Tài liệu lịch sử Đảng | Học viện tài chính

Chương nhập môn: Đối tượng chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Chương 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48632119
Cô Thoa
Chương nhập môn: Đối tượng chức năng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Chương 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và quá trình
Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Vấn đề 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và CLCT đầu tiên
1. Hoàn cảnh lịch sử.
1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX, đầu thế kỉ XX.
1.1.1. Sự phát triển của CNTB và hậu quả của nó.
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của học thuyết của CN Mác-Lenin.
1.1.3. Thắng lợi của c/mang tháng 10 Nga 1917 Quốc tế cộng sản ra
đời.
1.2. Sự ra đời và phát triển của học thuyết của CN Mác-Lenin.
- Cho đến giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát
triểnmạnh => Không thành công.
- Yêu cầu bức thiết phải h thống luận khoa học (vũ khí tưởng) của
GCCNtrong cuộc đấu tranh chống CNTB.
=> Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời
1.2.1. Sự chuyển biến của xã hi Việt Nam dưới sự thống trị của TDP.
- 1/9/1858 TDP xâm lược VN, từng bước đặt ách cai trị lên đất nước ta cả về chínhtrị,
kinh tế và văn hóa => Làm cho xã hội VN có sự chuyển biến sâu sắc.
=> Đây là chính sách cai trị điển hình của CNTD cũ.
- Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp.Chuyển
biến về kinh tế
Có sự du nhập phương thức sản xuất TBCN
Quan hệ kinh tế phong kiến lạc hậu vẫn được duy trì
Xã hội VN phân hóa sâu sắc, xuất hiện những giai cấp tầng lớp mới:
lOMoARcPSD| 48632119
Hầu như đều có mâu thuẫn với ĐQ-TD
- Hai mâu thuẫn cơ bản là
+ Toàn thể dân tộc VN >< ĐQ-TD Pháp (Mâu thuẫn hàng đầu)
+ Nông dân VN >< Địa chủ PK
- Tính chất XH VN chuyển biến từ hội phong kiến => hội thực dân/thuộc địa
nửa phong kiến.
- Yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra đối với cách mạng VN:
+ Đánh đuổi ĐQ-TD Pháp dành độc lập dân tộc (Nhiệm vụ hàng đầu).
+ Đánh đổ phong kiến để giành ruộng đất cho nông dân.
1.2.2. Sự khủng hoàng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước ở VN cuối thế k
XIX đến đầu năm 1930
ch
sn
lOMoARcPSD| 48632119
- Hoạt động của VN quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái
- Kết quả: Các ptrao nói trên đều diễn ra sôi nổi mạnh mẽ nhưng đều thất bại
- Ý nghĩa: Mặc dù thất bại nhưng các ptrao trên là sự tiếp nối truyền thống yêunước
quật cường, bất khuất của ông cha ta, đồng thời chứng tỏ con đường cứu nước theo
hệ tư tưởng phong kiến và tư sản đã bế tắc => Con đường cứu nước mới - Nguyên
nhân thất bại:
+ Thiếu 1 giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
+ Thiếu lý luận khoa học soi đường.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
2.1. Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước Về
tư tưởng:
- NAQ đã sáng tạo ra nhiều hình thức, phương pháp, tổ chức, tham gia nhiều
hoạtđộng sôi nổi để tuyên truyền, giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin
Ý nghĩa: Tố cáo tội ác của CN thực dân, thức tỉnh tinh thần đoàn kết của các dân tộc
bị áp bức, vùng lên đấu tranh chống CNDQ-TD.
Về chính trị:
- Chuẩn bị về chính trị là quá trình NAQ từng bước xây dựng hệ thống quan
điểmvề chiến lược, sách lược CM thuộc địa.
lOMoARcPSD| 48632119
- Các quan điểm cơ bản của Người bao gồm: Về kẻ thù CM, về tư tưởng chiếnlược
CM, mqh giữa CMVN với Cm thế giới và CM chính quốc, lực lượng CM, vai trò
lãnh đạo của Đảng... => Thể hiện trong tác phẩm “Đường Kách Mệnh” (1927) =>
Đây là sự chuẩn bị về chính trị cho sự ra đời ca Đảng cộng sản VN - Phải có
Lực lượng cm: Giai cấp vô sản
Phương pháp cm: Phi bạo động
Lãnh đạo cm: Đảng soi đường Về
tổ chức:
- Chuẩn bị về tổ chức là việc NAQ thành lập ra các tổ chức yêu nước và CM
- Hội VN CM thanh niên thành lập 6/1925
- Tác phẩm mang tính lý luận đầu tiên: Bản án chế độ TDP
- Tác phẩm mang tính lý luận đầu tiên với phương hướng chiến lược sách lược:
Đường Kách Mệnh
Ý nghĩa hoạt động của NAQ
+ Đặc biệt là sự ra đời, hdong của hội VN CMTN với phong trào sản hóa, làm
cho CN Mác-Lênin và đường lối cm vô sản được truyền bá sâu rộng vào VN (ptrao
công nhân yêu nước). vậy ptrao công nhân từng bước vươn lên từ tự phát sang
tự giác; phong trào yêu nước có sự chuyển biến vchất, phát triển thao khuynh
hướng vô sản.
3. Thành lập ra ĐCSVN CLTT đầu tiên của Đảng
Phong trào CMVN những năm 1928-1929 phát triển mạnh.
+ Hội VNCMTN: Đông Dương cộng sản đảng.
An Nam cộng sản đảng.
+ Tân Việt cách mạng Đảng: Đông Dương cộng sản liên đoàn.
=> Yêu cầu cấp bách đặt ra là: Nhanh chóng thống nhất các tổ chức cộng sản.
3.2. Hội nghị thành lập ĐCSVN
- Thời gian: 06/1/1930 - 3/2/1930 Hồng Kông
- Thành phần tham dự NAQ phái viên Quốc tệ cộng sản chủ trì hội nghị.
lOMoARcPSD| 48632119
Nội dung hội nghị:
+ Thống nhất tên Đảng: ĐCSVN.
+ Thông qua chính cương vắn tắc, sách lược vắn tắc, chương tình tóm tắt và điều lệ
vắn tắt. Các văn kiện này họp thành CLCT đầu tiên của Đảng ta. + Bầu BCHTW
lâm thời của Đảng, vạch kế hoạch về nước hoạt động.
3.3. Nội dung CLCT đầu tiên
Mục tiêu chiến lược CM: Làm Tư sản dân quyền cm thổ địa cm => Để đi tới
hội cộng sản (Bỏ qua giai đoạn TBCN).
Nhiệm vụ CM:
+ Đánh đổ ĐQ => Độc lập dân tộc
+ Đánh đổ PK => Ruộng đất cho dân cày
Lực lượng, phương pháp CM
+ Lực lượng CM: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, TS dân tộc, địa chủ yêu nước.
+ Phương pháp CM: Sử dụng bạo lực CM của quần chúng để đập tan bạo lực phản
cách mạng của kthù, giành chính quyền vtay nhân dân ( Đấu tranh chính trị &
trang).
Vai trò của Đảng
+ Cương lĩnh khẳng định: Đảng là nhân tố quyết định tới mọi thắng lợi của
CMVN.
Tinh thần đoàn kết quốc tế
+ CMVN một bộ phận của phong trào CMTG: Đoàn kết với ptrao CMTG, nhất
ĐCSP.
- Ý nghĩa của CLCT đầu tiên:
+ CLCT phản ánh những điểm cơ bản của tác phẩm “Đường kách mệnh”.
+ Mang tinh khoa học sâu sắc và CM triệt để.
+
ĐCSVN ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại:
lOMoARcPSD| 48632119
+ Chấm dứt sự khủng hoảng, bế tác về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo
+ Mở ra bước ngoặt quan trọng trong vấn đề đoàn kết dân tộc
+ Mở ra bước phát triển nhảy vọt của CMVN => Giành thắng lợi vẻ vang
II) Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền
- Đọc và nghiên cứu luận cương CT của Đảng đc thông qua hội nghị lần(10/1930).
- 3/2/1930 => Đấu tranh toàn quốc
- 10/1930: Hội nghị TW lần 1
1.1. Hội nghị BCH TW đảng lần 1 họp 1930 do đồng chí Trần Phú chuẩn bị đã quyết
định 2 vấn đề cơ bản:
+ 1 là bầu TP làm TBT đầu tiên của Đảng
+ 2 LCCT của Đảng những ưu điểm nhưng vẫn còn những hạn chế so với
CLCT đầu tiên.
- Ưu điểm: Luận cương đã giải quyết được những vấn đề bản của CM
ĐôngDương
- Hạn chế:
+ Về nhiệm vụ cm: CM thổ địa là “cái cốt” của CMTS dân quyền +
Về lực lượng cm: Chỉ thấy sức mạnh của công nhân, nông dân.
3.1. Bối cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới: Phát xít Đức tấn công Ba Lan
- Tình hình trong nước
+ Thức dân Pháp thi hành chính sách thời chiến
+ 9/1940 phát xít nhật bắt đầu xâm lược thống trị Đông Dương làm cho mâu thuẫn
giữa dân tộc Đông Dương với Đế quốc - Phát xít Pháp Nhật mâu thuẫn hơn bh hết.
- Trước tình hình trên Đảng ta đã chuyển hướng chiến lược cách mạng dân quyền.Sự
chuyển hướng được mở đầu thội nghị TW 6, Tháng 11/1939 tiếp tục được khẳng
định bổ sung 11/1940 được hoàn chỉnh trong hội nghị TW lần 8 tháng 5/1941
=> Cả 3 hội nghị trên đều chủ trương đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
lOMoARcPSD| 48632119
- 19/5/1941 VN độc lập đồng minh ra đời
3.2.
3.3. Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước tổng khởi nghĩa giành
chính quyền
3.3.1. Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
- Hội nghị TVTW họp 9/3/1945, hội nghị thông qua chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau
vàhành động của chúng ta
=> Chỉ thị đã thể hiện sự sáng tạo, mau lẹ kịp thời của Đảng trong thời kỳ tiền khởi
nghĩa.
3.3.2. Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945
- Thời cơ tổng khởi nghĩa khi yếu tố khách quan và chủ quan chín mùi
+ Liên Xô đánh bại 1tr quân quan đông của NB ở vùng ĐB TQ
+ NB đầu hàng quân đồng minh
=> WW2 kết thúc, sự kiện trên tạo ra thời cơ khách quan thuận lợi cho tổng khởi
nghĩa bùng nổ và thắng lợi. Đảng đã chuẩn bị chu đáo về mọi mắt, sẵn sàng lãnh
đạo quần chúng giành chính quyền; quần chúng nhân dân đã ngả hẳn về phe cách
mạng
- Hội nghị toàn quốc của Đảng đã họp từ 13/8 15/8/1945. Hội nghị quyết định
phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa toàn chính quyền với nguyên tắc tập
trung thống nhất, kịp thời.
- 16/8 18/8/1945 Đại hội quốc dân Tân Trào đã họp, đại hội quyết định thành lập
ủy ban dân tộc giải phóng, quy định quốc kì, quốc ca thông qua 10 chính sách của
mặt trận Việt Minh. Đại hội bầu Bác Hồ là chủ tịch của ủy ban dân tộc giải phóng.
- 30/8/1945 vua Bảo Đại thoái vị.
- 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
4.1. Tính chất CMT8
- CM dân chủ nhân dân (Nổi bật nvu gphong dân tộc)
4.2. Ý nghĩa lịch sử
lOMoARcPSD| 48632119
- Nc VNDHCH ra đời
4.3. Nguyên nhân thắng lợi - Sự
ra đời và lãnh đạo của Đảng
Mốc tgian qtrg:
9/1939 - 9/1940: Pháp
9/1940 3/1945: Pháp + Nhật
3/1945 8/1945: Nhật
Chương
1. Đảng lãnh đạo, xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống
TDP.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Thuận
lợi:
+ Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh.
=> Cách mạng VN là 1 bộ phận của phong trào cách mạng tgioi nên được tgioi ủng
hộ.
+ Nước VNDCCH ra đời, chính quyền đã về tay nhân dân, Đảng công khai hợp
pháp lãnh đạo chính quyền. Quần chúng nhân dân thì đoàn kết dưới sự lãnh đạo
của Đảng và Bác.
Khó khăn:
+ VN nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, chưa được nước nào trên thế giới
công nhận.
+ Chính quyền non trẻ, kinh tế tài chính kiệt quệ, giặc đói, giặc dốt.
+ Khó khăn lớn nhất là: Dân tộc ta đứng trước thảm ha của giặc ngoại xâm. Cụ
thể là các thể lực quốc tế: Quân Anh hậu thuẫn cho Pháp, quân Tưởng có Mỹ
hậu thuẫn vào tước khí giới quân Nhật nhưng mục tiêu chung của chúng là
chống phá chính quyền cách mạng VN, lật đổ chính phủ, tiêu diệt ĐCS Đông
Dương => Vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
Giặc đói: Tài chính kiệt quệ, ngân khố trông rỗng.
lOMoARcPSD| 48632119
Giặc dốt: Tệ nạn Xh phổ biến
Giặc ngoại xâm: 23/9/1945 mở đầu cuộc kháng chiến chống TDP.
II). Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ,
giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1954-1975.
1.1 Đặc điểm nước ta sau tháng 7/1954.
Tình hình thế giới
- Thuận lợi: Phong trào TG đang phát triển mạnh
- Khó khăn: Các nước ĐQ vẫn đang chạy đua vũ trang
Tình hình trong nước
- Thuận lợi: Miền Bắc đã hoàn toàn được giải phóng, thế lực cách mạng được
tăng lên về mọi mặt
- Khó khăn: Đế quốc Mỹ thay thế Pháp nhằm độc chiếm miền Nam, biến miền Nam
thành thuộc địa kiểu mới.
=> Đất nước bị chia cắt làm 2 phần
- 10/10/1954 Giải phóng thủ đô
- Đại hội III: Thống nhất đường lối
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48632119 Cô Thoa –
Chương nhập môn: Đối tượng chức năng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Chương 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và quá trình
Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Vấn đề 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và CLCT đầu tiên 1. Hoàn cảnh lịch sử.
1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX, đầu thế kỉ XX.
1.1.1. Sự phát triển của CNTB và hậu quả của nó.
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của học thuyết của CN Mác-Lenin.
1.1.3. Thắng lợi của c/mang tháng 10 Nga 1917 và Quốc tế cộng sản ra đời.
1.2. Sự ra đời và phát triển của học thuyết của CN Mác-Lenin.
- Cho đến giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát
triểnmạnh => Không thành công.
- Yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học (vũ khí tư tưởng) của
GCCNtrong cuộc đấu tranh chống CNTB.
=> Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời
1.2.1. Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của TDP.
- 1/9/1858 TDP xâm lược VN, từng bước đặt ách cai trị lên đất nước ta cả về chínhtrị,
kinh tế và văn hóa => Làm cho xã hội VN có sự chuyển biến sâu sắc.
=> Đây là chính sách cai trị điển hình của CNTD cũ.
- Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp.Chuyển biến về kinh tế
• Có sự du nhập phương thức sản xuất TBCN
• Quan hệ kinh tế phong kiến lạc hậu vẫn được duy trì
Xã hội VN phân hóa sâu sắc, xuất hiện những giai cấp tầng lớp mới: lOMoAR cPSD| 48632119 ch Tư sản Công nhân
Hầu như đều có mâu thuẫn với ĐQ-TD
- Hai mâu thuẫn cơ bản là
+ Toàn thể dân tộc VN >< ĐQ-TD Pháp (Mâu thuẫn hàng đầu)
+ Nông dân VN >< Địa chủ PK
- Tính chất XH VN chuyển biến từ Xã hội phong kiến => Xã hội thực dân/thuộc địa nửa phong kiến.
- Yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra đối với cách mạng VN:
+ Đánh đuổi ĐQ-TD Pháp dành độc lập dân tộc (Nhiệm vụ hàng đầu).
+ Đánh đổ phong kiến để giành ruộng đất cho nông dân.
1.2.2. Sự khủng hoàng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước ở VN cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930 lOMoAR cPSD| 48632119
- Hoạt động của VN quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái
- Kết quả: Các ptrao nói trên đều diễn ra sôi nổi mạnh mẽ nhưng đều thất bại
- Ý nghĩa: Mặc dù thất bại nhưng các ptrao trên là sự tiếp nối truyền thống yêunước
quật cường, bất khuất của ông cha ta, đồng thời chứng tỏ con đường cứu nước theo
hệ tư tưởng phong kiến và tư sản đã bế tắc => Con đường cứu nước mới - Nguyên nhân thất bại:
+ Thiếu 1 giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
+ Thiếu lý luận khoa học soi đường.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
2.1. Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước Về tư tưởng:
- NAQ đã sáng tạo ra nhiều hình thức, phương pháp, tổ chức, tham gia nhiều
hoạtđộng sôi nổi để tuyên truyền, giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin
Ý nghĩa: Tố cáo tội ác của CN thực dân, thức tỉnh tinh thần đoàn kết của các dân tộc
bị áp bức, vùng lên đấu tranh chống CNDQ-TD. Về chính trị:
- Chuẩn bị về chính trị là quá trình NAQ từng bước xây dựng hệ thống quan
điểmvề chiến lược, sách lược CM thuộc địa. lOMoAR cPSD| 48632119
- Các quan điểm cơ bản của Người bao gồm: Về kẻ thù CM, về tư tưởng chiếnlược
CM, mqh giữa CMVN với Cm thế giới và CM chính quốc, lực lượng CM, vai trò
lãnh đạo của Đảng... => Thể hiện trong tác phẩm “Đường Kách Mệnh” (1927) =>
Đây là sự chuẩn bị về chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản VN - Phải có
Lực lượng cm: Giai cấp vô sản
Phương pháp cm: Phi bạo động
Lãnh đạo cm: Đảng soi đường Về tổ chức:
- Chuẩn bị về tổ chức là việc NAQ thành lập ra các tổ chức yêu nước và CM
- Hội VN CM thanh niên thành lập 6/1925
- Tác phẩm mang tính lý luận đầu tiên: Bản án chế độ TDP
- Tác phẩm mang tính lý luận đầu tiên với phương hướng chiến lược sách lược:
Đường Kách Mệnh
Ý nghĩa hoạt động của NAQ
+ Đặc biệt là sự ra đời, hdong của hội VN CMTN với phong trào vô sản hóa, làm
cho CN Mác-Lênin và đường lối cm vô sản được truyền bá sâu rộng vào VN (ptrao
công nhân và yêu nước). Vì vậy ptrao công nhân từng bước vươn lên từ tự phát sang
tự giác; phong trào yêu nước có sự chuyển biến về chất, phát triển thao khuynh hướng vô sản. 3.
Thành lập ra ĐCSVN và CLTT đầu tiên của Đảng
Phong trào CMVN những năm 1928-1929 phát triển mạnh.
+ Hội VNCMTN: Đông Dương cộng sản đảng. An Nam cộng sản đảng.
+ Tân Việt cách mạng Đảng: Đông Dương cộng sản liên đoàn.
=> Yêu cầu cấp bách đặt ra là: Nhanh chóng thống nhất các tổ chức cộng sản.
3.2. Hội nghị thành lập ĐCSVN
- Thời gian: 06/1/1930 - 3/2/1930 Hồng Kông
- Thành phần tham dự NAQ phái viên Quốc tệ cộng sản chủ trì hội nghị. lOMoAR cPSD| 48632119 Nội dung hội nghị:
+ Thống nhất tên Đảng: ĐCSVN.
+ Thông qua chính cương vắn tắc, sách lược vắn tắc, chương tình tóm tắt và điều lệ
vắn tắt. Các văn kiện này họp thành CLCT đầu tiên của Đảng ta. + Bầu BCHTW
lâm thời của Đảng, vạch kế hoạch về nước hoạt động.
3.3. Nội dung CLCT đầu tiên
Mục tiêu chiến lược CM: Làm Tư sản dân quyền cm và thổ địa cm => Để đi tới xã
hội cộng sản (Bỏ qua giai đoạn TBCN). • Nhiệm vụ CM:
+ Đánh đổ ĐQ => Độc lập dân tộc
+ Đánh đổ PK => Ruộng đất cho dân cày
• Lực lượng, phương pháp CM
+ Lực lượng CM: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, TS dân tộc, địa chủ yêu nước.
+ Phương pháp CM: Sử dụng bạo lực CM của quần chúng để đập tan bạo lực phản
cách mạng của kẻ thù, giành chính quyền về tay nhân dân ( Đấu tranh chính trị & vũ trang). • Vai trò của Đảng
+ Cương lĩnh khẳng định: Đảng là nhân tố quyết định tới mọi thắng lợi của CMVN.
• Tinh thần đoàn kết quốc tế
+ CMVN là một bộ phận của phong trào CMTG: Đoàn kết với ptrao CMTG, nhất là ĐCSP.
- Ý nghĩa của CLCT đầu tiên:
+ CLCT phản ánh những điểm cơ bản của tác phẩm “Đường kách mệnh”.
+ Mang tinh khoa học sâu sắc và CM triệt để. +
ĐCSVN ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại: lOMoAR cPSD| 48632119
+ Chấm dứt sự khủng hoảng, bế tác về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo
+ Mở ra bước ngoặt quan trọng trong vấn đề đoàn kết dân tộc
+ Mở ra bước phát triển nhảy vọt của CMVN => Giành thắng lợi vẻ vang
II) Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền
- Đọc và nghiên cứu kĩ luận cương CT của Đảng đc thông qua hội nghị lần(10/1930).
- 3/2/1930 => Đấu tranh toàn quốc
- 10/1930: Hội nghị TW lần 1
1.1. Hội nghị BCH TW đảng lần 1 họp 1930 do đồng chí Trần Phú chuẩn bị đã quyết
định 2 vấn đề cơ bản:
+ 1 là bầu TP làm TBT đầu tiên của Đảng
+ 2 là LCCT của Đảng có những ưu điểm nhưng vẫn còn những hạn chế so với CLCT đầu tiên.
- Ưu điểm: Luận cương đã giải quyết được những vấn đề cơ bản của CM ĐôngDương - Hạn chế:
+ Về nhiệm vụ cm: CM thổ địa là “cái cốt” của CMTS dân quyền +
Về lực lượng cm: Chỉ thấy sức mạnh của công nhân, nông dân. 3.1. Bối cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới: Phát xít Đức tấn công Ba Lan - Tình hình trong nước
+ Thức dân Pháp thi hành chính sách thời chiến
+ 9/1940 phát xít nhật bắt đầu xâm lược thống trị Đông Dương làm cho mâu thuẫn
giữa dân tộc Đông Dương với Đế quốc - Phát xít Pháp Nhật mâu thuẫn hơn bh hết.
- Trước tình hình trên Đảng ta đã chuyển hướng chiến lược cách mạng dân quyền.Sự
chuyển hướng được mở đầu từ hội nghị TW 6, Tháng 11/1939 tiếp tục được khẳng
định và bổ sung 11/1940 và được hoàn chỉnh trong hội nghị TW lần 8 tháng 5/1941
=> Cả 3 hội nghị trên đều chủ trương đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. lOMoAR cPSD| 48632119
- 19/5/1941 VN độc lập đồng minh ra đời 3.2.
3.3. Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa giành chính quyền
3.3.1. Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
- Hội nghị TVTW họp 9/3/1945, hội nghị thông qua chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau
vàhành động của chúng ta
=> Chỉ thị đã thể hiện sự sáng tạo, mau lẹ kịp thời của Đảng trong thời kỳ tiền khởi nghĩa.
3.3.2. Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945
- Thời cơ tổng khởi nghĩa khi yếu tố khách quan và chủ quan chín mùi
+ Liên Xô đánh bại 1tr quân quan đông của NB ở vùng ĐB TQ
+ NB đầu hàng quân đồng minh
=> WW2 kết thúc, sự kiện trên tạo ra thời cơ khách quan thuận lợi cho tổng khởi
nghĩa bùng nổ và thắng lợi. Đảng đã chuẩn bị chu đáo về mọi mắt, sẵn sàng lãnh
đạo quần chúng giành chính quyền; quần chúng nhân dân đã ngả hẳn về phe cách mạng
- Hội nghị toàn quốc của Đảng đã họp từ 13/8 – 15/8/1945. Hội nghị quyết định
phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa toàn chính quyền với nguyên tắc tập
trung thống nhất, kịp thời.
- 16/8 – 18/8/1945 Đại hội quốc dân Tân Trào đã họp, đại hội quyết định thành lập
ủy ban dân tộc giải phóng, quy định quốc kì, quốc ca thông qua 10 chính sách của
mặt trận Việt Minh. Đại hội bầu Bác Hồ là chủ tịch của ủy ban dân tộc giải phóng.
- 30/8/1945 vua Bảo Đại thoái vị.
- 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập. 4.1. Tính chất CMT8
- CM dân chủ nhân dân (Nổi bật nvu gphong dân tộc) 4.2. Ý nghĩa lịch sử lOMoAR cPSD| 48632119 - Nc VNDHCH ra đời
4.3. Nguyên nhân thắng lợi - Sự
ra đời và lãnh đạo của Đảng Mốc tgian qtrg: 9/1939 - 9/1940: Pháp
9/1940 – 3/1945: Pháp + Nhật 3/1945 – 8/1945: Nhật Chương 1.
Đảng lãnh đạo, xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống TDP.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Thuận lợi:
+ Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh.
=> Cách mạng VN là 1 bộ phận của phong trào cách mạng tgioi nên được tgioi ủng hộ.
+ Nước VNDCCH ra đời, chính quyền đã về tay nhân dân, Đảng công khai hợp
pháp lãnh đạo chính quyền. Quần chúng nhân dân thì đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác. Khó khăn:
+ VN nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, chưa được nước nào trên thế giới công nhận.
+ Chính quyền non trẻ, kinh tế tài chính kiệt quệ, giặc đói, giặc dốt.
+ Khó khăn lớn nhất là: Dân tộc ta đứng trước thảm họa của giặc ngoại xâm. Cụ
thể là các thể lực quốc tế: Quân Anh hậu thuẫn cho Pháp, quân Tưởng có Mỹ
hậu thuẫn vào tước khí giới quân Nhật nhưng mục tiêu chung của chúng là
chống phá chính quyền cách mạng VN, lật đổ chính phủ, tiêu diệt ĐCS Đông
Dương => Vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
Giặc đói: Tài chính kiệt quệ, ngân khố trông rỗng. lOMoAR cPSD| 48632119
Giặc dốt: Tệ nạn Xh phổ biến
Giặc ngoại xâm: 23/9/1945 mở đầu cuộc kháng chiến chống TDP.
II). Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ,
giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1954-1975.
1.1 Đặc điểm nước ta sau tháng 7/1954. Tình hình thế giới
- Thuận lợi: Phong trào TG đang phát triển mạnh
- Khó khăn: Các nước ĐQ vẫn đang chạy đua vũ trang Tình hình trong nước
- Thuận lợi: Miền Bắc đã hoàn toàn được giải phóng, thế và lực cách mạng được tăng lên về mọi mặt
- Khó khăn: Đế quốc Mỹ thay thế Pháp nhằm độc chiếm miền Nam, biến miền Nam
thành thuộc địa kiểu mới.
=> Đất nước bị chia cắt làm 2 phần
- 10/10/1954 Giải phóng thủ đô
- Đại hội III: Thống nhất đường lối