Tài liệu: Kĩ năng giao tiếp và thuyết trình | Giao tiếp kinh doanh

Tài liệu: Kĩ năng giao tiếp và thuyết trình | Giao tiếp kinh doanh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1) Khái niệm:
- Là quá trình sử dụng điện thoại làm phương tiện giao tiếp nhằm trao đổi
và tiếp nhận thông tin giữa chủ thể này và chủ thể khác để thực hiện mục
đích đề ra.
2) Để giao tiếp qua điện thoại đạt kết quả, người thực hiện cuộc gọi và nhận
cuộc gọi cần phải làm gì?
- Chuẩn bị trước khi gọi/ nhận cuộc gọi:
Người gọi điện thoại Người nhận cuộc gọi
- Cân nhắc thời điểm
và môi trường gọi
- Chuẩn bị trước nội
dung cần trao đổi
- Chuẩn bị trước cuốn
sổ và bút để ghi lại
những nội dung quan
trọng
- Nghe điện thoại nơi
thích hợp: tốt nhất nên
chọn nơi yên tĩnh để
nghe điện thoại
Chuẩn bị tư thế, nhịp thở và giọng nói
- Tư thế: ngồi ngay ngắn, tay cầm điện thoại, tập trung
tư tưởng, không làm việc riêng
- Nhịp thở, giọng nói: trầm ấm, nhẹ nhàng, dễ nghe,
không nên nói quá to hay quá nhỏ
- Trong khi gọi:
Người gọi điện thoại Người nghe điện thoại
Khi bắt đầu cuộc trò chuyện:
- Chào hỏi, tự xưng danh,
xinh phép được nói
chuyện
- Nhắc lại tên người mình
muốn gặp để trò chuyện
- Hỏi thăm về sức khỏe, gia
đình
Khi nói về chủ đề cần giao tiếp:
Khi nhận cuộc gọi:
- Xưng tên, phòng ban
doanh nghiệp
- Hỏi tên nếu người gọi
không xưng danh
Trong quá trình nhận cuộc gọi:
- Lắng nghe, chủ động
- Thái độ tích cực
- Đảm bảo mục đích giao
- Ghi lại thông tin quan
trọng
- Trao đổi thông tin rõ ràng,
cụ thể
- Chú ý đến cảm xúc và suy
nghĩ của người nghe
tiếp
- Kết thúc cuộc đàm thoại:
Người gọi điện thoại Người nghe điện thoại
Nhắc lại nội dung:
- Đưa ra lời hứa hẹn, lời
cảm ơn và tạm biệt
- Một câu chúc tốt lành
Nhắc lại nội dung chính của cuộc
giao tiếp
Nói lời cảm ơn, tạm biệt
3) Cách thức rèn luyện kỹ năng giao tiếp qua điện thoại:
Để rèn luyện kỹ năng giao tiếp qua điện thoại chúng ta cần:
- Luyện nói chuyện trôi chảy, tốc độ nói ổn định, luyện giọng nói bình tĩnh,
nhẹ nhàng
- Lắng nghe đối phương, chỉ nói đúng nội dung câu chuyện
- Giữ phép lịch sự, không ngắt lời đối phương
- Trau dồi tri thức, để giao tiếp được giỏi việc quan trọng là phải hiểu biết,
am hiểu nhiều khía cạnh
4) Một số lưu ý khi viết tin và gửi tin qua điện thoại:
- Sử dụng những ngôn từ ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu
- Đi thẳng vào vấn đề chính để người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng
- Chỉnh sửa nội dung kĩ càng, sử dụng đúng ngữ pháp và dấu câu
- Luôn định sẵn mục đích mình viết
- Nên chọn thời điểm thích hợp để gửi tin nhắn
| 1/2

Preview text:

1) Khái niệm:
- Là quá trình sử dụng điện thoại làm phương tiện giao tiếp nhằm trao đổi
và tiếp nhận thông tin giữa chủ thể này và chủ thể khác để thực hiện mục đích đề ra.
2) Để giao tiếp qua điện thoại đạt kết quả, người thực hiện cuộc gọi và nhận
cuộc gọi cần phải làm gì?
- Chuẩn bị trước khi gọi/ nhận cuộc gọi: Người gọi điện thoại Người nhận cuộc gọi - Cân nhắc thời điểm - Nghe điện thoại nơi và môi trường gọi
thích hợp: tốt nhất nên - Chuẩn bị trước nội chọn nơi yên tĩnh để dung cần trao đổi nghe điện thoại
- Chuẩn bị trước cuốn sổ và bút để ghi lại những nội dung quan trọng
Chuẩn bị tư thế, nhịp thở và giọng nói
- Tư thế: ngồi ngay ngắn, tay cầm điện thoại, tập trung
tư tưởng, không làm việc riêng
- Nhịp thở, giọng nói: trầm ấm, nhẹ nhàng, dễ nghe,
không nên nói quá to hay quá nhỏ - Trong khi gọi: Người gọi điện thoại Người nghe điện thoại
Khi bắt đầu cuộc trò chuyện: Khi nhận cuộc gọi:
- Chào hỏi, tự xưng danh, - Xưng tên, phòng ban xinh phép được nói doanh nghiệp chuyện
- Hỏi tên nếu người gọi
- Nhắc lại tên người mình không xưng danh
muốn gặp để trò chuyện
Trong quá trình nhận cuộc gọi:
- Hỏi thăm về sức khỏe, gia - Lắng nghe, chủ động đình - Thái độ tích cực
Khi nói về chủ đề cần giao tiếp:
- Đảm bảo mục đích giao - Ghi lại thông tin quan tiếp trọng
- Trao đổi thông tin rõ ràng, cụ thể
- Chú ý đến cảm xúc và suy nghĩ của người nghe
- Kết thúc cuộc đàm thoại: Người gọi điện thoại Người nghe điện thoại Nhắc lại nội dung:
Nhắc lại nội dung chính của cuộc
- Đưa ra lời hứa hẹn, lời giao tiếp cảm ơn và tạm biệt
Nói lời cảm ơn, tạm biệt - Một câu chúc tốt lành
3) Cách thức rèn luyện kỹ năng giao tiếp qua điện thoại:
Để rèn luyện kỹ năng giao tiếp qua điện thoại chúng ta cần:
- Luyện nói chuyện trôi chảy, tốc độ nói ổn định, luyện giọng nói bình tĩnh, nhẹ nhàng
- Lắng nghe đối phương, chỉ nói đúng nội dung câu chuyện
- Giữ phép lịch sự, không ngắt lời đối phương
- Trau dồi tri thức, để giao tiếp được giỏi việc quan trọng là phải hiểu biết, am hiểu nhiều khía cạnh
4) Một số lưu ý khi viết tin và gửi tin qua điện thoại:
- Sử dụng những ngôn từ ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu
- Đi thẳng vào vấn đề chính để người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng
- Chỉnh sửa nội dung kĩ càng, sử dụng đúng ngữ pháp và dấu câu
- Luôn định sẵn mục đích mình viết
- Nên chọn thời điểm thích hợp để gửi tin nhắn