Tài liệu Lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Đây là những nhân tố đặc biệt quan trọng trong ngoại giao với các nước lớn, quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, không phải bao giờ yếu tố ngoại lực và nội lực cũng ược nhận thức một cách đầy đủ. Sự sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức cũng dẫn đến sự trì trệ trong quá trình phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47025104
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 22DYK1D – NHÓM 8 MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM ....................................................................................................... 2
PHẦN BÀI LÀM ............................................................................................................... 1
Câu 1: Trình bày những nỗ lực của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về mặt
ngoại giao nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến chống
Pháp xâm lược lần thứ hai (Sau Cách mạng tháng 8/1945 – 1956). ......................... 1
• Hoàn cảnh ất nước sau Cách mạng tháng 8/1945. ........................................ 1
• Xây dựng chính quyền cách mạng .................................................................... 4
• Âm mưu chống phá chính quyền cách mạng của quân xâm lược ................. 6
• Chính sách ngoại giao của chính quyền cách mạng ối với thực dân Pháp,
Trung Hoa Dân Quốc và Việt Quốc, Việt Cách. .............................................. 8
Câu 2: Từ phong trào vô sản hóa (1928) của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên,
bài học cho sinh viên hiện nay là gì. .......................................................................... 11
• Bối cảnh trong nước và quốc tế diễn ra phong trào vô sản hóa ................... 11
• Khái quát về phong trào vô sản hóa ............................................................... 12
• Tiểu kết .............................................................................................................. 13
Bài học cho sinh viên Việt Nam trong tình hình toàn cầu hóa hiện nay ................ 14 PHẦN BÀI LÀM
Câu 1: Trình bày những nỗ lực của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về mặt ngoại giao
nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến chống Pháp xâm
lược lần thứ hai (Sau Cách mạng tháng 8/1945 – 1956). lOMoAR cPSD| 47025104
Hoàn cảnh ất nước sau Cách mạng tháng 8/1945.
Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, dẫn ến sự ra ời của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước Dân chủ Nhân dân ầu tiên ở Đông Nam Á. Sự kiện này
ã làm thay ổi căn bản cục diện cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, chính quyền cách mạng và
chế ộ mới ứng trước nhiều thuận lợi cơ bản, ồng thời cũng phải ối mặt với những thách thức
mới to lớn và phức tạp. - Thuận lợi:
+ Trên phạm vi quốc tế, sau khi giải phóng khỏi chủ nghĩa phát xít, một số nước ở
Đông Âu ược sự ủng hộ và giúp ỡ của Liên Xô ã lựa chọn con ường phát triển xã hội chủ
nghĩa, sau ó phe xã hội chủ nghĩa dần hình thành do Liên Xô làm trụ cột và trở thành ối
trọng ối với phe tư bản do Mỹ ứng ầu.
Thế chiến II kết thúc, chủ nghĩa phát xít thế giới bị tiêu diệt, chủ nghĩa ế quốc lâm vào
thế suy yếu, tạo iều kiện cho phong trào ấu tranh chống ế quốc, giải phóng dân tộc phát triển
ở các nước thuộc ịa khắp châu Á, châu Phi và cả châu Mỹ La-tinh. Ở khu vực châu Á - Thái
Bình Dương, sự thảm bại của phát xít Nhật và bè lũ tay sai ã tạo iều kiện thúc ẩy mạnh mẽ
phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc ịa, trong ó Việt Nam là nước tiên phong.
+ Ở trong nước, thuận lợi cơ bản và lâu dài là Việt Nam trở thành quốc gia ộc lập,
tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức trở thành chủ nhân của chế ộ dân
chủ mới. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ược thành lập, ứng ầu là Chủ tịch Hồ Chí
Min. Đảng Cộng sản Việt Nam nắm quyền lãnh ạo cách mạng trong cả nước, trở thành biểu
tượng niềm tin, sức mạnh của nhân dân. Việc hình thành hệ thống chính quyền cách mạng
thống nhất từ cấp Trung ương ến cơ sở trong toàn quốc với những phẩm chất chính trị hoàn
toàn mới; cơ cấu tổ chức bộ máy, mục ích hoạt ộng gắn liền với lợi ích của nhân dân, gắn
bó mật thiết với nhân dân,.... Sự phát triển của Quân ội nhân dân Việt Nam, việc thống nhất
lực lượng Công an trong toàn quốc, thành lập các tòa án quân sự và xây dựng các tổ chức
bán vũ trang khác... trở thành công cụ chuyên chính tin cậy, sắc bén ể bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng. - Khó khăn:
+ Các nước lớn, phe ế quốc chủ nghĩa sau thế chiến II bộc lộ rõ âm mưu trong việc
“chia lại hệ thống thuộc ịa thế giới”, bắt tay, dàn xếp với nhau. Một mặt tìm cách liên kết lOMoAR cPSD| 47025104
phục hồi chủ nghĩa thực dân, duy trì ảnh hưởng và sự thống trị của mình ối với các nước
thuộc ịa, phụ thuộc. Mặt khác ra sức tấn công, àn áp phong trào cách mạng thế giới, trong ó
có cách mạng Việt Nam. Mặc dù Việt Minh có ược những mối quan hệ ban ầu tốt ẹp với
nước Mỹ và Đồng minh chống phát xít từ trước năm 1945, nhưng sau khi Việt Nam giành
ược chính quyền tháng 8-1945, vì lợi ích cục bộ của mình và phe ế quốc, các nước ồng minh
chống phát xít, nhất là Mỹ lại không ủng hộ lập trường ộc lập của Việt Nam. Không có nước
nào công nhận ịa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Quan hệ của Đảng
Cộng sản Đông Dương với các Đảng Cộng sản thế giới, với phong trào giải phóng dân tộc
cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Việt Nam bị bao vây cách biệt với thế giới bên ngoài. Ở
các nước láng giềng và trong khu vực Đông Nam Á, lực lượng yêu nước, cách mạng gặp
nhiều khó khăn, trở lực lớn do sự hành xử thiếu thiện chí, dã tâm xâm lược của các thế lực
hiếu chiến, phản ộng cầm quyền ở các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây, nhất là thái ộ của
Chính phủ Mỹ, Anh, Pháp, Trung Hoa Dân quốc (Tưởng Giới Thạch) ối với vấn ề Việt Nam
và Đông Dương. Cục iện thế giới ang thay ổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, có những tác
ộng bất lợi ối với cách mạng 3 nước Đông Dương và cách mạng Việt Nam nói riêng.
+ Ở bên trong, cách mạng Việt Nam phải ương ầu với những khó khăn, thử thách
hết sức to lớn. Hệ thống chính quyền cách mạng vừa ược thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu
thốn, yếu kém về nhiều mặt; ảnh hưởng, tác ộng tiêu cực của hậu quả chiến tranh rất nặng
nề, sự tàn phá của nạn lũ lụt, nạn ói năm 1945 rất nghiêm trọng. Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa tiếp quản một nền kinh tế xô xát, tiêu biểu sau chiến tranh tàn khốc, công
nghiệp ình ốn, nhiều nhà máy xí nghiệp ngưng trệ, nông nghiệp bị hoang hóa tới 50% ruộng
ất; nền tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng, Ngân hàng Đông Dương lại ang
nằm trong tay tư bản nước ngoài; các tiêu cực xã hội tràn lan, các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật
xấu, tệ nạn do chế ộ cũ ể lại rất to lớn, nhất là 95% dân số thất học, mù chữ, 2 triệu người
dân chết ói cuối năm 1944 ầu năm 1945.... Nhưng trở ngại, thách thức lớn nhất, nghiêm
trọng nhất ối với cách mạng Việt Nam lúc này là âm mưu và hành ộng xâm lược của chủ
nghĩa ể quốc Pháp muốn quay trở lại thống trị Việt Nam một lần nữa.
Từ tháng 9-1945, theo thỏa thuận của phe Đồng minh, 2 vạn quân ội Anh- Ấn ổ bộ vào
Sài Gòn ể làm nhiệm vụ giải giáp quân ội Nhật thua trận ở Nam Việt Nam; ội quân thực dân
Pháp theo chân quân ội Anh quay trở lại xâm lược Nam Bộ. Với sự thỏa thuận lợi ích của lOMoAR cPSD| 47025104
phe ế quốc, quân ội Anh ã trực tiếp bảo trợ và sử dụng ội quân Nhật giúp ội quân xâm lược
của thực dân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn ánh chiếm Sài GònChợ Lớn (Nam Bộ) vào
rạng sáng ngày 23-9-1945, mở ầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam.
Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo thỏa thuận Hiệp ước Potsdam (Đức), từ cuối tháng 8- 1945,
hơn 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch ược lệnh của Mỹ hùng hổ trận qua biên giới kéo
vào Việt Nam dưới sự bảo trợ và ủng hộ của phe ế quốc, ứng ầu là Mỹ với danh nghĩa quân
ội Đồng minh vào giải giáp quân ội Nhật thua trận ở Bắc Việt Nam. Đội quân Tưởng vào
Việt Nam kéo theo lũ tay sai hùng hậu, với âm mưu vô cùng nguy hiểm, thâm ộc “diệt Cộng,
cầm Hồ, phá Việt Minh"- tiêu diệt cộng sản, bắt giam Hồ Chí Minh, phá tan Mặt trận Việt
Minh. Trên ất nước Việt Nam lúc này còn có 6 vạn quân ội Nhật thua trận ang chở giải giáp.
Nền ộc lập non trẻ của Việt Nam phải ương ầu với sự hiện diện của ội quân nước ngoài ông
úc chưa từng có với khoảng hơn 30 vạn tên. Cách mạng Việt Nam còn phải ối phó với sự
xuất hiện của các ảng phái chính trị phản ộng, các thế lực tay sai ăn theo ội quân xâm lược
của ngoại bang, các thế lực chống ối trong giai cấp bóc lột cũ, các ối tượng phản cách mạng
cũ, các loại tội phạm hình sự ồng loạt ngóc ầu dậy chống phá cách mạng rất quyết liệt.
⇨ Chính quyền non trẻ lúc và nhân dân Việt Nam này phải ối phó với nhiều loại kẻ
thù cả trong và ngoài nước, nền ộc lập, tự do của Tổ quốc bị e dọa nghiêm trọng, vận mệnh
chính quyền cách mạng “như ngàn cân treo sợi tóc”. Đảng Cộng sản cầm quyền, Chính phủ
Việt Nam ang phải ối mặt với những thách thức hết sức to lớn, nghiêm trọng và những biến
ộng phức tạp khôn lường.
Chính sách ngoại giao của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ối với quân xâm lược:
Xây dựng chính quyền cách mạng -
Ngày 3/9/1945, trong phiên họp ầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: chống
giặc ói; chống giặc dốt; tổ chức tổng tuyển cử; giáo dục lại tinh thần của nhân dân bằng cách
thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế ò và cấm thuốc phiện; thực
hiện tự do tín ngưỡng.
Đối với thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cảnh giác và sẵn sàng
chiến ấu. Ngày 5/9/1945, Người kêu gọi: “(Nhân dân Việt Nam) cương quyết phản ối quân
Pháp kéo vào Việt Nam, vì mục ích của họ chỉ là hãm dân tộc Việt Nam vào vòng nô lệ một lOMoAR cPSD| 47025104
lần nữa… Hiện một số quân Pháp ã lọt vào nước ta. Đồng bào hãy sẵn sàng ợi lệnh Chính phủ ể chiến ấu!”. -
Ngày 10 và 11/9/1945, Hội nghị cán bộ Bắc kỳ của Đảng ã ra nghị quyết, trong
ó về vấn ề chính quyền, nghị quyết nêu rõ: huy ộng các hạng nhân tài và chính trị phạm ra
giúp việc; cấp tốc tổ chức các ủy ban nhân dân các làng, các phố; thi hành thống nhất các
chương trình của Việt Minh và do Chính phủ quyết ịnh… -
Ngày 11/9/1945, với bút danh Chiến Thắng, Hồ Chí Minh nêu “cách tổ chức các
ủy ban nhân dân” (làng, huyện, tỉnh, thành phố), ăng trên báo Cứu quốc. Theo ó, mỗi ủy ban
có từ 5 - 7 người, gồm một chủ tịch, một phó chủ tịch, một thư ký, một ủy viên phụ trách
chính trị, một ủy viên phụ trách kinh tế - tài chính, một ủy viên phụ trách quân sự, một ủy
viên phụ trách xã hội. Người nhấn mạnh: “Ủy ban nhân dân tổ chức và làm việc theo một
tinh thần mới, một chế ộ dân chủ mới, khác hẳn các cơ quan do bọn thống trị cũ ặt ra”. -
Từ ngày 17 ến 24/9/1945, Chính phủ tổ chức “Tuần lễ vàng” ể có nguồn tài chính
phục vụ việc xây dựng ất nước và chuẩn bị chiến tranh chống xâm lược. Trong một tuần,
nhân dân quyên góp tổng cộng 60 triệu ồng Đông Dương và 370 ký vàng.
Để ối phó với sự công kích trực diện của kẻ thù, ngày 11/11/1945, Đảng Cộng sản Đông
Dương tuyên bố tự giải tán và rút vào hoạt ộng bí mật, ồng thời thành lập Hội Nghiên cứu
chủ nghĩa Mác, hoạt ộng công khai.
Bấy giờ, ể tập hợp ông ảo các tầng lớp nhân dân tham gia các hoạt ộng cách mạng,
Đảng ta ã chỉ ạo phát triển rộng khắp các tổ chức quần chúng, mở rộng mặt trận oàn kết toàn
dân. Chẳng hạn, trong các xí nghiệp thì có ủy ban công nhân (sau ổi thành ủy ban xí nghiệp);
tổ chức lực lượng Thanh niên cứu quốc, Tự vệ chiến ấu (kể cả trong học sinh, thanh niên
Công giáo và hướng ạo); tổ chức Phụ nữ cứu quốc; tiếp tục phát triển Hội Văn hóa cứu quốc;
ồng thời hình thành nhiều tổ chức quần chúng khác như Công thương cứu quốc oàn, Cựu
binh sĩ cứu quốc oàn, Liên oàn Công giáo cứu quốc, Hội Phật giáo cứu quốc… -
Ngày 25/11/1945, Trung ương Đảng ban hành chỉ thị về kháng chiến kiến quốc
(mật), nêu rõ “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược” nên “chiến thuật của
ta lúc này là lập Mặt trận Dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược”, ồng thời “phải lOMoAR cPSD| 47025104
củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện ời sống cho
nhân dân”, “xúc tiến việc i ến Quốc hội ể quy ịnh Hiến pháp, bầu Chính phủ chính thức”. -
Ngày 6/1/1946, cuộc bầu cử Quốc hội khóa I ã diễn ra tại 71 tỉnh thành trong cả
nước theo lối phổ thông ầu phiếu và chọn ra 333 ại biểu. Hai Đảng ối lập trong Chính phủ
là Việt Quốc và Việt Cách không tham gia bầu cử; trong kỳ họp thứ nhất, Quốc hội ã ồng ý
công nhận thêm 70 ghế thuộc các ảng này, nâng tổng số ại biểu là 403. Cuộc bầu cử ã ược
toàn dân nô nức tham gia; dù diễn ra trong iều kiện chiến sự, có sự cản trở, phá hoại của bọn
phản ộng và sự hạn chế i lại nhưng có ến 89% cử tri i bầu; thậm chí ở Trung bộ và Nam bộ,
cuộc bầu cử ã có ổ máu, với ít nhất 42 cán bộ của ta hy sinh. Tại kỳ họp ầu tiên, Quốc hội ã
công nhận Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh ứng ầu; với hai ảng
ối lập, Việt Quốc nắm một số bộ gồm Kinh tế, Ngoại giao, Việt Cách nắm chức Phó Chủ
tịch Chính phủ, Bộ Xã hội, Y tế, Cứu tế - Lao ộng, Canh nông. Sau ó, Quốc hội ã thông qua
Hiến pháp năm 1946 tại kỳ họp thứ hai.
Đối với vấn ề ngoại xâm, ngày 6/3/1946, Chính phủ ta ã ký Hiệp ịnh Sơ bộ với Pháp,
ồng ý cho 15.000 quân Pháp thay thế quân Tưởng giải giáp quân Nhật. Đến tháng 6/1946,
toàn bộ quân Tưởng rút khỏi Việt Nam; bọn phản ộng mất chỗ dựa nên ra sức chống phá,
nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh i thăm Pháp ã mưu toan ảo chính lật ổ Chính phủ Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa. Tháng 7/1946, âm mưu của chúng bị vạch trần, thông qua sự kiện vụ án phố
Ôn Như Hầu. Vụ phá án ã ập tan cuộc ảo chính phản cách mạng, làm tan rã hệ thống tổ chức
của một ảng phản ộng, phá vỡ liên minh phản cách mạng giữa bọn phản ộng bên trong với
thế lực xâm lược bên ngoài.
Có thể thấy, việc giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám dưới sự lãnh ạo của
Đảng là hết sức ngoạn mục, vừa chớp ược thời cơ, vừa giành thắng lợi trọn vẹn, vừa hạn chế
tối a ổ máu. Các diễn biến tiếp theo ó trong việc giữ vững thành quả cách mạng cũng ngoạn
mục không kém, khi chính quyền non trẻ ã phải cùng lúc ương ầu với rất nhiều kẻ thù, rất
nhiều thử thách khốc liệt. Nhưng dưới sự sáng suốt của Đảng, của Chính phủ, ứng ầu là
Chính phủ Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng không những ược giữ vững mà còn không
ngừng ược củng cố và phát triển. Đến tháng 12/1946, khi toàn quốc kháng chiến nổ ra, chính
quyền cách mạng ã thực sự vững mạnh và ủ sức lãnh ạo nhân dân thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược quan trọng là vừa kháng chiến vừa kiến quốc. Nhờ ó, cuộc kháng Pháp của nhân lOMoAR cPSD| 47025104
dân ta dù lúc ầu hết sức khó khăn nhưng dần dần ta ã chiếm ưu thế và giành thắng lợi cuối cùng.
https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/viec-xay-dung-va-cung-co-chinh-quyen-sau-cach-
mang-thang-tam-duoi-su-lanh-dao-cua-dang-1491884415
Âm mưu chống phá chính quyền cách mạng của quân xâm lược -
Cuối tháng 8 ầu tháng 9 nǎm 1945, quân ội Tưởng do tướng Lư Hán làm tổng
chỉ huy ã óng quân tại Hà Nội và hầu hết các thành phố, thị xã từ biên giới Việt - Trung ến
vĩ tuyến 16. Ngày 11-9-1945, tướng Lư Hán tuyên bố thời gian quân Tưởng ở Việt Nam
là không hạn ịnh, tự cho mình quyền kiểm soát trật tự, an ninh trong thành phố.
Tiêu Vǎn, nhân vật ược chính quyền Tưởng giao trách nhiệm xếp ặt chế ộ chính trị ở Việt
Nam, mà thực chất là thực hiện âm mưu lật ổ ã sớm có mặt ở Hà Nội.
Ở phía Nam vĩ tuyến 16 (từ Đà Nẵng trở vào), cũng với danh nghĩa lực lượng Đồng
minh, quân ội Anh vào tước vũ khí quân Nhật, Nhưng trên thực tế, ế quốc Anh ã giúp cho
thực dân Pháp trở lại chiếm Việt Nam và cả Đông Dương.
Anh và Pháp cấu kết àn áp cách mạng Đông Dương vì "sợ rằng phong trào ấy "làm
gương" cho các thuộc ịa của Anh". -
Ngày 6-9-1945, quân ội Anh vào Sài Gòn, Gờ-ra-xây - tổng chỉ huy quân ội Anh
ở Nam Đông Dương - òi giai giáp quân ội Việt Nam. Ngày 12-9-1945, quân Anh chiếm trụ
sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ, che chở cho lực lượng của Pháp biểu tình khiêu khích ở Sài
Gòn. Chúng tự ý duy trì trật tự trong thành phố, giao cho quân Nhật làm nhiệm vụ
cảnh sát, thả 1500 lính Pháp bị Nhật giam giữ trước ây và trang bị cho lực lượng này,
ồng thời trắng trợn òi lực lượng vũ trang Việt Nam nộp vũ khí. Ngày 23-9-1945, ược
quân Anh và quân Nhật giúp sức, quân Pháp nổ súng ánh chiếm Sài Gòn, mở ầu cuộc
xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp hòng ặt lại ách thống trị ở Việt Nam và Đông Dương.
Mục tiêu chung của chúng là tiêu diệt chính quyền nhà nước Việt Nam non trẻ.
Gần 30 vạn quân ội của các thế lực ế quốc, thực dân, phản ộng nước ngoài chiếm óng trên
ất nước ta, cách mạng nước ta không chỉ "bị hǎm trong vòng vây của ế quốc chủ nghĩa" mà
còn bị phản kích quyết liệt. lOMoAR cPSD| 47025104
Sự chống phá cách mạng của các thế lực phản ộng ở trong nước cũng là một thách
thức lớn Khi nào nước ta, quân Tưởng kéo theo lực lượng phản ộng người Việt lưu vong ở
Trung Quốc tập hợp trong tổ chức Việt Nam quốc dân ảng (Việt Quốc) của Vu Hồng Khanh
và Việt Nam cách mạng ồng chí hội (Việt Cách) của Nguyễn Hải Thần. Được quân Tưởng
khuyến khích, hỗ trợ, các lực lượng phản ộng này củng cố chỗ ứng và ngày càng tǎng
cường chống phá chính quyền cách mạng và chiếm giữ một số ịa phương. Tại Hà Nội,
dựa vào thế quân Tưởng, bọn Việt Quốc, việt Cách công khai hoạt ộng tuyên truyền, gây rối
chống phá cách mạng, ồng thời ra sức lừa bịp, lôi kéo quần chúng dưới cái vỏ "cách mạng"
và "quốc gia, dân tộc" giả hiệu. Ngoài ra còn nhiều tổ chức phản cách mạng khác hoạt ộng
như Đại Việt quốc dân ảng, Đại Việt quốc gia xã hội ảng v.v. ã bị chính quyền cách mạng ra
sắc lệnh giải tán nhưng vẫn tìm mọi cách hoạt ộng phá hoại... Chưa thời kỳ nào cách mạng
nước ta phải ối ấu với nhiều thế lực, nhiều ảng phái phản ộng như trong những nǎm 1945- 1946. -
Giặc ngoài, thù trong cấu kết chặt chẽ với nhau hòng tiêu diệt chính quyền
cách mạng non trẻ, trong khi các nước bạn bè chưa có iều kiện trực tiếp giúp ỡ cách mạng Việt Nam.
Chính sách ngoại giao của chính quyền cách mạng ối với thực dân Pháp, Trung Hoa
Dân Quốc và Việt Quốc, Việt Cách. -
Ngày 3/9/1945, trong phiên họp ầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ
Chí Minh kêu gọi nhân dân cảnh giác và sẵn sàng chiến ấu với thực dân Pháp. -
Ngày 25/11/1945, Trung ương Đảng ban hành chỉ thị về kháng chiến kiến quốc,
nêu rõ “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược” nên phải tập trung ngọn lửa ấu tranh vào chúng -
Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị Tình hình và chủ
trương, chỉ rõ: hòa với Pháp có thể phá tan âm mưu của chủ nghĩa ế quốc và bọn phản ộng,
bảo toàn ược lực lượng, ồng thời giành ược thời gian ể chuẩn bị cuộc chiến ấu mới, tiến ến
giành ộc lập hoàn toàn. lOMoAR cPSD| 47025104 -
Ngày 5/3/1946, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp mở rộng ở làng Canh (Hà
Đông), nhất trí tán thành chủ trương “hòa ể tiến”, quyết ịnh tạm thời hòa hoãn với thực dân
Pháp ể có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng, ồng thời loại bớt một kẻ thù nguy hiểm là chính
quyền Tưởng Giới Thạch. -
Ngày 6/3/1946, bản Hiệp ịnh Sơ bộ ược ký kết giữa một bên là Chủ tịch Hồ Chí
Minh thay mặt cho Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và một bên là Jean
Sainteny, ại diện Chính phủ Pháp.Theo Hiệp ịnh Sơ bộ, Chính phủ Pháp công nhận nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp. Nước
Việt Nam có Chính phủ, nghị viện, quân ội và tài chính riêng. Việc thống nhất ất nước sẽ
ược quyết ịnh bằng trưng cầu ý dân. Chính phủ Việt Nam ồng ý ể 15.000 quân Pháp vào
thay quân Tưởng. Quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam sau 5 năm, mỗi năm rút một phần năm.
Quân ội hai bên ngừng bắn và ở nguyên vị trí. Hai bên sẽ mở cuộc àm phán tại một trong ba
nơi: Hà Nội, Sài Gòn hoặc Paris. Tuy Hiệp ịnh Sơ bộ chỉ là thỏa thuận tạm thời, quan hệ
giữa hai nước phải do một hiệp ịnh chính thức quy ịnh. Vì thế, Hiệp ịnh Sơ bộ có lưu ý hai
nước Việt Nam và Pháp cần tiếp tục àm phán ể ký hiệp ịnh chính thức. Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh chủ trương tìm mọi cách hòa hoãn, ẩy lùi nguy cơ chiến tranh.
Sau khi Hội nghị trù bị Việt - Pháp (từ 19/4 ến 10/5) tại Đà Lạt tan vỡ do lập trường
hiếu chiến của thực dân Pháp, phía Việt Nam ã chủ ộng tổ chức một phái oàn Quốc hội
mới của Việt Nam sang thăm thiện chí, hữu nghị Quốc hội và nhân dân Pháp từ cuối tháng 4 ến cuối tháng 5. -
Ngày 9/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị Hòa ể tiến. Chỉ thị
khẳng ịnh ây là thắng lợi bước ầu, là giải pháp mang tính tình thế của Đảng, cần tận dụng
thời gian hòa hoãn ể tiếp tục xây dựng thực lực ể mau tiến tới giành ộc lập hoàn toàn. Chỉ
thị giải thích lý do ký Hiệp ịnh, hòa với Pháp ể “Tránh tình thế bất lợi: phải cô lập chiến ấu
cùng một lúc với nhiều lực lượng phản ộng…”
Tiếp ó, ngày 31/5, Chủ tịch Hồ Chí Minh i thăm nước Pháp. Cùng i có Phái oàn àm
phán Chính phủ do ồng chí Phạm Văn Đồng dẫn ầu. Trong gần 100 ngày ở trên ất Pháp,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã có hàng chục cuộc hội àm, gặp gỡ với các nhân vật trong Chính lOMoAR cPSD| 47025104
phủ, Quốc hội và các tổ chức, oàn thể chính trị, xã hội, các nhà hoạt ộng văn hóa, khoa
học, nghệ thuật nổi tiếng; tổ chức nhiều cuộc họp báo, trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế
nhằm nêu rõ thiện chí hòa bình của Việt Nam, không muốn chiến tranh với Pháp. Người
còn theo dõi sát, tích cực chỉ ạo Đoàn àm phán Việt Nam tại cuộc àm phán chính thức với
Đoàn ại biểu Pháp tại Fontainebleau.
Sau hơn hai tháng àm phán (từ 6/7 ến 10/9), Hội nghị Fontainebleau không i ến kết quả
do phía Pháp không thực tâm àm phán. Trong khi ó, tình hình tại Việt Nam ngày càng căng
thẳng, nguy cơ nổ ra xung ột ngày càng rõ rệt. Để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng
kháng chiến, làm cho nhân dân Pháp, nhân dân thế giới hiểu rõ thiện chí hòa bình của ta,
Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết ịnh nán lại nước Pháp thêm ít ngày, trực tiếp gặp và àm phán
với Marius Moutet, Bộ trưởng Bộ nước Pháp ở Hải ngoại (thường gọi là Bộ Thuộc ịa). -
Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ký với ại diện Chính phủ Pháp một bản Tạm ước về quan hệ Việt Nam - Pháp.
Bản tạm ước có 11 iều khoản, thể hiện sự thỏa thuận tạm thời giữa ta và Pháp về một số vấn
ề bức thiết có tính chất bộ phận, có lợi cho cả hai bên. Hai bên cam kết ình chỉ mọi xung ột
ể làm giảm tình hình căng thẳng, tạo thuận lợi ể mở lại cuộc àm phán vào ầu năm 1947. Việt
Nam tiếp tục nhân nhượng, ảm bảo cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa ở Việt
Nam. Phía Pháp nhận thi hành một số nội dung như: thả tù binh chính trị phạm; nhân dân
Nam Bộ ược quyền tự do hội họp, tự do báo chí, tự do i lại. -
Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư tới nguyên thủ các nước Anh, Mỹ, Liên
Xô và các thành viên của Liên hiệp quốc, nêu rõ thiện chí hòa bình, mong mỏi Liên hiệp
quốc chấp nhận những yêu cầu chính áng của Việt Nam ể duy trì hòa bình. Đồng thời, Người
liên tục gửi thư cho Chính phủ, Quốc hội, Thủ tướng Pháp và cử phái viên ến gặp ại diện
Chính phủ Pháp ở Đông Dương, tìm cách cứu vãn hòa bình, tránh cuộc chiến tranh ổ máu.
Nhưng giới cầm quyền thực dân ã khước từ mọi nỗ lực cứu vãn hòa bình của chúng ta. Do
vậy, việc ký Tạm ước có thể xem là bước nhân nhượng cần thiết nhưng là nhân nhượng cuối
cùng của Việt Nam ể ẩy lùi nguy cơ chiến tranh, vãn hồi hòa bình.
⇨ Tóm lại, cả hai Hiệp ịnh rốt cục không ngăn chặn ược chiến tranh nổ ra nhưng trong
hoàn cảnh ất nước gặp muôn vàn khó khăn về kinh tế, xã hội, thù trong, giặc ngoài ra sức lOMoAR cPSD| 47025104
chống phá, vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”, việc ký Hiệp ịnh Sơ bộ và Tạm
ước là nước cờ ngoại giao xuất sắc của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; lúc thì tạm hòa hoãn
với Tưởng ể rảnh tay ối phó với thực dân Pháp, lúc thì tạm hòa hoãn với Pháp ể uổi quân
Tưởng ra khỏi nước ta mà không dùng ến biện pháp chiến tranh, tranh thủ thêm thời gian ể
xây dựng thực lực cho cuộc kháng chiến toàn quốc.
https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/hiep-dinh-so-bo-6-3-1946-va-tam-uoc-14-91946-
nuoc-co-ngoai-giao-xuat-sac-cua-dang-va-chu-tich-1491884243
https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/viec-xay-dung-va-cung-co-chinh-quyen-sau-
cach-mang-thang-tam-duoi-su-lanh-dao-cua-dang-1491884415 https://www.qdnd.vn/ho-
so-su-kien/ky-niem-70-nam-ngay-toan-quoc-khang-chien19-12-1946-19-12-2016/ngoai-
giao-truoc-toan-quoc-khang-chien-va-bai-hoc-ve-cong-tacdoi-ngoai-hien-nay-495096
Câu 2: Từ phong trào vô sản hóa (1928) của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, bài
học cho sinh viên hiện nay là gì.
Bối cảnh trong nước và quốc tế diễn ra phong trào vô sản hóa I. Trong nước -
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy
thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc ịa, dân ta là vong
quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác” -
Sau khi về cơ bản bình ịnh xong Việt Nam bằng quân sự (1896), từ năm 1897
thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc ịa lần thứ nhất với mục ích tối thượng
là nhanh chóng biến Đông Dương thành một thuộc ịa khai thác bậc nhất, bảo ảm siêu lợi
nhuận cao nhất cho ế quốc Pháp. Từ sự thay ổi về chính tri, kinh tế, xã hội 🡪 mối quan hệ
truyền thống giữa ịa chủ phong kiến và nông dân mất i vai trò ộc tôn trong xã hội 🡪 quan
hệ xã hội bao trùm là mối quan hệ giữa thực dân Pháp với toàn thể nhân dân Việt Nam. -
Thực dân Pháp cấu kết với giai cấp ịa chủ ể thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo,
cướp oạt ruộng ất ể lập ồn iền; ra sức vơ vét tài nguyên, cùng nhiều hình thức thuế khóa
nặng nề, vô lý; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống ường giao thông, bến cảng
phục vụ chính sách khai thác thuộc ịa. lOMoAR cPSD| 47025104 -
Thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng bít, ngăn cản ảnh
hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa ộc hại, xuyên tạc lịch sử, giá
trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu.
🡪 Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt -
Nguyễn Ái Quốc ã tham gia Đại hội thành lập Quốc tế nông dân với tư cách là
ại biểu của nông dân các nước thuộc ịa và ược bầu vào Ban chấp hành Quốc tế nông dân. II. Ngoài nước -
Ở châu Á, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển
mạnh mẽ ở Trung Quốc với những nhân vật tiêu biểu là Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi
với chủ trương cải cách, truyền bá những học thuyết chính trị mới, phát triển khoa học kỹ
thuật, phát triển ngành nghề, trang bị máy móc kỹ thuật hiện ại, ề cao dân chủ, văn hoá, giáo
dục tiến hành theo kiểu phương Tây. -
Sau khi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thành công 🡪 Lênin và
Đảng bônsêvích ã tích cực tiến hành tập hợp những lực lượng cách mạng vô sản chân chính,
tiến tới thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản. -
Hội nghị ại biểu các phái tả trong các Đảng Xã hội - dân chủ ã họp ở Pêtrôgrát
ã thông qua lời kêu gọi gồm 15 iểm trình bày ường lối cách mạng úng ắn của phong trào
cách mạng vô sản, chỉ rõ vai trò làm tay sai cho giai cấp tư sản thống trị của bọn xã hội -
dân chủ phái hữu và phái giữa, và nêu lên sư cấp thiết phải thành lập Quốc tế cộng sản ể
lãnh ạo phong trào cách mạng thế giới trong thời kì mới - thời kì cách mạng vô sản và cách
mạng giải phóng dân tộc. -
Trong các năm từ 1921 ến 1923, các Đảng Cộng sản tiếp tục ược thành lập. Năm
1921, có Đảng Cộng sản ltalia, Tiệp Khắc, Trung Quốc, Nam Phi. Năm 1922, có các Đảng
Cộng sản Chilê, Braxin, Nhật Bản. -
Năm 1918, mới chỉ có 10 Đảng Cộng sản, năm 1921 tăng lên 48 ảng.
http://thuvienquangbinh.gov.vn:81/bitstream/11744.23/2174/4/34.%20Phan%20III%
20-%20Hoithao410nam.pdf https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan- chung/su-kien-va-nhan-
chung/phong-trao-cong-san-va-cong-nhan-quoc-te-1917-1995-3336 https://ngocchau-
tanyen.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/- lOMoAR cPSD| 47025104
/asset_publisher/M0UUAFstbTMq/content/boi-canh-y-nghia-lich-su-su-ra-oi-cua- angcong-san-viet-nam
Khái quát về phong trào vô sản hóa -
“Vô sản hóa” là một phong trào do tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên thực hiện vào năm 1928. “Vô sản hóa” có nghĩa là ẩy tất cả các tầng lớp giai cấp khác
(có của ăn của ể ít hay nhiều) trở thành giai cấp vô sản. -
Phong trào vô sản hóa ra ời nhằm nội dung, mục ích là ưa những cán bộ và hội
viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào trong những nhà máy, hay các ồn iền, xí
nghiệp, hãm mà ể cùng những người công nhân khác sinh hoạt và lao ộng. Việc này cốt ể
tuyên truyền và vận ộng cách mạng ta, ặc biệt với giai cấp công nhân cần phải ược nâng cao
ý thức chính trị, ể phong trào công nhận ược phát triển mạnh mẽ, và biến lực lượng này trở
thành lực lượng nòng cốt của ất nước ta trong phong trào ấu tranh giành ộc lập. Từ ó, nhiều
phong trào ấu tranh của công nhân ã ược nổ ra ở nhiều nơi. -
Chủ trương của vô sản hóa chính là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ
chức, thực hiện ược hoạt ộng ưa những con người ở giải cấp khác (không phải là giai cấp
công nhân) thành người có những tác phong sinh hoạt và lập trường tư tưởng của giai cấp
vô sản. Nhằm mục tiêu rèn luyện các cán bộ, hội viên trong quá trình thực tế hay ể truyền
bá chủ nghĩa Mac - Lenin tới mọi người, và tổ chức lãnh ạo giai cấp công nhân ấu tranh giải phóng dân tộc.
⇨ Phong trào “vô sản hóa” (1928) của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ã thực
hiện tốt vai trò tuyên truyền, vận ộng và nâng cao ý thức chính trị cho công nhân. Con ường
cách mạng vô sản lan rộng trong cả nước, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về con ường cứu
nước cho dân tộc Việt Nam.
https://toploigiai.vn/vo-san-hoa-la-gi
Tiểu kết
Phong trào vô sản hóa ra ời nhằm mục ích là ưa những cán bộ và hội viên của Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên vào trong những nhà máy, hay các ồn iền, xí nghiệp, hầm mỏ
ể cùng những người công nhân khác sinh hoạt và lao ộng. Việc này cốt ể tuyên truyền và
vận ộng cách mạng ta, ặc biệt với giai cấp công nhân cần phải ược nâng cao ý thức chính lOMoAR cPSD| 47025104
trị, ể phong trào công nhân ược phát triển mạnh mẽ, và biến lực lượng này trở thành lực
lượng nòng cốt của ất nước ta trong phong trào ấu tranh giành ộc lập.
Chủ trương của vô sản hóa chính là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức, thực
hiện ược hoạt ộng ưa những con người ở giai cấp khác (không phải là giai cấp công nhân)
thành người có những tác phong sinh hoạt và lập trường tư tưởng của giai cấp vô sản. Điều
này nhằm mục tiêu rèn luyện các cán bộ, hội viên trong quá trình thực tế; hay ể truyền bá
chủ nghĩa Mác - Lênin tới mọi người, và tổ chức lãnh ạo giai cấp công nhân ấu tranh giải phóng dân tộc.
Bài học cho sinh viên Việt Nam trong tình hình toàn cầu hóa hiện nay 1.
Độc lập, tự chủ, tự cường trong quan hệ với các nước
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong quan hệ với các nước, Việt Nam cần phải ộc lập, tự
chủ, tự cường. Bác Hồ ã từng nói với câu bất hủ: “Không có gì quý hơn ộc lập, tự do”. Qua
hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và ế quốc Mỹ. Trong tư tưởng ngoại giao của
Người, ộc lập, tự do chính là mục tiêu không thể thay ổi. Do ó, khi thiết lập quan hệ ngoại
giao với các nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhất quán giữ vững lập trường ộc lập, tự do.
Người cho rằng: “Có tự lập mới ộc lập, có tự cường mới tự do”. 2.
Quan hệ về hoà bình và hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới
Trong ngoại giao với các nước, Hồ Chí Minh luôn giương cao ngọn cờ hòa bình, thiện
chí, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước với phương châm “thêm bạn, bớt thù”.
Bên cạnh ó, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng có sự phân biệt rõ bạn và thù của cách mạng
Việt Nam. Với Mỹ, Hồ Chí Minh luôn cố gắng thiết lập quan hệ hữu nghị Việt - Mỹ, tìm
mọi cách xây dựng môi trường hòa bình. Song, trước tình hình Mỹ vẫn tiếp tục âm mưu xâm
lược Việt Nam, Hồ Chí Minh chủ trương tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước, bảo vệ hòa bình, thống nhất non sông.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh với toàn thế
giới: “Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một iều tức là thân thiện với tất cả các
nước dân chủ trên thế giới ể giữ gìn hoà bình”.
Người tin rằng àm phán trong hòa bình là “vũ khí sắc bén” ể hoàn thành mục tiêu ộc
lập, tự do; sử dụng tư tưởng hòa bình, khoan dung với kẻ thù ể kết thúc chiến tranh, hạn chế
tổn thất cho các bên là iều cần thiết trong ngoại giao. lOMoAR cPSD| 47025104
3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại, sức mạnh của khối ại oàn kết toàn dân
Đây là những nhân tố đặc biệt quan trọng trong ngoại giao với các nước lớn, quyết
định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, không phải bao giờ yếu tố ngoại lực và
nội lực cũng ược nhận thức một cách đầy đủ. Sự sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức cũng
dẫn đến sự trì trệ trong quá trình phát triển.
Toàn cầu hóa tạo ra cơ hội cho Việt Nam a dạng hóa và a phương hóa quan hệ với các
nước trên thế giới. Lợi ích từ ối ngoại a phương trong bối cảnh toàn cầu hoá: Bởi hợp tác
trong giải quyết các vấn ề toàn cầu, vì lợi ích chung của nhân loại. Thế nên iều ó cũng giúp
Việt Nam trong việc bảo vệ môi trường, thúc ẩy sự phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao ời sống nhân dân,…
⇨ Trong thời gian qua, Việt Nam ã ạt ược một số kết quả quan trọng về ối ngoại: Hội
nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu rộng trên nhiều cấp ộ từ khu vực ến toàn cầu, a dạng về
hình thức, với việc tham gia chủ ộng tích cực ở các tổ chức, diễn àn, hội nghị a phương quốc
tế, ặc biệt là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên hợp quốc và Diễn àn Hợp
tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); tham gia ký kết nhiều hiệp ịnh thương mại
tự do song phương, a phương thế hệ mới, nổi bật là Hiệp ịnh thương mại tự do Việt Nam -
Liên minh Kinh tế Á - Âu (VN - EAEU FTA), Hiệp ịnh Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp ịnh thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Kết luận:
Qua phong trào “Vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, mỗi người
sinh viên rút ra ược bài học cho bản thân mình ó là cần nỗ lực rèn luyện học tập ể nâng cao
ý thức và sự hiểu biết của bản thân. Trong tình hình toàn cầu hóa hiện nay, vẫn còn nhiều
thế lực thù ịch luôn tìm mọi cách chống phá Đảng và Nhà nước ta, chúng luôn tìm mọi cách
ể ưa những thông tin sai lệch gây hoang mang dư luận trong xã hội. Vì vậy chúng ta phải
biết học tập ể hiểu một cách úng ắn về ường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tuyên
truyền vận ộng mọi người chống lại những tư tưởng lệch lạc, không úng về Đảng và Nhà
nước. Luôn sáng suốt nhận ra âu là iều úng ắn, âu là iều sai trái, không lan truyền những
thông tin không úng hay chia sẻ những bài viết có tư tưởng sai lên các trang mạng xã hội. lOMoAR cPSD| 47025104
Học tập và rèn luyện bản thân trở nên một người công dân tốt ể giúp ất nước ngày càng phát triển vững mạnh. - - - HẾT - - -