Tài liệu hiến pháp và quyền con người | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngành Luật hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam và sự độc lập của ngành Luật hiến pháp được xác lập bởi các đặc điểm riêng của đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật này như phân tích ở các mục trên.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật Hiến Pháp 70 tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu hiến pháp và quyền con người | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngành Luật hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam và sự độc lập của ngành Luật hiến pháp được xác lập bởi các đặc điểm riêng của đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật này như phân tích ở các mục trên.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46892935
Hiến Pháp và Quyền Con Người
I, Hiến pháp:
HIẾN PHÁP LÀ NGÀNH LUẬT VÀ ĐẠO LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT VIỆT NAM
Nội dung - Nêu được khái niệm - Đối tượng điều chỉnh Phân tích mối quan Hiến pháp
ngành luật Hiến pháp của ngành Luật hiến hệ giữa Luật Hiến ngành luật pháp pháp với
các ngành
- Hệ thống ngành luật
đạo luật trong luật khác
Hiến pháp - Các loại hình hiến
hệ thống pháp
pháp
luật Việt nam
1. Luật Hiến pháp với tư cách là một ngành luật
a) Khái niệm
- Ngành Luật HP tổng thể các quy phạm pháp luật “do nnước ban hành,
điềuchỉnh những quan hệ hội nền tảng, bản quan trọng nhất trong hội gắn
với việc xác định chế độ chỉnh trị, chỉnh sách cơ bản trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã
hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, quốc phòng an ninh, đối ngoại; quyền nghĩa
vụ cơ bản của người n; tố chức, hoạt động của bộ mảy nhà nước các cơ quan trong
bộ máy nhà nước”.
- Ngành Luật hiến pháp một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Namvà sự độc lập của ngành Luật hiến pháp được xác lập bởi các đặc điểm riêng của
đối ợng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật này như phân tích ở các
mục trên.
b) Nguồn của ngành luật
Nguồn của ngành Luật Hiến pháp được cấu thành bởi 5 yếu tố:
1. Hiến Pháp: là luật cơ bản của nước ta do Quốc hội ban hành và là văn bản quy phạm
pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất của toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam
2. Luật:
- Những luật điều chỉnh các quan hệ hội đối tượng điều chỉnh của ngành
ngànhLuật hiến pháp thì sẽ là nguồn của ngành ngành Luật hiến pháp.
- Nhũng luật này bao gồm: Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật tổ chức Chính
phủnăm 2015, Luật tổ chức TAND năm 2014, Luật tổ chức VKSND năm 2014, Luật
lOMoARcPSD| 46892935
bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, Luật tổ chức chính
quyền địa phương năm 2015, Luật báo chí năm 2016, Luật bình đẳng giới năm 2006…
3. Các pháp lệnh: Pháp lệnh loại văn bản quy phạm pháp luật do UBTVQH,
quan thường trực của Quốc hội ban hành. Loại văn bản này có hiệu lực pháp lí sau luật
của Quốc hội. Nếu pháp lệnh điều chỉnh các nh vực của ngành ngành Luật hiến pháp
thì sẽ trở thành nguồn của ngành Luật hiến pháp, dụ Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn
giáo năm 2004. Tuy nhiên, số lượng các pháp lệnh là nguồn của ngành ngành Luật hiến
pháp rất ít do vai trò làm luật của Quốc hội ngày càng tăng lên.
4. Các Nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội: Một số nghị quyết
của Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh những quan hệ hội của ngành
ngành Luật hiến pháp
5. Các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ, Thủ tướng chính phủ hoặc
HĐNDtỉnh ban hành
c) Hệ thống ngành Luật Hiến pháp
- Ngành Luật hiến pháp là một tập hợp hệ thống các quy phạm pháp luật theo
cácbộ phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Hệ thống ngành Luật hiến pháp được cấu thành bởi: các nguyên tắc bao trùm,
chếđịnh và các quy phạm pháp luật
2. Hiến pháp với tư cách là đạo luật cơ bản của quốc gia
a) Khái niệm
- Pháp điển/ luật pháp n bản quy định thể chế, tổ chức chính phủ, quyền lợi nghĩav
người dân
- HP dựa trên những nề tảng tư tưởng/ triết lý:
+ “khế ước xhoi”: quyền lực được người dân trao cho NN, quyền thay đổi/lật đổ chính
trị, quyền hủ bại
+ ”phân chia quyền lực”: lập pháp, hành pháp, tư pháp (tam quyền phân lập)
b) Vai trò của Hiến pháp
- Bảo vệ tự do và quyền cá nhân
+ chống tham nhũng/ lạm quyền/ tuỳ tiện
+ liệt kê các quyền cá nhân mà NN ko được xâm phạm
lOMoARcPSD| 46892935
- Tổ chức quyền lực công/ bộ máy NN
c) Các loại hình Hiến pháp và sự phát triển của hiến pháp
- Theo hình thức: HP thành văn
- Theo thời điểm ban hành: HP cổ điển, hiện đại (sau 1945)
- Theo thủ tục sửa đổi: HP cương tính (khó sửa), nhu tính (dễ sửa)
- Theo gtri thực tiễn: HP thực chất/ bảo chứng ; HP mạo danh/ hình thức
- Theo chế độ ctri: HP tư sản, XHCN
d) Quốc hội lập hiến và sự bảo hiến
- Quốc hội lập hiến: quan đại diện cho nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra (hoặc
được đề cử) chỉ thực hiện chức năng lập hiến (làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp).
Quốc hội lập hiến có nhiệm vụ duy nhất lập hiến, do đó quan này sẽ tự giải tán
sau khi nhiệm vụ lập hiến được hoàn thành.
* Khác vs QH lập pháp: làm sửa đổi luật
- Sự bảo hiến:
+ Việt Nam chọn môn hình bảo hiến tập trung và được giám sát bởi Quốc Hội
+Được quy định trong HP
+Chức năng: Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà ớc giám sát tối
cao đối với việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
+ Thẩm quyền : Quốc Hội
+ Chọn mô hình bảo hiến tập trung vì:
Việc bve HP phải được quy định công khai trong HP
Tổ chức bảo vệ hiến pháp phải vừa tính bve tư pháp, vừa mang tính chất chính
trị ở tầm quốc gia
Tổ chức bộ máy phải đảm bảo tính khách quan, độc lập và tính chuyên môn hoá
cao trong hoạt động bảo vệ Hiến pháp
Tổ chức bảo vệ hiến pháp chỉ được thành lập Trung ương, không thành lập
địa phương, đảm bảo tính tập trung, hiệu lực, hiệu quả
3. Mối qhe giữa ngành Luật HP vs các ngành luật khác
- So với các ngành luật khác, Luật Hiến pháp một vị trí rất quan trọng tạo thành
ngành luật cơ bản trong hệ thống các ngành luật Việt Nam.
lOMoARcPSD| 46892935
- Chính vị trí vai trò này của Luật Hiến pháp làm cho hệ thống pháp luật của Việt Namcó
tính thống nhất.
- Luật Hiến pháp quy định những nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho các ngành luật khác
điều chỉnh. => chúng có sự tác động qua lại với nhau Luật Hiến pháp là ngành luật
điều chỉnh các mối quan hệ xã hội thượng tầng kiến trúc xã hội đồi hỏi phải phù hợp
với mối quan hệ xã hội.
II, Quyền con người
Nội dung - Khái niệm quyền con người và - Phân biệt quyền con người quyền công dân và
quyền công dân
Quyền con người và quyền công dân - - Mối quan hệ giữa quyền con - Lý do phải quy định
quyền một nội dung điều người và quyền công dân con người và quyền công dân
chỉnh của Hiến pháp trong Hiến pháp
- Quyền công dân Việt nam và
Việt Nam
phân loại
1. Khái niệm quyền con người
QCN những đảm bảo pháp phổ quát tác dụng bve các nhân các nhóm
chống lại những hđộng hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm và tự do cơ bản của
con người
2. Nội dung cơ bản của quyền con người
- QCN là 1 trong những đk hình thành nên bản HP dân chủ bền vững- Trong HP lke các
quyền cơ bản của con người như:
+ Điều 19: Mọi người quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ.
Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
+ Điều 23: Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước
+ Điều 29: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ
chức trưng cầu ý dân.
3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam
a) Khái niệm QCD
lOMoARcPSD| 46892935
- Là QCN đc NN thừa nhận và áp dụng cho những người có quốc tịch của nước mình
- Xh cùng CMTS – con người từ địa vị những thần dân trở thành công dân (nhữngthành
viên bình đẳng, chủ thể của quyền lực NN)
b) Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân
- QCN QCD mqh gắn mật thiết với nhau, ko hoàn toàn đồng nhất nhưng cũngko
hoàn toàn phủ nhận nhau
- Tiêu chí cụ thể để phân biệt giữa QCD và QCN là về chủ thể của quyền
+ QCN rộng hơn, bao trùm QCD
+ QCN: mọi thành viên của nhân loại , bất kể có hay ko có quốc tịch
+ QCD: những người có quốc tịch ở quốc gia nhất định
c) Phân loại các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam
- Theo lĩnh vực: các quyền dân sự, ctri, kte, xh và vhoa
- Theo khả năng bị giới hạn: quyền tuyệt đối (tự do, tư tưởng, ko bị tra tấn,...), quyềncó
thể bị giới hạn (tự do ngôn luận, đi lại,...)
d) Nghĩa vụ của NN đối với QCN
Để đảm bảo QCN, QCD, các NN có 3 nghĩa vụ cụ thể như sau:
- Nghĩa vụ tôn trọng
- Bảo vệ
- Thực thi/Hỗ trợ
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
Hiến Pháp và Quyền Con Người I, Hiến pháp:
HIẾN PHÁP LÀ NGÀNH LUẬT VÀ ĐẠO LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Nội dung - Nêu được khái niệm - Đối tượng điều chỉnh Phân tích mối quan Hiến pháp là
ngành luật Hiến pháp của ngành Luật hiến hệ giữa Luật Hiến ngành luật và pháp pháp với các ngành - Hệ thống ngành luật đạo luật trong luật khác Hiến pháp - Các loại hình hiến hệ thống pháp pháp luật Việt nam
1. Luật Hiến pháp với tư cách là một ngành luật a) Khái niệm -
Ngành Luật HP là tổng thể các quy phạm pháp luật “do nhà nước ban hành,
điềuchỉnh những quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất trong xã hội gắn
với việc xác định chế độ chỉnh trị, chỉnh sách cơ bản trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã
hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, quốc phòng và an ninh, đối ngoại; quyền và nghĩa
vụ cơ bản của người dân; tố chức, hoạt động của bộ mảy nhà nước và các cơ quan trong bộ máy nhà nước”. -
Ngành Luật hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Namvà sự độc lập của ngành Luật hiến pháp được xác lập bởi các đặc điểm riêng của
đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật này như phân tích ở các mục trên.
b) Nguồn của ngành luật
Nguồn của ngành Luật Hiến pháp được cấu thành bởi 5 yếu tố:
1. Hiến Pháp: là luật cơ bản của nước ta do Quốc hội ban hành và là văn bản quy phạm
pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất của toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam 2. Luật: -
Những luật điều chỉnh các quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của ngành
ngànhLuật hiến pháp thì sẽ là nguồn của ngành ngành Luật hiến pháp. -
Nhũng luật này bao gồm: Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật tổ chức Chính
phủnăm 2015, Luật tổ chức TAND năm 2014, Luật tổ chức VKSND năm 2014, Luật lOMoAR cPSD| 46892935
bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, Luật tổ chức chính
quyền địa phương năm 2015, Luật báo chí năm 2016, Luật bình đẳng giới năm 2006… 3.
Các pháp lệnh: Pháp lệnh là loại văn bản quy phạm pháp luật do UBTVQH, cơ
quan thường trực của Quốc hội ban hành. Loại văn bản này có hiệu lực pháp lí sau luật
của Quốc hội. Nếu pháp lệnh điều chỉnh các lĩnh vực của ngành ngành Luật hiến pháp
thì nó sẽ trở thành nguồn của ngành Luật hiến pháp, ví dụ Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn
giáo năm 2004. Tuy nhiên, số lượng các pháp lệnh là nguồn của ngành ngành Luật hiến
pháp rất ít do vai trò làm luật của Quốc hội ngày càng tăng lên. 4.
Các Nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội: Một số nghị quyết
của Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh những quan hệ xã hội của ngành ngành Luật hiến pháp 5.
Các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ, Thủ tướng chính phủ hoặc HĐNDtỉnh ban hành
c) Hệ thống ngành Luật Hiến pháp -
Ngành Luật hiến pháp là một tập hợp có hệ thống các quy phạm pháp luật theo
cácbộ phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. -
Hệ thống ngành Luật hiến pháp được cấu thành bởi: các nguyên tắc bao trùm,
chếđịnh và các quy phạm pháp luật
2. Hiến pháp với tư cách là đạo luật cơ bản của quốc gia a) Khái niệm
- Pháp điển/ luật pháp căn bản quy định thể chế, tổ chức chính phủ, quyền lợi và nghĩavụ người dân
- HP dựa trên những nề tảng tư tưởng/ triết lý:
+ “khế ước xhoi”: quyền lực được người dân trao cho NN, quyền thay đổi/lật đổ chính trị, quyền hủ bại
+ ”phân chia quyền lực”: lập pháp, hành pháp, tư pháp (tam quyền phân lập)
b) Vai trò của Hiến pháp
- Bảo vệ tự do và quyền cá nhân
+ chống tham nhũng/ lạm quyền/ tuỳ tiện
+ liệt kê các quyền cá nhân mà NN ko được xâm phạm lOMoAR cPSD| 46892935
- Tổ chức quyền lực công/ bộ máy NN
c) Các loại hình Hiến pháp và sự phát triển của hiến pháp
- Theo hình thức: HP thành văn
- Theo thời điểm ban hành: HP cổ điển, hiện đại (sau 1945)
- Theo thủ tục sửa đổi: HP cương tính (khó sửa), nhu tính (dễ sửa)
- Theo gtri thực tiễn: HP thực chất/ bảo chứng ; HP mạo danh/ hình thức
- Theo chế độ ctri: HP tư sản, XHCN
d) Quốc hội lập hiến và sự bảo hiến
- Quốc hội lập hiến: là cơ quan đại diện cho nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra (hoặc
được đề cử) chỉ thực hiện chức năng lập hiến (làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp).
Quốc hội lập hiến có nhiệm vụ duy nhất là lập hiến, do đó cơ quan này sẽ tự giải tán
sau khi nhiệm vụ lập hiến được hoàn thành.
* Khác vs QH lập pháp: làm và sửa đổi luật - Sự bảo hiến:
+ Việt Nam chọn môn hình bảo hiến tập trung và được giám sát bởi Quốc Hội
+Được quy định trong HP
+Chức năng: Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước và giám sát tối
cao đối với việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
+ Thẩm quyền : Quốc Hội
+ Chọn mô hình bảo hiến tập trung vì:
• Việc bve HP phải được quy định công khai trong HP
• Tổ chức bảo vệ hiến pháp phải vừa có tính bve tư pháp, vừa mang tính chất chính trị ở tầm quốc gia
• Tổ chức bộ máy phải đảm bảo tính khách quan, độc lập và tính chuyên môn hoá
cao trong hoạt động bảo vệ Hiến pháp
• Tổ chức bảo vệ hiến pháp chỉ được thành lập ở Trung ương, không thành lập ở
địa phương, đảm bảo tính tập trung, hiệu lực, hiệu quả
3. Mối qhe giữa ngành Luật HP vs các ngành luật khác
- So với các ngành luật khác, Luật Hiến pháp có một vị trí rất quan trọng tạo thành
ngành luật cơ bản trong hệ thống các ngành luật Việt Nam. lOMoAR cPSD| 46892935
- Chính vị trí vai trò này của Luật Hiến pháp làm cho hệ thống pháp luật của Việt Namcó tính thống nhất.
- Luật Hiến pháp quy định những nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho các ngành luật khác
điều chỉnh. => chúng có sự tác động qua lại với nhau và Luật Hiến pháp là ngành luật
điều chỉnh các mối quan hệ xã hội thượng tầng kiến trúc xã hội đồi hỏi phải phù hợp
với mối quan hệ xã hội.
II, Quyền con người
Nội dung - Khái niệm quyền con người và - Phân biệt quyền con người quyền công dân và quyền công dân
Quyền con người và quyền công dân - - Mối quan hệ giữa quyền con - Lý do phải quy định
quyền một nội dung điều người và quyền công dân con người và quyền công dân chỉnh của Hiến pháp trong Hiến pháp
- Quyền công dân Việt nam và Việt Nam phân loại
1. Khái niệm quyền con người
QCN là những đảm bảo pháp lý phổ quát có tác dụng bve các cá nhân và các nhóm
chống lại những hđộng hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm và tự do cơ bản của con người
2. Nội dung cơ bản của quyền con người
- QCN là 1 trong những đk hình thành nên bản HP dân chủ bền vững- Trong HP lke các
quyền cơ bản của con người như:
+ Điều 19: Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ.
Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
+ Điều 23: Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước
+ Điều 29: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam a) Khái niệm QCD lOMoAR cPSD| 46892935
- Là QCN đc NN thừa nhận và áp dụng cho những người có quốc tịch của nước mình
- Xh cùng CMTS – con người từ địa vị những thần dân trở thành công dân (nhữngthành
viên bình đẳng, chủ thể của quyền lực NN)
b) Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân
- QCN và QCD có mqh gắn bó mật thiết với nhau, ko hoàn toàn đồng nhất nhưng cũngko hoàn toàn phủ nhận nhau
- Tiêu chí cụ thể để phân biệt giữa QCD và QCN là về chủ thể của quyền
+ QCN rộng hơn, bao trùm QCD
+ QCN: mọi thành viên của nhân loại , bất kể có hay ko có quốc tịch
+ QCD: những người có quốc tịch ở quốc gia nhất định
c) Phân loại các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam
- Theo lĩnh vực: các quyền dân sự, ctri, kte, xh và vhoa
- Theo khả năng bị giới hạn: quyền tuyệt đối (tự do, tư tưởng, ko bị tra tấn,...), quyềncó
thể bị giới hạn (tự do ngôn luận, đi lại,...)
d) Nghĩa vụ của NN đối với QCN
Để đảm bảo QCN, QCD, các NN có 3 nghĩa vụ cụ thể như sau: - Nghĩa vụ tôn trọng - Bảo vệ - Thực thi/Hỗ trợ