Tài liệu kinh tế vĩ mô | Toán kinh tế
Tài liệu kinh tế vĩ mô | Toán kinh tế với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ ........................................................................ 3 I.
Mô hình tổng cầu (A )
D và tổng cung (AS) .................. Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh.
1. Tổng cầu (AD) ................................................................................................................................. 3
2. Tổng cung( AS) ............................................................................................................................... 4
3. Cân bằng trong nền kinh tế. Mô hình AD - AS ........................................................................... 7
III. Mục tiêu và các công cụ kinh tế vĩ mô ........................................................................................... 7
1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô ............................................................................................................ 7
2. Các công cụ kinh tế vĩ mô .............................................................................................................. 8
IV. Một số mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản .................................................................................... 10
1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và GDP ......................................................................... 10
3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp ........................................................................... 11
4. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát................................................................... 11
5. Mối quan hệ giữa LP và thất nghiệp .......................................................................................... 11
BÀI TẬP: .......................................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP VÀ GNP ................................................................ 14
I. Phương pháp xác định tổng sp quốc nội - GDP ............................................................................. 14
1. Khái niệm GDP và GNP .............................................................................................................. 14
2. Phương pháp xác định GDP (chi tiêu và thu nhập
)..................................................................... 15
III. Một số chi tiêu khác ....................................................................................................................... 17
1. Sản phẩm quốc dân ròng : NNP = GDP - D
p.............................................................................. 17
2. Thu nhập quốc dân ròng (NI) ..................................................................................................... 17
3. Thu nhập khả dụng (Yd) : Phần thu nhập mà thật sự hộ gia đình được sử dụn g ........................ 17
4. Phúc lợi ròng ................................................................................................................................. 17
CHƯƠNG 3: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ................................................................ 18
I. Tổng cầu trong mô hình kinh tế giản đơn : .................................................................................... 18
1. Hàm số tiêu dùng (C) ................................................................................................................... 18
2. Hàm tiết kiệm (S) .......................................................................................................................... 19
3. Hàm đầu tư (I) .............................................................................................................................. 19
4. Hàm số tổng cầu ........................................................................................................................... 20
II. AD trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của Chính phủ ........................................................ .21
2. Khi nền kinh tế có áp dụng thuế cố định ( T ) ............................................................................ 21
III. Tổng cầu của nền kinh tế mở ........................................................................................................ 23
IV. Chính sách tài khóa ...................................................................................................................... .25
1. Chính sách tài khóa trong lý thuyết ............................................................................................ 25
2. Chính sách trong thực tiễn .......................................................................................................... 25
3. Ngân sách nhà nước và thâm hụt ngân sách .............................................................................. 25
CHƯƠNG IV: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ...................................................................... .27
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
I. Định nghĩa, chức năng, các loại tiền ................................................................................................ 27
1. Định nghĩa ..................................................................................................................................... 27
2. Chức năng của tiền ....................................................................................................................... 27
3. Các loại tiền: Căn cứ vào tính lỏng hay khả năng thanh khoản, chia làm các loại tiền ................ 27
II. Thị trường tiền tệ ............................................................................................................................ 28
1. Mức cầu tiền ( MD) ...................................................................................................................... 28
2. Mức cung tiền (MS) ...................................................................................................................... 32
III. Mô hình IS -LM. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT .................................................................. 37
1. Mô hình IS -LM ............................................................................................................................ 37
b. Đường LM ..................................................................................................................................... 39
2. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT .............................................................................................. 42
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ
MÔ TRONG ĐIỀU KIỆN VỐN TỰ DO LUÂN CHUYỂN ................................................................. 44
I. Thị trường ngoại hối (TTNH) .......................................................................................................... 44
1. Khái niệm: ..................................................................................................................................... 44
2. Chức năng của thị trường ngoại hối ............................................................................................ 44
3. Sự hình thành thị trường ngoại hối ............................................................................................. 44
4. Cân bằng trên thị trường ngoại hối .............................................................................................. 45
II. Cán cân thanh toán quốc tế (BP) ................................................................................................... 45
1. Khái niệm ...................................................................................................................................... 45
2. Nội dung cán cân thanh toán quốc tế.......................................................................................... 45
III. Tỷ giá hối đoái ................................................................................................................................ 46
1. Khái niệm: ..................................................................................................................................... 46
2. Các chế độ tỷ giá đối hoái ............................................................................................................ 46
3. Các nhân tố, tác động đến tỷ giá hối đoái ................................................................................... 47
IV. Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở ............................................................................................ .50
1. Cân bằng trên thị trường ngoại hối ............................................................................................ 50
2. Tác động chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở ......................................................... 50
Chữa bài 12.6 (T82) .......................................................................................................................... 52
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 2 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
I. Mô hình tổng cầu (AD) và tổng cung (AS)
1. Tổng cầu (AD)
a. Khái niệm: Tổng cầu chỉ tổng lượng tất cả các hàng hóa và dịch vụ mà các tác
nhân trong nền kinh tế có nhu cầu tiêu dùng tương ứng với mỗi mức giá cả và thu nhập nhất định.
b. Các nhân tố tác động đến tổng cầu
-Mức giá chung (P): trong điều kiện các yếu tố khác không đổi + P↑ => AD↑↓ + P↓=> AD↑
-Thu nhập (Y): trong điều kiện các yếu tố khác không đổi + Y↑=> AD↑ + Y↓=> AD↓
- Mức cung tiền (MS): là tổng số tất cả các phương tiện được dùng cho nền kinh
tế. Trong điều kiện yếu tố khác không đổi: MS↑=> AD↑ (cùng chiều)
- Chi tiêu Chính Phủ (G): trong điều kiện yếu tố khác không đổi: G tăng=> AD tăng (cùng chiều)
- Đầu tư tư nhân (I): I ↑=> AD↑ ( cùng chiều)
- Cán cân thương mại: Nx = Ex(xuất khẩu) - Im(nhập khẩu)
Khi các yếu tố khác không đổi: Ex↑ <=>Nx↑=>AD↑ và ngược lại .
Im↑ <=>Nx↓=>AD↓và ngược lại.
c. Đường AD : Là đường dốc xuống dưới, về phía phải, có độ dốc âm.
d. Sự di chuyển và dịch chuyển đường AD
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 3 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
* Sự di chuyển dọc theo đường AD
- Khi P thay đổi,5 yếu tố khác không đổi
Từ A → B : AD ↓ do P↑ Từ B → A: AD↑ do P↓
* Sự dịch chuyển đường AD
- Khi P không đổi, các yếu tố khác thay đổi. Đường AD sẽ dịch chuyển
Dịch Phải: (AD↑) do 5 yếu tố khác tăng
Dịch Trái (AD↓) do 5 yếu tố khác giảm .
2. Tổng cung( AS)
a. Khái niệm: Tổng cung chỉ tổng lượng tất cả các hàng và dịch vụ mà các doanh
nghiệp trong nền kinh tế sẵn sàng sản xuất và bán ra với giá cả và chi phí cho
trước trong 1 thời kỳ nhất định
+ Tất cả: AS= tổng sản lượng (Y)
+ Mức sản lượng tiềm năng (Y*): là mức sản lượng tối đa mà 1 nền kinh tế có
thể đạt được khi ở trạng thái toàn dụng nhân công và không tăng lạm phát.
+ Giá bán ra P và Chi phí sản xuất cho trước.
Chú ý: Sản lượng tiềm năng Y*: Toàn dùng nhân công (Công ăn việc làm đầy đủ) và Không tăng LP
=> Mức sản lượng tại đây là tối ưu nhưng chỉ mang tính tương đối
- Y* không phải là mức sản lượng thực tế cao nhất mà nền kinh tế đạt được trong từng thời kỳ
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 4 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
- Y* là mức sản lượng tối ưu tương đối được ước tính dựa trên nguồn lực của nền kinh tế
+, Đất đai và tài nguyên TN +, Vốn +, Lao độn g +, Công nghệ
- Căn cứ và Y* để xác định trạng thái của nền kinh tế
+,Y+,Y>Y*: Nền kinh tế bùng nổ
b. Các nhân tố tác động tổng cung AS
Xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi - Mức giá chung (P)
+, Khi P giảm doanh nghiệp thu hẹp sản xuất dẫn đến Y giảm=> AS giảm
+, Khi P tăng doanh nghiệp mở rộng sản xuất dẫn đến Y tăng=>AS tăng
- Chi phí sản xuất ( giá nguyên liệu, tiền lương)
+, Khi chi phí sản xuất giảm thì doanh nghiệp mở rộng sản xuất, Y tăng => AS tăng
+, Khi chi phí sản xuất tăng thì doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, Y giảm=> AS giảm
c. Đường AS:
- Ngắn hạn (SR): AS là đường dốc nghiêng lên trên về phía phải, độ dốc dương
+, Chi phí sản xuất là cố định, khi P tăng <=> AS tăng
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 5 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
- Dài hạn (LR): Chi phí sản xuất thay đổi, AS không phụ thuộc giá cả
+, Là đường thẳng, song song P
* Tại sao ngắn hạn là đường dốc, dài hạn là đường thẳng
- Ngắn hạn: P tăng thì SX tăng => đến 1 thời điểm không tăng nữa (Y*)
+, Mở rộng sản xuất: Tăng đầu tư, tăng vốn nhưng không tăng được
mãi vì nguồn lực là khan hiếm
+, Nếu mở rộng sản xuất, tăng thêm đơn vị đầu vào, năng suất cận
biên có quy luật giảm dần
=> Ngắn hạn là đường dốc, dài hạn là đường đường thẳng
d. Sự di chuyển và dịch chuyển đường AS
* Sự di chuyển dọc theo AS. Do sự thay đổi của P trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Từ A →B ; AS↑ do P↑ Từ B → A ; AS↓ do P↓
* Sự dịch chuyển đường AS. Là do sự thay đổi của giá cả yếu tố sản xuất đầu vào
- Phải: AS tăng do chi phí sản xuất giảm
- Trái: AS giảm do chi phí sản xuất tăng
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 6 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
3. Cân bằng trong nền kinh tế. Mô hình AD - AS
- Nền kinh tế cân bằng <=> AD = AS
- EO là điểm cân bằng của nền kinh tế Giá cân bằng: Po
Sản lượng cân bằng: Yo => Ý nghĩa
* Eo chỉ là điểm cân bằng trong lý thuyết, trên thực tế luôn tồn tại các điểm xung
quanh Eo và có xu hướng quay trở về Eo
- Giả sử nền kinh tế ở điểm A (P1,Y1) Tại PA: AS=Y1 ; AD = Y2
Vì Y2 < Y1 => AD < AS => Y2 -Y1=AB
+, Tác động đến P: giảm từ P1→PO
+, Tác động đồng thời:
Doanh nghiệp thu hẹp sản xuất: AS giảm từ Y1→YO AD tăng từ Y2 →YO
+, Điểm A quay trở về EO(PO,YO).
II. Mục tiêu và các công cụ kinh tế vĩ mô
1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô
- Mục tiêu tăng trưởng: Tăng Y
- Mục tiêu kiềm chế lạm phát: Giảm P
- Mục tiêu thất nghiệp: công ăn việc làm ( Tăng trưởng giảm thất nghiệp)
- Mục tiêu công bằng xã hội: tác động đến thu nhập
- Mục tiêu kinh tế đối ngoại: Sử dụng các chính sách bảo hộ mậu dịch nhằm tác
động xuất khẩu, nhập khẩu,...
Những mục tiêu cấp bách về tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát là những
mục tiêu ngắn hạn, những mục tiêu nhằm phát triển kinh tế bền vữn g là những
mục tiêu dài hạn như mục tiêu ổn định thu nhập, ổn định lạm phát, thất nghiệp..
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 7 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
2. Các công cụ kinh tế vĩ mô
- CS tài khóa: điều chỉnh, chi tiêu CP (G) và thuế (T)
- CS tiền tệ: Điều chính mức cung tiền (MS)
a. CS tài khóa
- Khái niệm: Là những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện thành tựu kinh tế vĩ
mô thông qua việc thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế
- Nhằm thay đổi chi tiêu CP(G) và thuế (T)
- Được thực hiện theo 2 hướng :
+, CSTK lỏng (mở rộng): Tăng G hoặc giảm T hoặc áp dụng đồng thời cả 2
+, CSTK thắt chặt: giảm G hoặc tăng T hoặc áp dụng đồng thời cả 2 - Tác động:
Tình huống 1: Cuối 2009 nền kinh tế VN do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính
đã rơi vào suy thoái. Khi đó Chính Phủ VN làm gì để đưa nền kinh tế thoát khỏi suy thoái => Trả lời:
- Trạng thái nền kinh tế suy thoái ( Y- Tìm mục tiêu: Tăng trưởng
- Công cụ: CSTK lỏng ( Tăng G hoặc giảm T)
- Kết quả: + Ban đầu nền kinh tế EO(PO,YO)
G tăng=> AD tăng=> AD dịch phải →AD1
Trong khi P và AS chưa kịp thay đổi →AD>AS
→Dư cầu hàng hóa = Y2-Y0
* Tác động đến P tăng từ P0→P1
Tác động đồng thời: + DN mở rộng sản xuất, AS tăng từ Y * 0 đến Y + AD giảm từ Y * 2 đến Y
* Nền kinh tế đặt cân bằng mới: E * 1(P1>P0; Y >Y0)
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 8 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
=> CSTK lỏng đạt được mục tiêu tăng trưởng nhưng phải chấp nhận lạm phát.
b. Chính sách tiền tệ
- Nhằm thay đổi mức cung tiền (MS) và lãi suất (i)
- CSTT thực hiện theo 2 hướng:
CSTT lỏng ( mở rộng) CSTT thắt chặt :
tăng MS hoặc giảm i giảm MS hoặc tăng i
(hoặc áp dụng cả 2) ( hoặc cả 2 )
Ví dụ: Tác động của CSTT: Đầu 2011 Việt Nam rơi vào lạm phát hơn 23% gần
gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vậy Chính Phủ Việt Nam cần làm gì để ứng phó với nền kinh tế
- Trạng thái nền kinh tế: Lạm phát
- Mục tiêu: Kiềm chế lạm phát
- Công cụ: CSTT thắt chặt ( giảm MS, tăng i)
- Kết quả: Ban đầu, nền kinh tế E0(P0,Y0)
Khi MS giảm => AD giảm => AD dịch trái
Trong khi P và AS chưa kịp thay đổi =>AD=> Dư cung h2 = Y 0- Y2
+ Tác động đến P giảm từ P0 đến P1
+ Tác động đồng thời :DN thu hẹp sản xuất, AS giảm từ Y0 đến Y 1 AD tăng từ Y2 đến Y1
=> Nền kinh tế đạt cân bằng mới E1(P1 < P0, 1 Y < Y0)
=> CSTT thắt chặt đã được mục tiêu kiềm chế lạm phát nhưng phải chấp nhận suy thoái
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 9 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
c. Chính sách thu nhập
- Nhằm mục tiêu: Công bằng xã hội
- Công cụ của CSTN là giá cả và tiền lương với biện pháp là áp dụng chính sách
thuế với những người có tiền lương cao
d. Chính sách kinh tế đối ngoại
- Mục tiêu nhằm ổn định tỷ giá đối ngoại, cân bằng cán cân thanh tóa, tác động
đến xuất khẩu và nhập khẩu
- Công cụ của CSKTĐN là các biện pháp bảo hộ mậu dịch như thuế quan, hnaj
ngạch, trợ cấp xuất khẩu...
III. Một số mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản
1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và GDP
- Tăng trưởng kinh tế (g): là chỉ tiêu phản ánh tốc độ gia tăng về GDP hàng năm của nền kinh tế − GDP GDP 1 0 g = 100% GDP0
- Mối quan hệ giữa (g) và GDP
+, GDP1 > GDP0 => g>0 => Nền kinh tế đạt tăng trưởng
+, GDP1 = GDP0 => g=0 => Nền kinh tế không đạt tăng trưởng
+, GDP1 > GDP0 => g>0 => Nền kinh tế đạt tăng trưởng
+, GDP1 < GDP0 => g<0 => Nền kinh tế suy thoái
2. Chu kỳ kinh doanh và sự thiếu hụt sản lượn g
* Sản lượng thực tế (YTT) luôn có xu hướng xoay quoanh Y * và có xu hướng tăng
được gọi là chu kỳ kinh doanh - Có 3 trạng thái: +, Y = Y : * tại các điểm cắt +, Y > Y :
* nền kinh tế bùng nổ (nóng) +, Y < Y : * nền kinh tế suy thoái
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 10 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
* Sự thiếu hụt sản lượng h ặ
o c tăng trưởng nóng là phần chênh lệch giữa Y và Y *
3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp
- Mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp được biểu thị thông qua định luật Okun:
“Tăng trưởng và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến theo tỷ lệ (+2) và (-1),
hàm ý rằng khi tăng trưởng đạt 2% thì tỷ lệ thất nghiệp giảm 1%”
- Ý nghĩa: Các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô muốn giảm 1% thất
nghiệp thì tìm biện pháp nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế 2%.
4. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
- Nếu nền kinh tế tăng trưởng <=> chấp nhận lạm phát
- Nếu nền kinh tế suy thoái <=> kiềm chế lạm phát
=> Biểu thị mối quan hệ đồng biến
5. Mối quan hệ giữa LP và thất nghiệp
- Nếu nền kinh tế tăng trưởng <=> lạm phát tăng <=> thất nghiệp giảm
- Nếu nền kinh tế suy thoái <=> kiềm chế LP <=> thất nghiệp tăng
=> Biểu thị mối quan hệ nghịch biến BÀI TẬP :
1. Khi giá xăng dầu trên thị trường quốc tế có giá tăng mạ
nh sẽ ảnh hưởng như thế nào đế n: a. Nền kinh tế Việt Nam b. Các qu c gia xu ố ất khẩu u ch xăng dầ l ủ ực . Hãy s d
ử ụng mô hình AD-AS để phân tích
2. Khi ngành điện lực quyết đị ục tăng giá điệ nh liên t ết đị n, quy ảnh hưởng như thế nh này có
nào đến nền kinh tế Việt Nam? Sử d ng mô hình AD- ụ AS Bài làm:
1a. Điểm cân bằng ban đầu E0(P0,Y0) - Giá u qu xăng dầ c t ố ế tăng - Vi c nh ệt Nam là nướ ập khẩu xăng dầu 100%
=> Giá xăng dầu VN tăng
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 11 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
- Mà xăng dầu là nguyên li u vào => ệu đầ
CPSX tăng => AS giảm =>AS dịch trái
- Khi P và AD chưa kịp thay đổi u hàng hóa = Y : AD>AS =>dư cầ 0 - Y2 - P
Tác động: P tăng từ 0 đến P1
- Tác động đồng thời: + AD giảm t Y ừ 0 đến Y1 + Doanh nghi ệp mở r ng s ộ
ản xuất => AS tăng từ Y2 đến Y1
=> Nền kinh tế đạt cân bằng mới tại E1(P1;Y1) E1 (P1>P0 ;Y1 v
ừa Lạm phát vừa suy thoái, thất nghiệp tăng.
1b. Giả sử ban đầ ề u n ế n kinh t củ ố
a các qu c gia xuất khẩu xăng dầu ở điể m E0(P0;Y0)
Khi giá xăng dầu trên thị trường quốc tế tăng => Cá
c quốc gia xuất khẩu xăng dầu chủ lực sản
xuất xăng nhiều hơn để xuất khẩu.
=> EX tăng => Nx= EX - IM tăng => AD tăng
=> Đường AD dịch phải => AD1
- Trong khi P, AS chưa kịp thay đổi => dư cầu h2 = Y2 - Y0 - P
Tác động: P tăng từ 0 -> P1
- Tác động đồng thời: + AD giảm t Y ừ 2 -> Y1 + AS tăng từ Y0 -> Y1
Nền kinh tế đạt cân băng mới E1(P0ng,th tăng trưở ất nghiệp giảm.
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 12 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806 Bài 2:
- Giá điện VN tăng, mà điện là yếu tố đầu vào tất cả các ngành
=> CPSX giảm => AS giảm => đường AS dịch trái => AS 1
- Khi P và AD chưa kịp thay đổi, AD>AS => dư cầu h2=Y0-Y 2
- Tác động: P tăng: P0 -> P1
- Tác động đồng thời: AD↓: Y giảm: Y0 -> P1
AS↑ : Y tăng từ Y2 -> Y1
Nền kinh tế đạt cân băng mới tại E1(P0Y1).
=> Kinh tế vừa lạm phát
vừa suy thoái, thất nghiệp tăng.
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 13 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP VÀ GNP
I. Phương pháp xác định tổng sp quốc nội - GDP
1. Khái niệm GDP và GNP
* GDP: - Là tổng giá trị của tất cả h2 và dịch vụ cuối cùng
- Được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ 1 Quốc gia
- Được xác định trong 1 khoảng (t) nhất định ( thường là 1 năm)
* GNP: - là tổng giá trị của tất cả h2 và dịch vụ cuối cùng
- Do công dân của 1 nước sản xuất ra
- Trong 1 khoảng (t) nhất định ( thường là 1 năm) * Chú ý: GDP
- Một là: Tất cả hàng hóa và dịch vụ: GDP = Y = AS
- Hai là: Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tức là chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng đáp ứng cho nhu cầu của người tiêu dùng, không tính hàng hóa mới mua
đi bán lại và hàng hóa đã qua sử dụng.
- Ba là: Phạm vi lãnh thổ của quốc gia bao gồm doanh nghiệp tư nhân và doanh
nghiệp nhà nước, không quan tâm đến ai sản xuất mà chỉ quan tâm đến nơi sản xuất.
- Bốn là: Trong 1 thời gian nhất định tức là chỉ tính hàng hóa tại năm hiện hành,
hàng hóa được sản xuất năm nào thì tính vào GDP của năm đó, hàng tồn kho được
tính vào đầu tư cho năm sau.
- Năm là: Sự khác nhau giữa GDP và GNP+, Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ở nước nào thì tính vào GDP của nước đó. Thu nhập từ hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng của người dân, doanh nghiệp nước nào sản xuất ra thì được tính vào GNP của nước đó.
- Sáu là: GDP không tính hàng hóa,dịch vụ tự cung tự cấp và phần thu nhập
chuyển giao,chuyển nhượng. VD như hoa quả nhà tự trồng, tiền trúng thưởng sổ
số, trợ cấp của chính phủ… GDP danh nghĩa
- Tại thời điểm hiện hành
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 14 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806 - Giá hiện hành
GDP thực tế - Gắn với lạm p hát chỉ số giá h2
- Tính theo giá cố định.
2. Phương pháp xác định GDP (chi tiêu và thu nhập)
2.1. Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu
- KT đóng: GDPKTD = G + I + C
- KT mở : GDPKTM = C + I + G + Ex - Im
Một số đồng nhất thức kinh tế vi mô căn bản
- Mô hình KT giản đơn: GDP = Y <=> C + I = C + S <=> I = S * Ý nghĩa:
- Mối quan hệ đồng nghĩa giữa tiết kiệm và đầu tư .
- Một trong các biện pháp tăng tích lũy vốn chính là tăng tiết kiệm.
* Nguồn vốn hình thành: Vay dân cư (Vay từ phần tiết kiệm của người dân)
Mô hình LT đóng, có sự tham gia CP GDP = Y
<=> C + I + G = C + S + T <=> I + G = S + T <=> I - S = T - G * Ý nghĩa:
- Mối quan hệ khu vực tư nhân với khu vực nhà nước
- Nếu I > S => T>G => Thiếu vốn, lấy từ N SNN
- Nếu I < S => T S thừa, tích lũy vốn
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 15 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
=> S dùng để mua trái phiếu CP nhằm bù đắp NSNN
=> Vốn được hình thành trong kinh tế đóng từ 2 nguồn : Vay của dân và từ ngân sách
Nền kinh tế mở GDP = Y
<=> C + I + G + Ex - Im = C + S + T
<=> Ex - IM = S - I + T - G
* Ý nghĩa: Mối quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài S = Tiết kiệm tư nhân
Sg = tiết kiệm Chính Phủ Sg = T - G
Sc = tiết kiệm quốc gia <=> Sc= S + Sg = S + T - G => Ex - Im = Sc - I Ex > Im =
> Sc > I => đầu tư vốn ra nước ngoài ( nước phát triển) Ex < Im =
> Sc < I => nhận tư vốn ra nước ngoài ( nước phát triển) - Vay dân - Ngân sách - Đầu tư nước ngoài
2.3. GDP theo phương pháp thu nhập
GDP = tổng thu nhập của ( hộ gia đình + hãng kinh doanh + CP)
GDP = ( w + i + Rđ + cổ tức) + lợi nhuận Pr để lại + khấu hao Dp) + ( Td + Te)
Khấu hao = tổng tiền chi cho sản phẩm mới
Pr để lại = Pr - Td - cổ tức
=> Pr = Td + Pr để lại + cổ tức
GDP = Td + Pr để lại + cổ tức
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 16 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
GDP = w + i + Rđ + Pr + Dp + Te
III. Một số chi tiêu khác
1. Sản phẩm quốc dân ròng : NNP = GDP - Dp
- Ý nghĩa: bp sản phẩm mới thật sự tạo ra trong năm là bao nhiêu
Chú ý: NNP xác định bởi 2 công thức
NNP = GDP - Dp Sản phẩm do DNTN + DNNN sản xuất tại nước trong năm
NNP = GNP - Dp sản phẩm do DNTN sản xuất tại bất kỳ đầu là bao nhiêu
2. Thu nhập quốc dân ròng (NI)
- Được xác định sau khi loại bỏ khỏi GDP bp khấu hao, thuế giảm thu
NI = GDP - Dp - Te = (w + i + Rđ + Pr + Dp + Te) - Dp -Te NI = w = i + Rđ + Pr
- Ý nghĩa: phần thu nhập thật sự từ việc bán yếu tố sản xuất
3. Thu nhập khả dụng (Yd) : Phần thu nhập mà thật sự hộ gia đình được sử dụng Yd = Y - T Yd = C + S Yd = Y - Td + TR
4. Phúc lợi ròng
- Không tính vào GDP nhưng có ích - Tái sản xuất SLĐ
- Tự sản xuất tự tiêu dùng
- Toàn bộ chi tiêu tính GDP, GNP
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 17 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
CHƯƠNG 3: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Giả định của chương nghiên cứu:
- Giá cả, tiền lương không đổi
- Hàng hóa kinh doanh có khả năng và sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền
kinh tế. Như vậy AS là cho trước và sản lượng cân bằng của nền kinh tế chỉ còn
phụ thuộc vào AD
I. Tổng cầu trong mô hình kinh tế giản đơn : AD = C + I
1. Hàm số tiêu dùng (C)
- Tiêu dùng phụ thuộc bởi: +, Thu nhập
+, Tài sản, của cải thuộc quyền sở hữu
+, Sở thích, nhu cầu, tâm lí
+, Là 1 hàm số phụ thuộc vào yếu tố thu nhập (Y)
+, Gọi C: Tiêu dùng tự định ( Phần C phụ thuộc vào Y)
MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên C 0 MPC = 1 Y d
- MPC phản ánh độ nhạy cảm của C đối với Yd, tức Yd thay đổi một đơn vị thì C
thay đổi bao nhiêu đơn vị và có mối quan hệ cùng chiều
- Hàm số tiêu dùng có dạng: C = C + MPC.Yd Đồ thị đường 450
Đường 450 là tập hợp điểm mà ở đó C = 𝑌𝑑 - Đườn g tiêu dùng của hộ
gia đình ( C ) cắt đường 450 = E0(Y0)
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; T r a n g 18 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
Y0 Thu nhập vừa đủ (tiết kiệm S = 0)
+, Phần bên trái: E0: C>Y +, Phần bên phải: E : 0 Y>C
=> Dành 1 phần để tiết kiệm (S)
S = 𝑌𝑑 – C = Yd - ( C+MPC.Yd)
2. Hàm tiết kiệm (S) S = −C+ (1− MPC).Yd = −C+ MPS.Yd
- MPS: xu hướng tiết kiệm cận biên
(độ nhảy cảm của S đối với Yd)
+ Phản ánh khi Yd tăng 1% thì S tăng bao nhiêu % MPS = S (0 MPS 1) Y d MPS + MPC = 1 3. Hàm đầu tư (I) * 2 vai trò:
- Ngắn hạn: Ảnh hưởng đến sản lượng, thu nhập
- Dài hạn: Tăng tích lũy vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
* Cầu đầu tư phụ thuộc vào nhân tố: - Chi phí đầu tư:
+, Lãi suất (i): nếu i tăng => CPĐT tăng => cầu I giảm
+, Thuế (T): nếu T tăng => CPĐT tăng => cầu I giảm
=> Mối quan hệ ngược chiều
- Mức cầu về sản phẩm mới do khoản đầu tư tạo ra
- Dự đoán của DN về tình trạng kinh tế trong tương lai
- Mô hình kinh tế giản đơn, giả định ( T và i) là cố định
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 19 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
=> Đầu tư không phụ thuộc và i
Đặt I = I ( đầu tư cố định) Hàm số đầu tư I = I
4. Hàm số tổng cầu
- Trong kinh tế giản đơn chưa có T nên Y = Yd AD = C + I AD = C + MPC.Y + I - Hàm số AD có dạng: A D = ( C + I ) + MPC. Y
- Đường AD cắt 450 = E0(Y0) E0: điểm cân bằng
Y0: Sản lượng cân bằn g
- Sản lượng cân bằng khi AD = Y, thay vào hàm AD t AD = ( C + I) + MPC.Y Y = (C + I ) + MPC.Y Y(1-MPC) = ( C + I) => YC B = 1 (C + I) 1− MPC 1 Đặt m = 1 − MPC
m là số nhân chi tiêu, phản ánh sự khuyếc
h đại sản lượng. Khi các biến số khác không đổi 0 < MPC<1 => m>1
Ngắn hạn tiêu dùng cố định => 𝛥𝐶 = 0
𝛥𝑌 = 𝑚𝛥(𝐶 + 𝐼) 𝛥𝑌 = 𝑚𝛥𝐼
Ý nghĩa: Một trong những biện pháp tăng trưởng kinh tế là tăng vốn đầu tư I
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 20 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
II. AD trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của Chính phủ AD = C + I + G
1. Khi nền kinh tế chưa có thuế
- Hàm tiêu dùng: C = 𝐶 + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌 - Hàm đầu tư: I = I
- Đặt G = G( chi tiêu CP tự định) - Hàm AD có dạng
𝐴𝐷 = 𝐶 + 𝐼 + 𝐺 + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌
- Sản lượng cân bằng đạt được khi AD = y thay vào hàm AD ta có: 1 Ycb= 1− (C + I + G) MPC Ngắn hạn: C = 0; I = 0 => 𝛥𝑌 = 𝑚𝛥𝐺
=> Ý nghĩa: Một trong nhữn
g biện pháp tăng trưởng kinh tế là tăng G
2. Khi nền kinh tế có áp dụng thuế cố định (T ) C = C + MPC.Yd Yd = Y - T Hàm số của thuế T = T C = C + MPC.Yd Mà Yd = T − t C = C+ MPC(Y − T)
Hàm AD: AD = C+MPC.(Y−T)+I+G Hàm AD:
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 21 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
AD = C + MPC.Y − MPC.T + I + G => Hàm số AD:
AD =(C +I +G − MPC.T)+ MPC.Y
Sản lượng cân bằng khi AD =Y thay Y vào AD ta có:
Y − MPC.Y = C+ I+ G− MPC.T (1 M − PC).Y =C +I G + −MPC.T 1 MPC Y = (C+ I+ G)− .T CB (1− MPC) (1 − MPC) − + Đặ MPC
t mt là số nhân thuế ; m = t (1− MPC)
- mt phản ánh sự khuyếch đại của thuế sản lượn g
- mt < m: khuyếch đại số nhân thuế ( khuyêch đại chi tiêu) + mt = -m.MPC - mt < m: - Ngắn hạn: (G) = ( C ) = (I) = 0
- Sự thay đổi sản lượng: Y = m .T t
YN: Một trong những biện pháp phát triển kinh tế là giảm thuế T
3. CP áp dụng thuế thu nhập (t) T = T + t.Y
- Hàm số của thuế: AD =(C +I +G −MPC.T) +(1 −t).MPC.Y - Độ dốc AD = (1- t).MPC 1 MPC = + + − c Y b .(C I G) T 1− (1− t)MPC 1− (1− t).MPC
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 22 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
- Đường AD dốc hơn khi t giảm, MPC tăng, MPM giảm => sản lượng (Y) tăng
- Đường AD thoải hơn khi t tăng, MPC g ả
i m và MPM tăng => sản lượng (Y) giảm
- Dịch chuyển phụ thuộc: C,I,G,T
+ Dịch lên trên khi: {𝐶, 𝐼, 𝐺 𝑡ă𝑛𝑔 , 𝑇 𝑔𝑖ả𝑚} => sản lượng (Y) tăng
+, Dịch xuống khi: {𝐶, 𝐼, 𝐺 𝑔𝑖ả𝑚 , 𝑇 𝑡ă𝑛𝑔} => sản lượng (Y) giảm Đặt m’ = 1 1 −(1 − t).MPC
m’: Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng( Số nhân chi tiêu khi có sự tham gia của thuế suất)
m’ < m: Khi có sự tham gia của thuế suất làm giảm giá trị của m, từ đó giảm Y
Khi chưa có thuế suất, nếu CP tăng T thì Y sẽ giảm vì: Y = m .T t
Trong trường hợp này, nếu CP tăng T để tăng G 1 lượng bằng nhau: ( T ) =( G ) thì Y tăng => Y 0
- Ngắn hạn: (C ) = ( I ) = 0 1 MPC Y = (G)− (T) 1− (1− t)MPC 1− (1− t)MPC 1 −MPC Y = (T) 1− (1− t)MPC
III. Tổng cầu của nền kinh tế mở
AD = C + I + G + EX - Im - Đặt EX = EX
- Hàm nhập khẩu: Im = MPM. Y
MPM: xu hướng nhập khẩu cân bằng ( độ nhạy cảm của nhập khẩu đối với thu
nhập), phản ánh sự gia tăng của nhập khẩu đối với thu nhập), phản ánh sự gia tăng
của nhập khẩu so với sự gia tăng của thu nhậ, cho biết Y tăng 1 đơn vị thì nhập
khẩu tăng bao nhiêu đơn vị
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 23 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806 MPM = Im Y - Hàm AD:
𝐴𝐷 = 𝐶 + 𝑀𝑃𝐶. (𝑌 − 𝐼 − 𝑡. 𝑌) + 𝐼 + 𝐺 + 𝐸𝑋 − 𝑀𝑃𝑀. 𝑌
𝐴𝐷 = (𝐶 + 𝐼 + 𝐺 + 𝐸𝑋 − 𝑀𝑃𝐶.𝑇) + [(1 − 𝑡). 𝑀𝑃𝐶 − 𝑀𝑃𝑀].𝑌
Tại Y0: Cán cân thương mại cân bằng( Nx cân bằng)
* Số lượng cân bằng khi AD = Y
𝐴𝐷 = (𝐶 + 𝐼 + 𝐺 + 𝐸𝑋 − 𝑀𝑃𝐶.𝑇) + [(1 − 𝑡). 𝑀𝑃𝐶 − 𝑀𝑃𝑀].𝑌 = 1 Y .(C+ I+ G+ E − MPC.T) 1 −(1 −t).MPC + X MPM
“m”: Số nhân ngoại thương
m > m’ > m’’: Có sự tham gia của nhập khẩu làm giảm giá trị khác m => giảm y
1 trong biện pháp tăng kinh tế là giảm nhập khẩu = = = = Ngắn hạn: C I G
T 0=> tăng kinh tế = tăng xuất khẩu y = m''. E x
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 24 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
IV. Chính sách tài khóa
1. Chính sách tài khóa trong lý thuyết
- Kết quả: Đạt mục tiêu tăng trưởng nhưng phải chấp nhận lạm p hát
2. Chính sách trong thực tiễn
Không đơn giản như trong lý thuyết vì: + Độ trễ:
- Phải mất 1 thời gian mới phát hiện sự thay đổi của AD
- Do nhiều quan điểm khác nhau, dẫn đến việc chậm trễ trong việc ra quyết định
- Chậm trễ trong việc triển khai thực hiện
+ Hiệu ứng của chính sách: về tốc độ, mức độ, (t),... + Yếu tố chính trị
3. Ngân sách nhà nước và thâm hụt ngân sách
Chính sách tài khóa thường được thể hiện trong quá trình lập, phê chuẩn và
thực hiện ngân sách nhà nước.
a. Khái niệm: Là tổng các kế hoạch chi tiêu và thu nhập hàng năm của Chính Phủ
bao gồm các khoản thu và các khoản chi ngân sách. - Nguồn thu thuế (T)
- Nguồn chi: Chi tiêu CP (G)
Công thức cán cân ngân sách: B = T - G
- Khi B > 0: thặng dư ngân sách
- Khi B = 0: Cân bằng ngân sách
- Khi B< 0: Thâm hụt ngân sách
Loại câu hỏi 1: Tính B tại trạng thái cân bằn g B = T - G
= T + t.y − G = a => a>0, a=0, a<0
Loại câu hỏi 2: tính y để B ở trạng thái cân bằn g
cho B = 0 ( (T + t.y −G =0) => Giải phương trình y=?
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 25 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
Loại 3: Tính sự thay đổi của B B = B −B = − 1 0
=> Giảm bớt thâm hụt
b. Các loại thâm hụt ngân sách
- Thâm hụt B thực tế: Tổng khoản thu thực tế < tổng chi thực tế
- Thâm hụt B chu kỳ: Xảy ra cho tác động bởi chu kỳ kinh doanh gây ra
- Thâm hụt B cơ cấu: Xảy ra cho CP chủ động tính toán. Khi nền kinh tế ở mức
sản lượng tiềm năng y*
* Trong 3 loại thâm hụt trên, thâm hụt ngân sách cơ cấu phản ánh hoạt động chủ
quan của CSTK và không phải xấu đối với nền kinh tế
c. Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách
- Trực tiếp: tăng thu - giảm chi
- Gián tiếp: CP đi vay nợ
+ Trong nước: Vay của dân cư thông qua việc phát hành trái phiếu với đặc điểm :
- Vốn trong dân rất dồi dào
- Là biện pháp an toàn nhất
- Ít bị xáo trộn trên thị trường tiền tệ + Nước ngoài: - Kèm điều kiện
- Để lại gánh nặng nợ nần
- Rơi vào vòng luẩn quẩn của các nước nghèo đói (đang phát triển)
+ Sử dụng nguồn dự trữ quốc gia: - Luôn có hạn
- Dễ gây khủng hoảng trên thị trường tài chính, thị trường tiền tệ
=> Đây là biện pháp không an toàn ( rất nguy hiểm)
+ Phát hành tiền: dễ gây lạm phát ( đặc biệt nguy hiểm)
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 26 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
CHƯƠNG IV: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Giả định của chương nghiên cứu
- Giá cả, tiền lương đã cho là không đổi
- Hãng kinh doanh có khả năng và sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế.
Như vậy AS là cho trước và sản lượng cân bằng của nền kinh tế phụ thuộc vào AD
với điều kiện cân bằng khi AD = y
I. Định nghĩa, chức năng, các loại tiền 1. Định nghĩa
- Quan điểm Mac: Tiền là 1 hỗn hợp đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung
- Quan điểm các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền là bất kỳ một vật nào được chấp
nhận rộng rãi trong quá trình trao đổi
* Quan điểm các Mac khác quyết định các nhà khoa học là gì?
Vật được toàn xã hội chấp nhận rộng rãi phải đảm bảo các tính chất sau:
- Tính khan hiếm: Không quá nhiều mà cũng không quá ít - Tính bền vữn g - Tính dễ chia nhỏ
- Tính thuần nhất: Khi chia nhỏ các đồng tiền nhưng không làm mất giá trị của tiền
- Tính dễ cất trữ, dễ vận chuyển
2. Chức năng của tiền
- Chức năng thanh toán - Chức năng cất trữ
- Chức năng thước đo giá trị
3. Các loại tiền: Căn cứ vào tính lỏng hay khả năng thanh khoản, chia làm các loại tiền
a. Tiền mặt ( M0) - Tiền giấy - Tiền kim loại
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 27 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806 - Đặc điểm: + Tính lỏng cao nhất
+ Hoàn toàn không có khả năng sinh lời
b. Tiền giao dịch ( M1) = M0 + tiền gửi bank không kỳ hạn
- Đặc điểm: + Tính lỏng cao nhất
+ Khả năng sinh lời thấp
c. Tiền rộng ( chuẩn tệ) (M2) = M1 + tiền gửi bank kỳ hạn ngắn
- Đặc điểm: + Tính lỏng thấp + Khả năng sinh lời cao
* Chú ý: Khi thị trường tài chính càng hiện đại thì tiền càng mở rộng đến
M3,M4,M5,.. đặc biệt ở các nước tư bản phát triển. Tuy nhiên kinh tế vĩ mô dừng lại nghiên cứu M2
II. Thị trường tiền tệ
1. Mức cầu tiền ( MD)
- Tác nhân trong nền kinh tế phân 2 nhóm:
+ Ngoài bank: Chính Phủ, đơn vị sản xuất kinh doanh, công chúng.
+ Trong bank: Ngân hàng trung ương, các ngân hàng thương mại.
a. Khái niệm:
- Mức cầu về tiền là khối lượng tiền mặt cần thiết để chi tiêu thường xuyên, đều
đặn cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân và kinh doanh sản xuất.
Hay nói cách khác cầu tiền là tổng số tiền mà các tác nhân ngoài bank muốn nắm
giữu tương ứng với mỗi mức lãi suất và thu nhập
Mọi tài sản tài chính được phân 2 loại :
+ Tài sản giao dịch: có thể trực tiếp mua bán hàng hóa
( không có khả năng sinh lời, không tạo thu nhập,...) => hđ trên thị trường tiền tệ
+ Tài sản tài chính khác: không trực tiếp mua bán hàng hóa ( tạo ra thu nhập, sinh lời)
=> Hoạt động trên thị trường trái phiếu
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 28 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến MD
Thu nhập y: khi Y tăng làm MD tăng và ngược lại MD phụ thuộc
CPCH của việc giữ tiền: Khi i tăng làm MD giảm và ngược lại Hàm MD: MD = k.Y -h.i
+ k : độ nhạy cảm của cầu tiền MD đối với Y ( khi Y tăng 1 đơn vị thì MD tăng bấy nhiêu đơn vị)
+ h: độ nhạy cảm của cầu tiền MD đối với i ( Khi tăng 1 đơn vị thì MD giảm bấy nhiêu đơn vị)
c. Sự di chuyển và dịch chuyển theo đường MD
* Sự di chuyển dọc theo đường MD:
- Xảy ra khi lãi suất (i) thay đổi, Y không đổi
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 29 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
* Sự dịch chuyển đường MD.
Xảy ra khi lãi suất (i) không đổi, Y thay đổi
* Độ dốc đường MD: phụ thuộc h ( độ nhạy cảm MD đối với i)
- h tăng: MD trở nên nhạy cảm hơn với i
Khi h tăng => thoải hơn
Khi h giảm => cầu tiến ít nhạy cảm hơn => dốc hơn
Khi h = 0=> đường MD thẳng đứng
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 30 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
Khi h → => Đường MD nằm ngang
d. Các loại cầu về tiền
- Cầu tiền để giao dịch: đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên, đều đặn cho tiêu
dùng cá nhân và sản xuất.
- Cầu tiền để dự phòng: để đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất thường.
- Cầu tiền để đầu cơ: vì mục đích đầu tư
TT tiền tệ Tính lỏng cao Không sinh lời Không rủi ro TTTC
TT trái phiếu Thị trường mua bán các giấy tờ có giá=> có lãi rủi r o
+ Mối quan hệ giữa TT tiền tệ và TT trái phiếu : MD - MS = BS - B D
MD > MS <=> BS > BD MD < MS <=> BS < BD
Dư cầu tiền <=> dư cung trái phiếu Dư cung tiền <=> dư cầu trái phiếu
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 31 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
2. Mức cung tiền (MS)
a. Định nghĩa
- Cung tiền (MS) là tổng số các phương tiện thanh toán được sử dụng trong nền kinh tế - Nguồn cung tiền:
+ Tiền tại ngân hàng trung ương
+ Tiền tại các ngân hàng thương mại + Tiền trong tay dân cư
- Mức cung tiền danh nghĩa (MS):
+ Tiền gửi của công chúng tại ngân hàng thương mại (D)
+ Tiền mặt mà công chúng nắm giữ (U) có thể ký hiệu là Cu hoặc C MS = U + D
* Note: MS không phải hoàn toàn do ngân hàng trung ương phát hành mà ngân
hàng trung ương chi phát hành một lượng tiền cơ sở ban đầu (MB), sau đó hoạt
động tín dụng của ngân hàng thương mại mới tạo ra MS trong nền kinh tế.
- Lượng tiền cơ sở (MB):
+ Tiền mà công chúng nắm giữ U
+ Dự trữ thực tế (Ra) MB = U + Ra
Chú ý: MS>MB( nhiều lần)
* Mối quan hệ giữa MS và MB MS = mm. MB => mm = MS MB
mm: Số nhân tiền tệ , hệ quả (khả năng) tạo tiền của NHTM.
- Phản ánh sự khuyếch đại lượng MB ban đầu do NHTW phát hành
- MS là kết quả tín dụng của NHTM.
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 32 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
b. NHTM và số nhân tiền .
- NHTM là 1 DN kinh doanh tiền tệ
- Chịu sự quản lý của NHTW thông qua công cụ: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb)
+ Công cụ rb có tác dụng :
Phòng ngừa rủi ro cho các NHTW (đảm bảo khả năng thanh toán)
Công cụ của chính sách tiền tệ, giúp NHTW kiểm soát được MS
- NHTW có khả năng tạo tiền trong nền kinh tế thực chất:
Là quá trình mở rộng nhiều lần số tiền gửi
Được thực hiện bởi 1 hệ thống các NHTM
+ Quá trình tạo tiền của NHTM phản ánh qua số nhân tiền, có 2 trường hợp.
TH1: Số nhân tiền đơn giản (không có trong thực tế)
Giả định:
- Nền kinh tế không rò rỉ tiền, mọi thanh toán qua NHTM (U=0)
- NHTM cho vay hết số dự trữ dư thừa ( Rex=0) Khi đó mm = 1 rb
TH2: Số nhân tiền mở rộng (có trong thực tế)
Giả định
- Nền kinh tế có mặt (MS = U + D)
- NHTM có dự trữ dư thừa Khi đó: mm = sM s + r + rex b C + 1 MS C +D mm= D = = MB C +Ra C Ra + D D 𝐶 = 𝑠 ỷ ệ ắ ữ ặ 𝐷
: T l n m gi tiền m t
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 33 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
Ra = r : Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM (𝑟 a
𝑎 = 𝑟𝑏 + 𝑟ex) D
Trong đó 𝑟ex là tỷ lệ dự trữ dôi ra của NHTM so với dự trữ bắt buộc. => mm s + 1 = s +r +r b ex
Ví dụ: Tính phần tạo tiền của NHTM với: MB = 1000; s=50%; rb=6% ; re = x 4% MS = MB.mm + = 1000. 0,5 1 =2500 0,5 0 + ,06 +0,04
=> NHTM tạo ra 2500 - 1000 = 1500
c. NHTW và mức cung ứng tiền
Đặc điểm của ngân hàng trung ương (NHTW)
là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, bank
NHTW có khả năng kiểm soát và điều tiết mức cung tiền MS thông qua 3 công cụ của CSTT:
Công cụ 1 : Nghiệp vụ thị trường mở: Là các hoạt động của NHTW thị trường
mở thông qua mua hoặc bán trái phiếu
Khi NHTW bán trái phiếu trên thị trường mở thì:
+ Giảm dự trữ của NHTM (Ra)
+ Giảm lượng tiền trong tay dân cư (U)
=> MB giảm => MS giảm
Ngược lại: NHTW mua trái phiếu => MS tăng
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 34 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
Công cụ 2. Chính sách chiết khấu:
Bao gồm các quy định và điều kiện cho vay của NHTW đối với các NHTM
NHTW + Giảm lãi suất chiết khấu
Với các điều kiện cho vay thuận lợi => Tăng mm => MS tăng
Công cụ 3. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTW giảm rb MS tăng
- MS thay đổi tăng hay giảm là do 5 nguyên nhân
- Có khả năng kiểm soát và điều tiết mức cung tiền: 3 nguyên nhân (NHTW)
d. Đường cung tiền (MS)
* Mức cung tiền thực tế (MStt) MStt = MSdn P
MStt là 1 hàm số không phụ thuộc vào lãi suất; do đó đường cung tiền là 1 đường
thẳng đứng song song với cung tiền lãi suất
- Hàm cầu tiền thực tế: MD = kY -hi
- Mức cung tiền thực tế: MS P
- Thị trường tiền tệ cân bằ MS ng khi MD = P
- E0: điểm cân bằng ( giao của MD, MS) - i : 0 lãi suất cân bằng
- E0(M0+i0) là điểm cân bằng trên lý thuyết
- Thực tế thị trường tiền tệ ở các điểm xung quanh E0 có xu hướng tự điều tiết của điểm E0
* Giả sử thị trường tiền tệ đang ở đ ể i m A(M1, i ) 1 Tại i1: MD = M1 ; MS = M0 ( MD < MS)
=> Dư cung tiền <=> Dư cầu trái phiếu
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 35 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
=> i giảm từ i1 => i0 => i0 => I tăng => Y tăng => MD tăng từ M1=>M 0
=> Điểm A di chuyển dọc theo đường MD trở về E0( M0,i ) 0
3. Cơ chế tác động của CSTT
+ Ban đầu, TTTT tại E0(M0,i0) + Nhu cầu đầu tư I0
+ TT hàng hóa cân bằng tại E0(Y0,B)
- Mục tiêu: kiềm chế LP ( giảm P)
- Công cụ: CSTT thắt chặt
+ MS giảm, đường MS dịch trái => MS 1
+ MD chưa kịp thay đổi, MD > MS => dư cầu tiền <=> dư cung trái phiếu
+ Làm i tăng từ i0 đến i1, I giảm từ I0=>I1
+ AD giảm, trong mô hình AD-AS: đường dịch trái => AD 1
+ P và AS chưa kịp thay đổi => dư cung hàng hóa= Y0-Y2
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 36 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
=> P giảm từ P0=> P1
=> DN thu hẹp sản xuất, Y giảm từ Y0=> Y1
AD tăng: Y tăng từ Y2=>Y1
III. Mô hình IS -LM. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT 1. Mô hình IS -LM
a. Đường IS
- Khái niệm: Đường IS là tổ hợp các mức lãi suất và thu nhập mà tại đó tiền tệ
hàng hóa đạt trạng thái cân bằn g
* Xd đường IS theo phương pháp đồ thị (giáo trình - T124)
i0 <=> I0 <=> Nx0<=> AD0=> A (i0,y0) i0 tăng đến i < 1 => I0 giảm đến I 1 <=> Nx1=AD1
* XD đường IS bằng phương pháp đại số AD=C + I + G + Ex - Im
Trong mô hình này, i có tác động đến I và E x
+ Hàm số đầu tư: I = I + d.i ; d: độ nhạy cảm của I với i ( i tăng 1 đơn vị thì I
giảm bấy nhiêu đơn vị)
+ Hàm số xuất khẩu: Ex = x
E − n.i ; n: độ nhạy cảm của Ex với i( i tăng 1 đơn vị
thì Ex giảm bấy nhiêu đơn vị)
=> AD=C+MPC.(y −T −t.y)+(I− id)+G+( x E − n.i)−MPM.y AD = C + I+G + x E −MPC.T)−(dtn)i + ( 1− t ).MPC−MPM.y
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 37 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
Nền kinh tế cân bằng khi AD = Y, thay vào hàm AD ta có:
(C +I +G +Ex −MPC.T) −(dtn).i + (1 −t).MPC −MPM .Y
=(d +n).i =(C +I +G +E x −MPC.T) −Y +(1 −t).MPC −MPM.Y
=(d +n).i =(C +I +G +E x −MPC.T) −1 −(1 −t)MPC +MPM.Y
- Phương trình đường IS:
C + 𝐼 + 𝐺 + 𝐸𝑥 𝑑 + 𝑛 ( − MPC. 𝑇
IS): Y = 1 − 𝑀𝑃𝐶(1 − 𝑡) + 𝑀𝑃𝑀 − 1 − 𝑀𝑃𝐶(1 − 𝑡) + 𝑀𝑃𝑀 C − MPC.𝑇 ) ( + 𝐼 + 𝐺 + 𝐸𝑥
1 − 𝑀𝑃𝐶(1 − 𝑡 + 𝑀𝑃𝑀 IS): i = { 𝑑 + 𝑛 − 𝑑 + 𝑛 (∗)
Thường dựa vào Phương trình (*) để biểu diễn đồ thị đường IS do trục tung thể
hiện lãi suất và trục hoành thể hiện sản lượng.
Độ dốc của đường (IS) là - 1−𝑀𝑃𝐶(1−𝑡)+𝑀𝑃𝑀 ( Có xu hướng dốc xuống từ trái qua 𝑑+𝑛 phải)
+ Sự di chuyển dọc theo IS xảy ra khi i biến thiên và các yếu tố khác bằng const
+ Độ dốc đường IS phụ thuộc 5 biến số: t, MPC, MPM,d và n
Dốc hơn: t, MPM tăng; (MPC ,d,n) giảm
Thoải hơn: t, MPM giảm; (MPC ,d,n) tăng
+ Sự dịch chuyển đường IS phụ thuộc (C,I,G,EX,T)
Dịch phải: T giảm, (C,I,G, X E ) tăng Dịch trái: ngược lại
+ Mọi điểm thuộc IS luôn thỏa mãn
AD =AS, tuy nhiên chỉ có trong lý thuyết, trên thực tế xoay quanh đường AS
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 38 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
- Các điểm nằm trên đường IS thể hiện thị trường dư cung hàng hoá
- Các điểm nằm dưới đường IS thể hiện thị trường dư cầu hàng hoá
Bài tập 1: Cho biết trạng thái của thị trường hàng hóa khi ở điểm A(Y1,iA) Tại mức thu nhập Y 1
Thị trường hàng hóa cân bằng tại B(Y1,iB) ADB = ASB= ASA=Y1 ADA=C+ I+ G+ X E − MPC.T + (1− T)MP − C MPM)Y −( + 1 d n)i A
Do iA > iB nên ADA Thị trường dư cung hàng hóa tại A. b. Đường LM
- Khái niệm : Đường LM là tập hợp các điểm luôn thỏa mãn cân bằng trên thị
trường tiền tệ (TTTT) tương ứng với mức lãi suất (i) và thu nhập (Y)
* XD đường LM theo phương trình đồ thị
Y = MD =TTTT cân bằng tại E (i ,M ) = A(i ,Y ) 0 0 0 0 0 0 0
Y0 tăng đến Y1<=> MD0 tăng, đường MD dịch phải => MD1=> B(i1,Y1)
<=> TTTT cb tại E1(i1,M0)
Nối 2 điểm A và B ta được đường LM.
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 39 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
* XD đường LM theo phương trình đại số - Hàm MD: MD = k.Y-h.i
- Mức cung tiền thực tế MS = P TTTT can ban : g = MS MD P − .i = MS k.y h P Phương trình đường LM
(𝐿𝑀): 𝑌 = 𝑀𝑆 + ℎ . 𝑖 { 𝑘.𝑃 𝑘
(𝐿𝑀): 𝑖 = − 𝑀𝑆 + 𝑘 . 𝑌 (∗) ℎ.𝑃 ℎ
Thường sử dụng Phương trình (*) để phân tích đồ thị do trục tung là lãi suất và
trục hoành là sản lượng. - P T đườn
g LM: có độ dốc = 𝑘 ( Độ dốc dương nên có xu hướng dốc lên từ trái ℎ qua phải )
- Sự di chuyển dọc theo đường LM xảy ra khi i biến thiên, các yếu tố khác không thay đổi
- Độ dốc đường LM thuộc k,h
+ Dốc hơn khi k tăng, h giảm
+ Thoải hơn khi k giảm, h tăng
+ Nằm ngang khi k=0; h →
+ Thẳng đứng khi k → ; h=0
- Sự dịch chuyển của đường LM: phụ thuộc MS P + Dịch phải khi MS tăng P + Dịch trái khi MS giảm P
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 40 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
Bài tập 2: Cho biết trạng thái của TTTT khi ở điểm A(y1; iA) Tại mức thu nhập Y 1
TTTT cân bằng tại B(Y1; iB) MDB=k.Y1-h.iB MDA= k.Y1-h.iA
Do iA > iB=> MDA< MDB=MSA
=> Tại A TTTT dư cung tiền
Do đó ta có thể kết luận: Các điểm nằm trên đường LM dẫn tới thị trường dư cung
tiền và những điểm nằm đưới dường LM dẫn tới thị trường dư cầu tiền
c. Mô hình IS-IM
- Giao điểm giữa IS và IM= E0(i0,y0)
Là điểm cb (AD=AS, MD=MS ) P + i : 0 Lãi suất cân bằn g
+ Y0: sản lượng cân bằn g
- E0 chỉ là điểm cân bằng trong lý thuyết,
trên thực tế luôn tồn tại các điểm xung quanh
E0 và có xu hướng quay về E 0
- Giả sử: nền kinh tế ở A (YA, iA)
Thị trường tiền tệ cb (ADA=ASA)
thị trường tiền tệ không cân bằng vì ALM
Vì A nằm trái LM => dư cung tiền => dư cầu trái phiếu
→i giảm từ i0=>I tăng
=> Y tăng từ YA đến Y0
=> Điểm A di chuyển dọc theo đường IS về E0(i0,Y0)
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 41 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
2. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT
a. CSTK và hiện tượng thoái lui đầu tư
* Khái niệm: Thoái lui đầu tư là hiện tượng 1 bộ phận sản lượng bị giảm bớt do
đầu tư bị giảm hoặc mất đi khi cp áp dụng CSTK lỏng * Cơ chế h ệ
i n tượng thoái lui đầu tư (TLĐT)
- Ban đầu, nền kinh tế cb tại E0(i0,y ) 0
- CP áp dụng CSTK lỏng ( tăng G) => AD tăng => IS tăng
=> Đường IS dịch phải =>IS1
- Trong khi AS chưa kịp thay đổi, AD>AS, P tăng và y tăng - Khi i chưa thay đổi,
qua tác động của m ( Y = m. G) => Y tăng đến max = Y 2 - Do y tăng => MD tăng
MS chưa kịp thay đổi => AD>MS
Dư cầu tiền <=> Dư cung trái phiếu
=> i tăng từ i0 đến i1=> I giảm => Y giảm bớt từ Y2 đến Y1
=> Nền kinh tế đạt cân bằng mới tại E1(Y1>Y0; i1>i0)
Kết luận: Nền kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng (Y1>Y0) nhưng bị rơi vào hiện
tượng thoái lui đầu tư một bộ phận, quy mô thoái lui đầu tư =Y - 2 Y1
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 42 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
b. Chính sách tiền tệ:
- Ban đầu: nền kinh tế đang cân bằng tại E0(y0,i0)
- Mục tiêu: tăng trưởng ( tăng y)
- Công cụ: CSTT lỏng (tăng MS) - Kết quả:
+ Khi MS tăng => đường LM dịch phải (LM1)
+ Khi MD chưa kịp thay đổi (MD=> Dư cung tiền <=> dư cầu trái phiếu
=> i giảm từ i0 đến i1=> I tăng
=> y tăng từ y0 đến y1 =
> Nền kinh tế đạt cân bằng mới tại E1(y1>y ;
0 i1Kết quả: Đạt mục tiêu tăng trưởng và không bị hiện tượng TLĐT
c. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT ( giáo trình T135) Chú ý:
- Chính sách tài khóa càng đạt hiệu quả trong việc thay đổi sản lượng và kém
hiệu quả trong thay đổi lãi suất khi mà đường LM càng thoải. Ngược lại chính
sách tài khóa càng kém hiệm quả trong việc thay đổi sản lượng và hiệu quả cao
trong thay đổi lãi suất khi mà đường LM càng dốc.
- Chính sách tiền tệ càng đạt hiệu quả trong việc thay đổi sản lượng và kém hiệu
quả trong thay đổi lãi suất khi mà đường IS càng thoải. Ngược lại chính sách tiền
tệ càng kém hiệu quả trong việc thay đổi sản lượng và hiệu quả cao trong thay đổi
lãi suất khi mà đường IS càng dốc.
- IS,LM dốc,thoải là phụ thuộc vào hệ số góc. (Cần học kỹ và nắm chắc phần này).
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 43 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH
SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG ĐIỀU KIỆN VỐN TỰ DO LUÂN CHUYỂN
I. Thị trường ngoại hối (TTNH)
1. Khái niệm:
- TTNH là thị trường tiền tệ q ố
u c tế diễn ra các hoạt động giao dịch các ngoại tệ
và các phương tiện thanh toán có giá trị như ngoại tệ
(là thị trường mà ở đó các đồng tiền dân tộc được mua và bám với nhau)
- Ngoại hối: Là các phương tiện có giá trị được dùng để tiến hành thanh toán giữa
các quốc gia bao gồm: ngoại tệ, chứng khoán có giá trị bằng ngoại tệ,.. .
- Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế vì:
+ TTNH không bị giới hạn bởi không gian địa lý + TTNH hoạt động 24/24h
2. Chức năng của thị trường ngoại hối
- Chuyển đổi sức mua từ một đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác
- Đảm bảo tín dụng cho ngoại thương
- Cung cấp các phương tiện hữu ích phòng chống rủi ro đối hóa.
3. Sự hình thành thị trường ngoại hối
Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Cung ngoại tệ N
hân vốn đầu tư nước ngoài
Khách du lịch nước ngoài,...
Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
Cầu ngoại tệ Đầu tư vốn ra nước ngoài
Đi du lịch nước ngoài,...
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 44 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
4. Cân bằng trên thị trường ngoại hối
E: tỷ giá đồng ngoại tệ e: tỷ giá đồng nội tệ
II. Cán cân thanh toán quốc tế (BP) 1. Khái niệm
- Cán cân thanh toán của 1 nước là bản ghi chép có hệ thộng tất cả các giao dịch
kinh tế giữa những người cư trú và người không cư trú của nước lập báo cáo trong
1 khoảng thời gian xác định (thường là 1 năm) * Note:
- Chỉ quan tâm nơi cư trú mà không quan tâm đến quốc tịch
- Người nước ngoài với thời hạn lưu trú dưới 1 năm được gọi là người không cư
trú và trên 1 năm được gọi là người cư trú của nước lập báo cáo.
2. Nội dung cán cân thanh toán quốc tế
a. Tài khoản vãng lai (CA)
- Cán cân thương mại (Nx): XNK hàng hóa và dịch vụ.
- Thu nhập ròng: Thu nhập từ đầu tư, thu nhập từ XNK lao động dưới dạng tiền lương
- Chuyển giao vãng lai: Viện trợ, quà tặng, quà biếu,...
b. Tài khoản vốn (CP)
- Lương vốn đi vào (có+): nhận vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ nước ngoài, bán tài
sản tài chính cho nước ngoài.
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 45 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
- Lương vốn đi ra ( Nợ-): đầu tư vốn nước ngoài, cho vay nợ nước ngoài, mua tài
sản tài chính cho nước ngoài
c. Tài sản dự trữ chính thức (OR)
- Ghi chép các giao dịch của NHTW can thiệp vào TTNH C A +CP +OR = 0
III. Tỷ giá hối đoái 1. Khái niệm :
là giá của 1 đơn vị tiền tệ nước này biểu thị bằng số đơn vị tiền tệ nước khác + Cách biểu thị: VD: 1 USD =23000VNĐ
- Quy ước tỷ giá: E (VND/USD): Là tỷ giá đồng ngoại tệ hay giá ngoại tệ
e (USD/VND) là tỷ giá đồng nội tệ hay giá nội tệ
- Đồng tiền có số đơn vị không đổi gọi là đồng yết giá
- Đồng tiền có số đơn vị thay đổi gọi là đồng định giá
Có: E = 1 ; Nếu E tăng thì e giảm và ngược lại 𝑒
2. Các chế độ tỷ giá đối hoái
a. TGHĐ cố định
- CP duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền tại mức tỷ giá cố định
- Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW phải thường xuyên cann thiệp vào thị trường
ngoại hối thông qua việc mua hoặc bán ngoại tệ
b. TGĐH thả nổi
- Tự do hoàn toàn: tỷ giá biến động lên hoặc xuống hoàn toàn do cung cầu trên thị
trường ngoại hối quyết định
- Có sự quản lý của nhà nước
+ Tỷ giá biến động dưới tác động của cung cầu TTNH trong một biên độ cho phép
+ Khi tỷ giá vượt ngoài biên độ cần có sự can thiệp của NHTW
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 46 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
3. Các nhân tố, tác động đến tỷ giá hối đoái
a. Sự thay đổi trong CCTM Nx
- Ex tăng, SUSD tăng => đường SUSD dịch phải => E giảm, e tăng
- Im tăng, DUSD tăng => đường DUSD dịch phải => E tăng, e giảm
Nếu sự thay đổi của Ex và Im diễn ra đồng thời thì cần phải xem sự thay đổi của
bên nào nhiều hơn để xem bên đó dịch chuyển xa hơn hay gần hơn. Từ đó phân
tích được sự thay đổi của tỷ giá.
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 47 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
- Giả sử Ex tăng và Im tăng: Nếu 𝛥𝐼𝑚 < 𝛥Ex thì E giảm, e tăng.
Các trường hợp khác tương tự:
Ngoài ra cũng có thể căn cứ vào cán cân thương mại (NX) để phân tích một cách
dễ dàng hơn: Nếu Nx tăng thì E giảm,e tăng ; Nếu Nx giảm thì E tăng, e giảm ;
Nếu Nx không đổi thì E không đổi,e không đổi.
b, Sự chênh lệch lãi suất +, Nếu iw> i
Vốn chảy ra, DUSD tăng, đường DUSD dịch phải E tăng, e giảm
+, Nếu iw E giảm, e tăng.
c. Lạm phát tương đối ( 𝑷 ) 𝑨/𝑩
Tỷ giá hối đoái thực tế R = 𝐸.𝑃𝑊 𝑃
E: Tỷ giá đối hoái danh nghĩa tính theo đồng ngoại tệ
pw: giá hàng hóa nước ngoài tính theo đồng ngoại tệ
p: giá hàng hóa trong nước tính theo đồng nội tệ
=> Ý nghĩa: R phản ánh khả năng cạnh tranh hàng hóa của một nước
Chú ý: Có sự tác động ngược chiều của tỷ giá đến cán cân thương mại.
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 48 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
Nếu E tăng hay hàng hóa trong nước rẻ hơn hàng hóa nước ngoài sẽ làm tăng sức
cạnh tranh của hàng hóa trong nước với hàng hóa nước ngoài => Xuất khẩu
tăng,nhập khẩu giảm => NX tăng.
Nếu E giảm hay hàng hóa trong nước đắt hơn hàng hóa nước ngoài sẽ làm giảm
sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước với hàng hóa nước ngoài => Nhập khẩu
tăng,xuất khẩu giảm => NX giảm
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 49 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
IV. Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
1. Cân bằng trên thị trường ngoại hối
- Tổ hợp các điểm thỏa mãn điều kiện cung ngoại hối bằng cầu ngoại hối tạo thành đường BP
+ TH1: Đường BP nằm ngang: chu chuyển vốn giữa các quốc gia được tự do hoàn toàn
+ TH2: Đường BP thẳng đứng, chu chuyển vốn giữa các quốc gia kiểm soát chặt chẽ.
+ TH3: Đường BP nghiêng phía phải, chu chuyển vốn giữa các quốc gia tự do
nhưng vẫn có sự kiểm soát của CP
2. Tác động chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
a. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, vốn lưu chuyển tự do hoàn toàn
- Mục tiêu: Tăng trưởng( Y tăng) Công cụ:CSTT lỏn g
TH1: Áp dụng CSTT lỏn g
- Ban đầu, nền kt ở điểm CB E0(i0,Y0)
-Khi MS tăng, đường LM dịch phải→LM1
- MD chưa kịp thay đổi → MDDư cung tiền <=> dư cầu trái phiếu
=> i giảm=> i < iw, vốn chảy ra
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 50 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
=> DUSDtăng => đường DUSD dịch phải
=> E tăng, Extăng> đường IS dịch phải →IS1
Nền kinh tế đạt cân bằng tại E1(Y1>Y0) Vậy CSTT có hiệu quả
TH2:Áp dụng CSTK lỏn g
- Ban đầu, nền kt ở điểm cân bằng E0(i0,y ) 0
- Khi G tăng, AD tăng, đường IS dịch phải →IS1 → y tăng => MD tăng
- MS chưa kịp thay đổi →MD >MS
Dư cầu tiền <=> dư cung trái phiếu
→i tăng => i>iw, vốn chảy
→ SUSD tăng => đường SUSD dịch phải
→ E giảm, Ex giảm, AD giảm -> đường IS dịch trái trở lại vị trí ban đầu Vậy CSTK vô hiệu quả
b. Chế độ tỷ giá cố địn h
TH1: CSTT lỏng:
- Ban đầu nền kinh tế ở điểm cân bằng E0(i0,y0)
- Khi MS tăng, đường LM dịch phải => LM 1
- MD chưa kịp thay đổi => MDDư cung tiền<=> dư cầu trái phiếu
→ i giảm => i=>DUSD tăng => đường DUSD dịch phải
→ E có xu hướng tăng, nhưng trong chế độ
tỷ giá cố định NHTW phải can thiệp để giữu
tỷ giá cố định: bán ngoại tệ, mua nội tệ.
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
=> MS giảm => đường LM dịch trái trở lại vị trí ban đầu Vậy: CSTT vô hiệu quả
Chữa bài 12.6 * AD = C + I + G +E - x Im = 150 + 0,7.(Y- 2
0 - 0.2Y) + 80 -12i + 150 + 29 0 - 0,14Y = 656+0,42Y = 12 i
Thị trường hàng hóa cân bằng khi AD = y thay vào hàm AD ta có:
IS: Y = 1131,03 -20,69i => Phương trình IS độ dốc âm
*LM: thị trường tiền tệ cân bằng khi MD thực tế =MS thực tế <=> 0,2Y -1 . 0 i =20 1
=> Y = 1000+ 50.i=> phương trình LM độ dốc luôn dương
Lãi suất và sản lượng cân bằng là nghiệm của hệ phương trình {𝑌 = 1000 + 50𝑖 𝑌 = 1131,03 − 20,69𝑖 => 𝑖=1,85 𝑦=1092,68
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 52 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806 * vẽ đồ thị b. Gmới= 150+60 =210
=> AD mới(AD1)=716+0,42Y-12i IS: Y =1234,48-20,69i
i1và Y1 là nghiệm của hệ phương trình: {𝑌 = 1234,48 − 20,69𝑖 𝑌 = 1000 + 50𝑖
=> 𝑖1 = 3.32;𝑌1 = 1165,85 i tăng => I giảm Y tăng => tăng trưởng
i = 1,85=> Y = 1234,48-20,69.1,85 = 1196,2035
Nhưng quy mô thoái lui đầu tư: Y2 - Y1 = 30,3535 E0 M
S = MS = 220,74− 200,036 = 20,704 E2 E2 E LM= MD
= MS = 0,2.1196,2− 10.1,85= 220,74 2
=> NHTW tăng 1 lượng danh nghĩa là: MS MSdn tt=
= MSdn = MStt.P= 20,74.1= 20,74 P
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 53 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
Bài tập: Tháng 6/2019, cục dự trữ liên bang Mỹ tuyên bố dự kiến cắt giảm lãi
suất 0,25% và sẵn sàng duy trì mức lãi suất này trong khoảng thời gian nhất
định. Vận dụng kinh tế vĩ mô để phân tích đến nền kinh tế Việt Nam Bài làm:
Giả sử điểm cân bằng ban đầu E0(y0,i0)
iw giảm=> đường BP0 dịch xuống dưới
iwgiảm=> i>iw=> vốn chảy vào => SUSD tăng
=> Đường cung SUSD dịch phải
TH1: Nếu chế độ tỷ giá thả nổi E giảm=> Ex giảm => AD giảm
=> đường IS dịch trái=> IS1
Nền kinh tế đạt cân bằng tại E1(Y1=> kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 54 | 55
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ SỐ 90 NGÕ 167 TÂY SƠN
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Huy ; 0931.731.806
TH2: Chế độ tỷ giá cố định
E có xu hướng giảm nhưng đây là chế độ tỷ giá cố địn h
=> NHTW mua ngoại tệ, bán nội tệ =>MS tăng
=> đường LM dịch phải => 𝐿𝑀1
Nền kinh tế đạt cân bằng tại E1(Y1>Y0)
=> kinh tế tăng trưởng
Website: othk.vn ; FB: fb.com/othk.cs1 ; Tầng 3 số 90 ngõ 167 Tây Sơn T r a n g 55 | 55