Tài liệu: Kỹ năng đặt câu hỏi trong kinh doanh | Giao tiếp kinh doanh

Tài liệu: Kỹ năng đặt câu hỏi trong kinh doanh | Giao tiếp kinh doanh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TÀI LIỆU THUYẾT TRÌNH MÔN K
NĂNG GIAO TIẾP & THUYẾT TRÌNH
TRONG KINH DOANH
1
Mục lục
Table of Contents
1. Khái niệm mục đích đặt câu hỏi.....................................................................................
3 1.1 Khái niệm về câu hỏi:
................................................................................................................ 3 1.2Mục đích đặt câu hỏi:
................................................................................................................. 3
2.Vai trò của việc đặt câu hỏi: ................................................................................................
5 3. Nguyên tắc đặt câu hỏi
....................................................................................................... 6 4. Phân loại câu hỏi
............................................................................................................... 7
4.1. Câu hỏi đóng ............................................................................................................................ 7
4.2. Câu hỏi mở ............................................................................................................................... 7
5. Các dạng câu hỏi thường gặp.............................................................................................
8 5.1. Câu hỏi thu thập thông tin ........................................................................................................ 8
5.2. Câu hỏi tiếp xúc ........................................................................................................................ 9
5.3. Câu hỏi đề nghị......................................................................................................................... 9
5.4. Câu hỏi hãm thắng ................................................................................................................... 9
5.5. Câu hỏi kết thúc vấn đề........................................................................................................... 10
5.6. Câu hỏi gợi mở ....................................................................................................................... 10
5.7. Câu hỏi chuyển tiếp ................................................................................................................ 10
5.8. Câu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề ................................................................................................ 11
5.9. Câu hỏi tóm lược ý.................................................................................................................. 11
6. Kỹ năng đặt câu hỏi hiệu quả ...........................................................................................
11 6.1. Đừng làm gián đoạn cuộc hội thoại ........................................................................................
11 6.2. Đừng hỏi chỉ vì mục đích hỏi:.................................................................................................
12 6.3. Sử dụng sự im lặng .................................................................................................................
12 6.4. Đặt câu hỏi với sự tự tin:.........................................................................................................
12 6.5. Sử dụng đúng ngữ pháp và từ ngữ..........................................................................................
12 6.6. Hỏi một cách lịch sự, không áp đặt người khác vào vị trí không thoải mái:.............................
13 7. Một số sai lầm trong đặt câu hỏi......................................................................................
13
2
1. Khái niệm và mục đích đặt câu hỏi
1.1 Khái niệm về câu hỏi:
Câu hỏi là dạng câu nghi vấn dùng mà chúng ta vẫn dùng để thắc mắc về những
điều bản thân chưa biết. Câu hỏi xuất phát từ động từ tiếng Latinh : “quaerere
nhằm đề cập đến hành động tìm kiếm hay cố gắng để tìm ra sự thật.
Thông thường chúng ta hay đặt câu hỏi cho người khác, nhưng đôi khi chúng ta
cũng đặt câu hỏi cho chính bản thân chúng ta. Câu hỏi thường xuất hiện các từ nghi
vấn như : “ Ai”, “Vậy”,”Gì”,”Nào”,”Sao”,”Không”,” Nhỉ”… .và cuối câu bao giờ
cũng được kết thúc bằng dấu chấm hỏi “?”. Ví dụ: “ Bạn tên là gì?” hay “ Anh có thể
giải thích lại vấn đề này được không?”.
1.2Mục đích đặt câu hỏi:
Có thể nói đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng quan trọng để cải thiện khả
năng giao tiếp. Trong thời cổ đại,những vĩ nhân như chúa Jesus hay triết gia
Socrates đã biết cách đặt câu hỏi nhằm tạo ra ảnh hưởng to lớn và cho đến ngày
nay, kỹ năng đặt câu hỏi được coi là nghệ thuật trong giao tiếp.Việc đặt câu hỏi
không chỉ mang mục đích nhận được câu trả lời từ đối phương mà nó còn mang
nhiều tác dụng khác:
Thu thập thông tin
Đây là thông tin từ phía người trả lời, những thông tin này được đưa ra nhằm
giải quyết những câu hỏi về:
- Xác định vấn đề ( What ?)
- Xác định nguyên nhân ( Why ? )
- Thu thập thông tin cần thiết ( When ?, Where ?, Who ?, Which? ) -
Tìm kiếm phương pháp giải quyết ( How ?)
Khởi tạo suy nghĩ
3
Khi chúng ta đặt ra một câu hỏi nào dó, đối tượng được hỏi hoặc là đã có sẵn câu
trả lời trong đầu, hoặc là không, khi đó, nếu đối tượng được hỏi muốn trả lời, họ
phải “ vận động” bộ não để tìm kiếm câu trả lời.
Đối tượng đặt câu hỏi cũng vậy, đôi khi bản thân người đặt câu hỏi cũng chưa biết
được câu trả lời tại thời điểm đó và trong lúc chờ đợi câu trả lời từ đối phương thì có
thể họ cũng đang tìm kiếm câu trả lời.
Như vậy, việc đặt câu hỏi đều tạo suy nghĩ cho cả người hỏi và người được hỏi,
tuy nhiên mục đích tạo cho người được hỏi sẽ lớn hơn.
Khuyến khích tham gia
Việc đặt các câu hỏi với nhiều chủ đề khác nhau, các đối tượng khác nhau, các
thể loại khác nhau sẽ thu hút mọi người tham gia vào cuộc trò chuyện. Dẫn dắt tư
duy, định hướng chương trình
Khi bạn bắt đầu bằng một câu hỏi hay, hấp dẫn và mang tính chất khái quát cao,
thu hút được sự chú ý của mọi người, điều đó cho thấy được bạn biết cách dẫn dắt
vào chủ đề, khả năng dẫn dắt tư duy, biết định hướng chương trình một cách khôn
ngoan và khéo léo thông qua câu hỏi mà bạn đặt ra.
TÌm kiếm sự đồng tình và ủng h
Trong mọi cuộc giao tiếp, mỗi người sẽ có suy nghĩ và quan điểm hoàn toàn khác
nhau do có sự khác nhau v mặt tuổi tác, giới tính, địa vị, quan niệm , kiến thức….
Điều này làm cho cùng một vấn đề nhưng mỗi người sẽ có những ý kiến, nhận thức
khác nhau. Bởi vậy, có được sự đồng thuận và sự ủng hộ từ các phía, các chủ thể
trong giao tiếp cần thận trọng và khéo léo trong việc đặt câu hỏi sao cho phù hợp với
chủ đề mà mình mong muốn được đề cập tới.
Tạo môi trường thân thiện
Khi chúng ta muốn đối tượng được hỏi cung cấp những thông tin cần thiết cho
mình, chúng ta nên tạo môi trường thân thiện để khiến cho việc cung cấp những
4
thông tin trở thành niềm vui với chính họ, luôn tỏ ra biết ơn với những gì mà họ
cung cấp mọi thông tin kiến thức cho chúng ta.
2.Vai trò của việc đặt câu hỏi:
Bất cứ ai cũng có thể đặt câu hỏi cho người khác, những người sở hữu ký năng đặt
câu hỏi luôn đạt được mục đích nhanh và hiệu quả hơn những người khác. Vậy việc
đặt câu hỏi có vai trò như thế nào?
Thu thập thông tin
Khi muốn tìm hiểu hay thu thập thông tin từ người khác, người hỏi buộc phải đưa
ra các câu hỏi có chứa đựng nội dung cần cung cấp từ phía người được hỏi. Ví dụ :
Khi muốn biết được địa điểm, ngày giờ tổ chức một buổi họp, chúng ta có thể đặt
câu hỏi là :” buổi họp hôm nay diễn ra từ lúc mấy giờ và diễn ra ở đâu vậy?” và từ
đó chúng ta sẽ nhận được lời phản hồi từ phía đối phương. Xây dựng mối quan hệ
Ngoài việc sử dụng để thu thập thông tin, đặt câu hỏi còn giúp cho mọi người
tham gia giao tiếp thể hiện sự quan tâm tới đối phương, taọ không khí thoải mái,
thân thiện trong cuộc trò chuyện.
Ví dụ: Ta có thể mở đầu bằng lời hỏi thăm như “ Dạo này bạn có khoẻ không ?”
hay “ Công việc dạo này thế nào rồi ?”
Giúp tập trung suy nghĩ
Việc đặt câu hỏi còn có mục đích khác chính là khởi tạo suy nghĩ, điều này giúp cả
đối tượng hỏi và đối tượng được hỏi sẽ tập trung suy nghĩ vào vấn đề mà cả hai đang
hướng tới.
Tạo được quan điểm chung, đồng thời xoa dịu và giải quyết mâu thuẫn Việc đặt ra
câu hỏi từ phía người hỏi cùng với sự thống nhất với câu trả lời từ phía đối phương
cũng chính là sự đồng thuận, thống nhất của cả hai bên về chủ đề hay
5
vấn đề mà câu hỏi đó muốn đề cập tới. Đặt câu hỏi đúng trọng tâm, đúng nghĩa là đã
thành công một phần trong việc giải quyết về một vấn đề.
3. Nguyên tắc đặt câu hỏi
Ai trong chúng ta cũng sẽ có lần rơi vào trường hợp phân vân về việc làm thế
nào để đưa ra một câu hỏi sao cho phù hợp. Dưới đây là một số nguyên tắc mà
chúng ta có thể áp dụng khi đặt câu hỏi:
Xác định rõ mục đích đặt câu hỏi
Cần phải xác định được sau khi hỏi bạn phải đạt được những gì và từ đó có thể lựa
chọn loại câu hỏi phù hp.
Chuẩn bị trước các câu hỏi
Việc chuẩn bị trước những câu hỏi sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian cũng như tự tin
hơn khi hỏi và tránhi vào thế bị động. Đặc biệt làm cho người được hỏi cảm thấy
người đặt câu hỏi cho họ thực sự hiểu và quan tâm đến vấn đề này. Ngắn gọn dễ
hiểu
Người hỏi có kỹ năng đặt câu hỏi tốt sẽ biết sàng lọc nội dung trọng tâm mà họ cần
thông tin, từ đó, hướng câu hỏi sẽ theo đúng kỳ vọng . Như vậy, không xảy ra tình
trạng lan man, hỏi những điều không liên quan gây mất thời gian của cả người hỏi và
trả lời.
Đặc biệt như ở nơi công sở, nơi mọi người đều bận rộn với hàng núi công việc, đôi
khi chỉ cho phép xử lý nhiệm vụ gấp trong vài phút. Khi đó, việc đặt câu hỏi và nhận
được câu trả lời đúng trọng tâm có tính quyết định rất cao. Tìm hiểu thông tin về đối
tượng được hỏi
Cùng một vấn đề những tuỳ thuộc vào từng đối tượng mà chúng ta sẽ có cách
giao tiếp khác nhau, vì vậy để có cách tiếp cận phù hợp, ta có thể tìm hiểu về đối
tượng thông qua một số tiêu chí như: tuổi tác, tính cách, giới tính, nghề nghiệp…
Lắng nghe người trả lời, không cắt ngang người trả lời
6
Sau khi đặt câu hỏi, hay kiên nhẫn lắng nghe câu trả lời nhằm thể hiện sự tôn
trọng, tạo thiện cảm, đồng cảm và thấu hiểu với đối phương.
4. Phân loại câu hỏi
Trong quá trình giao tiếp, việc đặt câu hỏi là yêu cầu cần thiết. Đặt câu hỏi nhằm
giúp duy trì cuộc đi thoại, xác định nhu cầu, yêu cầu thông tin cần thiết cho mọi
người. Đồng thời thông qua việc trao đổi, người ta có thể đánh giá vốn từ, kiến thức
và khả năng giao tiếp của mỗi cá nhân. Câu hỏi đóng và câu hỏi mở là hai dạng câu
hỏi thường được gặp trong giao tiếp thường ngày.
4.1. Câu hỏi đóng
Đây một dạng câu hỏi ngườ trả lời bằng một từ hoặc một câu ngắn. Thông
thường được thể hiện dưới dạng Có/Không, Đúng/Sai hoặc là Lựa chọn những đáp án
có sẵn.
Ví dụ về câu hỏi đóng như: “ Bạn đã hoàn thành nhiêmh vụ được giao chưa ?” Ở
đây người trả lời chỉ cần trả lời “rồi” hoặc “chưa” và không cần thêm những lý do
phía sau
-Về ưu điểm là giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và thể hiện nội dung
theo hướng người hỏi.
-Về hạn chế là người được hỏi buộc phải đưa ra quyết định nhanh chóng. Nếu
lạm dụng câu hỏi bị đóng sẽ khiến người bị hỏi có cảm giác bị tra khảo.
4.2. Câu hỏi mở
Là dạng câu hỏi mà có câu trả lời dài hơn, là câu hỏi có thể đưa ra nhiều cách trả
lời và đòi hỏi người phải trả lời chi tiết vào vấn đề được hỏi. Dạng câu hỏi này
thường để đưa ra quan điểm, ý kiến và quan niệm riêng của mỗi người và mang tính
chủ quan.
Ví dụ: Bạn có thể cho chúng tôi thấy quan điểm của bạn về chủ đề này được
không ?
7
-Về ưu điểm là sử dụng linh hoạt các dạng câu hỏi, tạo cho người trả lời sự tự do
diễn đạt ý tưởng của họ cũng như khơi gợi đối tượng nói về những điều người hỏi
chưa biết hay quan tâm.
-Về hạn chế là dễ bị lan man, có thể không bám sát nội dung cần hỏi.
Một số dạng câu hỏi mở thường gặp
- Câu hỏi trực tiếp : đây là dạng câu hỏi đi thănrg vào vấn đề mà mình cần tìm
hiểu
Ưu điểm: Giúp người đặt câu hỏi thu thập thông tin một cách nhanh chóng. Nhược
điểm: dễ khiến cho đối phương cảm thấy không được tự nhiên. Đôi khi sẽ cảm thấy
không được lịch sự hoặc gây ra căng thẳng nặng nề cho đôi bên.
- Câu hỏi gián tiếp: là dạng câu hỏi về vấn đề khác để suy ra vấn đề cần tìm hiểu.
Thường câu hỏi này dùng để khai thác những vấn đề tế nhị mà không thể hỏi được
trực tiếp.
Ưu điểm: Giúp người đặt câu hỏi và người được hỏi tránh được những hiểu lầm
không đáng có.
Nhụợc điểm: Vì có tính chất tế nhị nên khó đặt được câu hỏi.
- Câu hỏi chặn đầu: Mặc dù là câu hỏi nhưng thực chất là để đối tượng thừa nhận một
vấn đề mà mình cần tìm hiểu.
Ưu điểm: Nếu ta biết đặt câu hỏi đúng trọng tâm thì sẽ khiến đối phương buộc phải
trả lời đúng, không thể chối cãi.
Nhược điểm: Dễ gặp rủi ro cao khi đặt câu hỏi.
5. Các dạng câu hỏi thường gặp
5.1. Câu hỏi thu thập thông tin
Là dạng câu hỏi phổ biến dùng để khai thác thông tin
VD: Anh muốn mức lương bao nhiêu?
8
- Ưu điểm: Đi thẳng vào vấn đề chính, nhanh chóng thu thập chính xác thông tin
mà mình đang cần đến.
- Nhược điểm: Thiếu sự tế nhị.
5.2. Câu hỏi tiếp xúc
Là dạng câu hỏi hỏi về những vấn đề phụ trước nhằm tạo không khí thoải mái, tin
tưởng, cởi mở với nhau để sau đó hỏi về những vấn đề cần tìm hiểu và được áp dụng
khi bắt đầu một cuộc gặp g nào đó.
VD : Chào anh, sức khoẻ anh thế nào ?
- Ưu điểm: Giúp tạo bu không khí thoải mái, tin tưởng, cởi mở với nhau trước khi đi
đi vào chủ đề cần tìm hiểu.
5.3. Câu hỏi đề nghị
Là đặt ra câu hỏi đề nghị một ý kiến. Loại câu hỏi này được sử dụng để diễn tả
mong muốn của người hỏi với đi phương nhằm yêu cầu người đó thực hiện mong
muốn của mình. Ngoiaf ra còn dùng trong trường hợp khi đang gặp phải ắch tắc và
cần sự đồng thuận của những người tham dự.
VD: Các bạn có đồng tình với ý kiến của nhóm chúng tôi không ? - Ưu điểm: Giúp
đạt được sự nhất trí mà không tỏ ra nghiêng về ý kiến nào hơn. - Nhược điểm: Dễ
khiến người bị hỏi như bị thúc ép làm một việc nào đó mà họ có thể cảm thấy không
mấy quan tâm hoặc hứng thú.
5.4. Câu hỏi hãm thắng
Là dạng câu hỏi mà người hỏi dùng dùng những câu hỏi để hãm tốc độ của đối
tượng khi người nói đang thao thao bất tuyệt, nói nhanh, nói nhiều hơn những thông
tin mà bạn cần thu thập.
VD: Bạn có thể làm cho người nói chậm lại bằng cách yêu cầu họ giải thích kỹ hơn về
vấn đề đang trình bày như là khi họ đang giới thiệu về một sản phẩm : Sản phẩm này
có nhiều tính năng như vậy thì tính năng nổi bật nhất của nó là gì?
9
- Ưu điểm: Hạn chế dòng phát biểu của đối phương khi họ đang nói quá nhiều
thông tin, không kiểm soát được.
- Nhược điểm: Dễ cho đối phương cảm thấy thiếu sự tôn trọng.
5.5. Câu hỏi kết thúc vấn đề
Là dạng câu hỏi được đặt ra khi chúng ta đang muốn chấm dứt vấn đề đang trao
đổi . Được dùng khi chúng ta muốn kết thúc vấn đề mà không muốn tạo ra cảm giác
đột ngột cho đối phương.
VD: Anh có nghĩ là chúng ta đã trao đổi đầy đủ thông tin của vấn đề này rồi
không?
- Ưu điểm: Thể hiện sự lịch sự của đối tượng giao tiếp.
5.6. Câu hỏi gợi mở
Là dạng câu hỏi khi người hỏi chỉ giới thiệu một chút về đề tà, không có gợi ý về
nội dung trả lời. Thương câu hỏi mở mang đến những câu trả lời dài. Chúng thường
đi thẳng vào vấn đề như hỏi vể cái gì, như thế nào, tại sao, hơn hết, chúng khuyến
khíchi người khác nếu quan điểm, cảm nhận của họ.
VD: Bạn nghĩ gì về phần mới của bộ phim này?
- Ưu điểm: Giúp người trả lời được phép tự quyết định nên nói gì. Bên cạnh đó ,
loại câu hỏi này giúp thu thập thông tin có chiều sâu hơn so với câu hỏi đóng -
Nhược điểm: Dễ bị lan man khiến cho việc thu thập thông tin trở nên khó khăn
hơn.
5.7. Câu hỏi chuyển tiếp
Là dạng câu hỏi bắt đầu bằng chữ “Thế còn” và chuyển sang đề tài khác, thường
được sử dụng trong phỏng vấn.
VD: Thế còn việc học của bạn diễn ra như nào rồi ?
- Ưu điểm: Giúp người đặt câu hỏi tìm hiểu hết được những vấn đề mình cần khai
thác.
- Nhược điểm: Dễ khiến cho người bị hỏi cảm giác lúng túng.
10
5.8. Câu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề
Không chỉ đơn thuần là hỏi mà người hỏi còn thực sự muốn tìm hiểu rõ hơn vấn
đề của người bị hỏi đang gặp phải.
VD: Dạo này bạn có khoẻ không?
- Ưu điểm: Giúp người hi biết rõ thêm về đối tượng.
- Nhược điểm: Một số trường hợp dễ làm người bị hỏi thấy khó chịu.
5.9. Câu hỏi tóm lược ý
Là dạng câu hỏi. mà người hi sau khi nghe xong câu trả lời từ phía đối phương
thì sẽ tóm tắt ý hiểu của mình về điều họ muốn nói. Câu hỏi này thường có dạng
“Theo tôi được hiểu thì…, có phải không?”
VD: Theo tôi được biết thì anh đang phụ trách ở mảng truyền thông phải không? - Ưu
điểm: Giúp người hỏi thu thập thêm được thông tin, không bị hiểu sai vấn đề. - Nhược
điểm: Người bị hỏi có thể thấy được bạn không tập trung vào vấn đề trong cuộc trò
chuyện.
6. Kỹ năng đặt câu hỏi hiệu quả
Trong các cuộc hội thoại, khai thác thông tin luôn là một trong những mục tiêu
lớn mà bạn muốn đạt được. Nếu biết cách giải quyết, bạn sẽ có được rất nhiều
thông tin cần thiết, hữu ích và thiết lập thêm mối quan hệ. Do vậy, có 6
NGUYÊN TẮC cho việc đặt câu hỏi trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn bao giờ
hết.
6.1. Đừng làm gián đoạn cuộc hội thoại
Việc ngắt lời người khác là sự thiếu tôn trọng một cách trầm trọng trong giao
tiếp. Điều này chỉ thể hiện rằng bạn đang có thái độ thờ ơ với ý kiến của người
đối diện. Không cần biết câu hỏi tệ đến mức nào, hay ý kiến của người đó đi
ngược lại với bạn ra sao, việc chen chân vào cuộc hội thoại là điều tối kỵ. Thay
vì đó, hãy đợi đến khi người kia trả lời, nêu ra quan điểm của mình xong, bạn
hãy dùng các dạng câu chẳng hạn như: “Theo quan điểm
11
của bạn là …, nhưng đi với mình thì …” Hoặc nói lời cảm ơn, ví dụ như:
“Cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm của mình, nhưng theo tôi thì …”
6.2. Đừng hỏi chỉ vì mục đích hỏi:
Mặc dù đặt câu hỏi cho thấy rằng bạn đang quan tâm đến cuộc trò chuyện.
Nhưng đừng đặt câu hỏi chỉ để thể hiện bạn đang lắng nghe. Không ai muốn bị
gián đoạn bởi những câu hỏi vô bổ và vô ích cả.
6.3. Sử dụng sự im lặng
Cách này được mình thường xuyên áp dụng trong cuộc sống luôn mọi người ạ.
Có một lý do rất đơn giản thôi, sau khi mình đặt câu hỏi cho người đối diện,
mình sẽ im lặng và nhìn thẳng vào mắt họ. Và mình nhận ra có rất nhiều người
có vấn đề với việc nhìn thẳng lại vào mắt của người khác khi đang nói chuyện.
Sau đó, kể cả khi họ có trả lời với một cách trả lời vắn tắt, thiếu thông tin,
không đầu không đít, mình vẫn im lặng và nhìn thẳng vào mắt họ. Việc này sẽ
khiến cho đối phương khai ra nhiều thông tin cần thiết hơn.
6.4. Đặt câu hỏi với sự tự tin:
Đừng ra vẻ như thể bạn đang sợ hãi khi hỏi hoặc như thể bạn đã hối hận vì đã
hỏi. Đặt bất kỳ câu hỏi nào một cách tự tin để bạn nhận được câu trả lời n
trọng với thông tin bạn cần. Tự tin hỏi cũng cho thấy rằng bạn đang tích cực
lắng nghe và bạn đang tham gia vào cuộc trò chuyện, đồng thời thể hiện bạn
có một nền tảng vững chắc về chủ đề đang giao tiếp.
6.5. Sử dụng đúng ngữ pháp và từ ngữ
Có thể ở những cuộc nói chuyn trực tiếp và đối mặt, một vài lỗi ngữ pháp hay
từ ngữ sẽ không ảnh hưởng gì đến chất lượng cuộc trò chuyện, mà nhiều lúc nó
còn làm cho không khí thoải mái hơn nữa.
Nhưng khi nhắn tin cho nhau thì sao ạ? Đang cãi nhau, bạn sai ngữ pháp, bạn
thua.
12
6.6. Hỏi một cách lịch sự, không áp đặt người khác vào vị trí không thoải mái :
Đừng tỏ ra hung hăng và đừng hi những câu sẽ khiến họ khó chịu. Bạn không
phải là cảnh sát điều tra, nhiệm vụ của bạn không phải là gây áp lực lên họ. Nếu
bạn muốn câu trả lời đúng, hãy suy nghĩ kỹ về câu trả lời để đảm bảo rằng bạn
khiến họ cảm thấy thoải mái và thư giãn khi nói chuyện.
7. Một số sai lầm trong đặt câu hỏi
Trong giao tiếp, ta không thể tránh khỏi những lỗi khi đặt câu hỏi cho đối phương,
những sai lầm này có thể khiến cuộc trò chuyện bị hiểu sai như: - Hỏi để hạ thấp hoặc
dồn người khác vào thế bí: Khi đã biết đối phương không thể trả lời nhưng vẫn cố ý
hỏi hoặc xoáy sâu vào điểm yếu của họ. Hỏi những thông tin quá riêng tư, nên chủ -
yếu hỏi những vấn đề chung giữa cả hai.
- Hỏi vào những thời điểm không phù hợp
- Hỏi quá thẳng thắn, đi thẳng vào chi tiết: đôi khi sẽ làm đối phương cảm thấy khó
chịu với những câu hỏi thiếu tinh tế như vậy.
- Hỏi những câu quá dài dòng, không rõ mục đích.
- Hỏi theo suy nghĩ thắng thua.
13
| 1/13

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TÀI LIỆU THUYẾT TRÌNH MÔN KỸ
NĂNG GIAO TIẾP & THUYẾT TRÌNH TRONG KINH DOANH 1 Mục lục Table of Contents
1. Khái niệm và mục đích đặt câu hỏi..................................................................................... 3 1.1 Khái niệm về câu hỏi:
................................................................................................................ 3 1.2Mục đích đặt câu hỏi:
................................................................................................................. 3
2.Vai trò của việc đặt câu hỏi: ................................................................................................ 5 3. Nguyên tắc đặt câu hỏi
....................................................................................................... 6 4. Phân loại câu hỏi
............................................................................................................... 7
4.1. Câu hỏi đóng ............................................................................................................................ 7
4.2. Câu hỏi mở ............................................................................................................................... 7
5. Các dạng câu hỏi thường gặp.............................................................................................
8 5.1. Câu hỏi thu thập thông tin ........................................................................................................ 8
5.2. Câu hỏi tiếp xúc ........................................................................................................................ 9
5.3. Câu hỏi đề nghị......................................................................................................................... 9
5.4. Câu hỏi hãm thắng ................................................................................................................... 9
5.5. Câu hỏi kết thúc vấn đề........................................................................................................... 10
5.6. Câu hỏi gợi mở ....................................................................................................................... 10
5.7. Câu hỏi chuyển tiếp ................................................................................................................ 10
5.8. Câu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề ................................................................................................ 11
5.9. Câu hỏi tóm lược ý.................................................................................................................. 11
6. Kỹ năng đặt câu hỏi hiệu quả ...........................................................................................
11 6.1. Đừng làm gián đoạn cuộc hội thoại ........................................................................................
11 6.2. Đừng hỏi chỉ vì mục đích hỏi:.................................................................................................
12 6.3. Sử dụng sự im lặng .................................................................................................................
12 6.4. Đặt câu hỏi với sự tự tin:.........................................................................................................
12 6.5. Sử dụng đúng ngữ pháp và từ ngữ..........................................................................................
12 6.6. Hỏi một cách lịch sự, không áp đặt người khác vào vị trí không thoải mái:.............................
13 7. Một số sai lầm trong đặt câu hỏi...................................................................................... 13 2
1. Khái niệm và mục đích đặt câu hỏi
1.1 Khái niệm về câu hỏi:
Câu hỏi là dạng câu nghi vấn dùng mà chúng ta vẫn dùng để thắc mắc về những
điều bản thân chưa biết. Câu hỏi xuất phát từ động từ tiếng Latinh : “quaerere
nhằm đề cập đến hành động tìm kiếm hay cố gắng để tìm ra sự thật.
Thông thường chúng ta hay đặt câu hỏi cho người khác, nhưng đôi khi chúng ta
cũng đặt câu hỏi cho chính bản thân chúng ta. Câu hỏi thường xuất hiện các từ nghi
vấn như : “ Ai”, “Vậy”,”Gì”,”Nào”,”Sao”,”Không”,” Nhỉ”… .và cuối câu bao giờ
cũng được kết thúc bằng dấu chấm hỏi “?”. Ví dụ: “ Bạn tên là gì?” hay “ Anh có thể
giải thích lại vấn đề này được không?”.
1.2Mục đích đặt câu hỏi:
Có thể nói đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng quan trọng để cải thiện khả
năng giao tiếp. Trong thời cổ đại,những vĩ nhân như chúa Jesus hay triết gia
Socrates đã biết cách đặt câu hỏi nhằm tạo ra ảnh hưởng to lớn và cho đến ngày
nay, kỹ năng đặt câu hỏi được coi là nghệ thuật trong giao tiếp.Việc đặt câu hỏi
không chỉ mang mục đích nhận được câu trả lời từ đối phương mà nó còn mang nhiều tác dụng khác: • Thu thập thông tin
Đây là thông tin từ phía người trả lời, những thông tin này được đưa ra nhằm
giải quyết những câu hỏi về:
- Xác định vấn đề ( What ?)
- Xác định nguyên nhân ( Why ? )
- Thu thập thông tin cần thiết ( When ?, Where ?, Who ?, Which? ) -
Tìm kiếm phương pháp giải quyết ( How ?) • Khởi tạo suy nghĩ 3
Khi chúng ta đặt ra một câu hỏi nào dó, đối tượng được hỏi hoặc là đã có sẵn câu
trả lời trong đầu, hoặc là không, khi đó, nếu đối tượng được hỏi muốn trả lời, họ
phải “ vận động” bộ não để tìm kiếm câu trả lời.
Đối tượng đặt câu hỏi cũng vậy, đôi khi bản thân người đặt câu hỏi cũng chưa biết
được câu trả lời tại thời điểm đó và trong lúc chờ đợi câu trả lời từ đối phương thì có
thể họ cũng đang tìm kiếm câu trả lời.
Như vậy, việc đặt câu hỏi đều tạo suy nghĩ cho cả người hỏi và người được hỏi,
tuy nhiên mục đích tạo cho người được hỏi sẽ lớn hơn. • Khuyến khích tham gia
Việc đặt các câu hỏi với nhiều chủ đề khác nhau, các đối tượng khác nhau, các
thể loại khác nhau sẽ thu hút mọi người tham gia vào cuộc trò chuyện. • Dẫn dắt tư
duy, định hướng chương trình
Khi bạn bắt đầu bằng một câu hỏi hay, hấp dẫn và mang tính chất khái quát cao,
thu hút được sự chú ý của mọi người, điều đó cho thấy được bạn biết cách dẫn dắt
vào chủ đề, khả năng dẫn dắt tư duy, biết định hướng chương trình một cách khôn
ngoan và khéo léo thông qua câu hỏi mà bạn đặt ra.
• TÌm kiếm sự đồng tình và ủng hộ
Trong mọi cuộc giao tiếp, mỗi người sẽ có suy nghĩ và quan điểm hoàn toàn khác
nhau do có sự khác nhau về mặt tuổi tác, giới tính, địa vị, quan niệm , kiến thức….
Điều này làm cho cùng một vấn đề nhưng mỗi người sẽ có những ý kiến, nhận thức
khác nhau. Bởi vậy, có được sự đồng thuận và sự ủng hộ từ các phía, các chủ thể
trong giao tiếp cần thận trọng và khéo léo trong việc đặt câu hỏi sao cho phù hợp với
chủ đề mà mình mong muốn được đề cập tới.
• Tạo môi trường thân thiện
Khi chúng ta muốn đối tượng được hỏi cung cấp những thông tin cần thiết cho
mình, chúng ta nên tạo môi trường thân thiện để khiến cho việc cung cấp những 4
thông tin trở thành niềm vui với chính họ, luôn tỏ ra biết ơn với những gì mà họ
cung cấp mọi thông tin kiến thức cho chúng ta.
2.Vai trò của việc đặt câu hỏi:
Bất cứ ai cũng có thể đặt câu hỏi cho người khác, những người sở hữu ký năng đặt
câu hỏi luôn đạt được mục đích nhanh và hiệu quả hơn những người khác. Vậy việc
đặt câu hỏi có vai trò như thế nào? • Thu thập thông tin
Khi muốn tìm hiểu hay thu thập thông tin từ người khác, người hỏi buộc phải đưa
ra các câu hỏi có chứa đựng nội dung cần cung cấp từ phía người được hỏi. Ví dụ :
Khi muốn biết được địa điểm, ngày giờ tổ chức một buổi họp, chúng ta có thể đặt
câu hỏi là :” buổi họp hôm nay diễn ra từ lúc mấy giờ và diễn ra ở đâu vậy?” và từ
đó chúng ta sẽ nhận được lời phản hồi từ phía đối phương. • Xây dựng mối quan hệ
Ngoài việc sử dụng để thu thập thông tin, đặt câu hỏi còn giúp cho mọi người
tham gia giao tiếp thể hiện sự quan tâm tới đối phương, taọ không khí thoải mái,
thân thiện trong cuộc trò chuyện.
Ví dụ: Ta có thể mở đầu bằng lời hỏi thăm như “ Dạo này bạn có khoẻ không ?”
hay “ Công việc dạo này thế nào rồi ?”
• Giúp tập trung suy nghĩ
Việc đặt câu hỏi còn có mục đích khác chính là khởi tạo suy nghĩ, điều này giúp cả
đối tượng hỏi và đối tượng được hỏi sẽ tập trung suy nghĩ vào vấn đề mà cả hai đang hướng tới.
• Tạo được quan điểm chung, đồng thời xoa dịu và giải quyết mâu thuẫn Việc đặt ra
câu hỏi từ phía người hỏi cùng với sự thống nhất với câu trả lời từ phía đối phương
cũng chính là sự đồng thuận, thống nhất của cả hai bên về chủ đề hay 5
vấn đề mà câu hỏi đó muốn đề cập tới. Đặt câu hỏi đúng trọng tâm, đúng nghĩa là đã
thành công một phần trong việc giải quyết về một vấn đề.
3. Nguyên tắc đặt câu hỏi
Ai trong chúng ta cũng sẽ có lần rơi vào trường hợp phân vân về việc làm thế
nào để đưa ra một câu hỏi sao cho phù hợp. Dưới đây là một số nguyên tắc mà
chúng ta có thể áp dụng khi đặt câu hỏi:
• Xác định rõ mục đích đặt câu hỏi
Cần phải xác định được sau khi hỏi bạn phải đạt được những gì và từ đó có thể lựa
chọn loại câu hỏi phù hợp.
• Chuẩn bị trước các câu hỏi
Việc chuẩn bị trước những câu hỏi sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian cũng như tự tin
hơn khi hỏi và tránh rơi vào thế bị động. Đặc biệt làm cho người được hỏi cảm thấy
người đặt câu hỏi cho họ thực sự hiểu và quan tâm đến vấn đề này. • Ngắn gọn dễ hiểu
Người hỏi có kỹ năng đặt câu hỏi tốt sẽ biết sàng lọc nội dung trọng tâm mà họ cần
thông tin, từ đó, hướng câu hỏi sẽ theo đúng kỳ vọng . Như vậy, không xảy ra tình
trạng lan man, hỏi những điều không liên quan gây mất thời gian của cả người hỏi và trả lời.
Đặc biệt như ở nơi công sở, nơi mọi người đều bận rộn với hàng núi công việc, đôi
khi chỉ cho phép xử lý nhiệm vụ gấp trong vài phút. Khi đó, việc đặt câu hỏi và nhận
được câu trả lời đúng trọng tâm có tính quyết định rất cao. • Tìm hiểu thông tin về đối tượng được hỏi
Cùng một vấn đề những tuỳ thuộc vào từng đối tượng mà chúng ta sẽ có cách
giao tiếp khác nhau, vì vậy để có cách tiếp cận phù hợp, ta có thể tìm hiểu về đối
tượng thông qua một số tiêu chí như: tuổi tác, tính cách, giới tính, nghề nghiệp… •
Lắng nghe người trả lời, không cắt ngang người trả lời 6
Sau khi đặt câu hỏi, hay kiên nhẫn lắng nghe câu trả lời nhằm thể hiện sự tôn
trọng, tạo thiện cảm, đồng cảm và thấu hiểu với đối phương.
4. Phân loại câu hỏi
Trong quá trình giao tiếp, việc đặt câu hỏi là yêu cầu cần thiết. Đặt câu hỏi nhằm
giúp duy trì cuộc đối thoại, xác định nhu cầu, yêu cầu thông tin cần thiết cho mọi
người. Đồng thời thông qua việc trao đổi, người ta có thể đánh giá vốn từ, kiến thức
và khả năng giao tiếp của mỗi cá nhân. Câu hỏi đóng và câu hỏi mở là hai dạng câu
hỏi thường được gặp trong giao tiếp thường ngày. 4.1. Câu hỏi đóng
Đây là một dạng câu hỏi mà ngườ trả lời bằng một từ hoặc một câu ngắn. Thông
thường được thể hiện dưới dạng Có/Không, Đúng/Sai hoặc là Lựa chọn những đáp án có sẵn.
Ví dụ về câu hỏi đóng như: “ Bạn đã hoàn thành nhiêmh vụ được giao chưa ?” Ở
đây người trả lời chỉ cần trả lời “rồi” hoặc “chưa” và không cần thêm những lý do phía sau
-Về ưu điểm là giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và thể hiện nội dung theo hướng người hỏi.
-Về hạn chế là người được hỏi buộc phải đưa ra quyết định nhanh chóng. Nếu
lạm dụng câu hỏi bị đóng sẽ khiến người bị hỏi có cảm giác bị tra khảo. 4.2. Câu hỏi mở
Là dạng câu hỏi mà có câu trả lời dài hơn, là câu hỏi có thể đưa ra nhiều cách trả
lời và đòi hỏi người phải trả lời chi tiết vào vấn đề được hỏi. Dạng câu hỏi này
thường để đưa ra quan điểm, ý kiến và quan niệm riêng của mỗi người và mang tính chủ quan.
Ví dụ: Bạn có thể cho chúng tôi thấy quan điểm của bạn về chủ đề này được không ? 7
-Về ưu điểm là sử dụng linh hoạt các dạng câu hỏi, tạo cho người trả lời sự tự do
diễn đạt ý tưởng của họ cũng như khơi gợi đối tượng nói về những điều người hỏi chưa biết hay quan tâm.
-Về hạn chế là dễ bị lan man, có thể không bám sát nội dung cần hỏi. •
Một số dạng câu hỏi mở thường gặp
- Câu hỏi trực tiếp : đây là dạng câu hỏi đi thănrg vào vấn đề mà mình cần tìm hiểu
Ưu điểm: Giúp người đặt câu hỏi thu thập thông tin một cách nhanh chóng. Nhược
điểm: dễ khiến cho đối phương cảm thấy không được tự nhiên. Đôi khi sẽ cảm thấy
không được lịch sự hoặc gây ra căng thẳng nặng nề cho đôi bên.
- Câu hỏi gián tiếp: là dạng câu hỏi về vấn đề khác để suy ra vấn đề cần tìm hiểu.
Thường câu hỏi này dùng để khai thác những vấn đề tế nhị mà không thể hỏi được trực tiếp.
Ưu điểm: Giúp người đặt câu hỏi và người được hỏi tránh được những hiểu lầm không đáng có.
Nhụợc điểm: Vì có tính chất tế nhị nên khó đặt được câu hỏi.
- Câu hỏi chặn đầu: Mặc dù là câu hỏi nhưng thực chất là để đối tượng thừa nhận một
vấn đề mà mình cần tìm hiểu.
Ưu điểm: Nếu ta biết đặt câu hỏi đúng trọng tâm thì sẽ khiến đối phương buộc phải
trả lời đúng, không thể chối cãi.
Nhược điểm: Dễ gặp rủi ro cao khi đặt câu hỏi.
5. Các dạng câu hỏi thường gặp
5.1. Câu hỏi thu thập thông tin
Là dạng câu hỏi phổ biến dùng để khai thác thông tin
VD: Anh muốn mức lương bao nhiêu? 8
- Ưu điểm: Đi thẳng vào vấn đề chính, nhanh chóng thu thập chính xác thông tin mà mình đang cần đến.
- Nhược điểm: Thiếu sự tế nhị.
5.2. Câu hỏi tiếp xúc
Là dạng câu hỏi hỏi về những vấn đề phụ trước nhằm tạo không khí thoải mái, tin
tưởng, cởi mở với nhau để sau đó hỏi về những vấn đề cần tìm hiểu và được áp dụng
khi bắt đầu một cuộc gặp gỡ nào đó.
VD : Chào anh, sức khoẻ anh thế nào ?
- Ưu điểm: Giúp tạo bầu không khí thoải mái, tin tưởng, cởi mở với nhau trước khi đi
đi vào chủ đề cần tìm hiểu.
5.3. Câu hỏi đề nghị
Là đặt ra câu hỏi đề nghị một ý kiến. Loại câu hỏi này được sử dụng để diễn tả
mong muốn của người hỏi với đối phương nhằm yêu cầu người đó thực hiện mong
muốn của mình. Ngoiaf ra còn dùng trong trường hợp khi đang gặp phải ắch tắc và
cần sự đồng thuận của những người tham dự.
VD: Các bạn có đồng tình với ý kiến của nhóm chúng tôi không ? - Ưu điểm: Giúp
đạt được sự nhất trí mà không tỏ ra nghiêng về ý kiến nào hơn. - Nhược điểm: Dễ
khiến người bị hỏi như bị thúc ép làm một việc nào đó mà họ có thể cảm thấy không
mấy quan tâm hoặc hứng thú.
5.4. Câu hỏi hãm thắng
Là dạng câu hỏi mà người hỏi dùng dùng những câu hỏi để hãm tốc độ của đối
tượng khi người nói đang thao thao bất tuyệt, nói nhanh, nói nhiều hơn những thông
tin mà bạn cần thu thập.
VD: Bạn có thể làm cho người nói chậm lại bằng cách yêu cầu họ giải thích kỹ hơn về
vấn đề đang trình bày như là khi họ đang giới thiệu về một sản phẩm : Sản phẩm này
có nhiều tính năng như vậy thì tính năng nổi bật nhất của nó là gì? 9
- Ưu điểm: Hạn chế dòng phát biểu của đối phương khi họ đang nói quá nhiều
thông tin, không kiểm soát được.
- Nhược điểm: Dễ cho đối phương cảm thấy thiếu sự tôn trọng.
5.5. Câu hỏi kết thúc vấn đề
Là dạng câu hỏi được đặt ra khi chúng ta đang muốn chấm dứt vấn đề đang trao
đổi . Được dùng khi chúng ta muốn kết thúc vấn đề mà không muốn tạo ra cảm giác
đột ngột cho đối phương.
VD: Anh có nghĩ là chúng ta đã trao đổi đầy đủ thông tin của vấn đề này rồi không?
- Ưu điểm: Thể hiện sự lịch sự của đối tượng giao tiếp.
5.6. Câu hỏi gợi mở
Là dạng câu hỏi khi người hỏi chỉ giới thiệu một chút về đề tà, không có gợi ý về
nội dung trả lời. Thương câu hỏi mở mang đến những câu trả lời dài. Chúng thường
đi thẳng vào vấn đề như hỏi vể cái gì, như thế nào, tại sao, hơn hết, chúng khuyến
khíchi người khác nếu quan điểm, cảm nhận của họ.
VD: Bạn nghĩ gì về phần mới của bộ phim này?
- Ưu điểm: Giúp người trả lời được phép tự quyết định nên nói gì. Bên cạnh đó ,
loại câu hỏi này giúp thu thập thông tin có chiều sâu hơn so với câu hỏi đóng -
Nhược điểm: Dễ bị lan man khiến cho việc thu thập thông tin trở nên khó khăn hơn.
5.7. Câu hỏi chuyển tiếp
Là dạng câu hỏi bắt đầu bằng chữ “Thế còn” và chuyển sang đề tài khác, thường
được sử dụng trong phỏng vấn.
VD: Thế còn việc học của bạn diễn ra như nào rồi ?
- Ưu điểm: Giúp người đặt câu hỏi tìm hiểu hết được những vấn đề mình cần khai thác.
- Nhược điểm: Dễ khiến cho người bị hỏi cảm giác lúng túng. 10
5.8. Câu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề
Không chỉ đơn thuần là hỏi mà người hỏi còn thực sự muốn tìm hiểu rõ hơn vấn
đề của người bị hỏi đang gặp phải.
VD: Dạo này bạn có khoẻ không?
- Ưu điểm: Giúp người hỏi biết rõ thêm về đối tượng.
- Nhược điểm: Một số trường hợp dễ làm người bị hỏi thấy khó chịu.
5.9. Câu hỏi tóm lược ý
Là dạng câu hỏi. mà người hỏi sau khi nghe xong câu trả lời từ phía đối phương
thì sẽ tóm tắt ý hiểu của mình về điều họ muốn nói. Câu hỏi này thường có dạng
“Theo tôi được hiểu thì…, có phải không?”
VD: Theo tôi được biết thì anh đang phụ trách ở mảng truyền thông phải không? - Ưu
điểm: Giúp người hỏi thu thập thêm được thông tin, không bị hiểu sai vấn đề. - Nhược
điểm: Người bị hỏi có thể thấy được bạn không tập trung vào vấn đề trong cuộc trò chuyện.
6. Kỹ năng đặt câu hỏi hiệu quả
• Trong các cuộc hội thoại, khai thác thông tin luôn là một trong những mục tiêu
lớn mà bạn muốn đạt được. Nếu biết cách giải quyết, bạn sẽ có được rất nhiều
thông tin cần thiết, hữu ích và thiết lập thêm mối quan hệ. Do vậy, có 6
NGUYÊN TẮC
cho việc đặt câu hỏi trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn bao giờ hết.
6.1. Đừng làm gián đoạn cuộc hội thoại
• Việc ngắt lời người khác là sự thiếu tôn trọng một cách trầm trọng trong giao
tiếp. Điều này chỉ thể hiện rằng bạn đang có thái độ thờ ơ với ý kiến của người
đối diện. Không cần biết câu hỏi tệ đến mức nào, hay ý kiến của người đó đi
ngược lại với bạn ra sao, việc chen chân vào cuộc hội thoại là điều tối kỵ. Thay
vì đó, hãy đợi đến khi người kia trả lời, nêu ra quan điểm của mình xong, bạn
hãy dùng các dạng câu chẳng hạn như: “Theo quan điểm 11
của bạn là …, nhưng đối với mình thì …” Hoặc nói lời cảm ơn, ví dụ như:
“Cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm của mình, nhưng theo tôi thì …”
6.2. Đừng hỏi chỉ vì mục đích hỏi:
• Mặc dù đặt câu hỏi cho thấy rằng bạn đang quan tâm đến cuộc trò chuyện.
Nhưng đừng đặt câu hỏi chỉ để thể hiện bạn đang lắng nghe. Không ai muốn bị
gián đoạn bởi những câu hỏi vô bổ và vô ích cả.
6.3. Sử dụng sự im lặng
• Cách này được mình thường xuyên áp dụng trong cuộc sống luôn mọi người ạ.
Có một lý do rất đơn giản thôi, sau khi mình đặt câu hỏi cho người đối diện,
mình sẽ im lặng và nhìn thẳng vào mắt họ. Và mình nhận ra có rất nhiều người
có vấn đề với việc nhìn thẳng lại vào mắt của người khác khi đang nói chuyện.
Sau đó, kể cả khi họ có trả lời với một cách trả lời vắn tắt, thiếu thông tin,
không đầu không đít, mình vẫn im lặng và nhìn thẳng vào mắt họ. Việc này sẽ
khiến cho đối phương khai ra nhiều thông tin cần thiết hơn.
6.4. Đặt câu hỏi với sự tự tin:
• Đừng ra vẻ như thể bạn đang sợ hãi khi hỏi hoặc như thể bạn đã hối hận vì đã
hỏi. Đặt bất kỳ câu hỏi nào một cách tự tin để bạn nhận được câu trả lời tôn
trọng với thông tin bạn cần. Tự tin hỏi cũng cho thấy rằng bạn đang tích cực
lắng nghe và bạn đang tham gia vào cuộc trò chuyện, đồng thời thể hiện bạn
có một nền tảng vững chắc về chủ đề đang giao tiếp.
6.5. Sử dụng đúng ngữ pháp và từ ngữ
• Có thể ở những cuộc nói chuyện trực tiếp và đối mặt, một vài lỗi ngữ pháp hay
từ ngữ sẽ không ảnh hưởng gì đến chất lượng cuộc trò chuyện, mà nhiều lúc nó
còn làm cho không khí thoải mái hơn nữa.
• Nhưng khi nhắn tin cho nhau thì sao ạ? Đang cãi nhau, bạn sai ngữ pháp, bạn thua. 12
6.6. Hỏi một cách lịch
sự, không áp đặt người khác vào vị trí không thoải mái :
• Đừng tỏ ra hung hăng và đừng hỏi những câu sẽ khiến họ khó chịu. Bạn không
phải là cảnh sát điều tra, nhiệm vụ của bạn không phải là gây áp lực lên họ. Nếu
bạn muốn câu trả lời đúng, hãy suy nghĩ kỹ về câu trả lời để đảm bảo rằng bạn
khiến họ cảm thấy thoải mái và thư giãn khi nói chuyện.
7. Một số sai lầm trong đặt câu hỏi
Trong giao tiếp, ta không thể tránh khỏi những lỗi khi đặt câu hỏi cho đối phương,
những sai lầm này có thể khiến cuộc trò chuyện bị hiểu sai như: - Hỏi để hạ thấp hoặc
dồn người khác vào thế bí: Khi đã biết đối phương không thể trả lời nhưng vẫn cố ý
hỏi hoặc xoáy sâu vào điểm yếu của họ. - Hỏi những thông tin quá riêng tư, nên chủ
yếu hỏi những vấn đề chung giữa cả hai.
- Hỏi vào những thời điểm không phù hợp
- Hỏi quá thẳng thắn, đi thẳng vào chi tiết: đôi khi sẽ làm đối phương cảm thấy khó
chịu với những câu hỏi thiếu tinh tế như vậy.
- Hỏi những câu quá dài dòng, không rõ mục đích.
- Hỏi theo suy nghĩ thắng thua. 13