Tài liệu Chương 6 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu Chương 6 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kinh tế chính trị Mác-Lênin
CHƯƠNG VI
3. Phân tích nội dung cơ bản của quá trình CNH,HĐH ở Việt Nam?
Những nội dung bản quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì bao
gồm 3 nội dung chủ yếu như sau:
Thứ nhất là phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
Thực hiện khí hóa nền sản xuất hội, trên sỏ áp dụng những
thành tựu của Cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nước
Thứ hai là xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả.
Chuyển dịch, phát triển từcấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế
công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.
Chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn liền với phát triển tri thức.
Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một cấu kinh tế phù hợp với điều kiện hiện nay tỷ lệ công nghiệp,
dịch vụ tăng lên, nông nghiệp giảm xuống trong GDP; tỷ trọng lao động
nông nghiệp giảm xuống, lao động công nghiệp dịch vụ tăng lên; Lao
động chân tay giảm, lao động trí óc tăng lên.
Thứ ba củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất
hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất,
hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Quan hệ này sẽ quyết
định tính chất hội chủ nghĩa của lực lượng sản xuất, của công nghệ
hóa- hiện đại hóa.
4. Phân tích quan điểm & những giải pháp để thực hiện CNH,HĐH
ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ 4?
Đứng trước sự chuyển biến của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
ViệtNam cần hành động nhanh chóng để có thể bắt kịp thời đại, rút ngắn
khoảng cáchvới thế giới, cụ thể:
Thứ nhất đám bảo thể chế không bị tụt lại trong cuộc chạy đua với
côngnghệ để mở đường cho các công nghệ và phương thức sản xuất mới
( được các chuyên gia gọi nền kinh tế mới new economy) đi vào
cuộc sống.
Thứ hai phải cách thức thúc đẩy để đảm bảo kỹ năng không bị tụt
lạiso với công nghệ. Nếu không sẽ dẫn tới những bất ổn hội do
một nhóm ít kĩ năng sẽ bị tụt lại phía sau.
Thứ ba không thể thúc đẩy công nghệ nếu như những vấn đề cấu
vẫncòn tồn đọng và những cơ chế thij trường cơ bản chưa được xác lập.
Thứ học tập kinh nghiệm ứng phó của các nước khác, đặc biệt
các nước đi trước trong cách mạng công nghệ 4.0 là hết quan trọng, giúp
Việt Nam có thể tránh được những vấn đề mà nước đó gặp phải.
5. Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế & những tác
động của HNKTQT đối với Việt Nam?
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành
tấtyếu khách quan: toàn cầu hoá kinh tế quốc tế đã lôi cuốn tất cả các
nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế
của sản xuất trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của
các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế
toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể
tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước. Hội
nhập kinh tế quốc tế tạo ra hội để các quốc gia giải quyết những vấn
đề toàn cầu đã đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các
thành tựu của cách mạng công nghiệp, biến thành động lực cho sự
phát triển.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của
các nước, nhất các nước đang kém phát triển trong điều kiện hiện
nay. Đối với các nước đang kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc
tế cơhội để tiếp cận sử dụng các nguồn lựuc bên ngoài như tài
chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triển của
mình. Hội nhập kinh tế quốc tế con đường thể giúp cho các nước
đang kém phát triển thể tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu
hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày
càng rõ rệt.Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn,
thúc đẩy công nghiệp hoá, tăng tích luỹ; tạo ra nhiều hội việc làm
mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư.
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế Việt Nam
Tác động tích cực
Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế
quan trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản hải
quan theo tiêu chuẩn quốc tế cắt giảm hàng rào thuế quan đã tạo ra
tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Đối với chuyển dịch cấu sản xuất hàng xuất khẩu: Hội nhập kinh tế
quốc tế đã thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt chuyển dịch
cấu sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ
trương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, theo đó tập trung nhiều
hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo giá trị hàm lượng công
nghệ và giá trị gia tăng cao hơn.
Đối với thu hút FDI: Cùng với việc cải thiện môi trường đầu tư, hội
nhập kinh tế quốc tế đã sẽ mở ra các hội lớn đối với lĩnh vực đầu
tư của Việt Nam. Đầu tư tại Việt Nam, các nhà đầu tư có thể tiếp cận
hưởng ưu đãi thuế quan từ các thị trường lớn Việt Nam đã kết
FTA như khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ...
Bên cạnh đó, việc thực hiện các cam kết trong các Hiệp định thế hệ mới
như TPP, EVFTA (dỡ bỏ các biện pháp hạn chế đầu dịch vụ, bảo
hộ đầu công bằng, không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua
sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…) sẽ khiến cho môi trường đầu tư của
Việt Nam trở nên thông thoáng hơn, minh bạch hơn, thuận lợi hơn từ đó
sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn nữa.
Đối với thu ngân sách nhà nước: L trình cắt giảm thuế trong các FTA
sẽ dẫn tới giảm nguồn thu NSNN đối với hàng hóa nhập khẩu. Tuy
nhiên, tác động của việc giảm thuế đối với tổng thu NSNN về bản
không lớn do:
Việc cắt giảm thuế quan trong TPP cũng như trong các FTA sẽ khiến
cho hàng hoá nhập khẩu từ các nước đối tác chắc chắn có tăng lên do
đó, số thu từ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng
nhập khẩu đương nhiên cũng tăng theo. Ngoài ra, chi phí sản xuất của
doanh nghiệp giảm cũng sẽ tác động tích cực đến nguồn thu từ thuế thu
nhập doanh nghiệp.
Áp lực đối với nền kinh tế
Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: hàng rào thuế quan được dỡ bỏ,
song việc tận dụng được các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị
trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc
xuất xứ cũng như các yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch
tễ...). Với năng lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn
chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đang đặt ra thách
thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Đối với sản xuất trong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến
sự gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt
từ các nước TPP, EU vào Việt Nam do giá thành rẻ hơn, chất lượng
mẫu mã đa dạng, phong phú hơn sẽ tác động đến lĩnh vực sản xuất trong
nước.
6. Trình bày các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HNKTQT trong
phát triển của Việt Nam ?
Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo các vấn đề về hội nhập kinh
tế quốc tế
- Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu các vấn đề
mang tính chiến lược về hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham
mưu,tư vấn cho Chính phủ trong quá trình hoạch định chính sách về hội
nhập kinh tế quốc tế.
- Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu tham mưu chính sách về hội
nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế,
chính trị thế giới khu vựctác động đến Việt Nam, các xu thế phát
triển, các sáng kiến mới, chính sách kinh nghiệm của các nước thực
thi hiệu quả cam kết hội nhập.
- Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến về các biện pháp kỹ thuật
của các nước cho các doanh nghiệp các quan quản lý có liên quan
để chủ động đối phó với các rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với các
cơquan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng các biện pháp kỹ thuật
của Việt Nam phù hợp với các cam kết về hàng rào kỹ thuật trong
thương mạicủa Việt Nam trong các FTA thế hệ mới.
Tổ chức thực thi hiệu quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế
- Phát huy vai trò của Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế trong
việc phối hợp các ngành
- Tăng cường hơn nữa việc kết nối, điều hành tập trung, thống nhất giữa
hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán
và thực thi các cam kết hội nhập
- Đôn đốc giám sát các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu
quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện khai thác hiệu
quả các FTA đã có hiệu lực
Mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam
- Tăng cường phối hợp các bộ, ngành, quan liên quan xử những
vấn đề còn tồn tại để sớm tiến tới ký và phê chuẩn FTA Việt Nam
- EU; Hiệp định Đối tác toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP)
- Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán và ký kết các
FTA đang triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả năng tham gia.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan,
hỗ trợ doanh nghiệp
- Trong hội nhập, doanh nghiệp là lực lượng nòng cốt, trong đó khu vực
doanh nghiệpnhân vai trò quan trọng, cần tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.
- Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai các biện pháp đồng hành, hỗ
trợ và kịp thời lắng nghe ý kiến và phản hồi của các doanh nghiệp về các
vấn đề chính sách, vướng mắc trong hội nhập kinh tế quốc tế trong
quá trình đàm phán, thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA)
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế hải quan
để góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia.
| 1/6

Preview text:

Kinh tế chính trị Mác-Lênin CHƯƠNG VI
3. Phân tích nội dung cơ bản của quá trình CNH,HĐH ở Việt Nam?
Những nội dung cơ bản quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì bao
gồm 3 nội dung chủ yếu như sau:
Thứ nhất là phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội, trên cơ sỏ áp dụng những
thành tựu của Cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nước
Thứ hai là xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả.
Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế
công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn liền với phát triển tri thức.
Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện hiện nay là tỷ lệ công nghiệp,
dịch vụ tăng lên, nông nghiệp giảm xuống trong GDP; tỷ trọng lao động
nông nghiệp giảm xuống, lao động công nghiệp dịch vụ tăng lên; Lao
động chân tay giảm, lao động trí óc tăng lên.
Thứ ba là củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất, xã
hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Quan hệ này sẽ quyết
định tính chất xã hội chủ nghĩa của lực lượng sản xuất, của công nghệ hóa- hiện đại hóa.
4. Phân tích quan điểm & những giải pháp để thực hiện CNH,HĐH
ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ 4?

Đứng trước sự chuyển biến của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
ViệtNam cần hành động nhanh chóng để có thể bắt kịp thời đại, rút ngắn
khoảng cáchvới thế giới, cụ thể:
Thứ nhất là đám bảo thể chế không bị tụt lại trong cuộc chạy đua với
côngnghệ để mở đường cho các công nghệ và phương thức sản xuất mới
( được các chuyên gia gọi là nền kinh tế mới – new economy) đi vào cuộc sống.
Thứ hai là phải có cách thức thúc đẩy để đảm bảo kỹ năng không bị tụt
lạiso với công nghệ. Nếu không sẽ dẫn tới những bất ổn xã hội do có
một nhóm ít kĩ năng sẽ bị tụt lại phía sau.
Thứ ba là không thể thúc đẩy công nghệ nếu như những vấn đề cơ cấu
vẫncòn tồn đọng và những cơ chế thij trường cơ bản chưa được xác lập.
Thứ tư là học tập kinh nghiệm ứng phó của các nước khác, đặc biệt là
các nước đi trước trong cách mạng công nghệ 4.0 là hết quan trọng, giúp
Việt Nam có thể tránh được những vấn đề mà nước đó gặp phải.
5. Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế & những tác
động của HNKTQT đối với Việt Nam?

Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành
tấtyếu khách quan: toàn cầu hoá kinh tế quốc tế đã lôi cuốn tất cả các
nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế
của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của
các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế
toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể
tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước. Hội
nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn
đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các
thành tựu của cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của
các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện
nay. Đối với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc
tế là cơhội để tiếp cận và sử dụng các nguồn lựuc bên ngoài như tài
chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triển của
mình. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước
đang và kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu
hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày
càng rõ rệt.Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn,
thúc đẩy công nghiệp hoá, tăng tích luỹ; tạo ra nhiều cơ hội việc làm
mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư.
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế Việt Nam
Tác động tích cực
Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế
quan trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải
quan theo tiêu chuẩn quốc tế và cắt giảm hàng rào thuế quan đã tạo ra
tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu: Hội nhập kinh tế
quốc tế đã thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ
cấu sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ
trương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, theo đó tập trung nhiều
hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng công
nghệ và giá trị gia tăng cao hơn.
Đối với thu hút FDI: Cùng với việc cải thiện môi trường đầu tư, hội
nhập kinh tế quốc tế đã và sẽ mở ra các cơ hội lớn đối với lĩnh vực đầu
tư của Việt Nam. Đầu tư tại Việt Nam, các nhà đầu tư có thể tiếp cận và
hưởng ưu đãi thuế quan từ các thị trường lớn mà Việt Nam đã ký kết
FTA như khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ...
Bên cạnh đó, việc thực hiện các cam kết trong các Hiệp định thế hệ mới
như TPP, EVFTA (dỡ bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư và dịch vụ, bảo
hộ đầu tư công bằng, không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua
sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…) sẽ khiến cho môi trường đầu tư của
Việt Nam trở nên thông thoáng hơn, minh bạch hơn, thuận lợi hơn từ đó
sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn nữa.
Đối với thu ngân sách nhà nước: Lộ trình cắt giảm thuế trong các FTA
sẽ dẫn tới giảm nguồn thu NSNN đối với hàng hóa nhập khẩu. Tuy
nhiên, tác động của việc giảm thuế đối với tổng thu NSNN về cơ bản là không lớn do:
Việc cắt giảm thuế quan trong TPP cũng như trong các FTA sẽ khiến
cho hàng hoá nhập khẩu từ các nước đối tác chắc chắn có tăng lên và do
đó, số thu từ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng
nhập khẩu đương nhiên cũng tăng theo. Ngoài ra, chi phí sản xuất của
doanh nghiệp giảm cũng sẽ tác động tích cực đến nguồn thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Áp lực đối với nền kinh tế
Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan được dỡ bỏ,
song việc có tận dụng được các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị
trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc
xuất xứ cũng như các yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch
tễ...). Với năng lực tự sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn
chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đang đặt ra thách
thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Đối với sản xuất trong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến
sự gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là
từ các nước TPP, EU vào Việt Nam do giá thành rẻ hơn, chất lượng và
mẫu mã đa dạng, phong phú hơn sẽ tác động đến lĩnh vực sản xuất trong nước.
6. Trình bày các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HNKTQT trong
phát triển của Việt Nam ?

Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo các vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế
- Các bộ, ngành và cơ quan liên quan tập trung nghiên cứu các vấn đề
mang tính chiến lược về hội nhập kinh tế quốc tế để làm cơ sở tham
mưu,tư vấn cho Chính phủ trong quá trình hoạch định chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và tham mưu chính sách về hội
nhập quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tình hình kinh tế,
chính trị thế giới và khu vực có tác động đến Việt Nam, các xu thế phát
triển, các sáng kiến mới, chính sách và kinh nghiệm của các nước thực
thi hiệu quả cam kết hội nhập.
- Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến về các biện pháp kỹ thuật
của các nước cho các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý có liên quan
để chủ động đối phó với các rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với các
cơquan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng các biện pháp kỹ thuật
của Việt Nam phù hợp với các cam kết về hàng rào kỹ thuật trong
thương mạicủa Việt Nam trong các FTA thế hệ mới.
Tổ chức thực thi hiệu quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế
- Phát huy vai trò của Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế trong
việc phối hợp các ngành
- Tăng cường hơn nữa việc kết nối, điều hành tập trung, thống nhất giữa
hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán
và thực thi các cam kết hội nhập
- Đôn đốc và giám sát các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu
quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện và khai thác hiệu
quả các FTA đã có hiệu lực
Mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam
- Tăng cường phối hợp các bộ, ngành, cơ quan liên quan xử lý những
vấn đề còn tồn tại để sớm tiến tới ký và phê chuẩn FTA Việt Nam
- EU; Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
- Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán và ký kết các
FTA đang triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả năng tham gia.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan,
hỗ trợ doanh nghiệp

- Trong hội nhập, doanh nghiệp là lực lượng nòng cốt, trong đó khu vực
doanh nghiệp tư nhân có vai trò quan trọng, cần tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.
- Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai các biện pháp đồng hành, hỗ
trợ và kịp thời lắng nghe ý kiến và phản hồi của các doanh nghiệp về các
vấn đề chính sách, vướng mắc trong hội nhập kinh tế quốc tế và trong
quá trình đàm phán, thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA)
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế và hải quan
để góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.