Tài liệu hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm - Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang

Tài liệu hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm - Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Câu 1: TRÌNH BÀY CÁC LOẠI SÓNG NÃO Ở NGƯỜI. CHO VÍ DỤ VỀ
BIỂU HIỆN CỦA TỪNG LOẠI SÓNG NÃO.
Sóng não là gì?
o Sóng não là: hoạt động điện phát ra từ não bộ khi đang hoạt động. Sóng não sẽ
thay đổi dựa trên những gì chúng ta đang làm, suy nghĩ hoặc cảm nhận. Tốc
độ sóng não được đo bằng Hertz (chu kỳ trên giây). Và chúng được chia thành
các dải phân định sóng chậm, trung bình và nhanh.
o Các nhà nghiên cứu suy đoán rằng nếu tất cả 10 tỷ tế bào não hoạt động được
kết nối với nhau và phóng điện cùng 1 lúc có thế thắp sáng một bóng đèn pin.
o Chúng ta có thể cảm thấy mệt mỏi, chậm chạp, uể oải hoặc mơ màng, buồn
ngủ sóng não ở tần số thấp. Ngược lại khi sóng não có tần số cao hơn chiếm
ưu thế. Bạn sẽ cảm thấy tỉnh táo, phấn chấn.
o Có tất cả 5 loại sóng não được sắp xếp theo thứ tự tần số từ cao đến thấp: Sóng
não Gamma, Sóng não Beta, Sóng não Alpha, Sóng não Theta, Sóng não
Delta.
Các loại sóng não:
o Sóng Gamma (38-42 Hz):
lịch sử: ban đầu sóng não không được chú ý vì điện não đồ của thời đó
chỉ có thể đo được sóng có tần số dưới 25Hz, sóng gamma lần đầu
được ghi nhận vào năm 1964 khi cấy điện cực vào vỏ não của một con
khỉ tỉnh táo.
là sóng não nhanh nhất, có tần số cao nhất trong các loại sóng não,
chúng ta có thể tưởng tượng sóng gamma tương đương với tiếng sáo
kêu
sóng này truyền thông tin đi nhanh chóng và lặng lẽ
sóng gamma có tần số cao hơn các tế bào thần kinh nên nguồn gốc của
sóng gamma vẫn là bí ẩn. người ta cho rằng sóng này liên quan đến sự
mở rộng nhận thức và tâm linh
vì có tần số cao nên sóng gamma giúp não bộ được kích hoạt một cách
toàn diện, đánh thức những ý tưởng đột phá. chính vì vậy chúng ta có
video nhạc sóng não gamma thường được khuyến khích dùng nghe
trong khi đang làm việc để kích thích não bộ. bên cạnh đó nếu lạm
dụng sẽ khiến ng nghe dễ bị stress.
ví dụ: sóng não gamma chỉ xuất hiện trong những trường hợp đặc biệt
như lính đặc công cắt dây bom
o Sóng Beta (12-38 Hz):
lịch sử: được đặt theo tên nhà khoa học người đức Hans Berger, người
phát minh ra điện não đồ năm
sóng beta trong trạng thái ý thức bình thường của chúng ta, xuất hiện
chúng ta tỉnh táo, chú ý giải quyết vấn đề.
sóng beta cũng xuất hiện khi phản ứng với mối nguy hiểm như chiến
đấu hoặc bỏ chạy khi này sóng não beta giúp chúng ta tỉnh táo và nhạy
bén
sóng beta giúp chúng ta tập trung hơn, nâng cao tư duy, tăng sức chịu
đựng tinh thần cũng như nâng cao khả năng học tập
có ba loại sóng não beta:
lo-beta (12-15Hz): xuất hiện ở trạng thái trầm ngâm
beta (15-22Hz): xuất hiện khi con người đang ở mức tương tác
cao, khi đầu óc chúng ta tập trung vào một vấn đề nào đó hay
tích cực tìm ra một vấn đề nào đó
hi-beta (22-38Hz): là trạng thái suy nghĩ rất phức tạp, tích hợp
các trải nghiệm mới, sự lo lắng cao độ hay phấn khích
có một vài cách tăng sóng beta: chơi các trò chơi trí tuệ, đọc sách hay
các hoạt động cần sự tập trung cao, nghe nhạc sóng não beta cũng là
một trợ thủ đắc lực trong quá trình học tập và làm việc nhưng nếu lạm
dụng quá đà dẫn đến bồn chồn, bất an.
ví dụ: một thợ hàn bậc thầy sẽ phát ra một luồng sóng beta ổn định để
tạo ra mối hàn hoàn hảo
o Sóng alpha (8-12Hz):
gợi ý dẫn vào sóng alpha bằng cách đặt câu hỏi “sóng này xuất
hiện nhiều ở lứa tuổi hay đối tượng nào và vì sao?” trl “xuất hiện
nhiều ở trẻ em, và người học thiền vì sóng này xuất hiện khi con
người thư thả, không lo âu”
lịch sử: sóng alpha cũng là đứa con của nhà khoa học Hans Berger
giống như beta, và hai sóng này có mối liên quan đến nhau.
chủ yếu bắt đầu từ thùy chẩm trong quá trình thư giãn tỉnh táo với mắt
nhắm. Sóng alpha xuất hiện trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ
thức-ngủ.
sóng này xuất hiện khi não bộ ở trạng thái nghỉ ngơi, với phương pháp
thiền định sẽ nâng cao sóng alpha. vì thế nhiều kĩ thuật thiền đã áp
dụng được sóng này để phục hồi năng lượng và chữa lành. các bài tập
thiền ở mức 10Hz là tốt nhất.
khi hoàn toàn tập trung, vui vẻ và thoải mái khi bạn bình tĩnh và từ từ
giải quyết gọn gàng các deadlines là khi sóng alpha hoạt động
sóng alpha giúp chúng ta nâng cao hiệu quả làm việc với một tâm lý
thoải mái nên đây được coi như là tiêu chuẩn vàng, ngoài ra giúp con
người thư giãn, thả lỏng bản thân. các loại nhạc sóng alpha cũng được
khuyến khích nghe trong thời gian nghỉ ngơi nhưng nếu sử dụng quá
liểu dẫn đến hiện tượng trí óc chậm chạp, lờ đờ không nhạy bén.
ví dụ: trạng thái thư giãn thần kinh, khi người đang nghỉ ngơi với mắt
nhắm, nhưng không mệt mỏi và buồn ngủ.
Một khác biệt quan trọng nữa giữa sóng alpha và sóng beta là sóng beta gắn
liền với tính logic, còn sóng alpha gắn liền với tính sáng tạo. Cả hai đều có thể
được sử dụng để giải quyết vấn đề nhưng lại thông qua những cách khác nhau.
Tuy nhiên, hai loại sóng này có thể hoạt động phối hợp với nhau.
o Ví dụ: những đợt bùng phát sóng alpha sẽ giúp một võ sĩ quyền anh
đấm theo phản xạ, nhưng sóng beta sẽ giúp anh ta đưa ra quyết định
đánh ở chỗ nào, theo chiến thuật nào và khi nào thì chạy hoặc tấn công.
Trên thực tế, một tâm trí lành mạnh thường cân bằng giữa sóng alpha
và sóng beta.
o Sóng Theta (3-8 Hz):
xuất hiện khi não bộ trong trạng thái thiền sâu, ngủ nông, mơ tỉnh bao
gồm cả hiện tượng ngủ động mắt nhanh.
Sóng này gắn liền với vô thức, nơi mà tâm trí có khả năng hiểu biết sâu
sắc, trực giác phát triển, thể chất và tinh thần hòa làm một.
sóng theta giúp con tỉnh táo giải quyết vấn đề hay thư giãn. Với tần số
sóng âm từ 4 - 8 Hz, sóng nhạc Beta sẽ đưa não bạn về trạng thái thiền
sâu, ổn định từ trong tiềm thức. Nhưng nếu sử dụng quá nhiều nhạc
sóng theta khiến chúng ta rơi vào trạng thái trầm uất, u sầu.
Phần lớn trẻ em và trẻ vị thành niên có sóng não Theta chiếm ưu thế.
ví dụ: khi chúng ta hoàn thành một nỗ lực hoặc một nhiệm vụ đòi hỏi
nhiều năng lượng. Chỉ trong khoảnh khắc khi chúng ta thư giãn và để
trí tưởng tượng của mình "bay", sóng Theta có được sự hiện diện lớn
hơn trong não của chúng ta
o Sóng delta (0,5-3 Hz):
lịch sử: ần đầu tiên được mô tả trong những năm 1930 bởi W. Gray l
Walter, người đã cải thiện trên máy điện não đồ của Hans Berger
(EEG) để phát hiện sóng alpha và delta
Đây là kiểu sóng não điển hình của trẻ sơ sinh (từ 0-24 tháng tuổi).
Người lớn khi ngủ sâu cũng phát ra sóng não này.
đây là sóng não chậm, có tần số thấp nhất trong các loại sóng não,
tương đương với nhịp trống.
sóng não delta xuất hiện khi con người ở trạng thái ngủ sâu, khi thiền
định được cho là giúp hành giả tiến vào trạng thái vô thức.
sóng delta thường được dùng để chữa lành, vì vốn những giấc ngủ sâu
sẽ giúp cơ thể con người đưa về cơ chế phục hồi. nhạc sóng delta giúp
chúng ta dễ đi vào giấc ngủ nhưng nghe quá nhiều dẫn đến chứng rối
loạn giảm chú ý
Câu 2: TRÌNH BÀY CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH
GIAO CẢM VÀ PHÓ GIAO CẢM?
Hệ thần kinh giao cảm:
o Cấu tạo:
Thân tế bào trước hạch của hệ thống giao cảm nằm ở sừng trung gian
của tủy sống
Các hạch giao cảm nằm cạnh cột sống và bao gồm hạch sống (chuỗi
hạch giao cảm) và hạch trước sống, bao gồm hạch cổ trên, hạch tạng,
hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới và hạch chủ-thận.
Các sợi chạy dài từ tế bào đến các cơ quan gồm:
Cơ trơn của các mạch máu, tạng, phổi, da đầu (cơ dựng lông),
và đồng tử
Tim
Các tuyến mồ hôi, nước bọt, và tiêu hóa
o Chức năng:
Tại mắt
Sự kích hoạt giao cảm làm cho cơ hướng tâm của mống mắt co
lại, dẫn đến giãn đồng tử, cho phép nhiều ánh sáng đi vào hơn.
Hơn nữa, cơ thể mi giãn ra, cho phép cải thiện tầm nhìn xa.
Tại tim
Hoạt hóa của hệ giao cảm làm tăng nhịp tim, tăng lực co bóp và
tốc độ dẫn truyền. Từ đó cho phép tăng cung lượng tim để cung
cấp máu có oxy cho cơ thể.
huyết áp phụ thuộc vào sức bơm của tim và sức cản của mạch
máu. Do kích thích của hệ thần kinh giao cảm làm tăng cả hai
yếu tố này nên sẽ làm huyết áp tăng mạnh.
Tại phổi
Kích hoạt hệ thần kinh SNS sẽ xảy ra hiện tượng giãn phế quản
và giảm tiết dịch phổi. Từ đó cho phép nhiều luồng không khí
qua phổi hơn.
Tuyến tụy nội tiết và ngoại tiết
Hệ thần kinh giao cảm tác động đến tuyến tụy nội tiết và ngoại
tiết thông qua 2 thụ thể. Từ đó có tác dụng giảm tiết cả enzym
và hormon insulin.
Bàng quang
Kích hoạt hệ giao cảm có sự giãn của cơ mu bàng quang và sự
co thắt của cơ vòng niệu đạo. Từ đó dẫn đến tác dụng giảm bài
xuất nước tiểu. Hoạt hóa mạnh hệ giao cảm sẽ gây ứ nước tiểu
ở bàng quang và bí tiểu.
Dạ dày và ruột
Kích hoạt hệ giao cảm sẽ làm giảm nhu động và co thắt cơ
vòng. Cũng như co bóp túi mật xảy ra. Từ đó làm chậm quá
trình tiêu hóa để chuyển năng lượng đến các bộ phận khác của
cơ thể.
Hệ thần kinh phó giao cảm:
o Cấu tạo:
Các hạch phó giao cảm(ví dụ:hạch mi hạch chân bướm khẩu cái, hạch
tai, hạch chậu hông, và hạch phế vị) nằm trong các cơ quan tương ứng,
và các sợi sau hạch chỉ dài 1 hoặc 2 mm.
Do đó, hệ phó giao cảm có thể tạo ra các đáp ứng đặc hiệu và khu trú
trong các cơ quan được chi phối, như dưới đây:
Các mạch máu của đầu, cổ, và các tạng trong lồng ngực và ổ
bụng
Tuyến lệ và tuyến nước bọt
Cơ trơn của các tuyến và các tạng (ví dụ như gan, lách, đại
tràng, thận, bàng quang, bộ phận sinh dục)
Cơ đồng tử
o Chức năng:
Từ viết dùng các chữ đầu hữu dụng để tóm lược các chức năng của hệ
thần kinh đối giao là SLUDD (salivation, lacrimation, urination,
digestion and defecation) nghĩa là sự tăng tiết nước bọt, lệ, tiết nước
tiểu, tiêu hóa thức ăn và .đại tiện
Câu 3: MỐI QUAN HỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH
GIAO CẢM VÀ PHÓ GIAO CẢM.
hệ thần kinh giao cảm: làm chức năng tiêu biểu trong các hoạt động yêu cầu phản
ứng nhanh,chuẩn bị cơ thể cho các hoạt động căng thẳng
hệ thần kinh phó giao cảm: chức năng với các hoạt động không yêu cầu phản ứng
lập tức, giúp cơ thể có sự thư giãn và phục hồi sau hoạt động căng thẳng.
hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm hoạt động đối lập nhau một cách đặc trưng. Sự đối lập
này được hiểu là sự bổ sung tự nhiên hơn là sự đối kháng
Chính vì thế nên hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm hoạt động song
song và tương đối đối lập để duy trì sự cân bằng các hoạt động trong cơ thể. Chỉ có
như vậy mới có thể cân bằng các chức năng như nhịp tim, huyết áp, tiêu hoá và điều
chỉnh các hoạt động trong cơ thể.
ví dụ:
o Khi bạn chạy để tránh khỏi một tai nạn, hệ thần kinh giao cảm sẽ kích thích
nhịp tim đập nhanh và tăng cường dòng máu đến các cơ quan quan trọng như
cơ và não để chuẩn bị cho phản ứng “ fight or flight”
o Ngược lại, khi bạn đang nghỉ ngơi sau khi ăn xong, hệ thần kinh phó giao cảm
sẽ kích thích sự tiêu hoá và giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn một cách hiệu quả.
Những tác động của hệ thần kinh giao cảm không đối lập với hệ phó giao cảm
o Có sự co thắt mạnh thông qua thụ thể trong các tiểu động mạch của da, nội
tạng bụng và thận. Đồng thời co thắt yếu qua thụ thể trong cơ vân.
o Ở gan, tăng phân hủy Glycogen và tăng tân tạo đường xảy ra để cho phép
glucose có sẵn để cung cấp năng lượng cho cơ thể.
o Tại lá lách, có một sự co lại
o Tuyến mồ hôi và cơ dựng lông có tác dụng tăng tiết mồ hôi và dựng đứng lông
giúp hạ nhiệt cơ thể.
| 1/5

Preview text:

Câu 1: TRÌNH BÀY CÁC LOẠI SÓNG NÃO Ở NGƯỜI. CHO VÍ DỤ VỀ
BIỂU HIỆN CỦA TỪNG LOẠI SÓNG NÃO.
Sóng não là gì? o
Sóng não là: hoạt động điện phát ra từ não bộ khi đang hoạt động. Sóng não sẽ
thay đổi dựa trên những gì chúng ta đang làm, suy nghĩ hoặc cảm nhận. Tốc
độ sóng não được đo bằng Hertz (chu kỳ trên giây). Và chúng được chia thành
các dải phân định sóng chậm, trung bình và nhanh. o
Các nhà nghiên cứu suy đoán rằng nếu tất cả 10 tỷ tế bào não hoạt động được
kết nối với nhau và phóng điện cùng 1 lúc có thế thắp sáng một bóng đèn pin. o
Chúng ta có thể cảm thấy mệt mỏi, chậm chạp, uể oải hoặc mơ màng, buồn
ngủ sóng não ở tần số thấp. Ngược lại khi sóng não có tần số cao hơn chiếm
ưu thế. Bạn sẽ cảm thấy tỉnh táo, phấn chấn. o
Có tất cả 5 loại sóng não được sắp xếp theo thứ tự tần số từ cao đến thấp: Sóng
não Gamma, Sóng não Beta, Sóng não Alpha, Sóng não Theta, Sóng não Delta.  Các loại sóng não: o
Sóng Gamma (38-42 Hz):
lịch sử: ban đầu sóng não không được chú ý vì điện não đồ của thời đó
chỉ có thể đo được sóng có tần số dưới 25Hz, sóng gamma lần đầu
được ghi nhận vào năm 1964 khi cấy điện cực vào vỏ não của một con khỉ tỉnh táo. 
là sóng não nhanh nhất, có tần số cao nhất trong các loại sóng não,
chúng ta có thể tưởng tượng sóng gamma tương đương với tiếng sáo kêu 
sóng này truyền thông tin đi nhanh chóng và lặng lẽ 
sóng gamma có tần số cao hơn các tế bào thần kinh nên nguồn gốc của
sóng gamma vẫn là bí ẩn. người ta cho rằng sóng này liên quan đến sự
mở rộng nhận thức và tâm linh 
vì có tần số cao nên sóng gamma giúp não bộ được kích hoạt một cách
toàn diện, đánh thức những ý tưởng đột phá. chính vì vậy chúng ta có
video nhạc sóng não gamma thường được khuyến khích dùng nghe
trong khi đang làm việc để kích thích não bộ. bên cạnh đó nếu lạm
dụng sẽ khiến ng nghe dễ bị stress. 
ví dụ: sóng não gamma chỉ xuất hiện trong những trường hợp đặc biệt
như lính đặc công cắt dây bom o Sóng Beta (12-38 Hz):
lịch sử: được đặt theo tên nhà khoa học người đức Hans Berger, người
phát minh ra điện não đồ năm 
sóng beta trong trạng thái ý thức bình thường của chúng ta, xuất hiện
chúng ta tỉnh táo, chú ý giải quyết vấn đề. 
sóng beta cũng xuất hiện khi phản ứng với mối nguy hiểm như chiến
đấu hoặc bỏ chạy khi này sóng não beta giúp chúng ta tỉnh táo và nhạy bén 
sóng beta giúp chúng ta tập trung hơn, nâng cao tư duy, tăng sức chịu
đựng tinh thần cũng như nâng cao khả năng học tập 
có ba loại sóng não beta: 
lo-beta (12-15Hz): xuất hiện ở trạng thái trầm ngâm 
beta (15-22Hz): xuất hiện khi con người đang ở mức tương tác
cao, khi đầu óc chúng ta tập trung vào một vấn đề nào đó hay
tích cực tìm ra một vấn đề nào đó 
hi-beta (22-38Hz): là trạng thái suy nghĩ rất phức tạp, tích hợp
các trải nghiệm mới, sự lo lắng cao độ hay phấn khích 
có một vài cách tăng sóng beta: chơi các trò chơi trí tuệ, đọc sách hay
các hoạt động cần sự tập trung cao, nghe nhạc sóng não beta cũng là
một trợ thủ đắc lực trong quá trình học tập và làm việc nhưng nếu lạm
dụng quá đà dẫn đến bồn chồn, bất an. 
ví dụ: một thợ hàn bậc thầy sẽ phát ra một luồng sóng beta ổn định để
tạo ra mối hàn hoàn hảo o Sóng alpha (8-12Hz):
gợi ý dẫn vào sóng alpha bằng cách đặt câu hỏi “sóng này xuất
hiện nhiều ở lứa tuổi hay đối tượng nào và vì sao?” trl “xuất hiện
nhiều ở trẻ em, và người học thiền vì sóng này xuất hiện khi con
người thư thả, không lo âu”

lịch sử: sóng alpha cũng là đứa con của nhà khoa học Hans Berger
giống như beta, và hai sóng này có mối liên quan đến nhau. 
chủ yếu bắt đầu từ thùy chẩm trong quá trình thư giãn tỉnh táo với mắt
nhắm. Sóng alpha xuất hiện trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ thức-ngủ. 
sóng này xuất hiện khi não bộ ở trạng thái nghỉ ngơi, với phương pháp
thiền định sẽ nâng cao sóng alpha. vì thế nhiều kĩ thuật thiền đã áp
dụng được sóng này để phục hồi năng lượng và chữa lành. các bài tập
thiền ở mức 10Hz là tốt nhất. 
khi hoàn toàn tập trung, vui vẻ và thoải mái khi bạn bình tĩnh và từ từ
giải quyết gọn gàng các deadlines là khi sóng alpha hoạt động 
sóng alpha giúp chúng ta nâng cao hiệu quả làm việc với một tâm lý
thoải mái nên đây được coi như là tiêu chuẩn vàng, ngoài ra giúp con
người thư giãn, thả lỏng bản thân. các loại nhạc sóng alpha cũng được
khuyến khích nghe trong thời gian nghỉ ngơi nhưng nếu sử dụng quá
liểu dẫn đến hiện tượng trí óc chậm chạp, lờ đờ không nhạy bén. 
ví dụ: trạng thái thư giãn thần kinh, khi người đang nghỉ ngơi với mắt
nhắm, nhưng không mệt mỏi và buồn ngủ.
Một khác biệt quan trọng nữa giữa sóng alpha và sóng beta là sóng beta gắn
liền với tính logic, còn sóng alpha gắn liền với tính sáng tạo. Cả hai đều có thể
được sử dụng để giải quyết vấn đề nhưng lại thông qua những cách khác nhau.
Tuy nhiên, hai loại sóng này có thể hoạt động phối hợp với nhau. o
Ví dụ: những đợt bùng phát sóng alpha sẽ giúp một võ sĩ quyền anh
đấm theo phản xạ, nhưng sóng beta sẽ giúp anh ta đưa ra quyết định
đánh ở chỗ nào, theo chiến thuật nào và khi nào thì chạy hoặc tấn công.
Trên thực tế, một tâm trí lành mạnh thường cân bằng giữa sóng alpha và sóng beta. o Sóng Theta (3-8 Hz):
xuất hiện khi não bộ trong trạng thái thiền sâu, ngủ nông, mơ tỉnh bao
gồm cả hiện tượng ngủ động mắt nhanh. 
Sóng này gắn liền với vô thức, nơi mà tâm trí có khả năng hiểu biết sâu
sắc, trực giác phát triển, thể chất và tinh thần hòa làm một. 
sóng theta giúp con tỉnh táo giải quyết vấn đề hay thư giãn. Với tần số
sóng âm từ 4 - 8 Hz, sóng nhạc Beta sẽ đưa não bạn về trạng thái thiền
sâu, ổn định từ trong tiềm thức. Nhưng nếu sử dụng quá nhiều nhạc
sóng theta khiến chúng ta rơi vào trạng thái trầm uất, u sầu. 
Phần lớn trẻ em và trẻ vị thành niên có sóng não Theta chiếm ưu thế. 
ví dụ: khi chúng ta hoàn thành một nỗ lực hoặc một nhiệm vụ đòi hỏi
nhiều năng lượng. Chỉ trong khoảnh khắc khi chúng ta thư giãn và để
trí tưởng tượng của mình "bay", sóng Theta có được sự hiện diện lớn
hơn trong não của chúng ta o
Sóng delta (0,5-3 Hz):
lịch sử: lần đầu tiên được mô tả trong những năm 1930 bởi W. Gray
Walter, người đã cải thiện trên máy điện não đồ của Hans Berger
(EEG) để phát hiện sóng alpha và delta 
Đây là kiểu sóng não điển hình của trẻ sơ sinh (từ 0-24 tháng tuổi).
Người lớn khi ngủ sâu cũng phát ra sóng não này. 
đây là sóng não chậm, có tần số thấp nhất trong các loại sóng não,
tương đương với nhịp trống. 
sóng não delta xuất hiện khi con người ở trạng thái ngủ sâu, khi thiền
định được cho là giúp hành giả tiến vào trạng thái vô thức. 
sóng delta thường được dùng để chữa lành, vì vốn những giấc ngủ sâu
sẽ giúp cơ thể con người đưa về cơ chế phục hồi. nhạc sóng delta giúp
chúng ta dễ đi vào giấc ngủ nhưng nghe quá nhiều dẫn đến chứng rối loạn giảm chú ý
Câu 2: TRÌNH BÀY CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH
GIAO CẢM VÀ PHÓ GIAO CẢM?

Hệ thần kinh giao cảm: o Cấu tạo:
Thân tế bào trước hạch của hệ thống giao cảm nằm ở sừng trung gian của tủy sống 
Các hạch giao cảm nằm cạnh cột sống và bao gồm hạch sống (chuỗi
hạch giao cảm) và hạch trước sống, bao gồm hạch cổ trên, hạch tạng,
hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới và hạch chủ-thận. 
Các sợi chạy dài từ tế bào đến các cơ quan gồm: 
Cơ trơn của các mạch máu, tạng, phổi, da đầu (cơ dựng lông), và đồng tử  Tim 
Các tuyến mồ hôi, nước bọt, và tiêu hóa o Chức năng:  Tại mắt 
Sự kích hoạt giao cảm làm cho cơ hướng tâm của mống mắt co
lại, dẫn đến giãn đồng tử, cho phép nhiều ánh sáng đi vào hơn.
Hơn nữa, cơ thể mi giãn ra, cho phép cải thiện tầm nhìn xa.  Tại tim 
Hoạt hóa của hệ giao cảm làm tăng nhịp tim, tăng lực co bóp và
tốc độ dẫn truyền. Từ đó cho phép tăng cung lượng tim để cung
cấp máu có oxy cho cơ thể. 
huyết áp phụ thuộc vào sức bơm của tim và sức cản của mạch
máu. Do kích thích của hệ thần kinh giao cảm làm tăng cả hai
yếu tố này nên sẽ làm huyết áp tăng mạnh.  Tại phổi 
Kích hoạt hệ thần kinh SNS sẽ xảy ra hiện tượng giãn phế quản
và giảm tiết dịch phổi. Từ đó cho phép nhiều luồng không khí qua phổi hơn. 
Tuyến tụy nội tiết và ngoại tiết 
Hệ thần kinh giao cảm tác động đến tuyến tụy nội tiết và ngoại
tiết thông qua 2 thụ thể. Từ đó có tác dụng giảm tiết cả enzym và hormon insulin.  Bàng quang 
Kích hoạt hệ giao cảm có sự giãn của cơ mu bàng quang và sự
co thắt của cơ vòng niệu đạo. Từ đó dẫn đến tác dụng giảm bài
xuất nước tiểu. Hoạt hóa mạnh hệ giao cảm sẽ gây ứ nước tiểu
ở bàng quang và bí tiểu.  Dạ dày và ruột 
Kích hoạt hệ giao cảm sẽ làm giảm nhu động và co thắt cơ
vòng. Cũng như co bóp túi mật xảy ra. Từ đó làm chậm quá
trình tiêu hóa để chuyển năng lượng đến các bộ phận khác của cơ thể. 
Hệ thần kinh phó giao cảm: o Cấu tạo:
Các hạch phó giao cảm(ví dụ:hạch mi hạch chân bướm khẩu cái, hạch
tai, hạch chậu hông, và hạch phế vị) nằm trong các cơ quan tương ứng,
và các sợi sau hạch chỉ dài 1 hoặc 2 mm. 
Do đó, hệ phó giao cảm có thể tạo ra các đáp ứng đặc hiệu và khu trú
trong các cơ quan được chi phối, như dưới đây: 
Các mạch máu của đầu, cổ, và các tạng trong lồng ngực và ổ bụng 
Tuyến lệ và tuyến nước bọt 
Cơ trơn của các tuyến và các tạng (ví dụ như gan, lách, đại
tràng, thận, bàng quang, bộ phận sinh dục)  Cơ đồng tử o Chức năng:
Từ viết dùng các chữ đầu hữu dụng để tóm lược các chức năng của hệ
thần kinh đối giao là SLUDD (salivation, lacrimation, urination,
digestion and defecation) nghĩa là sự tăng tiết nước bọt, lệ, tiết nước
tiểu, tiêu hóa thức ăn và đại tiện.
Câu 3: MỐI QUAN HỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH
GIAO CẢM VÀ PHÓ GIAO CẢM.

hệ thần kinh giao cảm: làm chức năng tiêu biểu trong các hoạt động yêu cầu phản
ứng nhanh,chuẩn bị cơ thể cho các hoạt động căng thẳng 
hệ thần kinh phó giao cảm: chức năng với các hoạt động không yêu cầu phản ứng
lập tức, giúp cơ thể có sự thư giãn và phục hồi sau hoạt động căng thẳng.
hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm hoạt động đối lập nhau một cách đặc trưng. Sự đối lập
này được hiểu là sự bổ sung tự nhiên hơn là sự đối kháng 
Chính vì thế nên hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm hoạt động song
song và tương đối đối lập để duy trì sự cân bằng các hoạt động trong cơ thể. Chỉ có
như vậy mới có thể cân bằng các chức năng như nhịp tim, huyết áp, tiêu hoá và điều
chỉnh các hoạt động trong cơ thể.  ví dụ: o
Khi bạn chạy để tránh khỏi một tai nạn, hệ thần kinh giao cảm sẽ kích thích
nhịp tim đập nhanh và tăng cường dòng máu đến các cơ quan quan trọng như
cơ và não để chuẩn bị cho phản ứng “ fight or flight” o
Ngược lại, khi bạn đang nghỉ ngơi sau khi ăn xong, hệ thần kinh phó giao cảm
sẽ kích thích sự tiêu hoá và giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn một cách hiệu quả. 
Những tác động của hệ thần kinh giao cảm không đối lập với hệ phó giao cảm o
Có sự co thắt mạnh thông qua thụ thể trong các tiểu động mạch của da, nội
tạng bụng và thận. Đồng thời co thắt yếu qua thụ thể trong cơ vân. o
Ở gan, tăng phân hủy Glycogen và tăng tân tạo đường xảy ra để cho phép
glucose có sẵn để cung cấp năng lượng cho cơ thể. o
Tại lá lách, có một sự co lại o
Tuyến mồ hôi và cơ dựng lông có tác dụng tăng tiết mồ hôi và dựng đứng lông giúp hạ nhiệt cơ thể.