Tài liệu học tập - Nhập môn nhân học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu học tập - Nhập môn nhân học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
C
CHỦ ĐỀ 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC GIÁO DỤC
KIN THỨC ĐỀ XUT: KHÁI QUÁT V C GIÁO D C NĂNG LỰ
1.1. Khái niệm năng lực giáo dục
Năng lực giáo dục hệ thống các kiến thức, kỹ năng thái độ cần thiết, được kết ,
hợp nhuần nhuyễn không tách rời để thực hiện được các nhiệm vụ giáo dục cụ thể theo
chuẩn đề ra trong những điều kiện nhất định.
Năng lực giáo dục không phải một thuộc tính đơn nhất, đó tổ hợp các thuộc
tính tâm của nhân bao gồm các yếu tố tri thức, năng, thái độ. Những yếu tố
này không tách rời nhau chúng tích hợp, gắn kết, thống nhất với nhau, được
chuyển hóa, vận dụng trong những tình huống cụ thể trong hệ thống giáo dục tổng thể
(bao gồm dạy học giáo dục). Do vậy năng lực giáo dục rất cần thiết đối với mỗi
người giáo viên.
Năng lực giáo dục là những năng lực phức hợp gồm nhiều năng lực khác nhau, có
thể hệ thống thành 3 nhóm năng lực chính đó là: nhóm năng lực nghiên cứu các văn bản
dạy học giáo dục và đối tượng dạy học o dục; nhóm năng lực thực hiện hoạt động - - giá
dạy học, hoạt động giáo dục và nhóm năng lực đánh giá kết quả học tập và kết quả giáo
dục của người học. Trong đó:
Nhóm năng lực nghiên cứu văn bản dạy học giáo dục và đối tượng dạy học - - giáo
dục được thể hiện qua một số năng lực cụ thể hơn, đó là:
- - Năng lực phân tích nội dung kế hoạch, chương trình, tài liệu dạy học giáo dục: nội
dung kế hoạch, chương trình, tài liệu dạy học giáo dục khá đa dạng bao gồm kế hoạch, -
chương trình dạy học giáo dục, chỉ thị, nhiệm vụ năm học, sách giáo khoa, giáo án, -
sách tham khảo, sách hướng dẫn giáo viên… liên quan đến việc dạy học môn học
giáo dục người học mà người giáo viên phải thường xuyên cập nhật, nghiên cứu và khai
thác sử dụng vào quá trình dạy học dục người học một cách phù hợp. Năng lực - giáo
này giúp nhà giáo dục hình dung được một cách rõ ràng về môn học, hoạt động giáo dục
họ sẽ thực hiện trong tương lai.
- - Năng lực tìm hiểu đối tượng dạy học giáo dục: nội dung của năng lực này là tìm hiểu
khả năng, trình độ học tập của học sinh, cũng như tìm hiểu các đặc điểm về thể chất,
tâm lí, đạo đức, hoàn cảnh gia đình, quan hệ hội... của họ. Năng lực này giúp nhà
giáo dục có thể tiến hành hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục có kết quả, đảm bảo
sự phân hóa trong dạy học giáo dục cũng như xác định được mức độ phát triển về tâm -
lí, thể chất cũng như trình độ kiến thức, năng của người học một lứa tuổi cụ thể
đặc điểm chung của tập thể học sinh để từ đó lựa chọn nội dung, phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học giáo dục phù hợp và có hiệu quả với độ tuổi. -
Nhóm năng lực thực hiện hoạt động dạy học giáo dục bao gồm một số năng lực -
thành phần cụ thể:
- - : có Năng lực xác định mục tiêu dạy học giáo dục ba loại mục tiêu cơ bản là mục tiêu
về kiến thức, mục tiêu về năng và mục tiêu về thái độ. Năng lực này thể hiện việc
xác định đầy đủ, chính xác những kiến thức, năng thái độ bản người học
phải đạt được sau một quá trình dạy học và giáo dục cụ thể.
2
- - gNăng lực lựa chọn, xây dựng nội dung dạy học iáo dục: năng lực này biểu hiện
việc lựa chọn, xây dựng được những nội dung dạy học ục phù hợp với mục tiêu - giáo d
đặt ra; đảm bảo đúng trọng tâm, tính khoa học, chính xác, thực tiễn, hệ thống,
đảm bảo quan hệ liên môn trong dạy học phù với lứa tuổi của người học; thể hợp
hiện tính giáo dục, kết hợp giữa dạy tri thức với giáo dục các phẩm chất đạo đức tốt đẹp
cho người học.
- Năng lực thiết kế các hoạt động dạy học giáo dục ăng lực- : n này biểu hiện ở việc phân
tích nội dung bài học và hoạt động giáo dục, xác định được nội dung trọng tâm, bản
và chuyển hóa nó thành các hoạt động hướng vào những mục tiêu dạy học giáo dục cơ -
bản, cốt lõi người học phải thực hiện để lĩnh hội các nội dung đó; sử dụng nhiều
dạng hoạt động khác nhau để người học được trải nghiệm nhằm chuyển hóa tri thức,
chuẩn mực hội bên ngoài thành kiến thức, năng, thái độ, hành vi của bản thân;
kết hợp phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động của người học với vai trò lãnh đạo, tổ
chức, điều khiển của giáo viên khi tham gia các hoạt động. Sản phẩm của hoạt động
thiết kế dạy học giáo dục được thể hiện thành giáo án dạy học và giáo án tổ chức hoạt -
động giáo dục cụ thể.
- Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học: ăng lực n
này thể hiện việc lựa chọn sử dụng các phương pháp, phương tiện, hình thức tổ
chức dạy học phù hợp với mục tiêu, với nội dung của bài học, phù hợp với trình độ
chung của người học triệt đầy đủ các nguyên tắc dạy học thể hiện đúng đặc , quán
trưng của phương pháp, hình thức tổ chức đó kết hợp một cách tối ưu, hiệu quả các ;
phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học để phát huy tính tích cực học tập
của người học, tạo ra hiệu quả cho dạy học.
- - y Năng lực xử lý tình huống trong dạy học giáo dục: năng lực thể hiện việc giải
quyết các tình huống đề ra một cách bình tĩnh, chủ động, tự tin, tôn trọng nhân cách
người học, hợp lí, khéo léo đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu của dạy học, giáo
dục.
- : nNăng lực tổ chức môi trường dạy học ăng lực này thể hiện việc tạo ra môi trường
học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác tích cực lành mạnh trong dạy học để giúp cho
dạy học đạt kết quả cao bằng cách thiết lập duy trì được sự tương tác với người học,
thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên người học thông qua việc sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực cũng như giao tiếp bằng ánh mắt, cử chỉ với người học;
khả năng quản lớp học, xây dựng bầu không khí học tập cởi mở, lôi cuốn được mọi
người học tham gia tích cực vào các hoạt động học tập động viên, khen ngợi, qua
khuyến khích động cơ học tập và sự tự tin của người học, lắng nghe ý kiến người học và
giúp họ tích cực phát biểu ý kiến, mạnh dạn trả lời các câu hỏi, nêu thắc mắc, cũng như
trình bày ý kiến của mình.
- Năng lực vận dụng nguyên tắc, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục:
năng lực này thể hiện việc lựa chọn vận dụng các nguyên tắc, phương pháp,
phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với mục tiêu, với nội dung giáo dục,
phù hợp với đối tượng giáo dục, thể hiện đúng đặc trưng của nguyên tắc, phương pháp,
3
hình thức tổ chức đó; kết hợp một cách tối ưu, hiệu quả các phương pháp, phương tiện,
hình thức tổ chức giáo dục trong việc giáo dục người học.
- Năng lực giáo dục qua dạy học các môn học: năng lực này thể hiện việc khai thác,
lồng ghép các nội dung giáo dục tương ứng vào bài dạy trong quá trình dạy học bằng
cách nghiên cứu nội dung môn học, bài học để lựa chọn những nội dung giáo dục phù
hợp đưa vào bài dạy, đảm bảo cho bài dạy có tính giáo dục cao.
Nhóm năng lực đánh giá kết quả học tập, kết quả giáo dục của người học bao gồm
các năng lực:
- t Năng lực phân tích các phương pháp, công cụ được sử dụng để kiểm tra, đánh giá kế
quả dạy học, kết quả giáo dục: năng lực này thể hiện việc xác định mục tiêu đánh giá
của bài kiểm tra lựa chọn những phương pháp, công cụ kiểm tra hợp với mục tiêu , p
đánh giá đảm bảo các nguyên tắc đánh giá.,
- Năng lực nhận xét, đánh giá kết quả dạy học, kết quả giáo dục của người học trong
quá trình dạy học, quá trình giáo dục: năng lực này thể hiện ở việc vận dụng các phương
pháp công cụ kiểm tra để thu thập thông tin về kết quả học tập kết quả giáo dục
của người học trong quá trình dạy học giáo dục; nhận xét, phản hồi thông tin cho -
người học một cách nhanh chóng làm cho việc học tập sôi nổi, tích cực và hiệu quả hơn.
1.2. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường phổ thông
1.2.1. Giáo dục đạo đức
Giáo d c quá trình hình thành phát tri n các ph m ch c c a ục đạo đứ ất đạo đứ
nhân cách h ng và ng có m c t ch c có k ho ch, ọc sinh dưới tác độ ảnh hưở ục đích, đượ ế
có s l a ch n v n c giáo d c v i vai trò ch o c a ội dung, phương pháp và hình thứ đạ
giáo viên.
Nhim v giáo d ục đạo đức trong nhà trường có th khái quát như sau:
- i h c th gi i quan khoa h c, n c nh ng quy lu n Hình thành cho ngườ ế ắm đượ ật bả
ca s phát tri n xã h i, ý th c th c hi c i công dân, t c ện nghĩa vụ ủa ngườ ừng bướ
trang b cho h ng chính tr nh, ràng; tránh s l c h u, sai l m, ọc sinh định hướ kiên đị
mê tín d đoan.
- Giúp cho h c sinh hi u và n m v ng nh ng v ng l i chính sách ấn đề bản trong đườ
của Đả ủa Nhà nướng, pháp lut c c, có ý thc hc tp, làm vic tuân nth theo hiến pháp
và pháp lu t.
- B ng cho h c, hình thành ni m tin ồi dưỡ ọc sinh năng lực phán đoán, đánh giá đạo đứ
đạo đứ ực đạo đức, yu cu hc sinh phi thm nhun các nguyên tc và chun m c do xã
hội quy đị ếp thu văn minh nhân lo ới đạo đnh, biết ti i kết hp v c truyn thng ca dân
tc.
- D n d t h c sinh bi t rèn luy c, ý th c ế ện đ hình thành hành vi, thói quen đạo đứ
tích c c tham gia các ho ng chính tr , xã h i, có ý th u tranh ch ng bi u ạt độ ức đấ ng nh
hin tiêu cc, lc hu.
1.2.2. Giáo d c th m m
Giáo d c th ng ph thông quá trình giáo d c nh m b i ẩm trong nhà trườ
dưỡng cho h c sinh s bi u bi t, c ế m th , phát hi p trong t ện, đánh giá đúng cái đẹ
4
nhiên, trong cu c s ng, trong ngh thu t. Hình thành h c sinh nhu c c ầu và năng lự
sáng t p trong cu c s ng. ạo cái đẹ
Nhim v c a giáo d c th m m trong nhà trường là:
- Giúp học sinh hình thành quan điể đúng đắ o năng lựm thm m n, nâng ca c thm m.
- B ng tình c m th m m lành m nh, kích thích h i cái ồi dưỡ ọc sinh yêu thích và vươn tớ
đẹp chân chính.
- Giúp cho h c sinh phát tri ển năng lực biu hin và sáng t p. ạo cái đẹ
1.2.3. Giáo dục lao động
Giáo d ng là quá trình cung c p cho h c sinh ki n th c k thu t t ng h p, ục lao độ ế
to l k ng tu theo l a tu i gi làm ch ập thói quen, thái độ năng lao độ ới tính để
cuc sng trong th c t ại và tương lai.
Nhim v c a giáo dục lao động trong nhà trường ph thông:
- Giáo d c cho h c sinh thái độ đúng đắn đố ới lao đi v ng.
- Cung c p cho h c sinh ki n th c v h c v n k thu t t ng h p, phát tri ế ển duy kỹ
thut hi i. ện đạ
- Chu n b cho h c sinh có nh t ngh nghi p m c ững kĩ năng lao động kĩ thu ột lĩnh vự
ngh nghi p nh ất định trong các khu v c kinh t . ế
- Hình thành cho h c k ho ch, khoa ọc sinh thói quen lao động văn hóa: làm việ ế
hc, k lu t, ti t ki ế ệm,…
- T ch c các ho làm cho h c sinh nh ng hi u bi n v các ngành, ạt động để ết bả
ngh và th trường lao động trước mt và s phát tri n lâu dài c a kinh t , s n xu ế ất để
kh năng lự ới năng lựa chn ngành ngh phù hp v c, nguyn vng ca bn thân yêu
cu c a xã h i.
- T ch c cho h c sinh tr c ti ng s n xu t các lo ng ếp tham gia lao độ ại hình lao độ
khác để góp phn sáng t o nh ng giá tr v t ch t và tinh th n cho b n thân và xã h i.
1.2.4. Giáo d c th ch t
Giáo d c th ch ng vào vi c hoàn thi i v m t hình thái ất hướ ện cơ thể con ngườ
chức năng, hình thành các kĩ năng, kĩ x ận động cơ bảo v n; phát trin các phm cht và
năng l c ho ng thạt độ l c, hình thành l i s chống văn hoá thể t lành mnh, m rng
gii hn ho i c a m i, chu n bạt động trong đờ ột con ngườ cho con người tham gia vào
hoạt độ ất đa dạng th ch ng và phong phú c a m t xã h i phát tri n.
Nhim v c a giáo d c th ch ất trong nhà trường:
- ng th ch t, s c kh e cho h c sinh. Tăng cườ
- Giúp cho h c sinh d n d n n m v ng tri th n và k x o c a v ng ức cơ bả năng kỹ ận độ
th d c th thao, t o nên thói quen t giác rèn luy n thân th m t cách khoa h c.
- Truy n th tri th c v sinh c n thi t cho h c sinh, b ng thói quen v sinh t t, ế ồi dưỡ
phòng ch ng b nh t ng s c kh ật, tăng cườ ỏe,…
- Thông qua th d c, ti n hành giáo d c cho h c sinh. ế ục đạo đứ
1.2.5. Nh ng n i dung giáo d c m i
Để giáo d o th h tr thành nh ng con i mục, đào tạ ế ngườ i có kh năng và bản lĩnh
thích ng cao v i nh ng bi ng c a h i hi i, giáo d ng hi n ến độ ện đạ ục trong nhà trườ
nay đã được b sung nh ng n i dung giáo d c cho phù h ợp hơn:
5
- Giáo d c k năng sống.
- Giáo d ng. ục môi trườ
- Giáo d c dân s .
- Giáo d c gi i tính.
- Giáo d c giá tr .
- Giáo d c qu c t . ế
1.3. Các hình th c t ch c ho ng giáo d c ạt độ
1.3.1. Trò chơi
a. Khái ni m
Trò chơi thiế ức vui chơi giải trí, dùng các kĩ thuật, các phương u nhi là mt hình th
tin (c ch ng, ngôn ng bi t mỉ, hành độ ữ…) để ểu đạ t s v t, hi ng, vi c làm, ho ện tượ t
động… trong đời sng t nhiên, h i nh m th a mãn nhu c ầu vui chơi giải trí ca
thiếu nhi, đồ i thông qua đó đểng th giáo dc các em mt cách toàn di n.
b. Cách th c th c hi n
- Chu n b ị: Sân chơi, đạo c.
- C c ti n hành: ác bướ ế
+ Gi i thi u tên, ch đề, ý nghĩa trò chơi.
+ Hướ ẫn cách chơi.ng d
+ Hướ ật chơi.ng dn lu
+ Chơi thử.
+ Chơi thật.
+ Nh n xét.
- K t thúc: Thu d o c ế ọn đạ chơi.
c. M t s lưu ý khi thực hiện
- C n l a ch p v ng c tâm l a tu i, gi i tính, ọn trò chơi phù hợ ới đối tượ hơi ( trình độ
nhn thc, hoàn cnh cá bit), vi m m m c ục đích chơi (trò chơi này nh ục đích giáo d
gì), v u kiới điề n và hoàn c nh c th (trong nhà, ngoài sân …)
- C n chu n b v t ch t t i thi u c n thi t cho cu u ki n sở ế ộc chơi, tính toán các điề
khác như người phc v chơi, sân chơi, quà… sao cho an toàn, chu đáo và thu hút ngườ i
chơi.
- Giáo viên ph i n m v ch n ph c t p, ững đối tượng chơi, t ức trò chơi từ đơn giản đế
chú ý động viên các em chơi kém tạo điề m được tham gia chơi nhiều kin cho các e u
cùng các b n giúp các em b o d i luôn tìm tòi, h c h bi ng ạn hơn; phả ỏi đ ết cách hướ
dn, t ch thu m c i ức trò chơi làm cho học sinh ham thích, đây ngh ật phạ ủa ngườ
thy.
Trong t ch c các ho ng giáo d c, có th phân lo ạt độ ại trò chơi thành 4 loại sau:
- ng: c t chTrò chơi khởi độ thường đượ ức đầu chương trình ạt độ t chc ho ng giáo
dc, di n ra trong th i gian ng khu ng b u không khí l p h c. ắn để ấy độ
- n th c: ng là ph n chính c ch c ho t Trò chơi khám phá kiế thườ ủa các chương trình tổ
độ ế ng giáo dc, n i dung c n viủa trò chơi liên quan đế c tìm tòi các ki n th c giáo d c
ca h c sinh.
6
- Trò chơi chuyể thường các trò chơi nhỏn tiếp: , vui v din ra gi a các ho ng ạt độ
tĩnh và động trong chương trình tổ chc.
- n ng: c t ch c vào ph n cu i cTrò chơi vậ độ thường đượ ủa chương trình trong đó khi
thc hin các nhi m v c c sinh s ủa trò chơi, h dng các ho ạt động như: nói, hát, trả
li, ch y, nh ảy, ném, vượt qua chướng ng i v t, b o v b n thân, b o v đồng đội…
1.3.2. Tham quan, dã ngo i
a. Khái ni m
Tham quan, ngo i m t ho ng giáo d c nh m t ch ạt độ ức cho các em đi theo
tìm hi u, ti p xúc v i m t th ng c nh, m t di tích l ch s t công trình, m t ế ử, văn hóa, mộ
nhà máy… ho ột đị ủa đất nướ xa nơi các em đang sốc m a danh ni tiếng c c ng và hc
tp; t c c, giáo d c truy n hông qua đó giáo d lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nướ
thng cho h c sinh.
b. Cách th c th c hi n
- Xây d ng k ho ch tham quan du l ch. Quy trình l p k ho ch ho ế ế ạt động như sau:
+ Bước 1: Công tác chu n b .
+ Bước 2: Lp kế ho ch.
+ Bước 3: T chc th c hi n k ho ch. ế
+ Bướ ểm tra, đánh giá, tổc 4: Ki ng kết.
- Công vi c chu n b ca giáo viên:
+ Đầu tư cho nộ ạt độ ời điểm tham quan, xác định địi dung lp kế hoch ho ng (chn th a
điểm tham quan và th i gian, thi t k n ế ế ội dung và chương trình cuộc tham quan)
+ C người đi tiề nơi ăn, n trm liên h , sinh hot cùng toàn b n i dung c a cu c
tham quan.
+ Chu n b dùng nhân nh u ki n cho t p th ng, đồ ững phương tiện, điề lên đườ
sinh ho t t p th ể, ăn uống, ng nghỉ…
+ Thông báo cho h i cha m h ọc sinh để có s phi h p ng h và giúp đỡ.
- Công tác chu n b c a h c sinh:
+ Chu n b chu đáo các điều kin thu c yêu c u cá nhân: trang ph ục, đồ ăn, bút, sách…
+ Chu n b c a t p th : l u, tr i, túi thuc cứu thương…
+ Thông báo k ho ch ho ng cho phu huynh. ế ạt độ
- T ch c ho ạt động tham quan, du l ch:
+ Ph biên n ng phát l nh hành quân (t ch c các ho ội quy đi đườ ạt động văn hóa,
văn nghệ, vui chơi giải trí trên đường đi). Đến địa điểm tham quan đ các em ngh 15
phút nh m cận địa điể m tr i ho ặc nơi nghỉ (tùy điề ện để u ki đưa ra các phương án).
+ Cho h c sinh x p hàng theo th t nghe gi i thi u c ng d n viên (có th t câu ế ủa hướ đặ
hi ho c ghi chép, ch p ảnh…)
+ Sau khi hoàn thành toàn b chương trình và nội dung c a cu c tham quan, dã ngo i có
th kết thúc hoạt động đúng dự kiến.
c. M i s lưu ý khi thực hiện
- i t ch c (GV) ph i bi t cách kìm ch , qu n ch t ch không x y ra nh ng Ngườ ế ế để
s vi t l c, làm h ng v các hi n v t, làm n uy tín c a ệc đáng tiếc như thấ ảnh hưởng đế
đoàn và các đoàn tham quan khác.
7
- N u sế lượng các em tham gia quá đông nên chia thành các nhóm nh c người
qun lý.
- m b o an toàn s c kh ng, sinh ho t ngoài tr i, d ki n các Đ ỏe cho các em trong ăn uố ế
tình hu ng x u nh t có th x y ra.
- K t th c ho i gian d ki n, tránh kéo dài ho i tùy ti n ế ạt động đúng thờ ế ặc thay đ
chương trình làm ảnh hưởng đến kết qu chung c a toàn b ho ng. ạt độ
- Sau cu c tham quan nên b trí th các em vi t thu ho ch. ời gian để ế
1.3.3. H i thi, cu c thi
a. Khái ni m
Hi thi, cu c thi m t hình th c ho ng nh m giúp nhân ho c t p th th ạt độ
hin kh a mình, kh ng năng củ định nhng thành tích, kết qu c ng ủa quá trình tu dưỡ
rèn luy n ph u trong h c t p và trong các ho ng t p th ấn đấ ạt độ ể; thông qua đó nâng cao
đời sng tinh th n, góp ph n vào vi c b ng hoàn thi n nhân cách cho h c sinh. ồi dưỡ
b. Cách th c th c hi n
- L p k ho ch: ế
+ Chu n b ch đề h i thi/cu c thi.
+ Xác định thi gian h i thi/cu c thi.
+ Thành ph n tham gia.
+ Chu n b cơ sở vt cht.
- Công tác chu n b :
+ Thành l p Ban t ch c h i thi/cu ng Ban, Phó Ban t ch c, các y viên). ộc thi (Trưở
+ Thành l p Ban giám kh o, d ẫn chương trình.
- Ti n hành h i thi/cu c thi. ế
+ nh tr t t . Ổn đị
+ Nghi l chào c .
+ Tuyên b lý do, gi i thi ệu đai biểu.
+ Đọ ết địc quy nh thành l p Ban t ch c, Ban giám kh o.
+ Dẫn chương trình điều hành hi thi/cuộc thi theo chương trình của Ban t chc.
+ Công b k t qu h i thi/cu c thi. ế
+ M i biời các đạ u/thầy cô giáo lên trao quà lưu niệ ải thưởng…m, gi
+ Trưởng Ban t ch c công b b m c h i thi/cu c thi. ế
- T ng k t rút kinh nghi m sau h i thi/cu c thi: ế
+ Đánh giá những mt thành công, biểu dương các đơn vị, cá nhân tích cc.
+ Rút ra nh ng bài h c kinh nghi m, nh ng m t còn h n ch . ế
c. M t s lưu ý khi thực hiện
- C n ph bi n, tri n khai m u, n i dung, s ng ti t m c, ch cho t t ế ục đích, yêu cầ lượ ế đề
c các cá nhân, t p th h có k ho ch t p luy n và ph i t ng duy t toàn b tham gia để ế
chương trình trước khi tiến hành t ch c chính th c.
- Ban giám kh o c n ti n hành ch m m t cách công khai thông báo b ng các th ế
điểm.
- n ghi chép t ng hThư ký cầ p th t nhanh k t qu . ế
8
- D n chu n b 1 s câu h i dành cho khán gi t o h ng kh i trong ẫn chương trình cầ để
hi thi/cu c thi (nên có ph t ng nh i tr l ần quà để ặng thưở ững ngườ ời đúng).
1.3.4. Sân khấu tương tác (đóng vai)
a. Khái ni m
Sân kh ) là m t hình th c ngh thu a trên ho t ấu tương tác (đóng vai ật tương tác d
độ ng din k kịch, trong đó vở ch ch phn m đầu đưa ra tình hung, phn còn l i
được sáng t o b i nh i tham gia. Ph n trình di n chính m t cu c chia s , ững ngườ
tho lu n gi a nh i thững ngườ c hin và khán gi ả, trong đó đề cao tính tương tác hay sự
tham gia c a khán gi .
Mục đích củ ạt độ ằm tăng cườ ức, thúc đẩy đểa ho ng này nh ng nhn th hc sinh
đưa ra quan điểm, suy nghĩ cách x tình hung thc tế gp phi trong bt ni
dung nào c a cu c s ng. Thông qua sân kh tham gia c a h c ấu tương tác, s ọc sinh đượ
tăng cường thúc đẩ ạo hộ ững kĩ năng như: năng y, t i cho hc sinh rèn luyn nh
phát hi n v hân tích v nh gi i quy t v , ấn đề, năng p ấn đề, năng ra quyết đị ế ấn đề
kh năng sáng tạo khi gii quyết tình hung kh năng ững thay đổng phó vi nh i
ca cu c s ống,…
b. Cách th c th c hi n
+ Trướ ạt độ ục đích, c khi tiến hành t chc ho ng cn lên kế hoch thc hin, vch ra m
ch đề c a ho ng. ạt độ
+ Xây d ng k ch b n chi ti t thành t ng c ế nh.
+ Phân vai di n.
+ Ti n hành t p luy n. ế
+ T ng duy t.
+ Trình di n.
+ T ng k t, rút kinh nghi m. ế
c. M i s lưu ý khi thực hiện
- V nh n th c:
Các em tham gia ho ng ph i th y h u, n i dung c a ạt độ ết ý nghĩa, mục đích, yêu cầ
tiu phm, kịch…
- V v t ch cơ sở t:
Hội trường, đài cần được trang trí ý nghĩa phù hp vi ni dung kch bn;
trang ph c c a các vai di n phù h p; l oa đài, đèn, âm thanh…
- T p luy n:
+ Trướ ải đượ ập dượ ẫn chương trình, các c bui trình din ph c t t nhiu ln, t người d
nhân v t, vai di n nh ễn đế ững người kéo phông màn…
+ T ng duy ệt đầy đủ các chi tiết và t ng duy ệt trên địa điểm t chc.
+ Th ng nh t ch ng, ch ng i, ra, vào v i nh ng tác nh. K t h p cùng đ ững độ ổn đị ế
ánh sáng, âm nh c, ti ng m t cách nh p nhàng. ếng độ
- Trình di n:
+ Sau t ng duy t tuy i tham gia bi u ệt đối không thay đổi chương trình những ngườ
din.
9
+ Trong bu i l n bi n n u g p v p váp, c p t c ti n hành không đang di ế ế ần bình tĩnh tiế ế
nên s a ch a, u n n n l i l n n a.
1.3.5. S d ng video-phim ng n
a. Khái ni m
S dng video-phim ng n m t hình thc t ch c giáo d c nh m truy t n ền đạ i
dung giáo d c trong m n video-phim ng i h t mình vào các tình ột đoạ ắn, giúp ngườ ọc đ
hung c th để phát hi n, gi i quy ết đưa ra ý nghĩa của các ni dung giáo d c.
b. Cách th c th c hi n
- Chu n b : l a ch ọn đoạn video-phim ng n, máy phát, máy chi ếu…
- c ti n hành: Các bướ ế
+ Đặt mt s câu hi th o lu n ho c li t kê các ý c n t h c sinh chú ý có m c ập trung để
đích.
+ Chi u video-phim ng n. ế
+ Dành th i h c làm vi c m t mình ho c theo c p tr l i các câu h i ời gian để ngườ
hay vi t tóm t t nhế ững ý cơ bản v n i dung phim đã xem.
+ Th o lu n và trình bày ý ki c l p. ến trướ
+ Ch t l i các n i dung giáo d c.
c. M t s lưu ý khi thực hiện
- Giáo viên cần xem qua trước để đảm bo là phim phù h chi u cho các em xem. ợp để ế
- n video-phim ng n ph i di n ra th i gian ng n. Đoạ
1.3.6. Câu l c b
Câu l c b hình th c sinh ho t ngo i khóa c a nh ng nhóm h c sinh cùng s
thích, nhu cầu, năng khiếu,… dướ định hưới s ng ca nhng nhà giáo dc nhm to
môi trường giao lưu thân thiện, tích cc gia các hc sinh vi nhau và gia hc sinh vi
thy cô giáo, vi những người ln khác.
Hoạt độ ạo cơ hội đểng ca CLB t hc sinh được chia s nhng kiến thc, hiu biết
ca mình v a h c các lĩnh vực các em quan tâm, qua đó phát triển các năng củ
sinh như: kĩ năng giao tiếp, năng lắ ểu đạ ến, năng trình bày suy ng nghe và bi t ý ki
nghĩ, ý tưởng, năng viết bài, năng chụ ảnh, năng hợ ệc nhóm, p p tác, làm vi
năng ra quyết đị ấn đề,… CLB nơi để ọc sinh đượnh gii quyết v h c thc hành các
quyn tr em c c h ủa mình như quyền đượ c tp, quy i trí tham ền được vui chơi giả
gia các ho thu t; quy c t do bi t; tìm ki m, ti p nh n ạt động văn hóa, nghệ ền đượ ểu đạ ế ế
và ph bi ến thông tin,…
Thng qua ho ng c a các CLB, nhà giáo d c hiạt độ ểu quan tâm hơn đến nhu
cu, nguy n v ng m a các em. CLB ho ng theo nguyên t c t ục đích chính đáng củ ạt đ
nguyn, th ng nh t, l ch sinh ho nh kì th ạt đị được t ch c vi nhi c ều lĩnh vự
khác nhau như: CLB họ thao; CLB văn hóa nghệc thut; CLB th dc th thut; CLB võ
thut; CLB hoạt độ ế; CLB trò chơi dân gian…ng thc t
1.3.7. Diễn đàn
Diễn đàn là mộ ạt động đượ ụng để thúc đẩt hình thc t chc ho c s d y s tham gia
ca h c sinh thông qua vi c các em tr c ti p, ch ng bày t ý ki n c a mình v ế độ ế ới đông
đảo bạn bè, nhà trường, th y cô giáo, cha m và nh ững người ln khác có liên quan.
10
Diễn đàn một trong nhng hình thc t chc mang li hiu qu giáo dc thiết
thc. Thông qua di i bày tễn đàn, học sinh hộ suy nghĩ, ý kiến, quan nim hay
nhng câu h xu t c a mình v mỏi, đ t v n nhu cấn đề nào đó liên quan đế u, hng
thú, nguy n v ng c các em bi t l ng nghe ý ki n, h c t p ủa các em. Đây cũng là dịp để ế ế
ln nhau. v y, di u ki h c bi t ý ễn đàn như một sân chơi tạo điề ện để ọc sinh đượ ểu đạ
kiến c a mình m t cách trc ti p v o bế ới đông đả n nh i khác. Diững ngườ ễn đàn
thường được t chc r t linh ho ng v i nh ng hình th c ho ng ạt, phong phú và đa dạ ạt độ
c th , phù h p v i t ng l a tu i h c sinh.
Mục đích củ ễn đàn là để ạo cơ hội, môi trườ ọc sinh đượa vic t chc di t ng cho h c
bày t ý ki n v nh ng v các em quan tâm, giúp các em kh nh vai trò và ti ng ế ấn đề ẳng đị ế
nói của mình, đưa ra những suy nghĩ và hành vi tích cực để ẳng đị kh nh mình.
Qua các di y giáo, cha m h c sinh nh i l n liên quan ễn đàn, thầ ững ngườ
nm b c nh i c a các em v b n bè, th y cô, nhà ắt đượ ững băn khoăn, lo lắng và mong đợ
trường và gia đình,… tăng cường hộ giao lưu giữa người i ln và tr em, gia tr em
vi tr em và thúc đẩy quyn tr em trong trường hc.
Bên c iúp h c sinh th c hành quy c bày t ý ki n, ạnh đó, diễn đàn còn g ền đượ ế
quyền đượ ền được tham gia,… đồc lng nghe quy ng thi giúp các nhà qun giáo
dc và ho nh chính sách n m b t, nh n bi c nh ng v h c sinh quan ạch đị ết đượ ấn đề
tâm t ng bi n pháp giáo d c xây d ng chính sách phù h i các đó nhữ ợp hơn vớ
em.
1.3.8. T ch c s ki n
T ch c s ki ng ph thông m t ho ng t i cho h c ện trong nhà trườ ạt độ ạo hộ
sinh đượ ững ý tưở năng sáng tạ ện năng lực th hin nh ng, kh o ca mình, th hi c t
chc ho ng, th c hi n và ki m tra giám sát ho ng. ạt độ ạt độ
Thông qua ho ng t ch c s ki n h c rèn luy n tính t m , chi ti t, ạt độ ọc sinh đượ ế
đầ u óc t ch c, ng, nhanh nhtính năng đ n, kiên nh n, kh năng thiết lp m i quan
h t t, có kh c theo nhóm, có s c kh e và ni năng làm việ ềm đam mê.
Khi tham gia t ch c s ki n h c sinh s th hi c s c b ện đượ ền cũng như khả năng
chịu được áp lc cao ca mình. Ngoài ra, các em còn phi biết cách xoay xng phó
trong m i tình hu ng b t kì x n. ảy đế
Các s ki n h c sinh có th t ch ức trong nhà trường như:
- L khai m c, l nh p h c, l t t nghip, l k ni m, l chúc m ừng,…;
- Các bu i tri n lãm, bu i gi i thi u, h i th o khoa h c, h i di n ngh thu t;
- Các hoạt động đánh giá thể lc, kim tra th hình, th ch t c a h c sinh;
- i h i th dĐạ c th thao, h u giao h u; ội thi đấ
- Ho ng h c tạt độ p th c t ế, du l ch kh o sát th c t u tra h c thu t; ế, điề
- Ho ng tìm hiạt độ u v di s ản văn hóa, về phong t c t p quán;
- Chuyến đi khám phá đất nước, tri nghiệm văn hóa nước ngoài…
1.3.9. Giao lưu
Giao lưu mộ ạo ra các điề ết đểt hình thc t chc giáo dc nhm t u kin cn thi
cho h c ti p xúc, trò chuy i thông tin v i nh ng nhân v n ọc sinh đượ ế ện trao đổ ật điể
hình trong các lĩnh v ạt động nào đó. Qua đó, giúp các em tình cảm thái độc ho
11
phù h c nh ng l c t p, rèn luy n ợp, đượ ời khuyên đúng đắn để vươn lên trong họ
hoàn thi n nhân cách. Ho ạt động giao lưu có một s đặc trưng sau:
- Ph n hình, nh ng ải đối tượng giao lưu. Đối tượng giao lưu những người điể
thành tích xu t s c s t ắc, thành đạt trong các lĩnh vực nào đó, thự ấm gương sáng để
hc sinh noi theo, phù h p v i nhu c u h ng thú c a hc sinh.
- Thu hút s o và t nguy n c a h c h c sinh quan tâm tham gia đông đả ọc sinh, đượ
hào h ng.
- Ph i s i thông tin, tình c m h t s c trung th c, chân thành sôi n i gi a trao đổ ế
hc sinh v ng v i ph i thi t th c, liên quan n ới người được giao lưu. Nhữ ấn đề trao đổ ế đế
li ích h ng thú c a h ng nhu c u c a các em. V i nh c sinh, đáp ững đặc trưng
trên, ho t phù h p v i các ho ng tr i nghi m sáng t o theo ch . ạt động giao lưu rấ ạt độ đề
Hoạt động giao lưu dễ dàng đượ c t ch c trong m ọi điều kin ca lp, của trường.
1.3.10. Ho ng chi n d ch ạt độ ế
Hoạt độ tác động đếng chiến dch là hình thc t chc không ch n hc sinh mà ti
c các thành viên c ng. ộng đồ
Nh các ho ng này, h i kh nh mình trong c ng, qua ạt độ ọc sinh cơ h ẳng đị ộng đồ
đó hình thành phát triể ức “m ọi ngườ ọi người mình”. n ý th ình m i, m Vic hc
sinh tham gia các ho ng chi n d ch nh ng s hi u bi t s quan tâm ạt độ ế ằm tăng ế
ca h i v i các v h ng, an toàn giao thông, an ọc sinh đố ấn đề ội như vấn đề môi trườ
toàn h c sinh ý th c hàn ng c ng; t t cho h c sinh ội,… giúp họ h độ ộng đồ ập dượ
tham gia gi i quy t nh ng v h i; phát tri n h c sinh m t s n thi t ế ấn đề kĩ năng cầ ế
như năng hợp tác, kĩ năng thu thập thông tin, năng đánh gnăng ra quyết
đị ếnh. M i chi n dch nên mang m t ch đề ng cho các hođể định hướ ạt động như:
- Chi n d ch gi ế trái đất;
- Chi n d ch làm sế ạch môi trường xung quanh trường hc;
- Chi n d ch ế ứng phó vơi biến đổi khí h u;
- Chi n d ch b o v ế môi trường, bo v rng ngp m n;
- Chi n d ch làm cho th gi i s n; ế ế ạch hơ
- Chi n d ch tình nguy n hè, Chi n d ch ngày th 7 tình nguy ế ế ện…
Để th c hi n ho ng chiạt độ ến d c tịch đượ t c n xây d ng kế ho triạch để n khai
chiến d ch c th , kh thi v i các ngu n l c và h c sinh ph c trang ực huy động đượ ải đượ
b c mtrướ t s kiến th n thi tham gia vào chi n d ch. ức, kĩ năng cầ ết để ế
1.3.11. Hoạt động nhân đạo
Hoạt động nhân đạ ạt động tác động đếo là ho n trái tim, tình cm, s đồng cm ca
học sinh trước nh i có hoàn c c biững con ngườ ảnh đặ ệt khó khăn.
Thông qua ho o, h c sinh bi t thêm nh ng hoàn c a ạt động nhân đạ ế ảnh khó khăn củ
người nghèo, ngườ ất độ côi, người nhim ch c da cam, tr em m i tàn tt, khuyết tt,
người già đơn không nơi nương tựa, ngườ ảnh đặ ệt khó khăn, nhữi hoàn c c bi ng
đối tượ ổn thương trong cuộ ống,… để ời giúp đỡ ừng bướng d b t c s kp th , giúp h t c
khc phục khó khăn, ổn đị ống, vươn lên hòa nhậ ộng đồnh cuc s p vi c ng.
Hoạt động nhân đ c sinh đượ ững suy nghĩ, tình cảo giúp các em h c chia s nh m
giá tr v t ch t c a mình v i nh ng thành viên trong c ng, giúp các em bi t ộng đồ ế
12
quan tâm hơn đế ững ngườ đó giáo d ọc sinh như: n nh i xung quanh t c các giá tr cho h
tiết kim, tôn trng, chia s , c ảm thông, yêu thương, trách nhiệ ạnh phúc,…m, h
Hoạt động nhân đạo trong trườ thông đượ ện dướng ph c thc hi i nhiu hình thc
khác nhau như:
- Hiến máu nhân đạo;
- Xây dng qu ng h các b n thu ộc gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn;
- T i nghèo và n n nhân ch c da cam; ết vì ngườ ất độ
- Quyên góp cho tr em m tim trong chương trình “Trái tim cho em”;
- dùng h c t p cho các b n h c sinh vùng cao; Quyên góp đồ
- T ch c trung thu cho h ọc sinh nghèo vùng sâu, vùng xa…
CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KIN THỨC ĐỀ XUT: CÁC NHÓM KĨ NĂNG TỔ ẠT ĐỘ CHC HO NG GIÁO
DC
2.1. Nhóm kĩ năng thiết kế
2.1.1. K năng thu thập và x lý thông tin
Thu th p và x lý thông tin là k c v tr c ti p cho quá trình thi t k ho t năng ph ế ế ế
độ ế ng giáo dc, l p k hoch ra quy nh. Nhết đị thông tin mà nhà giáo dc có th
nhn th c v cức đượ ấn đề n phi thiết k ho ng, xác l ti khoa hế ạt độ ập được cơ sở ền đề c
cn thi xây d ng m c tiêu, l a ch n các n i dung hình th c t ch c ho ng ết đ ạt độ
giáo d c.
Khi ti p c n m t ch giáo d c m i, vi c tìm ki u b t bu c ế đề ếm thông tin điề
phi làm c a m i nhà giáo d c. nhi c thông tin n m sách ều cách để đượ tìm kiế
báo n, h v này ho c tìm ki Trong th i thư việ ỏi ai đó về ấn đề ếm trên internet… ời đạ
bùng n v công ngh n nay, m u th tìm ki c thông tin như hiệ ọi thông tin đề ếm đượ
trên internet song c thông tin c n thi t, thích h m b o ki m thđể m đượ ế p, đả ế ức đó
đúng thì cần phi có k năng.
2.1.2. K năng xác định mc tiêu giáo dc
Xác đị ạt độ ụng định hướnh mc tiêu giáo dc ca ho ng giáo dc tác d ng cho
vic t ch c ho ng giáo d c c nh chính xác m c tiêu giáo dạt độ ủa sinh viên. Xác đị c
giúp sinh viên sở để xây dng ni dung giáo dc la chn hình thc t chc
hoạt độ ến trướ ạt độ ần đạng giáo dc phù hp. Giúp sinh viên d ki c kết qu ho ng c t
được và có căn cứ để điều ch nh ho ạt động sao cho đúng hướng.
Đố i vi các ho ng giáo dạt độ c nói chung, ho ng giáo dạt độ c nói riêng, mc tiêu
giáo d c c nh bao g m 3 thành ph n: M c tiêu ki n th c, m c tiêu k ần xác đị ế năng
mục tiêu thái độ. Sinh viên c n v n d ng thuy t v m c tiêu giáo d nh ế ục để xác đ
mc tiêu giáo d c c a t ng ho ng giáo d c c ạt độ th s t ch c cho h c sinh THCS.
- Giáo d c v nh n th c: Thông qua ho ng giáo d c, h c sinh hi u bi t nh ng thông ạt độ ế
tin gì? (D a vào ch m ho điể ạt động để c đị nh thông tin cn cung c p cho h c sinh).
- Giáo d c v : Qua ho ng hình thành h tình c m nào? thái độ ạt độ ọc sinh thái độ
(Yêu, ghét, h ng thú, tích c ực…).
- Hình thành k Qua ho ng th c t b ng, hình thành cho h c sinh nh ng năng: ạt độ ế ồi dưỡ
kĩ năng gì?
13
Tùy vào tên g i, ch th nh các yêu c n. d i v i ch k đề xác đị ầu bả đố đề
nim ngày Qu c t ph n 8/3 trên, ta có th nh các m ế xác đị ục tiêu như sau:
V nh n th c: Cung c p nh ng thông tin v ngày 8/3, giúp h c sinh hi u bi t v ế
lch s ngày 8/3, ý nghĩa về ngày đó, biế t cách ng x h p lý v i ph n ữ…
V k n k p cách ng x n v i ph n nói năng: Rèn luyệ năng giao tiế đúng đắ
chung và v i m , cô giáo, b ạn gái nói riêng…
V thái độ ục thái độ ọng, yêu quý đố: Giáo d tôn tr i vi ph n, hình thành quan
niệm đúng đắn v ph n ữ…
2.1.3. K năng xây dựng ni dung và hình th c ho ng giáo d c ạt độ
Để th xây d c nựng đượ i dung hình th c ho ng giáo dạt độ c thì sinh viên
cn ph i tìm ki m, s d tìm ra m t kh ế ụng lưu trữ thông tin để ối lượng thông tin đa
dng và phong phú v m i ch điểm giáo d c. Tuy nhiên không th t kh ng đưa hế ối lượ
thông tin đó vào mỗi chương trình ạt độ ải đốho ng giáo dc s to nên s quá t i vi
hc sinh. v nh n i dung ho ng, sinh viên c n d a vào m c tiêu giáo ậy để xác đị ạt độ
dục đã đề ra để xác định nhng ni dung giáo dc nào s giúp h đạt được mc tiêu
giáo d m tâm c ng h c sinh ho vào ục đó. Cần căn cứ vào đặc điể ủa đối tượ ặc căn cứ
nhu c u, nguy n v a h ng th nh n i dung giáo ọng chính đáng củ ọc sinh. Đồ ời khi xác đị
dc ph m b o tính v a s c v i h m b o cung c p thêm cho các em ải chú ý đả ọc sinh, đả
nhng kiến th c m i v ch điểm giáo dục đó.
Để chuy n t c nhải đượ ng n i dung giáo dc, sinh viên c n l a ch n nh ng hình
thc t ch c hoạt động tương ạt độ ến trong chương ng. Nhng hình thc ho ng ph bi
trình ho ng giáo d c b c ph thông bao g m: sinh ho t truy n th ng, sinh ho t ạt đ
dướ i c , hi thi, diễn đàn thanh niên, thảo lun, hi diễn văn nghệ, trò chơi…
K năng này có các yêu cầu sau: La ch n ho ạt động đảm bo chuyn tải được n i dung
giáo dục đã xây dựng, phải phong phú, đa dạng, thu hút được s tham gia tích c c c a
hc sinh. Ni dung và hình thc hoạt động ph i phù h p v i kh ng tổ chc ca c giáo
viên và h c sinh, phù h p v u ki ới điề ện cơ sở vt cht, hoàn c nh th c ti n c a l p, c a
nhà trường… để đm b o ho ạt động giáo dc đạt hiu qu.
- K năng xây dựng ni dung: N i dung ho ạt động phi:
+ Phù h p v i ch trong tháng, v a s c h ng thú v ng tham đề ức gây đượ ới đối tượ
gia, ph m bải đả o v th ng và th i gian t ch c. ời lượ
+ Ph c mải đạt đượ c tiêu hoạt động đã đề ra.
+ Ph i xuyên su t trong toan b ho ng, có tr ạt độ ng tâm, có h th ng.
+ Ph i phong phú, m r ng nhi u ki n th c m i cho h c sinh, phù h p v i tình hình ế
chính tr -xã h i và s phát tri n c c, c ủa đất nướ ủa địa phương.
- K năng xác định hình thc:
Các hình th c l a ch n ph i th hi c n i dung c n truy n t i, ph ng, ện đượ ải đa d
gây được hng thú cho h c sinh.
Trong 1 ho ng l n, m i n i dung ho ng 1 hình th c khác nhau, không ạt độ ạt độ
chn 1 hình thc ho ng cho nhiạt độ u ni dung trong 1 ho ng l n tránh gây nhàm ạt độ
chán, không t o h ng thú ho ạt động cho h c sinh.
14
d i v i ho thu t các hình th i diụ, đố ạt động văn hóa ngh ức như: H ễn văn
nghệ, làm bưu thiếp, thi ra câu đố ết báo tường…; vớ ạt động vui chơi giải, thi vi i ho i trí,
th d c th thao có các hình th i ho ức như: Trò chơi dân gian, trò chơi liên hoàn…; vớ t
độ ng xã h i các hình th i chức như: Hộ t thi Viện, thăm bà m t Nam anh ng…;
vi ho ng công ích các hình th ng em s ch ạt động lao độ ức như: Hoạt động “Sân trườ
đẹp”, áo mới cho sân trường…; vớ ạt đội ho ng tiếp cn khoa hc-k thut các hình
thức như: làm thiệp, cách làm báo tường, làm đèn hoa…
Hình th c trang trí: th hi n ch giáo d p, trang tr i khái, đề ục, đẹ ọng, không rườm rà, đạ
không quá c u k , phù h p v ới điều kin kinh tế…
2.1.4. K năng xây dự ạt động tiến trình ho ng
Trên cơ sở ục đã xây dự ức đã lự ọn, để ni dung giáo d ng và các hình thc t ch a ch
xây d ng ti n trình ho ng, sinh viên c n t p trung th c hi n t t 3 công vi c sau: ế ạt độ
+ Sp xếp các n i dung, hình th c t ch c ho ng theo m t trình tạt độ hp lý: Sinh viên
cn n m v c c u trúc m u m ng giáo d c nói chung, ho t ững đượ ột chương trình hoạt độ
độ đầ ng giáo dc nói riêng gm 3 ph n: Ph n m u bao g m các nghi l, th tc, kh i
độ ng hay gi i thi u v chương trình nhằ ục đích thu hút sựm m chú ý c a người tham
d, phát huy tính tích c c, nhi t tình c a h c sinh. Ph n di n bi n bao g m các ho t ế
động đượ ằm đạt đượ ục đích giáo dục đềc sp xếp theo trình t hp nh c m ra. Phn
kết thúc bao g m t ng k t l i toàn b các ho c, nh ng n i dung c n ế ạt động đã đạt đượ
ghi nh và gi i thi u ch m giáo d c ti p theo. điể ế
Da trên c u trúc c a ho ng giáo d c, sinh viên c n s p x p nh ng n i dung và ạt độ ế
hình th a ch n thành m ng h p lí. C a ức đã l ột chương trình hoạt độ ần chú ý đan xen giữ
các ho ng nh n th c, ho ng trí tu v i các ho ng mang tính chạt độ ạt độ ạt độ ất vui chơi,
văn nghệ… Đan xen gi ạt động tĩnh vớ ạt độ ận động, đan xen giữa ho i các ho ng v a hot
độ ếng có tính ch i ho ng có tính chất thi đua vớ ạt độ t gi i trí, nh nhàng… Chú ý thiết k
các ho ng n i ti p nhau y lên thành m t cao trào t m nhạt độ ế đẩ ạo điể ấn đáng chú ý, gây
ấn tượng mnh trong một chương trình hoạt động.
+ Phân chia th i gian thích h p cho m i ho ng c th : Vi c phân ph i th i gian ạt độ
dành cho m i ho ng r t l n toàn b ti n trình ho ng. ạt động cũng ảnh hưở ớn đế ế ạt độ
Thông thườ ạt độ ời gian tương đương vớng mi ho ng giáo dc th i 1 tiết hc. Tuy
nhiên do tính ch t linh ho t c ng giáo d c cho phép giáo viên ủa chương trình hoạt độ
th ho ghép 2 tiết sinh ho t th c hin mt ln hoc những chương trình ạt động giáo
dc kéo dài c m t bu i, m u ki n th i gian ột ngày hay hai ngày. Như vậy tùy theo điề
cho phép, sinh viên c n s phân chia th i gian h p lý. Tránh tình tr ng ph u thì ần đ
kéo dài, ph i ch đợi, đế ối chương trình lạn cu i quá vi vàng ho c l i. ặc ngượ
+ Th hi n toàn b ng giáo d c chương trình hoạt độ dưới d n ho c giáo án ạng văn b
điệ n t PowerPoint: Sinh viên c n k n th toàn b i năng chuyể chương trình dướ
dạng văn bản (k năng soạn giáo án). Thông thườ ện chương trìnng sinh viên cn th hi h
dưới d ng giáo án gi y theo m u (xem thêm ph l c s 4) ho c so n th n ảo văn bả
Word.
Hiu qu quá trình t chc ho ng giáo dạt độ c s t nhi u còn được nâng cao hơn rấ
khi sinh viên k t k ng giáo d c b n t năng thiế ế chương trình hoạt độ ằng giáo án điệ
15
PowerPoint. Giáo án điện t cho phép th hin nhng ni dung kiến thc mt cách
ràng, chính xác. th s d , bi u b ng, ô ch c thi t k c ụng các đồ ữ… đã đượ ế ế, đượ
lượng hóa. th s d ng các hi u ng v hình ng nhảnh âm thanh sinh đ m gây
ấn tượ ảnh ng, thu hút s chú ý ca hc sinh THCS. th lng ghép nhng hình
thut s , nh ng cao t o nên s ững đoạn phim tư liệu, âm thanh…có chất lượ h p d n, lôi
cuốn đố ọc sinh. Đặi vi h c bit s dng phn mm son tho trên PowerPoint cho phép
to nên nh ng đường liên k h tr m r ng, minh h a cho m t n i dung hay m t ết để
hình th c ho ng c th n t này t o nên s khác bi t v ch t so v i giáo ạt độ ể. Giáo án đi
án vi t tay hay so n th i d n. v rèn luy n kế ảo dướ ạng văn bả ậy để năng thiết kế
chương trình ạt độho ng giáo dc, ging viên nên khuyến khích sinh viên thiết kế
chương trình trên PowerPoint.
K ngy dng tiến trình hot đng go dcu cu sinh vn phi son được giáo
án hot động go dc bằng văn bản Word hoặc giáo án PowerPoint theo đúng qui đnh.
Cần đố ục đích, yêu cầ ạt độ ới điềi chiếu m u, ni dung ho ng cùng v u kin thc tin
để t đó đề ra chương trình, cách tổ chc.
Khi xây d ng ti n trình ho ng ph i nêu m c tiêu ho ng, th i gian th c ế ạt độ ạt độ
hiện, cơ cấu t ch c, n i dung ho ng và các hình th c t ch ạt độ c, hình thức thi đua.
2.2. Nhóm k năng tổ chc
2.2.1. K ng d n h c sinh th c hi n năng hướ
Đây là mộ ng phứt k c hp gm các k năng sau:
+ K năng thuyế năng diễn đạ ấn đt trình: Là k t ngn gn, rõ ràng các v cn trình bày
trướ c hc sinh. Ngôn ng di t cễn đ n chu n m ng v , nhực, âm lượ ừa đủ n m nh vào
nhng t ng quan tr i nh u c a l bi u th rõ s c thái tình cọng, thay đổ ịp điệ ời nói đ m.
Khi thuy t trình nên k t h p ngôn ng hình th t, ánh m t, n ng tác ế ế như nét mặ cười, độ
tay, t và di chuy n h p lí. Luôn th hi n s t tin, nhi t tình yêu thích nh ng ư thế
công việc đang hướng d n h c sinh.
+ K u (k ph m): Trong nhi ng h ng d n năng làm mẫ năng thị ều trườ ợp khi đã hướ
bng ngôn ng c sinh v n không hi u, sinh viên c n làm m u m t ph n nói nhưng họ
hoc toàn b công vi ệc đó một cách chính xác, rõ ràng để quan sát đượ hc sinh có th c.
Tuy nhiên làm m t hay b t bu c h c sinh ph i th c hiẫu không nghĩa áp đặ ện đúng
mu mà c n khuy n khích s sáng t ế o ca hc sinh.
+ K t câu h i: ng d n h c sinh, sinh viên nên nêu ra các năng đ Trong quá trình hướ
câu h i ng thu th p thông tin ph n h i t phía h c sinh thu hút s chú ý tham ắn để
gia c a các em. C n bi t l ng nghe h c sinh tr l i v thi n chí, gi i thích ng n ế ới thái độ
gn các ý ki n c a h c sinh. Thuy t ph c, s a ch a nh ng sai sót h c sinh th m c ế ế
phi.
+ K năng độ ạt động viên, khuyến khích hc sinh thc hin ho ng giáo dc: Sinh viên
cn bi ng l i nhết cách đưa ra nhữ n xét mang tính ch ng viên, khuy n khích h c ất độ ế
sinh trong quá trình th c hi n ho ng giáo d c nh m ghi nh n nh ng k t qu h c ạt độ ế
sinh đạt được, kích thích tính tích cc, sáng to ca hc sinh. Tuy nhiên nhng nhn xét
này c n th hi ện đúng lúc, đúng chỗ mi có tác dng giáo dc,
16
Ngoài ra để ạt độ năng khác hướng dn hc sinh thc hin ho ng giáo dc còn cn các k
như kỹ năng thuyế năng l năng chia sẻ năng t phc hc sinh,k ng nghe, k cm xúc, k
hoạt náo… Các kỹ năng này tác độ giúp sinh viên hướ ng qua li vi nhau s ng dn
được hoạt động giáo dc mt cách hi u qu .
2.2.2. K năng quản lý, điều khin
Quản , đi ạt độ ọc cũng như trong tu khin các ho ng trong dy h chc hot
độ ng giáo d c không ch m t k năng phải đượ ện đểc rèn luy tr thành m t thói
quen c n thi i v i giáo viên. Qu u khi n quá trình t ch c ho ng ết đố ới ngườ ản lý, điề ạt độ
giáo d c nh m duy trì k lu t l p h c, l ng nghe h c sinh, k p th ng viên, khuy n ời đ ế
khích h c sinh tham gia vào ho ng giáo d c . K u khi n ho t ạt độ năng quản lý, điề
độ ng giáo d c bao gm nhi u k năng nhưng trong đó kỹ năng quả n hc sinh th c
hin ho ng giáo d c và k ạt độ năng quản lý thi gian là quan trọng hơn cả.
K năng quả ạt đ ần đượn hc sinh thc hin ho ng giáo dc c c thc hin mt
cách khéo léo phạm. Sinh viên nên quan sát hc sinh t phía sau hoc t xa,
không nên quan sát h c sinh tr c di n. Trong quá trình h c sinh th c hi n ho ng, t độ
cn di chuy n m t cách t i v trí quan sát phân ph u s chú ý nhiên để thay đổ ối đề
ca mình cho m ng h c sinh. C n chú ý l ng nghe các thông tin ph n h i chính ọi đối tượ
thc và không chính thc t h ng phù học sinh đ đưa ra các tác độ p. Sinh viên cn rèn
thói quen không làm vi c v i m t nhóm hay m t nhân h c sinh quá lâu ho c ch t p
trung vào các đối tượng các v trí g n, d quan sát.
K năng quả ời gian đển v mt th đảm b o ho ng giáo d c c th c ạt độ luôn đượ
hiện theo đúng kế ệc lượ ạt đ hoch. vy vi ng hóa thi gian c th cho mi ho ng
hết s c c n thi ng th i sinh viên còn c n ch ng t o nên nh ng kho ng th i gian ết. Đồ độ
dng l i, ki m soát ti n trình t ch c ho b cu n vào các ho t ế ạt động. Không nên để
độ đạ ng ca h t vai trò chọc sinh đánh mấ o ca mình. K năng này còn đòi hi s
nhanh nh y, khéo léo và quy kéo dài thêm hay c t b b t ết đoán của người sinh viên để
mt s ph n nh m bằm đả ảo đúng thời gian qui định.
2.2.3. K năng giải quyết các tình huống sư phạm ny sinh
Trong quá trình t ch c ho ng giáo d n ra s không th ạt độ c, chương trình diễ
trùng kh p hoàn toàn v i b n thi t k , th m chí th s khác r xu t ế ế ất xa. Đó do s
hin hàng lo t các v mang tính khách quan ch i sinh viên ph i k ấn đề quan đòi hỏ p
thi gii quy ho ng giáo d c diết để ạt độ ễn ra đúng kế hoch.
Để ế có k năng giả ấn đề, trưới quyết v c h t c nần xác định đúng vấn đề y sinh. K
năng này có quan h năng ản lý điề mt thiết vi k qu u hành lp trên vì khi sinh viên
quan sát, bao quát l p t t s d dàng nh n ra v c n gi i quy t ngay khi nó m i phát ấn đề ế
sinh. Sinh viên c n tìm hi u nguyên nhân phát sinh v c n thi t ấn đề và đánh giá mức độ ế
ca v ng trong k i quy t v n u v ấn đề. Đây là thao tác quan tr năng giả ế ấn đề ế ấn đề
không mang tính c p thi t, không làm ng nhi u l ế ảnh hưở m đến chương trình thì nên
chp nhn b qua, tránh lãng phí công s c, th i gian d b ng tình sa đà vào nhữ
tiết đơn lẻ ấn đề ảnh hưở ếp đế, vn vt. Còn nếu v cn thiết, ng trc ti n hiu qu
chương trình thì c ệc suy nghĩ đển tp trung ngay vào vi đề xut các gii pháp gii
quyết v . ấn đề
17
Trong k xu t gi i pháp, sinh viên ph xu c m t s gi i pháp theo năng đề ải đề ất đượ
những hướ đánh giá các giải pháp đó. Yế duy sáng tạ đây cầng khác nhau u t o n
được huy đ ối đa khi đánh giá t ợi ý để tìm đượng t ng gii pháp li g c gii pháp
tốt hơn hay phố ợp đượ ải pháp khác nhau đ ối ưu. Khi i h c các gi tr thành gii pháp t
đánh giá từ ời đượng gii pháp phi chú ý tr l c các câu hi: Gii pháp này kh thi
hay không? phù h p v u ki n hi n t i hay không? Gi i pháp này hi u qu ới điề
như thế nào? đả ục hay không? Sinh viên cũng c m bo tính giáo d n khong thi
gian t m d tham kh o ý ki n c a các b n, c ng d n, th m chí c a ừng để ế ủa giáo viên hư
c h c sinh. Vi c nh n ph n h i t nh ững người quan điểm khác, cách suy nghĩ
khác s giúp sinh viên có t m nhìn r i các quy nh c a ộng hơn, có trách nhiệm hơn vớ ết đị
mình.
Da trên nh ng kênh thông tin khác nhau, sinh viên c n quy nh l a ch n m t ết đị
phương án được đánh giá khả ấn đề. Khi đã thự thi nht bt tay vào gii quyết v c
hin k i quy t v , sinh viên c m b v tin năng giả ế ấn đề ần đả ảo đã hiểu căn kẽ ấn đề
tưởng vào quy nh l a ch n c a mình. Sau khi v c giết đị ấn đề đã đượ ếi quy t, sinh viên
cn s nhìn nh n l u qu vi c gi i quy t v ại để đánh giá hiệ ế ấn đề đó nhằm tích lũy
thêm kinh nghi m th c ti n cho b n thân. K a năng này yêu cầu phương án sinh viên lự
chn ph t hi u qu giáo d c vải đạ à có căn cứ khoa hc.
2.3. Nhóm kĩ năng đánh giá
2.3.1. K năng xây dựng tiêu chí đánh giá và thang đánh giá
K năng này bao gồm các công vi c sau:
+ Xác định mục tiêu đánh giá hoạt động giáo dc:
Có th xác đị ục tiêu đánh giá ạt độnh các loi m ho ng giáo d c như: Mục tiêu đánh
giá hướng vào vi c phân lo ại được h c sinh b ằng điểm s, b ng th h ng A,B,C hay gi i,
khá, trung bình, yếu, kém…
Mục tiêu đánh gnhằm c ng c hành vi đã đạt được, khuy n khích h c sinh tiế ếp tc
vươn lên cải thiện thái độtác phong hành động.
Mục tiêu đánh giá nhằm giúp giáo viên điều hành các hoạt động giáo d c c đượ
thun lợi hơn hay sở thay đổ để i các vai trò c a h c sinh trong quá trình t ch c
hoạt động giáo dc.
Ngoài ra còn th xác định các m c tiêu khác tùy theo t ừng điều kin nhất định
như đánh giá để tìm ra nh ng h ọc sinh có năng lực đặ ệt, đánh giá đểc bi sp xếp các t,
nhóm h c sinh...
+ Xác định tiêu chí đánh giá:
nh ng yêu c u c th giáo viên h c sinh c m b o hi u ần đạt được để đả
qu ho ng giáo d c th hóa m m ạt độ c. Tiêu chí đánh giá sự ục tiêu đánh giá nhằ
mục đích cung c ệc đánh giá. Đồ ời tiêu chí đánh giá p thông tin cn thiết cho vi ng th
phải được xây dng d a trên n ội dung chương trình ạt độho ng giáo dc.
+ Xây dựng thang đo:
Tiêu chí đánh ể, đượ ằng các hành độgiá cn phi ràng, c th c biu hin ra b ng
có th c và có th c b quan sát đượ ợng hóa đượ ằng thang đánh giá. Tuy nhiên tiêu chí
thang đánh giá trong giáo dụ ạt độ nói riêng đềc nói chung, trong ho ng giáo dc u
18
không th phân tách r ng d y h ạch ròi, chính xác như đánh giá trong hoạt độ ọc. Hơn
na, m t trong các nhi m v c a giáo viên ch nhi m khi t ch c ho ng giáo d c là ạt độ
phải hướ ạt động đánh giá và t đánh giá. ng dn hc sinh THCS làm quen dn vi ho
vy yêu c u c a k ng giáo năng này là tiêu chí đánh giá và thang đánh giá trong hoạt độ
dc nên thi t k n, d hiế ế đơn giả u và d v n d ng.
2.3.2. K ng d n h năng hướ ọc sinh THCS đánh giá ạt độho ng giáo dc
K ng d n h u t vi c cung c p cho h c sinh năng hướ ọc sinh THCS đánh giá bắt đầ
mc tiêu c ng d n cho h c sinh nh n th v các tiêu ần đánh giá là gì? Hư ức được đầy đủ
chí đánh giá đặt ra và các thang đo mức độ ong đánh giá. tr
Cần hướ ết đ ủa người khác đểng dn hc sinh bi t mình vào v trí c phân tích hot
độ ng m t cách khách quan i nhhơn, biết đưa ra các lờ ận xét, phê phán, đánh giá mang
tính ch t xây d u h c sinh th c t n cùng nhóm, ựng. Bước đầ đượ ập đánh giá các bạ
cùng t , cùng tham gia ho ng... r i m r ng ra bi n cùng l p, cùng ạt độ ết đánh giá các bạ
trường... M cao nh t c a k ức độ năng đánh giá là tự đánh giá chính bả n thân mình.
Cần hướ đánh giá trong suố ạt động đng dn hc sinh có ý thc t t quá trình ho t
đi u chnh k p thi t rút ra nh ng bài hc kinh nghim cn thiết. Để ng d n
được hc sinh THCS bi tết đánh giá đánh giá, chính bản thân sinh viên phm
phải là người có k năng đánh giá và tự đánh giá tố t.
2.3.3. K ng k t kinh nghi m t ch c ho năng tổ ế ạt động giáo dc
Tng k t kinh nghi m k n thi i v i m i nhân khi ti n hành ho t ế năng cầ ết đ ế
độ ế ng. Bi t t đánh giá, rút kinh nghim cho b n thân chính là biu hi n c c tủa năng lự
hoàn thi n, ý th c ph ấn đấu vươn lên trong cuộ năng tổc sng. vy k ng k t kinh ế
nghim là r t c n thi c bi i v ết, đặ ệt đố ới người trưởng thành.
K năng tổ ạt độ ới sinh viên ng kết kinh nghim t chc ho ng giáo dc đối v
phm b u tắt đầ việc đánh giá những điể ợi và khó khăn trong quá trình tổm thun l chc
hoạt động giáo dc. T đó phân tích rõ những nguyên nhân nào d n nh ng thu n l i ẫn đế
và khó khăn đó. Việc phân tích đúng các nguyên nhân khách quan và ch quan làm nh
hưởng đế ạt động chính sn quá trình ho để đề xut các gii pháp nhm tiếp tc
phát huy hay tháo g , kh c ph c trong nh ng l n t ch c ho ng th i sinh ạt động sau. Đồ
viên luôn ý th các s n ph m, k t qu sau m i l n t ch c ho ng giáo ức lưu giữ ế ạt độ
dc tr thành ngu u tham kh o hay kinh nghi m cho nh ng l n t ch c ho t để ồn liệ
độ ếng giáo dc ti p sau.
Các k n trong k ch c ho ng giáo d c có m i quan h năng thành phầ năng tổ ạt độ
tác độ năng thành phầng qua li vi nhau. S hình thành phát trin ca mi k n s
to ti hình thành k n k ti p, s phát tri ng b các kền đề để năng thành phầ ế ế ển đồ năng
thành ph n s s phát tri n c a k ch c ho ng giáo d c. v xác năng tổ ạt độ ậy đ
đị nh ni dung rèn luyn k năng tổ ch c ho ng giáo dạt độ c c nh nần xác đị i dung c a
tng k ng d n sinh viên rèn luy n t ng k năng thành phần cách hướ năng thành
phần đó.
19
Chương 2: HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHỦ ĐỀ 1: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
KIN THỨC Đ XUT 1: KHÁI QUÁT V GIÁO D C GIÁ TR S NG
1.1. Quan ni m giá tr s ng
Giá tr s ng hay giá tr cu c s c coi nh u chúng ta cho quý giá, ống đượ ững điề
quan tr i v i cu c s ng c a m i. phù h p v i ọng, ý nghĩa đố ỗi con ngườ
nhng chun mc xã hội mà chúng ta đang sống.
Nói cách khác thì giá tr s ng h th ng các quan ni m v cái thi n, cái ác trong
các m i quan h gi i v i, m t hình thái ý th c h i. Giá tr ữa con ngườ ới con ngườ
sng v b n ch t là nh ng qui t c, chu n m c trong quan h h c hình thành và ội, đượ
phát tri n trong cu c s c c xã h i th a nh n. ống, đượ
Giá tr s ng v trí to l i s ng cho cu c s ng c a m i ớn trong đờ ống, định hướ
nhân, điều chnh hành vi cho phù hp vi chun mc ca hi. Giá tr sng tr thành
độ ngường l ực để i ta n l c ph ấn đấu để có đượ c nó.
1.2. Khái ni m giáo d c giá tr s ng
Giáo d c giá tr s ng là m c v các giá tr ột chương trình giáo dụ ị. Chương trình này
đưa ra mộ ạt độ ệm các phương pháp tt lot các ho ng mang tính tri nghi hc hành
dành cho ngườ ằm giúp ngườ ọc có đii dy nh i h u kin khám phá và phát trin 12 giá tr
căn bả ội như: Hợn ca nhân h p tác, T do, Hn phúc, Trung thc, Khiên tn,
Yêu thương, Hòa bình, Tôn trọ ị, Khoan dung và Đoàn Kếng, Trách nhim, Gin d t.
1.3. Ý nghĩa của giáo d c giá tr s ng cho hc sinh ph thông
Hc giá tr s nh n di c c a cu c s u ống đ ện đúng đâu giá trị đích thự ống, điề
cn thi t v i t t c m i. B i không phế ọi ngườ ải ai cũng nhậ ện đúng giá trịn di ca
cuc sng. Có nhi c bi t tuều người, đặ i tr n nh m giá tr đôi khi còn nhậ ảo, coi đó
là giá tr đích thực.
Giá tr s ng cung c p nh ng nguyên t ng d n các k phát tri n ắc hướ năng để
con người mt cách toàn di n.
Bên c c giá tr s ng còn giúp i suy ng m v ạnh đó, chương trình giáo dụ con ngườ
12 giá tr ng th c t c a nh ng giá tr này v i chính mình, v i khác, v i và tác độ ế ới ngườ
cộng đồng, vi th gi i. ế
Giá tr s o n n t ng c m h ng cho h c sinh trong vi c l a ch n ống cũng t
nhng giá tr mang tính cá nhân, xã h c và tinh th n. ội, đạo đứ
N i không n n t ng giá tr s ng ràng v ng ch c thì s không ếu con ngườ
biết cách tôn trng b i khác, không bi t hản thân và ngườ ế p tác, xây dng và duy trì tình
đoàn kế ứng trướ đổi thay. Đôi khi t trong mi quan h, không biết cách thích c nhng
còn t ra tham lam, cao ng i r t d b ng b i nh ng giá tr v t ch t ạo. Con ngư ảnh hưở
đôi khi đưa đến ki u hành vi thi u trung th c, b t h p tác, v k cá nhân. ế
Giá tr s ng giúp chúng ta cân b ng l i nh ng m c tiêu vt cht. Nh ng giá tr sng
tích c c chi c neo giúp chúng ta nh, v ng chãi gi a nh ng c a cu c ế ổn đị ng biến độ
đời, có th s không d dàng gì nhưng ta vẫn vượt qua được mà không cm thy b thua
thit, m t mát.
20
KIN TH XUỨC ĐỀ T 2: N C GIÁ TRỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO D
SNG CHO H C SINH PH THÔNG
2.1. Hòa bình: Hòa bình không phải chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là tình trạng
bình tĩnh và thư thái của trí óc, là khi chúng ta đang sống hòa thuận và không có sự đấu
đá lẫn nhau. Hòa bình bắt đầu mỗi chúng ta. Nếu mỗi người đều cảm thấy bình yên ở
trong lòng thì hòa bình sẽ ngự trị khắp nơi trên thế giới. Hòa bình tạo điều kiện thuận
lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả mọi người.
2.2. Tôn trọng: Tôn trọng là sự coi trọng, quý mến, là việc tuân thủ, không coi thường.
Tôn trọng là phẩm chất của nhân. Trước hết tôn trọng chính bản thân mình, nghĩa
là nhận biết được những giá trị, những phẩm chất của chính mình. Ý thức được bản thân
mình có sự khác biệt với người khác trong cách đánh giá. Khi chúng ta tôn trọng chính
bản thân mình, thì dễ dàng tôn trọng người khác, tạo tiền đề cho sự tin cậy lẫn nhau.
Thứ hai tôn trọng người khác. Tôn trọng người khác biết lắng nghe, biết người
khác cũng có giá trị như tôi. Những ai biết tôn trọng s nhận được sự tôn trọng bởi mỗi
người đều những giá trị riêng khi thừa nhận giá trị của người khác thì thế nào
cũng chiếm được sự tôn trọng nơi người khác. Tự trọng phải gắn liền với trí tuệ và công
bằng, chính trực, như đó con người mới biết đối xử tốt với người khác.
2.3. Yêu thương: Yêu thương biết quan tâm, chia sẻ, biết lắng nghe thông hiểu là
người khác nhìn nhận người khác theo hướng tích cực hơn. Yêu thương người khác ,
nghĩa bản thân mình mong muốn mang lại những điều tốt đẹp cho người khác. Yêu
thương sẽ giúp bản thân mình thể trở thành người tử tế, bởi khi bạn yêu thương
trọn vẹn thì giận dữ sẽ tránh xa. Yêu thương làm cho mối quan hệ giữa chúng ta trở nên
tốt hơn.
2.4. Khoan dung: Khoan dung sự cởi mở nhận ra vẻ đẹp của những điều khác
biệt. Người lòng khoan dung người biết trân trọng những giá trị tốt đẹp người
khác và nhìn thấy những điều tích cực trong mọi tình huống, dù đó là những điều không
thuận lợi trong cuộc sống. Khoan dung giúp cho bạn trở nên cởi mở, nhẹ nhàng, thanh
thản và tiếp tục tiến lên, chấp nhận sự khác biệt của người khác với những vẻ đẹp riêng.
2.5. Trung thực: Trung thực nói sự thật, cách xử sự tốt nhất. Trung thực thể hiện
trong tư tưởng, lời nói hành động. Trung thực đem lại sự hòa thuận và làm cho cuộc
sống trở nên toàn vẹn hơn. Khi trung thực chúng ta sẽ cảm thấy tâm hồn trong sáng
nhẹ nhàng. Trung thực với bản thân với người khác sẽ nhận được sự tin cậy của mọi
người. Lòng tham lam và ích kỷ là gốc rễ của sự thiếu trung thực.
2.6. Khiêm tốn: Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc một cách nhẹ nhàng, đơn giản và
hiệu quả. Khiêm tốn gắn liền với tự trọng. Khiêm tốn giúp bạn nhận biết khả năng,
sức mạnh, uy thế của bản thân mình của người khác. Bạn khiêm tốn nghĩa bạn
không kiêu ngạo điều đó giúp bạn trở nên tuyệt vời hơn trong trái tim người khác.
Người khiêm tốn tìm được niềm vui khi lắng nghe người khác. Khiêm tốn tạo nên một
trí óc cởi mở và sự bình an trong tâm hồn.
2.7. Hợp tác: Hợp tác là làm việc cùng nhau vì mục đích chung. Hợp tác là chia sẻ, đôi
khi ta đưa ra ý tưởng và giữ vai trò dẫn dắt, lãnh đạo, nhưng cũng có lúc ta phải biết gác
lại ý tưởng của mình tuân theo sự dẫn dắt, chỉ đạo của người khác. Để hợp tác cần
21
phải tôn trọng giá trị sự đóng góp của người khác. Người tinh thần hợp tác
người tâm hồn trong sáng, luôn mong muốn những điều tốt đẹp đến với mọi người
cũng như công việc. Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác từ người khác.
2.8. Hạnh phúc: Hạnh phúc trạng thái bình an của m hồn khiến con người không
những thay đổi đột ngột hay bạo lực. Hạnh phúc sẽ mỉm cười khi lòng ta tràn ngập
hy vọng sống mục đích. Hạnh phúc được nhân lên khi tâm hồn bình yên giàu
tình yêu thương. Khi hài lòng với chính mình, bạn sẽ cảm nhận được hạnh phúc bởi
hạnh phúc sẽ sinh ra hạnh phúc, trao hạnh phúc thì nhận được hạnh phúc. Hãy nói
“những bông hoa thay vì những hòn đá”, để đem lại hạnh phúc cho thế giới.
2.9. Trách nhiệm: Trách nhiệm điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về
mình. Trách nhiệm việc bạn góp phần của mình vào công việc chung, thực hiện
nghĩa vụ do hội đề ra. Một người được coi trách nhiệm khi người ấy sẵn lòng
đóng góp công sức của mình để gánh vác công việc chung với các thành viên khác.
Trách nhiệm không phải điều ràng buộc chúng ta tạo điều kiện để ta được
những ta mong muốn. Một người trách nhiệm thì biết thế nào phải, đẹp,
đúng, nhận ra được điều tốt để góp phần. Quyền lợi gắn liền với trách nhiệm. Quyền
lợi càng rộng thì trách nhiệm càng lớn.
2.10. Giản dị: Giản dị sống một cách tự nhiên, không giả tạo, biết trân trọng những
điều nhỏ bé, bình thường trong cuộc sống. Giản dị nhận ra giá trị của tất cả mọi
người, ngay cả những người được xem là xấu xa, tồi tệ Giản dị là chấp nhận hiện tại và .
không làm mọi điều trở nên phức tạp. Giản dị dạy chúng ta biết tiết kiệm, biết hoạch
định đường hướng cho tương lai. Giản dị giúp bạn kiên nhẫn, làm nảy sinh tình bạn.
2.11.Tự do: Tự do là không bị cấm đoán, ràng buộc, xâm phạm đến quyền sống và hoạt
động xã hội – chính trị theo ý nguyện của mình trên cơ sở nhận thức được quy luật phát
triển của tự nhiên hội. Tất cả mọi người đều quyền tự do. Trong sự tự do ấy,
mỗi người có bổn phận tôn trọng quyền lợi của những người khác. chỉ thể Chúng ta
tự do thật sự khi các quyền được cân bằng với trách nhiệm và có quyền bình đẳng .
2.12. Đoàn kết: Đoàn kết thống nhất ý chí, không mâu thuẫn, chống đối nhau. Đoàn
kết là sự hòa thuận giữa các cá nhân trong một nhóm, một tập thể. Đoàn kết được tồn tại
nhờ sự chấp nhập và hiểu rõ giá trị của mỗi người, cũng như biết đánh giá đúng sự đóng
góp của họ đối với tập thể. Đoàn kết mang đến tinh thần hợp tác, nâng cao lòng nhiệt
tình . tạo ra một bầu khí thân thiện, ấm áp, gia tăng sức mạnh cho mọi người Đoàn
kết được xây dựng qua việc chia sẻ các mục tiêu, niềm hy vọng vào tương lai. Khi các
bạn đoàn kết thì những nhiệm vụ khó khăn sẽ trở nên dễ dàng thực hiện. Sự thiếu tôn
trọng dù là nhỏ có thể là lý do làm cho mất đoàn kết.
22
KIN TH XUỨC ĐỀ T 3: T CH C HO NG GIÁO D C GIÁ TR S NG ẠT ĐỘ
CHO H C SINH PH THÔNG
3.1. T ch c ho ng giáo d c giá tr s ng thông qua ho ng d y h ạt độ ạt độ c
Để t ch c ho ng giáo dạt độ c giá tr s ng cho hc sinh ph thông thông qua ho t
độ ng d y hc có th ti ến hành theo các bước sau đây:
Bước 1:
Xây d ng b u không khí tâm lí thân thi n, g ần gũi và cởi m.
Bước 2:
Các ho ng nh n di n giá tr s ng (tìm hi u n i dung, suy ng ng, ạt độ ẫm, tưởng tượ
đưa ra ý tưở như xem phim, ng riêng, nhn din các giá tr thông qua tình hung thc tế
video, tham gia ho ng th c tiạt độ ễn…)
Bước 3:
T ch c th o lu n, chia s giá tr .
Bước 4:
T ch c ho h c sinh th hi n s hi u bi t c m nh n v giá tr m t ạt động để ế
cách sáng t o.
Bước 5:
T ch c các ho ng th c ti ạt độ ễn, đưa các giá trị vào th c t cu c s ế ng.
3.2. T ch c ho ng giáo d c giá tr s ng thông qua m ng liên h các môn h ạt độ c
Giáo d c giá tr s ng là m ng xuyên, vì v y ột chương trình giáo dục lâu dài và thư
tt c c khuy n khích l ng ghép khai c t p hàng giáo viên đượ ế thác vào chương trình h
ngày. B i vì m i giá tr u có m t s ho ng nh nh. đề ạt độ ất đị
Trong các gi d y v L ch s c s r t thu n l i cho vi c k t h p các cu c ử, Văn họ ế
tho lu n v các giá tr . Trong các các gi Ng văn, ngôn ngữ ợp để th kết h khám
phá các giá tr thông qua nh ững bài thơ, truyệ ật...trong đó n ngn, tiu s t thu
nhng nhân v i diật chính, điển hình đạ n cho giá tr c gi đang đượ ng d ngh hạy. Đề c
sinh đóng góp ý kiến phn hi.
Ngh thu n tuy t v k t h p d y v các giá tr . Khi di n k ch, ật phương tiệ ời để ế
chn nhng v di ễn có liên quan đến nhng giá tr s ng c th :
- Trong gi Âm nh c, th yêu c u h c sinh th hi n, bi u di n nh n ững bài hát, đoạ
nhc có n i dung th hi n giá tr đó.
- Trong gi M thu t có th màu, v nh ng th hi n n i dung c a giá tr , ng biểu tượ
hoc có th t o ra tác ph m c t dán...
23
CHỦ ĐỀ 2: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
KIN THỨC Đ XUT 1: KHÁI QUÁT V GIÁO D C K NG NĂNG SỐ
1.1. Các quan ni m v k ng năng số
- Theo Qu ng Liên h p qu c (UNICEF), k Nhi đồ năng sống cách ti p c n giúp ế
thay đổ ận này lưu ý đếi hoc hình thành hành vi mi. Cách tiếp c n s cân bng v tiếp
thu ki n thế ức, hành vi thái độ và k năng.
- Theo T ch c Y t Th gi i (WHO), k ế ế năng số năng đểng là kh có hành vi thích ng
tích c c, giúp các nhân th ng x hi u qu c các nhu c u thách th c trướ
ca cu c s ng hàng ngày
- Theo Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESSCO), kỹ năng
sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: gồm các năng duy như Học đbiết
duy phê phán, duy sáng tạo, ra quyết định giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu
quả…; gồm các năng thực hiện công việc và làm nhiệm vụ như năng học để làm
đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm gồm các kĩ năng xã hội …; học để cùng chung sống
như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự
cảm thông,…; gồm các kĩ năng như ứng phó với căng thẳng, kiểm học để làm người
soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…
T nh ng quan ni m trên có th th y, k ng bao g m m t lo t các k năng số năng
c th , c n thi t cho cu c s ng hàng ngày c i. B n ch t c a k ng ế ủa con ngườ năng số
k năng tự qun bn thân và k năng xã hộ ết đểi cn thi cá nhân t lc trong cuc sng,
hc t p và làm vi c hi u qu . Nói cách khác, kỹ năng số năng làm chủng khả bản
thân c a m i, kh ng x phù h p v i nh i khác và v i xã h i, kh ỗi ngườ ả năng ứ ững ngườ
năng ứng phó tích c c các tình huực trướ ng c a cu c s ng.
Có nhi u tên g i khác nhau v k năng sống như: kỹ năng tâm lí xã hộ năng cá i, k
nhân, lĩnh hội và tư duy. Kỹ năng số nhiên có đượ ải đượ ng không phi t c mà ph c hình
thành trong quá trình h c t i rèn luy n trong cu c s ng. Quá trình hình ập, lĩnh hộ
thành k năng sống di n ra c trong và ngoài h th ng giáo d c
K năng sống va mang tính cá nhân, v a mang tính xã h i. K ng mang tính cá năng số
nhân đó khả năng củ năng số năng số a nhân. K ng mang tính hi k ng
ph thu n phát triộc vào các giai đoạ n l ch s h i, ch u ng c a truy n th ng ảnh hưở
và văn hóa củ a đình, cộng đồa gi ng, dân t c.
1.2. Các cách phân lo i k ng năng số
- Theo UNESSCO, UNICEF, WHO, th xem k ng g m các k t lõi năng số năng cố
sau:
+ K năng giả ấn đềi quyết v .
+ K năng suy nghĩ/tư duy phân tích có phê phán.
+ K năng giao tiếp hiu qu.
+ K năng ra quyết định.
+ K năng tư duy sáng tạo
+ K năng giao tiếp ng x cá nhân.
+ K nh n th tr ng và t tin c a b năng tự c/t ản thân, xác định giá tr .
+ K năng thể hin s cm thông.
24
+ K ng phó v i c ng th ng và c m xúc. năng ứ
- Trong giáo d c Anh qu c, k năng sống được chia thành 6 nhóm chính là:
+ H p tác nhóm.
+ T qu n.
+ Tham gia hi u qu .
+ Suy nghĩ/tư duy bình luận, phê phán.
+ Suy nghĩ sáng tạo.
+ Nêu v và gi i quy t v . ấn đề ế ấn đề
- Trong giáo d c chính quy c ta k c phân lo i theo các m i nướ năng sống thường đượ
quan h , bao g m các nhóm sau:
+ Nhóm các k n bi t s ng v i chính mình: g m các k nh năng nh ế năng tự n
thức, xác định giá tr , ng phó v ng, tìm ki m s h tr , t tr ng, t tin. ới căng thẳ ế
+ Nhóm các k n bi t và s ng v i khác: g m có các k năng nhậ ế ới ngườ năng giao tiếp có
hiu qu , gi i quy t mâu thu ế ẫn, thương lượng, t chi, bày t s c m thông, h p tác.
+ Nhóm các k nh m t cách có hi u qu : g m có các k m năng ra quyết đị năng tìm kiế
và x lý thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạ ết địo, ra quy nh, gii quy t v . ế ấn đề
1.3. Vai trò c a giáo d c k năng sống
Giáo d c k ng quá trình hình thành nh ng hành vi tích c c, lành m nh năng số
thay đổ ực trên cơ si nhng hành vi, thói quen tiêu c giúp hc sinh c kiến thc,
giá tr và k ị, thái độ năng thích hợp; là giáo dc nhng k năng mang tính cá nhân và xã
hi nh m giúp h c sinh chuy n d ch ki n th c (cái h c sinh bi , giá tr (cái mà ế ết), thái độ
hc sinh c m nh ng th c t (làm làm cách ận, tin tưởng, quan tâm) thành hành độ ế
nào ) trong nh ng tình hu ng khác nhau c a cu c s ng.
Giáo d c k ng cho h c sinh ph thông s i nh ng l i ích thi t th c năng số đem lạ ế
cho ngườ ộng đồi hc và c ng, xã hi:
- Giúp h c sinh gi i quy c nh ng nhu c u c a b phát tri ng ết đượ ản thân để ển theo hướ
tích c c, góp ph n xây d ng s ng lành m m b o cho tr phát tri n t t ựng môi trườ ạnh, đả
v th ch t, tinh th n và xã h i.
- Giúp h c sinh hình thành hành vi s c kh n, lành m phòng tránh các ỏe đúng đắ ạnh để
nguy như HIV/AIDS, lạ thay đổi hành vi đm dng ma túy, to ra s làm gim
những nguy cơ, cung cấp các thông tin bản giúp hc sinh phát trin nhng k
năng số ết để ết định và hành đ ết định liên quan đếng cn thi ra quy ng theo nhng quy n
sc kh e.
- Thông qua giáo d c k ng h c ki n th c, giá tr và các k năng số ọc sinh có đượ ế ị, thái độ
năng số ết đểng cn thi xây dng nn móng vng chc cho lòng tôn trng quyn con
người, các nguyên t c dân ch ch ng l i b o l c, t i ác; giúp các em có th phát tri n
các k phán, ra quy nh, t tr ng, thi n chí, sáng t o, giao năng phân tích, tư suy phê ết đị
tiếp, gii quyết xung đột, hp tác.
1.4. M c tiêu giáo d c k ng cho h c sinh phnăng số thông
Giáo d c k năng sống cho h c sinh ph thông nh t nh ng m c tiêu sau: ằm đạ
- H c sinh hi c s c n thi t c a các k ng giúp cho b n thân có th s ng t ểu đượ ế năng số
tin, lành m ng x n s phát tri n th ạnh, phòng tránh được các nguy gây ảnh hưở ấu đế
25
cht, tinh th c c a các em, hi u tác h i c a nhần đạo đ ng hành vi, thói quen tiêu
cc trong cu c s ng c n lo i b .
- Có k b n thân, bi t x lý linh ho t trong các tình hu ng giao ti p h ng năng làm chủ ế ế
ngày th hi n l i s b o v c nh ng ống có đạo đức, có văn hóa; có k năng tự mình trướ
vấn đề ội có nguy cơ ảnh hưởng đế xã h n cuc sng, an toàn và lành mnh ca bn thân;
rèn luy n l i s ng có trách nhi m v i b n thân, b ạn bè, gia đình và cộng đồng.
- H c sinh có nhu c u rèn luy n k ng trong cu c s ng hàng ngày, yêu thích l i năng số
sng lành m i v i nh ng bi u hi n thi u lành m nh; tích c c, ạnh, có thái độ phê phán đố ế
t tin tham gia các ho rèn luy n k ng th c hi n t t quyạt động đ năng số ền, nghĩa
v c a mình.
1.5. Nguyên t c giáo d c k năng sống cho hc sinh ph thông
1.5.1. năng sống không th được hình thành ch qua vic nghe ging t đọc
tài li u mà ph i thông qua các ho ạt động tương tác với người khác
Vic nghe ging và t đọc tài liu ch giúp h i nhọc sinh thay đổ n thc v mt vn
đề nào đó. Nhiều năng sống đượ ọc sinh tương tác vớc hình thành trong quá trình h i
bn cùng h c nh i xu ững ngườ ng quanh (kĩ năng thương lượng, năng giải quyết
vấn đề...) thông qua ho ng h c t p ho c các ho ng xã hạt độ ạt độ ội trong nhà trường.
Trong khi tham gia các ho c sinh d p th hi n các ý ạt động có tính tương tác, h
tưởng c ng c a ng i nh ng ủa mình, xem xét ý tưở ười khác, được đánh giá xem xét lạ
kinh nghi m s ng c ủa mình trước đây theo một cách nhìn nh n khác.
Vì v y, vi c t ch c các ho ng tính ch ng t o ạt độ ất tương tác cao trong nhà trườ
cơ hộ ọng để ục kĩ năng sối quan tr giáo d ng hiu qu
1.5.2. Tr i nghi m
năng sống ch được hình thành khi ngườ ọc đượi h c tri nghim qua các tình
hung thc t . H c sinh ch làm vi không ch nói vế kĩ năng khi các em tự ệc đó, ch
việc đó. inh nghiệm có đượ ọc sinh được hành độ ống đa dc khi h ng trong các tình hu ng
giúp các em d dàng s d u chế ụng và điề ỉnh các kĩ năng phù hợ ới điềp v u kin th c t . ế
Giáo viên c n thi t k t ch c th c hi n các ho ng trong ngoài gi h c ế ế ạt độ
sao cho h i th hi ng nhân, t tr i nghi m bi t phân tích ọc sinh h ện ý tưở ế
kinh nghi m s ng c ủa chính mình và người khác
1.5.3. Ti n trình ế
Giáo d ng không th ục kĩ năng số hình thành trong “ngày một, ngày hai" mà đòi hỏi
phi c quá trình: nh n th c - - t quá hình thành thái đ thay đổi hành vi. Đây mộ
trình m i y u t th kh u c a m t chu trình m c ế ởi đầ ới. Do đó, nhà giáo dụ
th tác động lên bt kì mt xích nào trong chu trình trên: thay đổi thái độ ẫn đế d n mong
mun thay đổi nhn thc và hành vi ho i t o nên sặc hành vi thay đổ thay đổi nhn thc
và thái độ
1.5.4. Thay đổi hành vi
M t c a giáo d i h i hành vi ục đích cao nh ục năng sống giúp ngườ ọc thay đổ
theo hướng tích cc.
Giáo d i h ng l i các giá tr , ục năng sống thúc đẩy ngườ ọc thay đổi hay định hướ
thái độ hành đ ủa mình. Thay đổ ừng con ngườ ng c i hành vi, thái độ giá tr t i là
26
một quá trình khó khăn, không đ ời điểm ngường thi, có th i hc li quay tr li nhng
thái độ, hành vi ho c giá tr c. trướ
Do đó, các nhà giáo dục cn kiên trì ch đợi t ch c các ho ng liên t ạt độ ục để
hc sinh duy trì hành vi m i và thói quen m i; t ng l c cho h u ch nh ạo độ ọc sinh điể
hoặc thay đổ ị, thái độ ững hành vi trước đây, thích nghi hoặi giá tr nh c chp nhn các
giá tr hành vi m i. Giáo viên không nh t thi t ph i luôn luôn tóm t t bài ị, thái độ ế
“hộ" hc sinh, cn t u ki n cho h c sinh t tóm t t nh ng ghi nh n cho b n ạo điể
thân sau m i gi h n h c. c/ph
1.5.5. Th i gian môi trường giáo d c
Giáo d ng c n th c hi n m i lúc th c hi n càng s m c kĩ năng số ọi nơi, mọ
càng t i v i tr ng giáo d c t ch c nh m t i cho h c sinh ốt đố em. Môi trườ ục đượ ạo cơ h
áp dng kiến thức và kĩ năng vào các tình huống “thực" trong cu c s ng.
Giáo d c th c hi ng c ng ục năng sống đượ ện trong gia đình, trong nhà trườ
đồng. Ngườ ục kĩ năng sối t chc giáo d ng có thb m, là thy cô, là bn cùng hc
hay các thành viên c ng. ộng đồ
Trong nhà trườ ục năng sống đượng ph thông, giáo d c thc hin trên các gi
hc, trong các ho ng, ho - h i, ho ng giáo d c ạt động lao độ ạt động đoàn thể ạt độ
ngoài gi lên l p và các ho ạt động giáo dc khác.
KIN TH XUỨC ĐỀ T 2: N C KỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤ NĂNG
SNG CHO H C SINH PH THÔNG
2.1. K nh năng tự n th c
Kĩ năng tự nhn thc kh năng của con ngườ ết đúng đắi nhn bi n rng mình
ai; s ng trong hoàn c nh nào; tình c m, s m m m y u, c a thích, thói quen, đi ạnh, điể ế
bn thân mình ra sao; v trí c a mình trong m i quan h v nào; ới người khác như thế
luôn ý thức được mình đang làm gì hoặc mình có th thành công nh ững lĩnh vực nào.
T nh n th c là m t k ng r n c i. Nó giúp chúng ta ng năng số ất cơ b ủa con ngườ
xử, hành độ ới điề ận ra điểng phù hp v u kin, hoàn cnh ca bn thân; biết nh m mnh
của mình để phát huy, điể ủa mình để ết điềm yếu c khc phc; bi u chnh cm xúc, suy
nghĩ của mình theo hướ ểu đúng về mình, con ngường tích cc. hi i mi th
nhng quyết định, nhng s la ch n, phù h p, th u chọn đúng đ điề nh mc tiêu
hoạt động và mc tiêu cu c s ng cho phù h p và kh thi.
Để có k nh n th c, ta ph t ra và tr l c câu h i: Mình là ai? năng tự ải luôn đặ ời đượ
Mình ưu thế gì? Điể ới người khác ? Điể ạnh, điể m khác bit ca nh v m m m
yếu c a mình v c ra sao? S thích c a mình gì? M c tiêu c tính cách năng l cu
sng c a mình gì? Mình hay thành công trong nh ng công vi i khác ệc nào? Ngườ
đánh giá v ức để phát huy điể ục điể mình ra sao? Mình biết cách th m mnh, khc ph m
yếu c a b nào? T n m nh d n nh n công vi c mà mình th y ản thân như thế đó, ta cầ
kh năng đảm nhim làm tt, to s tin tưở ới người khác; đặ ục đích cho ng v t ra m
bn thân m c tiêu cho công vi u ch nh b thích nghi v i nh ng hoàn ệc; điề ản thân đ
cnh khác nhau
2.2. K năng giao tiếp
27
K p là kh bày t ý ki n c a b n thân theo hình th c nói, năng giao tiế năng có thể ế
viết ho c s d ng ngôn ng thể (điệu b ng tác, cộ, độ ch , nét m t) m t cách phù
hp v i hoàn c ng th i bi t l ng nghe, tôn tr ng ý ki i khác ảnh văn hoá, đ ế ến ngườ
ngay c khi b m. Bày t ý ki n bao g m c bày t v ng, ất đồng quan điể ế suy nghĩ, ý tưở
nhu c u, mong mu n và c ảm xúc, đồ giúp đõ và sự tư vấng thi nh s n khi c n thi t. ế
K i bi ng giao ti u ch nh năng giao tiếp giúp con ngườ ết đánh giá tình huổ ếp điề
cách giao ti p m t cách phù h p, hi u qu ; c i m bày tế suy nghĩ, cảm xúc nhưng
không làm h i hay gây t i khác. K i quan h ổn thương cho ngườ năng này giúp ta có mố
tích c c v i khác, bi t cách xây d ng m i quan h v i b n bè m i và là y u t r t ới ngườ ế ế
quan tr i v i ni m vui cu c sọng đố ống. Kĩ năng giao tiếp là yếu t cn thi t cho nhiế ều kĩ
năng khác như bày tỏ ảm thông, thương lượ giúp đỡ s c ng, hp tác, tìm kiếm s , gii
quyết mâu thun, kim soát c p tảm xúc. Người năng giao tiế t bi i ết dung hoà đố
với mong đợ ững người ca nh i khác; cách ng x phù hp khi làm vic cùng
cùng v i nh i khác trong m ng t p th n nh ng u ững ngườ ột môi trườ , quan tâm đế điề
ngườ i khác quan tâm giúp h th đạt đượ ững điềc nh u h mong mu n m t cách
chính đáng.
Để giao ti p hi u qu , ph i s d ng nh ng c ch , l p cách nói phù ế ời nói đẹ
hp; ngôn t ph n, s d ng nh ng t i mu c nghe, ải đơn giả màngười đối tho ốn đượ
tránh s d ng các t ph i. Các thông tin ph ản đố ải chính xác và đầy đủ thái độ; t ân cn,
quan tâm đến người nghe. Chú ý đến âm điệu, điể ấn âm m nh ng ca ging nói,
diễn đ ảy, lưu loát; luôn hướt trôi ch ng v người đang đố ại để ời đối tho ngư i thoi biết
rng b n quan tâm và thích thú v i cu i tho i, có th s d u b , c ch ộc đố ụng các điệ để
biểu đạ ểu đạt thêm cho phn ni dung cuc nói chuyn. Nét mt bi t cm xúc tu theo
ni dung cu c nói chuy n.
2.3. K ng nghe tích c c năng lắ
Lng nghe tích c c m t ph n quan tr ng c a k năng giao tiếp. Người
năng lắng nghe tích cc biết th hin s tp trung chú ý th hin s quan tâm lng
nghe ý ki n ho c ph n trình bày c i khác (b ng các c ch u b , ánh m t, nét ế ủa ngườ , điệ
mt, n cười), bi t cho ý ki n phế ế n h i không v ng th ội đánh giá, đồ ời đối đáp
hp lí trong quá trình giao tiếp.
Người năng lắ ực thường đượng nghe tích c c nhìn nhn biết tôn trng
quan tâm đế ủa ngườ đó làm cho việ ếp, thương lượn ý kiến c i khác, nh c giao ti ng
hp tác c a h hi u qu ng nghe tích c n gi i quy t mâu thu n hơn. Lắ ực cũng góp phầ ế
mt cách hài hoà và xây d ng.
Kĩ năng lắng nghe tích cc có quan h mt thiết vi các k năng giao tiế thương p,
lượ ng, h p tác, ki ế m ch cm xúc gi i quy t mâu thu n Các y u tế ế chính c a l ng
nghe tích c c:
- T p trung chú ý: Nhìn th i nói. Gác l i nh t t p trung. ẳng vào ngườ ững suy nghĩ làm mấ
Đừ ng chu n b s ph i trong tâm trí. Tránh bản đố phân tán b i y u t ngo i c nh. ế
“Nghe" ngôn ngữ cơ thể ủa ngườ c i nói. Không nói chuy n riêng.
- Th hi n r ng b ng nghe: Th nh tho ng g i s d ng các cách ạn đang lắ ật đầu. Cườ
biểu đạ ặt. Lưu ý “ngôn ngữ cơ thể ạn và đảt trên khuôn m " ca b m bo rng bn th hin
28
thái độ ọi ngườ ến khích ngườ ci m mi g i khác nói. Khuy i nói tiếp tc bng cách
đưa ra những nhn xét ng n g ọn (“vâng" hoặc “ừ hư").
- Cung c p thông tin ph n h u v c nói b ng cách di t khác ồi: Suy nghĩ v điề ừa đượ ễn đạ
(“Điều tôi v i câu h làm ừa nghe là...” hoặc “có vẻ như bạn đang nói rằng...”. Hỏ ỏi để
mt s điểm (Ví d : “Bạn hàm ý gì khi nói r u b n mu n ằng...?” hoặc “Đó có phải là đi
nói không?”). Thỉnh thong tóm tt l i nh ng nhn xét c i nói. ủa ngườ
- Không v i kia nói xong. Không ng t l i b ng tranh cãi ội đánh giá: Đ cho ngườ ng nh
đối lp.
- p lí: Hãy th t thà, c i m và thành th n c a mình Đổi đáp hợ ật khi đối đáp. Đưa ra ý kiế
mt cách tôn tr vọng. Cư xử ới người kia theo cách mà h mong mu n.
L n im l ng; l n nghe. ắng nghe không đơn giả ắng nghe cũng không đơn giả
Lắng nghe nghĩa cái đầu phi làm vic, phiphân tích, phán đoán, phải nhng
phn ng phù h p, ph i ch t l c thông tin, ph i bi t câu h i ph n h i. ết đặ
- Nh u nên làm trong quá trình l ng nghe: ững điề
+ Ph i hoà mình vào cu i tho i. ộc đố
+ Phải nhìn chăm chú vào người nói.
+ G ng. ật gù tán thưở
+ Nháy m t khuy n khích. ế
+ Thêm m t vài t m: h đệ ứ; vâng, đúng vậy, chính xác, tuy t.
+ Nếu có cơ hội, đặt li câu hi làm rõ thêm: T i sao l i th ế? Nói rõ hơn được không?
+ Nh c l i m t s ý mà mình đã nghe đuợc
- u không nên làm khi nghe: Điề
+ Không nói leo, chen ngang, ng t l i khác. ời ngườ
+ Đặ như ngồi rung đùi, gác chân lên ghế, đức bit tránh nhng c ch ng chng nnh,
quay ngang quay ng a, th nh tho ng li ng h , dùng tay ch tr , thì th m v i ếc đồ ới ngườ
bên c nh (dù b ạn đã cố gng ly tay hay t báo che mi ng).
+ Không gây n ào quá múc, bi u hi n c i l i, ảm xúc thái quá như lo lắng, co dúm ngườ
giật mình, lè lưỡi, l u qu y quấc đầ ậy khi nghe người khác nói.
2.4. K nh giá tr năng xác đị
Giá tr nh i cho quan tr i v i b n thân ững gì con ngườ ọng, ý nghĩa đố
mình, tác d ng l i s ng c a b n thân trong ụng định hướng cho suy nghĩ, hành đ
cuc sng. Giá tr th nh ng chun m c, nhực đạo đứ ng chính ki ến, thái độ
thm chí là thành ki i v i mến đố ột điều gì đó.
Giá tr có th là giá tr v t ch t ho c giá tr tinh th n, có th thu ộc các lĩnh vực văn
hóa, ngh thu ật, đạo đức, kinh tế.
M u có m t h th ng giá tr nh giá tr khọi người đề riêng. năng xác đị năng
con ngườ ểu rõ đượ ản thân mình. Kĩ năng xác địi hi c nhng giá tr ca b nh giá trnh
hưởng l n quá trình ra quy nh c a m i ta ớn đế ết đị ọi người. năng này còn giúp ngườ
biết tôn tr i khác, bi t chọng ngườ ế p nhn r i khác nhằng ngườ ng giá tr ni m tin
khác.
29
Giá tr không ph ib t bi n mà có th i theo th i gian, th n ế thay đổ eo các giai đoạ
trưở ng thành c i. Giá trủa con ngườ ph thu c vào giáo dc, vào nền văn hoá, vào môi
trườ ng s ng, hc t p và làm vi c c a cá nhân.
2.5. K năng kiên định
- K nh kh i nh n th c nh ng mình mu n năng kiên đị năng con ngườ ức đượ
do d n s mong mu nh còn kh c c n thi t ẫn đế ốn đó. Kiên đị năng tiến hành các bướ ế
để đạt được nh ng mình mu n trong nh ng hoàn c nh c th c gi a ể, dung hoà đượ
quyn, nhu c u c a mình v i quy n, nhu c u c i khác. ủa ngườ
- nh khác v i hi u th ng- a luôn ch n quy n nhu c u c a b n Kiên đ ế nghĩ nghĩ đế
thân, b ng m tho mãn nhu c u c n quy n nhu ọi cách để ủa mình, không quan tâm đế
cu c i khác. ủa ngườ
- nh không ph i là thô b o: B i hùng h t Kiên đị ạn kiên định không có nghĩa là phả đe nẹ
ngườ i khác, b i khác nghe theo ý kiắt ngườ ến c a mình. N i ta không chếu ngườ p nhn
thì b n l i t ra t c gi n, ho c phá ngang.
- i ph c tùng - ph thu i khác; hi Kiên định cũng khác vớ nghĩa luôn bị ộc vào ngườ
sinh c quy n nhu c u chính dáng c a b ph c v cho quy n nhu c u ản thân để
không chính đáng của người khác.
- Th hi nh trong m i hoàn c nh c n thi t song c n cách th c khác ện tính kiên đị ế
nhau để th hin s i v i t kiên định đố ừng đối tượng khác nhau.
- K nh s giúp chúng ta t b o v c chính ki năng kiên đị đượ ến, quan điểm, thái độ
nhng quy nh cết đị a b ng v c nhản thân, đứ ững trướ ng áp lc tiêu cc ca nh ng
người xung quanh. Ngượ năng kiên định, con ngườc li, nếu không k i s b mt t
ch, b xúc ph m, m t lòng tin, luôn b u khi người khác điề n hoc luôn cm th y t c
gin tht vọng. năng kiên định cũng giúp nhân ấn đề thương gii quyết v
lượng có hi u qu .
- k i c c các giá tr c a b ng Để năng kiên định, con ngườ ần xác định đượ ản thân, đồ
thi phi k t hế p t t v i k nh năng tự n thc, k hi n s năng thể t tin k năng
giao ti p. ế
- Khi cần kiên định trước mt tình hu , chúng ta c n: ng/vấn đề
+ Nh n th c cám xúc c a b n thân. ức đượ
+ Phân tích, phê phán hành vi c ng. ủa đối tượ
+ Kh nh ý mu n c a b n thân b ng cách th hi , l i nói ho ng ẳng đị ện thái độ ặc hành độ
mang tính tích c c, m m d o, linh ho t và t tin.
- Cách rèn luy n k nh: năng kiên đị
+ T p nói th u này làm cho l i nói c a b n chân th ẳng: Điề ạn đơn giả ật. Đừng nghĩ
nhng nhu cu c a mình là t i l i. Tuy nhiên nói th n ph m b o nguyên ẳng nhưng v ải đả
tc của văn hoá giao tiếp.
+ Hãy dùng đạ “tôi”: Bại t n nên làm ch l i nói c ủa mình. Thay vì nói “có lẽ tôi cn s
giúp đỡ” hãy nói “Tôi mong bạn giúp tôi”. Thay nói đây khó chịu quá” hãy nói
“Tôi cả đây lắm”. + Hãy kiên nh ền đạm thy không thích n truy t thông tin b n
mong mu n; n u b n, hãy nói l ng t ra gi n d . ếu điề ạn nói không được chú ý đế ại đừ
Hãy phát biểu như ban đầu cho đến khi được đón nhận.
30
+ Hãy t ra th u hi c khi b n nói v ý ki n c a mình i ểu người khác trướ ế : Hãy để ngườ
khác bi t b ng nghe và c m thông h . Ví d u r ng b n mu m ế ạn đang l ụ: “Tôi hi ốn đi sớ
hơn, nhưng chúng ta sẽ đến tháng sau”. phi ch
+ Hãy s d ng hi u qu ngôn ng u b c . Hãy luôn thể: Luôn để ý đến điệ ủa thể
đúng thẳng, vng vàng và nhìn vào mắt người đối din.
2.6. K năng ra quyết định
Trong cu c s ng h i luôn ph i m t v i nh ng tình hu ng, ằng ngày, con ngư ải đố
nhng v c n gi i quy t bu c chúng ta ph i l a chấn đề ế ọn, đưa ra quyết định hành động.
Kĩ năng ra quyết định là kh năng củ ết đị ọn phương án a cá nhân biết quy nh la ch
tối ưu để gii quy t v ho c tình hu ng g p ph i trong cu c s ng m t cách kế ấn đề p th i.
M i nhân ph i t nh ra quy nh cho b n thân; không nên trông ch , ph ết đị
thuộc vào ngườ ững ngườ ậy trưới khác; mc th tham kho ý kiến ca nh i tin c c
khi ra quy nh ết đị
Kĩ năng ra quyết đị ống, giúp cho con người có đượnh rt cn thiết trong cuc s c s
la ch n phù h p k p th i, đem lại thành công trong cu c s c l i, n u ống. Ngượ ế
không k nh, co i ta th nh ng quy nh sai l m ho c năng ra quyết đị n ngườ ết đị
chm tr , gây ng tiêu c n các m i quan h n công vi c ảnh hưở ực đế ệ, đế c và tương lai cuộ
sng c a b ng th i còn th làm n nh ng ản thân; đồ ảnh hưởng đến gia đình, b
người có liên quan.
Để ra đượ ết đc quy nh mt cách phù hp, cn phi hp vi nhng k năng sống
khác như; kỹ năng t năng xác đị năng thu thậ nhn thc, k nh giá tr, k p thông tin, k
năng tư duy phê phán, kỹ năng tư duy sáng tạ o.
Kĩ năng ra quyết định là phn rt quan trong c a k ng ấn đềgii quyết v .
- Để đưa ra quyết định phù hp, chúng ta c n:
+ Xác đị ấn đềnh v ho c tình hu ống mà chúng ta đang gặp phi.
+ Thu th p thông tin v v ho ấn đề c tình huống đó.
+ Li t kê các cách gi i quy t v /tình hu ế ấn đề ống đã có.
+ Hình dung đầy đủ v kết qu s xy ra nếu chúng ta la chọn mãi phươmg án giải
quyết
+ Xem xét v suy nghĩ và cảm xúc ca b n thân n u gi i quy t theo t ế ế ừng phương án đó.
+ So sánh giữa các phương án để quy nh l a chết đị ọn phương án tối ưu.
- Những điều “nên” và “không nên” khi ết đị ra quy nh:
+ Những điều “nên”: Trung th c trong vi ệc xác định đánh giá vấn đ. Chp nhn
trách nhi m cho các quy nh trong cu c s ng c a mình. S d ng th i gian m t cách ết đị
khôn ngoan khi b n quy nh s d ng t ết đị ối đa thờ ần đểi gian mà bn c không to thêm
vấn đề mi.
s t tin trong kh nh c a mình - kh c h i t năng đưa ra quyết đị năng họ
nhng sai lm c a b n n a.
+ Những điều “không nên”: Không nên nh ng mong mu n không th c t cho b n ế
thân bn.
Không nên v i vàng quy nh, tr khi th t c n thi t, c n tuân th c khi ết đị ế theo 5 bướ
đưa ra quyết định.
31
Không nên làm nh ng sao". ững điều “làm cũng được, không làm cũng chẳ
Không nên l a g t b n thân mình b ng cách ch n nh ng gi i pháp d dàng và thu n l i,
nhưng không giả ết đượ ấn đềi quy c v .
Không nên tránh, ch n ch khi c n ra quy nh. B m ra quy t ết đị ạn hãy dũng c ế
đị nh cho bn thân ch u trách nhi c quy nh u gì, không ệm trướ ết đị ấy. Không làm điề
quyết định đượ ấn đề ải là người “khôn ngoan" mà là người “chậc mt v gì... không ph m
chp".
2.7. K p tác năng hợ
H p tác là cùng chung s c làm vi , h tr l n nhau trong m t công vi c, ệc, giúp đỡ
một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
Kĩ năng hợp tác là kh năng cá nhân biết chia s trách nhim, biết cam kết và cùng
làm vi c có hi u qu v i nh ng thành viên khác trong nhóm.
Bi u hi n c ủa ngườ năng hợi có k p tác:
Tôn tr ng m c tiêu ho ng chung c a nhóm; tôn tr ng nh ng quy t ục đích, mụ ạt độ ế
định chung, những điều đã cam kết.
Bi t giao ti p hi u qu , tôn tr t c m thông, chia s v i các thành ế ế ọng, đoàn kế
viên khác trong nhóm. Bi t bày t ý ki n, tham gia xây d ng k ho ch ho ng c a ế ế ế ạt độ
nhóm. Đồ ến, quan điểng thi biết lng nghe, tôn trng, xem xét các ý ki m ca mi
người trong nhóm.
N l c, s ng c a b hoàn thành t t nhi m v ực phát huy năng lự trườ ản thân để đã
được phân công. Đồ ợ, giúp đỡng thi biết h tr các thành viên khác trong quá trình hot
động.
Bi t cùng c ng cam c ng kh t qua nh ng m ế nhóm đồ vượ ững khó khăn, vướ ắc để
hoàn thành mục đích, mụ ạt độc tiêu ho ng chung.
trách nhi m v nh ng thành công hay th t b i c a nhóm, v nh ng s n ph m
do nhóm t o ra.
Có kĩ năng hợ ọng đố ới ngườp tác là mt yêu cu quan tr i v i công dân trong mt
hi hi i, b i vì: ện đạ
M u có nh m m nh h n ch riêng. S h p tác trong công vi c ọi người đề ững điể ế
giúp m i h tr , b sung cho nhau, t o nên s c m nh trí tu , tinh th n và th ch t, ọi ngườ
vượt qua khó khăn, đem l ất lượ cao hơn choi ch ng và hiu qu công vic chung. Trong
h i hi i, l i ích c a m i nhân, m i c u ph thu c vào nhau, ràng ện đạ ộng đồng đề
buc ln nhau; m t chi ti t c a mọi người như mộ ế t b phn ln, phi v ng b , ận hành đồ
nhp nhàng, không th ng hành độ đơn lẻ.
Kĩ năng hợ ống hài hoà và tránh xung độp tác còn giúp cá nhân s t trong quan h vi
người khác.
Để được s hp tác hiu qu, chúng ta c n v n d ng t t nhi u k ng năng số
khác như: tự ức, xác đị ảm thông, đả nhn th nh giá tr, giao tiếp, th hin s c m nhn
trách nhi m, ra quy nh, gi i quy t mâu thu nh, ng phó v ết đị ế ẫn, kiên đị ới căng thẳng.
* 5 y u t thành công trong h p tác ế
- Xây d ng m ục tiêu chung để tt c cùng bi t. ế
- t, tin c y Đoàn kế
32
- m b o mĐả ọi người đều có vic va tm, v a s c, phù h p v i kh năng - i Nhìn ngườ
khác làm và lắng nghe người khác nói để phi hp nh p nhàng.
- Phát tri n các k p, k c năng khác trong hợp tác như k năng giao tiế năng làm việ
nhóm, k năng xây dựng và duy trì m i quan h liên cá nhân.
2.8. K ng phó v năng ứ ới căng thẳng
Trong cu c s ng h ng g p nh ng tình hu ằng ngày, con người thườ ống gây căng
thng cho bn thân. Tuy nhiên, nhng tình hung th i gây căng thẳng cho ngườ
này nhưng lại không gây căng thẳng cho người khác và ngược li.
S ng bi u hi n y u t , tinh th u căng th ế cơ thể ần, qua suy nghĩ, qua hành vi. Bi
hin c th : th m t m m hôi, chóng m p, mu n ng t p ỏi, đổ ặt, đau b đi, tim đậ
nhanh, m t l u, nhi u c m xúc l n l n, c m th y b i h i, lo l ng, s người, đau đ
hãi, hân hoan cao độ, ni gin, bun chán, cm thy vô vng, cm thy b dn nén, cm
thy m ng, d nất phương hướ i nóng, t đổ l i cho b n thân, cm th y d b t ổn thương,
khó t p trung không mu n, không nh , b l n l n, ốn suy nghĩ nữa, ý nghĩ quanh qu
suy nghĩ tiêu cực, nghĩ ngờ ết đị ồi tưở, không biết quy nh thế nào; h ng li nhng s bun
phin g t; c m th y mần đây nhấ t lòng tin, khó ngủ, ăn không ngon, nói năng không rõ
ràng, khó hi u, hay tranh lu n, không mu n ti p xúc v i khác, u u, bia, ế ới ngườ ống rượ
ung thu c an th n.
Khi b ng, tùy t ng tình hu ng, m i th cách ng phó khác căng th ỗi ngườ
nhau. Cách ng phó tích c c hay tiêu c ng ph thu ực khi căng thẳ ộc vào cách suy nghĩ
tích c c hay tiêu c c c a cá nhân trong tình hu ng.
năng ới căng thẳng phó v ng kh năng con người bình tĩnh, sẵn sàng đón
nhn nhng tình hu t ph n tống căng thẳng như m t yếu ca cu c s ng, kh năng
nhn biết s ng thng, hi c nguyên nhân, h u qu c t ểu đượ ủa căng thẳng, cũng như biế
cách suy nghĩ và ứng phó mt cách tích c c khi b căng thẳng.
Kĩ năng ới căng thẳng đượng phó v c nhng s kết hp ca các k năng sống
khác như: kỹ năng tự năng xử năng giao tiếp, duy sáng nhn thc, k cm xúc, k
to, k năng tìm kiế giúp đỡ và kĩ năng giả ấn đềm s i quyết v .
Kĩ năng ới căng thẳ ọng, giúp cho con ngườ ết suy nghĩ ng phó v ng rt quan tr i bi
ng phó m t cách tích c ực khi căng thẳng.
+ Duy trì được trng thái cân b ng, không làm t n h i s c kh e th ch t và tinh th n c a
bn thân.
+ Xây d c nh ng m i quan h t p, không làm ựng đượ ốt đẹ ảnh hưởng đến người xung
quanh.
+ Chúng ta th ng phó v i tr ng b ạng thái căng th ằng cách quan tâm đến thể
hành vi c a mình, tránh các tình hu ng n u th , ngh nhi u, ống căng thẳ ế ngơi ng
xác định nguyên nhân gây căng thẳng làm đó để thay đổ i các nguyên nhân này,
theo dõi nh i khi áp d ng các bi n pháp ch ng, qu n lí th i gian - ững thay đổ ống căng thẳ
hoàn thành t c m ng h p lí, t p các bài tng vi ột, suy nghĩ lạc quan, ăn uố ập thư giãn,
đọc sách hoặc làm gì đó để không b b n tâm v nguyên nhân gây căng thẳng.
Chúng ta cũng có thể ống căng thẳ hn chế nhng tình hu ng bng cách sng và làm
việc điều độ, kế hoch, thường xuyên luyn tp th dc th thao, sng vui v, chan
33
hòa, tránh gây mâu thu n không c n thi t v i m t ra cho ế ọi người xung quanh, không đ
mình nh ng m c tiêu quá cao so v u ki n và kh ới điề năng của bn thân...
2.9. K năng tìm kiếm s h tr
Trong cu c s ng, nhi u khi chúng ta g p nh ng v , tình hu ng ph i c n s ấn đề ần đế
h tr c a nh m s h tr bao g m các y u t ợ, giúp đỡ ững người khác. năng tìm kiế ế
sau:
- Ý th c nhu cức đượ u c . ần giúp đỡ
- Bi c nhết xác định đượ ững địa ch h tr y. đáng tin cậ
- T tin và bi ết tìm đến các địa ch đó.
- Bi t bày t nhu c u cế ần giúp đỡ mt cách phù hp.
Khi tìm đến các địa ch h tr, chúng ta c n:
- c và t tin. Cư xử đúng mự
- Cung cầp thông tin đầy đủ, rõ ràng, ng n g n.
- Gi u g p s i x thi u thi n chí. N u v n c n s h tr c i thi u bình tĩnh nế đổ ế ế ủa ngườ ế
thin chí, c g ng t ra bình thường kiên nhẫn nhưng không sợ hãi.
- N u b c tuyế ệt, đừng nn chí hãy kiên trì tìm s h tr t các địa ch khác.
K m s h tr giúp chúng ta th nh c nh ng l i khuyên, s năng tìm kiế ận đượ
can thi p c n thi tháo g , gi i quy t nh ng v , tình hu ng c ng th i ết để ế ấn đ ủa mình; đồ
là cơ hội để ẻ, giãi bày khó khăn, gi t được căng thẳ chúng ta chia s m b ng tâm do b
dn nén c m xúc. Bi t tìm ki m s k p th i s giúp nhân không c m th y ế ế giúp đ
đơn độ ều trườ ới hước, bi quan trong nhi ng hp, giúp chúng ta cách nhìn m ng
đi mới.
Kĩ năng tìm kiế ết để ấn đm s h tr rt cn thi gii quyết v , gii quyết mâu thun
ng phó v ng th phát huy hi u qu c a k n k ới căng thẳng. Đ ời, để năng này, cầ
năng lắ năng phân tích thấu đáo ý kiến vấn, năng ra quyết địng nghe, kh nh la
chn cách gi i quy t t i ế ưu sau khi được tư vấn.
2.10. K hi n s t tin năng thể
T tin ni m tin vào b n thân; t hài lòng v i b n thân; tin r ng mình th
tr thành m i có ích và tích c c, có ni m tin v ột ngườ tương lai, cả ực đểm thy có ngh l
hoàn thành các nhi m v .
năng thể hin s t tin giúp nhân giao tiếp hiu qu hơn, mạnh dn bày t
suy nghĩ ý kiế ết đoán t ết đị ấn đền ca mình, quy rong vic ra quy nh gii quyết v ,
th hi n s kiên định, đồ ời cũng giúp người đó suy nghĩ tích cng th c lc quan
trong cu c s ng.
Kĩ năng thể ếp, thương lượ hin s t tin là yếu t cn thiết trong giao ti ng, ra quyết
định, đảm nhn trách nhi m.
2.11. K hi n s c m thông năng thể
Th hi n s c m thông kh t mình trong hoàn c nh năng thể hình dung đ
của ngườ ận ngườ ững người khác, giúp chúng ta hiu chp nh i khác Vn là nh i rt
khác mình, qua đó chúng ta thể ủa ngườ hiu rõ cm xúc tình cm c i khác cm
thông v i hoàn c nh hoc nhu c u c a h .
34
Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọ ệc tăng cường trong vi ng hiu qu giao tiếpng
x v i khác; c i thi n các m i quan h giao ti p xã h c bi t trong b i c nh xã ới ngườ ế ội, đặ
hội đa văn hoá, đa sắ ộc. năng thể ảm thông cũng giúp khuyếc t hin s c n khích thái
độ quan tâm và hành vi thân thi n, g i nh ần gũi vớ ững ngườ giúp đỡi cn s .
Kĩ năng thể ảm thông đượ ựa trên năng tự ức năng xác hin s c c d nhn th
đị ế ế nh giá tr ng thị, đồ i là y u t c n thi p, giết trong kĩ năng giao tiế i quy t v , giấn đề i
quyết mâu thuẫn, thương lượng, kiên định và kim chế cm xúc.
KIN TH XU C T CH C HO NG GIÁO D C KỨC ĐỀ ẤT 3: CÁC BƯỚ ẠT Đ
NĂNG SỐNG CHO H C SINH PH THÔNG
3.1. Khám phá
Mục đích củ ai đoạ ểu xem các em đã biếa gi n này kích thích hc sinh t tìm hi t
v nh ng khái ni m, k n th c h năng, kiế ức…mà các em sẽ đượ ọc. Điều đó giúp cho
giáo viên đánh giá/ xác đnh thc trng (ki n thế c/k năng…) củ ọc sinh trưa h c khi
gii thiu vấn đề mi
Giáo viên cùng v i h c sinh thi t k ho ng (có tính ch t tr i nghi t ế ế ạt độ ệm), đặ
nhng câu hi nh m g i l i nh ng hi u bi i bài h ết đã có liên quan t c mi. Giáo viên
giúp h c sinh phân tích nh ng hi u bi t, tr i nghi m c a h c sinh, t ch c và phân lo i ế
chúng.
Trong giai đoạn này người giáo viên đóng vai trò l ởi động, đặp kế hoch, kh t câu
hi, n u v c sinh c n chia s i, ph n h i, x thông tin, ế ấn đề, ghi chép… Họ ẻm trao đổ
ghi chép…
M t s k thu t d y h ng não, phân lo i, th o ọc chính trong giai đoạn này là: Độ
luận, chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi…
3.2. K t n i ế
Mục đích của bướ năng mớc này chính gii thiu thông tin, kiến thc k i
thông qua vi c t u n t gi u n i này ạo “cầ ối” liên kế ữa cái đã “đã biết” “chưa biết”. Cầ
s k t n i kinh nghi m hi n có c a h c sinh v i bài h c mế i.
Trong bước này giáo viên gii thiu mc tiêu bài hc và kết ni chúng vi các vn
đề ế đã chia sẻ ớc 1 (khám phá). Sau đó giáo viên gi i thiu ki n th c k năng
mi. Ki m tra xem ki n th c k c cung c ế năng mới đã đượ p toàn di n chính xác
chưa, cho những ví d th c t giúp h c sinh hi u rõ v . ế ấn đề
Giáo viên đóng vai trò người hướ ọc sinh ngường dn, h i phn hi, trình bày
quan điể ến, đặm/ý ki t câu h l i i/tr
M t s k thu t d y h c s d ng trong gi n này là: Chia nhóm th o ọc đượ ai đoạ
luận, ngườ ời, đóng vai, sử ụng phương tiệ ọc đa chứi hc trình bày, khách m d n dy h c
năng (chiếu phim, băng, đài, đĩa…)
3.3. Th c hành
Mục đích của giai đoạ ạo hội cho ngườn này t i hc thc hành vn dng kiến
thc k năng mớ ảnh/ đi ện ý nghĩa. i vào mt bi cnh/tình hung/ hoàn c u ki
Định hướng để ực hành đúng cách. Điề năng hc sinh th u chnh nhng hiu biết k
còn sai l ch.
35
Giáo viên thi t k n b ho u h c sinh ph i s d ng ế ế /chu ạt động theo đó yêu c
kiến thc k i. H c sinh làm vi c theo nhóm, c năng mớ p ho hoàn ặc nhân để
thành nhi m v . Giáo viên giám sát t t c m i ho u ch ạt động điề nh khi c n thi t. ế
Giáo viên khuy n khích h c sinh th hi n nhế ững điều các em suy nghĩ hoặ ới lĩnh hộc m i
được
Trong ng d i giai đoạn này người giáo viên nên đóng vai trò của người hướ ẫn, ngườ
h tr . H ọc sinh đóng vai trò là ngườ ện, người thc hi i khám phá.
M t s k thu t d y h c áp d ch ng n, vi t ọc đượ ụng trong giai đoạn này là: Đóng kị ế
lun, mô ph ng, h ồi đáp, trò chơi, tho lun nhóm, tranh luận…
3.4. V n d ng
Mục đích của giai đoạ ạo hộn này t i cho hc sinh tích hp, m rng vn
dng ki n th c và k c vào các tình hu i c nh mế năng có đượ ng/b i.
Trong bước này ngườ ạt động đối giáo viên cùng vi hc sinh lp kế hoch các ho i
vi nhi u môn h c h c t i h c sinh v n d ng ki n th c và k ọc/lĩnh vự ập đòi hỏ ế năng
mi. H c sinh làm vi c theo nhóm, c hoàn thành nhi m v . Giáo viên ặp nhân đ
h c sinh cùng tham gia h i và tr l i trong su t quá trình t ch c ho ng. Giáo ạt độ
viên có th đánh giá kết qu hc tp c a h c sinh t c này. ại bướ
Người giáo viên đóng vai trò người hướ ẫn người đánh giá. Học sinh đóng ng d
vai trò ngườ ạch, ngườ ạo, thành viên nhóm, ngư ấn đềi lp kế ho i sáng t i gii quyết v ,
người trình bày và người đánh giá
M t s k thu t d y h c s d ọc đượ ụng trong giai đoạn này là: Dy hc hp tác,
làm vi c nhóm, trình bày cá nhân, d y h c s án…
CHỦ ĐỀ : GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH CHO HỌC 3
SINH HÀ NỘI
Mc tiêu:
- c quan ni m thanh lTrình bày đượ ịch, văn minh.
- c nh ng n i dung bi u hi n c a n p s ng thanh l i Phân tích đượ ế ịch, văn minh của ngườ
Hà Ni.
- c vai trò, m a giáo d c n p s ng thanh lXác định đượ ục tiêu và ý nghĩa củ ế ịch, văn minh
cho h c sinh ph thông Hà N i
- Th c hành xây d ng, thi t k các ho ng giáo d c n p s ng thanh l ế ế ạt độ ế ịch, văn minh
cho h c sinh ph thông Hà N i
- H c sinh có n p s ế ng thanh l ịch, văn minh.
- Giúp h c sinh h c h i, ti p thu truy n th ng thanh l ế ịch, văn minh nét đẹp văn hóa
đặc trưng của người Hà N i.
- T i nh n th c, hành vi, góp ph o, xây d ng các th h i đó làm thay đổ ần đào tạ ế ngườ
Hà N i ngày càng thanh l ịch, văn minh.
KIN TH XU T 1: KHÁI QUÁT V GIÁO D C N P S NG THANH L CH, ỨC ĐỀ
VĂN MINH
1.1. Thanh l ch: Thanh l ch thanh nhã l ch thi p, m t khuy ng th nh hướ ẩm
thiên v s nhã nh n và l ch thi p trong n p s i Hà N ệp đã trở thành nét đẹ ế ống ngườ ội. Đó
nét đẹ tu dưỡp hài hòa ca din mo phong cách, hành vi, s ng tri nghim ca
36
con ngườ ều sâu như một tính cách b ủa con người. biu hin chi n, hn ct c i,
li s p v i th i. Thanh nhã v p trong sáng, thanh cao, ống văn hóa phù hợ ời đ đ
không thô t c, có v p bên ngoài g n k t v i v p bên trong. L ch s là v p trong đẹ ế đẹ đẹ
giao ti p, ng x cế ủa ngườ ải, đi nhiềi tng tr u, hiu rng.
1.2. : Văn minh Văn minh nền văn hóa đặc trưng riêng tiêu biểu cho mt hi
rng l n, m t th i hay c nhân lo hi phát tri n cao c a ời đạ ại. Văn minh thể ện trình độ
văn hóa về phương diệ ất theo hướ ấp kém để n ch ng xóa b nhng lc hu, th xây dng
mt xã h i ti ến b hơn, hoàn thiện hơn.
Người văn minh là người hiu biết, tiến bộ, luôn vươn tới tm cao.
1.3. Bi u hi n c a n p s ng thanh lế ịch, văn minh của người Hà Ni
1.3.1. minh, thanh l ch trong m th c: Văn Người N i nh ng i ki n ngườ ế
thc v vi c ăn, u ng, bi ết nâng vi c u ăn ng lên thành ngh thut - “nghệ thut m
thực”. uăn ng v i ai, trong hoàn c nh nào, th i gian nào, thì người Ni đều
thái , cách ng x chu n m c, phù h p, t o nên không khí chân thành, c i m i v i độ đố
mi i. ngườ
1.3.2. minh, thanh l ch trong giao ti p, ng x : Văn ế Người Hà N i luôn bi t cách s ế
dng l n, l ch s ng, ời nói sao cho hay, cho đẹp, cách nói lưu loát, nhã nh ự, khiên nhườ
tôn tr i tho i. i Hà N i có cách phát âm và dùng t chu n xác khi nói, ọng người đố Ngườ
gây c thi n c m v i đượ người nghe.
1.3.3. Thanh l ch trong trang ph c: Trang ph c th hi m m ện rõ trình độ văn hóa, thẩ
của con ngườ ịch văn minh của ngườ ội đượi. Thanh l i N c th hin trang phc phù
hp v u ki n hoàn c nh c th i N i l a ch n cho mình nh ng trang ới điề ể. Ngườ
phc phù hp v i th i, phù h p v p v ời đạ ới các mùa trong năm, phù h i phong t c, t p
quán, điề ếp. Ngườ ịch, văn minh ngay u kin kinh tế, hoàn cnh giao ti i Hà Ni thanh l
cách l a ch n ch t li u cho trang ph c, t ch t li u ch n ki u dáng trang ph c sao
cho phù h p. Ngoài ra, màu s ng k sao cho ắc, đườ ẻ, hoa văn cũng một tiêu chí để
trang ph c l i th v vóc dáng, che b t nh ng khuy mình. ục tôn đượ ế ết điểm trên thể
Ngoài ra người Hà Ni còn chn trang phc còn phi phù hp vi gii tính tui tác.
Qun áo phi luôn g n gàng, s ch s .
1.3.4. Thanh l ch trong s p x : ếp nơi Người N i nhà r ng hay h p v n s p
xếp g p, bày bi dùng hài hòa, h p lí, v sinh s ch s c bi t, r t ọn gàng, ngăn n ện đồ ẽ, đặ
chú ý phòng khách, t , góc hnơi thờ c tp ca hc sinh. Nh u ững gia đình đi
kin, b trí phòng phù h ng gió, phong t c, t ợp hướ p quán, thun ti n cho sinh ho t
chung của gia đình.
1.3.5. Thanh l ch trong ng x v i các di tích, danh th ng: N i m t trong
nhng thành ph m t các di tích l n nh t trong khu v c. trên nh ng con độ Đi
đường, qua nhng ngôi nhà, nh ng công trình ki n trúc, ế dường ta th y như đâu cũng
du n l ch s c a Th đô ngàn tu i. năm Người N i ng l a ch n nh ng trang thườ
phc phù h p, kín o, l ch s đá khi đi đến nhng nơi linh thiêng, như đền, chùa, miếu
mo. Nói nh ng l i thanh l ch, nói nh , v a nghe, không đủ cười nói, ngh ch n ào đùa
khi n nh ng di tích. Nh nhàng nh c nh nh ng i xung quanh khi h nh ng đế ngườ
li nói, hành vi thi u vế ăn hóa. Khi n di tích tuy t i không hái hoa, b cành, đế thăm đố
37
gi gìn v sinh chung, v t rác đúng nơi quy định, b o v môi trường, cnh quan chung.
Cương ế đoan, ế quy t tránh nh ng thói quen không t t, nh ng quan nim tín d thi u
căn c khoa h c. Lên án nh ng hành vi l n chi m di tích, danh th ng làm ế nơi , buôn
bán, kh c vi t lên di tích, x rác vô ý th c. ế
1.3.6. Thanh l ch trong th ng th c v n hóa ngh thu t: ưở ă Người Thăng Long -
Ni v n bi t ế “thưởng thức”: th ng th c cu c s ng qua vui ch i gi i trí, ưở ơ thưởng th c
đồ đặ ưở đẹ ăn, th c ung qua văn hóa m th c c bit th ng th c cái hay, cái p qua
văn hóa ngh thu t, nói tóm l i là bi t cao giá tr tinh th n. xem hát, nghe nh ế đề c,…
1.3.7. Thanh l ch trong vui ch i trí: ơi, gi Vui ch i, gi i trí m t hình th c tái s n ơ
xut sc lao động và đng thi cũng t o ra nh ng giá tr tinh th n m i. Ng i N i ườ
biết lao động, sn xu t ng bi t vui c i, gi ế i trí. m t trong 10 thành ph du
lch hp dn nh t Châu Á, N i nhiu loi hình du l ch, vui ch i gi i trí du ơ như
lch v n hóa l ch s , du l ch th thao gi i trí, th ng c nh. Ho t ng vui că độ i gi i trí c a
người Ni th cế ũng a dđ ng hơn nhi u địa ph Bao nhiêu thú n c i ương khác. ă
ca nhi u vùng mi n m t t i Néi nh ng u ư đề được ng i Hà N i làm cho trườ
nên thanh l ch. Ví d nh c i hoa, cây c nh là m t thú vui tao nhã t lâu i c a ng i ư đờ ườ
N i. Cây hoa c t o ra nh ng th ng nh th tr c, th hoành, b t phong, ph đượ ế đứ ư ế ế
t,... không ch nh bàn tay mà còn nh kh i óc c a ng ười Hà
N i.
Nét thanh l ch trong ho t ng vui ch i, gi i trí c a ng i N i tính ch ng m c. độ ơ ườ
Mc N i nhi u trung tâm vui ch i, gi i trí i N i vui ch i ơ nhưng ngườ ơ
mc v a ph i. N i v n gi nét thanh l ch trong m t sđộ ơ loi hình vui ch i, gi i
trí c tr ng. d nh thú ch i c ng m t hình th c gi i trí tao nhã, trí tu . đặ ư ư ơ tướ
Hàng ngày, quanhH G m, chúng ta th b t g p nhi u ng i cao tu i ng i c i ươ ườ
c tướng, m i bàn c 2 ng i ch i, có t 4-5 ng i xem. ườ ơ ườ
1.3.8. Thanh l ch trong ho t ng tôn giáo, tín ng ng: độ ưỡ N i v n kinh ô c a đ
mt n c l ch s u tranh và là m t n c nông nghi p lâu i. N i h n 500 ướ đấ ướ đờ ơ
ngôi chùa, g n 300 l h i dân gian, tiêu bi u l h i C Loa, h i Gióng, h i n Hai đề
Bà Tr i ng S a d ng c a các l h i dân gian Hà N i cưng, h Đố Đa,... đ ũng chính
là s a d ng c a con n i Hà N i t c n nay. N u nh chùa chi n nông thôn đ gườ trướ đế ế ư
ch y u dành cho ngế ười cao tu i thì các ngôi chùa c a Hà N i thu hút ông đ đảo dân c ư
thuc nhi u l a tui đến l vào ngày r m, m ng m t. Nét thanh l ch trong tín ng ưỡng,
tôn giáo c a Hà N i là l th c. Hà N i, m i gia ình u coi tr ng i s ng tâm linh, đ đề đờ
th cúng t tiên. Hà N i, dù không gian n không r ng nhirãi như u vùng khác
nhưng h u h t ng ế ười Ni vn dành m t v trí trang tr ng trong ncho bàn th t
tiên. Hot ng th cúng t tiên v i quy toàn qu c gia chính ngày gi t Hùng độ
Vương. N m 2007, ngày gi t Hùng V tr thành ngày qu c gi c n c ă ương ướ
được ngh.
1.3.9. Thanh l ch trong tham gia giao thông: Vic s dng phương ti n i l i bao đ
gm c vi c ch n ph ng ti n s d ng cách th c s d ng ph ng ti n. Ng i ươ để ươ ườ
N i th ng c ánh giá ườ đượ đ “sành” hơn trong vi c s d ng ti n phương đi l i,
không ch coi tr ng tính s d ng c a còn coi tr ng c ki u dáng, lo i xe. Ng i ườ
N i g c còn bi u hi n ch t thanh l ch trong ng x v i ph ti n i l i ương đ i. Ngườ
38
Hà N i th hi n n p s ng thanh l i nhi u hình ế ịch, văn minh khi tham gia giao thông dướ
thức như ý thứ ọc để ết đầc nâng cao nhn thc khi tham gia giao thông. H hiu bi y
đủ, đúng các quy đị ỉnh các qui định v pháp lut và t giác chp hành nghiêm ch nh ca
pháp lu t v m b o tr t t an toàn giao thông. Khi tham gia giao thông ph i trách đả
nhim vi b n thân c ng, tôn tr ng nh ộng đồ ọng, nhườ ịn giúp đỡ người khác.
thái độ ch, văn minh khi x ấp hành qui đị, hành vi thanh l y ra va chm; ch nh x pht
khi vi ph m Lu t giao thông. ý th c tuyên truy n, nh c nh m i cùng th c ọi ngườ
hin t nh c a pháp luốt các quy đị t v đảm bo trt t an c bi t toàn giao thông, đặ
các em nh .
1.4. Ý nghĩa của giáo d c n p s ế ống văn minh, thanh lịch cho hc sinh Hà N i
Văn minh, thanh l ốn nét đẹ ống đã đượch v p truyn th c nhiu thế h người dân
N i t . Trân tr ng, k th a phát huy p i s ng ạo nên lưu giữ ế nét đẹ ấy trong đờ
ngườ i Hà N i hôm nay mai sau là trách nhim, là ni m t hào vinh d c i ủa ngườ
dân th h tr i trên gh m đô, trong đó thế đang ngồ ế nhà trường. Sinh viên ph
những người được đào tạo đ trong tương lai trở ục. Để thành các nhà giáo d hoàn thành
nhim v c a mình nhà giáo d c tiên ph i trau dục trướ i phm cht, tác phong c a mình
để tr thành t c sinh. M y niấm gương cho họ ặt khác, đ khơi dậ m t hào ca các thế h
học sinh đ văn hóa đặc trưng của ngường thi kế tha truyn thng thanh lch, nét i Hà
Ni... c n ph i nâng c ngh nghi thông b i cao năng lự ệp cho đội ngũ giáo viên phổ ởi độ
ngũ này có vai trò đặc bit quan trong trong vic hình thành và phát trin nhân cách hc
sinh.
KIN TH XUỨC ĐỀ T 2: N IÁO D C N P S NG ỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH G
VĂN MINH, THANH LỊCH CHO HC SINH PH THÔNG
2.1. Chương trình cho học sinh tiu hc
Lp
Bài
Ch đề
Tên bài
1
1
Nói, nghe
Em h i và tr l i
2
Li chào
3
Ăn
Bữa ăn trong gia đình
4
Bữa ăn bán trú
5
Mc
Trang ph c t ới trường
6
Trang ph c nhà
7
C ch
Cách đi, đứng ca em
8
Vui chơi
Vui chơi ở trường
2
1
Nói, nghe
Ý ki n c a em ế
2
Tôn tr i nghe ọng ngườ
3
Ăn
Bữa ăn cùng khách
4
Sinh nh t b n
5
Bữa ăn trên đường du l ch
6
Mc
Trang phục khi ra đường
7
Trang ph c th thao
8
C ch
Cách n m, ng i c a em
3
1
Nói, nghe
Em bi t l ng nghe ế
39
2
Nói l i hay
3
C ch
Em luôn s ch s
4
Ngôi nhà thân yêu
5
Góc h c t p c a em
6
Ngôi trường ca em
7
C ch đẹp
8
Vui chơi
Vui chơi lành mạnh
4
1
Giao ti p ế
Chia s v i ông bà, cha m
2
Trò chuy n v i anh ch em
3
Đến nhà người quen
4
Thân thi n v i hàng xóm
5
Nói chuy n v i th y cô giáo
6
Trò chuy n v i b n bè
7
Giao ti p v i l ế ới ngườ
8
Gặp người nước ngoài
5
1
ng x
Kính tr i l n tu i ọng ngườ
2
Thân thi n v i b ạn bè, nhường nhn em
nh
3
Thương người như thể thương thân
4
Tôn trọng người lao động
5
Thăm khu di tích
6
Em yêu thiên nhiên
7
Tham gia giao thông
8
Đi mua đồ dùng
2.2. Chương trình cho học sinh trung học cơ sở
Bài
Tên bài
S ti t ế
Bài 1
Thanh lịch, văn minh – Nét đẹ ủa ngườ p c i Hà Ni
1
Bài 2
Cách ăn uố ủa ngường c i Hà Ni
2
Bài 3
Trang ph c c ủa người Hà Ni
2
Bài 4
Nơi ở ủa ngườ c i Hà N i
1
Bài 1
Tiếng nói c i Hà N i ủa ngườ
2
Bài 2
Giao ti p, ng x ế trong gia đình
2
Bài 3
Giao ti p, ng x ế trong nhà trường
2
Bài 1
Tác phong của người Hà N i
1
Bài 2
Giao ti p, ng x ngoài xã h i ế
2
Bài 3
ng x với môi trường t nhiên
1
Bài 4
ng x khi tham gia giao thông
1
Bài 5
ng x vi các di tích, danh th ng
1
40
LP 9
Hướng d n chung
6
2.3. Chương trình cho học sinh trung h c ph thông
Bài
Tên bài
S ti t ế
Bài 1
Xây d ng n p s ng thanh l ế ịch, văn minh
2
Bài 2
Phong cách thanh lịch, văn minh của người Hà Ni
2
Bài 3
Người Hà N i giao ti p thanh l ế ịch, văn minh
2
Bài 1
Người Hà N i ng x thanh l ịch, văn minh nơi công cộng
2
Bài 2
Người Hà N i thân thi n v ới thiên nhiên môi trường
2
Bài 3
Ngườ i N i thanh l i ch, văn minh trong giao lưu h
nhp qu c t ế
2
KIN TH XUỨC ĐỀ T 3: T CH C HO NG GIÁO D C N P SẠT ĐỘ NG
THANH LỊCH, VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NI
3.1. T ch c ho ng giáo d c n p s ng thanh l c sinh ph ạt độ ế ịch văn minh cho họ
thông Hà N i thông qua ho ng d y h c ạt độ
Thông thườ ịch văn minh cho họng mt gi giáo dc nếp sng thanh l c sinh ph
thông Hà N c ti n hành qua nhội đượ ế ững bước sau đây:
- c1: T o không khí tho i mái, thân thi n Bướ
Vào đầ c ngườ ấn đều bui h i giáo viên to ra nhng tình hung có v để kích thích,
thu hút s chú ý, tính tích c c tìm hi u c a h c sinh vào n i dung bài h c. th b t
đầ u b ng bài hát, câu chuyện…
- c 2: Nh n xét hành vi. Bướ
bước này giáo viên s b u b ắt đầ ng nhng câu chuy n k , tình hu ng th c t ế như
xem video, phim ng n, xem tranh u h c sinh nh n xét v nh ng bi u ảnh…sau đó yêu cầ
hin c a nh ng hành vi c a nh ng nhân v t trong các video c th . H c sinh th o lu n
nhóm để tr li
- c 3: H c sinh bày t ý ki n. Bướ ế
Trong bước này giáo viên hướ ắt đểng dn, dn d hc sinh bày t ý ki n, quan ế
điểm, hiu bi t c a cá nhân mình ế
- c 4: Th o lu n nhóm. Bướ
Bước này h c sinh th o lu n v i nhau v nh m, hi u bi t c a mình v ững quan điể ế
nhng bi u hi n ca t ng n p s ng thanh l ế ịch, văn minh cụ th
- c 5: V n d ng th c hành. Bướ
Giáo viên t ch c các ho h i c v n d ng nh ng ki n ạt động để ọc sinh có cơ hộ đượ ế
thức đã đượ ế, để ọc sinh hc hc vào thc t mi h i th hin nếp sng thanh lch
văn minh.
3.2. T ch c ho ng giáo d c n p s ng thanh l c sinh ph ạt độ ế ịch văn minh cho họ
thông Hà N i thông qua d y h c tích h p, l ng ghép vi các môn h c khác
41
Giáo d c n p s ng thanh l c sinh ph thông N c ế ịch văn minh cho họ ội còn đượ
tiến hành thông qua dy h c tích h p, l ng ghép v i các môn h c khác, ho c thông qua
các ho ng tr i nghi m th c t cho h c sinh. ạt độ ế
Trong quá trình d y, các th d ng hi u qu bi n pháp l ng ghép ầy giáo đã sử
kiến thc trong tài li u v i các môn h ch s ọc nNgữ văn, Lị , Giáo d c công dân.
Dùng ki n th c th c t làm sâu s y chuyên môn trên l c l i. T ế ế ắc hơn bài dạ ớp ngượ
chc cho hc sinh h tích h p Sọc chuyên đề liên môn Văn – - Địa GDCD và GD n ếp
sng thanh l i các khu di tích, danh lam, th ng c nh, cho hịch, văn minh tạ ọc sinh đi
thăm các cơ quan, đơn vị ất, trường đạ ảo tàng… sn xu i hc, b
CHỦ ĐỀ 4: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Mc tiêu:
- c khái ni m ho ng giáo d c ngoài gi lên l p ng Ti u h c Trình bày đượ ạt độ trườ
THCS; Hi c v tvai trò c a ho ng giáo d c ngoài gi lên l p; Phân tích ểu đượ ạt độ
được nội dung chương trình hoạt động giáo d c ngoài gi lên l p
- Có k t k , t ch c ho ng giáo d c ngoài gi lên l p và k năng thiế ế ạt đ năng đánh giá
kết qu giáo d c c a h c sinh.
- Có h ng thú tìm tòi các cách t ch c ho ng giáo d c ngoài gi lên l p sao cho phù ạt độ
hp v i nhu c u, s thích và tâm lý l a tu i c a h c sinh.
KIN TH C ĐỀ XU T 1: KHÁI QUÁT V HO NG GIÁO D C NGOÀI GI ẠT ĐỘ
LÊN L P
1.1.Khái ni m ho ạt đng giáo dc ngoài gi lên l p
Ho ng giáo d c ngoài gi lên l p m t b ph n c a quá trình giáo d c nhà ạt độ
trườ ng ph thông. Đó là nhữ ạt động đượng ho c t ch c ngoài gi học các môn văn hóa.
Hoạt độ ạt động giáo dc ngoài gi lên lp s ni tiếp ho ng dy hc trên lp, con
đường g n thuyết v i th c ti n, to nên s th ng nh t gi a nh n th c v i th c hành,
góp ph n hình thành tình c m, ni n cho h c sinh. Ho ng giáo d c ềm tin đúng đắ ạt độ
ngoài gi lên l ớp là con đường để phát tri n toàn di n nhân cách th h tr . ế
1.2. Vai trò c a ho ng giáo d c ngoài gi lên l i v i s phát tri n nhân ạt độ ớp đố
cách c a h c sinh THCS
ng THCS, ho ng giáo d c ngoài gi lên l p c u n i gi a Trong nhà trườ ạt độ
hoạt độ ạt động dy hc trên lp vi ho ng giáo dc hc sinh ngoài lp thông qua các
hoạt động lao động, văn nghệ, vui chơi, thể ạt độ dc th thao, sinh hot tp th, ho ng xã
hi, ngo n i ti p ho ng d y h c, t o nên s i c a ại khóa. Đó sự ế ạt đ hài hòa, cân đố
quá trình sư phạm toàn di n, th ng nh t, nh c hi ằm “thự ện hóa” mục tiêu cp hc.
i v i m i nhân h c sinh, ho ng giáo d c ngoài gi lên l p góp ph n Đố ạt độ
quan tr ng vào s hình thành phát tri n nhân cách toàn di n c a h c sinh. N ếu n
dy h ng ch y hình thành cho h c sinh h th ng các tri th c khoa h c ọc là con đườ ếu để
thì ho ng giáo d c ngoài gi lên l ng g n lý thuy t v i th c ti n, t o ạt đ ớp con đườ ế
nên s th ng nh t gi a nh n th ng. Ho ng giáo d c ngoài gi lên l p ức và hành độ ạt độ
va c ng c , b sung, m r ng ki n th c, v a phát tri n k n c a h c ế ức đã họ năng cơ bả
sinh, phát tri n quan h giao ti p gi a h c sinh v i h c sinh, gi a các l ng ế ớp trong trườ
hc và c ng xã h i. Thông qua n i dung phong phú, hình th c t ch ng ộng đồ ức đa dạ
42
phm vi ti n hành rế ng, các ho ng giáo d c ngoài gi lên l i t các em ạt độ ớp là cơ hộ ốt để
phát huy vai trò ch th và tính tích c c, t giác trong m i ho ạt động.
1.3. Vai trò c a các ch th tham gia ho ng giáo d c ngoài gi lên l p t độ
1.3.1. Vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhim
Trong quá trình t ch c ho ng giáo d c ngoài gi lên l i s ch o ạt độ ớp, dướ đạ
chung của nhà trường, đội ngũ giáo viên chủ nhim lp gi vai trò quan tr ng trong vi c
hin thc hóa ch c sao cho sát thương trình giáo dụ c và phù hp v m tình hình ới đặc điể
ca l ng th i tr c ti ng d n, t ch c ho ng cho hớp, đồ ếp hướ ạt độ ọc sinh cũng như đóng
vai trò ph i h p các l ng giáo d h c sinh, các t ch ực lượ ục khác như Cha mẹ ức Đoàn
Đội trong nhà trường để nâng cao hiu qu ca công tác giáo d c ngoài gi lên l p.
Giáo viên ch nhi m l o, hu n luy n, b ớp cũng là người lãnh đạ ồi dưỡng cho đội ngũ
cán b l p các k năng cơ bản để ạt độ t chc ho ng giáo dc ngoài gi lên l p m t cách
bài b n và sáng t o trong kh năng có thể.
1.3.2. Vai trò c a h c sinh
Trong quá trình t ch c ho ng giáo d c ngoài gi lên l p, h c sinh c n phát ạt độ
huy tính tích cực, độc lp, sáng to t t ch c, t giác.
Dưới vai trò ch o c a giáo viên, h c lôi cu n tham gia vào các ho t đạ ọc sinh đượ
độ ế ng, t giác tìm ki m thông tin, chu n b n i dung ho ng, tích cạt đ c luyn t p theo
s phân công c a giáo viên t p th l c tham gia các ớp. Đó quá trình học sinh đượ
hoạt độ ạo đểng tri nghim, sáng t t tiếp cn các chun mc xã h c c ng c ni m ội, đượ
tin, hình thành thái độ ảm đứng đắn để, tình c rèn luyn các hành vi, thói quen phù hp
vi các yêu c u c a xã h i.
Trong quá trình ho ng, hạt độ ọc sinh còn đượ ừng bước được t c làm quen v i vi c t
qun lí, t t ch c các ho i thêm kiạt động để lĩnh hộ ến thc, rèn luyn k năng theo yêu
cu giáo d t ra. N c vai trò ch ng c a h c sinh thì không ục đặ ếu không phát huy đượ độ
th c các mđạt đượ c tiêu giáo d c ca ho ng giáo d c ngoài gi lên l p. ạt độ
1.3.3. Vai trò c a thành ph n khác
Bên c nh vai trò ch o c a giáo viên, vai trò ch ng c a h ho t đạ độ ọc sinh, để
độ địng giáo dc ngoài gi lên l p tr nên phong phú hiu qu hơn, đòi hỏi s nh
hướng, ch đạ o sát sao ca Ban giám hi ng, sệu nhà trườ phi hp th c hi n ca các t
chuyên môn, t ch ng, c c bi t ức Đoàn Đội trong nhà trườ ộng đồng địa phương đặ
s quan tâm đầu tư của Hi Cha m hc sinh.
Khi s c ng c a các thành ph n trên, h c sinh s c ti p xúc v i các ộng hưở đượ ế
hình th c ho ng m i m ng, t o nên s g n k t gi a d y h c giáo d c, s ạt độ ẻ, đa dạ ế
thng nht gi a lý thuy t và th c ti n. ế
43
KIN TH XU T 2: NỨC ĐỀ I DUNG HO NG GIÁO DẠT ĐỘ C NGOÀI GI LÊN
LP
Ho ng giáo d c ngoài gi lên l p n i dung r t phong phú, s t ng h p ạt độ
ni dung c a nhi u lo i hình ho ng nh m chuy n t i các n i dung giáo d c toàn ạt độ
diện, đề ập đến các lĩnh vự ội, văn hóa nghệ ật, vui chơi gi c c: chính tr - xã h thu i trí, th
dc th thao, tìm hi u khoa h c k thu i dung giáo d c ngoài ật, lao động công ích…Nộ
gi lên l p c n ph m b o nguyên t c chải đả ắc đượ n la va phù hp v i tình hình phát
trin c a xã h ng th ội, đất nước, đồ i phù hp v m tâm sinh lý lới đặc điể a tui ca h c
sinh. N i dung c a chương trình hoạt động giáo dc ngoài gi lên lp trường THCS
được chia làm hai ph n: ph n b t bu c và ph n t ch n.
2.1. Ph n b t bu c
Yêu c u t t c ng 100% h c sinh ph ng n i các nhà trườ ải tham gia đó nh
dung góp ph n th c hi n m c tiêu giáo d c toàn di n nhân cách th h tr ế ẻ. Chương trình
giáo d c b t bu c xây d ng theo các ch m giáo d c, m i ch ng g n ộc đượ điể điểm thườ
vi m t ngày k ni m l ch s trong tháng, v i nhi m v tr ng tâm c a t ng th m ời điể
trong năm họ ểm được. Các ch đi c thiết kế theo nguyên tắc đồng tâm, nghĩa chúng
lặp đi l ốt 4 năm họp li trong su c bc THCS. tng khi l p c th , các ch điểm
đư đic khai thác v i các m khác nhau. V ức độ i m i ch ểm, chương trình sẽ gi ý t
3-4 ho giáo viên tham kh o, l a ch n và v n d ng sáng t o trong quá trình t ạt động để
chc giáo d c. Ph c th c hi n trong su t c ần này đượ năm học nhng tháng hè,
nhm khép kín không gian và th i gian rèn luy n c a h c sinh, t o ra quá trình giáo d c
liên t c và có h th ng. H ọc sinh được đánh giá, phân loại như các môn học văn hóa.
2.2. Ph n t ch n
Là nh ng ho ng không b t bu c, u ki n c a t ng, t a ạt độ tùy theo điề ừng trườ ừng đị
phương và khả năng củ ạt độ a hc sinh la chn nhng ni dung ho ng cho phù hp.
Phn này không b t bu c h c sinh th c hin mà do s t nguyn, t giác và nhu cu, s
thích c a t ng em. N i dung hình th c ho ng t ch n ph i phù h p v i nhu c u ạt độ
và kh a h m b c h ng thú sáng t o trong ho ng c a năng củ ọc sinh, đả ảo gây đượ ạt độ
các em. Ph n t ch n không xây d ựng thành chương trình khung, chỉ gi ý mt s
ni dung hình th c ho ng c th ng, t ng giáo viên ạt độ ể. Trên s đó, từng trườ
th vn d ng, l a ch b sung vào phọn để n bt buc nhng hình thc ho ng m i. ạt độ
Lưu ý r chương trình bắng, phn t chn ch b sung thêm, không thay thế t buc.
Ni dung ho ng giáo d c ngoài lên l ng v i theo l a ạt độ ớp đa dạ à phong phú, thay đổ
tui, theo vùng mi a lý, theo dòng ch y c a l ch s thền đị i gian, v a ừa tính đị
phương vừ ội, văn hóa và lịa có tính toàn cu, có tính xã h ch sử…Người giáo viên thông
qua l a ch n n i dung giáo d c ngoài gi lên l p s giúp h c sinh bi ết quan tâm hơn
đế n nh ng v thấn đ i s , cp nh cật, mang hơi thở a cuc s ng hi t ện đại cũng như biế
trân tr ng nh ng giá tr truy n th ng t h c sinh tr thành m t ph n c t ạo cơ hội để ủa đấ
nước, như một công dân c a m t qu ốc gia và cũng là công dân toàn c u.
44
KIN TH XU T 3: HÌNH TH C T CHỨC ĐỀ C HO NG GIÁO D C ẠT ĐỘ
NGOÀI GI LÊN L P
3.1. Hình th c t ch c ti t chào c ế
3.1.1. V trí
Ti t chào c m t hình th c sinh ho t t p th chung c a h c sinh theo quy ế
toàn trường, v trí xác nh trong th i khóa bi c ti n hành vào th hai hàng đị ểu, đượ ế
tun.
3.1.2. Yêu c u giáo d c
- Ti t chào c có tính ch ng ho ng giáo d c cho 1 tu n hay m t tháng, t o ế ất định hướ ạt độ
điề u ki n cho h c tiọc sinh đượ ếp xúc v i sới các lĩnh vực đờ ng chính tr - hội, tăng
thêm v n kinh nghi m xã h i cho các em.
- Ti t chào c góp ph n kh c sâu ý th i v i T qu c, v ng, v i Bác H ; Xây ế ức đố ới Đả
dng ý th c trách nhi m c a mình là h c ức và động chính tr đúng đắn, xác định đượ
tp vì T qu c, bi n ý th c thành hàn ế h động th c ti n.
- Ti t chào c phát huy tính t giác kh qu n c a h c sinh trong các ho t ế năng tự
động dướ như khả năng điề ạt độ năng đánh giá thi đua, khả năng i c u khin ho ng, kh
nm tình hình tham gia c a l ớp…
3.1.3. Các ho ng di n ra trong ti t chào c ạt độ ế
Ti t chào c n i dung r c t ch c trang tr ng v i ế ất đa dạng phong phú, đượ
các hoạt động chính như sau:
a. Nghi th c chào c :
- Chào c
- Hát Qu c ca
- i ca Độ
- u hi qu c xã h i chđáp khẩ ệu Đội “Vì Tổ nghĩa. Vì lý tưở đạng ca Bác H i.
Sẵn sàng!”
- Phút sinh ho t truy n th ng (n u có) ế
b. T ng k ết thi đua:
Nh n xét các ho ng tu n qua m t cách toàn di n (v k t qu c t p, ạt độ ế thi đua họ
thc hi n n i quy h c t ng, th d c, vập, lao độ sinh…của nhà trường); Tuyên dương,
khen thưở ội quy nhà trường các tp th, nhân còn vi phm n ng; Ph biến nhng quy
định c ng, n i quy h c sinh ủa nhà trườ
c. Tri n khai ho ạt động mới:
Ph bi n các công vi c c n ti n hành trong th i gian t ng các phong trào ế ế ới; Phát độ
thi đua; Giao ước thi đua theo ch ạt độ điểm giáo dc; T chc ho ng theo ch điểm
giáo d c; T ng k t vi c t ch c ch m giáo d c; Nh ng n i dung giáo d ế điể ục khác (như
nhng n i dung giáo d c c p nh t, nh ng n i dung mang tính ch i trí, ất vui chơi, giả
thông tin th i s ự…)
d. Nh n xét ti t chào c ế
45
3.2. Hình th c t ch c ti t sinh ho t l p ế
3.2.1. V trí
Ti t sinh ho t l p hình th c ho ng t p th theo ph m vi l p, v trí xác ế ạt độ
đị nh trong th i khóa bi c tểu, đư ch c mt l n trong mt tun, th được t ch c
trong ho c ngoài l p nh m chuy n yêu c u c ng thành nhi m v mà l p ph i ủa nhà trườ
thc hi n tri n khai thc hi n nhi m v được giao. Ho c sinh tạt đng này do h t
chc, t điều khiển dưới s c vn, ch đạ o c a giáo viên ch nhi m.
3.2.2. Yêu c u giáo d c
- Ti t sinh ho t t p th cu i tu n nh m giúp h c sinh nh ng hi u bi t t p th , v ế ế
vai trò và nhi m v c a b n thân trong vi ệc đóng góp xây dựng t p th .
- Nâng cao tính tích c c, t giác trong ho ng t p th , ý th c ph u vì vinh d ạt độ ấn đấ
ca l p, c ng. Nâng cao ý th c t ch c, k lu t, tinh th n trách nhi c t p ủa trườ ệm trướ
th, có ý thc hp tác, phê bình và t phê bình.
3.2.3. Các ho ng di n ra trong ti t sinh ho t l p ạt độ ế
a. T ng k t các m t ho ng giáo d c toàn di n c a l p ế ạt độ
- T ng k t vi c h c sinh th c hi n các ho ng giáo d c toàn di n trong tu n m t cách ế ạt độ
toàn di n theo tu n, theo tháng, theo h c k p trung ch y u vào ho ng h c t p ỳ… Tậ ế ạt độ
và ý th c t ch c k lu t, n n p. ế
- Th o lu nh nguyên nh ng phát huy thành tích kh c ph c ận để xác đị ân, phương hướ
hay gi i quy t các v còn t n t i. ế ấn đề
b. Tri n khai ho ng m i ạt độ
- Ph bi n yêu c u, k ho ch th c hi n nhi m v c ế ế a l p trong th i gian t i.
- L p k ho ch, phân công nhi m v c th ế đế n t ng t ho c cá nhân h c sinh.
- ng d n h c sinh th c hi n các công vi c giao. Hướ ệc đượ
c. Các ho ng khác ạt độ
- T ch c các ho ng giáo d c theo ch ạt độ điểm.
- T ng k t vi c t ế ch c các ho ạt động theo ch điểm.
- Nh ng n i dung giáo d c c p nh t.
d. T ng k t d n dò ế
T ch c ti t sinh ho t l p c n phát huy t qu n c a h c sinh, nên ế ối đa khả năng t
để các t hc sinh luân phiên ch u trách nhi m t ch c sinh hot trong t ng tu n. Tránh
kéo dài th i gian t ng k t, nh c nh và ph bi n công vi c quá dài, nên dành nhi u th i ế ế
gian cho h c sinh tham gia các ho ng t p th vui v t nh m phát tri n các ạt độ ẻ, đoàn kế
k năng tổng hp hc sinh.
3.3. Ho ng giáo d c theo ch m (sinh ho t ch m) ạt độ điể đi
3.3.1. V trí
Sinh ho t ch m là hình th c t ch c giáo d c xây d ng nh m th hi n n i điể ục đượ
dung giáo dục theo chương trình bắt buc.
Đây hình thứ ạt độc ho ng mang tính tng hp, th lng ghép nhiu nht các
hình th c ho ng khác nhau. ạt độ
Đây là hình thứ ạt đc chính ca ho ng giáo dc ngoài gi lên lp nên cn s c
gng n l c, s c c a c giáo viên và h c sinh. M c, đầu tư công s ỗi tháng trong năm họ
46
học sinh đượ ục được quy địc tham gia sinh hot vi mt ch điểm giáo d nh c th trong
chương trình.
3.3.2. Yêu c u giáo d c
- Sinh ho t ch m giúp h c sinh nh u bi t nh nh v các n i dung giáo điể ng hi ế ất đị
dục bản như giáo dục lòng yêu nước yêu nhân loi, giáo dc truyn thng nhà
trường, giáo dục đạo đức…
- Rèn luy n cho h c sinh các k c t c s năng trong họ ập cũng như trong cuộ ống như kỹ
năng văn hóa vớ năng giao tiế năng hợng x i thy cô, vi bn, k p, k p tác
trong ho ng chung c a t p th , tạt độ đó nâng cao tính tích cự giác, thái độc, t tôn
trng, l ch s vi mọi người…
3.2.3. Các ch m sinh ho t trong m c điể ột năm họ trư ng THCS
- Tháng 9: Truy n th ng. ống nhà trườ
- Tháng 10: Chăm ngoan học gii.
- Tháng 11: Tôn sư trọng đạo.
- Tháng 12: Uống nước nh ngun.
- Tháng 1 và tháng 2: M ng, Mừng Đả ng Xuân.
- Tháng 3: Tiến bước lên Đoàn.
- Tháng 4: Hòa bình và h u ngh .
- Tháng 5: Bác H kính yêu.
Đây các ch điểm bản được quy định trong chương trình giáo dục bc
THCS. Đố xác đị ục để đó i vi mi ch điểm này, các giáo viên s nh mc tiêu giáo d t
xây d ng b n k ho ch ho ng c n ph nh th i gian ế ạt động. Chương trình hành độ ải xác đị
chun b , th i gian ti n hành ho ng, th ế ạt độ i gian kết thúc ho ng. Nạt đ i dung hot
độ đềng phi phong phú, sát v i mc tiêu, ph p v i ch , tính giáo dc cao, phù
hp v i nh n th c c ng tham gia. Hình th c h c sinh yêu thích ủa đối tượ ức đa dạng, đượ
hào h ng tham gia, v a s c v i các em.
Ngoài ba hình th n nêu trên, ho ng giáo d c ngoài gi lên l p còn ức bả ạt độ
th đưc thc hi i nhi u hình thện dướ c ho i thi, h i vui, diạt động khác như hộ ễn đàn
giao lưu, thả ận theo chuyên đề ại… Tùy theo o lu , câu lc b, tham quan du lch, cm tr
yêu c i v i t ng c p h u ki n c ng, c a t p th l p, nguy n v ng ầu đ ọc, điề ủa nhà trườ
ca h c sinh giáo viên ch nhi m c n s ph i h p linh ho t các lo i hình ho t
độ ng sao cho ho ng giáo dạt độ c ngoài gi lên l c tớp đượ ch c hp d c ẫn, thu hút đượ
s tham gia nhi u nh t c a h c sinh.
47
CHỦ ĐỀ 4: GIÁO DỤC “SỐNG ĐẸP” TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
KIN TH XUỨC ĐỀ T 1: QUAN NI A GIÁO D NG ỆM Ý NGHĨA CỦ ỤC “SỐ
ĐẸP”
1.1.Quan ni m v giáo d ục “Sống đẹp”
“Sống đẹp” chương trình dùng ạt độ cho các ho ng giáo dc ngoài gi lên lp
trong các nhà trườ ục “Sống đẹp” đượng Tiu hc. Giáo d c hiu là giáo dc cho hc sinh
Tiu h i th gi i xung quanh vọc cách xử văn hóa vớ ế i chính b n thân mình.
Các em đượ ện đạc giáo dc thông qua các tình hung c th ca cuc sng hi i, thay
ch thu c lòng các quy t ắc đạo đức có tính giáo điều.
N y h c các môn khoa h n, s hình thành khái ni m ếu như trong dạ ọc bả
phương tiệ ếu để ển duy củ ục “Sốn ch y phát tri a hc sinh thì kch bn ca giáo d ng
đẹp” lại din ra mt cách t nhiên, g cu c sần gũi từ ống gia đình đến nhà trường và khu
cộng đồng dân các em đư ục “Sống đẹp” giúp trẻc tiếp xúc. Giáo d nhn ra các
giá tr bi u hi n ng trong cu c s n ph i các hành vi tương ống. Các hành vi đó cầ
luyn tp h ng ngày, l p l i trong các tình hu ng và hoàn c tr ặp đi lặ ảnh khác nhau đ
thành thói quen. Để đạt đượ ục “Sống đẹp”, đòi hỏ có th c mc tiêu ca giáo d i mi thy
giáo, cô giáo, cán b ng ph i th m i lúc, nhân viên trong nhà trườ ực hành “Sống đẹp”
mọi nơi như là nhữ ấm gương sáng cho các em học sinh noi theo. Hơn nng t a, các bc
cha m c hi u tài li u s ng tình, ng h , ph i h p v ng cũng cần đọ đồ ới nhà trườ
trong giáo d i th c s ho ng giáo d c làm chuy n ục. như vậy, “Sống đẹp” mớ ạt độ
biến nhn thc và hành vi trong l i s ng c a m i h c sinh.
1.2.Ý nghĩa của giáo d ục “Sống đẹp”
Chương trình Sống đẹ ọc hình thành các năng lựp giúp các em hc sinh Tiu h c
phm cht thiết y có thếu để ng x phù h p v i các tình hu ng c a cu c s ng. C th là,
Chương trình giúp các em trau dồi các ph m ch tin, t tr ng, t ch u trách ất như: T
nhim; Trung thc, k lu n nh i khác; Yêu ật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạ ững ngườ
trườ ng, l phớp, quê hương, đất nước… và giúp các em hình thành các năng lực như: Tự c
v, t qu c coi các ph m ch c thi t y u nh t trong cu c s ng. ản; Đây đượ ất và năng lự ế ế
Thông qua đó, các em s tin hơn khi tr nên ch động, t ng x trong cuc sng, dn
dn hình thành l i s p phát huy các giá tr c cho b n thân mình trong m i ống đ đạo đứ
quan h v ới gia đình, nhà trường và cộng đồng dân cư.
KIN THỨC Đ XUT 2: N I DUNG C ỦA CHƯƠNG TRÌNH “SỐNG ĐẸP”
Ni dung c a tài li u bao g m các ch xoay quanh cu c s ng h a các đề ng ngày c
em h c sinh. M i l p g m 6 ch c chia thành 2 t p. M i ch trong m t l p đề, đượ đề
một module tính độ ập tương đố ại được l i vi nhau. Mt khác, các ch đề l c xây dng
theo c ng tâm, th ng nh t xuyên su t t l n l phù h p v c ấu trúc đ ớp 1 đế ớp 5 để ới đặ
điểm tâm lý l a tu ổi và trình độ nhn thc ca các em.
Nội dung cũng đượ ạt độc m rng dn theo phm vi ho ng ca hc sinh: t gia đình
đến nhà trườ ộng đồng dân cư, quê hương đất nướng, c c.
2.1.Gia đình
Gia đình mộ ội đt thiết chế h c thù, mt nhóm hi nh các thành viên
ca g n v i nhau b i quan h hôn nhân, quan h huy t th ng, quan h tình c m ế
48
bi tính c ng v sinh ho t, trách nhi c v i nhau nh ng nh ng nhu ộng đồ ệm đạo đứ ằm đáp
cu riêng c a m th c hi n tính t t y u c a xã h i v tái s n xu t ỗi thành viên cũng như để ế
con ng h u tiên c a b t cngười. Theo đó, gia đình chính môi trườ ội đầ ai. Gia đình
không ch là tác nhân xã h ng giáo d u tiên c a m i ội hóa đầu tiên, mà còn là môi trư ục đầ
đứ a tr. c hđó trẻ em đượ c nh ng kinh nghim xã h i, các giá tr, tiêu chun văn hóa…
và d n d n tr em k ết h p nó vào ý th c cá nhân.
Trong chương trình này, các em được giáo dc nhn thc v các thành viên trong
gia đình như về ệp và đặ ừng ngườ v tui tác, ngh nghi c bit là tính cách ca t i; nhn thc
v các công vi ình, bi c nh ng công vi c nào các em ph i tệc trong gia đ ết đượ làm như
mt ph n t l p c a cu c s ng, công vic nào các em cần giúp đỡ ọi ngườ m i.
Thông qua đó, các em có th ận ra được điể đó nh m mnh ca mi thành viên, t
k năng họ ốt đẹ ỗi người, đồc hi, tiếp thu chn lc các đức tính t p ca m ng thi t
khám phá th m nh c a b n thân b ng cách tích c c làm vi c nhà, trò chuy n, chia s v i ế
ông bà, cha mẹ, người thân trong gia đình m ở, đồ ảm. Các em đượt cách ci m ng c c
hướng d có thẫn để tham gia và có trách nhi m v i vi c nhà m t cách v a s c nh ức, “Việ
làm vi c nh , tùy theo s c c ủa mình”.
Các em tr nên yêu quý cũng như tôn trọng các thành viên trong gia đình hơn. Đồng
thời, các em cũng chủ động hơn để th to dng không khí ci m, vui v, gn
trong ng h nh d n trong vi c di t mong mu n c nhà gia đình. Chẳ ạn như, các em mạ ễn đạ
mình s có nh ng bu ổi đi chơi như thế nào.
2.2.Nhà trường
Nhà trường nơi con ngườ ắt đầu đượ ới tính đa d ội, tương i b c tiếp xúc v ng h
tác v i nh ng thành viên không ph i trong t p th c d y d bản gia đình mình, đượ
nhiều điề ảng trong gia đình. Các nộ ục trong nhà trường đượu khác vi nn t i dung giáo d c
thiết k mế t cách khoa h c, bài b m b ản, đả o tính va sc cho tng la tu i. Các em
không ch h c h i ki n th ng h ng t đến trường để ế ức mà chính trườ ọc môi trườ ạo các
hi cho các em rèn luy n k c coi c u n i gi a gia năng sống. Do đó, nhà trường đượ
đình và xã hội.
Khi tham gia h c t p ng l c giáo d có th t ý th c t trườ ớp, các em đượ ục để ốt hơn
v b n thân mình. Các em bi c m c tiêu c a t p th l p mình nói chung trong m t ết đượ
năm họ ọc và thông qua đó biết được, mt tháng h c nhim v mà mình s ph i th c hi ện để
đóng góp cho tập th l p.
Thông qua các nhi m v c th , m i cá nhân có k m m m năng đánh giá điể nh, điể
yếu c p ph i. kủa mình cũng như các khó khăn g năng ng x m t cách chan hòa,
đoàn kế ạt độ cũng như trong các tình huốt vi bn bè trong các ho ng chung ca tp th ng
thườ ng g i bặp như thăm hỏ n lúc b m, chia sạn đau ố vi b n khi b n g p chuy n buồn…
Gi an toàn cho b n và cho mình.
T đó nâng cao ý th ện đúng nội quy, quy đị ủa trườc thc hi nh c ng lp, trách
nhim v ng l quy t qua ng i ng hòa mình vào tới trườ ớp, thái độ ết tâm vượ ần để p th,
mnh dạn tham gia cũng như nhiệt tình giúp đỡ bn bè vì m c tiêu chung c a t p th
2.3.Cộng đồng dân cư
49
Cộng đồng dân cư/ Khu dân toàn b gia đình, nhân cùng trú các h
sinh s ng. M ột khu dân cư có những đặc trưng cơ bản như: nằm trên cùng m t khu v a ực đị
lí, s dân nh nh, gi a nh i dân cùng ý th c l i ích c ng ất đị ững ngườ ộng đồng, đồ
thi mi quan h h i m t thiội tương đ ết. Mt thôn xóm, mt con ph hay m t
phường xã đề ững mô hình khu dân cư khác nhauu là nh
Nơi đó, các em cùng trú, sinh hoạt vui chơi vớ ọi người m i xung quanh ging
như một đại gia đình. Đây cũng là môi trường để các em có th hc hi v cách sng, cách
cư xử đó dầ ần trưởng thành hơn. t n d
Các em được giáo d nh n th c trách nhi m c i v i nh ng ục để ức đượ ủa nh đố
người xung quanh cũng như đối vi trt t, an toàn và n p sế ống văn minh của khu dân cư.
Các em được trang b các k m b o tr t t năng góp phần đả an ninh khu dân cư; bảo
đảm v sinh môi trườ ảnh quan khu dân cư; xây dựng khu dân cư văn minh đoàn kếng, c t;
bo v điu ki n s ng c ủa cư dân.
T đó các em ý thc tích cc tham gia các ho ng v i c ng, gi m i ạt độ ộng đồ
quan h t p v i hàng xóm, láng gi ng, nh i xung quanh, s ốt đẹ ững ngườ ẵn sàng giúp đỡ
những ngườ ặp khó khăn.i g
2.4.T nh n th c và qu n lý b n thân
Trong m i ch ho ng c a b sách này, thông qua các m i quan h n đề ạt độ cơ b
trong gia đình, nhà trườ ộng đồng dân cư, các em học sinh đều đượ ỏi đểng, c c hc h có th
t nh n th c v b n thân mình nh t, t t cách qu n b n thân hi u qu . C th đó biế
như:
Các em được giáo dc nhn thc v điểm m m y u c a b n thân trong tính ạnh, điể ế
cách, trong h c t n th c nh ng thu n l i khó ập, trong lao động. Các em cũng nhậ ức đượ
khăn của các em nhà cũng như ở trường và trong cu c s ng
Các em đượ năng tự ản thân như: tực giáo dc k phc v b la chn trang phc sao
cho phù h p v i th i ti t, v i không gian, v i công vi nh m c tiêu, l p k ho ch ế ệc; Xác đị ế
để ế s d ng thi gian hi u qu, t s p x p th t ưu tiên các công việc c n ph i làm trong
mt ngày sao cho h p lý, khoa h c; Rèn luy n thói quen làm vi i gian mà ệc đúng theo thờ
mình đã định
k p, nói chuy n l phép, l ch s , bi t chào h i, c i năng giao tiế ế ảm ơn, xin lỗ
đúng lúc đúng chỗ năng hợ ới người khác để; Có k p tác v hoàn thành công vic ca mình
như tôn trọng, lng nghe, chia s , chung s c.
Rèn luy n thói quen t c kh p th d c hàng ngày, l a ch n ốt để chăm sóc sứ ỏe như t
các th c u ng v sinh s ch s , khoa h c, có k ng b nh h ng ức ăn thứ năng phòng chố ọc đườ
như cậ ệnh thườ ặp như đau mắt đỏ, đau bụn th, cong vo ct sng các b ng g ng giun...
hay các k xâm h i. k ng phó v i nh năng phòng tránh bị năng ững căng thẳng như
xác đnh nguyên nhân tìm kiếm bin pháp nhm kim soát, gim thiu thoát kh i
tình tr ng. k an toàn cho b n thân c khi nhà, khi ng và ạng căng thẳ năng gi trườ
ng phó vi các tình hung khn c c v ấp như sự điện, ha ho n, tham gia giao thông...
T nh ng nh n th c k năng nói trên, các em s bước đầ ắc hơn u t ý thc sâu s
v b n thân mình, tham gia cu c s ng m t cách t tin nhi nh hình cho ệt tình hơn, đị
mình những ước mơ, mong muốn trong tương lai xa cũng như tương lai gần.
50
Các ch c c thi t k theo m ng v i đề ủa “Sống đẹp” đượ ế ế ức độ khó tăng dần tương
trình độ ớp 1 đế ạt độ gia đình đế nhn thc ca hc sinh (t l n lp 5) và phm vi ho ng t n
nhà trườ ộng đồng dân cư. ng và c
khi lp 1, phn ln các ni dung xoay quanh ph m vi gia đình (Em gia
đình, Việc nhà ca em, An toàn khi em nhà...).
kh i lp 2, các ni dung ch yế u xoay quanh ph ng (Em vạm vi nhà trườ i vi c
hc t p, Chúng ta nh i b n, Trách nhi m c a em v ng l p, An toàn khi ững ngườ ới trườ
em ng...). trườ
Bắt đầ ạt động đượ ộng hơn đ ới khu dân cư hay u t khi lp 3, phm vi ho c m r i v
quê hương đất nướ ộng đồ ủa quê hương...). Đểc (Em c ng, Em là bông hoa nh c khc
sâu vào trí nh i liên h gi a b n thân m i em h c sinh v i cũng như làm khăng khít mố
gia đình, nhà trư ầu như đượ ấu trúc đồng, hi; các ch đề h c thiết kế theo c ng tâm,
nghĩa là cứ ại đượ ạt độ như: Vớ mi mt ch đề l c phát trin c ba phm vi ho ng. Ví d i
ch đề “An toàn” bài An toàn khi em nhà (lp 1), An toàn khi em trường (lp 2),
An toàn khi em đi bộ, tham quan, dã ngo i... (l p 3).
KIN TH XUỨC Đ T 3: HÌNH THC T CH C C ỦA CHƯƠNG TRÌNH “SỐNG
ĐẸP”
3.1. Giáo d c thông qua t ch c ti ết d ạy “Sống đẹp”
Các hình th c t ch c c a m i ch (ti t d c s p x n: đề ế ạy) đượ ếp theo 4 giai đoạ
khám phá, k t n i, th c hành, v n d ng. Theo cách ti p c n truy n th ng, h c sinh ph i ế ế
bước đầ ắm đượu n c ki n th n rế ức cơ bả ồi trên cơ sở đó vậ ức để n dng kiến th rèn luy n các
k năng tương ứ ận theo 4 giai đong. Tuy nhiên, cách tiếp c n nêu trên có phn mi m
phù h i tâm l a tu i c a h c sinh Ti u h c. Các em s không ph i dung n p ợp hơn vớ
quá nhi u các khái ni m, thuy t m i m t cách tr c h c ế ừu tượng thay vào đó, việ
được bt u t v n ki n th c v n sđầ ế ng c a m i h ọc sinh. Đó cũng chính tinh thn
của phương pháp giáo dụ ệm. Phương pháp này sẽc tri nghi lôi cun hc sinh vào các hot
động để đó thể mi nhân th t kết ni vi hoàn cnh ca chính mình, t thc
hành gi i quy t v trong nh ng c nh ng tình hu ng quen thu c và nh ng tình hu ng ế ấn đề
mi m . C th như sau:
Giai đoạn 1: Khám phá
Giai đoạ ểu xem các em đã biến này kích thích hc sinh t tìm hi t v nhng khái
nim, ki n th c h c, tế ức, năng... s đượ đó giúp giáo viên đánh giá/xác định xem hc
sinh đã biế ệm gì, có kĩ năng gì có liên quan đế ới. Trong giai đoạt gì, có kinh nghi n bài m n
này, giáo viên cùng v i h c sinh thi t k ho ng tính ch t tr i nghi th ế ế ạt độ ệm. Để
giúp cho h c sinh Ti u h c hình dung m nên hào h ột cách ràng cũng như trở ứng hơn,
mi tr i nghi c thi t k càng c th càng t t. Các ho ng tr i nghi m/ ệm đó phải đượ ế ế ạt độ
khám phá càng ng s càng tác d ng t t ấn tượ ng liên tưở ốt. Thông qua đó, giáo viên đặ
các câu h i nh m g i l i nh ng hi u bi n bài h c m c ết đã có liên quan đế ới, sau đó giúp họ
sinh x lí/phân tích các hi u bi t ho c tr i nghi m c a h c sinh t ch c phân lo i ế
chúng. Như vậ giai đoạn khám phá, giáo viên đóng vai trò lậy, p kế hoch, khởi động, đặt
câu h i, nêu v , ghi chép...Còn c n chia s i, ph n h i, x thông tin, ghi ấn đề ẻ, trao đổ
51
chép... M t s t d y h ng não, th o lu t thuậ ọc chính là: độ ận, chơi trò chơi tương tác, đặ
câu h i...
Giai đoạn 2: K t n i ế
Giai đoạ ữa cái "đã biế cái "chưa biến này to "cu ni" liên kết gi t" vi t". Cu ni
này s k t n i kinh nghi m hi n có c a h c sinh v i bài h c m i. Giáo viên gi i thi u m c ế
tiêu bài h c và k t n i chúng v i các v c 1. Giáo viên gi i thi u ki n ế ấn đề đã chia s bướ ế
thức năng mớ ức kĩ năng mới đã đượi, kim tra xem kiến th c cung cp toàn din
và chính xác chưa, nêu ví dụ khi cn thiết.
Như vậy, trong giai đoạn này, ng d n giáo viên nên đóng vai trò của người hướ
(facilitator); còn h i ph n h m/ý ki t câu h ọc sinh ngườ ồi, trình bày quan điể ến, đặ i/tr
li. Mt s t d y h c: th o lu i h c trình bày, khách m thuậ ận theo nhóm, ngườ ời, đóng
vai, s d ụng phương tiệ ọc đa chức năng (chiếu phim, băng, đài, đĩa...).n dy h
Giai đoạn 3: Th c hành
Giai đoạ ạo hội cho ngư n này nhm t i hc thc hành vn dng kiến thc
năng mớ ện ý nghĩa. Giáo viên sẽ định hướng đểi vào mt bi cnh/hoàn cảnh/điều ki
hc sinh thực hành đúng cách, đ ời điề ết năng còn sai ng th u chnh nhng hiu bi
lệch. Trong giai đo ạt động theo đó yêun này, giáo viên thiết kế/chun b ho cu hc
sinh ph i s d ng ki n th i; h c sinh làm vi c theo nhóm, c p ho c ế ức năng m
nhân để ạt động điề hoàn thành nhim v; giáo viên giám sát tt c mi ho u chnh khi
cn thi ng th i khuy n khích h c sinh th hi n nh u các em suy n c m i ết, đồ ế ững điề ghĩ hoặ
lĩnh hội được.
Như vậ giáo viên nên đóng vai trò của người hướ ẫn (facilitator), ngườy, ng d i h tr
còn h i th c hi i khám phá. M t s t d y học sinh đóng vai trò ngườ ện, ngườ thuậ ọc: đóng
kch ng n, vi t lu n, mô ph ng, h ế ỏi/đáp, trò chơi, thảo lun nhóm/ tranh lu n...
Giai đoạn 4: V n d ng
Giai đoạ ạo hn này t i cho hc sinh tích hp, m rng vn dng kiến thc
năng đư ện giai đoạc vào các tình hu ng/b i cnh mi. Để thc hi n này giáo viên
cn cùng v i h c sinh l p k ho ch các ho i v i nhi u môn h c h c t p ế ạt động đố ọc/lĩnh vự
đòi hỏ ức và kĩ năng mới hc sinh vn dng kiến th i. Hc sinh làm vic theo nhóm, cp và
cá nhân để ụ. Sau đó giáo viên và họ hoàn thành nhim v c sinh cùng tham gia hi và tr li
trong su t quá trình t ch c ho ng. Giáo viên có th t qu h c t p c a h c ạt độ đánh giá kế
sinh t c này. y, ng dại bướ Như vậ giáo viên đóng vai trò người hướ ẫn người đánh giá.
Còn h i l p k ho i sáng t i ọc sinh đóng vai trò ngườ ế ạch, ngườ ạo, thành viên nhóm, ngườ
gii quy t v i t s t d y h c: dế ấn đề, ngườ trình bày và người đánh giá. M thuậ y hc
hp tác, làm vi c nhóm, trình bày nhân, d y h c d án... Tóm l i, giáo d c qua tr i
nghiệm m t quá trình phát tri ển kiến th dức, năng thái độ ựa trên những suy nghĩ
có ý th c v tr i nghi ệm đó. Vì vậy, phương pháp này bao gồm những trải nghiệm cá nhân
mang tính tr c ti p và ch ng, k t h p v i s phân tích/chiêm nghi m và ph n h i. Giáo ế độ ế
dục qua tr i nghi m v b n ch t mang tính ch t cá nhân có tính hi u qu ng c ả, tác độ
tới tình c m và c ảm xúc cũng như nâng cao kiế ức và kĩ năng.n th
3.2. L ng ghép giáo d ục “Sống đẹp” trong dạy hc Ti u h c
52
V b n ch t, l ng ghép m t d ng c a d y h c tích h p m t xu th hi i ế ện đạ
trong d y h c ng ph các trườ thông nói chung trường Tiu hc nói riêng. Lng
ghép giáo d y h c các môn h , m r ng, khai ục Sống đẹp” trong dạ ọc nghĩa liên hệ
thác các n i dung d y h c phù h th c hi n các nhi m v , m c ợp để thông qua đó có thể
tiêu c a giáo d ục “Sống đẹp”.
Đị a ch l ng ghép giáo d u quục “Sống đẹp” có hiệ nh u ất trong chương trình Tiể
hc ph i k c cung c p cho h c sinh các hi u bi t đến môn Đạo đức. Đây môn h ế
ban đầ ực hành vi đạo đứu v mt s chun m c chun mc hành vi mang tính pháp
lut phù h p v i la tui Tiu h c trong quan h c a các em v i b n thân và m i ọi ngườ
xung quanh. Các quy t c nh n trong môn h c này nhi m ắc đạo đức đượ ắc đế ều điể
tương đồ ất năng lực đượng vi các giá tr hành vi, phm ch c k vng trong giáo
dục “Sống đẹp”. Nếu như thể ồng ghép “Sống đẹp” vào từ ọc Đạo đứ l ng bài h c sao
cho phù h p thì có th làm phong phú các ho ng t ch c trong gi lên l p, làm gi m ạt độ
tính thuy t, hàn lâm khi tri n khai d y h c nâng cao h ng thú c a h c sinh trong ế
hc tập Đạo đức.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐỘI TNTP H CHÍ MINH
CHỦ ĐỀ 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐỘI TNTP HỒ
CHÍ MINH
KIN THỨC Đ XUT: KHÁI QUÁT CHUNG V I TNTP H CHÍ MINH ĐỘ
1.1. Mục đích, tính chất, nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh
1.1.1. Mục đích của Đội TNTP HCM
- i TNTP H Chí Minh là t ch c c a thi u niên Vi t Nam th ng nh t trong c c, Đ ế nướ
do Đảng cng sn Vit Nam và H Ch T ch sáng l ập, lãnh đạo, do Đoàn TNCS H Chí
Minh tr c ti p ph trách. ế
- i TNTP H Chí Minh giáo d c thi u Bác H d y, Độ ếu niên, nhi đồng theo năm điề
phấn đấ ỏi, độu tr thành con ngoan, trò gi i viên tt, công dân tt, cháu ngoan Bác H
phấn đấ thành đoàn viên TNCSu tr H Chí Minh.
- M i th hi ng trong kh u hiục đích của Độ ện cô đọ ệu Đội Vì T qu c xã h i ch . ủ nghĩa
Vì lí tưởng của Bác H vĩ đạ ẵn sàng”i. S .
- Mục đích của Đội phù hp vi:
+ Th c ti n chính tr c c, phù h p v i yêu c u c a xã h i. ủa đất nướ
+ Phù h p v i tâm lý l a tu i thi u niên. ế
+ Phù h p v i v trí, ch ức năng của Đội TNTP H Chí Minh.
+ Phù h p v i m c tiêu giáo d c c ủa nhà trường ph thông.
- Mục đích của Đội giành cho tt c đội viên, thi u niên. ế
- c m ra, t ch i ph i k t h p v i các l giáo Để đạt đượ ục đích đề ức Độ ế ực lượng khác đ
dc các em m i lúc và liên t c. ọi nơi, mọ
- u quan tr ng là sĐiề t ph u, t rèn luy n c a m i viên. ấn đấ ỗi độ
1.1.2. Tính ch t c a t ch ức Đội TNTP H Chí Minh
a. Tính ch t qu n chúng c ủa Đội TNTP H Chí Minh
53
- i TNTP Chí Minh t ch c c a l i nh tu i (t n 14 tu i) do các Độ H ớp ngườ 9 đế
em làm ch , t qu n trong m i công vi c, m i ho i s ng d n c a ph ạt động dướ hướ
trách. Độ ếu nhi trong độ ổi tham gia vào đi thu hút tt c thi tu i, không phân bit thành
phn xut thân, vùng lãnh th , khuy ết tt, gi n các em nguyên với tính… miễ ng
vào độ ết đơn xin gia nhập đội, đượ trong vào đội và t nguyên vi c quá na s đội viên i
t nguyên vi c quá n a s i bi u ết đơn xin gia nhập đội, đượ đội viên trong chi đ
quyết đồng ý kết n p.
- ng là l ng d b c ng tham gia vào các ho ng Nhi đồ ực lượ ủa Đội. Đội thu hút nhi đồ ạt độ
do Đội t chc.
- i TNTP H Chí Minh là t ch c qu n chúng c a thi u nhi Vi t Nam. Như vậy Độ ế
- Ph trách Độ ững khuynh hưới cn tránh nh ng sai lm sau:
+ Thu h p t ch i t ch c c a nh c gi i, h n ch ức Đội coi độ ững em chăm ngoan, họ ế
kết n i viên, cho vi c k t n p nhi i s làm gi m uy tín, vinh d t ch c ạp độ ế ều em vào độ
đội c i viên. ủa độ
+ Buông l ng giáo d c, buông l n lý, k t n p i làm suy y u t ch c ng qu ế ạt vào Độ ế
đội.
+ Không phát huy đượ ủa độ ếu niên, “hành chính c quyn làm ch, t qun c i viên, thi
hóa Đội” coi đội là l p h c th hai g m nhi u h ọc sinh quàng khăn đỏ.
b. Tính ch t chính tr c i TNTP H Chí Minh ủa Độ
Độ i TNTP H Chí Minh l ng giáo d ng, lực lượ ục trong ngoài nhà trườ y 5
điề u Bác H dy làm mc tiêu ph u, rèn luy i TNTP Hấn đấ ện cho đội viên. Đ Chí
Minh do Đả ập , do Đoàn TNCS ng Cng sn Vit Nam sáng l H Chí Minh trc tiếp
ph trách. Đội cùng nhà trường hi ch nghĩa giáo d c th h tr ng l i, ế theo đườ
quan điể ủa Đảng. Độm giáo dc c i TNTP H Chí Minh còn là nòng ct trong các phong
trào thi t , h p tác v i các t ch c thi u nhi trong khu v c trên th ếu nhi , đoàn kế ế ế
giới đấu tranh vì quy n l i c a tr em, vì hoà bình h nh phúc dân t c.
c. Tính ch t giáo d c c i TNTP H ủa Độ ồ Chí Minh
Đội TNTP H Chí Minh giáo dục đội viên theo chương trình rèn luyện đội viên
TNTP ( i v i đố đội viên chương trình dự ện đội viên, đố ới nhi đồ b rèn luy i v ng).
Điề u l , nghi th i viên nh ng yêu cức đội chương trình rèn luyện độ u, n i dung,
phương pháp giáo dụ ể, đượ hoá để ức độ ỗi độc c th c th chế t ch i và m i viên phi thc
hin.
Mi ho ng c i TNTP H i s ph trách c i TNTP ạt độ ủa Độ Chí Minh đều đặt dướ ủa Độ
H Chí Minh và s ng d hướ ẫn sư phạm ca các giáo viên và các anh, ch ph trách.
1.1.3. Nhi m v c ủa Đội TNTP HCM
a. T p h p thi ng t u ki n cho thi u nhi phát tri n m i kh ếu niên, nhi đồ ạo điề ế ả năng
sáng ki n trong các ho ng xã h i, h c tế ạt độ p, lao động và vui chơi bổ ích
- T p h t t t c các em thi u nhi tham gia vào các ho i ợp, thu hút, đoàn kế ế ạt động do Đ
t chức. Đối tượng là tt c các em thi u niên ng hế trong trườ ọc và trên đị àn dân cư.a b
- th c hi c nhi m v i ph i t ch c cho các em tham gia vào các ho t Để ện đượ này, Độ
độ ng h i, hc t ích. Các ho ng vập, lao động vui chơi b ạt độ i nhiu ni dung
54
phong phú, các hình th ng, mang m u s p d n m i l a tu i thi u ức đa dạ ắc vui chơi, hấ ế
nhi, thu hút các em tham gia đông đảo.
- Ph bi n tuyên truy u l i TNTP H Chí Minh và Nghi th ế ền Điề Độ ức Đội để tăng thêm
hiu bi t cế a thi u nhi v t ch i các em th c quy n lế ức Đ ấy đượ ợi khi được đứng
trong hàng ngũ của Đội TNTP H Chí Minh.
- Rèn luy n thi ếu nhi theo chương trình dự b đội viên.
- i diĐạ ện cho các em, đấu tranh bo v quyn lợi chính đáng của người đội viên.
- T u ki n cho thi u nhi phát tri n m i kh n trong các ho ng do ạo điề ế năng, sáng kiế ạt độ
Độ i t ch c.
b. Xây d i v ng m nh; g i viên ph u tr ựng Độ iúp đỡ độ ấn đấ thành đoàn viên TNCS
Hồ Chí Minh. Ph ng; g ng ph u tr i viên trách Sao nhi đồ iúp đỡ nhi đ ấn đấ thành độ
TNTP H Chí Minh
- Mu n xây d ng t ch i v ng m c h t ph i, ức Độ ạnh, trướ ế ải chăm lo xây dựng phân độ
chi đội, liên độ đoàn kếi thành nhng tp th t t qun, sn sàng thc hin mi ngh
quyết c i, của Độ ủa Đoàn.
- Phong trào Xây d ựng chi đội mạnh” nhm c ng c xây d ng t ch i vức độ ng
mnh.
- Mu n xây d ng t ch i v ng m nh thì ph i công tác l a ch n và b i ức Độ ải chăm lo tớ
dưỡng ban ch huy các c p c i. ủa độ
- Giao nhi m v cho m các em t rèn luy n, t ph u tr thành nh ng i đội viên để ấn đấ
ph trách sao gi i viên t t, ph c hi n ỏi, độ ấn đâú vươn lên đoàn. Trong quá trình th
nhim v u ki được giao các em đi n ph rèn luyấn đâú, n, kh c ẳng định mình trướ
tp th và đóng góp thành tích vào xây dự ức động t ch i.
- Làm t t công tác ph n b cho mình m t l ng trách sao nhi đồng đội đã chuẩ ực lượ
đội viên mới trong tương lai.
- làm t t công tác ph ng, ph tr i c n có k ho ch b ng, Để trách sao nhi đồ ách độ ế ồi dưỡ
cung c p nh ng thông tin ph c v công tác NĐ cho đội ngũ phụ trách sao.
c. t h u ngh , tích c c tham gia vào các ho ng ti n b c a phong trào Đoàn kế t độ ế
thiếu nhi qu c t ế
- Không ngừng củng cố và mở rộng đoàn kết hữu nghị quốc tế để làm tốt nhiệm vụ này
tổ chức đội cần nâng cao hiểu biết cho đội viên, thiếu niên về thiếu nhi quốc tế.
- : Tổ chức cho các em tham gia vào các phong trào tiến bộ của thiếu nhi quốc tế như
chống chiến tranh, đòi hòa bình, đòi thủ tiêu khí hạt nhân: “Triệu thư, triệu việc
làm vì hòa bình, bảo vệ môi trường”.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về đất nước, con người của các nước. Giao lưu học tập,
ca múa, thể thao, tổ chức trại hè…
1.2. Hệ thống tổ chức của Đội TNTP Hồ Chí Minh
1.2.1. Khái quát chung v h th ng t ch i TNTP HCM ức Độ
- C cấp cơ sở ủa Độ : phân đội, chi đội và liên đội bao gm i TNTP.
- i TNTP thành l ng hLiên độ ập trong trườ ọc và trên địa bàn dân cư. Ngoài ra còn có các
liên đội, chi độ ời đượ các nhà văn hóa thiếi tm th c thành lp u nhi, cung thiếu nhi,
trường đội…
55
- i H ng phTrên liên độ i đồ trách Độ ội đồng thi) đượi TNTPHCM (gi tt H c
thành l p t c i t nh (thành ph ), H ng ấp Trung ương đến địa phương. Hội đồng độ ội đồ
độ i qu n (huy n), Hội đồng đội phường (xã).
1.2.2. H th ng t chc i Độ TNTP HCM trong trường hc
a. Liên đội TNTP
- ng ph thông m t l ng giáo d c quan tr ng, cùng Liên đội TNTP trong trườ ực lượ
nhà trường GD, rèn luy n thi u ni ế ện, nhi đồng theo mc tiêu GD c ng. ủa Đả
- u l nh, m ng ti u h c ho c THCS t i tr c Điề đội qui đị ỗi trườ 2 chi độ lên đượ
thành l p m ột liên đội TNTP.
- i t p h t toàn th i viên, thiLiên đ ợp, đoàn kế độ ếu niên, nhi đồng trong nhà trưng
thc hi n các ho ạt động do Đội t ch c.
- c thành l p theo quy nh c a H i cùng c p, ho c Ban ch p Liên đội đượ ết đ ội đồng độ
hành Đoàn cùng cấp.
- i hĐạ ội liên độ ột năm mội tiến hành m t ln.
- Ban ch i h i b u ra, ch u trách nhi ng d o, huy liên đội do đ ội liên độ ệm hướ ẫn, lãnh đạ
điề u khi n ho ng cạt độ ủa liên đội và của các chi đội.
- M i m t T ng ph trách các phỗi liên độ trách chi đội để giúp BCH liên đi
hoàn thành t t nhi m v c a mình.
- Liên đội có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Đề ra chương trình hành động cho toàn liên độ chương, nghị i. Thi hành ch quyết ca
cp b Đoàn và Hội đồng đội.
+ Ch tr t, t ng k c ti p t ch c các ho¹t ®éng l n c a ì phát động, kế ết thi đua. Trự ế
toàn liên đội như: phát động ch đề , h i tr i, hội thi, Đại hi cháu ngoan Bác H ....
+ Độ ủa các chi đội. Đánh giá xế ại chi động viên theo dõi, ch đạo công tác c p lo i. Xét
khen thưởng chi đội và đội viên.
+ Thành lập chi đội mi. t chc l trưởng thành cho các chi đội và đội viên ln tu i.
+ Ch đạo các chi độ công tác nhi đồi v ng.
+ Ph i h p công tác v i b n các l ng giáo d c trong công tác giáo ới các liên độ ực lượ
dục đội viên, thi u nhi và trong công tác xây d i. ế ựng độ
b. Chi đội TNTP
Chi đội đơn vị trực tiếp tổ chức mọi hoạt động cụ thể của tổ chức đội đến từng
đội viên, thiếu niên. Chi đội là tế bào của tổ chức Đội TNTPHCM.
- Chi đội hoạt động theo kế hoạch, nghị quyết của liên đội, ngoài ra chi đội còn tự xây
dựng kế hoạch riêng biệt dựa trên đặc thù riêng của chi đội mà chọn các loại hình hoạt
động và tổ chức các hình thức giáo dục sát với mục tiêu giáo dục của đội.
- Chi đội có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Xây dựng chương trình hành động tổ chức các hoạt động của đội trong năm học,
trong từng học kì, từng tháng, từng tuần một số hoạt động đột xuất dưới sự hướng
dẫn của phụ trách đội.
+ Đi sát đội viên, giúp đỡ đội viên hoàn thành nhiệm vụ được giao. Động viên uốn
nắn kịp thời các tập thể và cá nhân của chi đội có thành tích hoặc khuyết điểm. Bình xét
Cháu ngoan Bác Hồ cấp chi đội.
56
+ Kết nạp đội viên, bồi dưỡng đội viên lớn tuổi, nhận xét giới thiệu đội viên lớn đủ
tiêu chuẩn để Đoàn kết nạp.
+ Làm tốt với công tác nhi đồng, lựa chọn, cử bồi dưỡng đội ngũ phụ trách sao nhi
đồng. Trực tiếp phụ trách nhi đồng theo sự phân công của liên đội.
+ Tổ chức đại hội chi đội, bầu ban chỉ huy đội, cử đại biểu đi dự đại hội liên đội.
+ Giám sát hoạt động của các phân đội trong chi đội.
c. Phân đội TNTP
- i TNTP m t t p th h t nhân c a t ch ng h i Phân độ ức đội. Trong trườ ọc, phân độ
thườ ng g n v i m t t h c sinh.
- M i có m ng và m i phó do t p th i b u ra, ỗi phân độ ột phân đội trưở ột phân độ phân độ
được s đồng ý ca ban ch huy chi đội.
- S l n m nh c ủa phân đội là điều ki n c ần và đủ để chi đội ln mnh.
1.2.3. H i và ban ch i ọp độ huy độ
a. H i ọp Độ
* Ý nghĩa của h i ọp Độ
Họp độ ạt đội là mt hình thc sinh ho i, nhm thông báo hoc tho lun nhng vn
đề n tcó liên quan đế p th nh mđội viên, là nơi phát huy mạ trí tu t p th c i viên ủa độ
đối vi công vic của đội.
T ch c h ọp Đội nghiêm túc có ý nghĩa:
- Nâng cao nh n th c c i viên v chính tr - xã h i. ủa độ
- Xây dựng quan điểm tp th và phát huy sáng ki n c i viên, thi u niên. ế ủa độ ế
- Phát tri n trong tr em tình b i, tình c m th m thi t gi i v i ạn, tình đồng độ ế ữa con ngườ
con người.
- Nâng cao ý th y ho i, góp ph n xây d i ức đội viên, thúc đẩ ạt động công tác đ ựng đ
vng m nh.
- Hình thành cho các em thói quen x các m i quan h gi a cá nhân v i t p th , gi a
tp trung và dân ch , gi a t ch c và k lu t.
Họp độ c đích, tính giáo dụ ệt. Đòi hỏi người mt quá trình SP, tính m c r i PT
đội phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo để t chc bui h t hi u qu . ọp đội đạ
* Các hình th c sinh ho i ạt độ
- Sinh ho ng kì c i: ạt thườ ủa Độ
các cu c h p theo l nh kì, nh m bàn b c, tri n khai các ho i ịch đị ạt động Độ
giáo d i viên theo ngh quy t cục độ ế ủa liên đội, chi đội đề ra.
- i h i: Đạ ội Độ
Đạ i h i các c p c i ti u tủa Độ ến hành vào đầ năm học, để ng kết công tác đội năm
học trướ ựng chương trình kế ạt động năm học, rút kinh nghim, xây d hoch ho c mi và
bu ra Ban ch huy đội.
- H p các ban chuyên môn c i: ủa Độ
cu c h p m t s i viên kh bàn v m c các độ năng, năng khiếu để ột lĩnh vự
chuyên môn c th xây d ng k ho ch t ch c m t m t ho c ế ạt động nào đó như: hoạ
tập, lao động,, văn hoá văn nghệ ọc kĩ thuậ, khoa h t, th thao, du l ch, c m tri...
- H p ch huy đội:
57
Ban ch i b máy t qu n c u hành các huy liên đội, chi độ ủa đội, quan đi
hoạt động độ đơn vị ọp thường xuyên địi . Ban chp hành đội h nh kì hàng tháng và hp
các cu c h p b ng khi c n tri n khai m t ho t xu t. Trong cu c h p, t thườ ạt động đội độ
Ban chp hành i th o lu n, quy nh các ch n pháp th c hi n nghĐộ ết đị trương, biệ
quyết ca Đội.
- H p b ng c ất thườ ủa đội:
Là cu c h p không d ki c theo l ch sinh ho t. Các cu c h p này nh m tri n ến trướ
khai các công vi t xu t. ệc độ
b. Ban ch huy đội
* V trí, vai trò, nhi m v c ủa ban ch i huy độ
- V trí:
Ban ch i l u hành công vi c c n t huy độ à cơ quan đi ủa đơn vị đế ừng đội viên. Đây
là cơ quan tự qun của đội.
- Vai trò:
Là ngườ ộng tác đắi c c lc ca giáo viên ch nhim, ban giám hiu trong vic ging
dy, giáo d c và qu n lý h c sinh.
- Nhi m v c a ban ch huy đội:
+ Thay m t t p th u hành, qu n lý công vi c c theo ngh quy t c i đội điề ủa đơn vị ế ủa đạ
hội đội, dưới s ng d n c hướ a ph i. trách độ
+ T ch ức, lãnh đạ công tác GDCT, tư tưởng, đạo đứo toàn b c c . ủa đơn vị
+ Đạ ủa đội din tôn trng li ích, quyn làm ch c i viên v các mt: hc tp, lao
động, vui chơi, rèn luyện sc khe.
+ L p k ho ch ho i theo tháng, h c kì và c ế ạt động độ năm học.
+ T ch c các ho i theo k ho ch. ạt động độ ế
+ Báo cáo đị ủa đơn vị theo quy đị ấp trên và Đoànnh v toàn b công tác c nh lên c
TN.
- Tiêu chu n l a ch n ban ch huy đội:
+ Ban ch i h i liên h i) b u ra b ng cách b phi u huy liên đội (chi đội) do đạ ội (chi độ ế
kín ho c bi u quy t công khai. Khi ti i h ph i công khai tiêu ế ến hành đạ ội, các đơn vị
chun la ch bàn b c, phân tích, b u nh ph m ch c vào ọn để ững người đủ ất, năng l
ban ch i. Các tiêu chu n ch y u là: huy độ ế
+ Nh n th c sâu s c nhi m v c a t ch i. N m v u l i, th c hành thành ức độ ững điề độ
tho Nghi th i. Nhi t tình vức độ ới công tác đội.
+ t n hình v các m t: h c t ng, ho i công vi c ấm gương điể ập, lao độ ạt động độ
chung c a t p th .
+ Có tín nhi m, có kh năng lôi cuốn các đội viên tham gia ho ng. ạt độ
+ Bi t tôn tr n c s phân tích, gi i thích theo quan ế ng ý kiế ủa đội viên, trên s
điể m c a mình.
+ Tuân th nghiêm túc m ọi quy đị ức độnh ca t ch i vi ý thc t ch c, k lut cao.
- Công tác bồi dưỡng ban ch huy đội:
Trong th c t ế khó có đội viên hoàn h c toàn b các tiêu chu n c n có c a ảo, đạt đượ
ngườ i cán b ch huy đội. Để đi u hành, qu n công vi c ca theo Nghđơn vị quyết
58
của đạ ội đội, đây là công việc khó đố ới các em. Do đó công tác bồi dưỡi h i v ng ban ch
huy độ ủa đội, đòi h trách độ ải quan tâm đúng mi công tác trng yếu c i ph i ph c
trong vi c b ng nh ng k p v i cho các ồi dưỡ năng, nghiệ phương pháp công tác độ
bn ch huy đội.
* N i dung b ồi dưỡng
- N m v ng cách th c ti n hành h i h i ế ọp đội và đạ ội độ
- Cách tri n khai các ho ng giáo d c theo ch , ch ạt độ đề điểm.
- Phương pháp luyện tp và thc hành nghi th i. ức độ
- Các biện pháp phát động, động viên và theo dõi thi đua.
- Cách th u khiức điề ển đơn vị ạch cách đánh giá kế bàn kế hoch, trin khai kế ho t
qu ho ng. ạt độ
- Cách ghi s sách, vi ết báo cáo…
- C m tr ại, trò chơi…
* Hình th c b ồi dưỡng
- B ng xuyên: ồi dưỡng thườ
Tiến hành hàng tháng khi hp tri n khai k ho ch ho ng tháng t ế ạt độ i. Ph trách
hướng d n t m các công vi c ph i làm cách th u hành ho ng t ức điề ạt độ p th. B i
dưỡng giáo d c ban ch i thông qua các công vi huy đ c c th c i. Tùy theo t ng ủa độ
mng ho ng b ng cho các thành viên ph trách m ng hoạt độ ồi dưỡ ạt động đó. Giúp
các em bi t xây d ng k ho ch hoế ế ạt động cho cá nhân…
- Bồi dưỡng chuyên đề:
Nhân d p k ni m các ngày l l n, các s ki n tr i c ọng đạ ủa đất nước, địa phương,
tp trung vào các ho ng theo ch , ch ạt độ đề điểm.
- B ng t p trung: ồi dưỡ
Tại các trường cán b i, ho c vào tháng hè. độ
* Phương pháp bồi dưỡng
- Phương pháp quan sát mẫu:
Tng ph trách chu n b , t p luy m u th n th n. Cho ện cho các đơn vị ật chu đáo cẩ
các ban ch huy chi đội quan sát, sau đó trao đổ ại đơn i, góp ý và v tiến hành trin khai t
v mình.
- n t p các k p v i: t p luy n, th c hành, Phương pháp luyệ năng nghiệ công tác độ
ch huy…
* L a ch n và b ồi dưỡng ban ch i là công tác tr ng y u c a t ch huy độ ế ức đội
Ban ch i hoàn thành t t nhi m v trách nhi c giao m t trong huy độ ệm đượ
nhng yếu t đảm b o t qu n c i và xây d i v ng mủa độ ựng độ nh.
1.3. H th ng n hi đồng và sao nhi đồng trong trường ti u h c
1.3.1. Qui định chung v t ch ức nhi đồng trong trường ti u h c
a. Khái niệm nhi đồng
- ng là l p tr em t n 8 tu c l p 1, 2, 3 ng ti u h c hoNhi đồ 6 đế ổi, đang họ trườ ặc
trú trên địa bàn dân cư.
- ng là lNhi đồ ực lượng d b c ủa Đi TNTPHCM, là lực lượng đông đảo trong xã hi.
59
- T t c nh u quy n tham gia vào ững em nhi đồng đi học hay chưa đến trường đề
các ho i TNTP t ch c, không phân bi t nam, n , thành ph n ạt động nhi đồng do Độ
xut thân, tôn giáo, khuy t t t... ế
- ng sinh ho ng và các ho ph u tr Nhi đồ ạt sao nhi đồ ạt động giành cho nhi đồng để ấn đấ
thành đội viên TNTP.
- T p th ng theo l p h nhi đồ ọc (nhi đồ ớp 1A, nhi đồng l ng lp 2C...)
- Ph ng là giáo viên ch nhi m l p. Ph ng có nhi m v ng trách nhi đ trách nhi đồ hướ
dẫn, giúp đỡ ụt trách sao (độ ủa chi đội đỡ các ph i viên TNTP c đầu) t ch c cho các sao
nhi đồng lp mình ho ng. ạt độ
- M i l c m i TNTP l u, giúp t ch c các ho ng ớp nhi đồng đượ ột chi độ ớp trên đỡ đầ ạt độ
của các sao nhi đồng trong lp.
b. Cách t ch ức sao nhi đồng
ng là hình th c t p h i TNTP t ch ng Sao nhi đồ ợp các em nhi đồng do Độ ức để hướ
dn các em rèn luyện theo chương trình dự ục các em theo 5 điề b đội viên. Giáo d u Bác
H d ng d ng làm quen v i sinh ho t t p th các em ph u ạy. Hướ ẫn nhi đồ ể, giúp đỡ ấn đấ
tr thành con ngoan, trò gi i, b n t t, cháu ngoan Bác H , mong mu n tr i thành độ
viên TNTPHCM.
- T 5 đến 10 em nhi đồng thành mt sao.
- M i sao c m t p h u ột trưởng sao (nhi đồng trong sao luân phiên nhau) đ ợp và điề
khin công vi c c a sao.
- ng lSao nhi đồ ấy tên theo đức tính mà các em ưa thích.
- ng sinh ho t 2 tu n m t l ng trong l p sinh ho t chung Sao nhi đồ ần. Các sao nhi đồ
mt tháng m t l n.
c. Ph trách sao nhi đồng
- M ng m t ph trách sao ( i viên thi c phân công) ngoài ỗi sao nhi đồ độ ếu niên đượ
ra có th có thêm 1 s i viên khác h tr ph trách sao t ch ng vui độ ức, giúp đ nhi đồ
chơi, sinh hot.
d. Bài hát
Nhanh bước nhanh nhi đồng nhc và l i c a Phong Nhã.
e. L i ghi nh c ủa nhi đồng
Vâng l i Bác H d y
Em xin h a s n sàng
Là con ngoan, trò gi i
Cháu Bác H kính yêu
f. Phấn đấu thành đội viên TNTP
Khi 8 tu ng nguy n v c c ổi nhi đồ ọng đượ vào Đội TNTPHCM, nhi đồng đượ
đội viên TNTP ph trách sao hướ ết đơn xin vào Động dn vi i và gii thiu vi t chc
Đội theo Điều l đội.
g. Sinh hoạt sao nhi đồng
Sao nhi đồ ạt theo chương trình d ội đồng động sinh ho b đội viên do H i Trung
ương Đội TNTPHCM so n th o.
1.3.2. Hướng dn t ch c sinh ho ng ạt nhi đồ trư ng ti u h c
60
a. L công nh ận sao nhi đồng
L công nh ng ho ng t p th mang tính ch t quận sao nhi đồ ạt độ ần chúng đầu
tiên c ng. v y bu i l ph c t ch c trang tr ng gây n ng sâu s c ủa nhi đồ ải đượ tượ
cho các em.
* Công tác chu n b
- Chi đội TNTP đỡ ớp nhi đồ đầu l ng cho các em t p:
+ Nghi th i v : Ngh , nghiêm, x m s , báo ức độ ới các động tác đơn giản như ếp hàng, điể
cáo, chào kiểu đội viên TNTP...
+ T p hát m t s bài hát nhi đồng: “Nhanh bước nhanh nhi đồng”, Sao của em”, Ai
yêu nhi đồng bng Bác H Chí Minh”...
+ Tập cho nhi đồng m t s u múa, k chuy điệ ện, trò chơi
+ Nhi đồng hc thu c bài ghi nh c ng. ủa nhi đồ
+ Trang trí phòng h c.
+ Ch n c i viên làm ph trách sao. độ
+ L p danh sách các sao
+ Làm biểu trưng cho từng sao
+ Căn dặn nhi đồ ặc đẹng m p trong ngày l
+ M i bi u ời đạ
* Di n bi n ế
+ nh t ch c Ổn đị
+ Tuyên b lí do, gi i thi i bi ệu đạ u
+ T p th hát bài hát truy n th ống “ Nhanh bước nhanh nhi đồng”
+ Ph c tên c c k t n ng l n trách sao đ ác em đượ ế ạp vào sao nhi đồng ( các em nhi đồ
lượt đứng lên phía trước)
+ Chi đội trưởng đỡ đầu đọ ết đị c quy nh công nhận sao nhi NĐ
+ Đ trách nhi đồ ừng và căn i biu ph ng lên gn hoa phù hiu. Ph trách chúc m
dn các em.
+ Nhi đồng đồ thanh đọng c li ghi nh của nhi đồng:
Vâng l i Bác H d y
Em xin h a s n sàng
Là con ngoan, trò gi i
Cháu Bác H kính yêu
+ Văn nghệ chào mng.
b. L ch t tên sao và b ọn, đặ ầu trưởng sao
* L b ng sao ầu trưở
- M ng t b u m t p h u khi n công vi c c a sao ( các ỗi sao nhi đồ ột trưởng sao để ợp, điề
em nhi đồng thay phiên nhau làm trưởng sao)
- Cách làm: ph ng g các em b n m ng sao trách nhi đồ ợi ý để ầu; Sao… chúng ta cầ ột trưở
để ế cùng ph trách ti n hành ho ng c ng sao ph i ạt độ ủa sao. Theo các em trưở ải ngườ
như thế nào ?
- t s tiêu chu nh d t v i các Các em nhi đồng đưa ra mộ ẩn như: ngoan, mạ ạn, đoàn kế
bn, h c t p t t.
61
- Ph trách nói ti ng sao ho c các em c b ng ếp: ai xung phong làm trưở ạn nào làm trưở
sao
- Các em bi u quy t: b u b ế ạn… làm trưởng sao.
- Ph trách n các công vi ng sao ph i th c hi ng sao h a sao căn dặ ệc trưở ện. Trưở
làm t t nhi m v .
- Toàn Sao v tay.
* L ch t tên sao ọn và đặ
- M ng l y tên m t cho sao c a mình. ỗi sao nhi đồ ột đức tính các em yêu thích để đặ
Tên sao nhằm hướng các ho ng c a sao theo m t th i gian. ạt độ
- Ch t tên cho sao là m t bu i sinh ho t giáo d c ý th c t p th ng trong ọn, đặ cho nhi đồ
không khí vui v .
- Di n bi n: ế
+ Ph i ý : M i sao m t tên g kh i nh m v i các sao khác. Các trách sao nêu đ ọi để
em hãy ch n m c tính các em yêu thích nh t tên cho sao c a mình. ột đ ất đ đặ
d : sao đoàn kết, sao tht thà, sao s ch s ẽ, sao chăm ngoan…
+ Từng sao nhi đồng phát bi c tính nào, t i sao? ểu, đứ
+ Ph trách sao th ng nh t l i các ý ki n c ng, cho bi u quy t tên sao ế ủa nhi đồ ế
+ Ph trách sao nh ng ph u c x i tên c a ắc hướ ấn đấ ủa nhi đồng toàn sao, để ứng đáng vớ
sao.
+ Hát bài Năm cánh sao vui.
c. Sinh hoạt sao nhi đồng
* Sinh hoạt sao nhi đồng thường kỳ
- Hai tu n m t l ần, NĐ sinh hoạt sao vào ti t sinh ho t t p th . ế
- Chương trình sinh hot sao ph c chu n b kải đượ các n i dung:
- Di n bi n bu i sinh ho ế ạt sao nhi đồng:
+ T p h ợp sao, điểm danh. Ki m tra v sinh.
+ T ng k nh ng vi c làm t t. Nhừng nhi đồ ng việc làm còn chưa tốt.
+ Toàn sao hoan hô nh ng b ạn đã làm được nhi u vi c t t.
+ Ti n hành n i dung sinh ho t ế
* Sinh hoạt sao nhi đồng theo chủ điểm
+ Sinh ho t theo ch m gì. điể
+ Nh ng câu chuy n, bài hát, tranh nh phù h p v i n i dung.
+ Th m. ời gian, địa điể
- Di n bi n bu i sinh ho ế ạt sao nhi đồng:
+ T p h ợp sao, điểm danh. Ki m tra v sinh.
+ Tùng nhi đồng k nh ng vi c làm t t. Nh ng việc làm còn chưa tốt.
+ Toàn sao hoan hô nh ng b ạn đã làm được nhi u vi c t t.
+ Ti n hành n i dung sinh ho t theo ch m (c n thông báo cho các em chu n b t ế đi
bui sinh ho c) ạt trướ
+ Ph trách sao nh n xét, d n dò cho bu i sinh ho t sau.
* G i ý m t s ch m sinh ho điể ạt sao nhi đồng
- Tháng 9 : Em yêu trường em
62
- Tháng 10: Th đô yêu dấu
- Tháng 12: Chú b đội ca em
- Tháng 1 : V sinh s ch s và b o v môi trường
- Tháng 2 : Nói l i hay làm vi c t t. M ừng Đảng quang vinh. M ng xuân m i.
- Tháng 3 : Em yêu chiếc khăn hồng
- Tháng 4 : Em yêu T qu c Vi t Nam
- Tháng 5 : Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ
Ngoài ra còn m t s ch b tr ng m , đề khác như: Giao thông, Hoa thơm t
Văn minh lị ớc mơ củ ấm gia đình, Ai là bạch sự, Ư a em, T n tt....
CHỦ ĐỀ 2: NGHI THỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Mc tiêu
- N c nh ng yêu c n c th t c ắm đượ ầu cơ b ủa người đội viên, đội hình đội ngũ, nghi lễ
của Đội TNTP H Chí Minh.
- Thành thạo kĩ năng thực hành nghi th i TNTP H Chí Minh. ức Độ
- Có k năng soạn giáo án m t ti t d y nghi th i TNTP H Chí Minh. ế ức Độ
- V n d ng 1 cách sáng t o trong hu n luy n nghi th i viên. ức Đội cho các em độ
- Có nh ng ph m ch ất cơ bả ủa ngườn c i cán b ch i. huy Độ
- Nghiêm túc trong h c t p, rèn luy t trình, có trách nhi m. ện, say sưa, nhiệ
- Có ý th c trau d i ki n th c, h c hế i, sáng t o khi t ch c ho ạt động.
KIN THỨC Đ XUT 1: CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN C I VIÊN ỦA ĐỘ
1.1. Thuộc và hát đúng bài Quốc ca, Đội ca
QUỐC CA
Nh c và l ời: Văn Cao
Trống con: 1 2 3 - 2 2 3 - 3 2 3 -
Lời ca: Đoàn quân Việ đi t Nam - chung lòng c - c chân vang trên c u qu bướ dồn
Trống cái: * * * * * *
Trống con: 12345678 9 - 1 2 3 - 2 2 3 -
Lời ca: đường gp gh nh xa........... C in máu chi n th ng mang hế n nước.....
Trống cái: * * * * * * *
Trống con: 1 2 3 - 12345678 9 1 2 3 -
Lời ca: súng ngoài chen khúc quân hành xa ca............ Đường vinh xây xác quang
Trống cái: * * * * * * *
Trống con: 2 2 3 - 3 2 3 - 12345678 9
Li ca: quân , th gian lao nhau l p chi n thù ng cùng ế khu..................
Trng cái: * * * * * * *
Trống con: 1 2 3 - 2 2 3 - 3 2 3 - 4 2 3 -
Li ca: Vì nhân chidân ến đấu không - ti n mau ng ng ế ra xa trường. Ti nế lên -
Trng cái: * * * * * *
Trng con: 5 2 3 - 12345678 9 1 2 3 - 12345678 9
Li ca: ---------cùng ti n ế lên ............... Nước non Vi ta v ng t Nam bn ............
Trng cái: * * * * * * * * * *
63
Trong l chào c , d t 3 h i tr ng, ch huy Qu i ca ( ốc ca, Độ không hô 2,3 như
khi hát t p th m theo l i bài hát, không dùng nh c ể). Toàn đơn v hát ngay ( Nhạc đệ
thay l i bài hát. N ếu đơn vị đông nên có mộ ực lượ t l ng hát nòng cốt trên loa để giữ nhịp
bài hát).
ĐỘI CA
Nh c và l i: Phong Nhã
Trống con: 1 2 3 - 2 2 3 - 3 2 3 -
Lời ca: Cùng nhau ta đi lên theo bước Đoàn thanh niên đi lên, cố ứng đáng gắng x
Trống cái: * * * * * * * * *
Trống con: 1 12 3 4 1 1 2 3 - 2 2 3 -
Lời ca: cháu ngoan Bác H ............... Li th ghi sâu mãi mãi trong không phai ta tim
Trống cái: * * * * * * * * *
Trống con: 3 2 3 - 1 12 3 4 1
Lời ca: quy t x ng ế danh thiếu niên anh dũng nước nhà .................... Tiến quyết
Trống cái: * * * * * *
Trống con: 1 1 2 3 4 2 1 1 2 3 4 3 -
Lời ca: tiến hướng quc kì thắm tươi. Anh em ta yêu T qu c su i ốt đờ
Trống cái: * * * * * *
Trống con: 1 2 3 - 2 2 3 - 3 2 3 -
Lời ca: Cùng nhân dân, yêu chu ng lao yêu động tăng gia. Thi đua hc hành
Trống cái: * * * * * * * * *
Trống con: 1 12 3 4 1
Lời ca: ngày m t ti n ế xa..................
Trống cái: * * *
1.2. Thắt và tháo khăn quàng đỏ
a. Độ ắt khăn quàng đỏng tác th
* Kh u l ệnh: Tht khăn!
* Cách th c hi ện:
- G p x i chi u c ếp đổ ạnh đáy khăn còn nhiều nếp nh, ph n chi u cao còn l i kho ng 15
cm. D ng c áo.
- u d t d i, vòng So hai đầ ải khăn bằng nhau. Đặ ải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phả
đầu khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.
- Ti p t c dùng dế ải khăn bên trái làm thành vòng nút vớ khăn bên phải di i, tht nút
khăn.
- Sửa nút khăn vuông vắn, m xoè hai d c áo xu ng. ải khăn ra. Bẻ
- Đưa tay ra sau, kiểm tra đỉ ủa khăn nằnh c m dc sống lưng.
( Chú ý: N u thế ắt đúng, dải khăn bên trái ngắn hơn dải khăn bên phải)
b. Động tác tháo khăn quàng đỏ
* Kh u l nh: Tháo khăn!
* Cách th c hi n:
- Tay trái c m ch ắc nút khăn.
- Tay ph i c m d i ph ải khăn bên phả ần trên nút khăn, rút khăn ra.
64
1.3. Động tác chào ki i viên TNTP ểu độ
* Kh u l nh
Chào c , chào! ( khi làm l chào c )
Chào! (khi báo cáo, khi đón khách)
Thôi! (Khi c n h tay xu ống)
* Cách th c hi ện
- ng nghiêm, m ng v phía chào. Tay ph u, Khi chào, người đứ thế ặt hướ ải giơ lên đầ
cách thu trán 5 cm. Bàn tay khép, t o v i m ng th ng. Khu tay ới cánh tay dướ ột đườ
hơi chế phia trướch v c.
(Chú ý: Khi chào đội viên đeo khăn quàng đỏ. Tay giơ lên, hạ ải theo đườ xuống ph ng
ngắn nhất, không gây tiếng động, người không nghiêng ngả).
1.4. C m c ờ, giương cơ, vác cờ, kéo c
a. C m c
Độ đặi viên danh d , c m c b ng tay ph i, ngang th c cắt lưng. Đố t sát ngón út bàn
chân ph i.
* C m c tư thế nghiêm
- Kh u l nh: Nghiêm!
- Cách th c hi n:
Khi có l nh nghiêm, tay c m c kéo sát vào thân mình. Ngườ tư thếi nghiêm.
* C m c tư thế nghỉ
- Kh u l nh: Ngh !
- Cách th c hi n:
Khi có l nh ngh , chân trái trùng xu ng, tr ng tâm d n vào chân ph i, tay ph ải đưa cán
c ra phía trước, đốc c vn sát ngón út bàn chân ph i.
b. Giương cờ
Được th c hi n khi chào c , di u hành, duy ệt đội và khi đón đại biu.
* Kh u l ệnh: Giương cờ!
* Cách th c hi ện
- c m c nghiêm, khi l , tay ph i c m cán cNgười đang thế ệnh giương cờ đưa
ra phía trước. Cán c song song v i, vuông góc v i mới thân ngườ ặt đất.
- Tay trái c m cán c i tay ph i ( khoáng 30 cm)
- Tay ph i chuy n xu ng n ắm sát đốc c kéo sát vào thắt lưng bên phải, đưa về tư thế
giương cờ.
- Ch nh tay trái vuông góc khu u, cao ngang t m ng c.
c. Vác c
Đượ c th c hi n khi di u, ch u vào v ễu hành, đi đề ạy đề trí chào c , duy i ệt đội và đón đạ
biu.
* Kh u l ệnh: Vác c !
* Cách th c hi ện
- c m c nghiêm, khi l nh vác c , tay ph i c m cán cNgười đang thế đưa ra
phía trước. Cán c song song với thân người, vuông góc v i m t. ặt đấ
- Tay trái c m cán c i tay ph i ( khoáng 30 cm)
65
- Tay ph i chuy n xu ng n ắm sát đố ờ, đưa thẳng tay ra phía trước cán c c.
- t cán c lên vai ph Đặ ải, đưa về tư thế vác c. Cán c ch ch v i m t m t góc ế ặt đấ
khoảng 45 độ.
Chnh tay trái vuông góc khu u, cao ngang t m ng c.
d. Kéo c
* Cách th c hi ện
Độ ếi c g i viên danh dồm 4 độ cm 4 góc c v trí tp k t. Khi có l i cệnh “ Độ ,
độ i tr ng vào v trí” cờ được dâng lên ngang vai ti n v phía c t c theo nh p tr ng hành ế
tiến.
Đến ct c i viên hờ, 4 độ c ngang th c buắt lưng. Hai đội viên đứng trướ c c vào
hai đầu dây, hai đội viên đứng sau nâng c .
Khi kh u l i viên c m m kéo c lên, ệnh “Chào cờ, chào” một độ ột đầu dây để
một đ ần ra, hai đội viên cm dây th d i viên còn li nâng c cao quá đầu, b tay ra
đứ ng hai bên c t cờ, đố ới đơn vịi din v , làm nhim v h c.
Khi c lên t nh c t c ( i viên kéo c bu c dây vào ới đỉ lúc d t 3 h i tr ng) hai độ
ct r ng nghiêm hai bên c t c i di n vồi đứ ờ, đố ới đơn vị, cùng hàng v i hai h c .
1.5. Hô và đáp khẩ ệu Độu hi i
* Cách th c hi ện:
Trong l chào c , sau khi hát Qu i ca xong, ch ốc ca, Độ huy đứng dưới cờ, đối din
với đơn vị hô: “ Vì Tổ quc xã h i ch nghĩa. Vì lí tưởng ca Bác H i. Svĩ đạ ẵn sàng!”
Toàn đơn vị đồng thanh đáp: “Sẵn sàng!” ( hô m t l ần, không giơ tay)
1.6. Đánh đúng các bài trống quy định
TRỐNG CHÀO C
Trống con 1234 1 2 3 2 1234 1 2 3 2 (1 2)1234 1 2 3 2 1234 3
Trng cái 1234 5 1 2 3 2 2 3 3 2 3
1 2 3 2 (4)1234 1 2 3 2 12345678 9 -5
4 2 3 5 2 3 1 2 3 4 5
(Đánh liên tục 3 h i tr ng)
TRỐNG HÀNH TIẾN
Trống con 1 1234 1 1234 1 2 3 1 2 1- 121 2 3 12345678 9 - - 1 -
Trng cái 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 1 2 3
Trng con 1 2 1 - 1 2 2 1 2 1 12 1 2 3 4 5 12345678 9 -
Trng cái 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 1 2 3
(Đánh liên tục đến khi k t thúc l di u hành) ế
66
TRỐNG CHÀO MỪNG
Trống con 1 1234 112 3 4 1 1234 1
12 1 12 2 12 3
1234
Trng cái 1 - 2 - 3 - 4 - 5 6 7
Trống con 1 12 2 12 2 -
Trng cái 8 9 10 -
(Đánh liên tục 3 hồi tr ng trong l i bi u ho c l chào m ng) đón đạ
*Chú ý:
- Đánh trống cái: Bằng tay phải
- Đánh trống con: Tay phải c nh (s l ). Tay trái c m ầm dùi úp tay, đánh vào phách m
dùi ng (s ch n). Riêng tr ng chào c s (2) (4) là s l - ửa tay, đánh vào phách nh
đánh bằng tay phải, cách ghi như vậy để dễ nhận biết có 5 nh p tr ống giống nhau.
- Các ch s đậ m, c 1 hai tay cùng đánh xuống một lúc.
- C ch to, nh th hi n s nhanh, ch m c ủa nh p tr ng.
- D u là n t ngh u phách đầ
- Các g ch ngang(-) là ngh m ột đập
- dây tr ng v t qua vai trái, m t tr ch ch v i m t 1 góc Cách đeo trống: ống cái để ế ặt đ
75 – 85 độ ống con đề, mặt tr chếch với m t 1 góc 15 ặt đấ 30 độ.
1.7. Các động tác cá nhân t i ch và di động
a. Các động tác t i ch
* ng tác ngh Độ
- Kh u l nh: Ngh .
- Cách th c hi n:
Dt kh u l th ng tho i mái, chân trái hai trùng xu ng, tr ng tâm d n ệnh, hai tay để
vào chân ph i, khi m i có th đổi chân.
* ng tác nghiêm Độ
- Kh u l nh: Nghiêm.
- Cách th c hi n:
Dt kh u l ng th ệnh, người đứ ng, m t nhìn th ẳng, hai tay khép sát thân người, hai
chân đứng thng, chm hai gót chân, hai bàn chân m ch V ( góc khoảng 60°) .
* ng tác quay bên trái Độ
- Kh u l nh: “Bên trái, quay”.
- Cách th c hi n:
Người đang tư thế ứt độ nghiêm, d ng lnh quay, gót chân trái làm trụ, mũi chân
phải làm điểm đỡ, quay người sang trái một góc 90°, sau đó đưa chân phả i lên, tr v
thế nghiêm.
* ng tác quay bên ph i Độ
- Kh u l nh: “Bên phải, quay”.
67
- Cách th c hi n:
Người đang tư thế ứt độ nghiêm, d ng lnh quay, gót chân ph i làm tr ụ, mũi chân
trái làm điểm đỡ, quay người sang ph i m ột góc 90°, sau đó đưa chân trái lên, trở v
thế nghiêm.
* Động tác quay đằng sau
- Kh u l nh: “Đằng sau, quay”.
- Cách th c hi n:
Người đang tư thế ứt độ nghiêm, d ng lnh quay, gót chân ph i làm tr ụ, mũi chân
trái làm điểm đỡ, quay người sang ph ng sau mải ra đằ ột góc 180°, sau đó đưa chân trái
lên, tr v nghiêm. tư thế
* ng tác d m chân t i ch Độ
- Kh u l nh: m chân, d . “Dậ ậm”
- Cách th c hi n:
Người đang thế ứt độ ệnh “dậ ắt đầ nghiêm, d ng l m”, b u vào chân trái dm theo
nhp 1, chân ph i d m theo nh u g ịp hô 2,đầ i không nh c cao, không chuy n v trí.
Khi d t xu c r n gót chân. Ph i h p nh p nhàng tay n ậm chân, mũi chân đ ống trướ ồi đế
chân kia. Tay vung v c, bàn tay cao ngang th phía sau, phía trướ ắt lưng. Tay vung về
cánh tay th ng. m chân, nghe kh u l ng l ng l Đang d ệnh “Đứ ại, đứngđộ ệnh đứng rơi
vào chân phải, đội viên d m thêm 2 nh p chân ( trái, phải), r i v nghiêm. tư thế
* ng tác ch y t i ch chĐộ ạy
- Kh u l nh: “Chạy t i ch , ch ạy”.
- Cách th c hi n:
Người đang thế ứt độ ệnh “chạy”, bắt đầ nghiêm, d ng l u vào chân trái chy theo
nhp 1, chân ph i ch y theo nh p 2. Ch y b ng hai n c, không ửa bàn chân trướ
chuyn v trí. Ph i hp nh p nhàng tay n chân kia. Bàn tay n m h , lòng b ng àn tay hướ
vào thân ngườ ắt lưng, vung nhịp nhàng theo hưới. Hai tay co t nhiên ngang th ng chy.
Đang chạ ệnh “Đứ ại, đứ độ ệnh đứng rơi vào chân phải, độy, nghe khu l ng l ng ng l i
viên ch y thêm 4 nh p ( trái, ph i, trái, ph ải), r i v tư thế nghiêm.
b. Các ng tác độ di động
* ng tác ti n Độ ế
- Kh u l nh: “Tiến n bước, bước”.
- Cách th c hi n:
Người đang tư thế ứt độ ệnh “bước”, bắt đầu bướ nghiêm, d ng l c chân trái, ti n ếp đế
chân ph i, m c b ỗi bướ ng một bàn chân. Bướ ục đủc liên t s bước qui đị nh, ri v
thế nghiêm.
* ng tác lùi Độ
- Kh u l nh: “Lùi n bước, bước”.
- Cách th c hi n:
Người đang thế ứt độ ệnh “bước”, bắt đầ nghiêm, d ng l u lùi bng chân trái, tiếp
đến chân phi, m c bỗi bướ ng m c liên t sột bàn chân. Bướ ục đủ bước qui định, ri v
tư thế nghiêm.
68
* c sang trái Động tác bướ
- Kh u l ệnh: “Sang trái n bước, bước”.
- Cách th c hi n:
Người đang thế ứt độ ệnh “bước”, bắt đầu chân trái bướ nghiêm, d ng l c sang
ngang r ng b ng vai, ti n chân ph i, hai chân ch m vào nhau tính m c. ếp đế ột bướ
Bước liên t c s đủ bước qui định, r i v nghiêm. tư thế
* c sang ph i Động tác bướ
- Kh u l Sang ph . ệnh: “ ải n bước, bước”
- Cách th c hi n:
Người đang thế ứt độ ệnh “bước”, bắt đầ ải bướ nghiêm, d ng l u chân ph c sang
ngang r ng b ng vai, ti n chân trái, hai chân ch m vào nhau tính là m ếp đế ột bước. Bưc
liên t s ục đủ bước qui đị tư thếnh, ri v nghiêm.
* Động tác đi đều
- Kh u l nh: “Đi đều, bước”
- Cách th c hi n:
Đang dậ ứt độ ệnh “bước” ( ắt đầu bướm chân ti ch, d ng l rơi vào chân phải), b c
chân trái lên theo nh p hô 1, chân ph c theo nh u g i không nh ải bướ ịp hô 2, đầ ấc cao. Đi
đều, người thng, mt nhìn thng. Phi hp nhp nhàng tay n chân kia. Tay vung v
phía trước, bàn tay cao ngang th phía sau, cánh tay th ng. Gi v ng ắt lưng. Tay vung về
độ i hình hàng ngang, hàng dc. u, nghe khĐang đi đề u l ng l ng ệnh “Đứ ại, đngđộ
lệnh đứng rơi vào chân phải, đội viên dm thêm 1 nhp chân trái, ri thu chân phi v
thế nghiêm.
* ng tác chĐộ ạy đều
- Kh u l nh: “Chạy đều, chạy”
- Cách th c hi n:
Đang chạ ứt đ ệnh “chạy” ( ắt đầy ti ch, d ng l rơi vào chân phải), b u chân trái
chy lên theo nhp hô 1, chân phi chy lên theo nhp hô 2. Chy b ng hai n a bàn chân
trướ c, m ng vắt hướ phía trước. Ph i h p nh p nhàng tay n chân kia. Bàn tay nm h,
lòng bàn tay hướng vào thân ngư ắt lưng, vung nhịi. Hai tay co t nhiên ngang th p
nhàng theo hướ Đang chạ ệnh “Đứ ại, đ độ ệnh đứng chy. y, nghe khu l ng l ng ng l ng
rơi vào chân phải, đội viên chy thêm 3 nh p ( trái, ph i, trái ), r i thu chân ph i v tư thế
nghiêm.
KIN THỨC Đ ẤT 2: ĐỘ XU I HÌNH ĐỘI NGŨ
2.1. Đội hình hàng d c
- i hình hàng d t p h m s , báo cáo, khi hành ti n ho c t ch c các ho t Độ ọc để ợp, điể ế
động.
a. Phân đội hàng dọc
- Cách t p h p:
Phân đội trưởng đứng trên cùng, các độ ấp đếi viên t th n cao t p h p m t hàng
dọc, phân độ phó đứ ối phân đội ng cu i.
- Cách ch n: ỉnh đố
69
Phân đội trưởng đứng trước đơn vị “Nhìn trướ ẳng”. Dứt độ c, th ng lnh thng,
các đội viên trong phân đội người đứng sau giơ tay trái chụ ạm vai ngườm nghiêng ch i
đứng trước. Phân đội trưởng hô “Thôi” tấ ống đt c b tay xu ng nghiêm.
b. Chi đội hàng dọc
Các phân độ ọc, phân độ ẩn, các phân độ ần lượi xếp hàng d i 1 làm chu i khác l t trin
khai v phía trái c ủa phân đội 1.
- Cách t p h p:
* Chi đội trưởng
- Ch n v trí thích h ợp đủ để chi đội tp hp.
- i t p hHô: “chi độ ợp” đồ ời giơ thẳng th ng cánh tay trái lên cao, các ngón tay khép kín,
lòng bàn tay hướng vào thân người.
* Các phân đội
+ Khi nghe l nh t p h p, t t c i viên ch y t i ch ng vào v các độ ỗ, theo phân đội trưở
trí t p h p.
+ Phân đội trưởng phân độ phân đ ạy theo đười 1 dn i ca mình ch ng ngn nht, t
cuối độ ạy lên, có điểm “ rót” cách chỉi hình ch huy mt kho ng b ng chi ều dài phân đội,
tp h p m t hàng d c phía sau ch n v trí t p h huy. Khi vào đế ợp, phân đội trưởng phân
đội 1 giơ tay trái ch huy đ xác đị ết đơn m vai ch nh khong cách và báo cho ch huy bi
v chu trí t p h ng chuy n t v trí t p h p lên v trí ẩn đã vào vị ợp. Lúc này chi đội trưở
điều khiển đơn vị.
+ L i 2, 3, 4 d i cần lượt các phân đội trưởng phân độ ẫn phân độ ủa mình không đan chéo
nhau, triển khai đội hình hàng d c v phía trái c i 1. ủa phân độ
- Cách ch n: T p hỉnh đố ợp xong chi độ ỉnh đốn đội ch i hình.
* Chi đội trưởng
- li r ng ( h p) nhìn chu n th u l nh kép, có hai hàng Hô “ Nghiêm cự ẳng” đây là kh
chỉnh đốn đó là:
- D ng l nh i 1 ch i hình hàng d c xác ứt độ hàng phân độ ỉnh đốn theo đ ọc, luôn luôn đượ
đị nh b i c li rng. Bng cánh tay trái c m nghiêng chủa người đứng sau, giơ chụ m vai
người đứng trước.
- ng chHàng các phân đội trưở ỉnh đốn theo đội hình hàng ngang, c li rng cách nhau
mt cánh tay trái chạm vai người đứng cnh. C li hp cách nhau m t khu u tay.
- i viên c i còn l ng c ch i Các độ ủa phân đ ại nhìn phân đội trưở ủa nh đ ỉnh đốn độ
hình hàng dọc và nhìn đội viên phân đội 1 để ỉnh đốn độ ch i hình hàng ngang.
c. Liên đội hàng d c
Các chi độ ọc, chi độ ẩn, đội xếp hàng d i 1 làm chu i hình trin khai v phía sau chi
đội 1.
2.2. Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng ngang đượ ệt độc dùng khi t chc nghe nói chuyn, l duy i, l chào
c, t p h ợp toàn liên đội.
a. Phân đội hàng ngang
- Cách t p h p:
70
Phân đội trưởng đứng trên cùng, các độ ấp đếi viên t th n cao t p h p m t hàng
ngang, phân đội phó đứ ối phân động cu i.
- Cách ch n: ỉnh đố
Phân đội trưởng đứng trước đơn vị “Cự ẳng”. Dứ li rng (hp) nhìn chun, th t
độ ng lnh th n, li rẳng, các đội viên trong phân đội giơ tay trái chỉnh đố ng cách
nhau m t cánh tay, cù li h p cách nhau m t kh u t c tay. Phân đội trưởng “Thôi” t
b tay xu ng nghiêm. ống đứ
b. Chi đội hàng ngang
Các phân độ ếp hàng ngang, phân độ ẩn đứng trên cùng, các phân đi x i 1 làm chu i khác
lần lượt trin khai v phía sau phân đội 1.
- Cách t p h p:
* Chi đội trưởng
- Ch n v trí thích h ợp đủ để chi đội tp hp.
- i t p h ng th gang, cánh tay vuông góc v i Hô: “chi độ ợp”, đồ ời giơ cánh tay trái sang n
thân người, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay úp.
*Các phân đội
+ Khi nghe l nh t p h p, t t c i viên ch y t i ch ng vào v trí các độ ỗ, theo phân đội trưở
tp h p.
+ i 1 d i c a mình ch y theo Phân đội trưởng phân độ ẫn phân đ đường ngn nh t, t
cuối độ ạy lên, có điểm “ rót” cách chỉi hình ch huy mt kho ng b ng chi ều dài phân đội,
tp h p m ng v i ch n v trí t p h i ột hàng ngang cùng hướ huy. Khi vào đế ợp, phân độ
trưởng phân độ định độ huy để xác địi 1 chm vai phi vào cánh tay ch i hình ca ch nh
khong cách và báo cho ch huy bi chu trí t p h i ết đơn vị ẩn đã vào vị ợp. Lúc này chi đ
trưở ng chuy n t v trí t p h p lên v u khi . trí điề ển đơn vị
+ L i 2, 3, 4 d i c o ần lượt các phân đột trưởng phân độ ẫn phân độ ủa mình không đan ché
nhau, triển khai đội hình hàng ngang v phía sau c ủa phân đội 1.
- Cách ch n: T p hỉnh đố ợp xong chi độ ỉnh đốn đội ch i hình.
* Chi đội trưởng
- li r ng ( h p) nhìn chu n, th u l nh kép, có hai hàng “Nghiêm c ẳng” đây là khẩ
chỉnh đốn đó là:
- D ng l ng ch i hình hàng d c, luôn luôn ứt độ ệnh hàng các phân đội trưở ỉnh đốn theo độ
được xác đị ủa người đứng sau, giơ ra chạnh bi c li rng. Bng cánh tay trái c m vai
người đứng trước.
- i viên c i 1 ch i hình hàng ngang, c li r ng cách nhau Các đ a phân độ ỉnh đốn theo độ
mt cánh tay trái chạm vai người đứng cnh. C li hp cách nhau m t khu u tay.
- i viên c i còn l ng c ch i Các độ ủa phân đ ại nhìn phân đội trưở ủa nh đ ỉnh đốn độ
hình hàng ngang và nhìn đội viên phân đội 1 để ỉnh đốn độ ch i hình hàng d c.
c. Liên i hàng ngang độ
Chi đội 1 làm chu i hình tri n khai v ẩn, độ phía trái chi đội 1. Có hai cách t p h p:
- i hàng d i hàng ngang. Chi độ ọc, liên độ
- Chi đội hàng ngang, liên đội hàng ngang.
2.2.3. Đội hình ch U
71
- Cách t p h p:
* ng Chi đội trưở
- Ch n v trí thích h ợp đủ để chi đội tp hp.
- i t p h ng th i Hô: “chi độ ợp”, đồ ời giơ cánh tay trái sang ngang, cánh tay trên dướ
vuông góc khu u, bàn tay n m h ờ, lòng bàn tay hướng vào trong.
* Các phân đội
+ Khi nghe l nh t p h p, t t c i viên ch y t i ch , t ng vào v trí các độ heo phân đội trưở
tp h p.
+ Phân đội trưởng phân độ ẫn phân đ ạy theo đười 1 d i ca mình ch ng ngn nht, t
cuối độ ạy lên, có điểm ‘ rót’ cách chỉ ều dài phân đội hình ch huy mt khong bng chi i.
Tp h p m t hàng d c phía sau ch huy. Khi vào n v trí t p h ng đế ợp phân đội trưở
phân đội 1 giơ tay trái ch huy để xác địm vai ch nh khong cách báo cho ch huy
biết đơn vị ẩn đã vào v ợp. Lúc này chi đội trưở chu trí tp h ng chuyn t v trí tp hp
lên v u khi i 1 t ng ngo nh m i hình t o trí điề ển đơn vị. Toàn phân độ độ ặt vào trong độ
thành nhánh ph i c a ch U.
+ L ng khác d i c a mình làm thành c a ch ần lượt các phân đội trưở ẫn phân độ ạnh đáy củ
U.
+ Riêng hàng phân đội cui làm thành c i di n v i 1. ạnh đố ới phân độ
- Cách chỉnh đốn: Tp h p xong c i ch i hình hi độ ỉnh đốn độ
* Chi đội trưởng
- li rHô“ Nghiêm cự ng ( hp) nhìn chu n, th . ẳng”
- D ng l nh t t c i ch i hình hàng ngang, c ứt độ các đội viên trong chi độ ỉnh đốn theo đ
li độ ạm vai người đng cách nhau mt cánh tay trái ch ng cnh. C li hp cách nhau mt
khuu tay.
- Riêng các góc ch nh b i c li r ng. B ng cánh tay trái c a phân U luôn được xác đị
đội phó phân đội 1 giơ sang ngang, chạm vai phân độ ủa phân đội 2 cánh tay trái c i
phó phân đội 2 ( 3) giơ ra phía trước, chạm vai phân đội trưởng phân đội cui.
Chú ý: Nếu ch i 2 b ng cánh tay trái ứ U hai đáy thì hàng phân đội 3 cách hàng phân đ
của phân đội trưởng phân độ ạm vai phân đội trưởng phân đội 2, còn các đội 3 ch i viên
của phân đội 3 dóng hàng theo phân đội trưởng và theo đội viên phân đội 2.
2.2.4. Đội hình vòng tròn
Đội hình vòng tròn đư ạt độ như: múa, hát, c s dng khi t chc các ho ng tp th
t chức trò chơi, lửa tri, sinh ho t n i b ngoài tr i.
- Cách t p h p:
* Chi đội trưởng
- Ch n v trí thích h ợp đủ để chi đội tp hp.
- ng th u, các ngón tay khép kín, hai Hô: ”, đồchi đội tp hp ời vòng hai tay lên trên đ
đầ u ngón tay gi a ch m nhau.
* Các phân đội
+ Khi nghe l nh t p h p, t t c i viên ch y t i ch ng vào v trí các độ ỗ, theo phân đội trưở
tp h i 1, l y ch huy làm tâm, ch c chi u kim p. Dẫn đầu là phân độ ạy theo hướng ngượ
72
đồ động h, v a ch y v a ch nh vòng tròn. Khi ch huy b tay xu i tống, toàn chi độ ng
đứ ng l i và ngonh mặt vào trong đội hình.
- Cách ch n: T p hỉnh đố ợp xong chi độ ỉnh đốn đội ch i hình.
* Chi đội trưởng
- Hô “ Nghiêm c li r ng (h p) ch ỉnh đốn đội ngũ
* Các đội viên lấy ch huy làm tâm ch n c li ỉnh đố
- C li r nh b ng c nh nhau, nộng xác đị ởi hai đội viên đứ m tay nhau, cánh tay t o v i
thân ngườ ột góc 90 đội m .
- C li h nh b i viên ẹp xác đị ởi hai độ đứng cnh nhau, n m tay nhau, cánh tay t o vi
thân ngườ ột góc 45 đi m .* Chú ý: Khi mu n chuy n t i hình đội hình này sang độ
khác, ch huy ph i cho gi . : ải tán đơn vị Kh nhu l “Chi độ ải tán, phân đội gi i tập
hợp”.
2.2.5. Điểm s, báo cáo
a. m s Điể
- m s i: i di n v m Điể chi độ Chi đội trưởng đứng đố ới chi đội, “Nghiêm, chi đội điể
số”. Phân đội trưởng phân đội 1 đánh mặ ếp theo các đột sang trái 1, ti i viên trong
phân độ ần lượt đánh mặ ủa mình, ngườ ối cùng điểi l t sang trái to s c i cu m s xong
hô h t sang trái hô ti p theo s cu i c i ết. Phân đội trưởng phân đội 2 đánh mặ ế ủa phân độ
1 và c th m s i cu i cùng. ng báo cáo lên ph trách ế chi đội điể đến ngườ Chi đội trưở
(liên đội).
- m s i di n v i hô Nghiêm, các phân Điể phân đội: Chi đội trưởng đứng đố ới chi độ
đội điểm s, báo cáo, ngh . i s ỉ” Phân đội trưởng phân độ 1 bướ ột bước, đứng đốc lên m i
din v m s , 1 i lới phân đội “Nghiêm, phân đội điể ”. Các đội viên trong phân độ n
lượt đánh mặ ủa mình, ngườ ối cùng điểt sang trái to s c i cu m s xong hết. Phân
đội trưởng phân độ ới chi đội trưở Báo cáo xong phân đội trưởi 1 lên báo cáo v ng. ng tr
v trước phân đội, hô “nghỉ”, rồi vào v trí c a mình. Ti ng ếp theo các phân đội trưở
phân độ ần lượt điề ển phân đội điểi 2,3,4 l u khi m s và báo cáo lên ng. chi đội trưở
b. Báo cáo sĩ số
Đơn vị trưởng hô “nghiêm”, rồ ạy đến trướ huy báo cáo. Khi đế i ch c ch n cách ch
huy kho tay xu ảng 2m, đơn vị trưởng hô “ báo cáo”, cả hai giơ tay chào, bỏ ống. Đơn vị
trưởng hô Báo cáo phụ ), chi độ đội viên, đi trách (chi đội trưởng i ( ) X phân đội N
A, B, vng có lí do....không có lí do.......báo cáo h t ế
Ch huy đáp “Được”, cả hai giơ tay chào, bỏ tay xung.
Đơn vị trưởng v trước đơn vị hô “Nghỉ”, rồ i vào v trí c a mình.
KIN THỨC Đ XUT 3: NGHI L TH T C
3.1. Lễ chào cờ
a. Ý nghĩa của lễ chào cờ
- Lchào cờ trong tổ chức Đội nhằm giáo dục cho thiếu nhi lòng yêu quê hương đất
nước, yêu Tổ quốc hội chủ nghĩa, yêu tổ chức Đội, tự hào về Đội TNTP Hồ Chí
Minh. Từ đó hình thành các em tinh thần quyết tâm đóng góp sức lực của mình vào
xây dựng tổ chức Đội ngày càng vững mạnh.
73
- Lễ chào cờ thường được mở đầu cho các buổi sinh hoạt đội: lễ khai giảng, lễ kết nạp
đội viên, lễ công nhận chi đội, Đại hội đội, đại hội cháu ngoan Bác Hồ....
b. Các hình thức tổ chức lễ chào cờ
- Cờ treo trên lễ đài hoặc cột cờ.
- . Cờ cầm tay
- Chào cờ kéo.
- . Chào cờ diễu
c. Diễn biến lễ chào cờ
- Toàn đơn vị tập hợp theo đội hình. Sau khi chuẩn bị xong cờ, trống, báo cáo sĩ số. Chỉ
huy hô: “Mời các vị đại biểu, các thầy giáo, cùng toàn thể các bạn chuẩn bị làm lễ
chào cờ”, “Mời đội cờ, đội trống vào vị trí”
- Chỉ huy hô: : Nghiêm, chào cờ, chào!”
Cờ giương, trống đánh 3 hồi, đội viên giơ tay chào.
- Dứt 3 hồi trống, chỉ huy hô: “Quốc ca” (đội viên hát Quốc ca – hát hết bài ).
- Chỉ huy hô: “Đội ca” (đội viên hát Đội ca – hát hết bài ).
- Chỉ huy bước lên đứng dưới cờ, đối diện với đơn vị, hô: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng”.
- Đội viên đồng thanh đáp “sẵn sàng” (một lần, không giơ tay).
- Chỉ huy hô: : Mời các vị đại biểu, các thầy cô giáo, cùng toàn thể các bạn nghỉ”, “mời
đội cờ đội trống về đơn vị”.
* Chú ý: Nếu trong các buổi lễ lớn, có phút sinh hoạt truyền thống, thì sau lời đáp sẵn
sàng của đội viên, chỉ huy hô: “Phút sinh hoạt truyền thống bắt đầu”. Sinh hoạt truyền
thống xong, mời mọi người nghỉ, tiếp tục sinh hoạt chương trình khác.
3.2. Lễ diễu hành
a. Ý nghĩa lễ diễu hành
Lễ diễu hành nhằm biểu dương lực lượng, giới thiệu thành tích thể hiện tính tổ
chức chặt chẽ của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
b. Công tác chuẩn bị
- Trang trí lễ đài:
Trên lễ đài sắp xếp hình tượng biểu trưng của tổ chức Đội (huy hiệu măng non, cờ
đội, khăn quàng đỏ...) và những biểu hiện khái quát tinh thần nội dung buổi lễ.
- : Kẻ sân
+ Vị trí tập kết trước khi diễu hành.
+ Đường diễu hành.
+ Các vị trí chào, thôi chào khi đi qua lễ đài.
+ Vị trí tập kết sau khi diễu hành.
- : Cơ sở vật chất
Khăn quàng đỏ, đồng phục, băng nghi thức, cấp hiệu chỉ huy, cờ, trống, loa đài..
lời giới thiệu tóm tắt về thành tích của các đơn vị tham gia diễu hành.
- Đội hình diễu hành:
Được tập hợp hàng dọc phía bên trái lễ đài (Nếu sân trường hẹp, thể tập hợp
vị trí khác, tiện cho hướng tiến vào lễ đài)
74
c. Diễn biến lễ diễu hành
- Các đơn vị đã tập kết xong ở vị trí trước khi diễu hành.
- Li : ên đội trưởng hô “Nghiêm” i chạy đến trước lễ dài báo cáorồ “Báo cáo đại biểu, các
đơn vị đã sẵn sàng, xin phép lễ diễu hành bắt đầu”.
- Đại biểu đáp: “Đồng ý”.
- : Liên đội trưởng chạy về trước đơn vị “Dậm chân, dậm”, kèn nổi, trống đánh hành
tiến, cờ vác vai, đội viên dậm chân theo nhịp trống con.
- Khi toàn đơn vị đã ổn định theo nhịp trống Liên đội trưởng hô: “Đi đều bước”.
- Các đơn vị lần lượt diễu hành từ trái qua phải lễ đài. Đến vạch chào, cờ chuyển sang
thế giương cờ, đội viên giơ tay chào, mặt đánh về phía lễ đài. Riêng hàng phân đội 1 đi
đều, mắt nhìn thẳng để giữ cự li hướng của đội hình. Các đơn vị khi qua lễ đài đều
được giới thiệu tóm tắt thành tích của mình. Đến vạch thôi chào cờ chuyển sang thế
vác vai, đội viên bỏ tay xuống, đi đều, mắt nhìn thẳng.
- Diễu hành xong các đơn vị lần lượt vào vị trí tập kết sau khi diễu hành.
3.3. Lễ kết nạp đội viên
a. Yêu cầu, thủ tục kết nạp đội viên
Căn cứ vào Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh để tiến hành kết nạp một thiếu niên
vào đội, cần phải thực hiện các thủ tục sau:
- Điều tra, lập danh sách các em trong độ tuổi không phân biệt tôn (từ 9 đến14 tuổi)
giáo, thành phần xuất thân, dân tộc, thành phần kinh tế...
- , Hướng dẫn giúp đỡ các em tìm hiểu lịch sử, nghi thức của Đội TNTP Hồ Chí Minh
học và làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
- Trên sở tự nguyện của thiếu niên, phụ trách đội hướng dẫn các em viết đơn xin ra
nhập đội.
- Tổ chức hội nghị chi đội xét kết nạp đội viên mới (phải được quá 50% đội viên biểu
quyết đồng ý)
- Tiến hành tổ chức lễ kết nạp đội viên trọng thể, gây được ấn tượng sâu sắc cho các em.
b.Công tác chuẩn bị
- : Thời gian
Chọn các ngày lễ lớn như: 3/ 2; 26/ 3; 19/ 5; 20/ 11....
- Địa điểm kết nạp:
Phòng truyền thống, nơi di tích lịch sử, nơi danh lam thắng cảnh đẹp... tác
dung giáo dục thiếu nhi.
- : Cơ sở vật chất
Chi đội tiến hành tổ chức lễ kết nạp đội viên.
Có cờ Đội, cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ, hoa, dòng chữ “Lễ kết nạp đội viên”, khăn đỏ,
trống....
- : Thành phần
Toàn thể chi đội, phụ trách chi đội, đại diện ban chỉ huy liên đội, thiếu niên được
kết nạp, Ban Giám hiệu, cha mẹ các em được kết nạp.
c. Diễn biến lễ kết nạp đội viên
75
- Một em trong ban chỉ huy chi đội điều khiển lễ chào cờ, tuyên bố do giới thiệu đại
biểu, công bố danh sách thiếu niên được kết nạp (đọc đến ào, em đó lên đứng tên em n
trước đơn vị).
- Đại diện Ban chỉ huy liên đội lên đọc quyết định kết nạp đội viên.
- Mời một em đại diện cho đội viên mới lên đọc lời hứa:
“Em tên là.........đại diện cho.......bạn được kết nạp vào đội hôm nay xin hứa:
Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy
Tuân theo Điều lệ Đội TNTP HCM
Giữ gìn danh dự Đội TNTP HCM
Toàn thể đội viên mới đồng thanh hô “ Xin hứa” (toàn chi đội đứng nghiêm)
- Phụ trách đội trao khăn quàng đỏ lên vai đội viên mới. Chi đội hát bài khăn quàng đỏ
- Phụ trách căn dặn: “Từ nay các em đã đội viên TNTP, anh (chị) và các bạn mong
các em học tập, rèn luyện để xứng đáng là người đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ” Đội -
viên mới đồng thanh đáp “Sẵn sàng” và tự thắt khăn.
- Tất cả đội viên mới đứng nghiêm chào cờ, rồi quay lại chào các bạn.
- Chi đội trưởng phân công đội viên mới về các phân đội. đại diện các phân đội lên tặng
hoa và đón đội viên mới về đơn vị.
- Văn nghệ chào mừng.
Chương 4: CÔNG C CHỦ NHIỆM LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ
THÔNG
Mc tiêu
Về ki n thế ức:
- c v trí, vai trò, ch i giáo viên ch nhi m l p trong các Phân tích đượ ức năng của ngườ
nhà trường ph thông.
- c nPhân tích đượ ội dung và phương pháp công tác chủ nhim lp.
Về k năng:
- Hình thành k ch c, qu n lý l p h c, xây d ng t p th h c sinh. năng tổ
- V n d c nh ng n nhi m l p vào t ch c ụng đượ ội dung phương pháp công tác chủ
các ho ng h c t p, giáo d c toàn di n cho h c sinh sau này. ạt độ
Về : thái độ
- h c t p, nghiên c u nCó thái độ ội dung và phương pháp công tác chủ nhim mt cách
nghiêm túc.
- Nhi t tình, có trách nhi m trong rèn luy n các k năng của mt giáo viên ch nhi m.
CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Mc tiêu:
- c v trí, vai trò, ch i giáo viên ch nhi m l p trong các Phân tích đượ ức năng của ngườ
nhà tr ng ph thông. ườ
- Phân tích nội dung và phương pháp công tác chủ nhim lp.
- u có k Bước đầ năng tìm hiểu đặc điểm cá nhân hc sinh.
- Liên h v i th c t công tác ch nhi m l p hi ế n nay t ng ph thông. ại các nhà trườ
KIN THỨC Đ XUT 1: V TRÍ, CH ỨC NĂNG, VAI TRÒ C I GIÁO ỦA NGƯỜ
VIÊN CH NHI M L P
76
1.1. V trí c ủa ngưi giáo viên ch nhi m l p
- Giáo viên ch nhi m là thành viên c a t p th i thay sư phạm trong nhà trường, là ngườ
mt hi ng, h m ph qu n ch u trách nhi m v ệu trưở ội đồng sư phạ huynh để
chất lượ trách. Đồng giáo dc toàn din hc sinh lp mình ph ng thi t chc trin khai
thc hi n nh ng ch ho ch c trương, kế ủa nhà trường đến lp ch nhim.
- i v i h c sinh và t p th l p, giáo viên ch nhi m là nhà giáo d i c v n, Đố ục, là ngườ
hướng d o kiẫn, lãnh đạ m tra toàn di n các ho ng các m i quan h ng x ạt độ
thuc ph m vi l p mình d qu n tính tựa trên đội ngũ t giác, tích cc c a m i hc
sinh.
- i v i các l ng giáo d ng, Giáo viên ch nhi m là c u Đố ực lượ ục trong và ngoài nhà trườ
ni, ch u trách nhi m ph i h p nh m t ch c t t các ho ng giáo d c h c sinh. ạt độ
1.2. Vai trò của ngưi giáo viên ch nhi m l p
1.2.1. Giáo viên ch nhi m gi vai trò lãnh đạo, qun lý
th c hi o, qu n giáo d c t p th h c sinh i giáo viên Đ ện vai trò lãnh đ , ngườ
ch nhim lp cn th c hi n nh ng nhi m v sau:
- L p k ho ch công tác ch nhi m: ế
Là l a ch n nh t p th ho c t ng ững phương án hoạt động trong tương lai cho cả
đối tượ ọc sinh để đạt đượ ục tiêu mong đợ ựa trên cơ s ăng hiệng h c nhng m i d kh n n
ti.
L p k ho ch ch nhi m l c h t ph i d a trên vi c phân tích th c tr ng các ế ớp trướ ế
mt ho ng c a t p th h c sinh, l a ch n nh u ki i, d a vào m c tiêu ạt độ ững điề ện, cơ hộ
phát tri n chung c nh m c tiêu c n c a t p th . T ủa nhà trường để xác đị ần đạt đế đó xây
dng nh d ng các ngu n l c ững phương án hành đng, s ụng các phương tiện và huy độ
để t ch c th c hi n k ho ra. ế ạch đề
Cùng v i vi c l p k ho ch ch nhi i giáo viên ch nhi m c nh s ế ệm, ngườ n xác đị
mng, giá tr t ng cho s phát tri n c a t p th l n m c ầm nhìn đ định hướ ớp đạt đế
tiêu mong đợi đó.
- T ch c th c hi n:
giai đo ạt động đã được đền thc hin các ho ra trong kế hoch bao gm vic
phân công công vi c h p lý, khoa h c; xác l ph i h p gi a các t , nhóm và các ập cơ chế
thành u ki n các ngu n l c h tr c n thi th c hi n ho t viên; xác định các điề ết để
động.
- Ch o: đạ
Là s ng m i l ng c n thi th c hi n k ho u hành nh m huy độ ực lượ ết để ế ạch điề
đả đạm bo các ho c di ng bạt động đượ ễn ra đồ và hi u qu. Công vic ch o bao gm
việc đưa ra các quyết đ ợp lý; theo dõi, giám sát điềnh h u chnh kp thi nhng
vướng m ếc, sai l m th s ng viên, khuyảy ra; độ n khích h c sinh tích c c tham gia
thc hiện đúng theo kế hoch.
- Ki m tra:
hoạt động đượ i đoạn lãnh đ ọc. Đó c din ra trong mi gia o, qun lp h
đánh giá tiến độ ất lượ ạch đề thc hin ch ng công vic so vi kế ho ra; ghi nhn
77
nhng kết qu c; phát hi n k p th i nh đã đạt đượ ng sai l ch, nh ng v m i phát ấn đề
sinh để ọc sinh điề cùng h u chnh và rút ra nh ng bài h c kinh nghi m c n thi t. ế
1.2.2. Giáo viên ch nhi m là nhà giáo d c
B n ch t c a ho ng giáo d c chính t ch c t t các dang ho ng giao ạt độ ạt độ
lưu phong phú cho họ ạt độ ục đích giáo dục sinh, lôi cun các em vào các ho ng m c,
tạo môi trườ ợi để ọc sinh đượng thun l h c phát trin mi s u các trường, năng khiế
năng lực cá nhân.
Người giáo viên ch nhi m ph o, ph i h p v i các l ng ải đóng vai trò chủ đạ ực lượ
khác t ch c các ho ng giáo d c cho h ng giáo d c tr c ti p ạt độ ọc sinh. Lúc này đối tượ ế
ca giáo viên ch nhi m chính t p th h c sinh l p ch nhi m t ng nhân h c
sinh. Giáo viên ch nhi m v ng d n, t ch c ph t ới tư cách là hướ ải đóng vai trò như mộ
c v n trên các m ng, phân ng, tri u ch m ặt: định hướ ển khai, điề ỉnh đánh giá nh
phát huy h t hi u qu c a các ho ng giáo dế ạt độ ục được t chc cho h c sinh.
Người giáo viên ch nhi m ng l n t p th h c sinh h i ảnh hưở ớp đế ngườ
gần gũi nhất, quan tâm đế ất, là người định hướn hc sinh nhiu nh ng phát trin cho c
mt t p th ng các nhân h c sinh. Chính nhân cách c i giáo viên ch cũng như từ ủa ngườ
nhiệm đã trở ột phương tiệ ếu như mố thành m n giáo dc hc sinh hiu qu. N i quan
h gi a giáo viên ch nhi m và h c sinh thu n l i s l i nh ng nh rõ đ ấn tượng, hình
nét v ng, nét tính cách, tác phong... c a giáo viên ch nhi m trên m i quan điểm, tư tưở
hc sinh hay th th y s ph n chi u nhân cách c a giáo viên lên nhân cách c a m i ế
hc sinh trong l p ch nhi n ph m c a m i quan h liên nhân cách trong ệm. Đó sả
giáo d c. Vì v y i giáo viên ch nhi m ph i ý th c tinh th n trách đòi hỏi ngườ
nhim cao trong vi c gi gìn ph m ch t, danh d và nâng cao uy tín c a nhà giáo.
Người giáo viên ch nhi m l p còn th c hi n ch n, tham v n cho h c ức năng tư v
sinh khi các em g p ph i nh ng v ấn đề khó khăn, thách thứ ần đượ c c c gii quyết.
Người giáo viên ch nhi m ph t mình vào v trí c a h nhìn nh n, ải đặ ọc sinh để
đánh giá vấn đề qua lăng kính của các em để đưa ra nhữ ấn đ ng gi ý, tham v các em t
gii quyết v bấn đề ng n i l c c a i giáo viên ch nhi m luôn bên c nh. Ngườ nh và
h tr các em khi c n thiợ, giúp đỡ ết nhưng chú ý không can thiệp quá sâu đ đảm bo
quyn t do c a h c sinh.
1.2.3. Giáo viên ch nhi i ph i h p các l ng giáo d c các ngu n ệm ngườ ực lượ
lc giáo d c
Người giáo viên ch nhi u m i n i k t t p th h c sinh v i các t ch c giáo ệm là đầ ế
dục trong ngoài nhà trường. Để trin khai các ho ng c ng m t cách ạt độ ủa nhà trườ
thng nhất, đồ ằm đạt đượ ục, ngường b nh c mc tiêu giáo d i giáo viên ch nhim là
ngư đii thay mt Hiệu trưởng nhà trường để u hành các ho ng c a l p theo ch o ạt độ đạ
chung c m b o s thông su t các thông tin qu n t Hi ng ủa nhà trường, đả ệu trưở
xung các tp th l p.
Giáo viên ch nhi i thay m t t p th h ph n ánh lên nhà ệm chính là ngườ ọc sinh để
trườ ng nh n vững tâm tư, nguyệ ng, nh ng v thấn đề c ti n tễn đang tồ i hay nh ng khó
khăn củ đó Hiệu trưởng có đượ ững thông tin ngượa tp th. T c nh c chun xác, kp thi
78
để định hướ ạch, điề ỉnh cũng như thng, lp kế ho u ch c hi n các gi m bải pháp đả o tính
hiu qu c a các ho ng giáo d c. ạt độ
Giáo viên ch nhi ệm cũng chính là người đại din cho quy n l i c a h c sinh trong
lp ph n ánh nh ng nhu c ngh c a h c sinh v i h m, v ầu, đề ội đồng phạ ới các đoàn
th trong nhà trường để ợi chính đáng củ ọc sinh. Đ gii quyết nhng quyn l a h ng thi
giáo viên ch nhi n xây d ng m i quan h ph i h p tích c c v i các giáo ệm cũng cầ
viên b môn, v i t ch i TNTP H Chí Minh cùng t ch c t t các ức Đoàn TNCS và Độ
hoạt động giáo dc cho h c sinh l p ch nhi m.
Giáo viên ch nhi m còn nhi m v truy t nh ng ch c c a ền đ trương giáo d
nhà trường và k t qu h c t p, rèn luy n c a hế ọc sinh đến cha m hc sinh.
Giáo viên ch nhi m c n t u ki n, nâng cao ý th c trách nhi m, ph i h p tác ạo điề
độ ng v i Hi cha m h c sinh và các t ch c xã h thội khác để c hi n tt mc tiêu giáo
dục đề ra.
KIN TH XUỨC ĐỀ T 2: N I DUNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CH
NHIM L P
2.1. Nội dung và phương pháp tìm hiểu đặc điểm cá nhân h c sinh và t p th l p
2.1.1. N i dung tìm hi m cá nhân h c sinh ểu đặc điể
- Giáo viên ch nhi m c n tìm hi n c nh m th ch t, sinh c a ểu để ắm đượ ững đặc điể
tng cá nhân h ng s c kh e, các b nh mãn tính, ọc sinh như chiều cao, cân năng, tình trạ
khuyết t nhật... để ng biện pháp tác độ ợp như bống phù h trí ch ngi hp lý, phân
công công vi c phù h p, t o s thông c b ảm, giúp đỡ ạn có khó khăn về th lc...
- Giáo viên ch nhi m c n m hi n c nh ểu để ắm đượ ững đặc điểm v tâm lý, tính cách
hc sinh. M i h c sinh trong l p ch nhi m s , tình c c thái độ ảm khác nhau, đặ điểm
tính cách riêng bi u, s ng nhu c u, h ng và phong phú. ệt, có năng khiế trườ ứng thú đa dạ
v y m i h c sinh s m ng giáo d c khác nhau. ức độ đáp ứng trước các tác độ
Nắm đượ ững đặc điểc nh m riêng ca mi cá nhân hc sinh s giúp giáo viên ch nhim
s nh y c m trong ch n l a bi n pháp giáo d c h c sinh, t o nên m i liên h tình
cm th c bi i các giáo viên b môn khác. ầy trò đặ ệt hơn so vớ
- Giáo viên ch nhi m c n tìm hi u m nh n th c, kh a m i h c ức độ năng duy củ
sinh, n c quá trình h c t p k t qu h c t p c a h c sinh trong tắm đượ ế ừng giai đoạn
để độ ng viên, nhc nh kp th i hoc ph i h p v i giáo viên b môn ph huynh để
giúp đỡ các em trong h c t p.
- Giáo viên ch nhi m c n n c hoàn c ắm đượ ảnh gia đình mỗi hc sinh, v đi u kin
kinh t nghi p c a cha m h m c a cha m trong ế, trình độ văn hóa, nghề ọc sinh, quan điể
giáo d c con cái... Hi u ki n s ng c a m i h c sinh giúp giáo viên ch nhi m ểu được điề
xác định đượ ợi, khó khăn tác động đế ọc sinh để tư vc nhng thun l n h n, phi hp vi
cha m trong qu n lý và giáo d c con em mình.
Ngoài ra giáo viên ch nhi m còn c n chú ý tìm hi u nh ng m i quan h b n bè,
quan h h i, l i s ng, phong cách c a m i h giúp h ng ọc sinh để ọc sinh định hướ
giá tr n trong cu c s ng, tham v n ch đúng đắ o các em trong lúc khó khăn, phát huy khả
năng tự giáo dc ca m i cá nhân h c sinh.
2.1.2. N i dung tìm hi m t p th ểu đặc điể lp
79
- Giáo viên ch nhi m c n tìm hi n c nh ng s li n v ểu để ắm đượ ệu hành chính b
lp ch nhi m bao g , t l nam, n , s ồm số lượng h c sinh hoàn c c bi t, ảnh đặ
kết qu h c t p và rèn luy n trong nh ững giai đoạn trước.
- Tìm hi u v b u không khí tâm c a t p th t, h như tinh thần đoàn kế ợp tác giúp đỡ
ca h c sinh trong l n t p th tích c c, lành m nh hay không, có t n t i các ớp, dư luậ
mâu thu n hay không. Giáo viên ch nhi m c c bi ần đặ ệt chú ý đến các mi quan h
trong t p th , các t , nhóm chính th c và c không chính th c.
- Tìm hi n c m tích c c tham gia các ho ng phong trào c a nhà ểu để ắm đượ ức độ ạt độ
trườ ng, hiu đư c nh u kiững điề n thu n l a lợi khó khăn củ p hay n c nhu ắm đượ
cu, nguy n v ng chung c a t p th để định hướng hoạt động giáo dc hc sinh.
- Tìm hi n c kh n lý và t ch c ho ng c l p, ểu để ắm đượ năng qu ạt độ ủa đội ngũ cán bộ
kh qunăng tự n ca t p th
2.1.3. Phương pháp tìm hiể đặc điểu m cá nhân h c sinh và t p th l p
- Nghiên c u h u l c b , s m, s ghi hành chính bao gồm sơ yế ịch gia đình, họ đi
đầ u bài, s thi đua, sổ biên bn h p l p, s liên l c, b n t ki a ểm điểm, đánh giá củ
nhân h c sinh.
- Quan sát các ho ng c a h c sinh t p th h c sinh trong h c tạt độ ập, vui chơi, lao
độ ng, th dc th thao, sinh ho t tp th... Quan sát hc sinh trong các gi bán trú như
ăn trưa, ngủ trưa, vệ sinh l p h c, v sinh cá nhân...
- i, trò chuy n tr c ti p v i h c sinh, cán b l p, v i các giáo viên b môn, v i Trao đổ ế
cha m h c sinh và b n bè c a các em... v nh ng n i dung c n tìm hi u.
- Nghiên c u các s n ph m ho ng c a h m tra, bài thi, tranh v , ạt độ ọc sinh như bài kiể
thơ, nhật kí, báo tường, tp san, các s n ph m khéo tay t làm...
- tìm hi u v u ki n sinh ho t, h c t p c a các em, tìm Thăm gia đình học sinh đ điề
hiu v c ộng đồng dân cư nơi học sinh cư trú.
Th c hi n nh ng bi n pháp trên giúp giáo viên ch nhi m thu th c nh ng ập đượ
thông ng, phong phú v t p th l p ch nhi m và t ng cá nhân h c sinh. Nh ng tin đa dạ
thông tin đó s ệu để để d li giáo viên ch nhim phân tích, sàng lc, x
nhận xét, đánh giá về tp th lp và tng h c sinh trong l p.
2.2. Nội dung và phương pháp xây dng tp th hc sinh
2.2.1. Nội dung và phương pháp xây dựng môi trường lp hc thân thin
Môi trườ ảnh hưở ớn đếng hc tp, giáo dc là mt trong nhng yếu t ng l n cht
lượng, hi u qu giáo d ng h c t p thân thi i quan h ục. Môi trườ ện trong đó các m
tương tác gi ọc sinh đượa giáo viên vi hc sinh, gia hc sinh vi h c xây dng da
trên nguyên t c tôn tr ng, dân ch nh m t ng c m thông, chia s , h p tác ạo ra môi trườ
vi nhau s t ng l c giúp m c phát tri n m i kh ng bi t ạo nên độ ỗi cá nhân đượ năng riê
ca mình.
Môi trường lp hc thân thin th hin s bình đẳng, không kì th, không phân bit
v gi i tính, th ch t, trí tu , tâm lý, hoàn c nh xu m khác. Môi ất thân và các đặc điể
trường lp học như v ảm giác an toàn, yêu thương, tôn trọy to nên c ng quyn t do ca
mỗi nhân, đáp ứng đượ ỗi các nhân cũng như củc nhu cu, nguyn vng ca m a
80
chung c t p th . Vì v t n i dung quan tr ng trong công tác ch nhi m ậy đây chính là mộ
ca giáo viên.
Để xây d ng l p h c thân thi n c n nh ng n i dung công ựng môi trườ ần hướng đế
vic sau:
* Xây d ng các m i quan h trong l p h c
- Quan h t ch c:
Là quan h c a các cá nhân theo n i dung, k lu t c a t p th . T t c h c sinh ph i
tuân th quan h này v i ý th c t giác cao. M i quan h t ch c này s t o nên s c
mnh t ng h p c a t p th m b o cho t p th phát tri ể, đả ển theo đúng định hướng đề ra.
- Quan h ch ức năng:
Là quan h trách nhi m công vi c c a các thành viên trong t p th . Trong t p th ,
mỗi thành viên được phân công đả au. Đểm nhn nhng công vic khác nh hoàn thành
nhim v , m i thành viên ph i liên h , h p tác v i các thành viên khác tuân theo
nguyên t c, k ho ch chung. Quan h ch c th hi n s ph i h p ế ức năng tốt đẹp đượ
cht ch gi a các thành viên trong t p th l p và cùng hoàn thành công vi c.
- Quan h tình c m:
Là quan h b ạn bè đoàn kết, thân ái, tương trợ, động viên, khích l nhau trong mi
hoạt độ này đượng. Các mi quan h c ny sinh phát trin thông qua quá trình hc
sinh đượ ạt và giao lưu cùng nhau. Đc cùng hc tp, sinh ho xây dng tt các mi quan
h này, giáo viên ch nhi m c n c nhóm chính th c nhóm không chính ần chú ý đế
thức để to nên s th ng nh ất, đoàn kết trong tp th.
Để xây d ng các m i quan h t t trong l p h c, giáo viên ch nhi m c n:
- Chú tr ng vi c giáo d c m cho h ng m c tiêu tưởng, quan điể ọc sinh, định hướ
phấn đấu cho cá nhân và t p th .
- T ch c các ho ng th o lu i tích c c gi a giáo viên v i h c sinh, gi a ạt độ ận, trao đổ
hc sinh v i h tìm th y ti d c m thông nhi u i ọc sinh để ếng nói chung, để hộ
được chia s .
- C n t ch c nhi u ho ng t p th h u ki c tham gia ho ng ạt độ đ ọc sinh có điề ện đượ ạt độ
cùng nhau, được hướ ẫn, giúp đỡ ận đượ giúp đng d các bn khác nh c s ca các
bn.
- C n nh y c m trong vi u t ch c t , nhóm h ng d n b u ệc phân chia c ợp lý,
chọn đội ngũ cán b ớp có năng lực, đượ ồi dưỡ l c các bn công nhn, chú ý b ng và nâng
cao uy tín c gi i quy t k p th i nh ng m c n y sinh trong ủa đội ngũ cán b ế ững vướ
các m i quan h gi a h c sinh v i h c sinh.
Ngoài ra để xây dng và phát trin nhng mi quan h trong tp th lp, giáo viên
ch nhi m c ràng bu c ràng v ý th ần chế c, trách nhi m c a m i nhân
trướ c t p th l nh vớp, qui đị ch c cức năng và công việ a nhân, ca t, nhóm hay
ca t p th thu n l i trong công tác ch nhi m l p. để
* Xây dựng văn hóa truyền thống, vi n c ảnh và dư luận t p th lành m nh
Văn hóa l ọc đượ ực, đặc trưng hành p h c hiu nhng giá tr, nim tin, chun m
vi ng x ... c a m t l p h c và khác bi t v i các l p h ng x t o nên ọc khác. Văn hóa
phong cách riêng để ỗi thành viên đề hào, đượ m u cm thy t c mi thành viên trong tp
81
th chp nh thành truyận tích lũy trở n thng. Truy n th p tiêu bi u, ống nét đẹ
nhng thành công ca t p th c duy trì lâu dài. Truy n th p t o nên s đã đượ ống đẹ c
mnh, ni m t hào c a m i thành viên ph a. Truy n th ng còn t o cho t p ấn đấu hơn n
th đoàn kế ạo độ ực vượt qua khó khăn vươn tớ ới. Văn t, nht trí, t ng l i thành công m
hóa truy n th o nên b t c a t p th , ống đã tạ ầu không khí tâm lý đặc trưng khác bi
thúc đẩy mi nhân trân trng, gi gìn trong quá trình sinh hot trong tp th. Thm
khí khi chia tay t p th , nhân h c sinh v n nh ng k ni p, ghi nh và t hào ệm đẹ
v truy n th ống và phong cách đặc trưng riêng của t p th l p.
Vi n c nh c a t p th chính m c tiêu, t m nhìn tác d ng cho s ụng định hướ
phát tri n c a t p th . Vi n c nh góp ph n t ng l y t p th ph u ạo nên độ ực thúc đẩ ấn đấ
đạt đượ ục tiêu đề ần chú ý đế ệc xác địc nhng m ra. Vì vy giáo viên ch nhim c n vi nh
tm nhìn, s m nh m c tiêu phát tri n c a t p th . C n chú ý nh ng m ục tiêu đó
th m c tiêu ng n h c mạn, trướ t, th ph c trong m t kho ng th ấn đấu đạt đượ i
gian ng n, tác d ng viên khích l t p th . Ho ụng độ ặc đó mc tiêu dài hn, phi
thc hi n theo m t k ho ch hay l trình c th ế để c mđạt đượ c tiêu.
Dư luậ ững thái độ ến, quan điểm đúng đắn tp th lành mnh là nh , ý ki n, vì s tiến
b c a m i thành viên và s phát tri n c a t p th c nh ng hành vi t t. trướ ốt hay chưa tố
Nhng hành vi t n tốt được luậ p th ng h và b o v , ghi nh n, còn nhng hành vi
chưa đúng sẽ dư luậ ản đố ẩy chay. Dư luậ b n tp th ph i, lên án, thm chí t n tp th lành
mnh không ch điều ch , hành vi c ng cho ỉnh được thái độ ủa nhân còn định hướ
s phát tri n c a nhân t p th . Lhi s d n t p th n ụng luậ như một phương tiệ
giáo d c h c sinh, giáo viên ch nhi m c ng d n t p th ph tích c c, ần hướ ải thái độ
thin chí, tôn trng nhân cách c a m ỗi ngườ ệt rõ hành vi và nhân cách, đặi, cn phân bi c
bit phê phán, lên án hành vi tiêu cc ch không đng nht vi giá tr nhân cách hay
ph nh n cái tôi c n t ủa cá nhân. Dư luậ p th lành m nh ph i th hi n s công b i ằng đ
vi các thành viên trong t p th , không phân bi t v trí, ảnh hưở ủa cá nhân trướng c c lp
hay nh u kiững điề n kinh t , hoàn c nh xu t thân c a h c sinh. ế
Để xây d n th ng vi n c nh c a t p th , ngay t khi nh n l p ựng văn hóa truyề
ch nhi m, giáo viên c n t ch c cho h c sinh th o lun v các v c th c a l ấn đề p
học như: xác định các giá tr ca tp th đã có; nh n th ng nào c n gìn ững văn hóa truyề
gi phát huy; nhng m c tiêu, vi n cnh các em mong mu c... Giáo viên ốn đạt đượ
luôn c n khích l m để ọi thành viên cùng suy nghĩ mình th đóng góp những để
xây d ng t p th l n. T c sinh xây d ng các cam k t c a ớp như mong muố đó cùng h ế
nhân, c a t nhóm cũng như củ phương hướa tp th ng, cách th c th c hi n
nhng cam kết đó.
Giáo viên c n bi t khuy n t p th lành m nh b y ý ế ến khích lu ằng cách khơi dậ
thc trách nhi m vì m c tiêu chung c a t p th , vì s ti n b c a m i. C ng ế ọi ngườ ần hướ
dn h c sinh nh n th c h u qu c a l i s ng th m trong t p th , c n nh y ức đượ ơ, vô c
cảm để ngăn chặ ện tượn kp thi nhng hi ng a dua theo s đông. Khuyến khích dư lun
tp th đưc th hi n công khai, nghiêm túc trong các cu c h p chung c a l p, m i
nhân đều đượ ững quan điể ủa mình trướ ững hành vi, thái đc chia s nh m, ý kiến c c nh
không mong đợ ệm nên hưới ca bn. Giáo viên ch nhi ng dn hc sinh biết lng nghe
82
mt cách tích c c, thi n chí bi t chia s nh ng v c a b n. Giáo viên c n quan ế ấn đề
tâm đến nhng thành tích h ng viên, khuy n khích k p th i và giáo ọc sinh đạt được để độ ế
dc tuyên truy làm lan t a nh ng k t qu ền để ế đó trước tp th.
* Xây d ng n i qui l p h c
N i quy, n n p, k lu t nh u c n thi xây d ng l p h c ế ững điề ết để ựng môi trườ
thân thi n, lành m i v i h c sinh. N i qui, n n p ho ạnh và an toàn đố ế ạt động cũng là sự
phản ánh văn hóa, truyề xác địn thng ca lp hc, giúp hc sinh d nh nhng hành vi,
thái độ phù hp không phù hp. vy lôi cun s tham gia ca hc sinh cùng xây
dng n i qui, n n p, k lu t trong l p h c là r t c n thi t. ế ế
Trong quá trình h c t p ng ph thông, nh ng n i qui, n n ng t p nhà trườ ếp thườ
trung vào các lo i n n p: n n p h c t p, n n p k lu t n n p ho ng t p th . ế ế ế ế ạt đ
Tùy theo trình độ ải xác đ phát trin ca tp th mà giáo viên ch nhim ph nh rõ nhng
n n n hình thành; n n nh c n ếp nào chưa có cầ ếp nào đã có nhưng chưa tốt, chưa ổn đị
cng c và nh ng n n t c n ti p t c duy trì và phát huy. Tuy nhiên c n ý th c rõ ếp đã tố ế
việc xác đị ải là qui định nhng ni qui, n nếp này không ph nh do giáo viên ch nhim
áp đặ ốn đượt mà phi lôi cu c hc sinh tham gia xây d ng n i qui thì các em m i t giác,
t nguy n th c hi n mà không b c ảm giác áp đặt, cưỡng chế.
Để xây d ng n i quy, n n p ho ng c a t p th l i giáo viên ch nhi m ế ạt độ ớp, ngườ
cần hướ ắm đượng dn hc sinh n c yêu cu hc sinh thc hin nghiêm túc ni qui
chung c ng. Bên c ng d n h c sinh th o lu b sung thêm ủa nhà trườ ạnh đó hướ ận để
những qui đị ầu riêng đ ững qui định, nhng yêu c i vi tp th lp nâng nh nh riêng
đó trở thành giá tr chu n m c, phong cách riêng c a t p th l u này s ng ớp mình. Điề độ
viên được hc sinh t giác th c hi n nghiêm túc.
Sau khi đã thố ất được các qui địng nh nh v ni qui ca lp, giáo viên ch nhim
cần hướ ận để ời đượ ỏi: đểng dn hc sinh tho lu tr l c các câu h thc hin tt ni qui
mi h c sinh c ần làm gì; điều đang cả gây khó khăn cho viện tr c thc hin ni qui
đó; mỗi người cn khc phc t b nhng thói quen nào; ai s giám sát vic thc
hin n ng th i c ng dội qui... Đồ ần hướ n hc sinh tho lu thận để ng nht nhng hình
thức khen thư ật đố ững hành vi đúng hay hành vi vi phng hay k lu i vi nh m ni qui
tp th ng d n h c sinh vi t n i qui riêng c a l p v i hình th p, câu đề ra. Nên hướ ế ức đẹ
ch ngn gn, d nh , d thu c giáo d c h c sinh ý th c t hào, t giáo d c b n
thân theo nh ng yêu c u c a n ra. ội qui đã đề
Môi trườ ện môi trường lp hc thân thi ng tp th nhng mi quan h gia
hc sinh v i h c sinh, gi a h c sinh v n ới giáo viên mang đậm tính nhân văn, dư lu
tp th lành m nh, có m c tiêu, vi n c nh t p th p, có n i qui, n n p trong sáng, cao đẹ ế
hoạt độ ới đặc điể ọc sinh. Môi trường khoa hc, hp phù hp v m ca tp th h ng
lp h c thân thi n y d a trên s tôn tr t, ý th c trách nhi m, ọng, yêu thương, đoàn kế
chia s , c m thông và h t o nên ni m vui, s h ng kh i cho c ợp tác. Môi trường đó s
hc sinh giáo viên m ng l khích l h c ỗi ngày đến trường, độ ực để ọc sinh đạt đượ
kết qu cao trong quá trình h c t p.
2.2.2. Nội dung và phương pháp hình thành, bồi dưỡng đội ngũ tự qun
* Hình thành đội ngũ tự quản
83
S ng thành c a t p th h c sinh ph thu c t qu n c trưở ộc vào năng lự a t p th
đặ c bit kh năng tự qu n c i ngủa độ ũ cán b l l c tớp. Đội ngũ cán bộ ớp năng l
chc ho ng t t, kh c t p thạt độ năng quản lý, uy tín trướ s y ếu t quy nh ết đị
để xây d ng t p th v ng mnh. Vì v y l a ch xây d quọn đ ựng đội ngũ t n là nhim
v quan tr i làm công tác ch nhi m ph i quan tâm. ọng mà ngườ
Giáo viên ch nhi m trong vòng m t tu n khi nh n l p ph i ch định m t ban cán
s lâm th i c a l p, phân chia các t ch c h c sinh, b u t ch c các ho ng. Ch ắt đầ ạt độ
đị nh ban cán s lâm th i nên d a trên tinh th n xung phong ca h c sinh, d a trên h
cá nhân, d a tên kinh nghi m h c bi t ph i d a ọc sinh đã làm các năm học trược và đ
vào s quan sát nh y c m c a giáo viên.
Sau m t th i gian h c t p, giáo viên ch nhi m c n t ch c cho l p b ầu ra đội ngũ
t qu n chính th qu n ph i th a mãn nh ng yêu c : l c h c t c. Đội ngũ tự ầu như
khá tr lên, có h m t t ; nhi t tình, tích c c tham gia vào các sinh ho t t p th ; có ạnh điể
kh năng bao quát tốt, biết qun lý t p th ể; có năng khiếu th dc, th thao, văn nghệ….;
có tinh thần gương mẫu và uy tín, được đa số hc sinh bu chn.
Giáo viên ch nhi m c ng d n h c sinh b u ch s thành viên ần hướ ọn đúng đủ
trong đội ngũ tự ọc sinh đượ qun, tránh tình trng mt h c bu chn vào nhi u v trí ho c
v trí l i ng c . Vi c b u ch qu n ph c t ch c ại không ngườ ọn đội ngũ tự ải đượ
công b ng, công khai v c b u c ới đầy đủ các bướ theo đúng qui định. Giáo viên ch
nhim ch ng ch là người định hướ không được can thip vào quá trình bu c, cn tôn
trng quy nh và s l a ch n cết đị a t p th h c sinh.
* Bồi dưỡng đội ngũ tự quản
Trong đội ngũ tự qun cn có s phân công trách nhim rõ ràng, c th cho tng v
trí. Giáo viên ch nhi m ph ng d n cho h c sinh n c v trí, trách nhi m, n i ải hướ ắm đượ
dung công vi c c n th c hi n. C m b o m i h ng d n v ần đả ọc sinh đều được hướ
phương pháp lậ ạt độp kế hoch, cách thc t chc ho ng, cách thc phi hp theo quan
h d c, ngang v i các thành viên khác trong l th c hi n các nhi m v ớp trên sở
mi qun h ph thu c tích c c.
Giáo viên ch nhi m còn c ng d n cho các cán b l p v cách th c phân ần hướ
công công vi c, cách ph bi ng d n, giám sát, ki m tra các h c sinh khác th c ến hướ
hin nhi m v , cách ghi chép h n và các công tác hành chính khác. sơ, biên bả
Trong quá trình ho ng, giáo viên ch nhi m c n bên h có s ng ạt độ ọc sinh để hướ
dn c th ng viên cán b l p phát huy tính tích c c, ch ng, k p th u ch nh ể, độ độ ời điề
nhng li sai, cùng h c sinh rút kinh nghi m t chính trong ho ạt động th c ti n.
Để b qu n, giáo viên ch nhi áp d ng hình th c ồi dưỡng đội ngũ tự ệm cũng có thể
luân phiên vai trò t qu m i h c tr i nghi m nh ng v trí công vi c ản đ ọc sinh đượ
khác nhau, đượ năng qu ạt động khác. Điềc rèn luyn nhng k n lý và t chc các ho u
đó s ảm, giúp đỡ giúp các em biết chia s kinh nghim, thông c ln nhau trong công
vic c a t p th c phát huy sể, đượ trường, th m nh c c phát tri ế ủa mình, đượ ển ưu thế
riêng ph c v cho s phát tri n chung c a t p th.
84
Đồng th i giáo viên ch nhi n chú ý b ng và c ng c uy tín c ệm cũng cầ ồi dưỡ ủa đội
ngũ t ản trướ ớp để ạo điề ợi cho đội ngũ t qu c tp th l t u kin thun l qun qun lý
t ch c t t các hoạt đng chung.
2.3. Nội dung và phương pháp tổ ạt độ chc các ho ng giáo d c toàn di n
2.3.1. Nội dung và phương pháp tổ chc ho ng h c t p ạt độ
Ho t ng h c t p luôn ho ng xuyên quan tr ng nh t trong nhà độ ạt động thườ
trườ ếng ph thông. v y t ch ng hức môi trườ c t p tt, hình thành n n p hc tp,
phát tri ng thú h c t n trong t p th m t n i dung c n thi t ển động cơ, hứ ập đúng đ ế
trong công tác ch nhi m.
Để l p ch nhi m th c hi n t t ho ng h c t c h t giáo viên ch nhi m ạt độ ập, trướ ế
cn t ch c t t vi c th c hi n các n n p, n i qui h c t ; h c ế ập: Đi học đầy đủ, đúng giờ
và làm bài đầy đủ trước khi đế đầy đủ heo qui đị n lp; chun b đồ dùng và sách v t nh
ca t ng môn h c; th c hi n nghiêm túc ho u gi , ho ng ôn bài ạt động truy bài đầ ạt độ
trong gi chuy n ti t; không m t tr t t , không làm vi c riêng, không s d n tho i ế ụng điệ
trong gi h ; tích c c tham gia phát bi u xây d ng bài; nghiêm ọc; ghi chép bài đầy đủ
túc trong gi ki m tra...
Giáo viên ch nhi m c n chú ý t ch c các ho ng h tr tích c c cho vi c h c ạt độ
tp c a h ch c th o lu n v c t p, ph bi n nh ng qui ọc sinh như tổ phương pháp họ ế
đị nh trong h c tp, trong ki ng dểm tra, đánh giá; hướ n hc sinh cách h c ọc, cách đọ
sách, cách ghi chép, t ng h p v ; t ch c ho c t p gi a các t , ấn đề ạt động thi đua họ
nhóm h c sinh hay nhân h ng d n h c sinh bi t chia s nhau ọc sinh; hướ ế ẻ, giúp đỡ
trong h c t ng nh ng h c sinh thành tích h c t p cao ập; nêu gương, khen thưở
nhng h c sinh có ti n b trong h c t p... ế
Để nâng cao k t qu h c t p trong l p, giáo viên ch nhi m c n t ch c th o lu n ế
vi h ra nh ng m c tiêu h c t p c th , nh ng k t qu h c t p mong mu n ọc sinh đ đề ế
và bi n pháp c n th c hi ện để đạt đượ ục tiêu đó.c m
Ngoài ra, m n ph i h p v i giáo viên b k ho ch ỗi giáo viên cũng cầ môn để ế
bồi dưỡng, giúp đỡ nhng hc sinh gi i ho c h c sinh y ếu, kém để nâng cao kết qu hc
tp, cùng v i giáo viên b môn th ng nh t các yêu c u h c t p trong l p, th ng nh t v
phương pháp dạy hc, xây dng phong trào h c t p tích c c cho t t c h c sinh.
Bên c c giáo viên h c sinh cùng n c nh ng yêu c u c a nhà ạnh đó, để ắm đượ
trườ ng, ca t p th l i vớp đố i ho ng hạt độ c t p, giáo viên ch nhim c n phi h p vi
gia đình họ ầu gia đình tạ ững điề ợi để ạt độc sinh, yêu c o nh u kin thun l ho ng hc tp
ca học sinh đạt hi u qu cao.
2.3.2. Nội dung và phương pháp tổ chc các ho ng giáo d c khácạt độ
a. N i dung t ch c các ho ạt động giáo dục
Người giáo viên ch nhi m có nhi m v t ch c và qu n lý các ho ng giáo d c ạt độ
toàn di i v i h c sinh trong l p mình ph trách. v y ngoài vi c t ch c t t ho t ện đố
độ ng hc tp, giáo viên ch nhim phi t ch c th c hi n các ho ng giáo dạt độ c toàn
din khác bao g m: giáo d c, pháp lu c lao ục tưởng, đạo đứ ật nhân văn; giáo d
động định hướ ục văn hóa, thng ngh nghip; giáo d m m, th dc th thao vui
chơi giả ục này đượi trí. Nhng ni dung giáo d c thc hin thông qua các hình thc hot
85
động giáo dc ngoài gi lên lp, qua ho p thạt động, giao lưu tậ , ho ng trạt đ i nghim
sáng t o... hay nh ng hình thức đa dng khác.
Trong điề ến động như hiệu kin hi nhiu bi n nay, bên cnh nhng hot
độ ng giáo dc truyn th ng, nhi u n i dung ho ng giáo dạt đ ục khác đã được đưa vào
ni dung giáo d c dân s , giáo d c gi i tính và s c kh e ục trong nhà trường như giáo dụ
sinh s n, giáo d c pháp lu t, giáo d ng, giáo d c phòng ch ng các t n n ục môi trườ
hi, giáo d c giá tr s ng, giáo d c k ng... Nh ng n i dung giáo d c năng số ục này đượ
đưa vào nhà trườ ại hình nhà trường điềng tùy theo tng cp hc, tng lo u kin ca
mỗi địa phương. Giáo viên chủ ần căn cứ ủa nhà trường để nhim c vào yêu cu chung c
t ch c tri nghiêm túc các ho ng giáo d c cho t p th l p ch ển khai đầy đủ ạt độ
nhim.
Tuy nhiên giáo viên ch nhi m c chính xác các ho ng ần xác định đầy đủ ạt độ
giáo d p v u ki n hoàn c nh c a l p ch nhi m hay không, tính ục đó phù hợ ới điề
đế n th t ưu tiên của tng loi ho ng. ạt độ
Giáo viên ch nhi m n nh y bén phát hi n nh ng v n y sinh trong t p cũng cầ ấn đề
th lp, nhng nguyn v ng, nhu c u khác bit ca h t chọc sinh để c thêm các hot
độ ng giáo dc nhm khc phc gi i quyết các v tấn đề n t i trong t p th hay đáp
ứng đúng các nhu cầu, hng thú ca h c sinh.
T ch c t t các ho ng giáo d c toàn di n chính bi n pháp giáo d xây ạt đ ục để
dng c ng c các m i quan h trong t p th t, g n b gi a ể, tăng cường tính đoàn kế
hc sinh v i h c sinh, gi a h c sinh v i t p th và v i giáo viên ch nhi m.
Thông qua các ho ng t p th n xây d ng t p th lành ạt độ cũng góp phầ ựng môi trườ
mnh, thân thi t, phát tri n các giá tr truy n th n t p ế ống, nhân văn và định hướng dư luậ
th lành mnh. vy n i dung t ch c ho ng giáo d c toàn diạt độ n cho tp th l p
luôn được giáo dc ch nhi m chú tr ọng đầu tư.
b. Nguyên t c t ch c các ho ng giáo d c toàn di n cho t p th h c sinh ạt độ
* Nguyên t c cùng tham gia
Nguyên t c cùng tham gia trong các ho ng giáo d c th hi n s tôn tr ng ạt độ
con người, tôn trng nhng ý kiến kinh nghim ca cá nhân, giúp hc sinh tham gia
hc t p m t cách có ý th ức, có ý nghĩa.
Nguyên t i m i h c tr c ti p tham gia vào các ho ng, ắc này đòi hỏ ọc sinh đượ ế ạt độ
được tri nghim, ch độ ng, tích c c trong các ho c bày tạt động, đượ cm xúc c a
mình.
M c tiêu c a nguyên t c này không ch d ng l i vi c nâng cao nh n th c mà còn
hình thành hành vi, thái độ cho h c sinh, t ạo môi trường hc tp vui v, thoi mái,
không có s ch trích phê phán.
Roger A. Hart đã đưa ra 8 mức độ ủa “thang tham gia” mà h khác nhau c c sinh có
th c theo các n c thang (x p theo th t t cao xu ng thđạt đượ ế ấp) sau đây:
8. H c sinh kh ng và cùng giáo viên quy nh: là khi d án, ho ng ho c ởi xướ ết đ ạt độ
chương trình do h ởi xướ ết địc sinh kh ng vic ra quy nh s được chia s gi a h c
sinh giáo viên. Nh ng d án/ho ng này trao quy ạt độ ền cho các em đồng thi giúp
các em có th ti ếp c n và h c h i kinh nghi m s ng và k năng của giáo viên.
86
7. H c sinh kh u hành: khi h c sinh kh u hành d ởi xướng và đi ởi xướng điề
án, ho ng hoạt độ ặc chương trình, giáo viên chỉ tham gia vi vai trò h tr .
6. Giáo viên kh ng, quy nh cùng v i h c sinh: khi d án, ho ng ởi xướ ết đị ạt độ
hoặc chương trình đượ ởi xướng nhưng vi ết địc giáo viên kh c ra quy nh cho giáo viên
tham gia.
5. H c h i ý ki c thông báo: là khi h n v d ọc sinh đượ ến và đượ ọc sinh đưa ra ý kiế
án, ho ng hoạt độ ặc chương trình do giáo viên xây d ọc sinh đượng thc hin. H c
thông báo ý ki a các em s c s d nào k t qu c a ến đóng góp củ đượ ụng như thế ế
quyết định do giáo viên đưa ra.
4. H c giao nhi m v c thông báo: lúc h c giao ọc sinh đượ đượ ọc sinh đượ
mt vai trò c th c thông báo là các em s và đượ được tham gia như thế nào và ti sao.
3. Hình th c sinh v c tiức tượng trưng: là lúc họ như đượ ếng nói nhưng trong
thc t các em có r t ít ho c không có sế la chn là phi làm gì ho ặc tham gia như thế
nào.
2. Hình th c trang trí: là lúc h c s d tr giúp ho ọc sinh đượ ụng để ặc “cổ động” cho
việc gì đó một cách tương đố như việc đó i gián tiếp, mc giáo viên không làm ra v
do chính học sinh đưa ra.
1. Giáo viên điề ọc sinh đ ững ý địu khin: lúc giáo viên s dng h h tr nh nh
hoc vi c làm c a mình và làm ra v như những điều đó do chính học sinh đưa ra.
Như vậ ức độ ức độy, theo thang này thì các m t 1-3 nhng m hc sinh không
s tham gia . Ch b u t m c 4 m i th hi n s tham gia c a các em vào quá ắt đầ
trình ho ng giáo d c. ạt độ
* Nguyên t c h p tác
Nguyên t c h p tác trong các ho ng giáo d c s phát huy vai trò ch ng, ạt độ độ
tích c c c a m i h t t c h c sinh k c nh ng h c sinh nhút nhát, b ọc sinh để “cô lập”
được tham gia vào m i khâu c a quá trình t ch c ho ạt động.
Nguyên t i khi t ch c các ho ng giáo d ng ra t ch c ắc này đòi hỏ ạt độ ục, người đứ
hoạt động cn th c hi n nh ng yêu c u sau:
- ng viên t m i h c phát huy t c, ch ng Độ ạo hội để ọc sinh đượ ối đa tính tích cự độ
sáng t o trong ho ng. H c sinh c c tham gia vào m i khâu c a quá trình ạt độ ần đượ
hoạt độ ạt độ đánh giá kếng t vic lp kế hoch, phân công chun b, t chc ho ng t
qu ho ng, rút kinh nghi m. ạt độ
- Trong quá trình t ch c ho ng c n yêu c u h c sinh ph i h p ho ng, h p tác ạt độ ạt độ
và giúp đơ l tăng cườn nhau gia các nhân và các nhóm. Giáo viên có th ng s ph
thuc tích cc trong t p th b ng cách t o ra cho m i thành viên ph i chu n b m t ph n
ca thông tin tài li u ho c nh ng công c c n thi th c hi n ho ng. v y các ết để ạt độ
thành viên ph i k t h ế p v ới nhau để đạt đượ ục đích chung.c m
- t o ra các k ng tác giáo viên c ng d n cho h c sinh hi u th nào Để năng cộ ần hướ ế
k ng tác và giúp các em luy n t p k ch c các ho t năng cộ năng đó. Trong quá trình tổ
động giáo dc, giáo viên c n ph i theo dõi, x lý s ph i h p trong nhóm.
- Luôn luân phiên vai trò ch huy th c hi n các nhi m v khác nhau trong toàn b
chương trình tổ ạt độ ạo hộ ọc sinh đều đượ chc ho ng. Giáo viên cn t i cho mi h c
87
tri nghi kinh nghi m hệm các vai trò khác nhau để p tác phong phú, tránh t o ra
tâm lý, thói quen ch i khác ho c th huy ngườ động khi tham gia.
- Khi phân nhóm h c sinh nên phân chia theo nhóm h n h p v c, gi i năng lực, đạo đứ
tính, s c kh e... Giáo viên c n giúp h c sinh xóa b nh ng khác bi t khi làm vi c cùng
nhau, h c h i, b l n nhau, phát tri n các m i quan h t, thân sung, giúp đỡ đoàn kế
thin và hi u bi t l n nhau. ế
* Nguyên t c ph c h p
Nguyên t c ph c h p trong các ho ng giáo d c s m b o vi c th c hi n ạt độ đả
mc tiêu hoàn thành công vi ng th ng t i giáo d c toàn di n nhân ệc được giao đồ ời hướ
cách h c sinh. Nói cách khác nguyên t c ph c h p s k t h p gi a nguyên t c cùng ế
tham gia và nguyên t c h p tác.
Để th c hi c nguyên t c các m c tiêu kép ện đượ ắc này, người giáo viên đặt ra đượ
trong m i ho ng. C th là vi ng d n h c sinh th c hi n các nhi m v giáo ạt độ ệc hướ
dc song hành v i giáo d c v đạo đức, trí tu, th ch t, th m m ỹ, lao động.
Nguyên t i giáo viên ph ng d n t ch c các ho ng cho h c ắc này đòi h ải hướ ạt độ
sinh để các em cùng đượ đảm bo tt c c tham gia, cùng hp tác, h tr ln nhau; kích
thích, khơi gợi suy nghĩ của hc sinh lng nghe ý kiến ca h; tìm ra nhng ý kiến
hợp lý để ẳng đị kh nh, khen ng i giúp h c sinh c ng c ni m tin vào b ản thân, tăng thêm
ni y-m tin vào bản thân mình; tương tác th trò dướ ạng trao đổi thông tin, ý tưởng, tư i d
vn, th a nh n và khuy n khích. ế
Trong quá trình th c hi n các m c tiêu, giáo viên c n h p tác v i h c sinh nh m
trao đổi ý tưởng khi đề ấn đề, xác đị ục đích, nhiệ xut các v nh m m v, cách thc thc
hin l p k ho ng d n sinh viên phân công nhi m v ế ạch, hướ cho nhau đ đảm bo
mi sinh viên đều được tham gia vào các ho ng, t hoàn thi n nhân cách, nâng ạt độ đó tự
cao các ph m ch ất, năng lực cho bn thân.
CHỦ ĐỀ 2: CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Mc tiêu:
- c khái ni i dung c a công tác l p k ho ch c a giáo viên Phân tích đượ ệm, ý nghĩa, nộ ế
ch nhim lớp trong nhà trường ph thông.
- Nắm được các phương pháp lp kế hoch cho các ho ng giáo d c. ạt độ
- Liên h v i th c ti n công tác l p k ho ch c a giáo viên ch nhi m l p trong các nhà ế
trường ph thông.
KIN TH XUỨC ĐỀ T: KHÁI QUÁT V CÔNG TÁC L P K HO CH C A
GIÁO VIÊN CH NHI M L P
1.1. Khái ni m l p k ế ho ch
L p k ho ch ch u tiên trong b n ch a qu n l p k ế ức năng đầ ức năng củ ế
hoch, t ch o ki i v i giáo viên ch ức, lãnh đ ểm tra. Đố ới ngườ nhi thệm, để c hin
vai trò người t chc qun tp th hc sinh, thì vic lp kế hoch ch nhim
chức năng rấ ục tiêu và chương trình t quan trng bi gn lin vi vic la chn m
hành độ ất đị ằm đ ảo đạt đượng ca tp th trong tng khong thi gian nh nh nh m b c
các m ra. ục tiêu đề
88
Theo STEYNER thì : “Lậ ắt đp kế hoch mt quá trình b u t vic thiết lp các
mc tiêu, quy nh các chi c, các chính sách, k ho ch chi ti c m c ết đị ến lượ ế ết đ đạt đượ
tiêu đã đị ết định. Lp kế hoch cho phép thiết lp các quy nh kh thi và bao gm c chu
k m i c a vi c thi t l p m c tiêu và quy nh chi c nh ế ết đị ến lượ m hoàn thiện hơn nữa.”
Như vậ ạch là quá trình xác đị ọn các phương y lp kế ho nh các mc tiêu la ch
thức để đạt đượ ục tiêu đó. Lậ ục đích xác đ c các m p kế hoch nhm m nh mc tiêu cn
phải đạt được là cái và phương tiện để đạt đượ ục tiêu đó như thế c các m nào. Lp kế
hoch còn phải xác định đượ ững điề ết đc nh u kin ngun lc cn thi thc hin
thành công k ho ch. L p k ho ch ch nhi m còn th hi n s c th hóa các quan ế ế
điểm, đườ ủa Đả năm họ ỗi nhà trường li giáo dc c ng, nhim v c ca m ng và mc tiêu
ca t p th l p.
1.2. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch chủ nhiệm
Việc lập kế hoạch chủ nhiệm có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện công
tác chủ nhiệm. Đó là:
- Lập kế hoạch tác dụng làm tăng tính chất ổn định của tập thể. Lập kế hoạch buộc
giáo viên chủ nhiệm phải nhìn về phía trước, dự đoán được những thay đổi trong sự
phát triển của tập thể cũng như những điều kiện bên ngoài cân nhắc các ảnh hưởng
của chúng để đưa ra những giải pháp thích hợp.
- Lập kế hoạch làm giảm được sự chồng chéo những hoạt động, tránh làm lãng phí thời
gian và công sức của học sinh.
- Lập kế hoạch chủ nhiệm cụ thể và khoa học sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm thiết lập được
những tiêu chuẩn, mục tiêu cụ thể, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao.
Do vậy, có thể nói nếu không có kế hoạch kế hoạch cụ thể thì cũng không có hoạt động
kiểm tra, đánh giá hoạt động của học sinh.
1.3. Nội dung kế hoạch chủ nhiệm lớp
Kế hoạch chủ nhiệm gồm 2 loại: kế hoạch dài hạn hay kế hoạch chiến lược kế
hoạch ngắn hạn hay kế hoạch tác nghiệp trực tiếp. Kế hoạch chiến lược những kế
hoạch được thực hiện trong một học kì, trong cả năm học hay một vài năm học. Đó
kế hoạch đưa ra những mục tiêu tổng thể, dài hạn và phương thức bản để thực hiện
kế hoạch đó. Các kế hoạch chiến lược liên quan đến định hướng phát triển tập thể
mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể hay mối quan hệ với các tập thể khác. Kế
hoạch ngắn hạn hay kế hoạch tác nghiệp các kế hoạch chi tiết cụ thể hoá cho các kế
hoạch chiến lược, trình bày chi tiết tổ chức cần phải làm như thế nào để đạt được
những mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch chiến lược. Kế hoạch tác nghiệp thể hiện chi
tiết kế hoạch chiến lược thành những hoạt động cho từng tháng, từng tuần hay kế hoạch
tổ chức một chương trình, một hoạt động cụ thể. Kế hoạch tác nghiệp nhằm mục đích
bảo đảm cho nhân trong tập thể đều hiểu về các mục tiêu của hoạt động xác định
rõ ràng trách nhiệm của họ trong việc thực hiện mục tiêu chung đó và các hoạt động cần
được tiến hành ra sao để đạt được những kết quả dự định trước. Nội dung của một kế
hoạch công tác chủ nhiệm thông thường bao gồm:
- Bản tóm tắt tình hình của nhà trường, đặc điểm riêng của lớp học, những thuận lợi,
khó khăn của tập thể.
89
- Hệ thống các hoạt động được sắp xếp theo trật tkhoa học. Mỗi hoạt động bao gồm
mục tiêu giáo dục, những yêu cầu cụ thể, chính xác, có thể quan sát, đánh giá được. Mỗi
hoạt động thể hiện công việc thực hiện đâu, vào thời điểm nào, thời gian tổ chức
hoạt động đó, những điều kiện, phương tiện, nguồn lực cần thiết để tổ chức hoạt động.
1.4. Phương pháp lập kế hoch
- c 1: Thi t l p m c tiêu chung c c, th i gian c n hoàn thành, các yêu c u Bướ ế ần đạt đượ
công vi c. u tiên và mang tính ch t quy n s thành công hay Đây bước đầ ết định đế
tht bi c a b n k ho ch. Vi ra m c tiêu chung s c cái nhìn ế ệc đề giúp giáo viên có đượ
tng quát nh t cho ho ng, v s ạt độ lượng cũng như trình tự thi gian thc hin các
công vi c.
- c 2: Xây d ng h th ng các công vi c c n làm. c này, m i giáo viên c n li t Bướ bướ
kê được tt c các ni dung ph c v các m c tiêu v a thi t l p. ế
- c 3: V ch ra ra c t m c cBướ ần đạt được để hoàn thành mc tiêu va thiết lp. Các ct
mốc này giúp giáo viên định hướng được nhng công vic cn tp trung làm ngay và
chưa khẩ ấp để có nhưng ưu tiên nhất địn c nh cho mi loi công vic (có th sp xếp th
t ưu tiên cho các loại công vi d hình dung). ệc để
- c 4: Thi t l p các m ng cho m i ho ng. M c tiêu này th Bướ ế ục tiêu tương ạt độ
v th i gian, v k t qu mong mu c. C m c tiêu phù h p, ế ốn đạt đượ ần lưu ý rằng, để
cn ph i bám sát v i mong mu n kh a chính b n thân m i giáo viên. N u năng củ ế
đặ t mc tiêu quá cao, không mang tính th c tin lc quan thái quá s gây khó khăn
trong hoàn thành ho ng ho c gây gi m ý chí th c hiạt độ n các công vi c khác.
- nh nh u kiBước 5: Xác đị ững điề ện, phương tiệ ết đển, ngun lc cn thi t chc hot
động. Trong bước này, giáo viên cũng thể các phương án dự vch ra phòng nếu
những điề ện, phương tiệ ẵn khó đáp ạt động đểu ki n ngun lc s ng yêu cu ca ho
đả m bo vic th c hi n ho ng thu n l i. ạt độ
| 1/89

Preview text:

C
CHỦ ĐỀ 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC GIÁO DỤC
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC GIÁO DỤC
1.1. Khái niệm năng lực giáo dục
Năng lực giáo dục là hệ thống các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết, được kết
hợp nhuần nhuyễn không tách rời để thực hiện được các nhiệm vụ giáo dục cụ thể theo
chuẩn đề ra trong những điều kiện nhất định.
Năng lực giáo dục không phải là một thuộc tính đơn nhất, đó là tổ hợp các thuộc
tính tâm lý của cá nhân bao gồm các yếu tố là tri thức, kĩ năng, thái độ. Những yếu tố
này không tách rời nhau mà chúng tích hợp, gắn kết, thống nhất với nhau, nó được
chuyển hóa, vận dụng trong những tình huống cụ thể trong hệ thống giáo dục tổng thể
(bao gồm dạy học và giáo dục). Do vậy năng lực giáo dục rất cần thiết đối với mỗi người giáo viên.
Năng lực giáo dục là những năng lực phức hợp gồm nhiều năng lực khác nhau, có
thể hệ thống thành 3 nhóm năng lực chính đó là: nhóm năng lực nghiên cứu các văn bản
dạy học - giáo dục và đối tượng dạy học - giáo dục; nhóm năng lực thực hiện hoạt động
dạy học, hoạt động giáo dục và nhóm năng lực đánh giá kết quả học tập và kết quả giáo
dục của người học. Trong đó:
Nhóm năng lực nghiên cứu văn bản dạy học - giáo dục và đối tượng dạy học - giáo
dục được thể hiện qua một số năng lực cụ thể hơn, đó là:
- Năng lực phân tích nội dung kế hoạch, chương trình, tài liệu dạy học - giáo dục: nội
dung kế hoạch, chương trình, tài liệu dạy học - giáo dục khá đa dạng bao gồm kế hoạch,
chương trình dạy học - giáo dục, chỉ thị, nhiệm vụ năm học, sách giáo khoa, giáo án,
sách tham khảo, sách hướng dẫn giáo viên… liên quan đến việc dạy học môn học và
giáo dục người học mà người giáo viên phải thường xuyên cập nhật, nghiên cứu và khai
thác sử dụng vào quá trình dạy học - giáo dục người học một cách phù hợp. Năng lực
này giúp nhà giáo dục hình dung được một cách rõ ràng về môn học, hoạt động giáo dục
họ sẽ thực hiện trong tương lai.
- Năng lực tìm hiểu đối tượng dạy học - giáo dục: nội dung của năng lực này là tìm hiểu
khả năng, trình độ học tập của học sinh, cũng như tìm hiểu các đặc điểm về thể chất,
tâm lí, đạo đức, hoàn cảnh gia đình, quan hệ xã hội... của họ. Năng lực này giúp nhà
giáo dục có thể tiến hành hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục có kết quả, đảm bảo
sự phân hóa trong dạy học - giáo dục cũng như xác định được mức độ phát triển về tâm
lí, thể chất cũng như trình độ kiến thức, kĩ năng của người học ở một lứa tuổi cụ thể và
đặc điểm chung của tập thể học sinh để từ đó lựa chọn nội dung, phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học - giáo dục phù hợp và có hiệu quả với độ tuổi.
Nhóm năng lực thực hiện hoạt động dạy học - giáo dục bao gồm một số năng lực thành phần cụ thể:
- Năng lực xác định mục tiêu dạy học - giáo dục: có ba loại mục tiêu cơ bản là mục tiêu
về kiến thức, mục tiêu về kĩ năng và mục tiêu về thái độ. Năng lực này thể hiện ở việc
xác định đầy đủ, chính xác những kiến thức, kĩ năng và thái độ cơ bản mà người học
phải đạt được sau một quá trình dạy học và giáo dục cụ thể. 1
- Năng lực lựa chọn, xây dựng nội dung dạy học - giáo dục: năng lực này biểu hiện ở
việc lựa chọn, xây dựng được những nội dung dạy học - giáo dục phù hợp với mục tiêu
đặt ra; đảm bảo đúng trọng tâm, có tính khoa học, chính xác, thực tiễn, có hệ thống,
đảm bảo quan hệ liên môn trong dạy học và phù hợp với lứa tuổi của người học; thể
hiện tính giáo dục, kết hợp giữa dạy tri thức với giáo dục các phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho người học.
- Năng lực thiết kế các hoạt động dạy học - giáo dục: năng lực này biểu hiện ở việc phân
tích nội dung bài học và hoạt động giáo dục, xác định được nội dung trọng tâm, cơ bản
và chuyển hóa nó thành các hoạt động hướng vào những mục tiêu dạy học - giáo dục cơ
bản, cốt lõi mà người học phải thực hiện để lĩnh hội các nội dung đó; sử dụng nhiều
dạng hoạt động khác nhau để người học được trải nghiệm nhằm chuyển hóa tri thức,
chuẩn mực xã hội ở bên ngoài thành kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi của bản thân;
kết hợp phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động của người học với vai trò lãnh đạo, tổ
chức, điều khiển của giáo viên khi tham gia các hoạt động. Sản phẩm của hoạt động
thiết kế dạy học - giáo dục được thể hiện thành giáo án dạy học và giáo án tổ chức hoạt
động giáo dục cụ thể.
- Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học: năng lực
này thể hiện ở việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp, phương tiện, hình thức tổ
chức dạy học phù hợp với mục tiêu, với nội dung của bài học, phù hợp với trình độ
chung của người học, quán triệt đầy đủ các nguyên tắc dạy học và thể hiện đúng đặc
trưng của phương pháp, hình thức tổ chức đó; kết hợp một cách tối ưu, hiệu quả các
phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học để phát huy tính tích cực học tập
của người học, tạo ra hiệu quả cho dạy học.
- Năng lực xử lý tình huống trong dạy học - giáo dục: năng lực này thể hiện ở việc giải
quyết các tình huống đề ra một cách bình tĩnh, chủ động, tự tin, tôn trọng nhân cách
người học, hợp lí, khéo léo và đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu của dạy học, giáo dục.
- Năng lực tổ chức môi trường dạy học: năng lực này thể hiện ở việc tạo ra môi trường
học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác tích cực và lành mạnh trong dạy học để giúp cho
dạy học đạt kết quả cao bằng cách thiết lập và duy trì được sự tương tác với người học,
thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên – người học thông qua việc sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực cũng như giao tiếp bằng ánh mắt, cử chỉ với người học;
khả năng quản lí lớp học, xây dựng bầu không khí học tập cởi mở, lôi cuốn được mọi
người học tham gia tích cực vào các hoạt động học tập qua động viên, khen ngợi,
khuyến khích động cơ học tập và sự tự tin của người học, lắng nghe ý kiến người học và
giúp họ tích cực phát biểu ý kiến, mạnh dạn trả lời các câu hỏi, nêu thắc mắc, cũng như
trình bày ý kiến của mình.
- Năng lực vận dụng nguyên tắc, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục:
năng lực này thể hiện ở việc lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc, phương pháp,
phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với mục tiêu, với nội dung giáo dục,
phù hợp với đối tượng giáo dục, thể hiện đúng đặc trưng của nguyên tắc, phương pháp, 2
hình thức tổ chức đó; kết hợp một cách tối ưu, hiệu quả các phương pháp, phương tiện,
hình thức tổ chức giáo dục trong việc giáo dục người học.
- Năng lực giáo dục qua dạy học các môn học: năng lực này thể hiện ở việc khai thác,
lồng ghép các nội dung giáo dục tương ứng vào bài dạy trong quá trình dạy học bằng
cách nghiên cứu nội dung môn học, bài học để lựa chọn những nội dung giáo dục phù
hợp đưa vào bài dạy, đảm bảo cho bài dạy có tính giáo dục cao.
Nhóm năng lực đánh giá kết quả học tập, kết quả giáo dục của người học bao gồm các năng lực:
- Năng lực phân tích các phương pháp, công cụ được sử dụng để kiểm tra, đánh giá kết
quả dạy học, kết quả giáo dục: năng lực này thể hiện ở việc xác định mục tiêu đánh giá
của bài kiểm tra, lựa chọn những phương pháp, công cụ kiểm tra phù hợp với mục tiêu
đánh giá, đảm bảo các nguyên tắc đánh giá.
- Năng lực nhận xét, đánh giá kết quả dạy học, kết quả giáo dục của người học trong
quá trình dạy học, quá trình giáo dục: năng lực này thể hiện ở việc vận dụng các phương
pháp và công cụ kiểm tra để thu thập thông tin về kết quả học tập và kết quả giáo dục
của người học trong quá trình dạy học - giáo dục; nhận xét, phản hồi thông tin cho
người học một cách nhanh chóng làm cho việc học tập sôi nổi, tích cực và hiệu quả hơn.
1.2. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường phổ thông
1.2.1.
Giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức của
nhân cách học sinh dưới tác động và ảnh hưởng có mục đích, được tổ chức có kế hoạch,
có sự lựa chọn về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục với vai trò chủ đạo của giáo viên.
Nhiệm vụ giáo dục đạo đức trong nhà trường có thể khái quát như sau:
- Hình thành cho người học thế giới quan khoa học, nắm được những quy luật cơ bản
của sự phát triển xã hội, có ý thức thực hiện nghĩa vụ của người công dân, từng bước
trang bị cho học sinh định hướng chính trị kiên định, rõ ràng; tránh sự lạc hậu, sai lầm, mê tín dị đoan.
- Giúp cho học sinh hiểu và nắm vững những vấn đề cơ bản trong đường lối chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có ý thức học tập, làm việc tuân nthủ theo hiến pháp và pháp luật.
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực phán đoán, đánh giá đạo đức, hình thành niềm tin
đạo đức, yều cầu học sinh phải thấm nhuần các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức do xã
hội quy định, biết tiếp thu văn minh nhân loại kết hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Dẫn dắt học sinh biết rèn luyện để hình thành hành vi, thói quen đạo đức, có ý thức
tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, có ý thức đấu tranh chống những biểu
hiện tiêu cực, lạc hậu.
1.2.2. Giáo dc thm m
Giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường phổ thông là quá trình giáo dục nhằm bồi
dưỡng cho học sinh sự biểu biết, cảm thụ, phát hiện, đánh giá đúng cái đẹp trong tự 3
nhiên, trong cuộc sống, trong nghệ thuật. Hình thành ở học sinh nhu cầu và năng lực
sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống.
Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường là:
- Giúp học sinh hình thành quan điểm thẩm mỹ đúng đắn, nâng cao năng lực thẩm mỹ.
- Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ lành mạnh, kích thích học sinh yêu thích và vươn tới cái đẹp chân chính.
- Giúp cho học sinh phát triển năng lực biểu hiện và sáng tạo cái đẹp.
1.2.3. Giáo dục lao động
Giáo dục lao động là quá trình cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ thuật tổng hợp,
tạo lập thói quen, thái độ và kỹ năng lao động tuỳ theo lứa tuổi và giới tính để làm chủ
cuộc sống trong thực tại và tương lai.
Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông:
- Giáo dục cho học sinh thái độ đúng đắn đối với lao động.
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về học vấn kỹ thuật tổng hợp, phát triển tư duy kỹ thuật hiện đại.
- Chuẩn bị cho học sinh có những kĩ năng lao động kĩ thuật nghề nghiệp ở một lĩnh vực
nghề nghiệp nhất định trong các khu vực kinh tế.
- Hình thành cho học sinh thói quen lao động có văn hóa: làm việc có kế hoạch, khoa
học, kỷ luật, tiết kiệm,…
- Tổ chức các hoạt động để làm cho học sinh có những hiểu biết cơ bản về các ngành,
nghề và thị trường lao động trước mắt và sự phát triển lâu dài của kinh tế, sản xuất để có
khả năng lựa chọn ngành nghề phù hợp với năng lực, nguyện vọng của bản thân và yêu cầu của xã hội.
- Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia lao động sản xuất và các loại hình lao động
khác để góp phần sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thần cho bản thân và xã hội.
1.2.4. Giáo dc th cht
Giáo dục thể chất hướng vào việc hoàn thiện cơ thể con người về mặt hình thái và
chức năng, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo vận động cơ bản; phát triển các phẩm chất và
năng lực hoạt động thể lực, hình thành lối sống văn hoá thể chất lành mạnh, mở rộng
giới hạn hoạt động trong đời của một con người, chuẩn bị cho con người tham gia vào
hoạt động thể chất đa dạng và phong phú của một xã hội phát triển.
Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trường:
- Tăng cường thể chất, sức khỏe cho học sinh.
- Giúp cho học sinh dần dần nắm vững tri thức cơ bản và kỹ năng kỹ xảo của vận động
thể dục thể thao, tạo nên thói quen tự giác rèn luyện thân thể một cách khoa học.
- Truyền thụ tri thức vệ sinh cần thiết cho học sinh, bồi dưỡng thói quen vệ sinh tốt,
phòng chống bệnh tật, tăng cường sức khỏe,…
- Thông qua thể dục, tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh.
1.2.5. Nhng ni dung giáo dc mi
Để giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ thành những con người mới có khả năng và bản lĩnh
thích ứng cao với những biến động của xã hội hiện đại, giáo dục trong nhà trường hiện
nay đã được bổ sung những nội dung giáo dục cho phù hợp hơn: 4
- Giáo dục kỹ năng sống. - Giáo dục môi trường. - Giáo dục dân số. - Giáo dục giới tính. - Giáo dục giá trị. - Giáo dục quốc tế.
1.3. Các hình thc t chc hoạt động giáo dc 1.3.1. Trò chơi a. Khái niệm
Trò chơi thiếu nhi là một hình thức vui chơi giải trí, dùng các kĩ thuật, các phương
tiện (cử chỉ, hành động, ngôn ngữ…) để biểu đạt một sự vật, hiện tượng, việc làm, hoạt
động… trong đời sống tự nhiên, xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí của
thiếu nhi, đồng thời thông qua đó để giáo dục các em một cách toàn diện. b. Cách thức thực hiện
- Chuẩn bị: Sân chơi, đạo cụ. - Các bước tiến hành:
+ Giới thiệu tên, chủ đề, ý nghĩa trò chơi. + Hướng dẫn cách chơi.
+ Hướng dẫn luật chơi. + Chơi thử. + Chơi thật. + Nhận xét.
- Kết thúc: Thu dọn đạo cụ chơi.
c. Một số lưu ý khi thực hiện
- Cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đối tượng chơi (tâm lý lứa tuổi, giới tính, trình độ
nhận thức, hoàn cảnh cá biệt), với mục đích chơi (trò chơi này nhằm mục đích giáo dục
gì), với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể (trong nhà, ngoài sân…)
- Cần chuẩn bị cơ sở vật chất tối thiểu cần thiết cho cuộc chơi, tính toán các điều kiện
khác như người phục vụ chơi, sân chơi, quà… sao cho an toàn, chu đáo và thu hút người chơi.
- Giáo viên phải nắm vững đối tượng chơi, tổ chức trò chơi từ đơn giản đến phức tạp,
chú ý động viên các em chơi kém tạo điều kiện cho các em được tham gia chơi nhiều
cùng các bạn giúp các em bạo dạn hơn; phải luôn tìm tòi, học hỏi để biết cách hướng
dẫn, tổ chức trò chơi làm cho học sinh ham thích, đây là nghệ thuật sư phạm của người thầy.
Trong tổ chức các hoạt động giáo dục, có thể phân loại trò chơi thành 4 loại sau:
- Trò chơi khởi động: thường được tổ chức đầu chương trình tổ chức hoạt động giáo
dục, diễn ra trong thời gian ngắn để khuấy động bầu không khí lớp học.
- Trò chơi khám phá kiến thức: thường là phần chính của các chương trình tổ chức hoạt
động giáo dục, nội dung của trò chơi liên quan đến việc tìm tòi các kiến thức giáo dục của học sinh. 5
- Trò chơi chuyển tiếp: thường là các trò chơi nhỏ, vui vẻ diễn ra giữa các hoạt động
tĩnh và động trong chương trình tổ chức.
- Trò chơi vận động: thường được tổ chức vào phần cuối của chương trình trong đó khi
thực hiện các nhiệm vụ của trò chơi, học sinh sử dụng các hoạt động như: nói, hát, trả
lời, chạy, nhảy, ném, vượt qua chướng ngại vật, bảo vệ bản thân, bảo vệ đồng đội…
1.3.2. Tham quan, dã ngoi a. Khái niệm
Tham quan, dã ngoại là một hoạt động giáo dục nhằm tổ chức cho các em đi theo
tìm hiểu, tiếp xúc với một thắng cảnh, một di tích lịch sử, văn hóa, một công trình, một
nhà máy… hoặc một địa danh nổi tiếng của đất nước ở xa nơi các em đang sống và học
tập; thông qua đó giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cho học sinh. b. Cách thức thực hiện
- Xây dựng kế hoạch tham quan du lịch. Quy trình lập kế hoạch hoạt động như sau:
+ Bước 1: Công tác chuẩn bị.
+ Bước 2: Lập kế hoạch.
+ Bước 3: Tổ chức thực hiện kế hoạch.
+ Bước 4: Kiểm tra, đánh giá, tổng kết.
- Công việc chuẩn bị của giáo viên:
+ Đầu tư cho nội dung lập kế hoạch hoạt động (chọn thời điểm tham quan, xác định địa
điểm tham quan và thời gian, thiết kế nội dung và chương trình cuộc tham quan)
+ Cử người đi tiền trạm liên hệ nơi ăn, ở, sinh hoạt cùng toàn bộ nội dung của cuộc tham quan.
+ Chuẩn bị đồ dùng cá nhân và những phương tiện, điều kiện cho tập thể lên đường,
sinh hoạt tập thể, ăn uống, ngủ nghỉ…
+ Thông báo cho hội cha mẹ học sinh để có sự phối hợp ủng hộ và giúp đỡ.
- Công tác chuẩn bị của học sinh:
+ Chuẩn bị chu đáo các điều kiện thuộc yêu cầu cá nhân: trang phục, đồ ăn, bút, sách…
+ Chuẩn bị của tập thể: lều, trại, túi thuốc cứu thương…
+ Thông báo kế hoạch hoạt động cho phu huynh.
- Tổ chức hoạt động tham quan, du lịch:
+ Phổ biên nội quy đi đường và phát lệnh hành quân (tổ chức các hoạt động văn hóa,
văn nghệ, vui chơi giải trí trên đường đi). Đến địa điểm tham quan để các em nghỉ 15
phút nhận địa điểm cắm trại hoặc nơi nghỉ (tùy điều kiện để đưa ra các phương án).
+ Cho học sinh xếp hàng theo thứ tự nghe giới thiệu của hướng dẫn viên (có thể đặt câu
hỏi hoặc ghi chép, chụp ảnh…)
+ Sau khi hoàn thành toàn bộ chương trình và nội dung của cuộc tham quan, dã ngoại có
thể kết thúc hoạt động đúng dự kiến.
c. Mội số lưu ý khi thực hiện
- Người tổ chức (GV) phải biết cách kìm chế, quản lý chặt chẽ để không xảy ra những
sự việc đáng tiếc như thất lạc, làm hỏng vỡ các hiện vật, làm ảnh hưởng đến uy tín của
đoàn và các đoàn tham quan khác. 6
- Nếu số lượng các em tham gia quá đông nên chia thành các nhóm nhỏ và cử người quản lý.
- Đảm bảo an toàn sức khỏe cho các em trong ăn uống, sinh hoạt ngoài trời, dự kiến các
tình huống xấu nhất có thể xảy ra.
- Kết thức hoạt động đúng thời gian dự kiến, tránh kéo dài hoặc thay đổi tùy tiện
chương trình làm ảnh hưởng đến kết quả chung của toàn bộ hoạt động.
- Sau cuộc tham quan nên bố trí thời gian để các em viết thu hoạch.
1.3.3. Hi thi, cuc thi a. Khái niệm
Hội thi, cuộc thi là một hình thức hoạt động nhằm giúp cá nhân hoặc tập thể thể
hiện khả năng của mình, khẳng định những thành tích, kết quả của quá trình tu dưỡng
rèn luyện phấn đấu trong học tập và trong các hoạt động tập thể; thông qua đó nâng cao
đời sống tinh thần, góp phần vào việc bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách cho học sinh. b. Cách thức thực hiện - Lập kế hoạch:
+ Chuẩn bị chủ đề hội thi/cuộc thi.
+ Xác định thời gian hội thi/cuộc thi. + Thành phần tham gia.
+ Chuẩn bị cơ sở vật chất. - Công tác chuẩn bị:
+ Thành lập Ban tổ chức hội thi/cuộc thi (Trưởng Ban, Phó Ban tổ chức, các ủy viên).
+ Thành lập Ban giám khảo, dẫn chương trình.
- Tiến hành hội thi/cuộc thi. + Ổn định trật tự. + Nghi lễ chào cờ.
+ Tuyên bố lý do, giới thiệu đai biểu.
+ Đọc quyết định thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo.
+ Dẫn chương trình điều hành hội thi/cuộc thi theo chương trình của Ban tổ chức.
+ Công bố kết quả hội thi/cuộc thi.
+ Mời các đại biểu/thầy cô giáo lên trao quà lưu niệm, giải thưởng…
+ Trưởng Ban tổ chức công bố bế mạc hội thi/cuộc thi.
- Tổng kết rút kinh nghiệm sau hội thi/cuộc thi:
+ Đánh giá những mặt thành công, biểu dương các đơn vị, cá nhân tích cực.
+ Rút ra những bài học kinh nghiệm, những mặt còn hạn chế.
c. Một số lưu ý khi thực hiện
- Cần phổ biến, triển khai mục đích, yêu cầu, nội dung, số lượng tiết mục, chủ đề cho tất
cả các cá nhân, tập thể tham gia để họ có kế hoạch tập luyện và phải tổng duyệt toàn bộ
chương trình trước khi tiến hành tổ chức chính thức.
- Ban giám khảo cần tiến hành chấm một cách công khai và thông báo bằng các thẻ điểm.
- Thư ký cần ghi chép tổng hợp thật nhanh kết quả. 7
- Dẫn chương trình cần chuẩn bị 1 số câu hỏi dành cho khán giả để tạo hứng khởi trong
hội thi/cuộc thi (nên có phần quà để tặng thưởng những người trả lời đúng).
1.3.4. Sân khấu tương tác (đóng vai) a. Khái niệm
Sân khấu tương tác (đóng vai) là một hình thức nghệ thuật tương tác dựa trên hoạt
động diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở đầu đưa ra tình huống, phần còn lại
được sáng tạo bởi những người tham gia. Phần trình diễn chính là một cuộc chia sẻ,
thảo luận giữa những người thực hiện và khán giả, trong đó đề cao tính tương tác hay sự tham gia của khán giả.
Mục đích của hoạt động này là nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh
đưa ra quan điểm, suy nghĩ và cách xử lí tình huống thực tế gặp phải trong bất kì nội
dung nào của cuộc sống. Thông qua sân khấu tương tác, sự tham gia của học sinh được
tăng cường và thúc đẩy, tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện những kĩ năng như: kĩ năng
phát hiện vấn đề, kĩ năng phân tích vấn đề, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề,
khả năng sáng tạo khi giải quyết tình huống và khả năng ứng phó với những thay đổi của cuộc sống,… b. Cách thức thực hiện
+ Trước khi tiến hành tổ chức hoạt động cần lên kế hoạch thực hiện, vạch ra mục đích,
chủ đề của hoạt động.
+ Xây dựng kịch bản chi tiết thành từng cảnh. + Phân vai diễn. + Tiến hành tập luyện. + Tổng duyệt. + Trình diễn.
+ Tổng kết, rút kinh nghiệm.
c. Mội số lưu ý khi thực hiện - Về nhận thức:
Các em tham gia hoạt động phải thấy hết ý nghĩa, mục đích, yêu cầu, nội dung của tiểu phẩm, kịch… - Về cơ sở vật chất:
Hội trường, kì đài cần được trang trí có ý nghĩa phù hợp với nội dung kịch bản;
trang phục của các vai diễn phù hợp; loa đài, đèn, âm thanh… - Tập luyện:
+ Trước buổi trình diễn phải được tập dượt nhiều lần, từ người dẫn chương trình, các
nhân vật, vai diễn đến những người kéo phông màn…
+ Tổng duyệt đầy đủ các chi tiết và tổng duyệt trên địa điểm tổ chức.
+ Thống nhất chỗ đứng, chỗ ngồi, ra, vào với những động tác ổn định. Kết hợp cùng
ánh sáng, âm nhạc, tiếng động một cách nhịp nhàng. - Trình diễn:
+ Sau tổng duyệt tuyệt đối không thay đổi chương trình và những người tham gia biểu diễn. 8
+ Trong buổi lễ đang diễn biến nếu gặp vấp váp, cần bình tĩnh tiếp tục tiến hành không
nên sửa chữa, uốn nắn lại lần nữa.
1.3.5. S dng video-phim ngn a. Khái niệm
Sử dụng video-phim ngắn là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm truyền đạt nội
dung giáo dục trong một đoạn video-phim ngắn, giúp người học đặt mình vào các tình
huống cụ thể để phát hiện, giải quyết đưa ra ý nghĩa của các nội dung giáo dục. b. Cách thức thực hiện
- Chuẩn bị: lựa chọn đoạn video-phim ngắn, máy phát, máy chiếu… - Các bước tiến hành:
+ Đặt một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý cần tập trung để học sinh chú ý có mục đích. + Chiếu video-phim ngắn.
+ Dành thời gian để người học làm việc một mình hoặc theo cặp và trả lời các câu hỏi
hay viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.
+ Thảo luận và trình bày ý kiến trước lớp.
+ Chốt lại các nội dung giáo dục.
c. Một số lưu ý khi thực hiện
- Giáo viên cần xem qua trước để đảm bảo là phim phù hợp để chiếu cho các em xem.
- Đoạn video-phim ngắn phải diễn ra thời gian ngắn.
1.3.6. Câu lc b
Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh cùng sở
thích, nhu cầu, năng khiếu,… dưới sự định hướng của những nhà giáo dục nhằm tạo
môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với
thầy cô giáo, với những người lớn khác.
Hoạt động của CLB tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến thức, hiểu biết
của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ năng của học
sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy
nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ
năng ra quyết định và giải quyết vấn đề,… CLB là nơi để học sinh được thực hành các
quyền trẻ em của mình như quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí và tham
gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận
và phổ biến thông tin,…
Thộng qua hoạt động của các CLB, nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu
cầu, nguyện vọng mục đích chính đáng của các em. CLB hoạt động theo nguyên tắc tự
nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì và có thể được tổ chức với nhiều lĩnh vực
khác nhau như: CLB học thuật; CLB thể dục thể thao; CLB văn hóa nghệ thuật; CLB võ
thuật; CLB hoạt động thực tế; CLB trò chơi dân gian…
1.3.7. Diễn đàn
Diễn đàn là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đẩy sự tham gia
của học sinh thông qua việc các em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến của mình với đông
đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và những người lớn khác có liên quan. 9
Diễn đàn là một trong những hình thức tổ chức mang lại hiệu quả giáo dục thiết
thực. Thông qua diễn đàn, học sinh có cơ hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay
những câu hỏi, đề xuất của mình về một vấn đề nào đó có liên quan đến nhu cầu, hứng
thú, nguyện vọng của các em. Đây cũng là dịp để các em biết lắng nghe ý kiến, học tập
lẫn nhau. Vì vậy, diễn đàn như một sân chơi tạo điều kiện để học sinh được biểu đạt ý
kiến của mình một cách trực tiếp với đông đảo bạn bè và những người khác. Diễn đàn
thường được tổ chức rất linh hoạt, phong phú và đa dạng với những hình thức hoạt động
cụ thể, phù hợp với từng lứa tuổi học sinh.
Mục đích của việc tổ chức diễn đàn là để tạo cơ hội, môi trường cho học sinh được
bày tỏ ý kiến về những vấn đề các em quan tâm, giúp các em khẳng định vai trò và tiếng
nói của mình, đưa ra những suy nghĩ và hành vi tích cực để khẳng định mình.
Qua các diễn đàn, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh và những người lớn có liên quan
nắm bắt được những băn khoăn, lo lắng và mong đợi của các em về bạn bè, thầy cô, nhà
trường và gia đình,… tăng cường cơ hội giao lưu giữa người lớn và trẻ em, giữa trẻ em
với trẻ em và thúc đẩy quyền trẻ em trong trường học.
Bên cạnh đó, diễn đàn còn giúp học sinh thực hành quyền được bày tỏ ý kiến,
quyền được lắng nghe và quyền được tham gia,… đồng thời giúp các nhà quản lí giáo
dục và hoạch định chính sách nắm bắt, nhận biết được những vấn đề mà học sinh quan
tâm từ đó có những biện pháp giáo dục và xây dựng chính sách phù hợp hơn với các em.
1.3.8. T chc s kin
Tổ chức sự kiện trong nhà trường phổ thông là một hoạt động tạo cơ hội cho học
sinh được thể hiện những ý tưởng, khả năng sáng tạo của mình, thể hiện năng lực tổ
chức hoạt động, thực hiện và kiểm tra giám sát hoạt động.
Thông qua hoạt động tổ chức sự kiện học sinh được rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết,
đầu óc tổ chức, tính năng động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả năng thiết lập mối quan
hệ tốt, có khả năng làm việc theo nhóm, có sức khỏe và niềm đam mê.
Khi tham gia tổ chức sự kiện học sinh sẽ thể hiện được sức bền cũng như khả năng
chịu được áp lực cao của mình. Ngoài ra, các em còn phải biết cách xoay xở và ứng phó
trong mọi tình huống bất kì xảy đến.
Các sự kiện học sinh có thể tổ chức trong nhà trường như:
- Lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng,…;
- Các buổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật;
- Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất của học sinh;
- Đại hội thể dục thể thao, hội thi đấu giao hữu;
- Hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra học thuật;
- Hoạt động tìm hiểu về di sản văn hóa, về phong tục tập quán;
- Chuyến đi khám phá đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngoài…
1.3.9. Giao lưu
Giao lưu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để
cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển
hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó. Qua đó, giúp các em có tình cảm và thái độ 10
phù hợp, có được những lời khuyên đúng đắn để vươn lên trong học tập, rèn luyện và
hoàn thiện nhân cách. Hoạt động giao lưu có một số đặc trưng sau:
- Phải có đối tượng giao lưu. Đối tượng giao lưu là những người điển hình, có những
thành tích xuất sắc, thành đạt trong các lĩnh vực nào đó, thực sự là tấm gương sáng để
học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú của học sinh.
- Thu hút sự tham gia đông đảo và tự nguyện của học sinh, được học sinh quan tâm và hào hứng.
- Phải có sự trao đổi thông tin, tình cảm hết sức trung thực, chân thành và sôi nổi giữa
học sinh với người được giao lưu. Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến
lợi ích và hứng thú của học sinh, đáp ứng nhu cầu của các em. Với những đặc trưng
trên, hoạt động giao lưu rất phù hợp với các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề.
Hoạt động giao lưu dễ dàng được tổ chức trong mọi điều kiện của lớp, của trường.
1.3.10. Hoạt động chiến dch
Hoạt động chiến dịch là hình thức tổ chức không chỉ tác động đến học sinh mà tới
cả các thành viên cộng đồng.
Nhờ các hoạt động này, học sinh có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua
đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Việc học
sinh tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường sự hiểu biết và sự quan tâm
của học sinh đối với các vấn đề xã hội như vấn đề môi trường, an toàn giao thông, an
toàn xã hội,… giúp học sinh có ý thức hành động vì cộng đồng; tập dượt cho học sinh
tham gia giải quyết những vấn đề xã hội; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết
như kĩ năng hợp tác, kĩ năng thu thập thông tin, kĩ năng đánh giá và kĩ năng ra quyết
định. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như:
- Chiến dịch giờ trái đất;
- Chiến dịch làm sạch môi trường xung quanh trường học;
- Chiến dịch ứng phó vơi biến đổi khí hậu;
- Chiến dịch bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ngập mặn;
- Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn;
- Chiến dịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày thứ 7 tình nguyện …
Để thực hiện hoạt động chiến dịch được tốt cần xây dựng kế hoạch để triển khai
chiến dịch cụ thể, khả thi với các nguồn lực huy động được và học sinh phải được trang
bị trước một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia vào chiến dịch.
1.3.11. Hoạt động nhân đạo
Hoạt động nhân đạo là hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, sự đồng cảm của
học sinh trước những con người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Thông qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm những hoàn cảnh khó khăn của
người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật,
người già cô đơn không nơi nương tựa, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những
đối tượng dễ bị tổn thương trong cuộc sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ từng bước
khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng.
Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm
và giá trị vật chất của mình với những thành viên trong cộng đồng, giúp các em biết 11
quan tâm hơn đến những người xung quanh từ đó giáo dục các giá trị cho học sinh như:
tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,…
Hoạt động nhân đạo trong trường phổ thông được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: - Hiến máu nhân đạo;
- Xây dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn;
- Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam;
- Quyên góp cho trẻ em mổ tim trong chương trình “Trái tim cho em”;
- Quyên góp đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng cao;
- Tổ chức trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa…
CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT: CÁC NHÓM KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
2
.1. Nhóm kĩ năng thiết kế
2.1.1. K
năng thu thập và x lý thông tin
Thu thập và xử lý thông tin là kỹ năng phục vụ trực tiếp cho quá trình thiết kế hoạt
động giáo dục, lập kế hoạch và ra quyết định. Nhờ có thông tin mà nhà giáo dục có thể
nhận thức được vấn đề cần phải thiết kế hoạt động, xác lập được cơ sở tiền đề khoa học
cần thiết để xây dựng mục tiêu, lựa chọn các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục.
Khi tiếp cận một chủ đề giáo dục mới, việc tìm kiếm thông tin là điều bắt buộc
phải làm của mỗi nhà giáo dục. Có nhiều cách để có được thông tin như tìm kiếm sách
báo ở thư viện, hỏi ai đó rõ về vấn đề này hoặc tìm kiếm trên internet… Trong thời đại
bùng nổ về công nghệ thông tin như hiện nay, mọi thông tin đều có thể tìm kiếm được
trên internet song để tìm được thông tin cần thiết, thích hợp, đảm bảo kiếm thức đó là
đúng thì cần phải có kỹ năng.
2.1.2. K năng xác định mc tiêu giáo dc
Xác định mục tiêu giáo dục của hoạt động giáo dục có tác dụng định hướng cho
việc tổ chức hoạt động giáo dục của sinh viên. Xác định chính xác mục tiêu giáo dục
giúp sinh viên có cơ sở để xây dựng nội dung giáo dục và lựa chọn hình thức tổ chức
hoạt động giáo dục phù hợp. Giúp sinh viên dự kiến trước kết quả hoạt động cần đạt
được và có căn cứ để điều chỉnh hoạt động sao cho đúng hướng.
Đối với các hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục nói riêng, mục tiêu
giáo dục cần xác định bao gồm 3 thành phần: Mục tiêu kiến thức, mục tiêu kỹ năng và
mục tiêu thái độ. Sinh viên cần vận dụng lý thuyết về mục tiêu giáo dục để xác định
mục tiêu giáo dục của từng hoạt động giáo dục cụ thể sẽ tổ chức cho học sinh THCS.
- Giáo dục về nhận thức: Thông qua hoạt động giáo dục, học sinh hiểu biết những thông
tin gì? (Dựa vào chủ điểm hoạt động để xác định thông tin cần cung cấp cho học sinh).
- Giáo dục về thái độ: Qua hoạt động hình thành ở học sinh thái độ và tình cảm nào?
(Yêu, ghét, hứng thú, tích cực…).
- Hình thành kỹ năng: Qua hoạt động thực tế bồi dưỡng, hình thành cho học sinh những kĩ năng gì? 12
Tùy vào tên gọi, chủ đề có thể xác định các yêu cầu cơ bản. Ví dụ đối với chủ đề kỷ
niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ở trên, ta có thể xác định các mục tiêu như sau:
Về nhận thức: Cung cấp những thông tin về ngày 8/3, giúp học sinh hiểu biết về
lịch sử ngày 8/3, ý nghĩa về ngày đó, biết cách ứng xử hợp lý với phụ nữ…
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và cách ứng xử đúng đắn với phụ nữ nói
chung và với mẹ, cô giáo, bạn gái nói riêng…
Về thái độ: Giáo dục thái độ tôn trọng, yêu quý đối với phụ nữ, hình thành quan
niệm đúng đắn về phụ nữ…
2.1.3. K năng xây dựng ni dung và hình thc hoạt động giáo dc
Để có thể xây dựng được nội dung và hình thức hoạt động giáo dục thì sinh viên
cần phải tìm kiếm, sử dụng và lưu trữ thông tin để tìm ra một khối lượng thông tin đa
dạng và phong phú về mỗi chủ điểm giáo dục. Tuy nhiên không thể đưa hết khối lượng
thông tin đó vào mỗi chương trình hoạt động giáo dục vì sẽ tạo nên sự quá tải đối với
học sinh. Vì vậy để xác định nội dung hoạt động, sinh viên cần dựa vào mục tiêu giáo
dục đã đề ra để xác định những nội dung giáo dục nào sẽ giúp họ đạt được mục tiêu
giáo dục đó. Cần căn cứ vào đặc điểm tâm lí của đối tượng học sinh hoặc căn cứ vào
nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của học sinh. Đồng thời khi xác định nội dung giáo
dục phải chú ý đảm bảo tính vừa sức với học sinh, đảm bảo cung cấp thêm cho các em
những kiến thức mới về chủ điểm giáo dục đó.
Để chuyển tải được những nội dung giáo dục, sinh viên cần lựa chọn những hình
thức tổ chức hoạt động tương ứng. Những hình thức hoạt động phổ biến trong chương
trình hoạt động giáo dục ở bậc phổ thông bao gồm: sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt
dưới cờ, hội thi, diễn đàn thanh niên, thảo luận, hội diễn văn nghệ, trò chơi…
Kỹ năng này có các yêu cầu sau: Lựa chọn hoạt động đảm bảo chuyển tải được nội dung
giáo dục đã xây dựng, phải phong phú, đa dạng, thu hút được sự tham gia tích cực của
học sinh. Nội dung và hình thức hoạt động phải phù hợp với khả năng tổ chức của cả giáo
viên và học sinh, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, hoàn cảnh thực tiễn của lớp, của
nhà trường… để đảm bảo hoạt động giáo dục đạt hiệu quả.
- Kỹ năng xây dựng nội dung: Nội dung hoạt động phải:
+ Phù hợp với chủ đề trong tháng, vừa sức và gây được hứng thú với đối tượng tham
gia, phải đảm bảo về thời lượng và thời gian tổ chức.
+ Phải đạt được mục tiêu hoạt động đã đề ra.
+ Phải xuyên suốt trong toan bộ hoạt động, có trọng tâm, có hệ thống.
+ Phải phong phú, mở rộng nhiều kiến thức mới cho học sinh, phù hợp với tình hình
chính trị-xã hội và sự phát triển của đất nước, của địa phương.
- Kỹ năng xác định hình thức:
Các hình thức lựa chọn phải thể hiện được nội dung cần truyền tải, phải đa dạng,
gây được hứng thú cho học sinh.
Trong 1 hoạt động lớn, mỗi nội dung hoạt động có 1 hình thức khác nhau, không
chọn 1 hình thức hoạt động cho nhiều nội dung trong 1 hoạt động lớn tránh gây nhàm
chán, không tạo hứng thú hoạt động cho học sinh. 13
Ví dụ, đối với hoạt động văn hóa nghệ thuật có các hình thức như: Hội diễn văn
nghệ, làm bưu thiếp, thi ra câu đối, thi viết báo tường…; với hoạt động vui chơi giải trí,
thể dục thể thao có các hình thức như: Trò chơi dân gian, trò chơi liên hoàn…; với hoạt
động xã hội có các hình thức như: Hội chợ từ thiện, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng…;
với hoạt động lao động công ích có các hình thức như: Hoạt động “Sân trường em sạch
đẹp”, áo mới cho sân trường…; với hoạt động tiếp cận khoa học-kỹ thuật có các hình
thức như: làm thiệp, cách làm báo tường, làm đèn hoa…
Hình thức trang trí: thể hiện chủ đề giáo dục, đẹp, trang trọng, không rườm rà, đại khái,
không quá cầu kỳ, phù hợp với điều kiện kinh tế…
2.1.4. K năng xây dựng tiến trình hoạt động
Trên cơ sở nội dung giáo dục đã xây dựng và các hình thức tổ chức đã lựa chọn, để
xây dựng tiến trình hoạt động, sinh viên cần tập trung thực hiện tốt 3 công việc sau:
+ Sắp xếp các nội dung, hình thức tổ chức hoạt động theo một trình tự hợp lý: Sinh viên
cần nắm vững được cấu trúc mẫu một chương trình hoạt động giáo dục nói chung, hoạt
động giáo dục nói riêng gồm 3 phần: Phần mở đầu bao gồm các nghi lễ, thủ tục, khởi
động hay giới thiệu về chương trình nhằm mục đích thu hút sự chú ý của người tham
dự, phát huy tính tích cực, nhiệt tình của học sinh. Phần diễn biến bao gồm các hoạt
động được sắp xếp theo trình tự hợp lý nhằm đạt được mục đích giáo dục đề ra. Phần
kết thúc bao gồm tổng kết lại toàn bộ các hoạt động đã đạt được, những nội dung cần
ghi nhớ và giới thiệu chủ điểm giáo dục tiếp theo.
Dựa trên cấu trúc của hoạt động giáo dục, sinh viên cần sắp xếp những nội dung và
hình thức đã lựa chọn thành một chương trình hoạt động hợp lí. Cần chú ý đan xen giữa
các hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ với các hoạt động mang tính chất vui chơi,
văn nghệ… Đan xen giữa hoạt động tĩnh với các hoạt động vận động, đan xen giữa hoạt
động có tính chất thi đua với hoạt động có tính chất giải trí, nhẹ nhàng… Chú ý thiết kế
các hoạt động nối tiếp nhau đẩy lên thành một cao trào tạo điểm nhấn đáng chú ý, gây
ấn tượng mạnh trong một chương trình hoạt động.
+ Phân chia thời gian thích hợp cho mỗi hoạt động cụ thể: Việc phân phối thời gian
dành cho mỗi hoạt động cũng có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ tiến trình hoạt động.
Thông thường mỗi hoạt động giáo dục có thời gian tương đương với 1 tiết học. Tuy
nhiên do tính chất linh hoạt của chương trình hoạt động giáo dục cho phép giáo viên có
thể ghép 2 tiết sinh hoạt thực hiện một lần hoặc có những chương trình hoạt động giáo
dục kéo dài cả một buổi, một ngày hay hai ngày. Như vậy tùy theo điều kiện thời gian
cho phép, sinh viên cần có sự phân chia thời gian hợp lý. Tránh tình trạng phần đầu thì
kéo dài, phải chờ đợi, đến cuối chương trình lại quá vội vàng hoặc ngược lại.
+ Thể hiện toàn bộ chương trình hoạt động giáo dục dưới dạng văn bản hoặc giáo án
điện tử PowerPoint: Sinh viên cần có kỹ năng chuyển thể toàn bộ chương trình dưới
dạng văn bản (kỹ năng soạn giáo án). Thông thường sinh viên cần thể hiện chương trình
dưới dạng giáo án giấy theo mẫu (xem thêm phụ lục số 4) hoặc soạn thảo văn bản Word.
Hiệu quả quá trình tổ chức hoạt động giáo dục sẽ còn được nâng cao hơn rất nhiều
khi sinh viên có kỹ năng thiết kế chương trình hoạt động giáo dục bằng giáo án điện tử 14
PowerPoint. Giáo án điện tử cho phép thể hiện những nội dung kiến thức một cách rõ
ràng, chính xác. Có thể sử dụng các sơ đồ, biểu bảng, ô chữ… đã được thiết kế, được
lượng hóa. Có thể sử dụng các hiệu ứng về hình ảnh và âm thanh sinh động nhằm gây
ấn tượng, thu hút sự chú ý của học sinh THCS. Có thể lồng ghép những hình ảnh kĩ
thuật số, những đoạn phim tư liệu, âm thanh…có chất lượng cao tạo nên sự hấp dẫn, lôi
cuốn đối với học sinh. Đặc biệt sử dụng phần mềm soạn thảo trên PowerPoint cho phép
tạo nên những đường liên kết để hỗ trợ mở rộng, minh họa cho một nội dung hay một
hình thức hoạt động cụ thể. Giáo án điện tử này tạo nên sự khác biệt về chất so với giáo
án viết tay hay soạn thảo dưới dạng văn bản. Vì vậy để rèn luyện kỹ năng thiết kế
chương trình hoạt động giáo dục, giảng viên nên khuyến khích sinh viên thiết kế
chương trình trên PowerPoint.
Kỹ năng xây dựng tiến trình hoạt động giáo dục yêu cầu sinh viên phải soạn được giáo
án hoạt động giáo dục bằng văn bản Word hoặc giáo án PowerPoint theo đúng qui định.
Cần đối chiếu mục đích, yêu cầu, nội dung hoạt động cùng với điều kiện thực tiễn
để từ đó đề ra chương trình, cách tổ chức.
Khi xây dựng tiến trình hoạt động phải nêu rõ mục tiêu hoạt động, thời gian thực
hiện, cơ cấu tổ chức, nội dung hoạt động và các hình thức tổ chức, hình thức thi đua.
2.2. Nhóm k năng tổ chc
2.2.1. K
năng hướng dn hc sinh thc hin
Đây là một kỹ năng phức hợp gồm các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng thuyết trình: Là kỹ năng diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng các vấn đề cần trình bày
trước học sinh. Ngôn ngữ diễn đạt cần chuẩn mực, âm lượng vừa đủ, nhấn mạnh vào
những từ ngữ quan trọng, thay đổi nhịp điệu của lời nói để biểu thị rõ sắc thái tình cảm.
Khi thuyết trình nên kết hợp ngôn ngữ hình thể như nét mặt, ánh mắt, nụ cười, động tác
tay, tư thế và di chuyển hợp lí. Luôn thể hiện sự tự tin, nhiệt tình và yêu thích những
công việc đang hướng dẫn học sinh.
+ Kỹ năng làm mẫu (kỹ năng thị phạm): Trong nhiều trường hợp khi đã hướng dẫn
bằng ngôn ngữ nói nhưng học sinh vẫn không hiểu, sinh viên cần làm mẫu một phần
hoặc toàn bộ công việc đó một cách chính xác, rõ ràng để học sinh có thể quan sát được.
Tuy nhiên làm mẫu không có nghĩa áp đặt hay bắt buộc học sinh phải thực hiện đúng
mẫu mà cần khuyến khích sự sáng tạo của học sinh.
+ Kỹ năng đặt câu hỏi: Trong quá trình hướng dẫn học sinh, sinh viên nên nêu ra các
câu hỏi ngắn để thu thập thông tin phản hồi từ phía học sinh và thu hút sự chú ý tham
gia của các em. Cần biết lắng nghe học sinh trả lời với thái độ thiện chí, giải thích ngắn
gọn các ý kiến của học sinh. Thuyết phục, sửa chữa những sai sót học sinh có thể mắc phải.
+ Kỹ năng động viên, khuyến khích học sinh thực hiện hoạt động giáo dục: Sinh viên
cần biết cách đưa ra những lời nhận xét mang tính chất động viên, khuyến khích học
sinh trong quá trình thực hiện hoạt động giáo dục nhằm ghi nhận những kết quả học
sinh đạt được, kích thích tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên những nhận xét
này cần thể hiện đúng lúc, đúng chỗ mới có tác dụng giáo dục, 15
Ngoài ra để hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động giáo dục còn cần các kỹ năng khác
như kỹ năng thuyết phục học sinh,kỹ năng lắng nghe, kỹ năng chia sẻ cảm xúc, kỹ năng
hoạt náo… Các kỹ năng này có tác động qua lại với nhau sẽ giúp sinh viên hướng dẫn
được hoạt động giáo dục một cách hiệu quả.
2.2.2. K năng quản lý, điều khin
Quản lý, điều khiển các hoạt động trong dạy học cũng như trong tổ chức hoạt
động giáo dục không chỉ là một kỹ năng mà phải được rèn luyện để trở thành một thói
quen cần thiết đối với người giáo viên. Quản lý, điều khiển quá trình tổ chức hoạt động
giáo dục nhằm duy trì kỉ luật lớp học, lắng nghe học sinh, kịp thời động viên, khuyến
khích học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục . Kỹ năng quản lý, điều khiển hoạt
động giáo dục bao gồm nhiều kỹ năng nhưng trong đó kỹ năng quản lý học sinh thực
hiện hoạt động giáo dục và kỹ năng quản lý thời gian là quan trọng hơn cả.
Kỹ năng quản lý học sinh thực hiện hoạt động giáo dục cần được thực hiện một
cách khéo léo và sư phạm. Sinh viên nên quan sát học sinh từ phía sau hoặc từ xa,
không nên quan sát học sinh trực diện. Trong quá trình học sinh thực hiện hoạt động,
cần di chuyển một cách tự nhiên để thay đổi vị trí quan sát và phân phối đều sự chú ý
của mình cho mọi đối tượng học sinh. Cần chú ý lắng nghe các thông tin phản hồi chính
thức và không chính thức từ học sinh để đưa ra các tác động phù hợp. Sinh viên cần rèn
thói quen không làm việc với một nhóm hay một cá nhân học sinh quá lâu hoặc chỉ tập
trung vào các đối tượng ở các vị trí gần, dễ quan sát.
Kỹ năng quản lý về mặt thời gian để đảm bảo hoạt động giáo dục luôn được thực
hiện theo đúng kế hoạch. Vì vậy việc lượng hóa thời gian cụ thể cho mỗi hoạt động là
hết sức cần thiết. Đồng thời sinh viên còn cần chủ động tạo nên những khoảng thời gian
dừng lại, kiểm soát tiến trình tổ chức hoạt động. Không nên để bị cuốn vào các hoạt
động của học sinh mà đánh mất vai trò chủ đạo của mình. Kỹ năng này còn đòi hỏi sự
nhanh nhạy, khéo léo và quyết đoán của người sinh viên để kéo dài thêm hay cắt bỏ bớt
một số phần nhằm đảm bảo đúng thời gian qui định.
2.2.3. K năng giải quyết các tình huống sư phạm ny sinh
Trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục, chương trình diễn ra sẽ không thể
trùng khớp hoàn toàn với bản thiết kế, thậm chí có thể sẽ khác rất xa. Đó là do sự xuất
hiện hàng loạt các vấn đề mang tính khách quan và chủ quan đòi hỏi sinh viên phải kịp
thời giải quyết để hoạt động giáo dục diễn ra đúng kế hoạch.
Để có kỹ năng giải quyết vấn đề, trước hết cần xác định đúng vấn đề nảy sinh. Kỹ
năng này có quan hệ mật thiết với kỹ năng quản lý điều hành lớp ở trên vì khi sinh viên
quan sát, bao quát lớp tốt sẽ dễ dàng nhận ra vấn đề cần giải quyết ngay khi nó mới phát
sinh. Sinh viên cần tìm hiểu nguyên nhân phát sinh vấn đề và đánh giá mức độ cần thiết
của vấn đề. Đây là thao tác quan trọng trong kỹ năng giải quyết vấn đề vì nếu vấn đề
không mang tính cấp thiết, không làm ảnh hưởng nhiều lắm đến chương trình thì nên
chấp nhận và bỏ qua, tránh lãng phí công sức, thời gian và dễ bị sa đà vào những tình
tiết đơn lẻ, vụn vặt. Còn nếu vấn đề là cần thiết, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
chương trình thì cần tập trung ngay vào việc suy nghĩ để đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề. 16
Trong kỹ năng đề xuất giải pháp, sinh viên phải đề xuất được một số giải pháp theo
những hướng khác nhau và đánh giá các giải pháp đó. Yếu tố tư duy sáng tạo ở đây cần
được huy động tối đa vì khi đánh giá từng giải pháp lại là gợi ý để tìm được giải pháp
tốt hơn hay phối hợp được các giải pháp khác nhau để trở thành giải pháp tối ưu. Khi
đánh giá từng giải pháp phải chú ý trả lời được các câu hỏi: Giải pháp này có khả thi
hay không? Có phù hợp với điều kiện hiện tại hay không? Giải pháp này có hiệu quả
như thế nào? Có đảm bảo tính giáo dục hay không? Sinh viên cũng cần có khoảng thời
gian tạm dừng để tham khảo ý kiến của các bạn, của giáo viên hướng dẫn, thậm chí của
cả học sinh. Việc nhận phản hồi từ những người có quan điểm khác, có cách suy nghĩ
khác sẽ giúp sinh viên có tầm nhìn rộng hơn, có trách nhiệm hơn với các quyết định của mình.
Dựa trên những kênh thông tin khác nhau, sinh viên cần quyết định lựa chọn một
phương án được đánh giá là khả thi nhất và bắt tay vào giải quyết vấn đề. Khi đã thực
hiện kỹ năng giải quyết vấn đề, sinh viên cần đảm bảo đã hiểu căn kẽ vấn đề và tin
tưởng vào quyết định lựa chọn của mình. Sau khi vấn đề đã được giải quyết, sinh viên
cần có sự nhìn nhận lại để đánh giá hiệu quả việc giải quyết vấn đề đó nhằm tích lũy
thêm kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân. Kỹ năng này yêu cầu phương án sinh viên lựa
chọn phải đạt hiệu quả giáo dục và có căn cứ khoa học.
2.3. Nhóm kĩ năng đánh giá
2.3.1. K
năng xây dựng tiêu chí đánh giá và thang đánh giá
Kỹ năng này bao gồm các công việc sau:
+ Xác định mục tiêu đánh giá hoạt động giáo dục:
Có thể xác định các loại mục tiêu đánh giá hoạt động giáo dục như: Mục tiêu đánh
giá hướng vào việc phân loại được học sinh bằng điểm số, bằng thứ hạng A,B,C hay giỏi,
khá, trung bình, yếu, kém…
Mục tiêu đánh giá nhằm củng cố hành vi đã đạt được, khuyến khích học sinh tiếp tục
vươn lên cải thiện thái độ và tác phong hành động.
Mục tiêu đánh giá nhằm giúp giáo viên điều hành các hoạt động giáo dục được
thuận lợi hơn hay là cơ sở để thay đổi các vai trò của học sinh trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục.
Ngoài ra còn có thể xác định các mục tiêu khác tùy theo từng điều kiện nhất định
như đánh giá để tìm ra những học sinh có năng lực đặc biệt, đánh giá để sắp xếp các tổ, nhóm học sinh..
+ Xác định tiêu chí đánh giá:
Là những yêu cầu cụ thể mà giáo viên và học sinh cần đạt được để đảm bảo hiệu
quả hoạt động giáo dục. Tiêu chí đánh giá là sự cụ thể hóa mục tiêu đánh giá và nhằm
mục đích cung cấp thông tin cần thiết cho việc đánh giá. Đồng thời tiêu chí đánh giá
phải được xây dựng dựa trên nội dung chương trình hoạt động giáo dục. + Xây dựng thang đo:
Tiêu chí đánh giá cần phải rõ ràng, cụ thể, được biểu hiện ra bằng các hành động
có thể quan sát được và có thể lượng hóa được bằng thang đánh giá. Tuy nhiên tiêu chí
và thang đánh giá trong giáo dục nói chung, trong hoạt động giáo dục nói riêng đều 17
không thể phân tách rạch ròi, chính xác như đánh giá trong hoạt động dạy học. Hơn
nữa, một trong các nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm khi tổ chức hoạt động giáo dục là
phải hướng dẫn học sinh THCS làm quen dần với hoạt động đánh giá và tự đánh giá. Vì
vậy yêu cầu của kỹ năng này là tiêu chí đánh giá và thang đánh giá trong hoạt động giáo
dục nên thiết kế đơn giản, dễ hiểu và dễ vận dụng.
2.3.2. K năng hướng dn học sinh THCS đánh giá hoạt động giáo dc
Kỹ năng hướng dẫn học sinh THCS đánh giá bắt đầu từ việc cung cấp cho học sinh
mục tiêu cần đánh giá là gì? Hướng dẫn cho học sinh nhận thức được đầy đủ về các tiêu
chí đánh giá đặt ra và các thang đo mức độ trong đánh giá.
Cần hướng dẫn học sinh biết đặt mình vào vị trí của người khác để phân tích hoạt
động một cách khách quan hơn, biết đưa ra các lời nhận xét, phê phán, đánh giá mang
tính chất xây dựng. Bước đầu học sinh có thể được tập đánh giá các bạn cùng nhóm,
cùng tổ, cùng tham gia hoạt động... rồi mở rộng ra biết đánh giá các bạn cùng lớp, cùng
trường... Mức độ cao nhất của kỹ năng đánh giá là tự đánh giá chính bản thân mình.
Cần hướng dẫn học sinh có ý thức tự đánh giá trong suốt quá trình hoạt động để tự
điều chỉnh kịp thời và tự rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết. Để hướng dẫn
được học sinh THCS biết đánh giá và tự đánh giá, chính bản thân sinh viên sư phạm
phải là người có kỹ năng đánh giá và tự đánh giá tốt.
2.3.3. K năng tổng kết kinh nghim t chc hoạt động giáo dc
Tổng kết kinh nghiệm là kỹ năng cần thiết đối với mỗi cá nhân khi tiến hành hoạt
động. Biết tự đánh giá, rút kinh nghiệm cho bản thân chính là biểu hiện của năng lực tự
hoàn thiện, ý thức phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. Vì vậy kỹ năng tổng kết kinh
nghiệm là rất cần thiết, đặc biệt đối với người trưởng thành.
Kỹ năng tổng kết kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục đối với sinh viên sư
phạm bắt đầu từ việc đánh giá những điểm thuận lợi và khó khăn trong quá trình tổ chức
hoạt động giáo dục. Từ đó phân tích rõ những nguyên nhân nào dẫn đến những thuận lợi
và khó khăn đó. Việc phân tích đúng các nguyên nhân khách quan và chủ quan làm ảnh
hưởng đến quá trình hoạt động chính là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục
phát huy hay tháo gỡ, khắc phục trong những lần tổ chức hoạt động sau. Đồng thời sinh
viên luôn có ý thức lưu giữ các sản phẩm, kết quả sau mỗi lần tổ chức hoạt động giáo
dục để trở thành nguồn tư liệu tham khảo hay kinh nghiệm cho những lần tổ chức hoạt
động giáo dục tiếp sau.
Các kỹ năng thành phần trong kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục có mối quan hệ
tác động qua lại với nhau. Sự hình thành và phát triển của mỗi kỹ năng thành phần sẽ
tạo tiền đề để hình thành kỹ năng thành phần kế tiếp, sự phát triển đồng bộ các kỹ năng
thành phần sẽ là sự phát triển của kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục. Vì vậy để xác
định nội dung rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục cần xác định nội dung của
từng kỹ năng thành phần và cách hướng dẫn sinh viên rèn luyện từng kỹ năng thành phần đó. 18
Chương 2: HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHỦ ĐỀ 1: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 1: KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
1.1. Quan nim giá tr sng
Giá trị sống hay giá trị cuộc sống được coi là những điều chúng ta cho là quý giá,
là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi con người. Nó phù hợp với
những chuẩn mực xã hội mà chúng ta đang sống.
Nói cách khác thì giá trị sống là hệ thống các quan niệm về cái thiện, cái ác trong
các mối quan hệ giữa con người với con người, là một hình thái ý thức xã hội. Giá trị
sống về bản chất là những qui tắc, chuẩn mực trong quan hệ xã hội, được hình thành và
phát triển trong cuộc sống, được cả xã hội thừa nhận.
Giá trị sống có vị trí to lớn trong đời sống, định hướng cho cuộc sống của mỗi cá
nhân, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Giá trị sống trở thành
động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.
1.2. Khái nim giáo dc giá tr sng
Giáo dục giá trị sống là một chương trình giáo dục về các giá trị. Chương trình này
đưa ra một loạt các hoạt động mang tính trải nghiệm và các phương pháp thực hành
dành cho người dạy nhằm giúp người học có điều kiện khám phá và phát triển 12 giá trị
căn bản của cá nhân và xã hội như: Hợp tác, Tự do, Hạn phúc, Trung thực, Khiên tốn,
Yêu thương, Hòa bình, Tôn trọng, Trách nhiệm, Giản dị, Khoan dung và Đoàn Kết.
1.3. Ý nghĩa của giáo dc giá tr sng cho hc sinh ph thông
Học giá trị sống để nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống, là điều
cần thiết với tất cả mọi người. Bởi vì không phải ai cũng nhận diện đúng giá trị của
cuộc sống. Có nhiều người, đặc biệt là tuổi trẻ đôi khi còn nhận nhầm giá trị ảo, coi đó là giá trị đích thực.
Giá trị sống cung cấp những nguyên tắc hướng dẫn và các kỹ năng để phát triển
con người một cách toàn diện.
Bên cạnh đó, chương trình giáo dục giá trị sống còn giúp con người suy ngẫm về
12 giá trị và tác động thực tế của những giá trị này với chính mình, với người khác, với
cộng đồng, với thế giới.
Giá trị sống cũng tạo nền tảng và cảm hứng cho học sinh trong việc lựa chọn
những giá trị mang tính cá nhân, xã hội, đạo đức và tinh thần.
Nếu con người không có nền tảng giá trị sống rõ ràng và vững chắc thì sẽ không
biết cách tôn trọng bản thân và người khác, không biết hợp tác, xây dựng và duy trì tình
đoàn kết trong mối quan hệ, không biết cách thích ứng trước những đổi thay. Đôi khi
còn tỏ ra tham lam, cao ngạo. Con người rất dễ bị ảnh hưởng bởi những giá trị vật chất
đôi khi đưa đến kiểu hành vi thiếu trung thực, bất hợp tác, vị kỷ cá nhân.
Giá trị sống giúp chúng ta cân bằng lại những mục tiêu vật chất. Những giá trị sống
tích cực là chiếc neo giúp chúng ta ổn định, vững chãi giữa những biến động của cuộc
đời, có thể sẽ không dễ dàng gì nhưng ta vẫn vượt qua được mà không cảm thấy bị thua thiệt, mất mát. 19
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC GIÁ TRỊ
SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
2.1. Hòa bình: Hòa bình không phải chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là tình trạng
bình tĩnh và thư thái của trí óc, là khi chúng ta đang sống hòa thuận và không có sự đấu
đá lẫn nhau. Hòa bình bắt đầu ở mỗi chúng ta. Nếu mỗi người đều cảm thấy bình yên ở
trong lòng thì hòa bình sẽ ngự trị khắp nơi trên thế giới. Hòa bình tạo điều kiện thuận
lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả mọi người.
2.2. Tôn trọng: Tôn trọng là sự coi trọng, quý mến, là việc tuân thủ, không coi thường.
Tôn trọng là phẩm chất của cá nhân. Trước hết là tôn trọng chính bản thân mình, nghĩa
là nhận biết được những giá trị, những phẩm chất của chính mình. Ý thức được bản thân
mình có sự khác biệt với người khác trong cách đánh giá. Khi chúng ta tôn trọng chính
bản thân mình, thì dễ dàng tôn trọng người khác, tạo tiền đề cho sự tin cậy lẫn nhau.
Thứ hai là tôn trọng người khác. Tôn trọng người khác là biết lắng nghe, biết người
khác cũng có giá trị như tôi. Những ai biết tôn trọng sẽ nhận được sự tôn trọng bởi mỗi
người đều có những giá trị riêng và khi thừa nhận giá trị của người khác thì thế nào
cũng chiếm được sự tôn trọng nơi người khác. Tự trọng phải gắn liền với trí tuệ và công
bằng, chính trực, như đó con người mới biết đối xử tốt với người khác.
2.3. Yêu thương: Yêu thương là biết quan tâm, chia sẻ, biết lắng nghe và thông hiểu
người khác, nhìn nhận người khác theo hướng tích cực hơn. Yêu thương người khác
nghĩa là bản thân mình mong muốn mang lại những điều tốt đẹp cho người khác. Yêu
thương sẽ giúp bản thân mình có thể trở thành người tử tế, bởi vì khi bạn yêu thương
trọn vẹn thì giận dữ sẽ tránh xa. Yêu thương làm cho mối quan hệ giữa chúng ta trở nên tốt hơn.
2.4. Khoan dung: Khoan dung là sự cởi mở và nhận ra vẻ đẹp của những điều khác
biệt. Người có lòng khoan dung là người biết trân trọng những giá trị tốt đẹp ở người
khác và nhìn thấy những điều tích cực trong mọi tình huống, dù đó là những điều không
thuận lợi trong cuộc sống. Khoan dung giúp cho bạn trở nên cởi mở, nhẹ nhàng, thanh
thản và tiếp tục tiến lên, chấp nhận sự khác biệt của người khác với những vẻ đẹp riêng.
2.5. Trung thực: Trung thực là nói sự thật, là cách xử sự tốt nhất. Trung thực thể hiện
trong tư tưởng, lời nói và hành động. Trung thực đem lại sự hòa thuận và làm cho cuộc
sống trở nên toàn vẹn hơn. Khi trung thực chúng ta sẽ cảm thấy tâm hồn trong sáng và
nhẹ nhàng. Trung thực với bản thân và với người khác sẽ nhận được sự tin cậy của mọi
người. Lòng tham lam và ích kỷ là gốc rễ của sự thiếu trung thực.
2.6. Khiêm tốn: Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc một cách nhẹ nhàng, đơn giản và
có hiệu quả. Khiêm tốn gắn liền với tự trọng. Khiêm tốn giúp bạn nhận biết khả năng,
sức mạnh, uy thế của bản thân mình và của người khác. Bạn khiêm tốn nghĩa là bạn
không kiêu ngạo điều đó giúp bạn trở nên tuyệt vời hơn trong trái tim người khác.
Người khiêm tốn tìm được niềm vui khi lắng nghe người khác. Khiêm tốn tạo nên một
trí óc cởi mở và sự bình an trong tâm hồn.
2.7. Hợp tác: Hợp tác là làm việc cùng nhau vì mục đích chung. Hợp tác là chia sẻ, đôi
khi ta đưa ra ý tưởng và giữ vai trò dẫn dắt, lãnh đạo, nhưng cũng có lúc ta phải biết gác
lại ý tưởng của mình và tuân theo sự dẫn dắt, chỉ đạo của người khác. Để hợp tác cần 20
phải tôn trọng giá trị và sự đóng góp của người khác. Người có tinh thần hợp tác là
người có tâm hồn trong sáng, luôn mong muốn những điều tốt đẹp đến với mọi người
cũng như công việc. Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác từ người khác.
2.8. Hạnh phúc: Hạnh phúc là trạng thái bình an của tâm hồn khiến con người không
có những thay đổi đột ngột hay bạo lực. Hạnh phúc sẽ mỉm cười khi lòng ta tràn ngập
hy vọng và sống có mục đích. Hạnh phúc được nhân lên khi tâm hồn bình yên và giàu
tình yêu thương. Khi hài lòng với chính mình, bạn sẽ cảm nhận được hạnh phúc bởi
hạnh phúc sẽ sinh ra hạnh phúc, trao hạnh phúc thì nhận được hạnh phúc. Hãy nói
“những bông hoa thay vì những hòn đá”, để đem lại hạnh phúc cho thế giới.
2.9. Trách nhiệm: Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về
mình. Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào công việc chung, là thực hiện
nghĩa vụ do xã hội đề ra. Một người được coi là có trách nhiệm khi người ấy sẵn lòng
đóng góp công sức của mình để gánh vác công việc chung với các thành viên khác.
Trách nhiệm không phải là điều ràng buộc chúng ta mà nó tạo điều kiện để ta có được
những gì ta mong muốn. Một người có trách nhiệm thì biết thế nào là phải, là đẹp, là
đúng, nhận ra được điều gì tốt để góp phần. Quyền lợi gắn liền với trách nhiệm. Quyền
lợi càng rộng thì trách nhiệm càng lớn.
2.10. Giản dị: Giản dị là sống một cách tự nhiên, không giả tạo, biết trân trọng những
điều nhỏ bé, bình thường trong cuộc sống. Giản dị là nhận ra giá trị của tất cả mọi
người, ngay cả những người được xem là xấu xa, tồi tệ. Giản dị là chấp nhận hiện tại và
không làm mọi điều trở nên phức tạp. Giản dị dạy chúng ta biết tiết kiệm, biết hoạch
định đường hướng cho tương lai. Giản dị giúp bạn kiên nhẫn, làm nảy sinh tình bạn.
2.11.Tự do: Tự do là không bị cấm đoán, ràng buộc, xâm phạm đến quyền sống và hoạt
động xã hội – chính trị theo ý nguyện của mình trên cơ sở nhận thức được quy luật phát
triển của tự nhiên và xã hội. Tất cả mọi người đều có quyền tự do. Trong sự tự do ấy,
mỗi người có bổn phận tôn trọng quyền lợi của những người khác. Chúng ta chỉ có thể
tự do thật sự khi các quyền được cân bằng với trách nhiệm và có quyền bình đẳng.
2.12. Đoàn kết: Đoàn kết là thống nhất ý chí, không mâu thuẫn, chống đối nhau. Đoàn
kết là sự hòa thuận giữa các cá nhân trong một nhóm, một tập thể. Đoàn kết được tồn tại
nhờ sự chấp nhập và hiểu rõ giá trị của mỗi người, cũng như biết đánh giá đúng sự đóng
góp của họ đối với tập thể. Đoàn kết mang đến tinh thần hợp tác, nâng cao lòng nhiệt
tình và tạo ra một bầu khí thân thiện, ấm áp, gia tăng sức mạnh cho mọi người. Đoàn
kết được xây dựng qua việc chia sẻ các mục tiêu, niềm hy vọng vào tương lai. Khi các
bạn đoàn kết thì những nhiệm vụ khó khăn sẽ trở nên dễ dàng thực hiện. Sự thiếu tôn
trọng dù là nhỏ có thể là lý do làm cho mất đoàn kết. 21
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
3.1. T chc hoạt động giáo dc giá tr sng thông qua hoạt động dy hc
Để tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông thông qua hoạt
động dạy học có thể tiến hành theo các bước sau đây: Bước 1:
Xây dựng bầu không khí tâm lí thân thiện, gần gũi và cởi mở. Bước 2:
Các hoạt động nhận diện giá trị sống (tìm hiểu nội dung, suy ngẫm, tưởng tượng,
đưa ra ý tưởng riêng, nhận diện các giá trị thông qua tình huống thực tế như xem phim,
video, tham gia hoạt động thực tiễn…) Bước 3:
Tổ chức thảo luận, chia sẻ giá trị. Bước 4:
Tổ chức hoạt động để học sinh thể hiện sự hiểu biết và cảm nhận về giá trị một cách sáng tạo. Bước 5:
Tổ chức các hoạt động thực tiễn, đưa các giá trị vào thực tế cuộc sống.
3.2. T chc hoạt động giáo dc giá tr sng thông qua mng liên h các môn hc
Giáo dục giá trị sống là một chương trình giáo dục lâu dài và thường xuyên, vì vậy
tất cả giáo viên được khuyến khích lồng ghép khai thác vào chương trình học tập hàng
ngày. Bởi vì mỗi giá trị đều có một số hoạt động nhất định.
Trong các giờ dạy về Lịch sử, Văn học sẽ rất thuận lợi cho việc kết hợp các cuộc
thảo luận về các giá trị. Trong các các giờ Ngữ văn, ngôn ngữ có thể kết hợp để khám
phá các giá trị thông qua những bài thơ, truyện ngắn, tiểu sử tự thuật...trong đó có
những nhân vật chính, điển hình đại diện cho giá trị đang được giảng dạy. Đề nghị học
sinh đóng góp ý kiến phản hồi.
Nghệ thuật là phương tiện tuyệt vời để kết hợp dạy về các giá trị. Khi diễn kịch,
chọn những vở diễn có liên quan đến những giá trị sống cụ thể:
- Trong giờ Âm nhạc, có thể yêu cầu học sinh thể hiện, biểu diễn những bài hát, đoạn
nhạc có nội dung thể hiện giá trị đó.
- Trong giờ Mỹ thuật có thể tô màu, vẽ những biểu tượng thể hiện nội dung của giá trị,
hoặc có thể tạo ra tác phẩm cắt dán... 22
CHỦ ĐỀ 2: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 1: KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
1.1. Các quan nim v k năng sống
- Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), kỹ năng sống là cách tiếp cận giúp
thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp
thu kiến thức, hành vi thái độ và kỹ năng.
- Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng
và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức
của cuộc sống hàng ngày
- Theo Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESSCO), kỹ năng
sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết gồm các kĩ năng tư duy như tư
duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu
quả…; học để làm gồm các kĩ năng thực hiện công việc và làm nhiệm vụ như kĩ năng
đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm…; học để cùng chung sống gồm các kĩ năng xã hội
như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự
cảm thông,…; học để làm người gồm các kĩ năng như ứng phó với căng thẳng, kiểm
soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…
Từ những quan niệm trên có thể thấy, kỹ năng sống bao gồm một loạt các kỹ năng
cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của kỹ năng sống là
kỹ năng tự quản bản thân và kỹ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống,
học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản
thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả
năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
Có nhiều tên gọi khác nhau về kỹ năng sống như: kỹ năng tâm lí xã hội, kỹ năng cá
nhân, lĩnh hội và tư duy. Kỹ năng sống không phải tự nhiên có được mà phải được hình
thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình
thành kỹ năng sống diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục
Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. Kỹ năng sống mang tính cá
nhân vì đó là khả năng của cá nhân. Kỹ năng sống mang tính xã hội vì kỹ năng sống
phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống
và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
1.2. Các cách phân loi k năng sống
- Theo UNESSCO, UNICEF, WHO, có thể xem kỹ năng sống gồm các kỹ năng cốt lõi sau:
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề.
+ Kỹ năng suy nghĩ/tư duy phân tích có phê phán.
+ Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
+ Kỹ năng ra quyết định.
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo
+ Kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân.
+ Kỹ năng tự nhận thức/tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị.
+ Kỹ năng thể hiện sự cảm thông. 23
+ Kỹ năng ứng phó với cẳng thẳng và cảm xúc.
- Trong giáo dục ở Anh quốc, kỹ năng sống được chia thành 6 nhóm chính là: + Hợp tác nhóm. + Tự quản. + Tham gia hiệu quả.
+ Suy nghĩ/tư duy bình luận, phê phán. + Suy nghĩ sáng tạo.
+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Trong giáo dục chính quy ở nước ta kỹ năng sống thường được phân loại theo các mối
quan hệ, bao gồm các nhóm sau:
+ Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình: gồm có các kỹ năng tự nhận
thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tự trọng, tự tin.
+ Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với người khác: gồm có các kỹ năng giao tiếp có
hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác.
+ Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả: gồm có các kỹ năng tìm kiếm
và xử lý thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề.
1.3. Vai trò ca giáo dc k năng sống
Giáo dục kỹ năng sống là quá trình hình thành những hành vi tích cực, lành mạnh
và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp học sinh có cả kiến thức,
giá trị, thái độ và kỹ năng thích hợp; là giáo dục những kỹ năng mang tính cá nhân và xã
hội nhằm giúp học sinh chuyển dịch kiến thức (cái học sinh biết), thái độ, giá trị (cái mà
học sinh cảm nhận, tin tưởng, quan tâm) thành hành động thực tế (làm gì và làm cách
nào ) trong những tình huống khác nhau của cuộc sống.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông sẽ đem lại những lợi ích thiết thực
cho người học và cộng đồng, xã hội:
- Giúp học sinh giải quyết được những nhu cầu của bản thân để phát triển theo hướng
tích cực, góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho trẻ phát triển tốt
về thể chất, tinh thần và xã hội.
- Giúp học sinh hình thành hành vi sức khỏe đúng đắn, lành mạnh để phòng tránh các
nguy cơ như HIV/AIDS, lạm dụng ma túy, tạo ra sự thay đổi hành vi để làm giảm
những nguy cơ, cung cấp các thông tin cơ bản và giúp học sinh phát triển những kỹ
năng sống cần thiết để ra quyết định và hành động theo những quyết định liên quan đến sức khỏe.
- Thông qua giáo dục kỹ năng sống học sinh có được kiến thức, giá trị, thái độ và các kỹ
năng sống cần thiết để xây dựng nền móng vững chắc cho lòng tôn trọng quyền con
người, các nguyên tắc dân chủ và chống lại bạo lực, tội ác; giúp các em có thể phát triển
các kỹ năng phân tích, tư suy phê phán, ra quyết định, tự trọng, thiện chí, sáng tạo, giao
tiếp, giải quyết xung đột, hợp tác.
1.4. Mc tiêu giáo dc k năng sống cho hc sinh ph thông
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông nhằm đạt những mục tiêu sau:
- Học sinh hiểu được sự cần thiết của các kỹ năng sống giúp cho bản thân có thể sống tự
tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể 24
chất, tinh thần và đạo đức của các em, hiểu tác hại của những hành vi, thói quen tiêu
cực trong cuộc sống cần loại bỏ.
- Có kỹ năng làm chủ bản thân, biết xử lý linh hoạt trong các tình huống giao tiếp hằng
ngày thể hiện lối sống có đạo đức, có văn hóa; có kỹ năng tự bảo vệ mình trước những
vấn đề xã hội có nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống, an toàn và lành mạnh của bản thân;
rèn luyện lối sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng.
- Học sinh có nhu cầu rèn luyện kỹ năng sống trong cuộc sống hàng ngày, yêu thích lối
sống lành mạnh, có thái độ phê phán đối với những biểu hiện thiếu lành mạnh; tích cực,
tự tin tham gia các hoạt động để rèn luyện kỹ năng sống và thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của mình.
1.5. Nguyên tc giáo dc k năng sống cho hc sinh ph thông
1.5.1. Kĩ năng sống không th được hình thành ch qua vic nghe ging và t đọc
tài li
u mà phi thông qua các hoạt động tương tác với người khác
Việc nghe giảng và tự đọc tài liệu chỉ giúp học sinh thay đổi nhận thức về một vấn
đề nào đó. Nhiều kĩ năng sống được hình thành trong quá trình học sinh tương tác với
bạn cùng học và những người xung quanh (kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết
vấn đề...) thông qua hoạt động học tập hoặc các hoạt động xã hội trong nhà trường.
Trong khi tham gia các hoạt động có tính tương tác, học sinh có dịp thể hiện các ý
tưởng của mình, xem xét ý tưởng của người khác, được đánh giá và xem xét lại những
kinh nghiệm sống của mình trước đây theo một cách nhìn nhận khác.
Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động có tính chất tương tác cao trong nhà trường tạo
cơ hội quan trọng để giáo dục kĩ năng sống hiệu quả
1.5.2. Tri nghim
Kĩ năng sống chỉ được hình thành khi người học được trải nghiệm qua các tình
huống thực tế. Học sinh chỉ có kĩ năng khi các em tự làm việc đó, chứ không chỉ nói về
việc đó. inh nghiệm có được khi học sinh được hành động trong các tình huống đa dạng
giúp các em dế dàng sử dụng và điều chỉnh các kĩ năng phù hợp với điều kiện thực tế.
Giáo viên cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động trong và ngoài giờ học
sao cho học sinh có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích
kinh nghiệm sống của chính mình và người khác
1.5.3. Tiến trình
Giáo dục kĩ năng sống không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai" mà đòi hỏi
phải có cả quá trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi. Đây là một quá
trình mà mọi yếu tố có thể là khởi đầu của một chu trình mới. Do đó, nhà giáo dục có
thể tác động lên bất kì mắt xích nào trong chu trình trên: thay đổi thái độ dẫn đến mong
muốn thay đổi nhận thức và hành vi hoặc hành vi thay đổi tạo nên sự thay đổi nhận thức và thái độ
1.5.4. Thay đổi hành vi
Mục đích cao nhất của giáo dục kĩ năng sống là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Giáo dục kĩ năng sống thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại các giá trị,
thái độ và hành động của mình. Thay đổi hành vi, thái độ và giá trị ở từng con người là 25
một quá trình khó khăn, không đồng thời, có thời điểm người học lại quay trờ lại những
thái độ, hành vi hoặc giá trị trước.
Do đó, các nhà giáo dục cần kiên trì chờ đợi và tổ chức các hoạt động liên tục để
học sinh duy trì hành vi mới và có thói quen mới; tạo động lực cho học sinh điểu chỉnh
hoặc thay đổi giá trị, thái độ và những hành vi trước đây, thích nghi hoặc chấp nhận các
giá trị, thái độ và hành vi mới. Giáo viên không nhất thiết phẳi luôn luôn tóm tắt bài
“hộ" học sinh, mà cần tạo điểu kiện cho học sinh tự tóm tắt những ghi nhận cho bản
thân sau mỗi giờ học/phần học.
1.5.5. Thi gian môi trường giáo dc
Giáo dục kĩ năng sống cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm
càng tốt đối với trẻ em. Môi trường giáo dục được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho học sinh
áp dụng kiến thức và kĩ năng vào các tình huống “thực" trong cuộc sống.
Giáo dục kĩ năng sống được thực hiện trong gia đình, trong nhà trường và cộng
đồng. Người tổ chức giáo dục kĩ năng sống có thể là bố mẹ, là thầy cô, là bạn cùng học
hay các thành viên cộng đồng.
Trong nhà trường phổ thông, giáo dục kĩ năng sống được thực hiện trên các giờ
học, trong các hoạt động lao động, hoạt động đoàn thể - xã hội, hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp và các hoạt động giáo dục khác.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
2.1. K năng tự nhn thc
Kĩ năng tự nhận thức là khả năng của con người nhận biết đúng đắn rằng mình là
ai; sống trong hoàn cảnh nào; tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, của
bản thân mình ra sao; vị trí của mình trong mối quan hệ với người khác như thế nào;
luôn ý thức được mình đang làm gì hoặc mình có thể thành công ở những lĩnh vực nào.
Tự nhận thức là một kỹ năng sống rất cơ bản của con người. Nó giúp chúng ta ứng
xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân; biết nhận ra điểm mạnh
của mình để phát huy, điểm yếu của mình để khắc phục; biết điều chỉnh cảm xúc, suy
nghĩ của mình theo hướng tích cực. Có hiểu đúng về mình, con người mới có thể có
những quyết định, những sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp, có thể điều chỉnh mục tiêu
hoạt động và mục tiêu cuộc sống cho phù hợp và khả thi.
Để có kỹ năng tự nhận thức, ta phải luôn đặt ra và trả lời được câu hỏi: Mình là ai?
Mình có ưu thế gì? Điểm khác biệt của mình với người khác là gì? Điểm mạnh, điểm
yếu của mình về tính cách và năng lực ra sao? Sở thích của mình là gì? Mục tiêu cuộc
sống của mình là gì? Mình hay thành công trong những công việc nào? Người khác
đánh giá về mình ra sao? Mình biết cách thức để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm
yếu của bản thân như thế nào? Từ đó, ta cần mạnh dạn nhận công việc mà mình thấy có
khả năng đảm nhiệm và làm tốt, tạo sự tin tưởng với người khác; đặt ra mục đích cho
bản thân và mục tiêu cho công việc; điều chỉnh bản thân để thích nghi với những hoàn cảnh khác nhau
2.2. K năng giao tiếp 26
Kỹ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói,
viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể (điệu bộ, động tác, cử chỉ, nét mặt) một cách phù
hợp với hoàn cảnh và văn hoá, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác
ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ về suy nghĩ, ý tưởng,
nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đõ và sự tư vấn khi cần thiết.
Kỹ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huổng giao tiếp và điều chỉnh
cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhưng
không làm hại hay gây tổn thương cho người khác. Kỹ năng này giúp ta có mối quan hệ
tích cực với người khác, biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè mới và là yếu tố rất
quan trọng đối với niềm vui cuộc sống. Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ
năng khác như bày tỏ sự cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải
quyết mâu thuẫn, kiểm soát cảm xúc. Người có kĩ năng giao tiếp tốt biết dung hoà đối
với mong đợi của những người khác; có cách ứng xử phù hợp khi làm việc cùng và ở
cùng với những người khác trong một môi trường tập thể, quan tâm đến những điều
người khác quan tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họ mong muốn một cách chính đáng.
Để giao tiếp có hiệu quả, phải sử dụng những cử chỉ, lời nói đẹp và cách nói phù
hợp; ngôn từ phải đơn giản, sử dụng những từ màngười đối thoại muốn được nghe,
tránh sử dụng các từ phản đối. Các thông tin phải chính xác và đầy đủ; tỏ thái độ ân cần,
quan tâm đến người nghe. Chú ý đến âm điệu, điểm nhấn và âm lượng của giọng nói,
diễn đạt trôi chảy, lưu loát; luôn hướng về người đang đối thoại để người đối thoại biết
rằng bạn quan tâm và thích thú với cuộc đối thoại, có thể sử dụng các điệu bộ, cử chỉ để
biểu đạt thêm cho phần nội dung cuộc nói chuyện. Nét mặt biểu đạt cảm xúc tuỳ theo
nội dung cuộc nói chuyện.
2.3. K năng lắng nghe tích cc
Lắng nghe tích cực là một phần quan trọng của kỹ năng giao tiếp. Người có kĩ
năng lắng nghe tích cực biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng
nghe ý kiến hoặc phần trình bày của người khác (bằng các củ chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét
mặt, nụ cười), biết cho ý kiến phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp
hợp lí trong quá trình giao tiếp.
Người có kĩ năng lắng nghe tích cực thường được nhìn nhận là biết tôn trọng và
quan tâm đến ý kiến của người khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượng và
hợp tác của họ hiệu quả hơn. Lắng nghe tích cực cũng góp phần giải quyết mâu thuẫn
một cách hài hoà và xây dựng.
Kĩ năng lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các kỹ năng giao tiếp, thương
lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn Các yếu tố chính của lắng nghe tích cực:
- Tập trung chú ý: Nhìn thẳng vào người nói. Gác lại những suy nghĩ làm mất tập trung.
Đừng chuẩn bị sự phản đối trong tâm trí. Tránh bị phân tán bởi yếu tố ngoại cảnh.
“Nghe" ngôn ngữ cơ thể của người nói. Không nói chuyện riêng.
- Thể hiện rằng bạn đang lắng nghe: Thỉnh thoảng gật đầu. Cười và sử dụng các cách
biểu đạt trên khuôn mặt. Lưu ý “ngôn ngữ cơ thể" của bạn và đảm bảo rằng bạn thể hiện 27
thái độ cởi mở và mời gọi người khác nói. Khuyến khích người nói tiếp tục bằng cách
đưa ra những nhận xét ngắn gọn (“vâng" hoặc “ừ hư").
- Cung cấp thông tin phản hồi: Suy nghĩ về điều vừa được nói bằng cách diễn đạt khác
(“Điều tôi vừa nghe là...” hoặc “có vẻ như bạn đang nói rằng...”. Hỏi câu hỏi để làm rõ
một số điểm (Ví dụ: “Bạn hàm ý gì khi nói rằng...?” hoặc “Đó có phải là điều bạn muốn
nói không?”). Thỉnh thoảng tóm tắt lại những nhận xét của người nói.
- Không vội đánh giá: Để cho người kia nói xong. Không ngắt lời bằng những tranh cãi đối lập.
- Đổi đáp hợp lí: Hãy thật thà, cởi mở và thành thật khi đối đáp. Đưa ra ý kiến của mình
một cách tôn trọng. Cư xử với người kia theo cách mà họ mong muốn.
Lắng nghe không đơn giản là im lặng; lắng nghe cũng không đơn giản là nghe.
Lắng nghe có nghĩa là cái đầu phải làm việc, phảiphân tích, phán đoán, phải có những
phản ứng phù hợp, phải chắt lọc thông tin, phải biết đặt câu hỏi phản hồi.
- Những điều nên làm trong quá trình lắng nghe:
+ Phải hoà mình vào cuộc đối thoại.
+ Phải nhìn chăm chú vào người nói. + Gật gù tán thưởng.
+ Nháy mắt khuyến khích.
+ Thêm một vài từ đệm: ừ hứ; vâng, đúng vậy, chính xác, tuyệt.
+ Nếu có cơ hội, đặt lại câu hỏi làm rõ thêm: Tại sao lại thế? Nói rõ hơn được không?
+ Nhắc lại một số ý mà mình đã nghe đuợc
- Điều không nên làm khi nghe:
+ Không nói leo, chen ngang, ngắt lời người khác.
+ Đặc biệt tránh những cử chỉ như ngồi rung đùi, gác chân lên ghế, đứng chống nạnh,
quay ngang quay ngửa, thỉnh thoảng liếc đồng hồ, dùng tay chỉ trỏ, thì thầm với người
bên cạnh (dù bạn đã cố gắng lấy tay hay tờ báo che miệng).
+ Không gây ồn ào quá múc, biểu hiện cảm xúc thái quá như lo lắng, co dúm người lại,
giật mình, lè lưỡi, lấc đầu quầy quậy khi nghe người khác nói.
2.4. K năng xác định giá tr
Giá trị là những gì con người cho là quan trọng, là có ý nghĩa đối với bản thân
mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong
cuộc sống. Giá trị có thể là những chuẩn mực đạo đức, những chính kiến, thái độ và
thậm chí là thành kiến đối với một điều gì đó.
Giá trị có thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần, có thể thuộc các lĩnh vực văn
hóa, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế.
Mọi người đều có một hệ thống giá trị riêng. Kĩ năng xác định giá trị là khả năng
con người hiểu rõ được những giá trị của bản thân mình. Kĩ năng xác định giá trị có ảnh
hưởng lớn đến quá trình ra quyết định của mọi người. Kĩ năng này còn giúp người ta
biết tôn trọng người khác, biết chấp nhận rằng người khác có những giá trị và niềm tin khác. 28
Giá trị không phải là bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian, theo các giai đoạn
trưởng thành của con người. Giá trị phụ thuộc vào giáo dục, vào nền văn hoá, vào môi
trường sống, học tập và làm việc của cá nhân.
2.5. K năng kiên định
- Kỹ năng kiên định là khả năng con người nhận thức được những gì mình muốn và lí
do dẫn đến sự mong muốn đó. Kiên định còn là khả năng tiến hành các bước cần thiết
để đạt được những gì mình muốn trong những hoàn cảnh cụ thể, dung hoà được giữa
quyền, nhu cầu của mình với quyền, nhu cầu của người khác.
- Kiên định khác với hiếu thắng- nghĩa là luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của bản
thân, bằng mọi cách để thoả mãn nhu cầu của mình, không quan tâm đến quyền và nhu cầu của người khác.
- Kiên định không phải là thô bạo: Bạn kiên định không có nghĩa là phải hùng hổ đe nẹt
người khác, bắt người khác nghe theo ý kiến của mình. Nếu người ta không chấp nhận
thì bạn lại tỏ ra tức giận, hoặc phá ngang.
- Kiên định cũng khác với phục tùng - nghĩa là luôn bị phụ thuộc vào người khác; hi
sinh cả quyền và nhu cầu chính dáng của bản thân để phục vụ cho quyền và nhu cầu
không chính đáng của người khác.
- Thể hiện tính kiên định trong mọi hoàn cảnh là cần thiết song cần có cách thức khác
nhau để thể hiện sự kiên định đối với từng đối tượng khác nhau.
- Kỹ năng kiên định sẽ giúp chúng ta tự bảo vệ được chính kiến, quan điểm, thái độ và
những quyết định của bản thân, đứng vững trước những áp lực tiêu cực của những
người xung quanh. Ngược lại, nếu không có kỹ năng kiên định, con người sẽ bị mất tự
chủ, bị xúc phạm, mất lòng tin, luôn bị người khác điều khiển hoặc luôn cảm thấy tức
giận và thất vọng. Kĩ năng kiên định cũng giúp cá nhân giải quyết vấn đề và thương lượng có hiệu quả.
- Để có kỹ năng kiên định, con người cần xác định được các giá trị của bản thân, đồng
thời phải kết hợp tốt với kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng thể hiện sự tự tin và kỹ năng giao tiếp.
- Khi cần kiên định trước một tình huống/vấn đề, chúng ta cần:
+ Nhận thức được cám xúc của bản thân.
+ Phân tích, phê phán hành vi của đối tượng.
+ Khẳng định ý muốn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nói hoặc hành động
mang tính tích cực, mềm dẻo, linh hoạt và tự tin.
- Cách rèn luyện kỹ năng kiên định:
+ Tập nói thẳng: Điều này làm cho lời nói của bạn đơn giản và chân thật. Đừng nghĩ
những nhu cầu của mình là tội lỗi. Tuy nhiên nói thẳng nhưng vẫn phải đảm bảo nguyên
tắc của văn hoá giao tiếp.
+ Hãy dùng đại từ “tôi”: Bạn nên làm chủ lời nói của mình. Thay vì nói “có lẽ tôi cần sự
giúp đỡ” hãy nói “Tôi mong bạn giúp tôi”. Thay vì nói “Ở đây khó chịu quá” hãy nói
“Tôi cảm thấy không thích ở đây lắm”. + Hãy kiên nhẫn truyền đạt thông tin mà bạn
mong muốn; nếu điều bạn nói không được chú ý đến, hãy nói lại và đừng tỏ ra giận dữ.
Hãy phát biểu như ban đầu cho đến khi được đón nhận. 29
+ Hãy tỏ ra thấu hiểu người khác trước khi bạn nói về ý kiến của mình: Hãy để người
khác biết bạn đang lắng nghe và cảm thông họ. Ví dụ: “Tôi hiểu rằng bạn muốn đi sớm
hơn, nhưng chúng ta sẽ phải chờ đến tháng sau”.
+ Hãy sử dụng hiệu quả ngôn ngữ cơ thể: Luôn để ý đến điệu bộ của cơ thể. Hãy luôn
đúng thẳng, vững vàng và nhìn vào mắt người đối diện.
2.6. K năng ra quyết định
Trong cuộc sống hằng ngày, con người luôn phải đối mặt với những tình huống,
những vấn đề cần giải quyết buộc chúng ta phải lựa chọn, đưa ra quyết định hành động.
Kĩ năng ra quyết định là khả năng của cá nhân biết quyết định lựa chọn phương án
tối ưu để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống một cách kịp thời.
Mọi cá nhân phải tự mình ra quyết định cho bản thân; không nên trông chờ, phụ
thuộc vào người khác; mặc dù có thể tham khảo ý kiến của những người tin cậy trước khi ra quyết định
Kĩ năng ra quyết định rất cần thiết trong cuộc sống, giúp cho con người có được sự
lựa chọn phù hợp và kịp thời, đem lại thành công trong cuộc sống. Ngược lại, nếu
không có kỹ năng ra quyết định, con người ta có thể có những quyết định sai lầm hoặc
chậm trễ, gây ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ, đến công việc và tương lai cuộc
sống của bản thân; đồng thời còn có thể làm ảnh hưởng đến gia đình, bạn bè và những người có liên quan.
Để ra được quyết định một cách phù hợp, cần phối hợp với những kỹ năng sống
khác như; kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng thu thập thông tin, kỹ
năng tư duy phê phán, kỹ năng tư duy sáng tạo.
Kĩ năng ra quyết định là phần rất quan trong của kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Để đưa ra quyết định phù hợp, chúng ta cần:
+ Xác định vấn đề hoặc tình huống mà chúng ta đang gặp phải.
+ Thu thập thông tin về vấn đề hoặc tình huống đó.
+ Liệt kê các cách giải quyết vấn đề /tình huống đã có.
+ Hình dung đầy đủ về kết quả sẽ xảy ra nếu chúng ta lựa chọn mãi phươmg án giải quyết
+ Xem xét về suy nghĩ và cảm xúc của bản thân nếu giải quyết theo từng phương án đó.
+ So sánh giữa các phương án để quyết định lựa chọn phương án tối ưu.
- Những điều “nên” và “không nên” khi ra quyết định:
+ Những điều “nên”: Trung thực trong việc xác định và đánh giá vấn đề. Chấp nhận
trách nhiệm cho các quyết định trong cuộc sống của mình. Sử dụng thời gian một cách
khôn ngoan khi bạn quyết định – sử dụng tối đa thời gian mà bạn cần để không tạo thêm vấn đề mới.
Có sự tự tin trong khả năng đưa ra quyết định của mình - và khả năng học hỏi từ
những sai lầm của bạn nữa.
+ Những điều “không nên”: Không nên có những mong muốn không thực tế cho bản thân bạn.
Không nên vội vàng quyết định, trừ khi thật cần thiết, cần tuân thủ theo 5 bước khi đưa ra quyết định. 30
Không nên làm những điều mà “làm cũng được, không làm cũng chẳng sao".
Không nên lừa gạt bản thân mình bằng cách chọn những giải pháp dễ dàng và thuận lợi,
nhưng không giải quyết được vấn đề.
Không nên né tránh, chần chừ khi cần ra quyết định. Bạn hãy dũng cảm ra quyết
định cho bản thân và chịu trách nhiệm trước quyết định ấy. Không làm điều gì, không
quyết định được một vấn đề gì... không phải là người “khôn ngoan" mà là người “chậm chạp".
2.7. K năng hợp tác
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc,
một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
Kĩ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùng
làm việc có hiệu quả với những thành viên khác trong nhóm.
Biểu hiện của người có kỹ năng hợp tác:
Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung của nhóm; tôn trọng những quyết
định chung, những điều đã cam kết.
Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các thành
viên khác trong nhóm. Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của
nhóm. Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người trong nhóm.
Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ đã
được phân công. Đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khác trong quá trình hoạt động.
Biết cùng cả nhóm đồng cam cộng khổ vượt qua những khó khăn, vướng mắc để
hoàn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung.
Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm, về những sản phẩm do nhóm tạo ra.
Có kĩ năng hợp tác là một yêu cầu quan trọng đối với người công dân trong một xã
hội hiện đại, bởi vì:
Mọi người đều có những điểm mạnh và hạn chế riêng. Sự hợp tác trong công việc
giúp mọi người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất,
vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho công việc chung. Trong
xã hội hiện đại, lợi ích của mọi cá nhân, mọi cộng đồng đều phụ thuộc vào nhau, ràng
buộc lẫn nhau; mọi người như một chi tiết của một bộ phận lớn, phải vận hành đồng bộ,
nhịp nhàng, không thể hành động đơn lẻ.
Kĩ năng hợp tác còn giúp cá nhân sống hài hoà và tránh xung đột trong quan hệ với người khác.
Để có được sự hợp tác hiệu quả, chúng ta cần vận dụng tốt nhiều kỹ năng sống
khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, đảm nhận
trách nhiệm, ra quyết định, giải quyết mâu thuẫn, kiên định, ứng phó với căng thẳng.
* 5 yếu tố thành công trong hợp tác
- Xây dụng mục tiêu chung để tất cả cùng biết. - Đoàn kết, tin cậy 31
- Đảm bảo mọi người đều có việc vừa tầm, vừa sức, phù hợp với khả năng - Nhìn người
khác làm và lắng nghe người khác nói để phối hợp nhịp nhàng.
- Phát triển các kỹ năng khác trong hợp tác như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng xây dựng và duy trì mối quan hệ liên cá nhân.
2.8. K năng ứng phó với căng thẳng
Trong cuộc sống hằng ngày, con người thường gặp những tình huống gây căng
thẳng cho bản thân. Tuy nhiên, có những tình huống có thể gây căng thẳng cho người
này nhưng lại không gây căng thẳng cho người khác và ngược lại.
Sự căng thẳng biểu hiện ở yếu tố cơ thể, tinh thần, qua suy nghĩ, qua hành vi. Biểu
hiện cụ thể: có thể mệt mỏi, đổ mồ hôi, chóng mặt, đau cơ bắp, muốn ngất đi, tim đập
nhanh, mệt lả người, đau đầu, có nhiều cảm xúc lẫn lộn, cảm thấy bồi hồi, lo lắng, sợ
hãi, hân hoan cao độ, nổi giận, buồn chán, cảm thấy vô vọng, cảm thấy bị dồn nén, cảm
thấy mất phương hướng, dễ nổi nóng, tự đổ lỗi cho bản thân, cảm thấy dễ bị tổn thương,
khó tập trung không muốn suy nghĩ gì nữa, ý nghĩ quanh quẩn, không nhớ, bị lẫn lộn,
suy nghĩ tiêu cực, nghĩ ngờ, không biết quyết định thế nào; hồi tưởng lại những sự buồn
phiền gần đây nhất; cảm thấy mất lòng tin, khó ngủ, ăn không ngon, nói năng không rõ
ràng, khó hiểu, hay tranh luận, không muốn tiếp xúc với người khác, uống rượu, bia, uống thuốc an thần.
Khi bị căng thẳng, tùy từng tình huống, mỗi người có thể có cách ứng phó khác
nhau. Cách ứng phó tích cực hay tiêu cực khi căng thẳng phụ thuộc vào cách suy nghĩ
tích cực hay tiêu cực của cá nhân trong tình huống.
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng là khả năng con người bình tĩnh, sẵn sàng đón
nhận những tình huống căng thẳng như là một phần tất yếu của cuộc sống, là khả năng
nhận biết sự căng thẳng, hiểu được nguyên nhân, hậu quả của căng thẳng, cũng như biết
cách suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi bị căng thẳng.
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng có được những sự kết hợp của các kỹ năng sống
khác như: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xử lí cảm xúc, kỹ năng giao tiếp, tư duy sáng
tạo, kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ và kĩ năng giải quyết vấn đề.
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng rất quan trọng, giúp cho con người biết suy nghĩ
và ứng phó một cách tích cực khi căng thẳng.
+ Duy trì được trạng thái cân bằng, không làm tổn hại sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân.
+ Xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh.
+ Chúng ta có thể ứng phó với trạng thái căng thẳng bằng cách quan tâm đến cơ thể và
hành vi của mình, tránh các tình huống căng thẳng nếu có thể, nghỉ ngơi và ngủ nhiều,
xác định nguyên nhân gây căng thẳng và làm gì đó để thay đổi các nguyên nhân này,
theo dõi những thay đổi khi áp dụng các biện pháp chống căng thẳng, quản lí thời gian -
hoàn thành từng việc một, suy nghĩ lạc quan, ăn uống hợp lí, tập các bài tập thư giãn,
đọc sách hoặc làm gì đó để không bị bận tâm về nguyên nhân gây căng thẳng.
Chúng ta cũng có thể hạn chế những tình huống căng thẳng bằng cách sống và làm
việc điều độ, có kế hoạch, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, sống vui vẻ, chan 32
hòa, tránh gây mâu thuẫn không cần thiết với mọi người xung quanh, không đặt ra cho
mình những mục tiêu quá cao so với điều kiện và khả năng của bản thân...
2.9. K năng tìm kiếm s h tr
Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta gặp những vấn đề, tình huống phải cần đến sự
hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tố sau:
- Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ.
- Biết xác định được những địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy.
- Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó.
- Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp.
Khi tìm đến các địa chỉ hỗ trợ, chúng ta cần:
- Cư xử đúng mực và tự tin.
- Cung cầp thông tin đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn.
- Giữ bình tĩnh nếu gặp sự đổi xử thiếu thiện chí. Nếu vẫn cần sự hỗ trợ của người thiếu
thiện chí, cố gắng tỏ ra bình thường kiên nhẫn nhưng không sợ hãi.
- Nếu bị cự tuyệt, đừng nản chí hãy kiên trì tìm sự hỗ trợ từ các địa chỉ khác.
Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ giúp chúng ta có thể nhận được những lời khuyên, sự
can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải quyết những vấn đề, tình huống của mình; đồng thời
là cơ hội để chúng ta chia sẻ, giãi bày khó khăn, giảm bớt được căng thẳng tâm lí do bị
dồn nén cảm xúc. Biết tìm kiếm sự giúp đỡ kịp thời sẽ giúp cá nhân không cảm thấy
đơn độc, bi quan và trong nhiều trường hợp, giúp chúng ta có cách nhìn mới và hướng đi mới.
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ rất cần thiết để giải quyết vấn đề, giải quyết mâu thuẫn
và ứng phó với căng thẳng. Đồng thời, để phát huy hiệu quả của kỹ năng này, cần kỹ
năng lắng nghe, khả năng phân tích thấu đáo ý kiến tư vấn, kĩ năng ra quyết định lựa
chọn cách giải quyết tối ưu sau khi được tư vấn.
2.10. K năng thể hin s t tin
Tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với bản thân; tin rằng mình có thể
trở thành một người có ích và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy có nghị lực để
hoàn thành các nhiệm vụ.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ
suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề,
thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đó có suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết
định, đảm nhận trách nhiệm.
2.11. K năng thể hin s cm thông
Thể hiện sự cảm thông là khả năng có thể hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh
của người khác, giúp chúng ta hiểu và chấp nhận người khác Vốn là những người rất
khác mình, qua đó chúng ta có thể hiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm
thông với hoàn cảnh hoặc nhu cầu của họ. 33
Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hiệu quả giao tiếp và ứng
xử với người khác; cải thiện các mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc biệt trong bối cảnh xã
hội đa văn hoá, đa sắc tộc. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông cũng giúp khuyến khích thái
độ quan tâm và hành vi thân thiện, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ.
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông được dựa trên kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng xác
định giá trị, đồng thời là yếu tố cần thiết trong kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, giải
quyết mâu thuẫn, thương lượng, kiên định và kiềm chế cảm xúc.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 3: CÁC BƯỚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 3.1. Khám phá
Mục đích của giai đoạn này là kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết
gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức…mà các em sẽ được học. Điều đó giúp cho
giáo viên đánh giá/ xác định thực trạng (kiến thức/kỹ năng…) của học sinh trước khi
giới thiệu vấn đề mới
Giáo viên cùng với học sinh thiết kế hoạt động (có tính chất trải nghiệm), đặt
những câu hỏi nhằm gợi lại những hiểu biết đã có liên quan tới bài học mới. Giáo viên
giúp học sinh phân tích những hiểu biết, trải nghiệm của học sinh, tổ chức và phân loại chúng.
Trong giai đoạn này người giáo viên đóng vai trò lập kế hoạch, khởi động, đặt câu
hỏi, nếu vấn đề, ghi chép… Học sinh cần chia sẻm trao đổi, phản hồi, xử lý thông tin, ghi chép…
Một số kỹ thuật dạy học chính trong giai đoạn này là: Động não, phân loại, thảo
luận, chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi…
3.2. Kết ni
Mục đích của bước này chính là giới thiệu thông tin, kiến thức và kỹ năng mới
thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết giữa cái đã “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này
sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới.
Trong bước này giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học và kết nối chúng với các vấn
đề đã chia sẻ ở bước 1 (khám phá). Sau đó giáo viên giới thiệu kiến thức và kỹ năng
mới. Kiểm tra xem kiến thức và kỹ năng mới đã được cung cấp toàn diện và chính xác
chưa, cho những ví dụ thực tế giúp học sinh hiểu rõ vấn đề.
Giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, học sinh là người phản hồi, trình bày
quan điểm/ý kiến, đặt câu hỏi/trả lời
Một số kỹ thuật dạy học được sử dụng trong giai đoạn này là: Chia nhóm thảo
luận, người học trình bày, khách mời, đóng vai, sử dụng phương tiện dạy học đa chức
năng (chiếu phim, băng, đài, đĩa…) 3.3. Thc hành
Mục đích của giai đoạn này là tạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng kiến
thức và kỹ năng mới vào một bối cảnh/tình huống/ hoàn cảnh/ điều kiện có ý nghĩa.
Định hướng để học sinh thực hành đúng cách. Điều chỉnh những hiểu biết và kỹ năng còn sai lệch. 34
Giáo viên thiết kế/chuẩn bị hoạt động mà theo đó yêu cầu học sinh phải sử dụng
kiến thức và kỹ năng mới. Học sinh làm việc theo nhóm, cặp hoặc cá nhân để hoàn
thành nhiệm vụ. Giáo viên giám sát tất cả mọi hoạt động và điều chỉnh khi cần thiết.
Giáo viên khuyến khích học sinh thể hiện những điều các em suy nghĩ hoặc mới lĩnh hội được
Trong giai đoạn này người giáo viên nên đóng vai trò của người hướng dẫn, người
hỗ trợ. Học sinh đóng vai trò là người thực hiện, người khám phá.
Một số kỹ thuật dạy học được áp dụng trong giai đoạn này là: Đóng kịch ngắn, viết
luận, mô phỏng, hồi đáp, trò chơi, thảo luận nhóm, tranh luận…
3.4. Vn dng
Mục đích của giai đoạn này là tạo cơ hội cho học sinh tích hợp, mở rộng và vận
dụng kiến thức và kỹ năng có được vào các tình huống/bối cảnh mới.
Trong bước này người giáo viên cùng với học sinh lập kế hoạch các hoạt động đối
với nhiều môn học/lĩnh vực học tập đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức và kỹ năng
mới. Học sinh làm việc theo nhóm, cặp và cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ. Giáo viên
và học sinh cùng tham gia hỏi và trả lời trong suốt quá trình tổ chức hoạt động. Giáo
viên có thể đánh giá kết quả học tập của học sinh tại bước này.
Người giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn và người đánh giá. Học sinh đóng
vai trò người lập kế hoạch, người sáng tạo, thành viên nhóm, người giải quyết vấn đề,
người trình bày và người đánh giá
Một số kỹ thuật dạy học được sử dụng trong giai đoạn này là: Dạy học hợp tác,
làm việc nhóm, trình bày cá nhân, dạy học sự án…
CHỦ ĐỀ 3: GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NỘI Mc tiêu:
- Trình bày được quan niệm thanh lịch, văn minh.
- Phân tích được những nội dung biểu hiện của nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
- Xác định được vai trò, mục tiêu và ý nghĩa của giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
cho học sinh phổ thông Hà Nội
- Thực hành xây dựng, thiết kế các hoạt động giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
cho học sinh phổ thông Hà Nội
- Học sinh có nếp sống thanh lịch, văn minh.
- Giúp học sinh học hỏi, tiếp thu truyền thống thanh lịch, văn minh – nét đẹp văn hóa
đặc trưng của người Hà Nội.
- Từ đó làm thay đổi nhận thức, hành vi, góp phần đào tạo, xây dựng các thế hệ người
Hà Nội ngày càng thanh lịch, văn minh.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 1: KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
1.1. Thanh lch: Thanh lịch là thanh nhã và lịch thiệp, một khuynh hướng thẩm mĩ
thiên về sự nhã nhặn và lịch thiệp đã trở thành nét đẹp trong nếp sống người Hà Nội. Đó
là nét đẹp hài hòa của diện mạo và phong cách, hành vi, sự tu dưỡng trải nghiệm của 35
con người. Và biểu hiện ở chiều sâu như một tính cách cơ bản, hồn cốt của con người,
là lối sống văn hóa phù hợp với thời đại. Thanh nhã là vẻ đẹp trong sáng, thanh cao,
không thô tục, có vẻ đẹp bên ngoài gắn kết với vẻ đẹp bên trong. Lịch sự là vẻ đẹp trong
giao tiếp, ứng xử của người từng trải, đi nhiều, hiểu rộng.
1.2. Văn minh: Văn minh là nền văn hóa có đặc trưng riêng tiêu biểu cho một xã hội
rộng lớn, một thời đại hay cả nhân loại. Văn minh thể hiện trình độ phát triển cao của
văn hóa về phương diện chất theo hướng xóa bỏ những lạc hậu, thấp kém để xây dựng
một xã hội tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn.
Người văn minh là người hiểu biết, tiến bộ, luôn vươn tới tầm cao.
1.3. Biu hin ca nếp sng thanh lịch, văn minh của người Hà Ni
1.3.1.
Văn minh, thanh lch trong m thc: Người Hà Nội là những người có kiến
thức về việc ăn, uống, biết nâng việc ă
n uống lên thành nghệ thuật - “nghệ thuật ẩm thực”. Dù ă
n uống với ai, trong hoàn cảnh nào, thời gian nào, thì người Hà Nội đều có
thái độ, cách ứng xử chuẩn mực, phù hợp, tạo nên không khí chân thành, cởi mở đối với mọi người.
1.3.2. Văn minh, thanh lch trong giao tiếp, ng x: Người Hà Nội luôn biết cách sử
dụng lời nói sao cho hay, cho đẹp, cách nói lưu loát, nhã nhặn, lịch sự, khiên nhường,
tôn trọng người đối thoại. Người Hà Nội có cách phát âm và dùng từ chuẩn xác khi nói,
gây được thiện cảm với người nghe.
1.3.3. Thanh lch trong trang phc: Trang phục thể hiện rõ trình độ văn hóa, thẩm mỹ
của con người. Thanh lịch văn minh của người Hà Nội được thể hiện ở trang phục phù
hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Người Hà Nội lựa chọn cho mình những trang
phục phù hợp với thời đại, phù hợp với các mùa trong năm, phù hợp với phong tục, tập
quán, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh giao tiếp. Người Hà Nội thanh lịch, văn minh ngay ở
cách lựa chọn chất liệu cho trang phục, từ chất liệu mà chọn kiểu dáng trang phục sao
cho phù hợp. Ngoài ra, màu sắc, đường kẻ, hoa văn cũng là một tiêu chí để sao cho
trang phục tôn được lợi thế về vóc dáng, che bớt những khuyết điểm trên cơ thể mình.
Ngoài ra người Hà Nội còn chọn trang phục còn phải phù hợp với giới tính và tuổi tác.
Quần áo phải luôn gọn gàng, sạch sẽ.
1.3.4. Thanh lch trong sp xếp nơi ở: Người Hà Nội nhà ở dù rộng hay hẹp vẫn sắp
xếp gọn gàng, ngăn nắp, bày biện đồ dùng hài hòa, hợp lí, vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt, rất
chú ý phòng khách, nơi thờ tự, góc học tập của học sinh. Những gia đình có điều
kiện, bố trí phòng ở phù hợp hướng gió, phong tục, tập quán, thuận tiện cho sinh hoạt chung của gia đình.
1.3.5. Thanh lch trong ng x vi các di tích, danh thng: Hà Nội là một trong
những thành phố có mật độ các di tích lớn nhất trong khu vực. Đi trên những con
đường, qua những ngôi nhà, những công trình kiến trúc, dường như đâu ta cũng thấy
dấu ấn lịch sử của Thủ đô ngàn năm tuổi. Người Hà Nội thường lựa chọn những trang phục phù hợp, kín đ o
á , lịch sự khi đi đến những nơi linh thiêng, như đền, chùa, miếu
mạo. Nói những lời thanh lịch, nói nhỏ, vừa đủ nghe, không cười nói, đùa nghịch ồn ào
khi đến những di tích. Nhẹ nhàng nhắc nhở những người xung quanh khi họ có những
lời nói, hành vi thiếu văn hóa. Khi đến thăm di tích tuyệt đối không hái hoa, bẻ cành, 36
giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác đúng nơi quy định, bảo vệ môi trường, cảnh quan chung.
Cương quyết tránh những thói quen không tốt, những quan niệm mê tín dị đoan, thiếu
căn cứ khoa học. Lên án những hành vi lấn chiếm di tích, danh thắng làm nơi ở, buôn
bán, khắc viết lên di tích, xả rác vô ý thức.
1.3.6. Thanh lch trong thưởng thc văn hóa ngh thut: Người Thăng Long - Hà
Nội vốn biết “thưởng thức”: thưởng thức cuộc sống qua vui chơi giải trí, thưởng thức
đồ ăn, thức uống qua văn hóa ẩm thực và đặc biệt là thưởng thức cái hay, cái đẹp qua
văn hóa nghệ thuật, nói tóm lại là biết đề cao giá trị tinh thần. xem hát, nghe nhạc,…
1.3.7. Thanh lch trong vui chơi, gii trí: Vui chơi, giải trí là một hình thức tái sản
xuất sức lao động và đồng thời cũng tạo ra những giá trị tinh thần mới. Người Hà Nội
biết lao động, sản xuất và c n
ũ g biết vui chơi, giải trí. Là một trong 10 thành phố du
lịch hấp dẫn nhất Châu Á, Hà Nội có nhiều loại hình du lịch, vui chơi giải trí như du
lịch văn hóa lịch sử, du lịch thể thao giải trí, thắng cảnh. Hoạt động vui chơi giải trí của
người Hà Nội vì thế cũng đa dạng hơn nhiều địa phương khác. Bao nhiêu thú ăn ch i ơ
của nhiều vùng miền có mặt tại Hà Néi nhưng đều được người Hà Nội làm cho nó trở
nên thanh lịch. Ví dụ như chơi hoa, cây cảnh là một thú vui tao nhã từ lâu đời của người
Hà Nội. Cây hoa được tạo ra những thế đứng như thế trực, thế hoành, bạt phong, phụ
tử,... không chỉ nhờ bàn tay mà còn nhờ khối óc của người Hà Nội.
Nét thanh lịch trong hoạt động vui chơi, giải trí của người Hà Nội là tính chừng mực.
Mặc dù ở Hà Nội có nhiều trung tâm vui chơi, giải trí nhưng người Hà Nội vui chơi ở
mức độ vừa phải. Hà Nội vẫn giữ nét thanh lịch trong một số loại hình vui chơi, giải
trí đặc trưng. Ví dụ như thú chơi cờ tướng là một hình thức giải trí tao nhã, trí tuệ.
Hàng ngày, ở quanhHồ Gươm, chúng ta có thể bắt gặp nhiều người cao tuổi ngồi chơi
cờ tướng, mỗi bàn cờ 2 người chơi, có từ 4-5 người xem.
1.3.8. Thanh lch trong hot động tôn giáo, tín ngưỡng: Hà Nội vốn là kinh đô của
một nước có lịch sử đấu tranh và là một nước nông nghiệp lâu đời. Hà Nội có hơn 500
ngôi chùa, gần 300 lễ hội dân gian, tiêu biểu là lễ hội Cổ Loa, hội Gióng, hội đền Hai
Bà Trưng, hội gò Đống Đa,... Sự đa dạng của các lễ hội dân gian ở Hà Nội cũng chính
là sự đa dạng của con người Hà Nội từ trước đến nay. Nếu như chùa chiền ở nông thôn
chủ yếu dành cho người cao tuổi thì các ngôi chùa của Hà Nội thu hút đông đảo dân cư
thuộc nhiều lứa tuổi đến lễ vào ngày rằm, mồng một. Nét thanh lịch trong tín ngưỡng,
tôn giáo của Hà Nội là lễ thức. Ở Hà Nội, mọi gia đình đều coi trọng đời sống tâm linh,
thờ cúng tổ tiên. Ở Hà Nội, dù không gian nhà ở không rộng rãi như ở nhiều vùng khác
nhưng hầu hết người Hà Nội vẫn dành một vị trí trang trọng trong nhà cho bàn thờ tổ
tiên. Hoạt động thờ cúng tổ tiên với quy mô toàn quốc gia chính là ngày giỗ tổ Hùng
Vương. Năm 2007, ngày giỗ tổ Hùng Vương trở thành ngày quốc giỗ và cả nước được nghỉ.
1.3.9. Thanh lch trong tham gia giao thông: Việc sử dụng phương tiện đi lại bao
gồm cả việc chọn phương tiện để sử dụng và cách thức sử dụng phương tiện. Người
Hà Nội thường được đánh giá là “sành” hơn trong việc sử dụng phương tiện đi lại,
không chỉ coi trọng tính sử dụng của nó mà còn coi trọng cả kiểu dáng, loại xe. Người
Hà Nội gốc còn biểu hiện chất thanh lịch trong ứng xử với phương tiện đi lại. Người 37
Hà Nội thể hiện nếp sống thanh lịch, văn minh khi tham gia giao thông dưới nhiều hình
thức như có ý thức nâng cao nhận thức khi tham gia giao thông. Học để hiểu biết đầy
đủ, đúng các quy định về pháp luật và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của
pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Khi tham gia giao thông phải có trách
nhiệm với bản thân và cộng đồng, tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ người khác. Có
thái độ, hành vi thanh lịch, văn minh khi xảy ra va chạm; chấp hành qui định xử phạt
khi vi phạm Luật giao thông. Có ý thức tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện tốt các quy định của pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông, đặc biệt là các em nhỏ.
1.4. Ý nghĩa của giáo dc nếp sống văn minh, thanh lịch cho hc sinh Hà Ni
Văn minh, thanh lịch vốn là nét đẹp truyền thống đã được nhiều thế hệ người dân
Hà Nội tạo nên và lưu giữ. Trân trọng, kế thừa và phát huy nét đẹp ấy trong đời sống
người Hà Nội hôm nay và mai sau là trách nhiệm, là niềm tự hào và vinh dự của người
dân thủ đô, trong đó có thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trường. Sinh viên sư phạm là
những người được đào tạo để trong tương lai trở thành các nhà giáo dục. Để hoàn thành
nhiệm vụ của mình nhà giáo dục trước tiên phải trau dồi phẩm chất, tác phong của mình
để trở thành tấm gương cho học sinh. Mặt khác, để khơi dậy niềm tự hào của các thế hệ
học sinh đồng thời kế thừa truyền thống thanh lịch, nét văn hóa đặc trưng của người Hà
Nội... cần phải nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông bởi đội
ngũ này có vai trò đặc biệt quan trong trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG
VĂN MINH, THANH LỊCH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
2.1. Chương trình cho học sinh tiu hc Lp Bài
Ch đề Tên bài 1 Em hỏi và trả lời Nói, nghe 2 Lời chào 3 Bữa ăn trong gia đình Ăn 4 Bữa ăn bán trú 1 5 Trang phục tới trường Mặc 6 Trang phục ở nhà 7 Cử chỉ Cách đi, đứng của em 8 Vui chơi Vui chơi ở trường 1 Ý kiến của em Nói, nghe 2 Tôn trọng người nghe 3 Bữa ăn cùng khách 4 Ăn Sinh nhật bạn 2 5
Bữa ăn trên đường du lịch 6 Trang phục khi ra đường Mặc 7 Trang phục thể thao 8 Cử chỉ Cách nằm, ngồi của em 3 1
Nói, nghe Em biết lắng nghe 38 2 Nói lời hay 3 Ở Em luôn sạch sẽ 4 Ngôi nhà thân yêu 5 Góc học tập của em 6 Ngôi trường của em 7 Cử chỉ Cử chỉ đẹp 8 Vui chơi Vui chơi lành mạnh 1
Chia sẻ với ông bà, cha mẹ 2
Trò chuyện với anh chị em 3 Đến nhà người quen 4
Thân thiện với hàng xóm 4 Giao tiếp 5
Nói chuyện với thầy cô giáo 6 Trò chuyện với bạn bè 7
Giao tiếp với người lạ 8 Gặp người nước ngoài 1
Kính trọng người lớn tuổi 2
Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ 3
Thương người như thể thương thân 5 4 Ứng xử
Tôn trọng người lao động 5 Thăm khu di tích 6 Em yêu thiên nhiên 7 Tham gia giao thông 8 Đi mua đồ dùng
2.2. Chương trình cho học sinh trung học cơ sở Bài Tên bài
S tiết LỚP 6
Bài 1 Thanh lịch, văn minh – Nét đẹp của người Hà Nội 1
Bài 2 Cách ăn uống của người Hà Nội 2
Bài 3 Trang phục của người Hà Nội 2
Bài 4 Nơi ở của người Hà Nội 1 LỚP 7
Bài 1 Tiếng nói của người Hà Nội 2
Bài 2 Giao tiếp, ứng xử trong gia đình 2
Bài 3 Giao tiếp, ứng xử trong nhà trường 2 LỚP 8
Bài 1 Tác phong của người Hà Nội 1
Bài 2 Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội 2
Bài 3 Ứng xử với môi trường tự nhiên 1
Bài 4 Ứng xử khi tham gia giao thông 1
Bài 5 Ứng xử với các di tích, danh thắng 1 39 LỚP 9 6 Hướng dẫn chung
2.3. Chương trình cho học sinh trung hc ph thông Bài Tên bài
S tiết LỚP 10
Bài 1 Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh 2
Bài 2 Phong cách thanh lịch, văn minh của người Hà Nội 2
Bài 3 Người Hà Nội giao tiếp thanh lịch, văn minh 2 LỚP 11
Bài 1 Người Hà Nội ứng xử thanh lịch, văn minh nơi công cộng 2
Bài 2 Người Hà Nội thân thiện với thiên nhiên môi trường 2
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong giao lưu và hội Bài 3 2 nhập quốc tế
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NẾP SỐNG
THANH LỊCH, VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NỘI
3.1. T chc hoạt động giáo dc nếp sng thanh lịch văn minh cho học sinh ph
thông Hà N
i thông qua hoạt động dy hc
Thông thường một giờ giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh phổ
thông Hà Nội được tiến hành qua những bước sau đây:
- Bước1: Tạo không khí thoải mái, thân thiện
Vào đầu buổi học người giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề để kích thích,
thu hút sự chú ý, tính tích cực tìm hiểu của học sinh vào nội dung bài học. Có thể bắt
đầu bằng bài hát, câu chuyện…
- Bước 2: Nhận xét hành vi.
Ở bước này giáo viên sẽ bắt đầu bằng những câu chuyện kể, tình huống thực tế như
xem video, phim ngắn, xem tranh ảnh…sau đó yêu cầu học sinh nhận xét về những biểu
hiện của những hành vi của những nhân vật trong các video cụ thể. Học sinh thảo luận nhóm để trả lời
- Bước 3: Học sinh bày tỏ ý kiến.
Trong bước này giáo viên hướng dẫn, dẫn dắt để học sinh bày tỏ ý kiến, quan
điểm, hiểu biết của cá nhân mình
- Bước 4: Thảo luận nhóm.
Bước này học sinh thảo luận với nhau về những quan điểm, hiểu biết của mình về
những biểu hiện của từng nếp sống thanh lịch, văn minh cụ thể
- Bước 5: Vận dụng thực hành.
Giáo viên tổ chức các hoạt động để học sinh có cơ hội được vận dụng những kiến
thức đã được học vào thực tế, để mỗi học sinh có cơ hội thể hiện nếp sống thanh lịch văn minh.
3.2. T chc hoạt động giáo dc nếp sng thanh lịch văn minh cho học sinh ph
thông Hà N
i thông qua dy hc tích hp, lng ghép vi các môn hc khác 40
Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh phổ thông Hà Nội còn được
tiến hành thông qua dạy học tích hợp, lồng ghép với các môn học khác, hoặc thông qua
các hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh.
Trong quá trình dạy, các thầy cô giáo đã sử dụng hiệu quả biện pháp lồng ghép
kiến thức trong tài liệu với các môn học như Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân.
Dùng kiến thức thực tế làm sâu sắc hơn bài dạy chuyên môn trên lớp và ngược lại. Tổ
chức cho học sinh học chuyên đề tích hợp liên môn Văn – Sử - Địa – GDCD và GD nếp
sống thanh lịch, văn minh tại các khu di tích, danh lam, thắng cảnh, cho học sinh đi
thăm các cơ quan, đơn vị sản xuất, trường đại học, bảo tàng…
CHỦ ĐỀ 4: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Mc tiêu:
- Trình bày được khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học và
THCS; Hiểu được vị trí và vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Phân tích
được nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Có kỹ năng thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và kỹ năng đánh giá
kết quả giáo dục của học sinh.
- Có hứng thú tìm tòi các cách tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sao cho phù
hợp với nhu cầu, sở thích và tâm lý lứa tuổi của học sinh.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
1.1.Khái nim hoạt động giáo dc ngoài gi lên lp
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận của quá trình giáo dục ở nhà
trường phổ thông. Đó là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự nối tiếp hoạt động dạy học trên lớp, là con
đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với thực hành,
góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn cho học sinh. Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp là con đường để phát triển toàn diện nhân cách thế hệ trẻ.
1.2. Vai trò ca hoạt động giáo dc ngoài gi lên lớp đối vi s phát trin nhân
cách c
a hc sinh THCS
Trong nhà trường THCS, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối giữa
hoạt động dạy học trên lớp với hoạt động giáo dục học sinh ở ngoài lớp thông qua các
hoạt động lao động, văn nghệ, vui chơi, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã
hội, ngoại khóa. Đó là sự nối tiếp hoạt động dạy – học, tạo nên sự hài hòa, cân đối của
quá trình sư phạm toàn diện, thống nhất, nhằm “thực hiện hóa” mục tiêu cấp học.
Đối với mỗi cá nhân học sinh, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần
quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh. Nếu như
dạy học là con đường chủ yếu để hình thành cho học sinh hệ thống các tri thức khoa học
thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo
nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
vừa củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức đã học, vừa phát triển kỹ năng cơ bản của học
sinh, phát triển quan hệ giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa các lớp trong trường
học và cộng đồng xã hội. Thông qua nội dung phong phú, hình thức tổ chức đa dạng và 41
phạm vi tiến hành rộng, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cơ hội tốt để các em
phát huy vai trò chủ thể và tính tích cực, tự giác trong mọi hoạt động.
1.3. Vai trò ca các ch th tham gia hoạt động giáo dc ngoài gi lên lp
1.3.1. Vai trò c
ủa đội ngũ giáo viên chủ nhim
Trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, dưới sự chỉ đạo
chung của nhà trường, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp giữ vai trò quan trọng trong việc
hiện thực hóa chương trình giáo dục sao cho sát thực và phù hợp với đặc điểm tình hình
của lớp, đồng thời trực tiếp hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho học sinh cũng như đóng
vai trò phối hợp các lực lượng giáo dục khác như Cha mẹ học sinh, các tổ chức Đoàn
Đội trong nhà trường để nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Giáo viên chủ nhiệm lớp cũng là người lãnh đạo, huấn luyện, bồi dưỡng cho đội ngũ
cán bộ lớp các kỹ năng cơ bản để tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách
bài bản và sáng tạo trong khả năng có thể.
1.3.2. Vai trò ca hc sinh
Trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, học sinh cần phát
huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo tự tổ chức, tự giác.
Dưới vai trò chủ đạo của giáo viên, học sinh được lôi cuốn tham gia vào các hoạt
động, tự giác tìm kiếm thông tin, chuẩn bị nội dung hoạt động, tích cực luyện tập theo
sự phân công của giáo viên và tập thể lớp. Đó là quá trình học sinh được tham gia các
hoạt động trải nghiệm, sáng tạo để tự tiếp cận các chuẩn mực xã hội, được củng cố niềm
tin, hình thành thái độ, tình cảm đứng đắn để rèn luyện các hành vi, thói quen phù hợp
với các yêu cầu của xã hội.
Trong quá trình hoạt động, học sinh còn được từng bước được làm quen với việc tự
quản lí, tự tổ chức các hoạt động để lĩnh hội thêm kiến thức, rèn luyện kỹ năng theo yêu
cầu giáo dục đặt ra. Nếu không phát huy được vai trò chủ động của học sinh thì không
thể đạt được các mục tiêu giáo dục của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.3.3. Vai trò ca thành phn khác
Bên cạnh vai trò chủ đạo của giáo viên, vai trò chủ động của học sinh, để hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp trở nên phong phú và hiệu quả hơn, đòi hỏi sự định
hướng, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, sự phối hợp thực hiện của các tổ
chuyên môn, tổ chức Đoàn Đội trong nhà trường, cộng đồng địa phương và đặc biệt là
sự quan tâm đầu tư của Hội Cha mẹ học sinh.
Khi có sự cộng hưởng của các thành phần trên, học sinh sẽ được tiếp xúc với các
hình thức hoạt động mới mẻ, đa dạng, tạo nên sự gắn kết giữa dạy học và giáo dục, sự
thống nhất giữa lý thuyết và thực tiễn. 42
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 2: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung rất phong phú, là sự tổng hợp
nội dung của nhiều loại hình hoạt động nhằm chuyển tải các nội dung giáo dục toàn
diện, đề cập đến các lĩnh vực: chính trị - xã hội, văn hóa nghệ thuật, vui chơi giải trí, thể
dục thể thao, tìm hiểu khoa học kỹ thuật, lao động công ích…Nội dung giáo dục ngoài
giờ lên lớp cần phải đảm bảo nguyên tắc được chọn lựa vừa phù hợp với tình hình phát
triển của xã hội, đất nước, đồng thời phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học
sinh. Nội dung của chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS
được chia làm hai phần: phần bắt buộc và phần tự chọn.
2.1. Phn bt buc
Yêu cầu tất cả các nhà trường và 100% học sinh phải tham gia vì đó là những nội
dung góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách thế hệ trẻ. Chương trình
giáo dục bắt buộc được xây dựng theo các chủ điểm giáo dục, mỗi chủ điểm thường gắn
với một ngày kỷ niệm lịch sử trong tháng, với nhiệm vụ trọng tâm của từng thời điểm
trong năm học. Các chủ đ ể
i m được thiết kế theo nguyên tắc đồng tâm, nghĩa là chúng
lặp đi lặp lại trong suốt 4 năm học ở bậc THCS. Ở từng khối lớp cụ thể, các chủ điểm
được khai thác với các mức độ khác nhau. Với mỗi chủ điểm, chương trình sẽ gợi ý từ
3-4 hoạt động để giáo viên tham khảo, lựa chọn và vận dụng sáng tạo trong quá trình tổ
chức giáo dục. Phần này được thực hiện trong suốt cả năm học và những tháng hè,
nhằm khép kín không gian và thời gian rèn luyện của học sinh, tạo ra quá trình giáo dục
liên tục và có hệ thống. Học sinh được đánh giá, phân loại như các môn học văn hóa.
2.2. Phn t chn
Là những hoạt động không bắt buộc, tùy theo điều kiện của từng trường, từng địa
phương và khả năng của học sinh mà lựa chọn những nội dung hoạt động cho phù hợp.
Phần này không bắt buộc học sinh thực hiện mà do sự tự nguyện, tự giác và nhu cầu, sở
thích của từng em. Nội dung và hình thức hoạt động tự chọn phải phù hợp với nhu cầu
và khả năng của học sinh, đảm bảo gây được hứng thú và sáng tạo trong hoạt động của
các em. Phần tự chọn không xây dựng thành chương trình khung, mà chỉ gợi ý một số
nội dung và hình thức hoạt động cụ thể. Trên cơ sở đó, từng trường, từng giáo viên có
thể vận dụng, lựa chọn để bổ sung vào phần bắt buộc những hình thức hoạt động mới.
Lưu ý rằng, phần tự chọn chỉ là bổ sung thêm, không thay thế chương trình bắt buộc.
Nội dung hoạt động giáo dục ngoài lên lớp đa dạng và phong phú, thay đổi theo lứa
tuổi, theo vùng miền địa lý, theo dòng chảy của lịch sử và thời gian, vừa có tính địa
phương vừa có tính toàn cầu, có tính xã hội, văn hóa và lịch sử…Người giáo viên thông
qua lựa chọn nội dung giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ giúp học sinh biết quan tâm hơn
đến những vấn đề thời sự, cập nhật, mang hơi thở của cuộc sống hiện đại cũng như biết
trân trọng những giá trị truyền thống tạo cơ hội để học sinh trở thành một phần của đất
nước, như một công dân của một quốc gia và cũng là công dân toàn cầu. 43
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 3: HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
3.1. Hình thc t chc tiết chào c 3.1.1. V trí
Tiết chào cờ là một hình thức sinh hoạt tập thể chung của học sinh theo quy mô
toàn trường, có vị trí xác định trong thời khóa biểu, được tiến hành vào thứ hai hàng tuần.
3.1.2. Yêu cu giáo dc
- Tiết chào cờ có tính chất định hướng hoạt động giáo dục cho 1 tuần hay một tháng, tạo
điều kiện cho học sinh được tiếp xúc với các lĩnh vực đời sống chính trị - xã hội, tăng
thêm vốn kinh nghiệm xã hội cho các em.
- Tiết chào cờ góp phần khắc sâu ý thức đối với Tổ quốc, với Đảng, với Bác Hồ; Xây
dựng ý thức và động cơ chính trị đúng đắn, xác định được trách nhiệm của mình là học
tập vì Tổ quốc, biến ý thức thành hành động thực tiễn.
- Tiết chào cờ phát huy tính tự giác và khả năng tự quản của học sinh trong các hoạt
động dưới cờ như khả năng điều khiển hoạt động, khả năng đánh giá thi đua, khả năng
nắm tình hình tham gia của lớp…
3.1.3. Các hoạt động din ra trong tiết chào c
Tiết chào cờ có nội dung rất đa dạng và phong phú, được tổ chức trang trọng với
các hoạt động chính như sau: a. Nghi thức chào cờ: - Chào cờ - Hát Quốc ca - Đội ca
- Hô đáp khẩu hiệu Đội “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng!”
- Phút sinh hoạt truyền thống (nếu có) b. Tổng kết thi đua:
Nhận xét các hoạt động tuần qua một cách toàn diện (về kết quả thi đua học tập,
thực hiện nội quy học tập, lao động, thể dục, vệ sinh…của nhà trường); Tuyên dương,
khen thưởng các tập thể, cá nhân còn vi phạm nội quy nhà trường; Phổ biến những quy
định của nhà trường, nội quy học sinh
c. Triển khai hoạt động mới:
Phổ biến các công việc cần tiến hành trong thời gian tới; Phát động các phong trào
thi đua; Giao ước thi đua theo chủ điểm giáo dục; Tổ chức hoạt động theo chủ điểm
giáo dục; Tổng kết việc tổ chức chủ điểm giáo dục; Những nội dung giáo dục khác (như
những nội dung giáo dục cập nhật, những nội dung mang tính chất vui chơi, giải trí, thông tin thời sự… )
d. Nhận xét tiết chào cờ 44
3.2. Hình thc t chc tiết sinh hot lp 3.2.1. V trí
Tiết sinh hoạt lớp là hình thức hoạt động tập thể theo phạm vi lớp, có vị trí xác
định trong thời khóa biểu, được tổ chức một lần trong một tuần, có thể được tổ chức
trong hoặc ngoài lớp nhằm chuyển yêu cầu của nhà trường thành nhiệm vụ mà lớp phải
thực hiện và triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao. Hoạt động này do học sinh tự tổ
chức, tự điều khiển dưới sự cố vấn, chỉ đạo của giáo viên chủ nhiệm.
3.2.2. Yêu cu giáo dc
- Tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần nhằm giúp học sinh có những hiểu biết vè tập thể, về
vai trò và nhiệm vụ của bản thân trong việc đóng góp xây dựng tập thể.
- Nâng cao tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, có ý thức phấn đấu vì vinh dự
của lớp, của trường. Nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập
thể, có ý thức hợp tác, phê bình và tự phê bình.
3.2.3. Các hoạt động din ra trong tiết sinh hot lp
a. Tổng kết các mặt hoạt động giáo dục toàn diện của lớp
- Tổng kết việc học sinh thực hiện các hoạt động giáo dục toàn diện trong tuần một cách
toàn diện theo tuần, theo tháng, theo học kỳ… Tập trung chủ yếu vào hoạt động học tập
và ý thức tổ chức kỷ luật, nề nếp.
- Thảo luận để xác định nguyên nhân, phương hướng phát huy thành tích và khắc phục
hay giải quyết các vấn đề còn tồn tại.
b. Triển khai hoạt động mới
- Phổ biến yêu cầu, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của lớp trong thời gian tới.
- Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể đến từng tổ hoặc cá nhân học sinh.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện các công việc được giao. c. Các hoạt động khác
- Tổ chức các hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
- Tổng kết việc tổ chức các hoạt động theo chủ điểm.
- Những nội dung giáo dục cập nhật. d. Tổng kết dặn dò
Tổ chức tiết sinh hoạt lớp cần phát huy tối đa khả năng tự quản của học sinh, nên
để các tổ học sinh luân phiên chịu trách nhiệm tổ chức sinh hoạt trong từng tuần. Tránh
kéo dài thời gian tổng kết, nhắc nhở và phổ biến công việc quá dài, nên dành nhiều thời
gian cho học sinh tham gia các hoạt động tập thể vui vẻ, đoàn kết nhằm phát triển các
kỹ năng tổng hợp ở học sinh.
3.3. Hoạt động giáo dc theo ch điểm (sinh hot ch điểm) 3.3.1. V trí
Sinh hoạt chủ điểm là hình thức tổ chức giáo dục được xây dựng nhằm thể hiện nội
dung giáo dục theo chương trình bắt buộc.
Đây là hình thức hoạt động mang tính tổng hợp, có thể lồng ghép nhiều nhất các
hình thức hoạt động khác nhau.
Đây là hình thức chính của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nên cần có sự cố
gắng nỗ lực, sự đầu tư công sức của cả giáo viên và học sinh. Mỗi tháng trong năm học, 45
học sinh được tham gia sinh hoạt với một chủ điểm giáo dục được quy định cụ thể trong chương trình.
3.3.2. Yêu cu giáo dc
- Sinh hoạt chủ điểm giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về các nội dung giáo
dục cơ bản như giáo dục lòng yêu nước và yêu nhân loại, giáo dục truyền thống nhà
trường, giáo dục đạo đức…
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng trong học tập cũng như trong cuộc sống như kỹ
năng ứng xử có văn hóa với thầy cô, với bè bạn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác
trong hoạt động chung của tập thể, từ đó nâng cao tính tích cực, tự giác, thái độ tôn
trọng, lịch sự với mọi người…
3.2.3. Các ch điểm sinh hot trong một năm học trường THCS
- Tháng 9: Truyền thống nhà trường.
- Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.
- Tháng 11: Tôn sư trọng đạo.
- Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn.
- Tháng 1 và tháng 2: Mừng Đảng, Mừng Xuân.
- Tháng 3: Tiến bước lên Đoàn.
- Tháng 4: Hòa bình và hữu nghị.
- Tháng 5: Bác Hồ kính yêu.
Đây là các chủ điểm cơ bản được quy định trong chương trình giáo dục ở bậc
THCS. Đối với mỗi chủ điểm này, các giáo viên sẽ xác định mục tiêu giáo dục để từ đó
xây dựng bản kế hoạch hoạt động. Chương trình hành động cần phải xác định thời gian
chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động, thời gian kết thúc hoạt động. Nội dung hoạt
động phải phong phú, sát với mục tiêu, phù hợp với chủ đề, có tính giáo dục cao, phù
hợp với nhận thức của đối tượng tham gia. Hình thức đa dạng, được học sinh yêu thích
hào hứng tham gia, vừa sức với các em.
Ngoài ba hình thức cơ bản nêu trên, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn có
thể được thực hiện dưới nhiều hình thức hoạt động khác như hội thi, hội vui, diễn đàn
giao lưu, thảo luận theo chuyên đề, câu lạc bộ, tham quan du lịch, cắm trại… Tùy theo
yêu cầu đối với từng cấp học, điều kiện của nhà trường, của tập thể lớp, nguyện vọng
của học sinh mà giáo viên chủ nhiệm cần có sự phối hợp linh hoạt các loại hình hoạt
động sao cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức hấp dẫn, thu hút được
sự tham gia nhiều nhất của học sinh. 46
CHỦ ĐỀ 4: GIÁO DỤC “SỐNG ĐẸP” TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 1: QUAN NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA GIÁO DỤC “SỐNG ĐẸP”
1.1.Quan nim v giáo dục “Sống đẹp
“Sống đẹp” là chương trình dùng cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
trong các nhà trường Tiểu học. Giáo dục “Sống đẹp” được hiểu là giáo dục cho học sinh
Tiểu học cách cư xử có văn hóa với thế giới xung quanh và với chính bản thân mình.
Các em được giáo dục thông qua các tình huống cụ thể của cuộc sống hiện đại, thay vì
chỉ thuộc lòng các quy tắc đạo đức có tính giáo điều.
Nếu như trong dạy học các môn khoa học cơ bản, sự hình thành khái niệm là
phương tiện chủ yếu để phát triển tư duy của học sinh thì kịch bản của giáo dục “Sống
đẹp” lại diễn ra một cách tự nhiên, gần gũi từ cuộc sống gia đình đến nhà trường và khu
cộng đồng dân cư mà các em được tiếp xúc. Giáo dục “Sống đẹp” giúp trẻ nhận ra các
giá trị và biểu hiện ở các hành vi tương ứng trong cuộc sống. Các hành vi đó cần phải
luyện tập hằng ngày, lặp đi lặp lại trong các tình huống và hoàn cảnh khác nhau để trở
thành thói quen. Để có thể đạt được mục tiêu của giáo dục “Sống đẹp”, đòi hỏi mỗi thầy
giáo, cô giáo, cán bộ nhân viên trong nhà trường phải thực hành “Sống đẹp” ở mọi lúc,
mọi nơi như là những tấm gương sáng cho các em học sinh noi theo. Hơn nữa, các bậc
cha mẹ cũng cần đọc hiểu tài liệu và có sự đồng tình, ủng hộ, phối hợp với nhà trường
trong giáo dục. Có như vậy, “Sống đẹp” mới thực sự là hoạt động giáo dục làm chuyển
biến nhận thức và hành vi trong lối sống của mỗi học sinh.
1.2.Ý nghĩa của giáo dục “Sống đẹp
Chương trình Sống đẹp giúp các em học sinh Tiểu học hình thành các năng lực và
phẩm chất thiết yếu để có thể ứng xử phù hợp với các tình huống của cuộc sống. Cụ thể là,
Chương trình giúp các em trau dồi các phẩm chất như: Tự tin, tự trọng, tự chịu trách
nhiệm; Trung thực, kỷ luật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạn bè và những người khác; Yêu
trường, lớp, quê hương, đất nước… và giúp các em hình thành các năng lực như: Tự phục
vụ, tự quản; Đây được coi là các phẩm chất và năng lực thiết yếu nhất trong cuộc sống.
Thông qua đó, các em sẽ trở nên chủ động, tự tin hơn khi ứng xử trong cuộc sống, dần
dần hình thành lối sống đẹp và phát huy các giá trị đạo đức cho bản thân mình trong mối
quan hệ với gia đình, nhà trường và cộng đồng dân cư.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 2: NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “SỐNG ĐẸP”
Nội dung của tài liệu bao gồm các chủ đề xoay quanh cuộc sống hằng ngày của các
em học sinh. Mỗi lớp gồm 6 chủ đề, được chia thành 2 tập. Mỗi chủ đề trong một lớp là
một module có tính độc lập tương đối với nhau. Mặt khác, các chủ đề lại được xây dựng
theo cấu trúc đồng tâm, thống nhất và xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5 để phù hợp với đặc
điểm tâm lý lứa tuổi và trình độ nhận thức của các em.
Nội dung cũng được mở rộng dần theo phạm vi hoạt động của học sinh: từ gia đình
đến nhà trường, cộng đồng dân cư, quê hương đất nước. 2.1.Gia đình
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên
của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ tình cảm và 47
bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu
cầu riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất
con người. Theo đó, gia đình chính là môi trường xã hội đầu tiên của bất cứ ai. Gia đình
không chỉ là tác nhân xã hội hóa đầu tiên, mà còn là môi trường giáo dục đầu tiên của mỗi
đứa trẻ. Ở đó trẻ em được học những kinh nghiệm xã hội, các giá trị, tiêu chuẩn văn hóa…
và dần dần trẻ em kết hợp nó vào ý thức cá nhân.
Trong chương trình này, các em được giáo dục nhận thức về các thành viên trong
gia đình như về về tuổi tác, nghề nghiệp và đặc biệt là tính cách của từng người; nhận thức
về các công việc trong gia đình, biết được những công việc nào các em phải tự làm như
một phần tự lập của cuộc sống, công việc nào các em cần giúp đỡ mọi người.
Thông qua đó, các em có thể nhận ra được điểm mạnh của mỗi thành viên, từ đó có
kỹ năng học hỏi, tiếp thu có chọn lọc các đức tính tốt đẹp của mỗi người, đồng thời tự
khám phá thế mạnh của bản thân bằng cách tích cực làm việc nhà, trò chuyện, chia sẻ với
ông bà, cha mẹ, người thân trong gia đình một cách cởi mở, đồng cảm. Các em được
hướng dẫn để có thể tham gia và có trách nhiệm với việc nhà một cách vừa sức, “Việc nhỏ
làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”.
Các em trở nên yêu quý cũng như tôn trọng các thành viên trong gia đình hơn. Đồng
thời, các em cũng chủ động hơn để có thể tạo dựng không khí cởi mở, vui vẻ, gắn bó
trong gia đình. Chẳng hạn như, các em mạnh dạn trong việc diễn đạt mong muốn cả nhà
mình sẽ có những buổi đi chơi như thế nào. 2.2.Nhà trường
Nhà trường là nơi con người bắt đầu được tiếp xúc với tính đa dạng xã hội, tương
tác với những thành viên không phải trong tập thể cơ bản là gia đình mình, được dạy dỗ
nhiều điều khác với nền tảng trong gia đình. Các nội dung giáo dục trong nhà trường được
thiết kế một cách khoa học, bài bản, đảm bảo tính vừa sức cho từng lứa tuổi. Các em
không chỉ đến trường để học hỏi kiến thức mà chính trường học là môi trường tạo các cơ
hội cho các em rèn luyện kỹ năng sống. Do đó, nhà trường được coi là cầu nối giữa gia đình và xã hội.
Khi tham gia học tập ở trường lớp, các em được giáo dục để có thể tự ý thức tốt hơn
về bản thân mình. Các em biết được mục tiêu của tập thể lớp mình nói chung trong một
năm học, một tháng học và thông qua đó biết được nhiệm vụ mà mình sẽ phải thực hiện để
đóng góp cho tập thể lớp.
Thông qua các nhiệm vụ cụ thể, mỗi cá nhân có kỹ năng đánh giá điểm mạnh, điểm
yếu của mình cũng như các khó khăn gặp phải. Có kỹ năng ứng xử một cách chan hòa,
đoàn kết với bạn bè trong các hoạt động chung của tập thể cũng như trong các tình huống
thường gặp như thăm hỏi bạn lúc bạn đau ốm, chia sẻ với bạn khi bạn gặp chuyện buồn…
Giữ an toàn cho bạn và cho mình.
Từ đó nâng cao ý thức thực hiện đúng nội quy, quy định của trường lớp, có trách
nhiệm với trường lớp, có thái độ quyết tâm vượt qua ngại ngần để hòa mình vào tập thể,
mạnh dạn tham gia cũng như nhiệt tình giúp đỡ bạn bè vì mục tiêu chung của tập thể
2.3.Cộng đồng dân cư 48
Cộng đồng dân cư/ Khu dân cư là toàn bộ các hộ gia đình, cá nhân cùng cư trú và
sinh sống. Một khu dân cư có những đặc trưng cơ bản như: nằm trên cùng một khu vực địa
lí, có số dân nhất định, giữa những người dân có cùng ý thức và lợi ích cộng đồng, đồng
thời có mối quan hệ xã hội tương đối mật thiết. Một thôn xóm, một con phố hay một
phường xã đều là những mô hình khu dân cư khác nhau
Nơi đó, các em cùng cư trú, sinh hoạt và vui chơi với mọi người xung quanh giống
như một đại gia đình. Đây cũng là môi trường để các em có thể học hỏi về cách sống, cách
cư xử từ đó dần dần trưởng thành hơn.
Các em được giáo dục để nhận thức được trách nhiệm của mình đối với những
người xung quanh cũng như đối với trật tự, an toàn và nếp sống văn minh của khu dân cư.
Các em được trang bị các kỹ năng góp phần đảm bảo trật tự an ninh khu dân cư; bảo
đảm vệ sinh môi trường, cảnh quan khu dân cư; xây dựng khu dân cư văn minh đoàn kết;
bảo vệ điều kiện sống của cư dân.
Từ đó các em có ý thức tích cực tham gia các hoạt động với cộng đồng, giữ mối
quan hệ tốt đẹp với hàng xóm, láng giềng, những người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ
những người gặp khó khăn.
2.4.T nhn thc và qun lý bn thân
Trong mọi chủ đề và hoạt động của bộ sách này, thông qua các mối quan hệ cơ bản
trong gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, các em học sinh đều được học hỏi để có thể
tự nhận thức về bản thân mình rõ nhất, từ đó biết cách quản lý bản thân hiệu quả. Cụ thể như:
Các em được giáo dục nhận thức về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong tính
cách, trong học tập, trong lao động. Các em cũng nhận thức được những thuận lợi và khó
khăn của các em ở nhà cũng như ở trường và trong cuộc sống
Các em được giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân như: tự lựa chọn trang phục sao
cho phù hợp với thời tiết, với không gian, với công việc; Xác định mục tiêu, lập kế hoạch
để sử dụng thời gian hiệu quả, tự sắp xếp thứ tự ưu tiên các công việc cần phải làm trong
một ngày sao cho hợp lý, khoa học; Rèn luyện thói quen làm việc đúng theo thời gian mà mình đã định
Có kỹ năng giao tiếp, nói chuyện lễ phép, lịch sự, biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi
đúng lúc đúng chỗ; Có kỹ năng hợp tác với người khác để hoàn thành công việc của mình
như tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ, chung sức.
Rèn luyện thói quen tốt để chăm sóc sức khỏe như tập thể dục hàng ngày, lựa chọn
các thức ăn thức uống vệ sinh sạch sẽ, khoa học, có kỹ năng phòng chống bệnh học đường
như cận thị, cong vẹo cột sống và các bệnh thường gặp như đau mắt đỏ, đau bụng giun...
hay các kỹ năng phòng tránh bị xâm hại. Có kỹ năng ứng phó với những căng thẳng như
xác định nguyên nhân và tìm kiếm biện pháp nhằm kiểm soát, giảm thiểu và thoát khỏi
tình trạng căng thẳng. Có kỹ năng giữ an toàn cho bản thân cả khi ở nhà, khi ở trường và
ứng phó với các tình huống khẩn cấp như sự cố về điện, hỏa hoạn, tham gia giao thông...
Từ những nhận thức và kỹ năng nói trên, các em sẽ bước đầu tự ý thức sâu sắc hơn
về bản thân mình, tham gia cuộc sống một cách tự tin và nhiệt tình hơn, định hình cho
mình những ước mơ, mong muốn trong tương lai xa cũng như tương lai gần. 49
Các chủ đề của “Sống đẹp” được thiết kế theo mức độ khó tăng dần tương ứng với
trình độ nhận thức của học sinh (từ lớp 1 đến lớp 5) và phạm vi hoạt động từ gia đình đến
nhà trường và cộng đồng dân cư.
Ở khối lớp 1, phần lớn các nội dung xoay quanh phạm vi ở gia đình (Em và gia
đình, Việc nhà của em, An toàn khi em ở nhà...).
Ở khối lớp 2, các nội dung chủ yếu xoay quanh phạm vi nhà trường (Em với việc
học tập, Chúng ta là những người bạn, Trách nhiệm của em với trường lớp, An toàn khi em ở trường...).
Bắt đầu từ khối lớp 3, phạm vi hoạt động được mở rộng hơn đối với khu dân cư hay
quê hương đất nước (Em và cộng đồng, Em là bông hoa nhỏ của quê hương...). Để khắc
sâu vào trí nhớ cũng như làm khăng khít mối liên hệ giữa bản thân mỗi em học sinh với
gia đình, nhà trường, xã hội; các chủ đề hầu như được thiết kế theo cấu trúc đồng tâm,
nghĩa là cứ mỗi một chủ đề lại được phát triển ở cả ba phạm vi hoạt động. Ví dụ như: Với
chủ đề “An toàn” có bài An toàn khi em ở nhà (lớp 1), An toàn khi em ở trường (lớp 2),
An toàn khi em đi bộ, tham quan, dã ngoại... (lớp 3).
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 3: HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH “SỐNG ĐẸP”
3.1. Giáo dc thông qua t chc tiết dạy “Sống đẹp
Các hình thức tổ chức của mỗi chủ đề (tiết dạy) được sắp xếp theo 4 giai đoạn:
khám phá, kết nối, thực hành, vận dụng. Theo cách tiếp cận truyền thống, học sinh phải
bước đầu nắm được kiến thức cơ bản rồi trên cơ sở đó vận dụng kiến thức để rèn luyện các
kỹ năng tương ứng. Tuy nhiên, cách tiếp cận theo 4 giai đoạn nêu trên có phần mới mẻ và
phù hợp hơn với tâm lý lứa tuổi của học sinh Tiểu học. Các em sẽ không phải dung nạp
quá nhiều các khái niệm, lý thuyết mới một cách trừu tượng mà thay vào đó, việc học
được bắt đầu từ vốn kiến thức và vốn sống của mỗi học sinh. Đó cũng chính là tinh thần
của phương pháp giáo dục trải nghiệm. Phương pháp này sẽ lôi cuốn học sinh vào các hoạt
động để mỗi cá nhân có thể tự kết nối với hoàn cảnh của chính mình, từ đó có thể thực
hành giải quyết vấn đề trong những cả những tình huống quen thuộc và những tình huống
mới mẻ. Cụ thể như sau: Giai đoạn 1: Khám phá
Giai đoạn này kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những khái
niệm, kiến thức, kĩ năng... sẽ được học, từ đó giúp giáo viên đánh giá/xác định xem học
sinh đã biết gì, có kinh nghiệm gì, có kĩ năng gì có liên quan đến bài mới. Trong giai đoạn
này, giáo viên cùng với học sinh thiết kế hoạt động có tính chất trải nghiệm. Để có thể
giúp cho học sinh Tiểu học hình dung một cách rõ ràng cũng như trở nên hào hứng hơn,
mỗi trải nghiệm đó phải được thiết kế càng cụ thể càng tốt. Các hoạt động trải nghiệm/
khám phá càng ấn tượng sẽ càng có tác dụng liên tưởng tốt. Thông qua đó, giáo viên đặt
các câu hỏi nhằm gợi lại những hiểu biết đã có liên quan đến bài học mới, sau đó giúp học
sinh xử lí/phân tích các hiểu biết hoặc trải nghiệm của học sinh tổ chức và phân loại
chúng. Như vậy, ở giai đoạn khám phá, giáo viên đóng vai trò lập kế hoạch, khởi động, đặt
câu hỏi, nêu vấn đề, ghi chép...Còn cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lí thông tin, ghi 50
chép... Một số kĩ thuật dạy học chính là: động não, thảo luận, chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi... Giai đoạn 2: Kết nối
Giai đoạn này tạo "cầu nối" liên kết giữa cái "đã biết" với cái "chưa biết". Cầu nối
này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới. Giáo viên giới thiệu mục
tiêu bài học và kết nối chúng với các vấn đề đã chia sẻ ở bước 1. Giáo viên giới thiệu kiến
thức và kĩ năng mới, kiểm tra xem kiến thức và kĩ năng mới đã được cung cấp toàn diện
và chính xác chưa, nêu ví dụ khi cần thiết.
Như vậy, trong giai đoạn này, giáo viên nên đóng vai trò của người hướng dẫn
(facilitator); còn học sinh là người phản hồi, trình bày quan điểm/ý kiến, đặt câu hỏi/trả
lời. Một số kĩ thuật dạy học: thảo luận theo nhóm, người học trình bày, khách mời, đóng
vai, sử dụng phương tiện dạy học đa chức năng (chiếu phim, băng, đài, đĩa...). Giai đoạn 3: Thực hành
Giai đoạn này nhằm tạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức và kĩ
năng mới vào một bối cảnh/hoàn cảnh/điều kiện có ý nghĩa. Giáo viên sẽ định hướng để
học sinh thực hành đúng cách, đồng thời điều chỉnh những hiểu biết và kĩ năng còn sai
lệch. Trong giai đoạn này, giáo viên thiết kế/chuẩn bị hoạt động mà theo đó yêu cầu học
sinh phải sử dụng kiến thức và kĩ năng mới; học sinh làm việc theo nhóm, cặp hoặc cá
nhân để hoàn thành nhiệm vụ; giáo viên giám sát tất cả mọi hoạt động và điều chỉnh khi
cần thiết, đồng thời khuyến khích học sinh thể hiện những điều các em suy nghĩ hoặc mới lĩnh hội được.
Như vậy, giáo viên nên đóng vai trò của người hướng dẫn (facilitator), người hỗ trợ
còn học sinh đóng vai trò người thực hiện, người khám phá. Một số kĩ thuật dạy học: đóng
kịch ngắn, viết luận, mô phỏng, hỏi/đáp, trò chơi, thảo luận nhóm/ tranh luận... Giai đoạn 4: Vận dụng
Giai đoạn này tạo cơ hội cho học sinh tích hợp, mở rộng và vận dụng kiến thức và
kĩ năng có được vào các tình huống/bối cảnh mới. Để thực hiện giai đoạn này giáo viên
cần cùng với học sinh lập kế hoạch các hoạt động đối với nhiều môn học/lĩnh vực học tập
đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng mới. Học sinh làm việc theo nhóm, cặp và
cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ. Sau đó giáo viên và học sinh cùng tham gia hỏi và trả lời
trong suốt quá trình tổ chức hoạt động. Giáo viên có thể đánh giá kết quả học tập của học
sinh tại bước này. Như vậy, giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn và người đánh giá.
Còn học sinh đóng vai trò người lập kế hoạch, người sáng tạo, thành viên nhóm, người
giải quyết vấn đề, người trình bày và người đánh giá. Một số kĩ thuật dạy học: dạy học
hợp tác, làm việc nhóm, trình bày cá nhân, dạy học dự án... Tóm lại, giáo dục qua trải
nghiệm là một quá trình phát triển kiến thức, kĩ năng và thái độ dựa trên những suy nghĩ
có ý thức về trải nghiệm đó. Vì vậy, phương pháp này bao gồm những trải nghiệm cá nhân
mang tính trực tiếp và chủ động, kết hợp với sự phân tích/chiêm nghiệm và phản hồi. Giáo
dục qua trải nghiệm về bản chất mang tính chất cá nhân và có tính hiệu quả, tác động cả
tới tình cảm và cảm xúc cũng như nâng cao kiến thức và kĩ năng.
3.2. Lng ghép giáo dục “Sống đẹp” trong dạy hc Tiu hc 51
Về bản chất, lồng ghép là một dạng của dạy học tích hợp – một xu thế hiện đại
trong dạy học ở các trường phổ thông nói chung và trường Tiểu học nói riêng. Lồng
ghép giáo dục “ Sống đẹp” trong dạy học các môn học nghĩa là liên hệ, mở rộng, khai
thác các nội dung dạy học phù hợp để thông qua đó có thể thực hiện các nhiệm vụ, mục
tiêu của giáo dục “Sống đẹp”.
Địa chỉ lồng ghép giáo dục “Sống đẹp” có hiệu quả nhất trong chương trình Tiểu
học phải kể đến là môn Đạo đức. Đây là môn học cung cấp cho học sinh các hiểu biết
ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp
luật phù hợp với lứa tuổi Tiểu học trong quan hệ của các em với bản thân và mọi người
xung quanh. Các quy tắc đạo đức được nhắc đến trong môn học này có nhiều điểm
tương đồng với các giá trị và hành vi, phẩm chất và năng lực được kỳ vọng trong giáo
dục “Sống đẹp”. Nếu như có thể lồng ghép “Sống đẹp” vào từng bài học Đạo đức sao
cho phù hợp thì có thể làm phong phú các hoạt động tổ chức trong giờ lên lớp, làm giảm
tính lý thuyết, hàn lâm khi triển khai dạy học và nâng cao hứng thú của học sinh trong học tập Đạo đức.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐỘI TNTP H CHÍ MINH
CHỦ ĐỀ 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
1.1. Mục đích, tính chất, nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh
1.1.1. Mục đích của Đội TNTP HCM
- Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu niên Việt Nam thống nhất trong cả nước,
do Đảng cộng sản Việt Nam và Hồ Chủ Tịch sáng lập, lãnh đạo, do Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh trực tiếp phụ trách.
- Đội TNTP Hồ Chí Minh giáo dục thiếu niên, nhi đồng theo năm điều Bác Hồ dạy,
phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, công dân tốt, cháu ngoan Bác Hồ và
phấn đấu trở thành đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh.
- Mục đích của Đội thể hiện cô đọng trong khẩu hiệu Đội “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng”.
- Mục đích của Đội phù hợp với:
+ Thực tiễn chính trị của đất nước, phù hợp với yêu cầu của xã hội.
+ Phù hợp với tâm lý lứa tuổi thiếu niên.
+ Phù hợp với vị trí, chức năng của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
+ Phù hợp với mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông.
- Mục đích của Đội giành cho tất cả đội viên, thiếu niên.
- Để đạt được mục đích đề ra, tổ chức Đội phải kết hợp với các lực lượng khác để giáo
dục các em ở mọi nơi, mọi lúc và liên tục.
- Điều quan trọng là sự tự phấn đấu, tự rèn luyện của mỗi đội viên.
1.1.2. Tính cht ca t chức Đội TNTP H Chí Minh
a. Tính chất quần chúng của Đội TNTP Hồ Chí Minh 52
- Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của lớp người nhỏ tuổi (từ 9 đến 14 tuổi) do các
em làm chủ, tự quản trong mọi công việc, mọi hoạt động dưới sự hướng dẫn của phụ
trách. Đội thu hút tất cả thiếu nhi trong độ tuổi tham gia vào đội, không phân biệt thành
phần xuất thân, vùng lãnh thổ, khuyết tật, giới tính… miễn là các em có nguyên vọng
vào đội và tự nguyên viết đơn xin gia nhập đội, được quá nửa số đội viên trong vào đội
và tự nguyên viết đơn xin gia nhập đội, được quá nửa số đội viên trong chi đội biểu
quyết đồng ý kết nạp.
- Nhi đồng là lực lượng dự bị của Đội. Đội thu hút nhi đồng tham gia vào các hoạt động do Đội tổ chức.
- Như vậy Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức quần chúng của thiếu nhi Việt Nam.
- Phụ trách Đội cần tránh những khuynh hướng sai lầm sau:
+ Thu hẹp tổ chức Đội coi đội là tổ chức của những em chăm ngoan, học giỏi, hạn chế
kết nạp đội viên, cho việc kết nạp nhiều em vào đội sẽ làm giảm uy tín, vinh dự tổ chức đội của đội viên.
+ Buông lỏng giáo dục, buông lỏng quản lý, kết nạp ồ ạt vào Đội làm suy yếu tổ chức đội.
+ Không phát huy được quyền làm chủ, tự quản của đội viên, thiếu niên, “hành chính
hóa Đội” coi đội là lớp học thứ hai gồm nhiều học sinh quàng khăn đỏ.
b. Tính chất chính trị của Đội TNTP Hồ Chí Minh
Đội TNTP Hồ Chí Minh là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, lấy 5
điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu phấn đấu, rèn luyện cho đội viên. Đội TNTP Hồ Chí
Minh do Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập , do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trực tiếp
phụ trách. Đội cùng nhà trường xã hội chủ nghĩa giáo dục thế hệ trẻ theo đường lối,
quan điểm giáo dục của Đảng. Đội TNTP Hồ Chí Minh còn là nòng cốt trong các phong
trào thiếu nhi , đoàn kết , hợp tác với các tổ chức thiếu nhi trong khu vực và trên thế
giới đấu tranh vì quyền lợi của trẻ em, vì hoà bình hạnh phúc dân tộc.
c. Tính chất giáo dục của Đội TNTP Hồ Chí Minh
Đội TNTP Hồ Chí Minh giáo dục đội viên theo chương trình rèn luyện đội viên
TNTP (đối với đội viên và chương trình dự bị rèn luyện đội viên, đối với nhi đồng).
Điều lệ, nghi thức đội và chương trình rèn luyện đội viên là những yêu cầu, nội dung,
phương pháp giáo dục cụ thể, được thể chế hoá để tổ chức đội và mỗi đội viên phải thực hiện.
Mọi hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh đều đặt dưới sự phụ trách của Đội TNTP
Hồ Chí Minh và sự hướng dẫn sư phạm của các giáo viên và các anh, chị phụ trách.
1.1.3. Nhim v của Đội TNTP HCM
a. Tập hợp thiếu niên, nhi đồng tạo điều kiện cho thiếu nhi phát triển mọi khả năng
sáng kiến trong các hoạt động xã hội, học tập, lao động và vui chơi bổ ích
- Tập hợp, thu hút, đoàn kết tất cả các em thiếu nhi tham gia vào các hoạt động do Đội
tổ chức. Đối tượng là tất cả các em thiếu niên ở trong trường học và trên địa bàn dân cư.
- Để thực hiện được nhiệm vụ này, Đội phải tổ chức cho các em tham gia vào các hoạt
động xã hội, học tập, lao động và vui chơi bổ ích. Các hoạt động với nhiều nội dung 53
phong phú, các hình thức đa dạng, mang mầu sắc vui chơi, hấp dẫn mọi lứa tuổi thiếu
nhi, thu hút các em tham gia đông đảo.
- Phổ biến tuyên truyền Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh và Nghi thức Đội để tăng thêm
hiểu biết của thiếu nhi về tổ chức Đội và các em thấy được quyền lợi khi được đứng
trong hàng ngũ của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Rèn luyện thiếu nhi theo chương trình dự bị đội viên.
- Đại diện cho các em, đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng của người đội viên.
- Tạo điều kiện cho thiếu nhi phát triển mọi khả năng, sáng kiến trong các hoạt động do Đội tổ chức.
b. Xây dựng Đội vững mạnh; giúp đỡ đội viên phấn đấu trở thành đoàn viên TNCS
Hồ Chí Minh. Phụ trách Sao nhi đồng; giúp đỡ nhi đồng phấn đấu trở thành đội viên TNTP Hồ Chí Minh
- Muốn xây dựng tổ chức Đội vững mạnh, trước hết phải chăm lo xây dựng phân đội,
chi đội, liên đội thành những tập thể đoàn kết tự quản, sẵn sàng thực hiện mọi nghị
quyết của Đội, của Đoàn.
- Phong trào “Xây dựng chi đội mạnh” nhằm củng cố và xây dựng tổ chức đội vững mạnh.
- Muốn xây dựng tổ chức Đội vững mạnh thì phải chăm lo tới công tác lựa chọn và bồi
dưỡng ban chỉ huy các cấp của đội.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi đội viên để các em tự rèn luyện, tự phấn đấu trở thành những
phụ trách sao giỏi, đội viên tốt, phấn đâú vươn lên đoàn. Trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ được giao các em có điều kiện phấn đâú, rèn luyện, khẳng định mình trước
tập thể và đóng góp thành tích vào xây dựng tổ chức đội.
- Làm tốt công tác phụ trách sao nhi đồng là đội đã chuẩn bị cho mình một lực lượng
đội viên mới trong tương lai.
- Để làm tốt công tác phụ trách sao nhi đồng, phụ trách đội cần có kế hoạch bồi dưỡng,
cung cấp những thông tin phục vụ công tác NĐ cho đội ngũ phụ trách sao.
c. Đoàn kết hữu nghị, tích cực tham gia vào các hoạt động tiến bộ của phong trào thiếu nhi quốc tế
- Không ngừng củng cố và mở rộng đoàn kết hữu nghị quốc tế để làm tốt nhiệm vụ này
tổ chức đội cần nâng cao hiểu biết cho đội viên, thiếu niên về thiếu nhi quốc tế.
- Tổ chức cho các em tham gia vào các phong trào tiến bộ của thiếu nhi quốc tế như:
chống chiến tranh, đòi hòa bình, đòi thủ tiêu vũ khí hạt nhân: “Triệu lá thư, triệu việc
làm vì hòa bình, bảo vệ môi trường”.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về đất nước, con người của các nước. Giao lưu học tập,
ca múa, thể thao, tổ chức trại hè…
1.2. Hệ thống tổ chức của Đội TNTP Hồ Chí Minh
1.2.1. Khái quát chung v
h thng t chức Đội TNTP HCM
- Cấp cơ sở của Đội bao gồm : phân đội, chi đội và liên đội TNTP.
- Liên đội TNTP thành lập trong trường học và trên địa bàn dân cư. Ngoài ra còn có các
liên đội, chi đội tạm thời được thành lập ở các nhà văn hóa thiếu nhi, cung thiếu nhi, trường đội… 54
- Trên liên đội có Hội đồng phụ trách Đội TNTPHCM (gọi tắt là Hội đồng thi) được
thành lập từ cấp Trung ương đến địa phương. Hội đồng đội tỉnh (thành phố), Hội đồng
đội quận (huyện), Hội đồng đội phường (xã).
1.2.2. H thng t chc Đội TNTP HCM trong trường hc a. Liên đội TNTP
- Liên đội TNTP trong trường phổ thông là một lực lượng giáo dục quan trọng, cùng
nhà trường GD, rèn luyện thiếu niện, nhi đồng theo mục tiêu GD của Đảng.
- Điều lệ đội qui định, mỗi trường tiểu học hoặc THCS có từ 2 chi đội trở lên được
thành lập một liên đội TNTP.
- Liên đội tập hợp, đoàn kết toàn thể đội viên, thiếu niên, nhi đồng trong nhà trường
thực hiện các hoạt động do Đội tổ chức.
- Liên đội được thành lập theo quyết định của Hội đồng đội cùng cấp, hoặc Ban chấp hành Đoàn cùng cấp.
- Đại hội liên đội tiến hành một năm một lần.
- Ban chỉ huy liên đội do đại hội liên đội bầu ra, chịu trách nhiệm hướng dẫn, lãnh đạo,
điều khiển hoạt động của liên đội và của các chi đội.
- Mỗi liên đội có một Tổng phụ trách và các phụ trách chi đội để giúp BCH liên đội
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
- Liên đội có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Đề ra chương trình hành động cho toàn liên đội. Thi hành chủ chương, nghị quyết của
cấp bộ Đoàn và Hội đồng đội.
+ Chủ trì phát động, sơ kết, tổng kết thi đua. Trực tiếp tổ chức các ho¹t ®éng lớn của
toàn liên đội như: phát động chủ đề, hội trại, hội thi, Đại hội cháu ngoan Bác Hồ....
+ Động viên theo dõi, chỉ đạo công tác của các chi đội. Đánh giá xếp loại chi đội. Xét
khen thưởng chi đội và đội viên.
+ Thành lập chi đội mới. tổ chức lễ trưởng thành cho các chi đội và đội viên lớn tuổi.
+ Chỉ đạo các chi đội về công tác nhi đồng.
+ Phối hợp công tác với các liên đội bạn và các lực lượng giáo dục trong công tác giáo
dục đội viên, thiếu nhi và trong công tác xây dựng đội. b. Chi đội TNTP
Chi đội là đơn vị trực tiếp tổ chức mọi hoạt động cụ thể của tổ chức đội đến từng
đội viên, thiếu niên. Chi đội là tế bào của tổ chức Đội TNTPHCM.
- Chi đội hoạt động theo kế hoạch, nghị quyết của liên đội, ngoài ra chi đội còn tự xây
dựng kế hoạch riêng biệt dựa trên đặc thù riêng của chi đội mà chọn các loại hình hoạt
động và tổ chức các hình thức giáo dục sát với mục tiêu giáo dục của đội.
- Chi đội có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Xây dựng chương trình hành động và tổ chức các hoạt động của đội trong năm học,
trong từng học kì, từng tháng, từng tuần và một số hoạt động đột xuất dưới sự hướng
dẫn của phụ trách đội.
+ Đi sát đội viên, giúp đỡ đội viên hoàn thành nhiệm vụ được giao. Động viên và uốn
nắn kịp thời các tập thể và cá nhân của chi đội có thành tích hoặc khuyết điểm. Bình xét
Cháu ngoan Bác Hồ cấp chi đội. 55
+ Kết nạp đội viên, bồi dưỡng đội viên lớn tuổi, nhận xét và giới thiệu đội viên lớn đủ
tiêu chuẩn để Đoàn kết nạp.
+ Làm tốt với công tác nhi đồng, lựa chọn, cử và bồi dưỡng đội ngũ phụ trách sao nhi
đồng. Trực tiếp phụ trách nhi đồng theo sự phân công của liên đội.
+ Tổ chức đại hội chi đội, bầu ban chỉ huy đội, cử đại biểu đi dự đại hội liên đội.
+ Giám sát hoạt động của các phân đội trong chi đội. c. Phân đội TNTP
- Phân đội TNTP là một tập thể hạt nhân của tổ chức đội. Trong trường học, phân đội
thường gắn với một tổ học sinh.
- Mỗi phân đội có một phân đội trưởng và một phân đội phó do tập thể phân đội bầu ra,
được sự đồng ý của ban chỉ huy chi đội.
- Sự lớn mạnh của phân đội là điều kiện cần và đủ để chi đội lớn mạnh.
1.2.3. Họp đội và ban ch huy đội a. Họp Đội
* Ý nghĩa của họp Đội
Họp đội là một hình thức sinh hoạt đội, nhằm thông báo hoặc thảo luận những vấn
đề có liên quan đến tập thể đội viên, là nơi phát huy mạnh mẽ trí tuệ tập thể của đội viên
đối với công việc của đội.
Tổ chức họp Đội nghiêm túc có ý nghĩa:
- Nâng cao nhận thức của đội viên về chính trị - xã hội.
- Xây dựng quan điểm tập thể và phát huy sáng kiến của đội viên, thiếu niên.
- Phát triển trong trẻ em tình bạn, tình đồng đội, tình cảm thắm thiết giữa con người với con người.
- Nâng cao ý thức đội viên, thúc đẩy hoạt động công tác đội, góp phần xây dựng đội vững mạnh.
- Hình thành cho các em thói quen xử lý các mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể, giữa
tập trung và dân chủ, giữa tổ chức và kỉ luật.
Họp đội là một quá trình SP, có tính mục đích, tính giáo dục rõ rệt. Đòi hỏi người PT
đội phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo để tổ chức buổi họp đội đạt hiệu quả.
* Các hình thức sinh hoạt đội
- Sinh hoạt thường kì của Đội:
Là các cuộc họp theo lịch định kì, nhằm bàn bạc, triển khai các hoạt động Đội và
giáo dục đội viên theo nghị quyết của liên đội, chi đội đề ra. - Đại hội Đội:
Đại hội các cấp của Đội tiến hành vào đầu năm học, để tổng kết công tác đội năm
học trước, rút kinh nghiệm, xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động năm học mới và
bầu ra Ban chỉ huy đội.
- Họp các ban chuyên môn của Đội:
Là cuộc họp một số các đội viên có khả năng, năng khiếu để bàn về một lĩnh vực
chuyên môn cụ thể và xây dựng kế hoạch tổ chức một mặt hoạt động nào đó như: hoạc
tập, lao động,, văn hoá văn nghệ, khoa học kĩ thuật, thể thao, du lịch, cắm trại... - Họp chỉ huy đội: 56
Ban chỉ huy liên đội, chi đội là bộ máy tự quản của đội, là cơ quan điều hành các
hoạt động đội ở đơn vị. Ban chấp hành đội họp thường xuyên định kì hàng tháng và họp
các cuộc họp bất thường khi cần triển khai một hoạt động đội đột xuất. Trong cuộc họp,
Ban chấp hành Đội thảo luận, quyết định các chủ trương, biện pháp thực hiện nghị quyết của Đội.
- Họp bất thường của đội:
Là cuộc họp không dự kiến trước theo lịch sinh hoạt. Các cuộc họp này nhằm triển
khai các công việc đột xuất. b. Ban chỉ huy đội
* Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của ban chỉ huy đội - Vị trí:
Ban chỉ huy đội là cơ quan điều hành công việc của đơn vị đến từng đội viên. Đây
là cơ quan tự quản của đội. - Vai trò:
Là người cộng tác đắc lực của giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu trong việc giảng
dạy, giáo dục và quản lý học sinh.
- Nhiệm vụ của ban chỉ huy đội:
+ Thay mặt tập thể đội điều hành, quản lý công việc của đơn vị theo nghị quyết của đại
hội đội, dưới sự hướng dẫn của phụ trách đội.
+ Tổ chức, lãnh đạo toàn bộ công tác GDCT, tư tưởng, đạo đức của đơn vị.
+ Đại diện và tôn trọng lợi ích, quyền làm chủ của đội viên về các mặt: học tập, lao
động, vui chơi, rèn luyện sức khỏe.
+ Lập kế hoạch hoạt động đội theo tháng, học kì và cả năm học.
+ Tổ chức các hoạt động đội theo kế hoạch.
+ Báo cáo định kì về toàn bộ công tác của đơn vị theo quy định lên cấp trên và Đoàn TN.
- Tiêu chuẩn lựa chọn ban chỉ huy đội:
+ Ban chỉ huy liên đội (chi đội) do đại hội liên hội (chi đội) bầu ra bằng cách bỏ phiếu
kín hoặc biểu quyết công khai. Khi tiến hành đại hội, các đơn vị phải công khai tiêu
chuẩn lựa chọn để bàn bạc, phân tích, bầu những người có đủ phẩm chất, năng lực vào
ban chỉ huy đội. Các tiêu chuẩn chủ yếu là:
+ Nhận thức sâu sắc nhiệm vụ của tổ chức đội. Nắm vững điều lệ đội, thực hành thành
thạo Nghi thức đội. Nhiệt tình với công tác đội.
+ Là tấm gương điển hình về các mặt: học tập, lao động, hoạt động đội và công việc chung của tập thể.
+ Có tín nhiệm, có khả năng lôi cuốn các đội viên tham gia hoạt động.
+ Biết tôn trọng ý kiến của đội viên, trên cơ sở có sự phân tích, giải thích theo quan điểm của mình.
+ Tuân thủ nghiêm túc mọi quy định của tổ chức đội với ý thức tổ chức, kỷ luật cao.
- Công tác bồi dưỡng ban chỉ huy đội:
Trong thực tế khó có đội viên hoàn hảo, đạt được toàn bộ các tiêu chuẩn cần có của
người cán bộ chỉ huy đội. Để đ ề
i u hành, quản lý công việc của đơn vị theo Nghị quyết 57
của đại hội đội, đây là công việc khó đối với các em. Do đó công tác bồi dưỡng ban chỉ
huy đội là công tác trọng yếu của đội, đòi hỏi phụ trách đội phải quan tâm đúng mức
trong việc bồi dưỡng những kỹ năng, nghiệp vụ và phương pháp công tác đội cho các bạn chỉ huy đội. * Nội dung bồi dưỡng
- Nắm vững cách thức tiến hành họp đội và đại hội đội
- Cách triển khai các hoạt động giáo dục theo chủ đề, chủ điểm.
- Phương pháp luyện tập và thực hành nghi thức đội.
- Các biện pháp phát động, động viên và theo dõi thi đua.
- Cách thức điều khiển đơn vị bàn kế hoạch, triển khai kế hoạch và cách đánh giá kết quả hoạt động.
- Cách ghi sổ sách, viết báo cáo… - Cắm trại, trò chơi… * Hình thức bồi dưỡng
- Bồi dưỡng thường xuyên:
Tiến hành hàng tháng khi họp triển khai kế hoạch hoạt động tháng tới. Phụ trách
hướng dẫn tỉ mỉ các công việc phải làm và cách thức điều hành hoạt động tập thể. Bồi
dưỡng giáo dục ban chỉ huy đội thông qua các công việc cụ thể của đội. Tùy theo từng
mảng hoạt động mà bồi dưỡng cho các thành viên phụ trách mảng hoạt động đó. Giúp
các em biết xây dựng kế hoạch hoạt động cho cá nhân…
- Bồi dưỡng chuyên đề:
Nhân dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện trọng đại của đất nước, địa phương,
tập trung vào các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm. - Bồi dưỡng tập trung:
Tại các trường cán bộ đội, hoặc vào tháng hè.
* Phương pháp bồi dưỡng
- Phương pháp quan sát mẫu:
Tổng phụ trách chuẩn bị, tập luyện cho các đơn vị mẫu thật chu đáo cẩn thận. Cho
các ban chỉ huy chi đội quan sát, sau đó trao đổi, góp ý và về tiến hành triển khai tại đơn vị mình.
- Phương pháp luyện tập các kỹ năng và nghiệp vụ công tác đội: tập luyện, thực hành, chỉ huy…
* Lựa chọn và bồi dưỡng ban chỉ huy đội là công tác trọng yếu của tổ chức đội
Ban chỉ huy đội hoàn thành tốt nhiệm vụ và trách nhiệm được giao là một trong
những yếu tố đảm bảo tự quản của đội và xây dựng đội vững mạnh.
1.3. H thng nhi đồng và sao nhi đồng trong trường tiu hc
1.3.1. Qui định chung v t chức nhi đồng trong trường tiu hc a. Khái niệm nhi đồng
- Nhi đồng là lớp trẻ em từ 6 đến 8 tuổi, đang học lớp 1, 2, 3 ở trường tiểu học hoặc cư
trú trên địa bàn dân cư.
- Nhi đồng là lực lượng dự bị của Đội TNTPHCM, là lực lượng đông đảo trong xã hội. 58
- Tất cả những em nhi đồng dù đi học hay chưa đến trường đều có quyền tham gia vào
các hoạt động nhi đồng do Đội TNTP tổ chức, không phân biệt nam, nữ, thành phần
xuất thân, tôn giáo, khuyết tật...
- Nhi đồng sinh hoạt sao nhi đồng và các hoạt động giành cho nhi đồng để phấn đấu trở thành đội viên TNTP.
- Tập thể nhi đồng theo lớp học (nhi đồng lớp 1A, nhi đồng lớp 2C...)
- Phụ trách nhi đồng là giáo viên chủ nhiệm lớp. Phụ trách nhi đồng có nhiệm vụ hướng
dẫn, giúp đỡ các phụt trách sao (đội viên TNTP của chi đội đỡ đầu) tổ chức cho các sao
nhi đồng lớp mình hoạt động.
- Mỗi lớp nhi đồng được một chi đội TNTP lớp trên đỡ đầu, giúp tổ chức các hoạt động
của các sao nhi đồng trong lớp.
b. Cách tổ chức sao nhi đồng
Sao nhi đồng là hình thức tập hợp các em nhi đồng do Đội TNTP tổ chức để hướng
dẫn các em rèn luyện theo chương trình dự bị đội viên. Giáo dục các em theo 5 điều Bác
Hồ dạy. Hướng dẫn nhi đồng làm quen với sinh hoạt tập thể, giúp đỡ các em phấn đấu
trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ, mong muốn trở thành đội viên TNTPHCM.
- Từ 5 đến 10 em nhi đồng thành một sao.
- Mỗi sao cử một trưởng sao (nhi đồng trong sao luân phiên nhau) để tập hợp và điều
khiển công việc của sao.
- Sao nhi đồng lấy tên theo đức tính mà các em ưa thích.
- Sao nhi đồng sinh hoạt 2 tuần một lần. Các sao nhi đồng trong lớp sinh hoạt chung một tháng một lần.
c. Phụ trách sao nhi đồng
- Mỗi sao nhi đồng có một phụ trách sao (là đội viên thiếu niên được phân công) ngoài
ra có thể có thêm 1 số đội viên khác hỗ trợ phụ trách sao tổ chức, giúp đỡ nhi đồng vui chơi, sinh hoạt. d. Bài hát
Nhanh bước nhanh nhi đồng – nhạc và lời của Phong Nhã.
e. Lời ghi nhớ của nhi đồng Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan, trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu
f. Phấn đấu thành đội viên TNTP
Khi 8 tuổi nhi đồng có nguyện vọng được vào Đội TNTPHCM, nhi đồng được
đội viên TNTP – phụ trách sao hướng dẫn viết đơn xin vào Đội và giới thiệu với tổ chức
Đội theo Điều lệ đội.
g. Sinh hoạt sao nhi đồng
Sao nhi đồng sinh hoạt theo chương trình dự bị đội viên do Hội đồng đội Trung
ương Đội TNTPHCM soạn thảo.
1.3.2. Hướng dn t chc sinh hoạt nhi đồng trường tiu hc 59
a. Lễ công nhận sao nhi đồng
Lễ công nhận sao nhi đồng là hoạt động tập thể mang tính chất quần chúng đầu
tiên của nhi đồng. Vì vậy buổi lễ phải được tổ chức trang trọng gây ấn tượng sâu sắc cho các em. * Công tác chuẩn bị
- Chi đội TNTP đỡ đầu lớp nhi đồng cho các em tập:
+ Nghi thức đội với các động tác đơn giản như : Nghỉ, nghiêm, xếp hàng, điểm số, báo
cáo, chào kiểu đội viên TNTP...
+ Tập hát một số bài hát nhi đồng: “Nhanh bước nhanh nhi đồng”, “ Sao của em”, “ Ai
yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”...
+ Tập cho nhi đồng một số điệu múa, kể chuyện, trò chơi
+ Nhi đồng học thuộc bài ghi nhớ của nhi đồng. + Trang trí phòng học.
+ Chọn cử đội viên làm phụ trách sao. + Lập danh sách các sao
+ Làm biểu trưng cho từng sao
+ Căn dặn nhi đồng mặc đẹp trong ngày lễ + Mời đại biểu * Diễn biến + Ổn định tổ chức
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
+ Tập thể hát bài hát truyền thống “ Nhanh bước nhanh nhi đồng”
+ Phụ trách sao đọc tên các em được kết nạp vào sao nhi đồng ( các em nhi đồng lần
lượt đứng lên phía trước)
+ Chi đội trưởng đỡ đầu đọc quyết định công nhận sao nhi NĐ
+ Đại biểu và phụ trách nhi đồng lên gắn hoa và phù hiệu. Phụ trách chúc mừng và căn dặn các em.
+ Nhi đồng đồng thanh đọc lời ghi nhớ của nhi đồng: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan, trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu + Văn nghệ chào mừng.
b. Lễ chọn, đặt tên sao và bầu trưởng sao * Lễ bầu trưởng sao
- Mỗi sao nhi đồng tự bầu một trưởng sao để tập hợp, điều khiển công việc của sao ( các
em nhi đồng thay phiên nhau làm trưởng sao)
- Cách làm: phụ trách nhi đồng gợi ý để các em bầu; Sao… chúng ta cần một trưởng sao
để cùng phụ trách tiến hành hoạt động của sao. Theo các em trưởng sao phải là người như thế nào ?
- Các em nhi đồng đưa ra một số tiêu chuẩn như: ngoan, mạnh dạn, đoàn kết với các bạn, học tập tốt. 60
- Phụ trách nói tiếp: ai xung phong làm trưởng sao hoặc các em cử bạn nào làm trưởng sao
- Các em biểu quyết: bầu bạn… làm trưởng sao.
- Phụ trách sao căn dặn các công việc mà trưởng sao phải thực hiện. Trưởng sao hứa làm tốt nhiệm vụ. - Toàn Sao vỗ tay.
* Lễ chọn và đặt tên sao
- Mỗi sao nhi đồng lấy tên một đức tính mà các em yêu thích để đặt cho sao của mình.
Tên sao nhằm hướng các hoạt động của sao theo một thời gian.
- Chọn, đặt tên cho sao là một buổi sinh hoạt giáo dục ý thức tập thể cho nhi đồng trong không khí vui vẻ. - Diễn biến:
+ Phụ trách sao nêu đại ý : Mỗi sao có mật tên gọi để khỏi nhầm với các sao khác. Các
em hãy chọn một đức tính mà các em yêu thích nhất để đặt tên cho sao của mình. Ví
dụ : sao đoàn kết, sao thật thà, sao sạch sẽ, sao chăm ngoan…
+ Từng sao nhi đồng phát biểu, đức tính nào, tại sao?
+ Phụ trách sao thống nhất lại các ý kiến của nhi đồng, cho biểu quyết tên sao
+ Phụ trách sao nhắc hướng phấn đấu của nhi đồng toàn sao, để xứng đáng với tên của sao.
+ Hát bài Năm cánh sao vui.
c. Sinh hoạt sao nhi đồng
* Sinh hoạt sao nhi đồng thường kỳ
- Hai tuần một lần, NĐ sinh hoạt sao vào tiết sinh hoạt tập thể.
- Chương trình sinh hoạt sao phải được chuẩn bị kỹ các nội dung:
- Diễn biến buổi sinh hoạt sao nhi đồng:
+ Tập hợp sao, điểm danh. Kiểm tra vệ sinh.
+ Từng nhi đồng kể những việc làm tốt. Những việc làm còn chưa tốt.
+ Toàn sao hoan hô những bạn đã làm được nhiều việc tốt.
+ Tiến hành nội dung sinh hoạt
* Sinh hoạt sao nhi đồng theo chủ điểm
+ Sinh hoạt theo chủ điểm gì.
+ Những câu chuyện, bài hát, tranh ảnh phù hợp với nội dung.
+ Thời gian, địa điểm.
- Diễn biến buổi sinh hoạt sao nhi đồng:
+ Tập hợp sao, điểm danh. Kiểm tra vệ sinh.
+ Tùng nhi đồng kể những việc làm tốt. Những việc làm còn chưa tốt.
+ Toàn sao hoan hô những bạn đã làm được nhiều việc tốt.
+ Tiến hành nội dung sinh hoạt theo chủ điểm (cần thông báo cho các em chuẩn bị từ buổi sinh hoạt trước)
+ Phụ trách sao nhận xét, dặn dò cho buổi sinh hoạt sau.
* Gợi ý một số chủ điểm sinh hoạt sao nhi đồng
- Tháng 9 : Em yêu trường em 61
- Tháng 10: Thủ đô yêu dấu
- Tháng 12: Chú bộ đội của em
- Tháng 1 : Vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ môi trường
- Tháng 2 : Nói lời hay làm việc tốt. Mừng Đảng quang vinh. Mừng xuân mới.
- Tháng 3 : Em yêu chiếc khăn hồng
- Tháng 4 : Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- Tháng 5 : Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ
Ngoài ra còn có một số chủ đề bổ trợ khác như: Giao thông, Hoa thơm tặng mẹ, Văn minh lịch sự, ớc Ư
mơ của em, Tổ ấm gia đình, Ai là bạn tốt....
CHỦ ĐỀ 2: NGHI THỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH Mc tiêu
- Nắm được những yêu cầu cơ bản của người đội viên, đội hình đội ngũ, nghi lễ thủ tục
của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Thành thạo kĩ năng thực hành nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Có kỹ năng soạn giáo án một tiết dạy nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Vận dụng 1 cách sáng tạo trong huấn luyện nghi thức Đội cho các em đội viên.
- Có những phẩm chất cơ bản của người cán bộ chỉ huy Đội.
- Nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, say sưa, nhiệt trình, có trách nhiệm.
- Có ý thức trau dồi kiến thức, học hỏi, sáng tạo khi tổ chức hoạt động.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 1: CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA ĐỘI VIÊN
1.1. Thuộc và hát đúng bài Quốc ca, Đội ca QUỐC CA Nhạc và lời: Văn Cao
Trống con: 1 2 3 - 2 2 3 - 3 2 3 -
Lời ca: Đoàn quân Việt Nam đi - chung lòng cứu quốc - bước chân dồn vang trên Trống cái: * * * * * *
Trống con: 12345678 9 - 1 2 3 - 2 2 3 -
Lời ca: đường gập ghềnh xa........... Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước.....
Trống cái: * * * * * * *
Trống con: 1 2 3 - 12345678 9 1 2 3 -
Lời ca: súng ngoài xa chen khúc quân hành ca............ Đường vinh quang xây xác
Trống cái: * * * * * * *
Trống con: 2 2 3 - 3 2 3 - 12345678 9
Lời ca: quân thù, thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu..................
Trống cái: * * * * * * *
Trống con: 1 2 3 - 2 2 3 - 3 2 3 - 4 2 3 -
Lời ca: Vì nhân dân chiến đấu không ngừng - tiến mau ra xa trường. Tiến – lên - Trống cái: * * * * * *
Trống con: 5 2 3 - 12345678 9 1 2 3 - 12345678 9
Lời ca: ---------cùng tiến lên ............... Nước non Việt Nam ta vững bn ............
Trống cái: * * * * * * * * * * 62
Trong lễ chào cờ, dứt 3 hồi trống, chỉ huy hô Quốc ca, Đội ca ( không hô 2,3 như
khi hát tập thể). Toàn đơn vị hát ngay ( Nhạc đệm theo lời bài hát, không dùng nhạc
thay lời bài hát. Nếu đơn vị đông nên có một lực lượng hát nòng cốt trên loa để giữ nhịp bài hát). ĐỘI CA Nhạc và lời: Phong Nhã
Trống con: 1 2 3 - 2 2 3 - 3 2 3 -
Lời ca: Cùng nhau ta đi lên theo bước Đoàn thanh niên đi lên, cố gắng xứng đáng
Trống cái: * * * * * * * * *
Trống con: 1 12 3 4 1 1 2 3 - 2 2 3 -
Lời ca: cháu ngoan Bác H ...............Lời thề ta ghi sâu mãi mãi trong tim không phai
Trống cái: * * * * * * * * *
Trống con: 3 2 3 - 1 12 3 4 1
Lời ca: quyết xứng danh thiếu niên anh dũng nước nhà .................... Tiến quyết
Trống cái: * * * * * *
Trống con: 1 1 2 3 4 2 1 1 2 3 4 3 -
Lời ca: tiến hướng quốc kì thắm tươi. Anh em ta yêu Tổ quốc suốt đời Trống cái: * * * * * *
Trống con: 1 2 3 - 2 2 3 - 3 2 3 -
Lời ca: Cùng yêu nhân dân, yêu chuộng lao động tăng gia. Thi đua học hành
Trống cái: * * * * * * * * * Trống con: 1 12 3 4 1
Lời ca: ngày một tiến xa.................. Trống cái: * * *
1.2. Th
ắt và tháo khăn quàng đỏ
a. Động tác thắt khăn quàng đỏ
* Khẩu lệnh: Thắt khăn! * Cách thực hiện:
- Gấp xếp đổi chiều cạnh đáy khăn còn nhiều nếp nhỏ, phần chiều cao còn lại khoảng 15 cm. Dựng cổ áo.
- So hai đầu dải khăn bằng nhau. Đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải, vòng
đầu khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.
- Tiếp tục dùng dải khăn bên trái làm thành vòng nút với dải khăn bên phải, thắt nút khăn.
- Sửa nút khăn vuông vắn, mở xoè hai dải khăn ra. Bẻ cổ áo xuống.
- Đưa tay ra sau, kiểm tra đỉnh của khăn nằm dọc sống lưng.
( Chú ý: Nếu thắt đúng, dải khăn bên trái ngắn hơn dải khăn bên phải)
b. Động tác tháo khăn quàng đỏ * Khẩu lệnh: Tháo khăn! * Cách thực hiện:
- Tay trái cầm chắc nút khăn.
- Tay phải cầm dải khăn bên phải ở phần trên nút khăn, rút khăn ra. 63
1.3. Động tác chào kiểu đội viên TNTP * Khẩu lệnh
Chào cờ, chào! (khi làm lễ chào cờ)
Chào! (khi báo cáo, khi đón khách)
Thôi! (Khi cần hạ tay xuống) * Cách thực hiện
- Khi chào, người đứng ở tư thế nghiêm, mặt hướng về phía chào. Tay phải giơ lên đầu,
cách thuỳ trán 5 cm. Bàn tay khép, tạo với cánh tay dưới một đường thẳng. Khuỷ tay
hơi chếch về phia trước.
(Chú ý: Khi chào đội viên đeo khăn quàng đỏ. Tay giơ lên, hạ xuống phải theo đường
ngắn nhất, không gây tiếng động, người không nghiêng ngả).
1.4. Cm cờ, giương cơ, vác cờ, kéo c a. Cầm cờ
Đội viên danh dự, cầm cờ bằng tay phải, ngang thắt lưng. Đốc cờ đặt sát ngón út bàn chân phải.
* Cầm cờ ở tư thế nghiêm - Khẩu lệnh: Nghiêm! - Cách thực hiện:
Khi có lệnh nghiêm, tay cầm cờ kéo sát vào thân mình. Người ở tư thế nghiêm.
* Cầm cờ ở tư thế nghỉ - Khẩu lệnh: Nghỉ! - Cách thực hiện:
Khi có lệnh nghỉ, chân trái trùng xuống, trọng tâm dồn vào chân phải, tay phải đưa cán
cờ ra phía trước, đốc cờ vẫn sát ngón út bàn chân phải. b. Giương cờ
Được thực hiện khi chào cờ, diễu hành, duyệt đội và khi đón đại biểu.
* Khẩu lệnh: Giương cờ! * Cách thực hiện
- Người đang ở tư thế cầm cờ nghiêm, khi có lệnh giương cờ, tay phải cầm cán cờ đưa
ra phía trước. Cán cờ song song với thân người, vuông góc với mặt đất.
- Tay trái cầm cán cờ dưới tay phải (khoáng 30 cm)
- Tay phải chuyển xuống nắm sát đốc cờ kéo sát vào thắt lưng bên phải, đưa về tư thế giương cờ.
- Chỉnh tay trái vuông góc ở khuỷu, cao ngang tầm ngực. c. Vác cờ
Được thực hiện khi diễu hành, đi đều, chạy đều vào vị trí chào cờ, duyệt đội và đón đại biểu. * Khẩu lệnh: Vác cờ! * Cách thực hiện
- Người đang ở tư thế cầm cờ nghiêm, khi có lệnh vác cờ, tay phải cầm cán cờ đưa ra
phía trước. Cán cờ song song với thân người, vuông góc với mặt đất.
- Tay trái cầm cán cờ dưới tay phải (khoáng 30 cm) 64
- Tay phải chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, đưa thẳng tay ra phía trước.
- Đặt cán cờ lên vai phải, đưa về tư thế vác cờ. Cán cờ chếch với mặt đất một góc khoảng 45 độ.
Chỉnh tay trái vuông góc ở khuỷu, cao ngang tầm ngực. d. Kéo cờ * Cách thực hiện
Đội cờ gồm 4 đội viên danh dự cầm 4 góc cờ ở vị trí tập kết. Khi có lệnh “ Đội cờ,
đội trống vào vị trí” cờ được dâng lên ngang vai tiến về phía cột cờ theo nhịp trống hành tiến.
Đến cột cờ, 4 đội viên hạ cờ ngang thắt lưng. Hai đội viên đứng trước buộc cờ vào
hai đầu dây, hai đội viên đứng sau nâng cờ.
Khi có khẩu lệnh “Chào cờ, chào” một đội viên cầm một đầu dây để kéo cờ lên,
một đội viên cầm dây thả dần ra, hai đội viên còn lại nâng cờ cao quá đầu, bỏ tay ra và
đứng hai bên cột cờ, đối diện với đơn vị, làm nhiệm vụ hộ cờ.
Khi cờ lên tới đỉnh cột cờ (lúc dứt 3 hồi trống) hai đội viên kéo cờ buộc dây vào
cột rồi đứng nghiêm hai bên cột cờ, đối diện với đơn vị, cùng hàng với hai hộ cờ.
1.5. Hô và đáp khẩu hiệu Đội * Cách thực hiện:
Trong lễ chào cờ, sau khi hát Quốc ca, Đội ca xong, chỉ huy đứng dưới cờ, đối diện
với đơn vị hô: “ Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng!”
Toàn đơn vị đồng thanh đáp: “Sẵn sàng!” ( hô một lần, không giơ tay)
1.6. Đánh đúng các bài trống quy định TRỐNG CHÀO CỜ
Trống con 1234 1 2 3 2 11234 1 2 3 2 (2)1234 1 2 3 2 31234
Trống cái 1234 5 1 2 3 2 2 3 3 2 3
1 2 3 2 (4)1234 1 2 3 2 5 12345678 9 - 4 2 3 5 2 3 1 2 3 4 5
(Đánh liên tục 3 hồi trống)
TRỐNG HÀNH TIẾN
Trống con 1 1234 1 - 1 1234 1 2 3- 1 2 1- 121 2 3 12345678 9 -
Trống cái 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 1 2 3
Trống con 1 2 1 - 1 2 2 1 2 1 12 1 2 3 4 5 12345678 9 -
Trống cái 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 1 2 3
(Đánh liên tục đến khi kết thúc lễ diễu hành) 65
TRỐNG CHÀO MỪNG
Trống con 1 1234 112 3 4 1 1234 1 12 1 12 2 12 3 1234
Trống cái 1 - 2 - 3 - 4 - 5 6 7 Trống con 1 12 2 12 2 -
Trống cái 8 9 10 -
(Đánh liên tục 3 hồi trống trong lễ đón đại biểu hoặc lễ chào mừng) *Chú ý:
- Đánh trống cái: Bằng tay phải
- Đánh trống con: Tay phải cầm dùi úp tay, đánh vào phách mạnh (số lẻ). Tay trái cầm
dùi ngửa tay, đánh vào phách nhẹ (số chẵn). Riêng trống chào cờ số (2) và (4) là số lẻ-
đánh bằng tay phải, cách ghi như vậy để dễ nhận biết có 5 nhịp trống giống nhau.
- Các chữ số đậm, cỡ 1 hai tay cùng đánh xuống một lúc.
- Cỡ chữ to, nhỏ thể hiện sự nhanh, chậm của nhịp trống.
- Dấu là nốt nghỉ đầu phách
- Các gạch ngang(-) là nghỉ một đập
- Cách đeo trống: dây trống vắt qua vai trái, mặt trống cái để chếch với mặt đất 1 góc
75 – 85 độ, mặt trống con đề chếch với mặt đất 1 góc 15 – 30 độ.
1.7. Các động tác cá nhân ti ch và di động
a. Các động tác tại chỗ * Động tác nghỉ - Khẩu lệnh: Nghỉ. - Cách thực hiện:
Dứt khẩu lệnh, hai tay để thẳng thoải mái, chân trái hai trùng xuống, trọng tâm dồn
vào chân phải, khi mỏi có thể đổi chân. * Động tác nghiêm - Khẩu lệnh: Nghiêm. - Cách thực hiện:
Dứt khẩu lệnh, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, hai tay khép sát thân người, hai
chân đứng thẳng, chụm hai gót chân, hai bàn chân mở chữ V (góc khoảng 60°) .
* Động tác quay bên trái
- Khẩu lệnh: “Bên trái, quay”. - Cách thực hiện:
Người đang tư thế nghiêm, dứt động lệnh quay, gót chân trái làm trụ, mũi chân
phải làm điểm đỡ, quay người sang trái một góc 90°, sau đó đưa chân phải lên, trở về tư thế nghiêm.
* Động tác quay bên phải
- Khẩu lệnh: “Bên phải, quay”. 66 - Cách thực hiện:
Người đang tư thế nghiêm, dứt động lệnh quay, gót chân phải làm trụ, mũi chân
trái làm điểm đỡ, quay người sang phải một góc 90°, sau đó đưa chân trái lên, trở về tư thế nghiêm.
* Động tác quay đằng sau
- Khẩu lệnh: “Đằng sau, quay”. - Cách thực hiện:
Người đang tư thế nghiêm, dứt động lệnh quay, gót chân phải làm trụ, mũi chân
trái làm điểm đỡ, quay người sang phải ra đằng sau một góc 180°, sau đó đưa chân trái
lên, trở về tư thế nghiêm.
* Động tác dậm chân tại chỗ
- Khẩu lệnh: “Dậm chân, dậm . ” - Cách thực hiện:
Người đang tư thế nghiêm, dứt động lệnh “dậm”, bắt đầu vào chân trái dậm theo
nhịp hô 1, chân phải dậm theo nhịp hô 2,đầu gối không nhấc cao, không chuyển vị trí.
Khi dậm chân, mũi chân đặt xuống trước rồi đến gót chân. Phối hợp nhịp nhàng tay nọ
chân kia. Tay vung về phía trước, bàn tay cao ngang thắt lưng. Tay vung về phía sau,
cánh tay thẳng. Đang dậm chân, nghe khẩu lệnh “Đứng lại, đứng” động lệnh đứng rơi
vào chân phải, đội viên dậm thêm 2 nhịp chân (trái, phải), rồi về tư thế nghiêm.
* Động tác chạy tại chỗ chạy
- Khẩu lệnh: “Chạy tại chỗ, chạy”. - Cách thực hiện:
Người đang tư thế nghiêm, dứt động lệnh “chạy”, bắt đầu vào chân trái chạy theo
nhịp hô 1, chân phải chạy theo nhịp hô 2. Chạy bằng hai nửa bàn chân trước, không
chuyển vị trí. Phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia. Bàn tay nắm hờ, lòng bàn tay hướng
vào thân người. Hai tay co tự nhiên ngang thắt lưng, vung nhịp nhàng theo hướng chạy.
Đang chạy, nghe khẩu lệnh “Đứng lại, đứng” động lệnh đứng rơi vào chân phải, đội
viên chạy thêm 4 nhịp (trái, phải, trái, phải), rồi về tư thế nghiêm.
b. Các động tác di động * Động tác tiến
- Khẩu lệnh: “Tiến n bước, bước”. - Cách thực hiện:
Người đang tư thế nghiêm, dứt động lệnh “bước”, bắt đầu bước chân trái, tiếp đến
chân phải, mỗi bước bằng một bàn chân. Bước liên tục đủ số bước qui định, rồi về tư thế nghiêm. * Động tác lùi
- Khẩu lệnh: “Lùi n bước, bước”. - Cách thực hiện:
Người đang tư thế nghiêm, dứt động lệnh “bước”, bắt đầu lùi bằng chân trái, tiếp
đến chân phải, mỗi bước bằng một bàn chân. Bước liên tục đủ số bước qui định, rồi về tư thế nghiêm. 67
* Động tác bước sang trái
- Khẩu lệnh: “Sang trái n bước, bước”. - Cách thực hiện:
Người đang tư thế nghiêm, dứt động lệnh “bước”, bắt đầu chân trái bước sang
ngang rộng bằng vai, tiếp đến chân phải, hai chân chụm vào nhau tính là một bước.
Bước liên tục đủ số bước qui định, rồi về tư thế nghiêm.
* Động tác bước sang phải
- Khẩu lệnh: “Sang phải n bước, bước . ” - Cách thực hiện:
Người đang tư thế nghiêm, dứt động lệnh “bước”, bắt đầu chân phải bước sang
ngang rộng bằng vai, tiếp đến chân trái, hai chân chụm vào nhau tính là một bước. Bước
liên tục đủ số bước qui định, rồi về tư thế nghiêm. * Động tác đi đều
- Khẩu lệnh: “Đi đều, bước” - Cách thực hiện:
Đang dậm chân tại chỗ, dứt động lệnh “bước” (rơi vào chân phải), bắt đầu bước
chân trái lên theo nhịp hô 1, chân phải bước theo nhịp hô 2, đầu gối không nhấc cao. Đi
đều, người thẳng, mắt nhìn thẳng. Phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia. Tay vung về
phía trước, bàn tay cao ngang thắt lưng. Tay vung về phía sau, cánh tay thẳng. Giữ vững
đội hình hàng ngang, hàng dọc. Đang đi đều, nghe khẩu lệnh “Đứng lại, đứng” động
lệnh đứng rơi vào chân phải, đội viên dậm thêm 1 nhịp chân trái, rồi thu chân phải về tư thế nghiêm. * Động tác chạy đều
- Khẩu lệnh: “Chạy đều, chạy” - Cách thực hiện:
Đang chạy tại chỗ, dứt động lệnh “chạy” (rơi vào chân phải), bắt đầu chân trái
chạy lên theo nhịp hô 1, chân phải chạy lên theo nhịp hô 2. Chạy bằng hai nửa bàn chân
trước, mắt hướng về phía trước. Phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia. Bàn tay nắm hờ,
lòng bàn tay hướng vào thân người. Hai tay co tự nhiên ngang thắt lưng, vung nhịp
nhàng theo hướng chạy. Đang chạy, nghe khẩu lệnh “Đứng lại, đứng” động lệnh đứng
rơi vào chân phải, đội viên chạy thêm 3 nhịp (trái, phải, trái), rồi thu chân phải về tư thế nghiêm.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
2.1. Đội hình hàng dc
- Đội hình hàng dọc để tập hợp, điểm số, báo cáo, khi hành tiến hoặc tổ chức các hoạt động.
a. Phân đội hàng dọc - Cách tập hợp:
Phân đội trưởng đứng trên cùng, các đội viên từ thấp đến cao tập hợp một hàng
dọc, phân đội phó đứng cuối phân đội. - Cách chỉnh đốn: 68
Phân đội trưởng đứng trước đơn vị hô “Nhìn trước, thẳng”. Dứt động lệnh thẳng,
các đội viên trong phân đội người đứng sau giơ tay trái chụm nghiêng chạm vai người
đứng trước. Phân đội trưởng hô “Thôi” tất cả bỏ tay xuống đứng nghiêm. b. Chi đội hàng dọc
Các phân đội xếp hàng dọc, phân đội 1 làm chuẩn, các phân đội khác lần lượt triển
khai về phía trái của phân đội 1. - Cách tập hợp: * Chi đội trưởng
- Chọn vị trí thích hợp đủ để chi đội tập hợp.
- Hô: “chi đội tập hợp” đồng thời giơ thẳng cánh tay trái lên cao, các ngón tay khép kín,
lòng bàn tay hướng vào thân người. * Các phân đội
+ Khi nghe lệnh tập hợp, tất cả các đội viên chạy tại chỗ, theo phân đội trưởng vào vị trí tập hợp.
+ Phân đội trưởng phân đội 1 dẫn phân đội của mình chạy theo đường ngắn nhất, từ
cuối đội hình chạy lên, có điểm “ rót” cách chỉ huy một khoảng bằng chiều dài phân đội,
tập hợp một hàng dọc phía sau chỉ huy. Khi vào đến vị trí tập hợp, phân đội trưởng phân
đội 1 giơ tay trái chạm vai chỉ huy để xác định khoảng cách và báo cho chỉ huy biết đơn
vị chuẩn đã vào vị trí tập hợp. Lúc này chi đội trưởng chuyển từ vị trí tập hợp lên vị trí điều khiển đơn vị.
+ Lần lượt các phân đội trưởng phân đội 2, 3, 4 dẫn phân đội của mình không đan chéo
nhau, triển khai đội hình hàng dọc về phía trái của phân đội 1.
- Cách chỉnh đốn: Tập hợp xong chi đội chỉnh đốn đội hình. * Chi đội trưởng
- Hô “ Nghiêm cự li rộng ( hẹp) nhìn chuẩn thẳng” – đây là khẩu lệnh kép, có hai hàng chỉnh đốn đó là:
- Dứt động lệnh hàng phân đội 1 chỉnh đốn theo đội hình hàng dọc, luôn luôn được xác
định bởi cự li rộng. Bằng cánh tay trái của người đứng sau, giơ chụm nghiêng chạm vai người đứng trước.
- Hàng các phân đội trưởng chỉnh đốn theo đội hình hàng ngang, cự li rộng cách nhau
một cánh tay trái chạm vai người đứng cạnh. Cự li hẹp cách nhau một khuỷu tay.
- Các đội viên của phân đội còn lại nhìn phân đội trưởng của mình để chỉnh đốn đội
hình hàng dọc và nhìn đội viên phân đội 1 để chỉnh đốn đội hình hàng ngang. c. Liên đội hàng dọc
Các chi đội xếp hàng dọc, chi đội 1 làm chuẩn, đội hình triển khai về phía sau chi đội 1.
2.2. Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng ngang được dùng khi tổ chức nghe nói chuyện, lễ duyệt đội, lễ chào
cờ, tập hợp toàn liên đội. a. Phân đội hàng ngang - Cách tập hợp: 69
Phân đội trưởng đứng trên cùng, các đội viên từ thấp đến cao tập hợp một hàng
ngang, phân đội phó đứng cuối phân đội. - Cách chỉnh đốn:
Phân đội trưởng đứng trước đơn vị hô “Cự li rộng (hẹp) nhìn chuẩn, thẳng”. Dứt
động lệnh thẳng, các đội viên trong phân đội giơ tay trái chỉnh đốn, cù li rộng cách
nhau một cánh tay, cù li hẹp cách nhau một khửu tay. Phân đội trưởng hô “Thôi” tất cả
bỏ tay xuống đứng nghiêm. b. Chi đội hàng ngang
Các phân đội xếp hàng ngang, phân đội 1 làm chuẩn đứng trên cùng, các phân đội khác
lần lượt triển khai về phía sau phân đội 1. - Cách tập hợp: * Chi đội trưởng
- Chọn vị trí thích hợp đủ để chi đội tập hợp.
- Hô: “chi đội tập hợp”, đồng thời giơ cánh tay trái sang ngang, cánh tay vuông góc với
thân người, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay úp. *Các phân đội
+ Khi nghe lệnh tập hợp, tất cả các đội viên chạy tại chỗ, theo phân đội trưởng vào vị trí tập hợp.
+ Phân đội trưởng phân đội 1 dẫn phân đội của mình chạy theo đường ngắn nhất, từ
cuối đội hình chạy lên, có điểm “ rót” cách chỉ huy một khoảng bằng chiều dài phân đội,
tập hợp một hàng ngang cùng hướng với chỉ huy. Khi vào đến vị trí tập hợp, phân đội
trưởng phân đội 1 chạm vai phải vào cánh tay chỉ định đội hình của chỉ huy để xác định
khoảng cách và báo cho chỉ huy biết đơn vị chuẩn đã vào vị trí tập hợp. Lúc này chi đội
trưởng chuyển từ vị trí tập hợp lên vị trí điều khiển đơn vị.
+ Lần lượt các phân đột trưởng phân đội 2, 3, 4 dẫn phân đội của mình không đan chéo
nhau, triển khai đội hình hàng ngang về phía sau của phân đội 1.
- Cách chỉnh đốn: Tập hợp xong chi đội chỉnh đốn đội hình. * Chi đội trưởng
- Hô “Nghiêm cự li rộng ( hẹp) nhìn chuẩn, thẳng” – đây là khẩu lệnh kép, có hai hàng chỉnh đốn đó là:
- Dứt động lệnh hàng các phân đội trưởng chỉnh đốn theo đội hình hàng dọc, luôn luôn
được xác định bởi cự li rộng. Bằng cánh tay trái của người đứng sau, giơ ra chạm vai người đứng trước.
- Các đội viên của phân đội 1 chỉnh đốn theo đội hình hàng ngang, cự li rộng cách nhau
một cánh tay trái chạm vai người đứng cạnh. Cự li hẹp cách nhau một khuỷu tay.
- Các đội viên của phân đội còn lại nhìn phân đội trưởng của mình để chỉnh đốn đội
hình hàng ngang và nhìn đội viên phân đội 1 để chỉnh đốn đội hình hàng dọc. c. Liên đội hàng ngang
Chi đội 1 làm chuẩn, đội hình triển khai về phía trái chi đội 1. Có hai cách tập hợp:
- Chi đội hàng dọc, liên đội hàng ngang.
- Chi đội hàng ngang, liên đội hàng ngang.
2.2.3. Đội hình ch U 70 - Cách tập hợp: * Chi đội trưởng
- Chọn vị trí thích hợp đủ để chi đội tập hợp.
- Hô: “chi đội tập hợp”, đồng thời giơ cánh tay trái sang ngang, cánh tay trên và dưới
vuông góc khuỷu, bàn tay nắm hờ, lòng bàn tay hướng vào trong. * Các phân đội
+ Khi nghe lệnh tập hợp, tất cả các đội viên chạy tại chỗ, theo phân đội trưởng vào vị trí tập hợp.
+ Phân đội trưởng phân đội 1 dẫn phân đội của mình chạy theo đường ngắn nhất, từ
cuối đội hình chạy lên, có điểm ‘ rót’ cách chỉ huy một khoảng bằng chiều dài phân đội.
Tập hợp một hàng dọc phía sau chỉ huy. Khi vào đến vị trí tập hợp phân đội trưởng
phân đội 1 giơ tay trái chạm vai chỉ huy để xác định khoảng cách và báo cho chỉ huy
biết đơn vị chuẩn đã vào vị trí tập hợp. Lúc này chi đội trưởng chuyển từ vị trí tập hợp
lên vị trí điều khiển đơn vị. Toàn phân đội 1 tự động ngoảnh mặt vào trong đội hình tạo
thành nhánh phải của chữ U.
+ Lần lượt các phân đội trưởng khác dẫn phân đội của mình làm thành cạnh đáy của chữ U.
+ Riêng hàng phân đội cuối làm thành cạnh đối diện với phân đội 1.
- Cách chỉnh đốn: Tập hợp xong chi đội chỉnh đốn đội hình * Chi đội trưởng
- Hô“ Nghiêm cự li rộng ( hẹp) nhìn chuẩn, thẳng” .
- Dứt động lệnh tất cả các đội viên trong chi đội chỉnh đốn theo đội hình hàng ngang, cự
li động cách nhau một cánh tay trái chạm vai người đứng cạnh. Cự li hẹp cách nhau một khuỷu tay.
- Riêng các góc chữ U luôn được xác định bởi cự li rộng. Bằng cánh tay trái của phân
đội phó phân đội 1 giơ sang ngang, chạm vai phân đội 2 và cánh tay trái của phân đội
phó phân đội 2 ( 3) giơ ra phía trước, chạm vai phân đội trưởng phân đội cuối.
Chú ý: Nếu chứ U hai đáy thì hàng phân đội 3 cách hàng phân đội 2 bằng cánh tay trái
của phân đội trưởng phân đội 3 chạm vai phân đội trưởng phân đội 2, còn các đội viên
của phân đội 3 dóng hàng theo phân đội trưởng và theo đội viên phân đội 2.
2.2.4. Đội hình vòng tròn
Đội hình vòng tròn được sử dụng khi tổ chức các hoạt động tập thể như: múa, hát,
tổ chức trò chơi, lửa trại, sinh hoạt nội bộ ngoài trời. - Cách tập hợp: * Chi đội trưởng
- Chọn vị trí thích hợp đủ để chi đội tập hợp.
- Hô: “chi đội tp hp”, đồng thời vòng hai tay lên trên đầu, các ngón tay khép kín, hai
đầu ngón tay giữa chạm nhau. * Các phân đội
+ Khi nghe lệnh tập hợp, tất cả các đội viên chạy tại chỗ, theo phân đội trưởng vào vị trí
tập hợp. Dẫn đầu là phân đội 1, lấy chỉ huy làm tâm, chạy theo hướng ngược chiều kim 71
đồng hồ, vừa chạy vừa chỉnh vòng tròn. Khi chỉ huy bỏ tay xuống, toàn chi đội tự động
đứng lại và ngoảnh mặt vào trong đội hình.
- Cách chỉnh đốn: Tập hợp xong chi đội chỉnh đốn đội hình. * Chi đội trưởng
- Hô “ Nghiêm c li rng (hp) chỉnh đốn đội ngũ”
* Các đội viên lấy chỉ huy làm tâm chỉnh đốn cự li
- Cự li rộng xác định bởi hai đội viên đứng cạnh nhau, nắm tay nhau, cánh tay tạo với
thân người một góc 90 độ.
- Cự li hẹp xác định bởi hai đội viên đứng cạnh nhau, nắm tay nhau, cánh tay tạo với
thân người một góc 45 độ.* Chú ý: Khi muốn chuyển từ đội hình này sang đội hình
khác, chỉ huy phải cho giải tán đơn vị. Khẩu lệnh: “Chi đội giải tán, phân đội tập hợp”.
2.2.5. Điểm s, báo cáo a. Điểm số
- Điểm số chi đội: Chi đội trưởng đứng đối diện với chi đội, hô “Nghiêm, chi đội điểm
số”. Phân đội trưởng phân đội 1 đánh mặt sang trái hô 1, tiếp theo các đội viên trong
phân đội lần lượt đánh mặt sang trái hô to số của mình, người cuối cùng điểm số xong
hô hết. Phân đội trưởng phân đội 2 đánh mặt sang trái hô tiếp theo số cuối của phân đội
1 và cứ thế chi đội điểm số đến người cuối cùng. Chi đội trưởng báo cáo lên phụ trách (liên đội).
- Điểm số ở phân đội: Chi đội trưởng đứng đối diện với chi đội hô “Nghiêm, các phân
đội điểm số, báo cáo, nghỉ”. Phân đội trưởng phân đội số 1 bước lên một bước, đứng đối
diện với phân đội hô “Nghiêm, phân đội điểm số, 1”. Các đội viên trong phân đội lần
lượt đánh mặt sang trái hô to số của mình, người cuối cùng điểm số xong hô hết. Phân
đội trưởng phân đội 1 lên báo cáo với chi đội trưởng. Báo cáo xong phân đội trưởng trở
về trước phân đội, hô “nghỉ”, rồi vào vị trí của mình. Tiếp theo các phân đội trưởng
phân đội 2,3,4 lần lượt điều khiển phân đội điểm số và báo cáo lên chi đội trưởng. b. Báo cáo sĩ số
Đơn vị trưởng hô “nghiêm”, rồi chạy đến trước chỉ huy báo cáo. Khi đến cách chỉ
huy khoảng 2m, đơn vị trưởng hô “ báo cáo”, cả hai giơ tay chào, bỏ tay xuống. Đơn vị
trưởng hô “ Báo cáo phụ trách (chi đội trưởng), chi đội (phân đội) X N đội viên, đi
A, vắng B, có lí do....không có lí do.......báo cáo hết
Chỉ huy đáp “Được”, cả hai giơ tay chào, bỏ tay xuống.
Đơn vị trưởng về trước đơn vị hô “Nghỉ”, rồi vào vị trí của mình.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 3: NGHI LỄ THỦ TỤC 3.1. Lễ chào cờ
a. Ý nghĩa của lễ chào cờ
- Lễ chào cờ trong tổ chức Đội nhằm giáo dục cho thiếu nhi lòng yêu quê hương đất
nước, yêu Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, yêu tổ chức Đội, tự hào về Đội TNTP Hồ Chí
Minh. Từ đó hình thành ở các em tinh thần quyết tâm đóng góp sức lực của mình vào
xây dựng tổ chức Đội ngày càng vững mạnh. 72
- Lễ chào cờ thường được mở đầu cho các buổi sinh hoạt đội: lễ khai giảng, lễ kết nạp
đội viên, lễ công nhận chi đội, Đại hội đội, đại hội cháu ngoan Bác Hồ....
b. Các hình thức tổ chức lễ chào cờ
- Cờ treo trên lễ đài hoặc cột cờ. - Cờ cầm tay. - Chào cờ kéo. - Chào cờ diễu.
c. Diễn biến lễ chào cờ
- Toàn đơn vị tập hợp theo đội hình. Sau khi chuẩn bị xong cờ, trống, báo cáo sĩ số. Chỉ
huy hô: “Mời các vị đại biểu, các thầy cô giáo, cùng toàn thể các bạn chuẩn bị làm lễ
chào cờ”, “Mời đội cờ, đội trống vào vị trí”
- Chỉ huy hô: : Nghiêm, chào cờ, chào!”
Cờ giương, trống đánh 3 hồi, đội viên giơ tay chào.
- Dứt 3 hồi trống, chỉ huy hô: “Quốc ca” (đội viên hát Quốc ca – hát hết bài).
- Chỉ huy hô: “Đội ca” (đội viên hát Đội ca – hát hết bài).
- Chỉ huy bước lên đứng dưới cờ, đối diện với đơn vị, hô: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng”.
- Đội viên đồng thanh đáp “sẵn sàng” (một lần, không giơ tay).
- Chỉ huy hô: : Mời các vị đại biểu, các thầy cô giáo, cùng toàn thể các bạn nghỉ”, “mời
đội cờ đội trống về đơn vị”.
* Chú ý: Nếu trong các buổi lễ lớn, có phút sinh hoạt truyền thống, thì sau lời đáp sẵn
sàng của đội viên, chỉ huy hô: “Phút sinh hoạt truyền thống bắt đầu”. Sinh hoạt truyền
thống xong, mời mọi người nghỉ, tiếp tục sinh hoạt chương trình khác.
3.2. Lễ diễu hành
a. Ý nghĩa lễ diễu hành
Lễ diễu hành nhằm biểu dương lực lượng, giới thiệu thành tích và thể hiện tính tổ
chức chặt chẽ của Đội TNTP Hồ Chí Minh. b. Công tác chuẩn bị - Trang trí lễ đài:
Trên lễ đài sắp xếp hình tượng biểu trưng của tổ chức Đội (huy hiệu măng non, cờ
đội, khăn quàng đỏ...) và những biểu hiện khái quát tinh thần nội dung buổi lễ. - Kẻ sân:
+ Vị trí tập kết trước khi diễu hành. + Đường diễu hành.
+ Các vị trí chào, thôi chào khi đi qua lễ đài.
+ Vị trí tập kết sau khi diễu hành. - Cơ sở vật chất:
Khăn quàng đỏ, đồng phục, băng nghi thức, cấp hiệu chỉ huy, cờ, trống, loa đài..
lời giới thiệu tóm tắt về thành tích của các đơn vị tham gia diễu hành. - Đội hình diễu hành:
Được tập hợp hàng dọc phía bên trái lễ đài (Nếu sân trường hẹp, có thể tập hợp ở
vị trí khác, tiện cho hướng tiến vào lễ đài) 73
c. Diễn biến lễ diễu hành
- Các đơn vị đã tập kết xong ở vị trí trước khi diễu hành.
- Liên đội trưởng hô “Nghiêm” rồi chạy đến trước lễ dài báo cáo: “Báo cáo đại biểu, các
đơn vị đã sẵn sàng, xin phép lễ diễu hành bắt đầu”.
- Đại biểu đáp: “Đồng ý”.
- Liên đội trưởng chạy về trước đơn vị hô: “Dậm chân, dậm”, kèn nổi, trống đánh hành
tiến, cờ vác vai, đội viên dậm chân theo nhịp trống con.
- Khi toàn đơn vị đã ổn định theo nhịp trống Liên đội trưởng hô: “Đi đều bước”.
- Các đơn vị lần lượt diễu hành từ trái qua phải lễ đài. Đến vạch chào, cờ chuyển sang tư
thế giương cờ, đội viên giơ tay chào, mặt đánh về phía lễ đài. Riêng hàng phân đội 1 đi
đều, mắt nhìn thẳng để giữ cự li và hướng của đội hình. Các đơn vị khi qua lễ đài đều
được giới thiệu tóm tắt thành tích của mình. Đến vạch thôi chào cờ chuyển sang tư thế
vác vai, đội viên bỏ tay xuống, đi đều, mắt nhìn thẳng.
- Diễu hành xong các đơn vị lần lượt vào vị trí tập kết sau khi diễu hành.
3.3. Lễ kết nạp đội viên
a. Yêu cầu, thủ tục kết nạp đội viên
Căn cứ vào Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh để tiến hành kết nạp một thiếu niên
vào đội, cần phải thực hiện các thủ tục sau:
- Điều tra, lập danh sách các em trong độ tuổi (từ 9 đến14 tuổi) không phân biệt tôn
giáo, thành phần xuất thân, dân tộc, thành phần kinh tế...
- Hướng dẫn giúp đỡ các em tìm hiểu lịch sử, nghi thức của Đội TNTP Hồ Chí Minh,
học và làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
- Trên cơ sở tự nguyện của thiếu niên, phụ trách đội hướng dẫn các em viết đơn xin ra nhập đội.
- Tổ chức hội nghị chi đội xét kết nạp đội viên mới (phải được quá 50% đội viên biểu quyết đồng ý)
- Tiến hành tổ chức lễ kết nạp đội viên trọng thể, gây được ấn tượng sâu sắc cho các em. b.Công tác chuẩn bị - Thời gian:
Chọn các ngày lễ lớn như: 3/ 2; 26/ 3; 19/ 5; 20/ 11.... - Địa điểm kết nạp:
Phòng truyền thống, nơi có di tích lịch sử, nơi danh lam thắng cảnh đẹp... có tác dung giáo dục thiếu nhi. - Cơ sở vật chất:
Chi đội tiến hành tổ chức lễ kết nạp đội viên.
Có cờ Đội, cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ, hoa, dòng chữ “Lễ kết nạp đội viên”, khăn đỏ, trống.... - Thành phần:
Toàn thể chi đội, phụ trách chi đội, đại diện ban chỉ huy liên đội, thiếu niên được
kết nạp, Ban Giám hiệu, cha mẹ các em được kết nạp.
c. Diễn biến lễ kết nạp đội viên 74
- Một em trong ban chỉ huy chi đội điều khiển lễ chào cờ, tuyên bố lí do giới thiệu đại
biểu, công bố danh sách thiếu niên được kết nạp (đọc đến tên em nào, em đó lên đứng trước đơn vị).
- Đại diện Ban chỉ huy liên đội lên đọc quyết định kết nạp đội viên.
- Mời một em đại diện cho đội viên mới lên đọc lời hứa:
“Em tên là.........đại diện cho.......bạn được kết nạp vào đội hôm nay xin hứa:
Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy
Tuân theo Điều lệ Đội TNTP HCM
Giữ gìn danh dự Đội TNTP HCM”
Toàn thể đội viên mới đồng thanh hô “ Xin hứa” (toàn chi đội đứng nghiêm)
- Phụ trách đội trao khăn quàng đỏ lên vai đội viên mới. Chi đội hát bài khăn quàng đỏ
- Phụ trách căn dặn: “Từ nay các em đã là đội viên TNTP, anh (chị) và các bạn mong
các em học tập, rèn luyện để xứng đáng là người đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ” - Đội
viên mới đồng thanh đáp “Sẵn sàng” và tự thắt khăn.
- Tất cả đội viên mới đứng nghiêm chào cờ, rồi quay lại chào các bạn.
- Chi đội trưởng phân công đội viên mới về các phân đội. đại diện các phân đội lên tặng
hoa và đón đội viên mới về đơn vị. - Văn nghệ chào mừng.
Chương 4: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Mc tiêu Về kiến thức:
- Phân tích được vị trí, vai trò, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp trong các nhà trường phổ thông.
- Phân tích được nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm lớp. Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng tổ chức, quản lý lớp học, xây dựng tập thể học sinh.
- Vận dụng được những nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm lớp vào tổ chức
các hoạt động học tập, giáo dục toàn diện cho học sinh sau này. Về thái độ:
- Có thái độ học tập, nghiên cứu nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm một cách nghiêm túc.
- Nhiệt tình, có trách nhiệm trong rèn luyện các kỹ năng của một giáo viên chủ nhiệm.
CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Mc tiêu:
- Phân tích được vị trí, vai trò, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp trong các nhà trường phổ thông.
- Phân tích nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm lớp.
- Bước đầu có kỹ năng tìm hiểu đặc điểm cá nhân học sinh.
- Liên hệ với thực tế công tác chủ nhiệm lớp hiện nay tại các nhà trường phổ thông.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 1: VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 75
1.1. V trí của người giáo viên ch nhim lp
- Giáo viên chủ nhiệm là thành viên của tập thể sư phạm trong nhà trường, là người thay
mặt hiệu trưởng, hội đồng sư phạm và phụ huynh để quản lý và chịu trách nhiệm về
chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ trách. Đồng thời tổ chức triển khai
thực hiện những chủ trương, kế hoạch của nhà trường đến lớp chủ nhiệm.
- Đối với học sinh và tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm là nhà giáo dục, là người cố vấn,
hướng dẫn, lãnh đạo và kiểm tra toàn diện các hoạt động và các mối quan hệ ứng xử
thuộc phạm vi lớp mình dựa trên đội ngũ tự quản và tính tự giác, tích cực của mọi học sinh.
- Đối với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm là cầu
nối, chịu trách nhiệm phối hợp nhằm tổ chức tốt các hoạt động giáo dục học sinh.
1.2. Vai trò của người giáo viên ch nhim lp
1.2.1. Giáo viên ch
nhim gi vai trò lãnh đạo, qun lý
Để thực hiện vai trò lãnh đạo, quản lý giáo dục tập thể học sinh, người giáo viên
chủ nhiệm lớp cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm:
Là lựa chọn những phương án hoạt động trong tương lai cho cả tập thể hoặc từng
đối tượng học sinh để đạt được những mục tiêu mong đợi dựa trên cơ sở khả năng hiện tại.
Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp trước hết phải dựa trên việc phân tích thực trạng các
mặt hoạt động của tập thể học sinh, lựa chọn những điều kiện, cơ hội, dựa vào mục tiêu
phát triển chung của nhà trường để xác định mục tiêu cần đạt đến của tập thể. Từ đó xây
dựng những phương án hành động, sử dụng các phương tiện và huy động các nguồn lực
để tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra.
Cùng với việc lập kế hoạch chủ nhiệm, người giáo viên chủ nhiệm cần xác định sứ
mạng, giá trị và tầm nhìn để định hướng cho sự phát triển của tập thể lớp đạt đến mục tiêu mong đợi đó. - Tổ chức thực hiện:
Là giai đoạn thực hiện các hoạt động đã được đề ra trong kế hoạch bao gồm việc
phân công công việc hợp lý, khoa học; xác lập cơ chế phối hợp giữa các tổ, nhóm và các
thành viên; xác định các điều kiện và các nguồn lực hỗ trợ cần thiết để thực hiện hoạt động. - Chỉ đạo:
Là sự huy động mọi lực lượng cần thiết để thực hiện kế hoạch và điều hành nhằm
đảm bảo các hoạt động được diễn ra đồng bộ và hiệu quả. Công việc chỉ đạo bao gồm
việc đưa ra các quyết định hợp lý; theo dõi, giám sát và điều chỉnh kịp thời những
vướng mắc, sai lầm có thể sảy ra; động viên, khuyến khích học sinh tích cực tham gia
thực hiện đúng theo kế hoạch. - Kiểm tra:
Là hoạt động được diễn ra trong mọi giai đoạn lãnh đạo, quản lý lớp học. Đó là
đánh giá tiến độ thực hiện và chất lượng công việc so với kế hoạch đề ra; ghi nhận 76
những kết quả đã đạt được; phát hiện kịp thời những sai lệch, những vấn đề mới phát
sinh để cùng học sinh điều chỉnh và rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết.
1.2.2. Giáo viên ch nhim là nhà giáo dc
Bản chất của hoạt động giáo dục chính là tổ chức tốt các dang hoạt động và giao
lưu phong phú cho học sinh, lôi cuốn các em vào các hoạt động có mục đích giáo dục,
tạo môi trường thuận lợi để học sinh được phát triển mọi sở trường, năng khiếu và các năng lực cá nhân.
Người giáo viên chủ nhiệm phải đóng vai trò chủ đạo, phối hợp với các lực lượng
khác tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh. Lúc này đối tượng giáo dục trực tiếp
của giáo viên chủ nhiệm chính là tập thể học sinh lớp chủ nhiệm và từng cá nhân học
sinh. Giáo viên chủ nhiệm với tư cách là hướng dẫn, tổ chức phải đóng vai trò như một
cố vấn trên các mặt: định hướng, phân công, triển khai, điều chỉnh và đánh giá nhằm
phát huy hết hiệu quả của các hoạt động giáo dục được tổ chức cho học sinh.
Người giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng lớp đến tập thể học sinh vì họ là người
gần gũi nhất, quan tâm đến học sinh nhiều nhất, là người định hướng phát triển cho cả
một tập thể cũng như từng các nhân học sinh. Chính nhân cách của người giáo viên chủ
nhiệm đã trở thành một phương tiện giáo dục học sinh có hiệu quả. Nếu như mối quan
hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh thuận lợi sẽ để lại những ấn tượng, hình ảnh rõ
nét về quan điểm, tư tưởng, nét tính cách, tác phong... của giáo viên chủ nhiệm trên mỗi
học sinh hay có thể thấy sự phản chiếu nhân cách của giáo viên lên nhân cách của mỗi
học sinh trong lớp chủ nhiệm. Đó là sản phẩm của mối quan hệ liên nhân cách trong
giáo dục. Vì vậy đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có ý thức và tinh thần trách
nhiệm cao trong việc giữ gìn phẩm chất, danh dự và nâng cao uy tín của nhà giáo.
Người giáo viên chủ nhiệm lớp còn thực hiện chức năng tư vấn, tham vấn cho học
sinh khi các em gặp phải những vấn đề khó khăn, thách thức cần được giải quyết.
Người giáo viên chủ nhiệm phải đặt mình vào vị trí của học sinh để nhìn nhận,
đánh giá vấn đề qua lăng kính của các em để đưa ra những gợi ý, tham vấn để các em tự
giải quyết vấn đề bằng nội lực của mình. Người giáo viên chủ nhiệm luôn bên cạnh và
hỗ trợ, giúp đỡ các em khi cần thiết nhưng chú ý không can thiệp quá sâu để đảm bảo
quyền tự do của học sinh.
1.2.3. Giáo viên ch nhiệm là người phi hp các lực lượng giáo dc và các ngun
l
c giáo dc
Người giáo viên chủ nhiệm là đầu mối nối kết tập thể học sinh với các tổ chức giáo
dục trong và ngoài nhà trường. Để triển khai các hoạt động của nhà trường một cách
thống nhất, đồng bộ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục, người giáo viên chủ nhiệm là
người thay mặt Hiệu trưởng nhà trường để điều hành các hoạt động của lớp theo chỉ đạo
chung của nhà trường, đảm bảo sự thông suốt các thông tin quản lý từ Hiệu trưởng
xuống các tập thể lớp.
Giáo viên chủ nhiệm chính là người thay mặt tập thể học sinh để phản ánh lên nhà
trường những tâm tư, nguyện vọng, những vấn đề thực tiễn đang tồn tại hay những khó
khăn của tập thể. Từ đó Hiệu trưởng có được những thông tin ngược chuẩn xác, kịp thời 77
để định hướng, lập kế hoạch, điều chỉnh cũng như thực hiện các giải pháp đảm bảo tính
hiệu quả của các hoạt động giáo dục.
Giáo viên chủ nhiệm cũng chính là người đại diện cho quyền lợi của học sinh trong
lớp phản ánh những nhu cầu, đề nghị của học sinh với hội đồng sư phạm, với các đoàn
thể trong nhà trường để giải quyết những quyền lợi chính đáng của học sinh. Đồng thời
giáo viên chủ nhiệm cũng cần xây dựng mối quan hệ phối hợp tích cực với các giáo
viên bộ môn, với tổ chức Đoàn TNCS và Đội TNTP Hồ Chí Minh cùng tổ chức tốt các
hoạt động giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm.
Giáo viên chủ nhiệm còn có nhiệm vụ truyền đạt những chủ trương giáo dục của
nhà trường và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh đến cha mẹ học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm cần tạo điều kiện, nâng cao ý thức trách nhiệm, phối hợp tác
động với Hội cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội khác để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đề ra.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
2.1. Nội dung và phương pháp tìm hiểu đặc điểm cá nhân hc sinh và tp th lp
2.1.1. N
i dung tìm hiểu đặc điểm cá nhân hc sinh
- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu để nắm được những đặc điểm thể chất, sinh lý của
từng cá nhân học sinh như chiều cao, cân năng, tình trạng sức khỏe, các bệnh mãn tính,
khuyết tật... để có những biện pháp tác động phù hợp như bố trí chỗ ngồi hợp lý, phân
công công việc phù hợp, tạo sự thông cảm, giúp đỡ bạn có khó khăn về thể lực...
- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu để nắm được những đặc điểm về tâm lý, tính cách
học sinh. Mỗi học sinh trong lớp chủ nhiệm sẽ có thái độ, tình cảm khác nhau, đặc điểm
tính cách riêng biệt, có năng khiếu, sở trường nhu cầu, hứng thú đa dạng và phong phú.
Vì vậy mỗi học sinh sẽ có mức độ đáp ứng trước các tác động giáo dục là khác nhau.
Nắm được những đặc điểm riêng của mỗi cá nhân học sinh sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm
có sự nhạy cảm trong chọn lựa biện pháp giáo dục học sinh, tạo nên mối liên hệ tình
cảm thầy trò đặc biệt hơn so với các giáo viên bộ môn khác.
- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu mức độ nhận thức, khả năng tư duy của mỗi học
sinh, nắm được quá trình học tập và kết quả học tập của học sinh trong từng giai đoạn
để động viên, nhắc nhở kịp thời hoặc phối hợp với giáo viên bộ môn và phụ huynh để
giúp đỡ các em trong học tập.
- Giáo viên chủ nhiệm cần nắm được hoàn cảnh gia đình mỗi học sinh, về điều kiện
kinh tế, trình độ văn hóa, nghề nghiệp của cha mẹ học sinh, quan điểm của cha mẹ trong
giáo dục con cái... Hiểu được điều kiện sống của mỗi học sinh giúp giáo viên chủ nhiệm
xác định được những thuận lợi, khó khăn tác động đến học sinh để tư vấn, phối hợp với
cha mẹ trong quản lý và giáo dục con em mình.
Ngoài ra giáo viên chủ nhiệm còn cần chú ý tìm hiểu những mối quan hệ bạn bè,
quan hệ xã hội, lối sống, phong cách của mỗi học sinh để giúp học sinh có định hướng
giá trị đúng đắn trong cuộc sống, tham vấn cho các em trong lúc khó khăn, phát huy khả
năng tự giáo dục của mỗi cá nhân học sinh.
2.1.2. Ni dung tìm hiểu đặc điểm tp th lp 78
- Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu để nắm được những số liệu hành chính cơ bản về
lớp chủ nhiệm bao gồm sĩ số, tỷ lệ nam, nữ, số lượng học sinh có hoàn cảnh đặc biệt,
kết quả học tập và rèn luyện trong những giai đoạn trước.
- Tìm hiểu về bầu không khí tâm lý của tập thể như tinh thần đoàn kết, hợp tác giúp đỡ
của học sinh trong lớp, dư luận tập thể có tích cực, lành mạnh hay không, có tồn tại các
mâu thuẫn hay không. Giáo viên chủ nhiệm cần đặc biệt chú ý đến các mối quan hệ
trong tập thể, các tổ, nhóm chính thức và cả không chính thức.
- Tìm hiểu để nắm được mức độ tích cực tham gia các hoạt động phong trào của nhà
trường, hiểu được những điều kiện thuận lợi và khó khăn của lớp hay nắm được nhu
cầu, nguyện vọng chung của tập thể để định hướng hoạt động giáo dục học sinh.
- Tìm hiểu để nắm được khả năng quản lý và tổ chức hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp,
khả năng tự quản của tập thể
2.1.3. Phương pháp tìm hiểu đặc điểm cá nhân hc sinh và tp th lp
- Nghiên cứu hồ sơ hành chính bao gồm sơ yếu lí lịch gia đình, học bạ, sổ điểm, sổ ghi
đầu bài, sổ thi đua, sổ biên bản họp lớp, sổ liên lạc, bản tự kiểm điểm, đánh giá của cá nhân học sinh.
- Quan sát các hoạt động của học sinh và tập thể học sinh trong học tập, vui chơi, lao
động, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể... Quan sát học sinh trong các giờ bán trú như
ăn trưa, ngủ trưa, vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân...
- Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với học sinh, cán bộ lớp, với các giáo viên bộ môn, với
cha mẹ học sinh và bạn bè của các em... về những nội dung cần tìm hiểu.
- Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của học sinh như bài kiểm tra, bài thi, tranh vẽ,
thơ, nhật kí, báo tường, tập san, các sản phẩm khéo tay tự làm...
- Thăm gia đình học sinh để tìm hiểu về điều kiện sinh hoạt, học tập của các em, tìm
hiểu về cộng đồng dân cư nơi học sinh cư trú.
Thực hiện những biện pháp trên giúp giáo viên chủ nhiệm thu thập được những
thông tin đa dạng, phong phú về tập thể lớp chủ nhiệm và từng cá nhân học sinh. Những
thông tin đó là cơ sở dữ liệu để giáo viên chủ nhiệm phân tích, sàng lọc, xử lý để có
nhận xét, đánh giá về tập thể lớp và từng học sinh trong lớp.
2.2. Nội dung và phương pháp xây dng tp th hc sinh
2.2.1. N
ội dung và phương pháp xây dựng môi trường lp hc thân thin
Môi trường học tập, giáo dục là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất
lượng, hiệu quả giáo dục. Môi trường học tập thân thiện trong đó có các mối quan hệ
tương tác giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh được xây dựng dựa
trên nguyên tắc tôn trọng, dân chủ nhằm tạo ra môi trường cảm thông, chia sẻ, hợp tác
với nhau sẽ tạo nên động lực giúp mỗi cá nhân được phát triển mọi khả năng riêng biệt của mình.
Môi trường lớp học thân thiện thể hiện sự bình đẳng, không kì thị, không phân biệt
về giới tính, thể chất, trí tuệ, tâm lý, hoàn cảnh xuất thân và các đặc điểm khác. Môi
trường lớp học như vậy tạo nên cảm giác an toàn, yêu thương, tôn trọng quyền tự do của
mỗi cá nhân, đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của mỗi các nhân cũng như của 79
chung cả tập thể. Vì vậy đây chính là một nội dung quan trọng trong công tác chủ nhiệm của giáo viên.
Để xây dựng môi trường lớp học thân thiện cần hướng đến những nội dung công việc sau:
* Xây dựng các mối quan hệ trong lớp học - Quan hệ tổ chức:
Là quan hệ của các cá nhân theo nội dung, kỉ luật của tập thể. Tất cả học sinh phải
tuân thủ quan hệ này với ý thức tự giác cao. Mối quan hệ tổ chức này sẽ tạo nên sức
mạnh tổng hợp của tập thể, đảm bảo cho tập thể phát triển theo đúng định hướng đề ra. - Quan hệ chức năng:
Là quan hệ trách nhiệm công việc của các thành viên trong tập thể. Trong tập thể,
mỗi thành viên được phân công đảm nhận những công việc khác nhau. Để hoàn thành
nhiệm vụ, mỗi thành viên phải liên hệ, hợp tác với các thành viên khác và tuân theo
nguyên tắc, kế hoạch chung. Quan hệ chức năng tốt đẹp được thể hiện ở sự phối hợp
chặt chẽ giữa các thành viên trong tập thể lớp và cùng hoàn thành công việc. - Quan hệ tình cảm:
Là quan hệ bạn bè đoàn kết, thân ái, tương trợ, động viên, khích lệ nhau trong mọi
hoạt động. Các mối quan hệ này được nảy sinh và phát triển thông qua quá trình học
sinh được cùng học tập, sinh hoạt và giao lưu cùng nhau. Để xây dựng tốt các mối quan
hệ này, giáo viên chủ nhiệm cần chú ý đến cả nhóm chính thức và nhóm không chính
thức để tạo nên sự thống nhất, đoàn kết trong tập thể.
Để xây dựng các mối quan hệ tốt trong lớp học, giáo viên chủ nhiệm cần:
- Chú trọng việc giáo dục tư tưởng, quan điểm cho học sinh, định hướng rõ mục tiêu
phấn đấu cho cá nhân và tập thể.
- Tổ chức các hoạt động thảo luận, trao đổi tích cực giữa giáo viên với học sinh, giữa
học sinh với học sinh để tìm thấy tiếng nói chung, để dễ cảm thông và có nhiều cơ hội được chia sẻ.
- Cần tổ chức nhiều hoạt động tập thể để học sinh có điều kiện được tham gia hoạt động
cùng nhau, được hướng dẫn, giúp đỡ các bạn khác và nhận được sự giúp đỡ của các bạn.
- Cần nhạy cảm trong việc phân chia cơ cấu tổ chức tổ, nhóm hợp lý, hướng dẫn bầu
chọn đội ngũ cán bộ lớp có năng lực, được các bạn công nhận, chú ý bồi dưỡng và nâng
cao uy tín của đội ngũ cán bộ và giải quyết kịp thời những vướng mắc nảy sinh trong
các mối quan hệ giữa học sinh với học sinh.
Ngoài ra để xây dựng và phát triển những mối quan hệ trong tập thể lớp, giáo viên
chủ nhiệm cần có cơ chế ràng buộc rõ ràng về ý thức, trách nhiệm của mỗi cá nhân
trước tập thể lớp, qui định rõ về chức năng và công việc của cá nhân, của tổ, nhóm hay
của tập thể để thuận lợi trong công tác chủ nhiệm lớp.
* Xây dựng văn hóa truyền thống, viễn cảnh và dư luận tập thể lành mạnh
Văn hóa lớp học được hiểu là những giá trị, niềm tin, chuẩn mực, đặc trưng hành
vi ứng xử... của một lớp học và khác biệt với các lớp học khác. Văn hóa ứng xử tạo nên
phong cách riêng để mỗi thành viên đều cảm thấy tự hào, được mọi thành viên trong tập 80
thể chấp nhận và tích lũy trở thành truyền thống. Truyền thống là nét đẹp tiêu biểu,
những thành công của tập thể đã được duy trì lâu dài. Truyền thống đẹp tạo nên sức
mạnh, niềm tự hào của mỗi thành viên phấn đấu hơn nữa. Truyền thống còn tạo cho tập
thể đoàn kết, nhất trí, tạo động lực vượt qua khó khăn vươn tới thành công mới. Văn
hóa và truyền thống đã tạo nên bầu không khí tâm lý đặc trưng khác biệt của tập thể,
thúc đẩy mỗi cá nhân trân trọng, giữ gìn trong quá trình sinh hoạt trong tập thể. Thậm
khí khi chia tay tập thể, cá nhân học sinh vẫn có những kỉ niệm đẹp, ghi nhớ và tự hào
về truyền thống và phong cách đặc trưng riêng của tập thể lớp.
Viễn cảnh của tập thể chính là mục tiêu, tầm nhìn có tác dụng định hướng cho sự
phát triển của tập thể. Viễn cảnh góp phần tạo nên động lực thúc đẩy tập thể phấn đấu
đạt được những mục tiêu đề ra. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần chú ý đến việc xác định
tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu phát triển của tập thể. Cần chú ý những mục tiêu đó có
thể là mục tiêu ngắn hạn, trước mắt, có thể phấn đấu đạt được trong một khoảng thời
gian ngắn, có tác dụng động viên khích lệ tập thể. Hoặc đó là mục tiêu dài hạn, phải
thực hiện theo một kế hoạch hay lộ trình cụ thể để đạt được mục tiêu.
Dư luận tập thể lành mạnh là những thái độ, ý kiến, quan điểm đúng đắn, vì sự tiến
bộ của mỗi thành viên và sự phát triển của tập thể trước những hành vi tốt hay chưa tốt.
Những hành vi tốt được dư luận tập thể ủng hộ và bảo vệ, ghi nhận, còn những hành vi
chưa đúng sẽ bị dư luận tập thể phản đối, lên án, thậm chí tẩy chay. Dư luận tập thể lành
mạnh không chỉ điều chỉnh được thái độ, hành vi của cá nhân mà còn định hướng cho
sự phát triển của cá nhân và tập thể. Lhi sử dụng dư luận tập thể như một phương tiện
giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần hướng dẫn tập thể phải có thái độ tích cực,
thiện chí, tôn trọng nhân cách của mỗi người, cần phân biệt rõ hành vi và nhân cách, đặc
biệt phê phán, lên án hành vi tiêu cực chứ không đồng nhất với giá trị nhân cách hay
phủ nhận cái tôi của cá nhân. Dư luận tập thể lành mạnh phải thể hiện sự công bằng đối
với các thành viên trong tập thể, không phân biệt vị trí, ảnh hưởng của cá nhân trước lớp
hay những điều kiện kinh tế, hoàn cảnh xuất thân của học sinh.
Để xây dựng văn hóa truyền thống và viễn cảnh của tập thể, ngay từ khi nhận lớp
chủ nhiệm, giáo viên cần tổ chức cho học sinh thảo luận về các vấn đề cụ thể của lớp
học như: xác định các giá trị của tập thể đã có; những văn hóa truyền thống nào cần gìn
giữ và phát huy; những mục tiêu, viễn cảnh các em mong muốn đạt được... Giáo viên
luôn cần khích lệ để mọi thành viên cùng suy nghĩ mình có thể đóng góp những gì để
xây dựng tập thể lớp như mong muốn. Từ đó cùng học sinh xây dựng các cam kết của
cá nhân, của tổ nhóm cũng như của tập thể và phương hướng, cách thức thực hiện những cam kết đó.
Giáo viên cần biết khuyến khích dư luận tập thể lành mạnh bằng cách khơi dậy ý
thức trách nhiệm vì mục tiêu chung của tập thể, vì sự tiến bộ của mọi người. Cần hướng
dẫn học sinh nhận thức được hậu quả của lối sống thờ ơ, vô cảm trong tập thể, cần nhạy
cảm để ngăn chặn kịp thời những hiện tượng a dua theo số đông. Khuyến khích dư luận
tập thể được thể hiện công khai, nghiêm túc trong các cuộc họp chung của lớp, mỗi cá
nhân đều được chia sẻ những quan điểm, ý kiến của mình trước những hành vi, thái độ
không mong đợi của bạn. Giáo viên chủ nhiệm nên hướng dẫn học sinh biết lắng nghe 81
một cách tích cực, thiện chí và biết chia sẻ những vấn đề của bạn. Giáo viên cần quan
tâm đến những thành tích học sinh đạt được để động viên, khuyến khích kịp thời và giáo
dục tuyên truyền để làm lan tỏa những kết quả đó trước tập thể.
* Xây dựng nội qui lớp học
Nội quy, nề nếp, kỉ luật là những điều cần thiết để xây dựng môi trường lớp học
thân thiện, lành mạnh và an toàn đối với học sinh. Nội qui, nề nếp hoạt động cũng là sự
phản ánh văn hóa, truyền thống của lớp học, giúp học sinh dễ xác định những hành vi,
thái độ phù hợp và không phù hợp. Vì vậy lôi cuốn sự tham gia của học sinh cùng xây
dựng nội qui, nề nếp, kỉ luật trong lớp học là rất cần thiết.
Trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông, những nội qui, nề nếp thường tập
trung vào các loại nề nếp: nề nếp học tập, nề nếp kỉ luật và nề nếp hoạt động tập thể.
Tùy theo trình độ phát triển của tập thể mà giáo viên chủ nhiệm phải xác định rõ những
nề nếp nào chưa có cần hình thành; nề nếp nào đã có nhưng chưa tốt, chưa ổn định cần
củng cố và những nề nếp đã tốt cần tiếp tục duy trì và phát huy. Tuy nhiên cần ý thức rõ
việc xác định những nội qui, nề nếp này không phải là qui định do giáo viên chủ nhiệm
áp đặt mà phải lôi cuốn được học sinh tham gia xây dựng nội qui thì các em mới tự giác,
tự nguyện thực hiện mà không bị cảm giác áp đặt, cưỡng chế.
Để xây dựng nội quy, nề nếp hoạt động của tập thể lớp, người giáo viên chủ nhiệm
cần hướng dẫn học sinh nắm được và yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc nội qui
chung của nhà trường. Bên cạnh đó hướng dẫn học sinh thảo luận để bổ sung thêm
những qui định, những yêu cầu riêng đối với tập thể lớp và nâng những qui định riêng
đó trở thành giá trị chuẩn mực, phong cách riêng của tập thể lớp mình. Điều này sẽ động
viên được học sinh tự giác thực hiện nghiêm túc.
Sau khi đã thống nhất được các qui định về nội qui của lớp, giáo viên chủ nhiệm
cần hướng dẫn học sinh thảo luận để trả lời được các câu hỏi: để thực hiện tốt nội qui
mỗi học sinh cần làm gì; điều gì đang cản trở gây khó khăn cho việc thực hiện nội qui
đó; mỗi người cần khắc phục và từ bỏ những thói quen nào; ai sẽ giám sát việc thực
hiện nội qui... Đồng thời cần hướng dẫn học sinh thảo luận để thống nhất những hình
thức khen thưởng hay kỉ luật đối với những hành vi đúng hay hành vi vi phạm nội qui
tập thể đề ra. Nên hướng dẫn học sinh viết nội qui riêng của lớp với hình thức đẹp, câu
chữ ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc và giáo dục học sinh có ý thức tự hào, tự giáo dục bản
thân theo những yêu cầu của nội qui đã đề ra.
Môi trường lớp học thân thiện là môi trường tập thể có những mối quan hệ giữa
học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên mang đậm tính nhân văn, có dư luận
tập thể lành mạnh, có mục tiêu, viễn cảnh tập thể trong sáng, cao đẹp, có nội qui, nề nếp
hoạt động khoa học, hợp lý và phù hợp với đặc điểm của tập thể học sinh. Môi trường
lớp học thân thiện ấy dựa trên sự tôn trọng, yêu thương, đoàn kết, ý thức trách nhiệm,
chia sẻ, cảm thông và hợp tác. Môi trường đó sẽ tạo nên niềm vui, sự hứng khởi cho cả
học sinh và giáo viên mỗi ngày đến trường, là động lực để khích lệ học sinh đạt được
kết quả cao trong quá trình học tập.
2.2.2. Nội dung và phương pháp hình thành, bồi dưỡng đội ngũ tự qun
* Hình thành đội ngũ tự quản 82
Sự trưởng thành của tập thể học sinh phụ thuộc vào năng lực tự quản của tập thể và
đặc biệt là khả năng tự quản của đội ngũ cán bộ lớp. Đội ngũ cán bộ lớp có năng lực tổ
chức hoạt động tốt, có khả năng quản lý, có uy tín trước tập thể sẽ là yếu tố quyết định
để xây dựng tập thể vững mạnh. Vì vậy lựa chọn để xây dựng đội ngũ tự quản là nhiệm
vụ quan trọng mà người làm công tác chủ nhiệm phải quan tâm.
Giáo viên chủ nhiệm trong vòng một tuần khi nhận lớp phải chỉ định một ban cán
sự lâm thời của lớp, phân chia các tổ chức học sinh, bắt đầu tổ chức các hoạt động. Chỉ
định ban cán sự lâm thời nên dựa trên tinh thần xung phong của học sinh, dựa trên hồ sơ
cá nhân, dựa tên kinh nghiệm học sinh đã làm ở các năm học trược và đặc biệt phải dựa
vào sự quan sát nhạy cảm của giáo viên.
Sau một thời gian học tập, giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức cho lớp bầu ra đội ngũ
tự quản chính thức. Đội ngũ tự quản phải thỏa mãn những yêu cầu như : có lực học từ
khá trở lên, có hạnh điểm tốt ; nhiệt tình, tích cực tham gia vào các sinh hoạt tập thể; có
khả năng bao quát tốt, biết quản lý tập thể; có năng khiếu thể dục, thể thao, văn nghệ….;
có tinh thần gương mẫu và uy tín, được đa số học sinh bầu chọn.
Giáo viên chủ nhiệm cần hướng dẫn học sinh bầu chọn đúng và đủ số thành viên
trong đội ngũ tự quản, tránh tình trạng một học sinh được bầu chọn vào nhiều vị trí hoặc
có vị trí lại không có người ứng cử. Việc bầu chọn đội ngũ tự quản phải được tổ chức
công bằng, công khai với đầy đủ các bước bầu cử theo đúng qui định. Giáo viên chủ
nhiệm chỉ là người định hướng chứ không được can thiệp vào quá trình bầu cử, cần tôn
trọng quyết định và sự lựa chọn của tập thể học sinh.
* Bồi dưỡng đội ngũ tự quản
Trong đội ngũ tự quản cần có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cho từng vị
trí. Giáo viên chủ nhiệm phải hướng dẫn cho học sinh nắm được vị trí, trách nhiệm, nội
dung công việc cần thực hiện. Cần đảm bảo mỗi học sinh đều được hướng dẫn về
phương pháp lập kế hoạch, cách thức tổ chức hoạt động, cách thức phối hợp theo quan
hệ dọc, ngang với các thành viên khác trong lớp trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ có
mối qun hệ phụ thuộc tích cực.
Giáo viên chủ nhiệm còn cần hướng dẫn cho các cán bộ lớp về cách thức phân
công công việc, cách phổ biến và hướng dẫn, giám sát, kiểm tra các học sinh khác thực
hiện nhiệm vụ, cách ghi chép hồ sơ, biên bản và các công tác hành chính khác.
Trong quá trình hoạt động, giáo viên chủ nhiệm cần ở bên học sinh để có sự hướng
dẫn cụ thể, động viên cán bộ lớp phát huy tính tích cực, chủ động, kịp thời điều chỉnh
những lỗi sai, cùng học sinh rút kinh nghiệm từ chính trong hoạt động thực tiễn.
Để bồi dưỡng đội ngũ tự quản, giáo viên chủ nhiệm cũng có thể áp dụng hình thức
luân phiên vai trò tự quản để mỗi học sinh được trải nghiệm ở những vị trí công việc
khác nhau, được rèn luyện những kỹ năng quản lý và tổ chức các hoạt động khác. Điều
đó sẽ giúp các em biết chia sẻ kinh nghiệm, thông cảm, giúp đỡ lẫn nhau trong công
việc của tập thể, được phát huy sở trường, thế mạnh của mình, được phát triển ưu thế
riêng phục vụ cho sự phát triển chung của tập thể. 83
Đồng thời giáo viên chủ nhiệm cũng cần chú ý bồi dưỡng và củng cố uy tín của đội
ngũ tự quản trước tập thể lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ tự quản quản lý và
tổ chức tốt các hoạt động chung.
2.3. Nội dung và phương pháp tổ chc các hoạt động giáo dc toàn din
2.3.1. N
ội dung và phương pháp tổ chc hoạt động hc tp
Hoạt động học tập luôn là hoạt động thường xuyên và quan trọng nhất trong nhà
trường phổ thông. Vì vậy tổ chức môi trường học tập tốt, hình thành nề nếp học tập,
phát triển động cơ, hứng thú học tập đúng đắn trong tập thể là một nội dung cần thiết
trong công tác chủ nhiệm.
Để lớp chủ nhiệm thực hiện tốt hoạt động học tập, trước hết giáo viên chủ nhiệm
cần tổ chức tốt việc thực hiện các nề nếp, nội qui học tập: Đi học đầy đủ, đúng giờ; học
và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; chuẩn bị đồ dùng và sách vở đầy đủ theo qui định
của từng môn học; thực hiện nghiêm túc hoạt động truy bài đầu giờ, hoạt động ôn bài
trong giờ chuyển tiết; không mất trật tự, không làm việc riêng, không sử dụng điện thoại
trong giờ học; ghi chép bài đầy đủ; tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài; nghiêm
túc trong giờ kiểm tra...
Giáo viên chủ nhiệm cần chú ý tổ chức các hoạt động hỗ trợ tích cực cho việc học
tập của học sinh như tổ chức thảo luận về phương pháp học tập, phổ biến những qui
định trong học tập, trong kiểm tra, đánh giá; hướng dẫn học sinh cách học, cách đọc
sách, cách ghi chép, tổng hợp vấn đề; tổ chức hoạt động thi đua học tập giữa các tổ,
nhóm học sinh hay cá nhân học sinh; hướng dẫn học sinh biết chia sẻ, giúp đỡ nhau
trong học tập; nêu gương, khen thưởng những học sinh có thành tích học tập cao và
những học sinh có tiến bộ trong học tập...
Để nâng cao kết quả học tập trong lớp, giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức thảo luận
với học sinh để đề ra những mục tiêu học tập cụ thể, những kết quả học tập mong muốn
và biện pháp cần thực hiện để đạt được mục tiêu đó.
Ngoài ra, mỗi giáo viên cũng cần phối hợp với giáo viên bộ môn để có kế hoạch
bồi dưỡng, giúp đỡ những học sinh giỏi hoặc học sinh yếu, kém để nâng cao kết quả học
tập, cùng với giáo viên bộ môn thống nhất các yêu cầu học tập trong lớp, thống nhất về
phương pháp dạy học, xây dựng phong trào học tập tích cực cho tất cả học sinh.
Bên cạnh đó, để cả giáo viên và học sinh cùng nắm được những yêu cầu của nhà
trường, của tập thể lớp đối với hoạt động học tập, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với
gia đình học sinh, yêu cầu gia đình tạo những điều kiện thuận lợi để hoạt động học tập
của học sinh đạt hiệu quả cao.
2.3.2. Nội dung và phương pháp tổ chc các hoạt động giáo dc khác
a. Nội dung tổ chức các hoạt động giáo dục
Người giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục
toàn diện đối với học sinh trong lớp mình phụ trách. Vì vậy ngoài việc tổ chức tốt hoạt
động học tập, giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục toàn
diện khác bao gồm: giáo dục tư tưởng, đạo đức, pháp luật và nhân văn; giáo dục lao
động và định hướng nghề nghiệp; giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, thể dục thể thao và vui
chơi giải trí. Những nội dung giáo dục này được thực hiện thông qua các hình thức hoạt 84
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, qua hoạt động, giao lưu tập thể, hoạt động trải nghiệm
sáng tạo... hay những hình thức đa dạng khác.
Trong điều kiện xã hội có nhiều biến động như hiện nay, bên cạnh những hoạt
động giáo dục truyền thống, nhiều nội dung hoạt động giáo dục khác đã được đưa vào
nội dung giáo dục trong nhà trường như giáo dục dân số, giáo dục giới tính và sức khỏe
sinh sản, giáo dục pháp luật, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống các tệ nạn xã
hội, giáo dục giá trị sống, giáo dục kỹ năng sống... Những nội dung giáo dục này được
đưa vào nhà trường tùy theo từng cấp học, từng loại hình nhà trường và điều kiện của
mỗi địa phương. Giáo viên chủ nhiệm cần căn cứ vào yêu cầu chung của nhà trường để
tổ chức triển khai đầy đủ và nghiêm túc các hoạt động giáo dục cho tập thể lớp chủ nhiệm.
Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm cần xác định đầy đủ và chính xác các hoạt động
giáo dục đó phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của lớp chủ nhiệm hay không, có tính
đến thứ tự ưu tiên của từng loại hoạt động.
Giáo viên chủ nhiệm cũng cần nhạy bén phát hiện những vấn đề nảy sinh trong tập
thể lớp, những nguyện vọng, nhu cầu khác biệt của học sinh để tổ chức thêm các hoạt
động giáo dục nhằm khắc phục và giải quyết các vấn đề tồn tại trong tập thể hay đáp
ứng đúng các nhu cầu, hứng thú của học sinh.
Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục toàn diện chính là biện pháp giáo dục để xây
dựng và củng cố các mối quan hệ trong tập thể, tăng cường tính đoàn kết, gắn bố giữa
học sinh với học sinh, giữa học sinh với tập thể và với giáo viên chủ nhiệm.
Thông qua các hoạt động tập thể cũng góp phần xây dựng môi trường tập thể lành
mạnh, thân thiết, phát triển các giá trị truyền thống, nhân văn và định hướng dư luận tập
thể lành mạnh. Vì vậy nội dung tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện cho tập thể lớp
luôn được giáo dục chủ nhiệm chú trọng đầu tư.
b. Nguyên tắc tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện cho tập thể học sinh
* Nguyên tắc cùng tham gia
Nguyên tắc cùng tham gia trong các hoạt động giáo dục là thể hiện sự tôn trọng
con người, tôn trọng những ý kiến và kinh nghiệm của cá nhân, giúp học sinh tham gia
học tập một cách có ý thức, có ý nghĩa.
Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động,
được trải nghiệm, chủ động, tích cực trong các hoạt động, được bày tỏ cảm xúc của mình.
Mục tiêu của nguyên tắc này không chỉ dừng lại ở việc nâng cao nhận thức mà còn
hình thành hành vi, thái độ cho học sinh, tạo môi trường học tập vui vẻ, thoải mái,
không có sự chỉ trích phê phán.
Roger A. Hart đã đưa ra 8 mức độ khác nhau của “thang tham gia” mà học sinh có
thể đạt được theo các nấc thang (xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp) sau đây:
8. Học sinh khởi xướng và cùng giáo viên quyết định: là khi dự án, hoạt động hoặc
chương trình do học sinh khởi xướng và việc ra quyết định sẽ được chia sẻ giữa học
sinh và giáo viên. Những dự án/hoạt động này trao quyền cho các em đồng thời giúp
các em có thể tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm sống và kỹ năng của giáo viên. 85
7. Học sinh khởi xướng và điều hành: là khi học sinh khởi xướng và điều hành dự
án, hoạt động hoặc chương trình, giáo viên chỉ tham gia với vai trò hỗ trợ.
6. Giáo viên khởi xướng, quyết định cùng với học sinh: là khi dự án, hoạt động
hoặc chương trình được giáo viên khởi xướng nhưng việc ra quyết định cho giáo viên tham gia.
5. Học sinh được hỏi ý kiến và được thông báo: là khi học sinh đưa ra ý kiến về dự
án, hoạt động hoặc chương trình do giáo viên xây dựng và thực hiện. Học sinh được
thông báo là ý kiến đóng góp của các em sẽ được sử dụng như thế nào và kết quả của
quyết định do giáo viên đưa ra.
4. Học sinh được giao nhiệm vụ và được thông báo: là lúc mà học sinh được giao
một vai trò cụ thể và được thông báo là các em sẽ được tham gia như thế nào và tại sao.
3. Hình thức tượng trưng: là lúc học sinh có vẻ như được có tiếng nói nhưng trong
thực tế các em có rất ít hoặc không có sự lựa chọn là phải làm gì hoặc tham gia như thế nào.
2. Hình thức trang trí: là lúc học sinh được sử dụng để trợ giúp hoặc “cổ động” cho
việc gì đó một cách tương đối gián tiếp, mặc dù giáo viên không làm ra vẻ như việc đó
do chính học sinh đưa ra.
1. Giáo viên điều khiển: là lúc giáo viên sử dụng học sinh để hỗ trợ những ý định
hoặc việc làm của mình và làm ra vẻ như những điều đó do chính học sinh đưa ra.
Như vậy, theo thang này thì ở các mức độ từ 1-3 là những mức độ học sinh không
có sự tham gia . Chỉ bắt đầu từ mức 4 mới thể hiện sự tham gia của các em vào quá
trình hoạt động giáo dục. * Nguyên tắc hợp tác
Nguyên tắc hợp tác trong các hoạt động giáo dục là sự phát huy vai trò chủ động,
tích cực của mọi học sinh để tất cả học sinh kể cả những học sinh nhút nhát, bị “cô lập”
được tham gia vào mọi khâu của quá trình tổ chức hoạt động.
Nguyên tắc này đòi hỏi khi tổ chức các hoạt động giáo dục, người đứng ra tổ chức
hoạt động cần thực hiện những yêu cầu sau:
- Động viên và tạo cơ hội để mọi học sinh được phát huy tối đa tính tích cực, chủ động
và sáng tạo trong hoạt động. Học sinh cần được tham gia vào mọi khâu của quá trình
hoạt động từ việc lập kế hoạch, phân công chuẩn bị, tổ chức hoạt động và đánh giá kết
quả hoạt động, rút kinh nghiệm.
- Trong quá trình tổ chức hoạt động cần yêu cầu học sinh phối hợp hoạt động, hợp tác
và giúp đơ lẫn nhau giữa các cá nhân và các nhóm. Giáo viên có thể tăng cường sự phụ
thuộc tích cực trong tập thể bằng cách tạo ra cho mỗi thành viên phải chuẩn bị một phần
của thông tin tài liệu hoặc những công cụ cần thiết để thực hiện hoạt động. Vì vậy các
thành viên phải kết hợp với nhau để đạt được mục đích chung.
- Để tạo ra các kỹ năng cộng tác giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hiểu thế nào là
kỹ năng cộng tác và giúp các em luyện tập kỹ năng đó. Trong quá trình tổ chức các hoạt
động giáo dục, giáo viên cần phải theo dõi, xử lý sự phối hợp trong nhóm.
- Luôn luân phiên vai trò chỉ huy và thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong toàn bộ
chương trình tổ chức hoạt động. Giáo viên cần tạo cơ hội cho mỗi học sinh đều được 86
trải nghiệm các vai trò khác nhau để có kinh nghiệm hợp tác phong phú, tránh tạo ra
tâm lý, thói quen chỉ huy người khác hoặc thụ động khi tham gia.
- Khi phân nhóm học sinh nên phân chia theo nhóm hỗn hợp về năng lực, đạo đức, giới
tính, sức khỏe... Giáo viên cần giúp học sinh xóa bỏ những khác biệt khi làm việc cùng
nhau, học hỏi, bổ sung, giúp đỡ lẫn nhau, phát triển các mối quan hệ đoàn kết, thân
thiện và hiểu biết lẫn nhau. * Nguyên tắc phức hợp
Nguyên tắc phức hợp trong các hoạt động giáo dục là sự đảm bảo việc thực hiện
mục tiêu hoàn thành công việc được giao đồng thời hướng tới giáo dục toàn diện nhân
cách học sinh. Nói cách khác nguyên tắc phức hợp là sự kết hợp giữa nguyên tắc cùng
tham gia và nguyên tắc hợp tác.
Để thực hiện được nguyên tắc này, người giáo viên đặt ra được các mục tiêu kép
trong mỗi hoạt động. Cụ thể là việc hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ giáo
dục song hành với giáo dục về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lao động.
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn tổ chức các hoạt động cho học
sinh để đảm bảo tất cả các em cùng được tham gia, cùng hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau; kích
thích, khơi gợi suy nghĩ của học sinh và lắng nghe ý kiến của họ; tìm ra những ý kiến
hợp lý để khẳng định, khen ngợi giúp học sinh củng cố niềm tin vào bản thân, tăng thêm
niềm tin vào bản thân mình; tương tác thầy-trò dưới dạng trao đổi thông tin, ý tưởng, tư
vấn, thừa nhận và khuyến khích.
Trong quá trình thực hiện các mục tiêu, giáo viên cần hợp tác với học sinh nhằm
trao đổi ý tưởng khi đề xuất các vấn đề, xác định mục đích, nhiệm vụ, cách thức thực
hiện và lập kế hoạch, hướng dẫn sinh viên phân công nhiệm vụ cho nhau để đảm bảo
mỗi sinh viên đều được tham gia vào các hoạt động, từ đó tự hoàn thiện nhân cách, nâng
cao các phẩm chất, năng lực cho bản thân.
CHỦ ĐỀ 2: CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Mc tiêu:
- Phân tích được khái niệm, ý nghĩa, nội dung của công tác lập kế hoạch của giáo viên
chủ nhiệm lớp trong nhà trường phổ thông.
- Nắm được các phương pháp lập kế hoạch cho các hoạt động giáo dục.
- Liên hệ với thực tiễn công tác lập kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm lớp trong các nhà trường phổ thông.
KIẾN THỨC ĐỀ XUẤT: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CỦA
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
1.1. Khái nim lp kế hoch
Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý là lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Đối với người giáo viên chủ nhiệm, để thực hiện
vai trò là người tổ chức quản lý tập thể học sinh, thì việc lập kế hoạch chủ nhiệm là
chức năng rất quan trọng bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình
hành động của tập thể trong từng khoảng thời gian nhất định nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra. 87
Theo STEYNER thì : “Lập kế hoạch là một quá trình bắt đầu từ việc thiết lập các
mục tiêu, quyết định các chiến lược, các chính sách, kế hoạch chi tiết để đạt được mục
tiêu đã định. Lập kế hoạch cho phép thiết lập các quyết định khả thi và bao gồm cả chu
kỳ mới của việc thiết lập mục tiêu và quyết định chiến lược nhằm hoàn thiện hơn nữa.”
Như vậy lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương
thức để đạt được các mục tiêu đó. Lập kế hoạch nhằm mục đích xác định mục tiêu cần
phải đạt được là cái gì và phương tiện để đạt được các mục tiêu đó như thế nào. Lập kế
hoạch còn phải xác định được những điều kiện và nguồn lực cần thiết để thực hiện
thành công kế hoạch. Lập kế hoạch chủ nhiệm còn thể hiện sự cụ thể hóa các quan
điểm, đường lối giáo dục của Đảng, nhiệm vụ năm học của mỗi nhà trường và mục tiêu của tập thể lớp.
1.2. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch chủ nhiệm
Việc lập kế hoạch chủ nhiệm có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm. Đó là:
- Lập kế hoạch có tác dụng làm tăng tính chất ổn định của tập thể. Lập kế hoạch buộc
giáo viên chủ nhiệm phải nhìn về phía trước, dự đoán được những thay đổi trong sự
phát triển của tập thể cũng như những điều kiện bên ngoài và cân nhắc các ảnh hưởng
của chúng để đưa ra những giải pháp thích hợp.
- Lập kế hoạch làm giảm được sự chồng chéo những hoạt động, tránh làm lãng phí thời
gian và công sức của học sinh.
- Lập kế hoạch chủ nhiệm cụ thể và khoa học sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm thiết lập được
những tiêu chuẩn, mục tiêu cụ thể, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao.
Do vậy, có thể nói nếu không có kế hoạch kế hoạch cụ thể thì cũng không có hoạt động
kiểm tra, đánh giá hoạt động của học sinh.
1.3. Nội dung kế hoạch chủ nhiệm lớp
Kế hoạch chủ nhiệm gồm 2 loại: kế hoạch dài hạn hay kế hoạch chiến lược và kế
hoạch ngắn hạn hay kế hoạch tác nghiệp trực tiếp. Kế hoạch chiến lược là những kế
hoạch được thực hiện trong một học kì, trong cả năm học hay một vài năm học. Đó là
kế hoạch đưa ra những mục tiêu tổng thể, dài hạn và phương thức cơ bản để thực hiện
kế hoạch đó. Các kế hoạch chiến lược liên quan đến định hướng phát triển tập thể và
mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể hay mối quan hệ với các tập thể khác. Kế
hoạch ngắn hạn hay kế hoạch tác nghiệp là các kế hoạch chi tiết cụ thể hoá cho các kế
hoạch chiến lược, nó trình bày rõ chi tiết tổ chức cần phải làm như thế nào để đạt được
những mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch chiến lược. Kế hoạch tác nghiệp thể hiện chi
tiết kế hoạch chiến lược thành những hoạt động cho từng tháng, từng tuần hay kế hoạch
tổ chức một chương trình, một hoạt động cụ thể. Kế hoạch tác nghiệp nhằm mục đích
bảo đảm cho cá nhân trong tập thể đều hiểu về các mục tiêu của hoạt động và xác định
rõ ràng trách nhiệm của họ trong việc thực hiện mục tiêu chung đó và các hoạt động cần
được tiến hành ra sao để đạt được những kết quả dự định trước. Nội dung của một kế
hoạch công tác chủ nhiệm thông thường bao gồm:
- Bản tóm tắt tình hình của nhà trường, đặc điểm riêng của lớp học, những thuận lợi, khó khăn của tập thể. 88
- Hệ thống các hoạt động được sắp xếp theo trật tự khoa học. Mỗi hoạt động bao gồm
mục tiêu giáo dục, những yêu cầu cụ thể, chính xác, có thể quan sát, đánh giá được. Mỗi
hoạt động thể hiện rõ công việc thực hiện ở đâu, vào thời điểm nào, thời gian tổ chức
hoạt động đó, những điều kiện, phương tiện, nguồn lực cần thiết để tổ chức hoạt động.
1.4. Phương pháp lập kế hoch
- Bước 1: Thiết lập mục tiêu chung cần đạt được, thời gian cần hoàn thành, các yêu cầu
công việc. Đây là bước đầu tiên và mang tính chất quyết định đến sự thành công hay
thất bại của bản kế hoạch. Việc đề ra mục tiêu chung sẽ giúp giáo viên có được cái nhìn
tổng quát nhất cho hoạt động, về số lượng cũng như trình tự thời gian thực hiện các công việc.
- Bước 2: Xây dựng hệ thống các công việc cần làm. Ở bước này, mỗi giáo viên cần liệt
kê được tất cả các nội dung phục vụ các mục tiêu vừa thiết lập.
- Bước 3: Vạch ra ra cột mốc cần đạt được để hoàn thành mục tiêu vừa thiết lập. Các cột
mốc này giúp giáo viên định hướng được những công việc cần tập trung làm ngay và
chưa khẩn cấp để có nhưng ưu tiên nhất định cho mỗi loại công việc (có thể sắp xếp thứ
tự ưu tiên cho các loại công việc để dễ hình dung).
- Bước 4: Thiết lập các mục tiêu tương ứng cho mỗi hoạt động. Mục tiêu này có thể là
về thời gian, về kết quả mong muốn đạt được. Cần lưu ý rằng, để mục tiêu là phù hợp,
cần phải bám sát với mong muốn và khả năng của chính bản thân mỗi giáo viên. Nếu
đặt mục tiêu quá cao, không mang tính thực tiễn và lạc quan thái quá sẽ gây khó khăn
trong hoàn thành hoạt động hoặc gây giảm ý chí thực hiện các công việc khác.
- Bước 5: Xác định những điều kiện, phương tiện, nguồn lực cần thiết để tổ chức hoạt
động. Trong bước này, giáo viên cũng có thể vạch ra các phương án dự phòng nếu
những điều kiện, phương tiện nguồn lực sẵn có khó đáp ứng yêu cầu của hoạt động để
đảm bảo việc thực hiện hoạt động thuận lợi. 89