-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu Hoàng Phủ Ngọc Tường - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương
Tài liệu Hoàng Phủ Ngọc Tường - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Văn học dân gian (LITR1234) 42 tài liệu
Đại học Hùng Vương 153 tài liệu
Tài liệu Hoàng Phủ Ngọc Tường - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương
Tài liệu Hoàng Phủ Ngọc Tường - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Văn học dân gian (LITR1234) 42 tài liệu
Trường: Đại học Hùng Vương 153 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Có thể thấy, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã miêu tả lại một
cách chi tiết, sinh động và độc đáo về thủy trình của sông
Hương từ thượng nguồn đến trước khi ra biển. Nhưng không chỉ
dừng lại ở đó, bằng tất cả tình yêu, sự say đắm với sông Hương,
với Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết về sông Hương ở vẻ
đẹp của lịch sử và thi ca. Trước hết, sông Hương hiện lên là
dòng sông của lịch sử. Nhìn lại suốt cả chặng đường dài của lịch
sử dân tộc, sông Hương đã góp sức mình làm nên những trang
sử hào hùng của dân tộc. Thời kì dựng nước, nó là dòng sông
biên thùy xa xôi, thời kì trung đại, gắn với tên tuổi của anh
hùng Nguyễn Trãi. Và để rồi trong suốt thế kỉ XIX hay trong cuộc
cách mạng tháng Tám năm 1945 và cả mùa xuân năm 1968,
sông Hương đã ghi dấu lại những chiến công vẻ vang của dân
tộc. Thêm vào đó, sông Hương còn là dòng sông của cuộc đời.
Nó như một người con gái dịu dàng của đất nước. Người con gái
ấy khi nghe lời gọi, đã “sẵn sàng hiến cuộc đời mình để làm
một chiến công” và để rồi khi trở về với cuộc sống đời thường,
sông Hương lại là một người con gái dịu dàng. Sông Hương là
dòng sông của lịch sử, đã cùng các vị vua Hùng trải qua thời kì
khó khăn dựng nước và giữ nước, nó là chứng nhân cho cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và Mĩ xâm lược, đặc biệt là
sự kiện Xuân Mậu Dần năm 1968.
Biết bao tội ác của quân giặc được sông Hương nhớ mãi và găm
vào trái tim mình. Cùng với đó là những hình ảnh bất khuất,
kiên cường của cả dân tộc không thể nào quên. Tác giả đã lược
thuật một cách ngắn gọn nhưng không hề chung chung trừu
tượng đưa ra những thông tin chính xác nhưng đầy đủ sức tạo
hình, gợi cảm về những thời kỳ lịch sử mà sông hương đã trải
qua, để rồi từ đó cất lên tiếng nói ngập tràn niềm yêu thương,
và tự hào về dòng sông= một câu văn dạt dào chất thơ : “song
hương là vậy, là dòng của thời gian ngân Vang, của sử thi viết
giữa màu cỏ lá xanh biết, khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến
đời mình là một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình
thường, là một người con gái dịu dàng của đất nước”. Sử thi mà
trữ tình, bản hùng ca mà cũng là bản tình ca dịu dàng tươi mát.
Đó là nét độc đáo của xứ huế, của sông hương được tác giả
khám phá và khắc họa từ góc độ lịch sử
phẩm chất kiên cường bất khuất
Thời các vua hùng: Dòng sông biên thùy xa xôi, tức biên giới
của đất nước,, có nhiệm vụ bảo vệ biên giới phía nam của tổ quốc.
Các thế kỉ trung đại: Dư địa chí của Nguyễn Trãi, dong song viễn
châu đã chiến đấu oanh liệt.
Thế kỷ 18 soi bóng kinh thành phú xuân của anh hùng Nguyễn Huệ
thế kỷ 19 lịch sử bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa
thực tế nhiều cuộc khởi nghĩa của nước ta ở thế kỷ 19 bị dìm trong những bể máu
Thế kỷ 20 thời đại cách mạng tháng tám= những chiến công rung chuyển
góp mặt trong kháng chiến chống mỹ
vậy sông hương như một chứng nhân lịch sử chịu nhiều đau Thương mất mát.
Huế đã nhận được những lời chia buồn sâu sắc nhất của thế
giới vì sự tàn phá mà đế quốc mỹ đã chụp lên những di sản văn
hóa của nó có thể thấy một thành phố huế nhỏ bé nhưng nó lại
chính ra sự kết hợp của tất cả các về lịch sử văn hóa học thuật
và về chính quyền nó có thể được so sánh ngang= với thành
phố luân đôn paris và berlin tác giả đã sử dụng phép liệt kê với
các thành phố để nhấn mạnh cái vai trò quan trọng của huế
trong lịch sử vì vậy cái sự phá hủy khi bị ném bom vào thành
nội huế đã tạo ra một sự mất mát to lớn đối với lịch sử nước nhà
sớm mất mát to lớn ấy không thể so sánh như một sự mất mát
của một viện bảo tàng hay một thư viện ở mỹ mà nó bị mà nó
to lớn đến nỗi giống như sự mất mát đối với một nền văn minh
châu âu ở đây tác giả đã sử dụng phép so sánh để nhấn mạnh
sự mất mát to lớn khi hHà Nội huế bị ném bom cái sự mất mát
của nó to đến nỗi mà như mất đi một nền văn minh châu âu
một công trình khi lạp và la mã cổ đại bị đổ nát sự mất mát của
một nhà thờ hay một viện bảo tàng sẽ không thể so sánh với sự
mất mát của sự phá hủy thành nội huế được. Sự phá hủy của
hành nội huế do bơm mỹ nó đã gây chứng động đến thế giới do
đó mới đã khiến cho mọi người đều phẫn nộ vì sự phá hủy của
người mỹ kể cả người mỹ hoặc đã tự phẫn nộ cho cái hành động
tàn ác của mình vì thế mới có bài đánh giá của chính những
người mỹ ra pha en li tao o nooc man u phốp và những giáo sư đại học cốt len
Sử đảng đã ghi= nét son tên của thành phố huế thành phố tuy
nhỏ nhưng đã cống hiến rất xứng đáng cho thủ đô đồng chí nói
đầu cúi xuống ngực 2 tay chấp lại và ngấn lệ cái hành động đó
cũng giống như là tâm lý và hành động của thế hệ bây giờ luôn
mang trong mình một cái lòng biết ơn sâu sắc đối với thành phố
huế nhỏ bé kính cẩn cám ơn thành phố nhỏ bé ấy đã cống hiến
hết mình cho tổ quốc sẳn sàng hy sinh mình khi tổ quốc cần.