Tài liệu lịch sử hiện đại | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp

Tài liệu lịch sử hiện đại | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 33 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
33 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu lịch sử hiện đại | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp

Tài liệu lịch sử hiện đại | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 33 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Leonardo Davinci
Thời kỳ Phục Hưng có gốc từ tiếng Pháp – Renaissance (nghĩa là sự tái sinh), là
cuộc tái sinh các giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa học của thời kì Cổ đại và sự sống
lại, phát triển rực rỡ của nền văn minh phương Tây. Thời kì này chính là bước ngoặt
quan trọng của nền mỹ thuật toàn thế giới. Những tác phẩm tranh của thời kì này cho
đến nay vẫn luôn được đánh giá là đỉnh cao của hội họa.
Hội hoạ thời Phục Hưngđỉnh cao của hội hoạ,bước ngoặt của nền
thuật thế giới, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển nhiều lĩnh vực
như: tìm ra chất liệu sơn dầu, phát triển bộ môn giải phẫu tạo hình, luật xa gần, phối
cảnh, hình hoạ, nhiếp ảnh… và cũng là nơi sản sinh ra rất nhiều nhân tài nghệ thuật,
nhiều hoạ sĩ nổi tiếng, nhiều tác phẩm để đời cho cả thế giới như: Giotto di Bondone,
Leonardo Da Vinci, Raphael Santi (1483 1520), Hoạ sĩ Botticelli 1445-1510,...Trong
đó, danh họa người Italia- Leonardo Da Vinci được coi là thiên tài toàn năng nhất lịch
sử nhân loại, bởi ông không chỉ được biết đến với vai trò là một họa sĩ, mà còn là một
nhà phát minh, y học, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà giải phẫu và còn là nhà triết học
đại tài.
1.1 khái quát về thời kì Phục hưng:
- Phong trào Phục Hưng bắt đầu từ khoảng thế kỉ 14 tại Ý và thế kỉ 16 tại Bắc Âu. Nó
đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp của châu Âu từ thời kỳ Trung cổ sang thời kỳ Cận đại,
cũng như từ thời kỳ phong kiến sang thời kỳ tư bản.Đặc tính cơ bản của thời kỳ này là
sự hồi sinh của tinh thần thời kỳ Cổ đại. Chủ nghĩa Nhân văn chính là phong trào tinh
thần cơ bản của thời kỳ này. Việc hồi sinh thể hiện ở chỗ nhiều yếu tố của tư tưởng
thời kỳ Cổ đại được tái khám phá và sống lại (văn học, tượng đài kỷ niệm, tác phẩm
điêu khắc, triết học,…và hơn cả đó là hội hoạ).
- Nét độc đáo trong hội họa Phục hưng : Các tác phẩm Phục Hưng mang tư tưởng
nhân văn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, sức mạnh con người. Bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang
khái quát hóa hình thức hoành tráng. Tìm chỗ dựa ở nghệ thuật cổ đại Hy lạp La mã.
Tranh thời kì Phục Hưng là tranh của sự mẫu mực. Tả chất vô cùng độc đáo với làn da
mềm mại của người phụ nữ và cơ bắp chắc khỏe của người đàn ông… Tạo hình khốc
liệt, có sức mạnh về chiều sâu không gian. Các hoạ sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân,
ngay cả trong tôn giáo, các thiên thần, thánh thần…
1.2.Tác giả Leonardo Davinci
- Leonardo da Vinci sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 tại Vinci, Cộng hòa Florence, Ý và
mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp. Cho đến tận ngày nay, ông vẫn được
công nhận là một trong những nhà hội họa đại tài, có ảnh hưởng nhất lịch sử. Ngay từ
nhỏ, Leonardo da Vinci đã có biểu hiện thiên tài.
Đôi nét về cuộc đời
Ông là con ngoài giá thú của một phụ nữ quý tộc và nông dân Florentine,bởi vậy, ông
không được đi học theo kiểu chính quy truyền thống khi còn nhỏ. Suốt giai đoạn trưởng
thành, ông đã phát triển tình yêu thiên nhiên và bắt đầu bộc lộ tài năng học tập và nghệ
thuật đáng nể của mình ngay từ khi còn nhỏ. Năm 1466, ông chuyển đến Florence và
vào làm tại xưởng vẽ của nghệ nhân Verrocchio. Ban đầu, phong cách sáng tạo của Da
Vinci khá giống người thầy của mình nhưng dần dần ông sớm phát triển một phong
cách nghệ thuật mới và vượt xa phong cách cứng nhắc cũ đó. Tác phẩm nghệ thuật
đầu tay có ý nghĩa của ông là “Sự tôn thờ của các đạo sĩ” do các tu sĩ của San Donato
a Scopeto ủy quyền. Mặc dù chưa hoàn thành nhưng đây là một kiệt tác lớn và khơi gợi
nhiều ý tưởng mới. Đặc biệt, ông đã đưa ra các chủ đề về chuyển động và kịch. Ông
cũng đi tiên phong trong việc sử dụng Chiaroscuro đây là kỹ thuật xác định các hình
thức thông qua sự tương phản của ánh sáng và bóng tối. Kỹ thuật này sau đó đã được
sử dụng để tạo hiệu ứng tuyệt vời trong bức phẩm Mona Lisa.
Đôi nét về sự nghiệp LD:
- Năm 1478, ở tuổi 25, Leonardo rời khỏi xưởng của người thầy để bắt đâfu 1 họa sĩ
độc lập.
- Năm 1482, ô chuyển đến Milan và phục vụ dưới trướng Ludovico Sforza- công tước
của Milan. Tại đây, ông ko chỉ vẽ tranh, điêu khắc, thiết kế các bữa tiệc cung đình mà
còn thiết kế, chế tạo vũ khí, máy móc. Ông đã dành 17 năm làm việc tạo đây cho tới khi
Ludovico bị mất quyền lực vào năm 1499.
- Trong 16 năm tiếp theo, LV đã đi khắp nước Ý để làm việc cho những người bảo trợ
khác nhau. Khaongr năm 1503, ông được cho là đã bắt đầu công việc vẽ “ Mona Lisa”.
- Từ năm 1513 đến năm 1516, L làm việc tại Rome, duy trì 1 xưởng và thực hiện nhiều
dự án cho Giáo hoàng.
- Năm 1516, LV rời nước Ý để đến Pháp khi vua Pháp lúc bấy h là Francis I rất ngưỡng
mộ và phong tặng ông danh hiệu “ Họa sĩ, kiến trúc sư và kĩ sư hàng đầu của nhà vua”
- Năm 1519, LV qua đời sau 1 cơn đột quỵ ở tuổi 67. Ông dc chôn cất gần đó trong nhà
thờ của cung điện Saint- Florentin.
LV là một thiên tài kiệt xuất trong nhiều lĩnh vực:
Không chỉ ở hội họa, LV còn bộc lộ tài năng trên nhiều lĩnh vực khác:toán học, kiến
trúc, điêu khắc, giải phẫu...
- Toán học: Ô bị ám ảnh bởi hình học, Leonardo thực hiện nhiều phép đo trong tự nhiên, tìm
kiếm mối liên hệ và mô hình, sau đó diễn đạt thông qua toán học. Ông đặc biệt hứng thú với tỷ lệ
cơ thể người.
- Kĩ sư và kiến trúc sư: Một vài năm sau khi hoàn thành Gran Cavallo, Leonardo đã ký thỏa
thuận với Cesare Borgia, thường được gọi là Công tước Valentinois, Hoàng tử của Andria và
Venafri, Bá tước Diois, Lãnh chúa Piombino, Camerino, Urbino, Gonfalonier, là một tướng lĩnh
quân sự của Giáo hội Cơ Đốc La Mã, tướng đánh thuê Ý. Leonardo có 10 năm đảm nhiệm chức
vụ kiến trúc sư và kỹ sư quân đội. Bởi vậy, ông có cơ hội đặt chân tới các thuộc địa của Borgia.
Ông cũng đã xây dựng rất nhiều kế hoạch và bản đồ địa hình cho thành phố, điểm đặc biệt là
những tấm bản đồ này đều đi trước thời đại rất nhiều.
- Phát minh: Rất nhiều phát minh hiện đại lấy cảm hứng từ ý tưởng của Leonardo, bao gồm dù,
máy mài gương, kéo, cầu di động, khóa mitre (dùng ở các kênh đào) và bộ truyền động lò xo
(chủ yếu dùng trong đồ chơi). Ông có thể được công nhận nhiều nhất trong lĩnh vực bay, rất lâu
trước khi cỗ máy bay được đầu tiên trở thành hiện thực.
- Giải phẫu: Leonardo ghi chép nghiên cứu về giải phẫu người qua hình vẽ và ghi chú đi kèm, hé
lộ những chi tiết chưa bao giờ được mô tả trước đây
1.3 Các tác phẩm hội họa tiêu biểu :
Bức bích họa “ Bữa ăn tối cuối cùng” của Leonardo da Vinci.
Bữa ăn tối cuối cùng được Leonardo da Vinci vẽ trong khoảng thời gian 1495 - 1498 cho tu
viện Santa Maria delle Grazie ở Milan. Bức bích họa mô tả cảnh Chúa Giê-su thông báo rằng
một trong những tông đồ ngồi đây sẽ phản bội ngài. Mặc dù đã có rất nhiều họa sĩ thể hiện chủ
đề này nhưng tác phẩm của họa sĩ Leonardo vẫn được đánh giá nồi bật hơn cả bởi khả năng thể
hiện biêu cảm phi thường của các nhân vật trong tranh. Một điều thú vị nữa là, khuôn mặt mà
Leonardo tham khảo đề về Chúa và Judas (kẻ phản Chúa) lại đến từ cùng một người. Ngoài ra,
thay vì vẽ trên thạch cao ướt theo truyền thống cho hầu hết các bức bích họa Leonardo đã chọn
vẽ lên bức tường khô đề đạt được độ chỉ tiết hơn trong tác phâm của mình.
Monalisa
Đây được xem là bức tranh nôi tiếng nhất qua mọi thời đại. Mona Lisa được danh họa
Leonardo da Vinci hoàn thành trong khoảng thời gian 1503 - 1519. còn được gọi là La
Gioconda, được cho là bức chân dung của Lisa Gherardini; vợ của một thương gia Florentine tên
là Francesco del Gioconda. Bức chân dung bán thân đầy sáng tạo cho thấy người phụ nữ ngồi
trên ghế với một tay đặt trên ghế và một tay đặt trên cánh tay. Việc sử dụng sfumatocreates một
cảm giác êm ái mềm mại; mà phát ra từ cô ấy, và ảnh hưởng đến cảnh quan nền với một chủ
nghĩa hiện thực sâu sắc. Chiaroscuro tạo ra một chiều sâu sâu sắc trong phần này; giúp mắt di
chuyển qua bức tranh. Nhưng đó là nụ cười bí ẩn của cô, từ từ hóa người xem, cùng với những
ẩn về những gì đằng sau nụ cười nổi tiếng đó.
Tác phẩm này là một trong những tác phẩm mang tính biểu tượng nhất của Leonardo vì
nhiều lý do. Các bức chân dung trước tập trung vào việc trình bày bề ngoài của người; tính cách
của chủ thể chỉ được gợi ý qua các vật thể, quần áo hoặc cử chỉ tượng trưng. Tuy nhiên, trong
bức tranh này, ước muốn của Leonardo là thu hút nhiều hơn.
Leonardo da Vinci muốn thể hiện một cái gì đó của linh hồn, mà ông đã thực hiện với sự
nhấn mạnh lớn lao của mình vào nụ cười kỳ lạ độc đáo của cô. Cô ấy không đơn giản mỉm cười
với nghệ sĩ; cô ấy bị bắt trong một khoảnh khắc đặc biệt của cảm giác. Người xem bị bỏ lại để tự
hỏi cô đang nghĩ gì; nụ cười có thể có ý nghĩa gì và cô là ai. Sự mơ hồ của biểu hiện mời gọi
chúng ta tham gia với tác phẩm ở cấp độ cá nhân khi chúng ta cộng hưởng với sự mô tả rất nhân
văn về việc bị bắt giữa cảm xúc.
Nụ cười bí ân cùng danh tính thật sự của người phụ nữ trong tranh đến nay vẫn là một bí ần
đồi với cả nhân loại. Trong suốt 5 thế kỷ, người ta vẫn tranh cãi rằng liệu cô ấy có đang thực sự
mim cười hay không, cô ấy đang vui hay đang buồn. Với sự phát triển của chương trình máynh
"nhận dạng cảm xúc" vào năm 2005 bởi các nhà nghiên cứu Hà Lan, nụ cười của Mona Lisa
được tiết lộ là 83% vui vẻ, 9% ghê tởm, 6% sợ hãi, 2% tức giận, ít hơn 1% trung lập và 0% ngạc
nhiên.
-Không chỉ thành công ở thể loại chân dung, đề tài về Chúa và thần thoại cũng được Leonardo
thể hiện rất thành công với những tác phẩm nổi tiếng như: Đức Mẹ Litta, Leda… Từ năm 1500 –
1516 Leonardo dành nhiều thời gian để nghiên cứu khoa học. Ông muốn sáng tác một bộ Bách
khoa toàn thư về “sự vật trong thiên nhiên”. Ngoài ra ông vẫn sáng tác cho đến cuối đời.
KẾT LUẬN : Có thể nói tài năng phi thường của Leonardo da Vinci cho đền nay vẫn chưa
ai có thể sánh nồi. Những ý tưởng, phát minh cách đây 5 thể k của ông vẫn khiến nhân loại phải
sửng sốt, thán phục. Còn những bí ân trong những tác phẩm hội họa của ông có lẽ sẽ mãi là
những bí ân không có lời giải.
Câu 2: Paul Gauguin
Hậu Ấn tượng thực chất không phải một trường phái nghệ thuật chính thống. Nó là tên gọi
chung của một nhóm nhỏ họa sĩ độc lập với mong muốn khắc phục những điểm hạn chế của
trường phái Ấn tượng vào cuối thế kỷ 19. Họ hình thành nhiều phong cách hội họa mới, tập
trung vào yếu tố cảm xúc, kết cấu cùng tôn giáo còn thiếu sót trong Trường phái Ấn tượng.
Những tìm tòi của nghệ sĩ Hậu Ấn tượng là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của hội họa đương
đại sau này. Hàng loạt những gương mặt nổi bật của trường phái Ấn tượng như Vincent Van
Gogh, Paul Cézanne, Paul Gauguin và Georges Seurat đã phá bỏ mọi rào cản để tự do sáng tạo,
qua đó đặt nền móng cho hội họa thế kỉ 20.
Vài nét về chủ nghĩa Hậu Ấn tượng:
Trường phái Ấn tượng là phong trào m đưng cho hi họa đương đại. Trường phái Hu Ấn tượng bt
đầu t Châu Âu t cui thế k 19. Hu n ng là tên gọi chung đề ch ti nhng ngh sĩ thuộc thi k
sau trường phái n ợng. Trường phái ấn tượng là một bước ngot trong hi họa, rũ bỏ nhng quan
nim tng tn ti rt nhiều năm ở châu Âu. T sau ấn tượng, nhiu ngh sĩ đc lp tìm tòi sáng tạo và đi
theo các hướng khác nhau. Mc dù h không có phong cách sáng tác giống nhau, nhưng được gi chung
là hu ấn tượng. Thut ng này do nhà phê bình người Anh Rogcr Fry đặt ra ch nhng họa sĩ như Paul
Cézanne, Paul Gauguin, Vincent Van Gogh. Các ngh sĩ hậu ấn tượng t chi Tp khuôn theo ch nghĩa
ấn tượng và từng ngưi tìm cách ni bt cá tính của mình, có thái độ biu hin ch nghĩa trong hình họa,
màu sc và cách gii quyết đ tài. Đó thực s làm nên mt ngh thut mi vi nhng tuyên ngôn thm
mĩ khác, không giống vi ngh thuật và kĩ thuật của xu hướng ân tượng mà h cùng tham gia trước đó.
Vài nét v cuộc đời và s nghip ca Paul Guiguin
Paul Gauguin (1848 - 1903), tên đầy đủ Eugène Henri Paul Gauguin sinh ra ti Paris (Pháp) trong mt gia
đình công chức. Thân ph ca Gauguin là mt nhà báo gc Orleans và m là người Peru. khi ch mi 18
tháng tui ông cùng m mình đã đến Peru sau nhng biến động ca thi k cách mng châu Âu và s ra
đi đột ngt ca cha mình. Khi lên 6 tui Paul Gauguin bt đu nhận được s nuôi dạy đặc quyn ti Peru
nh ngưi chú làm tng thng Peru ca mình. Tại đây ông đã thấm nhun nhng hình nh ca cuc
sống sôi động Nam M, nhng hình nh ấn tượng này đã theo ông suốt đời ảnh hưởng đến phong
cách v tranh ca ông sau này.
Cuộc đời ca Paul Gauguin tri qua không biết bao thăng trm. Mi 15 tuổi (năm 1863), Gauguin đã
gia nhp ngành hàng hi. Ông tng là thuyn phó; là mt hi quân; từng đi vòng quanh thế gii; tng là
nhà môi gii chng khoán khá thành công Paris và cũng từng th buôn bán quần áo… “Tất c li là
trt t xã hi. Tôi phi tiếp tc sống để làm tròn bn phn của mình” - Gauguin suy nghĩ. Đồng thi ông
xác định: “Toàn bộ s hin tn của tôi là: Tôi đứng trên mt b vực mà không rơi xuống đó”.
Đối vi hi họa, ban đầu Paul Gauguin đến vi b môn ngh thut này như một người “ngoại đạo”.
Năm 1870, Paul Gauguin bắt đu v nhng bc tranh đầu tiên. Ông v sau nhng gi làm việc căng
thng nhà băng. Năm 1874, Gauguin đi xem cuộc triển lãm đầu tiên của Trường phái Ấn tượng và thc
hin việc sưu tập tranh ca các họa sĩ thuộc trường phái này. Cùng thời gian trên, Gauguin đăng ký học
v ti Vin Hàn lâm Colarossi và tham gia nhng cuc trin lãm vi nhóm Ấn Tượng. Năm 1883 là năm
đánh dấu bước ngot quan trọng đối vi cuộc đời, s nghip của Paul Gauguin. Đó là việc ông quyết
định t b công việc kinh doanh để tr thành mt họa sĩ chuyên nghiệp. Tuy nhiên, ngay sau đó Gauguin
đã phải “nếm mùi” cay đắng. Toàn b nhng bc tranh của Gauguin không bán đưc bc nào. Trong
khó khăn, Gauguin buộc lòng phi bán nhng tác phm ca các họa sĩ Ấn Tượng mà ông từng bao năm
sưu tập. Năm 1886, sau cuộc trin lãm cui cùng ca các họa sĩ Trường phái Ấn Tưng, Paul Gauguin
đến sng và v như “một người hoang dã” ở Bretagne - Pont-Aven. Tại đây, ông đã vẽ nhng bc tranh
vi nhng “ý tưởng l lùng”. Ông trăn trở: “Tôi cảm thấy mình đúng trong nghệ thut, song liệu tôi có đủ
sc th hiện điều đó bng một phương cách dứt khoát hay không”. Đây cũng là thời điểm mà Gauguin
hoàn toàn đoạn tuyt với Trường phái Ân Tượng.
- Năm 1888, cùng vi họa sĩ Bernard, Paul Gauguin đã sáng lập ra mt trung phái hi ha mi mang tên
ợng Trưng (Symbolism). Nếu như các họa sĩ tiền Ấn Tượng thường l thuc vào t nhiên, còn các ha
sĩ hậu Ấn Tượng thưng quá chú trọng đến yếu t khoa hc thì Gauguin lại quan tâm đến phương pháp
Tng hợp và Tượng Trưng. Ông thường s dụng đường nét, màu sc có v trái t nhiên để đạt được
hiu qu cm xúc mãnh lit. Theo Gauguin hình th trong tranh ông được to t nhng mu hình v
màu sắc, đường nét hài hòa, nhp nhàng. Nghĩa là, cho dù đường nét trong tranh ca ông b “b cong”,
màu sc không ging t nhiên, nhưng lại có ý nghĩa gợi lên hình ảnh hay ý tưởng ch không phi ch để
ghi nhn kinh nghim th giác. Đáng lưu ý, Paul Gauguin là một trong nhng danh họa đầu tiên quan tâm
nghiên cu, hc hi, vn dng li v ca ngh thut nguyên thy, các b tc c xưa và tranh khắc g
truyn thng Nht Bn.
Đặc điểm trong tranh Gauguin:
- Ông thích hi ho Án tượng nhưng cho răng nó còn nông cạn, chưa đề cp ti bí ân ca tình cm
tâm hn. Ông gi màu sc theo kiểu An tượng và nghiên cu sâu thêm.Ông đi vào chiều sâu, V huyn
bí biu cm ca màu sc.
- Ông cho rng nhng bc tranh châu Âu truyn thống đã trở lên quá định hình và thiếu đi độ sâu tượng
trưng, ngược li ngh thut châu Á và châu Phi li là nhng biểu tượng tràn đầy sc sng và s mê hoc
đặc biệt là văn hóa Nht Bn. Điều này đã ảnh hưởng đến phong cách v tranh ca ông khi các bc tranh
đều có nhng vùng màu sc và viền đậm nét hơn, thể hiện rõ nét hơn bản cht ca các vt th trong
tranh ca mình.
- Khác hn vi phái Ấn Tưng, tranh của Gauguin giai đoạn này thường s dng nhng mng màu
phẳng, nguyên tươi, rực r đầy chất tượng trưng và biu cảm. Điển hình trong s này là bức tranh “Ảo
nh sau bài thuyết giảng”.
- Gauguin mun làm cho ngh thuật “trẻ” lại , mun tr v lói sống nguyên sơ đưa nghệ thut v ci
ngun cm xúc.
- Tranh ca ông là nhng mng màu phẳng tương phn mnh m, ông mun gợi ra cái đẹp huyn bí ân
sau phong cnh thc ti
- Gauguin đi sâu khai thác độ sâu sc, s biu hin ca mu sc. Tranh ông mang nhiu cht trang trí.
Ch yêu là ngh thut sp xếp các mng hình màu cht ch hp lí v biu hin. Ông thích dùng màu
tương phản mnh; hình th giản lước, đơn giản, kho khon.
- Ông đạt ti li v thiên v trang trí, mang tính tượng trưng và biểu hiện cao độ.Tính tư tưởng trong
tranh ông n sâu sau các hình tượng nhân vt, sau v lng ly ca màu sau mà người xem t cm nhn
ch không th nhìn bng mt.
Các tác phm tiêu biu: Chúng ta t đaau tới? Chúng ta là ai ? Chúng ta đi đâu? “, “ Gần b biển”, Le
Sorcier d'Hiva Oa, Bc tranh Night Café at Arles , Khi nào em ly chng, Te Reroia
- Khi nào em ly chng ca Paul Gauguin giá 300 tr USD
Bức tranh When will you marry? được Paul Gauguin v năm 1892. Năm 1891, Gauguin đến Tahiti (mt
hòn đảo thuc Pháp) vi hy vng tìm thy một thiên đường, nơi ông có th to ra th ngh thut tinh
khiết, nguyên thủy. Tuy nhiên, khi đến nơi, Tahiti đã khiến ông v mộng. Nơi đây đã bị chiếm làm thuc
địa trong thế k 18, hai phần ba ngưi dân bản địa b chết bi bnh tật, điều quan trọng là văn hóa
"nguyên thủy" đã bị xóa s. Tuy vy, Paul Gauguin vn v nhiu tranh v ph n bn x, có bc là tranh
kha thân, có bc mc trang phc truyn thng bn x...
- When will you marry? được v vi cht liệu sơn dầu. Phía trước và mt đất được to thành bi các
mảng màu xanh lá cây, màu vàng và màu xanh dương. Ở v trí trung tâm, mt cô gái tr mc trang phc
truyn thng vi áo trng, cài hoa trên tai biu th cho vic sn sàng kết hôn. Sau cô là mt cô gái mc
trang phục kín đáo, cử ch bàn tay ging mt Pht t đang ra hiệu.
- Bc Te Reroia của Paul Gauguin, 1 năm trc khi ông mất
Tranh mang mt v bun ê qua cách th hin ánh sáng l thường và màu sc trm bun. Cnh trí bên
ngoài ca hiện ra như một bức tranh trên tường và ta nhn ra nh màu sắc bên ngoài sáng hơn. Hai
ngưi ph n ngồi đơn giản, như tượng, h có ánh mắt đăm chiêu, khó hiểu. Nét tượng trưng gợi lên
thế giới mơ mộng như tựa tranh mun nhn gi. (thông điệp như bức ca Van Gohg Hà lan)
- ‘The Yellow Christ’ là một trong nhng tác phm Hu Ấn tượng tiêu biu ca Gauguin. Xut hin trong
tranh là khung cnh những người ph n Brento truyn thống đang cầu nguyện bên đường. Mt s nhà
phê bình cho rng bc tranh là tin thân ca ch nghĩa biểu tượng, đồng thi là n lc ca tác gi để thu
hút s chú ý ca dân chúng v nhng vấn đề tôn giáo nhc nhối đang diễn ra lúc by giờ. Được truyn
cm hng t hình nh cây thánh giá bng g ti mt nhà th vùng Tremalo, Gauguin đã đưa nó vào như
ch th ca bc ha. Ngoài ra, ông còn s dng k thut ti gin hóa, kết hp các nét v đậm cùng
nhng gam màu táo bo nhằm đạt tối đa hiệu qu biu cm.
Thông qua các tác phm hi ha thuộc hai giai đoạn trên, Gauguin đã chứng minh năng lực biu cm
tim n ca sc màu, là tiền đề cho s ra đời ca ch nghĩa Dã thú.
Câu 3: Picasso
- Khi nhắc đến ngh thut hiện đại, nếu Claude Monet vi bng màu sống động tiêu biu là tác
phm Impression, Sunrise ni bt trường phái Ấn tượng (Impressionism), Paul Gauguin hay
Vincent van Gogh vi những phong cách độc đáo thể hin s quan tâm đến cm xúc qua các
tác phm thi kì ch nghĩa Hậu ấn tượng ... thì trường phái lp th, ngta phi nhắc ngay đến
Picasso- cha đẻ ca nhng bc tranh xoay, tác phẩm điêu khắc đa chiều và nh ct dán tiên
tiến, Được đặc trưng bởi các yếu t phá cách, đứt gãy. Ch nghĩa Lập th đánh dấu s chuyn
ng ca ngh thut hiện đại sang trừu tượng.
Vài nét v cuộc đời và s nghip ca họa sĩ, nhà điêu khắc Picasso:
- Pablo Ruiz Picasso sinh ngày 25 tháng 10 năm 1881, mất ngày 8 tháng 4 năm 1973, tại Málaga, min
nam Tây Ban Nha. thường được biết ti vi tên Pablo Picasso hay Picasso là mt họa sĩ và nhà điêu khắc
người Tây Ban Nha. Picasso được coi là mt trong nhng ngh sĩ nổi bt nht ca thế k 20, ông cùng
với Georges Braque là hai người sáng lập trường phái lp th trong hi họa và điêu khắc. Ông là mt
trong 10 họa sĩ vĩ đại nht trong top 200 ngh sĩ tạo hình ln nht thế gii thế k 20 do tp chí The
Times, Anh, công b.
- Ngay t khi còn nhỏ, Picasso đã bộc l s say mê và năng khiếu trong lĩnh vực hi ha, theo m ông k
li thì t đầu tiên mà cậu bé Pablo nói được chính là "piz", cách nói tt ca t "lápiz", trong tiếng Tây
Ban Nha có nghĩa là bút chì. Cha ca Picasso là mt họa sĩ chuyên vẽ chim theo trường phái hin thc,
ông José còn là mt ging viên ngh thut và ph trách bảo tàng địa phương, trường M thut công
ngh to hình ca Barcelona. Vì vậy, Picasso có được nhng bài học đầu tiên v ngh thut chính t cha
mình.
- Thừa hưởng “zen hi hoạ” của thân ph- mt họa sĩ chuyên vẽ chim theo trường phái hin thc, ông
José còn là mt ging viên ngh thut và ph trách bảo tàng địa phương, trường M thut công ngh
to hình ca Barcelona. Ngay t niên thiếu, Picasso đã tỏ ra là một “thần đồng m thuật”. Mới 3-4 tui
Picasso đã biết v và 5 tuổi đã vẽ khá nhiu tranh vi một trí tưởng tượng k l. Khong 7 tuổi Pablo đã
đưc thân ph dy hc môn hình ho.
- Năm 1895, mới 14 tuổi, Picasso đã thi đậu và Trường Cao đẳng M thut Barcelona vi kết qu đim
ưu. Thậm chí tng có giai thoi rng: Thi gian của bài thi là 1 tháng nhưng Picasso chỉ làm trong 1 ngày.
- Mi học năm thứ nhất, Picasso đã tham gia Triển lãm M thut th đô Madrid. Tại trin lãm, tác
phẩm “Khoa học và lòng nhân ái” (Science and Charity) của chàng ho sĩ trẻ Picasso đã được trao bng
danh dự. Sau đó, tại Trin lãm M thut Malaga, tác phẩm trên đã đoạt Huy chương vàng. “Sự kiện” này
đã làm cho Pablo Picasso nổi tiếng khp Tây Ban Nha.
- Một năm sau (1897), Picasso trở thành sinh viên Hc vin Hoàng gia Fernando. Tuy vy, lối đào
to kinh vin ca Hc vin Hoàng gia không làm hp dn chàng sinh viên Picasso bằng “Âm vang
M thuật” từ Paris (Pháp) “Kinh đô” của ngh thut.
- Tháng 10/1899, Picasso sang Pháp và năm 1904, ông chính thức sng, sáng tác tại đây. Cũng
chính tại Paris, tài năng của Picasso ngày càng phát trin và lan to khp thế gii.
- Các tác phm của Picasso thường được phân loi theo các thi k khác nhau. Tuy rng tên gi
các thi k sáng tác sau này ca họa sĩ còn gây nhiều tranh cãi, người ta phn lớn đều chp
nhn cách phân chia thi k đầu sáng tác ca Picasso thành Thi k Xanh (19011904), Thi k
Hng (19041906), Thi k Ảnh hưởng Phi châu - điêu khắc (19081909), Thi k Lp th phân
tích (19091912) và Thi k Lp th tng hp (19121919).
- Giai đoạn đầu đến vi hi họa , cũng như nhiều ha sĩ khác, Picasso có cách thể hin rt gn
vi cm nhn th giác thc tế mc dù tim n nhng sáng to mi mẻ. Trước khi tìm ra hi ha
Lp thể, ông đã thử nghim sáng tác qua rt nhiều trường phái khác nhau, bao gm c Hin
thực, đến thi k lam, thi kì hồng và sau đó bị quyến rũ bởi các tác phm ca Henri Matisse và
Henri “Le Douanier” Rousseau.
+ Trước 1901: Có th thy ch nghĩa hiện thc hàn lâm trong các tác phm thời kì đầu
này, tiêu biu là bức The First Communion (1896). Cũng năm 1896, khi mới 14 tuổi, Picasso đã
hoàn thành tác phm Portrait of Aunt Pepa (Chân dung dì Pepa), mt bc chân dung gây n
ng sâu sắc đến mc Juan-Eduardo Cirlot đã đánh giá rằng "không nghi ng gì nữa, đây là
mt trong nhng tác phm ln nht trong lch s hi ha Tây Ban Nha".
+ Năm 1897, ch nghĩa hiện thc ca Picasso bắt đầu chu ảnh hưởng ca ch nghĩa
ng trưng, thể hin qua mt lot các bc tranh phong cnh s dng tông màu xanh lá cây và
tím không t nhiên.
+ Thi k Xanh (19011904) The soup (Picasso 1902) các tác phm ca Picasso có tông
màu tối hơn với màu ch đạo là xanh thẫm, đôi khi được làm ấm hơn bởi các màu khác.
+ Thi k Hng (19051907): Các tác phm mang v tươi tắn hơn với vic s dng nhiu
màu cam và hồng. Năm 1904 tại Paris, Picasso gp Fernande Olivier, một người mu cho các
họa sĩ và nhà điêu khắc, rt nhiu tác phm ca ông trong thi k này chu ảnh hưởng bi mi
quan h nng m giữa hai người. Tiêu biểu như bức tranh màu phn Autoportrait à la palette
(Bc t ha vi bảng màu), mùa thu năm 1906
+ Thi k Ảnh hưởng Phi châu (19081909) bắt đầu vi tác phm ni tiếng Nhng cô
nàng Avignon (Les Demoiselles d'Avignon) ly cm hng t những đồ to tác Phi châu. Ông
cho rng mi loi ngh thut phi t học được cái hay ca nhau. Ông chn châu Phi làm cn
hng ca mình bi tính Lp th rõ ràng ca nó.
+ Thi k Lp th phân tích (19091912) Bc: Nhạc sĩ phong cầm, (The Accordionist) -
Picasso 1911 s dng những màu đơn sắc ng nâu cho các tác phm. Các vt th s đưc tách
thành nhng b phn riêng bit và "phân tích" chúng theo hình dng b phn này.
+ Thi k Lp th tng hp (19121919) Bức: Ly rượu absinthe (Absinthe Glass) -
Picasso 1914 có s phát trin ch nghĩa lập th ca Picasso vi vic s dng ngh thut ct dán
bng các cht liu vi, giy báo, giấy dán tường để mô t đềi tĩnh vật và nhân vt.
+ Ch nghĩa cổ đin và siêu thc Guernica (Picasso -1937)Sau Chiến tranh thế gii th
nht, Picasso bắt đầu thc hin các tác phẩm theo trường phái tân c đin (neoclassicism). Mt
trong nhng tác phm ni tiếng nht ca Picasso, bức Guernica đã được sáng tác trong thi kì
này. mô t cuc ném bom vào Guernica của phát xít Đức trong Ni chiến Tây Ban Nha.
+ Giai đoạn sau: Picasso là một trong 250 nhà điêu khắc tham gia Triểm lãm điêu khắc
quc tế ln th 3 t chc ti Bo tàng m thut Philadelphia vào mùa hè năm 1949.Trong thp
niên 1950, họa sĩ một ln nữa thay đổi phong cách sáng tác, ông thc hin các bc tranh da
trên phong cách ca các bc thy c điển như Diego Velázquez, Goya, Poussin, Édouard Manet,
Courbet và Delacroix.
- Picasso B ảnh hưởng t phong cách ca h như cách vẽ đơn giản, không l thuc vào
hin thc và hình ha c điển cũng như nhng cm hứng thu được t điêu khắc vùng Iberia,
điêu khắc châu Phi và tác phm của Gauguin được Picasso dung hòa tr thành tài liệu sơ khai
cho hi ha Lp th
-Trong s các ch đề ca tác phm t danh họa người Tây Ban Nha, chúng ta có th thy
ni lên hình nh những người ph n đã đi qua đời ông. Các tác phm Lp th v ph n ca
Picasso luôn có mt nét riêng hết sức đặc biệt. Chúng luôn có nét gì đó phức tp, méo mó và
thm chí có phần đáng sợ đúng theo tinh thần mun phn ánh tình cảm đầy mâu thun ca
Picasso dành cho mi một đối tượng miêu t nói riêng và ph n nói chung; rng ông s hãi
ph n trước tác động ca sc ảnh hưởng v tinh thn, v cá tính mnh m ca h đối vi ông
theo mt s nhà nghiên cu v cuộc đời danh ha này.
Các tác phm tiêu biu: "Nude in a black armchair", “Les Demoiselles d’Avignon”
-Tác phẩm “Chân dung bà Gertrude Stein”: Sự khác thường ni bt cách th hiện gương mặt
nhân vật như một chiếc mt n, vi các mng màu nhn mnh sc nét, c ý bc l hình khi
tht rõ ràng.
- “Những cô gái Avignon”: lần đầu tiên Picassso xhình khi theo li phân tích chúng thành
nhiu din thô, mnh và không theo bt c góc nhìn thông thường nào. Cm nhn rõ nht v
quan nim Lp th ca Picasso vn là t nét mt các cô gái trong tranh, nhng khuôn mt méo
mó biến dạng khó xác định đang hướng v phía nào. Đồng thời phương thức to hình nhân vt
cho thy rt rõ ảnh hưởng ca ngh thut châu Phi.
- “Guernica”: không từ b thiên hướng xã hi trong sáng tác ca mình vi s th hin gai góc,
d di vi các vấn đề nóng bỏng trong đời sng xã hi như chiến tranh, thân phận con người,
tác phm toát lên không khí kinh hoàng ca các mng sáng chói chng chéo, phân chia tàn bo
bng nhng nét ct ni bt trên nn ti sm cùng nhng hình ảnh đáng sợ và d quái như cái
đầu bò, hình người vn xéo nát vn , chân tay giày xéo lẫn nhau đầy gân guc.
Khi Picasso qua đời, rt nhiu tác phm do họa sĩ sáng tác vẫn thuc quyn s hu ca
ông vì Picasso cm thy không cn thiết phải bán chúng. Thêm vào đó, ông còn có một b sưu
tp rt giá tr các tác phm ca nhng họa sĩ yêu thích như Henri Matisse. Vì Picasso không để
li di chúc, mt phn b sưu tập này được dùng để tr thuế cho chính ph Pháp và nó được
trưng bày tại Bo tàng Musée Picasso tại Paris. Năm 2003, những người thân ca họa sĩ đã cho
khánh thành mt bo tàng ti thành ph quê hương ông, Málaga, đó là Bảo tàng Museo Picasso
Málaga.
Câu 4: Các trường phái ngh thut:
Hi họa đã xuất hin t rt lâu, t khi ch viết của con người còn chưa xuất hin, t lch s m
thut ta có th đưa ra kết lun: hi ha là mt ngôn ng để truyền đạt ý tưởng bng các tác
phm s dng k thut (nghệ) và phương pháp (thuật) ca ha s. Trong hi ha, thut ng
“trường phái” dùng để ch một phong cách, trong đó phân loại mt nhóm các ha s có chung
nhng k thuật và phương pháp thể hin. Vy có bao nhiêu trường phái hi ha trên thế gii?
Trường phái nào có sc ảnh hưởng ln nhất ? Ai đã lập ra các trường phái y?...Có l s không
có câu tr li nào hoàn toàn chính xác c, nhưng chúng ta đều có th công nhn s đóng góp
của các trường phái đó đối vi hi ha thế gii là vô cùng to ln, ni bật là các trường phái hi
họa châu Âu như:“Trừu tượng” “Lập thể” “Ấn tượng” … Đó là các trường phái ln (bt ngun t
Châu Âu) có tm ảnh hưởng quc tế, và dn tr thành quy chun cho m thut thế gii.
Trong đó để li ấn tượng sâu sc nht vi em trường phái hi ha
1. Hi Ha Baroque
Khai nim:
- Trước tiên, ta cn tìm hiu Hi ha Baroque là gì ?
Baroque là mt phong cách ngh thut bt ngun t Phục Hưng Ý, được đặt tên theo
barroco mt cm t trong tiếng B Đào Nha chỉ nhng viên ngc trai vi hình dáng l
k, thi k Baroque được định nghĩa bởi ngh thut và kiến trúc tráng l, sang trng. Bt
ngun t Rome, trào lưu lan rộng khắp nước Ý và các quốc gia phương Tây vào gia
1600 và 1750, tr nên đặc biệt ưa chung ti Pháp, Tây Ban Nha, và Áo.
- Lch s ra đời
Phong trào ngh thut Baroque bùng phát t Hội đồng Trent, mt phiên hp trong
Phong trào Phn ci cách Công giáo, là lời đáp trả đối vi Ci cách Tin lành. Hội đồng kết
lun rng các ngh sĩ có thể s dng ngh thuật trang trí công phu để quảng bá tín điều
và s cao c ca Thiên Chúa Giáo.
Ngh thuật Baroque được đánh dấu bng cuc cách mng thế k 17 và m đầu cho
thi k Khai sáng. Baroque ny n và phát trin nh các nhân t là nhà th, hoàng gia và
tng lp th dân.
Ngh thut baroque phát trin nhiều nơi thuc châu Âu. Mt trong nhng trung tâm
ln nht là x Flandre, vùng đất ngày nay bao gm B, Hà Lan và mt phần nước Pháp.
Rt nhiu họa sĩ baroque sinh sống x Flandre: Peter Paul Rubens, Rembrandt... Đây
cũng là một thi k hoàng kim của vùng đất này.
-Đặc điểm ca ngh thut Baroque
Phong cách Baroque đặc trưng bởi chuyển động phóng đại và chi tiết rõ ràng được s
dụng để to ra s kch tính, hoa m và hùng vĩ trong điêu khắc, hi ha, kiến trúc, văn
học, khiêu vũ và âm nhạc. Hình tượng Baroque trc tiếp, rõ ràng và kịch tính, có ý định
thu hút các giác quan và cảm xúc hơn tất c.
Hi ha Baroque:
- Trong hi họa đặc trung của trường phái Baroque là kch tính, màu sc trm, ánh sáng
ấn tượng, bóng sc nét và nn ti. Trong khi ngh thut Phc hưng nhằm làm ni bt s
bình tĩnh và hợp lý, thì các ngh sĩ Baroque lại nhn mnh s tương phản rõ ràng,
- Nhìn chung, “bức tranh Baroque”mang cảm giác hùng vĩ (hoặc phong phú gi cm), và
ni dung cm xúc rõ ràng. Chính nh hai yếu t này, các họa sĩ Baroque, đã tìm cách
khơi gợi nhng trng thái cảm xúc nơi người xem bng cách lôi cun các giác quan,
thưng là theo nhng cách kch tính.
- Các họa sĩ Baroque nổi bt nht có ngun gc t Hà Lan, Ý và Tây Ban Nha quan tâm
đến ch th hoc ch th con người và miêu t nhng cảnh tương t, Các lĩnh vực
quyn lc thi phục hưng vẫn thng tr các định hướng ngh thut ca nền văn hóa của
họ, và theo đó, hầu hết các tác phm là chân dung hoàng gia, cnh tôn giáo, mô t cuc
sng hoàng gia và xã hi.
- Tuy nhiên, cùng vi thời đại Baroque, lch s và tranh phong cảnh đã nổi lên, cũng như
chân dung, th loi cảnh và tĩnh vt. Nhng bức tranh như vậy đặc bit phát trin mnh
Hà Lan. Các họa sĩ Baroque vĩ đại ca Hà Lan bao gm Rembrandt van Rijn, Johannes
Vermeer và Peter Paul Rubens. S thành tho ca h v phương diện này đã được săn
đón bởi các ngôi nhà hoàng gia trên khp châu Âu.
- Phong cách được yêu thích nht và chức năng đặc trưng của hi ha Baroque là trang
trí theo ch nghĩa ảo tưởng trên các bức tường ca ni tht. Rõ ràng là vic s dng mt
bức tường để trưng bày một bc tranh khung cnh, hoc các hoạt động của con người
không phi là mi.Tuy nhiên, trong thi k Baroque, nó đã trở thành mt quy tc gn
như tuyệt đối, kết hp tt c các tính năng thm m ca thời đó: sự hùng vĩ, tính sân
khu, chuyển động, s đại din ca vô cực, và thêm vào đó là một k năng kỹ thut gn
như siêu phàm. Nó cho thấy xu hướng kết hp nhiu loi hình ngh thut khác nhau để
to ra mt hiu qu thng nht, vốn là đặc điểm ni bt nht ca thời đại.
-Trên các bức tường, và đặc biệt hơn là trên trần nhà, ca các nhà th và cung điện, h
v nhng khung cnh rng ln, bn rộn, có xu hướng tạo ra cho người xem mt n
ng khó tin rng các bức tường hoc trn nhà không còn tn ti, hoc ít nht là khiến
các bức tường này tr nên gi m, thú v hơn.
Các tác gi tác phm tiêu biu:
- Mt trong những đại din tiêu biu nhất cho trường phái hi ha Baroque, không th
không k ti Michelangelo Merisi, ni tiếng vi tên gi là Caravaggio (1571-1610) t tên
ca th trn nh nơi ông sinh ra.
Nhng bc tranh ca ông cho thy nhiu nhân vt thuc nhiu tng lớp khác nhau như
người nông dân cường tráng, ch quán tr hay nhng con bc; và mặc dù đôi khi họ
th được ăn mặc như những v thánh, nhng s đồ và những người cha ca Giáo hi, h
đã thể hin thc ti mt cách thô thin và khc nghit nht. Bản thân điều này đã là một
đon tuyt vi ngh thut thi Phục hưng, với nhng hình ng quý tộc và môi trường
xung quanh được lý tưởng hóa.
Tuy nhiên, khía cnh quan trng nht ca hi ha Baroque không phi là những gì được
th hiện mà là cách nó được th hin. Bức tranh không được chiếu sáng đồng nht mà
thành tng mng; các chi tiết b đánh bởi ánh sáng mnh, sáng xen k vi các vùng bóng
ti.
- Nếu phân tích mt cách sâu sc nht, mt bc tranh thi Phc hưng là bức v màu vi
ánh sáng tng th, thì bc tranh v trên vi ca Caravaggio là làn da ca mt con báo
vi ánh sáng mnh và bóng sâu, cường độ cao, trong đó những điểm ni bt mang tính
biểu tượng; và điều này đã cho thấy tm quan trng ca b cc. Đó là một phong cách
hi ha kch tính, bo lực, dày vò, đặc bit phù hp vi thời đại có s tương phản thm
m mnh mẽ, như thời k Baroque.
- Các tác phm của Caravagio cũng mang lại tm ảnh hưởng nhất định ti nhiu danh
ha ni tiếng khắp Châu Âu, đặc bit là Ý, Hà Lan, Tây Ban Nha, có th k ti nhng cái
tên như Battistello Caracciolo (1578-1635), Jusepe Ribera (1591-1652), Francisco
Ribalta (15651628), Gerrit van Honthorst (1592-1656), Georges de la Tour (1593-1652),
Mattia Preti (1613-1669) và Domenico Fetti (1589-1624).
- Peter Paul Rubens, ‘Samson and Delilah (1609-1610): Kết hp vi b cc mnh m,
Rubens nm bt kch tính qua bng màu dày dn và rc r của mình. “Rubens tránh vẽ
theo kiểu màu chìm. Độ sc s rõ ràng trong tranh là bng chng cho k ngh tuyt vi
của ông,” nghệ sĩ Max Doerner giải thích trong sách The Materials of the Artist and Their
Use in Painting. “Màu sc của ông tươi sáng và liên kết vi cht liu trong tranh, tựa như
nh của Van Eyck, chúng dường như có một lp bóng m không th nào xoá bỏ.”
Khẳng định : Phong cách Baroque đặc trưng bởi chuyển động phóng đại và chi tiết rõ ràng
đưc s dng để to ra s kch tính, hoa m và hùng vĩ trong điêu khắc, hi ha, kiến trúc,
văn học, khiêu vũ và âm nhạc. Hình tượng Baroque trc tiếp, rõ ràng và kịch tính, có ý định
thu hút các giác quan và cảm xúc hơn tất c.
Liên h :
Vy, thế hi ha Việt Nam Như Thế nào? Đã đang và sẽ tiếp thu, kế tha và phát trin các
trường phái ngh thut.
Thông qua các biến động lch s
So với các nước châu Á khác và theo mt s nhà bình lun ngh thut, Vit Nam là quc
gia sm nht gia nhp vào dòng chy ca m thut hin đại c v hình thc ln ni
dung. Điều này có th d dàng nhìn thấy khi Trường M thuật Đông Dương ra đời đầu
những năm 1930 với s hin din của các giáo sư người Pháp.
K thut và cách s dng màu sc của phong cách phương Tây là những gì thế h hc
sinh đầu tiên được đào tạo trường này học được. Các k thuật này đã được các họa sĩ
tt nghip s dụng để miêu t bn cht thm m ca Việt Nam, đặc bit là s t do và
lòng quảng đại ca mt tâm hn châu Á. S khởi đầu cơ bản như vậy đã đặt nn móng
cho các thế h tr noi theo và dn h đến thành công.
Trong những năm 1930, 1940 và 1950, thế h đầu tiên ca Vit Nam tham gia vào th
trường ngh thut quc tế là nhng họa sĩ hiện đại và được đánh giá cao tại Vit Nam
cũng như nước ngoài. T đó, họ có danh tiếng và được vinh danh như những bc thy
ca m thut hiện đại Vit Nam. Trong s đó có Tô Ngọc Vân, Nguyn Phan Chánh,
Nguyn Gia Trí, Bùi Xuân Phái, Lê Ph, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyn Tiến
Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên.
Các cuc kháng chiến chng thực dân và đế quc M vô tình phân chia m thut hin
đại Vit Nam thành nhiu phong cách khác nhau, mỗi phong cách đều có cái hay riêng.
S khác bit này th hin rõ nht trong các tác phm m thut ca min Bc và min
Nam thi kì hai min b chia ct. Mt mt nhng cuc chiến khc lit, tinh thn chiến
đấu của nhân dân đã được phn ánh. Mt khác, ch nghĩa hiện thc-phê bình, ch nghĩa
lãng mn, và ch nghĩa thoát ly với ước mơ hòa bình tràn ngập trong các sáng tác ca
các họa sĩ miền Nam.
Quá kh và hin ti
Trước năm 1975, mỹ thuật đương đại min Bc phát triển theo hướng hin thc xã hi,
vi s thành lp của trường M thut Kháng chiến trong những ngày đầu ca cuc cách
mng nhng năm 1940. Tinh thần chiến đấu, làm vic vẫn được mô t trong các tác
phm tranh v ca các họa sĩ kháng chiến. Nhng tác phm này trong mắt các nhà sưu
tm ngh thut phn ánh nhng hoài nim cho thời đại anh hùng ca Vit Nam.
Trong thời gian nước ta đấu tranh cho độc lp và t do, 45 họa sĩ và nhà điêu khắc ca
Trường M thuật và Trang trí và trường Cao đng Ngh thut Sài Gòn tham gia cách
mng. Tham gia vào cuc chiến tranh cách mng, hai thế h giáo viên và hc sinh nuôi
ng cùng mt lòng nhit thành yêu nước và sáng to ngh thut.
Sau năm 1975, con số 45 gim xuống còn 36 người hoạt động trong lĩnh vực ngh thut.
Nhiều người trong s h hiện là giáo sư tại Trường Đại hc M thut Thành ph H Chí
Minh nhưng cũng không từ b nghip ngh thut ca mình. C Tấn Long Châu, Lê Văn
Kinh, Nguyn Sáng, Hunh Công Nhãn, Quách Phong, Nguyễn Văn Sơn, Lê Vinh, Hoàng
Trm là mt vài ví d.
Các tác phm ca h trong 30 năm lịch s đã được các nhà sưu tầm ngh thuật đánh giá
cao. Nhiều phòng trưng bày tư nhân hay liên kết ca các ngh kháng chiến đã thu hút
mt s lượng lớn người xem, và rt nhiu bc tranh ca h đã thành công về mt tài
chính.
- Giai đoạn những năm 1960 - 1970, các thành viên ca Hi Họa sĩ trẻ gm Nguyn Trung, Lâm
Triết, Nghi Cao Uyên, H Hu Th, Nguyn Lâm, Nguyễn Phước, Đỗ Quang Em, Trịnh Cung… đã
mang lại làn gió tươi mát của s sáng to, to dựng được danh tiếng Vit Nam và thế gii.
- Bên cạnh đó, các họa sĩ trẻ ca ch nghĩa siêu thực, trường phái ngh thut bán trừu tượng
và trừu tượng i s ng dn ca Nguyn Trung và Ca Lê Thắng đã thổi mt bu không khí
sáng to mới, giúp đẩy nhanh quá trình hi nhp ca m thuật đương đại Vit Nam vào thế
gii.
M thut Vit Nam ti th trường quc tế và nội địa
Khong thi gian t 1988 - 1990 có th được xem như là cột mc khi Việt Nam và đặc
bit là ti thành ph H Chí Minh, th trường ngh thuật đã ra đời. Trước đó, vào đầu
những năm 1980, một s người Việt định cư ở ớc ngoài như Mỹ, Úc và Canada đã trở
li Việt Nam để thu thp tranh ca các ha sĩ nổi tiếng Sài Gòn trước năm 1975, như
Ngọc Dũng, Thái Tuấn, Duy Thanh,… và tác phẩm ca các ngh sĩ danh tiếng như Nguyn
Gia Trí, Bùi Xuân Phái,… Hoạt động ca h dn dn tr thành mt cht xúc tác cho s
xut hin ca th trường ngh thut thú v t năm 1990 trở v sau.
Trước năm 1990, một tác phm tranh v đưc bán với giá trên 1.000 USD là điều hiếm
thấy. Nhưng kể t đầu năm 1992, giá của các bc tranh Vit Nam đã tăng lên đáng kể
do chất lượng riêng bit ca các tác phm. Giá 3.000 USD cho mt bc tranh là khá ph
biến. Năm 1993, bức tranh sơn mài trừu tượng ca H Hu Th đã được bán mc giá
15.000 USD cho một nhà sưu tầm người Nht Bn. Vào cuối năm 1995, tại phòng trưng
bày Lã Vng Hong Kong, bức sơn du thc tế “The kettle and the Tea-cup” của Đỗ
Quang Em đã được bán vi giá 50.000 USD.
Cũng t năm 1990, khi nhiều ngh sĩ Việt Nam được các nhà sưu tầm, phòng trưng bày
và Hip hội Văn hóa Thế gii ng li muốn trưng bày các tác phẩm ca h ti các trin
lãm quc tế Mỹ, Pháp, Đan Mạch, Australia, Hong Kong, Singapore, Nht Bn,
Malaysia và Thái Lan, k năng nghệ thut ca h được đánh giá cao bởi cộng đồng ngh
thut quc tế. T đó về sau th trường dch thut xut hin vi s lượng những người
sưu tầm quc tế đến Vit Nam mua tranh ti ch và mi các ngh sĩ cá nhân hoặc nhóm
ngh sĩ tham gia triển lãm ớc ngoài ngày càng tăng.
Nhng vic này cho phép m thut Vit Nam nhanh chóng tái gia nhp vi m thut thế
gii sau nhiều năm gián đoạn. Tuy nhiên, cơ hội cho đại đa số các ha sĩ tham gia trao
đổi vi thế gii vn còn hn chế. Đối vi mt s ha sĩ tài năng, điều kin tài chính khó
khăn là trở ngi ln vì h không d có được cơ hội tiếp xúc với các nhà sưu tầm ngh
thut.
Cơ hội là ngang nhau cho cộng đồng ngh sĩ tham gia giao lưu trong nước và quc tế,
đặc biệt là tham gia giao lưu về ngh thut th giác - một điều kin tiên quyết cn thiết
cho các ngh sĩ để đưa các tác phẩm sáng to ca h đến đỉnh cao. Đây là một mc tiêu
cho thế giới nói chung và đối vi Vit Nam và thành ph H Chí Minh nói riêng.
K t cuối năm 2018, tại Hà Nội, nhà đấu giá chuyên nghip Chon và tiếp đến là PI
House ra đời, cũng có nhiều thay đổi đáng kể qua các phiên đấu giá, các bui trin lãm
hàng tháng, th hin sc sng mi l ca m thuật đương đại ca Vit Nam ni địa và
c quc tế
Liên h bn thân :
- Bút pháp:
K thut s dng s tương phản cực độ ca ánh sáng và bóng ti.
Chuyển động, ánh sáng và bóng ti, hiu ng sân khu
Ý tưởng v phong trào cũng được cng c bi các yếu t khác như chân tảng phân chia,
ct Solomonic và hình bu dc. Ánh sáng cũng là yếu t cơ bản trong kiến trúc Baroque,
vì nó cho phép to ra các hiu ng chiaroscuro và chuyển động, như cũng có thể thy
trong hi ha.
Để chơi với ánh sáng, kiến trúc sư đã tạo ra các b mt không liên tc có các hc sâu
đưc chiếu sáng bi mt tri trong khi mt còn li vn trong bóng ti, to ra hiu ng
của chiaroscuro và độ tương phản.
Đổi li, kiến trúc Baroque đã làm phong phú và phức tp hóa bt k yếu t truyn thng
nào như mái vòm và phào chỉ, trong s nhng yếu t khác. Mc đích là để đạt được
hiu ng sân khu và ngon mc, vì vy yếu t trang trí che đi cấu trúc thc ca tòa nhà.
s đồ s và hoành tráng, chuyển động, chui không gian, ánh sáng ấn tượng, và ni tht phong
phú. Bng cách s dng kết cu b mặt tương phản, màu sc sống động và vt liu sang trng
để nâng cao hình th ca cu trúc tức thì và khơi gợi nim vui thích cho người xem.
Để li các tác phm đáng giá cho nhân loi:
Nhà th II Gesú Rome
Mt trong nhng ví d đầu tiên ca kiến trúc Baroque ny sinh vi nhà th này, nó tượng trưng
cho s kết thúc ca thi k Phục hưng và sự khởi đầu ca ch nghĩa Baroque. Một s đặc điểm
ca mt tin của tòa nhà này đã được lp li những nơi khác như Tây Ban Nha và thậm chí c
M Latinh; vì lý do này, nó là mt trong nhng tòa nhà quan trng nht.
Trong giai đoạn đầu, nó vn là mt lối chơi Baroque thoải mái, vì vy nó không có một trò chơi
quá mc v đường cong và đường cong ngược. Tuy nhiên, Il Gesú có nhng phn lõm và hình
chiếu trên mt tin của nó báo trước giai đoạn tiếp theo ca phong trào này.
Nhà th thánh Peter: tác phm ca Gianlorenzo Bernini
Vương cung thánh đường San Pedro, do Michelangelo khởi xướng, mang mt s nét đặc trưng
ca thi k Phục hưng, như có thể thấy trong sơ đồ nhà th ca nó. Tuy nhiên, Gianlorenzo
Bernini đã được thuê để hoàn thành phn trang trí ca tòa nhà này.
Trong s các chi tiết do Bernini thc hin, ph biến nht là chiếc hói nm bên trong nhà th
này, là mt ví d chính xác v các yếu t ca Baroque: nó bao gm rt nhiều đồ m vàng,
chuyển động và vacui kinh d, vì không có mt không gian nào của đối tượng này thiếu các chi
tiết trang trí.
Trong hi ha:
nét đặc trưng
Đối vi hi ha baroque, nó vn duy trì những đặc điểm tương tự ca kiến trúc và điêu khắc,
chng hạn như chiaroscuro, sự mt cân bng, s chuyển động, s cung nhit ca tôn giáo, s
gi cm và nhng kế hoch phc tp.
Hi ha Baroque hp dn ch nghĩa tự nhiên, vì vy mi th đưc th hiện khi người ngh
đánh giá cao chúng, cho dù chúng đẹp, xu, d chu hay khó chu.
Ví d: bn có th tìm thy cnh nhng chiếc bánh Cupcakes đẹp mt (chng hạn như
Magdalene sám hi, của Murillo), nhưng bạn cũng có thể thy nhng bc chân dung k cc
(chng hạn như Bài học gii phubi Rembrandt).
Tranh Baroque cũng nổi bt nh s th hin phong phú ca phong cảnh, tĩnh vật và tĩnh vật,
trong đó màu sc chiếm ưu thế hơn bất k yếu t nào khác. Ngoài ra, các ngh sĩ baroque đặt
ợc (và đặt cược) vào s hùng vĩ, bởi vì chúng là nhng bc tranh ln có th đo chiều rng lên
đến ba mét.
Tuy nhiên, ánh sáng là nhân vt chính chính trong các bc tranh Baroque. Trong thi k Phc
hưng, ánh sáng được ph thuc vào các hình thc, nhn mạnh đường vin ca chúng; trong
Baroque, hình thc là th ph thuộc vào ánh sáng. Điều này đã làm nảy sinh mt trong nhng
trào lưu nổi bt nht ca Baroque, chng hạn như chủ nghĩa tenebrism.
S kiên định ca Caravaggio
Ch nghĩa nguyên lý tạo thành toàn b giai đoạn đầu tiên ca hi ha Baroque và bao gm s
tương phản d di giữa bóng và ánh sáng. Người tiên phong cho k thut này là Caravaggio,
người cùng thi vi El Greco, mc dù phong cách ca h rt khác nhau.
Ấn tượng
Khái nim:(tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ
thut bắt đầu ti Paris (Pháp) vào cui thế k 19. Trường phái ấn tượng đánh dấu một bước
tiến quan trng ca hi ha. Cái tên “ấn tượng” do các nhà phê bình gọi theo mt bc tranh ni
tiếng ca Claude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượng mt tri mc).
Ra đời:
Trường phái ấn tượng hình thành t Paris hiện đại. Đó là chất xúc tác, là nơi xut phát
và là ch đề của trường phái ấn tượng
Khi ngun của trường phái Ấn tượng (Impressionism): Gia thế k XIX, hoàng đế
Napoléon III thc hin nhiu cuc ci cách quan trng Pháp, đặc bit là ti th đô
Paris. Trong lĩnh vực ngh thut, Vin hàn lâm M thut Pháp (Académie des Beaux-
Arts) là cơ quan có thẩm quyền đưa ra nhng quyết định quan trọng đối vi ngành ngh
thut Pháp mỗi năm, họ s t chc triển lãm Salon de Paris để trưng bày những tác
phm hi ha xut sc. Nhng ha s mun thành danh phải có tranh được trưng bày
tại đây.
Đặc bit, Vin hàn lâm quan nim tranh v ging tht. Các tác phm phi có ch đề thn
thoi, tôn giáo hoc lch s thì mi có giá tr. Còn tranh phong cảnh và tĩnh vật thì
không.
Nhóm ha s tr do Claude Monet khởi xướng đặt nn móng cho s thay đổi
Đầu những năm 1860, bn chàng ha s tr Claude Monet, Pierre-Auguste Renoir,
Alfred Sisley và Frédéric Bazille li rt thích v cnh vật. Tranh thường mô t các hot
động hng ngày, gần gũi với cuc sng. C bốn người gp nhau khi cùng theo hc thy
Charles Gleyre tại xưởng dy v hàng đầu Paris ca ông.
Monet, Renoir, Sisley và Bazille thường hẹn nhau đến các miền quê nước Pháp để v
tranh ngoài tri. Nhóm dn dn thu nhn thêm thành viên. Đó là Édouard Manet,
Camille Pissarro, Paul Cézanne, hay Arman Guillaumin. V sau, tt c h đều tr thành
nhng ha s lng danh của trường phái Ấn tượng.
- Tr thành trường phái ngh thut
-Năm 1863, nhóm Monet gửi tranh cho Salon de Paris và b t chối. Nhưng hoàng đế Napoléon
III đặc cách cho phép nhóm ha s tr m trin lãm riêng. H đã trưng bày những bc tranh
phong cảnh này. Nhóm đặt tên trin lãm là Phòng trin lãm tranh b t chi (Salon des Refusés).
Mt cách giu nhi và t trào hóm hnh!
- Khán gi đến đây chỉ để mua vui, cười ct. Tuy vậy, Salon des Refusés thu hút lượng khách
tham quan còn nhiều hơn cả Salon chính thng. Trin lãm khiến công chúng chú ý đến s tn
ti ca một xu hướng mi trong ngh thut.
Vì sao trường phái hi ha này tên là Ấn tượng?
Nói đến đây, phải k tiếp đến năm 1873. Lúc này, tuy bị thành Paris chế giu, nhóm Monet
không nn chí. H còn tuyên b s t chc triển lãm độc lập đầu tiên và không thuc khuôn kh
SalonTrin lãm này din ra vào tháng 4/1874. Địa điểm trin lãm là studio ca nhiếp nh gia
đam mê nghệ thut Nadar. Tại đây, Bc tranh của Claude Monet, “Ấn tượng mt tri mọc”
(Impression, soleil levant), b nhà phê bình Louis Leroy châm biếm. Ông cho rng nó ch là mt
tác phm cu th, lòe nhòe, chưa hoàn thiện. Louis Leroy dùng chính cm t “Ấn tượng”
(Impression) để đặt tên cho trường phái mà nhóm Monet theo đuổi. Ch nghĩa “Ấn tượng” (L’
Impressionisme, tức Impressionism) cũng trở thành tên gi chính thức cho trường phái ngh
thut mi này t đây.
Đặc điểm của trường phái ấn tượng
Nhng bc tranh thuộc trường phái ấn tượng được v bng nhng nét c mnh, nh,
song vn có th nhìn thy rõ, b cc thoáng, kèm theo s pha trn không hn chế gia
các màu vi nhau và nhn mạnh độ miêu t chính xác v s thay đổi chất lượng ca ánh
sáng trong tranh (thường để làm ni bt rõ ảnh hưởng ca dòng thi gian),vt mẫu đời
thưng, và góc nhìn khác lạ. Hai ý tưởng đáng chú ý trong trường phái này là: bc tranh
đưc v rt nhanh vi mục đích là ghi li mt cách chính xác tng quan ca khung
cnh.Tiếp theo sau là th hin mt cái nhìn mới,nhanh và không định kiến; khác vi
trường phái hin thc,t nhiên.
Thay vì v trong xưởng v, vic v tranh ngoài tri, theo mu sng, và tìm cách thu tóm
nhng biu hin thoáng qua ca bu khí quyn mới được cho là ngh thut thi kì này,
bi s phát trin ca khoa học kĩ thuật, máy ảnh ra đời đã khiến việc “ chép tranh” trong
ng v theo h vô nghĩa.
H không quan tâm đến vic v li lch s, thn thoi hay cuộc đời ca những vĩ nhân, và
h cũng không tìm kiếm s hoàn ho v hình thc th giác.
Thay vào đó, như tên gọi ca h, nhng ngh sĩ theo trường phái Ấn tượng đã cố gng
to ra trên toan v một “ấn tượng” về cách mà phong cnh, s vật và con người hin
diện trước h vào mt thời điểm nhất định, tp trung vào thế gii mà h nhìn thy, vn
không h hoàn ho dù theo bt k cách nào. Điều này thường có nghĩa là việc h s
dng nét v nh nhàng hơn, lỏng tay hơn nhiều so vi các ho sĩ trước đó. Tư tưởng
khoa hc trong thời đại Ấn tượng bắt đầu nhn ra rng nhng gì mt cm nhn và
nhng gì não b hiểu là hai điều hoàn toàn khác nhau. Ngh sĩ Ấn tượng đã tìm cách để
nm bắt được nhng gì mt cm nhn nhng hiu ng quang hc ca ánh sáng để
truyn ti bn cht thoáng qua ca khonh khc hin ti, bao gm nhng yếu t ca bu
không khí như những s thay đổi ca thi tiết, trên toan v ca h. Ngh thut ca h
không nht thiết phi da trên nhng miêu t mang tính t thc.
phong cách ngu hng, thích v ánh sáng t nhiên và màu sc sáng thì Édouard Manet
chuộng màu đen. Tuy mỗi người mt phong cách, các tác phm hi ha Ấn tượng
thưng có ch đề gần gũi, tự nhiên. Ví d như hay vẽ nng, gió, cuc sống đời thường…
hết sc lãng mạn, sinh động, tinh tế và tràn đầy xúc cm.
Trường phái Ấn tượng ghi li nhng ảnh hưởng ca cuc ci to ln Paris vào gia thế
XIX, do nhà quy hoạch đô thị Georges-Eugène Haussmann dn dt. Các tác phm tp trung vào
quang cnh v gii trí công cng đặc bit là cnh nhng quán cà phê và quán rượu thường
truyn ti cm giác tha hóa mi m mà cư dân của đô thị hiện đại đầu tiên tri qua.
Dù vp phi các ý kiến trái chiu, các ha s vẫn kiên trì theo đuổi trường phái ngh thut mi.
H thc hin tám bui trin lãm t 1874 đến 1886. Các bui trin lãm tạo được tiếng vang,
danh tiếng lan rng t Paris đến khp châu Âu. Nhà báo và phê bình ngh thut Thédore Duret
mua tranh và xut bn quyn Lch s Ấn tượng vào năm 1904.
Các họa sĩ tiêu biểu của trường phái này: Mary Cassatt, Paul Cezanne (sau này đã rời b phong
trào), Edgar Degas, Max Liebermann, Édouard Manet (tuy nhiên Manet không xem mình thuc
phong trào), Claude Monet, Berthe Morisot, Camille Pissarro, Pierre-Auguste Renoir, Zinaida
Yevgenyevna Serebryakova, Alfred Sisley
Các họa sĩ tiêu biu
Claude Monet (1840 1926)
- là mt họa sĩ vĩ đại của nước Pháp. Ông được xem là cha đẻ ca trường phái hi ha n
ng.
- Claude Monet còn được coi là “Họa sĩ của nhng khonh khắc phù du”, “nhà biểu tượng
ca màu sắc”. Tranh của ông chú ý ti thiên nhiên, coi trng din t ánh sáng và màu sc, ghi li
s tươi mới ca ấn tượng ban đầu mt cách trung thc tuyệt đối.
- Ông thường v v đống rơm, về nhà th, v hoa súng, hoa trên cánh đồng, v cu
Waterloo và trong lot tranh v những khu vườn. Nhng bc tranh v khu vườn, hoa súng
của ông được công chúng đặc bit yêu thích.
Tác phm: Ph, Thiếu n trong vườn, Cây cu Nht Bn, Nhà thờ,…
Mary Stevenson Cassatt (1844 1926)
- là mt n họa sĩ người M. Bà sinh ra ti Allegheny, bang Pennsylvania (hin thuc
Pittsburgh) nhưng sống phn lớn quãng đời trưởng thành tại Pháp, nơi bà kết bn vi Edgar
Degas. Nhiu bc tranh ca Cassatt phác ha hình ảnh người ph n cũng như tình mu t
trong cuc sống thường ngày.
- Tranh sơn dầu và màu sc của bà đều th hin bng màu rc rỡ. Tranh sơn dầu cho thy
nét c phóng khoáng, trong khi tranh màu sáp ly cm hng t cht liệu thường dùng ca
Degas thì rc r và phá cách
Tác phm: "tm ca tr em", "Maternite", "Hai ph n Ném Flowers Trong Carnival",.
Camille Pissarro (1830 - 1903)
- là mt họa sĩ nổi tiếng người Pháp, mt trong những gương mặt tiêu biu của Trường
phái ấn tượng và Ấn tượng mi.
- Yêu thích t nhiên, Pissarro đặc biệt quan tâm đến phong cnh nông thôn. Nhng cnh
lao động trên đồng là ngun cm hng ln ca ông,
- Georges Seurat và t ra thích thú k thut chm màu ca họa sĩ này. Pissarro đã áp dụng
và tìm ra mt cách din t t do hơn.
Tác phẩm : Vườn Maubuisson,Pontoise; Đê la Marne, Đường Versailles,…
NG DNG TRONG THIT KÊ
Là mt trường phái ngh thut có sc lan ta rng rãi c v không gian và thi gian: trên nhiu
lĩnh vực và t xưa đến nay và c trong tương lai vẫn chu ảnh hưởng sâu sc t ngh thut n
ng.
- Trong hi ha: các họa sĩ đã để li tri thc v b cc, màu sc cho đến ánh sáng, và c quan
niệm” vẽ là phi ra ngoài tri nghim ch ko phi chép nguyên mẫu”. Bản thân chúng em đã và
đang được tiếp thu những nguyên lý đó trong môn học hình ha : t v tĩnh vt, kí ha hay v
hình họa người đều phi nhìn mu thc tế, đặt b cc hp lí, pha trn màu sc, ánh sáng theo
nhng gì mình nhìn thy và cm nhận. Chính điều đó đã mang lại cm xúc cho tác phm ca
chúng em, bi mỗi người đều có góc nhìn riêng, cm nhn riêng mà bút pháp th hin riêng,
như vậy sáng to mi là không gii hn.
- Trong thiết kế: Nguyên lí v b cc , màu sắc độc đáo, tng th hài hòa là điều rt cn thiết
trong mi thiết kế.
-Các cht liu t thiên nhiên, t cuc sng ...qua mt nhìn ca các họa sĩ trường phái ấn tượng
cũng có thể khai thác đề đưa vào thiết kế
Bên cạnh đó, chúng em còn được hc bài hc v s kiên trì, quyết tâm làm điều mình mun, v
điu mình thích, b ngoài tai lời chê bai, cười ct của người ngoài. Điều đó làm em có động lc
làm thiết kế sáng tạo và phát huy được kh năng tư duy của mình.
- Các trin lãm t chc trg hu hết s có s góp mt ca ít nht 1-2 tác phẩm theo trường
phái ngh thut ấn tượng. Được tham gia các trin lãm trường ko ch làm chúng em t hào
mà còn hc hỏi được s kế tha và ng dng ca hi ha ấn tượng trong mĩ thuật hiện đại
ngày nay.
Trong đó không thể không k đến ngành thiết kế. Cho đến ngày nay, nhng cuc trin lãm vn
thưng xuyên t chức và thu hút lượng ln khán gi.
Hu Ấn Tượng(1885-1905)
T Hu ấn tượng được đặt ra do một nhà phê bình người Anh tên là RPhơrai. Ngh thut Hu
Ấn tượng t đó mà ra đời. Ngh thuật này để ch ra mt s ho sĩ phần lớn là người Pháp xut
hin sau phong trào Tân ấn tượng, nhưng có những quan điểm hi ho ờng như biệt lp vì
h muốn vượt qua gii hạn cũ của Ấn tượng và Tân ấn tượng, tìm ra con đường đi khác.
Bi Cnh
Những năm 1880 bị đánh du bi nhng cuc tranh giành lãnh th thuộc địa đẫm máu gia các
ớc phương Tây. Nước Pháp là mt trong những đế quc thành công và phát trin ổn định
chun b thc thi mt vài chính sách thuộc địa với nghĩa vụ văn minh hóa những “chủng tc h
đẳng.” Cuộc Trin lãm Quc tế năm 1889 được t chc ti Paris. Vi mc tiêu truyn bá thông
đip rằng nước ch nhà là “điểm xuất phát, đối vi c thế giới, để đến vi mt k nguyên mới”,
h đã trưng bày vô vàn sản phm di sản văn hóa từ các nước khu vc viễn Đông, Trung Đông,
và Bắc Phi, cũng như những khu vc b xem là các thế giới “nguyên thủy” như Trung Phi hay
quần đảo Polynesia.
Tuy nhiên đối vi một vài nhà tư tưởng và ngh sĩ, sự n minh được tung hô này thc cht ch
là b ni, là lp v che đậy phn lõi mc rung, ngp tràn vấn đề xã hi. Thi k mà ngh thut,
âm nhc và sân khu kch phát trin rc r - tuy nhiên nhng loại hình đó chỉ phc v mt vài
nhóm người nhất định. Ti Paris, s phân cc giàu nghèo gia giai cấp tư sản và vô sn càng tr
nên rõ ràng.
Các ngh sĩ cấp tiến thường thuc nhóm sau. Mc dù mt s đồng nghip Ấn tượng ca h
đang dần tr nên giàu có hơn nhờ buôn bán tranh, nhng ngh sĩ trẻ hơn vẫn cht vật để
chng t kh năng của mình.
Thut ng ‘Hậu Ấn tượng’ được khai sinh bi nhà phê bình ngh thuật người Anh Roger Fry vào
năm 1910, khi ông đang tổ chc bui trin lãm ngh thut Pháp hiện đại ti London. Nhng
ngh sĩ được xếp vào nhóm này đều theo đuổi những hướng đi riêng, nhưng tất c đều xut
phát t ch nghĩa Ấn tượng . H đi tìm cảm hng t nhiu loi hình ngh thut - bao gm vi
vóc Nht Bn, ca kính màu c đin, và ngh thut ca những nhóm người “nguyên thủy”,
nhng nghiên cu v quang hc và thuyết màu sc, - để sáng to ra các tác phm giàu cm xúc
n cha nhiu chi tiết mang tính biểu tượng.
Đặc điểm ngh thut Hu Ấn Tượng
Hu ấn tượng không phải là đoạn kéo dài của xu hướng ấn tượng, thm chí không chp nhn
nhng luận điểm khoa hc - ngh thut của xu hướng này, Mục đích của h là miêu t cm xúc
và trí tu. Trong việc theo đuổi nhng mc tiêu cá nhân, lý thuyết...
Hu ấn tượng t chi rập khuôn theo xu hướng ấn tượng, tìm cách làm bt lên cá tính tng
người một cách đặc biệt, có thái độ biu hin ch nghĩa trong hình hoạ, màu sc và cách gii
quyết ch đề. H thc s làm nn mt ngh thut mi vi nhng tuyên ngôn thẩm mĩ khác
nhau
Họa sĩ tiêu biểu
Paul Cézanne (1839-1906)
- Ông tôn trng cm xúc, ấn tượng của mình trước thiên nhiên Quan tâm đến hai yếu t: hinh
khi và màu sc cng vi s cân bng và mch lc vng chc ca b cc - Chú ý đến mối tương
quan đậm nhạt,tương quan
nóng lnh ca màu sc
- tranh Cezanne các s vật hình tượng lên khi khoe rõ rng, cách lên khi mnh m nh
nhng nht bút, mng mu không nho m như cách vẽ khi ca ho sĩ thời Phc Hing.
- Trong tranh Cezanne mi vật đều có mi liên quan cht ch. Ông nghiên cứu kĩ binh thể ca
s vật, năm chắc môi tương quan giữa hình n và hình kia: mi vt tn tại đều trong nhng
hnh, khi c thể, và cũng chỉ có mt s hình khối cơ bn, tt c đều là các hình bin dng ca
hình khối cơ bản đó. - Ông được coi là “Cha đ ca hi ho hiện đại”
Tác phm : Những người tắm, bà Cezanne, Tĩnh vật, Núi Saint de Victorie
Vincent Van Gogh.( 1853 1890)
Vincent Willem van Gogh (30/3/1853, mát 29/7/1890), mt danh ho Hà Lan thuộc trường phái
hu ấn tượng. Van Gogh là ngh sĩ tiên phong của trường phái biu hin và có ảnh hưởng rt
ln ti m thut hiện đại, đặc bit là tới trưởng phải dã thú (Fauvism) và trưng phi biu hin
tại Đức.
-Vangogh th nghim tìm tôi nhiều bút pháp khác nhau để tìm ra cho mình phong cách riêng
biệt độc đảo.
- Tranh Vangogh là nhng nét bút cun cun, qun qui vi nhng mng màu mnh m cung
nhiệt, tươi sáng. Ông khai thác triệt để s biu hin ca nét bút, của cường độ màu sắc và đẩy
nó lên đỉnh cao nht.
Phong cách v cung nhit của Vangogh đã ảnh hưởng ti rt nhiu ho sĩ ở các nước khác trên
thế gii - Ông là mt trong nhng ho sĩ đi tiên phong của ngh
thut mi, hiện đại. Tác phẩm: Chân dung bác sĩ Gachet, Đêm đầy sao, Đêm ở quán cà phê
Terrace, Hoa hướng dương. Tự ha, Hoa
diễn vĩ, Căn phòng họa sĩ...
Paul Gauguin (1848-1903)
Gauguin mun làm cho ngh thuật “trẻ” lại, mun tr v li sng nguyên sơ đưa nghệ thut v
ci ngun cm xúc.
- Tranh ca ông là nhng mng màu phẳng tương phán mnh m, ông mun gọi ra cái đẹp
huyn bí n sau phong cnh thc ti
- Gauguin đi sâu khai thác độ sâu sc, s biu hin ca màu sc. Tranh ông mang nhiu cht
trang trí. Ch yếu là ngh thut sp xếp các mng hình màu cht ch hp lí và biu hin. Ông
thích dùng màu tương phản mnh, hình th giản lước, đơn giản, kho khon.
- Ông thích hi ho Ấn tượng nhưng cho rằng nó còn nông cạn, chưa đề cp ti bí n ca tình
cm và tâm hn. Ông gi màu sc theo kiu Ấn tượng và nghiên cứu sâu thêm.Ông đi vào chiều
sâu, v huyn bí biu cm ca màu sc
- Ông đạt ti li v thiên v trang tri, mang tính tượng trưng và biểu hiện cao độ.Tinh tư tưởng
trong tranh ông n sâu sau các hình tượng nhân vt, sau v lng ly của màu sau mà người xem
t cm nhn ch không th nhìn bng mát.
Tác phm: Chúng ta t đâu đến?Chúng ta là ai? Chúng ta đi đâu?, Đức m, Bóng ma . Nhng cô
gái
LIÊN H TRONG THIT K
S cân bng ca b cc, hình khi hài hòa vi mối tương quan đậm nht, màu sc là
yếu t quan trng trong ngh thut k ch có hi ha mà còn thiết kế.
Bút pháp ca Paul Cézanne trong vic th hin hình khi rõ ràng, mnh m xut phát t
hình khối cơ bản là điều mà ngh thut hiện đại luôn luôn hướng đến.
S dng hình khối để qui ước hóa đối tượng
S dng mng màu lớn đặt cnh nhau to nên hiu ng th giác
Tng kết Hu ấn tượng
Ba ho sĩ Cezanne, Gauguin, Vangogh mở ra ki nguyên mi ca hi ho hiện đại. Ngh thut ca
các ông là ngh thut biu hin, ngh thut s dng các yếu t thuc ngôn ng hi ho để din
t cm xúc chân thành của mình trước thiên nhiên s sng. Cezanne là s tìm tòi nghiên cu
say mê v hình khối, tương quan nóng lnh ca màu sắc, tương quan đậm nht do hiu qu ca
nh sáng to nên và b cc cht ch, mch lc. Vangogh là nhng nét bút bc la, màu sc
ờng độ mnh, cực đoan. Gauguin là s thm sâu, hoang dã ca các mảng màu tương phản
trang trí. Ba người vi ba phong cách hin thức làm phong phú đa dạng m đầu cho các trào
lưu nghệ thut thế k XX.
Câu 3: Dã Thú
M thut Dã Thú - Fauvism
So vi tk 19, nhng biến động v chính tr, xã hội và tư tưởng chính tr ca tk 20 còn mãnh lit
hơn rất nhiều. Do đó sự phân hóa trên các mặt, các lĩnh vực cũng triệt để và mãnh liệt hơn.
Những đảo ln xã hội ngày càng tăng, mẫu thun XH ngày càng gay gt thì tâm trạng con người
ngày cng tr nên ri ren phc tạp trước nhng nhu cu bc xúc ca XH. Con người mun tìm
đến 1 th NT mới, trong đó các khái niệm v năng lượng, tốc độ chuyển động đều phải được đề
cp.
Trong NT to hình, sau nhng cuc trin lãm lien tiếp các họa sĩ hậu Ấn tượng đã thu hút được
rt nhiu hs tr để t đó đã hình thành 1 nền Ngh Thut vi din mo khác hn, xut hin
nhiu khám phá táo bo. S ph nhận “ khuôn vàng thước ngọc” của Ngh thut truyn thng
vi nhng phn kháng mãnh liệt hơn, các họa sĩ có xu thế ng ti quan nim của Phương
Đông của Châu Phi, Châu M ngày càng nhiều hơn. Rõ cả tỉnh người v hơn rất nhiu
S tim tòi nhng hình thc NT mi ngày càng nhiu, liên tc xut hiện các khuynh hướng NT
khác nhau: Dã thú, biu hin, lp th, v lai, siêu thực, triu tượng .... Lch s gọi trào lưu NT này
là NT hiện đại.
Ngun gốc ra đời trường phái Dã Thú
Năm 1905, triển lãm Mùa thu Paris là mt phng tranh gii thiu nhng tác phm mới, đặc
bit d di v màu sc. Công chúng xem tranh phn ng khác nhau v có mt s that là 1 lot
tiêu chí hi ha c đin b phá v
Trong đó có 1 pho tượng ca Marque mang phong cách c din và nhà phê bình Luis Vauxceller
thot " Donatello gia by Dã thú" Ông gi phòng tranh ca các họa sĩ là Chuồng Dã Thú. Cái tên
DT bước vào lch s hi ha thế gii. Tên gọi đó không nhằm để nói theo nghĩa bóng là s man
r hãi hung mà đây chỉ nhng bc tranh có màu sc d dội. tương phn mnh m.
Đặc điểm ngh thut Dã Thú
- Tranh ca các họa sĩ Dã thú đều bt ngun t hin thc, nhng hin thc ấy mang tính đơn
giản và ước l hóa cao
- Hi họa Dã Thú là : đó, xanh, vàng và cái tôi của họa sĩ - Hi ha Dã Th đô là cái nhìn chủ
quan của người v (ms Ấn tượng - là khoa hc con ms DT là ch quan ca người v)
- rút ngn chiu sâu không gian ( ch còn 2 chiều . giàu tinh trang trí và đồ ha đặc bit là vi
Matisse)
- đưng nét hình th trong tranh Dã th được cường điệu hóa
- tranh Dã thú mang cái nhìn hồn nhiên, ngây thơ như tranh tr em
Họa sĩ tiêu biểu
Henri Matisse (1869-1954),
-Ông đứng đầu trường phái Dã thú. Trong đó Matisse được xem là bc thầy đầu tiên có nh
ng rt lớn đối vi hi ha Pháp thế k 20
- Ông đến vi hi ha tnh c và thành danh sm
-Tranh ông là s sp xếp các mng màu phng dt rc rỡ. tươi sáng. . Ông sử dng màu sc táo
bo, màu sc trong tranh ông phát trin t do và to nhng bt ng. Gii M thut phong
Matisse danh hiu ông vua ca Màu sc
- Tranh ông còn kết hp với đường nét khiến tranh va mang tính trang trí, vừa mang tính đồ
ha
- Tác phm : Thiếu ph và chiếc mũ, Tĩnh vật bát và hoa qu, Tr chuyn. Âm nhc, Nhy múa
Lúc bắt đầu s nghip, ông thích nhng gam màu mnh, t do theo tinh thn Dã th
Giai đoạn sau, tranh ông dặm thăm, ý nhị và duyên dáng. bc l tài năng sắp xếp, phân b các
mng màu ch đạo và điểm xuyết.
- Tranh ông chu nhiu ảnh hưởng ca Ngh thuật Ba tư và Trung Đông. Là sự kết hp nhun
nhuyn tinh thần phương Đông với ngh thut hiện đại phương Tây.
- Ông là hs tiên phong và có ảnh hưởng lớn đến h đương đjai. Nhà Danh Hoạ Bc Nht ca
c Pháp
Maurice Vlaminck
- Được xem là hs đã thủ nhất trong nhóm đã thú. Ô xut thân giai cp bình dân
-- Ngh thut ca Vlaminck là s sáng tác theo bản năng của con người có tình cm quyết lit,
táo bạo, phá cách. Ông căm ghét những quy tc, công thc thm m kinh vin. -Vlaminck bc l
cm xúc trên mt tranh thông qua s chuyển động ca nét bút và màu sc nguyên thy.
Vlaminck còn làm tranh khc g , v bia sách , trang trí và kiếm tin kh
Tác phm : Buổi trưa ở nhà hang Marly , Phong cnh vi những cây đỏ
Andre Derain
- Một trong 3 tg đậm cht Dã thú nht . Ch đề ưa thích là tranh phong cảnh
- Tranh đậm cht tr tỉnh hơn Metisse và Vlaminck nhng vn là nhng màu nguyên rc r .
Dùng nhiu màu : lam , xanh lá , tím
- “ Màu sắc tr thành cht n , nó bùng cháy dưới ánh sáng ” - Tranh ca Derain vi nét bút
phóng khong mnh m , sắc độ tương phản mnh
Tác phm : Cu London , Nhng con thuyn Colliour , Westminter
Tng kết Hi họa Đã Thú : Tuy chỉ tn ti trong khong thi gian ngn , lúc mi xut hin không
đưc nhiu s ng h nhưng giới ngh thut li tìm thy đó nguồn cm hng cho nhng sáng
to mi . Hi họa Dã Thú là trường phải đầu tiên đưa đến s tiếp cn hiện đại ca ngh thut
to hình , t b nguyên tc c đin thành công , Hi ha DÃ thú góp phn m ra đường mi
cho ngh thut thế k XX .
LIÊN HỆ: Điểm ni bt ca Dã thú là to hình thoát ly khỏi tư tưởng kinh vin. V màu sắc, đó là
s ni lon vi nhng sắc đỏ, xanh cobalt, xanh lá cây, vàng nguyên cht rc r.
Phong cách tạo hình được áp dng nhiu vào thiết kế logo và to hình nhân vt. Logo thoát ly
khi t thực và mang khuynh hướng mnh mẽ, đơn giản, gây ấn tượng mạnh cho thương hiệu.
Màu sc ni lon , rc r đc sử dng trong poster v công ngh tương lai hay đồ chơi cho trẻ
con,…
Câu 4: Lp th
Trường phái Lp th, còn gi là ch nghĩa Lập thể, (Cubism) được sáng lp bi danh ha Pablo
Picasso và Georges Braque đã tạo ra cuc cách mng v hi họa và điêu khắc những năm đầu
thế k 20. Phong trào không tn ti lâu dài hay vang rng lúc đương thời, nhưng nó đã bắt
đầu cho s bùng n sáng to to ln và vang di trong xuyên sut dòng chy ngh thut ca thế
k.
Trưng phái Lp th là gì?
Trường phái Lp th là một trường phái ngh thut th giác có sc ảnh hưởng rt ln
ca thế k 20, được sáng lp bi Pablo Picasso và Georges Braque ti Paris t 1907 đến
1920. Phong cách Lp th nhn mnh vào hình phng 2D, loi b nhng k thut biu
hin truyn thng v phi cnh và bác b lý thuyết ngh thut by lâu vốn đề cao s bt
chước t nhiên. Nhng họa sĩ phái Lập th không b ràng buc vào vic sao chép hình
dáng, cu trúc b mt, màu sắc hay không gian mà thay vào đó, họ gii thiệu đến người
xem mt dng thc mi ca hin thc qua các tác phm miêu t đối tượng b phân chia
thành nhiu mng vi nhiu din t nhiều góc độ đưc biu hin cùng mt lúc.
S xut hin ca phái Lp th
Trường phái Lp th là một trào lưu hội ha có tính cách mng, phát trin Paris đầu
thế k 20. S ra đời chính thc ca nó, theo nhiu nhà nghiên cu ngh thuật, được
đánh dấu bng s ra đời ca tác phẩm “Những cô gái Avignon” (1907). Có th nói, phái
Lp th là một trường phái hi ha ni tiếng nht thế k 20. Cũng như phái Dã thú trước
đó, trường phái Lp th không có mt quá trình phát trin lâu dài. Dn dà khởi đầu t
1906-1907, trường phái hi họa này đạt đến cao trào những năm 1909-1912 và gần như
kết thúc cùng vi s bùng n ca Chiến tranh thế gii th nht. Các nhà nghiên cu cho
rng giai đoạn đầu ca quá trình phát triển, trường phái Lp th có phần nào đó liên
quan đến ch nghĩa Dã thú, là trường phái đề cao s thun khiết ca ngh thut và quan
tâm đến to hình trong ngh thut châu Phi.
Đặc điểm ngh thut Lp Th :
Ch nghĩa lập th đã tạo ra mt cách nhìn thế giới hoàn toàn thay đổi , họa sĩ quan niệm
nếu như nhìn sự vt theo quy lut th giác thông thường, một điểm nhìn, là phiếm din
không thấy được hình nh toàn din ca s vt , h ch trương nhin từ nhiều điểm nhìn
khác nhau t hp trên cùng mt s vt .
Ngh thut lp th chia làm 3 thi k
I. T năm 1907-1909 Lp th K hà ( Lp th Cezanne ) : nghiên cu v hình th ca s vt
và quy v hình k hà đơn giản, gi m cho các họa sĩ đẩy cao hơn việc nghiên cu v các hình
th ca s vt.
II. T năm ( 1909-1912 ) Lp th phân tích : Phá v hình th t nhiên ca s vt b cc và
cu trúc gm nhiu hình , góc v đè lên nhau, nhiều hình riêng xếp lên nhau mt cách hài hòa
to thành nhng hình thù gi cm, tháo ri các b phn thành tng mảnh sau đó lắp ráp li
theo nhn thc ca họa sĩ để đạt được hình th mới đem lại cho người xem được ct lõi ch
yếu ca ngh thuật. Nhà thơ Apollinaire đã gọi phong cách đó là lập th phân tích. Ch nghĩa
lp th để đạt tới đỉnh cao có lúc nó xa ri hn hình hài bên ngoài ca s vt, th hin theo trí
ởng tượng và xúc cm ca họa sĩ.
III. T năm ( 1912-1914 ) Lp th tng hợp : Phong cách này giàu tính trang trí , đã bỏ cách
dùng tng mng hình nét trong b cục để đi vào một th tng hợp các đồ vt trên mt phng rõ
ràng và d nhìn hơn . Lập th tng hp to s vt mới chưa từng thy có trong thiên nhiên ,
được người họa sĩ sáng tạo ra , hoàn toàn tuân theo ý nim ca minh v s vt . Hình th cui
cùng có khi không còn bóng dáng gì ca nguyên mu , mà chi còn là mt t hp ca rt nhiu
mng khi, cht liu.
Vi quan nim trên , Lp th hoàn toàn khước t hin thc, chuyn sang cách nhìn cách
gii quyết ca Hi ha trừu tượng . H coi khuynh hướng này là con đường tt yếu dn
đến hi họa Trìu tượng.
Trường phái Lp th quan nim có hai loi hình thc hữu cơ và hình thức có th nhn
thy cm thy. Nguyên tc lp th đưa ra nhiều điểm nhìn thu nhn nhiu dng tng
khác nhau ca s vt tng hp li thành các th cm th giác ghi nhn hình nh mt cách
toàn vn nht.
Ngh thut lp th là s tìm tòi thay đổi v cht liu: ch trương tìm chất liu mi ngoài
sơn dầu. Tranh được th hiu bng cht liu tng hp, ngay trên mt tranh các cht
liệu đã cho ta cm giác v khi. Lp th còn dùng k thut ct dán. Tranh Lp th ban
đầu chú trng tìm hình th mới, sau đó tìm cách thể hin nhiu hòa sc mi l, phù hp
vi m cm công nghip. Nhng danh ho tiêu biểu cho trường phái này là Picasso,
Georges Braque,...
PICASSO ( 1881-1973 )
Picasso sinh ngày 25/10/1881 Malaga thuc Tây Ban Nha , thường được biết ti vi tên Pablo
Picasso hay Picasso là mt họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha. Picasso được coi là mt
trong nhng họa sĩ nổi bt nht ca thế k 20, ông cùng với Georges Braque là hai người sáng
lập trường phái lp th trong hi họa và điêu khắc. Ông là mt trong 10 họa sĩ vĩ đại nht trong
top 200 ngh sĩ tạo hình ln nht thế gii thế k XX. Cha ông làm ngh dy v và có s thích v
chim b câu, 14 tui Picasso vào hc M thuật Barcelona , sau đó học trường M thut Madrit.
Bc v đầu tiên của Picasso được đăng bảo năm 1900, khi ông 19 tui.
- T ( 1901-1904 ): Giai đoạn màu lam vi nhng tác phẩm Người đàn bà bên bờ bin ,
Ngôi nhà xanh, Hai người Do Thái Thng h, Bữa ăn của một người mù …
- T ( 1905-1906 ): Giai đoạn màu hng cha cht nhiu xúc cm bun nản, chán chưởng
ca Picasso th hin rõ trong các tác phẩm được s dng bằng các motip “ đường nét ” họa sĩ
miêu t cuc sng hết sc nng nhc ca những người sng lang thang vi nhng tác phm: Em
bé đứng trên qu cầu , Gia đình ...
- T 1907 : Picasso v bc tranh Nhng cô gái Avignon . Bức tranh được coi là tác phm
m đầu cho một xu hướng ngh thut mới. Điều làm cho mọi người sng sốt đó là cách Picasso
v kha thân. Tranh ca ông những hình người đc gọt đẽo như những pho tượng. Trong việc đề
ng Ch nghĩa Lập th , Picasso đi từ s khái quát hóa có tính tng hp và tính hình hc theo
thn thái ngh thut của Cezanne đến s tăng cường tính phân tích các hình th thành tng
yếu t hình hc , khiến cho các hình tượng dường như b tiêu hy hoàn toàn cái cht thc vn
có ca chúng.
- T 1912 : Picasso và các họa sĩ Lập th khác thôi không còn miêu t hay phân tích các
vt th có thc vào sáng tác của mình mà thay vào đó là những bức tranh “ cắt dán ” hay nhng
tác phm vi sắc màu hư ảo.
Sau Chiến tranh thế gii th nht, Picasso bắt đầu thc hin các tác phẩm theo trường phái tân
c đin (neoclassicism). Mt trong nhng tác phm ni tiếng nht ca Picasso, bức Guernica đã
đưc sáng tác trong thi kì này. Bc tranh mô t cuc ném bom vào Guernica của phát xít Đức
trong Ni chiến Tây Ban Nha.
Geogre Braque ( 1882-1963 )
Năm 1908 Braque vẽ hàng lot phong cnh Estaque, sau khi xem tranh, nhà phê bình Luix
Vauxcelle đã gán cho tên Lập thể. Ông là người đầu tiên ct dán ch , dùng bàn chải , lược to
nét .... đã dạng hóa cht liu trong sáng tác . 1909- 1911 : ông cũng Picasso chuyn sang Lp th
phân tich - 1912 : ông sáng tác tranh ct dán đầu tiên . - 1913 : chuyn sang phong cách Lp th
tng hp vi bức tranh Đàn guilar và chương trình phim .
Tng kết ngh thut Lp Th :
Tóm li, ch nghĩa Lập th là mt trong những trào lưu hi ha ln nht thế k XX. S ra đời ca
ch nghĩa Lập th đã mở ra s bùng n v hình thức theo hướng chia ct mt cách hình hc
hóa, được các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao mc dù thi gian tn tại không dài. Đây chính là
tiền đề cho các họa sĩ thế h tiếp theo, bt phá ra khi các khuôn kh và sáng to, m đường
cho mt loạt các trào lưu hội ha có cách biểu đạt cao và to hình mi m, phóng khoáng.
LIÊN H :
Tóm lại, trường phái Lp th là mt trong những trào lưu hội ha ln nht thế k 20. S
ra đời của trường phái Lp th đã mở ra s bùng n v hình thức theo hướng chia ct
mt cách hình học hóa, được các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao mc dù thi gian tn
tại không dài. Đây chính là tiền đề cho các họa sĩ thế h tiếp theo, bt phá ra khi các
khuôn kh và sáng to, m đưng cho mt loạt các trào lưu hội ha có cách biểu đạt
cao và to hình mi m, phóng khoáng.
- Mt s thiết kế em đã lm theo trường phái lp th: thiết kế bìa sách ‘ Làm Đĩ”- Vũ Trọng
Phng: nh vic s dng các hình khi , mng màu xen k đã khiến tranh v cô gái kha
thân ko còn tục tĩu mà đầy tính ngh thut, gây hiu ng th giác mnh
- Tranh v con mèo trong thiết kế thiệp chúc năm mới: hình cô đọng, hàm súc ch t nhng
hình cơ bản, con mèo có dù không ging thật hay mượt mà, mm mại nhưng vẫn rt có hn
t th hiện đôi mắt.
Là trường phái ni tiếng, nó cũng ảnh hưởng rt nhiu ti phong cách hiện đại. Tuy
nhiên, nhng mảng màu độc đáo, xen kẽ đã tạo nên nhng mng hình khi tuyt vi to
hiu qu th giác mi l, kch tính, trừu tượng.
Có th nói, lp th được đưa vào trong đồ ha vi nhng khi màu ni bt, hình dáng
trừu tượng. Điều quan trọng là nó được kết hp vi nhau một cách ăn ý. Bạn có th thy
s hòa quyn hoàn hảo đem lại cảm giác đã mắt, ấn tượng mnh với người xem để d
truyn ti thông tin.
Câu 5: Trừu tượng
- M thut ng dụng cũng như các ngành thiết kế nói chung luôn b ảnh hưởng bi tinh thn
thời đại và nhng dòng ngh thut ch lưu chi phối ngh thut thi k đó. Trong thiết kế đồ
ha ng dng hin nay, có th có s ảnh hưởng ca rt nhiu xu thế ngh thuật đương đại,
mang tính cht thời đại như các trào lưu nghệ thut Hiện đại (Lp th, Biu hin, Trừu tượng,
Siêu thực…). Các họa sĩ thiết kế biết tiếp thu, phát trin và kế tha tính thm m mt trong
những trào lưu hội ha ch lưu lúc bấy giờ, đó là hội ha trừu tượng. S ảnh hưởng ca tru
ng to thành nhng tác phm thiết kế đồ ha mang sc thái mới đạt đến tính sáng to ca
ngh thut mi. Các yếu t ngôn ng ca hi ha trừu tượng như màu sắc ,điểm, tuyến, din,
c tư duy hình tượng cũng như các thành tố ch quan và tình cm rt gần gũi với tư duy hiện
đại v nhân sinh trong thiết kế m thut ng dụng và đặc bit là thiết k đồ ha hiện đại.
1. Ngh thut trừu tượng:
-Thut ng “Trừu tượng” (Abstract) dùng để ch nhng gì khái quát, chung nht của tư duy.
Trừu tượng hóa là kh năng tổng hợp, khái quát để chn ra những đặc điểm, tính cht chung
nht, tiêu biu nht ca mt hay nhiu s vt, hiện tượng.
- Hi ha Trừu tượng hay còn là trào lưu nghệ thuật “không hình tượng” hay nói cách khác
ngh thut không lây vt th làm đối tượng sáng tác, không căn cứ vào thc tế để v mà ch
sáng tác theo ch quan ca ngh sĩ. Nghệ thut trừu tượng ra đời vào đầu thế k XX đã làm
thay đổi cơ bản ngh thut to hình trên thế gii. T đây, phản ánh hin thc không còn là ni
ám nh ca ha s na.
Lch s, ngun gốc ra đời trường phái Trừu tượng :
Ngh thut hiện đại đầu thế k XX to nên mt cuc cách mng trong thế gii ngh thut bng
s khai phá , đổi mi ca ngôn ng ngh thut. Cùng một lúc đầu thế k XX xut hin nhiu
khuynh hướng ngh thuật khác nhau như : Lập th, Trừu tượng, Biu hin, V lai, Siêu thc .
Mc dù cùng chung xuất phát điểm là mang tính phi hin thc, phản đối mục đích tái hiện thế
gii hin thực như nghệ thuật cũ, nhưng mỗi trào lưu nghệ thuật này đều xây dng cho mình
nhng tôn ch, quan nim. Mt trong những trào lưu điển hình cho lý tưởng này là ngh thut
Trìu tượng.
Ch nghĩa Trừu tượng là ngh thuật không hình tượng hay nói cách khác là ngh thut to hình
không ly vt th làm đối tượng , không căn cứo thc tế để v mà chì sáng tác theo cm
quan ca ngh sĩ. Về xut x ra đời ca ngh thut Trừu tượng : Có nhiu ý kiến v xut x ca
ngh thut Trừu tượng :
- Tranh Trừu tượng xut hin Nga vi các tác phm ca Kandinsky , Malevich.
- 1909 các họa sĩ Lập th ng tác mt cách t do các phương tiện hi ha , không l thuc
vào hin thc to nên ngh thut Trừu tượng.
- Ch nghĩa Trừu tượng chng qua là mt ngh thut mi sn sinh trong hoàn cnh mi.
- Ý kiến được mọi người tán đồng nhiu nht là s xuất phát ban đầu ca nó rt gin d
khi Kandinsky phát hin ra rng t thân các màu đều có tiếng nói riêng, giúp họa sĩ thể hin
những tư duy tình cảm mà không cn phải mượn cnh vật để biu hin.
Đặc điểm ngh thut Trừu Tượng :
ngh thut Trừu tượng khó tìm thấy hình tượng c th , hay đề tài , ch đề ca tác phm.
Ngôn ng s dng nhng ký hiệu trìu tượng rất khó lĩnh hội một cách thông thường. Tru
ng chia làm 2 nhánh:
- Trừu tượng tr tình : Kandinsky đại din bi s gi cm của đường nét, s sôi động ca
màu sắc trong tranh, tranh đầy chất thơ, sinh ra từ tâm hồn thơ
- Trừu tượng cấu trúc : Modrian làm đại din, ông tra s chính xác mang tính hình hc, s
kết hp mang tính nhịp điệu của đường nét và màu sắc nhưng vẫn cân bng v cm xúc.
Họa sĩ tiêu biểu
Kandinsky ( 1886-1944 ) là ha s trừu tượng và nhà lý lun v ngh thut trừu tượng đầu tiên.
Ông là người khai sinh ra ch nghĩa trừu tượng. Kandinsky diễn đạt nhng xúc cm ni tâm ch
yếu bng tác dng ca màu sc . Thi k đầu ngh thut ca ông ảnh hưởng t ngh thut Dã
thú. T khi sáng lp ra ngh thut trừu tượng , ngh thut ca ông là tiêu biu cho phong cách
hi họa nay. Năm 1910 ông viết sng lý lun v hi ho Trừu tượng. Vi ông ngh thut là cái
rất riêng tư , rất ch quan ca mi tác gi trong mt hoàn cảnh nào đó , nó là nhu cu ca tâm
linh Kandinsky ch chương dùng màu nguyên chất tươi tn và mnh m hoc màu b túc rc r
tươi sáng với nhng hình th trừu tượng bng nét, hình hc.
Ông chia làm 3 sáng tác :
- Cm xúc ngoi cảnh để v : Cm giác
- Ni tâm thôi thúc to cm hng v : Ngu hứng đột phá
- Có suy nghĩ sắp đặt mà v : B cc
Tác phm tiêu biu của ông : Màu vàng màu đỏ màu xanh , B cc , Hi chiến,…
Paul Klee ( 1879-1940 )
Paul Klee là mt ha s Thy Sĩ và sống gn hết cuộc đời Đức, là ha s kiêm nhc s. Ông th
nghiệm phương pháp mới v x lý hình th : liên kết đường nét, bng m và màu sc dn dn
hình th xut hin. Klee là ha s điu sc ln nht ca lch s hi họa và là người s dụng đồng
nét xut sắc, tranh ông cũng rất giàu chất thơ.
Tác phm: Cá vàng, Dune gia rừng gió thu, Đêm xanh, Vườn hoa hồng,…
Mondrian ( 1872-1944 )
Ông là người Hà Lan, chu ảnh hưởng ln t Lp Thế nhưng lại khước t lp thể. Ông thường
ng v lý tưởng thn hc, cho rng nét ngang nét dọc đối nhau th hin tinh hoa ca cuc sng.
Tranh ông loi tr hình tròn trong tác phm ch còn đường ngang dc, hình vuông , ch nht và
màu sc trong tác phm.
Tác phm : Cây táo , Cây táo n hoa , B cục Đỏ xanh vàng , B cục và lưới , Broadway Boogie,..
Malevitch ( 1878-1935 )
Họa sĩ người Nga. Ban đầu ông v theo bút pháp Hin thực sau đó vẽ theo khuynh hướng Lp
th. Tiêu biu cho ngh thut Trừu tượng vi tác phẩm Hình vuông đen - Hình vuông ca
Malevitch tr thành biu ng ca nn ngh thut mi , ảnh hưởng ti nhiu tranh ca họa sĩ
và các công trình kiến trúc thời đó .
Tác phẩm : Hình vuông đen , Hình vuông đỏ và đen , Chủ nghĩa tối thượng 50, Tám hình ch
nhật màu đỏ.
Tng kết ngh thut Trừu tượng
Ngh thut Tr Tượng ra đời thu hút nhiu họa sĩ và làm thay đổi cơ bản ngh thut to hình
trên thế gii . T những năm 1930 trở đi nghệ thut to hình trong hình thc này hay nhng
hình thc khác là b mt tiêu biểu và thường gp nht thế k XX .
LIÊN H
2. S ảnh hưởng gia hi ha trừu tượng trong thiết kế đồ ha:
- Giai đoạn đầu thế k XX, hai cuc chiến tranh thế giới đã xảy ra, thi gian gia các cuc chiến
tranh được đánh dầu bng nhng biến động xã hi và kinh tế sâu sắc trong các nước công
nghiệp. Năm 1919, trường thiết kế Bauhaus được thành lp Weimar. Bauhaus được coi là cái
nôi ca ch nghĩa Công năng hiện đại. Bauhaus, người ta đề cao nhng nguyên tắc cơ bản,
đặc bit là nguyên tc b cc, lý thuyết màu sắc cơ bản. Wassily Kandinsky, Paul Klee, Modrian
là những giáo sư giảng dy v lý thuyết to hình và nhn mnh vào lý thuyết màu. Thiết kế đồ
ha thi k này chu ảnh hưởng ln ca ch nghĩa cấu trúc và hi ha trừu tượng. Như thiết
kế áp phích (Hình 1) ta thy các nhà thiết kế đương thời s dng nhng mng miếng hình khi
cơ bản kết hp trong b cc, màu sc s dng là nhng màu sc rc r, những màu “nguyên”
kết hợp đặt cnh nhau. Cách s dng yếu t to hình này khác hn vi li thiết kế minh ha
qung cáo nhng sn phm cùng thời thường v nhng hình trc quan ca vt th.
- Mt thế k qua đi, đồ ha ng dng phát trin rt mnh m. n phm đồ ha s dng các yếu
t cơ bản ca trừu tượng ngày càng nhiều và đa dạng lĩnh vực hơn. Nếu khởi đầu n phẩm đồ
ha s dng ngôn ng trừu tượng thường gn vi nhng tng thiết kế m thut, ri lan dn
sang lĩnh vực văn hóa – ngh thuật (như âm nhạc, thi trang, l hội…) và đến gi xut hin gn
như ở tt c các lĩnh vực khác (dch v, thương mại…). Có chăng yếu t trừu tượng được s
dng mức độ nào đó. Ảnh hưởng ca hi ha trừu tượng trong thiết kế đồ họa được hiu
nghĩa sát hơn là việc s dng ngôn ng trừu tượng vào trong thiết kế đồ ha. Ngôn ng tru
ợng đưa vào trong thiết kế s chia thành 2 cp bc:
- S dng hoàn toàn các yếu t to hình trong hi ha trừu tượng vào thiết kế (phi vt th
khách quan). (Hình 2).
- S dng mt phn các yếu t to hình ca hi ha trừu tượng vào trong thiết kế (vn còn vt
th khách quan). (Hình 3).
Giá tr ngôn ng hi ha trừu tượng trong sáng tác thiết kế:
Quá trình s dng yếu t to hình ca hi ha trừu tượng vào trong thiết kế đồ ha làm
gia tăng giá trị cho tác phm, làm tác phm thiết kế tr nên ngh thuật hơn, mang tinh
thn ca hi ha trừu tượng và vẫn đáp ứng được công năng vốn có ca sn phm ng
dng. Vi n phm s dng ngôn ng to hình trừu tượng s có giá tr cao v lch s,
văn hóa và nghệ thut.
Ngh thut thiết kế đồ ha có s dch chuyn t thiết kế đơn thuần hình tượng sang th
hin có gi ý t các xu hướng hi ha hiện đại. Trên tinh thn miêu t s vt, đối tượng
nhưng nhà thiết kế bắt đầu quan tâm chi tiết hơn đến hình ảnh sinh động có ni dung
truyn ti phù hp vi tình hình xã hi.
Giá tr ngh thut thiết kế: Yếu t ni bt trong c hi ha trừu tượng và n phẩm đồ
họa đó là màu sắc. Cách s dng màu sc và nhng mng màu ngoài yếu t tác động
mạnh đến th giác, nó còn biểu đạt sâu sc v văn hóa. Màu sc có ngôn ng riêng ca
nó mà chúng ta phi t cm nhn, có sc mnh làm tâm hồn chúng ta rung động.
n phẩm đồ ha s dng ngôn ng trừu tượng tc s mang luôn cái tinh thn tru
ng tc là cm xúc. Cảm xúc ai cũng có nhưng nó mạnh hơn ở người ngh sĩ, chính vì
vy n phẩm đồ ha s dng ngôn ng trừu tượng hoàn toàn s thích hp vi những đề
tài v ngh thut, các s kiện/ chương trình nghệ thut như âm nhạc, hi ha, thiết kế,
thi trang.
Bên cnh đó, đối vi nhng dng n phẩm đồ họa thương mi hoc chính tr thì yếu t
thông tin và thông điệp rõ ràng để ai cũng lĩnh hội được nên yếu t trừu tượng s đưc
người thiết kế tiết chế bớt đi, chỉ s dng mt phn, b sung và tương trợ cho yếu t
minh ha khác trong tác phm. Dng tác phm kết hp này s vn rõ ràng v hình nh
v ni dung mà vn ngp tràn cm xúc trong tác phm, cảm xúc mà người thiết kế định
ớng để người xem s phi có.
n phẩm đồ ha s dng ngôn ng trừu tượng trong thiết kế s có giá tr cao v mt
ngh thut. Họa sĩ thiết kế phi khai thác nhng ngôn ng khác bit (ngôn ng tru
ng) to nên nhng biểu đạt khác làm tác phm thiết kế của mình độc đáo, nổi bt
mang nhiu giá tr v mt ngh thut. Người xưa vẫn nói “ít lời nhiều ý”, đúng với mi
lúc mi thời điểm, thiết kế s dng yếu t to hình trừu tượng cũng vậy, cái cui cùng
đọng li với người xem chính là cm xúc.
Chúng ta đang sống trong mt thế gii phng. Trí tu và s sáng tạo trong các lĩnh vực
khoa hc cp nht liên tc, nhp sng công nghiệp đòi hỏi phi tiết kim thi gian. Kh
năng nhận thc và tiếp nhn của con người ch có mức độ. Vì vậy, đòi hỏi người ngh
phải có ý tưởng và tư duy tổng hp, cht lc, khái quát cao trong to hình và màu sc
phn ánh sâu sắc đặc điểm đối tượng cn qung bá. Ngày nay các nhà thiết kế
(designer) trên thế gii nói chung và Vit Nam nói riêng đã khai thácng dụng cái đẹp
ca các tác phm ngh thut hi ha trừu tượng vào trong to hình sn phm ngh
thut thiết kế ng dụng như thiết kế Thi trang, Kiến trúc, Ni thất, Đồ họa v.v… trong
đời sng xã hội đương đại. H mun phá b ranh gii gia ngh thut vi thiết kế
(design). Và s kết hp tinh tế giữa hai lĩnh vực ngh thut ấy đã tạo ra một đời sng
mi cho M thut ng dng phc v nhân loi.
Cho đến ngày nay vn có ảnh hưởng quyết định lên thm m hiện đại, đặc bit là ngh
thut thiết kế, áp dng vào trong thiết kế và To dáng công nghiệp, Thương mại, Kiến
trúc, Ni tht, Thời trang… trong đời sng xã hi hàng ngày. Ngh thut trừu tượng,
cũng như các trường phái hi ha hiện đại khác, không th hin mt cách hin thực như
mt nhìn thy mà biu th nhng ý nim, cm xúc ca ngh s v một vài nét nào đó của
đối tượng.
Các nhà thiết kế đương thời s dng nhng mng miếng hình khối cơ bản kết hp trong b cc,
màu sc s dng là nhng màu sc rc r, những màu “nguyên” kết hợp đặt cnh nhau. Cách
s dng yếu t to hình này khác hn vi li thiết kế minh ha qung cáo nhng sn phm cùng
thời thường v nhng hình trc quan ca vt th.
VD :Poster ca Coca Cola s dng mng miếng lp li vs màu sc rực rõ để to hình
| 1/33

Preview text:

Câu 1. Leonardo Davinci
Thời kỳ Phục Hưng có gốc từ tiếng Pháp – Renaissance (nghĩa là sự tái sinh), là
cuộc tái sinh các giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa học của thời kì Cổ đại và sự sống
lại, phát triển rực rỡ của nền văn minh phương Tây. Thời kì này chính là bước ngoặt
quan trọng của nền mỹ thuật toàn thế giới. Những tác phẩm tranh của thời kì này cho
đến nay vẫn luôn được đánh giá là đỉnh cao của hội họa.
Hội hoạ thời Phục Hưng là đỉnh cao của hội hoạ, là bước ngoặt của nền mĩ
thuật thế giới, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển nhiều lĩnh vực
như: tìm ra chất liệu sơn dầu, phát triển bộ môn giải phẫu tạo hình, luật xa gần, phối
cảnh, hình hoạ, nhiếp ảnh… và cũng là nơi sản sinh ra rất nhiều nhân tài nghệ thuật,
nhiều hoạ sĩ nổi tiếng, nhiều tác phẩm để đời cho cả thế giới như: Giotto di Bondone,
Leonardo Da Vinci, Raphael Santi (1483 – 1520), Hoạ sĩ Botticel i 1445-1510,...
Trong
đó, danh họa người Italia- Leonardo Da Vinci được coi là thiên tài toàn năng nhất lịch
sử nhân loại, bởi ông không chỉ được biết đến với vai trò là một họa sĩ, mà còn là một
nhà phát minh, y học, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà giải phẫu và còn là nhà triết học đại tài.
1.1 khái quát về thời kì Phục hưng:
- Phong trào Phục Hưng bắt đầu từ khoảng thế kỉ 14 tại Ý và thế kỉ 16 tại Bắc Âu. Nó
đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp của châu Âu từ thời kỳ Trung cổ sang thời kỳ Cận đại,
cũng như từ thời kỳ phong kiến sang thời kỳ tư bản.Đặc tính cơ bản của thời kỳ này là
sự hồi sinh của tinh thần thời kỳ Cổ đại. Chủ nghĩa Nhân văn chính là phong trào tinh
thần cơ bản của thời kỳ này. Việc hồi sinh thể hiện ở chỗ nhiều yếu tố của tư tưởng
thời kỳ Cổ đại được tái khám phá và sống lại (văn học, tượng đài kỷ niệm, tác phẩm
điêu khắc, triết học,…và hơn cả đó là hội hoạ).
- Nét độc đáo trong hội họa Phục hưng : Các tác phẩm Phục Hưng mang tư tưởng
nhân văn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, sức mạnh con người. Bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang
khái quát hóa hình thức hoành tráng. Tìm chỗ dựa ở nghệ thuật cổ đại Hy lạp – La mã.
Tranh thời kì Phục Hưng là tranh của sự mẫu mực. Tả chất vô cùng độc đáo với làn da
mềm mại của người phụ nữ và cơ bắp chắc khỏe của người đàn ông… Tạo hình khốc
liệt, có sức mạnh về chiều sâu không gian. Các hoạ sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân,
ngay cả trong tôn giáo, các thiên thần, thánh thần…
1.2.Tác giả Leonardo Davinci
- Leonardo da Vinci sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 tại Vinci, Cộng hòa Florence, Ý và
mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp. Cho đến tận ngày nay, ông vẫn được
công nhận là một trong những nhà hội họa đại tài, có ảnh hưởng nhất lịch sử. Ngay từ
nhỏ, Leonardo da Vinci đã có biểu hiện thiên tài.
Đôi nét về cuộc đời
Ông là con ngoài giá thú của một phụ nữ quý tộc và nông dân Florentine,bởi vậy, ông
không được đi học theo kiểu chính quy truyền thống khi còn nhỏ. Suốt giai đoạn trưởng
thành, ông đã phát triển tình yêu thiên nhiên và bắt đầu bộc lộ tài năng học tập và nghệ
thuật đáng nể của mình ngay từ khi còn nhỏ. Năm 1466, ông chuyển đến Florence và
vào làm tại xưởng vẽ của nghệ nhân Verrocchio. Ban đầu, phong cách sáng tạo của Da
Vinci khá giống người thầy của mình nhưng dần dần ông sớm phát triển một phong
cách nghệ thuật mới và vượt xa phong cách cứng nhắc cũ đó. Tác phẩm nghệ thuật
đầu tay có ý nghĩa của ông là “Sự tôn thờ của các đạo sĩ” do các tu sĩ của San Donato
a Scopeto ủy quyền. Mặc dù chưa hoàn thành nhưng đây là một kiệt tác lớn và khơi gợi
nhiều ý tưởng mới. Đặc biệt, ông đã đưa ra các chủ đề về chuyển động và kịch. Ông
cũng đi tiên phong trong việc sử dụng Chiaroscuro – đây là kỹ thuật xác định các hình
thức thông qua sự tương phản của ánh sáng và bóng tối. Kỹ thuật này sau đó đã được
sử dụng để tạo hiệu ứng tuyệt vời trong bức phẩm Mona Lisa.
Đôi nét về sự nghiệp LD:
- Năm 1478, ở tuổi 25, Leonardo rời khỏi xưởng của người thầy để bắt đâfu 1 họa sĩ độc lập.
- Năm 1482, ô chuyển đến Milan và phục vụ dưới trướng Ludovico Sforza- công tước
của Milan. Tại đây, ông ko chỉ vẽ tranh, điêu khắc, thiết kế các bữa tiệc cung đình mà
còn thiết kế, chế tạo vũ khí, máy móc. Ông đã dành 17 năm làm việc tạo đây cho tới khi
Ludovico bị mất quyền lực vào năm 1499.
- Trong 16 năm tiếp theo, LV đã đi khắp nước Ý để làm việc cho những người bảo trợ
khác nhau. Khaongr năm 1503, ông được cho là đã bắt đầu công việc vẽ “ Mona Lisa”.
- Từ năm 1513 đến năm 1516, L làm việc tại Rome, duy trì 1 xưởng và thực hiện nhiều dự án cho Giáo hoàng.
- Năm 1516, LV rời nước Ý để đến Pháp khi vua Pháp lúc bấy h là Francis I rất ngưỡng
mộ và phong tặng ông danh hiệu “ Họa sĩ, kiến trúc sư và kĩ sư hàng đầu của nhà vua”
- Năm 1519, LV qua đời sau 1 cơn đột quỵ ở tuổi 67. Ông dc chôn cất gần đó trong nhà
thờ của cung điện Saint- Florentin.
LV là một thiên tài kiệt xuất trong nhiều lĩnh vực:
Không chỉ ở hội họa, LV còn bộc lộ tài năng trên nhiều lĩnh vực khác:toán học, kiến
trúc, điêu khắc, giải phẫu...
- Toán học: Ô bị ám ảnh bởi hình học, Leonardo thực hiện nhiều phép đo trong tự nhiên, tìm
kiếm mối liên hệ và mô hình, sau đó diễn đạt thông qua toán học. Ông đặc biệt hứng thú với tỷ lệ cơ thể người.
- Kĩ sư và kiến trúc sư: Một vài năm sau khi hoàn thành Gran Cavallo, Leonardo đã ký thỏa
thuận với Cesare Borgia, thường được gọi là Công tước Valentinois, Hoàng tử của Andria và
Venafri, Bá tước Diois, Lãnh chúa Piombino, Camerino, Urbino, Gonfalonier, là một tướng lĩnh
quân sự của Giáo hội Cơ Đốc La Mã, tướng đánh thuê Ý. Leonardo có 10 năm đảm nhiệm chức
vụ kiến trúc sư và kỹ sư quân đội. Bởi vậy, ông có cơ hội đặt chân tới các thuộc địa của Borgia.
Ông cũng đã xây dựng rất nhiều kế hoạch và bản đồ địa hình cho thành phố, điểm đặc biệt là
những tấm bản đồ này đều đi trước thời đại rất nhiều.
- Phát minh: Rất nhiều phát minh hiện đại lấy cảm hứng từ ý tưởng của Leonardo, bao gồm dù,
máy mài gương, kéo, cầu di động, khóa mitre (dùng ở các kênh đào) và bộ truyền động lò xo
(chủ yếu dùng trong đồ chơi). Ông có thể được công nhận nhiều nhất trong lĩnh vực bay, rất lâu
trước khi cỗ máy bay được đầu tiên trở thành hiện thực.
- Giải phẫu: Leonardo ghi chép nghiên cứu về giải phẫu người qua hình vẽ và ghi chú đi kèm, hé
lộ những chi tiết chưa bao giờ được mô tả trước đây
1.3 Các tác phẩm hội họa tiêu biểu :
Bức bích họa “ Bữa ăn tối cuối cùng” của Leonardo da Vinci.
Bữa ăn tối cuối cùng được Leonardo da Vinci vẽ trong khoảng thời gian 1495 - 1498 cho tu
viện Santa Maria delle Grazie ở Milan. Bức bích họa mô tả cảnh Chúa Giê-su thông báo rằng
một trong những tông đồ ngồi đây sẽ phản bội ngài. Mặc dù đã có rất nhiều họa sĩ thể hiện chủ
đề này nhưng tác phẩm của họa sĩ Leonardo vẫn được đánh giá nồi bật hơn cả bởi khả năng thể
hiện biêu cảm phi thường của các nhân vật trong tranh. Một điều thú vị nữa là, khuôn mặt mà
Leonardo tham khảo đề về Chúa và Judas (kẻ phản Chúa) lại đến từ cùng một người. Ngoài ra,
thay vì vẽ trên thạch cao ướt theo truyền thống cho hầu hết các bức bích họa Leonardo đã chọn
vẽ lên bức tường khô đề đạt được độ chỉ tiết hơn trong tác phâm của mình. Monalisa
Đây được xem là bức tranh nôi tiếng nhất qua mọi thời đại. Mona Lisa được danh họa
Leonardo da Vinci hoàn thành trong khoảng thời gian 1503 - 1519. còn được gọi là La
Gioconda, được cho là bức chân dung của Lisa Gherardini; vợ của một thương gia Florentine tên
là Francesco del Gioconda. Bức chân dung bán thân đầy sáng tạo cho thấy người phụ nữ ngồi
trên ghế với một tay đặt trên ghế và một tay đặt trên cánh tay. Việc sử dụng sfumatocreates một
cảm giác êm ái mềm mại; mà phát ra từ cô ấy, và ảnh hưởng đến cảnh quan nền với một chủ
nghĩa hiện thực sâu sắc. Chiaroscuro tạo ra một chiều sâu sâu sắc trong phần này; giúp mắt di
chuyển qua bức tranh. Nhưng đó là nụ cười bí ẩn của cô, từ từ hóa người xem, cùng với những bí
ẩn về những gì đằng sau nụ cười nổi tiếng đó.
Tác phẩm này là một trong những tác phẩm mang tính biểu tượng nhất của Leonardo vì
nhiều lý do. Các bức chân dung trước tập trung vào việc trình bày bề ngoài của người; tính cách
của chủ thể chỉ được gợi ý qua các vật thể, quần áo hoặc cử chỉ tượng trưng. Tuy nhiên, trong
bức tranh này, ước muốn của Leonardo là thu hút nhiều hơn.
Leonardo da Vinci muốn thể hiện một cái gì đó của linh hồn, mà ông đã thực hiện với sự
nhấn mạnh lớn lao của mình vào nụ cười kỳ lạ độc đáo của cô. Cô ấy không đơn giản mỉm cười
với nghệ sĩ; cô ấy bị bắt trong một khoảnh khắc đặc biệt của cảm giác. Người xem bị bỏ lại để tự
hỏi cô đang nghĩ gì; nụ cười có thể có ý nghĩa gì và cô là ai. Sự mơ hồ của biểu hiện mời gọi
chúng ta tham gia với tác phẩm ở cấp độ cá nhân khi chúng ta cộng hưởng với sự mô tả rất nhân
văn về việc bị bắt giữa cảm xúc.
Nụ cười bí ân cùng danh tính thật sự của người phụ nữ trong tranh đến nay vẫn là một bí ần
đồi với cả nhân loại. Trong suốt 5 thế kỷ, người ta vẫn tranh cãi rằng liệu cô ấy có đang thực sự
mim cười hay không, cô ấy đang vui hay đang buồn. Với sự phát triển của chương trình máy tính
"nhận dạng cảm xúc" vào năm 2005 bởi các nhà nghiên cứu Hà Lan, nụ cười của Mona Lisa
được tiết lộ là 83% vui vẻ, 9% ghê tởm, 6% sợ hãi, 2% tức giận, ít hơn 1% trung lập và 0% ngạc nhiên.
-Không chỉ thành công ở thể loại chân dung, đề tài về Chúa và thần thoại cũng được Leonardo
thể hiện rất thành công với những tác phẩm nổi tiếng như: Đức Mẹ Litta, Leda… Từ năm 1500 –
1516 Leonardo dành nhiều thời gian để nghiên cứu khoa học. Ông muốn sáng tác một bộ Bách
khoa toàn thư về “sự vật trong thiên nhiên”. Ngoài ra ông vẫn sáng tác cho đến cuối đời.
KẾT LUẬN : Có thể nói tài năng phi thường của Leonardo da Vinci cho đền nay vẫn chưa
ai có thể sánh nồi. Những ý tưởng, phát minh cách đây 5 thể kỷ của ông vẫn khiến nhân loại phải
sửng sốt, thán phục. Còn những bí ân trong những tác phẩm hội họa của ông có lẽ sẽ mãi là
những bí ân không có lời giải. Câu 2: Paul Gauguin
Hậu Ấn tượng thực chất không phải một trường phái nghệ thuật chính thống. Nó là tên gọi
chung của một nhóm nhỏ họa sĩ độc lập với mong muốn khắc phục những điểm hạn chế của
trường phái Ấn tượng vào cuối thế kỷ 19. Họ hình thành nhiều phong cách hội họa mới, tập
trung vào yếu tố cảm xúc, kết cấu cùng tôn giáo còn thiếu sót trong Trường phái Ấn tượng.
Những tìm tòi của nghệ sĩ Hậu Ấn tượng là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của hội họa đương
đại sau này. Hàng loạt những gương mặt nổi bật của trường phái Ấn tượng như Vincent Van
Gogh, Paul Cézanne, Paul Gauguin và Georges Seurat đã phá bỏ mọi rào cản để tự do sáng tạo,
qua đó đặt nền móng cho hội họa thế kỉ 20.
Vài nét về chủ nghĩa Hậu Ấn tượng:
Trường phái Ấn tượng là phong trào mở đường cho hội họa đương đại. Trường phái Hậu Ấn tượng bắt
đầu từ Châu Âu từ cuối thế kỉ 19. Hậu ấn tượng là tên gọi chung đề chỉ tới những nghệ sĩ thuộc thời kỳ
sau trường phái ấn tượng. Trường phái ấn tượng là một bước ngoặt trong hội họa, rũ bỏ những quan
niệm từng tồn tại rất nhiều năm ở châu Âu. Từ sau ấn tượng, nhiều nghệ sĩ độc lập tìm tòi sáng tạo và đi
theo các hướng khác nhau. Mặc dù họ không có phong cách sáng tác giống nhau, nhưng được gọi chung
là hậu ấn tượng. Thuật ngữ này do nhà phê bình người Anh Rogcr Fry đặt ra chỉ những họa sĩ như Paul
Cézanne, Paul Gauguin, Vincent Van Gogh. Các nghệ sĩ hậu ấn tượng từ chối Tập khuôn theo chủ nghĩa
ấn tượng và từng người tìm cách nổi bật cá tính của mình, có thái độ biểu hiện chủ nghĩa trong hình họa,
màu sắc và cách giải quyết đề tài. Đó thực sự làm nên một nghệ thuật mới với những tuyên ngôn thẩm
mĩ khác, không giống với nghệ thuật và kĩ thuật của xu hướng ân tượng mà họ cùng tham gia trước đó.
Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Paul Guiguin
Paul Gauguin (1848 - 1903), tên đầy đủ Eugène Henri Paul Gauguin sinh ra tại Paris (Pháp) trong một gia
đình công chức. Thân phụ của Gauguin là một nhà báo gốc Orleans và mẹ là người Peru. khi chỉ mới 18
tháng tuổi ông cùng mẹ mình đã đến Peru sau những biến động của thời kỳ cách mạng châu Âu và sự ra
đi đột ngột của cha mình. Khi lên 6 tuổi Paul Gauguin bắt đầu nhận được sự nuôi dạy đặc quyền tại Peru
nhờ người chú làm tổng thống Peru của mình. Tại đây ông đã thấm nhuần những hình ảnh của cuộc
sống sôi động Nam Mỹ, những hình ảnh ấn tượng này đã theo ông suốt đời và ảnh hưởng đến phong
cách vẽ tranh của ông sau này.
Cuộc đời của Paul Gauguin trải qua không biết bao thăng trầm. Mới 15 tuổi (năm 1863), Gauguin đã
gia nhập ngành hàng hải. Ông từng là thuyền phó; là một hải quân; từng đi vòng quanh thế giới; từng là
nhà môi giới chứng khoán khá thành công ở Paris và cũng từng thử buôn bán quần áo… “Tất cả lỗi là ở
trật tự xã hội. Tôi phải tiếp tục sống để làm tròn bổn phận của mình” - Gauguin suy nghĩ. Đồng thời ông
xác định: “Toàn bộ sự hiện tồn của tôi là: Tôi đứng trên mặt bờ vực mà không rơi xuống đó”.
Đối với hội họa, ban đầu Paul Gauguin đến với bộ môn nghệ thuật này như một người “ngoại đạo”.
Năm 1870, Paul Gauguin bắt đầu vẽ những bức tranh đầu tiên. Ông vẽ sau những giờ làm việc căng
thẳng ở nhà băng. Năm 1874, Gauguin đi xem cuộc triển lãm đầu tiên của Trường phái Ấn tượng và thực
hiện việc sưu tập tranh của các họa sĩ thuộc trường phái này. Cùng thời gian trên, Gauguin đăng ký học
vẽ tại Viện Hàn lâm Colarossi và tham gia những cuộc triển lãm với nhóm Ấn Tượng. Năm 1883 là năm
đánh dấu bước ngoặt quan trọng đối với cuộc đời, sự nghiệp của Paul Gauguin. Đó là việc ông quyết
định từ bỏ công việc kinh doanh để trở thành một họa sĩ chuyên nghiệp. Tuy nhiên, ngay sau đó Gauguin
đã phải “nếm mùi” cay đắng. Toàn bộ những bức tranh của Gauguin không bán được bức nào. Trong
khó khăn, Gauguin buộc lòng phải bán những tác phẩm của các họa sĩ Ấn Tượng mà ông từng bao năm
sưu tập. Năm 1886, sau cuộc triển lãm cuối cùng của các họa sĩ Trường phái Ấn Tượng, Paul Gauguin
đến sống và vẽ như “một người hoang dã” ở Bretagne - Pont-Aven. Tại đây, ông đã vẽ những bức tranh
với những “ý tưởng lạ lùng”. Ông trăn trở: “Tôi cảm thấy mình đúng trong nghệ thuật, song liệu tôi có đủ
sức thể hiện điều đó bằng một phương cách dứt khoát hay không”. Đây cũng là thời điểm mà Gauguin
hoàn toàn đoạn tuyệt với Trường phái Ân Tượng.
- Năm 1888, cùng với họa sĩ Bernard, Paul Gauguin đã sáng lập ra một truờng phái hội họa mới mang tên
Tượng Trưng (Symbolism). Nếu như các họa sĩ tiền Ấn Tượng thường lệ thuộc vào tự nhiên, còn các họa
sĩ hậu Ấn Tượng thường quá chú trọng đến yếu tố khoa học thì Gauguin lại quan tâm đến phương pháp
Tổng hợp và Tượng Trưng. Ông thường sử dụng đường nét, màu sắc có vẻ trái tự nhiên để đạt được
hiệu quả cảm xúc mãnh liệt. Theo Gauguin hình thể trong tranh ông được tạo từ những mẫu hình về
màu sắc, đường nét hài hòa, nhịp nhàng. Nghĩa là, cho dù đường nét trong tranh của ông bị “bẻ cong”,
màu sắc không giống tự nhiên, nhưng lại có ý nghĩa gợi lên hình ảnh hay ý tưởng chứ không phải chỉ để
ghi nhận kinh nghiệm thị giác. Đáng lưu ý, Paul Gauguin là một trong những danh họa đầu tiên quan tâm
nghiên cứu, học hỏi, vận dụng lối vẽ của nghệ thuật nguyên thủy, các bộ tộc cổ xưa và tranh khắc gỗ
truyền thống Nhật Bản.
Đặc điểm trong tranh Gauguin:
- Ông thích hội hoạ Án tượng nhưng cho răng nó còn nông cạn, chưa đề cập tới bí ân của tình cảm và
tâm hỏn. Ông giữ màu sắc theo kiểu An tượng và nghiên cửu sâu thêm.Ông đi vào chiều sâu, Vẻ huyền
bí biểu cảm của màu sắc.
- Ông cho rằng những bức tranh châu Âu truyền thống đã trở lên quá định hình và thiếu đi độ sâu tượng
trưng, ngược lại nghệ thuật châu Á và châu Phi lại là những biểu tượng tràn đầy sức sống và sự mê hoặc
đặc biệt là văn hóa Nhật Bản. Điều này đã ảnh hưởng đến phong cách vẽ tranh của ông khi các bức tranh
đều có những vùng màu sắc và viền đậm nét hơn, thể hiện rõ nét hơn bản chất của các vật thể trong tranh của mình.
- Khác hẳn với phái Ấn Tượng, tranh của Gauguin giai đoạn này thường sử dụng những mảng màu
phẳng, nguyên tươi, rực rỡ đầy chất tượng trưng và biểu cảm. Điển hình trong số này là bức tranh “Ảo
ảnh sau bài thuyết giảng”.
- Gauguin muốn làm cho nghệ thuật “trẻ” lại , muồn trở vẻ lói sống nguyên sơ đưa nghệ thuật về cội nguồn cảm xúc.
- Tranh của ông là những mảng màu phẳng tương phản mạnh mẽ, ông muốn gợi ra cái đẹp huyền bí ân sau phong cảnh thực tại
- Gauguin đi sâu khai thác độ sâu sắc, sự biểu hiện của mầu sắc. Tranh ông mang nhiều chất trang trí.
Chủ yêu là nghệ thuật sắp xếp các mảng hình màu chặt chẽ hợp lí vả biểu hiện. Ông thích dùng màu
tương phản mạnh; hình thể giản lước, đơn giản, khoẻ khoắn.
- Ông đạt tới lỏi vẽ thiên về trang trí, mang tính tượng trưng và biểu hiện cao độ.Tính tư tưởng trong
tranh ông ần sâu sau các hình tượng nhân vật, sau vẻ lộng lẫy của màu sau mà người xem tự cảm nhận
chứ không thể nhìn bằng mặt.
Các tác phẩm tiêu biểu: Chúng ta từ đaau tới? Chúng ta là ai ? Chúng ta đi đâu? “, “ Gần bờ biển”, Le
Sorcier d'Hiva Oa, Bức tranh Night Café at Arles , Khi nào em lấy chồng, Te Reroia
- Khi nào em lấy chồng của Paul Gauguin giá 300 tr USD
Bức tranh When wil you marry? được Paul Gauguin vẽ năm 1892. Năm 1891, Gauguin đến Tahiti (một
hòn đảo thuộc Pháp) với hy vọng tìm thấy một thiên đường, nơi ông có thể tạo ra thứ nghệ thuật tinh
khiết, nguyên thủy. Tuy nhiên, khi đến nơi, Tahiti đã khiến ông vỡ mộng. Nơi đây đã bị chiếm làm thuộc
địa trong thế kỷ 18, hai phần ba người dân bản địa bị chết bởi bệnh tật, điều quan trọng là văn hóa
"nguyên thủy" đã bị xóa sổ. Tuy vậy, Paul Gauguin vẫn vẽ nhiều tranh về phụ nữ bản xứ, có bức là tranh
khỏa thân, có bức mặc trang phục truyền thống bản xứ...
- When wil you marry? được vẽ với chất liệu sơn dầu. Phía trước và mặt đất được tạo thành bởi các
mảng màu xanh lá cây, màu vàng và màu xanh dương. Ở vị trí trung tâm, một cô gái trẻ mặc trang phục
truyền thống với áo trắng, cài hoa trên tai biểu thị cho việc sẵn sàng kết hôn. Sau cô là một cô gái mặc
trang phục kín đáo, cử chỉ bàn tay giống một Phật tử đang ra hiệu.
- Bức Te Reroia của Paul Gauguin, 1 năm trc khi ông mất
Tranh mang một vẻ buồn ủ ê qua cách thể hiện ánh sáng lạ thường và màu sắc trầm buồn. Cảnh trí bên
ngoài cửa hiện ra như một bức tranh trên tường và ta nhận ra nhờ màu sắc bên ngoài sáng hơn. Hai
người phụ nữ ngồi đơn giản, như tượng, họ có ánh mắt đăm chiêu, khó hiểu. Nét tượng trưng gợi lên
thế giới mơ mộng như tựa tranh muốn nhắn gửi. (thông điệp như bức của Van Gohg Hà lan)
- ‘The Yellow Christ’ là một trong những tác phẩm Hậu Ấn tượng tiêu biểu của Gauguin. Xuất hiện trong
tranh là khung cảnh những người phụ nữ Brento truyền thống đang cầu nguyện bên đường. Một số nhà
phê bình cho rằng bức tranh là tiền thân của chủ nghĩa biểu tượng, đồng thời là nỗ lực của tác giả để thu
hút sự chú ý của dân chúng về những vấn đề tôn giáo nhức nhối đang diễn ra lúc bấy giờ. Được truyền
cảm hứng từ hình ảnh cây thánh giá bằng gỗ tại một nhà thờ vùng Tremalo, Gauguin đã đưa nó vào như
chủ thể của bức họa. Ngoài ra, ông còn sử dụng kỹ thuật tối giản hóa, kết hợp các nét vẽ đậm cùng
những gam màu táo bạo nhằm đạt tối đa hiệu quả biểu cảm.
 Thông qua các tác phẩm hội họa thuộc hai giai đoạn trên, Gauguin đã chứng minh năng lực biểu cảm
tiềm ẩn của sắc màu, là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Dã thú.
Câu 3: Picasso
- Khi nhắc đến nghệ thuật hiện đại, nếu Claude Monet với bảng màu sống động tiêu biểu là tác
phẩm Impression, Sunrise nổi bật ở trường phái Ấn tượng (Impressionism), Paul Gauguin hay
Vincent van Gogh với những phong cách độc đáo thể hiện sự quan tâm đến cảm xúc qua các
tác phẩm thời kì chủ nghĩa Hậu ấn tượng ... thì ở trường phái lập thể, ngta phải nhắc ngay đến
Picasso- cha đẻ của những bức tranh xoay, tác phẩm điêu khắc đa chiều và ảnh cắt dán tiên
tiến, Được đặc trưng bởi các yếu tố phá cách, đứt gãy. Chủ nghĩa Lập thể đánh dấu sự chuyển
hướng của nghệ thuật hiện đại sang trừu tượng.
Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ, nhà điêu khắc Picasso:
- Pablo Ruiz Picasso sinh ngày 25 tháng 10 năm 1881, mất ngày 8 tháng 4 năm 1973, tại Málaga, miền
nam Tây Ban Nha. thường được biết tới với tên Pablo Picasso hay Picasso là một họa sĩ và nhà điêu khắc
người Tây Ban Nha. Picasso được coi là một trong những nghệ sĩ nổi bật nhất của thế kỷ 20, ông cùng
với Georges Braque là hai người sáng lập trường phái lập thể trong hội họa và điêu khắc. Ông là một
trong 10 họa sĩ vĩ đại nhất trong top 200 nghệ sĩ tạo hình lớn nhất thế giới thế kỷ 20 do tạp chí The Times, Anh, công bố.
- Ngay từ khi còn nhỏ, Picasso đã bộc lộ sự say mê và năng khiếu trong lĩnh vực hội họa, theo mẹ ông kể
lại thì từ đầu tiên mà cậu bé Pablo nói được chính là "piz", cách nói tắt của từ "lápiz", trong tiếng Tây
Ban Nha có nghĩa là bút chì. Cha của Picasso là một họa sĩ chuyên vẽ chim theo trường phái hiện thực,
ông José còn là một giảng viên nghệ thuật và phụ trách bảo tàng địa phương, trường Mỹ thuật công
nghệ tạo hình của Barcelona. Vì vậy, Picasso có được những bài học đầu tiên về nghệ thuật chính từ cha mình.
- Thừa hưởng “zen hội hoạ” của thân phụ- một họa sĩ chuyên vẽ chim theo trường phái hiện thực, ông
José còn là một giảng viên nghệ thuật và phụ trách bảo tàng địa phương, trường Mỹ thuật công nghệ
tạo hình của Barcelona. Ngay từ niên thiếu, Picasso đã tỏ ra là một “thần đồng mỹ thuật”. Mới 3-4 tuổi
Picasso đã biết vẽ và 5 tuổi đã vẽ khá nhiều tranh với một trí tưởng tượng kỳ lạ. Khoảng 7 tuổi Pablo đã
được thân phụ dạy học môn hình hoạ.
- Năm 1895, mới 14 tuổi, Picasso đã thi đậu và Trường Cao đẳng Mỹ thuật Barcelona với kết quả điểm
ưu. Thậm chí từng có giai thoại rằng: Thời gian của bài thi là 1 tháng nhưng Picasso chỉ làm trong 1 ngày.
- Mới học năm thứ nhất, Picasso đã tham gia Triển lãm Mỹ thuật thủ đô Madrid. Tại triển lãm, tác
phẩm “Khoa học và lòng nhân ái” (Science and Charity) của chàng hoạ sĩ trẻ Picasso đã được trao bằng
danh dự. Sau đó, tại Triển lãm Mỹ thuật Malaga, tác phẩm trên đã đoạt Huy chương vàng. “Sự kiện” này
đã làm cho Pablo Picasso nổi tiếng khắp Tây Ban Nha.
- Một năm sau (1897), Picasso trở thành sinh viên Học viện Hoàng gia Fernando. Tuy vậy, lối đào
tạo kinh viện của Học viện Hoàng gia không làm hấp dẫn chàng sinh viên Picasso bằng “Âm vang
Mỹ thuật” từ Paris (Pháp) – “Kinh đô” của nghệ thuật.
- Tháng 10/1899, Picasso sang Pháp và năm 1904, ông chính thức sống, sáng tác tại đây. Cũng
chính tại Paris, tài năng của Picasso ngày càng phát triển và lan toả khắp thế giới.
- Các tác phẩm của Picasso thường được phân loại theo các thời kỳ khác nhau. Tuy rằng tên gọi
các thời kỳ sáng tác sau này của họa sĩ còn gây nhiều tranh cãi, người ta phần lớn đều chấp
nhận cách phân chia thời kỳ đầu sáng tác của Picasso thành Thời kỳ Xanh (1901–1904), Thời kỳ
Hồng (1904–1906), Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu - điêu khắc (1908–1909), Thời kỳ Lập thể phân
tích (1909–1912) và Thời kỳ Lập thể tổng hợp (1912–1919).
- Giai đoạn đầu đến với hội họa , cũng như nhiều họa sĩ khác, Picasso có cách thể hiện rất gần
với cảm nhận thị giác thực tế mặc dù tiềm ẩn những sáng tạo mới mẻ. Trước khi tìm ra hội họa
Lập thể, ông đã thử nghiệm sáng tác qua rất nhiều trường phái khác nhau, bao gồm cả Hiện
thực, đến thời kỳ lam, thời kì hồng và sau đó bị quyến rũ bởi các tác phẩm của Henri Matisse và
Henri “Le Douanier” Rousseau.
+ Trước 1901: Có thể thấy chủ nghĩa hiện thực hàn lâm trong các tác phẩm thời kì đầu
này, tiêu biểu là bức The First Communion (1896). Cũng năm 1896, khi mới 14 tuổi, Picasso đã
hoàn thành tác phẩm Portrait of Aunt Pepa (Chân dung dì Pepa), một bức chân dung gây ấn
tượng sâu sắc đến mức Juan-Eduardo Cirlot đã đánh giá rằng "không nghi ngờ gì nữa, đây là
một trong những tác phẩm lớn nhất trong lịch sử hội họa Tây Ban Nha".
+ Năm 1897, chủ nghĩa hiện thực của Picasso bắt đầu chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa
tượng trưng, thể hiện qua một loạt các bức tranh phong cảnh sử dụng tông màu xanh lá cây và tím không tự nhiên.
+ Thời kỳ Xanh (1901–1904) The soup (Picasso 1902) các tác phẩm của Picasso có tông
màu tối hơn với màu chủ đạo là xanh thẫm, đôi khi được làm ấm hơn bởi các màu khác.
+ Thời kỳ Hồng (1905–1907): Các tác phẩm mang vẻ tươi tắn hơn với việc sử dụng nhiều
màu cam và hồng. Năm 1904 tại Paris, Picasso gặp Fernande Olivier, một người mẫu cho các
họa sĩ và nhà điêu khắc, rất nhiều tác phẩm của ông trong thời kỳ này chịu ảnh hưởng bởi mối
quan hệ nồng ấm giữa hai người. Tiêu biểu như bức tranh màu phấn Autoportrait à la palette
(Bức tự họa với bảng màu), mùa thu năm 1906
+ Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu (1908–1909) bắt đầu với tác phẩm nổi tiếng Những cô
nàng ở Avignon (Les Demoiselles d'Avignon) lấy cảm hứng từ những đồ tạo tác Phi châu. Ông
cho rằng mọi loại nghệ thuật phải tự học được cái hay của nhau. Ông chọn châu Phi làm cản
hứng của mình bởi tính Lập thể rõ ràng của nó.
+ Thời kỳ Lập thể phân tích (1909–1912) Bức: Nhạc sĩ phong cầm, (The Accordionist) -
Picasso 1911
sử dụng những màu đơn sắc ngả nâu cho các tác phẩm. Các vật thể sẽ được tách
thành những bộ phận riêng biệt và "phân tích" chúng theo hình dạng bộ phận này.
+ Thời kỳ Lập thể tổng hợp (1912–1919) Bức: Ly rượu absinthe (Absinthe Glass) -
Picasso 1914
có sự phát triển chủ nghĩa lập thể của Picasso với việc sử dụng nghệ thuật cắt dán
bằng các chất liệu vải, giấy báo, giấy dán tường để mô tả đề tài tĩnh vật và nhân vật.
+ Chủ nghĩa cổ điển và siêu thực Guernica (Picasso -1937)Sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất, Picasso bắt đầu thực hiện các tác phẩm theo trường phái tân cổ điển (neoclassicism). Một
trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Picasso, bức Guernica đã được sáng tác trong thời kì
này. mô tả cuộc ném bom vào Guernica của phát xít Đức trong Nội chiến Tây Ban Nha.
+ Giai đoạn sau: Picasso là một trong 250 nhà điêu khắc tham gia Triểm lãm điêu khắc
quốc tế lần thứ 3 tổ chức tại Bảo tàng mỹ thuật Philadelphia vào mùa hè năm 1949.Trong thập
niên 1950, họa sĩ một lần nữa thay đổi phong cách sáng tác, ông thực hiện các bức tranh dựa
trên phong cách của các bậc thầy cổ điển như Diego Velázquez, Goya, Poussin, Édouard Manet, Courbet và Delacroix.
- Picasso Bị ảnh hưởng từ phong cách của họ như cách vẽ đơn giản, không lệ thuộc vào
hiện thực và hình họa cổ điển cũng như những cảm hứng thu được từ điêu khắc vùng Iberia,
điêu khắc châu Phi và tác phẩm của Gauguin được Picasso dung hòa trở thành tài liệu sơ khai cho hội họa Lập thể
-Trong số các chủ đề của tác phẩm từ danh họa người Tây Ban Nha, chúng ta có thể thấy
nổi lên hình ảnh những người phụ nữ đã đi qua đời ông. Các tác phẩm Lập thể về phụ nữ của
Picasso luôn có một nét riêng hết sức đặc biệt. Chúng luôn có nét gì đó phức tạp, méo mó và
thậm chí có phần đáng sợ – đúng theo tinh thần muốn phản ánh tình cảm đầy mâu thuẫn của
Picasso dành cho mỗi một đối tượng miêu tả nói riêng và phụ nữ nói chung; rằng ông sợ hãi
phụ nữ trước tác động của sức ảnh hưởng về tinh thần, về cá tính mạnh mẽ của họ đối với ông
theo một số nhà nghiên cứu về cuộc đời danh họa này.
Các tác phẩm tiêu biểu: "Nude in a black armchair", “Les Demoiselles d’Avignon”
-Tác phẩm “Chân dung bà Gertrude Stein”: Sự khác thường nổi bật ở cách thể hiện gương mặt
nhân vật như một chiếc mặt nạ, với các mảng màu nhấn mạnh sắc nét, cố ý bộc lộ hình khối thật rõ ràng.
- “Những cô gái Avignon”: lần đầu tiên Picassso xử lí hình khối theo lối phân tích chúng thành
nhiều diện thô, mạnh và không theo bất cứ góc nhìn thông thường nào. Cảm nhận rõ nhất về
quan niệm Lập thể của Picasso vẫn là từ nét mặt các cô gái trong tranh, những khuôn mặt méo
mó biến dạng khó xác định đang hướng về phía nào. Đồng thời phương thức tạo hình nhân vật
cho thấy rất rõ ảnh hưởng của nghệ thuật châu Phi.
- “Guernica”: không từ bỏ thiên hướng xã hội trong sáng tác của mình với sự thể hiện gai góc,
dữ dội với các vấn đề nóng bỏng trong đời sống xã hội như chiến tranh, thân phận con người,
tác phẩm toát lên không khí kinh hoàng của các mảng sáng chói chồng chéo, phân chia tàn bạo
bằng những nét cắt nổi bật trên nền tối sẫm cùng những hình ảnh đáng sợ và dị quái như cái
đầu bò, hình người vặn xéo nát vụn , chân tay giày xéo lẫn nhau đầy gân guốc.
 Khi Picasso qua đời, rất nhiều tác phẩm do họa sĩ sáng tác vẫn thuộc quyền sở hữu của
ông vì Picasso cảm thấy không cần thiết phải bán chúng. Thêm vào đó, ông còn có một bộ sưu
tập rất giá trị các tác phẩm của những họa sĩ yêu thích như Henri Matisse. Vì Picasso không để
lại di chúc, một phần bộ sưu tập này được dùng để trả thuế cho chính phủ Pháp và nó được
trưng bày tại Bảo tàng Musée Picasso tại Paris. Năm 2003, những người thân của họa sĩ đã cho
khánh thành một bảo tàng tại thành phố quê hương ông, Málaga, đó là Bảo tàng Museo Picasso Málaga.
Câu 4: Các trường phái nghệ thuật:
Hội họa đã xuất hiện từ rất lâu, từ khi chữ viết của con người còn chưa xuất hiện, từ lịch sử mỹ
thuật ta có thể đưa ra kết luận: hội họa là một ngôn ngữ để truyền đạt ý tưởng bằng các tác
phẩm sử dụng kỹ thuật (nghệ) và phương pháp (thuật) của họa sỹ. Trong hội họa, thuật ngữ
“trường phái” dùng để chỉ một phong cách, trong đó phân loại một nhóm các họa sỹ có chung
những kỹ thuật và phương pháp thể hiện. Vậy có bao nhiêu trường phái hội họa trên thế giới?
Trường phái nào có sức ảnh hưởng lớn nhất ? Ai đã lập ra các trường phái ấy?...Có lẽ sẽ không
có câu trả lời nào hoàn toàn chính xác cả, nhưng chúng ta đều có thể công nhận sự đóng góp
của các trường phái đó đối với hội họa thế giới là vô cùng to lớn, nổi bật là các trường phái hội
họa châu Âu như:“Trừu tượng” “Lập thể” “Ấn tượng” … Đó là các trường phái lớn (bắt nguồn từ
Châu Âu) có tầm ảnh hưởng quốc tế, và dần trở thành quy chuẩn cho mỹ thuật thế giới.
Trong đó để lại ấn tượng sâu sắc nhất với em là trường phái hội họa
1. Hội Họa Baroque Khai niệm:
- Trước tiên, ta cần tìm hiểu Hội họa Baroque là gì ?
 Baroque là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, được đặt tên theo
barroco – một cụm từ trong tiếng Bồ Đào Nha chỉ những viên ngọc trai với hình dáng lạ
kỳ, thời kỳ Baroque được định nghĩa bởi nghệ thuật và kiến trúc tráng lệ, sang trọng. Bắt
nguồn từ Rome, trào lưu lan rộng khắp nước Ý và các quốc gia phương Tây vào giữa
1600 và 1750, trở nên đặc biệt ưa chuộng tại Pháp, Tây Ban Nha, và Áo. - Lịch sử ra đời
 Phong trào nghệ thuật Baroque bùng phát từ Hội đồng Trent, một phiên họp trong
Phong trào Phản cải cách Công giáo, là lời đáp trả đối với Cải cách Tin lành. Hội đồng kết
luận rằng các nghệ sĩ có thể sử dụng nghệ thuật trang trí công phu để quảng bá tín điều
và sự cao cả của Thiên Chúa Giáo.
 Nghệ thuật Baroque được đánh dấu bằng cuộc cách mạng ở thế kỷ 17 và mở đầu cho
thời kỳ Khai sáng. Baroque nảy nở và phát triển nhờ các nhân tố là nhà thờ, hoàng gia và tầng lớp thị dân.
 Nghệ thuật baroque phát triển ở nhiều nơi thuộc châu Âu. Một trong những trung tâm
lớn nhất là xứ Flandre, vùng đất ngày nay bao gồm Bỉ, Hà Lan và một phần nước Pháp.
Rất nhiều họa sĩ baroque sinh sống ở xứ Flandre: Peter Paul Rubens, Rembrandt... Đây
cũng là một thời kỳ hoàng kim của vùng đất này.
-Đặc điểm của nghệ thuật Baroque
 Phong cách Baroque đặc trưng bởi chuyển động phóng đại và chi tiết rõ ràng được sử
dụng để tạo ra sự kịch tính, hoa mỹ và hùng vĩ trong điêu khắc, hội họa, kiến trúc, văn
học, khiêu vũ và âm nhạc. Hình tượng Baroque trực tiếp, rõ ràng và kịch tính, có ý định
thu hút các giác quan và cảm xúc hơn tất cả.  Hội họa Baroque:
- Trong hội họa đặc trung của trường phái Baroque là kịch tính, màu sắc trầm, ánh sáng
ấn tượng, bóng sắc nét và nền tối. Trong khi nghệ thuật Phục hưng nhằm làm nổi bật sự
bình tĩnh và hợp lý, thì các nghệ sĩ Baroque lại nhấn mạnh sự tương phản rõ ràng,
- Nhìn chung, “bức tranh Baroque”mang cảm giác hùng vĩ (hoặc phong phú gợi cảm), và
nội dung cảm xúc rõ ràng. Chính nhờ hai yếu tố này, các họa sĩ Baroque, đã tìm cách
khơi gợi những trạng thái cảm xúc nơi người xem bằng cách lôi cuốn các giác quan,
thường là theo những cách kịch tính.
- Các họa sĩ Baroque nổi bật nhất có nguồn gốc từ Hà Lan, Ý và Tây Ban Nha quan tâm
đến chủ thể hoặc chủ thể con người và miêu tả những cảnh tương tự, Các lĩnh vực
quyền lực thời phục hưng vẫn thống trị các định hướng nghệ thuật của nền văn hóa của
họ, và theo đó, hầu hết các tác phẩm là chân dung hoàng gia, cảnh tôn giáo, mô tả cuộc
sống hoàng gia và xã hội.
- Tuy nhiên, cùng với thời đại Baroque, lịch sử và tranh phong cảnh đã nổi lên, cũng như
chân dung, thể loại cảnh và tĩnh vật. Những bức tranh như vậy đặc biệt phát triển mạnh
ở Hà Lan. Các họa sĩ Baroque vĩ đại của Hà Lan bao gồm Rembrandt van Rijn, Johannes
Vermeer và Peter Paul Rubens. Sự thành thạo của họ về phương diện này đã được săn
đón bởi các ngôi nhà hoàng gia trên khắp châu Âu.
- Phong cách được yêu thích nhất và chức năng đặc trưng của hội họa Baroque là trang
trí theo chủ nghĩa ảo tưởng trên các bức tường của nội thất. Rõ ràng là việc sử dụng một
bức tường để trưng bày một bức tranh khung cảnh, hoặc các hoạt động của con người
không phải là mới.Tuy nhiên, trong thời kỳ Baroque, nó đã trở thành một quy tắc gần
như tuyệt đối, kết hợp tất cả các tính năng thẩm mỹ của thời đó: sự hùng vĩ, tính sân
khấu, chuyển động, sự đại diện của vô cực, và thêm vào đó là một kỹ năng kỹ thuật gần
như siêu phàm. Nó cho thấy xu hướng kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau để
tạo ra một hiệu quả thống nhất, vốn là đặc điểm nổi bật nhất của thời đại.
-Trên các bức tường, và đặc biệt hơn là trên trần nhà, của các nhà thờ và cung điện, họ
vẽ những khung cảnh rộng lớn, bận rộn, có xu hướng tạo ra cho người xem một ấn
tượng khó tin rằng các bức tường hoặc trần nhà không còn tồn tại, hoặc ít nhất là khiến
các bức tường này trở nên gợi mở, thú vị hơn.
Các tác giả tác phẩm tiêu biểu:
- Một trong những đại diện tiêu biểu nhất cho trường phái hội họa Baroque, không thể
không kể tới Michelangelo Merisi, nổi tiếng với tên gọi là Caravaggio (1571-1610) từ tên
của thị trấn nhỏ nơi ông sinh ra.
Những bức tranh của ông cho thấy nhiều nhân vật thuộc nhiều tầng lớp khác nhau như
người nông dân cường tráng, chủ quán trọ hay những con bạc; và mặc dù đôi khi họ có
thể được ăn mặc như những vị thánh, những sứ đồ và những người cha của Giáo hội, họ
đã thể hiện thực tại một cách thô thiển và khắc nghiệt nhất. Bản thân điều này đã là một
đoạn tuyệt với nghệ thuật thời Phục hưng, với những hình tượng quý tộc và môi trường
xung quanh được lý tưởng hóa.
Tuy nhiên, khía cạnh quan trọng nhất của hội họa Baroque không phải là những gì được
thể hiện mà là cách nó được thể hiện. Bức tranh không được chiếu sáng đồng nhất mà
thành từng mảng; các chi tiết bị đánh bởi ánh sáng mạnh, sáng xen kẽ với các vùng bóng tối.
- Nếu phân tích một cách sâu sắc nhất, một bức tranh thời Phục hưng là bức vẽ màu với
ánh sáng tổng thể, thì bức tranh vẽ trên vải của Caravaggio là làn da của một con báo
với ánh sáng mạnh và bóng sâu, cường độ cao, trong đó những điểm nổi bật mang tính
biểu tượng; và điều này đã cho thấy tầm quan trọng của bố cục. Đó là một phong cách
hội họa kịch tính, bạo lực, dày vò, đặc biệt phù hợp với thời đại có sự tương phản thẩm
mỹ mạnh mẽ, như thời kỳ Baroque.
- Các tác phẩm của Caravagio cũng mang lại tầm ảnh hưởng nhất định tới nhiều danh
họa nổi tiếng ở khắp Châu Âu, đặc biệt là Ý, Hà Lan, Tây Ban Nha, có thể kể tới những cái
tên như Battistello Caracciolo (1578-1635), Jusepe Ribera (1591-1652), Francisco
Ribalta (1565–1628), Gerrit van Honthorst (1592-1656), Georges de la Tour (1593-1652),
Mattia Preti (1613-1669) và Domenico Fetti (1589-1624).
- Peter Paul Rubens, ‘Samson and Delilah (1609-1610): Kết hợp với bố cục mạnh mẽ,
Rubens nắm bắt kịch tính qua bảng màu dày dạn và rực rỡ của mình. “Rubens tránh vẽ
theo kiểu màu chìm. Độ sặc sỡ rõ ràng trong tranh là bằng chứng cho kỹ nghệ tuyệt vời
của ông,” nghệ sĩ Max Doerner giải thích trong sách The Materials of the Artist and Their
Use in Painting. “Màu sắc của ông tươi sáng và liên kết với chất liệu trong tranh, tựa như
ảnh của Van Eyck, chúng dường như có một lớp bóng mờ không thể nào xoá bỏ.”
Khẳng định : Phong cách Baroque đặc trưng bởi chuyển động phóng đại và chi tiết rõ ràng
được sử dụng để tạo ra sự kịch tính, hoa mỹ và hùng vĩ trong điêu khắc, hội họa, kiến trúc,
văn học, khiêu vũ và âm nhạc. Hình tượng Baroque trực tiếp, rõ ràng và kịch tính, có ý định
thu hút các giác quan và cảm xúc hơn tất cả.
Liên hệ :
Vậy, thế hội họa Việt Nam Như Thế nào? Đã đang và sẽ tiếp thu, kế thừa và phát triển các
trường phái nghệ thuật.
Thông qua các biến động lịch sử
 So với các nước châu Á khác và theo một số nhà bình luận nghệ thuật, Việt Nam là quốc
gia sớm nhất gia nhập vào dòng chảy của mỹ thuật hiện đại cả về hình thức lẫn nội
dung. Điều này có thể dễ dàng nhìn thấy khi Trường Mỹ thuật Đông Dương ra đời đầu
những năm 1930 với sự hiện diện của các giáo sư người Pháp.
 Kỹ thuật và cách sử dụng màu sắc của phong cách phương Tây là những gì thế hệ học
sinh đầu tiên được đào tạo ở trường này học được. Các kỹ thuật này đã được các họa sĩ
tốt nghiệp sử dụng để miêu tả bản chất thẩm mỹ của Việt Nam, đặc biệt là sự tự do và
lòng quảng đại của một tâm hồn châu Á. Sự khởi đầu cơ bản như vậy đã đặt nền móng
cho các thế hệ trẻ noi theo và dẫn họ đến thành công.
 Trong những năm 1930, 1940 và 1950, thế hệ đầu tiên của Việt Nam tham gia vào thị
trường nghệ thuật quốc tế là những họa sĩ hiện đại và được đánh giá cao tại Việt Nam
cũng như nước ngoài. Từ đó, họ có danh tiếng và được vinh danh như những bậc thầy
của mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Trong số đó có Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh,
Nguyễn Gia Trí, Bùi Xuân Phái, Lê Phổ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Tiến
Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên.
 Các cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc Mỹ vô tình phân chia mỹ thuật hiện
đại Việt Nam thành nhiều phong cách khác nhau, mỗi phong cách đều có cái hay riêng.
Sự khác biệt này thể hiện rõ nhất trong các tác phẩm mỹ thuật của miền Bắc và miền
Nam thời kì hai miền bị chia cắt. Một mặt những cuộc chiến khốc liệt, tinh thần chiến
đấu của nhân dân đã được phản ánh. Mặt khác, chủ nghĩa hiện thực-phê bình, chủ nghĩa
lãng mạn, và chủ nghĩa thoát ly với ước mơ hòa bình tràn ngập trong các sáng tác của các họa sĩ miền Nam.
Quá khứ và hiện tại
 Trước năm 1975, mỹ thuật đương đại miền Bắc phát triển theo hướng hiện thực xã hội,
với sự thành lập của trường Mỹ thuật Kháng chiến trong những ngày đầu của cuộc cách
mạng những năm 1940. Tinh thần chiến đấu, làm việc vẫn được mô tả trong các tác
phẩm tranh vẽ của các họa sĩ kháng chiến. Những tác phẩm này trong mắt các nhà sưu
tầm nghệ thuật phản ánh những hoài niệm cho thời đại anh hùng của Việt Nam.
 Trong thời gian nước ta đấu tranh cho độc lập và tự do, 45 họa sĩ và nhà điêu khắc của
Trường Mỹ thuật và Trang trí và trường Cao đẳng Nghệ thuật Sài Gòn tham gia cách
mạng. Tham gia vào cuộc chiến tranh cách mạng, hai thế hệ giáo viên và học sinh nuôi
dưỡng cùng một lòng nhiệt thành yêu nước và sáng tạo nghệ thuật.
 Sau năm 1975, con số 45 giảm xuống còn 36 người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật.
Nhiều người trong số họ hiện là giáo sư tại Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh nhưng cũng không từ bỏ nghiệp nghệ thuật của mình. Cổ Tấn Long Châu, Lê Văn
Kinh, Nguyễn Sáng, Huỳnh Công Nhãn, Quách Phong, Nguyễn Văn Sơn, Lê Vinh, Hoàng
Trầm là một vài ví dụ.
Các tác phẩm của họ trong 30 năm lịch sử đã được các nhà sưu tầm nghệ thuật đánh giá
cao. Nhiều phòng trưng bày tư nhân hay liên kết của các nghệ sĩ kháng chiến đã thu hút
một số lượng lớn người xem, và rất nhiều bức tranh của họ đã thành công về mặt tài chính.
- Giai đoạn những năm 1960 - 1970, các thành viên của Hội Họa sĩ trẻ gồm Nguyễn Trung, Lâm
Triết, Nghi Cao Uyên, Hồ Hữu Thủ, Nguyễn Lâm, Nguyễn Phước, Đỗ Quang Em, Trịnh Cung… đã
mang lại làn gió tươi mát của sự sáng tạo, tạo dựng được danh tiếng ở Việt Nam và thế giới.
- Bên cạnh đó, các họa sĩ trẻ của chủ nghĩa siêu thực, trường phái nghệ thuật bán trừu tượng
và trừu tượng
dưới sự hướng dẫn của Nguyễn Trung và Ca Lê Thắng đã thổi một bầu không khí
sáng tạo mới, giúp đẩy nhanh quá trình hội nhập của mỹ thuật đương đại Việt Nam vào thế giới.
Mỹ thuật Việt Nam tại thị trường quốc tế và nội địa
 Khoảng thời gian từ 1988 - 1990 có thể được xem như là cột mốc khi ở Việt Nam và đặc
biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh, thị trường nghệ thuật đã ra đời. Trước đó, vào đầu
những năm 1980, một số người Việt định cư ở nước ngoài như Mỹ, Úc và Canada đã trở
lại Việt Nam để thu thập tranh của các họa sĩ nổi tiếng Sài Gòn trước năm 1975, như
Ngọc Dũng, Thái Tuấn, Duy Thanh,… và tác phẩm của các nghệ sĩ danh tiếng như Nguyễn
Gia Trí, Bùi Xuân Phái,… Hoạt động của họ dần dần trở thành một chất xúc tác cho sự
xuất hiện của thị trường nghệ thuật thú vị từ năm 1990 trở về sau.
 Trước năm 1990, một tác phẩm tranh vẽ được bán với giá trên 1.000 USD là điều hiếm
thấy. Nhưng kể từ đầu năm 1992, giá của các bức tranh Việt Nam đã tăng lên đáng kể
do chất lượng riêng biệt của các tác phẩm. Giá 3.000 USD cho một bức tranh là khá phổ
biến. Năm 1993, bức tranh sơn mài trừu tượng của Hồ Hữu Thủ đã được bán ở mức giá
15.000 USD cho một nhà sưu tầm người Nhật Bản. Vào cuối năm 1995, tại phòng trưng
bày Lã Vọng ở Hong Kong, bức sơn dầu thực tế “The kettle and the Tea-cup” của Đỗ
Quang Em đã được bán với giá 50.000 USD.
 Cũng từ năm 1990, khi nhiều nghệ sĩ Việt Nam được các nhà sưu tầm, phòng trưng bày
và Hiệp hội Văn hóa Thế giới ngỏ lời muốn trưng bày các tác phẩm của họ tại các triển
lãm quốc tế ở Mỹ, Pháp, Đan Mạch, Australia, Hong Kong, Singapore, Nhật Bản,
Malaysia và Thái Lan, kỹ năng nghệ thuật của họ được đánh giá cao bởi cộng đồng nghệ
thuật quốc tế. Từ đó về sau thị trường dịch thuật xuất hiện với số lượng những người
sưu tầm quốc tế đến Việt Nam mua tranh tại chỗ và mời các nghệ sĩ cá nhân hoặc nhóm
nghệ sĩ tham gia triển lãm ở nước ngoài ngày càng tăng.
 Những việc này cho phép mỹ thuật Việt Nam nhanh chóng tái gia nhập với mỹ thuật thế
giới sau nhiều năm gián đoạn. Tuy nhiên, cơ hội cho đại đa số các họa sĩ tham gia trao
đổi với thế giới vẫn còn hạn chế. Đối với một số họa sĩ tài năng, điều kiện tài chính khó
khăn là trở ngại lớn vì họ không dễ có được cơ hội tiếp xúc với các nhà sưu tầm nghệ thuật.
 Cơ hội là ngang nhau cho cộng đồng nghệ sĩ tham gia giao lưu trong nước và quốc tế,
đặc biệt là tham gia giao lưu về nghệ thuật thị giác - một điều kiện tiên quyết cần thiết
cho các nghệ sĩ để đưa các tác phẩm sáng tạo của họ đến đỉnh cao. Đây là một mục tiêu
cho thế giới nói chung và đối với Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
 Kể từ cuối năm 2018, tại Hà Nội, nhà đấu giá chuyên nghiệp Chon và tiếp đến là PI
House ra đời, cũng có nhiều thay đổi đáng kể qua các phiên đấu giá, các buổi triển lãm
hàng tháng, thể hiện sức sống mới lạ của mỹ thuật đương đại của Việt Nam ở nội địa và cả quốc tế
Liên hệ bản thân : - Bút pháp:
 Kỹ thuật sử dụng sự tương phản cực độ của ánh sáng và bóng tối.
Chuyển động, ánh sáng và bóng tối, hiệu ứng sân khấu
 Ý tưởng về phong trào cũng được củng cố bởi các yếu tố khác như chân tảng phân chia,
cột Solomonic và hình bầu dục. Ánh sáng cũng là yếu tố cơ bản trong kiến trúc Baroque,
vì nó cho phép tạo ra các hiệu ứng chiaroscuro và chuyển động, như cũng có thể thấy trong hội họa.
 Để chơi với ánh sáng, kiến trúc sư đã tạo ra các bề mặt không liên tục có các hốc sâu
được chiếu sáng bởi mặt trời trong khi mặt còn lại vẫn ở trong bóng tối, tạo ra hiệu ứng
của chiaroscuro và độ tương phản.
 Đổi lại, kiến trúc Baroque đã làm phong phú và phức tạp hóa bất kỳ yếu tố truyền thống
nào như mái vòm và phào chỉ, trong số những yếu tố khác. Mục đích là để đạt được
hiệu ứng sân khấu và ngoạn mục, vì vậy yếu tố trang trí che đi cấu trúc thực của tòa nhà.
sự đồ sộ và hoành tráng, chuyển động, chuỗi không gian, ánh sáng ấn tượng, và nội thất phong
phú. Bằng cách sử dụng kết cấu bề mặt tương phản, màu sắc sống động và vật liệu sang trọng
để nâng cao hình thể của cấu trúc tức thì và khơi gợi niềm vui thích cho người xem.
Để lại các tác phẩm đáng giá cho nhân loại:
Nhà thờ II Gesú ở Rome
Một trong những ví dụ đầu tiên của kiến trúc Baroque nảy sinh với nhà thờ này, nó tượng trưng
cho sự kết thúc của thời kỳ Phục hưng và sự khởi đầu của chủ nghĩa Baroque. Một số đặc điểm
của mặt tiền của tòa nhà này đã được lặp lại ở những nơi khác như Tây Ban Nha và thậm chí cả
Mỹ Latinh; vì lý do này, nó là một trong những tòa nhà quan trọng nhất.
Trong giai đoạn đầu, nó vẫn là một lối chơi Baroque thoải mái, vì vậy nó không có một trò chơi
quá mức về đường cong và đường cong ngược. Tuy nhiên, Il Gesú có những phần lõm và hình
chiếu trên mặt tiền của nó báo trước giai đoạn tiếp theo của phong trào này.
Nhà thờ thánh Peter: tác phẩm của Gianlorenzo Bernini
Vương cung thánh đường San Pedro, do Michelangelo khởi xướng, mang một số nét đặc trưng
của thời kỳ Phục hưng, như có thể thấy trong sơ đồ nhà thờ của nó. Tuy nhiên, Gianlorenzo
Bernini đã được thuê để hoàn thành phần trang trí của tòa nhà này.
Trong số các chi tiết do Bernini thực hiện, phổ biến nhất là chiếc hói nằm bên trong nhà thờ
này, là một ví dụ chính xác về các yếu tố của Baroque: nó bao gồm rất nhiều đồ mạ vàng,
chuyển động và vacui kinh dị, vì không có một không gian nào của đối tượng này thiếu các chi tiết trang trí. Trong hội họa: nét đặc trưng
Đối với hội họa baroque, nó vẫn duy trì những đặc điểm tương tự của kiến trúc và điêu khắc,
chẳng hạn như chiaroscuro, sự mất cân bằng, sự chuyển động, sự cuồng nhiệt của tôn giáo, sự
gợi cảm và những kế hoạch phức tạp.
Hội họa Baroque hấp dẫn chủ nghĩa tự nhiên, vì vậy mọi thứ được thể hiện khi người nghệ sĩ
đánh giá cao chúng, cho dù chúng đẹp, xấu, dễ chịu hay khó chịu.
Ví dụ: bạn có thể tìm thấy cảnh những chiếc bánh Cupcakes đẹp mắt (chẳng hạn như
Magdalene sám hối, của Muril o), nhưng bạn cũng có thể thấy những bức chân dung kỳ cục
(chẳng hạn như Bài học giải phẫubởi Rembrandt).
Tranh Baroque cũng nổi bật nhờ sự thể hiện phong phú của phong cảnh, tĩnh vật và tĩnh vật,
trong đó màu sắc chiếm ưu thế hơn bất kỳ yếu tố nào khác. Ngoài ra, các nghệ sĩ baroque đặt
cược (và đặt cược) vào sự hùng vĩ, bởi vì chúng là những bức tranh lớn có thể đo chiều rộng lên đến ba mét.
Tuy nhiên, ánh sáng là nhân vật chính chính trong các bức tranh Baroque. Trong thời kỳ Phục
hưng, ánh sáng được phụ thuộc vào các hình thức, nhấn mạnh đường viền của chúng; trong
Baroque, hình thức là thứ phụ thuộc vào ánh sáng. Điều này đã làm nảy sinh một trong những
trào lưu nổi bật nhất của Baroque, chẳng hạn như chủ nghĩa tenebrism.
Sự kiên định của Caravaggio
Chủ nghĩa nguyên lý tạo thành toàn bộ giai đoạn đầu tiên của hội họa Baroque và bao gồm sự
tương phản dữ dội giữa bóng và ánh sáng. Người tiên phong cho kỹ thuật này là Caravaggio,
người cùng thời với El Greco, mặc dù phong cách của họ rất khác nhau. Ấn tượng
Khái niệm:
(tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ
thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19. Trường phái ấn tượng đánh dấu một bước
tiến quan trọng của hội họa. Cái tên “ấn tượng” do các nhà phê bình gọi theo một bức tranh nổi
tiếng của Claude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượng mặt trời mọc). Ra đời:
 Trường phái ấn tượng hình thành từ Paris hiện đại. Đó là chất xúc tác, là nơi xuất phát
và là chủ đề của trường phái ấn tượng
 Khởi nguồn của trường phái Ấn tượng (Impressionism): Giữa thế kỷ XIX, hoàng đế
Napoléon III thực hiện nhiều cuộc cải cách quan trọng ở Pháp, đặc biệt là tại thủ đô
Paris. Trong lĩnh vực nghệ thuật, Viện hàn lâm Mỹ thuật Pháp (Académie des Beaux-
Arts) là cơ quan có thẩm quyền đưa ra những quyết định quan trọng đối với ngành nghệ
thuật Pháp mỗi năm, họ sẽ tổ chức triển lãm Salon de Paris để trưng bày những tác
phẩm hội họa xuất sắc. Những họa sỹ muốn thành danh phải có tranh được trưng bày tại đây.
 Đặc biệt, Viện hàn lâm quan niệm tranh vẽ giống thật. Các tác phẩm phải có chủ đề thần
thoại, tôn giáo hoặc lịch sử thì mới có giá trị. Còn tranh phong cảnh và tĩnh vật thì không.
 Nhóm họa sỹ trẻ do Claude Monet khởi xướng đặt nền móng cho sự thay đổi
 Đầu những năm 1860, bốn chàng họa sỹ trẻ Claude Monet, Pierre-Auguste Renoir,
Alfred Sisley và Frédéric Bazille lại rất thích vẽ cảnh vật. Tranh thường mô tả các hoạt
động hằng ngày, gần gũi với cuộc sống. Cả bốn người gặp nhau khi cùng theo học thầy
Charles Gleyre tại xưởng dạy vẽ hàng đầu Paris của ông.
 Monet, Renoir, Sisley và Bazil e thường hẹn nhau đến các miền quê nước Pháp để vẽ
tranh ngoài trời. Nhóm dần dần thu nhận thêm thành viên. Đó là Édouard Manet,
Camille Pissarro, Paul Cézanne, hay Arman Guillaumin. Về sau, tất cả họ đều trở thành
những họa sỹ lừng danh của trường phái Ấn tượng.
- Trở thành trường phái nghệ thuật
-Năm 1863, nhóm Monet gửi tranh cho Salon de Paris và bị từ chối. Nhưng hoàng đế Napoléon
III đặc cách cho phép nhóm họa sỹ trẻ mở triển lãm riêng. Họ đã trưng bày những bức tranh
phong cảnh này. Nhóm đặt tên triển lãm là Phòng triển lãm tranh bị từ chối (Salon des Refusés).
Một cách giễu nhại và tự trào hóm hỉnh!
- Khán giả đến đây chỉ để mua vui, cười cợt. Tuy vậy, Salon des Refusés thu hút lượng khách
tham quan còn nhiều hơn cả Salon chính thống. Triển lãm khiến công chúng chú ý đến sự tồn
tại của một xu hướng mới trong nghệ thuật.
Vì sao trường phái hội họa này tên là Ấn tượng?
Nói đến đây, phải kể tiếp đến năm 1873. Lúc này, tuy bị thành Paris chế giễu, nhóm Monet
không nản chí. Họ còn tuyên bố sẽ tổ chức triển lãm độc lập đầu tiên và không thuộc khuôn khổ
SalonTriển lãm này diễn ra vào tháng 4/1874. Địa điểm triển lãm là studio của nhiếp ảnh gia
đam mê nghệ thuật Nadar. Tại đây, Bức tranh của Claude Monet, “Ấn tượng mặt trời mọc”
(Impression, soleil levant), bị nhà phê bình Louis Leroy châm biếm. Ông cho rằng nó chỉ là một
tác phẩm cẩu thả, lòe nhòe, chưa hoàn thiện. Louis Leroy dùng chính cụm từ “Ấn tượng”
(Impression) để đặt tên cho trường phái mà nhóm Monet theo đuổi. Chủ nghĩa “Ấn tượng” (L’
Impressionisme, tức Impressionism) cũng trở thành tên gọi chính thức cho trường phái nghệ
thuật mới này từ đây.
Đặc điểm của trường phái ấn tượng
 Những bức tranh thuộc trường phái ấn tượng được vẽ bằng những nét cọ mảnh, nhỏ,
song vẫn có thể nhìn thấy rõ, bố cục thoáng, kèm theo sự pha trộn không hạn chế giữa
các màu với nhau và nhấn mạnh độ miêu tả chính xác về sự thay đổi chất lượng của ánh
sáng trong tranh (thường để làm nổi bật rõ ảnh hưởng của dòng thời gian),vật mẫu đời
thường, và góc nhìn khác lạ. Hai ý tưởng đáng chú ý trong trường phái này là: bức tranh
được vẽ rất nhanh với mục đích là ghi lại một cách chính xác tổng quan của khung
cảnh.Tiếp theo sau là thể hiện một cái nhìn mới,nhanh và không định kiến; khác với
trường phái hiện thực,tự nhiên.
 Thay vì vẽ trong xưởng vẽ, việc vẽ tranh ngoài trời, theo mẫu sống, và tìm cách thu tóm
những biểu hiện thoáng qua của bầu khí quyển mới được cho là nghệ thuật thời kì này,
bởi sự phát triển của khoa học kĩ thuật, máy ảnh ra đời đã khiến việc “ chép tranh” trong
xưởng vẽ theo họ là vô nghĩa.
 Họ không quan tâm đến việc vẽ lại lịch sử, thần thoại hay cuộc đời của những vĩ nhân, và
họ cũng không tìm kiếm sự hoàn hảo về hình thức thị giác.
 Thay vào đó, như tên gọi của họ, những nghệ sĩ theo trường phái Ấn tượng đã cố gắng
tạo ra trên toan vẽ một “ấn tượng” về cách mà phong cảnh, sự vật và con người hiện
diện trước họ vào một thời điểm nhất định, tập trung vào thế giới mà họ nhìn thấy, vốn
không hề hoàn hảo dù theo bất kỳ cách nào. Điều này thường có nghĩa là việc họ sử
dụng nét vẽ nhẹ nhàng hơn, lỏng tay hơn nhiều so với các hoạ sĩ trước đó. Tư tưởng
khoa học trong thời đại Ấn tượng bắt đầu nhận ra rằng những gì mắt cảm nhận và
những gì não bộ hiểu là hai điều hoàn toàn khác nhau. Nghệ sĩ Ấn tượng đã tìm cách để
nắm bắt được những gì mắt cảm nhận – những hiệu ứng quang học của ánh sáng – để
truyền tải bản chất thoáng qua của khoảnh khắc hiện tại, bao gồm những yếu tố của bầu
không khí như những sự thay đổi của thời tiết, trên toan vẽ của họ. Nghệ thuật của họ
không nhất thiết phải dựa trên những miêu tả mang tính tả thực.
 phong cách ngẫu hứng, thích vẽ ánh sáng tự nhiên và màu sắc sáng thì Édouard Manet
chuộng màu đen. Tuy mỗi người một phong cách, các tác phẩm hội họa Ấn tượng
thường có chủ đề gần gũi, tự nhiên. Ví dụ như hay vẽ nắng, gió, cuộc sống đời thường…
hết sức lãng mạn, sinh động, tinh tế và tràn đầy xúc cảm.
Trường phái Ấn tượng ghi lại những ảnh hưởng của cuộc cải tạo lớn ở Paris vào giữa thế kì
XIX, do nhà quy hoạch đô thị Georges-Eugène Haussmann dẫn dắt. Các tác phẩm tập trung vào
quang cảnh về giải trí công cộng – đặc biệt là cảnh những quán cà phê và quán rượu – thường
truyền tải cảm giác tha hóa mới mẻ mà cư dân của đô thị hiện đại đầu tiên trải qua.

Dù vấp phải các ý kiến trái chiều, các họa sỹ vẫn kiên trì theo đuổi trường phái nghệ thuật mới.
Họ thực hiện tám buổi triển lãm từ 1874 đến 1886. Các buổi triển lãm tạo được tiếng vang,
danh tiếng lan rộng từ Paris đến khắp châu Âu. Nhà báo và phê bình nghệ thuật Thédore Duret
mua tranh và xuất bản quyển Lịch sử Ấn tượng vào năm 1904.
Các họa sĩ tiêu biểu của trường phái này: Mary Cassatt, Paul Cezanne (sau này đã rời bỏ phong
trào), Edgar Degas, Max Liebermann, Édouard Manet (tuy nhiên Manet không xem mình thuộc
phong trào), Claude Monet, Berthe Morisot, Camille Pissarro, Pierre-Auguste Renoir, Zinaida
Yevgenyevna Serebryakova, Alfred Sisley
Các họa sĩ tiêu biểu
Claude Monet (1840 – 1926) -
là một họa sĩ vĩ đại của nước Pháp. Ông được xem là cha đẻ của trường phái hội họa ấn tượng. -
Claude Monet còn được coi là “Họa sĩ của những khoảnh khắc phù du”, “nhà biểu tượng
của màu sắc”. Tranh của ông chú ý tới thiên nhiên, coi trọng diễn tả ánh sáng và màu sắc, ghi lại
sự tươi mới của ấn tượng ban đầu một cách trung thực tuyệt đối. -
Ông thường vẽ về đống rơm, về nhà thờ, về hoa súng, hoa trên cánh đồng, về cầu
Waterloo và trong loạt tranh vẽ ở những khu vườn. Những bức tranh về khu vườn, hoa súng
của ông được công chúng đặc biệt yêu thích.
Tác phẩm: Phố, Thiếu nữ trong vườn, Cây cầu Nhật Bản, Nhà thờ,…
Mary Stevenson Cassatt (1844 –1926) -
là một nữ họa sĩ người Mỹ. Bà sinh ra tại Allegheny, bang Pennsylvania (hiện thuộc
Pittsburgh) nhưng sống phần lớn quãng đời trưởng thành tại Pháp, nơi bà kết bạn với Edgar
Degas. Nhiều bức tranh của Cassatt phác họa hình ảnh người phụ nữ cũng như tình mẫu tử
trong cuộc sống thường ngày. -
Tranh sơn dầu và màu sắc của bà đều thể hiện bảng màu rực rỡ. Tranh sơn dầu cho thấy
nét cọ phóng khoáng, trong khi tranh màu sáp lấy cảm hứng từ chất liệu thường dùng của
Degas thì rực rỡ và phá cách
Tác phẩm: "tắm của trẻ em", "Maternite", "Hai phụ nữ Ném Flowers Trong Carnival",.
Camille Pissarro (1830 - 1903) -
là một họa sĩ nổi tiếng người Pháp, một trong những gương mặt tiêu biểu của Trường
phái ấn tượng và Ấn tượng mới. -
Yêu thích tự nhiên, Pissarro đặc biệt quan tâm đến phong cảnh nông thôn. Những cảnh
lao động trên đồng là nguồn cảm hứng lớn của ông, -
Georges Seurat và tỏ ra thích thú kỹ thuật chấm màu của họa sĩ này. Pissarro đã áp dụng
và tìm ra một cách diễn tả tự do hơn.
Tác phẩm : Vườn Maubuisson,Pontoise; Đê la Marne, Đường Versail es,…
ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KÊ
Là một trường phái nghệ thuật có sức lan tỏa rộng rãi cả về không gian và thời gian: trên nhiều
lĩnh vực và từ xưa đến nay và cả trong tương lai vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nghệ thuật ấn tượng.
- Trong hội họa: các họa sĩ đã để lại tri thức về bố cục, màu sắc cho đến ánh sáng, và cả quan
niệm” vẽ là phải ra ngoài trải nghiệm chứ ko phải chép nguyên mẫu”. Bản thân chúng em đã và
đang được tiếp thu những nguyên lý đó trong môn học hình họa : từ vẽ tĩnh vật, kí họa hay vẽ
hình họa người đều phải nhìn mẫu thực tế, đặt bố cục hợp lí, pha trộn màu sắc, ánh sáng theo
những gì mình nhìn thấy và cảm nhận. Chính điều đó đã mang lại cảm xúc cho tác phẩm của
chúng em, bởi mỗi người đều có góc nhìn riêng, cảm nhận riêng mà bút pháp thể hiện riêng,
như vậy sáng tạo mới là không giới hạn.
- Trong thiết kế: Nguyên lí về bố cục , màu sắc độc đáo, tổng thể hài hòa là điều rất cần thiết trong mọi thiết kế.
-Các chất liệu từ thiên nhiên, từ cuộc sống ...qua mắt nhìn của các họa sĩ trường phái ấn tượng
cũng có thể khai thác đề đưa vào thiết kế
Bên cạnh đó, chúng em còn được học bài học về sự kiên trì, quyết tâm làm điều mình muốn, vẽ
điều mình thích, bỏ ngoài tai lời chê bai, cười cợt của người ngoài. Điều đó làm em có động lực
làm thiết kế sáng tạo và phát huy được khả năng tư duy của mình.
- Các triển lãm tổ chức ở trg hầu hết sẽ có sự góp mặt của ít nhất 1-2 tác phẩm theo trường
phái nghệ thuật ấn tượng. Được tham gia các triển lãm ở trường ko chỉ làm chúng em tự hào
mà còn học hỏi được sự kế thừa và ứng dụng của hội họa ấn tượng trong mĩ thuật hiện đại ngày nay.
Trong đó không thể không kể đến ngành thiết kế. Cho đến ngày nay, những cuộc triển lãm vẫn
thường xuyên tổ chức và thu hút lượng lớn khán giả.
Hậu Ấn Tượng(1885-1905)
Từ Hậu ấn tượng được đặt ra do một nhà phê bình người Anh tên là RPhơrai. Nghệ thuật Hậu
Ấn tượng từ đó mà ra đời. Nghệ thuật này để chỉ ra một số hoạ sĩ phần lớn là người Pháp – xuất
hiện sau phong trào Tân ấn tượng, nhưng có những quan điểm hội hoạ dường như biệt lập vì
họ muốn vượt qua giới hạn cũ của Ấn tượng và Tân ấn tượng, tìm ra con đường đi khác. Bối Cảnh
Những năm 1880 bị đánh dấu bởi những cuộc tranh giành lãnh thổ thuộc địa đẫm máu giữa các
nước phương Tây. Nước Pháp là một trong những đế quốc thành công và phát triển ổn định
chuẩn bị thực thi một vài chính sách thuộc địa với nghĩa vụ văn minh hóa những “chủng tộc hạ
đẳng.” Cuộc Triển lãm Quốc tế năm 1889 được tổ chức tại Paris. Với mục tiêu truyền bá thông
điệp rằng nước chủ nhà là “điểm xuất phát, đối với cả thế giới, để đến với một kỷ nguyên mới”,
họ đã trưng bày vô vàn sản phẩm di sản văn hóa từ các nước khu vực viễn Đông, Trung Đông,
và Bắc Phi, cũng như những khu vực bị xem là các thế giới “nguyên thủy” như Trung Phi hay quần đảo Polynesia.
Tuy nhiên đối với một vài nhà tư tưởng và nghệ sĩ, sự văn minh được tung hô này thực chất chỉ
là bề nổi, là lớp vỏ che đậy phần lõi mục ruỗng, ngập tràn vấn đề xã hội. Thời kỳ mà nghệ thuật,
âm nhạc và sân khấu kịch phát triển rực rỡ - tuy nhiên những loại hình đó chỉ phục vụ một vài
nhóm người nhất định. Tại Paris, sự phân cực giàu nghèo giữa giai cấp tư sản và vô sản càng trở nên rõ ràng.
Các nghệ sĩ cấp tiến thường thuộc nhóm sau. Mặc dù một số đồng nghiệp Ấn tượng của họ
đang dần trở nên giàu có hơn nhờ buôn bán tranh, những nghệ sĩ trẻ hơn vẫn chật vật để
chứng tỏ khả năng của mình.
Thuật ngữ ‘Hậu Ấn tượng’ được khai sinh bởi nhà phê bình nghệ thuật người Anh Roger Fry vào
năm 1910, khi ông đang tổ chức buổi triển lãm nghệ thuật Pháp hiện đại tại London. Những
nghệ sĩ được xếp vào nhóm này đều theo đuổi những hướng đi riêng, nhưng tất cả đều xuất
phát từ chủ nghĩa Ấn tượng . Họ đi tìm cảm hứng từ nhiều loại hình nghệ thuật - bao gồm vải
vóc Nhật Bản, cửa kính màu cổ điển, và nghệ thuật của những nhóm người “nguyên thủy”,
những nghiên cứu về quang học và thuyết màu sắc, - để sáng tạo ra các tác phẩm giàu cảm xúc
và ẩn chứa nhiều chi tiết mang tính biểu tượng.
Đặc điểm nghệ thuật Hậu Ấn Tượng
Hậu ấn tượng không phải là đoạn kéo dài của xu hướng ấn tượng, thậm chí không chấp nhận
những luận điểm khoa học - nghệ thuật của xu hướng này, Mục đích của họ là miêu tả cảm xúc
và trí tuệ. Trong việc theo đuổi những mục tiêu cá nhân, lý thuyết...
Hậu ấn tượng từ chối rập khuôn theo xu hướng ấn tượng, tìm cách làm bật lên cá tính từng
người một cách đặc biệt, có thái độ biểu hiện chủ nghĩa trong hình hoạ, màu sắc và cách giải
quyết chủ đề. Họ thực sự làm nền một nghệ thuật mới với những tuyên ngôn thẩm mĩ khác nhau Họa sĩ tiêu biểu Paul Cézanne (1839-1906)
- Ông tôn trọng cảm xúc, ấn tượng của mình trước thiên nhiên Quan tâm đến hai yếu tố: hinh
khối và màu sắc cộng với sự cân bằng và mạch lạc vững chắc của bố cục - Chú ý đến mối tương
quan đậm nhạt,tương quan nóng lạnh của màu sắc
- Ở tranh Cezanne các sự vật hình tượng lên khối khoe rõ rằng, cách lên khối mạnh mẽ nhờ
những nhất bút, mảng mẫu không nhoẻ mở như cách vẽ khối của hoạ sĩ thời Phục Hing.
- Trong tranh Cezanne mọi vật đều có mối liên quan chặt chẽ. Ông nghiên cứu kĩ binh thể của
sự vật, năm chắc môi tương quan giữa hình nọ và hình kia: mọi vật tồn tại đều ở trong những
hỉnh, khối cụ thể, và cũng chỉ có một số hình khối cơ bản, tất cả đều là các hình biển dạng của
hình khối cơ bản đó. - Ông được coi là “Cha đẻ của hội hoạ hiện đại”
Tác phẩm : Những người tắm, bà Cezanne, Tĩnh vật, Núi Saint de Victorie
Vincent Van Gogh.( 1853 – 1890)
Vincent Willem van Gogh (30/3/1853, mát 29/7/1890), một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái
hậu ấn tượng. Van Gogh là nghệ sĩ tiên phong của trường phái biểu hiện và có ảnh hưởng rất
lớn tới mỹ thuật hiện đại, đặc biệt là tới trưởng phải dã thú (Fauvism) và trường phải biểu hiện tại Đức.
-Vangogh thể nghiệm tìm tôi nhiều bút pháp khác nhau để tìm ra cho mình phong cách riêng biệt độc đảo.
- Tranh Vangogh là những nét bút cuồn cuộn, quần quại với những mảng màu mạnh mẽ cuồng
nhiệt, tươi sáng. Ông khai thác triệt để sự biểu hiện của nét bút, của cường độ màu sắc và đẩy nó lên đỉnh cao nhất.
Phong cách vẽ cuồng nhiệt của Vangogh đã ảnh hưởng tới rất nhiều hoạ sĩ ở các nước khác trên
thế giới - Ông là một trong những hoạ sĩ đi tiên phong của nghệ
thuật mới, hiện đại. Tác phẩm: Chân dung bác sĩ Gachet, Đêm đầy sao, Đêm ở quán cà phê
Terrace, Hoa hướng dương. Tự họa, Hoa
diễn vĩ, Căn phòng họa sĩ...
Paul Gauguin (1848-1903)
Gauguin muốn làm cho nghệ thuật “trẻ” lại, muốn trở về lối sống nguyên sơ đưa nghệ thuật về cội nguồn cảm xúc.
- Tranh của ông là những mảng màu phẳng tương phán mạnh mẽ, ông muốn gọi ra cái đẹp
huyền bí ẩn sau phong cảnh thực tại
- Gauguin đi sâu khai thác độ sâu sắc, sự biểu hiện của màu sắc. Tranh ông mang nhiều chất
trang trí. Chủ yếu là nghệ thuật sắp xếp các mảng hình màu chặt chẽ hợp lí và biểu hiện. Ông
thích dùng màu tương phản mạnh, hình thể giản lước, đơn giản, khoẻ khoắn.
- Ông thích hội hoạ Ấn tượng nhưng cho rằng nó còn nông cạn, chưa đề cập tới bí ẩn của tình
cảm và tâm hồn. Ông giữ màu sắc theo kiểu Ấn tượng và nghiên cứu sâu thêm.Ông đi vào chiều
sâu, vẻ huyền bí biểu cảm của màu sắc
- Ông đạt tới lối vẽ thiên về trang tri, mang tính tượng trưng và biểu hiện cao độ.Tinh tư tưởng
trong tranh ông ẩn sâu sau các hình tượng nhân vật, sau vẻ lộng lẫy của màu sau mà người xem
tự cảm nhận chứ không thể nhìn bằng mát.
Tác phẩm: Chúng ta từ đâu đến?Chúng ta là ai? Chúng ta đi đâu?, Đức mẹ, Bóng ma . Những cô gái LIÊN HỆ TRONG THIẾT KẾ
 Sự cân bằng của bố cục, hình khối hài hòa với mối tương quan đậm nhạt, màu sắc là
yếu tố quan trọng trong nghệ thuật k chỉ có hội họa mà còn ở thiết kế.
 Bút pháp của Paul Cézanne trong viẹc thể hiện hình khối rõ ràng, mạnh mẽ xuất phát từ
hình khối cơ bản là điều mà nghệ thuật hiện đại luôn luôn hướng đến.
 Sử dụng hình khối để qui ước hóa đối tượng
 Sử dụng mảng màu lớn đặt cạnh nhau tạo nên hiệu ứng thị giác
Tổng kết Hậu ấn tượng
Ba hoạ sĩ Cezanne, Gauguin, Vangogh mở ra ki nguyên mới của hội hoạ hiện đại. Nghệ thuật của
các ông là nghệ thuật biểu hiện, nghệ thuật sử dụng các yếu tố thuộc ngôn ngữ hội hoạ để diễn
tả cảm xúc chân thành của mình trước thiên nhiên sự sống. Ở Cezanne là sự tìm tòi nghiên cứu
say mê về hình khối, tương quan nóng lạnh của màu sắc, tương quan đậm nhạt do hiệu quả của
ảnh sáng tạo nên và bố cục chặt chẽ, mạch lạc. Vangogh là những nét bút bốc lửa, màu sắc
cường độ mạnh, cực đoan. Gauguin là sự thẩm sâu, hoang dã của các mảng màu tương phản
trang trí. Ba người với ba phong cách hiện thức làm phong phú đa dạng mở đầu cho các trào
lưu nghệ thuật thế kỷ XX. Câu 3: Dã Thú
Mỹ thuật Dã Thú - Fauvism
So với tk 19, những biến động về chính trị, xã hội và tư tưởng chính trị của tk 20 còn mãnh liệt
hơn rất nhiều. Do đó sự phân hóa trên các mặt, các lĩnh vực cũng triệt để và mãnh liệt hơn.
Những đảo lộn xã hội ngày càng tăng, mẫu thuẫn XH ngày càng gay gắt thì tâm trạng con người
ngày cảng trở nên rối ren phức tạp trước những nhu cầu bức xúc của XH. Con người muốn tìm
đến 1 thứ NT mới, trong đó các khái niệm về năng lượng, tốc độ chuyển động đều phải được đề cập.
Trong NT tạo hình, sau những cuộc triển lãm lien tiếp các họa sĩ hậu Ấn tượng đã thu hút được
rất nhiều hs trẻ để từ đó đã hình thành 1 nền Nghệ Thuật với diện mạo khác hẳn, xuất hiện
nhiều khám phá táo bạo. Sự phủ nhận “ khuôn vàng thước ngọc” của Nghệ thuật truyền thống
với những phản kháng mãnh liệt hơn, các họa sĩ có xu thế hướng tới quan niệm của Phương
Đông của Châu Phi, Châu Mỹ ngày càng nhiều hơn. Rõ cả tỉnh người vẽ hơn rất nhiều
Sự tim tòi những hình thức NT mới ngày càng nhiều, liên tục xuất hiện các khuynh hướng NT
khác nhau: Dã thú, biểu hiện, lập thể, vị lai, siêu thực, triu tượng .... Lịch sử gọi trào lưu NT này là NT hiện đại.
Nguồn gốc ra đời trường phái Dã Thú
Năm 1905, triển lãm Mùa thu ở Paris là một phỏng tranh giới thiệu những tác phẩm mới, đặc
biệt dữ dội về màu sắc. Công chúng xem tranh phản ứng khác nhau vị có một sự that là 1 loạt
tiêu chí hội họa cổ điển bị phá vỡ
Trong đó có 1 pho tượng của Marque mang phong cách cổ diễn và nhà phê bình Luis Vauxceller
thot " Donatello giữa bầy Dã thú" Ông gọi phòng tranh của các họa sĩ là Chuồng Dã Thú. Cái tên
DT bước vào lịch sử hội họa thế giới. Tên gọi đó không nhằm để nói theo nghĩa bóng là sự man
rợ hãi hung mà ở đây chỉ những bức tranh có màu sắc dữ dội. tương phản mạnh mẽ.
Đặc điểm nghệ thuật Dã Thú
- Tranh của các họa sĩ Dã thú đều bắt nguồn từ hiện thực, những hiện thực ấy mang tính đơn
giản và ước lệ hóa cao
- Hội họa Dã Thú là : đó, xanh, vàng và cái tôi của họa sĩ - Hội họa Dã Thủ đô là cái nhìn chủ
quan của người về (ms Ấn tượng - là khoa học con ms DT là chủ quan của người vẽ)
- rút ngắn chiều sâu không gian ( chỉ còn 2 chiều . giàu tinh trang trí và đồ họa – đặc biệt là với Matisse)
- đường nét hình thể trong tranh Dã thủ được cường điệu hóa
- tranh Dã thú mang cái nhìn hồn nhiên, ngây thơ như tranh trẻ em Họa sĩ tiêu biểu Henri Matisse (1869-1954),
-Ông đứng đầu trường phái Dã thú. Trong đó Matisse được xem là bậc thầy đầu tiên có ảnh
hưởng rất lớn đối với hội họa Pháp thế kỷ 20
- Ông đến với hội họa tỉnh cờ và thành danh sớm
-Tranh ông là sự sắp xếp các mảng màu phẳng dẹt rực rỡ. tươi sáng. . Ông sử dụng màu sắc táo
bạo, màu sắc trong tranh ông phát triển tự do và tạo những bất ngờ. Giới Mỹ thuật phong
Matisse danh hiệu ông vua của Màu sắc
- Tranh ông còn kết hợp với đường nét khiến tranh vửa mang tính trang trí, vừa mang tính đồ họa
- Tác phẩm : Thiếu phụ và chiếc mũ, Tĩnh vật bát và hoa quả, Trả chuyện. Âm nhục, Nhảy múa
Lúc bắt đầu sự nghiệp, ông thích những gam màu mạnh, từ do theo tinh thần Dã thủ
Giai đoạn sau, tranh ông dặm thăm, ý nhị và duyên dáng. bộc lộ tài năng sắp xếp, phân bố các
mảng màu chủ đạo và điểm xuyết.
- Tranh ông chịu nhiều ảnh hưởng của Nghệ thuật Ba tư và Trung Đông. Là sự kết hợp nhuần
nhuyễn tinh thần phương Đông với nghệ thuật hiện đại phương Tây.
- Ông là hs tiên phong và có ảnh hưởng lớn đến hộ đương đjai. Nhà Danh Hoạ Bậc Nhất của Nước Pháp Maurice Vlaminck
- Được xem là hs đã thủ nhất trong nhóm đã thú. Ô xuất thân ở giai cấp bình dân
-- Nghệ thuật của Vlaminck là sự sáng tác theo bản năng của con người có tình cảm quyết liệt,
táo bạo, phá cách. Ông căm ghét những quy tắc, công thức thẩm mỹ kinh viện. -Vlaminck bộc lộ
cảm xúc trên mặt tranh thông qua sự chuyển động của nét bút và màu sắc nguyên thủy.
Vlaminck còn làm tranh khắc gỗ , vẽ bia sách , trang trí và kiếm tiền khả
Tác phẩm : Buổi trưa ở nhà hang Marly , Phong cảnh với những cây đỏ Andre Derain
- Một trong 3 tg đậm chất Dã thú nhất . Chủ đề ưa thích là tranh phong cảnh
- Tranh đậm chất trữ tỉnh hơn Metisse và Vlaminck những vẫn là những màu nguyên rực rỡ .
Dùng nhiều màu : lam , xanh lá , tím
- “ Màu sắc trở thành chất nổ , nó bùng cháy dưới ánh sáng ” - Tranh của Derain với nét bút
phóng khoảng mạnh mẽ , sắc độ tương phản mạnh
Tác phẩm : Cầu London , Những con thuyền ở Colliour , Westminter
Tổng kết Hội họa Đã Thú : Tuy chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn , lúc mới xuất hiện không
được nhiều sự ủng hộ nhưng giới nghệ thuật lại tìm thấy ở đó nguồn cảm hứng cho những sáng
tạo mới . Hội họa Dã Thú là trường phải đầu tiên đưa đến sự tiếp cận hiện đại của nghệ thuật
tạo hình , tử bỏ nguyên tắc cổ điển thành công , Hội họa DÃ thú góp phần mở ra đường mới
cho nghệ thuật thế kỷ XX .
LIÊN HỆ: Điểm nổi bật của Dã thú là tạo hình thoát ly khỏi tư tưởng kinh viện. Về màu sắc, đó là
sự nổi loạn với những sắc đỏ, xanh cobalt, xanh lá cây, vàng nguyên chất rực rỡ.
Phong cách tạo hình được áp dụng nhiều vào thiết kế logo và tạo hình nhân vật. Logo thoát ly
khỏi tả thực và mang khuynh hướng mạnh mẽ, đơn giản, gây ấn tượng mạnh cho thương hiệu.
Màu sắc nổi loạn , rực rỡ đc sử dụng trong poster về công nghệ tương lai hay đồ chơi cho trẻ con,… Câu 4: Lập thể
Trường phái Lập thể, còn gọi là chủ nghĩa Lập thể, (Cubism) được sáng lập bởi danh họa Pablo
Picasso và Georges Braque đã tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc những năm đầu
thế kỷ 20. Phong trào không tồn tại lâu dài hay vang rộng ở lúc đương thời, nhưng nó đã bắt
đầu cho sự bùng nổ sáng tạo to lớn và vang dội trong xuyên suốt dòng chảy nghệ thuật của thế kỷ.
Trường phái Lập thể là gì?
 Trường phái Lập thể là một trường phái nghệ thuật thị giác có sức ảnh hưởng rất lớn
của thế kỷ 20, được sáng lập bởi Pablo Picasso và Georges Braque tại Paris từ 1907 đến
1920. Phong cách Lập thể nhấn mạnh vào hình phẳng 2D, loại bỏ những kỹ thuật biểu
hiện truyền thống về phối cảnh và bác bỏ lý thuyết nghệ thuật bấy lâu vốn đề cao sự bắt
chước tự nhiên. Những họa sĩ phái Lập thể không bị ràng buộc vào việc sao chép hình
dáng, cấu trúc bề mặt, màu sắc hay không gian mà thay vào đó, họ giới thiệu đến người
xem một dạng thức mới của hiện thực qua các tác phẩm miêu tả đối tượng bị phân chia
thành nhiều mảng với nhiều diện từ nhiều góc độ được biểu hiện cùng một lúc.
Sự xuất hiện của phái Lập thể
 Trường phái Lập thể là một trào lưu hội họa có tính cách mạng, phát triển ở Paris đầu
thế kỷ 20. Sự ra đời chính thức của nó, theo nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật, được
đánh dấu bằng sự ra đời của tác phẩm “Những cô gái Avignon” (1907). Có thể nói, phái
Lập thể là một trường phái hội họa nổi tiếng nhất thế kỷ 20. Cũng như phái Dã thú trước
đó, trường phái Lập thể không có một quá trình phát triển lâu dài. Dần dà khởi đầu từ
1906-1907, trường phái hội họa này đạt đến cao trào những năm 1909-1912 và gần như
kết thúc cùng với sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Các nhà nghiên cứu cho
rằng ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, trường phái Lập thể có phần nào đó liên
quan đến chủ nghĩa Dã thú, là trường phái đề cao sự thuần khiết của nghệ thuật và quan
tâm đến tạo hình trong nghệ thuật châu Phi.
Đặc điểm nghệ thuật Lập Thể :
 Chủ nghĩa lập thể đã tạo ra một cách nhìn thế giới hoàn toàn thay đổi , họa sĩ quan niệm
nếu như nhìn sự vật theo quy luật thị giác thông thường, một điểm nhìn, là phiếm diện
không thấy được hình ảnh toàn diện của sự vật , họ chủ trương nhin từ nhiều điểm nhìn
khác nhau tổ hợp trên cùng một sự vật .
 Nghệ thuật lập thể chia làm 3 thời kỳ I.
Từ năm 1907-1909 Lập thể Kỳ hà ( Lập thể Cezanne ) : nghiên cứu về hình thể của sự vật
và quy về hình kỳ hà đơn giản, gợi mở cho các họa sĩ đẩy cao hơn việc nghiên cứu về các hình thể của sự vật. II.
Từ năm ( 1909-1912 ) Lập thể phân tích : Phá vỡ hình thể tự nhiên của sự vật bố cục và
cấu trúc gồm nhiều hình , góc vẽ đè lên nhau, nhiều hình riêng xếp lên nhau một cách hài hòa
tạo thành những hình thù gợi cảm, tháo rời các bộ phận thành từng mảnh sau đó lắp ráp lại
theo nhận thức của họa sĩ để đạt được hình thể mới đem lại cho người xem được cốt lõi chủ
yếu của nghệ thuật. Nhà thơ Apollinaire đã gọi phong cách đó là lập thể phân tích. Chủ nghĩa
lập thể để đạt tới đỉnh cao có lúc nó xa rời hẳn hình hài bên ngoài của sự vật, thể hiện theo trí
tưởng tượng và xúc cảm của họa sĩ. III.
Từ năm ( 1912-1914 ) Lập thể tổng hợp : Phong cách này giàu tính trang trí , đã bỏ cách
dùng từng mảng hình nét trong bố cục để đi vào một thể tổng hợp các đồ vật trên mặt phẳng rõ
ràng và dễ nhìn hơn . Lập thể tổng hợp tạo sự vật mới chưa từng thấy có trong thiên nhiên ,
được người họa sĩ sáng tạo ra , hoàn toàn tuân theo ý niệm của minh về sự vật . Hình thể cuối
cùng có khi không còn bóng dáng gì của nguyên mẫu , mà chi còn là một tổ hợp của rất nhiều mảng khối, chất liệu.
 Với quan niệm trên , Lập thể hoàn toàn khước từ hiện thực, chuyển sang cách nhìn cách
giải quyết của Hội họa trừu tượng . Họ coi khuynh hướng này là con đường tất yếu dẫn
đến hội họa Trìu tượng.
 Trường phái Lập thể quan niệm có hai loại hình thức hữu cơ và hình thức có thể nhận
thấy cảm thấy. Nguyên tắc lập thể đưa ra nhiều điểm nhìn thu nhận ở nhiều dạng từng
khác nhau của sự vật tổng hợp lại thành các thụ cảm thị giác ghi nhận hình ảnh một cách toàn vẹn nhất.
 Nghệ thuật lập thể là sự tìm tòi thay đổi về chất liệu: chủ trương tìm chất liệu mới ngoài
sơn dầu. Tranh được thể hiệu bằng chất liệu tổng hợp, ngay trên mặt tranh các chất
liệu đã cho ta cảm giác về khối. Lập thể còn dùng kỹ thuật cắt dán. Tranh Lập thể ban
đầu chú trọng tìm hình thể mới, sau đó tìm cách thể hiện nhiều hòa sắc mới lạ, phù hợp
với mỹ cảm công nghiệp. Những danh hoạ tiêu biểu cho trường phái này là Picasso, Georges Braque,... PICASSO ( 1881-1973 )
Picasso sinh ngày 25/10/1881 ở Malaga thuộc Tây Ban Nha , thường được biết tới với tên Pablo
Picasso hay Picasso là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha. Picasso được coi là một
trong những họa sĩ nổi bật nhất của thế kỷ 20, ông cùng với Georges Braque là hai người sáng
lập trường phái lập thể trong hội họa và điêu khắc. Ông là một trong 10 họa sĩ vĩ đại nhất trong
top 200 nghệ sĩ tạo hình lớn nhất thế giới thế kỷ XX. Cha ông làm nghề dạy vẽ và có sở thích vẽ
chim bồ câu, 14 tuổi Picasso vào học Mỹ thuật Barcelona , sau đó học trường Mỹ thuật Madrit.
Bức vẽ đầu tiên của Picasso được đăng bảo năm 1900, khi ông 19 tuổi. -
Từ ( 1901-1904 ): Giai đoạn màu lam với những tác phẩm Người đàn bà bên bờ biển ,
Ngôi nhà xanh, Hai người Do Thái Thằng hề, Bữa ăn của một người mù … -
Từ ( 1905-1906 ): Giai đoạn màu hồng chứa chất nhiều xúc cảm buồn nản, chán chưởng
của Picasso thể hiện rõ trong các tác phẩm được sử dụng bằng các motip “ đường nét ” họa sĩ
miêu tả cuộc sống hết sức nặng nhọc của những người sống lang thang với những tác phẩm: Em
bé đứng trên quả cầu , Gia đình ... -
Từ 1907 : Picasso vẽ bức tranh Những cô gái Avignon . Bức tranh được coi là tác phẩm
mở đầu cho một xu hướng nghệ thuật mới. Điều làm cho mọi người sửng sốt đó là cách Picasso
vẽ khỏa thân. Tranh của ông những hình người đc gọt đẽo như những pho tượng. Trong việc đề
xướng Chủ nghĩa Lập thể , Picasso đi từ sự khái quát hóa có tính tổng hợp và tính hình học theo
thần thái nghệ thuật của Cezanne đến sự tăng cường tính phân tích các hình thể thành từng
yếu tố hình học , khiến cho các hình tượng dường như bị tiêu hủy hoàn toàn cái chất thực vốn có của chúng. -
Từ 1912 : Picasso và các họa sĩ Lập thể khác thôi không còn miêu tả hay phân tích các
vật thể có thực vào sáng tác của mình mà thay vào đó là những bức tranh “ cắt dán ” hay những
tác phẩm với sắc màu hư ảo.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Picasso bắt đầu thực hiện các tác phẩm theo trường phái tân
cổ điển (neoclassicism). Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Picasso, bức Guernica đã
được sáng tác trong thời kì này. Bức tranh mô tả cuộc ném bom vào Guernica của phát xít Đức
trong Nội chiến Tây Ban Nha. Geogre Braque ( 1882-1963 )
Năm 1908 Braque vẽ hàng loạt phong cảnh Estaque, sau khi xem tranh, nhà phê bình Luix
Vauxcelle đã gán cho tên Lập thể. Ông là người đầu tiên cắt dán chữ , dùng bàn chải , lược tạo
nét .... đã dạng hóa chất liệu trong sáng tác . 1909- 1911 : ông cũng Picasso chuyển sang Lập thể
phân tich - 1912 : ông sáng tác tranh cắt dán đầu tiên . - 1913 : chuyển sang phong cách Lập thể
tổng hợp với bức tranh Đàn guilar và chương trình phim .
Tổng kết nghệ thuật Lập Thể :
Tóm lại, chủ nghĩa Lập thể là một trong những trào lưu hội họa lớn nhất thế kỷ XX. Sự ra đời của
chủ nghĩa Lập thể đã mở ra sự bùng nổ về hình thức theo hướng chia cắt một cách hình học
hóa, được các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao mặc dù thời gian tồn tại không dài. Đây chính là
tiền đề cho các họa sĩ thế hệ tiếp theo, bứt phá ra khỏi các khuôn khổ và sáng tạo, mở đường
cho một loạt các trào lưu hội họa có cách biểu đạt cao và tạo hình mới mẻ, phóng khoáng. LIÊN HỆ :
 Tóm lại, trường phái Lập thể là một trong những trào lưu hội họa lớn nhất thế kỷ 20. Sự
ra đời của trường phái Lập thể đã mở ra sự bùng nổ về hình thức theo hướng chia cắt
một cách hình học hóa, được các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao mặc dù thời gian tồn
tại không dài. Đây chính là tiền đề cho các họa sĩ thế hệ tiếp theo, bứt phá ra khỏi các
khuôn khổ và sáng tạo, mở đường cho một loạt các trào lưu hội họa có cách biểu đạt
cao và tạo hình mới mẻ, phóng khoáng.
- Một số thiết kế em đã lm theo trường phái lập thể: thiết kế bìa sách ‘ Làm Đĩ”- Vũ Trọng
Phụng: nhờ việc sử dụng các hình khối , mảng màu xen kẽ đã khiến tranh vẽ cô gái khỏa
thân ko còn tục tĩu mà đầy tính nghệ thuật, gây hiệu ứng thị giác mạnh
- Tranh vẽ con mèo trong thiết kế thiệp chúc năm mới: hình cô đọng, hàm súc chỉ từ những
hình cơ bản, con mèo có dù không giống thật hay mượt mà, mềm mại nhưng vẫn rất có hồn
từ thể hiện đôi mắt.
Là trường phái nổi tiếng, nó cũng ảnh hưởng rất nhiều tới phong cách hiện đại. Tuy
nhiên, những mảng màu độc đáo, xen kẽ đã tạo nên những mảng hình khối tuyệt vời tạo
hiệu quả thị giác mới lạ, kịch tính, trừu tượng.

Có thể nói, lập thể được đưa vào trong đồ họa với những khối màu nổi bật, hình dáng
trừu tượng. Điều quan trọng là nó được kết hợp với nhau một cách ăn ý. Bạn có thể thấy
sự hòa quyện hoàn hảo đem lại cảm giác đã mắt, ấn tượng mạnh với người xem để dễ
truyền tải thông tin.
Câu 5: Trừu tượng
- Mỹ thuật ứng dụng cũng như các ngành thiết kế nói chung luôn bị ảnh hưởng bởi tinh thần
thời đại và những dòng nghệ thuật chủ lưu chi phối nghệ thuật thời kỳ đó. Trong thiết kế đồ
họa ứng dụng hiện nay, có thể có sự ảnh hưởng của rất nhiều xu thế nghệ thuật đương đại,
mang tính chất thời đại như các trào lưu nghệ thuật Hiện đại (Lập thể, Biểu hiện, Trừu tượng,
Siêu thực…). Các họa sĩ thiết kế biết tiếp thu, phát triển và kế thừa tính thẩm mỹ ở một trong
những trào lưu hội họa chủ lưu lúc bấy giờ, đó là hội họa trừu tượng. Sự ảnh hưởng của trừu
tượng tạo thành những tác phẩm thiết kế đồ họa mang sắc thái mới đạt đến tính sáng tạo của
nghệ thuật mới. Các yếu tố ngôn ngữ của hội họa trừu tượng như màu sắc ,điểm, tuyến, diện,
cả tư duy hình tượng cũng như các thành tố chủ quan và tình cảm rất gần gũi với tư duy hiện
đại vị nhân sinh trong thiết kế mỹ thuật ứng dụng và đặc biệt là thiết kề đồ họa hiện đại.
1. Nghệ thuật trừu tượng:
-Thuật ngữ “Trừu tượng” (Abstract) dùng để chỉ những gì khái quát, chung nhất của tư duy.
Trừu tượng hóa là khả năng tổng hợp, khái quát để chọn ra những đặc điểm, tính chất chung
nhất, tiêu biểu nhất của một hay nhiều sự vật, hiện tượng.
- Hội họa Trừu tượng hay còn là trào lưu nghệ thuật “không hình tượng” hay nói cách khác
nghệ thuật không lây vật thể làm đối tượng sáng tác, không căn cứ vào thực tế để vẽ mà chỉ
sáng tác theo chủ quan của nghệ sĩ. Nghệ thuật trừu tượng ra đời vào đầu thế kỷ XX đã làm
thay đổi cơ bản nghệ thuật tạo hình trên thế giới. Từ đây, phản ánh hiện thực không còn là nỗi
ám ảnh của họa sỹ nữa.
Lịch sử, nguồn gốc ra đời trường phái Trừu tượng :
Nghệ thuật hiện đại đầu thế kỷ XX tạo nên một cuộc cách mạng trong thế giới nghệ thuật bằng
sự khai phá , đổi mới của ngôn ngữ nghệ thuật. Cùng một lúc đầu thế kỷ XX xuất hiện nhiều
khuynh hướng nghệ thuật khác nhau như : Lập thể, Trừu tượng, Biểu hiện, Vị lai, Siêu thực .
Mặc dù cùng chung xuất phát điểm là mang tính phi hiện thực, phản đối mục đích tái hiện thế
giới hiện thực như nghệ thuật cũ, nhưng mỗi trào lưu nghệ thuật này đều xây dựng cho mình
những tôn chỉ, quan niệm. Một trong những trào lưu điển hình cho lý tưởng này là nghệ thuật Trìu tượng.
Chủ nghĩa Trừu tượng là nghệ thuật không hình tượng hay nói cách khác là nghệ thuật tạo hình
không lấy vật thể làm đối tượng , không căn cứ vào thực tế để vẽ mà chì sáng tác theo cảm
quan của nghệ sĩ. Về xuất xứ ra đời của nghệ thuật Trừu tượng : Có nhiều ý kiến về xuất xứ của
nghệ thuật Trừu tượng : -
Tranh Trừu tượng xuất hiện ở Nga với các tác phẩm của Kandinsky , Malevich. -
1909 các họa sĩ Lập thể ủng tác một cách tự do các phương tiện hội họa , không lệ thuộc
vào hiện thực tạo nên nghệ thuật Trừu tượng. -
Chủ nghĩa Trừu tượng chẳng qua là một nghệ thuật mới sản sinh trong hoàn cảnh mới. -
Ý kiến được mọi người tán đồng nhiều nhất là sự xuất phát ban đầu của nó rất giản dị
khi Kandinsky phát hiện ra rằng tự thân các màu đều có tiếng nói riêng, giúp họa sĩ thể hiện
những tư duy tình cảm mà không cần phải mượn cảnh vật để biểu hiện.
Đặc điểm nghệ thuật Trừu Tượng :
Ở nghệ thuật Trừu tượng khó tìm thấy hình tượng cụ thể , hay đề tài , chủ đề của tác phẩm.
Ngôn ngữ sử dụng những ký hiệu trìu tượng rất khó lĩnh hội một cách thông thường. Trừu tượng chia làm 2 nhánh: -
Trừu tượng trữ tình : Kandinsky đại diện bởi sự gợi cảm của đường nét, sự sôi động của
màu sắc trong tranh, tranh đầy chất thơ, sinh ra từ tâm hồn thơ -
Trừu tượng cấu trúc : Modrian làm đại diện, ông tra sự chính xác mang tính hình học, sự
kết hợp mang tính nhịp điệu của đường nét và màu sắc nhưng vẫn cân bằng về cảm xúc. Họa sĩ tiêu biểu
Kandinsky ( 1886-1944 ) là họa sỹ trừu tượng và nhà lý luận về nghệ thuật trừu tượng đầu tiên.
Ông là người khai sinh ra chủ nghĩa trừu tượng. Kandinsky diễn đạt những xúc cảm nội tâm chủ
yếu bằng tác dụng của màu sắc . Thời kỳ đầu nghệ thuật của ông ảnh hưởng từ nghệ thuật Dã
thú. Từ khi sáng lập ra nghệ thuật trừu tượng , nghệ thuật của ông là tiêu biểu cho phong cách
hội họa nay. Năm 1910 ông viết sảng lý luận về hội hoạ Trừu tượng. Với ông nghệ thuật là cái
rất riêng tư , rất chủ quan của mỗi tác giả trong một hoàn cảnh nào đó , nó là nhu cầu của tâm
linh Kandinsky chủ chương dùng màu nguyên chất tươi tắn và mạnh mẽ hoặc màu bổ túc rực rỡ
tươi sáng với những hình thể trừu tượng bằng nét, hình học. Ông chia làm 3 sáng tác : -
Cảm xúc ngoại cảnh để vẽ : Cảm giác -
Nội tâm thôi thúc tạo cảm hứng vẽ : Ngẫu hứng đột phá -
Có suy nghĩ sắp đặt mà vẽ : Bố cục
Tác phẩm tiêu biểu của ông : Màu vàng màu đỏ màu xanh , Bố cục , Hải chiến,… Paul Klee ( 1879-1940 )
Paul Klee là một họa sỹ Thụy Sĩ và sống gần hết cuộc đời ở Đức, là họa sỹ kiêm nhạc sỹ. Ông thử
nghiệm phương pháp mới về xử lý hình thể : liên kết đường nét, bỏng mở và màu sắc dần dần
hình thể xuất hiện. Klee là họa sỹ điều sắc lớn nhất của lịch sử hội họa và là người sử dụng đồng
nét xuất sắc, tranh ông cũng rất giàu chất thơ.
Tác phẩm: Cá vàng, Dune giữa rừng gió thu, Đêm xanh, Vườn hoa hồng,… Mondrian ( 1872-1944 )
Ông là người Hà Lan, chịu ảnh hưởng lớn tử Lập Thế nhưng lại khước từ lập thể. Ông thường
ngả về lý tưởng thần học, cho rằng nét ngang nét dọc đối nhau thể hiện tinh hoa của cuộc sống.
Tranh ông loại trừ hình tròn trong tác phẩm chỉ còn đường ngang dọc, hình vuông , chữ nhật và màu sắc trong tác phẩm.
Tác phẩm : Cây táo , Cây táo nở hoa , Bố cục Đỏ xanh vàng , Bố cục và lưới , Broadway Boogie,.. Malevitch ( 1878-1935 )
Họa sĩ người Nga. Ban đầu ông vẽ theo bút pháp Hiện thực sau đó vẽ theo khuynh hướng Lập
thể. Tiêu biểu cho nghệ thuật Trừu tượng với tác phẩm Hình vuông đen - Hình vuông của
Malevitch trở thành biểu tượng của nền nghệ thuật mới , ảnh hưởng tới nhiều tranh của họa sĩ
và các công trình kiến trúc thời đó .
Tác phẩm : Hình vuông đen , Hình vuông đỏ và đen , Chủ nghĩa tối thượng 50, Tám hình chữ nhật màu đỏ.
Tổng kết nghệ thuật Trừu tượng
Nghệ thuật Trừ Tượng ra đời thu hút nhiều họa sĩ và làm thay đổi cơ bản nghệ thuật tạo hình
trên thế giới . Từ những năm 1930 trở đi nghệ thuật tạo hình trong hình thức này hay những
hình thức khác là bộ mặt tiêu biểu và thường gặp nhất thế kỷ XX . LIÊN HỆ
2. Sự ảnh hưởng giữa hội họa trừu tượng trong thiết kế đồ họa:

- Giai đoạn đầu thế kỷ XX, hai cuộc chiến tranh thế giới đã xảy ra, thời gian giữa các cuộc chiến
tranh được đánh dầu bằng những biến động xã hội và kinh tế sâu sắc trong các nước công
nghiệp. Năm 1919, trường thiết kế Bauhaus được thành lập ở Weimar. Bauhaus được coi là cái
nôi của chủ nghĩa Công năng hiện đại. Ở Bauhaus, người ta đề cao những nguyên tắc cơ bản,
đặc biệt là nguyên tắc bố cục, lý thuyết màu sắc cơ bản. Wassily Kandinsky, Paul Klee, Modrian
là những giáo sư giảng dạy về lý thuyết tạo hình và nhấn mạnh vào lý thuyết màu. Thiết kế đồ
họa thời kỳ này chịu ảnh hưởng lớn của chủ nghĩa cấu trúc và hội họa trừu tượng.
Như thiết
kế áp phích (Hình 1) ta thấy các nhà thiết kế đương thời sử dụng những mảng miếng hình khối
cơ bản kết hợp trong bố cục, màu sắc sử dụng là những màu sắc rực rỡ, những màu “nguyên”
kết hợp đặt cạnh nhau. Cách sử dụng yếu tố tạo hình này khác hẳn với lối thiết kế minh họa
quảng cáo những sản phẩm cùng thời thường vẽ những hình trực quan của vật thể.
- Một thế kỷ qua đi, đồ họa ứng dụng phát triển rất mạnh mẽ. Ấn phẩm đồ họa sử dụng các yếu
tố cơ bản của trừu tượng ngày càng nhiều và đa dạng lĩnh vực hơn. Nếu khởi đầu ấn phẩm đồ
họa sử dụng ngôn ngữ trừu tượng thường gắn với những trường thiết kế mỹ thuật, rồi lan dần
sang lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật (như âm nhạc, thời trang, lễ hội…) và đến giờ xuất hiện gần
như ở tất cả các lĩnh vực khác (dịch vụ, thương mại…). Có chăng yếu tố trừu tượng được sử
dụng ở mức độ nào đó. Ảnh hưởng của hội họa trừu tượng trong thiết kế đồ họa được hiểu
nghĩa sát hơn là việc sử dụng ngôn ngữ trừu tượng vào trong thiết kế đồ họa. Ngôn ngữ trừu
tượng đưa vào trong thiết kế sẽ chia thành 2 cấp bậc:
- Sử dụng hoàn toàn các yếu tố tạo hình trong hội họa trừu tượng vào thiết kế (phi vật thể khách quan). (Hình 2).
- Sử dụng một phần các yếu tố tạo hình của hội họa trừu tượng vào trong thiết kế (vẫn còn vật
thể khách quan). (Hình 3).
Giá trị ngôn ngữ hội họa trừu tượng trong sáng tác thiết kế:
 Quá trình sử dụng yếu tố tạo hình của hội họa trừu tượng vào trong thiết kế đồ họa làm
gia tăng giá trị cho tác phẩm, làm tác phẩm thiết kế trở nên nghệ thuật hơn, mang tinh
thần của hội họa trừu tượng và vẫn đáp ứng được công năng vốn có của sản phẩm ứng
dụng. Với ấn phẩm sử dụng ngôn ngữ tạo hình trừu tượng sẽ có giá trị cao về lịch sử, văn hóa và nghệ thuật.
 Nghệ thuật thiết kế đồ họa có sự dịch chuyển từ thiết kế đơn thuần hình tượng sang thể
hiện có gợi ý từ các xu hướng hội họa hiện đại. Trên tinh thần miêu tả sự vật, đối tượng
nhưng nhà thiết kế bắt đầu quan tâm chi tiết hơn đến hình ảnh sinh động có nội dung
truyền tải phù hợp với tình hình xã hội.
 Giá trị nghệ thuật thiết kế: Yếu tố nổi bật trong cả hội họa trừu tượng và ấn phẩm đồ
họa đó là màu sắc. Cách sử dụng màu sắc và những mảng màu ngoài yếu tố tác động
mạnh đến thị giác, nó còn biểu đạt sâu sắc về văn hóa. Màu sắc có ngôn ngữ riêng của
nó mà chúng ta phải tự cảm nhận, có sức mạnh làm tâm hồn chúng ta rung động.
 Ấn phẩm đồ họa sử dụng ngôn ngữ trừu tượng tức sẽ mang luôn cái tinh thần trừu
tượng tức là cảm xúc. Cảm xúc ai cũng có nhưng nó mạnh hơn ở người nghệ sĩ, chính vì
vậy ấn phẩm đồ họa sử dụng ngôn ngữ trừu tượng hoàn toàn sẽ thích hợp với những đề
tài về nghệ thuật, các sự kiện/ chương trình nghệ thuật như âm nhạc, hội họa, thiết kế, thời trang.
 Bên cạnh đó, đối với những dạng ấn phẩm đồ họa thương mại hoặc chính trị thì yếu tố
thông tin và thông điệp rõ ràng để ai cũng lĩnh hội được nên yếu tố trừu tượng sẽ được
người thiết kế tiết chế bớt đi, chỉ sử dụng một phần, bổ sung và tương trợ cho yếu tố
minh họa khác trong tác phẩm. Dạng tác phẩm kết hợp này sẽ vẫn rõ ràng về hình ảnh
về nội dung mà vẫn ngập tràn cảm xúc trong tác phẩm, cảm xúc mà người thiết kế định
hướng để người xem sẽ phải có.
 Ấn phẩm đồ họa sử dụng ngôn ngữ trừu tượng trong thiết kế sẽ có giá trị cao về mặt
nghệ thuật. Họa sĩ thiết kế phải khai thác những ngôn ngữ khác biệt (ngôn ngữ trừu
tượng) tạo nên những biểu đạt khác làm tác phẩm thiết kế của mình độc đáo, nổi bật
mang nhiều giá trị về mặt nghệ thuật. Người xưa vẫn nói “ít lời nhiều ý”, đúng với mọi
lúc mọi thời điểm, thiết kế sử dụng yếu tố tạo hình trừu tượng cũng vậy, cái cuối cùng
đọng lại với người xem chính là cảm xúc.
 Chúng ta đang sống trong một thế giới phẳng. Trí tuệ và sự sáng tạo trong các lĩnh vực
khoa học cập nhật liên tục, nhịp sống công nghiệp đòi hỏi phải tiết kiệm thời gian. Khả
năng nhận thức và tiếp nhận của con người chỉ có mức độ. Vì vậy, đòi hỏi người nghệ sĩ
phải có ý tưởng và tư duy tổng hợp, chắt lọc, khái quát cao trong tạo hình và màu sắc
phản ánh sâu sắc đặc điểm đối tượng cần quảng bá.  Ngày nay các nhà thiết kế
(designer) trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã khai thác ứng dụng cái đẹp
của các tác phẩm nghệ thuật hội họa trừu tượng vào trong tạo hình sản phẩm nghệ
thuật thiết kế ứng dụng như thiết kế Thời trang, Kiến trúc, Nội thất, Đồ họa v.v… trong
đời sống xã hội đương đại. Họ muốn phá bỏ ranh giới giữa nghệ thuật với thiết kế
(design). Và sự kết hợp tinh tế giữa hai lĩnh vực nghệ thuật ấy đã tạo ra một đời sống
mới cho Mỹ thuật ứng dụng phục vụ nhân loại.
 Cho đến ngày nay vẫn có ảnh hưởng quyết định lên thẩm mỹ hiện đại, đặc biệt là nghệ
thuật thiết kế, áp dụng vào trong thiết kế và Tạo dáng công nghiệp, Thương mại, Kiến
trúc, Nội thất, Thời trang… trong đời sống xã hội hàng ngày. Nghệ thuật trừu tượng,
cũng như các trường phái hội họa hiện đại khác, không thể hiện một cách hiện thực như
mắt nhìn thấy mà biểu thị những ý niệm, cảm xúc của nghệ sỹ về một vài nét nào đó của đối tượng.
Các nhà thiết kế đương thời sử dụng những mảng miếng hình khối cơ bản kết hợp trong bố cục,
màu sắc sử dụng là những màu sắc rực rỡ, những màu “nguyên” kết hợp đặt cạnh nhau. Cách
sử dụng yếu tố tạo hình này khác hẳn với lối thiết kế minh họa quảng cáo những sản phẩm cùng
thời thường vẽ những hình trực quan của vật thể.

VD :Poster của Coca Cola sử dụng mảng miếng lặp lại vs màu sắc rực rõ để tạo hình