Tài liệu luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
3 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

38 19 lượt tải Tải xuống
LUẬT HÀNH CHÍNH
Lập Pháp, Tư PhápHành Pháp,
Vi phạm hành chính – Trách nhiệm hành chính
Đối tượng điều chỉnh là các mối quan hệ phát sinh trong quản lý hành chính nhà
nước (luôn luôn chủ thể 1 bên nhà nước có quyền mang tính mệnh lệnh)
1. ĐỊnh nghĩa VPHC
VPHC là hành vi có lỗi do cá nhân… (khoản 1, điều 2, Luật XLVPHC)
2. Các đặc điểm
- Tính xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước
- Tính trái pháp luật của hành chính
- Tính có lỗi
- Tính bị xử phạt HC
Các yếu tố cấu thành của VPHC
Mặt khách quan
- Hành vi trái PLHC (quan trọng nhất)
+ Không thực hiện những hành vi mà PLHC yêu cầu
+ Thực hiện những hành vi PLHC cấm
+ Thực hiện những hành vi vượt quá phạm vi PLHC cho phép
- Hậu quả
- Mối quán hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
- Các dấu hiệu khác như : TG, Địa điểm, công cụ, phương tiện…
Mặt chủ quan (là những yếu tố bên trong)
- Lỗi trong vi phạm hành chính (lỗi cố ý, vô ý)
- Động cơ
- Mục đích trong vi phạm hành chính
Chủ thể
- Cá nhân
+ Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chỉ chịu TNHC với lỗi cố ý
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu mọi TNHC
- Tổ chức
+ Là pháp nhân theo quy định cảu PL dân sự haowcj các tổ chức khác
được thành lập theo quy định của PL
+ Hành vi VPHC do người đại diện, người được giao nhiệm vụ nhân
danh tổ chức hoặc người thực hiện hành vi theo sự chỉ đạo, điều hành,
phân công, chấp thuận của tổ chức.
Khách thể
Trật tự quản lý hành chính nhà
nước trong các lĩnh vực. Vd: Quy tắc về an toàn giao thông trong lĩnh
vực giao thông đường bộ.
II TRÁCH NHIỆM PHÁP
Khái niệm, Đặc điểm
KN: Hậu quả pháp lý baatss lợi
DD:
1. TNHC là hình thức trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với cá nhân, tổ
chức vi phạm hành chính
2. TNHC là trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân VPHC trước nhà
nước
3. Việc truy cứu TNHC được thực hiện trên cơ sở các quy định của
PLHC
Xử phạt VPHC
KN: khoản 2 điều 2 Luật xl VPHC năm 2012
Nguyên tắc: Điều 3
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
- Cảnh cáo (ĐIều 22)
| 1/3

Preview text:

LUẬT HÀNH CHÍNH
Lập Pháp, Hành Pháp, Tư Pháp
Vi phạm hành chính – Trách nhiệm hành chính
Đối tượng điều chỉnh là các mối quan hệ phát sinh trong quản lý hành chính nhà
nước (luôn luôn chủ thể 1 bên nhà nước có quyền mang tính mệnh lệnh) 1. ĐỊnh nghĩa VPHC
VPHC là hành vi có lỗi do cá nhân… (khoản 1, điều 2, Luật XLVPHC) 2. Các đặc điểm
- Tính xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước
- Tính trái pháp luật của hành chính - Tính có lỗi - Tính bị xử phạt HC
Các yếu tố cấu thành của VPHC Mặt khách quan
- Hành vi trái PLHC (quan trọng nhất)
+ Không thực hiện những hành vi mà PLHC yêu cầu
+ Thực hiện những hành vi PLHC cấm
+ Thực hiện những hành vi vượt quá phạm vi PLHC cho phép - Hậu quả
- Mối quán hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
- Các dấu hiệu khác như : TG, Địa điểm, công cụ, phương tiện…
Mặt chủ quan (là những yếu tố bên trong)
- Lỗi trong vi phạm hành chính (lỗi cố ý, vô ý) - Động cơ
- Mục đích trong vi phạm hành chính Chủ thể - Cá nhân
+ Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chỉ chịu TNHC với lỗi cố ý
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu mọi TNHC - Tổ chức
+ Là pháp nhân theo quy định cảu PL dân sự haowcj các tổ chức khác
được thành lập theo quy định của PL
+ Hành vi VPHC do người đại diện, người được giao nhiệm vụ nhân
danh tổ chức hoặc người thực hiện hành vi theo sự chỉ đạo, điều hành,
phân công, chấp thuận của tổ chức. Khách thể
Trật tự quản lý hành chính nhà
nước trong các lĩnh vực. Vd: Quy tắc về an toàn giao thông trong lĩnh
vực giao thông đường bộ. II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm, Đặc điểm
KN: Hậu quả pháp lý baatss lợi DD:
1. TNHC là hình thức trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
2. TNHC là trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân VPHC trước nhà nước
3. Việc truy cứu TNHC được thực hiện trên cơ sở các quy định của PLHC Xử phạt VPHC
KN: khoản 2 điều 2 Luật xl VPHC năm 2012 Nguyên tắc: Điều 3
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính - Cảnh cáo (ĐIều 22)