Tài liệu Kinh tế chính trị (thuyết trình) | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Tài liệu Kinh tế chính trị (thuyết trình) | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 15962736
1
Mục lục
I.Khái niệm thị trường: .................................................................................................... 1
II.Phân loại ................................................................................................................. 1
III.Vai trò của thị trường: .............................................................................................. 2
IV.Chức năng thị trường .................................................................................................. 3
V.Cơ chế thị trường .......................................................................................................... 4
VI.Nền kinh tế thị tường ................................................................................................... 7
I.Khái niệm thị trường:
+) Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm
thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các
thông lệ hiện hành, từ đó xác định số lượng giá cả cần thiết của sản phẩm,
dịch vụ.
+)Trong marketing, thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện tiềm năng cùng
một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để
thỏa mãn nhu cầu hoặc mong muốn đó.
+) Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi các quan hệ mua
bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quan hệ cạnh
tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào.
II.Phân loại
Căn cứ vào hình thái vật chất đối tượng trao đổi
Thị trường hàng hóa: Đối tượng trao đổi chính hàng hóa tồn tại dạng
hữu hình. thể nguyên vật liệu, các yếu tố sản xuất hoặc mặt hàng tiêu
dùng hàng ngày. Thị trường này cạnh tranh khá gay gắt.
c: Đối tượng trao đổi hàng hóa không thể cầm nắm được. Với thị trường
này, quá trình tiêu dùng và sản xuất sẽ diễn ra đồng thời.
Căn cứ vào mối quan hệ cung cầu trên thị trường
lOMoARcPSD| 15962736
2
Thị trường thực tế: Gồm khách hàng đã và đang sử dụng hàng hóa của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp nào cũng đều muốn mở rộng thị trường này đảm bảo
giữ vững số khách hàng thực tế trung thành.
Thị trường tiềm năng: Đây là nhóm người doanh nghiệp kỳ vọng sẽ sử dụng
dịch vụ sản phẩm của họ. Thị trường tiềm năng sẽ đem đến nhiều giá trị
tương lai cho doanh nghiệp.
Thị trường lý thuyết: Bao gồm cả thị trường thực tế và thị trường tiềm năng.
Thông qua thị trường, nhà đầu tư sẽ thấy được khả năng ở hiện tại lẫn tương
lai của doanh nghiệp hoặc mặt hàng
Các kiểu phân loại thị trường khác
Căn cứ theo tính chất hàng hóa: Chia thành thị trường hàng hóa thiết yếu và
thị trường hàng hóa cao cấp.
Căn cứ vào hình thức đối tượng trao đổi: Gồm thị trường dịch vụ thị
trường hàng hóa.
Căn cứ vào yếu tố kinh tế: thị trường hàng hóa tiêu dùng thị trường
yếu tố sản xuất.
Căn cứ vào khả năng độ lưu thông: Bao gồm thị trường nước ngoài thị
trường trong nước.
Căn cứ vào tính chất thị trường: Chia thành thị trường hỗn hợp, thị trường
cạnh tranh và thị trường độc quyền.
III.Vai trò của thị trường:
- Xét trong mối quan hệ với thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hóa (dịch vụ) cũng
như thúc đẩy ến bộ hội, vai trò chủ yếu của thị trường thể được khái quát
như sau:
+Một là, thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển:
Sản xuất hàng hóa càng phát triển, sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch
vụ thì càng đòi hỏi thị trường êu thụ rộng lớn hơn. Sự mở rộng thị trường đến
ợt lại thúc đẩy trở lại sản xuất phát triển. Vì vậy, thị trường môi trường
kinh doanh, điều kiện không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh.
lOMoARcPSD| 15962736
3
Thtrường cầu nối giữa sản xuất với êu dùng. Thị trường đặt ra các nhu
cầu cho sản xuất cũng như các nhu cầu êu dùng. Vì vậy, thị trường vai trò
thông n, địn hướng cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh.
+ Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong hội,
tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
Thị trưng thúc đẩy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển. Do đó, đòi
hỏi các thành viên trong hội không ngừng nỗ lực sáng tạo để thích ứng được sự
phát triểnncủa thị trường. Sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, chủ thsáng
tạo sẽ được thụbhưởng lợi ích tương ứng. Khi lợi ích được đáp ứng, động lực cho
sự sáng tạo được thúc đẩy. Cứ như vậy, kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên
trong xã hội.
Thông qua các quy luật thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều
ết, phân bổ tới các chủ thsdụng hiệu quả nhất, thị trường tạo ra chế đ
lựa chọn các chủ thể có năng lực sử dụng ngun lực hiệu quả trong nền sản xuất
+ Ba là, thtrường gắn kết nền kinh tế thành mt chỉnh thể, gắn kết nền kinh
tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
-Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu
thông, phân phối, êu dùng trở thành một thể thống nhất. Thị trường không phụ
thuộc vào địa giới hành chính. Thị trường gn kết mọi chủ thgiữa các khâu, giữa
các vùng miền vào một chỉnh thể thống nhất. Thị trường pvỡ ranh giới sản xuất
tự nhiên, tự cấp, tự túc để tạo thành hệ thống nhất định trong nền kinh tế.
-Xét trong quan hệ với nền kinh tế thế gii, thị trường làm cho kinh tế trong
ớc gắn liền vi nền kinh tế thế gii. Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối,
êu dung không chỉ hẹp trong phạm vi nội bộ quốc gia, thông qua th
trường, các quan hệ đó có skết nối, liên thông với các hệ trên phạm vi thế giới.
Với vai trò này, thị trường góp phần thúc đẩy sự gắn kết nền kinh tế quốc gia với
nền kinh tế thế giới
IV.Chức năng thị trường
-Chức năng thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa và lao động đã chi phí để sản
xuất ra nó.
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi và mua bán, việc hàng hóa được sản
xuất ra thì cần phải người mua để tiêu thụ hàng hóa. Nếu hàng hóa bán được và
bán với giá cả bằng giá trị thì xã hội đã thừa nhận công dụng của nó cũng như thừa
nhận mức hao plao động để sản xuất ra nó. Nếu hàng hóa không bán được thì hoặc
công dụng của hàng hóa không được thừa nhận, hoặc do chi phí sản xuất cao
lOMoARcPSD| 15962736
4
hơn mức trung bình của xã hội nên xã hội không chấp nhận.Nếu hàng hóa bán được
với giá cả thấp hơn giá trị thì có nghĩa là xã hội chỉ thừa nhận công dụng của nó
một phần chi phí sản xuất ra nó.
Thị trường chỉ thừa nhận những hàng hóa, dịch vụ nếu phù hợp với những đòi
hỏi của người tiêu dùng. Những hàng hóa vô dụng, kém chất lượng, cung vượt qua
cầu… thì sẽ không được thị trường chấp nhận.
Chức năng cung cấp thông tin cho người sản xuất tiêu dùng về cơ cấu hànghóa,
giá cả, chất lượng…
Thị trường thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung cầu, quan hệ cung
cầu đối với từng loại hàng hóa, giá cả thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường,
các yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Thị trường cho người sản xuất biết thông tin
nên cung cấp sản phẩm hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, khi nào, cho ai,
đâu.Thị trường chỉ cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng mình cần ở đâu
nên chọn mặt hàng nào phù hợp với khả năng của mình.
Chức năng điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất và tiêu dùng.
Sự vận động của các quy luật kinh tế của thị trường thông qua quan hệ cung cầu và
giá cả hàng hóa dịch vụ trên thị trường sẽ dẫn đến chức năng điều tiết của thị trường
với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng của xã hội.
V.Cơ chế thị trường
-Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả thị trường cùng các mối
quan hệ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi
trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.
-Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân
đối của nền kinh tế theo yêu cầu các qui luật kinh tế
Khái quát
-Cơ chế thị trường quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt động) kinh tế
trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng và cấu
sản xuất.
Là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn lực: vốn, tài nguyên, công
nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ...
-Đặc trưng bản nhất của chế thị trường động lực lợi nhuận, chỉ huy hoạt động
của các chủ thể
lOMoARcPSD| 15962736
5
- những điều kiện hoạt động của chế thị trường: đặc điểm tdo lựa chọn hình thức
sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: 'lãi hưởng lỗ chịu', chấp nhận cạnh tranh
Cơ chế thị trường hình thành giá cả tự do.
-để chế thị trường thực hiện tốt được chức năng của mình, thì các điều kiện sau đây
phải được thỏa mãn:
+ thị trường phải có cạnh tranh hoàn hảo
+ thông tin đối xứng, không có các ảnh hưởng ngoại lai
+ không có đầu cơ
+ không có vi phạm đạo đức kinh doanh …
Các hình thức của cơ chế thị trường (3 hình thức cơ bản)
-Cơ chế chỉ huy tập trung
Thực chất chế mệnh lệnh, một hội Chính phủ đề ra mọi quyết định về sản
xuất tiêu dùng. Cơ quan quản nhà nước sẽ quyết định sẽ sản xuất cái gì, sản
xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Sau đó các hướng dẫn c thể sẽ được phổ biến
tới các hộ sản xuất gia đình, các doanh nghiệp.
-Cơ chế thị trường tự do
Cơ chế thị trường tự do, các đơn vị cá biệt được tự do tác động lẫn nhau trên thị trường.
Nó có thể mua sản phẩm từ các đơn vị kinh tế này hoặc bán sản phẩm cho các đơn
vị kinh tế khác.
-Cơ chế hỗn hợp
Thị trường tự do cho phép các cá nhân theo đuổi lợi ích riêng của mình mà không có sự
can thiệp khống chế nào của Chính phủ. Kinh tế mệnh lệnh để cho tdo nhân
về kinh tế một phạm vi rất hẹp, vì hầu hết các quyết định đều do Chính phủ đưa ra.
Giữa hai thái cực đó là khu vực kinh tế hỗn hợp.
Đặc trưng của cơ chế thị trường
Việc phân bsử dụng các nguồn tài nguyên, nguyên liệu đầu vào về
bản được giải quyết theo quy luật của kinh tế thị trường mà cốt lõi là quy
luật cung cầu.
Các mối quan hệ kinh tế thị trường đều được tiền tệ hoá.
Động lực chính phát triển kinh tế là lợi nhuận thu được.
lOMoARcPSD| 15962736
6
Việc sản xuất kinh doanh tiêu dùng sản phẩm do hai phía cung và cầu
quyết định.
Môi trường, động lực, phương tiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
là cạnh tranh.
Nhà sản xuất là nhân vật trung tâm và khách hàng chi phối người bán trên
thị trường.
Có sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội.
bất cập cần sự điều tiết của nhà nước như môi trường, khủng khoảng
và nhiều vấn đề xã hội.
Có xu hướng phát triển kinh tế mang tính hội nhập khu vực và quốc tế.
Ưu điểm
chế thị trường kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế tạo điều
kiệnthuận lợi cho hoạt động tự do của họ. Do đó, làm cho nền kinh tế phát triển năng
động, có hiệu quả.
Sự tác động của chế thị trường sẽ đưa đến sự thích ứng tự phát giữa
khốilượng và cơ cấu của sản xuất với khối lượng và cơ cấu nhu cầu của xã hội. nh
đó con người mới thể thỏa mãn tốt hơn nhiều loại sản phẩm, đa dạng về chủng
loại cũng như cơ cấu sản phẩm.
chế thị trường kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp hóa sản xuất, cạnh
tranhcàng cao đòi hỏi giảm chi phí cá biệt càng lớn bằng cách áp dụng các phương
pháp đổi mới, kỹ thuật công nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức
sản xuất và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Cơ chế thị trường thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu.
Cácnguồn lực sản xuất tự điều tiết và di chuyển đến nơi nào được sử dụng với hiệu
quả cao nhất, tuân theo các nguyên tắc của thị trường.
Sự điều tiết của cơ chế thị trường mềm dẻo có khả năng thích nghi cao trước
sựbiến đổi các điều kiện kinh tế – xã hội, làm thích ứng giữa sản xuất hội với nhu
cầu xã hội.
Nhược điểm
Cơ chế thị trường phát huy tác dụng tốt khicạnh tranh hoàn hảo, khi xuất
hiệncạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực chế thị trường bị giảm. Chẳng hạn,
khi xuất hiện độc quyền, các nhà độc quyền thể giảm sản lượng, tăng giá, chậm
đổi mới kỹ thuật.
Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp lợi nhuận tối đa, vậy, họ
thểlạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống của con người, do
đó hiệu quả kinh tế – xã hội không được bảo đảm.
lOMoARcPSD| 15962736
7
Sự tác động của chế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân phối
thunhập không công bằng, sự phân cực về của cải, tác động xấu đến đạo đức và
tình người.
Nền kinh tế do chế thị trường điều tiết một cách thuần túy khó tránh
khỏinhững thăng trầm, khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp.
VI.Nền kinh tế thị tường.
Khái niệm nền kinh tế thị trường
Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật khách quan của thị trường đồng thời góp
phần hướng ti từng bước xác lập một xã hội mới mà ở đó dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh, có sự điu ết của nhà nước Việt Nam do Đảng cộng
sản lãnh đạo.
Đặc điểm của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức sản xuất xã hội hiệu quả nhất phù hợp
với trình độ phát triển của xã hội hiện nay. Nền kinh tế thị trường có một số đặc
điểm chung sau đây:
Các thành phần trong nền kinh tế có tính tự chủ cao. Mỗi chủ thể kinh tế
là một thành phần của nền kinh tế độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự quyết
định lấy hoạt động của mình.
Tạo ra sự đa dạng về sản phẩm. Do các thành phần kinh tế đều tự quyết
định lấy hoạt động của mình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu thì sẽ có
người sản xuất để đáp ứng. Mặt khác, nhu cầu ca con người thì luôn
luôn đa dạng và phong phú, điều này tạo nên sự đa dạng ca hàng hoá
trong nền kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh. Khi một mặt hàng nào đó có
nguồn cầu lớn dẫn đến tình trạng càng ngày càng nhiều người sản xuất
chúng. Và sự đa dạng về mẫu mã sản phẩm dẫn đến sự cạnh tranh khốc
liệt trên thị trường hàng hóa.
Kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mở, trong đó có sự giao lưu
rộng rãi không chỉ trong thị trường mt nước mà còn có sự giao thương
giữa các thị trường trên thế giới.
lOMoARcPSD| 15962736
8
Giá cả hình thành dựa trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, không
có cá nhân nào có khả năng quyết định giá cả. Giá của một mặt hàng
được quyết định bởi nguồn cung và cầu của thị trường.
Ngoài những đặc điểm cơ bản trên, sau đây là ưu thế cũng như mặt hạn chế ca nền
kinh tế thị trường.
Ưu điểm
Là điều kiện giúp các doanh nghiệp có thể đổi mới sáng tạo
Trong nền kinh tế thị trường, khi lượng cầu hàng hóa cao hơn lượng cung, thì giá
cả và lợi nhuận tăng lên, khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung. Khi đó,
người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệu quả thì có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, từ
đó, họ tăng quy mô sản xuất.
Và khi đó, các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất hiệu quả.
Những người sản xuất có cơ chế sản xuất kém hiệu quả sẽ có lợi nhuận thấp, khả
năng mua nguồn lực sản xuất thấp, sức cạnh tranh kém sẽ bị đào thải.
Nền kinh tế thị trường thúc đẩy các doanh nghiệp có thể đổi mới, phát triển. Bởi vì
khi các doanh nghiệp đó muốn đáp ứng tt nhu cầu của thị trường họ phải đổi mới
về công nghệ, quy trình sản xuất, sản phẩm.
Tạo ra một lực lượng sản xuất đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Dưới sự tác động của các quy luật thị trường (quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh…), nền kinh tế thị trường sẽ tạo ra được một lực lượng sản xuất lớn nhằm
đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Tạo động lực để người lao động tích cực làm việc
Trong điều kiện các doanh nghiệp không ngừng đổi mới, tìm kiếm nhân lực tài
năng, thì mức lương và chế độ đãi ngộ dành cho người lao động cũng tăng lên đáng
kể. Từ đó, tạo động lực cho người lao động làm việc năng suất hơn, tạo ra nhiều
của cải vật chất hơn.
lOMoARcPSD| 15962736
9
Cung cấp nhiều việc làm hơn, ngăn chặn tình trạng thất nghiệp
Cùng với động lực thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nền kinh tế
thị trường còn gián tiếp tạo ra nhiều việc làm hơn cho thị trường lao động. Không
chỉ vậy, việc đòi hỏi đổi mới sáng tạo không ngừng còn là tiền đề để nâng cao tay
nghề, kiến thức chuyên môn của bộ phận lao động.
Hạn chế của nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường có thể dẫn đến bất bình đẳng trong xã hội
Với cách vận hành của nền kinh tế thị trường, người giàu sẽ càng giàu, còn người
nghèo sẽ càng nghèo. Khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng, cuối cùng sẽ
dẫn tới tình trạng phân chia giai cấp, gây bất bình đẳng xã hội và các tệ nạn khác.
Gây ra mất cân bằng cung cầu, dn đến khủng hoảng kinh tế
Cơ chế của nền kinh tế thị trường không phải lúc nào cũng tạo ra sự cân đối về giá
cả và hàng hóa. Thị trường vốn dĩ có sự biến động liên tục, do vây việc xảy ra các
vấn đề chẳng hạn như chiến tranh, dịch bệnh, thiện tai, cấm vận… đều có thể là
nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Không chỉ vậy, bởi vì chạy theo lợi nhuận nên các công ty sẽ mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh, dẫn đến nguồn cung cao hơn cầu. Tình trạng này kéo dài
trong nhiều năm sẽ dẫn đến hiện tượng khủng hoảng thừa và gây ra khủng hoảng
kinh tế.
Có thể dẫn đến việc phân bổ nguồn lực kng hiệu quả
Có rất nhiều lý do dẫn đến tình trạng này. Bởi vì giá cả có thể không linh hoạt
trong các khoảng thời gian ngắn hạn dẫn đến việc điều chỉnh cung cầu không suôn
sẻ, dẫn tới khoảng cách giữa tổng cung và tổng cầu. Điều này sẽ gây ra tình trạng
lạm phát và thất nghiệp.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736 Mục lục
I.Khái niệm thị trường: .................................................................................................... 1
II.Phân loại ................................................................................................................. 1
III.Vai trò của thị trường: .............................................................................................. 2
IV.Chức năng thị trường .................................................................................................. 3
V.Cơ chế thị trường .......................................................................................................... 4
VI.Nền kinh tế thị tường ................................................................................................... 7
I.Khái niệm thị trường:
+) Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm
thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các
thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ.
+)Trong marketing, thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện có và tiềm năng có cùng
một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để
thỏa mãn nhu cầu hoặc mong muốn đó.
+) Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua
bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quan hệ cạnh
tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào. II.Phân loại
Căn cứ vào hình thái vật chất đối tượng trao đổi
Thị trường hàng hóa: Đối tượng trao đổi chính là hàng hóa tồn tại ở dạng
hữu hình. Có thể là nguyên vật liệu, các yếu tố sản xuất hoặc mặt hàng tiêu
dùng hàng ngày. Thị trường này cạnh tranh khá gay gắt.
c: Đối tượng trao đổi là hàng hóa không thể cầm nắm được. Với thị trường
này, quá trình tiêu dùng và sản xuất sẽ diễn ra đồng thời.
Căn cứ vào mối quan hệ cung cầu trên thị trường 1 lOMoAR cPSD| 15962736
Thị trường thực tế: Gồm khách hàng đã và đang sử dụng hàng hóa của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp nào cũng đều muốn mở rộng thị trường này và đảm bảo
giữ vững số khách hàng thực tế trung thành.
Thị trường tiềm năng: Đây là nhóm người doanh nghiệp kỳ vọng sẽ sử dụng
dịch vụ và sản phẩm của họ. Thị trường tiềm năng sẽ đem đến nhiều giá trị
tương lai cho doanh nghiệp.
Thị trường lý thuyết: Bao gồm cả thị trường thực tế và thị trường tiềm năng.
Thông qua thị trường, nhà đầu tư sẽ thấy được khả năng ở hiện tại lẫn tương
lai của doanh nghiệp hoặc mặt hàng
Các kiểu phân loại thị trường khác
Căn cứ theo tính chất hàng hóa: Chia thành thị trường hàng hóa thiết yếu và
thị trường hàng hóa cao cấp.
Căn cứ vào hình thức đối tượng trao đổi: Gồm thị trường dịch vụ và thị trường hàng hóa.
Căn cứ vào yếu tố kinh tế: Có thị trường hàng hóa tiêu dùng và thị trường yếu tố sản xuất.
Căn cứ vào khả năng độ lưu thông: Bao gồm thị trường nước ngoài và thị trường trong nước.
Căn cứ vào tính chất thị trường: Chia thành thị trường hỗn hợp, thị trường
cạnh tranh và thị trường độc quyền.
III.Vai trò của thị trường:
- Xét trong mối quan hệ với thúc đẩy sản xuất và trao đổi hàng hóa (dịch vụ) cũng
như thúc đẩy tiến bộ xã hội, vai trò chủ yếu của thị trường có thể được khái quát như sau:
+Một là, thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển:
Sản xuất hàng hóa càng phát triển, sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch
vụ thì càng đòi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn. Sự mở rộng thị trường đến
lượt nó lại thúc đẩy trở lại sản xuất phát triển. Vì vậy, thị trường là môi trường
kinh doanh, là điều kiện không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. 2 lOMoAR cPSD| 15962736
Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Thị trường đặt ra các nhu
cầu cho sản xuất cũng như các nhu cầu tiêu dùng. Vì vậy, thị trường có vai trò
thông tin, địn hướng cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh.
+ Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội,
tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
Thị trường thúc đẩy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển. Do đó, đòi
hỏi các thành viên trong xã hội không ngừng nỗ lực sáng tạo để thích ứng được sự
phát triểnncủa thị trường. Sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, chủ thể sáng
tạo sẽ được thụbhưởng lợi ích tương ứng. Khi lợi ích được đáp ứng, động lực cho
sự sáng tạo được thúc đẩy. Cứ như vậy, kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội.
Thông qua các quy luật thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều
tiết, phân bổ tới các chủ thể sử dụng hiệu quả nhất, thị trường tạo ra cơ chế để
lựa chọn các chủ thể có năng lực sử dụng nguồn lực hiệu quả trong nền sản xuất
+ Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh
tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
-Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu
thông, phân phối, tiêu dùng trở thành một thể thống nhất. Thị trường không phụ
thuộc vào địa giới hành chính. Thị trường gắn kết mọi chủ thể giữa các khâu, giữa
các vùng miền vào một chỉnh thể thống nhất. Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất
tự nhiên, tự cấp, tự túc để tạo thành hệ thống nhất định trong nền kinh tế.
-Xét trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thị trường làm cho kinh tế trong
nước gắn liền với nền kinh tế thế giới. Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối,
tiêu dung không chỉ bó hẹp trong phạm vi nội bộ quốc gia, mà thông qua thị
trường, các quan hệ đó có sự kết nối, liên thông với các hệ trên phạm vi thế giới.
Với vai trò này, thị trường góp phần thúc đẩy sự gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
IV.Chức năng thị trường
-Chức năng thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa và lao động đã chi phí để sản xuất ra nó.
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi và mua bán, việc hàng hóa được sản
xuất ra thì cần phải có người mua để tiêu thụ hàng hóa. Nếu hàng hóa bán được và
bán với giá cả bằng giá trị thì xã hội đã thừa nhận công dụng của nó cũng như thừa
nhận mức hao phí lao động để sản xuất ra nó. Nếu hàng hóa không bán được thì hoặc
là công dụng của hàng hóa không được thừa nhận, hoặc là do chi phí sản xuất cao 3 lOMoAR cPSD| 15962736
hơn mức trung bình của xã hội nên xã hội không chấp nhận.Nếu hàng hóa bán được
với giá cả thấp hơn giá trị thì có nghĩa là xã hội chỉ thừa nhận công dụng của nó và
một phần chi phí sản xuất ra nó.
Thị trường chỉ thừa nhận những hàng hóa, dịch vụ nếu nó phù hợp với những đòi
hỏi của người tiêu dùng. Những hàng hóa vô dụng, kém chất lượng, cung vượt qua
cầu… thì sẽ không được thị trường chấp nhận.
– Chức năng cung cấp thông tin cho người sản xuất và tiêu dùng về cơ cấu hànghóa, giá cả, chất lượng…
Thị trường thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung – cầu, quan hệ cung
cầu đối với từng loại hàng hóa, giá cả thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường,
các yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Thị trường cho người sản xuất biết thông tin
nên cung cấp sản phẩm hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, khi nào, cho ai, ở
đâu.Thị trường chỉ cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng mình cần ở đâu
nên chọn mặt hàng nào phù hợp với khả năng của mình.
– Chức năng điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất và tiêu dùng.
Sự vận động của các quy luật kinh tế của thị trường thông qua quan hệ cung cầu và
giá cả hàng hóa dịch vụ trên thị trường sẽ dẫn đến chức năng điều tiết của thị trường
với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng của xã hội.
V.Cơ chế thị trường
-Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối
quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi
trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.
-Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân
đối của nền kinh tế theo yêu cầu các qui luật kinh tế Khái quát
-Cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt động) kinh tế
trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng và cơ cấu sản xuất.
Là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn lực: vốn, tài nguyên, công
nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ...
-Đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường là động lực lợi nhuận, nó chỉ huy hoạt động của các chủ thể 4 lOMoAR cPSD| 15962736
- những điều kiện hoạt động của cơ chế thị trường: đặc điểm tự do lựa chọn hình thức
sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: 'lãi hưởng lỗ chịu', chấp nhận cạnh tranh
Cơ chế thị trường hình thành giá cả tự do.
-để cơ chế thị trường thực hiện tốt được chức năng của mình, thì các điều kiện sau đây phải được thỏa mãn:
+ thị trường phải có cạnh tranh hoàn hảo
+ thông tin đối xứng, không có các ảnh hưởng ngoại lai + không có đầu cơ
+ không có vi phạm đạo đức kinh doanh …
Các hình thức của cơ chế thị trường (3 hình thức cơ bản)
-Cơ chế chỉ huy tập trung
Thực chất là cơ chế mệnh lệnh, là một xã hội Chính phủ đề ra mọi quyết định về sản
xuất và tiêu dùng. Cơ quan quản lý nhà nước sẽ quyết định sẽ sản xuất cái gì, sản
xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Sau đó các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến
tới các hộ sản xuất gia đình, các doanh nghiệp.
-Cơ chế thị trường tự do
Cơ chế thị trường tự do, các đơn vị cá biệt được tự do tác động lẫn nhau trên thị trường.
Nó có thể mua sản phẩm từ các đơn vị kinh tế này hoặc bán sản phẩm cho các đơn vị kinh tế khác. -Cơ chế hỗn hợp
Thị trường tự do cho phép các cá nhân theo đuổi lợi ích riêng của mình mà không có sự
can thiệp khống chế nào của Chính phủ. Kinh tế mệnh lệnh để cho tự do cá nhân
về kinh tế một phạm vi rất hẹp, vì hầu hết các quyết định đều do Chính phủ đưa ra.
Giữa hai thái cực đó là khu vực kinh tế hỗn hợp.
Đặc trưng của cơ chế thị trường
• Việc phân bố sử dụng các nguồn tài nguyên, nguyên liệu đầu vào về cơ
bản được giải quyết theo quy luật của kinh tế thị trường mà cốt lõi là quy luật cung cầu.
• Các mối quan hệ kinh tế thị trường đều được tiền tệ hoá.
• Động lực chính phát triển kinh tế là lợi nhuận thu được. 5 lOMoAR cPSD| 15962736
• Việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng sản phẩm do hai phía cung và cầu quyết định.
• Môi trường, động lực, phương tiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển là cạnh tranh.
• Nhà sản xuất là nhân vật trung tâm và khách hàng chi phối người bán trên thị trường.
• Có sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội.
• Có bất cập cần có sự điều tiết của nhà nước như môi trường, khủng khoảng
và nhiều vấn đề xã hội.
• Có xu hướng phát triển kinh tế mang tính hội nhập khu vực và quốc tế. Ưu điểm
Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo điều
kiệnthuận lợi cho hoạt động tự do của họ. Do đó, làm cho nền kinh tế phát triển năng động, có hiệu quả. –
Sự tác động của cơ chế thị trường sẽ đưa đến sự thích ứng tự phát giữa
khốilượng và cơ cấu của sản xuất với khối lượng và cơ cấu nhu cầu của xã hội. nhờ
đó con người mới có thể thỏa mãn tốt hơn nhiều loại sản phẩm, đa dạng về chủng
loại cũng như cơ cấu sản phẩm. –
Cơ chế thị trường kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, cạnh
tranhcàng cao đòi hỏi giảm chi phí cá biệt càng lớn bằng cách áp dụng các phương
pháp đổi mới, kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức
sản xuất và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế. –
Cơ chế thị trường thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu.
Cácnguồn lực sản xuất tự điều tiết và di chuyển đến nơi nào được sử dụng với hiệu
quả cao nhất, tuân theo các nguyên tắc của thị trường. –
Sự điều tiết của cơ chế thị trường mềm dẻo có khả năng thích nghi cao trước
sựbiến đổi các điều kiện kinh tế – xã hội, làm thích ứng giữa sản xuất xã hội với nhu cầu xã hội. Nhược điểm
Cơ chế thị trường phát huy tác dụng tốt khi có cạnh tranh hoàn hảo, khi xuất
hiệncạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực cơ chế thị trường bị giảm. Chẳng hạn,
khi xuất hiện độc quyền, các nhà độc quyền có thể giảm sản lượng, tăng giá, chậm đổi mới kỹ thuật. –
Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì vậy, họ có
thểlạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống của con người, do
đó hiệu quả kinh tế – xã hội không được bảo đảm. 6 lOMoAR cPSD| 15962736 –
Sự tác động của cơ chế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân phối
thunhập không công bằng, sự phân cực về của cải, có tác động xấu đến đạo đức và tình người. –
Nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết một cách thuần túy khó tránh
khỏinhững thăng trầm, khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp.
VI.Nền kinh tế thị tường.
Khái niệm nền kinh tế thị trường

Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật khách quan của thị trường đồng thời góp
phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mới mà ở đó dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh, có sự điều tiết của nhà nước Việt Nam do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Đặc điểm của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức sản xuất xã hội hiệu quả nhất phù hợp
với trình độ phát triển của xã hội hiện nay. Nền kinh tế thị trường có một số đặc điểm chung sau đây:
• Các thành phần trong nền kinh tế có tính tự chủ cao. Mỗi chủ thể kinh tế
là một thành phần của nền kinh tế độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự quyết
định lấy hoạt động của mình.
• Tạo ra sự đa dạng về sản phẩm. Do các thành phần kinh tế đều tự quyết
định lấy hoạt động của mình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu thì sẽ có
người sản xuất để đáp ứng. Mặt khác, nhu cầu của con người thì luôn
luôn đa dạng và phong phú, điều này tạo nên sự đa dạng của hàng hoá
trong nền kinh tế thị trường.
• Nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh. Khi một mặt hàng nào đó có
nguồn cầu lớn dẫn đến tình trạng càng ngày càng nhiều người sản xuất
chúng. Và sự đa dạng về mẫu mã sản phẩm dẫn đến sự cạnh tranh khốc
liệt trên thị trường hàng hóa.
• Kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mở, trong đó có sự giao lưu
rộng rãi không chỉ trong thị trường một nước mà còn có sự giao thương
giữa các thị trường trên thế giới. 7 lOMoAR cPSD| 15962736
• Giá cả hình thành dựa trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, không
có cá nhân nào có khả năng quyết định giá cả. Giá của một mặt hàng
được quyết định bởi nguồn cung và cầu của thị trường.
Ngoài những đặc điểm cơ bản trên, sau đây là ưu thế cũng như mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường. Ưu điểm
Là điều kiện giúp các doanh nghiệp có thể đổi mới sáng tạo
Trong nền kinh tế thị trường, khi lượng cầu hàng hóa cao hơn lượng cung, thì giá
cả và lợi nhuận tăng lên, khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung. Khi đó,
người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệu quả thì có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, từ
đó, họ tăng quy mô sản xuất.
Và khi đó, các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất hiệu quả.
Những người sản xuất có cơ chế sản xuất kém hiệu quả sẽ có lợi nhuận thấp, khả
năng mua nguồn lực sản xuất thấp, sức cạnh tranh kém sẽ bị đào thải.
Nền kinh tế thị trường thúc đẩy các doanh nghiệp có thể đổi mới, phát triển. Bởi vì
khi các doanh nghiệp đó muốn đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường họ phải đổi mới
về công nghệ, quy trình sản xuất, sản phẩm.
Tạo ra một lực lượng sản xuất đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Dưới sự tác động của các quy luật thị trường (quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh…), nền kinh tế thị trường sẽ tạo ra được một lực lượng sản xuất lớn nhằm
đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Tạo động lực để người lao động tích cực làm việc
Trong điều kiện các doanh nghiệp không ngừng đổi mới, tìm kiếm nhân lực tài
năng, thì mức lương và chế độ đãi ngộ dành cho người lao động cũng tăng lên đáng
kể. Từ đó, tạo động lực cho người lao động làm việc năng suất hơn, tạo ra nhiều
của cải vật chất hơn. 8 lOMoAR cPSD| 15962736
Cung cấp nhiều việc làm hơn, ngăn chặn tình trạng thất nghiệp
Cùng với động lực thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nền kinh tế
thị trường còn gián tiếp tạo ra nhiều việc làm hơn cho thị trường lao động. Không
chỉ vậy, việc đòi hỏi đổi mới sáng tạo không ngừng còn là tiền đề để nâng cao tay
nghề, kiến thức chuyên môn của bộ phận lao động.
Hạn chế của nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường có thể dẫn đến bất bình đẳng trong xã hội
Với cách vận hành của nền kinh tế thị trường, người giàu sẽ càng giàu, còn người
nghèo sẽ càng nghèo. Khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng, cuối cùng sẽ
dẫn tới tình trạng phân chia giai cấp, gây bất bình đẳng xã hội và các tệ nạn khác.
Gây ra mất cân bằng cung cầu, dẫn đến khủng hoảng kinh tế
Cơ chế của nền kinh tế thị trường không phải lúc nào cũng tạo ra sự cân đối về giá
cả và hàng hóa. Thị trường vốn dĩ có sự biến động liên tục, do vây việc xảy ra các
vấn đề chẳng hạn như chiến tranh, dịch bệnh, thiện tai, cấm vận… đều có thể là
nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Không chỉ vậy, bởi vì chạy theo lợi nhuận nên các công ty sẽ mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh, dẫn đến nguồn cung cao hơn cầu. Tình trạng này kéo dài
trong nhiều năm sẽ dẫn đến hiện tượng khủng hoảng thừa và gây ra khủng hoảng kinh tế.
Có thể dẫn đến việc phân bổ nguồn lực không hiệu quả
Có rất nhiều lý do dẫn đến tình trạng này. Bởi vì giá cả có thể không linh hoạt
trong các khoảng thời gian ngắn hạn dẫn đến việc điều chỉnh cung cầu không suôn
sẻ, dẫn tới khoảng cách giữa tổng cung và tổng cầu. Điều này sẽ gây ra tình trạng
lạm phát và thất nghiệp. 9