Tài liệu làm bài tập nhóm về nội dung " Hiệp định Việt Nam thương mại Hoa Kỳ" | Lịch sử đảng

Tài liệu làm bài tập nhóm về nội dung " Hiệp định Việt Nam thương mại Hoa Kỳ" sẽ giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao hơn !

lOMoARcPSD|39099223
NỘI DUNG Phần 1:Tổng quan về hiệp định thương mại Việt Nam
Hoa Kỳ
1.1 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ .
kn:
Hiệp định thương mại Viêt Nam - Hoa Kỳ điều ước quốc tế song phương giữa
Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kì về quan hệ thương
mại.
Với 72 điều trong 07 chương 09 phụ lục quy định chỉ tiết về các cam kết nhằm
mở cửa thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu thương mại
liên quan đến quyền sở đối với các sản phẩm của công dân và pháp nhân của hai
nước, Hiệp định này đánh dấu bước tiến quan trọng trong tiến trình bình thường hoá
và phát triển mối quan hệ thương mại toàn diện giữa Việt Nam và Hoa Kì.
1.2 Thời gian và địa điểm ký kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Địa điểm ký kết: Washington, D.C.
Thời gian ký kết: 13/07/2000
Các bên tham gia: Chính phủ Cộng hoà hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Ngày 13/7/2000, tại Washington, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã
được chính thức kết giữa Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Khoan và Đại
diện Thương mại Hoa Kỳ Charlene Bashefsky, kết thúc 4 năm đàm phán liên
tục.Ngày 13/7/2000, tại Washington, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã
được chính thức kết giữa Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Khoan Đại
diện Thương mại Hoa Kỳ Charlene Bashefsky, kết thúc 4 năm đàm phán liên tục.
lOMoARcPSD|39099223
1.3 Mục đích của việc ký kết hiệp định thương mi Việt Nam - Hoa Kỳ
- Mong muốn thiết lập phát triển quan hệ kinh tế thương mại bình đẳng
vàcùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau;
- việc các Bên chấp nhận tuân thủ các quy tắc tiêu chuẩn thương mại quốc
tếsẽ giúp phát triển quan hệ thương mại cùng lợi, làm nền tảng cho các mi
quan hệ đó;
- Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ phát triển thấp, đang trong
quátrình chuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bước hội nhập và kinh tế khu vực
thế giới, trong đó việc tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-
Thái Bình Dương (APEC) đang tiến nh tới trở thành thành viên của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO);
- Thỏa thuận rằng, các mối quan hệ kinh tế, thương mại việc bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ là những nhân tố quan trọng và cần thiết cho việc tăng cường các mối
quan hệ song phương giữa hai nước.
Phần 2: Một số nội dung của hiệp định về thương mại hang hóa
2.1. Quy chế tối huệ quốc
- Cơ sở pháp lý: Điều 1 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm
2000.
- Nội dung:
Tại Điều 1, Hiệp định quy định hai bên dành cho nhau quy chế tối huệ quốc
(hay còn gọi quan hệ thương mại bình thường). Điều này nghĩa hàng hoá của
Việt Nam vào Hoa Kỳ được dành sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà
Hoa Kỳ Kỳ dành cho các nước khác. Ngược lại, hàng hoá Hoa Kỳ vào Việt Nam
lOMoARcPSD|39099223
cũng được hưởng sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Việt Nam dành
cho các nước khác.
Việc được hưởng quy chế này giúp hàng hoá Việt Nam được hưởng thuế suất
thấp hơn hẳn khi vào thị trường Hoa Kỳ, trung bình từ 40% xuống còn khoảng 3-
4%. Tuy nhiên, quy chế tối huệ quốc mà Hoa Kỳ dành cho Việt Nam hàng năm vẫn
phải được gia hạn. Phía Hoa Kỳ cũng sẵn sàng xem xét khả năng dành cho Việt Nam
quy chế Ưu đãi Thuế quan Phổ cập (GSP).
2.2. Quy chế đối xử quốc gia
- Cơ sở pháp lý: Điều 2 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm
2000.
- Nội dung:
Nguyên tắc đối xử quốc gia một nguyên tắc trong luật pháp quốc tế quan trọng
đối với nhiều chế độ hiệp ước. về bản nghĩa đối xử với người nước ngoài
và người dân địa phương như nhau. Theo nguyên tắc đối xử quốc gia, nếu một nhà
nước cấp quyền, lợi ích đặc biệt hoặc đặc quyền cho các công dân của mình, cũng
phải cấp những lợi thế đó cho công dân của các quốc gia khác trong khi họ đang có
trong nước đó.
Nguyên tắc đối xử quốc gia quy chế yêu cầu các quốc gia thực hiện những biện
pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước ngoài và cả nhà cung cấp những sản phẩm
đó được đối xử trên thị trường nội địa không kém ưu đãi hơn các sản phẩm nội địa
và nhà cung cấp nội địa.
2.3. Những nghĩa vụ chung về thương mại
- Cơ sở pháp lý: Điều 3 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm
2000.
- Nội dung:
Trong vòng hai (02) năm kể từ khi Hiệp định này có hiệu lực:
lOMoARcPSD|39099223
Các Bên hạn chế tất cả các loại phí và phụ phí dưới bất kỳ hình thức nào (trừ thuế
xuất nhập khẩu và các loại thuế khác theo Điều 2 của Chương này);
Các Bên áp dụng hệ thống định giá hải quan dựa trên giá trị giao dịch của hàng nhập
khẩu để tính thuế hoặc của hàng hoá tương tự;
Các Bên bảo đảm rằng, các khoản phí và phụ phí qui định tại khoản 3 của Điều này
và hệ thống định giá hải quan qui định tại khoản 4 của Điều này được quy định hay
thực hiện một cách thống nhất và nhất quán trên toàn bộ lãnh thổ hải quan của mỗi
bên;
Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam Chế độ Ưưu đãi Thuế quan Ph
cập.
2.4. Mở rộng và thúc đẩy thương mại
- sở pháp lý: Điều 4 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000.
- Nội dung: Mỗi Bên khuyến khích và tạo thuận lợi cho việc tổ chức các
hoạt động xúc tiến thương mại, như hội chợ, triển lãm, trao đổi các phái đoàn và hội
thảo thương mại tại lãnh thổ nước mình lãnh thổ của Bên kia. Tương tự, mi Bên
khuyến khích và tạo thuận lợi cho các công dân và công ty của nước mình tham gia
vào các hoạt động đó.
2.5. Văn phòng Thương mại Chính phủ
- Cơ sở pháp lý: Điều 5 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm
2000.
- Nội dung:
Tuỳ thuộc vào pháp luật quy chế của mình về cơ quan đại diện nước ngoài, mỗi
Bên cho phép văn phòng thương mại chính phủ của Bên kia được thuê công dân của
nước chủ nhà và phù hợp với luật và thủ tục nhập cư, được phép thuê công dân của
nước thứ ba.
Mỗi Bên bảo đảm không ngăn cản các công dân của nước chủ nhà tiếp cận văn phòng
thương mại chính phủ của Bên kia, cho phép tham dự vào các hoạt động mục đích
lOMoARcPSD|39099223
thương mại của văn phòng thương mại chính phủ ca Bên kia, cho phép tiếp cận các
quan chức liên quan của nước chủ nhà.
2.6. Hành động Khẩn cấp đối với Nhập khẩu
- Cơ sở pháp lý: Điều 6 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm
2000.
- Nội dung:
Các Bên đồng ý tham vấn nhanh chóng theo yêu cầu của một Bên khi việc
nhập khẩu hiện tại hay trong tương lai hàng hoá có xuất xứ từ lãnh thổ Bên kia gây
ra hoặc đe dọa gây ra hay góp phần đáng kể làm rối loạn thị trường.Việc tham vấn
được quy định tại khoản này nhằm mục đích:
(a) trình bày xem xét các yếu tố liên quan tới việc nhập khẩu đó
việcnhập khẩu đó thể gây ra hoặc đe dọa gây ra, hay góp phần đáng kể
làm rối loạn thị trường
(b) tìm ra biện pháp ngăn ngừa hay khắc phục sự rối loạn thị trường đó.Việc
tham vấn như vậy sẽ được kết thúc trong vòng sáu mươi ngày kể từ ngày
đưa ra yêu cầu tham vấn, trừ khi các Bên có thoả thuận khác
2.7. Tranh chấp thương mại
- sở pháp lý: Điều 7 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa hội Chủ nghĩa
Việt Nam Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000 - Nội dung:
Công dân và công ty của mỗi Bên được dành sđối xử quốc gia trong việc tiếp cận
tất cả các toà án và cơ quan hành chính có thẩm quyền tại lãnh thổ của Bên kia, với
cách nguyên đơn, bị đơn hoặc những người liên quan khác. Họ không được
quyền đòi hoặc được hưởng quyền miễn bị kiện hoặc miễn thực hiện quyết định của
toà án, Họ cũng không được đòi hoặc hưởng quyền miễn thuế đối với các giao dịch
thương mại trừ khi được quy định trong các hiệp định song phương khác. Các Bên
khuyến khích việc sử dụng trọng tài để giải quyết các tranh chấp.
2.8. Thương mại Nhà nước
- sở pháp lý: Điều 8 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000
lOMoARcPSD|39099223
- Nội dung: Các Bên thể thành lập hoặc duy trì doanh nghiệp nhà
nước, hay dành cho một doanh nghiệp nhà nước bất kỳ, trên thực tế hay trên danh
nghĩa, sự độc quyền hay đặc quyền nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm liệt kê tại
Phụ lục C, tuy nhiên với điều kiện là doanh nghiệp bất kỳ đó, trong hoạt động mua
và bán của mình liên quan đến hàng xuất khẩu hay hàng nhập khẩu, cũng phải hoạt
động phù hợp với những nguyên tắc chung không phân biệt đối xử, như được quy
định trong Hiệp định này đối với các biện pháp của chính phủ ảnh hưởng đến
hàng nhập khẩu và xuất khẩu của các công ty thương mại tư nhân.
Phần 3: tác động tích cực của hiệp định thương mại Việt Nam
Hoa kỳ
Hiệp định BTA được ký kết đã mở ra con đường mới của sự hòa ái, hữu nghị
và phát triển cho Việt Nam. Một trang sử mới đã được mở ra khi những cựu thù trở
thành đối tác và dần dần trở thành bạn tốt theo cách nhân dân hai nước cùng có lợi,
khép lại quá khứ, nắm lấy tương lai, tha thứ và hòa giải.
Đặc biệt, cánh cửa hội nhập đã rộng mở cho Việt Nam sau khi BTA được ký
kết, mở đường cho Việt Nam đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) cũng như đàm phán kết nhiều hiệp định thương mại song phương
đa phương khác.
Sau gần 30 năm bình thường hóa quan hệ thương mại, Hoa Kỳ nhiều năm liên
tục đối tác thương mại quan trọng thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam với tỷ trọng chiếm gần 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đi
toàn thế giới.
Năm 2022, Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên đưa kim ngạch song phương Việt
Nam- Hoa Kỳ đạt mức 124 tỷ USD thị trường đầu tiên vượt ngưỡng 100 tỷ
USD.
Con số này đã tăng khoảng 3,5 lần cách đây 10 năm - thời điểm hai nước thiết
lập quan hệ Đối tác Toàn diện. Năm 2023, dù vẫn chịu tác động do khó khăn chung
của kinh tế thế giới, nhưng nhiều dự báo có thể khẳng định hai nước vẫn thể vượt
mốc 100 tỷ USD về kim ngạch thương mại.
Mới đây, chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden theo
lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã diễn ra từ ngày 10 đến 11/9/2023 -
lOMoARcPSD|39099223
đúng vào dịp hai nước kỷ niệm tròn 10 năm thiết lập Đối tác toàn diện. Điều này
cho thấy, Hoa Kỳ đã thừa nhận chính thể của Việt Nam.
Sau khi BTA được ký kết, tất cả các Tổng thống Hoa Kỳ đều đến Việt Nam,
nhưng chủ yếu là các chuyến thăm ngoại giao. Còn lần này, Tổng thống Joe Biden
sang Việt Nam để xác lập quan hệ ở tầm cao mới là Đối tác Chiến lược Toàn diện
vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững với Việt Nam, thảo luận các biện pháp
tăng cường hơn nữa hợp tác giữa hai nước. Điều này chứng tỏ, Chính phủ Hoa Kỳ
rất coi trọng Việt Nam và Việt Nam khá quan trọng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Lễ đón Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ Joseph R. Biden, Jr. thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 10 đến
11/9/2023. (Ảnh: TTXVN)
Trong tương lai quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ rất rộng mở. Việt Nam là đất
nước 100 triệu dân, quy như vậy không hề nhỏ. Trong khi đó, kinh tế thị trường
Hoa Kỳ cho phép bất cứ ai hàng hóa tốt, cạnh tranh được đều thể vào đây.
thế, nếu hàng hóa tốt, kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ còn
nhiều dư địa tăng trưởng(Theo ông Nguyễn Đình Lương, nguyên Trưởng đoàn đàm
phán Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) phía Việt Nam).
lOMoARcPSD|39099223
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
NỘI DUNG Phần 1:Tổng quan về hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
1.1 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ . kn:
Hiệp định thương mại Viêt Nam - Hoa Kỳ là điều ước quốc tế song phương giữa
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kì về quan hệ thương mại.
Với 72 điều trong 07 chương và 09 phụ lục quy định chỉ tiết về các cam kết nhằm
mở cửa thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư và thương mại
liên quan đến quyền sở đối với các sản phẩm của công dân và pháp nhân của hai
nước, Hiệp định này đánh dấu bước tiến quan trọng trong tiến trình bình thường hoá
và phát triển mối quan hệ thương mại toàn diện giữa Việt Nam và Hoa Kì.
1.2 Thời gian và địa điểm ký kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Địa điểm ký kết: Washington, D.C.
Thời gian ký kết: 13/07/2000
Các bên tham gia: Chính phủ Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Ngày 13/7/2000, tại Washington, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã
được chính thức ký kết giữa Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan và Đại
diện Thương mại Hoa Kỳ Charlene Bashefsky, kết thúc 4 năm đàm phán liên
tục.Ngày 13/7/2000, tại Washington, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã
được chính thức ký kết giữa Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan và Đại
diện Thương mại Hoa Kỳ Charlene Bashefsky, kết thúc 4 năm đàm phán liên tục. lOMoARcPSD| 39099223
1.3 Mục đích của việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ -
Mong muốn thiết lập và phát triển quan hệ kinh tế và thương mại bình đẳng
vàcùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau; -
việc các Bên chấp nhận và tuân thủ các quy tắc và tiêu chuẩn thương mại quốc
tếsẽ giúp phát triển quan hệ thương mại cùng có lợi, và làm nền tảng cho các mối quan hệ đó; -
Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ phát triển thấp, đang trong
quátrình chuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bước hội nhập và kinh tế khu vực
và thế giới, trong đó có việc tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-
Thái Bình Dương (APEC) và đang tiến hành tới trở thành thành viên của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO); -
Thỏa thuận rằng, các mối quan hệ kinh tế, thương mại và việc bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ là những nhân tố quan trọng và cần thiết cho việc tăng cường các mối
quan hệ song phương giữa hai nước.
Phần 2: Một số nội dung của hiệp định về thương mại hang hóa
2.1. Quy chế tối huệ quốc
- Cơ sở pháp lý: Điều 1 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000. - Nội dung:
Tại Điều 1, Hiệp định quy định hai bên dành cho nhau quy chế tối huệ quốc
(hay còn gọi là quan hệ thương mại bình thường). Điều này có nghĩa là hàng hoá của
Việt Nam vào Hoa Kỳ được dành sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà
Hoa Kỳ Kỳ dành cho các nước khác. Ngược lại, hàng hoá Hoa Kỳ vào Việt Nam lOMoARcPSD| 39099223
cũng được hưởng sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Việt Nam dành cho các nước khác.
Việc được hưởng quy chế này giúp hàng hoá Việt Nam được hưởng thuế suất
thấp hơn hẳn khi vào thị trường Hoa Kỳ, trung bình từ 40% xuống còn khoảng 3-
4%. Tuy nhiên, quy chế tối huệ quốc mà Hoa Kỳ dành cho Việt Nam hàng năm vẫn
phải được gia hạn. Phía Hoa Kỳ cũng sẵn sàng xem xét khả năng dành cho Việt Nam
quy chế Ưu đãi Thuế quan Phổ cập (GSP).
2.2. Quy chế đối xử quốc gia
- Cơ sở pháp lý: Điều 2 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000. - Nội dung:
Nguyên tắc đối xử quốc gia là một nguyên tắc trong luật pháp quốc tế quan trọng
đối với nhiều chế độ hiệp ước. Nó về cơ bản có nghĩa là đối xử với người nước ngoài
và người dân địa phương như nhau. Theo nguyên tắc đối xử quốc gia, nếu một nhà
nước cấp quyền, lợi ích đặc biệt hoặc đặc quyền cho các công dân của mình, nó cũng
phải cấp những lợi thế đó cho công dân của các quốc gia khác trong khi họ đang có trong nước đó.
Nguyên tắc đối xử quốc gia là quy chế yêu cầu các quốc gia thực hiện những biện
pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước ngoài và cả nhà cung cấp những sản phẩm
đó được đối xử trên thị trường nội địa không kém ưu đãi hơn các sản phẩm nội địa
và nhà cung cấp nội địa.
2.3. Những nghĩa vụ chung về thương mại
- Cơ sở pháp lý: Điều 3 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000. - Nội dung:
Trong vòng hai (02) năm kể từ khi Hiệp định này có hiệu lực: lOMoARcPSD| 39099223
Các Bên hạn chế tất cả các loại phí và phụ phí dưới bất kỳ hình thức nào (trừ thuế
xuất nhập khẩu và các loại thuế khác theo Điều 2 của Chương này);
Các Bên áp dụng hệ thống định giá hải quan dựa trên giá trị giao dịch của hàng nhập
khẩu để tính thuế hoặc của hàng hoá tương tự;
Các Bên bảo đảm rằng, các khoản phí và phụ phí qui định tại khoản 3 của Điều này
và hệ thống định giá hải quan qui định tại khoản 4 của Điều này được quy định hay
thực hiện một cách thống nhất và nhất quán trên toàn bộ lãnh thổ hải quan của mỗi bên;
Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam Chế độ Ưưu đãi Thuế quan Phổ cập.
2.4. Mở rộng và thúc đẩy thương mại -
Cơ sở pháp lý: Điều 4 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000. -
Nội dung: Mỗi Bên khuyến khích và tạo thuận lợi cho việc tổ chức các
hoạt động xúc tiến thương mại, như hội chợ, triển lãm, trao đổi các phái đoàn và hội
thảo thương mại tại lãnh thổ nước mình và lãnh thổ của Bên kia. Tương tự, mỗi Bên
khuyến khích và tạo thuận lợi cho các công dân và công ty của nước mình tham gia
vào các hoạt động đó.
2.5. Văn phòng Thương mại Chính phủ
- Cơ sở pháp lý: Điều 5 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000. - Nội dung:
Tuỳ thuộc vào pháp luật và quy chế của mình về cơ quan đại diện nước ngoài, mỗi
Bên cho phép văn phòng thương mại chính phủ của Bên kia được thuê công dân của
nước chủ nhà và phù hợp với luật và thủ tục nhập cư, được phép thuê công dân của nước thứ ba.
Mỗi Bên bảo đảm không ngăn cản các công dân của nước chủ nhà tiếp cận văn phòng
thương mại chính phủ của Bên kia, cho phép tham dự vào các hoạt động vì mục đích lOMoARcPSD| 39099223
thương mại của văn phòng thương mại chính phủ của Bên kia, cho phép tiếp cận các
quan chức liên quan của nước chủ nhà.
2.6. Hành động Khẩn cấp đối với Nhập khẩu
- Cơ sở pháp lý: Điều 6 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000. - Nội dung:
Các Bên đồng ý tham vấn nhanh chóng theo yêu cầu của một Bên khi việc
nhập khẩu hiện tại hay trong tương lai hàng hoá có xuất xứ từ lãnh thổ Bên kia gây
ra hoặc đe dọa gây ra hay góp phần đáng kể làm rối loạn thị trường.Việc tham vấn
được quy định tại khoản này nhằm mục đích:
(a) trình bày và xem xét các yếu tố liên quan tới việc nhập khẩu đó mà
việcnhập khẩu đó có thể gây ra hoặc đe dọa gây ra, hay góp phần đáng kể
làm rối loạn thị trường
(b) tìm ra biện pháp ngăn ngừa hay khắc phục sự rối loạn thị trường đó.Việc
tham vấn như vậy sẽ được kết thúc trong vòng sáu mươi ngày kể từ ngày
đưa ra yêu cầu tham vấn, trừ khi các Bên có thoả thuận khác
2.7. Tranh chấp thương mại
- Cơ sở pháp lý: Điều 7 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000 - Nội dung:
Công dân và công ty của mỗi Bên được dành sự đối xử quốc gia trong việc tiếp cận
tất cả các toà án và cơ quan hành chính có thẩm quyền tại lãnh thổ của Bên kia, với
tư cách là nguyên đơn, bị đơn hoặc những người liên quan khác. Họ không được
quyền đòi hoặc được hưởng quyền miễn bị kiện hoặc miễn thực hiện quyết định của
toà án, Họ cũng không được đòi hoặc hưởng quyền miễn thuế đối với các giao dịch
thương mại trừ khi được quy định trong các hiệp định song phương khác. Các Bên
khuyến khích việc sử dụng trọng tài để giải quyết các tranh chấp.
2.8. Thương mại Nhà nước -
Cơ sở pháp lý: Điều 8 Chương I Hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam và Hợp Chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại năm 2000 lOMoARcPSD| 39099223 -
Nội dung: Các Bên có thể thành lập hoặc duy trì doanh nghiệp nhà
nước, hay dành cho một doanh nghiệp nhà nước bất kỳ, trên thực tế hay trên danh
nghĩa, sự độc quyền hay đặc quyền nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm liệt kê tại
Phụ lục C, tuy nhiên với điều kiện là doanh nghiệp bất kỳ đó, trong hoạt động mua
và bán của mình liên quan đến hàng xuất khẩu hay hàng nhập khẩu, cũng phải hoạt
động phù hợp với những nguyên tắc chung là không phân biệt đối xử, như được quy
định trong Hiệp định này đối với các biện pháp của chính phủ có ảnh hưởng đến
hàng nhập khẩu và xuất khẩu của các công ty thương mại tư nhân.
Phần 3: tác động tích cực của hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ
Hiệp định BTA được ký kết đã mở ra con đường mới của sự hòa ái, hữu nghị
và phát triển cho Việt Nam. Một trang sử mới đã được mở ra khi những cựu thù trở
thành đối tác và dần dần trở thành bạn tốt theo cách nhân dân hai nước cùng có lợi,
khép lại quá khứ, nắm lấy tương lai, tha thứ và hòa giải.
Đặc biệt, cánh cửa hội nhập đã rộng mở cho Việt Nam sau khi BTA được ký
kết, mở đường cho Việt Nam đàm phán và gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) cũng như đàm phán và ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương khác.
Sau gần 30 năm bình thường hóa quan hệ thương mại, Hoa Kỳ nhiều năm liên
tục là đối tác thương mại quan trọng và là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam với tỷ trọng chiếm gần 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đi toàn thế giới.
Năm 2022, Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên đưa kim ngạch song phương Việt
Nam- Hoa Kỳ đạt mức 124 tỷ USD và là thị trường đầu tiên vượt ngưỡng 100 tỷ USD.
Con số này đã tăng khoảng 3,5 lần cách đây 10 năm - thời điểm hai nước thiết
lập quan hệ Đối tác Toàn diện. Năm 2023, dù vẫn chịu tác động do khó khăn chung
của kinh tế thế giới, nhưng nhiều dự báo có thể khẳng định hai nước vẫn có thể vượt
mốc 100 tỷ USD về kim ngạch thương mại.
Mới đây, chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden theo
lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã diễn ra từ ngày 10 đến 11/9/2023 - lOMoARcPSD| 39099223
đúng vào dịp hai nước kỷ niệm tròn 10 năm thiết lập Đối tác toàn diện. Điều này
cho thấy, Hoa Kỳ đã thừa nhận chính thể của Việt Nam.
Sau khi BTA được ký kết, tất cả các Tổng thống Hoa Kỳ đều đến Việt Nam,
nhưng chủ yếu là các chuyến thăm ngoại giao. Còn lần này, Tổng thống Joe Biden
sang Việt Nam để xác lập quan hệ ở tầm cao mới là Đối tác Chiến lược Toàn diện
vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững với Việt Nam, thảo luận các biện pháp
tăng cường hơn nữa hợp tác giữa hai nước. Điều này chứng tỏ, Chính phủ Hoa Kỳ
rất coi trọng Việt Nam và Việt Nam khá quan trọng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Lễ đón Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ Joseph R. Biden, Jr. thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 10 đến
11/9/2023. (Ảnh: TTXVN)
Trong tương lai quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ rất rộng mở. Việt Nam là đất
nước 100 triệu dân, quy mô như vậy là không hề nhỏ. Trong khi đó, kinh tế thị trường
ở Hoa Kỳ cho phép bất cứ ai có hàng hóa tốt, cạnh tranh được đều có thể vào đây.
Vì thế, nếu có hàng hóa tốt, kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ còn
nhiều dư địa tăng trưởng(Theo ông Nguyễn Đình Lương, nguyên Trưởng đoàn đàm
phán Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) phía Việt Nam).
lOMoARcPSD| 39099223