Tài liệu đọc tuần 8 - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu đọc tuần 8 - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

MODULE 10: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (3 tuần)
1. MÔ TẢ MODULE
Module này cung cấp cho người học những kiến thức bản về giáo
viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường phổ thông: vai trò, chức năng, nhiệm vụ
của giáo viên chủ nhiệm lớp; nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp;
yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp, từ đó tổ chức cho người học vận
dụng những kiến thức vào tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục của
giáo viên chủ nhiệm ở nhà trường phổ thông.
2. MỤC TIÊU MODULE
Sau khi học xong Module 2, người học có thể:
1.Trình bày được vị trí, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp
trong nhà trường phổ thông
2. Phân tích được các chức năng nhiệm vụ của người giáo viên chủ
nhiệm lớp được quy định trong các văn bản pháp lí và thực tiễn giáo dục;
3. Phân tích được nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp của
giáo
viên chủ nhiệm
4. Khái quát được những yêu cầu về đạo đức và năng lực đối với người
giáo viên chủ nhiệm lớp.
3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường
phổ thông
Hoạt động 2. m hiểu chức ng, nhiệm vụ của người
giáo vn ch nhiệm lớp
1
Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung và phương pháp công tác của giáo viên
chủ nhiệm lớp
Hoạt động 4. Tìm hiểu yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp
4. CÂU HỎI SUY NGẪM
1. Theo bạn, giáo viên chủ nhiệm vai trò như thế nào đối với nhà trường
và đối với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm?
2. Để thực hiện tốt vai trò của mình, giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện
những chức năng nào? Những yêu cầu nào được đặt ra đối với giáo viên chủ
nhiệm khi thực hiện những chức năng đó?
3. Bên cạnh những nhiệm vụ của một giáo viên thì giáo viên chủ nhiệm cần
thực hiện tốt những nhiệm vụ nào?
4. Bạn hãy dành thời gian 5 phút, nhớ lại hình ảnh thầy/cô giáo chủ nhiệm
của mình cho biết công việc thầy/cô đã làm cho lớp của mình. Từ đó hãy
chia sẻ về nội dung, phương pháp của người giáo viên chủ nhiệm lớp.
5. Từ vị trí, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ
thông, giáo viên chủ nhiệm cần đáp ứng những yêu cầu như thế nào về phẩm
chất và năng lực?
5. THÔNG TIN CHO CÁC HOẠT ĐỘNG
Thông tin cho hoạt động 1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong nhà
trường phổ thông
Giáo viên chủ nhiệm người chuyên môn, nghiệp vụ phạm,
kinh nghiệm giáo dục, được hiệu trưởng lựa chọn hội đồng giáo dục nhất
trí phân công làm chủ nhiệm lớp học xác định để thực hiện mục tiêu giáo dục.
Đây là người có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm, trung thực thẳng thắn
tận tình chu đáo… trong công tác quản lý giáo dục học sinh nói riêng.
2
- Giáo viên chủ nhiệm thay mặt và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng
thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục và rèn luyện học sinh, chịu trách nhiệm
về chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình chủ nhiệm
- Giáo viên chủ nhiệm cầu nối giữa nhà trường học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm vai tròngười gắn kết học sinh với nhà trường, tạo mối quan
hệ gắn bó giữa các tập thể học sinh, giữa học sinh với nhà trường.
- Giáo viên chủ nhiệmcầu nối giữa gia đình- nhà trường - hội. Ở
vị trí này, giáo viên chủ nhiệm đóng vai tròngười thống nhất các tác động
và ảnh hưởng của các lực lượng giáo dục khác nhau theo một phương hướng
nhất định, tác dụng tích cực trong hình thành phát triển nhân cách học
sinh lớp mình chủ nhiệm.
Thông tin cho hoạt động 2. Chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên chủ
nhiệm lớp
1. Chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp
a. Chức năng quản lý:
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm
quản toàn diện học sinh trong phạm vi lớp mình phụ trách. Để thực hiện
được điều này giáo viên chủ nhiệm phải làm các công việc như sau:
- Thiết kế kế hoạch xây dựng và phát triển tập thể học sinh.
- Phát huy ý thức tự quản của học sinh, xây dựng bộ máy tự quản của
lớp.
- Cố vấn cho bộ máy hoạt động.
- Bồi dưỡng những học sinh tích cực một cách có kế hoạch.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động của lớp, của từng học sinh.
- Báo cáo, tiếp nhận sự chỉ đạo của hiệu trưởng theo chế độ quy định
b. Chức năng giáo dục:
Xây dựng tập thể và giáo dục toàn diện học sinh trong lớp.
3
Giáo viên chủ nhiệm cần tập hợp được học sinh thành một tập thể tự
quản, biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, phấn đấu thực hiện mục
tiêu chung, giúp mỗi học sinh ý thức năng lực tham gia vào quá trình
giáo dục thành viên khác và giáo dục chính mình.
Để thực hiện được điều này giáo viên chủ nhiệm phải làm các công
việc như sau:
- Xác định mục tiêu giáo dục cho cấp học và lớp học mình phụ trách.
- Tìm hiểu đặc điểm học sinh: đặc điểm của lớp nói chung, của nhân
học sinh nói riêng.
- Xây dựng tập thể tự quản của lớp nhằm đảm bảo cho lớp thực hiện
được các mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Thực hiện các tác động giáo dục đảm bảo sự thống nhất giữa tính toàn
diện và tính cá biệt.
- Đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng toàn diện của lớp, từng học sinh
một cách thường xuyên, liên tục và hệ thống.
Yêu cầu:
- Giáo viên giữ vai ttổ chức, điều khiển; học sinh giữ vai trò người
chủ động tiếp nhận tác động giáo dục.
c. Chức năng đại diện
Người giáo viên chủ nhiệm lớp đại diện cho hiệu trưởng truyền đạt
những yêu cầu đối với học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp còn là đại diện cho
quyền lợi chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh một cách hợp
pháp, phản ánh kịp thời với hiệu trưởng, các giáo viên bộ môn, với gia đình
học sinh, các đoàn thể trong ngoài nhà trường về những nguyện vọng
chính đáng của học sinh của tập thể lớp để cùng các biện pháp giải
quyết phù hợp, kịp thời, có tác dụng giáo dục.
4
d. Chức năng phối hợp thống nhất các tác động để giáo dục học sinh
lớp mình chủ nhiệm.
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người vai trò chính, là cầu nối trong sự
phối hợp thống nhất về yêu cầu tác động giáo dục giữa các lực lượng
giáo dục nhằm tác động một cách toàn diện đến nhân cách học sinh.
Để thực hiện được điều này giáo viên chủ nhiệm phải làm các công việc
như sau:
- Chủ động tổ chức, phối hợp các giáo viên giảng dạy các bộ môn của lớp với
các tổ chức đoàn, đội để điều hoà chương trình, thống nhất về phương pp, tiến
trình giảng dạy – go dục theo mục tiêu giáo dục năm học mộtch hiệu quả.
- Chuyển tải những chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng, Nhàớc,
mục tiêu giáo dục – đào tạo của nhà trường đến các tổ chức xã hội và đến cha
mẹ học sinh, góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ.
- Thay mặt cho hiệu trưởng nhà trường liên kết phối hợp với các lực
lượng giáo dục địa phương, các tổ chức chính trị, hội để phối hợp
thống nhất trong công tác giáo dục học sinh.
Có thể khẳng định trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm như thế nào thì
lớp học sẽ như thế. Hiệu quả công tác của người giáo viên chủ nhiệm được
thể hiện chính trong các sản phẩm giáo dục của mình.
e. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện
của học sinh lớp mình chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm phải thường xun cập nht những tng tin về học
sinh qua đó đánh g sphn đấu tn diện của mỗi học sinh tập thể lớp.
Yêu cầu:
- Phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình học sinh để o o cho
hiệu trưởng và hội đồng giáo dục về kết quả tu dưỡng, rèn luyện của các
em.
5
- Việc kiểm tra, đánh giá cần dựa trên nhiều kênh thông tin.
- Việc thu thập thông tin phải được cập nhật thường xuyên, được ghi chép
lại cẩn thận.
- Đặt ra những tiêu chuẩn cụ thể khi đánh giá học sinh.
- Thống nhất sự đánh giá của giáo viên chủ nhiệm với sự tự đánh giá của
học sinh.
2. Nhiệm vụ ca giáo viên chnhiệm
Căn cứ vào những văn bản pháp lý, thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp
trong nhà trườngthể thấy người giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ
của một giáo viên, còn có những nhiệm vụ sau:
- Luôn tự hoàn hiện phẩm chất, nhân cách năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ của một nhà giáo xứng đáng là tấm gương cho học sinh noi theo.
- Tuyên truyền các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của
Nhà nước, các nội quy, quy chế và các quy định khác của trường cho học sinh
(nội quy học sinh, quy chế đào tạo, quy chế công tác học sinh, quy chế rèn
luyện học sinh, mục tiêu đào tạo, kế hoạch đào tạo, các thông báo về học
bổng, học phí và các chế độ miễn, giảm….).
- Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học chương trình dạy học,
giáo dục của trường nói chung mục tiêu, kế hoạch giáo dục đào tạo toàn
khoá và của từng năm học của lớp học.
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp
tổ chức giáo dục sát với đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp
của từng học sinh.
- Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh: Dựa vào tình hình thực tế, giáo
viên chủ nhiệm phối hợp với các cán bộ quản học sinh, giáo viên dạy lớp
mình cán bộ lớp, đoàn, vạch kế hoạch hoạt động cũng như chương trình
hành động của lớp cho từng tuần, tháng, học kỳ, năm học. Giáo viên cũng cần
6
chú ý đến xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp, công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi, giáo dục học sinh cá biệt.
- Tổ chức biên chế lớp: Giáo viên chủ nhiệm cần chủ t phối hợp
cùng tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy trong công tác biên chế tổ chức lớp:
cán bộ lớp, chia tổ, tổ trưởng, tổ phó.
- Định hướng, tư vấn và giúp các em tổ chức thực hiện các mặt hoạt
động của lớp. Sau khi xây dựng xong kế hoạch, hoàn thiện đội ngũ cán sự
lớp,
giáo viên chủ nhiệm lớp cần đóng vai trò người định hướng, tổ chức, điều
khiển để học sinh thực hiện kế hoạch giáo dục đã được xây dựng.
- Phối kết hợp các lực lượng giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm cần cộng
tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ
môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh, các tổ chức hội liên quan trong hoạt động giảng dạy
giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm góp phần huy động các nguồn
lực trong cộng đồng phát triển nhà trường.
- Thực hiện việc đánh giá, xếp loại học sinh. Ở nhiệm vụ này, giáo viên
chủ nhiệm cần phải nhận định, đánh giá chính xác học sinh.
- Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với ban giám
hiệu. Giáo viên chủ nhiệm phải tổng hợp tình hình, đề xuất các giải pháp để
tham mưu cho trường về công tác giáo dục, rèn luyện của học sinh lớp mình
phụ trách.
- Quản lý hồ sơ, sổ sách của lớp. Ở nhiệm vụ này, giáo viên chủ nhiệm
cần quản lý, ghi chép đầy đủ kịp thời hồ biểu mẫu về lớp học về
công tác giáo viên chủ nhiệm do nhà trường quy định; thực hiện hồ công
tác chủ nhiệm lớp đầy đủ (theo Điều lệ trường phổ thông); vào học bạ về kết
7
quả giáo dục học sinh; kết quả của sự đánh giá, xếp loại, nhận xét học sinh
cuối học kỳ và kết thúc năm học.
Thông tin cho hoạt động 3. Nội dung phương pháp công tác của giáo
viên chủ nhiệm lớp
1. Tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục
Tìm hiểu nắm vững đối tượng giáo dục cách thức mà giáo viên
thực hiện nhằm giúp họ thấu hiểu toàn bộ sự phát triển về tâm sinh học
sinh lớp mình chủ nhiệm qua đó giúp họ có những tác động phù hợp đảm bảo
chất lượng giáo dục toàn diện đối với nhân cũng như tập thể lớp chủ
nhiệm.
Theo đó, thể chỉ ra một số nội dung bản để người giáo viên chủ
nhiệm tìm hiểu như sau:
Nhóm nội dung thuộc về các điều hiện khách quan của học sinh lớp
chủ nhiệm, bao gồm:
Đặc điểm tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội của địa phương...
Đặc điểm của gia đình: Ở lĩnh vực này giáo viên tìm hiểu về họ tên cha
mẹ, nghề nghiệp, địa chỉ, về trình độ văn hóa của cha mẹ học sinh, bầu không
khí gia đình, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, quan hệ hội của
gia đình, tình hình kinh tế, vị trí hội, việc tạo điều kiện học tập của gia
đình đối với con cái…
Đội ngũ giáo viên giảng dạy tại lớp: uy tín, khả năng, trình độ...
Đặc điểm tình hình của lớp: Mục tiêu phấn đấu chung của lớp chủ
nhiệm, số ợng học sinh, tên tuổi của từng học sinh trong lớp, chất lượng
giáo dục chung, chất lượng học tập, kết quả xếp loại văn hóa, hạnh kiểm, bầu
không khí học tập
Nhóm nội dung thuộc về các điều kiện chủ quan của học sinh lớp chủ
nhiệm, bao gồm:
8
- Tư tưởng, chính trị, đạo đức của học sinh: tìm hiểu nhận thức, thái
độ và hành vi của các em đối với các sự kiện chính trị xã hội, với tập thể
và những người xung quanh của học sinh.
- Việc học tập của học sinh: tìm hiểu về động cơ, thái độ đối với
học tập, cách thức thực hiện các hoạt động học tập ở lớp cũng như ở nhà,
mức độ cố gắng để đạt kết quả học tập.
- Sự phát triển về thể chất: quan tâm đến tình trạng sức khỏe
mức độ mệt mỏi của học sinh trong các hoạt động học tập các hoạt
động khác.
- Sự phát triển về mặt văn hóa thẩm mĩ: tìm hiểu những hiểu biết
của học sinh về văn hóa và thẩm mĩ, nhu cầu và thị hiếu thẩm mĩ.
- Về lao động lựa chọn nghề nghiệp của học sinh: tìm hiểu ý
thức, thái độ và kĩ năng tiến hành các hoạt động lao động sản xuất.
- Những ảnh hưởng của giáo dục gia đình, bạn bè vàhội đối với
sự phát triển nhân cách học sinh.
- Các mối quan hệ, cách ứng xử của học sinh trong gia đình, với
bạn bè,...
Cách thức tìm hiểu:
+ Thăm hỏi gia đình học sinh: giáo viên trao đổi và gặp gỡ gia đình học
sinh để hiểu sâu sắc đầy đủ về hoàn cảnh gia đình học sinh qua đó
hiểu rõ hơn về học sinh lớp mình chủ nhiệm.
+ Nghiên cứu hồ sơ học sinh: Gồm học bạ, sổ điểm, sơ yếu lý lịch, sổ liên
lạc, sổ ghi đầu bài, nhật ký lớp, các biên bản họp; sổ chủ nhiệm; c sản phẩm
lao động và học tập của học sinh, c bản nhận xét đánh giá học sinh của các
giáo viên đã từng làm chủ nhiệm cũng như những giáo viên đã dạy học sinh
đó.
9
+ Đàm thoại: trao đổi trực tiếp với học sinh, giáo viên bộ môn, giáo viên
chủ nhiệm cũ, cha mẹ, bạn bè, những người có liên quan với học sinh để tìm
hiểu những vấn đề cá nhân của học sinh đó.
+ Quan sát: Tri giác trực tiếp, tng xuyên một cách khách quan những
biểu hiện v ti độ hành vi của học sinh trong mọi hoạt động học tập, lao động,
sinh hoạt tập thể, trong cuộc sống trong lớp, ngoài lớp, trong tờng, ngoài
tờng...
Những thông tin thu thập được qua quá trình tìm hiểu cần được ghi vào
sổ chủ nhiệm hay nhật ký giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên cần phân tích, tổng
hợp, so sánh, phân loại để rút ra kết luận chính xác, khách quan, khoa học,
tránh hời hợt, chủ quan, thiên vị, cảm tính trong đánh giá học sinh.
Tìm hiểu học sinh một quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, đòi hỏi
giáo viên chủ nhiệm phải kiên trì, thận trọng, có tinh thần trách nhiệm cao và
lòng thương yêu học sinh sâu sắc.
2. Lập kế hoạch chủ nhiệm
Khái niệm về xây dựng kế hoạch
Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp quá trình xác định các mục tiêu,
nhiệm vụ trong một thời gian nhất định của lớp chủ nhiệm lựa chọn các
phương thức để thực hiện các nhiệm vụ nhằm đạt các mục tiêu đó.
Sản phẩm của giai đoạn xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp bản kế
hoạch, một văn bản xác định những phương hướng hành động lớp chủ
nhiệm sẽ thực hiện.
* Nguyên tắc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
- Tính mục đích: Khi xây dựng kế hoạch, giáo viên chủ nhiệm lớp cần
phải xác định lớp chủ nhiệm cần đạt các mục tiêu nào, những nhiệm vụ cần
phải giải quyết, các hoạt động hay công việc cần phải được thực hiện, các
nguồn lực cần thiết đảm bảo cho sự hiện thực hóa kế hoạch
10
| 1/40

Preview text:

MODULE 10: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (3 tuần) 1. MÔ TẢ MODULE
Module này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về giáo
viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường phổ thông: vai trò, chức năng, nhiệm vụ
của giáo viên chủ nhiệm lớp; nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp;
yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp, từ đó tổ chức cho người học vận
dụng những kiến thức vào tổ chức và thực hiện các hoạt động giáo dục của
giáo viên chủ nhiệm ở nhà trường phổ thông. 2. MỤC TIÊU MODULE
Sau khi học xong Module 2, người học có thể:
1.Trình bày được vị trí, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp
trong nhà trường phổ thông
2. Phân tích được các chức năng và nhiệm vụ của người giáo viên chủ
nhiệm lớp được quy định trong các văn bản pháp lí và thực tiễn giáo dục;
3. Phân tích được nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm
4. Khái quát được những yêu cầu về đạo đức và năng lực đối với người
giáo viên chủ nhiệm lớp.
3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ thông
Hoạt động 2. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của người
giáo viên chủ nhiệm lớp
1
Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp
Hoạt động 4. Tìm hiểu yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp
4. CÂU HỎI SUY NGẪM
1. Theo bạn, giáo viên chủ nhiệm có vai trò như thế nào đối với nhà trường
và đối với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm?
2. Để thực hiện tốt vai trò của mình, giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện
những chức năng nào? Những yêu cầu nào được đặt ra đối với giáo viên chủ
nhiệm khi thực hiện những chức năng đó?
3. Bên cạnh những nhiệm vụ của một giáo viên thì giáo viên chủ nhiệm cần
thực hiện tốt những nhiệm vụ nào?
4. Bạn hãy dành thời gian 5 phút, nhớ lại hình ảnh thầy/cô giáo chủ nhiệm
của mình và cho biết công việc thầy/cô đã làm cho lớp của mình. Từ đó hãy
chia sẻ về nội dung, phương pháp của người giáo viên chủ nhiệm lớp.
5. Từ vị trí, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ
thông, giáo viên chủ nhiệm cần đáp ứng những yêu cầu như thế nào về phẩm chất và năng lực?
5. THÔNG TIN CHO CÁC HOẠT ĐỘNG
Thông tin cho hoạt động 1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ thông
Giáo viên chủ nhiệm là người có chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, có
kinh nghiệm giáo dục, được hiệu trưởng lựa chọn và hội đồng giáo dục nhất
trí phân công làm chủ nhiệm lớp học xác định để thực hiện mục tiêu giáo dục.
Đây là người có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm, trung thực thẳng thắn và
tận tình chu đáo… trong công tác quản lý giáo dục học sinh nói riêng. 2
- Giáo viên chủ nhiệm thay mặt và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng
thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục và rèn luyện học sinh, chịu trách nhiệm
về chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình chủ nhiệm
- Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm có vai trò là người gắn kết học sinh với nhà trường, tạo mối quan
hệ gắn bó giữa các tập thể học sinh, giữa học sinh với nhà trường.
- Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa gia đình- nhà trường - xã hội. Ở
vị trí này, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò là người thống nhất các tác động
và ảnh hưởng của các lực lượng giáo dục khác nhau theo một phương hướng
nhất định, có tác dụng tích cực trong hình thành và phát triển nhân cách học
sinh lớp mình chủ nhiệm.
Thông tin cho hoạt động 2. Chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp
1. Chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp a. Chức năng quản lý:
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm
quản lý toàn diện học sinh trong phạm vi lớp mình phụ trách. Để thực hiện
được điều này giáo viên chủ nhiệm phải làm các công việc như sau:
- Thiết kế kế hoạch xây dựng và phát triển tập thể học sinh.
- Phát huy ý thức tự quản của học sinh, xây dựng bộ máy tự quản của lớp.
- Cố vấn cho bộ máy hoạt động.
- Bồi dưỡng những học sinh tích cực một cách có kế hoạch.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động của lớp, của từng học sinh.
- Báo cáo, tiếp nhận sự chỉ đạo của hiệu trưởng theo chế độ quy định b. Chức năng giáo dục:
Xây dựng tập thể và giáo dục toàn diện học sinh trong lớp. 3
Giáo viên chủ nhiệm cần tập hợp được học sinh thành một tập thể tự
quản, biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, phấn đấu thực hiện mục
tiêu chung, giúp mỗi học sinh có ý thức và năng lực tham gia vào quá trình
giáo dục thành viên khác và giáo dục chính mình.
Để thực hiện được điều này giáo viên chủ nhiệm phải làm các công việc như sau:
- Xác định mục tiêu giáo dục cho cấp học và lớp học mình phụ trách.
- Tìm hiểu đặc điểm học sinh: đặc điểm của lớp nói chung, của cá nhân học sinh nói riêng.
- Xây dựng tập thể tự quản của lớp nhằm đảm bảo cho lớp thực hiện
được các mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Thực hiện các tác động giáo dục đảm bảo sự thống nhất giữa tính toàn diện và tính cá biệt.
- Đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng toàn diện của lớp, từng học sinh
một cách thường xuyên, liên tục và hệ thống. Yêu cầu:
- Giáo viên giữ vai trò tổ chức, điều khiển; học sinh giữ vai trò là người
chủ động tiếp nhận tác động giáo dục. c. Chức năng đại diện
Người giáo viên chủ nhiệm lớp đại diện cho hiệu trưởng truyền đạt
những yêu cầu đối với học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp còn là đại diện cho
quyền lợi chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh một cách hợp
pháp, phản ánh kịp thời với hiệu trưởng, các giáo viên bộ môn, với gia đình
học sinh, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường về những nguyện vọng
chính đáng của học sinh và của tập thể lớp để cùng có các biện pháp giải
quyết phù hợp, kịp thời, có tác dụng giáo dục. 4
d. Chức năng phối hợp và thống nhất các tác động để giáo dục học sinh lớp mình chủ nhiệm.
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người có vai trò chính, là cầu nối trong sự
phối hợp và thống nhất về yêu cầu và tác động giáo dục giữa các lực lượng
giáo dục nhằm tác động một cách toàn diện đến nhân cách học sinh.
Để thực hiện được điều này giáo viên chủ nhiệm phải làm các công việc như sau:
- Chủ động tổ chức, phối hợp các giáo viên giảng dạy các bộ môn của lớp với
các tổ chức đoàn, đội để điều hoà chương trình, thống nhất về phương pháp, tiến
trình giảng dạy – giáo dục theo mục tiêu giáo dục năm học một cách hiệu quả.
- Chuyển tải những chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng, Nhà nước,
mục tiêu giáo dục – đào tạo của nhà trường đến các tổ chức xã hội và đến cha
mẹ học sinh, góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ.
- Thay mặt cho hiệu trưởng nhà trường liên kết và phối hợp với các lực
lượng giáo dục ở địa phương, các tổ chức chính trị, xã hội để phối hợp và
thống nhất trong công tác giáo dục học sinh.
Có thể khẳng định trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm như thế nào thì
lớp học sẽ như thế. Hiệu quả công tác của người giáo viên chủ nhiệm được
thể hiện chính trong các sản phẩm giáo dục của mình.
e. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện
của học sinh lớp mình chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên cập nhật những thông tin về học
sinh qua đó đánh giá sự phấn đấu toàn diện của mỗi học sinh và tập thể lớp. Yêu cầu:
- Phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình học sinh để báo cáo cho
hiệu trưởng và hội đồng giáo dục về kết quả tu dưỡng, rèn luyện của các em. 5
- Việc kiểm tra, đánh giá cần dựa trên nhiều kênh thông tin.
- Việc thu thập thông tin phải được cập nhật thường xuyên, được ghi chép lại cẩn thận.
- Đặt ra những tiêu chuẩn cụ thể khi đánh giá học sinh.
- Thống nhất sự đánh giá của giáo viên chủ nhiệm với sự tự đánh giá của học sinh.
2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
Căn cứ vào những văn bản pháp lý, thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp
trong nhà trường có thể thấy người giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ
của một giáo viên, còn có những nhiệm vụ sau:
- Luôn tự hoàn hiện phẩm chất, nhân cách và năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ của một nhà giáo xứng đáng là tấm gương cho học sinh noi theo.
- Tuyên truyền các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của
Nhà nước, các nội quy, quy chế và các quy định khác của trường cho học sinh
(nội quy học sinh, quy chế đào tạo, quy chế công tác học sinh, quy chế rèn
luyện học sinh, mục tiêu đào tạo, kế hoạch đào tạo, các thông báo về học
bổng, học phí và các chế độ miễn, giảm….).
- Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học và chương trình dạy học,
giáo dục của trường nói chung và mục tiêu, kế hoạch giáo dục đào tạo toàn
khoá và của từng năm học của lớp học.
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp
tổ chức giáo dục sát với đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh.
- Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh: Dựa vào tình hình thực tế, giáo
viên chủ nhiệm phối hợp với các cán bộ quản lý học sinh, giáo viên dạy lớp
mình và cán bộ lớp, đoàn, vạch kế hoạch hoạt động cũng như chương trình
hành động của lớp cho từng tuần, tháng, học kỳ, năm học. Giáo viên cũng cần 6
chú ý đến xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp, công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi, giáo dục học sinh cá biệt.
- Tổ chức biên chế lớp: Giáo viên chủ nhiệm cần chủ trì và phối hợp
cùng tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy trong công tác biên chế tổ chức lớp:
cán bộ lớp, chia tổ, tổ trưởng, tổ phó.
- Định hướng, tư vấn và giúp các em tổ chức thực hiện các mặt hoạt
động của lớp. Sau khi xây dựng xong kế hoạch, hoàn thiện đội ngũ cán sự lớp,
giáo viên chủ nhiệm lớp cần đóng vai trò là người định hướng, tổ chức, điều
khiển để học sinh thực hiện kế hoạch giáo dục đã được xây dựng.
- Phối kết hợp các lực lượng giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm cần cộng
tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ
môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và
giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn
lực trong cộng đồng phát triển nhà trường.
- Thực hiện việc đánh giá, xếp loại học sinh. Ở nhiệm vụ này, giáo viên
chủ nhiệm cần phải nhận định, đánh giá chính xác học sinh.
- Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với ban giám
hiệu. Giáo viên chủ nhiệm phải tổng hợp tình hình, đề xuất các giải pháp để
tham mưu cho trường về công tác giáo dục, rèn luyện của học sinh lớp mình phụ trách.
- Quản lý hồ sơ, sổ sách của lớp. Ở nhiệm vụ này, giáo viên chủ nhiệm
cần quản lý, ghi chép đầy đủ và kịp thời hồ sơ biểu mẫu về lớp học và về
công tác giáo viên chủ nhiệm do nhà trường quy định; thực hiện hồ sơ công
tác chủ nhiệm lớp đầy đủ (theo Điều lệ trường phổ thông); vào học bạ về kết 7
quả giáo dục học sinh; kết quả của sự đánh giá, xếp loại, nhận xét học sinh
cuối học kỳ và kết thúc năm học.
Thông tin cho hoạt động 3. Nội dung và phương pháp công tác của giáo
viên chủ nhiệm lớp
1. Tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục
Tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục là cách thức mà giáo viên
thực hiện nhằm giúp họ thấu hiểu toàn bộ sự phát triển về tâm – sinh lý học
sinh lớp mình chủ nhiệm qua đó giúp họ có những tác động phù hợp đảm bảo
chất lượng giáo dục toàn diện đối với cá nhân cũng như tập thể lớp chủ nhiệm.
Theo đó, có thể chỉ ra một số nội dung cơ bản để người giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu như sau:
Nhóm nội dung thuộc về các điều hiện khách quan của học sinh lớp chủ nhiệm, bao gồm:
Đặc điểm tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội của địa phương...
Đặc điểm của gia đình: Ở lĩnh vực này giáo viên tìm hiểu về họ tên cha
mẹ, nghề nghiệp, địa chỉ, về trình độ văn hóa của cha mẹ học sinh, bầu không
khí gia đình, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, quan hệ xã hội của
gia đình, tình hình kinh tế, vị trí xã hội, việc tạo điều kiện học tập của gia
đình đối với con cái…
Đội ngũ giáo viên giảng dạy tại lớp: uy tín, khả năng, trình độ...
Đặc điểm tình hình của lớp: Mục tiêu phấn đấu chung của lớp chủ
nhiệm, số lượng học sinh, tên tuổi của từng học sinh trong lớp, chất lượng
giáo dục chung, chất lượng học tập, kết quả xếp loại văn hóa, hạnh kiểm, bầu không khí học tập
Nhóm nội dung thuộc về các điều kiện chủ quan của học sinh lớp chủ nhiệm, bao gồm: 8 -
Tư tưởng, chính trị, đạo đức của học sinh: tìm hiểu nhận thức, thái
độ và hành vi của các em đối với các sự kiện chính trị xã hội, với tập thể
và những người xung quanh của học sinh. -
Việc học tập của học sinh: tìm hiểu về động cơ, thái độ đối với
học tập, cách thức thực hiện các hoạt động học tập ở lớp cũng như ở nhà,
mức độ cố gắng để đạt kết quả học tập. -
Sự phát triển về thể chất: quan tâm đến tình trạng sức khỏe và
mức độ mệt mỏi của học sinh trong các hoạt động học tập và các hoạt động khác. -
Sự phát triển về mặt văn hóa thẩm mĩ: tìm hiểu những hiểu biết
của học sinh về văn hóa và thẩm mĩ, nhu cầu và thị hiếu thẩm mĩ. -
Về lao động và lựa chọn nghề nghiệp của học sinh: tìm hiểu ý
thức, thái độ và kĩ năng tiến hành các hoạt động lao động sản xuất. -
Những ảnh hưởng của giáo dục gia đình, bạn bè và xã hội đối với
sự phát triển nhân cách học sinh. -
Các mối quan hệ, cách ứng xử của học sinh trong gia đình, với bạn bè,... Cách thức tìm hiểu:
+ Thăm hỏi gia đình học sinh: giáo viên trao đổi và gặp gỡ gia đình học
sinh để hiểu sâu sắc và đầy đủ về hoàn cảnh gia đình học sinh qua đó
hiểu rõ hơn về học sinh lớp mình chủ nhiệm.
+ Nghiên cứu hồ sơ học sinh: Gồm học bạ, sổ điểm, sơ yếu lý lịch, sổ liên
lạc, sổ ghi đầu bài, nhật ký lớp, các biên bản họp; sổ chủ nhiệm; các sản phẩm
lao động và học tập của học sinh, các bản nhận xét đánh giá học sinh của các
giáo viên đã từng làm chủ nhiệm cũng như những giáo viên đã dạy học sinh đó. 9
+ Đàm thoại: trao đổi trực tiếp với học sinh, giáo viên bộ môn, giáo viên
chủ nhiệm cũ, cha mẹ, bạn bè, những người có liên quan với học sinh để tìm
hiểu những vấn đề cá nhân của học sinh đó.
+ Quan sát: Tri giác trực tiếp, thường xuyên một cách khách quan những
biểu hiện về thái độ hành vi của học sinh trong mọi hoạt động học tập, lao động,
sinh hoạt tập thể, trong cuộc sống ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài trường...
Những thông tin thu thập được qua quá trình tìm hiểu cần được ghi vào
sổ chủ nhiệm hay nhật ký giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên cần phân tích, tổng
hợp, so sánh, phân loại để rút ra kết luận chính xác, khách quan, khoa học,
tránh hời hợt, chủ quan, thiên vị, cảm tính trong đánh giá học sinh.
Tìm hiểu học sinh là một quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, đòi hỏi
giáo viên chủ nhiệm phải kiên trì, thận trọng, có tinh thần trách nhiệm cao và
lòng thương yêu học sinh sâu sắc.
2. Lập kế hoạch chủ nhiệm
Khái niệm về xây dựng kế hoạch
Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp là quá trình xác định các mục tiêu,
nhiệm vụ trong một thời gian nhất định của lớp chủ nhiệm và lựa chọn các
phương thức để thực hiện các nhiệm vụ nhằm đạt các mục tiêu đó.
Sản phẩm của giai đoạn xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp là bản kế
hoạch, một văn bản xác định những phương hướng hành động mà lớp chủ nhiệm sẽ thực hiện.
* Nguyên tắc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
- Tính mục đích: Khi xây dựng kế hoạch, giáo viên chủ nhiệm lớp cần
phải xác định lớp chủ nhiệm cần đạt các mục tiêu nào, những nhiệm vụ cần
phải giải quyết, các hoạt động hay công việc cần phải được thực hiện, các
nguồn lực cần thiết đảm bảo cho sự hiện thực hóa kế hoạch 10