Tài liệu đọc thêm của môn Lịch sử Đảng / Đại học nội vụ Hà Nội

Tài liệu đọc thêm của môn Lịch sử Đảng / Đại học nội vụ Hà Nội sẽ giúp sinh viên học tập , ôn luyện và đạt điểm cao hơn !

lOMoARcPSD|39099223
Những lần Bác Hồ về thăm Đảng và Nam Định
Nam Định là tỉnh vinh dự được 5 lần đón Bác về thăm, Người đã để lại trong lòng
các tầng lớp cán bộ, nhân dân Nam Định nhiều thế hệ những kỉ niệm sâu sắc. Ngày
10/1/1946 trở nên đặc biệt với nhân dân Nam Định bởi lần đầu tiên được Bác Hồ về thăm
tỉnh nhà. Tại trụ sở UBND tỉnh Nam Định, Bác đã gặp và nói chuyện thân mật với đại
biểu các tầng lớp nhân dân, các tôn giáo và cán bộ các ngành, các giới trong tỉnh. Mọi
người đều hết sức chăm chú lắng nghe những lời dạy bảo của Người và đã hô vang: “Hồ
Chủ tịch muôn năm!”
Sau ngày miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, nhân dân Nam Định vẫn mong
được một lần nữa đón Bác về thăm. Và ngày 24/4/1957, điều mong ước đó đã trở thành
sự thật: Người về thăm và nói chuyện với cán bộ, công nhân viên Nhà máy Dệt Nam
Định. Bác luôn luôn vẫy tay đáp lại những lời chào của công nhân, thỉnh thoảng dừng lại
xem các máy móc và những thước vải vừa dệt xong. Khi đi qua nhà bông, thấy bụi bông
bám vào công nhân, Bác hỏi đồng chí Võ Phong, Phó Giám đốc xí nghiệp lúc bấy giờ:
“Ở đây có làm băng bịt miệng cho anh chị em công nhân không?”. Đồng chí Võ Phong
đáp: “Thưa Bác có ạ. Nhưng một số anh chị em không muốn đeo vì sợ không tiện ăn
trầu.” Nghe vậy, Người ân cần khuyên: “Phải bảo các cô, các chú ấy chịu khó đeo vào,
nếu không sẽ hại đến sức khỏe.”
Hơn một năm sau, ngày 13/8/1958, Bác về thăm Nam Định lần thứ ba. Người đã
đến dự Đại hội sản xuất nông nghiệp của tỉnh đang họp tại xã Yên Tiến, huyện Ý Yên –
nơi có thu hoạch vụ chiêm cao hơn cùng kì năm trước gần 59 tấn thóc, đồng thời đang
phong trào thi đua cải tiến kĩ thuật làm mùa. Bác đã nói chuyện với gần 1.000 cán bộ
tỉnh, huyện, xã và các chiến sĩ nông nghiệp về sự quan trọng của vụ mùa năm đó và nhắc
nhở mọi người ra sức quyết tâm thi đua thực hiện sản xuất thắng lợi. ác nhắc bà con nông
dân: “Thi đua tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là nhằm mục đích ích nước lợi
nhà… Thi đua là phải yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”, phải đoàn kết giúp đỡ nhau,
khuyến khích lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm cho nhau để cùng tiến bộ. Bác cũng nhấn
mạnh kinh nghiệm trồng trọt của cha ông ta xưa qua câu tục ngữ: “Một nước, hai phân,
ba cần, bốn kỹ thuật”. Đặc biệt, Bác nhắc phải chú ý hết sức trong việc giữ nước phòng
hạn, giữ đê phòng lụt.
Ngày 15/3/1959, lần thứ tư Nam Định lại được đón Bác về thăm. Người đã tới
Nhà máy Dệt Nam Định, căn dặn lãnh đạo Nhà máy phải làm tốt công tác cải tiến quản lý
xí nghiệp, công tác phát triển Đảng, Đoàn. Qua các cán bộ Nhà máy, Bác còn gửi lời hỏi
thăm đến các anh chị em công nhân và gia đình công nhân vì điều kiện công việc, bác
không đến thăm được. Cùng ngày, tại Quảng trường Hòa Bình của thành phố, Người đã
lOMoARcPSD| 39099223
nói chuyện với cán bộ và nhân dân trong tỉnh. Bác cho rằng Nam Định đã cố gắng chống
hạn nhưng diện tích bị hạn vẫn còn rộng ảnh hưởng tới thu hoạch.
Bốn lần được Bác về thăm, song có lẽ lần ghi dấu ấn đậm nét nhất trong lòng cán
bộ và nhân dân tỉnh Nam Định vẫn là lần thứ 5 – cũng là lần cuối cùng thành Nam được
đón bước chân Bác. Sáng ngày 21/5/1963, Bác về dự và huấn thị tại Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ V. Nhân dân trong tỉnh nô nức đổ ra đường để thỏa lòng
mong ước được trông thấy Bác. Buổi chiều, Bác vào thăm Nhà máy Dệt, khu nhà ở của
công nhân, xem triển lãm và đến thăm Bệnh viện tỉnh. hi xem triển lãm một số hình ảnh
về lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Nam Định, Bác đã ghi lên
trang đầu cuốn sổ vàng của tỉnh: “Tiếp tục truyền thống cách mạng vẻ vang, xây dựng
chủ nghĩa xã hội thắng lợi.” Dòng chữ này ngày nay được khắc trên bức phù điêu lớn, đặt
trang trọng tại sảnh chính của Bảo tàng tỉnh Nam Định như lời hứa của các tầng lớp cán
bộ và nhân dân nơi đây luôn ghi nhớ lời dạy của Bác.
Đã gần 70 năm sau lần đầu tiên Bác về thăm tỉnh Nam Định, nơi đây giờ đã phát
triển với nhiều nét đặc trưng nổi bật như các ngành nghề truyền thống, trung tâm công
nghiệp dệt, công nghiệp nhẹ cả ớc, trung m thương mại - dịch vụ phía Nam của
vùng đồng bằng ng Hồng, thành phố Nam Định được xếp hạng đô thị loại I, một
trong số ít tỉnh, thành phố đi đầu cả nước trong phong trào y dựng nông thôn mới…
Những lời dạy của Bác vẫn còn nguyên giá trị, nhắc nhở mỗi người dân Nam Định luôn tự
hào về truyền thống văn hóa, cách mạng của quê hương và nỗ lực phấn đấu để luôn xứng
đáng với niềm tin yêu của Người.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Những lần Bác Hồ về thăm Đảng và Nam Định
Nam Định là tỉnh vinh dự được 5 lần đón Bác về thăm, Người đã để lại trong lòng
các tầng lớp cán bộ, nhân dân Nam Định nhiều thế hệ những kỉ niệm sâu sắc. Ngày
10/1/1946 trở nên đặc biệt với nhân dân Nam Định bởi lần đầu tiên được Bác Hồ về thăm
tỉnh nhà. Tại trụ sở UBND tỉnh Nam Định, Bác đã gặp và nói chuyện thân mật với đại
biểu các tầng lớp nhân dân, các tôn giáo và cán bộ các ngành, các giới trong tỉnh. Mọi
người đều hết sức chăm chú lắng nghe những lời dạy bảo của Người và đã hô vang: “Hồ Chủ tịch muôn năm!”
Sau ngày miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, nhân dân Nam Định vẫn mong
được một lần nữa đón Bác về thăm. Và ngày 24/4/1957, điều mong ước đó đã trở thành
sự thật: Người về thăm và nói chuyện với cán bộ, công nhân viên Nhà máy Dệt Nam
Định. Bác luôn luôn vẫy tay đáp lại những lời chào của công nhân, thỉnh thoảng dừng lại
xem các máy móc và những thước vải vừa dệt xong. Khi đi qua nhà bông, thấy bụi bông
bám vào công nhân, Bác hỏi đồng chí Võ Phong, Phó Giám đốc xí nghiệp lúc bấy giờ:
“Ở đây có làm băng bịt miệng cho anh chị em công nhân không?”. Đồng chí Võ Phong
đáp: “Thưa Bác có ạ. Nhưng một số anh chị em không muốn đeo vì sợ không tiện ăn
trầu.” Nghe vậy, Người ân cần khuyên: “Phải bảo các cô, các chú ấy chịu khó đeo vào,
nếu không sẽ hại đến sức khỏe.”
Hơn một năm sau, ngày 13/8/1958, Bác về thăm Nam Định lần thứ ba. Người đã
đến dự Đại hội sản xuất nông nghiệp của tỉnh đang họp tại xã Yên Tiến, huyện Ý Yên –
nơi có thu hoạch vụ chiêm cao hơn cùng kì năm trước gần 59 tấn thóc, đồng thời đang có
phong trào thi đua cải tiến kĩ thuật làm mùa. Bác đã nói chuyện với gần 1.000 cán bộ
tỉnh, huyện, xã và các chiến sĩ nông nghiệp về sự quan trọng của vụ mùa năm đó và nhắc
nhở mọi người ra sức quyết tâm thi đua thực hiện sản xuất thắng lợi. ác nhắc bà con nông
dân: “Thi đua tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là nhằm mục đích ích nước lợi
nhà… Thi đua là phải yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”, phải đoàn kết giúp đỡ nhau,
khuyến khích lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm cho nhau để cùng tiến bộ. Bác cũng nhấn
mạnh kinh nghiệm trồng trọt của cha ông ta xưa qua câu tục ngữ: “Một nước, hai phân,
ba cần, bốn kỹ thuật”. Đặc biệt, Bác nhắc phải chú ý hết sức trong việc giữ nước phòng
hạn, giữ đê phòng lụt.
Ngày 15/3/1959, lần thứ tư Nam Định lại được đón Bác về thăm. Người đã tới
Nhà máy Dệt Nam Định, căn dặn lãnh đạo Nhà máy phải làm tốt công tác cải tiến quản lý
xí nghiệp, công tác phát triển Đảng, Đoàn. Qua các cán bộ Nhà máy, Bác còn gửi lời hỏi
thăm đến các anh chị em công nhân và gia đình công nhân vì điều kiện công việc, bác
không đến thăm được. Cùng ngày, tại Quảng trường Hòa Bình của thành phố, Người đã lOMoAR cPSD| 39099223
nói chuyện với cán bộ và nhân dân trong tỉnh. Bác cho rằng Nam Định đã cố gắng chống
hạn nhưng diện tích bị hạn vẫn còn rộng ảnh hưởng tới thu hoạch.
Bốn lần được Bác về thăm, song có lẽ lần ghi dấu ấn đậm nét nhất trong lòng cán
bộ và nhân dân tỉnh Nam Định vẫn là lần thứ 5 – cũng là lần cuối cùng thành Nam được
đón bước chân Bác. Sáng ngày 21/5/1963, Bác về dự và huấn thị tại Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ V. Nhân dân trong tỉnh nô nức đổ ra đường để thỏa lòng
mong ước được trông thấy Bác. Buổi chiều, Bác vào thăm Nhà máy Dệt, khu nhà ở của
công nhân, xem triển lãm và đến thăm Bệnh viện tỉnh. hi xem triển lãm một số hình ảnh
về lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Nam Định, Bác đã ghi lên
trang đầu cuốn sổ vàng của tỉnh: “Tiếp tục truyền thống cách mạng vẻ vang, xây dựng
chủ nghĩa xã hội thắng lợi.” Dòng chữ này ngày nay được khắc trên bức phù điêu lớn, đặt
trang trọng tại sảnh chính của Bảo tàng tỉnh Nam Định như lời hứa của các tầng lớp cán
bộ và nhân dân nơi đây luôn ghi nhớ lời dạy của Bác.
Đã gần 70 năm sau lần đầu tiên Bác về thăm tỉnh Nam Định, nơi đây giờ đã phát
triển với nhiều nét đặc trưng nổi bật như các ngành nghề truyền thống, là trung tâm công
nghiệp dệt, công nghiệp nhẹ cả nước, là trung tâm thương mại - dịch vụ phía Nam của
vùng đồng bằng sông Hồng, có thành phố Nam Định được xếp hạng đô thị loại I, là một
trong số ít tỉnh, thành phố đi đầu cả nước trong phong trào xây dựng nông thôn mới…
Những lời dạy của Bác vẫn còn nguyên giá trị, nhắc nhở mỗi người dân Nam Định luôn tự
hào về truyền thống văn hóa, cách mạng của quê hương và nỗ lực phấn đấu để luôn xứng
đáng với niềm tin yêu của Người.