Tài liệu giáo tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu giáo tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40367505
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
-------------------------
BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
GIAO TIẾP SƯ PHẠM
(Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm dành cho người có bằng cử nhân có
nguyện vọng trở thành giáo viên Tiếu học)
lOMoARcPSD| 40367505
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………… 3
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM.. 6
1.1. Giao tiếp …………………………………………………………………… 6
1.2. Giao tiếp sư phạm tiểu học………………………………………………… 8
1.3. Giao tiếp của học sinh tiểu học ………………………………………….. 11
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………… 13
THỰC HÀNH CHƯƠNG 1…………………………………………………………. 13
CHƯƠNG 2. NGUYÊN TẮC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM……… 14
2.1. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm……………………………………………. 14
2.2. Phong cách giao tiếp sư phạm…………………………………………… 16
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………….. 20
THỰC HÀNH CHƯƠNG 2………………………………………………………. 20
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP VÀ KĨ NĂNG SỬ DỤNG
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM…………… 21
3.1. Các phương tiên giao tiếp sư phạm……………………………………. 21
3.2. Khái quát về kĩ năng giao tiếp sư phạm……………………………….. 27
3.3. Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ……………………………………………. 29
3.4. Kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ………………………………………… 31
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 3……………………………………………. 32
THỰC HÀNH CHƯƠNG 3……………………………………………………….. 32
CHƯƠNG 4. THỰC HÀNH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾPPHẠM TIỂU HỌC
4.1. Khái niệm tình huống có vấn ề và tình huống giao tiếp sư phạm………… 34
4.2. Nhận diện và phân tích tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học………………35
4.3. Các nguyên tắc và quy trình thực hành xử lí tình huống giao tiếp sư phạm.. 36
4.4. Thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học……………… 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………. 39
lOMoARcPSD| 40367505
LỜI NÓI ĐẦU
Tài liệu này ược biên soạn theo “ Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành giáo viên
tiểu học”, ban hành theo Thông tư tư số:11/2021/TTBGDĐT ngày 05 tháng 4 năm
2021 của Bô trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hoạt ộng sư phạm bao gồm hai quá trình dạy học và giáo dục. Hoạt ộng này
chỉ ược thực hiện thông qua quá trình giao tiếp sư phạm. Kết quả dạy học và giáo
dục phụ thuộc phần lớn vào năng lực sư phạm, ặc biệt là năng lực giao tiếp sư
phạm của giáo viên. Tài liệu Giao tiếp sư phạm ược biên soạn theo hướng tiếp cận
phát triển phẩm chất và năng lực giao tiếp sư phạm cho học viên. Đây là hướng
tiếp cận phù hợp với xu hướng ổi mới nội dung và phương pháp ào tạo nghiệp vụ
sư phạm ở các trường Đại học Sư phạm.
Xuất phát từ mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực giao
tiếp sư phạm cho học viên, tài liệu này nhằm cung cấp cho họ những tri thức cơ
bản, có hệ thống về giao tiếp sư phạm; tăng cường thảo luận và thực hành giao tiếp
gắn với cấp tiểu học.
Nội dung của tài liệu này gồm 4 chương:
Chương 1. Một số vấn ề chung về giao tiếp và giao tiếp sư phạm
Chương 2. Nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm
Chương 3. Các phương tiện giao tiếp và kĩ năng sử dụng các phương giao
tiếp sư phạm
Chương 4. Thực hành xử lí các tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học
Lần ầu tiên, tài liệu ược biên soạn theo Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ
phạm cho người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành
giáo viên tiểu học chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận ược
những ý kiến óng góp của ội ngũ giảng viên, học viên và bạn ọc.
TÁC GIẢ
GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1. Thông tin về tác giả
Họ và tên: Lê Xuân Tiến
Chức danh/học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
lOMoARcPSD| 40367505
Đơn vị công tác: Bộ môn Tâm lí – Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 2
Email: tientlgd@gmail.com
2. Thông tin về học phầm
Tên học phần: Giao tiếp sư phạm Mã học phần: BB4
Học phần bắt buộc Số tín chỉ: 03
Lí thuyết: 15 tiết; Thảo luận và thực hành: 60 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết.
3. Yêu cầu cần ạt
a. Phân tích ược vai trò, ý nghĩa của giao tiếp sư phạm trong hoạt ộng sư
phạm và trong việc hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học.
b. Trình bày ược một số nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm; trình
bày và thực hiện ược các kỹ năng giao tiếp sư phạm sử dụng các yếu tố ngôn ngữ
và sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
c. Vận dụng ược các kỹ năng giao tiếp sư phạm ể thực hiện hiệu quả các
hoạt ộng giao tiếp ở trường tiểu học; xử lý úng nguyên tắc và phù hợp các tình
huống sư phạm ở tiểu học.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Giao tiếp sư phạm cung cấp cho học viên những tri thức cơ bản về giao tiếp
sư phạm của người giáo viên tiểu học: khái niệm, vai trò và chức năng của giao
tiếp sư phạm tiểu học; ặc iểm giao tiếp của học sinh tiểu học; các nguyên tắc, các
giai oạn và các loại phong cách giao tiếp sư phạm; kĩ năng sử dụng các phương
tiện giao tiếp sư phạm; thực hành xử lí các tình huông giao tiếp sư phạm ở tiều học.
Sau ây là những nội dung chính, số tiết lí thuyết, thảo luận, thực hành và tự
học, tự nghiên cứu:
T
T
Tên chương
thuyế
t
Thảo luận/
Thực hành
Tự học
1
Một số vấn ề chung về giao tiếp và giao tiếp
sư phạm
5
5
20
2
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm
5
15
20
3
Các phương tiện giao tiếp và kĩ năng sử dụng
các phương tiện giao tiếp sư phạm
4
15
24
lOMoARcPSD| 40367505
4
Thực hành xử lí tình huống giao tiếp sư phạm
tiểu học
1
25
26
Cộng
15
60
90
5. Điều kiện cần thiết ể thực hiện học phần
Học viên ã học xong học phần Tâm lí học giáo dục
lOMoARcPSD| 40367505
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP
PHẠM
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ược bản chất, ặc trưng và chức năng của giao tiếp sư phạm.
- Nêu ược vai trò và ý nghĩa của giao tiếp sư phạm ối với người giáo
viên tiểu học.
- Trình bày ược ặc iểm và vai trò giao tiếp của học sinh tiểu học. Phân
tích ược các loại phong cách giao tiếp sư phạm.
- Có ý thức tích cực chuẩn bị và tham gia thảo luận các câu hỏi của
chương.
NỘI DUNG
1.1. Giao tiếp
1.1.1. Khái niệm giao tiếp
Trong cuộc sống hàng ngày, dù muốn hay không muốn mỗi người chúng ta
cũng ều phải trực tiếp hay gián tiếp giao tiếp với những người xung quanh, trong
những hoàn cảnh, iều kiện, tình huống và với những mục ích rất khác nhau ể trao
ổi tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hoạt ộng… với nhau, ể từ ó
có sự hiểu biết lẫn nhau, ảnh hưởng và rung cảm lẫn nhau, nhằm hình thành nên
các mối quan hệ tốt ẹp giữa người với người trong xã hội.
Như vậy, giao tiếp ã trở thành hoạt ộng rất quan trọng, giúp cho con người
trở thành con người xã hội và là một trong những iều kiện ể cả xã hội loài người
tồn tại và phát triển. Xuất phát từ vai trò quan trọng của giao tiếp như vậy nên ã có
rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu vấn ề giao tiếp ở các khía cạnh khác nhau.
Khi bàn về giao tiếp, tác giả G.M. Andreeva cho rằng: Giao tiếp là sự tác ộng
qua lại giữa con người và con người. Nội dung giao tiếp là sự nhận thức lẫn nhau,
trao ổi thông tin giữa con người với con người qua các phương tiện khác nhau,
nhằm mục ích xây dựng mối quan hệ qua lại trong quá trình hoạt ộng chung. [3]
Trong cuốn Tâm lí học ại cương, do Nguyễn Quang Uẩn chủ biên cũng nêu ra ịnh
nghĩa: Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc
tâm lí giữa người với người, thông qua ó con người con người trao ổi với nhau về
thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác ộng qua lại với nhau. Nói
lOMoARcPSD| 40367505
cách khác, giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các mối quan hệ người –
người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác. [15]
Trong Từ iển Tâm lí học, giao tiếp ược ịnh nghĩa: là quá trình thiết lập và phát
triển tiếp xúc giữa các cá nhân xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành ộng. Giao tiếp
bao gồm hàng loạt các hành ộng như trao ổi thông tin, xây dựng hoạt ộng thống
nhất, tri giác và tìm hiểu người khác….[4]
Trong tài liệu này, giao tiếp ược hiểu là quá trình tác ộng qua lại giữa con
người với con người, trong ó diễn ra sự tiếp xúc tân lí ược biểu hiện ở sự trao ổi
thông tin, rung cảm, ảnh hưởng và hiểu biết lẫn nhau.
Giao tiếp có nhũng ặc trưng sau:
- Giao tiếp bao giờ cũng ược cá nhân thực hiện. Trong giao tiếp cá nhân vừa
là chủ thể, vừa là ối tượng, tạo nên nét ặc thù của giao tiếp, làm cho nó khác với
hoạt ộng có ối tượng ó là hình thành nên mối quan hệ chủ thể - chủ thể. Mối quan
hệ chủ thể - chủ thể là mối quan hệ năng ộng và thường xuyên ở trong trạng thái
thay ổi.
- Mọi quá trình giao tiếp ều diễn sự trao ổi thông tin, tư tưởng, tình cảm của
những người tham gia giao tiếp. Chính vì vậy, trong giao tiếp, tâm lí của những
người tham gia ược hình thành và phát triển. Với nghĩa ó, trong giao tiếp, các ch
thể sinh thành lẫn nhau.
- Giao tiếp là quá trình bất thuận nghịch (không ảo ngược ược): mỗi lời nói,
mỗi hành vi của con người vừa ược phát ra, ược gửi i là không thể hủy bỏ, không
thể xóa i mặc dù ta có thể xin lỗi hay phủ nhận iều ó nhưng cũng không loại bỏ
ược chúng, bởi vì ối phương của ta ã tiếp nhận chúng, thậm chí có sự ghi nhớ
chúng. Vì vậy, cần phải có sự thận trọng trong lời nói, hành ộng. Dân gian có câu:
“Hãy tắc lưỡi 3 lần trước khi nói”.
- Giao tiếp là quá trình con người ý thức ược mục ích, nội dung và phương
tiện cần ạt ược khi tiếp xúc với người khác.
1.1.2. Chức năng và các loại giao tiếp
1.1.2.1. Chức năng của giao tiếp
- Chức năng thông tin.
- Chức năng cảm xúc.
- Chức năng nhận thức lẫn nhau và ánh giá lẫn nhau.
lOMoARcPSD| 40367505
- Chức năng iều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt ộng.
1.1.2.2. Các loại giao tiếp
Có nhiều cách phân loại giao tiếp:
a. Căn cứ vào phương tiện giao tiếp, có ba loại giao tiếp sau:
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ.
- Giao tiếp thông qua hành ộng với vật thể.
b. Căn cứ vào khoảng cách, có hai loại giao tiếp:
- Giao tiếp trực tiếp.
- Giao tiếp gián tiếp.
c. Căn cứ vào quy cách giao tiếp, có hai loại giao tiếp:
- Giao tiếp chính thức.
- Giao tiếp không chính thức.
1. 2. Giao tiếp sư phạm tiểu học
1.2.1. Khái niệm giao tiếp sư phạm
Tác giả A.A. Leonchiev cho rằng: Giao tiếp sư phạm ó là giao tiếp nghề
nghiệp của giáo viên với học sinh trong hoặc ngoài giờ học có chức năng sư phạm
nhất ịnh nhằm tạo ra bầu không khí thuận lợi cũng như sự tối ưu khác về tâm lí
cho quá trình học tập, cho việc xây dựng mối quan hệ giữa thầy và trò, cũng n
trong nội bộ tập thể học sinh. [10]
Hai tác giả Ngô Công Hoàn và Hoàng Anh quan niệm: Giao tiếp sư phạm là
những nguyên tắc, những biện pháp và kĩ năng tác ộng lẫn nhau giữa giáo viên và
tập thể học sinh mà nội dung cơ bản của nó là trao ổi thông tin, là sự tác ộng về
giáo dục và học tập, là việc tổ chức mối quan hệ lẫn nhau và cũng là quá trình
người giáo viên xây dựng và phát triển nhân cách học sinh. [6]
Có những quan niệm khác nhau, cách diễn ạt khác nhau về giao tiếp sư
phạm. Trong khuôn khổ của tài liệu này, giao tiếp sư phạm ược tiểu học hiểu quá
trình tiếp xúc tâm lí mà ở ó diễn ra sự trao ổi thông tin, cảm xúc, nhận thức và tác
ộng qua lại lẫn nhau nhằm thiết lập nên mối quan hệ giữa nhà giáo dục với ối
tượng giáo dục, giữa các nhà giáo dục với các lực lượng giáo dục, giữa các nhà
giáo dục với nhau ể cùng thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. Theo nghĩa hẹp,
lOMoARcPSD| 40367505
giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc tâm lí giữa giáo viên và học sinh tiểu học nhằm
truyền ạt và lĩnh hội tri thức khoa học, các chuẩn mực xã hội, vốn kinh nghiệm
sống, xây dựng và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh tiểu học.
Nội hàm khái niệm giao tiếp sư phạm tiểu học bao gồm các dấu hiệu sau:
- Giao tiếp sư phạm là quá trình tiếp xúc tâm lí, trao ổi thông tin, nhận
thức, tác ộng qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể tham gia giao tiếp
(giáo viên, học sinh tiểu học…). Từ ó, tâm lí của các chủ thể giao tiếp ược hình
thành và phát triển.
- Giao tiếp sư phạm là loại hình giao tiếp nghề nghiệp của giáo viên với
học sinh tiểu học, ồng nghiệp…. Giao tiếp sư phạm chịu sự chi phối của mục tiêu,
nội dung giáo dục tiểu học. Các loại giao tiếp sư phạm ều hướng vào hình thành và
phát triển nhân cách của học sinh tiểu học.
- Giao tiếp sư phạm là một phạm trù ộc lập, gắn bó chặt chẽ với hoạt
ộng sư phạm và là mặt bản chất của quá trình sư phạm. Giao tiếp sư phạm là công
cụ, phương tiện, là iều kiện của hoạt ộng sư phạm.
1.2.2. Đặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm tiểu học
- Đặc trưng thứ nhất, giao tiếp sư phạm tiểu học mang tính chuẩn mực.
Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh qua nội dung
bài học, tri thức khoa học, mà còn là tấm gương mẫu mực về nhân cách cho học
sinh noi theo, theo yêu cầu của xã hội quy ịnh. Nói cách khác, trong giao tiếp sư
phạm, người giáo viên tác ộng ến học sinh bằng nhân cách của mình.
- Đặc trưng thứ hai, trong giao tiếp sư phạm, giáo viên sử dụng các
biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục vận ộng ối với học sinh.
- Đặc trưng thứ ba của giao tiếp sư phạm là sự tôn trọng của nhà nước
và xã hội ối với giáo viên.
1.2.3. Chức năng của giao tiếp sư phạm tiểu học
- Chức năng trao ổi thông tin giữa các chủ thể trong giao tiếp sư phạm.
- Chức năng tri giác lẫn nhau trong giao tếp sư phạm.
- Chức năng nhận thức và ánh giá lẫn nhau trong giao tiếp sư phạm.
- Chức năng ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp sư phạm.
- Chức năng phối hợp hoạt ộng sư phạm.
lOMoARcPSD| 40367505
- Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách học sinh.
1.2.4. Vai trò và ý nghĩa của giao tiếp sư phạm ối với người giáo viên tiểu học
Trong hoạt ộng sư phạm, giao tiếp sư phạm không những là iều kiện cơ bản
và tất yếu của hoạt ộng sư phạm mà còn là tác ộng sư phạm, là công cụ, là phương
tiện ể thực hiện mục ích sư phạm.
Nếu coi hoạt ộng sư phạm phục vụ ba mục ích: giảng dạy, giáo dục và phát
triển nhân cách thì giao tiếp sư phạm có vai trò và ý nghĩa sau:
- Với mục ích giảng dạy, giao tiếp sư phạm ảm bảo sự tiếp xúc tâm lí
với học sinh ( giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn, theo dõi, giúp ỡ học sinh giải
quyết nhiệm vụ học…), hình thành ộng cơ tích cực học tập, tạo bầu không khí tâm
lí tập thể trong nhận thức tìm tòi.
- Với mục ích giáo dục, nhờ giao tiếp sư phạm mà hình thành ược mối
quan hệ giáo dục ( tổ chức hoạt ộng trải nghiệm,các hoạt ộng khác, sinh hoạt tập
thể…), tạo nên khuôn mẫu của lối sống, ảnh hưởng tới sự hình thành các ịnh
hướng, các chuẩn mực, các kiểu sống của cá nhân.
- Với mục ích phát triển nhân cách học sinh, giao tiếp sư phạm ã tạo ra
hoàn cảnh, tình huống tâm lí kích thích việc tự học, tự giáo dục của học sinh, khắc
phục các yếu tố tâm lí kìm hãm sự phát triển nhân cách học sinh trong quá trình
giao tiếp, tạo iều kiện ể phát hiện ặc iểm tâm lí cá nhân của học sinh, thực hiện
việc iều chỉnh tâm lí – xã hội trong quá trình phát triển và hình thành các phẩm
chất nhân cách.
1.2.5. Phân loại giao tiếp sư phạm
Căn cứ vào quy cách giao tiếp sư phạm, có hai loại giao tiếp:
- Gia tiếp sư phạm chính thức ược diễn ra theo quy ịnh. Chủ thể tham
gia giao tiếp phải tuân theo một nguyên tắc chung như dạy học, hội họp…
- Giao tiếp sư phạm không chính thức là loại giao tiếp mang tính chất
cá nhân, không tuân theo nguyên tắc nhất ịnh mà chủ yếu dựa trên sự hiểu biết
lẫn nhau giữa những người tham gia giao tiếp.
Căn cứ vào môi trường giáo dục, có hai loại giao tiếp:
- Giao tiếp sư phạm trong nhà trường.
- Giao tiếp sư phạm ngoài nhà trường.
lOMoARcPSD| 40367505
1.3. Giao tiếp của học sinh tiểu học
1.3.1. Đặc iểm giao tiếp của học sinh tiểu học
Học sinh tiểu học bao gồm những trẻ em có ộ tuổi từ 6 ến 11, 12 tuổi. Đây
lứa tuổi lần ầu tiên ến trường phổ thông, trở thành học sinh và có hoạt ộng chủ ạo
là hoạt ộng học tập. Ở trường tiểu học, học sinh tiến hành hoạt ộng học tập có ối
tượng là hệ thống tri thức khoa học và các loại hoạt ộng khác. Học sinh phải thiết
lập và vận hành cùng một lúc nhiều mối quan hệ có tính chất khác nhau: quan h
với thầy cô, quan hệ với bạn bè cùng trang lứa, quan hệ với “anh/chị/em” cùng
trường… Ở giai oạn trước ây, quan hệ của trẻ với người khác chủ yếu mang tính
chất giao tiếp cảm xúc, thì giờ ây, trong các mối quan hệ iển hình trên, giao tiếp
công việc chiếm ưu thế. Để thực hiện ược hoạt ộng học tập và các loại hoạt ộng
khác, trẻ ồng thời phải có khả năng thiết lập các mối quan hệ cũng như hình thành
các phương thức ứng xử phù hợp.
Giao tiếp của học sinh tiểu học có một số ặc iểm sau:
- Giao tiếp của học tiếu học xảy ra trong mối quan hệ của các em với
bạn bè, với người thân và những người khác trong cuộc sống. Trong trường tiểu
học, giao tiếp của học sinh thường diễn ra trong các mối quan hệ khác nhau n
giao tiếp với bạn bè cùng lớp, cùng trường; giao tiếp với thầy cô dạy lớp mình, với
các thầy cô và cán bộ, nhân viên trong trường. Giao tiếp của các có nhiều hình
thức như giao tiếp cá nhân – cá nhân, cá nhân – nhóm, nhóm - nhóm, nhóm –
cộng ồng.
- Giao tiếp của học sinh tiểu học còn ơn giản, mang ậm cảm xúc; phạm
vi và nội dung giao tiếp của các em còn hẹp. Các em thường giao tiếp trong các
mối quan hệ với bạn bè (chủ yếu là bạn cùng lớp); với thầy cô (chủ yếu là thầy cô
chủ nhiệm) và với người thân trong gia ình. Nội dung của các cuộc giao tiếp
thường xoay quanh những gì gần gũi với cuộc sống của các em như những vấn ề
về học tập, vui chơi và các hoạt ộng cùng nhóm hay của tập thể. Các em thường
giao tiếp với nhau trực tiếp bằng hành ộng ơn giản như cho nhau quà, mượn ồ
dùng học tập, , trao ổi sách báo…; bằng cử chỉ, hành vi, và bằng ngôn ngữ. Nội
dung giao tiếp giữa các em với cha mẹ tập trung nhiều vào những vấn ề liên quan
ến hoạt ộng học tập, thầy cô giáo, bạn bè, nhà trường.
- Giao tiếp của học sinh tiểu học thực hiện các chức năng khác nhau.
Theo Nguyễn Kế Hào, giao tiếp của học sinh tiểu học thường thực hiện các chức
năng: thông tin (trao ổi, truyền ạt cho nhau những tri thức, nhũng kinh nghiệm, tin
tức); cảm xúc (bộc lộ cảm xúc, tạo ra những ấn tượng, những cảm xúc mới); nhận
lOMoARcPSD| 40367505
thức lẫn nhau và ánh giá lẫn nhau ( ánh giá lẫn nhau trên cơ sở nhận thức ược về
nhau từ sự bộc lộ quan niệm, ý nghĩ, thái ộ, thói quen của mỗi em và tự ánh giá
ược mình trên cơ sở so sánh với người khác, với bạn bè và ý kiến ánh giá của
người khác); iều chỉnh hành vi (có thể tự iều chỉnh hành vi của mình và có thể tác
ộng ến bạn khác); phối hợp hoạt ộng (cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập và
các nhiệm vụ khác nhằm ạt tới mục tiêu chung).
- Giao tiếp của học sinh tiểu học ược phát triển dưới ảnh hưởng của
cuộc sống trường tiểu học. Đầu tiểu học, ối tượng giao tiếp của trẻ chủ yếu là
người lớn, ặc biệt là người thân với các ộng cơ: nhận ược sự quan tâm; muốn thể
hiện tình cảm; muốn ược hợp tác; muốn hiểu biết lẫn nhau và cùng trải nghiệm.
Đối với học sinh các lớp cuối tiểu học, do sự phát triển thể chất và ngôn ngữ ã tạo
iều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp với những người xung quanh. Các em ã có thể
chủ ộng mở rộng thời gian và không gian giao tiếp. Đối tượng giao tiếp của trẻ
cuối tiểu học phong phú hơn nhiều, ặc biệt bạn cùng tuổi. Động cơ giao tiếp của
các em cũng có sự biến ổi so với ầu tiểu học: muốn quan tâm ến người khác, muốn
làm rõ sự ánh giá của người khác về các hành vi, hành ộng của bản thân.
1.3.2. Vai trò của giao tiếp ối với sự phát triển tâm lí của học sinh tiểu học
- Giao tiếp giúp học sinh tiếp nhận và trao ổi thông tin, tiếp thu vốn tri
nhân loại, biến nó thành vốn kinh nghiệm, vốn sống của bản thân, từ ó mà hình
thành và phát triển tâm lí.
- Giao tiếp giúp học sinh thiết lập và vận hành ược các quan hệ bạn bè,
thầy cô, tạo lập ược quan hệ liên nhân cách (quan hệ liên nhân cách là quan hệ
giữa người và người trên cơ sở những tình cảm và sự ồng nhất với nhau ở mức ộ
nhất ịnh).
- Giao tiếp góp phần to lớn trong việc xây dựng và phát triển khả năng
hợp tác, tinh thần tập thể ể cùng nhau có trách nhiệm chung, hướng tới ạt ược mục
tiêu chung của cả nhóm, cả tổ, cả lớp. Thiết lập ược mối quan hệ tốt ẹp với thầy cô
là yếu tố quyết ịnh sự bình yên về mặt tình cảm của học sinh tiểu học.
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1
1. Phân tích khái niệm giao tiếp sư phạm và vai trò của giao tiếp sư phạm.
2. Phân tích ặc trưng và các chức năng của giao tiếp sư phạm.
3. Trình bày những ặc iểm giao tiếp của học sinh tiểu học. Giáo viên cần phải
làm gì ể khắc phục những trở ngại và phát triển nhu cầu giao tiếp cho học sinh?
lOMoARcPSD| 40367505
lOMoARcPSD| 40367505
CHƯƠNG 2 NGUYÊN TẮC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP
PHẠM
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Xác ịnh ược nội dung của các nguyên tắc giao tiếp sư phạm.
- Trình bày ược ưu nhược iểm của từng loại phong cách giao tiếp sư
phạm.
- Có ý thức tích cực chuẩn bị, báo cáo các câu hỏi thảo luận và vận
dụng ược các kiến thức ã học ể thực hiện yêu cầu các bài thực hành của chương.
NỘI DUNG
2.1. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Khái niêm nguyên tắc giao tiếp
Nguyên tắc, theo tiếng La tinh là “pricipium”, là tư tưởng chỉ ạo quy tắc cơ
bản, yêu cầu cơ bản ối với hoạt ộng và hành vi. Theo Từ iển tiếng Việt, nguyên tắc
là iều cơ bản ịnh ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm.
Như vậy, nguyên tắc là những iều luật cơ bản ược con người ặt ra và cần
phải tuân theo trong toàn bộ quá trình con người thực hiện một dạng hoạt ộng nào
ó. Trong giao tiếp, con người cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất ịnh.
Nguyên tắc giao tiếp là hệ thống các quan iểm chỉ ạo, ịnh hướng thái ộ
hành vi ứng xử, ồng thời chỉ ạo việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện giao
tiếp của cá nhân.
- Nguyên tắc giao tiếp mang tính chất bền vững và tương ối ổn ịnh.
- Nguyên tắc giao tiếp là những luật lệ cơ bản và bao hàm những cách
ứng xử của con người trong cuộc sống.
- Nguyên tắc giao tiếp là kim chỉ nam trong quan hệ giao tiếp ứng xử
giữa người với người.
Trong giao tiếp xã hội, con người cần tuân theo một số nguyên tắc cơ bản
sau: hiểu rõ ối tượng giao tiếp; tạo ấn tượng ban ầu tốt ẹp; tôn trọng nhân cách ối
lOMoARcPSD| 40367505
tượng giao tiếp; quan tâm ến ối tượng giao tiếp; bày tỏ thiện ý trong giao tiếp; ồng
cảm trong giao tiếp; giữ chữ tín trong giao tiếp.
2.1.1.2. Khái niệm nguyên tắc giao tiếp sư phạm
Giống như mọi quá trình giao tiếp khác, giao tiếp sư phạm muốn ạt ược kết
quả tốt phải tuân theo những nguyên tắc nhất ịnh, mang tính chất ặc trưng của giao
tiếp nghề nghiệp.
Vận dụng khái niệm nguyên tắc giao tiếp, có thể hiểu: Nguyên tắc giao tiếp
sư phạm là hệ thống các quan iểm chỉ ạo, ịnh hướng thái ộ và hành vi ứng xử, ồng
thời chỉ ạo việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện giao tiếp của giáo viên với
học sinh, với ồng nghiệp và các lực lượng giáo dục khác.
- Nguyên tắc giao tiếp sư phạm là kim chỉ nam cho quan hệ giao tiếp,
ứng xử sư phạm giữa giáo viên với học sinh, giáo viên với giáo viên, giáo viên với
các lực lượng giáo dục khác.
- Nguyên tắc giao tiếp sư phạm mang tính chất tương ối ổn ịnh và bền
vững có tác dụng chỉ ạo, ịnh hướng, iều chỉnh thái ộ, hành vi của giáo viên trong
quan hệ giao tiếp với học sinh, ồng nghiệp.
2.1.2. Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
2.1.2.1. Mô phạm trong giao tiếp sư phạm
- Đạo ức, tư thế, tác phong mẫu mực trước học sinh.
- Cử chỉ ẹp, dáng iệu khoan thai, àng hoàng, ĩnh ạc.
- Cách ối xử, giao thiệp nhã nhặn, tế nhị, thận trọng, từ tốn và ý tứ
trong các mối quan hệ.
2.1.2.2. Tôn trọng nhân cách của ối tượng giao tiếp
- Coi học sinh là một chủ thể, có ầy ủ các quyền ược vui chơi, học tập,
lao ộng…với những ặc trưng tâm lí riêng, bình ẳng với mọi người trong các mối
quan hệ xã hội.
- Biết lắng nghe ý kiến của học sinh, gợi lên những nhu cầu chính áng
của các em.
- Thể hiện những hành vi có văn hóa của người giáo viên khi giao tiếp
với học sinh.
lOMoARcPSD| 40367505
- Có thái ộ ân cần, niệm nở, thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình
một cách chân thực, chân thành.
- Tôn trọng học sinh còn thể hiện ở trang phục, ầu tóc của giáo viên
luôn gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp với nghề nghiệp.
- Tôn trọng học sinh trước hết là phải trong ý thức thường trực của mỗi
giáo viên ối với học sinh. Tôn trọng học sinh chính là tôn trọng mình, tôn trọng
nghề nghiệp của mình.
2.1.2.3. Thiện ý trong giao tiếp
- Ttn tưởng học sinh, ồng nghiệp, luôn nghĩ tốt về họ.
- Giành những iều kiện thuận lợi cho học sinh trong quá trình học tập,
giao tiếp.
- Công bằng và ộng viên, khích lệ trong nhận xét, ánh giá học sinh.
2.1.2.4. Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm
- Giáo viên biết ặt vị trí của mình và vị trí của học sinh trong quá trình
giao tiếp.
- Tạo ra sự gần gũi, thân mật, rút ngắn khoảng cách giao tiếp (khoảng
cách tâm lí và khoảng cách không gian) giữa giáo viên và học sinh, tạo ra cảm giác
an toàn cho các em khi giao tiếp.
- Có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và mong muốn
của học sinh.
2.2. Phong cách giao tiếp sư phạm
2.2.1. Khái niệm
2.2.1.1. Khái niệm phong cách giao tiếp
Theo quan niệm thông thường thì phong cách là cách thể hiện của con người
trong phong thái quan hệ và ối xử, trong những biểu hiện của hành ộng ở cuộc
sống.
Theo Từ iển Tiếng Việt, phong cách là những lối, cung cách sinh hoạt. làm
việc. hoạt ộng, xử sự tạo nên cái riêng của một người hay một loại người nào ó.
lOMoARcPSD| 40367505
Trong cuộc sống, ở mỗi người hay nhóm người dần dần hình thành nên
những nét riêng trong lời nói, cử chỉ, iệu bộ, hành ộng. Chúng tạo nên phong cách
giao tiếp của người ó hoặc nhóm người ó.
Theo tác giả Nguyễn Văn Lũy thì phong cách giao tiếp là những ặc iểm
mang tính hệ thống của cách thức, thái ộ và hành vi của cá nhân trong tiếp xúc với
người khác.[12]
Trong khuôn khổ của tài liệu này, phong cách giao tiếp là toàn bộ hệ thống
các phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành ộng tương ối ổn ịnh và bền
vững của mỗi chủ thể và ối tượng giao tiếp tạo nên sự khác biệt ở mỗi cá nhân.
Phong cách giao tiếp có hai phần: Phần tương ối ổn ịnh là hệ thống các
phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành ộng. Phần linh hoạt, mềm dẻo là
sự thích ứng với những thay ổi của môi trường, nhất là môi trường xã hội.
Có nhiều cách phân loại phong cách giao tiếp sư phạm tùy theo cơ sở khác
nhau.
- Dựa trên tính chất ảnh hưởng của iều kiện sống, ta có phong cách tiểu
nông, phong cách công nghiệp.
- Dựa vào mức ộ tự do trong giao tiếp sư phạm, ta có các phong cách:
dân chủ, ộc oán, tự do.
2.2.1.2. Khái niệm phong cách giao tiếp sư phạm
Trong thực tế nhiều giáo viên có thói quen, khi lên lớp chỉ chú ý ến bài dạy,
chú ý vào việc truyền thụ nội dung kiến thức hay giao nhiệm vụ học tập, theo dõi
và kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh. Những giáo viên này
có xu hướng tập trung vào công việc của bản thân và của học sinh, ít quan tâm ến
việc thiết lập các mối quan hệ với học sinh trong lớp. Có giáo viên trong lúc dạy
học, tổ chức sinh hoạt lớp hay dùng mệnh lệnh. Từ ó tạo ra khoảng cách giữa họ
với học sinh. Ngược lại, có giáo viên luôn gần gũi, khuyến khích ộng viên học
sinh… Những trường hợp trên cho thấy mỗi giáo viên có phong cách riêng trong
làm việc và giao tiếp với học sinh.
Có thể hiểu, phong cách giao tiếp sư phạm là toàn bộ hệ thống các phương
pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành ộng tương ối ổn ịnh và bền vững của
giáo viên và học sinh trong quá trình tiếp xúc nhằm truyền ạt và lĩnh hội các tri
thức khoa học, vốn kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát
triển toàn diện nhân cách của học sinh.
lOMoARcPSD| 40367505
Phong cách giao tiếp sư phạm cũng bao hàm hai phần:
- Phần tương ối ổn ịnh: Bao gồm những tác phong hành vi…tương ối
ổn ịnh và bền vững do tính chất của hệ thần kinh và giác quan, do các phản xạ có
iều kiện ã ược củng cố khá bền vững…của cá nhân quy ịnh nên. Các quan hệ xã
hội của cá nhân ược củng cố lâu ngày sẽ tạo nên thói quen giao tiếp.
- Phần linh hoạt mềm dẻo: Sự thay ổi của môi trường sống và môi
trường làm việc là nguyên nhân trực tiếp làm thay ổi phong cách giao tiếp sư phạm
của người giáo viên.
2.2.2. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm
2.2.2.1. Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm
Thực chất của phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm là luôn có sự tôn
trọng lẫn nhau giữa giáo viên và học sinh. Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư
phạm của người giáo viên ược biểu hiện như sau:
- Giáo viên coi trọng các ặc iểm tâm lí cá nhân, vốn kinh nghiệm sống,
trình ộ nhận thức. nhu cầu, hứng thú, ộng cơ… của học sinh.
- Lắng nghe các ý kiến, nguyện vọng… của học sinh, tôn trọng nhân
cách của các em, áp ứng kịp thời và có lời giải thích rõ ràng, những nguyện vọng,
ý kiến ó.
Bên cạnh những ưu iểm trên, phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm
của người giáo viên cũng bộc lộ những hạn chế như nuông chiều học sinh dẫn ến
học sinh suồng sã với giáo viên. Vì vậy, ể loại bỏ các hạn chế của phong cách này,
mỗi giáo viên cần hiểu rõ rằng dân chủ không có nghĩa là nuông chiều học sinh mà
không tính ến nhũng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ học tập và rèn luyện ạo
ức cho học sinh. Dân chủ không phải là sự xóa i ranh giới giữa giáo viên và học
sinh mà phải dựa trên sự tôn trọng cách ôi bên.
2.2.2.2. Phong cách ộc oán trong giao tiếp sư phạm
Đặc trưng của loại phong cách giao tiếp phạm này là thiếu sự tôn trọng
lẫn nhau. Phong cách c oán trong giao tiếp sư phạm của người giáo viên ược biểu
hiện:
- Nội dung của phong cách này thường xuất phát từ nội dung công việc,
học tập, hoặc hoạt ộng xã hội.
lOMoARcPSD| 40367505
- Coi thường và xem nhẹ các ặc iểm riêng về cá tính, nhận thức, nhu
cầu, hứng thú… của học sinh.
- Thường rất cứng nhắc, máy móc, làm mất i sự tự do, kiềm chế sức
sáng tạo và khả năng suy ngĩ của học sinh, làm cho tính thuyết phục và giáo dục
bằng tình cảm kém hiệu quả.
Tuy nhên, phong cách ộc oán trong giao tiếp sư phạm cũng có tác dụng nhất
ịnh ối với những công việc òi hỏi phải hoàn thành trong một thời gian ngắn, gấp
rút, có hạn ịnh, ồng thời có tác dụng ói với học sinh có kiểu khí chất linh hoạt,
nóng nảy thường có thói quen khi thực hiện công việc muốn dứt iểm nhanh chóng
và muồn nhìn thấy kết quả công việc ngay.
2.2.2.3. Phong cách tự do trong giao tiếp sư phạm
Bản chất của phong cách này là thái ộ, hành vi ứng xử của giáo viên ối với
học sinh dễ dàng thay ổi trong những tình huống, hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.
Biểu hiện của loại phong cách này:
- Giáo viên xác ịnh mục ích giao tiếp không rõ ràng, nội dung giao tiếp
không phân ịnh, phạm vi giao tiếp rộng rãi nhưng chỉ ạt mức ộ nông cạn, ấn tượng
không sâu sắc.
- Giáo viên dễ dàng thay ổi mục ích, nội dung và ối tượng giao tiếp.
- Giáo viên không làm chủ ược cảm xúc và diễn biến tâm lí của bản
thân, thường hay phụ họa, bắt chước hoặc tỏ ra thông cảm quá mức với những khó
khăn của học sinh.
Tuy nhiên, phong cách tự do trong giao tiếp sư phạm có ưu iểm là phát huy
ược tính tích cực của học sinh, kích thích các em tư duy ộc lập, sáng tạo. làm cho
học sinh luôn cảm thấy thoải mái trong học tập…
Tóm lại, ba loại phong cách giao tiếp trên ều có những ưu nhược iểm nhất
ịnh. Tùy thuộc vào từng loại công việc, hoàn cảnh giao tiếp và phương tiện giao
tiếp… người giáo viên lựa chọn cho mình phong cách giao tiếp phù hợp nhằm ạt
ược hiệu quả cao trong giao tiếp sư phạm.
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2
1. Phân tích bản chất nguyên tắc giao tiếp sư phạm. Nguyên tắc giao tiếp sư
phạm thực hiện những vai trò gì?
lOMoARcPSD| 40367505
2. Trình bày bản chất và những biểu hiện của các nguyên tắc giao tiếp sư
phạm.
Theo anh (chị), nguyên tắc giao tiếp sư phạm nào thường gặp trong nhà trường?
3. Phân tích bản chất phong cách và phong cách giao tiếp sư phạm.
4. Phân tích bản chất của từng loại phong cách giao tiếp sư phạm. Trình bày
ưu, nhược iểm của từng loại phong cách giao tiếp sư phạm. Cho ví dụ minh họa,
THỰC HÀNH CHƯƠNG 3
1. Tập thực hiện các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
1.1. Tập nhận diện các nguyên tắc giao tiếp sư phạm của các giáo viên, các giảng
viên mà anh (chị) ã ược học.
1.2. Thực hiện một bài dạy trong thời gian 20 phút hoặc tổ chức sinh hoạt lớp thep
chuyên ề trong thời gian 30 phút cho học sinh tiểu học (học viên óng vai học sinh)
và các học viên khác ngồi dự giờ trong lớp nghe. Sau ó yêu cầu các học viên nhận
xét theo các nguyên tắc giao tiếp sư phạm.
2. Luyện phong cách giao tiếp sư phạm
2.1. Hãy tập nhận diện các loại phong cách giao tiếp sư phạm của các giảng viên
ang giảng dạy ở lớp mình và giải thích tại sao bạn lại xếp giảng viên ó vào loại
phong cách giao tiếp sư phạm này.
2.2. Hãy tự ánh giá bản thân xem mình thường có ưu thế thuộc về loại phong cách
giao tiếp sư phạm nào? Vì sao?
CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP VÀ KĨ NĂNG SỬ DỤNG
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾPPHẠM
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Trình bày ược các phương tiện giao tiếp sư phạm và các tác dụng của
chúng.
- Xác ịnh ược bản chất của kĩ năng giao tiếp sư phạm
- Nắm vững khái niệm, các biểu hiện của kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ
và kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ.
lOMoARcPSD| 40367505
- Ý thức ược vai trò của kĩ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt ộng sư
phạm, từ ó tích cực rèn luyện các kĩ năng giao tiếp sư phạm.
NỘI DUNG
3.1. Các phương tiên giao tiếp sư phạm
Trong các phương tiện giao tiếp sư phạm thì phương tiện ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ ược sử dụng chủ yếu trong quá trình giao tiếp.
3.1.1. Phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm
Ngôn ngữ là một hệ thống những âm, những từ và những quy tắc kết hợp
chúng mà những người trong cùng một cộng ồng dùng làm phương tiện giao tiếp
và làm công cụ tư duy. Nói cách khác, ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu từ ngữ ặc
biệt dùng làm phương tiện giao tiếp và làm công cụ tư duy.
Ngôn ngữ có những ặc iểm sau:
- Ngôn ngữ gồm ba phận: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Bất cứ ngôn
ngữ của dân tộc nào cũng chứa ựng phạm trù ngữ pháp và phạm trù lôgic. Phạm
trù ngữ pháp là một hệ thống các quy ịnh việc thành lập từ và câu, quy ịnh phát
âm. Phạm trù ngữ pháp ở các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau. Phạm trù lôgic là
quy luật, phương pháp tư duy úng ắn của con người, vì vậy tuy dùng các ngôn ngữ
khác nhau nhưng các dân tộc khác nhau vẫn hiểu ược nhau.
- Ngôn ngữ là hiện tượng tồn tại khách quan, sản phẩm văn hóa xã
hội của loài người.
- Ngôn ngữ là hệ thống các kĩ hiệu tượng trưng có thể truyền i bất cứ
một loại thông tin nào, ăc biệt diễn tả các trạng thái tâm lí, ời sống tinh thần… của
con người. Nhờ có ặc iểm này mà con người mới hợp tác với nhau ể tổ chức xã
hội, ngày càng phát triển, tiến bộ và văn minh.
- Ngôn ngữ mang tính chất lịch sử - phát triển xã hội, bao giờ cũng
mang tính kế thừa và phát triển liên tục cùng với sự phát triển nền văn hóa, văn
minh của xã hội.
Trong các loại ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp sư phạm thì ngôn ngữ nói
giữ vị trí hàng ầu trong quá trình dạy học và giáo dục.
3.1.1.1. Đăc iểm ngôn ngữ nói trong giao tiếp sư phạm
a) Đặc iểm xã hội
lOMoARcPSD| 40367505
- Ngôn ngữ nói bao giờ cũng có các thành phần ngữ pháp, từ
vựng và ngữ âm. Cấu trúc này phản ánh trình ộ phát triển dân tộc, ịa phương
và chủ thể sử dụng ngôn ngữ ó. Vì vậy, trong giao tiếp sư phạm phải nói
chuẩn các thành phần này.
- Ngôn ngữ thực hiện chức năng chỉ nghĩa, chức năng khái quát.
Con người dùng ngôn ngữ ể thay thế cho sự vật, hiện tượng. Nó là phương
tiện tồn tại, truyền ạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội – lịch sử. Chức năng
khái quát lại chỉ ra rằng từ ngữ của ngôn ngữ không chỉ một sự vật, hiện
tượng riêng lẻ mà nó chỉ một loạt các sự vật, hiện tượng có chung các thuộc
tính bản chất. Chức năng này biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ
với tư duy. Trong giao tiếp sư phạm, ngôn ngữ là phương tiện ể truyền ạt nội
dung nghĩa của các tri thức khoa học.
- Ngôn ngữ nói ược xã hội và cá nhân sử dụng trong giao tiếp với
những người xung quanh. Đây chính là chức năng thông báo của ngôn ngữ.
Chức năng thông báo cho thấy ngôn ngữ ược dùng ể truyền ạt và tiếp nhận
thông tin, ể biểu cảm. Do vậy, khi cá nhân sử dụng ngôn ngữ nói hàm chứa ý
của cá nhân. Ý trong giao tiếp sư phạm thể hiện thái ộ thiện cảm, chân tình,
nhân hậu của giáo viên khi tiếp xúc với học sinh.
- Ngôn ngữ nói ược sử dụng trong những tình huống, hoàn cảnh
cụ thể, do vậy, ít nhiều mang tính chất tình huống cụ thể (không gian, thời
gian, ối tượng và mục ích cụ thể). Vì vậy, khi nghiên cứu lời nói mà tách ra
khỏi hoàn cảnh lịch sử cụ thể, sẽ dẫn ến hiểu sai nội dung. Khi gặp một học
sinh có hành vi, ngôn ngữ vô lễ với giáo viên, ừng vội quy chụp và thành
kiến không tốt về các em mà hãy tìm hiểu vì sao em lại có thói quen nói như
vậy, phải chăng ở gia ình, bạn bè các em thường nói với nhau như vậy, giáo
viên cần tìm nguyên nhân và dạy dỗ ể các em sửa dần.
b) Đặc iểm cá nhân về ngôn ngữ
- Đặc iểm rõ nét nhất về ngôn ngữ nói của cá nhân là giọng iệu
(nhịp iệu) lời nói. Giọng nói là sắc thái âm thanh biểu hiện trong ngôn ngữ
nói, giọng có vai trò to lớn trong việc truyền ạt vốn sống kinh nghiệm, tri
thức khoa học của giáo viên. Giọng nói, tự nó ã phản ánh chân thực tình cảm
của giáo viên, nó thực hiện các chức năng trong giao tiếp sư phạm như:
+ Khuyến khích, ộng viên, răn e, ngăn cấm…
+ Giọng nói tác ộng trực tiếp vào sự chú ý, cảm xúc của học sinh.
lOMoARcPSD| 40367505
+ Nhịp iệu – Liên tục, rời rạc, hợp lí, ứt oạn, buồn tẻ, ơn iệu…. Nhịp iệu
giọng nói có vai trò kích thích tính tích cực nhận thức ở học sinh, kích thích sự
phát triển trí tuệ ở học sinh.
- Cách sử dụng t trong câu nói: vốn từ ược giáo viên sử dụng
linh hoạt phù thuộc vào nội dung các môn học khác nhau. Mỗi môn học có
hệ thống khái niệm, phạm trù và kí hiệu ặc trưng riêng. Tuy nhiên, ể hiểu
ược các tri thức khoa học, giáo viên cần sử dụng ngông ngữ giao tiếp thường
nhật ể giải thích, so sánh, chứng minh, khẳng ịnh, phủ ịnh… do vậy, giáo
viên phải chọn từ ồng nghĩa, trái nghĩa, gần nhau, ối lập nhau… thường các
từ có nghĩa en, nghĩa bóng (ẩn dụ)… Cách sử dụng từ phản ánh trình ộ văn
hóa của giao viên, trình ộ học vấn, phẩm chất trí tuệ… thậm chí cả khả năng
hài hước, gây cười hóm hỉnh – một hình thức tác ộng nhẹ nhàng và gây ược
chú ý, tạo ấn tượng mạnh trong trí nhớ học sinh. Lời nói nhấn mạnh một từ,
hoặc ổi từ khác, thay ổi vị trí từ ều thể hiện mong muốn iều gì ở ó, hoặc hàm
ý mà giáo viên muồn truyền tải.
- Ngữ pháp: Để hiểu ược lời nói, thì cấu trúc, hành vi ngôn ngữ
nói phải tuân theo cấu trúc ngữ pháp chuẩn tiếng Việt; mặc dù ngữ pháp lời
nói mang tính tình huống, rút gọn; nhưng không vì thế mà nói lộn xộn trật từ
các từ. Ngôn ngữ của giáo viên trên lớp phải ngắn gn, dễ hiểu, chuẩn tiếng
Việt; bởi lẽ, học sinh tiểu học không chỉ học ể hiểu bài, mà còn học cách
diễn ạt chuẩn tiếng Việt ể cho giáo viên người khác hiểu ược.
Ngôn ngữ nói phải ảm bảo tính mạch lạc, khúc chiết, rõ ràng. Mỗi môn học
có lôgic riêng, có cách tư duy riêng, do vậy, phần lớn sự lĩnh hội tri thức của học
sinh nhờ vào lời hướng dẫn, làm mẫu và giải thích của giáo viên trên lớp.
- Phong cách ngôn ngữ nói là tổng thể những ặc iểm tâm lí cá
nhân thể hiện qua giọng iệu, cách phát âm, vốn từ và cách sử dụng từ, ngữ
pháp và cách diễn ạt, mật ộ thông tin tạo ra những ấn tượng ưu thế trong
giao tiếp sư phạm.
Các loại phong cách ngôn ngữ nói bao gồm: Phong cách ngôn ngữ nói giàu
hình ảnh, phong cách ngôn ngữ nói khoa học, phong cách ngôn ngữ nói diễn
cảm… Trong giao tiếp sư phạm, mỗi giáo viên có phong cách lời nói khác nhau tùy
thuộc vào rèn luyện cá nhân, vào bộ môn mình giảng dạy và học sinh.
3.1.1.2. Đặc iểm ngôn ngữ viết trong giao tiếp sư phạm
Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ ược biểu hiện bằng kí hiệu, tín hiệu, chữ viết.
ngôn ngữ viết có những ặc iểm sau: Ngôn ngữ viết òi hỏi phải lựa chọn những từ
lOMoARcPSD| 40367505
diễn ạt sáng sủa, chính xác ý nghĩ của người viết. Các câu, các ý phải tuân theo
một trình tự lôgic rất chặt chẽ, hợp lí. Ngôn ngữ viết là dạng ngôn ngữ có tính chất
chủ ịnh nhất. Những iều viết ra phải thể hiện ược nội dung cần diễn ạt.
Trong giao tiếp sư phạm những ặc iểm ngôn ngữ viết ược thể hiện:
- Ngữ pháp của câu mệnh ề: Ngữ pháp giúp ta hiểu ược nghĩa xã hội,
trong các khái niện, phạm trù. Một từ ứng trong các ngữ cảnh, văn cảnh khác nhau,
cấu trúc câu khác nhau mang nghĩa xã hội khác nhau, thậm chí ối lập nhau về
nghĩa hoặc cả vị trí từ trong câu cũng mang nghĩa xã hội khác nhau. Các dấu sử
dụng trong ngôn ngữ viết mang ý nghĩa chung xã hội. Để học sinh diễn ạt ược úng
ý nghĩa của nội dung nhận thức, chữ viết của giáo viên phải chuẩn về ngữ pháp
tiếng Việt.
- Cách dùng từ trong câu vừa thể hiện nghĩa xã hội vừa thể hiện sự
trong sáng, tế nhị, lịch sự của người viết. Do vậy, khi dùng từ trong văn viết, giáo
viên phải cân nhắc, cẩn thận, chu áo hơn nhiều so với ngôn ngữ nói.
Trình bày bảng cần ược viết theo một hệ thống. Chữ viết các chương mục,
tên tiêu ề ( ặc biệt từ mới) cần viết thật rõ ràng, ủ nét, rõ chữ, nếu có tên nước
ngoài bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga… cần ghi úng tên từ nước ngoài (hoặc
ghi theo quy ịnh phiên âm tiếng Việt Nam); nếu là các công thức toán, lí, hóa…
cần viết úng và rõ.
Ngôn ngữ viết vào bài, vở, giáo án, ặc biệt khi viết vào vở, bài kiểm tra của
học sinh thực hiện chức năng thẩm ịnh, ánh giá cần chú ý các cách sau:
- Phạm vi nhận xét: Nhận xét khái quát,toàn bài; Nhận xét theo bài tập;
nhận xét về nội dung và hình thức trình bày.
– Nội dung nhận xét: Nhận xét về câu, ý nghĩa… ; Nhận xét về tính cách của
học sinh (cẩn thận, cẩu thả…); Nhận xét về năng lực trí tuệ; Đánh gia các mức ộ ạt
ược của bài viết.
Chữ viết của giáo viên nên dễ ọc, dễ hiểu; sử dụng úng ngữ pháp và chuẩn
tiếng Việt; lời văn trong sáng, mạch lạc, chính xác, rõ ý và nghĩa ể học sinh phát
huy ưu iểm, khắc phục nhược iểm bài viết của mình và ngày càng tiến bộ hơn. Nếu
ngôn ngữ viết thực hiện chức năng giải thích, chứng minh… cần viết rõ ràng, mạch
lạc, khúc chiết, dễ hiểu.
lOMoARcPSD| 40367505
3.1.2. Phương tiên phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm
Những cử chỉ, iệu bộ, nét mặt, tư thế, trang phục… là phương tiện phi ngôn
ngữ hết sức quan trọng trong giao tiếp của con người. Trong quá trình giao tiếp
với học sinh tiểu học, giáo viên sử dụng thường xuyên phương tiện này. Phương
tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm có thể phân chia theo hệ thống nét mặt,
cử chỉ, iệu bộ, tư thế, hành vi.
3.1.2.1. Giao tiếp sư phạm của nét mặt
Trong giao tiếp, sự vận ộng của các bộ phận trên mặt ược gọi là nét mặt. Sự
biểu lộ các trạng thái tâm lí trên nét mặt của con người rất phức tạp, phù thuộc vào
tuổi, giới tính, nghề nghiệp và cá tính của mỗi người.
Nhở có năng lực biểu cảm qua nét mặt ã khiến cho tiến trình giao tiếp sư
phạm của giáo viên với học sinh ngày càng nhạy cảm, tinh tế và sâu sắc hơn. Bằng
các thực nghiệm khoa học và quan sát trong thực tế ở các nhà trường, người giáo
viên có nét mặt dịu hiền, cởi mở, vui tươi thường em lại bầu không khí tâm lí tốt,
tạo cảm giác an toàn cho học sinh. Ngược lại, nét mặt buồn rầu, hoặc căng thẳng,
bực tức thường em lại bầu không khí tâm lí nặng nề cho học sinh.
Khi tiến hành giao tiếp sư phạm trên lớp, ăc biệt là nghe học sinh trả lời,
phản ứng ôi mắt của giáo viên và học sinh thể hiện rất linh hoạt, nhạy cảm. Thông
thường khi học sinh thuộc bài, ánh mắt của các em tự tin hơn; còn ngược lại là
những ánh mắt sợ sệt. Trong hoàn cảnh này thì ánh mắt dịu hiền, trìu mến, khích lệ
của giáo viên thường em lại nhiều thành công trong giao tiếp. Ánh mắt thực hiện
các chức năng giao tiếp sư phạm sau: Tín hiệu về sự ồng ý hay không ồng ý ( úng
hay sai); tín hiệu về tình cảm (yêu, thích hoặc ghét); tín hiệu về mức ộ nhận thức
(hiểu bài hay không hiểu); tìn hiệu về nhu cầu, lòng mong muốn; tín hiệu iều chỉnh
hành vi, thái ộ của hai bên.
3.1.2.2. Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng ứng i -
Điệu bộ, cử chỉ bao gồm:
+ Điệu bộ ở ầu và cổ là sự phối hợp vận ộng của trán, lông mày, mi mắt,
các cơ cổ. Điệu bộ cử chỉ chịu sự chi phối của lứa tuổi, giới tính (dịu dàng, mạnh
dạn), nghề nghiệp. Đối với giáo viên cần rèn luyện ể có nét mặt nhân hậu, i ứng
àng hoàng, cử chỉ tự tin, ung dung, thư thái…
+ Vận ộng thân mình, tay chân: Cử chỉ iệu bộ do vận ộng thân mình tạo ra
như cúi người, ưỡn người, quay lưng, nghiêng mình, ể thể hiện các nét tính cách
khiêm tốn, tự cao, kính trọng. Đối với giáo viên, các cử chỉ, iệu bộ cần mang ý
lOMoARcPSD| 40367505
nghĩa giáo dục ối với học sinh. Ý nghĩa giáo dục thường thể hiện qua nhịp iệu hai
hòa, hợp lí, cường ộ và tốc ộ của cử chỉ, iệu bộ phù hợp với tình huống, hoàn cảnh
và ối tượng giao tiếp.
- Tư thế: Tư thế là vận ộng của toàn thân, hướng theo một chủ ích nào
ó. Xét theo quan hệ xã hội có hai loại tư thế: Tư thế bề trên, tư của cấp dưới. Xét
theo nội dung tâm lí có các loại tư thế sau: Nịnh bợ, hách dịch, khiêm nhường, tôn
trọng. Tư thế của con người tác ộng trực tiếp vào nhận thức cảm tính, vì thể giáo
viên cần rèn luyện tư thế ĩnh ạc, ường hoàng, ung dung, khoan dung, ộ lượng… ể
xây dựng cho học sinh những phản ứng, hành vi, tư thế áp lại tương tự. khi ã thành
thói quen sẽ trở thành một bộ phận nhân cách của các em.
3.1.2.3. Hành vi trong giao tiếp sư phạm
Hành vi ược hiểu là sự phối hợp vận ộng của toàn bộ các bộ phận, giác quan,
tư thế… của cơ thể hướng vào một ối tượng hoạt ộng nhất ịnh.
Hành vi giao tiếp sư phạm hướng vào giáo viên và học sinh (hai chủ thể giao
tiếp). Hành vi giao tiếp sư phạm có tính chất sau:
- Tính ối tượng: Hành vi của giáo viên và học sinh phụ thuộc vào ối
tượng giao tiếp cụ thể, hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ ối với học sinh A, giáo viên cần có
hành vi ối xử kiên quyết, nhưng ối với học sinh B lạ cần sự mềm dẻo… Đó cũng
chính là nội dung của phương pháp giáo dục cá biệt.
- Tính lịch sử: Tính lịch sử ược quy ịnh bởi ba iều kiện không gian, thời
gian và các quan hệ xã hội chi phối. Ví dụ: học sinh nói chuyện riêng trong lớp,
giáo viên phải có hành vi rứt khoát, cứn rắn. Nhưng khi trò chuyện riêng thì lại có
cách ứng xử mềm mỏng…
- Tính linh hoạt, mềm dẻo do nhiều bộ phận cùng tham gia hoạt ộng. Sự
tinh tế trong giao tiếp sư phạm thể hiện chính ở hành vi tiếp xúc giữa giao viên với
học sinh thường gọi là nghệ thuật sư phạm.
Hành vi giao tiếp sư phạm là những biểu hiện bên ngoài của hoạt ộng
phạm, ược iều chỉnh bởi cấu trúc tâm lí bên trong của giáo viên và học sinh. Cấu
trúc tâm lí bên trong của giáo viên và học sinh bao gồm: Thái ộ của giáo viên ối
với học sinh và ngược lại, ý thức của các chủ thể về mục tiêu, những chuẩn mực,
quy tắc cần tuân theo, những yếu tố tâm lí tham gia vào qua trình iều khiển hành vi
( ý chí, kĩ năng, thói quen).
lOMoARcPSD| 40367505
Hành vi giao tiếp sư phạm mang rất nhiều thông tin và ồng thời thực hiện
nhiều chức năng; nhưng dù trong bất kì trường hợp nào, người giáo viên cũng phải
xuất phát từ lòng yêu thương, nhân hậu ối với học sinh.
3.1.2.4. Trang phục trong giao tiếp sư phạm
Trong giao tiếp sư phạm, trang phục của người giáo viên cần ạt các yêu cầu
sau:
- Đúng kiểu cách.
- Sắc màu cần trang nhã, hài hòa ể tạo cảm giác an toàn cho học sinh.
Kiểu cách cùng với sắc màu trang phục của giáo viên phải ạt yêu cầu chuẩn
mực lịch sự, văn minh ể học sinh noi theo học tập.
3.2. Khái quát về kĩ năng giao tiếp sư phạm
3.2.1. Khái niệm kĩ năng giao tiếp
Để ạt ược kết quả trong một hoạt ộng nào ó, con người cần phải có những kĩ
năng nhất ịnh về hoạt ộng ó.
V.S. Cudin và V.A. Cruchetxki quan niệm: Kĩ năng là phương thức thực hiện
hành ộng ã ược con người nắm vững.
Một số tác giả như Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành… cho rằng: Kĩ
năng là một mặt của năng lực con người thực hiện một công việc có kết quả.
Theo Bùi văn Huệ: “Kĩ năng là sự vận dụng tri thức vào thực hiện một hành
ộng”. [8]
Nhìn chung, các quan iểm trên ều ánh giá cao vai trò của hoạt ộng thực tiễn
ối với việc hình thành kĩ năng. Điều này cho thấy, kĩ năng chỉ có thể hình thành
trên cơ sở áp dụng kiến thức ã có vào hoạt ộng thực tiễn và ược luyện tập trong
hoạt ộng thực tiễn.
Vận dụng khái niệm kĩ năng vào giao tiếp, có thể quan niệm như sau:
năng giao tiếp là sự vận dụng các kiến thức, kinh nghiệm… của chủ thể giao tiếp ể
thực hiện có kết quả quá trình tiếp xúc với ối tượng giao tiếp làm cho hoạt ộng
giao tiếp của chủ thể ạt mục ích mong muốn.
Người có kĩ năng giao tiếp ược biểu hiện qua những dấu hiệu sau:
lOMoARcPSD| 40367505
- Có kiến thức về quá trình giao tiếp: nắm ược mục ích và ối tượng giao
tiếp; nắm ược cách thức thực hiện, các phương tiện và các iều kiện thực hiện
giao tiếp.
- Thực hiện quá trình giao tiếp úng với các yêu cầu của nó.
- Giao tiếp ạt ược kết quả cao theo mục ích ề ra,
- Có thể thực hiện quá trình giao tiếp có kết quả trong những iều kiện
thay ổi.
3.2.2. Khái niệm kĩ năng giao tiếp sư phạm
Kĩ năng giao tiếp sư phạm là sự vận dụng các kiến thức, các kinh nghiệm
hoạt ộng sư phạm… của chủ thể giao tiếp (người giáo viên) từ ó thực hiện có kết
quả quá trình giao tiếp với ối tượng giao tiếp (học sinh, ồng nghiệp, phụ huynh)
làm cho hoạt ộng dạy học và giáo dục ạt ược mục ích ề ra.
- Kĩ năng giao tiếp sư phạm là mặt biểu hiện bên ngoài của năng lực
giao tiếp sư phạm. Năng lực giao tiếp sư phạm là một thuộc tính tâm lí tương ối ổn
ịnh trong cấu trúc nhân cách của người giáo viên, ảm bảo cho giáo viên thực hiện
hoạt ông giao tiếp sư phạm ạt ược mục tiêu.
- Kĩ năng giao tiếp sư phạm vừa thể hiện kĩ năng giao tiếp nói chung,
vừa thể hiện các ặc trưng của hoạt ộng sư phạm nói riêng. Có thể coi kĩ năng giao
tiếp sư phạm là kĩ năng giao tiếp có văn hóa trong hoạt ộng sư phạm.
3.2.3. Các nhóm kĩ năng giao tiếp sư phạm
Theo Nguyễn Văn Lũy và Lê Quang sơn, kĩ năng giao tiếp sư phạm bao
gồm:
- Kĩ năng ịnh hướng giao tiếp.
- Kĩ năng ịnh vị.
- Kĩ năng iều khiển, iều chỉnh quá trình giao tiếp.- Kĩ năng sử dụng
phương tiện giao tiếp.
- Kĩ năng iều khiển bản thân.
- Kĩ năng xử lí tình huống sư phạm.
lOMoARcPSD| 40367505
3.3. Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ
Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ là chủ ộng sử dụng ngôn ngữ (nói hoặc viết) như
là phương tiện ể tổ chức, iều khiển quá trình giao tiếp sư phạm ạt ược mục ích.
Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ ược biểu hiện ở các mặt sau:
a) Sử dụng ngôn ngữ ộc thoại
Sử dụng ngôn ngữ ộc thoại ược sử dụng trong các trường hợp sau:
- Khi giáo viên giao nhiệm và hướng dẫn học sinh cách giải quyết nhiệm
học, nhận xét, tổng kết bài. Ngôn ngữ ộc thoại trên lớp cần ạt các yêu cầu sau:
+ Chuyển giao nhiệm vụ ch học sinh cần dễ hiểu. mạch lạc, rõ ràng, ạt
chuẩn tiếng Việt. Hướng dẫn học sinh cách giải quyết nhiệm vụ học phải trực quan,
diễn cảm, học sinh dễ ghi nhớ, ảm bảo ược tính thuyết phục ê học sinh thực hiện
theo cách hướng dẫn của giáo viên.
+ Nhận xét học sinh chủ yếu là ộng viên, khích lệ học sinh, tránh ể lại dấu
ấn tiêu cực ở các em.
+ Tổng kết bài phải xúc tích nhiều thông tin, kiến thức mới cần liên hệ gần
gũi với cuộc sống thực của học sinh.
+ Đảm bảo ược tính khoa học, hệ thống trong lời giảng. Vốn từ dùng trong
khi giảng của giáo viên phải gần gũi với cuộc sống của học sinh tiểu học,
từng bước cung cấp cho các em các thuật ngữ khoa học
Phong cách nói của giáo viên vừa mang tính khoa học, trí tuệ, ời thường,
diễn cảm… sao cho ủ sức hấp dẫn học sinh. Nhất thiết giáo viên phải biến ối ngôn
ngữ viết trong sách giáo khoa, bằng ngôn ngữ nói của chính mình. Không có
chuyển ổi ngôn ngữu này, thì giáo viên truyền ạt trong không khí tâm lí căng thẳng,
khô khan, cứng nhắc. Học sinh phải chú ý quá lâu, ý thức, ý chí huy ộng làm việc
tối a chóng mệt mỏi, dễ phân tán chú ý.
- Ngôn ngữ khi báo cáo hoặc thuyết trình ược sử dụng trong sinh hoạt
chuyên môn; các cuộc họp phối hợp giữa nhà trường, gia ình và xã hội trong công
tác giáo dục học sinh. Các bước thuyết trình:
+ Chuẩn bị thuyết trình: Lượng giá bản thân, tìm hiểu thông tin về người
nghe, Xác ịnh rõ mục ích của bài thuyết trình, chuẩn bị bài thuyết trình (chuẩn bị
phần mở ầu, chuẩn bị phần nội dung, chuẩn bị phần kết).
lOMoARcPSD| 40367505
+ Tiến hành thuyết trình: Giọng nói rõ ràng, có ộ lớn vừa phải ể người ngồi
ở xa nhất có thể nghe ược; tốc ộ, nhịp ộ nói cần thay ối theo nội dung của bài
thuyết trình; có sự tương tác với người nghe thông qua ánh mắt, qua câu hỏi dành
cho người nghe; có sự di chuyển vị trí một cách phù hợp.
+ Kết thúc thuyết trình: Cần phải biết kết thúc bài thuyết trình dúng thời
iểm. Ở phần này, người thuyết trình cần nhấn mạnh lại những ý trọng tâm và
những iều cần lưu ý ối với người nghe. Một iều không thể quên là người thuyết
trình cần nói lời cảm ơn người nghe ã quan tâm, theo dõi bài thuyết trình của mình.
b) Sử dụng ngôn ngữ ối thoại
Trong dạy học và giáo dục: giáo viên hỏi học sinh trả lời và ngược lại học
sinh hỏi học sinh trả lời nghĩa là cả chủ thể và ối tượng giao tiếp thay ổi vị trí cho
nhau.
Ngôn ngữ ộc thoại cần ạt ược các yêu cầu sau:
- Câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu.
- Nằm trong một văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể.
- Có nội dung rõ ràng.
- Nhất thiết phải trả lời ược.
c) Ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ viết trên bảng; viết kế hoạch dạy học và giáo dục; lời phê trong
bài kiểm tra cần rõ ràng, dễ hiểu, theo các quy ịnh của các loại văn bản.
3.4. Kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ
Kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ là chủ ộng sử dụng phi ngôn ngữ (cử chỉ, iệu
bộ, tư thế, nét mặt, trang phục…) như là phương tiện ể tổ chức, iều khiển quá trình
giao tiếp sư phạm ạt ược mục ích.
Ngoài ngôn ngữ nói và viết thì ngữ cử chỉ, iệu bộ, tư thế, nét mặt, trang
phục… (còn gọi là phương tiện phi ngôn ngữ) cũng là phương tiện giao tiếp sư
phạm thường xuyên giữa giáo viên và học sinh. Kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ
ược biểu hiện ở các mặt sau:
- Sự phối hợp các thành phần phi ngôn ngữ (cử chỉ, iệu bộ, tư thế, nét
mặt, trang phục…) phải hài hòa, phù hợp với ối tượng, tình huống, nội dung,
nhiệm vụ và mục ích giao tiếp.
lOMoARcPSD| 40367505
- Chuẩn mực về hành vi, cử chỉ, trang phục… phù hợp với nhân cách,
những quy ịnh của ngành.
- Sử dụng các thành phần của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cần
tự nhiên, chân thật như úng với bản chất của mình.
- Việc thay ổi tư thế, cử chỉ, iệu bộ, ánh mắt, nụ cười là những tín hiệu
giao tiếp sống ộng: khích lệ, khen chê, ánh giá của giáo viên ối với học sinh. Do
vậy, cần biểu cảm úng với sự tôn trọng, thiện ý và tình yêu thương của giáo viên ối
với học sinh.
- Các phương tiện trực quan, các kĩ thuật (nghe, nhìn)… ều có ý nghĩa
giao tiếp tâm lí, do ó cần ưa úng lúc, úng chỗ nhằm tổ chức học sinh quan sát, hành
ộng, minh họa cho nội dung bài học.
- Trang phục của giáo viên ược sử dụng hợp kiểu cách, màu sắc… cũng
góp phần làm tăng hiệu quả của quá trình giao tiếp sư phạm.
Tóm lại, kĩ năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ vừa mang tính chuẩn
mực, vừa mang tính nghệ thuật. Do ó, giáo viên phải làm chủ thật sự với các
phương tiện giao tiếp của mình. Cần liên tục rèn luyện thực hành, tiếp xúc thường
xuyên với học sinh ể có phong cách ứng xử hợp lí nhất.
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 3
1. Trình bày phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm. cho ví dụ minh
họa. Từ ó rút ra kết luận sư phạm cần thiết.
2. Phân tích bản chất, nội dung và ý nghĩa của phương tiện phi ngôn ngữ. Vì
sao người giáo viên cần rèn luyện phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
3. Trình bày kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ. Nêu các biện pháp rèn luyện kĩ năng
giao tiếp ngôn ngữ. Cho ví dụ minh họa.
4. Trình bày kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ. Nêu các biện pháp rèn luyện kĩ
năng giao tiếp phi ngôn ngữ. Cho ví dụ minh họa.
THỰC HÀNH CHƯƠNG 3
1. Sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ
lOMoARcPSD| 40367505
1.1. Tập lên lớp thực hiện một bài dạy trong chương trình tiểu học. Các
học viên trong lớp vừa óng vai là học sinh vừa óng vai là người dự. Sau khi
kết thúc bài dạy, các học viên nhận xét theo nội dung sau:
- Biến ổi ngôn ngữ trong sách giáo khoa thành ngôn ngữ nói của
bản thân, xúc tích về thông tin, chuẩn tiếng Việt, có thu hút ược sự
chú ý của học sinh chưa?
- Mức ộ sinh ộng, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình
thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. Hướng dẫn học sinh cách thức
giải quyết nhiệm vụ học tập,
- Ngôn ngữ nói thể hiện sự lưu loát chưa? Cách trình bày khúc
chiết, rõ ràng, mạch lạc chưa?
- Trình bày bảng như thế nào?
1.2. Kể cho học sinh tiểu học nghe một câu chuyện hoặc tiểu sử một danh
nhân trong nước. Các học viên trong lớp vừa óng vai là học sinh vừa óng vai
là người dự. Sau khi kết thúc câu chuyện, các học viên nhận xét theo nội
dung sau:
- Giọng iệu, cách phát âm, cách dùng từ, ngữ pháp, ã chuẩn tiếng
Việt chưa?
- Phong cách ngôn ngữ nói thuộc phong cách nào?
- Phương tiện hỗ trợ: iệu bộ, cử chỉ, tư thế, ánh mắt, nụ cười.
2. Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
2.1. Mỗi học viên tập tổ chức sinh hoạt lớp chủ nhiệm. Các học viên khác
trong lớp ngồi dự và nhận xét theo nội dung sau:
- Điệu bộ có tự nhiên không? Tư thế có àng hoàng, tự tin không/
- Cử chỉ có ăn nhập với hoàn cảnh không? Ánh mắt nụ cười có
hợp lí hay (khiên cưỡng, lúng túng, vụng về…) không?
- Cách i, ứng, ngồi ghế có nhịp iệu, hài hòa không?
- Có hướng mắt nhìn về phía lớp không?
- Sự phối hợp các phương tiện phi ngôn ngữ ra sao?
- Hiệu quả buổi sinh hoạt lớp như thế nào?
lOMoARcPSD| 40367505
2.2. Trang phục trong giao tiếp sư phạm
Học viên nhận xét về trang phục của giảng viên khi lên lớp theo chuẩn mực
sau: trang nhã, hài hòa, phổ biến, không gây chú ý không chủ ịnh ở học viên, lịc sự
và văn hóa.
lOMoARcPSD| 40367505
CHƯƠNG 4
THỰC HÀNH XỬ LÍ NH HUỐNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM TIỂU HỌC
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận diện và phân tích ược tình huống giao tiếp sư phạm.
- Trình bày ược các nguyên tắc và quy trình xử lí tình huống giao tiếp
sư phạm tiểu học.
- Vận dụng ược các kiến thức ã học ể thực hiện yêu cầu các bài thực
hành của chương.
NỘI DUNG
4.1. Khái niệm tình huống có vấn ề và tình huống giao tiếp sư phạm
4.1.1. Khái niệm tình huống có vấn ề
Tác giả Nguyễn Quan Uẩn cho rằng: “Tình huống có vấn ề là tình huống
chứa ựng một mục ích, một vấn ề mới mà những hiểu biết cũ, phương pháp hành
ộng cũ, tuy còn cần thiết xong không còn ủ sức giải quyết. Muốn giải quyết vấn ề
mới ó, ể ạt mục ích mới ó, chủ thể phải tìm cách thức giải quyết mới”.[15]
Từ khài niệm trên ta thấy, một tình huống muốn trở thành tình huống có vấn
ề thì cần thỏa mãn ủ ba iều kiện sau:
- Tình huống phải chứa ựng mâu thuẫn và chủ thể phải nhận thức ược
mâu thuẫn ó.
- Chủ thể có nhu cầu giải quyết tình huống.
- Chủ thể phải có những tri thức, phương thức hành ộng cần thiết ể giải
quyết tình huống.
4.1.2. Khái niệm tình huống giao tiếp sư phạm
Theo tác giả Nguyễn Thị thanh Bình: “Tình huống giao tiếp sư phạm là tình
huống có vấn ề nảy sinh trong quá trình dạy học và giáo dục. Các tình huống này
có thể xảy ra một cách tự phát hoặc ôi khi nảy sinh theo chủ ịnh của nhà giáo
dục”[2].
- Tình huống giao tiếp sư phạm là tình huống có vấn ề nảy sinh trong
hoạt ộng sư phạm (hoạt ộng sư phạm bao gồm hai quá trình dạy học và giáo dục)
lOMoARcPSD| 40367505
- Chủ thể (giáo viên) phát hiện và nhận thức ược thuẫn chứa ựng trong
tình huống. Chủ thể ý thức ược phải giải quyết vấn ề gì và giải quyết theo chiều
hướng nào. Để giải quyết ược vấn ề, chủ thể phải có tri thức về hoạt ộng sư phạm,
ặc iểm tâm lí lứa tuổi, kinh nghiệm sư phạm, kĩ năng giao tiếp sư phạm…
4.2. Nhận diện và phân tích tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học
4.2.1. Nhận diện tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học
Căn cứ vào sự có mặt (hiện diện) của chủ thể giao tiếp tham gia vào quá
trình giao tiếp sư phạm ta có các loại tình huống giao tiếp sư phạm sau:
- Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với học sinh. Loại tình huồng
này xuất hiện thường xuyên với tần số cao nhất.
- Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với giáo viên.
- Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với cán bộ quả lí giáo dục,-
Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với phụ huynh học sinh.
- Tình huống giao tiếp sư phạm giữa học sinh với học sinh.
4.2.2. Phân tích tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học
Giải quyết tình huống giao tiếp sư pham là một hành ộng giáo dục nằm trong
cấu trúc hoạt ộng sư phạm của người giáo viên. Muốn giải quyết thành công tình
huống giao tiếp sư phạm, người giáo viên phải phân tích ược tình huống giao tiếp
sư phạm. Việc phân tích các tình huống giao tiếp sư phạm cho thấy, có rất nhiều
yếu tố tham gia cả trực tiếp và gián tiếp tạo ra tình huống giao tiếp sư phạm, nhưng
chúng ều xoay quanh ba yếu tố cơ bản, không thể thiếu ó là: cái ã biết trong tình
huống giao tiếp sư phạm, cái chưa biết cần tìm trong tình huồng giao tiếp sư phạm,
trạng thái tâm lí trong tình huống giao tiếp sư phạm.
4.3. Các nguyên tắc và quy trình thực hành xử lí tình huống giao tiếp sư phạm
4.3.1. Các nguyên tắc xử lí tình huống giao tiếp sư phạm
Giải quyết tình huống giao tiếp sư pham là một hành ộng giáo dục nằm trong
cấu trúc hoạt ộng sư phạm của người giáo viên. Muốn giải quyết thành công tình
huống giao tiếp sư phạm, người giáo viên phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Bảo ảm tính giáo dục: Tình huống giao tiếp sư phạm chứa ựng mâu
thuẫn giáo dục, vì vậy mọi biện pháp ề xuất ể giải quyết tình huống giao tiếp sư
phạm ều phải hướng ến ích giáo dục học sinh,
lOMoARcPSD| 40367505
- Tôn trọng nhân cách học sinh: Nguyên tắc này òi hỏi phải ối xử với
học sinh như một nhân cách ang phát triển, tránh thái ộ coi thường, sỉ nhục học
sinh dưới mọi hình thức.
- Đồng cảm với học sinh: Nguyên tắc này òi hỏi người giáo viên phải
biết ặt mình vào vị trí của học sinh, ể cảm nhận nhu cầu, nguyện vọng. niềm tin…
của các em. Sự thấu hiểu học sinh giúp cho người giáo viên tìm ược những biện
pháp giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm hợp lí, ạt ược yêu cầu giáo dục.
- Có niềm tin ối với học sinh: Phải biết tin và mặt tốt của học sinh trong
mọi tình huống giao tiếp sư phạm. Niềm tin ó là cho giáo viên luôn tìm ra những
biện pháp thiện ý ể giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm. 4.3.2. Quy trình thực
hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm
Các công trình nghiên cứu về tâm lí học và giáo dục học ã ưa ra nhiều cách
chia quá trình giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm thành các bước khác nhau.
Trong cuốn “Thực hành về giáo dục” của Nguyễn Đình Chỉnh và Trần Ngọc
Diễm có nêu quy trình giải quyết một tình huống sư phạm theo 6 bước sau: xác ịnh
các dữ kiện; biểu ạt vấn ề phải giải quyết; ề ra giả thuyết; chứng minh giả thuyết;
tự kiểm tra giả thuyết; rút ra kết luận khẳng ịnh giả thuyết úng và nêu lên những
kinh nghiệm giáo dục.
Tác giả Nguyễn Như An trong “ Giả bài tập tình huống sư phạm” ã ưa ra
quy trình giải bài tập tình huống sư phạm gồm 5 bước: phân tích dữ kiện của bài
tập tình huống sư phạm ể ịnh hướng cách giải quyết; biểu ạt vấn ề phải giải quyết;
ề ra giả thuyết; kiểm tra và tự kiểm tra ộ tin cậy của giả thuyết; rút ra kết luận.
Các tác giả nêu trên ã cụ thể hóa quá trình giải quyết tình huống sư phạm
thành các bước cụ thể, chi tiết, giúp người học nhạn thức ầy ủ cách giải quyết. Tuy
nhiên, khi vận dụng các bước trên vào việc giải quyết một tình huống sư phạm cụ
thể thì người học gặp nhiều khó khăn, vì số bước quá nhiều và khó tách bạch từng
bước
Tổng hợp các ý kiến trên và qua thực tiễn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho
sinh viên, chúng tôi tán thành với tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình ã ưa ra quy trình
thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm gồm 4 bước sau:
- Bước 1: Nhận thức và biểu ạt vấn ề cần giải quyết.
Trong bước này, người giáo viên phải nhận thức rõ mâu thuẫn chứa ựng
trong tình huống, ý thức ược phải giải quyết vấn ề gì và giải quyết theo chiều
lOMoARcPSD| 40367505
hướng nào. Đây là qua trình tư duy tích cực, hành ộng trí óc chủ yếu ược diễn ra ở
ây là thao tác phân tích và tổng hợp.
Biểu ạt ược vấn ề cần giải quyết bằng ngôn ngữ (nói hoặc viết) là bước xác
ịnh rõ ràng vấn ề cần giải quyết trong tình huống. Cơ sở lí luận ể giúp người giáo
viên phân tích tình huống giao tiếp sư phạm xảy ra trong dạy học và giáo dục là
các tri thức về tâm lí học, giáo dục học, những kinh nghiệ sư phạm.
- Bước 2: Nêu ra các cách giải quyết có thể có ối với tình huống giao
tiếp sư phạm ó.
Để có thể hình dung ra tất cả các cách giải quyết có thể có ối với tình huống
ó (kể cả những cách giải quyết ược coi là thiếu sư pham), giáo viên phải huy ộng
các tri thức sư phạm và kinh nghiệm sư phạm, kinh nghiệm sống, óc tưởng tượng
sư phạm và khả năng linh hoạt của trí tuệ…
- Bước 3: Lựa chọn cách thức giải quyết hợp lí nhất và giải thích cơ sở
khoa học của cách giải quyết ó.
Trong bước này òi hỏi người giáo viên phải biết liên tưởng giữa các tri thức
sư phạm, kinh nghiệm và năng lực sư phạm ã có của bản thân với cách giải quyết ã
lựa chọn ể giải thích cơ sở khoa học của cách giải quyết ó và kiểm tra tính úng ắn,
khoa học của nó (ở ây có thể có những iều chỉnh nhất ịnh).
- Bước 4: Rút ra bài học kinh nghiệm giáo dục cho bản thân.
Dựa trên các lập luận ã trình bày ở trên ể rút ra những bài học kinh nghiệm
bằng các quy tắc, nguyên tắc giáo dục tiên tiến, nêu lên những nguyên tắc giải
quyết khái quát nhất, áp dụng giải quyết cho những tình huống giao tiếp sư phạm
tương tự.
4.4. Thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm
4.4.1. Các loại bài tập tình huống gia tiếp sư phạm
Để hình thành và rèn luyện kĩ năng giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm
theo quy trình, người học cần giải quyết ba loại tình huống giao tiếp sư phạm sau
ây:
- Loại 1: Tình guống giai tiếp sư phạm giả ịnh. Người dạy yêu cầu
người học thực hiện theo úng quy trình giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm ã ề
cập ở trên.
lOMoARcPSD| 40367505
- Loại 2: Tình huống giao tiếp sư phạm ã cho sẵn cách giải quyết (các
phương án trả lời). Người dạy yêu cầu người học chỉ thực hiện các bước 3 và 4
trong quy trình thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm ã nêu.
- Loại 3: Người học dựa trên vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, tri thức
và kinh nghiệm sư phạm ã có… ể tự nêu ra những tình huống giao tiếp sư phạm
mà bản thân ã ược chứng kiến hoặc ã ược trải nghiệm. Sau ó nêu lại cách giải
quyết ã có ối với tình huống ó, ồng thời phân tích, ánh giá cách giải quyết ã thực
hiện. Từ ó rút ra bài học kinh nghiệm giáo dục cho bản thân.
Đây là mức ộ cao của kĩ năng giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm của
người học. Qua ó bước ầu có thể ánh giá kĩ năng giải quyết tình huống giao tiếp sư
phạm học.
4.4.2. Một số tình huống cơ bản trong giao tiếp sư phạm
4.4.2.1. Một số tình huống giao tiếp sư phạm giả ịnh
a) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với học sinh.
b) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với giáo viên.
c) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với cán bộ quả lí giáo dục,
d) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với phụ huynh học sinh.
e) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa học sinh với học sinh.
4.3.2.2. Một số tình huống giao tiếp sư phạm ã có sẵn phương án trả lời
a) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với học sinh.
b) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với giáo viên.
c) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với cán bộ quả lí giáo dục,
d) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với phụ huynh học sinh.
e) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa học sinh với học sinh.
4.4.2.3. Loại tình huống thứ ba
Mỗi học viên tự ưa ra một tình huống mà mình ã chứng kiến hoặc trải
nghiệm. Sau ó nêu rõ cách mà mình ã giải quyết hoặc người khác ã giải quyết ồng
thời ánh giá thành công hoặc thất bại của cách thức ó. Giải thích rõ lí do vì sao
thành công hoặc thất bại. Từ ó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
lOMoARcPSD| 40367505
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), 300 tình huống giao tiếp sư phạm, NXB
Giáo dục.
2. Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Ngọc Tú, Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư
phạm
3. Nguyễn văn Đồng (2012), Tâm lí học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành chính
quốc gia.
4. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2013), Từ iển bách khoa Tâm lí học – Giáo
dục học Việt Nam, NXB Giáo dục.
5. Haraki Noriko (2016), Kĩ năng lắng nghe trong giao tiếp, NXB Lao ộng –
xã hội.
6 Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh (2002), Giao tiếp sư phạm, NXB giáo dục.
7. Ngô Công Hoàn (1997), Giao tiếp và ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc
Hà Nội.
8. Bùi Văn Huệ (2001), Giáo trình Ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc Hà
Nội.
9. Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình
Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.
10. A.A. Leonchiev (1979), Giao tiếp sư phạm, NXB Matxcova.
11. Trần tuấn Lộ (1995), Khoa học – Nghệ thuật giao tiếp, NXB Dân tộc.
12. Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2017), Giáo trình Giao tiếp sư phạm,
NXB Đại học Sư phạm.
13. Phan Thị Hạnh Mai, Vũ Thị Lan Anh (2017), Tâm lí học sinh tiểu học, NXB
Đại học Sư phạm.
14. Nguyễn Bá Minh (2008), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư
phạm.
15. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), (2012), Giáo trình Tâm lí học ại cương,
NXB Đại học Sư phạm.
16. James H.Stronge (2013), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả,
NXB Giáo dục,
| 1/39

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
-------------------------
BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIAO TIẾP SƯ PHẠM
(Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm dành cho người có bằng cử nhân có
nguyện vọng trở thành giáo viên Tiếu học) lOMoAR cPSD| 40367505 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………… 3
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM.. 6
1.1. Giao tiếp …………………………………………………………………… 6
1.2. Giao tiếp sư phạm tiểu học………………………………………………… 8
1.3. Giao tiếp của học sinh tiểu học ………………………………………….. 11
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………… 13
THỰC HÀNH CHƯƠNG 1…………………………………………………………. 13
CHƯƠNG 2. NGUYÊN TẮC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM……… 14
2.1. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm……………………………………………. 14
2.2. Phong cách giao tiếp sư phạm…………………………………………… 16
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………….. 20
THỰC HÀNH CHƯƠNG 2………………………………………………………. 20
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP VÀ KĨ NĂNG SỬ DỤNG
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM…………… 21
3.1. Các phương tiên giao tiếp sư phạm……………………………………. 21
3.2. Khái quát về kĩ năng giao tiếp sư phạm……………………………….. 27
3.3. Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ……………………………………………. 29
3.4. Kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ………………………………………… 31
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 3……………………………………………. 32
THỰC HÀNH CHƯƠNG 3……………………………………………………….. 32
CHƯƠNG 4. THỰC HÀNH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM TIỂU HỌC
4.1. Khái niệm tình huống có vấn ề và tình huống giao tiếp sư phạm………… 34
4.2. Nhận diện và phân tích tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học………………35
4.3. Các nguyên tắc và quy trình thực hành xử lí tình huống giao tiếp sư phạm.. 36
4.4. Thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học……………… 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………. 39 lOMoAR cPSD| 40367505 LỜI NÓI ĐẦU
Tài liệu này ược biên soạn theo “ Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành giáo viên
tiểu học
”, ban hành theo Thông tư tư số:11/2021/TTBGDĐT ngày 05 tháng 4 năm
2021 của Bô trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hoạt ộng sư phạm bao gồm hai quá trình dạy học và giáo dục. Hoạt ộng này
chỉ ược thực hiện thông qua quá trình giao tiếp sư phạm. Kết quả dạy học và giáo
dục phụ thuộc phần lớn vào năng lực sư phạm, ặc biệt là năng lực giao tiếp sư
phạm của giáo viên. Tài liệu Giao tiếp sư phạm ược biên soạn theo hướng tiếp cận
phát triển phẩm chất và năng lực giao tiếp sư phạm cho học viên. Đây là hướng
tiếp cận phù hợp với xu hướng ổi mới nội dung và phương pháp ào tạo nghiệp vụ
sư phạm ở các trường Đại học Sư phạm.
Xuất phát từ mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực giao
tiếp sư phạm cho học viên, tài liệu này nhằm cung cấp cho họ những tri thức cơ
bản, có hệ thống về giao tiếp sư phạm; tăng cường thảo luận và thực hành giao tiếp
gắn với cấp tiểu học.
Nội dung của tài liệu này gồm 4 chương:
Chương 1. Một số vấn ề chung về giao tiếp và giao tiếp sư phạm
Chương 2. Nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm
Chương 3. Các phương tiện giao tiếp và kĩ năng sử dụng các phương giao tiếp sư phạm
Chương 4. Thực hành xử lí các tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học
Lần ầu tiên, tài liệu ược biên soạn theo Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành
giáo viên tiểu học chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận ược
những ý kiến óng góp của ội ngũ giảng viên, học viên và bạn ọc. TÁC GIẢ
GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1. Thông tin về tác giả
Họ và tên: Lê Xuân Tiến
Chức danh/học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ lOMoAR cPSD| 40367505
Đơn vị công tác: Bộ môn Tâm lí – Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 2 Email: tientlgd@gmail.com
2. Thông tin về học phầm
Tên học phần: Giao tiếp sư phạm Mã học phần: BB4
Học phần bắt buộc Số tín chỉ: 03
Lí thuyết: 15 tiết; Thảo luận và thực hành: 60 tiết; Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết.
3. Yêu cầu cần ạt
a. Phân tích ược vai trò, ý nghĩa của giao tiếp sư phạm trong hoạt ộng sư
phạm và trong việc hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học.
b. Trình bày ược một số nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm; trình
bày và thực hiện ược các kỹ năng giao tiếp sư phạm sử dụng các yếu tố ngôn ngữ
và sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
c. Vận dụng ược các kỹ năng giao tiếp sư phạm ể thực hiện hiệu quả các
hoạt ộng giao tiếp ở trường tiểu học; xử lý úng nguyên tắc và phù hợp các tình
huống sư phạm ở tiểu học.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Giao tiếp sư phạm cung cấp cho học viên những tri thức cơ bản về giao tiếp
sư phạm của người giáo viên tiểu học: khái niệm, vai trò và chức năng của giao
tiếp sư phạm tiểu học; ặc iểm giao tiếp của học sinh tiểu học; các nguyên tắc, các
giai oạn và các loại phong cách giao tiếp sư phạm; kĩ năng sử dụng các phương
tiện giao tiếp sư phạm; thực hành xử lí các tình huông giao tiếp sư phạm ở tiều học.
Sau ây là những nội dung chính, số tiết lí thuyết, thảo luận, thực hành và tự học, tự nghiên cứu: T Tên chương
Thảo luận/ Tự học T thuyế Thực hành t 1
Một số vấn ề chung về giao tiếp và giao tiếp 20 sư phạm 5 5 2
Nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm 5 15 20 3
Các phương tiện giao tiếp và kĩ năng sử dụng
các phương tiện giao tiếp sư phạm 4 15 24 lOMoAR cPSD| 40367505 4
Thực hành xử lí tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học 1 25 26 Cộng 15 60 90
5. Điều kiện cần thiết ể thực hiện học phần
Học viên ã học xong học phần Tâm lí học giáo dục lOMoAR cPSD| 40367505
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ược bản chất, ặc trưng và chức năng của giao tiếp sư phạm.
- Nêu ược vai trò và ý nghĩa của giao tiếp sư phạm ối với người giáo viên tiểu học.
- Trình bày ược ặc iểm và vai trò giao tiếp của học sinh tiểu học. Phân
tích ược các loại phong cách giao tiếp sư phạm.
- Có ý thức tích cực chuẩn bị và tham gia thảo luận các câu hỏi của chương. NỘI DUNG 1.1. Giao tiếp
1.1.1. Khái niệm giao tiếp
Trong cuộc sống hàng ngày, dù muốn hay không muốn mỗi người chúng ta
cũng ều phải trực tiếp hay gián tiếp giao tiếp với những người xung quanh, trong
những hoàn cảnh, iều kiện, tình huống và với những mục ích rất khác nhau ể trao
ổi tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hoạt ộng… với nhau, ể từ ó
có sự hiểu biết lẫn nhau, ảnh hưởng và rung cảm lẫn nhau, nhằm hình thành nên
các mối quan hệ tốt ẹp giữa người với người trong xã hội.
Như vậy, giao tiếp ã trở thành hoạt ộng rất quan trọng, giúp cho con người
trở thành con người xã hội và là một trong những iều kiện ể cả xã hội loài người
tồn tại và phát triển. Xuất phát từ vai trò quan trọng của giao tiếp như vậy nên ã có
rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu vấn ề giao tiếp ở các khía cạnh khác nhau.
Khi bàn về giao tiếp, tác giả G.M. Andreeva cho rằng: Giao tiếp là sự tác ộng
qua lại giữa con người và con người. Nội dung giao tiếp là sự nhận thức lẫn nhau,
trao ổi thông tin giữa con người với con người qua các phương tiện khác nhau,
nhằm mục ích xây dựng mối quan hệ qua lại trong quá trình hoạt ộng chung.
[3]
Trong cuốn Tâm lí học ại cương, do Nguyễn Quang Uẩn chủ biên cũng nêu ra ịnh
nghĩa: Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc
tâm lí giữa người với người, thông qua ó con người con người trao ổi với nhau về
thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác ộng qua lại với nhau.
Nói lOMoAR cPSD| 40367505
cách khác, giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các mối quan hệ người –
người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác. [15]
Trong Từ iển Tâm lí học, giao tiếp ược ịnh nghĩa: là quá trình thiết lập và phát
triển tiếp xúc giữa các cá nhân xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành ộng. Giao tiếp
bao gồm hàng loạt các hành ộng như trao ổi thông tin, xây dựng hoạt ộng thống
nhất, tri giác và tìm hiểu người khác
….[4]
Trong tài liệu này, giao tiếp ược hiểu là quá trình tác ộng qua lại giữa con
người với con người, trong ó diễn ra sự tiếp xúc tân lí ược biểu hiện ở sự trao ổi
thông tin, rung cảm, ảnh hưởng và hiểu biết lẫn nhau.

Giao tiếp có nhũng ặc trưng sau:
- Giao tiếp bao giờ cũng ược cá nhân thực hiện. Trong giao tiếp cá nhân vừa
là chủ thể, vừa là ối tượng, tạo nên nét ặc thù của giao tiếp, làm cho nó khác với
hoạt ộng có ối tượng ó là hình thành nên mối quan hệ chủ thể - chủ thể. Mối quan
hệ chủ thể - chủ thể
là mối quan hệ năng ộng và thường xuyên ở trong trạng thái thay ổi.
- Mọi quá trình giao tiếp ều diễn sự trao ổi thông tin, tư tưởng, tình cảm của
những người tham gia giao tiếp. Chính vì vậy, trong giao tiếp, tâm lí của những
người tham gia ược hình thành và phát triển. Với nghĩa ó, trong giao tiếp, các chủ thể sinh thành lẫn nhau.
- Giao tiếp là quá trình bất thuận nghịch (không ảo ngược ược): mỗi lời nói,
mỗi hành vi của con người vừa ược phát ra, ược gửi i là không thể hủy bỏ, không
thể xóa i mặc dù ta có thể xin lỗi hay phủ nhận iều ó nhưng cũng không loại bỏ
ược chúng, bởi vì ối phương của ta ã tiếp nhận chúng, thậm chí có sự ghi nhớ
chúng. Vì vậy, cần phải có sự thận trọng trong lời nói, hành ộng. Dân gian có câu:
“Hãy tắc lưỡi 3 lần trước khi nói”.
- Giao tiếp là quá trình con người ý thức ược mục ích, nội dung và phương
tiện cần ạt ược khi tiếp xúc với người khác.
1.1.2. Chức năng và các loại giao tiếp
1.1.2.1. Chức năng của giao tiếp
- Chức năng thông tin.
- Chức năng cảm xúc.
- Chức năng nhận thức lẫn nhau và ánh giá lẫn nhau. lOMoAR cPSD| 40367505
- Chức năng iều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt ộng.
1.1.2.2. Các loại giao tiếp
Có nhiều cách phân loại giao tiếp:
a. Căn cứ vào phương tiện giao tiếp, có ba loại giao tiếp sau:
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ.
- Giao tiếp thông qua hành ộng với vật thể.
b. Căn cứ vào khoảng cách, có hai loại giao tiếp: - Giao tiếp trực tiếp. - Giao tiếp gián tiếp.
c. Căn cứ vào quy cách giao tiếp, có hai loại giao tiếp: - Giao tiếp chính thức.
- Giao tiếp không chính thức.
1. 2. Giao tiếp sư phạm tiểu học
1.2.1. Khái niệm giao tiếp sư phạm
Tác giả A.A. Leonchiev cho rằng: Giao tiếp sư phạm ó là giao tiếp nghề
nghiệp của giáo viên với học sinh trong hoặc ngoài giờ học có chức năng sư phạm
nhất ịnh nhằm tạo ra bầu không khí thuận lợi cũng như sự tối ưu khác về tâm lí
cho quá trình học tập, cho việc xây dựng mối quan hệ giữa thầy và trò, cũng như
trong nội bộ tập thể học sinh.
[10]
Hai tác giả Ngô Công Hoàn và Hoàng Anh quan niệm: Giao tiếp sư phạm là
những nguyên tắc, những biện pháp và kĩ năng tác ộng lẫn nhau giữa giáo viên và
tập thể học sinh mà nội dung cơ bản của nó là trao ổi thông tin, là sự tác ộng về
giáo dục và học tập, là việc tổ chức mối quan hệ lẫn nhau và cũng là quá trình
người giáo viên xây dựng và phát triển nhân cách học sinh.
[6]
Có những quan niệm khác nhau, cách diễn ạt khác nhau về giao tiếp sư
phạm. Trong khuôn khổ của tài liệu này, giao tiếp sư phạm ược tiểu học hiểu là quá
trình tiếp xúc tâm lí mà ở ó diễn ra sự trao ổi thông tin, cảm xúc, nhận thức và tác
ộng qua lại lẫn nhau nhằm thiết lập nên mối quan hệ giữa nhà giáo dục với ối
tượng giáo dục, giữa các nhà giáo dục với các lực lượng giáo dục, giữa các nhà
giáo dục với nhau ể cùng thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.
Theo nghĩa hẹp, lOMoAR cPSD| 40367505
giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc tâm lí giữa giáo viên và học sinh tiểu học nhằm
truyền ạt và lĩnh hội tri thức khoa học, các chuẩn mực xã hội, vốn kinh nghiệm
sống, xây dựng và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh tiểu học.

Nội hàm khái niệm giao tiếp sư phạm tiểu học bao gồm các dấu hiệu sau: -
Giao tiếp sư phạm là quá trình tiếp xúc tâm lí, trao ổi thông tin, nhận
thức, tác ộng qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể tham gia giao tiếp
(giáo viên, học sinh tiểu học…). Từ ó, tâm lí của các chủ thể giao tiếp ược hình thành và phát triển. -
Giao tiếp sư phạm là loại hình giao tiếp nghề nghiệp của giáo viên với
học sinh tiểu học, ồng nghiệp…. Giao tiếp sư phạm chịu sự chi phối của mục tiêu,
nội dung giáo dục tiểu học. Các loại giao tiếp sư phạm ều hướng vào hình thành và
phát triển nhân cách của học sinh tiểu học. -
Giao tiếp sư phạm là một phạm trù ộc lập, gắn bó chặt chẽ với hoạt
ộng sư phạm và là mặt bản chất của quá trình sư phạm. Giao tiếp sư phạm là công
cụ, phương tiện, là iều kiện của hoạt ộng sư phạm.
1.2.2. Đặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm tiểu học -
Đặc trưng thứ nhất, giao tiếp sư phạm tiểu học mang tính chuẩn mực.
Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh qua nội dung
bài học, tri thức khoa học, mà còn là tấm gương mẫu mực về nhân cách cho học
sinh noi theo, theo yêu cầu của xã hội quy ịnh. Nói cách khác, trong giao tiếp sư
phạm, người giáo viên tác ộng ến học sinh bằng nhân cách của mình. -
Đặc trưng thứ hai, trong giao tiếp sư phạm, giáo viên sử dụng các
biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục vận ộng ối với học sinh. -
Đặc trưng thứ ba của giao tiếp sư phạm là sự tôn trọng của nhà nước
và xã hội ối với giáo viên.
1.2.3. Chức năng của giao tiếp sư phạm tiểu học
- Chức năng trao ổi thông tin giữa các chủ thể trong giao tiếp sư phạm.
- Chức năng tri giác lẫn nhau trong giao tếp sư phạm.
- Chức năng nhận thức và ánh giá lẫn nhau trong giao tiếp sư phạm.
- Chức năng ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp sư phạm.
- Chức năng phối hợp hoạt ộng sư phạm. lOMoAR cPSD| 40367505
- Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách học sinh.
1.2.4. Vai trò và ý nghĩa của giao tiếp sư phạm ối với người giáo viên tiểu học
Trong hoạt ộng sư phạm, giao tiếp sư phạm không những là iều kiện cơ bản
và tất yếu của hoạt ộng sư phạm mà còn là tác ộng sư phạm, là công cụ, là phương
tiện ể thực hiện mục ích sư phạm.
Nếu coi hoạt ộng sư phạm phục vụ ba mục ích: giảng dạy, giáo dục và phát
triển nhân cách thì giao tiếp sư phạm có vai trò và ý nghĩa sau: -
Với mục ích giảng dạy, giao tiếp sư phạm ảm bảo sự tiếp xúc tâm lí
với học sinh ( giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn, theo dõi, giúp ỡ học sinh giải
quyết nhiệm vụ học…), hình thành ộng cơ tích cực học tập, tạo bầu không khí tâm
lí tập thể trong nhận thức tìm tòi. -
Với mục ích giáo dục, nhờ giao tiếp sư phạm mà hình thành ược mối
quan hệ giáo dục ( tổ chức hoạt ộng trải nghiệm,các hoạt ộng khác, sinh hoạt tập
thể…), tạo nên khuôn mẫu của lối sống, ảnh hưởng tới sự hình thành các ịnh
hướng, các chuẩn mực, các kiểu sống của cá nhân. -
Với mục ích phát triển nhân cách học sinh, giao tiếp sư phạm ã tạo ra
hoàn cảnh, tình huống tâm lí kích thích việc tự học, tự giáo dục của học sinh, khắc
phục các yếu tố tâm lí kìm hãm sự phát triển nhân cách học sinh trong quá trình
giao tiếp, tạo iều kiện ể phát hiện ặc iểm tâm lí cá nhân của học sinh, thực hiện
việc iều chỉnh tâm lí – xã hội trong quá trình phát triển và hình thành các phẩm chất nhân cách.
1.2.5. Phân loại giao tiếp sư phạm
Căn cứ vào quy cách giao tiếp sư phạm, có hai loại giao tiếp:
- Gia tiếp sư phạm chính thức ược diễn ra theo quy ịnh. Chủ thể tham
gia giao tiếp phải tuân theo một nguyên tắc chung như dạy học, hội họp…
- Giao tiếp sư phạm không chính thức là loại giao tiếp mang tính chất
cá nhân, không tuân theo nguyên tắc nhất ịnh mà chủ yếu dựa trên sự hiểu biết
lẫn nhau giữa những người tham gia giao tiếp.
Căn cứ vào môi trường giáo dục, có hai loại giao tiếp:
- Giao tiếp sư phạm trong nhà trường.
- Giao tiếp sư phạm ngoài nhà trường. lOMoAR cPSD| 40367505
1.3. Giao tiếp của học sinh tiểu học
1.3.1. Đặc iểm giao tiếp của học sinh tiểu học
Học sinh tiểu học bao gồm những trẻ em có ộ tuổi từ 6 ến 11, 12 tuổi. Đây là
lứa tuổi lần ầu tiên ến trường phổ thông, trở thành học sinh và có hoạt ộng chủ ạo
là hoạt ộng học tập. Ở trường tiểu học, học sinh tiến hành hoạt ộng học tập có ối
tượng là hệ thống tri thức khoa học và các loại hoạt ộng khác. Học sinh phải thiết
lập và vận hành cùng một lúc nhiều mối quan hệ có tính chất khác nhau: quan hệ
với thầy cô, quan hệ với bạn bè cùng trang lứa, quan hệ với “anh/chị/em” cùng
trường… Ở giai oạn trước ây, quan hệ của trẻ với người khác chủ yếu mang tính
chất giao tiếp cảm xúc, thì giờ ây, trong các mối quan hệ iển hình trên, giao tiếp
công việc chiếm ưu thế. Để thực hiện ược hoạt ộng học tập và các loại hoạt ộng
khác, trẻ ồng thời phải có khả năng thiết lập các mối quan hệ cũng như hình thành
các phương thức ứng xử phù hợp.
Giao tiếp của học sinh tiểu học có một số ặc iểm sau: -
Giao tiếp của học tiếu học xảy ra trong mối quan hệ của các em với
bạn bè, với người thân và những người khác trong cuộc sống. Trong trường tiểu
học, giao tiếp của học sinh thường diễn ra trong các mối quan hệ khác nhau như
giao tiếp với bạn bè cùng lớp, cùng trường; giao tiếp với thầy cô dạy lớp mình, với
các thầy cô và cán bộ, nhân viên trong trường. Giao tiếp của các có nhiều hình
thức như giao tiếp cá nhân – cá nhân, cá nhân – nhóm, nhóm - nhóm, nhóm – cộng ồng. -
Giao tiếp của học sinh tiểu học còn ơn giản, mang ậm cảm xúc; phạm
vi và nội dung giao tiếp của các em còn hẹp. Các em thường giao tiếp trong các
mối quan hệ với bạn bè (chủ yếu là bạn cùng lớp); với thầy cô (chủ yếu là thầy cô
chủ nhiệm) và với người thân trong gia ình. Nội dung của các cuộc giao tiếp
thường xoay quanh những gì gần gũi với cuộc sống của các em như những vấn ề
về học tập, vui chơi và các hoạt ộng cùng nhóm hay của tập thể. Các em thường
giao tiếp với nhau trực tiếp bằng hành ộng ơn giản như cho nhau quà, mượn ồ
dùng học tập, , trao ổi sách báo…; bằng cử chỉ, hành vi, và bằng ngôn ngữ. Nội
dung giao tiếp giữa các em với cha mẹ tập trung nhiều vào những vấn ề liên quan
ến hoạt ộng học tập, thầy cô giáo, bạn bè, nhà trường. -
Giao tiếp của học sinh tiểu học thực hiện các chức năng khác nhau.
Theo Nguyễn Kế Hào, giao tiếp của học sinh tiểu học thường thực hiện các chức
năng: thông tin (trao ổi, truyền ạt cho nhau những tri thức, nhũng kinh nghiệm, tin
tức); cảm xúc (bộc lộ cảm xúc, tạo ra những ấn tượng, những cảm xúc mới); nhận lOMoAR cPSD| 40367505
thức lẫn nhau và ánh giá lẫn nhau ( ánh giá lẫn nhau trên cơ sở nhận thức ược về
nhau từ sự bộc lộ quan niệm, ý nghĩ, thái ộ, thói quen của mỗi em và tự ánh giá
ược mình trên cơ sở so sánh với người khác, với bạn bè và ý kiến ánh giá của
người khác); iều chỉnh hành vi (có thể tự iều chỉnh hành vi của mình và có thể tác
ộng ến bạn khác); phối hợp hoạt ộng (cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập và
các nhiệm vụ khác nhằm ạt tới mục tiêu chung). -
Giao tiếp của học sinh tiểu học ược phát triển dưới ảnh hưởng của
cuộc sống trường tiểu học. Đầu tiểu học, ối tượng giao tiếp của trẻ chủ yếu là
người lớn, ặc biệt là người thân với các ộng cơ: nhận ược sự quan tâm; muốn thể
hiện tình cảm; muốn ược hợp tác; muốn hiểu biết lẫn nhau và cùng trải nghiệm.
Đối với học sinh các lớp cuối tiểu học, do sự phát triển thể chất và ngôn ngữ ã tạo
iều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp với những người xung quanh. Các em ã có thể
chủ ộng mở rộng thời gian và không gian giao tiếp. Đối tượng giao tiếp của trẻ
cuối tiểu học phong phú hơn nhiều, ặc biệt bạn cùng tuổi. Động cơ giao tiếp của
các em cũng có sự biến ổi so với ầu tiểu học: muốn quan tâm ến người khác, muốn
làm rõ sự ánh giá của người khác về các hành vi, hành ộng của bản thân.
1.3.2. Vai trò của giao tiếp ối với sự phát triển tâm lí của học sinh tiểu học -
Giao tiếp giúp học sinh tiếp nhận và trao ổi thông tin, tiếp thu vốn tri
nhân loại, biến nó thành vốn kinh nghiệm, vốn sống của bản thân, từ ó mà hình
thành và phát triển tâm lí. -
Giao tiếp giúp học sinh thiết lập và vận hành ược các quan hệ bạn bè,
thầy cô, tạo lập ược quan hệ liên nhân cách (quan hệ liên nhân cách là quan hệ
giữa người và người trên cơ sở những tình cảm và sự ồng nhất với nhau ở mức ộ nhất ịnh). -
Giao tiếp góp phần to lớn trong việc xây dựng và phát triển khả năng
hợp tác, tinh thần tập thể ể cùng nhau có trách nhiệm chung, hướng tới ạt ược mục
tiêu chung của cả nhóm, cả tổ, cả lớp. Thiết lập ược mối quan hệ tốt ẹp với thầy cô
là yếu tố quyết ịnh sự bình yên về mặt tình cảm của học sinh tiểu học.
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1 1.
Phân tích khái niệm giao tiếp sư phạm và vai trò của giao tiếp sư phạm. 2.
Phân tích ặc trưng và các chức năng của giao tiếp sư phạm. 3.
Trình bày những ặc iểm giao tiếp của học sinh tiểu học. Giáo viên cần phải
làm gì ể khắc phục những trở ngại và phát triển nhu cầu giao tiếp cho học sinh? lOMoAR cPSD| 40367505 lOMoAR cPSD| 40367505
CHƯƠNG 2 NGUYÊN TẮC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM
YÊU CẦU CẦN ĐẠT -
Xác ịnh ược nội dung của các nguyên tắc giao tiếp sư phạm. -
Trình bày ược ưu nhược iểm của từng loại phong cách giao tiếp sư phạm. -
Có ý thức tích cực chuẩn bị, báo cáo các câu hỏi thảo luận và vận
dụng ược các kiến thức ã học ể thực hiện yêu cầu các bài thực hành của chương. NỘI DUNG
2.1. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Khái niêm nguyên tắc giao tiếp
Nguyên tắc, theo tiếng La tinh là “pricipium”, là tư tưởng chỉ ạo quy tắc cơ
bản, yêu cầu cơ bản ối với hoạt ộng và hành vi. Theo Từ iển tiếng Việt, nguyên tắc
là iều cơ bản ịnh ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm.
Như vậy, nguyên tắc là những iều luật cơ bản ược con người ặt ra và cần
phải tuân theo trong toàn bộ quá trình con người thực hiện một dạng hoạt ộng nào
ó. Trong giao tiếp, con người cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất ịnh.
Nguyên tắc giao tiếp là hệ thống các quan iểm chỉ ạo, ịnh hướng thái ộ và
hành vi ứng xử, ồng thời chỉ ạo việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện giao tiếp của cá nhân. -
Nguyên tắc giao tiếp mang tính chất bền vững và tương ối ổn ịnh. -
Nguyên tắc giao tiếp là những luật lệ cơ bản và bao hàm những cách
ứng xử của con người trong cuộc sống. -
Nguyên tắc giao tiếp là kim chỉ nam trong quan hệ giao tiếp ứng xử
giữa người với người.
Trong giao tiếp xã hội, con người cần tuân theo một số nguyên tắc cơ bản
sau: hiểu rõ ối tượng giao tiếp; tạo ấn tượng ban ầu tốt ẹp; tôn trọng nhân cách ối lOMoAR cPSD| 40367505
tượng giao tiếp; quan tâm ến ối tượng giao tiếp; bày tỏ thiện ý trong giao tiếp; ồng
cảm trong giao tiếp; giữ chữ tín trong giao tiếp.
2.1.1.2. Khái niệm nguyên tắc giao tiếp sư phạm
Giống như mọi quá trình giao tiếp khác, giao tiếp sư phạm muốn ạt ược kết
quả tốt phải tuân theo những nguyên tắc nhất ịnh, mang tính chất ặc trưng của giao tiếp nghề nghiệp.
Vận dụng khái niệm nguyên tắc giao tiếp, có thể hiểu: Nguyên tắc giao tiếp
sư phạm là hệ thống các quan iểm chỉ ạo, ịnh hướng thái ộ và hành vi ứng xử, ồng
thời chỉ ạo việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện giao tiếp của giáo viên với
học sinh, với ồng nghiệp và các lực lượng giáo dục khác.
-
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm là kim chỉ nam cho quan hệ giao tiếp,
ứng xử sư phạm giữa giáo viên với học sinh, giáo viên với giáo viên, giáo viên với
các lực lượng giáo dục khác. -
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm mang tính chất tương ối ổn ịnh và bền
vững có tác dụng chỉ ạo, ịnh hướng, iều chỉnh thái ộ, hành vi của giáo viên trong
quan hệ giao tiếp với học sinh, ồng nghiệp.
2.1.2. Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
2.1.2.1. Mô phạm trong giao tiếp sư phạm -
Đạo ức, tư thế, tác phong mẫu mực trước học sinh. -
Cử chỉ ẹp, dáng iệu khoan thai, àng hoàng, ĩnh ạc. -
Cách ối xử, giao thiệp nhã nhặn, tế nhị, thận trọng, từ tốn và ý tứ trong các mối quan hệ.
2.1.2.2. Tôn trọng nhân cách của ối tượng giao tiếp -
Coi học sinh là một chủ thể, có ầy ủ các quyền ược vui chơi, học tập,
lao ộng…với những ặc trưng tâm lí riêng, bình ẳng với mọi người trong các mối quan hệ xã hội. -
Biết lắng nghe ý kiến của học sinh, gợi lên những nhu cầu chính áng của các em. -
Thể hiện những hành vi có văn hóa của người giáo viên khi giao tiếp với học sinh. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Có thái ộ ân cần, niệm nở, thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình
một cách chân thực, chân thành. -
Tôn trọng học sinh còn thể hiện ở trang phục, ầu tóc của giáo viên
luôn gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp với nghề nghiệp. -
Tôn trọng học sinh trước hết là phải trong ý thức thường trực của mỗi
giáo viên ối với học sinh. Tôn trọng học sinh chính là tôn trọng mình, tôn trọng nghề nghiệp của mình.
2.1.2.3. Thiện ý trong giao tiếp -
Ttn tưởng học sinh, ồng nghiệp, luôn nghĩ tốt về họ. -
Giành những iều kiện thuận lợi cho học sinh trong quá trình học tập, giao tiếp. -
Công bằng và ộng viên, khích lệ trong nhận xét, ánh giá học sinh.
2.1.2.4. Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm -
Giáo viên biết ặt vị trí của mình và vị trí của học sinh trong quá trình giao tiếp. -
Tạo ra sự gần gũi, thân mật, rút ngắn khoảng cách giao tiếp (khoảng
cách tâm lí và khoảng cách không gian) giữa giáo viên và học sinh, tạo ra cảm giác
an toàn cho các em khi giao tiếp. -
Có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và mong muốn của học sinh.
2.2. Phong cách giao tiếp sư phạm
2.2.1. Khái niệm
2.2.1.1. Khái niệm phong cách giao tiếp
Theo quan niệm thông thường thì phong cách là cách thể hiện của con người
trong phong thái quan hệ và ối xử, trong những biểu hiện của hành ộng ở cuộc sống.
Theo Từ iển Tiếng Việt, phong cách là những lối, cung cách sinh hoạt. làm
việc. hoạt ộng, xử sự tạo nên cái riêng của một người hay một loại người nào ó. lOMoAR cPSD| 40367505
Trong cuộc sống, ở mỗi người hay nhóm người dần dần hình thành nên
những nét riêng trong lời nói, cử chỉ, iệu bộ, hành ộng. Chúng tạo nên phong cách
giao tiếp của người ó hoặc nhóm người ó.
Theo tác giả Nguyễn Văn Lũy thì phong cách giao tiếp là những ặc iểm
mang tính hệ thống của cách thức, thái ộ và hành vi của cá nhân trong tiếp xúc với người khác.[12]
Trong khuôn khổ của tài liệu này, phong cách giao tiếp là toàn bộ hệ thống
các phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành ộng tương ối ổn ịnh và bền
vững của mỗi chủ thể và ối tượng giao tiếp tạo nên sự khác biệt ở mỗi cá nhân.

Phong cách giao tiếp có hai phần: Phần tương ối ổn ịnh là hệ thống các
phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành ộng. Phần linh hoạt, mềm dẻo là
sự thích ứng với những thay ổi của môi trường, nhất là môi trường xã hội.
Có nhiều cách phân loại phong cách giao tiếp sư phạm tùy theo cơ sở khác nhau. -
Dựa trên tính chất ảnh hưởng của iều kiện sống, ta có phong cách tiểu
nông, phong cách công nghiệp. -
Dựa vào mức ộ tự do trong giao tiếp sư phạm, ta có các phong cách:
dân chủ, ộc oán, tự do.
2.2.1.2. Khái niệm phong cách giao tiếp sư phạm
Trong thực tế nhiều giáo viên có thói quen, khi lên lớp chỉ chú ý ến bài dạy,
chú ý vào việc truyền thụ nội dung kiến thức hay giao nhiệm vụ học tập, theo dõi
và kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh. Những giáo viên này
có xu hướng tập trung vào công việc của bản thân và của học sinh, ít quan tâm ến
việc thiết lập các mối quan hệ với học sinh trong lớp. Có giáo viên trong lúc dạy
học, tổ chức sinh hoạt lớp hay dùng mệnh lệnh. Từ ó tạo ra khoảng cách giữa họ
với học sinh. Ngược lại, có giáo viên luôn gần gũi, khuyến khích ộng viên học
sinh… Những trường hợp trên cho thấy mỗi giáo viên có phong cách riêng trong
làm việc và giao tiếp với học sinh.
Có thể hiểu, phong cách giao tiếp sư phạm là toàn bộ hệ thống các phương
pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành ộng tương ối ổn ịnh và bền vững của
giáo viên và học sinh trong quá trình tiếp xúc nhằm truyền ạt và lĩnh hội các tri
thức khoa học, vốn kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát
triển toàn diện nhân cách của học sinh.
lOMoAR cPSD| 40367505
Phong cách giao tiếp sư phạm cũng bao hàm hai phần: -
Phần tương ối ổn ịnh: Bao gồm những tác phong hành vi…tương ối
ổn ịnh và bền vững do tính chất của hệ thần kinh và giác quan, do các phản xạ có
iều kiện ã ược củng cố khá bền vững…của cá nhân quy ịnh nên. Các quan hệ xã
hội của cá nhân ược củng cố lâu ngày sẽ tạo nên thói quen giao tiếp. -
Phần linh hoạt mềm dẻo: Sự thay ổi của môi trường sống và môi
trường làm việc là nguyên nhân trực tiếp làm thay ổi phong cách giao tiếp sư phạm của người giáo viên.
2.2.2. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm
2.2.2.1. Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm
Thực chất của phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm là luôn có sự tôn
trọng lẫn nhau giữa giáo viên và học sinh. Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư
phạm của người giáo viên ược biểu hiện như sau: -
Giáo viên coi trọng các ặc iểm tâm lí cá nhân, vốn kinh nghiệm sống,
trình ộ nhận thức. nhu cầu, hứng thú, ộng cơ… của học sinh. -
Lắng nghe các ý kiến, nguyện vọng… của học sinh, tôn trọng nhân
cách của các em, áp ứng kịp thời và có lời giải thích rõ ràng, những nguyện vọng, ý kiến ó.
Bên cạnh những ưu iểm trên, phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm
của người giáo viên cũng bộc lộ những hạn chế như nuông chiều học sinh dẫn ến
học sinh suồng sã với giáo viên. Vì vậy, ể loại bỏ các hạn chế của phong cách này,
mỗi giáo viên cần hiểu rõ rằng dân chủ không có nghĩa là nuông chiều học sinh mà
không tính ến nhũng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ học tập và rèn luyện ạo
ức cho học sinh. Dân chủ không phải là sự xóa i ranh giới giữa giáo viên và học
sinh mà phải dựa trên sự tôn trọng cách ôi bên.
2.2.2.2. Phong cách ộc oán trong giao tiếp sư phạm
Đặc trưng của loại phong cách giao tiếp sư phạm này là thiếu sự tôn trọng
lẫn nhau. Phong cách ộc oán trong giao tiếp sư phạm của người giáo viên ược biểu hiện: -
Nội dung của phong cách này thường xuất phát từ nội dung công việc,
học tập, hoặc hoạt ộng xã hội. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Coi thường và xem nhẹ các ặc iểm riêng về cá tính, nhận thức, nhu
cầu, hứng thú… của học sinh. -
Thường rất cứng nhắc, máy móc, làm mất i sự tự do, kiềm chế sức
sáng tạo và khả năng suy ngĩ của học sinh, làm cho tính thuyết phục và giáo dục
bằng tình cảm kém hiệu quả.
Tuy nhên, phong cách ộc oán trong giao tiếp sư phạm cũng có tác dụng nhất
ịnh ối với những công việc òi hỏi phải hoàn thành trong một thời gian ngắn, gấp
rút, có hạn ịnh, ồng thời có tác dụng ói với học sinh có kiểu khí chất linh hoạt,
nóng nảy thường có thói quen khi thực hiện công việc muốn dứt iểm nhanh chóng
và muồn nhìn thấy kết quả công việc ngay.
2.2.2.3. Phong cách tự do trong giao tiếp sư phạm
Bản chất của phong cách này là thái ộ, hành vi ứng xử của giáo viên ối với
học sinh dễ dàng thay ổi trong những tình huống, hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.
Biểu hiện của loại phong cách này: -
Giáo viên xác ịnh mục ích giao tiếp không rõ ràng, nội dung giao tiếp
không phân ịnh, phạm vi giao tiếp rộng rãi nhưng chỉ ạt mức ộ nông cạn, ấn tượng không sâu sắc. -
Giáo viên dễ dàng thay ổi mục ích, nội dung và ối tượng giao tiếp. -
Giáo viên không làm chủ ược cảm xúc và diễn biến tâm lí của bản
thân, thường hay phụ họa, bắt chước hoặc tỏ ra thông cảm quá mức với những khó khăn của học sinh.
Tuy nhiên, phong cách tự do trong giao tiếp sư phạm có ưu iểm là phát huy
ược tính tích cực của học sinh, kích thích các em tư duy ộc lập, sáng tạo. làm cho
học sinh luôn cảm thấy thoải mái trong học tập…
Tóm lại, ba loại phong cách giao tiếp trên ều có những ưu nhược iểm nhất
ịnh. Tùy thuộc vào từng loại công việc, hoàn cảnh giao tiếp và phương tiện giao
tiếp… người giáo viên lựa chọn cho mình phong cách giao tiếp phù hợp nhằm ạt
ược hiệu quả cao trong giao tiếp sư phạm.
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 1.
Phân tích bản chất nguyên tắc giao tiếp sư phạm. Nguyên tắc giao tiếp sư
phạm thực hiện những vai trò gì? lOMoAR cPSD| 40367505 2.
Trình bày bản chất và những biểu hiện của các nguyên tắc giao tiếp sư phạm.
Theo anh (chị), nguyên tắc giao tiếp sư phạm nào thường gặp trong nhà trường? 3.
Phân tích bản chất phong cách và phong cách giao tiếp sư phạm. 4.
Phân tích bản chất của từng loại phong cách giao tiếp sư phạm. Trình bày
ưu, nhược iểm của từng loại phong cách giao tiếp sư phạm. Cho ví dụ minh họa,
THỰC HÀNH CHƯƠNG 3
1. Tập thực hiện các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
1.1. Tập nhận diện các nguyên tắc giao tiếp sư phạm của các giáo viên, các giảng
viên mà anh (chị) ã ược học.
1.2. Thực hiện một bài dạy trong thời gian 20 phút hoặc tổ chức sinh hoạt lớp thep
chuyên ề trong thời gian 30 phút cho học sinh tiểu học (học viên óng vai học sinh)
và các học viên khác ngồi dự giờ trong lớp nghe. Sau ó yêu cầu các học viên nhận
xét theo các nguyên tắc giao tiếp sư phạm.
2. Luyện phong cách giao tiếp sư phạm
2.1. Hãy tập nhận diện các loại phong cách giao tiếp sư phạm của các giảng viên
ang giảng dạy ở lớp mình và giải thích tại sao bạn lại xếp giảng viên ó vào loại
phong cách giao tiếp sư phạm này.
2.2. Hãy tự ánh giá bản thân xem mình thường có ưu thế thuộc về loại phong cách
giao tiếp sư phạm nào? Vì sao? CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP VÀ KĨ NĂNG SỬ DỤNG
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM
YÊU CẦU CẦN ĐẠT -
Trình bày ược các phương tiện giao tiếp sư phạm và các tác dụng của chúng. -
Xác ịnh ược bản chất của kĩ năng giao tiếp sư phạm -
Nắm vững khái niệm, các biểu hiện của kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ
và kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Ý thức ược vai trò của kĩ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt ộng sư
phạm, từ ó tích cực rèn luyện các kĩ năng giao tiếp sư phạm. NỘI DUNG
3.1. Các phương tiên giao tiếp sư phạm
Trong các phương tiện giao tiếp sư phạm thì phương tiện ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ ược sử dụng chủ yếu trong quá trình giao tiếp.
3.1.1. Phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm
Ngôn ngữ là một hệ thống những âm, những từ và những quy tắc kết hợp
chúng mà những người trong cùng một cộng ồng dùng làm phương tiện giao tiếp
và làm công cụ tư duy. Nói cách khác, ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu từ ngữ ặc
biệt dùng làm phương tiện giao tiếp và làm công cụ tư duy.
Ngôn ngữ có những ặc iểm sau: -
Ngôn ngữ gồm ba phận: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Bất cứ ngôn
ngữ của dân tộc nào cũng chứa ựng phạm trù ngữ pháp và phạm trù lôgic. Phạm
trù ngữ pháp là một hệ thống các quy ịnh việc thành lập từ và câu, quy ịnh phát
âm. Phạm trù ngữ pháp ở các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau. Phạm trù lôgic là
quy luật, phương pháp tư duy úng ắn của con người, vì vậy tuy dùng các ngôn ngữ
khác nhau nhưng các dân tộc khác nhau vẫn hiểu ược nhau. -
Ngôn ngữ là hiện tượng tồn tại khách quan, là sản phẩm văn hóa xã
hội của loài người. -
Ngôn ngữ là hệ thống các kĩ hiệu tượng trưng có thể truyền i bất cứ
một loại thông tin nào, ăc biệt diễn tả các trạng thái tâm lí, ời sống tinh thần… của
con người. Nhờ có ặc iểm này mà con người mới hợp tác với nhau ể tổ chức xã
hội, ngày càng phát triển, tiến bộ và văn minh. -
Ngôn ngữ mang tính chất lịch sử - phát triển xã hội, bao giờ cũng
mang tính kế thừa và phát triển liên tục cùng với sự phát triển nền văn hóa, văn minh của xã hội.
Trong các loại ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp sư phạm thì ngôn ngữ nói
giữ vị trí hàng ầu trong quá trình dạy học và giáo dục.
3.1.1.1. Đăc iểm ngôn ngữ nói trong giao tiếp sư phạm a) Đặc iểm xã hội lOMoAR cPSD| 40367505 -
Ngôn ngữ nói bao giờ cũng có các thành phần ngữ pháp, từ
vựng và ngữ âm. Cấu trúc này phản ánh trình ộ phát triển dân tộc, ịa phương
và chủ thể sử dụng ngôn ngữ ó. Vì vậy, trong giao tiếp sư phạm phải nói
chuẩn các thành phần này. -
Ngôn ngữ thực hiện chức năng chỉ nghĩa, chức năng khái quát.
Con người dùng ngôn ngữ ể thay thế cho sự vật, hiện tượng. Nó là phương
tiện tồn tại, truyền ạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội – lịch sử. Chức năng
khái quát lại chỉ ra rằng từ ngữ của ngôn ngữ không chỉ một sự vật, hiện
tượng riêng lẻ mà nó chỉ một loạt các sự vật, hiện tượng có chung các thuộc
tính bản chất. Chức năng này biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ
với tư duy. Trong giao tiếp sư phạm, ngôn ngữ là phương tiện ể truyền ạt nội
dung nghĩa của các tri thức khoa học. -
Ngôn ngữ nói ược xã hội và cá nhân sử dụng trong giao tiếp với
những người xung quanh. Đây chính là chức năng thông báo của ngôn ngữ.
Chức năng thông báo cho thấy ngôn ngữ ược dùng ể truyền ạt và tiếp nhận
thông tin, ể biểu cảm. Do vậy, khi cá nhân sử dụng ngôn ngữ nói hàm chứa ý
của cá nhân. Ý trong giao tiếp sư phạm thể hiện thái ộ thiện cảm, chân tình,
nhân hậu của giáo viên khi tiếp xúc với học sinh. -
Ngôn ngữ nói ược sử dụng trong những tình huống, hoàn cảnh
cụ thể, do vậy, ít nhiều mang tính chất tình huống cụ thể (không gian, thời
gian, ối tượng và mục ích cụ thể). Vì vậy, khi nghiên cứu lời nói mà tách ra
khỏi hoàn cảnh lịch sử cụ thể, sẽ dẫn ến hiểu sai nội dung. Khi gặp một học
sinh có hành vi, ngôn ngữ vô lễ với giáo viên, ừng vội quy chụp và thành
kiến không tốt về các em mà hãy tìm hiểu vì sao em lại có thói quen nói như
vậy, phải chăng ở gia ình, bạn bè các em thường nói với nhau như vậy, giáo
viên cần tìm nguyên nhân và dạy dỗ ể các em sửa dần.
b) Đặc iểm cá nhân về ngôn ngữ -
Đặc iểm rõ nét nhất về ngôn ngữ nói của cá nhân là giọng iệu
(nhịp iệu) lời nói. Giọng nói là sắc thái âm thanh biểu hiện trong ngôn ngữ
nói, giọng có vai trò to lớn trong việc truyền ạt vốn sống kinh nghiệm, tri
thức khoa học của giáo viên. Giọng nói, tự nó ã phản ánh chân thực tình cảm
của giáo viên, nó thực hiện các chức năng trong giao tiếp sư phạm như:
+ Khuyến khích, ộng viên, răn e, ngăn cấm…
+ Giọng nói tác ộng trực tiếp vào sự chú ý, cảm xúc của học sinh. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Nhịp iệu – Liên tục, rời rạc, hợp lí, ứt oạn, buồn tẻ, ơn iệu…. Nhịp iệu
giọng nói có vai trò kích thích tính tích cực nhận thức ở học sinh, kích thích sự
phát triển trí tuệ ở học sinh. -
Cách sử dụng từ trong câu nói: vốn từ ược giáo viên sử dụng
linh hoạt phù thuộc vào nội dung các môn học khác nhau. Mỗi môn học có
hệ thống khái niệm, phạm trù và kí hiệu ặc trưng riêng. Tuy nhiên, ể hiểu
ược các tri thức khoa học, giáo viên cần sử dụng ngông ngữ giao tiếp thường
nhật ể giải thích, so sánh, chứng minh, khẳng ịnh, phủ ịnh… do vậy, giáo
viên phải chọn từ ồng nghĩa, trái nghĩa, gần nhau, ối lập nhau… thường các
từ có nghĩa en, nghĩa bóng (ẩn dụ)… Cách sử dụng từ phản ánh trình ộ văn
hóa của giao viên, trình ộ học vấn, phẩm chất trí tuệ… thậm chí cả khả năng
hài hước, gây cười hóm hỉnh – một hình thức tác ộng nhẹ nhàng và gây ược
chú ý, tạo ấn tượng mạnh trong trí nhớ học sinh. Lời nói nhấn mạnh một từ,
hoặc ổi từ khác, thay ổi vị trí từ ều thể hiện mong muốn iều gì ở ó, hoặc hàm
ý mà giáo viên muồn truyền tải. -
Ngữ pháp: Để hiểu ược lời nói, thì cấu trúc, hành vi ngôn ngữ
nói phải tuân theo cấu trúc ngữ pháp chuẩn tiếng Việt; mặc dù ngữ pháp lời
nói mang tính tình huống, rút gọn; nhưng không vì thế mà nói lộn xộn trật từ
các từ. Ngôn ngữ của giáo viên trên lớp phải ngắn gọn, dễ hiểu, chuẩn tiếng
Việt; bởi lẽ, học sinh tiểu học không chỉ học ể hiểu bài, mà còn học cách
diễn ạt chuẩn tiếng Việt ể cho giáo viên người khác hiểu ược.
Ngôn ngữ nói phải ảm bảo tính mạch lạc, khúc chiết, rõ ràng. Mỗi môn học
có lôgic riêng, có cách tư duy riêng, do vậy, phần lớn sự lĩnh hội tri thức của học
sinh nhờ vào lời hướng dẫn, làm mẫu và giải thích của giáo viên trên lớp. -
Phong cách ngôn ngữ nói là tổng thể những ặc iểm tâm lí cá
nhân thể hiện qua giọng iệu, cách phát âm, vốn từ và cách sử dụng từ, ngữ
pháp và cách diễn ạt, mật ộ thông tin tạo ra những ấn tượng ưu thế trong giao tiếp sư phạm.
Các loại phong cách ngôn ngữ nói bao gồm: Phong cách ngôn ngữ nói giàu
hình ảnh, phong cách ngôn ngữ nói khoa học, phong cách ngôn ngữ nói diễn
cảm… Trong giao tiếp sư phạm, mỗi giáo viên có phong cách lời nói khác nhau tùy
thuộc vào rèn luyện cá nhân, vào bộ môn mình giảng dạy và học sinh.
3.1.1.2. Đặc iểm ngôn ngữ viết trong giao tiếp sư phạm
Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ ược biểu hiện bằng kí hiệu, tín hiệu, chữ viết.
ngôn ngữ viết có những ặc iểm sau: Ngôn ngữ viết òi hỏi phải lựa chọn những từ lOMoAR cPSD| 40367505
diễn ạt sáng sủa, chính xác ý nghĩ của người viết. Các câu, các ý phải tuân theo
một trình tự lôgic rất chặt chẽ, hợp lí. Ngôn ngữ viết là dạng ngôn ngữ có tính chất
chủ ịnh nhất. Những iều viết ra phải thể hiện ược nội dung cần diễn ạt.
Trong giao tiếp sư phạm những ặc iểm ngôn ngữ viết ược thể hiện: -
Ngữ pháp của câu mệnh ề: Ngữ pháp giúp ta hiểu ược nghĩa xã hội,
trong các khái niện, phạm trù. Một từ ứng trong các ngữ cảnh, văn cảnh khác nhau,
cấu trúc câu khác nhau mang nghĩa xã hội khác nhau, thậm chí ối lập nhau về
nghĩa hoặc cả vị trí từ trong câu cũng mang nghĩa xã hội khác nhau. Các dấu sử
dụng trong ngôn ngữ viết mang ý nghĩa chung xã hội. Để học sinh diễn ạt ược úng
ý nghĩa của nội dung nhận thức, chữ viết của giáo viên phải chuẩn về ngữ pháp tiếng Việt. -
Cách dùng từ trong câu vừa thể hiện nghĩa xã hội vừa thể hiện sự
trong sáng, tế nhị, lịch sự của người viết. Do vậy, khi dùng từ trong văn viết, giáo
viên phải cân nhắc, cẩn thận, chu áo hơn nhiều so với ngôn ngữ nói.
Trình bày bảng cần ược viết theo một hệ thống. Chữ viết các chương mục,
tên tiêu ề ( ặc biệt từ mới) cần viết thật rõ ràng, ủ nét, rõ chữ, nếu có tên nước
ngoài bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga… cần ghi úng tên từ nước ngoài (hoặc
ghi theo quy ịnh phiên âm tiếng Việt Nam); nếu là các công thức toán, lí, hóa… cần viết úng và rõ.
Ngôn ngữ viết vào bài, vở, giáo án, ặc biệt khi viết vào vở, bài kiểm tra của
học sinh thực hiện chức năng thẩm ịnh, ánh giá cần chú ý các cách sau: -
Phạm vi nhận xét: Nhận xét khái quát,toàn bài; Nhận xét theo bài tập;
nhận xét về nội dung và hình thức trình bày.
– Nội dung nhận xét: Nhận xét về câu, ý nghĩa… ; Nhận xét về tính cách của
học sinh (cẩn thận, cẩu thả…); Nhận xét về năng lực trí tuệ; Đánh gia các mức ộ ạt ược của bài viết.
Chữ viết của giáo viên nên dễ ọc, dễ hiểu; sử dụng úng ngữ pháp và chuẩn
tiếng Việt; lời văn trong sáng, mạch lạc, chính xác, rõ ý và nghĩa ể học sinh phát
huy ưu iểm, khắc phục nhược iểm bài viết của mình và ngày càng tiến bộ hơn. Nếu
ngôn ngữ viết thực hiện chức năng giải thích, chứng minh… cần viết rõ ràng, mạch
lạc, khúc chiết, dễ hiểu. lOMoAR cPSD| 40367505
3.1.2. Phương tiên phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm
Những cử chỉ, iệu bộ, nét mặt, tư thế, trang phục… là phương tiện phi ngôn
ngữ hết sức quan trọng trong giao tiếp của con người. Trong quá trình giao tiếp
với học sinh tiểu học, giáo viên sử dụng thường xuyên phương tiện này. Phương
tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm có thể phân chia theo hệ thống nét mặt,
cử chỉ, iệu bộ, tư thế, hành vi.
3.1.2.1. Giao tiếp sư phạm của nét mặt
Trong giao tiếp, sự vận ộng của các bộ phận trên mặt ược gọi là nét mặt. Sự
biểu lộ các trạng thái tâm lí trên nét mặt của con người rất phức tạp, phù thuộc vào
tuổi, giới tính, nghề nghiệp và cá tính của mỗi người.
Nhở có năng lực biểu cảm qua nét mặt ã khiến cho tiến trình giao tiếp sư
phạm của giáo viên với học sinh ngày càng nhạy cảm, tinh tế và sâu sắc hơn. Bằng
các thực nghiệm khoa học và quan sát trong thực tế ở các nhà trường, người giáo
viên có nét mặt dịu hiền, cởi mở, vui tươi thường em lại bầu không khí tâm lí tốt,
tạo cảm giác an toàn cho học sinh. Ngược lại, nét mặt buồn rầu, hoặc căng thẳng,
bực tức thường em lại bầu không khí tâm lí nặng nề cho học sinh.
Khi tiến hành giao tiếp sư phạm trên lớp, ăc biệt là nghe học sinh trả lời,
phản ứng ôi mắt của giáo viên và học sinh thể hiện rất linh hoạt, nhạy cảm. Thông
thường khi học sinh thuộc bài, ánh mắt của các em tự tin hơn; còn ngược lại là
những ánh mắt sợ sệt. Trong hoàn cảnh này thì ánh mắt dịu hiền, trìu mến, khích lệ
của giáo viên thường em lại nhiều thành công trong giao tiếp. Ánh mắt thực hiện
các chức năng giao tiếp sư phạm sau: Tín hiệu về sự ồng ý hay không ồng ý ( úng
hay sai); tín hiệu về tình cảm (yêu, thích hoặc ghét); tín hiệu về mức ộ nhận thức
(hiểu bài hay không hiểu); tìn hiệu về nhu cầu, lòng mong muốn; tín hiệu iều chỉnh
hành vi, thái ộ của hai bên.
3.1.2.2. Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng ứng i -
Điệu bộ, cử chỉ bao gồm:
+ Điệu bộ ở ầu và cổ là sự phối hợp vận ộng của trán, lông mày, mi mắt,
các cơ cổ. Điệu bộ cử chỉ chịu sự chi phối của lứa tuổi, giới tính (dịu dàng, mạnh
dạn), nghề nghiệp. Đối với giáo viên cần rèn luyện ể có nét mặt nhân hậu, i ứng
àng hoàng, cử chỉ tự tin, ung dung, thư thái…
+ Vận ộng thân mình, tay chân: Cử chỉ iệu bộ do vận ộng thân mình tạo ra
như cúi người, ưỡn người, quay lưng, nghiêng mình, ể thể hiện các nét tính cách
khiêm tốn, tự cao, kính trọng. Đối với giáo viên, các cử chỉ, iệu bộ cần mang ý lOMoAR cPSD| 40367505
nghĩa giáo dục ối với học sinh. Ý nghĩa giáo dục thường thể hiện qua nhịp iệu hai
hòa, hợp lí, cường ộ và tốc ộ của cử chỉ, iệu bộ phù hợp với tình huống, hoàn cảnh
và ối tượng giao tiếp. -
Tư thế: Tư thế là vận ộng của toàn thân, hướng theo một chủ ích nào
ó. Xét theo quan hệ xã hội có hai loại tư thế: Tư thế bề trên, tư của cấp dưới. Xét
theo nội dung tâm lí có các loại tư thế sau: Nịnh bợ, hách dịch, khiêm nhường, tôn
trọng. Tư thế của con người tác ộng trực tiếp vào nhận thức cảm tính, vì thể giáo
viên cần rèn luyện tư thế ĩnh ạc, ường hoàng, ung dung, khoan dung, ộ lượng… ể
xây dựng cho học sinh những phản ứng, hành vi, tư thế áp lại tương tự. khi ã thành
thói quen sẽ trở thành một bộ phận nhân cách của các em.
3.1.2.3. Hành vi trong giao tiếp sư phạm
Hành vi ược hiểu là sự phối hợp vận ộng của toàn bộ các bộ phận, giác quan,
tư thế… của cơ thể hướng vào một ối tượng hoạt ộng nhất ịnh.
Hành vi giao tiếp sư phạm hướng vào giáo viên và học sinh (hai chủ thể giao
tiếp). Hành vi giao tiếp sư phạm có tính chất sau: -
Tính ối tượng: Hành vi của giáo viên và học sinh phụ thuộc vào ối
tượng giao tiếp cụ thể, hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ ối với học sinh A, giáo viên cần có
hành vi ối xử kiên quyết, nhưng ối với học sinh B lạ cần sự mềm dẻo… Đó cũng
chính là nội dung của phương pháp giáo dục cá biệt. -
Tính lịch sử: Tính lịch sử ược quy ịnh bởi ba iều kiện không gian, thời
gian và các quan hệ xã hội chi phối. Ví dụ: học sinh nói chuyện riêng trong lớp,
giáo viên phải có hành vi rứt khoát, cứn rắn. Nhưng khi trò chuyện riêng thì lại có
cách ứng xử mềm mỏng… -
Tính linh hoạt, mềm dẻo do nhiều bộ phận cùng tham gia hoạt ộng. Sự
tinh tế trong giao tiếp sư phạm thể hiện chính ở hành vi tiếp xúc giữa giao viên với
học sinh thường gọi là nghệ thuật sư phạm.
Hành vi giao tiếp sư phạm là những biểu hiện bên ngoài của hoạt ộng sư
phạm, ược iều chỉnh bởi cấu trúc tâm lí bên trong của giáo viên và học sinh. Cấu
trúc tâm lí bên trong của giáo viên và học sinh bao gồm: Thái ộ của giáo viên ối
với học sinh và ngược lại, ý thức của các chủ thể về mục tiêu, những chuẩn mực,
quy tắc cần tuân theo, những yếu tố tâm lí tham gia vào qua trình iều khiển hành vi
( ý chí, kĩ năng, thói quen). lOMoAR cPSD| 40367505
Hành vi giao tiếp sư phạm mang rất nhiều thông tin và ồng thời thực hiện
nhiều chức năng; nhưng dù trong bất kì trường hợp nào, người giáo viên cũng phải
xuất phát từ lòng yêu thương, nhân hậu ối với học sinh.
3.1.2.4. Trang phục trong giao tiếp sư phạm
Trong giao tiếp sư phạm, trang phục của người giáo viên cần ạt các yêu cầu sau: - Đúng kiểu cách.
- Sắc màu cần trang nhã, hài hòa ể tạo cảm giác an toàn cho học sinh.
Kiểu cách cùng với sắc màu trang phục của giáo viên phải ạt yêu cầu chuẩn
mực lịch sự, văn minh ể học sinh noi theo học tập.
3.2. Khái quát về kĩ năng giao tiếp sư phạm
3.2.1. Khái niệm kĩ năng giao tiếp
Để ạt ược kết quả trong một hoạt ộng nào ó, con người cần phải có những kĩ
năng nhất ịnh về hoạt ộng ó.
V.S. Cudin và V.A. Cruchetxki quan niệm: Kĩ năng là phương thức thực hiện
hành ộng ã ược con người nắm vững.
Một số tác giả như Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành… cho rằng: Kĩ
năng là một mặt của năng lực con người thực hiện một công việc có kết quả.
Theo Bùi văn Huệ: “Kĩ năng là sự vận dụng tri thức vào thực hiện một hành ộng”. [8]
Nhìn chung, các quan iểm trên ều ánh giá cao vai trò của hoạt ộng thực tiễn
ối với việc hình thành kĩ năng. Điều này cho thấy, kĩ năng chỉ có thể hình thành
trên cơ sở áp dụng kiến thức ã có vào hoạt ộng thực tiễn và ược luyện tập trong hoạt ộng thực tiễn.
Vận dụng khái niệm kĩ năng vào giao tiếp, có thể quan niệm như sau:
năng giao tiếp là sự vận dụng các kiến thức, kinh nghiệm… của chủ thể giao tiếp ể
thực hiện có kết quả quá trình tiếp xúc với ối tượng giao tiếp làm cho hoạt ộng
giao tiếp của chủ thể ạt mục ích mong muốn.

Người có kĩ năng giao tiếp ược biểu hiện qua những dấu hiệu sau: lOMoAR cPSD| 40367505
- Có kiến thức về quá trình giao tiếp: nắm ược mục ích và ối tượng giao
tiếp; nắm ược cách thức thực hiện, các phương tiện và các iều kiện thực hiện giao tiếp.
- Thực hiện quá trình giao tiếp úng với các yêu cầu của nó.
- Giao tiếp ạt ược kết quả cao theo mục ích ề ra,
- Có thể thực hiện quá trình giao tiếp có kết quả trong những iều kiện thay ổi.
3.2.2. Khái niệm kĩ năng giao tiếp sư phạm
Kĩ năng giao tiếp sư phạm là sự vận dụng các kiến thức, các kinh nghiệm
hoạt ộng sư phạm… của chủ thể giao tiếp (người giáo viên) từ ó thực hiện có kết
quả quá trình giao tiếp với ối tượng giao tiếp (học sinh, ồng nghiệp, phụ huynh)
làm cho hoạt ộng dạy học và giáo dục ạt ược mục ích ề ra.
-
Kĩ năng giao tiếp sư phạm là mặt biểu hiện bên ngoài của năng lực
giao tiếp sư phạm. Năng lực giao tiếp sư phạm là một thuộc tính tâm lí tương ối ổn
ịnh trong cấu trúc nhân cách của người giáo viên, ảm bảo cho giáo viên thực hiện
hoạt ông giao tiếp sư phạm ạt ược mục tiêu. -
Kĩ năng giao tiếp sư phạm vừa thể hiện kĩ năng giao tiếp nói chung,
vừa thể hiện các ặc trưng của hoạt ộng sư phạm nói riêng. Có thể coi kĩ năng giao
tiếp sư phạm là kĩ năng giao tiếp có văn hóa trong hoạt ộng sư phạm.
3.2.3. Các nhóm kĩ năng giao tiếp sư phạm
Theo Nguyễn Văn Lũy và Lê Quang sơn, kĩ năng giao tiếp sư phạm bao gồm: -
Kĩ năng ịnh hướng giao tiếp. - Kĩ năng ịnh vị. -
Kĩ năng iều khiển, iều chỉnh quá trình giao tiếp.- Kĩ năng sử dụng phương tiện giao tiếp. -
Kĩ năng iều khiển bản thân. -
Kĩ năng xử lí tình huống sư phạm. lOMoAR cPSD| 40367505
3.3. Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ
Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ là chủ ộng sử dụng ngôn ngữ (nói hoặc viết) như
là phương tiện ể tổ chức, iều khiển quá trình giao tiếp sư phạm ạt ược mục ích.
Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ ược biểu hiện ở các mặt sau:
a) Sử dụng ngôn ngữ ộc thoại
Sử dụng ngôn ngữ ộc thoại ược sử dụng trong các trường hợp sau:
- Khi giáo viên giao nhiệm và hướng dẫn học sinh cách giải quyết nhiệm
học, nhận xét, tổng kết bài. Ngôn ngữ ộc thoại trên lớp cần ạt các yêu cầu sau:
+ Chuyển giao nhiệm vụ ch học sinh cần dễ hiểu. mạch lạc, rõ ràng, ạt
chuẩn tiếng Việt. Hướng dẫn học sinh cách giải quyết nhiệm vụ học phải trực quan,
diễn cảm, học sinh dễ ghi nhớ, ảm bảo ược tính thuyết phục ê học sinh thực hiện
theo cách hướng dẫn của giáo viên.
+ Nhận xét học sinh chủ yếu là ộng viên, khích lệ học sinh, tránh ể lại dấu ấn tiêu cực ở các em.
+ Tổng kết bài phải xúc tích nhiều thông tin, kiến thức mới cần liên hệ gần
gũi với cuộc sống thực của học sinh.
+ Đảm bảo ược tính khoa học, hệ thống trong lời giảng. Vốn từ dùng trong
khi giảng của giáo viên phải gần gũi với cuộc sống của học sinh tiểu học,
từng bước cung cấp cho các em các thuật ngữ khoa học
Phong cách nói của giáo viên vừa mang tính khoa học, trí tuệ, ời thường,
diễn cảm… sao cho ủ sức hấp dẫn học sinh. Nhất thiết giáo viên phải biến ối ngôn
ngữ viết trong sách giáo khoa, bằng ngôn ngữ nói của chính mình. Không có
chuyển ổi ngôn ngữu này, thì giáo viên truyền ạt trong không khí tâm lí căng thẳng,
khô khan, cứng nhắc. Học sinh phải chú ý quá lâu, ý thức, ý chí huy ộng làm việc
tối a chóng mệt mỏi, dễ phân tán chú ý.
- Ngôn ngữ khi báo cáo hoặc thuyết trình ược sử dụng trong sinh hoạt
chuyên môn; các cuộc họp phối hợp giữa nhà trường, gia ình và xã hội trong công
tác giáo dục học sinh. Các bước thuyết trình:
+ Chuẩn bị thuyết trình: Lượng giá bản thân, tìm hiểu thông tin về người
nghe, Xác ịnh rõ mục ích của bài thuyết trình, chuẩn bị bài thuyết trình (chuẩn bị
phần mở ầu, chuẩn bị phần nội dung, chuẩn bị phần kết). lOMoAR cPSD| 40367505
+ Tiến hành thuyết trình: Giọng nói rõ ràng, có ộ lớn vừa phải ể người ngồi
ở xa nhất có thể nghe ược; tốc ộ, nhịp ộ nói cần thay ối theo nội dung của bài
thuyết trình; có sự tương tác với người nghe thông qua ánh mắt, qua câu hỏi dành
cho người nghe; có sự di chuyển vị trí một cách phù hợp.
+ Kết thúc thuyết trình: Cần phải biết kết thúc bài thuyết trình dúng thời
iểm. Ở phần này, người thuyết trình cần nhấn mạnh lại những ý trọng tâm và
những iều cần lưu ý ối với người nghe. Một iều không thể quên là người thuyết
trình cần nói lời cảm ơn người nghe ã quan tâm, theo dõi bài thuyết trình của mình.
b) Sử dụng ngôn ngữ ối thoại
Trong dạy học và giáo dục: giáo viên hỏi học sinh trả lời và ngược lại học
sinh hỏi học sinh trả lời nghĩa là cả chủ thể và ối tượng giao tiếp thay ổi vị trí cho nhau.
Ngôn ngữ ộc thoại cần ạt ược các yêu cầu sau:
- Câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu.
- Nằm trong một văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể. - Có nội dung rõ ràng.
- Nhất thiết phải trả lời ược. c) Ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ viết trên bảng; viết kế hoạch dạy học và giáo dục; lời phê trong
bài kiểm tra cần rõ ràng, dễ hiểu, theo các quy ịnh của các loại văn bản.
3.4. Kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ
Kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ là chủ ộng sử dụng phi ngôn ngữ (cử chỉ, iệu
bộ, tư thế, nét mặt, trang phục…) như là phương tiện ể tổ chức, iều khiển quá trình
giao tiếp sư phạm ạt ược mục ích.

Ngoài ngôn ngữ nói và viết thì ngữ cử chỉ, iệu bộ, tư thế, nét mặt, trang
phục… (còn gọi là phương tiện phi ngôn ngữ) cũng là phương tiện giao tiếp sư
phạm thường xuyên giữa giáo viên và học sinh. Kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ
ược biểu hiện ở các mặt sau: -
Sự phối hợp các thành phần phi ngôn ngữ (cử chỉ, iệu bộ, tư thế, nét
mặt, trang phục…) phải hài hòa, phù hợp với ối tượng, tình huống, nội dung,
nhiệm vụ và mục ích giao tiếp. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Chuẩn mực về hành vi, cử chỉ, trang phục… phù hợp với nhân cách,
những quy ịnh của ngành. -
Sử dụng các thành phần của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cần
tự nhiên, chân thật như úng với bản chất của mình. -
Việc thay ổi tư thế, cử chỉ, iệu bộ, ánh mắt, nụ cười là những tín hiệu
giao tiếp sống ộng: khích lệ, khen chê, ánh giá của giáo viên ối với học sinh. Do
vậy, cần biểu cảm úng với sự tôn trọng, thiện ý và tình yêu thương của giáo viên ối với học sinh. -
Các phương tiện trực quan, các kĩ thuật (nghe, nhìn)… ều có ý nghĩa
giao tiếp tâm lí, do ó cần ưa úng lúc, úng chỗ nhằm tổ chức học sinh quan sát, hành
ộng, minh họa cho nội dung bài học. -
Trang phục của giáo viên ược sử dụng hợp kiểu cách, màu sắc… cũng
góp phần làm tăng hiệu quả của quá trình giao tiếp sư phạm.
Tóm lại, kĩ năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ vừa mang tính chuẩn
mực, vừa mang tính nghệ thuật. Do ó, giáo viên phải làm chủ thật sự với các
phương tiện giao tiếp của mình. Cần liên tục rèn luyện thực hành, tiếp xúc thường
xuyên với học sinh ể có phong cách ứng xử hợp lí nhất.
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 3 1.
Trình bày phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm. cho ví dụ minh
họa. Từ ó rút ra kết luận sư phạm cần thiết. 2.
Phân tích bản chất, nội dung và ý nghĩa của phương tiện phi ngôn ngữ. Vì
sao người giáo viên cần rèn luyện phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ? 3.
Trình bày kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ. Nêu các biện pháp rèn luyện kĩ năng
giao tiếp ngôn ngữ. Cho ví dụ minh họa. 4.
Trình bày kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ. Nêu các biện pháp rèn luyện kĩ
năng giao tiếp phi ngôn ngữ. Cho ví dụ minh họa.
THỰC HÀNH CHƯƠNG 3
1. Sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ lOMoAR cPSD| 40367505
1.1. Tập lên lớp thực hiện một bài dạy trong chương trình tiểu học. Các
học viên trong lớp vừa óng vai là học sinh vừa óng vai là người dự. Sau khi
kết thúc bài dạy, các học viên nhận xét theo nội dung sau:
- Biến ổi ngôn ngữ trong sách giáo khoa thành ngôn ngữ nói của
bản thân, xúc tích về thông tin, chuẩn tiếng Việt, có thu hút ược sự
chú ý của học sinh chưa?
- Mức ộ sinh ộng, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình
thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. Hướng dẫn học sinh cách thức
giải quyết nhiệm vụ học tập,
- Ngôn ngữ nói thể hiện sự lưu loát chưa? Cách trình bày khúc
chiết, rõ ràng, mạch lạc chưa?
- Trình bày bảng như thế nào?
1.2. Kể cho học sinh tiểu học nghe một câu chuyện hoặc tiểu sử một danh
nhân trong nước. Các học viên trong lớp vừa óng vai là học sinh vừa óng vai
là người dự. Sau khi kết thúc câu chuyện, các học viên nhận xét theo nội dung sau: -
Giọng iệu, cách phát âm, cách dùng từ, ngữ pháp, ã chuẩn tiếng Việt chưa? -
Phong cách ngôn ngữ nói thuộc phong cách nào? -
Phương tiện hỗ trợ: iệu bộ, cử chỉ, tư thế, ánh mắt, nụ cười.
2. Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
2.1. Mỗi học viên tập tổ chức sinh hoạt lớp chủ nhiệm. Các học viên khác
trong lớp ngồi dự và nhận xét theo nội dung sau: -
Điệu bộ có tự nhiên không? Tư thế có àng hoàng, tự tin không/ -
Cử chỉ có ăn nhập với hoàn cảnh không? Ánh mắt nụ cười có
hợp lí hay (khiên cưỡng, lúng túng, vụng về…) không? -
Cách i, ứng, ngồi ghế có nhịp iệu, hài hòa không? -
Có hướng mắt nhìn về phía lớp không? -
Sự phối hợp các phương tiện phi ngôn ngữ ra sao? -
Hiệu quả buổi sinh hoạt lớp như thế nào? lOMoAR cPSD| 40367505
2.2. Trang phục trong giao tiếp sư phạm
Học viên nhận xét về trang phục của giảng viên khi lên lớp theo chuẩn mực
sau: trang nhã, hài hòa, phổ biến, không gây chú ý không chủ ịnh ở học viên, lịc sự và văn hóa. lOMoAR cPSD| 40367505 CHƯƠNG 4
THỰC HÀNH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM TIỂU HỌC
YÊU CẦU CẦN ĐẠT -
Nhận diện và phân tích ược tình huống giao tiếp sư phạm. -
Trình bày ược các nguyên tắc và quy trình xử lí tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học. -
Vận dụng ược các kiến thức ã học ể thực hiện yêu cầu các bài thực hành của chương. NỘI DUNG
4.1. Khái niệm tình huống có vấn ề và tình huống giao tiếp sư phạm
4.1.1. Khái niệm tình huống có vấn ề
Tác giả Nguyễn Quan Uẩn cho rằng: “Tình huống có vấn ề là tình huống
chứa ựng một mục ích, một vấn ề mới mà những hiểu biết cũ, phương pháp hành
ộng cũ, tuy còn cần thiết xong không còn ủ sức giải quyết. Muốn giải quyết vấn ề
mới ó, ể ạt mục ích mới ó, chủ thể phải tìm cách thức giải quyết mới
”.[15]
Từ khài niệm trên ta thấy, một tình huống muốn trở thành tình huống có vấn
ề thì cần thỏa mãn ủ ba iều kiện sau: -
Tình huống phải chứa ựng mâu thuẫn và chủ thể phải nhận thức ược mâu thuẫn ó. -
Chủ thể có nhu cầu giải quyết tình huống. -
Chủ thể phải có những tri thức, phương thức hành ộng cần thiết ể giải quyết tình huống.
4.1.2. Khái niệm tình huống giao tiếp sư phạm
Theo tác giả Nguyễn Thị thanh Bình: “Tình huống giao tiếp sư phạm là tình
huống có vấn ề nảy sinh trong quá trình dạy học và giáo dục. Các tình huống này
có thể xảy ra một cách tự phát hoặc ôi khi nảy sinh theo chủ ịnh của nhà giáo dục
”[2]. -
Tình huống giao tiếp sư phạm là tình huống có vấn ề nảy sinh trong
hoạt ộng sư phạm (hoạt ộng sư phạm bao gồm hai quá trình dạy học và giáo dục) lOMoAR cPSD| 40367505 -
Chủ thể (giáo viên) phát hiện và nhận thức ược thuẫn chứa ựng trong
tình huống. Chủ thể ý thức ược phải giải quyết vấn ề gì và giải quyết theo chiều
hướng nào. Để giải quyết ược vấn ề, chủ thể phải có tri thức về hoạt ộng sư phạm,
ặc iểm tâm lí lứa tuổi, kinh nghiệm sư phạm, kĩ năng giao tiếp sư phạm…
4.2. Nhận diện và phân tích tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học
4.2.1. Nhận diện tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học
Căn cứ vào sự có mặt (hiện diện) của chủ thể giao tiếp tham gia vào quá
trình giao tiếp sư phạm ta có các loại tình huống giao tiếp sư phạm sau:
- Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với học sinh. Loại tình huồng
này xuất hiện thường xuyên với tần số cao nhất.
- Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với giáo viên.
- Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với cán bộ quả lí giáo dục,-
Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với phụ huynh học sinh.
- Tình huống giao tiếp sư phạm giữa học sinh với học sinh.
4.2.2. Phân tích tình huống giao tiếp sư phạm tiểu học
Giải quyết tình huống giao tiếp sư pham là một hành ộng giáo dục nằm trong
cấu trúc hoạt ộng sư phạm của người giáo viên. Muốn giải quyết thành công tình
huống giao tiếp sư phạm, người giáo viên phải phân tích ược tình huống giao tiếp
sư phạm. Việc phân tích các tình huống giao tiếp sư phạm cho thấy, có rất nhiều
yếu tố tham gia cả trực tiếp và gián tiếp tạo ra tình huống giao tiếp sư phạm, nhưng
chúng ều xoay quanh ba yếu tố cơ bản, không thể thiếu ó là: cái ã biết trong tình
huống giao tiếp sư phạm, cái chưa biết cần tìm trong tình huồng giao tiếp sư phạm,
trạng thái tâm lí trong tình huống giao tiếp sư phạm.
4.3. Các nguyên tắc và quy trình thực hành xử lí tình huống giao tiếp sư phạm
4.3.1. Các nguyên tắc xử lí tình huống giao tiếp sư phạm
Giải quyết tình huống giao tiếp sư pham là một hành ộng giáo dục nằm trong
cấu trúc hoạt ộng sư phạm của người giáo viên. Muốn giải quyết thành công tình
huống giao tiếp sư phạm, người giáo viên phải tuân theo các nguyên tắc sau: -
Bảo ảm tính giáo dục: Tình huống giao tiếp sư phạm chứa ựng mâu
thuẫn giáo dục, vì vậy mọi biện pháp ề xuất ể giải quyết tình huống giao tiếp sư
phạm ều phải hướng ến ích giáo dục học sinh, lOMoAR cPSD| 40367505 -
Tôn trọng nhân cách học sinh: Nguyên tắc này òi hỏi phải ối xử với
học sinh như một nhân cách ang phát triển, tránh thái ộ coi thường, sỉ nhục học
sinh dưới mọi hình thức. -
Đồng cảm với học sinh: Nguyên tắc này òi hỏi người giáo viên phải
biết ặt mình vào vị trí của học sinh, ể cảm nhận nhu cầu, nguyện vọng. niềm tin…
của các em. Sự thấu hiểu học sinh giúp cho người giáo viên tìm ược những biện
pháp giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm hợp lí, ạt ược yêu cầu giáo dục. -
Có niềm tin ối với học sinh: Phải biết tin và mặt tốt của học sinh trong
mọi tình huống giao tiếp sư phạm. Niềm tin ó là cho giáo viên luôn tìm ra những
biện pháp thiện ý ể giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm. 4.3.2. Quy trình thực
hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm

Các công trình nghiên cứu về tâm lí học và giáo dục học ã ưa ra nhiều cách
chia quá trình giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm thành các bước khác nhau.
Trong cuốn “Thực hành về giáo dục” của Nguyễn Đình Chỉnh và Trần Ngọc
Diễm có nêu quy trình giải quyết một tình huống sư phạm theo 6 bước sau: xác ịnh
các dữ kiện; biểu ạt vấn ề phải giải quyết; ề ra giả thuyết; chứng minh giả thuyết;
tự kiểm tra giả thuyết; rút ra kết luận khẳng ịnh giả thuyết úng và nêu lên những kinh nghiệm giáo dục.
Tác giả Nguyễn Như An trong “ Giả bài tập tình huống sư phạm” ã ưa ra
quy trình giải bài tập tình huống sư phạm gồm 5 bước: phân tích dữ kiện của bài
tập tình huống sư phạm ể ịnh hướng cách giải quyết; biểu ạt vấn ề phải giải quyết;
ề ra giả thuyết; kiểm tra và tự kiểm tra ộ tin cậy của giả thuyết; rút ra kết luận.
Các tác giả nêu trên ã cụ thể hóa quá trình giải quyết tình huống sư phạm
thành các bước cụ thể, chi tiết, giúp người học nhạn thức ầy ủ cách giải quyết. Tuy
nhiên, khi vận dụng các bước trên vào việc giải quyết một tình huống sư phạm cụ
thể thì người học gặp nhiều khó khăn, vì số bước quá nhiều và khó tách bạch từng bước
Tổng hợp các ý kiến trên và qua thực tiễn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho
sinh viên, chúng tôi tán thành với tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình ã ưa ra quy trình
thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm gồm 4 bước sau:
- Bước 1: Nhận thức và biểu ạt vấn ề cần giải quyết.
Trong bước này, người giáo viên phải nhận thức rõ mâu thuẫn chứa ựng
trong tình huống, ý thức ược phải giải quyết vấn ề gì và giải quyết theo chiều lOMoAR cPSD| 40367505
hướng nào. Đây là qua trình tư duy tích cực, hành ộng trí óc chủ yếu ược diễn ra ở
ây là thao tác phân tích và tổng hợp.
Biểu ạt ược vấn ề cần giải quyết bằng ngôn ngữ (nói hoặc viết) là bước xác
ịnh rõ ràng vấn ề cần giải quyết trong tình huống. Cơ sở lí luận ể giúp người giáo
viên phân tích tình huống giao tiếp sư phạm xảy ra trong dạy học và giáo dục là
các tri thức về tâm lí học, giáo dục học, những kinh nghiệ sư phạm.
- Bước 2: Nêu ra các cách giải quyết có thể có ối với tình huống giao tiếp sư phạm ó.
Để có thể hình dung ra tất cả các cách giải quyết có thể có ối với tình huống
ó (kể cả những cách giải quyết ược coi là thiếu sư pham), giáo viên phải huy ộng
các tri thức sư phạm và kinh nghiệm sư phạm, kinh nghiệm sống, óc tưởng tượng
sư phạm và khả năng linh hoạt của trí tuệ…
- Bước 3: Lựa chọn cách thức giải quyết hợp lí nhất và giải thích cơ sở
khoa học của cách giải quyết ó.
Trong bước này òi hỏi người giáo viên phải biết liên tưởng giữa các tri thức
sư phạm, kinh nghiệm và năng lực sư phạm ã có của bản thân với cách giải quyết ã
lựa chọn ể giải thích cơ sở khoa học của cách giải quyết ó và kiểm tra tính úng ắn,
khoa học của nó (ở ây có thể có những iều chỉnh nhất ịnh).
- Bước 4: Rút ra bài học kinh nghiệm giáo dục cho bản thân.
Dựa trên các lập luận ã trình bày ở trên ể rút ra những bài học kinh nghiệm
bằng các quy tắc, nguyên tắc giáo dục tiên tiến, nêu lên những nguyên tắc giải
quyết khái quát nhất, áp dụng giải quyết cho những tình huống giao tiếp sư phạm tương tự.
4.4. Thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm
4.4.1. Các loại bài tập tình huống gia tiếp sư phạm
Để hình thành và rèn luyện kĩ năng giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm
theo quy trình, người học cần giải quyết ba loại tình huống giao tiếp sư phạm sau ây: -
Loại 1: Tình guống giai tiếp sư phạm giả ịnh. Người dạy yêu cầu
người học thực hiện theo úng quy trình giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm ã ề cập ở trên. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Loại 2: Tình huống giao tiếp sư phạm ã cho sẵn cách giải quyết (các
phương án trả lời). Người dạy yêu cầu người học chỉ thực hiện các bước 3 và 4
trong quy trình thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm ã nêu. -
Loại 3: Người học dựa trên vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, tri thức
và kinh nghiệm sư phạm ã có… ể tự nêu ra những tình huống giao tiếp sư phạm
mà bản thân ã ược chứng kiến hoặc ã ược trải nghiệm. Sau ó nêu lại cách giải
quyết ã có ối với tình huống ó, ồng thời phân tích, ánh giá cách giải quyết ã thực
hiện. Từ ó rút ra bài học kinh nghiệm giáo dục cho bản thân.
Đây là mức ộ cao của kĩ năng giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm của
người học. Qua ó bước ầu có thể ánh giá kĩ năng giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm học.
4.4.2. Một số tình huống cơ bản trong giao tiếp sư phạm
4.4.2.1. Một số tình huống giao tiếp sư phạm giả ịnh
a) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với học sinh.
b) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với giáo viên.
c) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với cán bộ quả lí giáo dục,
d) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với phụ huynh học sinh.
e) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa học sinh với học sinh.
4.3.2.2. Một số tình huống giao tiếp sư phạm ã có sẵn phương án trả lời
a) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với học sinh.
b) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với giáo viên.
c) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với cán bộ quả lí giáo dục,
d) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với phụ huynh học sinh.
e) Tình huống giao tiếp sư phạm giữa học sinh với học sinh.
4.4.2.3. Loại tình huống thứ ba
Mỗi học viên tự ưa ra một tình huống mà mình ã chứng kiến hoặc trải
nghiệm. Sau ó nêu rõ cách mà mình ã giải quyết hoặc người khác ã giải quyết ồng
thời ánh giá thành công hoặc thất bại của cách thức ó. Giải thích rõ lí do vì sao
thành công hoặc thất bại. Từ ó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. lOMoAR cPSD| 40367505
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), 300 tình huống giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục. 2.
Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Ngọc Tú, Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư phạm 3.
Nguyễn văn Đồng (2012), Tâm lí học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành chính quốc gia. 4.
Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2013), Từ iển bách khoa Tâm lí học – Giáo
dục học Việt Nam, NXB Giáo dục. 5.
Haraki Noriko (2016), Kĩ năng lắng nghe trong giao tiếp, NXB Lao ộng – xã hội.
6 Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh (2002), Giao tiếp sư phạm, NXB giáo dục. 7.
Ngô Công Hoàn (1997), Giao tiếp và ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc Hà Nội. 8.
Bùi Văn Huệ (2001), Giáo trình Ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc Hà Nội. 9.
Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình
Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.
10. A.A. Leonchiev (1979), Giao tiếp sư phạm, NXB Matxcova.
11. Trần tuấn Lộ (1995), Khoa học – Nghệ thuật giao tiếp, NXB Dân tộc.
12. Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2017), Giáo trình Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư phạm.
13. Phan Thị Hạnh Mai, Vũ Thị Lan Anh (2017), Tâm lí học sinh tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.
14. Nguyễn Bá Minh (2008), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm.
15. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), (2012), Giáo trình Tâm lí học ại cương, NXB Đại học Sư phạm.
16. James H.Stronge (2013), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục,