Tài liệu đọc về Vai trò của giáo viên | Đại học Sư phạm Hà Nội

Tài liệu đọc về Vai trò của giáo viên của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN Ở THẾ KỶ XXI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN
TÂM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN HIỆN NAY
NGUYỄN VĂN BẮC - NGUYỄN BÁ PHU - TRẦN VĂN TÍN
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ
Tóm tắt: Toàn cầu hóa đang đặt ra cho nhà trường nhiệm vụ phải đào
tạo ra thế hệ trẻ có khả năng sống và làm việc trong một thế giới luôn thay
đổi. Để thực hiện nhiệm vụ này, đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định.
Do vậy, việc hình thành phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên
đáp ứng yêu cầu mới là nhiệm vụ quan trọng của các trường phạm. Bài
viết này tập trung làm vai trò của người giáo viên trong thế kỷ XXI
trong việc thực hiện yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Từ
đó, đề xuất một số ý kiến trong công tác đào tạo trường phạm nhằm
phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu mới của
người giáo viênthế kỷ XXI yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện
nay.
Từ khóa: Vai trò giáo viên; Thế kỷ XXI; Đào tạo giáo viên.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Raja Roy Sing trong cuốn: Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của Châu Á -Thái
Bình Dương đã viết: “Thành công của các cuộc cải cách giáo dục phụ thuộc dứt khoát vào ý chí
muốn thay đổi cũng như chất lượng người giáo viên. Không một hệ thống giáo dục nào thể
vươn cao quá tầm những giáo viên làm việc cho nó”[5, tr.115]. Nhiệm vụ của các trường
phạm đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của hệ thống giáo dục
cũng như xu hướng chung của giáo dục thế giới. Trước vai trò của người giáo viên thế kỳ XXI
yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, việc cải tiến phương thức đào tạo
trường phạm ngày càng trở nên hết sức cấp bách. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, công việc
trước hết các trường sư phạm phải tăng cường nâng cao nhận thức cho sinh viên về vai trò của
người giáo viên trong thế kỷ XXI những yêu cầu mới về người giáo viên trong chương trình
đổi mới giáo dục phổ thông.
2. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN Ở THẾ KỶ XXI
Trong thế kỷ XXI, vai trò của người giáo viên được đánh giá nhiều thay đổi. Hiện nhiều
quan điểm về nhiệm vụ của giáo viên thế kỷ XX. Trong đó nổi bật nhất quan điểm của tổ
chức văn hóa khoa học giáo dục thế giới (UNESCO) về vai trò của người giáo viên quan
điểm của Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chuẩn nghề nghiệp giảng dạy (NBPTS- National Broard
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
of Professional Teaching Standards, Hoa Kỳ) trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ
thông.
Theo UNESCO, vai trò của người giáo viên trong thế kỷ XXI có nhiều thay đổi hơn so với thế kỷ
trước. Cụ thể, người giáo viên đảm nhiệm nhiều chức năng hơn, trách nhiệm lựa chọn nội dung
giáo dục, dạy học nặng nề hơn. Giáo viên phải chuyển từ truyền thụ tri thức sang tổ chức hoạt
động để chiếm lĩnh tri thức, coi trọng dạy học phân hóa nhân. Giáo viên cần biết s dụng tối
đa những nguồn tri thức trong hội, sử dụng các phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học, khả
năng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời, người giáo viên phải hợp tác
với đồng nghiệp chặt chẽ hơn, quan hệ ứng xử của giáo viên với cha mẹ học sinh, với học sinh và
các tổ chức hội thay đổi theo hướng hợp tác, phối hợp bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Giáo
viên cần tham gia hoạt động rộng rãi trong và ngoài nhà trường [1].
Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chuẩn nghề nghiệp giảng dạy, trên sở phân tích vai trò của giáo
viên trên nhiều khía cạnh đã đặt ra sứ mệnh tương lai của người giáo viên thế kỷ XXI. Trong
đó nêu rõ giáo viên cần có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, thái độ và niềm tin đại diện cho
giá trị của giáo viên thế kỷ XXI. Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chuẩn nghề nghiệp giảng dạy đã
đưa ra 5 nhiệm vụ cốt lõi của người giáo viên ở thế kỷ XXI như sau:
Thứ nhất, giáo viên phải tận tâm đối với học sinh sự học hành của học sinh. Giáo viên cần
phải hiến dâng để làm cho giá trị tri thức đến với tất cả học sinh, tin tưởng rằng tất cả học sinh
đều có thể học. Giáo viên đối xử bình đẳng đối với tất cả các học sinh, thừa nhận sự khác biệt của
cá nhân học sinh, bao dung đối với sự khác nhau trong khi thực thi công việc. Giáo viên phải hiểu
học sinh học và phát triển như thế nào trong xã hội hiện đại; tôn trọng sự khác biệt về văn hóa
gia đình của học sinh mang đến trong lớp của họ; quan tâm, lo lắng, chia sẻ, làm cho học sinh
biết được trách nhiệm công dân của mình.
Thứ hai giáo viên phải hiểu biết, kiến thức sâu rộng về các môn học biết dạy các môn
học đó như thế nào để hiệu quả cho học sinh. Cụ thể, họ cần phải làm chủ những môn mình
dạy, hiểu biết sâu về lịch sử cấu trúc, sự phát triển các ứng dụng thực tiễn của môn học.
Giáo viên phải kỹ năng kinh nghiệm trong giảng dạy các môn đó, thông hiểu những lỗ
hổng về các kỹ năng và những định kiến sai lầm của học sinh đối với môn học.
Thứ ba giáo viên nghĩa vụ đối với việc giảng dạy, quản lý kiểm tra việc học tập của học
sinh. Giáo viên cần có phương pháp giảng dạy có hiệu quả, biết di chuyển phù hợp trong phạm vi
kỹ thuật dạy học, phát triển cho học sinh tính chủ động, tích cực hoạt động nhịp nhàng tập
trung. Giáo viên biết làm cho học sinh hoạt động trong trật tự, đảm bảo kỷ luật môi trường học
tập và biết tổ chức giảng dạy để đạt được mục tiêu biết đánh giá sự tiến bộ của học sinh có cá tính
trong các lớp họ đảm nhiệm. Giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp để đo sự phát triển
hiểu biết của học sinh và có thể giải thích rõ ràng thành tích của học sinh cho phụ huynh.
Thứ giáo viên suy nghĩ một cách hệ thống về khả năng học thực hành từ kinh nghiệm
nghề nghiệp của họ. Người giáo viên hiện đại một giáo viên luôn học hỏi, sáng tạo hướng
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
tới những suy nghĩ mới. Giáo viên phải quen thuộc những luận học tập cách thức dạy học,
trụ cột sát cánh trong dòng chảy chung của giáo dục. Giáo viên nghiên cứu kỹ lưỡng sự rèn
luyện của họ về tính bản, chính quy với mức độ kiến thức sâu sắc, về trình độ dàn dựng để
thực hiện các kỹ năng và sự kết hợp những tìm tòi trong hoạt động giáo dục.
Thứ năm, giáo viên phải trở thành thành viên của cộng đồng học tập. Giáo viên cộng tác để phát
triển chất lượng học tập của học sinh. Giáo viên chịu s chỉ đạo tích cực tự tìm kiếm xây
dựng nhóm hợp tác cộng sự, làm việc với các đồng nghiệp khác về nhiệm vụ giảng dạy, phát
triển chương trình bồi dưỡng giáo viên, thúc đẩy trường học tiến bộ bổ sung nguồn lực
trong khuôn khổ mục tiêu quốc gia và mục tiêu địa phương. Giáo viên biết hợp tác với phụ huynh
học sinh để thu xếp và phối hợp thực hiện có hiệu quả công việc của nhà trường [Theo 3].
Yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông của nước ta đã xác định về mục tiêu, nội
dung phương pháp của giáo dục phổ thông cụ thể. Mục tiêu của giáo dục phổ thông giúp
học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ các kỹ năng bản, phát
triển năng lựcnhân, tính năng độngsáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam
hội chủ nghĩa, xây dựng cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Từ mục tiêu chung trên,
mỗi cấp học mục tiêu cụ thể riêng. Mục tiêu của giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp
học sinh củng cố phát triển những kết quả giáo dục Trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ
thông, những hiểu biết thông thường về kỹ thuật hướng nghiệp, điều kiện lựa chọn
hướng phát triển phát huy năng lực nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học
nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [1].
Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng nghiệp
hệ thống, gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lứa tuổi của học sinh, đáp ứng
mục tiêu mỗi cấp học. Nội dung giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những
nội dung đã học trung học sở, đảm bảo trang bị cho học sinh những hiểu biết phổ thông,
bản về tiếng Việt, Toán, Lịch sử dân tộc, kiến thức khác về khoa học hội, khoa học tự nhiên,
pháp luật, tin học, ngoại ngữ, hiểu biết cần thiết, tối thiểu về kỹ thuật hướng nghiệp. Ngoài
nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông bản, toàn diện hướng nghiệp
cho mọi học sinh còn nội dung nâng cao một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng
nguyện vọng của học sinh. Phương pháp giáo dục phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của
từng lớp học; tập trung bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm
học tập cho học sinh.
Từ những đổi mới về mục tiệu, nội dung phương pháp giáo dục phổ thông thì vai trò của
người giáo viên cũng chia sẻ quan niệm của UNESCO của Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
chuẩn nghề nghiệp giảng dạy như đã nói trên. Cụ thể, việc đổi mới chương trình giáo dục phổ
thông đã đưa ra các yêu cầu và lý giải cơ bản về vai trò, nhiệm vụ của giáo viên như sau:
Thứ nhất, để thực hiện thành công đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thì đội ngũ giáo viên
luôn là lực lượng cốt cán trong việc biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giáo viên giữ vai
trò quyết định chất lượng hiệu quả giáo dục. Giáo viên trước hết nhà giáo dục, bằng chính
nhân cách của mình, tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách học sinh [4]. Trong thời đại
phát triển công nghệ thông tin, giáo dục nhà trường không còn nguồn thông tin duy nhất đem
đến cho học sinh các tri thức hiện đại của loài người. Tuy nhiên, giáo dục nhà trường, dưới sự tổ
chức, điều khiển của giáo viên, vẫn con đường đáng tin cậy hiệu quả nhất làm cho học
sinh tiếp thu tri thức có mục đích, có chọn lọc, có hệ thống.
Trong xu hướng học tập hiện nay, người học luôn nhu cầu hiểu biết thêm nhiều tri thức,
năng lực tìm kiếm tri thức cũng như sáng tạo ra tri thức. vậy, người giáo viên sẽ phải làm tốt
hơn vai trò của một người hướng dẫn các quá trình tìm kiếm tri thức, gợi mở những con đường
phát hiện tri thức và qua đó học sinh phát triển khả năng độc lập tư duy và sáng tạo [2]. Giáo viên
dạy học sinh cách tìm kiếm, chọn lọc, đánh giá, phản biện thông tin thay cho việc chỉ cung cấp
thông tin ở dạng sẵn. Để chuẩn bị cho học sinh hiện nay thích nghi với xã hội hiện đại “xã hội
học tập” thì giáo dục phải hướng người học vào cách học, cách giải quyết vấn đề biết kết hợp
giữa kiến thức mới kiến thức đã có. Giáo viên phải dạy cho học sinh phương pháp học,
phương pháp đọc tài liệu, cách xử lý thông tin và áp dụng thông tin vào thực tiễn. Trong quá trình
thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, giáo viên không chỉ đóng vai trò truyền thụ
tri thức mà còn phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi, đảm bảo cho người học làm chủ tri thức, biết
vận dụng tri thức vào cuộc sống.
Đứng trước nhiệm vụ mới của giáo dục thế giới đổi mới chương trình giáo dục phổ thông,
người giáo viên trước hết phải nhà giáo dục, phẩm chất nhân cách tốt đẹp để giáo dục học
sinh bằng nhân cách của mình. Giáo viên có năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục,
năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục; năng lực dạy học, biểu hiện năng lực nắm vững
kiến thức, kỹ năng môn học, nắm vững các phương pháp dạy học, đặc biệt các phương pháp
dạy học mới như dạy học phân hóa, dạy học tích hợp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin
trong dạy học, năng lực tư vấn học đường và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh…
Từ việc phân tích vai trò của người giáo viên trong thế kỷ XXI và trước yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông, chúng tôi đề xuất một số vấn đề trong đào tạo giáo viên để đáp ứng tốt hơn yêu cầu
của nền giáo dục hiện đại.
3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN HIỆN NAY
Dựa trên nhiệm vụ đòi hỏi mới về vai trò của người giáo viên ở thế kỷ XXI cũng như yêu cầu
đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, nhà trường sư phạm cần quan tâm một số vấn
đề trong công tác đào tạo như sau:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Cần nghiên cứu tổng thể về chức năng của nhà trường phổ thông trong tương lai, cụ thể hoá
nhiệm vụ của người giáo viên trong tình hình mới, xác định cập nhật các yêu cầu đặc điểm
của nghề dạy học, xu hướng mới của nhà trường, các yêu cầu mới của hội để xây dựng, thiết
kế chương trình đào tạo giáo viên cho phù hợp với yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông hiện
nay và những yêu cầu của người giáo viên ở thế kỷ XXI.
hình đào tạo trường phạm cần chú trọng hơn đến giáo dục nhân cách toàn diện sinh
viên như trình độ kiến thức, các năng lực nghề nghiệp, các phương pháp giảng dạy, các yêu cầu
về đạo đức nghề nghiệp như phẩm chất chính trị, lối sống, tưởng nghề nghiệp, lòng yêu nghề,
trách nhiệm nghề nghiệp. Trước nhiệm vụ của người giáo viên thế kỷ XXI, những yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông chuẩn nghề nghiệp, một số năng lực mới người giáo viên cần được
đưa vào trong nội dung giảng dạy, rèn luyện cho sinh viên thông qua các môn học tâm giáo
dục như năng lực vấn học đường hướng nghiệp; năng lực phát triển chương trình môn học,
năng lực phát triển môi trường học tập cho học sinh. Để làm được điều này các môn tâm giáo
dục trong trường sư phạm cần thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển năng lực cho sinh viên.
Trong chương trình đào tạo, cần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận thức lại một s khái
niệm truyền thống về dạy học cho phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Không giống
như cách nghĩ hàng thế kỷ nay, giờ đây giáo viên không phải người truyền đạt, cung cấp tri
thức cho học sinh nhiệm vụ của người giáo viên hiện đại người tổ chức, hướng dẫn người
học đi tìm khám phá tri thức (tự tạo ra sản phẩm cho mình). Người giáo viên không chỉ nắm
vững về kiến thức, kỹ năng phương pháp yếu tố quan trọng giáo viên phải kỹ năng
mềm, kỹ năng trình bày, kỹ năng thuyết trình tập thể. Quá trình đào tạo sinh viên phạm cho
thấy, nhiều sinh viên trong suốt quá trình học tập trường phạm rất ít đứng trước tập thể
thuyết trình, chỉ chú trọng vào viết kỹ năng làm bài tự luận. Để thay đổi điều này, trong
các trườngphạm, cần thay đổi về phương pháp truyền đạt, hình thành sinh viên các kỹ năng
tổ chức, kỹ năng nói, kỹ năng thuyết trình trước tập thể.
Trong hội hiện đại, với sự phát triển bùng nổ về công nghệ thông tin, cuộc cách mạng 4.0,
trong công tác giảng dạy và nghiên cứu của người giáo viên cũng có sự thay đổi. Nhiệm vụ giảng
dạy của giáo viên trong tương lai cần kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác cũng như ứng
dụng thông tin cho hiệu quả. vậy, hướng đào tạo trường phạm cần xem xét đến phát
triển năng lực ở sinh viên kỹ năng khai thác, lựa chọn, đánh giá và xử lý thông tin từ Internet.
Về phương pháp dạy học trường phạm cần hướng vào việc phát huy tính tích cực sáng tạo
của sinh viên trong học tập, tăng cường phương pháp trao đổi thảo luận để sinh viên vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn, thiết kế các bài tập tình huống để đưa vào dạy học nhằm phát triển
năng lực nghề nghiệp cho sinh viên.
Ngoài ra, tư vấn học đường và tư vấn hướng nghiệp là những nội dung quan trọng và là nhiệm vụ
của giáo viên, hiện đang được đưa vào chương trình bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp cho giáo
viên phổ thông. Do vậy, trong chương trình đào tạo sinh viên phạm, sinh viên cũng cần được
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
trang bị các kiến thức, kỹ năng về tâm học đường, vấn hướng nghiệp đặc biệt chú trọng
phát triển kỹ năng tư vấn học đường và kỹ năng tư vấn hướng nghiệp cho học sinh.
Sử dụng phối kết hợp các biện pháp trên một cách hiệu quả sẽ góp phần giúp các trường sư phạm
đào tạo ra đội ngũ giáo viên tương lai đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục, cải
cách chương trình giáo dục phổ thông của nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN- Vụ giáo dục đại học (2013). Chuẩn đầu ra trình
độ đại học khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT. NXB VHTT.
2. Edganr Morin (2004). Thách đố của thế kỷ XXI- Liên kết tri thức. NXB ĐHQG HN
3. Trần Ngọc Giao (2016). Phát triển năng lực nghề nghiệp thường xuyên cho giáo viên trong
trường phổ thông và vai trò của hiệu trưởng. Chương trình ETEP- Bộ GD&ĐT.
4. văn Hồng- Ngọc Lan- Nguyễn Văn Thàng (2001). Tâm học lứa tuổi phạm.
NXB ĐHQG HN.
5. Raja Roy Sing (1994). Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của Châu Á Thái
Bình Dương. Viện khoa học giáo Việt Nam.
THE ROLE OF TEACHERS IN THE 21
ST
CENTURY AND IMPLICATIONS FOR
TEACHER TRAINING
Abstract: The current trend of globalization has tasked universities to train young graduates to
develop the ability to live and work in a constantly changing world. To fulfill this task, teaching
staff members have a fundamental role. Therefore, building and developing professional
competences for future teachers have become an important duty of universities of education. This
article analyzes the role of teachers in the 21
st
century and in the process of reforming general
education curriculum. On the basis of our critical analysis, relevant suggestions for promoting
professional competences for future teachers as required in the 21
st
century are made.
Keywords: The role of teachers; In the 21
st
; Teacher training.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|36401091
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN Ở THẾ KỶ XXI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN
TÂM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN HIỆN NAY
NGUYỄN VĂN BẮC - NGUYỄN BÁ PHU - TRẦN VĂN TÍN
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ
Tóm tắt: Toàn cầu hóa đang đặt ra cho nhà trường nhiệm vụ là phải đào
tạo ra thế hệ trẻ có khả năng sống và làm việc trong một thế giới luôn thay
đổi. Để thực hiện nhiệm vụ này, đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định.
Do vậy, việc hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên
đáp ứng yêu cầu mới là nhiệm vụ quan trọng của các trường sư phạm. Bài
viết này tập trung làm rõ vai trò của người giáo viên trong thế kỷ XXI và
trong việc thực hiện yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Từ
đó, đề xuất một số ý kiến trong công tác đào tạo ở trường sư phạm nhằm
phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu mới của
người giáo viên ở thế kỷ XXI và yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
Từ khóa: Vai trò giáo viên; Thế kỷ XXI; Đào tạo giáo viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Raja Roy Sing trong cuốn: Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của Châu Á -Thái
Bình Dương
đã viết: “Thành công của các cuộc cải cách giáo dục phụ thuộc dứt khoát vào ý chí
muốn thay đổi cũng như chất lượng người giáo viên. Không một hệ thống giáo dục nào có thể
vươn cao quá tầm những giáo viên làm việc cho nó”
[5, tr.115]. Nhiệm vụ của các trường sư
phạm là đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của hệ thống giáo dục
cũng như xu hướng chung của giáo dục thế giới. Trước vai trò của người giáo viên ở thế kỳ XXI
và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, việc cải tiến phương thức đào tạo
ở trường sư phạm ngày càng trở nên hết sức cấp bách. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, công việc
trước hết các trường sư phạm là phải tăng cường nâng cao nhận thức cho sinh viên về vai trò của
người giáo viên trong thế kỷ XXI và những yêu cầu mới về người giáo viên trong chương trình
đổi mới giáo dục phổ thông.
2. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN Ở THẾ KỶ XXI
Trong thế kỷ XXI, vai trò của người giáo viên được đánh giá là có nhiều thay đổi. Hiện có nhiều
quan điểm về nhiệm vụ của giáo viên ở thế kỷ XX. Trong đó nổi bật nhất là quan điểm của tổ
chức văn hóa khoa học và giáo dục thế giới (UNESCO) về vai trò của người giáo viên và quan
điểm của Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chuẩn nghề nghiệp giảng dạy (NBPTS- National Broard
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
of Professional Teaching Standards, Hoa Kỳ) trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Theo UNESCO, vai trò của người giáo viên trong thế kỷ XXI có nhiều thay đổi hơn so với thế kỷ
trước. Cụ thể, người giáo viên đảm nhiệm nhiều chức năng hơn, trách nhiệm lựa chọn nội dung
giáo dục, dạy học nặng nề hơn. Giáo viên phải chuyển từ truyền thụ tri thức sang tổ chức hoạt
động để chiếm lĩnh tri thức, coi trọng dạy học phân hóa cá nhân. Giáo viên cần biết sử dụng tối
đa những nguồn tri thức trong xã hội, sử dụng các phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học, có khả
năng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời, người giáo viên phải hợp tác
với đồng nghiệp chặt chẽ hơn, quan hệ ứng xử của giáo viên với cha mẹ học sinh, với học sinh và
các tổ chức xã hội có thay đổi theo hướng hợp tác, phối hợp bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Giáo
viên cần tham gia hoạt động rộng rãi trong và ngoài nhà trường [1].
Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chuẩn nghề nghiệp giảng dạy, trên cơ sở phân tích vai trò của giáo
viên trên nhiều khía cạnh đã đặt ra sứ mệnh tương lai của người giáo viên ở thế kỷ XXI. Trong
đó nêu rõ giáo viên cần có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, thái độ và niềm tin đại diện cho
giá trị của giáo viên thế kỷ XXI. Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chuẩn nghề nghiệp giảng dạy đã
đưa ra 5 nhiệm vụ cốt lõi của người giáo viên ở thế kỷ XXI như sau:
Thứ nhất, giáo viên phải tận tâm đối với học sinh và sự học hành của học sinh. Giáo viên cần
phải hiến dâng để làm cho giá trị tri thức đến với tất cả học sinh, tin tưởng rằng tất cả học sinh
đều có thể học. Giáo viên đối xử bình đẳng đối với tất cả các học sinh, thừa nhận sự khác biệt của
cá nhân học sinh, bao dung đối với sự khác nhau trong khi thực thi công việc. Giáo viên phải hiểu
học sinh học và phát triển như thế nào trong xã hội hiện đại; tôn trọng sự khác biệt về văn hóa và
gia đình của học sinh mang đến trong lớp của họ; quan tâm, lo lắng, chia sẻ, làm cho học sinh
biết được trách nhiệm công dân của mình.
Thứ hai là giáo viên phải có hiểu biết, kiến thức sâu rộng về các môn học và biết dạy các môn
học đó như thế nào để có hiệu quả cho học sinh. Cụ thể, họ cần phải làm chủ những môn mình
dạy, có hiểu biết sâu về lịch sử cấu trúc, sự phát triển và các ứng dụng thực tiễn của môn học.
Giáo viên phải có kỹ năng và kinh nghiệm trong giảng dạy các môn đó, thông hiểu những lỗ
hổng về các kỹ năng và những định kiến sai lầm của học sinh đối với môn học.
Thứ ba là giáo viên có nghĩa vụ đối với việc giảng dạy, quản lý và kiểm tra việc học tập của học
sinh. Giáo viên cần có phương pháp giảng dạy có hiệu quả, biết di chuyển phù hợp trong phạm vi
kỹ thuật dạy học, phát triển cho học sinh tính chủ động, tích cực hoạt động nhịp nhàng và tập
trung. Giáo viên biết làm cho học sinh hoạt động trong trật tự, đảm bảo kỷ luật môi trường học
tập và biết tổ chức giảng dạy để đạt được mục tiêu biết đánh giá sự tiến bộ của học sinh có cá tính
trong các lớp họ đảm nhiệm. Giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp để đo sự phát triển và
hiểu biết của học sinh và có thể giải thích rõ ràng thành tích của học sinh cho phụ huynh.
Thứ tư là giáo viên suy nghĩ một cách hệ thống về khả năng học và thực hành từ kinh nghiệm
nghề nghiệp của họ. Người giáo viên hiện đại là một giáo viên luôn học hỏi, sáng tạo và hướng
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
tới những suy nghĩ mới. Giáo viên phải quen thuộc những lý luận học tập và cách thức dạy học,
là trụ cột sát cánh trong dòng chảy chung của giáo dục. Giáo viên nghiên cứu kỹ lưỡng sự rèn
luyện của họ về tính cơ bản, chính quy với mức độ kiến thức sâu sắc, về trình độ dàn dựng để
thực hiện các kỹ năng và sự kết hợp những tìm tòi trong hoạt động giáo dục.
Thứ năm, giáo viên phải trở thành thành viên của cộng đồng học tập. Giáo viên cộng tác để phát
triển chất lượng học tập của học sinh. Giáo viên chịu sự chỉ đạo và tích cực tự tìm kiếm và xây
dựng nhóm hợp tác và cộng sự, làm việc với các đồng nghiệp khác về nhiệm vụ giảng dạy, phát
triển chương trình và bồi dưỡng giáo viên, thúc đẩy trường học tiến bộ và bổ sung nguồn lực
trong khuôn khổ mục tiêu quốc gia và mục tiêu địa phương. Giáo viên biết hợp tác với phụ huynh
học sinh để thu xếp và phối hợp thực hiện có hiệu quả công việc của nhà trường [Theo 3].
Yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông của nước ta đã xác định rõ về mục tiêu, nội
dung và phương pháp của giáo dục phổ thông cụ thể. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp
học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát
triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ mục tiêu chung trên,
mỗi cấp học có mục tiêu cụ thể riêng. Mục tiêu của giáo dục Trung học phổ thông là nhằm giúp
học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục Trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ
thông, có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn
hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học
nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [1].
Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và
có hệ thống, gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng
mục tiêu ở mỗi cấp học. Nội dung giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những
nội dung đã học ở trung học cơ sở, đảm bảo trang bị cho học sinh những hiểu biết phổ thông, cơ
bản về tiếng Việt, Toán, Lịch sử dân tộc, kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên,
pháp luật, tin học, ngoại ngữ, có hiểu biết cần thiết, tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp. Ngoài
nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp
cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng
nguyện vọng của học sinh. Phương pháp giáo dục phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của
từng lớp học; tập trung bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.
Từ những đổi mới về mục tiệu, nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông thì vai trò của
người giáo viên cũng chia sẻ quan niệm của UNESCO và của Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
chuẩn nghề nghiệp giảng dạy như đã nói ở trên. Cụ thể, việc đổi mới chương trình giáo dục phổ
thông đã đưa ra các yêu cầu và lý giải cơ bản về vai trò, nhiệm vụ của giáo viên như sau:
Thứ nhất, để thực hiện thành công đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thì đội ngũ giáo viên
luôn là lực lượng cốt cán trong việc biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giáo viên giữ vai
trò quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục. Giáo viên trước hết là nhà giáo dục, bằng chính
nhân cách của mình, tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách học sinh [4]. Trong thời đại
phát triển công nghệ thông tin, giáo dục nhà trường không còn là nguồn thông tin duy nhất đem
đến cho học sinh các tri thức hiện đại của loài người. Tuy nhiên, giáo dục nhà trường, dưới sự tổ
chức, điều khiển của giáo viên, vẫn là con đường đáng tin cậy và có hiệu quả nhất làm cho học
sinh tiếp thu tri thức có mục đích, có chọn lọc, có hệ thống.
Trong xu hướng học tập hiện nay, người học luôn có nhu cầu hiểu biết thêm nhiều tri thức, có
năng lực tìm kiếm tri thức cũng như sáng tạo ra tri thức. Vì vậy, người giáo viên sẽ phải làm tốt
hơn vai trò của một người hướng dẫn các quá trình tìm kiếm tri thức, gợi mở những con đường
phát hiện tri thức và qua đó học sinh phát triển khả năng độc lập tư duy và sáng tạo [2]. Giáo viên
dạy học sinh cách tìm kiếm, chọn lọc, đánh giá, phản biện thông tin thay cho việc chỉ cung cấp
thông tin ở dạng có sẵn. Để chuẩn bị cho học sinh hiện nay thích nghi với xã hội hiện đại “xã hội
học tập” thì giáo dục phải hướng người học vào cách học, cách giải quyết vấn đề và biết kết hợp
giữa kiến thức mới và kiến thức đã có. Giáo viên phải dạy cho học sinh phương pháp học,
phương pháp đọc tài liệu, cách xử lý thông tin và áp dụng thông tin vào thực tiễn. Trong quá trình
thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, giáo viên không chỉ đóng vai trò truyền thụ
tri thức mà còn phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi, đảm bảo cho người học làm chủ tri thức, biết
vận dụng tri thức vào cuộc sống.
Đứng trước nhiệm vụ mới của giáo dục thế giới và đổi mới chương trình giáo dục phổ thông,
người giáo viên trước hết phải là nhà giáo dục, có phẩm chất nhân cách tốt đẹp để giáo dục học
sinh bằng nhân cách của mình. Giáo viên có năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục,
năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục; có năng lực dạy học, biểu hiện ở năng lực nắm vững
kiến thức, kỹ năng môn học, nắm vững các phương pháp dạy học, đặc biệt là các phương pháp
dạy học mới như dạy học phân hóa, dạy học tích hợp, có năng lực sử dụng công nghệ thông tin
trong dạy học, năng lực tư vấn học đường và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh…
Từ việc phân tích vai trò của người giáo viên trong thế kỷ XXI và trước yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông, chúng tôi đề xuất một số vấn đề trong đào tạo giáo viên để đáp ứng tốt hơn yêu cầu
của nền giáo dục hiện đại.
3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN HIỆN NAY
Dựa trên nhiệm vụ và đòi hỏi mới về vai trò của người giáo viên ở thế kỷ XXI cũng như yêu cầu
đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, nhà trường sư phạm cần quan tâm một số vấn
đề trong công tác đào tạo như sau:
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Cần có nghiên cứu tổng thể về chức năng của nhà trường phổ thông trong tương lai, cụ thể hoá
nhiệm vụ của người giáo viên trong tình hình mới, xác định và cập nhật các yêu cầu và đặc điểm
của nghề dạy học, xu hướng mới của nhà trường, các yêu cầu mới của xã hội để xây dựng, thiết
kế chương trình đào tạo giáo viên cho phù hợp với yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông hiện
nay và những yêu cầu của người giáo viên ở thế kỷ XXI.
Mô hình đào tạo ở trường sư phạm cần chú trọng hơn đến giáo dục nhân cách toàn diện ở sinh
viên như trình độ kiến thức, các năng lực nghề nghiệp, các phương pháp giảng dạy, các yêu cầu
về đạo đức nghề nghiệp như phẩm chất chính trị, lối sống, lý tưởng nghề nghiệp, lòng yêu nghề,
trách nhiệm nghề nghiệp. Trước nhiệm vụ của người giáo viên ở thế kỷ XXI, những yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông và chuẩn nghề nghiệp, một số năng lực mới ở người giáo viên cần được
đưa vào trong nội dung giảng dạy, rèn luyện cho sinh viên thông qua các môn học tâm lý giáo
dục như năng lực tư vấn học đường và hướng nghiệp; năng lực phát triển chương trình môn học,
năng lực phát triển môi trường học tập cho học sinh. Để làm được điều này các môn tâm lý giáo
dục trong trường sư phạm cần thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển năng lực cho sinh viên.
Trong chương trình đào tạo, cần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận thức lại một số khái
niệm truyền thống về dạy học cho phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Không giống
như cách nghĩ hàng thế kỷ nay, giờ đây giáo viên không phải là người truyền đạt, cung cấp tri
thức cho học sinh mà nhiệm vụ của người giáo viên hiện đại là người tổ chức, hướng dẫn người
học đi tìm và khám phá tri thức (tự tạo ra sản phẩm cho mình). Người giáo viên không chỉ nắm
vững về kiến thức, kỹ năng và phương pháp mà yếu tố quan trọng là giáo viên phải có kỹ năng
mềm, kỹ năng trình bày, kỹ năng thuyết trình tập thể. Quá trình đào tạo sinh viên sư phạm cho
thấy, nhiều sinh viên trong suốt quá trình học tập ở trường sư phạm rất ít đứng trước tập thể
thuyết trình, mà chỉ chú trọng vào viết và kỹ năng làm bài tự luận. Để thay đổi điều này, trong
các trường sư phạm, cần thay đổi về phương pháp truyền đạt, hình thành ở sinh viên các kỹ năng
tổ chức, kỹ năng nói, kỹ năng thuyết trình trước tập thể.
Trong xã hội hiện đại, với sự phát triển và bùng nổ về công nghệ thông tin, cuộc cách mạng 4.0,
trong công tác giảng dạy và nghiên cứu của người giáo viên cũng có sự thay đổi. Nhiệm vụ giảng
dạy của giáo viên trong tương lai cần có kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác cũng như ứng
dụng thông tin cho có hiệu quả. Vì vậy, hướng đào tạo ở trường sư phạm cần xem xét đến phát
triển năng lực ở sinh viên kỹ năng khai thác, lựa chọn, đánh giá và xử lý thông tin từ Internet.
Về phương pháp dạy học ở trường sư phạm cần hướng vào việc phát huy tính tích cực sáng tạo
của sinh viên trong học tập, tăng cường phương pháp trao đổi thảo luận để sinh viên vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn, thiết kế các bài tập tình huống để đưa vào dạy học nhằm phát triển
năng lực nghề nghiệp cho sinh viên.
Ngoài ra, tư vấn học đường và tư vấn hướng nghiệp là những nội dung quan trọng và là nhiệm vụ
của giáo viên, hiện đang được đưa vào chương trình bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp cho giáo
viên phổ thông. Do vậy, trong chương trình đào tạo sinh viên sư phạm, sinh viên cũng cần được
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
trang bị các kiến thức, kỹ năng về tâm lý học đường, tư vấn hướng nghiệp và đặc biệt chú trọng
phát triển kỹ năng tư vấn học đường và kỹ năng tư vấn hướng nghiệp cho học sinh.
Sử dụng phối kết hợp các biện pháp trên một cách hiệu quả sẽ góp phần giúp các trường sư phạm
đào tạo ra đội ngũ giáo viên tương lai đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục, cải
cách chương trình giáo dục phổ thông của nước nhà. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN- Vụ giáo dục đại học (2013). Chuẩn đầu ra trình
độ đại học khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT
. NXB VHTT.
2. Edganr Morin (2004). Thách đố của thế kỷ XXI- Liên kết tri thức. NXB ĐHQG HN
3. Trần Ngọc Giao (2016). Phát triển năng lực nghề nghiệp thường xuyên cho giáo viên trong
trường phổ thông và vai trò của hiệu trưởng.
Chương trình ETEP- Bộ GD&ĐT.
4. Lê văn Hồng- Lê Ngọc Lan- Nguyễn Văn Thàng (2001). Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm. NXB ĐHQG HN.
5. Raja Roy Sing (1994). Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của Châu Á – Thái
Bình Dương.
Viện khoa học giáo Việt Nam.
THE ROLE OF TEACHERS IN THE 21ST CENTURY AND IMPLICATIONS FOR TEACHER TRAINING
Abstract: The current trend of globalization has tasked universities to train young graduates to
develop the ability to live and work in a constantly changing world. To fulfill this task, teaching
staff members have a fundamental role. Therefore, building and developing professional
competences for future teachers have become an important duty of universities of education. This
article analyzes the role of teachers in the 21st century and in the process of reforming general
education curriculum. On the basis of our critical analysis, relevant suggestions for promoting
professional competences for future teachers as required in the 21st century are made.
Keywords: The role of teachers; In the 21st ; Teacher training.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)