Tài liệu lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Nhiệm vụ miền Nam là hết sức nặng nề, để tăng cường lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp của miền Nam. Nghị quyết chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất riêng cho phù hợp với tính chất và nhiệm vụ ở miền Nam, điều quan trọng và là nhân tố quyết định cho thắng lợi của cách mạng miền Nam là sự tồn tại và trưởng thành của Đảng bộ miền Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46351761
Vai trò, nhiệm vụ và mối quan hệ của cách mạng 2 miền Nam – Bắc được Đại Hội
III của Đảng (9/1960) xác định như thế nào? Chứng minh đây là đường lối đúng
đắn, thể hiện tính độc lập tự chủ và sáng tạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
I) Giới thiệu sơ lược 1) Bối cảnh
Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của
thực dân Pháp. Hiệp định Geneva được ký kết (21/7/1954), hòa bình được lập lại
Đông Dương. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị -
xã hội khác nhau.
Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng đã hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, đang chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN và trở thành cơ sở
vững chắc cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
miền Nam nước ta còn bị đặt dưới ách thống trị của đế quốc Mỹ tay sai Ngô
Đình Diệm, cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống đế quốc Mỹ xâm lược
tay sai diễn ra quyết liệt.
2) Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền Bắc và đầu tranh thông
nhất nước nhà
Tháng 9/1960, trong diễn văn khai mạc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đại hội lần này là Đại
hội xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc đấu tranh hòa bình thống nhất nước
nhà”.
Căn cứ vào đặc điểm đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền (miền Bắc hoàn toàn
giải phóng, miền Nam còn chịu sự cai trị của chủ nghĩa đế quốc và tay sai), Đại hội
đề ra đường lối chung cho cách mạng Việt Nam:
- Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
- Đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Mục địch là nhằm xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh. II) Vai trò, nhiệm vụ
Miền Bắc:
lOMoARcPSD| 46351761
-Vai trò
Đảng đã xác định miền Bắc hậu phương lớn vai trò quyết định nhất đối với
sự phát triển của cách mạng cả nước và đối với sự nghiệp thông nhất đất nước.
Bởi vì miền Bắc đã phát huy vai trò căn cứ địa cách mạng cả nước và hậu phương
lớn của cách mạng miền Nam từ rất sớm, ngay từ khi cả nước chuyển từ chiến
tranh sang hòa bình sau khi Hiệp định Giơnevơ có hiệu lực, xuất phát từ vị trí, vai
trò của hậu phương, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (năm
1954).
Cũng tại hội nghị này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Miền Bắc là gốc” của sự nghiệp
cách mạng cả nước. Như vậy về mặt quan điểm và nguyên tắc, vai trò của miền Bắc
đã được xác định rõ từ đầu và rất sớm.
Cho nên miền Bắc là căn cứ địa chung của cả nước, sự lớn mạnh không ngừng của
miền Bắc không những nâng cao lòng tin tưởng và cổ vũ tinh thần hăng hái cách
mạng của đồng bào yêu nước miền Nam, mà còn làm cho lực lượng so sánh giữa
cách mạng và phản cách mạng trên phạm vi cả nước ta càng nghiêng về phía cách
mạng, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ và
giành thắng lợi cuối cùng.
-Nhiệm vụ
Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ
căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam.
Đối với cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc, Đại hội thông qua Kế hoạch nhà
nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) với những nhiệm vụ cơ bản:
+ Ra sức phát triển công nghiệp nông nghiệp, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng,
phát triển toàn diện nông nghiệp.
+ Hoàn thành ng cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp.
+ Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân.
+ Cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động.
+ Củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh, bảo vệ sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc.
lOMoARcPSD| 46351761
Sản xuất quốc phòng ở hậu phương miền Bắc cũng hết sức được coi trọng. Khi mới
giải phóng, với nền công nghiệp nhỏ bé, Đảng ta kịp thời chỉ đạo chuyển hướng sản
xuất phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, lấy nhiệm vụ sản xuất ra các mặt hàng quân
trang, quân dụng cung cấp cho chiến trường, như đạn dược, thuốc men, vải mặc…
làm trọng.
Cùng với đó Miền Bắc tiếp nhận hàng chục vạn cán bộ bộ đội ra tập kết tại các
địa phương. Trên thực tế, nhiệm vụ trực tiếp chi viện cho cách mạng miền Nam bắt
đầu được thực hiện từ sau khi Nghquyết Hội nghị lần thứ 15 của Trung ương
Đảng (tháng 1/1959) được đẩy mạnh khi cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng
phần phát triển thành chiến tranh cách mạng. Cũng từ đó, nhiệm vụ của hậu phương
miền Bắc đối với cách mạng miền Nam được xác định n tsau Nghị quyết
tháng 1/1961 của Bộ Chính trị và đi vào tổ chức thực hiện ngày càng chặt chẽ.
Miền Nam -
Vai trò
Đảng ta nhận định Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam là tiền tuyến
trong cuộc chiến cam go này. Vì thế, trong Đại hội III năm 1960, Đảng ta xác định
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp
đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị tàn bạo của đế quốc
Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến tới thong nhất hai miền cùng xây dựng
CNXH, miền Nam là sự thể hiện rõ nét nhất thành quả kết tinh sự đoàn kết một kết
một long của cả dân tộc ta. => Miền Nam là tiền tuyến.
-Nhiệm vụ
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đoàn kết toàn dân đánh đổ tập
đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền Liên hiệp dân tộc, dân chủ ở
miền Nam, tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân (giải phóng dân tộc đồng
thời giải phóng giải cấp).
Để thực hiện nhiệm vụ đó, nhân dân miền Nam phải đấu tranh bằng con đường
khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, tuỳ theo tình hình cụ thể và yêu cầu
cách mạng thì con đường đó là xây dựng sức mạnh của quần chúng là chủ yếu, kết
hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền Mỹ- Diệm. Trung ương Đảng
còn dự kiến “đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên trong những điều
kiện nào đó cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển
lOMoARcPSD| 46351761
thành cuộc đấu tranh vũ trang trường kỳ giữa ta và địch. Đảng phải thấy trước khả
năng ấy để chuẩn bị chu đáo và chủ động đối phó với mọi tình thế”.
Nhiệm vụ miền Nam là hết sức nặng nề, để tăng cường lực lượng, phát huy sức
mạnh tổng hợp của miền Nam. Nghị quyết chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc
thống nhất riêng cho phù hợp với tính chất và nhiệm vụ ở miền Nam, điều quan
trọng và là nhân tố quyết định cho thắng lợi của cách mạng miền Nam là sự tồn tại
và trưởng thành của Đảng bộ miền Nam.
Kế thừa tinh thần Nghị quyết lần thứ 15, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III khẳng
định “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi
ách thống trị của Mỹ - Diệm...đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế
quốc Mỹ, tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm”.
Tóm lại:
“Hai nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và miền Nam thuộc hai chiến lược khác
nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền trong hoàn cảnh
nước nhà tạm bị chia cắt làm hai. Song hai nhiệm vụ đó trước mắt đều có mt mục
tiêu chung là thực hiện hòa bình thống nhất Tổ quốc”, Báo cáo chính trị của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III chỉ rõ.
Mối quan hệ giữa miền Nam và miền Bắc
Mọi hoạt động ca miền Bắc đã chuyển hướng theo tinh thần “Tất cả vì tiền tuyến,
tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược". Miền Bắc nước ta không những là hậu
phương lớn của tiền tuyến lớn miền Nam mà còn là hậu phương chung của cách
mạng ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Để hoàn thành nhiệm vụ của hậu
phương lớn, miền Bắc đã hai lần chuyển hướng kinh tế, tiến hành động viên quy
mô lớn và liên tục sức người, sức của để cung cấp cho tiền tuyến, đồng thời phải
chiến đấu kiên cường để chống hai lần chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ, miền Bắc không ngừng tăng cường sức mạnh cho
miền Nam, quân và dân miền Bắc đã phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân hiếm có trong lịch sử các cuộc chiến
tranh, với một nền nghệ thuật quân sự rất sáng tạo và có hiệu lực lớn, bắn rơi 4.181
máy bay, bắn cháy, bắn chìm 296 tàu chiến và tàu biệt kích, bắt sống một số lượng
lớn phi công Mỹ. Thắng lợi cực kỳ oanh liệt này đã làm thất bại một phần quan
trọng trong chiến lược chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ, dồn chúng
vào một tình thế bị động chống đỡ trên cả hai miền Nam - Bắc.
lOMoARcPSD| 46351761
Do cùng thực hiện một mục tiêu chung là hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân,
thống nhất đất nước, xây dựng xã hội chủ nghĩa nên hai miền tuy hai là một: “Hai
nhiệm vụ chiến lược ấy có mối quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy
lẫn nhau’. Hậu phương và tiền tuyến luôn gắn bó không tách rời, miền Bắc gắng
hết mình chi viện sức người, sức của cho miền Nam, miền Nam bằng mọi cách đạt
được hi vọng, niềm tin được miền Bắc gửi gắm.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46351761
Vai trò, nhiệm vụ và mối quan hệ của cách mạng 2 miền Nam – Bắc được Đại Hội
III của Đảng (9/1960) xác định như thế nào? Chứng minh đây là đường lối đúng
đắn, thể hiện tính độc lập tự chủ và sáng tạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
I) Giới thiệu sơ lược 1) Bối cảnh
Ở Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của
thực dân Pháp. Hiệp định Geneva được ký kết (21/7/1954), hòa bình được lập lại ở
Đông Dương. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng đã hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, đang chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN và trở thành cơ sở
vững chắc cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Ở miền Nam nước ta còn bị đặt dưới ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai Ngô
Đình Diệm, cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ
tay sai diễn ra quyết liệt.
2) Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền Bắc và đầu tranh thông nhất nước nhà
Tháng 9/1960, trong diễn văn khai mạc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đại hội lần này là Đại
hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”.
Căn cứ vào đặc điểm đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền (miền Bắc hoàn toàn
giải phóng, miền Nam còn chịu sự cai trị của chủ nghĩa đế quốc và tay sai), Đại hội
đề ra đường lối chung cho cách mạng Việt Nam:
- Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
- Đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Mục địch là nhằm xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh. II) Vai trò, nhiệm vụ Miền Bắc: lOMoAR cPSD| 46351761 -Vai trò
Đảng đã xác định miền Bắc là hậu phương lớn có vai trò quyết định nhất đối với
sự phát triển của cách mạng cả nước và đối với sự nghiệp thông nhất đất nước.
Bởi vì miền Bắc đã phát huy vai trò căn cứ địa cách mạng cả nước và hậu phương
lớn của cách mạng miền Nam từ rất sớm, ngay từ khi cả nước chuyển từ chiến
tranh sang hòa bình sau khi Hiệp định Giơnevơ có hiệu lực, xuất phát từ vị trí, vai
trò của hậu phương, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (năm 1954).
Cũng tại hội nghị này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Miền Bắc là gốc” của sự nghiệp
cách mạng cả nước. Như vậy về mặt quan điểm và nguyên tắc, vai trò của miền Bắc
đã được xác định rõ từ đầu và rất sớm.
Cho nên miền Bắc là căn cứ địa chung của cả nước, sự lớn mạnh không ngừng của
miền Bắc không những nâng cao lòng tin tưởng và cổ vũ tinh thần hăng hái cách
mạng của đồng bào yêu nước miền Nam, mà còn làm cho lực lượng so sánh giữa
cách mạng và phản cách mạng trên phạm vi cả nước ta càng nghiêng về phía cách
mạng, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ và
giành thắng lợi cuối cùng. -Nhiệm vụ
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ
căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam.
Đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, Đại hội thông qua Kế hoạch nhà
nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) với những nhiệm vụ cơ bản:
+ Ra sức phát triển công nghiệp và nông nghiệp, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng,
phát triển toàn diện nông nghiệp.
+ Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
+ Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân.
+ Cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động.
+ Củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh, bảo vệ sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc. lOMoAR cPSD| 46351761
Sản xuất quốc phòng ở hậu phương miền Bắc cũng hết sức được coi trọng. Khi mới
giải phóng, với nền công nghiệp nhỏ bé, Đảng ta kịp thời chỉ đạo chuyển hướng sản
xuất phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, lấy nhiệm vụ sản xuất ra các mặt hàng quân
trang, quân dụng cung cấp cho chiến trường, như đạn dược, thuốc men, vải mặc… làm trọng.
Cùng với đó Miền Bắc tiếp nhận hàng chục vạn cán bộ và bộ đội ra tập kết tại các
địa phương. Trên thực tế, nhiệm vụ trực tiếp chi viện cho cách mạng miền Nam bắt
đầu được thực hiện từ sau khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Trung ương
Đảng (tháng 1/1959) và được đẩy mạnh khi cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng
phần phát triển thành chiến tranh cách mạng. Cũng từ đó, nhiệm vụ của hậu phương
miền Bắc đối với cách mạng miền Nam được xác định rõ hơn từ sau Nghị quyết
tháng 1/1961 của Bộ Chính trị và đi vào tổ chức thực hiện ngày càng chặt chẽ. Miền Nam - Vai trò
Đảng ta nhận định Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam là tiền tuyến
trong cuộc chiến cam go này. Vì thế, trong Đại hội III năm 1960, Đảng ta xác định
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp
đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
khỏi ách thống trị tàn bạo của đế quốc
Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến tới thong nhất hai miền cùng xây dựng
CNXH, miền Nam là sự thể hiện rõ nét nhất thành quả kết tinh sự đoàn kết một kết
một long của cả dân tộc ta. => Miền Nam là tiền tuyến. -Nhiệm vụ
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đoàn kết toàn dân đánh đổ tập
đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền Liên hiệp dân tộc, dân chủ ở
miền Nam, tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân (giải phóng dân tộc đồng
thời giải phóng giải cấp).
Để thực hiện nhiệm vụ đó, nhân dân miền Nam phải đấu tranh bằng con đường
khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, tuỳ theo tình hình cụ thể và yêu cầu
cách mạng thì con đường đó là xây dựng sức mạnh của quần chúng là chủ yếu, kết
hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền Mỹ- Diệm. Trung ương Đảng
còn dự kiến “đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên trong những điều
kiện nào đó cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển lOMoAR cPSD| 46351761
thành cuộc đấu tranh vũ trang trường kỳ giữa ta và địch. Đảng phải thấy trước khả
năng ấy để chuẩn bị chu đáo và chủ động đối phó với mọi tình thế”.
Nhiệm vụ miền Nam là hết sức nặng nề, để tăng cường lực lượng, phát huy sức
mạnh tổng hợp của miền Nam. Nghị quyết chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc
thống nhất riêng cho phù hợp với tính chất và nhiệm vụ ở miền Nam, điều quan
trọng và là nhân tố quyết định cho thắng lợi của cách mạng miền Nam là sự tồn tại
và trưởng thành của Đảng bộ miền Nam.
Kế thừa tinh thần Nghị quyết lần thứ 15, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III khẳng
định “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi
ách thống trị của Mỹ - Diệm...đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế
quốc Mỹ, tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm”. Tóm lại:
“Hai nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và miền Nam thuộc hai chiến lược khác
nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền trong hoàn cảnh
nước nhà tạm bị chia cắt làm hai. Song hai nhiệm vụ đó trước mắt đều có một mục
tiêu chung là thực hiện hòa bình thống nhất Tổ quốc”, Báo cáo chính trị của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III chỉ rõ.
Mối quan hệ giữa miền Nam và miền Bắc
Mọi hoạt động của miền Bắc đã chuyển hướng theo tinh thần “Tất cả vì tiền tuyến,
tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược". Miền Bắc nước ta không những là hậu
phương lớn của tiền tuyến lớn miền Nam mà còn là hậu phương chung của cách
mạng ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Để hoàn thành nhiệm vụ của hậu
phương lớn, miền Bắc đã hai lần chuyển hướng kinh tế, tiến hành động viên quy
mô lớn và liên tục sức người, sức của để cung cấp cho tiền tuyến, đồng thời phải
chiến đấu kiên cường để chống hai lần chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ, miền Bắc không ngừng tăng cường sức mạnh cho
miền Nam, quân và dân miền Bắc đã phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân hiếm có trong lịch sử các cuộc chiến
tranh, với một nền nghệ thuật quân sự rất sáng tạo và có hiệu lực lớn, bắn rơi 4.181
máy bay, bắn cháy, bắn chìm 296 tàu chiến và tàu biệt kích, bắt sống một số lượng
lớn phi công Mỹ. Thắng lợi cực kỳ oanh liệt này đã làm thất bại một phần quan
trọng trong chiến lược chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ, dồn chúng
vào một tình thế bị động chống đỡ trên cả hai miền Nam - Bắc. lOMoAR cPSD| 46351761
Do cùng thực hiện một mục tiêu chung là hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân,
thống nhất đất nước, xây dựng xã hội chủ nghĩa nên hai miền tuy hai là một: “Hai
nhiệm vụ chiến lược ấy có mối quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy
lẫn nhau’. Hậu phương và tiền tuyến luôn gắn bó không tách rời, miền Bắc gắng
hết mình chi viện sức người, sức của cho miền Nam, miền Nam bằng mọi cách đạt
được hi vọng, niềm tin được miền Bắc gửi gắm.