Tài liệu Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD|40367505
Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ là gì
Khái niệm
Dân chủ được hiểu là do nhân dân cai trị, sau này giản lược là quyền lực thuộc về nhân dân hay quyền
lực của nhân dân.
Sự ra đời
_ Xuất hiện rất sớm trong xã hội tự quản của xã hội thị tộc, bộ lạc. Dân chủ theo
Chủ nghĩa Mác- Lênin _ Quan điểm:
+ Quyền lực thuộc về tay nhân dân
+ Chế độ xã hội, chính trị:dân chủ là hình thức hay hình thái nhà nước
+ Tchức hay quản lý xã hội: dân chủ là một nguyên tắc- nguyên tắc dân chủ.
=>Mục đích, tiền đề, phương tiện để vươn tới sự tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng:
+ Dân chủ là mơ giá trị nhân loại chung.
+ Dân chủ là một thể chế chính trị.
=> Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một hình thức tổ
chức của giai cấp cầm quyền, có quá trình ra đời, phát triển cùng lịch sử nhân loi.
Các hình thái
_ Nền dân chủ chủ nô, gắn với xã hội chiếm hữu nô lệ
_ Nền dân chủ tư sản gắn với xã hội tư bản chủ nghĩa
_ Nền dân chủ chủ nghĩa xã hội gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa Khái niệm:
_ Là nền dân chủ cao hơn về cht so với các nền dân chủ khác trong lịch sử nhân loại. Là nèn dân chủ
mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về tay nhân dân, dân làm chủ vàng dân là chủ, dân chủ và pháp luật nằm
trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Quá trình ra đời và phát triển
_ Phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari năm 1871.
lOMoARcPSD|4036750
_ Cách mạng tháng 10 Nga thì nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập
_ Dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời sau thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực
chính trị, không ngừng phát triển và hoàn thiện trong quá trình cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa
_ Nền dân chủ xã hội được ra đời trên cơ sở kế thừa các giá trị của nền dân chủ trước đó, nhất là của
nền dân chủ tư sản.
_ Quá trình phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện.
_ Đây là quá trình lâu dài, xã hội đã phát triển rất cao.
Bản chất
_ Bản chất chính trị:
+ Nằm dưới sự lãnh đạo duy nhất của ĐCS thuộc về giai cấp công nhân.
+ Thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị
=> Khác với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp _ Bản chất
kinh tế.
+ Thực hiện chế độ công hữu về TLSX chủ yếu của toàn xã hội và thực hiện phân phối lợi ích theo kết
quả lao động là chủ yếu.
+ Thể hiện rõ vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong quá trình hình thành và phát triển
_ Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội:
+ Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần.
+ Kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân cà lợi ích toàn xã hội
+Kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc và tiếp thu văn hoá nhân loại
| 1/2

Preview text:

lOMoARc PSD|40 367505
Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ là gì Khái niệm
Dân chủ được hiểu là do nhân dân cai trị, sau này giản lược là quyền lực thuộc về nhân dân hay quyền lực của nhân dân. Sự ra đời
_ Xuất hiện rất sớm trong xã hội tự quản của xã hội thị tộc, bộ lạc. Dân chủ theo
Chủ nghĩa Mác- Lênin _ Quan điểm:
+ Quyền lực thuộc về tay nhân dân
+ Chế độ xã hội, chính trị:dân chủ là hình thức hay hình thái nhà nước
+ Tổ chức hay quản lý xã hội: dân chủ là một nguyên tắc- nguyên tắc dân chủ.
=>Mục đích, tiền đề, phương tiện để vươn tới sự tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng:
+ Dân chủ là mơ giá trị nhân loại chung.
+ Dân chủ là một thể chế chính trị.
=> Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một hình thức tổ
chức của giai cấp cầm quyền, có quá trình ra đời, phát triển cùng lịch sử nhân loại. Các hình thái
_ Nền dân chủ chủ nô, gắn với xã hội chiếm hữu nô lệ
_ Nền dân chủ tư sản gắn với xã hội tư bản chủ nghĩa
_ Nền dân chủ chủ nghĩa xã hội gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa Khái niệm:
_ Là nền dân chủ cao hơn về chất so với các nền dân chủ khác trong lịch sử nhân loại. Là nèn dân chủ
mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về tay nhân dân, dân làm chủ vàng dân là chủ, dân chủ và pháp luật nằm
trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Quá trình ra đời và phát triển
_ Phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari năm 1871. lOMoARc PSD|40 36750
_ Cách mạng tháng 10 Nga thì nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập
_ Dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời sau thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực
chính trị, không ngừng phát triển và hoàn thiện trong quá trình cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa
_ Nền dân chủ xã hội được ra đời trên cơ sở kế thừa các giá trị của nền dân chủ trước đó, nhất là của nền dân chủ tư sản.
_ Quá trình phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
_ Đây là quá trình lâu dài, xã hội đã phát triển rất cao. Bản chất _ Bản chất chính trị:
+ Nằm dưới sự lãnh đạo duy nhất của ĐCS thuộc về giai cấp công nhân.
+ Thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị
=> Khác với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp _ Bản chất kinh tế.
+ Thực hiện chế độ công hữu về TLSX chủ yếu của toàn xã hội và thực hiện phân phối lợi ích theo kết
quả lao động là chủ yếu.
+ Thể hiện rõ vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong quá trình hình thành và phát triển
_ Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội:
+ Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần.
+ Kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân cà lợi ích toàn xã hội
+Kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc và tiếp thu văn hoá nhân loại