Tài liệu đặc tả yêu cầu - Phân tích thiết kế hệ thống | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu đặc tả yêu cầu - Phân tích thiết kế hệ thống | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu đặc tả yêu cầu
Dự án
< Hệ thống thông tin quản lý và
phân bố giảng đường >
Phiên bản 1.0
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Hằng - 725105063 - E2
Trần Thị Thu Giang - 725105057 - E2
Nguyễn Trọng Hiếu - 725105073 - E2
Nguyễn Ngọc Quang - 705105093 - D
Đàm Mai Huệ - 725105080 - E2
Ngô Xuân Mai - 725105121 - E3
<13/2/2024>
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 2
Mục lục
Mục lục ii
Lịch sử thay đổi iii
1. Giới thiệu 1
1.1 Mục đích (Purpose) 1
1.2 Các tiêu chuẩn (Document Conventions) 1
1.3 Đối tượng độc giả (Intended Audience and Reading Suggestions) 1
1.4 Phạm vi dự án (Product Scope) 1
1.5 Tài liệu tham khảo (References) 1
2. Mô tả chung (Overall Description) 1
2.1 Tổng quan về sản phẩm (Product Perspective) 1
2.2 Các chức năng chính của sản phẩm (Product Functions) 1
2.3 Phân loại người dùng 2
2.4 Môi trường hoạt động 2
2.5 Các ràng buộc thiết kế và cài đặt 2
2.6 Tài liệu người dùng (User Documentation) 2
2.7 Các mặc định và phụ thuộc khác (Assumptions and Dependencies) 2
3. Yêu cầu về giao tiếp 2
3.1 Giao tiếp với người dùng (User Interfaces) 2
3.2 Giao tiếp với phần cứng (Hardware Interfaces) 2
3.3 Giao tiếp với phần mềm (Software Interfaces) 2
3.4 Giao tiếp truyền thông và mạng máy tính (Communications Interfaces) 3
4. Yêu cầu chức năng 3
4.1 Chức năng 1 3
4.2 Chức năng 2 5
5. Yêu cầu phi chức năng 5
5.1 Yêu cầu hiệu năng (Performance Requirements) 5
5.2 Yêu cầu về an toàn (Safety Requirements) 5
5.3 Yêu cầu về an ninh bảo mật (Security Requirements) 5
5.4 Các thuộc tính chất lượng phần mềm 5
5.5 Các quy tắc nghiệp vụ - Bussiness Rules 5
6. Các yêu cầu khác 5
Phụ lục A: Từ điển thuật ngữ/viết tắt 5
Phụ lục B: Mô hình phân tích 5
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 3
Lịch sử thay đổi
Tên Ngày
tháng
Lý do thay đổi Phiên bản
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 1
1. Giới thiệu
1.1 Mục đích (Purpose)
- Giới thiệu về dự án: Mục đích và ý nghĩa của dự án
- Lập kế hoạch cho toàn bộ dự án
- Ước lượng thời gian của dự án
- tả về dự án: Bối cảnh phát triển của dự án, các yêu cầu về môi trường vận hành
và các ràng buộc dự án
- Phân tích các yêu cầu nghiệp vụ của hệ thống thông tin quản phân bố giảng
đường
- Tài liệu được xây dựng dựa trên quá trình khảo sát, phỏng vấn các đối tượngliên
quan và nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới nghiệp vụ của hệ thống
- Các chức năng của hệ thống được sửa đổi và bổ sung so với phiên bản trước
1.2 Các tiêu chuẩn (Document Conventions)
- Tài liệu được viết theo font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, khổ giấy A4
1.3 Đối tượng độc giả (Intended Audience and Reading Suggestions)
- Các đối tượng tham gia vào dự án, thể đọc sử dụng tài liệu này như: Người
quản lý dự án, lập trình viên, tester,...
1.4 Phạm vi dự án (Product Scope)
- Phần mềm thuộc quyền quản của khoa Công nghệ thông tin trường Đại học
phạm Hà Nội
- Quản lý trang thiết bị
- Quản lý giảng đường
- Quản lý quá trình mượn và trả trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và các công
việc khác
- Quản lý các sự cố và tình huống rủi ro xảy ra trong giảng đường
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 2
1.5 Tài liệu tham khảo (References)
1. Hướng dẫn thiết kế giao diện:
○ Tiêu đề: Principles of User Interface Design
○ Tác giả: Ben Shneiderman
○ Số phiên bản: 2nd Edition
○ Trang web: https://www.cs.umd.edu/~ben/
2. Hợp đồng:
○ Tiêu đề: Software Development Contract Template
○ Tác giả: Unknown
○ Số phiên bản: N/A
○ Trang web: https://www.pandadoc.com/software-development-agreement-template/
3. Các tiêu chuẩn về phát triển phần mềm:
○ Tiêu đề: IEEE Standard for Software and System Test Documentation
○ Tác giả: IEEE Standards Association
○ Số phiên bản: IEEE Std 829-2008
○ Trang web: https://ieeexplore.ieee.org/document/4578383
4. Tài liệu yêu cầu:
○ Tiêu đề: Software Requirements Specification (SRS)
○ Tác giả: Karl Wiegers và Joy Beatty
○ Số phiên bản: 3rd Edition
○ Trang web: https://en.wikipedia.org/wiki/Software_requirements_specification
5. Tài liệu đặc tả use case:
○ Tiêu đề: Writing Effective Use Cases
○ Tác giả: Alistair Cockburn
○ Số phiên bản: 1st Edition
○ Trang web: amazon.com/Writing-Effective-Cases-Alistair-Cockburn/dp/0201702258
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 3
2. Mô tả chung (Overall Description)
2.1 Tổng quan về sản phẩm (Product Perspective)
Hiện nay, sự tiến bộ trong công nghệ phương tiện truyền thông đã tác động lớn
đến hệ thống thông tin quảnphân bố giảng đường của các trường đại học. Công nghệ
thông tin Internet đã mở ra hội cho việc tạo ra môi trường học tập trực tuyến cải
thiện quản lý học phần, khóa học và thông tin sinh viên.
Sự phổ biến của học tập từ xa học trực tuyến đã thúc đẩy các trường đại học phải xây
dựng hệ thống thông tin quản phân bố giảng đường linh hoạt, cho phép sinh viên
giảng viên tương tác và tiếp cận nội dung giảng dạy từ xa.
Sự tăng số lượng sinh viên khó khăn trong việc quảnthông tin đã thúc đẩy các
trường đại học phải xây dựng các hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường. Điều
này giúp tăng cường khả năng quản lý thông tin học phần, khóa học, sinh viên và giảng viên
một cách hiệu quả.
Việc quản giảng đường, phân bổ giảng đường theo lịch học một việc làm khá vất vả
đối với nhà trường. Ngoài thời gian được bố trí theo thời khóa biểu, các giảng đường cũng
có thể được sinh viên, giáo viên đăng ký sử dụng cho các công việc đột xuất. Người quản lý
cũng cần kiểm soát được các thiết bị, đồ dùng của từng giảng đường.
2.2 Các chức năng chính của sản phẩm (Product Functions)
Các chức năng chính của hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường:
+) Lịch sử dụng giảng đường: Hệ thống cho phép Phòng đào tạo nhập thông tin về
thời khóa biểu và thay đổi lịch sử dụng giảng đường. Giảng viên và sinh viên có thể truy cập
vào hệ thống để xem lịch trình sử dụng giảng đường của mình.
+) : Hệ thống cung cấp cơ chế đặt lịch đăng ký mượnQuản lý mượn giảng đường
giảng đường cho các công việc đột xuất. Giáo viên hoặc sinh viên thể yêu cầu mượn
giảng đường trong trường hợp cần sử dụng ngoài lịch trình đã thiết lập. Quá trình đăng
và xác nhận mượn giảng đường được thực hiện thông qua hệ thống.
+) : Hệ thống cho phép quản thông tin vềQuản trang thiết bị của giảng đường
trang thiết bị sẵn trong từng giảng đường. Các thông tiny bao gồm danh sách trang
thiết bị, tình trạng, ngày mua và thông tin bảo trì. Người dùng có thể tra cứu thông tin trang
thiết bị và kiểm tra tình trạng sẵn có trước khi sử dụng giảng đường.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 4
+) : Hệ thống cung cấp chức năngBáo cáo sự cố và thống kê tình trạng giảng đường
cho phép người dùng báo cáo các sự cố mất, hỏng liên quan đến giảng đường; thống
báo cáo về tình hình sử dụng giảng đường và trang thiết bị. Người dùng có thể ghi lại thông
tin chi tiết về sự cố gửi báo cáo từ hệ thống. Quản thể xem xử những sự cố
này để đảm bảo giảng đường hoạt động trơn tru.
2.3 Phân loại người dùng
Người dùng hệ thống được chia làm 4 loại:
+) Quản hệ thống: Bao gồm các quản hệ thống, nhân viên phòng đào tạo hoặc
nhân viên quản lý tài sản. Họ có quyền truy cập và quản lý toàn bộ hệ thống, bao gồm thiết
lập lịch trình sử dụng giảng đường, quản lý trang thiết bị, xử lý báo cáo sự cố và tạo báo cáo
thống kê.
+) Giảng viên: Sử dụng hệ thống để xem lịch trình sử dụng giảng đường của mình,
đặt lịch xác nhận mượn giảng đường cho các công việc đột xuất, báo cáo sự cố liên
quan đến giảng đường.
+) Sinh viên: Sử dụng hệ thống để xem lịch trình sử dụng giảng đường, đặt lịch
xác nhận mượn giảng đường cho các công việc đột xuất. Họ cũng có thể báo cáo sự cố liên
quan đến giảng đường.
+) Quản sự kiện: Nhóm này bao gồm các nhân viên quản sự kiện, tổ chức hội
thảo hoặc các hoạt động ngoại khóa. Họ sử dụng hệ thống để đặt lịch quản sự kiện
diễn ra trong giảng đường.
2.4 Môi trường hoạt động
Hệ thống hoạt động trên nền tảng các Web hoặc ứng dụng trên máy tính cá nhân.
2.5 Các ràng buộc thiết kế và cài đặt
- Hệ thống sử dụng các công cụ công nghệ:
+) Ngôn ngữ lập trình backend: Java
+) Framework: Spring để giảm thời gian phát triển và tăng tính bảo mật.
+) sở dữ liệu: Sử dụng hệ quản trị sdữ liệu PostgreSQL để lưu trữ dữ liệu
liên quan đến lịch trình, trang thiết bị, sự cố và người dùng.
+) UI/UX: Sử dụng React kết hợp cùng Ant design
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 5
- Hệ thống chạy trên môi trường website.
2.6 Tài liệu người dùng (User Documentation)
1. Hướng dẫn sử dụng:
○ Tài liệu hướng dẫn sử dụng cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng các tính
năng và chức năng của hệ thống. Nó có thể bao gồm hướng dẫn đăng nhập, đặt
lịch sử dụng giảng đường, quản lý thông tin giảng đường, tạo báo cáo, vv.
2. Tài liệu hỗ trợ kỹ thuật:
○ Tài liệu hỗ trợ kỹ thuật cung cấp thông tin về cách cài đặt, cấu hình, và bảo trì hệ
thống. Nó có thể bao gồm hướng dẫn về cách triển khai hệ thống, cách sao lưu và
khôi phục dữ liệu, và các vấn đề kỹ thuật phổ biến khác.
3. Tài liệu API:
○ Nếu hệ thống cung cấp API cho việc tích hợp với các ứng dụng hoặc dịch vụ khác,
tài liệu API sẽ cung cấp thông tin về cách sử dụng API, các yêu cầu và phản hồi
được hỗ trợ, và các ví dụ về cách tích hợp.
4. Tài liệu quản trị hệ thống:
○ Tài liệu quản trị hệ thống cung cấp thông tin về cách quản lý người dùng, quyền
truy cập, và cấu hình hệ thống. Nó có thể bao gồm hướng dẫn về cách tạo và quản
lý tài khoản người dùng, quản lý nhóm người dùng, và cấu hình cài đặt hệ thống.
5. Hỗ trợ trực tuyến:
○ Cung cấp một kênh để người dùng có thể tìm kiếm trợ giúp hoặc yêu cầu hỗ trợ
trực tuyến từ nhóm hỗ trợ kỹ thuật. Điều này có thể bao gồm diễn đàn hỗ trợ trực
tuyến, trang web hỗ trợ, hoặc hệ thống ticket hỗ trợ.
6. Tài liệu đào tạo:
○ Tài liệu đào tạo cung cấp tài liệu hoặc tài nguyên giáo trình để đào tạo người dùng
về cách sử dụng hệ thống một cách hiệu quả. Điều này có thể bao gồm tài liệu học
trực tuyến, video hướng dẫn, hoặc các tài liệu đào tạo in ấn.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 6
2.7 Các mặc định và phụ thuộc khác (Assumptions and Dependencies)
- Danh sách sinh viên đang học tại trường và được cập nhật theo mỗi kỳ học từ phòng Quản
lý sinh viên
- Danh sách cán bộ, giảng viên đang làm việc tại trường
- Hệ thống phải tuân thủ các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư theo các
quy định pháp luật hiện hành.
3. Yêu cầu về giao tiếp
3.1 Giao tiếp với người dùng (User Interfaces)
tả các đặc tính của mỗi giao diện sử dụng trong hệ thống quản phân bổ giảng
đường bao gồm:
1. Hình ảnh màn hình:
Cung cấp các hình ảnh minh họa chi tiết về các giao diện người dùng, bao
gồm các trang, các màn hình và các thành phần giao diện khác nhau.
Đảm bảo rằng hình ảnh màn hình được hiển thị rõ ràng và có thể giải thích
được các chức năng và tính năng của hệ thống.
2. Chuẩn thiết kế giao diện:
Áp dụng các chuẩn thiết kế giao diện như Material Design, Bootstrap, hoặc
các chuẩn thiết kế nội bộ của tổ chức để đảm bảo tính nhất quán và trải
nghiệm người dùng tốt.
Đảm bảo rằng giao diện sử dụng các yếu tố thiết kế như màu sắc, font chữ,
kích thước và bố trí phù hợp để tạo ra giao diện hấp dẫn và dễ sử dụng.
3. Hướng dẫn thiết kế sản phẩm:
Cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng giao diện người dùng, bao gồm
các hướng dẫn sử dụng các tính năng, thực hiện các thao tác và truy cập vào
các chức năng khác nhau của hệ thống.
Đảm bảo rằng hướng dẫn thiết kế sản phẩm là dễ hiểu và dễ truy cập để người
dùng có thể tận dụng tối đa các tính năng của hệ thống.
4. Tiêu chuẩn về giao diện:
Tuân thủ các tiêu chuẩn về giao diện của hệ thống như độ phản hồi, tương
thích với các thiết bị di động, trình duyệt web, và các chuẩn định dạng dữ liệu
như JSON hoặc XML.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 7
Đảm bảo rằng giao diện người dùng đáp ứng đúng các tiêu chuẩn và chuẩn
mực về giao diện để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng.
5. Vào ra dữ liệu:
Cung cấp các giao diện dễ sử dụng để nhập liệu từ người dùng, bao gồm các
biểu mẫu, trường dữ liệu, và các điều khiển nhập liệu khác nhau.
Đảm bảo rằng các giao diện nhập liệu hỗ trợ kiểm tra lỗi và cung cấp thông
báo rõ ràng khi người dùng nhập liệu không hợp lệ.
6. Thông báo lỗi:
Hiển thị thông báo lỗi một cách rõ ràng và dễ hiểu khi xảy ra lỗi trong quá
trình sử dụng hệ thống.
Cung cấp các thông báo lỗi đầy đủ thông tin và hướng dẫn để người dùng có
thể sửa lỗi hoặc liên hệ với hỗ trợ kỹ thuật nếu cần.
3.2 Giao tiếp với phần cứng (Hardware Interfaces)
tả các đặc điểm logic vật của giao diện giao tiếp giữa phần mềm các thiết bị
phần cứng của hệ thống quản lý và phân bổ giảng đường bao gồm:
1. Kiểu thiết bị:
Máy tính cá nhân và thiết bị di động: Hệ thống quản lý và phân bổ giảng
đường thường tương tác với máy tính cá nhân, laptop, tablet và điện thoại di
động thông qua giao diện người dùng web hoặc ứng dụng di động.
Máy chủ: Hệ thống cũng có thể tương tác với các máy chủ để lưu trữ dữ liệu,
xử lý yêu cầu và cung cấp dịch vụ.
2. Loại tương tác dữ liệu và điều khiển:
Người dùng nhập liệu: Người dùng có thể tương tác với hệ thống bằng cách
sử dụng chuột và bàn phím để nhập liệu thông qua các biểu mẫu trên giao diện
người dùng, chẳng hạn như điền thông tin đặt lịch sử dụng giảng đường.
Truy vấn và cập nhật dữ liệu: Hệ thống cũng có thể tương tác với cơ sở dữ
liệu để truy vấn và cập nhật thông tin về giảng đường, lịch sử đặt lịch, người
dùng, vv.
Giao diện với thiết bị ngoại vi: Hệ thống có thể giao tiếp với các thiết bị
ngoại vi khác như máy in, máy quét mã vạch hoặc thiết bị đo lường thông qua
các giao diện tương thích.
3. Giao thức truyền thông:
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 8
HTTP/HTTPS: Giao thức HTTP/HTTPS thường được sử dụng cho việc
truyền tải dữ liệu giữa máy tính cá nhân và máy chủ thông qua giao diện
người dùng web.
SQL: Giao thức SQL thường được sử dụng cho việc truy vấn và cập nhật cơ
sở dữ liệu.
APIs: Giao thức RESTful hoặc SOAP thường được sử dụng cho việc tương
tác giữa hệ thống và các ứng dụng hoặc dịch vụ bên ngoài.
4. Đặc điểm vật lý:
Kết nối mạng: Hệ thống cần kết nối mạng Internet LAN hoặc WLAN để
tương tác với người dùng và dịch vụ trên mạng.
Thiết bị lưu trữ: Các dữ liệu cần được lưu trữ trên máy chủ hoặc hệ thống lưu
trữ đám mây.
Thiết bị người dùng: Người dùng cần sử dụng các thiết bị như máy tính, điện
thoại di động hoặc máy tính bảng để truy cập và tương tác với hệ thống.
3.3 Giao tiếp với phần mềm (Software Interfaces)
Cách thức kết nối giữa sản phẩm của dự án hệ thống quản lý và phân bổ giảng đường và các
thành phần phần mềm khác như hệ điều hành, các công cụ, thư viện, cơ sở dữ liệu được
tả như sau:
1. :Hệ điều hành
Sản phẩm sẽ tương tác với hệ điều hành để thực hiện các hoạt động cơ bản
như quản lý tài nguyên hệ thống, xử lý yêu cầu từ người dùng và đảm bảo
hoạt động ổn định.
2. :Công cụ và thư viện
Sản phẩm có thể sử dụng các công cụ và thư viện phần mềm để thực hiện các
chức năng cụ thể như xử lý dữ liệu, quản lý phiên đăng nhập, giao tiếp với các
API bên ngoài và xây dựng giao diện người dùng.
3. :Cơ sở dữ liệu
Sản phẩm sẽ kết nối và tương tác với cơ sở dữ liệu để lưu trữ và truy xuất dữ
liệu. Các thao tác truy vấn và cập nhật dữ liệu sẽ được thực hiện thông qua
ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu như SQL hoặc NoSQL.
4. :Giao thức và API
Sản phẩm có thể tương tác với các dịch vụ bên ngoài thông qua các giao thức
và API như giao thức HTTP/HTTPS để truyền tải dữ liệu và giao tiếp với các
ứng dụng và dịch vụ khác.
5. :Tích hợp hệ thống
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 9
Sản phẩm có thể cần tích hợp với các hệ thống khác trong môi trường vận
hành như hệ thống quản lý tài nguyên nhân sự, hệ thống thanh toán hoặc các
ứng dụng khác để trao đổi thông tin và dữ liệu.
3.4 Giao tiếp truyền thông và mạng máy tính (Communications Interfaces)
<Mô tả các yêu cầu liên quan tới truyền dữ liệu mạng máy tính như web browser, giao
thức giao tiếp mạng, giao thức truyền thông điệp FTP, http… >
1. Web Browser:
○ Yêu cầu hỗ trợ nhiều trình duyệt web phổ biến như Google Chrome, Mozilla
Firefox, Safari, Microsoft Edge, vv.
○ Giao diện người dùng phải được thiết kế và phát triển sao cho tương thích với các
trình duyệt web phổ biến và đảm bảo trải nghiệm người dùng đồng đều trên các
trình duyệt khác nhau.
2. Giao thức giao tiếp mạng:
○ Hỗ trợ giao thức mạng TCP/IP để thiết lập kết nối và truyền dữ liệu qua mạng.
○ Hỗ trợ giao thức UDP cho các ứng dụng yêu cầu truyền dữ liệu nhanh và không
yêu cầu kiểm soát lỗi.
3. Giao thức truyền thông HTTP/HTTPS:
○ Yêu cầu sử dụng giao thức HTTP/HTTPS để truyền tải dữ liệu giữa máy chủ và
trình duyệt web của người dùng.
○ Hỗ trợ các yêu cầu GET, POST, PUT, DELETE để thực hiện các thao tác CRUD
trên dữ liệu.
4. Giao thức truyền thông FTP (File Transfer Protocol):
○ Yêu cầu sử dụng giao thức FTP để truyền tải các tệp tin và thư mục giữa máy chủ
và máy tính cá nhân của người dùng.
○ Hỗ trợ xác thực và quản lý quyền truy cập vào các tệp tin và thư mục trên máy chủ
FTP.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 10
5. Giao thức truyền thông SMTP (Simple Mail Transfer Protocol):
○ Yêu cầu sử dụng giao thức SMTP để gửi và nhận email thông qua máy chủ email.
○ Hỗ trợ gửi email với các tính năng như gửi email hàng loạt, gửi email theo lịch
trình, và gửi email có đính kèm tệp tin.
6. Bảo mật và mã hóa dữ liệu:
○ Yêu cầu sử dụng giao thức HTTPS để bảo mật dữ liệu được truyền tải qua mạng.
○ Hỗ trợ mã hóa dữ liệu để đảm bảo tính bảo mật và không thể đọc được của dữ liệu
trong quá trình truyền tải.
4. Yêu cầu chức năng
4.1 Lịch sử dụng giảng đường:
4.1.1 Giới thiệu
Lịch sử dụng giảng đường cho phép quản lý thông tin về việc sử dụng giảng đường
bao gồm chức năng xem thông tin về giảng đường
4.1.2 Quy trình xử lý
- Xem các thông tin chi tiết về lịch sử dụng giảng đường, bao gồm các buổi học,
phòng học, giảng viên, khóa học, thời gian và các tài nguyên khác được sử
dụng.
4.1.3 Yêu cầu chi tiết
4.1.3.1. Xem thông tin
a. Giới thiệu:
Chức năng xem thông tin về lịch sử dụng giảng đường được thực hiện
khi người dùng đã có tài khoản.
b. Dữ liệu vào:
Thông tin về các buổi học, phòng học, giảng viên, khóa học và thời gian
tương ứng.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 11
c. Quy trình xử lý:
- B1: Đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản và mật khẩu.
- B2: Ấn vào “Lịch” trên thanh menu.
- B3: Nhấp vào tùy chọn "Tháng" hoặc "Chọn tháng" để mở ra giao
diện xem lịch theo tuần. -> nhấp vào tuần hoặc ngày cần xem lịch để
xem thông tin về các buổi học, phòng học, giảng viên, khóa học và thời
gian tương ứng.
d. Kết quả:
Thông tin về buổi học, phòng học, giảng viên, khóa học cần tìm.
4.2 Quản lý mượn giảng đường:
4.2.1 Giới thiệu
Quản lý mượn giảng đường cho phép quản lý thông tin về quá trình đặt lịch và sử
dụng một phòng học hoặc giảng đường trong một khoảng thời gian cụ thể.
4.2.2 Quy trình xử lý
- Quản lý mượn giảng đường được thực hiện khi người đăng ký hoặc người muốn
mượn giảng đường gửi yêu cầu mượn giảng đường thông qua hệ thống hoặc đăng ký bằng
biểu mẫu đặt lịch ở văn phòng Quản lý. Sau đó Bộ phận quản lý hoặc nhân viên phụ trách sẽ
xem xét yêu cầu và kiểm tra tính khả thi của việc mượn giảng đường. Nếu yêu cầu được
chấp thuận, bộ phận quản lý sẽ phê duyệt yêu cầu và thông báo cho người đăng ký biết. Lịch
trình sử dụng giảng đường sẽ được cập nhật để phản ánh yêu cầu mượn giảng đường mới.
Sau khi sử dụng xong, người sử dụng sẽ hoàn trả giảng đường cho bộ phận quản lý hoặc
nhân viên hỗ trợ kỹ thuật.
4.2.3 Các yêu cầu chi tiết
4.2.3.1 Tìm kiếm phòng trống:
a. Giới thiệu:
Quản lý mượn giảng đường được thực hiện khi người mượn cung cấp
các thông tin về môn học và thời gian muốn tìm kiếm.
b. Dữ liệu vào:
Dãy nhà muốn tìm kiếm, Thông tin về thời gian.
c. Quy trình xử lý:
- B1: Lựa chọn dãy nhà
- B2: Nhập khoảng thời gian muốn mượn
- B3: Nhấn nút tìm kiếm
d. Kết quả:
- Hiện ra toàn bộ phòng trống của dãy nhà đã chọn trong thời gian đó
cùng với quy mô phòng, tính chất phòng.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 12
4.2.3.2 Gửi yêu cầu mượn giảng đường:
a. Giới thiệu:
Quản lý mượn giảng đường được thực hiện khi người mượn cung cấp
các thông tin về môn học và thời gian mượn.
b. Dữ liệu vào:
Thông tin về thời gian, số lượng sinh viên tham gia, tên môn học, tên
giảng viên/ cán bộ phụ trách môn học, thông tin liên lạc của người mượn.
c. Quy trình xử lý:
- B1: Lựa chọn thời gian mượn
- B2: Nhập thông tin vào phiếu mượn
- B3: Xác nhận thông tin
- B4: Gửi phiếu mượn
d. Kết quả:
- Một phiếu mượn được gửi về văn phòng Quản lý và chờ xét duyệt.
4.2.3.2 Xác nhận tính khả thi, phê duyệt và thông báo:
a. Quy trình xử lý:
- Bộ phận quản lý hoặc nhân viên phụ trách sẽ xem xét yêu cầu và kiểm
tra sự khả dụng của giảng đường, xem xét lịch trình hiện tại của giảng
đường, kiểm tra xem có sự trùng lặp hoặc xung đột với các yêu cầu
mượn giảng đường khác không.
b. Kết quả:
- Nếu yêu cầu được chấp thuận, bộ phận quản lý sẽ phê duyệt yêu cầu
và xác nhận cho người đăng ký biết. Thông báo về việc phê duyệt và
xác nhận được gửi thông qua hệ thống thông báo, hoặc thông qua hình
thức liên lạc ghi trên phiếu mượn.
- Nếu yêu cầu không được chấp nhận, hệ thống sẽ gửi thông báo đăng
ký vào thời gian khác hoặc hủy yêu cầu.
4.2.3.3 Cập nhật lịch trình:
Lịch trình sử dụng giảng đường sẽ được cập nhật để phản ánh yêu cầu
mượn giảng đường mới. Thông tin về thời gian, ngày, giờ bắt đầu và
kết thúc mượn giảng đường sẽ được ghi lại và cập nhật trên lịch sử
dụng giảng đường để đảm bảo không xảy ra trùng lặp hoặc xung đột
với các yêu cầu khác.
4.3 Quản lý trang thiết bị:
4.3.1 Giới thiệu
Quản lý trang thiết bị có chức năng quản lý các thông tin về thiết bị cũng như tình
trạng phòng học.
4.3.2 Quy trình
- Sửa đổi số lượng thiết bị phòng học (Micro, loa, máy chiếu,...)
4.3.3 Các yêu cầu chi tiết
4.3.3.1 . Sửa đổi thông tin về thiết bị:
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 13
a. Giới thiệu
Sửa đổi số lượng trang thiết bị được thực hiện khi bộ phận quản lý hoặc
nhân viên phụ trách cung cấp về số lượng thực tế của trang thiết bị.
b. Dữ liệu vào:
Thông tin về trang thiết bị: loại thiết bị, số lượng, tình trạng thiết bị, ghi
chú.
c. Quy trình xử lý:
- B1: Lựa chọn loại thiết bị
- B2: Nhập thông tin thiết bị
- B3: Xác nhận thông tin
- B4: Lưu thông tin vào hệ thống
d. Kết quả:
- Thông tin của trang thiết bị được cập nhật.
4.4 Báo cáo sự cố và thống kê tình trạng:
4.4.1 Giới thiệu
- Báo cáo sự cố và thống kê cho phép báo cáo về các thông tin về trường hợp
xảy ra sự cố trong quá trình mượn, trả giảng đường, thống kê tình trạng các trang thiết
bị, tình hình sử dụng giảng đường theo tuần, tháng, năm
4.4.2 Quy trình xử lý
- Báo cáo sự cố được thực hiện khi xảy ra sự cố (mất, hỏng thiết bị,...)
- Báo cáo được thống kê theo tuần, tháng, năm.
4.4.3 Các yêu cầu chi tiết
4.4.3.1 . Báo cáo sự cố
a. Giới thiệu:
Báo cáo sự cố thực hiện khi quá trình mượn giảng đường xảy ra sự cố
(mất thiết bị, hỏng thiết bị, mượn quá thời gian, …)
b. Dữ liệu vào:
Các thông tin về thiết bị xảy ra sự cố, các thông tin về phiếu phạt
c. Quy trình xử lý:
- B1: Nhập thông tin phiếu phạt
- B2: Xác nhận thông tin
- B3: Lưu thông tin và cập nhật về tình trạng thiết bị. Thay đổi thông
tin người mượn vi phạm trong ghi chú
d. Kết quả:
Cập nhật tình trạng thiết bị và 1 phiếu phạt được thêm vào hệ thống.
4.4.3.2 . Thống kê tình trạng
a. Giới thiệu
Thống kê tình trạng giảng đường và trang thiết bị theo tuần, tháng, năm
tùy chọn.
b. Dữ liệu vào:
Ngày bắt đầu và ngày kết thúc cần thống kê.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 14
c. Quy trình xử lý:
- B1: Chọn mục đích thống kê (danh sách giảng đường và trang thiết
hoặc tình trạng mượn và sử dụng giảng đường và trang thiết)
- B2: Nhập ngày bắt đầu và kết thúc
d. Kết quả:
Báo cáo được hiển thị dựa trên yêu cầu của người dùng.
Báo cáo có thể lưu lại thành file hoặc in ra giấy.
5. Yêu cầu phi chức năng
5.1 Yêu cầu hiệu năng (Performance Requirements)
Các yêu cầu về thời gian đáp ứng của phần mềm hiệu suất sử dụng tài nguyên của hệ
thống quản lý và phân bổ giảng đường bao gồm:
1. Thời gian đáp ứng:
Thời gian phản hồi: Yêu cầu rằng hệ thống phải có thời gian phản hồi nhanh
chóng khi người dùng tương tác, bao gồm việc tải trang, xử lý yêu cầu và hiển
thị kết quả.
Thời gian xử lý: Yêu cầu rằng hệ thống phải xử lý các yêu cầu từ người dùng
trong thời gian chấp nhận được, đảm bảo rằng quá trình đặt lịch sử dụng giảng
đường, tìm kiếm thông tin, và thao tác khác diễn ra một cách nhanh chóng và
hiệu quả.
2. Hiệu suất sử dụng tài nguyên:
CPU: Yêu cầu rằng hệ thống phải sử dụng CPU hiệu quả, tránh các tình trạng
quá tải CPU gây ra thời gian đáp ứng kém và tình trạng không ổn định.
Bộ nhớ: Yêu cầu rằng hệ thống phải sử dụng bộ nhớ RAM và bộ nhớ đệm
một cách hiệu quả, tránh việc sử dụng quá nhiều bộ nhớ và gây ra tình trạng
tràn bộ nhớ hoặc hiệu suất kém.
i. Băng thông mạng: Yêu cầu rằng hệ thống phải sử dụng băng thông
mạng một cách hiệu quả, tránh việc tải trang chậm do hạn chế về băng
thông.
Cơ sở dữ liệu: Yêu cầu rằng hệ thống phải sử dụng cơ sở dữ liệu một cách
hiệu quả, tránh việc tải trọng quá lớn lên cơ sở dữ liệu và gây ra hiệu suất
kém.
3. Tối ưu hóa hiệu suất:
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 15
Yêu cầu rằng hệ thống phải được tối ưu hóa để tăng cường hiệu suất sử dụng
tài nguyên, bao gồm việc sử dụng các thuật toán và cấu trúc dữ liệu hiệu quả,
tối ưu hóa truy cập dữ liệu, và giảm thiểu các thao tác không cần thiết.
4. Độ tin cậy và sẵn sàng:
Yêu cầu rằng hệ thống phải đảm bảo độ tin cậy và sẵn sàng cao, đảm bảo rằng
nó có thể xử lý một lượng lớn yêu cầu từ người dùng mà không gây ra sự cố
hoặc gián đoạn dịch vụ.
5.2 Yêu cầu về an toàn (Safety Requirements)
1. Yêu cầu liên quan đến bảo mật thông tin:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: ISO/IEC 27001 về quản lý bảo mật thông tin, GDPR
về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
● Yêu cầu: Đảm bảo rằng hệ thống có các biện pháp bảo mật đủ mạnh để ngăn chặn
truy cập trái phép vào thông tin nhân, thông tin nhạy cảm dữ liệu quan trọng
của tổ chức.
2. Yêu cầu liên quan đến tính sẵn sàng và tin cậy:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: ISO/IEC 25010 về đánh giá chất lượng phần mềm.
● Yêu cầu: Đảm bảo rằng phần mềm được thiết kế và triển khai sao cho có khả năng
hoạt động liên tục mà không gặp lỗi hoặc gián đoạn đáng kể.
3. Yêu cầu liên quan đến hiệu suất:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: ISO/IEC 25010 về đánh giá hiệu suất phần mềm.
Yêu cầu: Đảm bảo rằng hệ thống khả năng xử tải lớn đáp ứng nhanh
chóng cho người dùng mà không gây ra sự chậm trễ đáng kể.
4. Yêu cầu liên quan đến khả năng khôi phục sau sự cố:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: ISO/IEC 27031 về quản lý khả năng khôi phục.
Yêu cầu: Đảm bảo rằng hệ thống kế hoạch biện pháp phục hồi sau sự cố
được thiết kế triển khai để giảm thiểu thời gian chết mất mát dữ liệu trong
trường hợp sự cố xảy ra.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 16
5. Yêu cầu liên quan đến tuân thủ pháp luật và quy định:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: Các quy định pháp luật địa phương và quốc gia liên
quan đến việc sử dụng và quản lý dữ liệu cá nhân và thông tin quan trọng.
Yêu cầu: Đảm bảo rằng phần mềm tuân thủ hoàn toàn các quy định pháp luật
quy định liên quan đến quản lý dữ liệu và bảo mật thông tin.
5.3 Yêu cầu về an ninh bảo mật (Security Requirements)
1. Chính sách thu thập thông tin:
● - Phải có chính sách rõ ràng và minh bạch về việc thu thập thông tin từ người dùng,
bao gồm mục đích thu thập và cách thức thu thập.
● - Cần cung cấp thông tin chi tiết về loại dữ liệu được thu thập, liệu trình thu thập và
quyền lợi của người dùng trong việc kiểm soát thông tin của họ.
2. Bảo vệ thông tin người dùng:
● - Phải áp dụng các biện pháp bảo mật vững chắc để đảm bảo an toàn cho dữ liệu cá
nhân và thông tin nhạy cảm của người dùng.
- Cần tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật như hóa dữ liệu, kiểm soát truy cập
giám sát hệ thống để ngăn chặn truy cập trái phép và sự rò rỉ thông tin.
3. Tính minh bạch và đồng thuận:
● - Cần thông báo rõ ràng và chi tiết về việc thu thập thông tin và việc sử dụng thông
tin cá nhân của người dùng.
- Phải thu được sự đồng thuận ràng từ người dùng trước khi thu thập thông tin
của họ và phải cho phép họ rút lại sự đồng thuận một cách dễ dàng.
4. Tuân thủ pháp luật và quy định:
● - Phải tuân thủ hoàn toàn các quy định pháp luậtquy định liên quan đến bảo vệ
thông tin nhân, như GDPR (Nghị định về Bảo vệ Dữ liệu nhân của Liên minh
châu Âu) hoặc CCPA (California Consumer Privacy Act).
● - Cần cập nhật tuân thủ các luật pháp mới nhất liên quan đến bảo vệ dữ liệu
nhân và quyền riêng tư của người dùng.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 17
5.4 Các thuộc tính chất lượng phần mềm
1. Độ tin cậy (Reliability):
● Hệ thống cần hoạt động ổn định và đáng tin cậy, tránh lỗi phần mềm và sự cố
không mong muốn trong quá trình sử dụng.
2. Hiệu suất (Performance):
● Hệ thống cần có khả năng xử lý tải lớn mà vẫn đảm bảo thời gian phản hồi nhanh
chóng, đặc biệt là trong các tình huống cao điểm.
3. Tính khả dụng (Availability):
● Hệ thống cần có sẵn và hoạt động được trong mọi thời điểm cần thiết, đảm bảo
người dùng có thể truy cập và sử dụng mà không gặp gián đoạn lớn.
4. Tính bảo mật (Security):
● Bảo vệ dữ liệu người dùng và thông tin nhạy cảm khỏi sự truy cập trái phép và sự
tấn công từ bên ngoài, thông qua các biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu và kiểm
soát truy cập.
5. Dễ sử dụng (Usability):
● Giao diện người dùng cần được thiết kế đơn giản, dễ sử dụng và dễ hiểu, giúp
người dùng tương tác với hệ thống một cách thuận tiện và hiệu quả.
6. Tính mở rộng (Scalability):
● Hệ thống cần có khả năng mở rộng để phục vụ một lượng lớn người dùng và mở
rộng chức năng khi cần thiết, mà không ảnh hưởng đến hiệu suất hoặc tính khả dụng.
7. Dễ bảo trì và nâng cấp (Maintainability and Upgradability):
● Phải dễ dàng bảo trì, cập nhật và nâng cấp hệ thống mà không làm giảm tính khả
dụng và hiệu suất của nó.
8. Tuân thủ tiêu chuẩn và quy định (Compliance):
● Tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định pháp luật liên quan đến bảo mật, quyền riêng
tư và quản lý dữ liệu cá nhân.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 18
5.5 Các quy tắc nghiệp vụ - Bussiness Rules
1. Quy tắc ứng phó với sự cố:
- Khi hệ thống gặp sự cố hoặc lỗi phần mềm, sản phẩm cần khả năng tự động
phát hiện và báo cáo về sự cố.
- Sản phẩm cần cung cấp các biện pháp khắc phục và phục hồi dữ liệu tự động để
giảm thiểu thời gian gián đoạn và mất mát dữ liệu.
2. Quy tắc bảo mật thông tin:
- Không được phép truy cập vào thông tin cá nhân của người dùng mà không có sự
cho phép của họ.
- Phải kiểm soát truy cập cấp độ để đảm bảo rằng chỉ những người được ủy
quyền mới có thể truy cập vào dữ liệu nhạy cảm.
3. Quy tắc đáp ứng với yêu cầu khẩn cấp:
- Khi có yêu cầu khẩn cấp từ người dùng hoặc từ nhà quản lý, sản phẩm cần có khả
năng ưu tiên xử lý yêu cầu này và cung cấp hỗ trợ nhanh chóng.
4. Quy tắc tuân thủ quy định pháp luật:
- Phải tuân thủ hoàn toàn các quy định pháp luật tiêu chuẩn về bảo mật thông
tin, quyền riêng tư và quản lý dữ liệu cá nhân.
5. Quy tắc tương tác người dùng:
- Giao diện người dùng cần phải được thiết kế để đáp ứng nhu cầu và mong muốn
của người dùng một cách hiệu quả và thân thiện.
- Phải cung cấp hướng dẫn và hỗ trợ đầy đủ để giúp người dùng sử dụng sản phẩm
một cách dễ dàng và hiệu quả.
6. Quy tắc sao lưu và khôi phục dữ liệu:
- Phải quy tắc tự động sao lưu dữ liệu định kỳ để đảm bảo an toàn cho dữ liệu
quan trọng.
- Cần có khả năng phục hồi dữ liệu từ các bản sao lưu một cách nhanh chóng và dễ
dàng trong trường hợp có sự cố hoặc mất mát dữ liệu.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án <Hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường>
Trang 19
6. Các yêu cầu khác
<Xác định các yêu cầu khác không nằm trong các mục trên như yêu cầu về sở dữ liệu,
luật pháp, đạo đức… >
- Khi hệ thống cần thời gian xử lý từ 0.1s đến 1s, hệ thống sẽ hiện con trỏ chờ
- Khi hệ thống cần thời gian xử hơn 1s, hệ thống sẽ hiện thanh trạng thái, đếm
ngược hoặc các tiến trình phù hợp với hệ thống.
Phụ lục A: Từ điển thuật ngữ/viết tắt
<Liệt kê và giải thích các thuật ngữ chuyên ngành hoặc từ viết tắt>
Phụ lục B: Mô hình phân tích
<Phần này là các mô hình dùng để mô hình hóa hệ thống – Để sau>
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
| 1/22

Preview text:

Tài liệu đặc tả yêu cầu Dự án
< Hệ thống thông tin quản lý và
phân bố giảng đường > Phiên bản 1.0 Tác giả:
Nguyễn Thị Lệ Hằng - 725105063 - E2 Trần Thị Thu Giang - 725105057 - E2 Nguyễn Trọng Hiếu - 725105073 - E2 Nguyễn Ngọc Quang - 705105093 - D Đàm Mai Huệ - 725105080 - E2 Ngô Xuân Mai - 725105121 - E3 <13/2/2024>
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 2 Mục lục Mục lục ii Lịch sử thay đổi iii 1. Giới thiệu 1 1.1 Mục đích (Purpose) 1 1.2
Các tiêu chuẩn (Document Conventions) 1 1.3
Đối tượng độc giả (Intended Audience and Reading Suggestions) 1 1.4
Phạm vi dự án (Product Scope) 1 1.5
Tài liệu tham khảo (References) 1
2. Mô tả chung (Overall Description) 1 2.1
Tổng quan về sản phẩm (Product Perspective) 1 2.2
Các chức năng chính của sản phẩm (Product Functions) 1 2.3 Phân loại người dùng 2 2.4 Môi trường hoạt động 2 2.5
Các ràng buộc thiết kế và cài đặt 2 2.6
Tài liệu người dùng (User Documentation) 2 2.7
Các mặc định và phụ thuộc khác (Assumptions and Dependencies) 2
3. Yêu cầu về giao tiếp 2 3.1
Giao tiếp với người dùng (User Interfaces) 2 3.2
Giao tiếp với phần cứng (Hardware Interfaces) 2 3.3
Giao tiếp với phần mềm (Software Interfaces) 2 3.4
Giao tiếp truyền thông và mạng máy tính (Communications Interfaces) 3
4. Yêu cầu chức năng 3 4.1 Chức năng 1 3 4.2 Chức năng 2 5
5. Yêu cầu phi chức năng 5 5.1
Yêu cầu hiệu năng (Performance Requirements) 5 5.2
Yêu cầu về an toàn (Safety Requirements) 5 5.3
Yêu cầu về an ninh bảo mật (Security Requirements) 5 5.4
Các thuộc tính chất lượng phần mềm 5 5.5
Các quy tắc nghiệp vụ - Bussiness Rules 5
6. Các yêu cầu khác 5
Phụ lục A: Từ điển thuật ngữ/viết tắt 5
Phụ lục B: Mô hình phân tích 5
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 3 Lịch sử thay đổi Tên Ngày Lý do thay đổi Phiên bản tháng
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 1 1. Giới thiệu 1.1 Mục đích (Purpose)
- Giới thiệu về dự án: Mục đích và ý nghĩa của dự án
- Lập kế hoạch cho toàn bộ dự án
- Ước lượng thời gian của dự án
- Mô tả về dự án: Bối cảnh phát triển của dự án, các yêu cầu về môi trường vận hành và các ràng buộc dự án
- Phân tích các yêu cầu nghiệp vụ của hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường
- Tài liệu được xây dựng dựa trên quá trình khảo sát, phỏng vấn các đối tượng có liên
quan và nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới nghiệp vụ của hệ thống
- Các chức năng của hệ thống được sửa đổi và bổ sung so với phiên bản trước 1.2
Các tiêu chuẩn (Document Conventions)
- Tài liệu được viết theo font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, khổ giấy A4 1.3
Đối tượng độc giả (Intended Audience and Reading Suggestions)
- Các đối tượng tham gia vào dự án, có thể đọc và sử dụng tài liệu này như: Người
quản lý dự án, lập trình viên, tester,... 1.4
Phạm vi dự án (Product Scope)
- Phần mềm thuộc quyền quản lý của khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- Quản lý trang thiết bị - Quản lý giảng đường
- Quản lý quá trình mượn và trả trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và các công việc khác
- Quản lý các sự cố và tình huống rủi ro xảy ra trong giảng đường
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 2 1.5
Tài liệu tham khảo (References)
1. Hướng dẫn thiết kế giao diện:
○ Tiêu đề: Principles of User Interface Design
○ Tác giả: Ben Shneiderman
○ Số phiên bản: 2nd Edition
○ Trang web: https://www.cs.umd.edu/~ben/ 2. Hợp đồng:
○ Tiêu đề: Software Development Contract Template ○ Tác giả: Unknown ○ Số phiên bản: N/A
○ Trang web: https://www.pandadoc.com/software-development-agreement-template/
3. Các tiêu chuẩn về phát triển phần mềm:
○ Tiêu đề: IEEE Standard for Software and System Test Documentation
○ Tác giả: IEEE Standards Association
○ Số phiên bản: IEEE Std 829-2008
○ Trang web: https://ieeexplore.ieee.org/document/4578383 4. Tài liệu yêu cầu:
○ Tiêu đề: Software Requirements Specification (SRS)
○ Tác giả: Karl Wiegers và Joy Beatty
○ Số phiên bản: 3rd Edition
○ Trang web: https://en.wikipedia.org/wiki/Software_requirements_specification
5. Tài liệu đặc tả use case:
○ Tiêu đề: Writing Effective Use Cases
○ Tác giả: Alistair Cockburn
○ Số phiên bản: 1st Edition
○ Trang web: amazon.com/Writing-Effective-Cases-Alistair-Cockburn/dp/0201702258
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 3 2.
Mô tả chung (Overall Description) 2.1
Tổng quan về sản phẩm (Product Perspective)
Hiện nay, sự tiến bộ trong công nghệ và phương tiện truyền thông đã tác động lớn
đến hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường của các trường đại học. Công nghệ
thông tin và Internet đã mở ra cơ hội cho việc tạo ra môi trường học tập trực tuyến và cải
thiện quản lý học phần, khóa học và thông tin sinh viên.
Sự phổ biến của học tập từ xa và học trực tuyến đã thúc đẩy các trường đại học phải xây
dựng hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường linh hoạt, cho phép sinh viên và
giảng viên tương tác và tiếp cận nội dung giảng dạy từ xa.
Sự tăng số lượng sinh viên và khó khăn trong việc quản lý thông tin đã thúc đẩy các
trường đại học phải xây dựng các hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường. Điều
này giúp tăng cường khả năng quản lý thông tin học phần, khóa học, sinh viên và giảng viên một cách hiệu quả.
Việc quản lý giảng đường, phân bổ giảng đường theo lịch học là một việc làm khá vất vả
đối với nhà trường. Ngoài thời gian được bố trí theo thời khóa biểu, các giảng đường cũng
có thể được sinh viên, giáo viên đăng ký sử dụng cho các công việc đột xuất. Người quản lý
cũng cần kiểm soát được các thiết bị, đồ dùng của từng giảng đường. 2.2
Các chức năng chính của sản phẩm (Product Functions)
Các chức năng chính của hệ thống thông tin quản lý và phân bố giảng đường:
+) Lịch sử dụng giảng đường: Hệ thống cho phép Phòng đào tạo nhập thông tin về
thời khóa biểu và thay đổi lịch sử dụng giảng đường. Giảng viên và sinh viên có thể truy cập
vào hệ thống để xem lịch trình sử dụng giảng đường của mình.
+) Quản lý mượn giảng đường: Hệ thống cung cấp cơ chế đặt lịch và đăng ký mượn
giảng đường cho các công việc đột xuất. Giáo viên hoặc sinh viên có thể yêu cầu mượn
giảng đường trong trường hợp cần sử dụng ngoài lịch trình đã thiết lập. Quá trình đăng ký
và xác nhận mượn giảng đường được thực hiện thông qua hệ thống.
+) Quản lý trang thiết bị của giảng đường: Hệ thống cho phép quản lý thông tin về
trang thiết bị có sẵn trong từng giảng đường. Các thông tin này bao gồm danh sách trang
thiết bị, tình trạng, ngày mua và thông tin bảo trì. Người dùng có thể tra cứu thông tin trang
thiết bị và kiểm tra tình trạng sẵn có trước khi sử dụng giảng đường.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 4
+) Báo cáo sự cố và thống kê tình trạng giảng đường: Hệ thống cung cấp chức năng
cho phép người dùng báo cáo các sự cố mất, hỏng liên quan đến giảng đường; thống kê và
báo cáo về tình hình sử dụng giảng đường và trang thiết bị. Người dùng có thể ghi lại thông
tin chi tiết về sự cố và gửi báo cáo từ hệ thống. Quản lý có thể xem và xử lý những sự cố
này để đảm bảo giảng đường hoạt động trơn tru. 2.3
Phân loại người dùng
Người dùng hệ thống được chia làm 4 loại:
+) Quản lý hệ thống: Bao gồm các quản lý hệ thống, nhân viên phòng đào tạo hoặc
nhân viên quản lý tài sản. Họ có quyền truy cập và quản lý toàn bộ hệ thống, bao gồm thiết
lập lịch trình sử dụng giảng đường, quản lý trang thiết bị, xử lý báo cáo sự cố và tạo báo cáo thống kê.
+) Giảng viên: Sử dụng hệ thống để xem lịch trình sử dụng giảng đường của mình,
đặt lịch và xác nhận mượn giảng đường cho các công việc đột xuất, và báo cáo sự cố liên quan đến giảng đường.
+) Sinh viên: Sử dụng hệ thống để xem lịch trình sử dụng giảng đường, đặt lịch và
xác nhận mượn giảng đường cho các công việc đột xuất. Họ cũng có thể báo cáo sự cố liên quan đến giảng đường.
+) Quản lý sự kiện: Nhóm này bao gồm các nhân viên quản lý sự kiện, tổ chức hội
thảo hoặc các hoạt động ngoại khóa. Họ sử dụng hệ thống để đặt lịch và quản lý sự kiện
diễn ra trong giảng đường. 2.4
Môi trường hoạt động
Hệ thống hoạt động trên nền tảng các Web hoặc ứng dụng trên máy tính cá nhân. 2.5
Các ràng buộc thiết kế và cài đặt
- Hệ thống sử dụng các công cụ công nghệ:
+) Ngôn ngữ lập trình backend: Java
+) Framework: Spring để giảm thời gian phát triển và tăng tính bảo mật.
+) Cơ sở dữ liệu: Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL để lưu trữ dữ liệu
liên quan đến lịch trình, trang thiết bị, sự cố và người dùng.
+) UI/UX: Sử dụng React kết hợp cùng Ant design
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 5
- Hệ thống chạy trên môi trường website. 2.6
Tài liệu người dùng (User Documentation) 1. Hướng dẫn sử dụng:
○ Tài liệu hướng dẫn sử dụng cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng các tính
năng và chức năng của hệ thống. Nó có thể bao gồm hướng dẫn đăng nhập, đặt
lịch sử dụng giảng đường, quản lý thông tin giảng đường, tạo báo cáo, vv.
2. Tài liệu hỗ trợ kỹ thuật:
○ Tài liệu hỗ trợ kỹ thuật cung cấp thông tin về cách cài đặt, cấu hình, và bảo trì hệ
thống. Nó có thể bao gồm hướng dẫn về cách triển khai hệ thống, cách sao lưu và
khôi phục dữ liệu, và các vấn đề kỹ thuật phổ biến khác. 3. Tài liệu API:
○ Nếu hệ thống cung cấp API cho việc tích hợp với các ứng dụng hoặc dịch vụ khác,
tài liệu API sẽ cung cấp thông tin về cách sử dụng API, các yêu cầu và phản hồi
được hỗ trợ, và các ví dụ về cách tích hợp.
4. Tài liệu quản trị hệ thống:
○ Tài liệu quản trị hệ thống cung cấp thông tin về cách quản lý người dùng, quyền
truy cập, và cấu hình hệ thống. Nó có thể bao gồm hướng dẫn về cách tạo và quản
lý tài khoản người dùng, quản lý nhóm người dùng, và cấu hình cài đặt hệ thống. 5. Hỗ trợ trực tuyến:
○ Cung cấp một kênh để người dùng có thể tìm kiếm trợ giúp hoặc yêu cầu hỗ trợ
trực tuyến từ nhóm hỗ trợ kỹ thuật. Điều này có thể bao gồm diễn đàn hỗ trợ trực
tuyến, trang web hỗ trợ, hoặc hệ thống ticket hỗ trợ. 6. Tài liệu đào tạo:
○ Tài liệu đào tạo cung cấp tài liệu hoặc tài nguyên giáo trình để đào tạo người dùng
về cách sử dụng hệ thống một cách hiệu quả. Điều này có thể bao gồm tài liệu học
trực tuyến, video hướng dẫn, hoặc các tài liệu đào tạo in ấn.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 6 2.7
Các mặc định và phụ thuộc khác (Assumptions and Dependencies)
- Danh sách sinh viên đang học tại trường và được cập nhật theo mỗi kỳ học từ phòng Quản lý sinh viên
- Danh sách cán bộ, giảng viên đang làm việc tại trường
- Hệ thống phải tuân thủ các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư theo các
quy định pháp luật hiện hành. 3.
Yêu cầu về giao tiếp 3.1
Giao tiếp với người dùng (User Interfaces)
Mô tả các đặc tính của mỗi giao diện sử dụng trong hệ thống quản lý và phân bổ giảng đường bao gồm:
1. Hình ảnh màn hình:
○ Cung cấp các hình ảnh minh họa chi tiết về các giao diện người dùng, bao
gồm các trang, các màn hình và các thành phần giao diện khác nhau.
○ Đảm bảo rằng hình ảnh màn hình được hiển thị rõ ràng và có thể giải thích
được các chức năng và tính năng của hệ thống.
2. Chuẩn thiết kế giao diện:
○ Áp dụng các chuẩn thiết kế giao diện như Material Design, Bootstrap, hoặc
các chuẩn thiết kế nội bộ của tổ chức để đảm bảo tính nhất quán và trải nghiệm người dùng tốt.
○ Đảm bảo rằng giao diện sử dụng các yếu tố thiết kế như màu sắc, font chữ,
kích thước và bố trí phù hợp để tạo ra giao diện hấp dẫn và dễ sử dụng.
3. Hướng dẫn thiết kế sản phẩm:
○ Cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng giao diện người dùng, bao gồm
các hướng dẫn sử dụng các tính năng, thực hiện các thao tác và truy cập vào
các chức năng khác nhau của hệ thống.
○ Đảm bảo rằng hướng dẫn thiết kế sản phẩm là dễ hiểu và dễ truy cập để người
dùng có thể tận dụng tối đa các tính năng của hệ thống.
4. Tiêu chuẩn về giao diện:
○ Tuân thủ các tiêu chuẩn về giao diện của hệ thống như độ phản hồi, tương
thích với các thiết bị di động, trình duyệt web, và các chuẩn định dạng dữ liệu như JSON hoặc XML.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 7
○ Đảm bảo rằng giao diện người dùng đáp ứng đúng các tiêu chuẩn và chuẩn
mực về giao diện để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng. 5. Vào ra dữ liệu:
○ Cung cấp các giao diện dễ sử dụng để nhập liệu từ người dùng, bao gồm các
biểu mẫu, trường dữ liệu, và các điều khiển nhập liệu khác nhau.
○ Đảm bảo rằng các giao diện nhập liệu hỗ trợ kiểm tra lỗi và cung cấp thông
báo rõ ràng khi người dùng nhập liệu không hợp lệ. 6. Thông báo lỗi:
● Hiển thị thông báo lỗi một cách rõ ràng và dễ hiểu khi xảy ra lỗi trong quá
trình sử dụng hệ thống.
● Cung cấp các thông báo lỗi đầy đủ thông tin và hướng dẫn để người dùng có
thể sửa lỗi hoặc liên hệ với hỗ trợ kỹ thuật nếu cần. 3.2
Giao tiếp với phần cứng (Hardware Interfaces)
Mô tả các đặc điểm logic và vật lý của giao diện giao tiếp giữa phần mềm và các thiết bị
phần cứng của hệ thống quản lý và phân bổ giảng đường bao gồm: 1. Kiểu thiết bị: ○
Máy tính cá nhân và thiết bị di động: Hệ thống quản lý và phân bổ giảng
đường thường tương tác với máy tính cá nhân, laptop, tablet và điện thoại di
động thông qua giao diện người dùng web hoặc ứng dụng di động. ○
Máy chủ: Hệ thống cũng có thể tương tác với các máy chủ để lưu trữ dữ liệu,
xử lý yêu cầu và cung cấp dịch vụ.
2. Loại tương tác dữ liệu và điều khiển: ○
Người dùng nhập liệu: Người dùng có thể tương tác với hệ thống bằng cách
sử dụng chuột và bàn phím để nhập liệu thông qua các biểu mẫu trên giao diện
người dùng, chẳng hạn như điền thông tin đặt lịch sử dụng giảng đường. ○
Truy vấn và cập nhật dữ liệu: Hệ thống cũng có thể tương tác với cơ sở dữ
liệu để truy vấn và cập nhật thông tin về giảng đường, lịch sử đặt lịch, người dùng, vv. ○
Giao diện với thiết bị ngoại vi: Hệ thống có thể giao tiếp với các thiết bị
ngoại vi khác như máy in, máy quét mã vạch hoặc thiết bị đo lường thông qua
các giao diện tương thích.
3. Giao thức truyền thông:
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 8 ○
HTTP/HTTPS: Giao thức HTTP/HTTPS thường được sử dụng cho việc
truyền tải dữ liệu giữa máy tính cá nhân và máy chủ thông qua giao diện người dùng web. ○
SQL: Giao thức SQL thường được sử dụng cho việc truy vấn và cập nhật cơ sở dữ liệu. ○
APIs: Giao thức RESTful hoặc SOAP thường được sử dụng cho việc tương
tác giữa hệ thống và các ứng dụng hoặc dịch vụ bên ngoài.
4. Đặc điểm vật lý: ●
Kết nối mạng: Hệ thống cần kết nối mạng Internet LAN hoặc WLAN để
tương tác với người dùng và dịch vụ trên mạng. ●
Thiết bị lưu trữ: Các dữ liệu cần được lưu trữ trên máy chủ hoặc hệ thống lưu trữ đám mây. ●
Thiết bị người dùng: Người dùng cần sử dụng các thiết bị như máy tính, điện
thoại di động hoặc máy tính bảng để truy cập và tương tác với hệ thống. 3.3
Giao tiếp với phần mềm (Software Interfaces)
Cách thức kết nối giữa sản phẩm của dự án hệ thống quản lý và phân bổ giảng đường và các
thành phần phần mềm khác như hệ điều hành, các công cụ, thư viện, cơ sở dữ liệu được mô tả như sau: 1. Hệ điều hành:
○ Sản phẩm sẽ tương tác với hệ điều hành để thực hiện các hoạt động cơ bản
như quản lý tài nguyên hệ thống, xử lý yêu cầu từ người dùng và đảm bảo hoạt động ổn định.
2. Công cụ và thư viện:
○ Sản phẩm có thể sử dụng các công cụ và thư viện phần mềm để thực hiện các
chức năng cụ thể như xử lý dữ liệu, quản lý phiên đăng nhập, giao tiếp với các
API bên ngoài và xây dựng giao diện người dùng.
3. Cơ sở dữ liệu:
○ Sản phẩm sẽ kết nối và tương tác với cơ sở dữ liệu để lưu trữ và truy xuất dữ
liệu. Các thao tác truy vấn và cập nhật dữ liệu sẽ được thực hiện thông qua
ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu như SQL hoặc NoSQL. 4. : Giao thức và API
○ Sản phẩm có thể tương tác với các dịch vụ bên ngoài thông qua các giao thức
và API như giao thức HTTP/HTTPS để truyền tải dữ liệu và giao tiếp với các
ứng dụng và dịch vụ khác.
5. Tích hợp hệ thống:
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 9
● Sản phẩm có thể cần tích hợp với các hệ thống khác trong môi trường vận
hành như hệ thống quản lý tài nguyên nhân sự, hệ thống thanh toán hoặc các
ứng dụng khác để trao đổi thông tin và dữ liệu. 3.4
Giao tiếp truyền thông và mạng máy tính (Communications Interfaces)
thức giao tiếp mạng, giao thức truyền thông điệp FTP, http… > 1. Web Browser:
○ Yêu cầu hỗ trợ nhiều trình duyệt web phổ biến như Google Chrome, Mozilla
Firefox, Safari, Microsoft Edge, vv.
○ Giao diện người dùng phải được thiết kế và phát triển sao cho tương thích với các
trình duyệt web phổ biến và đảm bảo trải nghiệm người dùng đồng đều trên các trình duyệt khác nhau.
2. Giao thức giao tiếp mạng:
○ Hỗ trợ giao thức mạng TCP/IP để thiết lập kết nối và truyền dữ liệu qua mạng.
○ Hỗ trợ giao thức UDP cho các ứng dụng yêu cầu truyền dữ liệu nhanh và không
yêu cầu kiểm soát lỗi.
3. Giao thức truyền thông HTTP/HTTPS:
○ Yêu cầu sử dụng giao thức HTTP/HTTPS để truyền tải dữ liệu giữa máy chủ và
trình duyệt web của người dùng.
○ Hỗ trợ các yêu cầu GET, POST, PUT, DELETE để thực hiện các thao tác CRUD trên dữ liệu.
4. Giao thức truyền thông FTP (File Transfer Protocol):
○ Yêu cầu sử dụng giao thức FTP để truyền tải các tệp tin và thư mục giữa máy chủ
và máy tính cá nhân của người dùng.
○ Hỗ trợ xác thực và quản lý quyền truy cập vào các tệp tin và thư mục trên máy chủ FTP.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 10
5. Giao thức truyền thông SMTP (Simple Mail Transfer Protocol):
○ Yêu cầu sử dụng giao thức SMTP để gửi và nhận email thông qua máy chủ email.
○ Hỗ trợ gửi email với các tính năng như gửi email hàng loạt, gửi email theo lịch
trình, và gửi email có đính kèm tệp tin.
6. Bảo mật và mã hóa dữ liệu:
○ Yêu cầu sử dụng giao thức HTTPS để bảo mật dữ liệu được truyền tải qua mạng.
○ Hỗ trợ mã hóa dữ liệu để đảm bảo tính bảo mật và không thể đọc được của dữ liệu
trong quá trình truyền tải. 4. Yêu cầu chức năng 4.1
Lịch sử dụng giảng đường: 4.1.1 Giới thiệu
Lịch sử dụng giảng đường cho phép quản lý thông tin về việc sử dụng giảng đường
bao gồm chức năng xem thông tin về giảng đường 4.1.2 Quy trình xử lý
- Xem các thông tin chi tiết về lịch sử dụng giảng đường, bao gồm các buổi học,
phòng học, giảng viên, khóa học, thời gian và các tài nguyên khác được sử dụng. 4.1.3 Yêu cầu chi tiết 4.1.3.1. Xem thông tin a. Giới thiệu:
Chức năng xem thông tin về lịch sử dụng giảng đường được thực hiện
khi người dùng đã có tài khoản. b. Dữ liệu vào:
Thông tin về các buổi học, phòng học, giảng viên, khóa học và thời gian tương ứng.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 11 c. Quy trình xử lý:
- B1: Đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản và mật khẩu.
- B2: Ấn vào “Lịch” trên thanh menu.
- B3: Nhấp vào tùy chọn "Tháng" hoặc "Chọn tháng" để mở ra giao
diện xem lịch theo tuần. -> nhấp vào tuần hoặc ngày cần xem lịch để
xem thông tin về các buổi học, phòng học, giảng viên, khóa học và thời gian tương ứng. d. Kết quả:
Thông tin về buổi học, phòng học, giảng viên, khóa học cần tìm. 4.2
Quản lý mượn giảng đường: 4.2.1 Giới thiệu
Quản lý mượn giảng đường cho phép quản lý thông tin về quá trình đặt lịch và sử
dụng một phòng học hoặc giảng đường trong một khoảng thời gian cụ thể. 4.2.2 Quy trình xử lý
- Quản lý mượn giảng đường được thực hiện khi người đăng ký hoặc người muốn
mượn giảng đường gửi yêu cầu mượn giảng đường thông qua hệ thống hoặc đăng ký bằng
biểu mẫu đặt lịch ở văn phòng Quản lý. Sau đó Bộ phận quản lý hoặc nhân viên phụ trách sẽ
xem xét yêu cầu và kiểm tra tính khả thi của việc mượn giảng đường. Nếu yêu cầu được
chấp thuận, bộ phận quản lý sẽ phê duyệt yêu cầu và thông báo cho người đăng ký biết. Lịch
trình sử dụng giảng đường sẽ được cập nhật để phản ánh yêu cầu mượn giảng đường mới.
Sau khi sử dụng xong, người sử dụng sẽ hoàn trả giảng đường cho bộ phận quản lý hoặc
nhân viên hỗ trợ kỹ thuật. 4.2.3 Các yêu cầu chi tiết
4.2.3.1 Tìm kiếm phòng trống: a. Giới thiệu:
Quản lý mượn giảng đường được thực hiện khi người mượn cung cấp
các thông tin về môn học và thời gian muốn tìm kiếm. b. Dữ liệu vào:
Dãy nhà muốn tìm kiếm, Thông tin về thời gian. c. Quy trình xử lý: - B1: Lựa chọn dãy nhà
- B2: Nhập khoảng thời gian muốn mượn - B3: Nhấn nút tìm kiếm d. Kết quả:
- Hiện ra toàn bộ phòng trống của dãy nhà đã chọn trong thời gian đó
cùng với quy mô phòng, tính chất phòng.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 12
4.2.3.2 Gửi yêu cầu mượn giảng đường: a. Giới thiệu:
Quản lý mượn giảng đường được thực hiện khi người mượn cung cấp
các thông tin về môn học và thời gian mượn. b. Dữ liệu vào:
Thông tin về thời gian, số lượng sinh viên tham gia, tên môn học, tên
giảng viên/ cán bộ phụ trách môn học, thông tin liên lạc của người mượn. c. Quy trình xử lý:
- B1: Lựa chọn thời gian mượn
- B2: Nhập thông tin vào phiếu mượn - B3: Xác nhận thông tin - B4: Gửi phiếu mượn d. Kết quả:
- Một phiếu mượn được gửi về văn phòng Quản lý và chờ xét duyệt. 4.2.3.2
Xác nhận tính khả thi, phê duyệt và thông báo: a. Quy trình xử lý:
- Bộ phận quản lý hoặc nhân viên phụ trách sẽ xem xét yêu cầu và kiểm
tra sự khả dụng của giảng đường, xem xét lịch trình hiện tại của giảng
đường, kiểm tra xem có sự trùng lặp hoặc xung đột với các yêu cầu
mượn giảng đường khác không. b. Kết quả:
- Nếu yêu cầu được chấp thuận, bộ phận quản lý sẽ phê duyệt yêu cầu
và xác nhận cho người đăng ký biết. Thông báo về việc phê duyệt và
xác nhận được gửi thông qua hệ thống thông báo, hoặc thông qua hình
thức liên lạc ghi trên phiếu mượn.
- Nếu yêu cầu không được chấp nhận, hệ thống sẽ gửi thông báo đăng
ký vào thời gian khác hoặc hủy yêu cầu.
4.2.3.3 Cập nhật lịch trình:
Lịch trình sử dụng giảng đường sẽ được cập nhật để phản ánh yêu cầu
mượn giảng đường mới. Thông tin về thời gian, ngày, giờ bắt đầu và
kết thúc mượn giảng đường sẽ được ghi lại và cập nhật trên lịch sử
dụng giảng đường để đảm bảo không xảy ra trùng lặp hoặc xung đột với các yêu cầu khác. 4.3
Quản lý trang thiết bị: 4.3.1 Giới thiệu
Quản lý trang thiết bị có chức năng quản lý các thông tin về thiết bị cũng như tình trạng phòng học. 4.3.2 Quy trình
- Sửa đổi số lượng thiết bị phòng học (Micro, loa, máy chiếu,...) 4.3.3 Các yêu cầu chi tiết
4.3.3.1 . Sửa đổi thông tin về thiết bị:
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 13 a. Giới thiệu
Sửa đổi số lượng trang thiết bị được thực hiện khi bộ phận quản lý hoặc
nhân viên phụ trách cung cấp về số lượng thực tế của trang thiết bị. b. Dữ liệu vào:
Thông tin về trang thiết bị: loại thiết bị, số lượng, tình trạng thiết bị, ghi chú. c. Quy trình xử lý:
- B1: Lựa chọn loại thiết bị
- B2: Nhập thông tin thiết bị - B3: Xác nhận thông tin
- B4: Lưu thông tin vào hệ thống d. Kết quả:
- Thông tin của trang thiết bị được cập nhật. 4.4
Báo cáo sự cố và thống kê tình trạng: 4.4.1 Giới thiệu
- Báo cáo sự cố và thống kê cho phép báo cáo về các thông tin về trường hợp
xảy ra sự cố trong quá trình mượn, trả giảng đường, thống kê tình trạng các trang thiết
bị, tình hình sử dụng giảng đường theo tuần, tháng, năm 4.4.2 Quy trình xử lý
- Báo cáo sự cố được thực hiện khi xảy ra sự cố (mất, hỏng thiết bị,...)
- Báo cáo được thống kê theo tuần, tháng, năm. 4.4.3 Các yêu cầu chi tiết 4.4.3.1 . Báo cáo sự cố a. Giới thiệu:
Báo cáo sự cố thực hiện khi quá trình mượn giảng đường xảy ra sự cố
(mất thiết bị, hỏng thiết bị, mượn quá thời gian, …) b. Dữ liệu vào:
Các thông tin về thiết bị xảy ra sự cố, các thông tin về phiếu phạt c. Quy trình xử lý:
- B1: Nhập thông tin phiếu phạt - B2: Xác nhận thông tin
- B3: Lưu thông tin và cập nhật về tình trạng thiết bị. Thay đổi thông
tin người mượn vi phạm trong ghi chú d. Kết quả:
Cập nhật tình trạng thiết bị và 1 phiếu phạt được thêm vào hệ thống.
4.4.3.2 . Thống kê tình trạng a. Giới thiệu
Thống kê tình trạng giảng đường và trang thiết bị theo tuần, tháng, năm tùy chọn. b. Dữ liệu vào:
Ngày bắt đầu và ngày kết thúc cần thống kê.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 14 c. Quy trình xử lý:
- B1: Chọn mục đích thống kê (danh sách giảng đường và trang thiết
hoặc tình trạng mượn và sử dụng giảng đường và trang thiết)
- B2: Nhập ngày bắt đầu và kết thúc d. Kết quả:
Báo cáo được hiển thị dựa trên yêu cầu của người dùng.
Báo cáo có thể lưu lại thành file hoặc in ra giấy. 5.
Yêu cầu phi chức năng 5.1
Yêu cầu hiệu năng (Performance Requirements)
Các yêu cầu về thời gian đáp ứng của phần mềm và hiệu suất sử dụng tài nguyên của hệ
thống quản lý và phân bổ giảng đường bao gồm:
1. Thời gian đáp ứng: ○
Thời gian phản hồi: Yêu cầu rằng hệ thống phải có thời gian phản hồi nhanh
chóng khi người dùng tương tác, bao gồm việc tải trang, xử lý yêu cầu và hiển thị kết quả. ○
Thời gian xử lý: Yêu cầu rằng hệ thống phải xử lý các yêu cầu từ người dùng
trong thời gian chấp nhận được, đảm bảo rằng quá trình đặt lịch sử dụng giảng
đường, tìm kiếm thông tin, và thao tác khác diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả.
2. Hiệu suất sử dụng tài nguyên: ○
CPU: Yêu cầu rằng hệ thống phải sử dụng CPU hiệu quả, tránh các tình trạng
quá tải CPU gây ra thời gian đáp ứng kém và tình trạng không ổn định. ○
Bộ nhớ: Yêu cầu rằng hệ thống phải sử dụng bộ nhớ RAM và bộ nhớ đệm
một cách hiệu quả, tránh việc sử dụng quá nhiều bộ nhớ và gây ra tình trạng
tràn bộ nhớ hoặc hiệu suất kém. i.
Băng thông mạng: Yêu cầu rằng hệ thống phải sử dụng băng thông
mạng một cách hiệu quả, tránh việc tải trang chậm do hạn chế về băng thông. ○
Cơ sở dữ liệu: Yêu cầu rằng hệ thống phải sử dụng cơ sở dữ liệu một cách
hiệu quả, tránh việc tải trọng quá lớn lên cơ sở dữ liệu và gây ra hiệu suất kém.
3. Tối ưu hóa hiệu suất:
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 15
○ Yêu cầu rằng hệ thống phải được tối ưu hóa để tăng cường hiệu suất sử dụng
tài nguyên, bao gồm việc sử dụng các thuật toán và cấu trúc dữ liệu hiệu quả,
tối ưu hóa truy cập dữ liệu, và giảm thiểu các thao tác không cần thiết.
4. Độ tin cậy và sẵn sàng:
● Yêu cầu rằng hệ thống phải đảm bảo độ tin cậy và sẵn sàng cao, đảm bảo rằng
nó có thể xử lý một lượng lớn yêu cầu từ người dùng mà không gây ra sự cố
hoặc gián đoạn dịch vụ. 5.2
Yêu cầu về an toàn (Safety Requirements)
1. Yêu cầu liên quan đến bảo mật thông tin:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: ISO/IEC 27001 về quản lý bảo mật thông tin, GDPR
về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
● Yêu cầu: Đảm bảo rằng hệ thống có các biện pháp bảo mật đủ mạnh để ngăn chặn
truy cập trái phép vào thông tin cá nhân, thông tin nhạy cảm và dữ liệu quan trọng của tổ chức.
2. Yêu cầu liên quan đến tính sẵn sàng và tin cậy:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: ISO/IEC 25010 về đánh giá chất lượng phần mềm.
● Yêu cầu: Đảm bảo rằng phần mềm được thiết kế và triển khai sao cho có khả năng
hoạt động liên tục mà không gặp lỗi hoặc gián đoạn đáng kể.
3. Yêu cầu liên quan đến hiệu suất:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: ISO/IEC 25010 về đánh giá hiệu suất phần mềm.
● Yêu cầu: Đảm bảo rằng hệ thống có khả năng xử lý tải lớn và đáp ứng nhanh
chóng cho người dùng mà không gây ra sự chậm trễ đáng kể.
4. Yêu cầu liên quan đến khả năng khôi phục sau sự cố:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: ISO/IEC 27031 về quản lý khả năng khôi phục.
● Yêu cầu: Đảm bảo rằng hệ thống có kế hoạch và biện pháp phục hồi sau sự cố
được thiết kế và triển khai để giảm thiểu thời gian chết và mất mát dữ liệu trong
trường hợp sự cố xảy ra.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 16
5. Yêu cầu liên quan đến tuân thủ pháp luật và quy định:
● Các tiêu chuẩn cần tuân theo: Các quy định pháp luật địa phương và quốc gia liên
quan đến việc sử dụng và quản lý dữ liệu cá nhân và thông tin quan trọng.
● Yêu cầu: Đảm bảo rằng phần mềm tuân thủ hoàn toàn các quy định pháp luật và
quy định liên quan đến quản lý dữ liệu và bảo mật thông tin. 5.3
Yêu cầu về an ninh bảo mật (Security Requirements)
1. Chính sách thu thập thông tin:
● - Phải có chính sách rõ ràng và minh bạch về việc thu thập thông tin từ người dùng,
bao gồm mục đích thu thập và cách thức thu thập.
● - Cần cung cấp thông tin chi tiết về loại dữ liệu được thu thập, liệu trình thu thập và
quyền lợi của người dùng trong việc kiểm soát thông tin của họ.
2. Bảo vệ thông tin người dùng:
● - Phải áp dụng các biện pháp bảo mật vững chắc để đảm bảo an toàn cho dữ liệu cá
nhân và thông tin nhạy cảm của người dùng.
● - Cần tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật như mã hóa dữ liệu, kiểm soát truy cập và
giám sát hệ thống để ngăn chặn truy cập trái phép và sự rò rỉ thông tin.
3. Tính minh bạch và đồng thuận:
● - Cần thông báo rõ ràng và chi tiết về việc thu thập thông tin và việc sử dụng thông
tin cá nhân của người dùng.
● - Phải thu được sự đồng thuận rõ ràng từ người dùng trước khi thu thập thông tin
của họ và phải cho phép họ rút lại sự đồng thuận một cách dễ dàng.
4. Tuân thủ pháp luật và quy định:
● - Phải tuân thủ hoàn toàn các quy định pháp luật và quy định liên quan đến bảo vệ
thông tin cá nhân, như GDPR (Nghị định về Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân của Liên minh
châu Âu) hoặc CCPA (California Consumer Privacy Act).
● - Cần cập nhật và tuân thủ các luật pháp mới nhất liên quan đến bảo vệ dữ liệu cá
nhân và quyền riêng tư của người dùng.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 17 5.4
Các thuộc tính chất lượng phần mềm
1. Độ tin cậy (Reliability):
● Hệ thống cần hoạt động ổn định và đáng tin cậy, tránh lỗi phần mềm và sự cố
không mong muốn trong quá trình sử dụng.
2. Hiệu suất (Performance):
● Hệ thống cần có khả năng xử lý tải lớn mà vẫn đảm bảo thời gian phản hồi nhanh
chóng, đặc biệt là trong các tình huống cao điểm.
3. Tính khả dụng (Availability):
● Hệ thống cần có sẵn và hoạt động được trong mọi thời điểm cần thiết, đảm bảo
người dùng có thể truy cập và sử dụng mà không gặp gián đoạn lớn.
4. Tính bảo mật (Security):
● Bảo vệ dữ liệu người dùng và thông tin nhạy cảm khỏi sự truy cập trái phép và sự
tấn công từ bên ngoài, thông qua các biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu và kiểm soát truy cập.
5. Dễ sử dụng (Usability):
● Giao diện người dùng cần được thiết kế đơn giản, dễ sử dụng và dễ hiểu, giúp
người dùng tương tác với hệ thống một cách thuận tiện và hiệu quả.
6. Tính mở rộng (Scalability):
● Hệ thống cần có khả năng mở rộng để phục vụ một lượng lớn người dùng và mở
rộng chức năng khi cần thiết, mà không ảnh hưởng đến hiệu suất hoặc tính khả dụng.
7. Dễ bảo trì và nâng cấp (Maintainability and Upgradability):
● Phải dễ dàng bảo trì, cập nhật và nâng cấp hệ thống mà không làm giảm tính khả
dụng và hiệu suất của nó.
8. Tuân thủ tiêu chuẩn và quy định (Compliance):
● Tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định pháp luật liên quan đến bảo mật, quyền riêng
tư và quản lý dữ liệu cá nhân.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 18 5.5
Các quy tắc nghiệp vụ - Bussiness Rules
1. Quy tắc ứng phó với sự cố:
● - Khi hệ thống gặp sự cố hoặc lỗi phần mềm, sản phẩm cần có khả năng tự động
phát hiện và báo cáo về sự cố.
● - Sản phẩm cần cung cấp các biện pháp khắc phục và phục hồi dữ liệu tự động để
giảm thiểu thời gian gián đoạn và mất mát dữ liệu.
2. Quy tắc bảo mật thông tin:
● - Không được phép truy cập vào thông tin cá nhân của người dùng mà không có sự cho phép của họ.
● - Phải có kiểm soát truy cập cấp độ để đảm bảo rằng chỉ những người được ủy
quyền mới có thể truy cập vào dữ liệu nhạy cảm.
3. Quy tắc đáp ứng với yêu cầu khẩn cấp:
● - Khi có yêu cầu khẩn cấp từ người dùng hoặc từ nhà quản lý, sản phẩm cần có khả
năng ưu tiên xử lý yêu cầu này và cung cấp hỗ trợ nhanh chóng.
4. Quy tắc tuân thủ quy định pháp luật:
● - Phải tuân thủ hoàn toàn các quy định pháp luật và tiêu chuẩn về bảo mật thông
tin, quyền riêng tư và quản lý dữ liệu cá nhân.
5. Quy tắc tương tác người dùng:
● - Giao diện người dùng cần phải được thiết kế để đáp ứng nhu cầu và mong muốn
của người dùng một cách hiệu quả và thân thiện.
● - Phải cung cấp hướng dẫn và hỗ trợ đầy đủ để giúp người dùng sử dụng sản phẩm
một cách dễ dàng và hiệu quả.
6. Quy tắc sao lưu và khôi phục dữ liệu:
● - Phải có quy tắc tự động sao lưu dữ liệu định kỳ để đảm bảo an toàn cho dữ liệu quan trọng.
● - Cần có khả năng phục hồi dữ liệu từ các bản sao lưu một cách nhanh chóng và dễ
dàng trong trường hợp có sự cố hoặc mất mát dữ liệu.
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN
Tài liệu đặc tả yêu cầu dự án Trang 19 6. Các yêu cầu khác
luật pháp, đạo đức… >
- Khi hệ thống cần thời gian xử lý từ 0.1s đến 1s, hệ thống sẽ hiện con trỏ chờ
- Khi hệ thống cần thời gian xử lý hơn 1s, hệ thống sẽ hiện thanh trạng thái, đếm
ngược hoặc các tiến trình phù hợp với hệ thống.
Phụ lục A: Từ điển thuật ngữ/viết tắt
Phụ lục B: Mô hình phân tích
By Nhom 11 – Khoa CNTT – ĐHSPHN