào dưới đây là một trong những hình thức hoạt động của Chính
phủ?
a. tham gia thực hiện quá trình xét xử
b. tổ chức mít tinh tuyên truyền những quyết định quan trọng
c. tiếp nhận quốc thư của các Đại sứ nước ngoài
d. sự chỉ đạo điều hành của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng
181 Câu hỏi 181. Một trong những hình thức hoạt động của Chính phủ là:
a. tham gia công tác xét xử
b. sự hoạt động của các Bộ trưởng với tư cách là thành viên của Chính phủ tham gia vào
công việc chung của Chính phủ và với tư cách là người đứng đầu một Bộ
c. vay vốn nước ngoài và các tổ chức quốc tế để phát triển kinh tế
d. tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế
182 Câu hỏi 182. Thủ tướng Chính phủ:
a. không nhất thiết là Đại biểu Quốc hội
b. có thể là đại biểu Quốc hội
c. chỉ báo cáo hoạt động của mình trước Quốc hội
d. phải là đại biểu Quốc hội
183 Câu hỏi 183. Thủ tướng Chính phủ:
a. có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
b. không phải lúc nào cũng là đại biểu Quốc hội
c. có quyền bổ nhiệm chức danh Phó Thủ tướng
d. có quyền xử phạt vi phạm hành chính trên tất cả các lĩnh vực
184 Câu hỏi 184. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Người tham dự phiên họp của Chính phủ
không phải là thành viên Chính phủ … phát biểu ý kiến…biểu quyết.”
a. có quyền/ và có quyền
b. không có quyền/ nhưng có quyền
c. có quyền/ nhưng không có quyền
d. không có quyền / và không có quyền
185 Câu hỏi 185. Ai là người đứng đầu Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Chủ tịch nước
c. Chủ tịch Quốc hội
d. Phó Thủ tướng Chính phủ
186 Câu hỏi 186. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Thủ tướng Chính phủ do bầu bãi
miễn theo đề nghị của Chủ tịch nước.
a. Quốc hội
b. Chính phủ
c. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
d. Bộ Chính trị
187 Câu hỏi 187. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Thủ tướng Chính phủ do bầu bãi
miễn theo đề nghị của…”
a. Quốc hội/Chủ tịch nước
b. Quốc hội/ Chính phủ
c. Chủ tịch nước/Chính phủ
d. Bộ Chính trị/Chủ tịch nước
188 Câu hỏi 188. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ
của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ…
a. cũng hết nhiệm kỳ
b. tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới thành lập Chính phủ
c. tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội thành lập Chính phủ
d. hết nhiệm vụ
189 Câu hỏi 189. Chọn câu nói đúng nhất về Bộ, cơ quan ngang Bộ?
a. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Quốc hội thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về một số ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn
quốc
b. Bộ, quan ngang bộ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản nhà
nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong
phạm vi toàn quốc
c. Bộ, quan ngang bộ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản nhà
nước
d. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Quốc hội thực hiện chức năng quản lý nhà nước
190 Câu hỏi 190. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Bộ,quan ngang bộ cơ quan của…
thực hiện chức năng quản nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực dịch vụ
công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc”
a. Quốc hội
b. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
c. Chính phủ
d. Bộ Chính trị
191 Câu hỏi 191. Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ gồm:
a. vụ, văn phòng, thanh tra, đơn vị sự nghiệp công lập
b. vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập
c. vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục
d. vụ, văn phòng, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập
192 Câu hỏi 192. Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu sau: Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang Bộ
a. là đại biểu quốc hội
b. là người chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ
c. là người đứng đầu cơ quan tư pháp
d. là thành viên của Chính phủ
193 Câu hỏi 193. Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan hành chính nhà nước…
a. hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người
b. hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người và chế độ tập thể
c. hoạt động theo chế độ thủ trưởng tập thể
d. không hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người
194 Câu hỏi 194. Thanh tra Chính phủ …
a. là cơ quan hành chính chuyên ngành đặc biệt
b. thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước về công tác thanh tra
c. là cơ quan tài phán
d. là cơ quan thuộc Chính phủ
195 Câu hỏi 195. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Văn phòng Chính phủ là bộ máy…”
a. giúp việc cho Chính phủ
b. giúp việc cho Thủ tướng Chính phủ
c. hành chính nhà nước
d. trực thuộc Chính phủ
196 Câu hỏi 196. Cơ quan nào sau đây là cơ quan thuộc Chính phủ?
a. Văn phòng Chính phủ
b. Đài truyền hình Việt Nam
c. Ủy ban Dân tộc
d. Ngân hàng nhà nước
197 Câu hỏi 197. Cơ quan nào sau đây là cơ quan thuộc Chính phủ?
a. Văn phòng Chính phủ
b. Bảo hiểm xã hội Việt Nam
c. Ủy ban Dân tộc
d. Ngân hàng nhà nước
198 Câu hỏi 198. Cơ quan nào sau đây là cơ quan thuộc Chính phủ?
a. Văn phòng Chính phủ
b. Đài tiếng nói Việt Nam
c. Ủy ban Dân tộc
d. Ngân hàng nhà nước
199 Câu hỏi 199. Sở Nội vụ:
a. có người đứng đầu do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ra quyết định bổ nhiệm
b. có thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
c. được thành lập ở tất cả các tỉnh
d. hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo
200 Câu hỏi 200. Thanh tra tỉnh:
a. là một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của Sở
b. là cơ quan ngang Sở
c. là cơ quan ngang Bộ
d. là cơ quan chuyên môn được tổ chức theo đặc thù của từng địa phương
201 Câu hỏi 201. Văn phòng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:
a. là một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của Sở
b. là cơ quan ngang Sở
c. là cơ quan ngang Bộ
d. là cơ quan chuyên môn được tổ chức theo đặc thù của từng địa phương
202 Câu hỏi 202. Một trong những phương hướng chung nhằm hoàn thiện các quan nhà
nước theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là:
a. kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội
b. không ngừng mở rộng, bảo đảm và bảo vệ các quyền tự do, lợi ích của công dân
c. thiết lập mối quan hệ trách nhiệm quan lại giữa công dân với nhà nước giữa Nhà
nước với công dân
d. nhà nước pháp quyền Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa
203 Câu hỏi 203. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Uỷ ban nhân dân do… bầu ra”
a. Quốc hội
b. Hội đồng nhân dân cùng cấp
c. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
d. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
204 Câu hỏi 204. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh do ai bầu ra?
a. Quốc hội
b. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
c. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
d. Thủ tướng Chính phủ
205 Câu hỏi 205. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm
trước…
a. Nhân dân địa phương
b. Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp
c. Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp, cơ quan hành chính nhà nước cấp
trên
d. Cơ quan hành chính nhà nước cấp trên
206 Câu hỏi 206. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Ủy ban nhân dân quan chấp hành
của…, cơ quan… nhà nước ở địa phương”
a. Hội đồng nhân dân/hành chính
b. Chính phủ/ hành chính
c. Quốc hội/lập pháp
d. Hội đồng nhân dân/lập pháp
207 Câu hỏi 207. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Ủy ban nhân dâncơ quan … của Hội
đồng nhân dân, cơ quan… nhà nước ở địa phương”
a. chấp hành/hành chính
b. hành chính/chấp hành
c. chuyên môn/hành chính
d. hành chính/hành chính
208 Câu hỏi 208. Cấp chính quyền địa phương gồm có:
a. Hội đồng nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân
b. Hội đồng nhân dân và Tòa án nhân dân
c. Tòa án nhân dân và Uỷ ban nhân dân
d. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
209 Câu hỏi 209. quan nào dưới đây quan hành chính nhà nước thẩm quyền
chung?
a. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
c. Thanh tra Chính phủ
d. Bộ Tài chính
210 Câu hỏi 210. quan nào dưới đây quan hành chính nhà nước thẩm quyền
riêng?
a. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
c. Tòa án nhân dân tối cao
d. Bộ Tư pháp
211 Câu hỏi 211. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Sở, phòng quan ... Uỷ ban nhân
dân cùng cấp”
a. độc lập với
b. hỗ trợ cho
c. tham mưu cho
d. trợ giúp cho
212 Câu hỏi 212. Ủy ban nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng mấy lần?
a. một lần
b. hai lần
c. ba lần
d. theo quy định của Hội đồng nhân dân cùng cấp
213 Câu hỏi 213. Phiên họp thường kỳ của Uỷ ban nhân dân:
a. được triệu tập bởi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp
b. hình thức hoạt động được tiến hành nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng nhất
thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
c. được tiến hành mỗi tháng một lần
d. được tiến hành mỗi quý một lần
214 Câu hỏi 214. Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính cấp tỉnh
loại nào?
a. đặc biệt
b. loại I
c. loại II
d. loại III
215 Câu hỏi 215. Uỷ ban nhân dân thành phố Hải phòng cùng cấp với cơ quan nào sau đây?
a. Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Dương
b. Uỷ ban nhân dân thành phố Quảng Ninh
c. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
d. Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm
216 Câu hỏi 216. Chính quyền địa phương ở nông thôn gồm:
a. Chính quyền địa phương xã, thôn, ấp, bản
b. Chính quyền địa phương huyện, xã, thôn, ấp
c. Chính quyền địa phương ở tỉnh, huyện, xã
d. Chính quyền địa phương ở tỉnh, huyện, xã, thị trấn
217 Câu hỏi 217. Đơn vị hành chính cấp xã được phân thành ba loại, đó là:
a. loại I, loại II và loại III
b. xã đặc biệt khó khăn, xã khó khăn, xã miền núi và hải đảo
c. xã nông thôn mới, xã ven đô thị, xã đồng bằng
d. loại A, loại B, loại C
218 Câu hỏi 218. Đơn vị hành chính cấp huyện có mấy loại?
a. không phân loại
b. hai loại
c. ba loại
d. bốn loại
219 Câu hỏi 219. Nội dung nào KHÔNG PHẢI là đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam?
a. thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
b. huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
c. thôn, xóm thuộc xã
d. đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt
220 Câu hỏi 220. Phân loại đơn vị hành chính phải dựa trên các tiêu chí nào?
a. quy mô dân số, diện tích tự nhiên
b. mật độ dân số, diện tích tự nhiên
c. diện tích tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - khoa học – xã hội
d. khả năng phát triển kinh tế - xã hội
221 Câu hỏi 221. Nội dung nào nguyên tắc tổ chức hoạt động của chính quyền địa
phương nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
a. tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản hội bằng pháp luật, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ
b. hiện đại, minh bạch, phục vụ nhà nước, không chịu sự giám sát của Nhân dân
c. Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ ủy quyền theo đa số
d. Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ thủ trưởng, người đứng đầu Chủ tịch Ủy
ban nhân dân
222 Câu hỏi 222. Ủy ban nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
a. bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương
b. tổ chức, chỉ đạo công tác xét xử ở địa phương
c. soạn thảo Hợp đồng kinh tế với các tổ chức kinh tế quốc tế
d. quyết định những chủ trương, biện pháp lớn để xây dựng và phát triển địa phương mọi
mặt
223 Câu hỏi 223. Chủ tịch Ủy ban nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
a. triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Uỷ ban nhân dân cùng cấp
b. đình chỉ việc thi hành Nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cùng cấp
c. tổ chức kinh doanh ở địa phương
d. hàng năm báo cáo cho Thủ tướng Chính phủ về tình hình kinh tế - hội địa
phương
224 Câu hỏi 224. Ủy ban nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
a. giữ liên hệ và phối hợp công tác với Uỷ ban Mật trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp
b. bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng
trang vũ dựng quốc phòng toàn dân
c. đôn đốc, kiểm tra Uỷ ban nhan dân cùng các cơ quan nhà nước khác ở địa phương
d. tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo
của công dân
225 Câu hỏi 225. Khẳng định nào dưới đây KHÔNG PHẢI nguyên tắc tổ chức hoạt
động của chính quyền địa phương?
a. tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lýhội bằng pháp luật; thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ
b. hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân
c. Hội đồng nhân dân làm việc theo hội nghị tự quản và tự quyết định theo đa số
d. Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách
nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
226 Câu hỏi 226. Nhiệm vụ quyền hạn nào dưới đây KHÔNG PHẢI của Ủy ban nhân
dân?
a. đình chỉ việc thi hành Nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và
đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ
b. quản lý và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy định của pháp luật
c. tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn
bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân cùng cấp
d. tổ chức thực hiện việc thu, chi nhân sách của địa phương theo quy định của pháp luật
227 Câu hỏi 227. Các Bộ và các cơ quan ngang Bộ có nhiệm vụ:
a. trình dự án luật, pháp lệnh các dự án khác trước Quốc hội Ủy ban Thường vụ
Quốc hội
b. trình Chính phủ chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - hội, văn hóa,
khoa học- công nghệ thuộc ngành lĩnh vực phụ trách
c. tài trợ cho xã hội, cho dân tộc, cho tôn giáo; thống nhất quản lý công tác dân vận
d. đình chỉ việc thi hành các văn bản sai trái của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
228 Câu hỏi 228. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ là?
a. công khai, minh bạch và hiện đại hóa hoạt động của Bộ
b. làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
c. tổ chức bộ máy của bộ theo hướng quản lý đơn ngành, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả
d. không cần phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức đơn vị thuộc Bộ
mà phải phối hợp cùng thực hiện
229 Câu hỏi 229. Những người nào dưới đây trách nhiệm tham gia phiên họp của Chính
phủ?
a. Chủ tịch nước
b. Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ
c. Thành viên Chính phủ
d. Tất cả đáp án
230 Câu hỏi 230. Các quyết định của Chính phủ phải được?
a. hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành
b. ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành
c. quá nửa tổng số thành viên tham gia cuộc họp của Chính phủ biểu quyết tán thành
d. quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành
231 Câu hỏi 231. Ủy ban nhân dân họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát
sinh đột xuất trong các trường hợp sau đây?
a. do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định
b. theo yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp, đối với phiên họp Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ
c. theo yêu cầu của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Ủy ban nhân dân
d. tất cả trường hợp
232 Câu hỏi 232. Đáp án nào KHÔNG PHẢI là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính
phủ?
a. tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản hội bằng Hiến pháp pháp luật, thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới
b. phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ chức năng, phạm vi quản giữa các
bộ, cơ quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu
c. tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, năng động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên
tắc quan cấp dưới phục tùng sự lãnh đạo, chỉ đạo chấp hành nghiêm chỉnh các
quyết định của cơ quan cấp trên
d. làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
| 1/11

Preview text:

Chương 5. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 151
Câu hỏi 151. Cơ quan hành chính nhà nước:
a. có thể là chủ thể lập pháp
b. có thể là chủ thể tiến hành tố tụng
c. là chủ thể thực hiện thủ tục hành chính
d. là chủ thể duy nhất có chức năng quản lý hành chính nhà nước 152
Câu hỏi 152. Cơ quan hành chính nhà nước:
a. là chủ thể quản lý hành chính nhà nước trong quan hệ pháp luật hành chính
b. là chủ thể quan trọng, chủ yếu trong quan hệ pháp luật hành chính
c. là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính
d. là đối tượng quản lý hành chính 153
Câu hỏi 153. Cơ quan hành chính nhà nước:
a. không hoạt động theo chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
b. hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
c. hoạt động theo chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
d. hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể 154
Câu hỏi 154. Tất cả các các cơ quan hành chính nhà nước:
a. đều là cơ quan thuộc Chính phủ
b. đều sử dụng phương thức lãnh đạo kết hợp giữa lãnh đạo tập thể với lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
c. đều có cơ cấu tổ chức giống nhau
d. đều tổ chức và hoạt động như nhau 155
Câu hỏi 155. Tính chất nào không đúng trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước? a. mang tính quyền lực
b. được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước
c. tuân theo mọi mệnh lệnh của cấp trên
d. tuân theo thủ tục do pháp luật quy định 156
Câu hỏi 156. Lựa chọn phương án trả lời chính xác cho nhận định sau: Chỉ cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc
a. Thủ trưởng một người
b. phụ thuộc hai chiều (song trùng phụ thuộc) c. thủ trưởng tập thể
d. thủ trưởng tập thể kết hợp người đứng đầu 157
Câu hỏi 157. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước? a. Bộ chính trị b. Quốc hội
c. Viện kiểm sát nhân dân tối cao d. Uỷ ban dân tộc 158
Câu hỏi 158. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước? a. Văn phòng quốc hội
b. Tòa án nhân dân tối cao
c. Bộ Giáo dục và Đào tạo
d. Ban tổ chức Trung ương Đảng 159
Câu hỏi 159. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước? a. Bộ Chính trị b. Quốc hội c. Bộ ngoại giao
d. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 160
Câu hỏi 160. Cơ quan nào dưới đây thuộc bộ máy hành chính nhà nước? a. Văn phòng quốc hội
b. Tòa án nhân dân tối cao
c. Ban tổ chức Trung ương Đảng d. Bộ Tư pháp 161
Câu hỏi 161. Nội dung nào dưới đây KHÔNG PHẢI là đặc điểm của cơ quan nhà nước?
a. mỗi cơ quan nhà nước có hình thức và phương pháp hoạt động riêng do pháp luật quy định
b. cơ quan nhà nước có tính quyền lực nhà nước
c. thẩm quyền của các cơ quan nhà nước có những giới hạn về không gian (lãnh thổ), về
thời gian có hiệu lực, về đối tượng chịu sự tác động
d. được ban hành các chính sách nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết giảm dần sự cách
biệt giữa các vùng trong nước 162
Câu hỏi 162. Mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp trên
với cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp:
a. là mối quan hệ mà giữa hai chủ thể chỉ lệ thuộc nhau về hoạt động
b. là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính chỉ lệ thuộc về tổ chức
c. là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính có thẩm quyền quản lý theo ngành
d. là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính nhà nước cơ thẩm quyền chung 163
Câu hỏi 163. Mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp trên
với cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp
a. là mối quan hệ chỉ lệ thuộc về hoạt động
b. là mối quan hệ chỉ lệ thuộc về tổ chức
c. là mối quan hệ có sự lệ thuộc cả về tổ chức và hoạt động
d. là mối quan hệ không lệ thuộc về tổ chức 164
Câu hỏi 164. Tòa án nhân dân là:
a. chủ thể quản lý hành chính nhà nước b. chủ thể lập pháp
c. chủ thể của tài phán hành chính trên thế giới
d. chủ thể tư pháp và có thể là chủ thể quản lý hành chính nhà nước 165
Câu hỏi 165. Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
a. không phải là cơ quan hành chính nhà nước
b. là cơ quan hành chính nhà nước
c. là cơ quan thuộc chính phủ
d. là doanh nghiệp nhà nước kinh doanh tiền tệ 166
Câu hỏi 166. Lựa chọn phương án trả lời chính xác nhất cho câu sau: “ Chính phủ…..”
a. không chỉ là cơ quan chấp hành của Quốc hội
b. có thể thực hiện chức năng lập pháp
c. có cơ cấu tổ chức bao gồm: bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
d. tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều 167
Câu hỏi 167. Địa vị pháp lý hiện hành của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
a. cơ quan hành chính thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối ngoại
b. cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội
c. trình dự án Luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội
d. cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực cao nhất 168
Câu hỏi 168. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Chính phủ là cơ quan…cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện…, là cơ quan…của Quốc hội
a. hành chính/quyền hành pháp/chấp hành
b. tư pháp/ quyền tư pháp/thi hành
c. hành pháp/ quyền hành pháp/hành chính
d. hành chính /hành pháp/hành chính 169
Câu hỏi 169. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Chính phủ chịu trách nhiệm trước…và báo cáo công tác trước
a. Chủ tịch nước/ chủ tịch nước b. Quốc hội/ Quốc hội
c. Quốc hội/ Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
d. Quốc hội/ Quốc hội, Chủ tịch nước 170
Câu hỏi 170. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc
hội và báo cáo công tác trước …
a. Bộ Chính trị, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
b. Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội
c. Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
d. Ban chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước
Câu hỏi 171. Chọn phương án đúng về nguyên tắc hoạt động của Chính phủ: 171 a. nguyên tắc tiết kiệm
b. nguyên tắc hiệu quả kinh tế
c. nguyên tắc tập trung dân chủ
d. nguyên tắc liên minh giai cấp 172
Câu hỏi 172. Thành viên của Chính phủ KHÔNG bao gồm:
a. các Bộ trưởng và Thủ tưởng cơ quan ngang Bộ
b. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ
c. Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ d. không có phương án sai 173
Câu hỏi 173. Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do … trình Quốc hội quyết định
a. Bộ trưởng Bộ nội vụ b. Chủ tịch nước c. Thủ tướng Chính phủ d. Chính phủ 174
Câu hỏi 174. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm:
a. các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân các cấp
b. các Bộ, cơ quan ngang Bộ
c. các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Văn phòng Chủ tịch nước
d. cơ quan thuộc Chính phủ, tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm soát nhân dân tối cao 175
Câu hỏi 175. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm:
a. các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
b. các Bộ, cơ quan ngang Bộ
c. các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Văn phòng Chủ tịch nước
d. các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ 176
Câu hỏi 176. Cơ cấu thành viên của Chính phủ gồm:
a. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng.
b. Thủ tướng Chính phủ, các phó Thủ tướng, các bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ
c. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
d. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng hoặc tương đương 177
Câu hỏi 177. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Theo Luật tổ chức Chính phủ 2015, cơ
cấu số lượng thành viên Chính phủ do … trình … quyết định
a. Thủ tướng Chính phủ/Quốc hội
b. Thủ tướng Chính phủ/ Chủ tịch nước
c. Chủ tịch nước/Quốc hội
d. Chủ tịch nước/Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 178
Câu hỏi 178. Nội dung nào dưới đây là một trong những hình thức hoạt động của Chính phủ?
a. Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội
b. Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp
c. Phiên họp của Chính phủ
d. Giáo dục pháp luật trong nhân dân 179
Câu hỏi 179. Nội dung nào dưới đây là một trong những hình thức hoạt động của Chính phủ?
a. sự lãnh đạo điều hành của Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng Chính phủ
b. thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hóa,
giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ
c. thi hành các biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
d. thống nhất công tác đối ngoại 180
Câu hỏi 180. Nội dung nào dưới đây là một trong những hình thức hoạt động của Chính phủ?
a. tham gia thực hiện quá trình xét xử
b. tổ chức mít tinh tuyên truyền những quyết định quan trọng
c. tiếp nhận quốc thư của các Đại sứ nước ngoài
d. sự chỉ đạo điều hành của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng 181
Câu hỏi 181. Một trong những hình thức hoạt động của Chính phủ là:
a. tham gia công tác xét xử
b. sự hoạt động của các Bộ trưởng với tư cách là thành viên của Chính phủ tham gia vào
công việc chung của Chính phủ và với tư cách là người đứng đầu một Bộ
c. vay vốn nước ngoài và các tổ chức quốc tế để phát triển kinh tế
d. tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế 182
Câu hỏi 182. Thủ tướng Chính phủ:
a. không nhất thiết là Đại biểu Quốc hội
b. có thể là đại biểu Quốc hội
c. chỉ báo cáo hoạt động của mình trước Quốc hội
d. phải là đại biểu Quốc hội 183
Câu hỏi 183. Thủ tướng Chính phủ:
a. có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
b. không phải lúc nào cũng là đại biểu Quốc hội
c. có quyền bổ nhiệm chức danh Phó Thủ tướng
d. có quyền xử phạt vi phạm hành chính trên tất cả các lĩnh vực 184
Câu hỏi 184. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Người tham dự phiên họp của Chính phủ
không phải là thành viên Chính phủ … phát biểu ý kiến…biểu quyết.”
a. có quyền/ và có quyền
b. không có quyền/ nhưng có quyền
c. có quyền/ nhưng không có quyền
d. không có quyền / và không có quyền 185 Câu hỏi 185.
Ai là người đứng đầu Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước? a. Thủ tướng Chính phủ b. Chủ tịch nước c. Chủ tịch Quốc hội
d. Phó Thủ tướng Chính phủ 186
Câu hỏi 186. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Thủ tướng Chính phủ do … bầu và bãi
miễn theo đề nghị của Chủ tịch nước. a. Quốc hội b. Chính phủ
c. Ủy ban Thường vụ Quốc hội d. Bộ Chính trị 187
Câu hỏi 187. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Thủ tướng Chính phủ do … bầu và bãi
miễn theo đề nghị của…”
a. Quốc hội/Chủ tịch nước b. Quốc hội/ Chính phủ
c. Chủ tịch nước/Chính phủ
d. Bộ Chính trị/Chủ tịch nước 188
Câu hỏi 188. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ
của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ… a. cũng hết nhiệm kỳ
b. tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới thành lập Chính phủ
c. tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội thành lập Chính phủ d. hết nhiệm vụ 189
Câu hỏi 189. Chọn câu nói đúng nhất về Bộ, cơ quan ngang Bộ?
a. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Quốc hội thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc
b. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc
c. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước
d. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Quốc hội thực hiện chức năng quản lý nhà nước 190
Câu hỏi 190. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của…
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ
công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc” a. Quốc hội
b. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội c. Chính phủ d. Bộ Chính trị 191
Câu hỏi 191. Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ gồm:
a. vụ, văn phòng, thanh tra, đơn vị sự nghiệp công lập
b. vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập
c. vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục
d. vụ, văn phòng, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập 192
Câu hỏi 192. Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu sau: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
a. là đại biểu quốc hội
b. là người chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ
c. là người đứng đầu cơ quan tư pháp
d. là thành viên của Chính phủ 193
Câu hỏi 193. Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan hành chính nhà nước…
a. hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người
b. hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người và chế độ tập thể
c. hoạt động theo chế độ thủ trưởng tập thể
d. không hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người 194
Câu hỏi 194. Thanh tra Chính phủ …
a. là cơ quan hành chính chuyên ngành đặc biệt
b. thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước về công tác thanh tra c. là cơ quan tài phán
d. là cơ quan thuộc Chính phủ 195
Câu hỏi 195. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Văn phòng Chính phủ là bộ máy…”
a. giúp việc cho Chính phủ
b. giúp việc cho Thủ tướng Chính phủ c. hành chính nhà nước d. trực thuộc Chính phủ 196
Câu hỏi 196. Cơ quan nào sau đây là cơ quan thuộc Chính phủ? a. Văn phòng Chính phủ
b. Đài truyền hình Việt Nam c. Ủy ban Dân tộc d. Ngân hàng nhà nước 197
Câu hỏi 197. Cơ quan nào sau đây là cơ quan thuộc Chính phủ? a. Văn phòng Chính phủ
b. Bảo hiểm xã hội Việt Nam c. Ủy ban Dân tộc d. Ngân hàng nhà nước 198
Câu hỏi 198. Cơ quan nào sau đây là cơ quan thuộc Chính phủ? a. Văn phòng Chính phủ
b. Đài tiếng nói Việt Nam c. Ủy ban Dân tộc d. Ngân hàng nhà nước 199
Câu hỏi 199. Sở Nội vụ:
a. có người đứng đầu do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ra quyết định bổ nhiệm
b. có thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
c. được thành lập ở tất cả các tỉnh
d. hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo 200
Câu hỏi 200. Thanh tra tỉnh:
a. là một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của Sở b. là cơ quan ngang Sở c. là cơ quan ngang Bộ
d. là cơ quan chuyên môn được tổ chức theo đặc thù của từng địa phương 201
Câu hỏi 201. Văn phòng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:
a. là một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của Sở b. là cơ quan ngang Sở c. là cơ quan ngang Bộ
d. là cơ quan chuyên môn được tổ chức theo đặc thù của từng địa phương 202
Câu hỏi 202. Một trong những phương hướng chung nhằm hoàn thiện các cơ quan nhà
nước theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là:
a. kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội
b. không ngừng mở rộng, bảo đảm và bảo vệ các quyền tự do, lợi ích của công dân
c. thiết lập mối quan hệ trách nhiệm quan lại giữa công dân với nhà nước và giữa Nhà nước với công dân
d. nhà nước pháp quyền Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa 203
Câu hỏi 203. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Uỷ ban nhân dân do… bầu ra” a. Quốc hội
b. Hội đồng nhân dân cùng cấp
c. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
d. Uỷ ban thường vụ Quốc hội 204
Câu hỏi 204. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh do ai bầu ra? a. Quốc hội
b. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
c. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội d. Thủ tướng Chính phủ 205
Câu hỏi 205. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm trước… a. Nhân dân địa phương
b. Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp
c. Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp, cơ quan hành chính nhà nước cấp trên
d. Cơ quan hành chính nhà nước cấp trên 206
Câu hỏi 206. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành
của…, cơ quan… nhà nước ở địa phương”
a. Hội đồng nhân dân/hành chính b. Chính phủ/ hành chính c. Quốc hội/lập pháp
d. Hội đồng nhân dân/lập pháp 207
Câu hỏi 207. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Ủy ban nhân dân là cơ quan … của Hội
đồng nhân dân, cơ quan… nhà nước ở địa phương” a. chấp hành/hành chính b. hành chính/chấp hành c. chuyên môn/hành chính d. hành chính/hành chính 208 Câu hỏi 208.
Cấp chính quyền địa phương gồm có:
a. Hội đồng nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân
b. Hội đồng nhân dân và Tòa án nhân dân
c. Tòa án nhân dân và Uỷ ban nhân dân
d. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 209
Câu hỏi 209. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung?
a. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh c. Thanh tra Chính phủ d. Bộ Tài chính 210
Câu hỏi 210. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền riêng?
a. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
c. Tòa án nhân dân tối cao d. Bộ Tư pháp 211
Câu hỏi 211. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Sở, phòng là cơ quan ... Uỷ ban nhân dân cùng cấp” a. độc lập với b. hỗ trợ cho c. tham mưu cho d. trợ giúp cho 212
Câu hỏi 212. Ủy ban nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng mấy lần? a. một lần b. hai lần c. ba lần
d. theo quy định của Hội đồng nhân dân cùng cấp 213
Câu hỏi 213. Phiên họp thường kỳ của Uỷ ban nhân dân:
a. được triệu tập bởi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp
b. là hình thức hoạt động được tiến hành nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng nhất
thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
c. được tiến hành mỗi tháng một lần
d. được tiến hành mỗi quý một lần 214
Câu hỏi 214. Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính cấp tỉnh loại nào? a. đặc biệt b. loại I c. loại II d. loại III 215
Câu hỏi 215. Uỷ ban nhân dân thành phố Hải phòng cùng cấp với cơ quan nào sau đây?
a. Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Dương
b. Uỷ ban nhân dân thành phố Quảng Ninh
c. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
d. Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm 216
Câu hỏi 216. Chính quyền địa phương ở nông thôn gồm:
a. Chính quyền địa phương xã, thôn, ấp, bản
b. Chính quyền địa phương huyện, xã, thôn, ấp
c. Chính quyền địa phương ở tỉnh, huyện, xã
d. Chính quyền địa phương ở tỉnh, huyện, xã, thị trấn 217
Câu hỏi 217. Đơn vị hành chính cấp xã được phân thành ba loại, đó là:
a. loại I, loại II và loại III
b. xã đặc biệt khó khăn, xã khó khăn, xã miền núi và hải đảo
c. xã nông thôn mới, xã ven đô thị, xã đồng bằng
d. loại A, loại B, loại C 218
Câu hỏi 218. Đơn vị hành chính cấp huyện có mấy loại? a. không phân loại b. hai loại c. ba loại d. bốn loại 219
Câu hỏi 219. Nội dung nào KHÔNG PHẢI là đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
a. thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
b. huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh c. thôn, xóm thuộc xã
d. đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt 220
Câu hỏi 220. Phân loại đơn vị hành chính phải dựa trên các tiêu chí nào?
a. quy mô dân số, diện tích tự nhiên
b. mật độ dân số, diện tích tự nhiên
c. diện tích tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - khoa học – xã hội
d. khả năng phát triển kinh tế - xã hội 221
Câu hỏi 221. Nội dung nào là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa
phương nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
a. tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
b. hiện đại, minh bạch, phục vụ nhà nước, không chịu sự giám sát của Nhân dân
c. Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ ủy quyền theo đa số
d. Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ thủ trưởng, người đứng đầu là Chủ tịch Ủy ban nhân dân 222
Câu hỏi 222. Ủy ban nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
a. bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương
b. tổ chức, chỉ đạo công tác xét xử ở địa phương
c. soạn thảo Hợp đồng kinh tế với các tổ chức kinh tế quốc tế
d. quyết định những chủ trương, biện pháp lớn để xây dựng và phát triển địa phương mọi mặt 223
Câu hỏi 223. Chủ tịch Ủy ban nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
a. triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Uỷ ban nhân dân cùng cấp
b. đình chỉ việc thi hành Nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cùng cấp
c. tổ chức kinh doanh ở địa phương
d. hàng năm báo cáo cho Thủ tướng Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội ở địa phương 224
Câu hỏi 224. Ủy ban nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
a. giữ liên hệ và phối hợp công tác với Uỷ ban Mật trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp
b. bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ
trang vũ dựng quốc phòng toàn dân
c. đôn đốc, kiểm tra Uỷ ban nhan dân cùng các cơ quan nhà nước khác ở địa phương
d. tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân 225
Câu hỏi 225. Khẳng định nào dưới đây KHÔNG PHẢI là nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của chính quyền địa phương?
a. tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
b. hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân
c. Hội đồng nhân dân làm việc theo hội nghị tự quản và tự quyết định theo đa số
d. Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách
nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân 226
Câu hỏi 226. Nhiệm vụ quyền hạn nào dưới đây KHÔNG PHẢI là của Ủy ban nhân dân?
a. đình chỉ việc thi hành Nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và
đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ
b. quản lý và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy định của pháp luật
c. tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn
bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân cùng cấp
d. tổ chức thực hiện việc thu, chi nhân sách của địa phương theo quy định của pháp luật 227
Câu hỏi 227. Các Bộ và các cơ quan ngang Bộ có nhiệm vụ:
a. trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội
b. trình Chính phủ chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa,
khoa học- công nghệ thuộc ngành lĩnh vực phụ trách
c. tài trợ cho xã hội, cho dân tộc, cho tôn giáo; thống nhất quản lý công tác dân vận
d. đình chỉ việc thi hành các văn bản sai trái của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh 228
Câu hỏi 228. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ là?
a. công khai, minh bạch và hiện đại hóa hoạt động của Bộ
b. làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
c. tổ chức bộ máy của bộ theo hướng quản lý đơn ngành, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả
d. không cần phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức đơn vị thuộc Bộ
mà phải phối hợp cùng thực hiện 229
Câu hỏi 229. Những người nào dưới đây có trách nhiệm tham gia phiên họp của Chính phủ? a. Chủ tịch nước
b. Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ c. Thành viên Chính phủ d. Tất cả đáp án 230
Câu hỏi 230. Các quyết định của Chính phủ phải được?
a. hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành
b. ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành
c. quá nửa tổng số thành viên tham gia cuộc họp của Chính phủ biểu quyết tán thành
d. quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành 231
Câu hỏi 231. Ủy ban nhân dân họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát
sinh đột xuất trong các trường hợp sau đây?
a. do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định
b. theo yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp, đối với phiên họp Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ
c. theo yêu cầu của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Ủy ban nhân dân d. tất cả trường hợp 232
Câu hỏi 232. Đáp án nào KHÔNG PHẢI là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ?
a. tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới
b. phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và chức năng, phạm vi quản lý giữa các
bộ, cơ quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu
c. tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, năng động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên
tắc cơ quan cấp dưới phục tùng sự lãnh đạo, chỉ đạo và chấp hành nghiêm chỉnh các
quyết định của cơ quan cấp trên
d. làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số