TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Mônhọc Lịch sử nhà nước và pháp luậtcung cấpcho sinhviênnhữngkiếnthức về sự hìnhthànhvàpháttriểncủacáckiểunhànướcvàphápluậttrênthếgiớitronglịchsửnhân loại, cũng như sự hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ở Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP
CÁC LỚP CHẤT LƯỢNG CAO
KHÓA 48
MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC
PHÁP LUẬT
HỌC KỲ II - M HỌC 2023 2024
(Lưu hành nội bộ)
1
2
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
1.
Tên môn học: Lịch sử Nhà nướcPháp luật
Số tín chỉ: 02
Số tiết: 30 tiết thuyết + 10 tiết thảo luận và làm việc nhóm
2.
tả học phần
Môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật cung cấp cho sinh viên những kiến thức về sự
hình thành phát triển của các kiểu nhà nướcpháp luật trên thế giới trong lịch sử nhân
loại, cũng như sự hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ở Việt Nam.
3.
Mục tiêu học phần, chuẩn đầu ra
2.1.
Mục tiêu học phần
Việc nghiên cứu học phần Lịch sử nhà nước pháp luật giúp cho sinh viên đạt được
các mục tiêu sau đây:
-
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức bản về sự hình thành, phát
triển của nhà nước pháp luật; tổ chức bộ máy nhà nước những đặc trưng của pháp
luật ở các quốc gia đó trên thế giới qua các thời kỳ lịch sử. Học phần cũng giúp sinh viên
những kiến thức bản, hệ thống về quá trình ra đời, phát triển, quy luật tổ chức hoạt
động của nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử; sự hình thành, phát triển của pháp
luật phong kiến ở Việt Nam đặc biệtt ở giai đoạn phát triển nhất – giai đoạn thời sơ.
-
Học phần trang bị cho sinh viên kỹ năng duy khái quát, chi tiết, kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, phân tích các vấn đề lịch sử một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc
trên sở hệ thống hoá, tổng hợp xử các nguồn sử liệu một cách khoa học khách
quan. Học phần giúp cho sinh viên phát triển kỹ năng duy, sáng tạo, bình luận, thuyết
trình và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.
-
Học phần giúp cho sinh viên thái độ trân trọng, giữ gìn, bảo tồn, phát huy các giá
trị truyền thống về văn hoá, chính trị, pháp trong lịch sử loài người Việt Nam; phê
phán tìm ra phương thức khắc phục các yếu tố tiêu cực trong quá trình phát triển của
lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới và Việt Nam.
-
Trên cơ sở kiến thức về nhà nướcpháp luật trong lịch sử, phương pháp tiếp cận
giải quyết vấn đề, sinh viên thể giải thích những hiện tượng về nhà nước pháp luật
3
trong đời sống hiện tại. Cùng với những kiến thức của môn học khác, sinh viên khả năng
nhận định, dự báo về sự phát triển của nhà ớcpháp luật trên thế giới trong tương lai.
4
2.2.
Chuẩn đầu ra
Sau khi hoàn thành Học phần, sinh viên th:
PLO tương
ứng
Mức
đ
R
[CLO1]
Trình bày được những kiến thức cơ bản về sự ra đời,
phát triển của một số nhà nước điển hình trên thế giới
nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.
PLO1
L
[CLO2]
Phân tích được các yếu tố tác động, các quy luật tổ chức
hoạt động của nhà nướcpháp luật trên thế giới
ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.
PLO2
M
[CLO3]
So sánh được sự thay đổi của tổ chức bộ máy nhà nước,
các đặc trưng của pháp luật một số quốc gia điển hình
trên thế giới Việt Nam qua các thời kỳ, các giai
đoạn lịch sử
PLO2
M
[CLO4]
Đánh giá được giá trị của pháp luật phong kiến Việt Nam
trong giai đoạn phát triển nhất- thời kỳ
PLO2
H
[CLO5]
Giải thích các hiện ợng về nhà nước pháp luật trong
đời sống hiện tại, dự báo được sự phát triển của nhà ớc
pháp luật trong tương lai.
PLO2
H
[CLO6]
Phát triển khả năng m kiếm, thu thập, tổng hợp, hệ
thống hoá, xử các nguồn sử liệu về nhà nước và pp
luật một cách khoa học, khách quan.
PLO6
L
[CLO7]
Chỉ rõ những ưu điểm và hạn chế của tổ chức bộ máy
nhà nước pháp luật trên thế giới Việt Nam qua
các giai đoạn lịch sử.
PLO6
M
[CLO8]
Xây dựng được khả năng duy, phân tích các vấn đề
lịch sử nhà ớc pháp luật một cách đầy đủ, toàn diện
và sâu sắc
PLO6
M
[CLO9]
Vận dụng các kiến thức luận để giải các hiện tượng
về nhà nước và pháp luật trong lịch sử.
PLO6
M
[CLO10]
Có thể đưa ra chính kiến, nhận xét, đề xuất những giải
pháp kế thừa yếu tố tích cực, khắc phục yếu tố tiêu cực
trong di sản pháp lý của nhân loại và Việt Nam trong
quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
PLO8
H
[CLO11]
Tiếp thu, bảo vệ lẽ phải, lẽ công bằng, phát huy những
ưu điểm của nhà nướcpháp luật trong lịch sử
PLO12
L
[CLO12]
Lựa chọn các kiến thức về nhà nước và pháp luật trong
lịch sử để liên thông với các học phần khác trong chương
trình đào tạo
PL015
M
[CLO13]
Quan tâm đến cách thức tổ chức bộ máy nhà nướchệ
thống pháp luật trong mối tương thích với các điều kiện
kinh tế, chính trị, hội các quốc gia trên thế giới
Việt Nam.
PLO11
M
[CLO14]
Phê phán các yếu tố tiêu cực trong quá trình phát triển
của lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới Việt Nam.
PLO14
L
5
[CLO15]
Thể hiện được thái độ trân trọng, bảo tồn, phát huy các
giá trị truyền thống về văn hoá, chính trị, pháp lý trong
lịch sử loài người và của Việt Nam.
PLO12
H
Bảng 1: Ma trận tích hợp Chuẩn đầu ra học phần (CLO) và Chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CTĐT-PLO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
5
4
4
4
3
6
5
4
5
5
6
6
5
5
5
4.
Nội dung chi tiết học phần
Học phần Lịch sử nhà nước và pháp luật gồm 2 phần:
Phần I. Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, gồm 5 Chương.
Phần II. Lịch sử nhà ớcpháp luật Việt Nam, gồm 7 Chương.
PHẦN I. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
CHƯƠNG I
NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU LỆ PHƯƠNG ĐÔNG
6
Số tiết lý thuyết: 3 tiết
Số tiết thảo luận: 1 tiết
A.
NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU LỆ PHƯƠNG ĐÔNG
1.
Quá trình hình thành nhà nước chiếm hữu lệ phương Đông
1.1
sở hình thành nhà nước chiếm hữu lệ phương Đông
1.1.1
Điều kiện tự nhiên
Cả bốn nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc đều xuất hiện trên u
vực của các con sông lớn trên thế giới sông Nile, sông Tigris, sông Eupharate, sông Ấn,
sông Hằng, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.
-
Đồng bằng phù sa, màu mỡ thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp
-
Địa hình khép kín (ngoại trừ Lưỡng Hà)
-
Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nhận t:
Những con sông lớn tiềm ẩn thiên tai lụt nên công tác trị thuỷ, thuỷ lợi trở thành
một nhu cầu bản để tồn tại và phát triển kinh tế của dân thời kỳ này. đặc trưng
hoạt động trị thủy cần rất nhiều sức người, sức của nên tính gắn kết cộng đồng phương
Đông rất cao.
Nguồn đất nguồn nước quan trọng nhất nên các cuộc chiến tranh để tranh
giành các nguồn lực này xảy ra thường xuyên. Địa hình đây mang tính khép kín nên các
cuộc chiến chủ yếu là nội chiến giữa các tộc người sống trên cùng một vùng đất.
1.1.2.
Điều kiện kinh tế
Kinh tế nông nghiệp giữ vai trò ch đạo, hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
(điều kiện của các con sông, điều kiện khí hậu). Khi công cụ lao động bằng đồng ra đời,
ngành nông nghiệp phát triển ngày càng mạnh mẽ. Thủ công nghiệp thương nghiệp cũng
xuất hiện sau ba lần phân công lao động hội. Tuy nhiên, tính chất tự nhiên, tự cung tự
cấp là đặc trưng của nền kinh tế phương Đông cổ đại.
1.1.3.
Điều kiệnhội
Kinh tế phát triển, sản phẩm lao động ngày càng nhiều đã phá vỡ chế độ sở hữu chung
của chế độ công thị tộc. Chế độ hữu ra đời (tư hữu về liệu sinh hoạt) dẫn đến sự
phân hóa giàu nghèo. Trong hội đã dần nh thành ba giai cấp bản: Giai cấp chủ nô
là giai cấp giữ địa vị thống trị trong hội bóc lột những giai cấp khác; Giai cấp lệ
và giai cấp nông dân giai cấp bị trịbị bóc lột. Chế độ chiếm hữulệ mang tính gia
7
trưởng. Số lượnglệ ít, lệ không phải lực lượng sản xuất chính trong xã hội chủ
yếu phục vụ trong gia đình chủ nô.
Sự xuất hiện nhà nước phương Đông cđại, ngoài yếu tố xuất hiện hữu, phân
hoá giai cấp đấu tranh giai cấp, còn hai yếu tố làm thúc đẩy nhanh tiến trình hình
thành nhà nước đó yếu tố trị thuỷ chiến tranh. Nhà nước phương Đông ra đời một
ngoại lệ của học thuyết Mác- Lênin về sự hình thành nhà nước.
1.2. Lịch sử hình thành, phát triển suy vong của các nhà nước chiếm hữu lệ
Phương Đông
-
Ai Cp
Lịch sử phát triển của nhà nước Ai Cập được các sử gia chia thành 4 thời kỳ: Tảo
vương quốc; Cổ vương quốc (thiên niên kỷ III II TCN) đây thời kỳ hình thành nhà
nước chiếm hữulệ Ai Cập; Trung vương quốc (thế kỷ XX đến thế kỷ XVI TCN) đây
thời kỳ vững mạnh nhất của nhà nước Ai Cập; Tân vương quốc. Năm 225 TCN, Ai Cập bị
Ba Tư xâm lược. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Ai Cập chấm dứt.
-
Lưỡng
Xuất hiện vào đầu thiên niên kỷ thứ III TCN, với sự tồn tại của nhiều quốc gia nhỏ
của người Xume như: Ua, Êriđu, LagashKhoảng đầu thế kỷ XXIII TCN, miền nam
Lưỡng thống nhất với sự cai trcủa người Xêmit, đặt tên nước Accat. Vào thế kỷ
XXI XX TCN, người Xume giành lại được quyền thống trị thành lập một quốc gia
thống nhất vương quốc Ua. Cuối của thế kỷ XX TCN, Lưỡng bị phân hoá thành
những quốc gia nhỏ. Đầu thế kỷ XIX TCN, người Amôrit thống trị Lưỡng thành
lập ơng quốc Babilon, đây thời kỳ cực thịnh nhất của Lưỡng Hà, đặc biệt ới triều
đại của vua Hammurapi. Sau khi Babilon bị diệt vong, ỡng bị các tộc người bên
ngoài thống trị. Giữa thế kỷ thứ VII TCN, nhà nước Babilon được khôi phục dưới tên gọi
vương quốc Tân Babilontồn tại trong gần 1 thế kỷ. Năm 538 TCN, Lưỡng bị Ba
thôn tính.
-
Ấn Độ
Khoảng đầu thiên niên kỷ III đến giữa thiên niên kỷ thứ II TCN, nền văn minh
HarappaMôhenjô-Đarô xuất hiện u vực sông Ấn. Lúc này, dân người Đravida
đang sống trong quá trình tan của chế độ ng xã nguyên thủy để chuyển sanghội
nhà nước. Nửa sau thiên niên kỷ thứ II TCN, cùng với sự lan rộng của sa mạc Thar sự
thiên di ạt của người Arya (tộc người nói ngôn ngữ Ấn Âu) đã m cho nền văn minh
8
sống Ấn bị suy tàn dần chuyển sang nền văn minh sông Hằng. Người Aryan thành lập
nhiều tiểu quốc đồng bằng sông Hằng. Đến khoảng thế kỷ thứ VI TCN, vương quốc
Magađa triển hùng mạnh thống nhất miền bắc Ấn Độ. Cuối thế kỷ thứ IV TCN, Chanđa
Grupta lãnh đạo nhân dân đồng bằng sông Ấn thực hiện cuộc chiến chống lại quân xâm
lược của Alechxăngdrơ (thủ lĩnh người Maxêđônia) lật đổ sự thống trị của vương quốc
Magađa, thành lập vương tiều Môria, một vương triều hưng thịnh nhất ở Ấn Độ.
Từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ III, Ấn Độ rơi vào tình trạng phân quyền cát cứ. Đến thế
kỷ IV, vương triều Gupta xuất hiện đánh dấu sự kết thúc của chế độ chiếm hữu lệ,
chuyển sang chế độ phong kiến ở Ấn Độ.
-
Trung Quốc
Đầu thiên niên kỷ thứ III TCN, Trung Quốc bước vào giai đoạn dân chủ quân sự, là
giai đoạn quá độ từ công thị tộc sang xã hội giai cấp. Cuối thiên niên kỷ thứ III TCN,
vương triều nhà Hạ được thành lập mở đầu cho sự xuất hiện của nhà nước Trung Quốc.
Năm 1711 TCN, vương triều nhà Thương lật đổ nhà Hạ. Năm 1066 TCN, vương
triều nhà Chu lật đổ nhà Thương. Nhà Chu thực hiện chính sách phân phong đất đai cho
con cháu của mình làm chư hầu. Lịch sử nhà Chu được chia thành hai thời kỳ thời kỳ
Tây Chu (1066 770 TCN) thời kỳ Đông Chu (771 256 TCN). Thời kỳ Đông Chu lại
được chia thành 2 giai đoạn: Xuân Thu (771 475 TCN), Chiến Quốc (475 – 256 TCN).
2
Chế độ hội của các nhà nước phương Đông cổ đại
Kết cấu giai cấp
Giai cấp thống trị: quý tộc chủ (quý tộc thị tộc).
Giai cấp bị trị: ng dân công xã, thợ thủ công, thương nhân và lệ
Quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn chủ đạo tronghội: quý tộc chủ và nông dân công
Riêng Ấn Độ cổ đại tồn tại chế độ đẳng cấp Varna: la môn, Ksatoria, Vaisia,
Sudra. Chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại ảnh ởng rất mạnh mẽ đến nnước pháp luật
trong giai đoạn này.
3
. Tổ chức bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại
Hình thức chính thể của các nhà nước chiếm hữu lệ phương Đông (Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc) quân chủ tuyệt đối. Nhà vua người đứng đầu nhà
9
nước, nắm toàn bquyền lực một cách tuyệt đối, cả vương quyền thần quyền. Quyền
lực của nhà vua là duy nhất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Vua người nắm giữ, quyết định đối với toàn bộ nền kinh tế của quốc gia, chủ
sở hữ đối với toàn bộ tài sản. Nhà vua người có quyền quyết định cách thức tổ chức bộ
máy nhà nước: các quan trong bộ máy nhà nước, hệ thống quan lại… Nhà vua cũng
đồng thời người đứng đầu về tôn giáo, nắm quyền lực tưởng, được xem hiện thân
của thần linh, ở một số quốc gia được tôn là “Thiên tử”.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ này còn đơn giản, khai, chủ yếu các
quan phụ trách một lĩnh vực cụ thể. Các chức vụ trong bộ máy quan lại các quan
trong bộ máy nhà nước đều giúp việc, hỗ trợ cho việc thực hiện quyền lực của nhà vua.
B.
PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU LỆ PHƯƠNG ĐÔNG
1.1.
Bộ luật Hammurapi của nhà nước chiếm hữu lệ Lưỡng
-
Nguồn của Bộ luật rất đa dạng: quyết định của vua, phong tục tập quán…
-
Kết cấu của Bộ luật: bao gồm phần mở đầu (hợp thức hóa quyền lực của nhà vua,
khẳng định giá trị của bộ luật bằng việc thần linh trao quyền cho vua, việc buộc người dân
phải tuân thủ Bộ luật một cách tuyệt đốiđiều kiện), nội dung (282 điều luật)phần
kết luận (khẳng định công đức của nhà vua và răn đe những kẻ ý định làm trái quy định
của Bộ luật).
-
Nội dung của Bộ luật:
Quy định dân sự (quy định về hợp đồng vay, hợp đồng lĩnh canh, hợp đồng gởi giữ
tài sản,quy định về hôn nhân gia đình)
Quy định hình phạt tội phạm
Quy định tố tụng
-
Bộ luật này mang đậm màu sắc tôn giáo, chịu ảnh hưởng của các tập quán thời kỳ
công xã nguyên thuỷ. Bộ luật này được đánh giá bộ luật thành văn hoàn chỉnh trong thời
kỳ này khi nhiều quy định tiến bộ trong nh vực hợp đồng hôn nhân gia đình. Bộ
luật này đã những quy định cụ thể để bảo vệ cho quyền lợi của những người yếu thế
trong xã hội đặc biệt là phụ nữ, bảo vệ các giá trị đạo đức xã hội.
1.2.
Bộ luật Manu của nhà nước chiếm hữu lệ Ấn Độ
10
-
Nguồn của Bộ luật: giáo lý, nhân sinh quan, thế giới quan của tầng lớp giáo
Balamon
-
Kết cấu của Bộ luật: 2685 điều luật, chia thành 12 chương
-
Nội dung của Bộ luật:
Quy định dân sự
Quy định hôn nhân gia đình
Quy định hình sự tội phạm
Quy định tố tụng
Toàn bộ nội dung của Bộ luật Manu thể hiện yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo. Bluật
thể hiện rất rõ chế độ đẳng cấp Balamon, sự bất bình đẳng của các đẳng cấp trong hội.
Bộ luật chỉ bảo vệ cho quyền lợi của giáo sĩ Balmon, đẳng cấp trên trong xã hội.
1.3
Pháp luật chiếm hữu lệ Trung Quốc
-
Quy định pháp luật qua các triều đại: Hạ, Thương, Chu
Pháp luật nhà Hạ, Thương còn khai, chủ yếu điều chỉnh bởi tập quán mệnh lệnh,
quyết định, chiếu chỉ của nhà vua. Đến thời nhà Chu (Tây Chu) “ngũ lễ”: cát lễ, hung
lễ, tân lễ, quân lễ, gia lễ“ngũ hình”: mặc hình, tỵ hình, phị hình, cung hìnhđại tịch.
Hình được dùng để trừng trị những gì lễ không cho phép.
-
Các ởng chính trị hội ảnh hưởng đến việc xây dựng pháp luật chiếm hữu
lệ Trung Quốc: Nho giáo (đề cao đạo đức) , Đạo giáo (chủ trương thuyết kiêm ái), Mặc
gia (chủ trương nguyên tắc vô vi), Pháp trị (đề cao pháp luật).
Pháp trị được xem tưởng chính trị hội phợp nhất với trạng thái hội chiến
tranh, loạn lạc thời kỳ Đông Chu Chiến quốc. Việc vận dụng thành công nội dung
tưởng này đã giúp nước Tần (là chư hầu của nhà Chu) phát triển, hùng mạnh dần dần
có tiềm lực để tranh giành quyền bá chủ.
1.4
Nhận xét, đánh giá về pháp luật phương Đông cổ đại
Về phạm vi điều chỉnh, pháp luật điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực của đời sống từ dân
sự, hình sự cho tới tố tụng.
Về kỹ thuật lập pháp, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, chưa sự phân định thành
các chế định luật, ngành luật vẫn mang tính chất trọng hình, khinh dân”, ranh giới giữa
dân luật nh luật rất mờ nhạt. Từ ngữ sử dụng trong các bộ luật rất cụ thể, tả dài
dòng, trùng lắp và không mang tính khái quát, tính dự liệu không cao.
11
Về nội dung, pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại công khai thừa nhận sự bất
bình đẳng trong hội bao gồm cả sự bất bình đẳng về giai cấpgiớinh.
Pháp luật phương Đông cổ đại mang tính chất đồng thái phục thù”. Pháp luật cũng
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tập quán, các quan niệm tín ngưỡng, tôn giáo, lễcác hệ
tưởng chính trị.
Hệ thống hình phạtman, tàn bạothường sử dụng nhục hình. nh phạt chủ yếu
mang tính trừng phạt, răn đe mà chưa chú trọng đến mục đích cải tạo, giáo dục.
Tài liệu tham khảo chính:
Chương II. Nhà nước pháp luật phương Đông cổ đại của Giáo trình Lịch sử nhà
nước pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb.
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
CHƯƠNG II
NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU LỆ PHƯƠNG TÂY
Số tiết lý thuyết: 3 tiết
Số tiết thảo luận: 1 tiết
A.
NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU LỆ PHƯƠNG TÂY
1.
Quá trình hình thành nhà nước chiếm hữu lệ phương Tây
1.1
sở hình thành nhà nước chiếm hữu lệ phương Tây
1.1.1
Điều kiện tự nhiên
Hai nền văn minh Hy LạpLa xuất hiện trên các bán đảo (Balkan và Italia),
rất nhiều vịnh, hải cảng, khoáng sản quý. Khí hậu ôn đới. Điều kiện tự nhiên này đã tác
động trực tiếp đến nền kinh tế sự hình thành những nhà nước trên hai bán đảo này. Ngoài
ra, địa hình mở điều kiện để các cuộc chiến tranh thôn tính diễn ra một cách thường
xuyên.
1.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội
Công cụ lao động bằng sắt ra đời, kinh tế ng nghiệp phát triển. Sau ba lần phân
công lao động hội, thủ công nghiệp thương nghiệp xuất hiện. Hai ngành kinh tế này
nhanh chóng trở thành kinh tế chủ đạo. Nền kinh tế phát triển nên chế độ kinh tế của thời
kỳ công thị tộc nhanh chóng tan cũng thúc đẩy nhanh quá trình tan của chế độ
công xã thị tộc.
12
Sự phân hóa giai cấp diễn ra mạnh mẽ, trong đó giai cấp thống trị bao gồm quý tộc
thị tộc và quý tộc công thương nghiệp. Giai cấp bị trị bao gồm tầng lớp bình dân và nô lệ.
Trong đó, lệ giai cấp bị trị chủ yếu với số lượng đông đảo lực lượng sản xuất
chính trong xã hội. Chế độ nô lệ phương Tây mang tính điển hình.
Sự mâu thuẫn giai cấp gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp. Khi giai cấp bị trị đấu tranh,
giai cấp thống trị đã trấn áp các cuộc đấu tranh và thiết lập ra Nnước. Nhà nước ra đời
là kết quả tất yếu của đấu tranh giai cấp.
1.2
Lịch sử hình thành, phát triển suy vong của các nhà nước chiếm hữu lệ
Phương Tây
-
Hy Lạp
Đầu thiên niên kỷ thứ II TCN, nền văn minh tối cổ Cret Myxen xuất hiện miền
nam bán đảo Bankan. Thế kỷ XXI TCN, người Hy Lạp từ phương bắc tấn công và tàn p
nền văn minh tối cổ Cret Myxen, hội quay về thời kỳ mạt kỳ của chế độ công
nguyên thủy, gọi thời kỳ Home. Thế kỷ IX VIII TCN, các quốc gia thành bang được
thành lập tồn tại đến khoản thế kỷ thứ IV TCN, nên thời kỳ này được gọi thời kỳ
thành bang. Khi người Makedonia tấn công, các thành bang ở Hy Lạp bị thất thủ, toàn bộ
các thành bang bị vương quốc Makedonia thống trị, nên thời kỳ y được gọi thời kỳ
Makedonia. Đến thế kỷ II TCN, toàn bộ đất đai của Hy Lạp đều thuộc quyền cai trị của
nhà nước La Mã.
-
La
Vào thế kỷ XIII TCN,hội La đang tồn tại trong giai đoạn công xã nguyên thủy
mạt kỳ. Trên đồng bằng Latium nơi sinh sống của 3 bộ lạc, gọi họ người Latinh. Mỗi
bộ lạc 10 bào tộc (Curi). Mỗi Curi lại chia thành 10 thị tộc. họ xây dựng tường thành để
bảo vệ cuộc sống của mình đặt tên cho Rôma, chính họ sau này người La
Thế kỷ VI TCN, với cuộc đấu tranh giữa quý tộc Etruscan và bình dân Plebs cùng với
chiến thắng trong cuộc đấu tranh đánh đuổi người giữa người Etruscan của dân tộc La Mã,
nhà nước Lã được hình thành tồn tại dưới chế độ cộng hòa, nên gọi thời knày
thời kỳ cộng hòa. Thời kỳ cộng hòa tồn tại đến thế kỷ I TCN thì chế độ cộng hòa dần bị
thay thế bời chế độ quân chủ chuyên chế. Thời kỳ đế chế của La tồn tại đến thế kỷ thứ
V mới sụp đổ và bị người Giecmanh cai trị và chuyển sang thời kỳ phong kiến.
2.
Chế độ hội phương Tây cổ đại
Kết cấu giai cấp:
13
-
Giai cấp thống trị: quý tộc chủ nô (bao gồm quý tộc thị tộcquý tộc công thương
nghiệp). Trong đó, quý tộc công thương nghiệp ngày càng lớn mạnh về số lượng và vai trò
chính trị.
-
Giai cấp bị trị: bình dân, nông dân lệ.
Quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn chủ đạo: quý tộc chủ nô và lệ.
3.
Tổ chức bộ máy nhà nước phương Tây cổ đại
Hình thức chính thể các nhà nước chiếm hữu lệ phương Tây đa dạng: cộng hoà
quý tộc chủ nô, cộng hoà dân chủ chủ nô, quân chủ tuyệt đối.
Các nhà nước thành bang Hy Lạp
Hình thức chính thể các thành bang sự khác biệt do sự khác biệt về sự hình
thành nhà nước, điều kiện kinh tế, chính trị, hội, trong đó chủ yếu cộng hoà quý tộc
chủ cộng hòa dân chủ chủ nô. Trong đó, hai thành bang Sparta Athens điển
hình cho hai hình thức chính thể trên cũng tạo nên hai khuynh hướng phát triển về quyền
lực chính trị trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
-
Nhà nước Sparta: cộng hòa quý tộc chủ
-
Nhà nước Athens: cộng hòa dân chủ chủ
Ở Athens, hình thức chính thể ban đầu khi nhà nước hình thành cộng hòa quý tộc
chủ nô. Với sự phát triển về kinh tế, sự thay đổi về chính trị, Athens đã quá trình n
chủ hoá với các cuộc cải cách của Solon, Cleisthenes, Ephialtes, Pericles. Sau quá trình
dân chủ hoá, kinh tế, chính trị của Athens đều sự phát triển, thay đổi và hình thành hình
thức chính thể cộng hòa dân ch chủ nô. Athens trở thành điển hình cho sự hình thành chế
độ dân chủ trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
Nhà nước chiếm hữu lệ La
Nhà nước chiếm hữu lệ La hình thức chính thể đa dạng và thay đổi qua các
giai đoạn khi sự thay đổi các điều kiện về kinh tế, chính trị đặc biệt sự bành trướng
lãnh thổ của nhà nước La Mã:
Thế kỷ VI TCN- I TCN: nhà nước La ra đờitồn tại với hình thức chính thể
là cộng hòa quý tộc chủ nô.
Các quan trong bộ máy nhà nước sự phân định cụ thể ràng về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn. Quyền lực trong các cơ quan nhà nước vẫn chủ yếu nằm trong tay
quý tộc La Mã.
14
Thế kỷ I TCN- V: quân chủ chuyên chế chủ(đế chế)
Sự phát triển của kinh tế hàng hoá quá trình chiến tranh xâm lược đã làm xuất hiện
các nhà độc tài. Chế độ cộng hoà dần bị tan với quyền lực của chế độ độc tài và thay thế
bằng chế độ quân chủ chuyên chế chủ (đế chế). Hoàng đế La người đứng đầu nhà
nước, nắm quyền lực tuyệt đối trong mọi lĩnh vực.
B.
PHÁP LUẬT THỜI KỲ CHIẾM HỮU LỆ PHƯƠNG TÂY
1.
Pháp luật Hy Lạp cổ đại: điển hình pháp luật Athens
2.
Pháp luật La cổ đại
Pháp luật của nhà nước La cổ đại được phân chia thành hai thời kỳ: cộng hoà
kỳ (TK VI- III TCN) cộng hoà hậu kỳ trở đi (TK III TCN-V).
Nguyên nhân: sự thay đổi, phát triển của các quan hệ hội, quan hệ kinh tế, mở rộng
lãnh thổ...nên La Mã dần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Thời kỳ Cộng hòa sơ kỳ (TK VI – III TCN): Bộ luật 12 bảng là Bộ luật thành văn
đầu tiên của La Mã ra đời năm 449 TCN.
Đặc trưng của pháp luật thời kỳ này:
sự phân định các chế định luật (thể hiện từng bảng của bộ luật)
Pháp luật công khai thừa nhận bất bình đẳng: về giai cấp, về giới nh…
Pháp luật mang tính “trọng hình khinh dân”.
Pháp luật hình sự còn mang tính chất đồng thái phục thù.
Hình phạt còn mang tính khắc,man
Pháp luật ít bị ảnh hưởng bởi tôn giáo.
Kỹ thuật lập pháp chưa cao.
Thời kỳ Cộng hòa hậu kỳ trở đi (TK III TCN TK V)
Giai đoạn này pháp luật La có sự thay đổi, phát triển đáng kể cả về nội dung và
kỹ thuật lập pháp.
Nội dung pháp luật La thời kỳ này:
Quy định dân sự (quyền sở hữu, quy định về hợp đồng, trái vụ, quy định về thừa
kế, quy định về hôn nhân gia đình)
Quy định hình sự tội phạm
Quy định tố tụng
15
Đặc trưng của pháp luật thời kỳ này:
Pháp luật vẫn công khai thừa nhận sự bất bình đẳng về giai cấp.
Pháp luật dân sự, thương mại rất phát triển và mang tính kinh điển và được pháp
luật các thời kỳ sau kế thừa.
Pháp luật có rất nhiều khái niệm pháp lý mang tính chuẩn mực và nhiều quy định
rất phát triển trong chế định hợp đồng, hôn nhân gia đình, thừa kế.
Pháp luật hình sự vẫn duy trì hình phạt khắc,man
Trình độ, kỹ thuật lập pháp cao.
Những yếu tố tác động đến pháp luật thời kỳ này:
Nền kinh tế thủ công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ
Lãnh thổ mở rộng sau các cuộc chiến tranh
Chế độ lệ phát triển, mang tính điểnnh
Kế thừa quá trình lập pháp
Tài liệu tham khảo chính:
Chương III. Nhà nước pháp luật phương Tây cổ đại của Giáo trình Lịch sử n
nước pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố HChí Minh (2017), Nxb.
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
CHƯƠNG III
NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU
Số tiết lý thuyết: 3 tiết
Số tiết thảo luận: 1 tiết
A.
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TÂY ÂU
1.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu
1.1.
Quá trình xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá, sự bóc lột lệ ngày càng tăng đã
dẫn đến những sự khủng hoảng La Mã. Bắt đầu từ sự khủng hoảng của chế độ lệ (nô
lệ khởi nghĩa, lãn công...) đã dẫn đến sự khủng hoảng của kinh tế La (kinh tế ng
thương nghiệp bị đình trệ). Khủng hoảng chính trị đã buộc La Mã bị chia cắt thành Đông
La Mã và Tây La Mã.
16
Để đối phó với sự khủng hoảng, giai cấp chủ đã thay đổi phương thức bóc lột
làm xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến. Phương thức bóc lột bằng địa tô ra đời.
Giai cấp chủtr thành “chủ đất”, tầng lớplệ trở thành lệ nông.
1.2.
Cuộc chiến tranh xâm lược của người Giéc manh
Người Giecmanh phía Bắc ng Ranh sông Đanuyp tràn xuống đánh chiếm vùng
đất Tây La Mã. Họ giành thắng lợithiết lập ra rất nhiều những vương quốc lớn nhỏ trên
vùng đất này. Người Giecmanh thiết lập ra nhà nước phong kiến để phù hợp với quan hệ
sản xuất phong kiến đã xuất hiện ở đây.
2.
Lịch sử phát triểnsuy vong của nhà nước phong kiến Tây Âu
-
Giai đoạn kỳ (thế kỷ V thế kỷ IX) giai đoạn xuất hiện các vương quốc lớn
nhỏ khác nhau của người Giecmanh.
-
Giai đoạn trung kỳ (thế kỷ X thế kỷ XV), kinh tế công thương nghiệp dần xuất
hiện và phát triển. Các thành thị xuất hiện, phát triển một cách tự phát thực hiện nhiều
biện pháp khác nhau để thoát khỏi sự quản của các lãnh chúa phong kiến. Các thành thị
đấu tranh đã làm xuất hiện thành thị tự tri với hai mức độ: tự trị hoàn toàn tự trị không
hoàn toàn.
-
Giai đoạn mạt kỳ (thế kỷ XV thế kỷ XVII), kinh tế công thương nghiệp phát triển
vượt bậc, tầng lớp thị dân lớn mạnh, đã dần trthành giai cấp sản. Giai cấp sản hậu
thuẫn cho quyền lực nhà vua thiết lập hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối. Với sự lớn
mạnh về kinh tế, thế kXVII, giai cấp sản lãnh đạo nông dân thực hiện cách mạng
sản thành công và thiết lập các nhà nước tư sản, chấm dứt thời kỳ phong kiến ở Tây Âu.
3.
Chế độhội
Khi người Giéc manh đánh vào vùng đất của người La đã chiếm hết đất của
các “chủ đất” La Mã ban cho các quý tộc, khai quốc công thần của mình tạo nên hệ
thống “lãnh chúa phong kiến”.
Kết cấu giai cấp:
- Giai cấp thống trị: lãnh chúa phong kiến (bao gồm lãnh chúa thế tập lãnh chúa
tăng lữ). Lãnh chúa thế tập bao gồm: công tước, hầu tước, tước, tử tước, nam tước, k
sĩ và tiểu kỵ sĩ. Lãnh chúa tăng lữ bao gồm: đại giáo chủ, giáo chủ và giáo phụ. Thị dân
1
Giai cấp bị trị: nông nô và nông dân tự do
Quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn ch đạo giữa lãnh chúa phong kiến và nông nô.
1
Từ thời kỳ trung kỳ trở về sau, thị dân mới trở thành giai cấp thống trị trong xã hội.
17
4.
Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhà nước phong kiến ở Tây Âu có tổ chức bộ máy nhà nước thay đổi cùng với sự
thay đổi của các điều kiện về kinh tế, chính trị và tư tưởng qua các giai đoạn.
4.2.1.
Thời kỳ kỳ trung đại (thế kỷ V X)
-
Đây giai đoạn hình thành những vương quốc phong kiến đầu tiên Tây Âu như
Frang, Vidigot, Anglo Saxon…
-
Hình thức chính thể chủ yếu: quân chủ tuyệt đối trong trạng thái phân quyền cát
cứ do có sự tồn tại của các lãnh địa nơi chịu sự quản lý của các lãnh chúa.
4.2.2.
Thời kỳ trung kỳ trung đại (thế kỷ XI- XV)
Đây giai đoạn kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, thành thị xuất
hiện ngày càng phát triển, chiếm ưu thế. Hình thức chính thể của các nhà nước phong
kiến Tây Âu sự thay đổi nhất định sau khi các thành thị giành quyền tự trị (với mức
độ tự trị hoàn toàn tự trị không hoàn toàn) thị dân từng bước tham gia vào bộ máy
nhà nước.
-
Thế kỷ XI XIII: Chế độ cộng hòa thành thị trong các thành thị tự trị hoàn toàn
-
Thế kỷ XIII XV: Nền quân chủ đại diện đẳng cấp được thiết lập tại một số nước
đây được coi là biểu hiện của chính thể quân chủ hạn chế.
Với nền quân chủ đại điện đẳng cấp, thị dân tham gia vào Hội nghị các đẳng cấp- một
quan nhà nước do Vua triệu tập.
4.2.3.
Thời kỳ mạt kỳ trung đại (thế kỷ XV- XVII)
Đây giai đoạn xuất hiện những mầm mống của kinh tế TBCN, sự ra đời của giai
cấp sản, sự xuất hiện của các tư tưởng dân chủ tư sản thời kỳ khai sáng. một số quốc
gia sự liên minh giữa sản phong kiến (đại diện nhà vua) để thiết lập nền quân
chủ tuyệt đối xóa bỏ tình trạng phân quyền cát cứ ở những giai đoạn trước.
B.
PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU
1.
Nguồn của pháp luật phong kiến Tây Âu.
Rất đa dạng như: tập quán pháp, quy định dẫn chiếu từ luật La Mã, luật của nhà vua,
luật của lãnh chúa, luật của chính quyền tự trị....
18
2.
Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu
Những quy định về dân sự: tài sản, hôn nhân gia đình và thừa kế
Những quy định về hình sự: tục trả nợ máudùng tiền chuộc tội
Những quy định về tố tụng: tổ chức toà án, viện công tố luật
3.
Đặc trưng của pháp luật phong kiến Tây Âu
Pháp luật mang tính không thống nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng phân
quyền cát cứ của các lãnh địa phong kiến, của chính quyền tự trị.
Pháp luật phong kiến Tây Âu kém phát triển hơn so với pháp luật La thời kỷ cộng
hoà hậu kỳ, đặc biệt là trong lĩnh vực dân sự, vì:
-
Tình trạng phân quyền cát cứ và kinh tế tự cung tự cấp đã kìm hãm sự phát triển
của kinh tế hàng hoá.
-
Trong thời gian y, các lãnh chúa phong kiến phải tập trung vào các cuộc chinh
phạt lẫn nhau, không thời gian cho việc xây dựng pháp luật.
-
Tuyệt đại đa số dân thời kỳ này bị chữ. Trình độ văn hoá thấp.
Pháp luật phong kiến Tây Âu một phương tiện để nhà nước đàn áp, bóc lột quần
chúng nhân dân lao động, bảo vệ địa vị, quyền lợi của tập đoàn phong kiến thế tục tập
đoàn phong kiến giáo hội.
Pháp luật vẫn chịu nh hưởng của những phong tục, tập quán từ thời kỳ CXNT.
Tài liệu tham khảo chính:
Chương IV. Nhà nước pháp luật phong kiến Tây Âu của Giáo trình Lịch sử nhà
nước pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ CMinh (2017), Nxb.
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
CHƯƠNG IV
NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
Số tiết lý thuyết: 3 tiết
Số tiết thảo luận: 1 tiết
A.
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
1.
Nhà nước phong kiến Trung Quốc
1.1.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhà nước phong kiến
19
-
Kinh tế: đất đai hữu xuất hiện (thay thế cho chế độ công hữu) công cụ lao
động bằng sắt làm năng suất tăng cao. Quan hệ sản xuất phong kiến ra đời xuất hiện
phương thức bóc lột bằng địa tô.
-
hội: Xuất hiện giai cấp địa chủ điền. Mâu thuẫn ngày càng gay gắt
-
Lịch sử: những cải cách kinh tế, chính trị các nước chư hầu, đặc biệt của nhà
Tần. Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN (sau khi đánh bại 6 nước chư
hầu), lập ra triều đại phong kiến đầu tiên.
1.2.
Lịch sử hình thành, phát triển suy vong
Lịch sử Trung Quốc thời kỳ phong kiến từ năm 221 TCN- 1911 trải qua các triều đại
sau đây: Tần, Hán, Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
Năm 1911 cách mạng Tân Hợi đã chấm dứt thời kỳ phong kiến Trung Quốc.
1.3.
Chế độ hội
Kết cấu giai cấp:
Giai cấp thống trị: địa chủ phong kiến
Giai cấp bị trị: nông dân (nông dân tự do, điền), thợ thủ công, thương nhân và
tỳ.
Quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn chủ đạo: địa chủ phong kiếnnông dân
1.4 Tổ chức bộ máy nhà nước
Hình thức chính thể của nhà nước phong kiến Trung Quốc quân chủ tuyệt đối.
Nhà vua nắm giữ quyền lực tuyệt đối trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội.
Trong lĩnh vực kinh tế, nhà vua người nắm giữ tư liệu sản xuất, chủ sở hữu đối với mọi
tài sản quốc gia. Nhà vua quyền quyết định mọi vấn đề trong tổ chức bộ máy nhà nước,
quyết định hệ thống quan lại từ trung ương cho đến địa phương. Nhà vua cũng đồng thời
người quyết định hệ tưởng chính trị hội các triều đại, quyết định về tôn giáo được
xem là quốc giáo. Nhà vua luôn được xem là Thiên tử.
Nhà vua thiết lập một hệ thống các quan nhà nước và bộ máy quan lại giúp việc
cho nhà vua từ trung ương đến địa phương như quan đầu triều (Tớng), các quan
chuyên môn, quan văn phòng, quan xét xử, quan lại đứng đầu các địa phương…
Quan lạicác quan trong bộ máy nhà nước đều quan giúp việc cho nhà vua, đảm
bảo cho sự tập trung quyền lực tuyệt đối trong tay nhà vua.
B.
PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
20
Điển hình pháp luật phong kiến Trung Quốc
1.
Pháp luật phong kiến Trung Quốc qua các triều đại
2.
Đặc trưng của pháp luật phong kiến Trung Quốc
-
Trong các triều đại, nhà vua luôn trung m của hoạt động xây dựng ban hành
pháp luật. Các triều đại đều có những Bộ luật riêng.
-
Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân
-
Pháp luật chịu ảnh hưởng của các hệ tư tưởng chính trịhội. Trong đó, Nho giáo
hệ tưởng chủ đạo cho việc xây dựng và ban hành pháp luật. Pháp trị cũng được sử dụng
trong việc cai trị đất nước.
-
Pháp luật phong kiến Trung Quốc sự kết hợp giữa lễ và hình.
-
Pháp luật phong kiến Trung Quốc sự kết hợp giữa đức trị pháp trị, giữa quy
phạm pháp luật với quy phạm đạo đức.
Tài liệu tham khảo chính:
Chương V. Nhà nước pháp luật phong kiến phương Đông của Giáo trình Lịch sử
nhà nước pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb.
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
| 1/26

Preview text:


TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP
CÁC LỚP CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA 48
MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024
(Lưu hành nội bộ) 1 2
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Tên môn học: Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Số tín chỉ: 02
Số tiết: 30 tiết lý thuyết + 10 tiết thảo luận và làm việc nhóm
2. Mô tả học phần
Môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật cung cấp cho sinh viên những kiến thức về sự
hình thành và phát triển của các kiểu nhà nước và pháp luật trên thế giới trong lịch sử nhân
loại, cũng như sự hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ở Việt Nam.
3. Mục tiêu học phần, chuẩn đầu ra
2.1. Mục tiêu học phần
Việc nghiên cứu học phần Lịch sử nhà nước và pháp luật giúp cho sinh viên đạt được các mục tiêu sau đây:
- Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự hình thành, phát
triển của nhà nước và pháp luật; tổ chức bộ máy nhà nước và những đặc trưng của pháp
luật ở các quốc gia đó trên thế giới qua các thời kỳ lịch sử. Học phần cũng giúp sinh viên
có những kiến thức cơ bản, hệ thống về quá trình ra đời, phát triển, quy luật tổ chức và hoạt
động của nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử; sự hình thành, phát triển của pháp
luật phong kiến ở Việt Nam đặc biệtt là ở giai đoạn phát triển nhất – giai đoạn thời Lê sơ.
- Học phần trang bị cho sinh viên kỹ năng tư duy khái quát, chi tiết, kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, phân tích các vấn đề lịch sử một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc
trên cơ sở hệ thống hoá, tổng hợp và xử lý các nguồn sử liệu một cách khoa học khách
quan. Học phần giúp cho sinh viên phát triển kỹ năng tư duy, sáng tạo, bình luận, thuyết
trình và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.
- Học phần giúp cho sinh viên có thái độ trân trọng, giữ gìn, bảo tồn, phát huy các giá
trị truyền thống về văn hoá, chính trị, pháp lý trong lịch sử loài người và Việt Nam; phê
phán và tìm ra phương thức khắc phục các yếu tố tiêu cực trong quá trình phát triển của
lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới và Việt Nam.
- Trên cơ sở kiến thức về nhà nước và pháp luật trong lịch sử, phương pháp tiếp cận
và giải quyết vấn đề, sinh viên có thể giải thích những hiện tượng về nhà nước và pháp luật 3
trong đời sống hiện tại. Cùng với những kiến thức của môn học khác, sinh viên có khả năng
nhận định, dự báo về sự phát triển của nhà nước và pháp luật trên thế giới trong tương lai. 4
2.2. Chuẩn đầu ra Mức PLO tương
Sau khi hoàn thành Học phần, sinh viên có thể: độ ứng CĐR
[CLO1] Trình bày được những kiến thức cơ bản về sự ra đời, PLO1 L
phát triển của một số nhà nước điển hình trên thế giới và
nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.
[CLO2] Phân tích được các yếu tố tác động, các quy luật tổ chức PLO2 M
và hoạt động của nhà nước và pháp luật trên thế giới và
ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.
[CLO3] So sánh được sự thay đổi của tổ chức bộ máy nhà nước, PLO2 M
các đặc trưng của pháp luật ở một số quốc gia điển hình
trên thế giới và ở Việt Nam qua các thời kỳ, các giai đoạn lịch sử
[CLO4] Đánh giá được giá trị của pháp luật phong kiến Việt Nam PLO2 H
trong giai đoạn phát triển nhất- thời kỳ Lê sơ
[CLO5] Giải thích các hiện tượng về nhà nước và pháp luật trong PLO2 H
đời sống hiện tại, dự báo được sự phát triển của nhà nước
và pháp luật trong tương lai.
[CLO6] Phát triển khả năng tìm kiếm, thu thập, tổng hợp, hệ PLO6 L
thống hoá, xử lý các nguồn sử liệu về nhà nước và pháp
luật một cách khoa học, khách quan.
[CLO7] Chỉ rõ những ưu điểm và hạn chế của tổ chức bộ máy PLO6 M
nhà nước và pháp luật trên thế giới và ở Việt Nam qua
các giai đoạn lịch sử.
[CLO8] Xây dựng được khả năng tư duy, phân tích các vấn đề PLO6 M
lịch sử nhà nước và pháp luật một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc
[CLO9] Vận dụng các kiến thức lý luận để lý giải các hiện tượng PLO6 M
về nhà nước và pháp luật trong lịch sử.
[CLO10] Có thể đưa ra chính kiến, nhận xét, đề xuất những giải PLO8 H
pháp kế thừa yếu tố tích cực, khắc phục yếu tố tiêu cực
trong di sản pháp lý của nhân loại và Việt Nam trong
quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
[CLO11] Tiếp thu, bảo vệ lẽ phải, lẽ công bằng, phát huy những PLO12 L
ưu điểm của nhà nước và pháp luật trong lịch sử
[CLO12] Lựa chọn các kiến thức về nhà nước và pháp luật trong PL015 M
lịch sử để liên thông với các học phần khác trong chương trình đào tạo
[CLO13] Quan tâm đến cách thức tổ chức bộ máy nhà nước và hệ PLO11 M
thống pháp luật trong mối tương thích với các điều kiện
kinh tế, chính trị, xã hội ở các quốc gia trên thế giới và Việt Nam.
[CLO14] Phê phán các yếu tố tiêu cực trong quá trình phát triển PLO14 L
của lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới và Việt Nam. 5
[CLO15] Thể hiện được thái độ trân trọng, bảo tồn, phát huy các PLO12 H
giá trị truyền thống về văn hoá, chính trị, pháp lý trong
lịch sử loài người và của Việt Nam.
Bảng 1: Ma trận tích hợp Chuẩn đầu ra học phần (CLO) và Chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CTĐT-PLO CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 CLO 1 5 CLO 2 4 CLO 3 4 CLO 4 4 CLO 5 3 CLO 6 6 CLO 7 5 CLO 8 4 CLO 9 5 CLO 10 5 CLO 11 6 CLO 12 6 CLO 13 5 CLO 14 5 CLO 15 5
4. Nội dung chi tiết học phần
Học phần Lịch sử nhà nước và pháp luật gồm 2 phần:
Phần I. Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, gồm 5 Chương.
Phần II. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, gồm 7 Chương.
PHẦN I. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI CHƯƠNG I
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG ĐÔNG 6
Số tiết lý thuyết: 3 tiết
Số tiết thảo luận: 1 tiết
A. NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG ĐÔNG
1. Quá trình hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông 1.1
Cơ sở hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông 1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Cả bốn nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc đều xuất hiện trên lưu
vực của các con sông lớn trên thế giới sông Nile, sông Tigris, sông Eupharate, sông Ấn,
sông Hằng, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.
- Đồng bằng phù sa, màu mỡ thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp
- Địa hình khép kín (ngoại trừ Lưỡng Hà)
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhận xét:
Những con sông lớn tiềm ẩn thiên tai lũ lụt nên công tác trị thuỷ, thuỷ lợi trở thành
một nhu cầu cơ bản để tồn tại và phát triển kinh tế của cư dân thời kỳ này. Vì đặc trưng
hoạt động trị thủy cần rất nhiều sức người, sức của nên tính gắn kết cộng đồng ở phương Đông rất cao.
Nguồn đất và nguồn nước là quan trọng nhất nên các cuộc chiến tranh để tranh
giành các nguồn lực này xảy ra thường xuyên. Địa hình ở đây mang tính khép kín nên các
cuộc chiến chủ yếu là nội chiến giữa các tộc người sống trên cùng một vùng đất.
1.1.2. Điều kiện kinh tế
Kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
(điều kiện của các con sông, điều kiện khí hậu). Khi công cụ lao động bằng đồng ra đời,
ngành nông nghiệp phát triển ngày càng mạnh mẽ. Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng
xuất hiện sau ba lần phân công lao động xã hội. Tuy nhiên, tính chất tự nhiên, tự cung tự
cấp là đặc trưng của nền kinh tế phương Đông cổ đại.
1.1.3. Điều kiện xã hội
Kinh tế phát triển, sản phẩm lao động ngày càng nhiều đã phá vỡ chế độ sở hữu chung
của chế độ công xã thị tộc. Chế độ tư hữu ra đời (tư hữu về tư liệu sinh hoạt) dẫn đến sự
phân hóa giàu nghèo. Trong xã hội đã dần hình thành ba giai cấp cơ bản: Giai cấp chủ nô
là giai cấp giữ địa vị thống trị trong xã hội và bóc lột những giai cấp khác; Giai cấp nô lệ
và giai cấp nông dân là giai cấp bị trị và bị bóc lột. Chế độ chiếm hữu nô lệ mang tính gia 7
trưởng. Số lượng nô lệ ít, nô lệ không phải là lực lượng sản xuất chính trong xã hội mà chủ
yếu phục vụ trong gia đình chủ nô.
Sự xuất hiện nhà nước ở phương Đông cổ đại, ngoài yếu tố xuất hiện tư hữu, phân
hoá giai cấp và đấu tranh giai cấp, còn có hai yếu tố làm thúc đẩy nhanh tiến trình hình
thành nhà nước đó là yếu tố trị thuỷ và chiến tranh. Nhà nước phương Đông ra đời là một
ngoại lệ của học thuyết Mác- Lênin về sự hình thành nhà nước.
1.2. Lịch sử hình thành, phát triển và suy vong của các nhà nước chiếm hữu nô lệ Phương Đông - Ai Cập
Lịch sử phát triển của nhà nước Ai Cập được các sử gia chia thành 4 thời kỳ: Tảo
vương quốc; Cổ vương quốc (thiên niên kỷ III – II TCN) đây là thời kỳ hình thành nhà
nước chiếm hữu nô lệ Ai Cập; Trung vương quốc (thế kỷ XX đến thế kỷ XVI TCN) đây là
thời kỳ vững mạnh nhất của nhà nước Ai Cập; Tân vương quốc. Năm 225 TCN, Ai Cập bị
Ba Tư xâm lược. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Ai Cập chấm dứt. - Lưỡng Hà
Xuất hiện vào đầu thiên niên kỷ thứ III TCN, với sự tồn tại của nhiều quốc gia nhỏ
của người Xume như: Ua, Êriđu, Lagash… Khoảng đầu thế kỷ XXIII TCN, miền nam
Lưỡng Hà thống nhất với sự cai trị của người Xêmit, đặt tên nước là Accat. Vào thế kỷ
XXI – XX TCN, người Xume giành lại được quyền thống trị và thành lập một quốc gia
thống nhất là vương quốc Ua. Cuối của thế kỷ XX TCN, Lưỡng Hà bị phân hoá thành
những quốc gia nhỏ. Đầu thế kỷ XIX TCN, người Amôrit thống trị ở Lưỡng Hà và thành
lập vương quốc Babilon, đây là thời kỳ cực thịnh nhất của Lưỡng Hà, đặc biệt dưới triều
đại của vua Hammurapi. Sau khi Babilon bị diệt vong, Lưỡng Hà bị các tộc người bên
ngoài thống trị. Giữa thế kỷ thứ VII TCN, nhà nước Babilon được khôi phục dưới tên gọi
vương quốc Tân Babilon và tồn tại trong gần 1 thế kỷ. Năm 538 TCN, Lưỡng Hà bị Ba Tư thôn tính. - Ấn Độ
Khoảng đầu thiên niên kỷ III đến giữa thiên niên kỷ thứ II TCN, nền văn minh
Harappa và Môhenjô-Đarô xuất hiện ở lưu vực sông Ấn. Lúc này, dân cư là người Đravida
đang sống trong quá trình tan rã của chế độ công xã nguyên thủy để chuyển sang xã hội có
nhà nước. Nửa sau thiên niên kỷ thứ II TCN, cùng với sự lan rộng của sa mạc Thar là sự
thiên di ồ ạt của người Arya (tộc người nói ngôn ngữ Ấn Âu) đã làm cho nền văn minh 8
sống Ấn bị suy tàn và dần chuyển sang nền văn minh sông Hằng. Người Aryan thành lập
nhiều tiểu quốc ở đồng bằng sông Hằng. Đến khoảng thế kỷ thứ VI TCN, vương quốc
Magađa triển hùng mạnh và thống nhất miền bắc Ấn Độ. Cuối thế kỷ thứ IV TCN, Chanđa
Grupta lãnh đạo nhân dân ở đồng bằng sông Ấn thực hiện cuộc chiến chống lại quân xâm
lược của Alechxăngdrơ (thủ lĩnh người Maxêđônia) và lật đổ sự thống trị của vương quốc
Magađa, thành lập vương tiều Môria, một vương triều hưng thịnh nhất ở Ấn Độ.
Từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ III, Ấn Độ rơi vào tình trạng phân quyền cát cứ. Đến thế
kỷ IV, vương triều Gupta xuất hiện và đánh dấu sự kết thúc của chế độ chiếm hữu nô lệ,
chuyển sang chế độ phong kiến ở Ấn Độ. - Trung Quốc
Đầu thiên niên kỷ thứ III TCN, Trung Quốc bước vào giai đoạn dân chủ quân sự, là
giai đoạn quá độ từ công xã thị tộc sang xã hội có giai cấp. Cuối thiên niên kỷ thứ III TCN,
vương triều nhà Hạ được thành lập và mở đầu cho sự xuất hiện của nhà nước Trung Quốc.
Năm 1711 TCN, vương triều nhà Thương lật đổ nhà Hạ. Năm 1066 TCN, vương
triều nhà Chu lật đổ nhà Thương. Nhà Chu thực hiện chính sách phân phong đất đai cho
con cháu của mình làm chư hầu. Lịch sử nhà Chu được chia thành hai thời kỳ là thời kỳ
Tây Chu (1066 – 770 TCN) và thời kỳ Đông Chu (771 – 256 TCN). Thời kỳ Đông Chu lại
được chia thành 2 giai đoạn: Xuân Thu (771 – 475 TCN), Chiến Quốc (475 – 256 TCN).
2 Chế độ xã hội của các nhà nước phương Đông cổ đại Kết cấu giai cấp
Giai cấp thống trị: quý tộc chủ nô (quý tộc thị tộc).
Giai cấp bị trị: nông dân công xã, thợ thủ công, thương nhân và nô lệ
Quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn chủ đạo trong xã hội: quý tộc chủ nô và nông dân công xã
Riêng Ấn Độ cổ đại tồn tại chế độ đẳng cấp Varna: Bà la môn, Ksatoria, Vaisia,
Sudra. Chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến nhà nước và pháp luật trong giai đoạn này.
3 . Tổ chức bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại
Hình thức chính thể của các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông (Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc) là quân chủ tuyệt đối. Nhà vua là người đứng đầu nhà 9
nước, nắm toàn bộ quyền lực một cách tuyệt đối, cả vương quyền và thần quyền. Quyền
lực của nhà vua là duy nhất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Vua là người nắm giữ, quyết định đối với toàn bộ nền kinh tế của quốc gia, là chủ
sở hữ đối với toàn bộ tài sản. Nhà vua là người có quyền quyết định cách thức tổ chức bộ
máy nhà nước: các cơ quan trong bộ máy nhà nước, hệ thống quan lại… Nhà vua cũng
đồng thời là người đứng đầu về tôn giáo, nắm quyền lực tư tưởng, được xem là hiện thân
của thần linh, ở một số quốc gia được tôn là “Thiên tử”.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ này còn đơn giản, sơ khai, chủ yếu là các cơ
quan phụ trách một lĩnh vực cụ thể. Các chức vụ trong bộ máy quan lại và các cơ quan
trong bộ máy nhà nước đều là giúp việc, hỗ trợ cho việc thực hiện quyền lực của nhà vua.
B. PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG ĐÔNG
1.1. Bộ luật Hammurapi của nhà nước chiếm hữu nô lệ Lưỡng Hà
- Nguồn của Bộ luật rất đa dạng: quyết định của vua, phong tục tập quán…
- Kết cấu của Bộ luật: bao gồm phần mở đầu (hợp thức hóa quyền lực của nhà vua,
khẳng định giá trị của bộ luật bằng việc thần linh trao quyền cho vua, việc buộc người dân
phải tuân thủ Bộ luật một cách tuyệt đối và vô điều kiện), nội dung (282 điều luật) và phần
kết luận (khẳng định công đức của nhà vua và răn đe những kẻ có ý định làm trái quy định của Bộ luật).
- Nội dung của Bộ luật:
Quy định dân sự (quy định về hợp đồng vay, hợp đồng lĩnh canh, hợp đồng gởi giữ
tài sản,quy định về hôn nhân gia đình)
Quy định hình phạt và tội phạm
Quy định tố tụng
- Bộ luật này mang đậm màu sắc tôn giáo, chịu ảnh hưởng của các tập quán thời kỳ
công xã nguyên thuỷ. Bộ luật này được đánh giá là bộ luật thành văn hoàn chỉnh trong thời
kỳ này khi có nhiều quy định tiến bộ trong lĩnh vực hợp đồng và hôn nhân gia đình. Bộ
luật này đã có những quy định cụ thể để bảo vệ cho quyền lợi của những người yếu thế
trong xã hội đặc biệt là phụ nữ, bảo vệ các giá trị đạo đức xã hội.
1.2. Bộ luật Manu của nhà nước chiếm hữu nô lệ Ấn Độ 10
- Nguồn của Bộ luật: giáo lý, nhân sinh quan, thế giới quan của tầng lớp giáo sĩ Balamon
- Kết cấu của Bộ luật: 2685 điều luật, chia thành 12 chương
- Nội dung của Bộ luật:
Quy định dân sự
Quy định hôn nhân gia đình
Quy định hình sự và tội phạm
Quy định tố tụng
Toàn bộ nội dung của Bộ luật Manu thể hiện rõ yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo. Bộ luật
thể hiện rất rõ chế độ đẳng cấp Balamon, sự bất bình đẳng của các đẳng cấp trong xã hội.
Bộ luật chỉ bảo vệ cho quyền lợi của giáo sĩ Balmon, đẳng cấp trên trong xã hội.
1.3 Pháp luật chiếm hữu nô lệ Trung Quốc
- Quy định pháp luật qua các triều đại: Hạ, Thương, Chu
Pháp luật nhà Hạ, Thương còn sơ khai, chủ yếu điều chỉnh bởi tập quán và mệnh lệnh,
quyết định, chiếu chỉ của nhà vua. Đến thời nhà Chu (Tây Chu) có “ngũ lễ”: cát lễ, hung
lễ, tân lễ, quân lễ, gia lễ và “ngũ hình”: mặc hình, tỵ hình, phị hình, cung hình và đại tịch.
Hình được dùng để trừng trị những gì lễ không cho phép.
- Các tư tưởng chính trị xã hội ảnh hưởng đến việc xây dựng pháp luật chiếm hữu
nô lệ Trung Quốc: Nho giáo (đề cao đạo đức) , Đạo giáo (chủ trương thuyết kiêm ái), Mặc
gia (chủ trương nguyên tắc vô vi), Pháp trị (đề cao pháp luật).
Pháp trị được xem là tư tưởng chính trị xã hội phù hợp nhất với trạng thái xã hội chiến
tranh, loạn lạc ở thời kỳ Đông Chu Chiến quốc. Việc vận dụng thành công nội dung tư
tưởng này đã giúp nước Tần (là chư hầu của nhà Chu) phát triển, hùng mạnh và dần dần
có tiềm lực để tranh giành quyền bá chủ.
1.4 Nhận xét, đánh giá về pháp luật phương Đông cổ đại
Về phạm vi điều chỉnh, pháp luật điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực của đời sống từ dân
sự, hình sự cho tới tố tụng.
Về kỹ thuật lập pháp, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, chưa có sự phân định thành
các chế định luật, ngành luật và vẫn mang tính chất “trọng hình, khinh dân”, ranh giới giữa
dân luật và hình luật rất mờ nhạt. Từ ngữ sử dụng trong các bộ luật rất cụ thể, mô tả dài
dòng, trùng lắp và không mang tính khái quát, tính dự liệu không cao. 11
Về nội dung, pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại công khai thừa nhận sự bất
bình đẳng trong xã hội bao gồm cả sự bất bình đẳng về giai cấp và giới tính.
Pháp luật phương Đông cổ đại mang tính chất “đồng thái phục thù”. Pháp luật cũng
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tập quán, các quan niệm tín ngưỡng, tôn giáo, lễ và các hệ tư tưởng chính trị.
Hệ thống hình phạt dã man, tàn bạo và thường sử dụng nhục hình. Hình phạt chủ yếu
mang tính trừng phạt, răn đe mà chưa chú trọng đến mục đích cải tạo, giáo dục.
Tài liệu tham khảo chính:
Chương II. Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại của Giáo trình Lịch sử nhà
nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb.
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam CHƯƠNG II
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY
Số tiết lý thuyết: 3 tiết
Số tiết thảo luận: 1 tiết
A. NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY
1. Quá trình hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây 1.1
Cơ sở hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Hai nền văn minh Hy Lạp và La Mã xuất hiện trên các bán đảo (Balkan và Italia), có
rất nhiều vịnh, hải cảng, khoáng sản quý. Khí hậu ôn đới. Điều kiện tự nhiên này đã tác
động trực tiếp đến nền kinh tế và sự hình thành những nhà nước trên hai bán đảo này. Ngoài
ra, địa hình mở là điều kiện để các cuộc chiến tranh thôn tính diễn ra một cách thường xuyên.
1.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội
Công cụ lao động bằng sắt ra đời, kinh tế nông nghiệp phát triển. Sau ba lần phân
công lao động xã hội, thủ công nghiệp và thương nghiệp xuất hiện. Hai ngành kinh tế này
nhanh chóng trở thành kinh tế chủ đạo. Nền kinh tế phát triển nên chế độ kinh tế của thời
kỳ công xã thị tộc nhanh chóng tan rã và cũng thúc đẩy nhanh quá trình tan rã của chế độ công xã thị tộc. 12
Sự phân hóa giai cấp diễn ra mạnh mẽ, trong đó giai cấp thống trị bao gồm quý tộc
thị tộc và quý tộc công thương nghiệp. Giai cấp bị trị bao gồm tầng lớp bình dân và nô lệ.
Trong đó, nô lệ là giai cấp bị trị chủ yếu với số lượng đông đảo và là lực lượng sản xuất
chính trong xã hội. Chế độ nô lệ phương Tây mang tính điển hình.
Sự mâu thuẫn giai cấp gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp. Khi giai cấp bị trị đấu tranh,
giai cấp thống trị đã trấn áp các cuộc đấu tranh và thiết lập ra Nhà nước. Nhà nước ra đời
là kết quả tất yếu của đấu tranh giai cấp.
1.2 Lịch sử hình thành, phát triển và suy vong của các nhà nước chiếm hữu nô lệ Phương Tây - Hy Lạp
Đầu thiên niên kỷ thứ II TCN, nền văn minh tối cổ Cret – Myxen xuất hiện ở miền
nam bán đảo Bankan. Thế kỷ XXI TCN, người Hy Lạp từ phương bắc tấn công và tàn phá
nền văn minh tối cổ Cret – Myxen, xã hội quay về thời kỳ mạt kỳ của chế độ công xã
nguyên thủy, gọi là thời kỳ Home. Thế kỷ IX – VIII TCN, các quốc gia thành bang được
thành lập và tồn tại đến khoản thế kỷ thứ IV TCN, nên thời kỳ này được gọi là thời kỳ
thành bang. Khi người Makedonia tấn công, các thành bang ở Hy Lạp bị thất thủ, toàn bộ
các thành bang bị vương quốc Makedonia thống trị, nên thời kỳ này được gọi là thời kỳ
Makedonia. Đến thế kỷ II TCN, toàn bộ đất đai của Hy Lạp đều thuộc quyền cai trị của nhà nước La Mã. - La Mã
Vào thế kỷ XIII TCN, xã hội La Mã đang tồn tại trong giai đoạn công xã nguyên thủy
mạt kỳ. Trên đồng bằng Latium là nơi sinh sống của 3 bộ lạc, gọi họ là người Latinh. Mỗi
bộ lạc có 10 bào tộc (Curi). Mỗi Curi lại chia thành 10 thị tộc. họ xây dựng tường thành để
bảo vệ cuộc sống của mình và đặt tên cho nó là Rôma, chính họ sau này là người La Mã
và Thế kỷ VI TCN, với cuộc đấu tranh giữa quý tộc Etruscan và bình dân Plebs cùng với
chiến thắng trong cuộc đấu tranh đánh đuổi người giữa người Etruscan của dân tộc La Mã,
nhà nước Lã Mã được hình thành và tồn tại dưới chế độ cộng hòa, nên gọi thời kỳ này là
thời kỳ cộng hòa. Thời kỳ cộng hòa tồn tại đến thế kỷ I TCN thì chế độ cộng hòa dần bị
thay thế bời chế độ quân chủ chuyên chế. Thời kỳ đế chế của La Mã tồn tại đến thế kỷ thứ
V mới sụp đổ và bị người Giecmanh cai trị và chuyển sang thời kỳ phong kiến.
2. Chế độ xã hội ở phương Tây cổ đại Kết cấu giai cấp: 13
- Giai cấp thống trị: quý tộc chủ nô (bao gồm quý tộc thị tộc và quý tộc công thương
nghiệp). Trong đó, quý tộc công thương nghiệp ngày càng lớn mạnh về số lượng và vai trò chính trị.
- Giai cấp bị trị: bình dân, nông dân và nô lệ.
Quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn chủ đạo: quý tộc chủ nô và nô lệ.
3. Tổ chức bộ máy nhà nước phương Tây cổ đại
Hình thức chính thể ở các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây đa dạng: cộng hoà
quý tộc chủ nô, cộng hoà dân chủ chủ nô, quân chủ tuyệt đối.
Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp
Hình thức chính thể ở các thành bang có sự khác biệt do sự khác biệt về sự hình
thành nhà nước, điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, trong đó chủ yếu là cộng hoà quý tộc
chủ nô và cộng hòa dân chủ chủ nô. Trong đó, hai thành bang Sparta và Athens là điển
hình cho hai hình thức chính thể trên và cũng tạo nên hai khuynh hướng phát triển về quyền
lực chính trị trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
- Nhà nước Sparta: cộng hòa quý tộc chủ nô
- Nhà nước Athens: cộng hòa dân chủ chủ nô
Ở Athens, hình thức chính thể ban đầu khi nhà nước hình thành là cộng hòa quý tộc
chủ nô. Với sự phát triển về kinh tế, sự thay đổi về chính trị, Athens đã có quá trình dân
chủ hoá với các cuộc cải cách của Solon, Cleisthenes, Ephialtes, Pericles. Sau quá trình
dân chủ hoá, kinh tế, chính trị của Athens đều có sự phát triển, thay đổi và hình thành hình
thức chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô. Athens trở thành điển hình cho sự hình thành chế
độ dân chủ trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
Nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã
Nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã có hình thức chính thể đa dạng và thay đổi qua các
giai đoạn khi có sự thay đổi các điều kiện về kinh tế, chính trị và đặc biệt là sự bành trướng
lãnh thổ của nhà nước La Mã:
✓ Thế kỷ VI TCN- I TCN: nhà nước La Mã ra đời và tồn tại với hình thức chính thể
là cộng hòa quý tộc chủ nô.
Các cơ quan trong bộ máy nhà nước có sự phân định cụ thể rõ ràng về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn. Quyền lực trong các cơ quan nhà nước vẫn chủ yếu nằm trong tay quý tộc La Mã. 14
✓ Thế kỷ I TCN- V: quân chủ chuyên chế chủ nô (đế chế)
Sự phát triển của kinh tế hàng hoá và quá trình chiến tranh xâm lược đã làm xuất hiện
các nhà độc tài. Chế độ cộng hoà dần bị tan rã với quyền lực của chế độ độc tài và thay thế
bằng chế độ quân chủ chuyên chế chủ nô (đế chế). Hoàng đế La Mã là người đứng đầu nhà
nước, nắm quyền lực tuyệt đối trong mọi lĩnh vực.
B. PHÁP LUẬT THỜI KỲ CHIẾM HỮU NÔ LỆ Ở PHƯƠNG TÂY
1. Pháp luật Hy Lạp cổ đại: điển hình là pháp luật Athens
2. Pháp luật La Mã cổ đại
Pháp luật của nhà nước La Mã cổ đại được phân chia thành hai thời kỳ: cộng hoà sơ
kỳ (TK VI- III TCN) và cộng hoà hậu kỳ trở đi (TK III TCN-V).
Nguyên nhân: sự thay đổi, phát triển của các quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế, mở rộng
lãnh thổ...nên La Mã dần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Thời kỳ Cộng hòa sơ kỳ (TK VI – III TCN): Bộ luật 12 bảng là Bộ luật thành văn
đầu tiên của La Mã ra đời năm 449 TCN.
Đặc trưng của pháp luật thời kỳ này:
• Có sự phân định các chế định luật (thể hiện ở từng bảng của bộ luật)
• Pháp luật công khai thừa nhận bất bình đẳng: về giai cấp, về giới tính…
• Pháp luật mang tính “trọng hình khinh dân”.
• Pháp luật hình sự còn mang tính chất đồng thái phục thù.
• Hình phạt còn mang tính hà khắc, dã man
• Pháp luật ít bị ảnh hưởng bởi tôn giáo.
• Kỹ thuật lập pháp chưa cao.
Thời kỳ Cộng hòa hậu kỳ trở đi (TK III TCN – TK V)
Giai đoạn này pháp luật La Mã có sự thay đổi, phát triển đáng kể cả về nội dung và kỹ thuật lập pháp.
Nội dung pháp luật La Mã thời kỳ này:
Quy định dân sự (quyền sở hữu, quy định về hợp đồng, trái vụ, quy định về thừa
kế, quy định về hôn nhân gia đình)
Quy định hình sự và tội phạm
Quy định tố tụng 15
Đặc trưng của pháp luật thời kỳ này:
• Pháp luật vẫn công khai thừa nhận sự bất bình đẳng về giai cấp.
• Pháp luật dân sự, thương mại rất phát triển và mang tính kinh điển và được pháp
luật các thời kỳ sau kế thừa.
• Pháp luật có rất nhiều khái niệm pháp lý mang tính chuẩn mực và nhiều quy định
rất phát triển trong chế định hợp đồng, hôn nhân gia đình, thừa kế.
• Pháp luật hình sự vẫn duy trì hình phạt hà khắc, dã man
• Trình độ, kỹ thuật lập pháp cao.
Những yếu tố tác động đến pháp luật thời kỳ này:
• Nền kinh tế thủ công và thương nghiệp phát triển mạnh mẽ
• Lãnh thổ mở rộng sau các cuộc chiến tranh
• Chế độ nô lệ phát triển, mang tính điển hình
• Kế thừa quá trình lập pháp
Tài liệu tham khảo chính:
Chương III. Nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại của Giáo trình Lịch sử nhà
nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb.
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam CHƯƠNG III
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU
Số tiết lý thuyết: 3 tiết
Số tiết thảo luận: 1 tiết
A. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu
1.1. Quá trình xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá, sự bóc lột nô lệ ngày càng tăng đã
dẫn đến những sự khủng hoảng ở La Mã. Bắt đầu từ sự khủng hoảng của chế độ nô lệ (nô
lệ khởi nghĩa, lãn công...) đã dẫn đến sự khủng hoảng của kinh tế ở La Mã (kinh tế công
thương nghiệp bị đình trệ). Khủng hoảng chính trị đã buộc La Mã bị chia cắt thành Đông La Mã và Tây La Mã. 16
Để đối phó với sự khủng hoảng, giai cấp chủ nô đã thay đổi phương thức bóc lột và
làm xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến. Phương thức bóc lột bằng địa tô ra đời.
Giai cấp chủ nô trở thành “chủ đất”, tầng lớp nô lệ trở thành lệ nông.
1.2. Cuộc chiến tranh xâm lược của người Giéc manh
Người Giecmanh ở phía Bắc sông Ranh và sông Đanuyp tràn xuống đánh chiếm vùng
đất Tây La Mã. Họ giành thắng lợi và thiết lập ra rất nhiều những vương quốc lớn nhỏ trên
vùng đất này. Người Giecmanh thiết lập ra nhà nước phong kiến để phù hợp với quan hệ
sản xuất phong kiến đã xuất hiện ở đây.
2. Lịch sử phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Tây Âu
- Giai đoạn sơ kỳ (thế kỷ V – thế kỷ IX) là giai đoạn xuất hiện các vương quốc lớn
nhỏ khác nhau của người Giecmanh.
- Giai đoạn trung kỳ (thế kỷ X – thế kỷ XV), kinh tế công thương nghiệp dần xuất
hiện và phát triển. Các thành thị xuất hiện, phát triển một cách tự phát và thực hiện nhiều
biện pháp khác nhau để thoát khỏi sự quản lý của các lãnh chúa phong kiến. Các thành thị
đấu tranh đã làm xuất hiện thành thị tự tri với hai mức độ: tự trị hoàn toàn và tự trị không hoàn toàn.
- Giai đoạn mạt kỳ (thế kỷ XV – thế kỷ XVII), kinh tế công thương nghiệp phát triển
vượt bậc, tầng lớp thị dân lớn mạnh, đã dần trở thành giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản hậu
thuẫn cho quyền lực nhà vua thiết lập hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối. Với sự lớn
mạnh về kinh tế, thế kỷ XVII, giai cấp tư sản lãnh đạo nông dân thực hiện cách mạng tư
sản thành công và thiết lập các nhà nước tư sản, chấm dứt thời kỳ phong kiến ở Tây Âu.
3. Chế độ xã hội
Khi người Giéc manh đánh vào vùng đất của người La Mã đã chiếm hết đất của
các “chủ đất” La Mã và ban cho các quý tộc, khai quốc công thần của mình tạo nên hệ
thống “lãnh chúa phong kiến”. Kết cấu giai cấp:
- Giai cấp thống trị: lãnh chúa phong kiến (bao gồm lãnh chúa thế tập và lãnh chúa
tăng lữ). Lãnh chúa thế tập bao gồm: công tước, hầu tước, bá tước, tử tước, nam tước, kỵ
sĩ và tiểu kỵ sĩ. Lãnh chúa tăng lữ bao gồm: đại giáo chủ, giáo chủ và giáo phụ. Thị dân1
Giai cấp bị trị: nông nô và nông dân tự do
Quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn chủ đạo là giữa lãnh chúa phong kiến và nông nô.
1 Từ thời kỳ trung kỳ trở về sau, thị dân mới trở thành giai cấp thống trị trong xã hội. 17
4. Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhà nước phong kiến ở Tây Âu có tổ chức bộ máy nhà nước thay đổi cùng với sự
thay đổi của các điều kiện về kinh tế, chính trị và tư tưởng qua các giai đoạn.
4.2.1. Thời kỳ sơ kỳ trung đại (thế kỷ V – X)
- Đây là giai đoạn hình thành những vương quốc phong kiến đầu tiên ở Tây Âu như
Frang, Vidigot, Anglo Saxon…
- Hình thức chính thể chủ yếu: quân chủ tuyệt đối trong trạng thái phân quyền cát
cứ do có sự tồn tại của các lãnh địa – nơi chịu sự quản lý của các lãnh chúa.
4.2.2. Thời kỳ trung kỳ trung đại (thế kỷ XI- XV)
Đây là giai đoạn kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, thành thị xuất
hiện và ngày càng phát triển, chiếm ưu thế. Hình thức chính thể của các nhà nước phong
kiến ở Tây Âu có sự thay đổi nhất định sau khi các thành thị giành quyền tự trị (với mức
độ tự trị hoàn toàn và tự trị không hoàn toàn) và thị dân từng bước tham gia vào bộ máy nhà nước.
- Thế kỷ XI – XIII: Chế độ cộng hòa thành thị trong các thành thị tự trị hoàn toàn
- Thế kỷ XIII – XV: Nền quân chủ đại diện đẳng cấp được thiết lập tại một số nước
đây được coi là biểu hiện của chính thể quân chủ hạn chế.
Với nền quân chủ đại điện đẳng cấp, thị dân tham gia vào Hội nghị các đẳng cấp- một
cơ quan nhà nước do Vua triệu tập.
4.2.3. Thời kỳ mạt kỳ trung đại (thế kỷ XV- XVII)
Đây là giai đoạn xuất hiện những mầm mống của kinh tế TBCN, sự ra đời của giai
cấp tư sản, sự xuất hiện của các tư tưởng dân chủ tư sản thời kỳ khai sáng. Ở một số quốc
gia có sự liên minh giữa tư sản và phong kiến (đại diện là nhà vua) để thiết lập nền quân
chủ tuyệt đối xóa bỏ tình trạng phân quyền cát cứ ở những giai đoạn trước.
B. PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU
1. Nguồn của pháp luật phong kiến Tây Âu.
Rất đa dạng như: tập quán pháp, quy định dẫn chiếu từ luật La Mã, luật của nhà vua,
luật của lãnh chúa, luật của chính quyền tự trị.... 18
2. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu
Những quy định về dân sự: tài sản, hôn nhân gia đình và thừa kế
Những quy định về hình sự: tục trả nợ máu và dùng tiền chuộc tội
Những quy định về tố tụng: tổ chức toà án, viện công tố và luật sư
3. Đặc trưng của pháp luật phong kiến Tây Âu
Pháp luật mang tính không thống nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng phân
quyền cát cứ của các lãnh địa phong kiến, của chính quyền tự trị.
Pháp luật phong kiến Tây Âu kém phát triển hơn so với pháp luật La Mã thời kỷ cộng
hoà hậu kỳ, đặc biệt là trong lĩnh vực dân sự, vì:
- Tình trạng phân quyền cát cứ và kinh tế tự cung tự cấp đã kìm hãm sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
- Trong thời gian này, các lãnh chúa phong kiến phải tập trung vào các cuộc chinh
phạt lẫn nhau, không có thời gian cho việc xây dựng pháp luật.
- Tuyệt đại đa số cư dân thời kỳ này bị mù chữ. Trình độ văn hoá thấp.
Pháp luật phong kiến Tây Âu là một phương tiện để nhà nước đàn áp, bóc lột quần
chúng nhân dân lao động, bảo vệ địa vị, quyền lợi của tập đoàn phong kiến thế tục và tập
đoàn phong kiến giáo hội.
Pháp luật vẫn chịu ảnh hưởng của những phong tục, tập quán từ thời kỳ CXNT.
Tài liệu tham khảo chính:
Chương IV. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu của Giáo trình Lịch sử nhà
nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb.
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam. CHƯƠNG IV
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
Số tiết lý thuyết: 3 tiết
Số tiết thảo luận: 1 tiết
A. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
1. Nhà nước phong kiến Trung Quốc
1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhà nước phong kiến 19
- Kinh tế: đất đai tư hữu xuất hiện (thay thế cho chế độ công hữu) và công cụ lao
động bằng sắt làm năng suất tăng cao. Quan hệ sản xuất phong kiến ra đời và xuất hiện
phương thức bóc lột bằng địa tô.
- Xã hội: Xuất hiện giai cấp địa chủ và tá điền. Mâu thuẫn ngày càng gay gắt
- Lịch sử: những cải cách kinh tế, chính trị ở các nước chư hầu, đặc biệt là của nhà
Tần. Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN (sau khi đánh bại 6 nước chư
hầu), lập ra triều đại phong kiến đầu tiên.
1.2. Lịch sử hình thành, phát triển và suy vong
Lịch sử Trung Quốc thời kỳ phong kiến từ năm 221 TCN- 1911 trải qua các triều đại
sau đây: Tần, Hán, Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
Năm 1911 cách mạng Tân Hợi đã chấm dứt thời kỳ phong kiến ở Trung Quốc.
1.3. Chế độ xã hội Kết cấu giai cấp:
Giai cấp thống trị: địa chủ phong kiến
Giai cấp bị trị: nông dân (nông dân tự do, tá điền), thợ thủ công, thương nhân và nô tỳ.
Quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn chủ đạo: địa chủ phong kiến và nông dân
1.4 Tổ chức bộ máy nhà nước
Hình thức chính thể của nhà nước phong kiến Trung Quốc là quân chủ tuyệt đối.
Nhà vua nắm giữ quyền lực tuyệt đối trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong lĩnh vực kinh tế, nhà vua là người nắm giữ tư liệu sản xuất, chủ sở hữu đối với mọi
tài sản quốc gia. Nhà vua có quyền quyết định mọi vấn đề trong tổ chức bộ máy nhà nước,
quyết định hệ thống quan lại từ trung ương cho đến địa phương. Nhà vua cũng đồng thời
là người quyết định hệ tư tưởng chính trị xã hội ở các triều đại, quyết định về tôn giáo được
xem là quốc giáo. Nhà vua luôn được xem là Thiên tử.
Nhà vua thiết lập một hệ thống các cơ quan nhà nước và bộ máy quan lại giúp việc
cho nhà vua từ trung ương đến địa phương như quan đầu triều (Tể tướng), các cơ quan
chuyên môn, cơ quan văn phòng, cơ quan xét xử, quan lại đứng đầu ở các địa phương…
Quan lại và các cơ quan trong bộ máy nhà nước đều là cơ quan giúp việc cho nhà vua, đảm
bảo cho sự tập trung quyền lực tuyệt đối trong tay nhà vua.
B. PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG 20
Điển hình là pháp luật phong kiến Trung Quốc
1. Pháp luật phong kiến Trung Quốc qua các triều đại
2. Đặc trưng của pháp luật phong kiến Trung Quốc
- Trong các triều đại, nhà vua luôn là trung tâm của hoạt động xây dựng và ban hành
pháp luật. Các triều đại đều có những Bộ luật riêng.
- Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân”
- Pháp luật chịu ảnh hưởng của các hệ tư tưởng chính trị xã hội. Trong đó, Nho giáo là
hệ tư tưởng chủ đạo cho việc xây dựng và ban hành pháp luật. Pháp trị cũng được sử dụng
trong việc cai trị đất nước.
- Pháp luật phong kiến Trung Quốc có sự kết hợp giữa lễ và hình.
- Pháp luật phong kiến Trung Quốc có sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị, giữa quy
phạm pháp luật với quy phạm đạo đức.
Tài liệu tham khảo chính:
Chương V. Nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông của Giáo trình Lịch sử
nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb.
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam