Tài liệu Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Nội dung ở phần chế tài thể hiện sự đảm bảo thực hiện của nhà nước đối với quy phạm pháp luật. Là những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước dự định sẽ áp dụng đối với những chủ thể vi phạm pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46348410
4.3.3 CHẾ TÀI
- Nội dung ở phần chế tài thể hin sự đảm bảo thực hin của nhà nước đi
với quy phạm pháp luật. Là những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước dự
định sẽ áp dụng đối với những chủ thvi phạm pháp luật
- Nói cách khác, chủ thể nào ở trong hoàn cảnh mà phần giả định đã nêu
nhưng lại không thực hiện đúng với mệnh lệnh v xử sự được nêu phn
quy định sphải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi được nêu ở phn
chế tài
- Chế tài là một biện pháp cưỡng chế của nhà nước đối với chủ thể vi phm
pháp luật nhưng không nên đồng nhất chế tài với biện pháp cưỡng chế. Vì:
Biện pháp cưỡng chế có thể được nhà nước áp dụng ngay cả khi
không có vi phạm pháp luật để đảm bảo những lợi ích công cộng, xã
hội,..
o Ví dụ: Nhà nước buộc người dân ở vùng có nguy cơ ngập lt
lớn phải di dời chỗ ở,…
Chế tài chỉ áp dụng đối với những chủ ththực hiện hành vi vi phạm
pháp luật
Chế tài được thể hin dưới nhiều dạng khác nhau phụ thuộc vào sự đánh
giá của nhà nước đối với mức độ nguy hiểm đối với xã hội của hành vi.
Điểm chung của các biện pháp cưỡng chế khi có vi phạm là đều tạo nên mt
sự bất lợi nhất định đi với chủ thể gánh chịu, có thể là: tử hình; tù chung
thân; tù có thời hạn; cải tạo không giam giữ; cảnh cáo; pht 琀椀 ền’ tước,
hạn chế một, một số quyền nào đó của chủ thể haowjc buộc chủ ththc
hin một, mốt số nghĩa vụ nào đó đối với xã hội, nhà nước,…
Tùy vào nhiều góc độ khác nhau, chế tài được phân thành nhiều dạng.
Dựa trên 琀椀 êu chí về nh nghiêm khắc của biện pháp cưỡng chế gn
với những dạng quan hệ pháp luật cụ thể, có thể phân chế tài thành 4 dạng:
Chế tài hình sự:
o Là những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất do nhà nước
áp dụng đối với chủ ththc hiện những hành vi nguy hiểm
lOMoARcPSD| 46348410
cho xã hội theo quy định của luật hình sự và được xem là ti
phạm
o Biện pháp cưỡng chế chính bao gồm: Cảnh cáo; Phạt 琀椀 n;
Cải tạo không giam giữ; Trục xuất; Tù có thời hạn; Tù chung
thân;
Tử hình o Biện pháp cưỡng chế bổ sung bao gồm: Cấm đm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;
Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài
sản; Pht 琀椀 ền, khi không áp dụng là hình phạt chính; Trục
xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính
o Đối với mỗi tội, người phạm tội chỉ bị áp dụng một biện pháp
chế tài chính và có thể vị áp dụng một hoặc một số biện pháp
chế tài bổ sung
Chế tài hành chính: Là những biện pháp cưỡng chế do nhà nước áp
dụng đối với chủ thể vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà
ớc nhưng không phải là tội phạm o Biện pháp cưỡng chế chính
bao gồm: Cảnh cáo; Phạt 琀椀 ền; Tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thi
hạn; Tịch thu tang vật phương 琀椀 ện được sử dụng để vi phạm;
hoặc trục xuất
Chế tài dân sự: Là những biện pháp cưỡng chế áp dụng đối với
những hành vi xâm phạm quyền dân sự của một cá nhân, pháp
nhân nào đó.
o Có thể là những biện pháp như: Buộc chấm dứt hành vi xâm
phạm; Buộc xin lỗi, cải chính công khai; Buộc thực hiện nghĩa
vụ; Buộc bồi thường thiệt hại,…
Chế tài kỉ lut: Là những biện pháp cưỡng chế áp dụng đối với cán bộ,
công chức, người lao động vi phạm kluật lao động hoặc nội quy lao
động o Đối với cán bộ, công chức: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc
lương; giáng chức; cách chức; bãi nhiệm; buộc thôi việc
lOMoARcPSD| 46348410
o Đối với người lao động: khiển trách; kéo dài thời hạn nâng
lương không quá 6 tháng; cách chức; sa thải
Chế tài vừa có tác dụng trừng phạt đối với những ai không thực hiện hoc
thực hiện không đúng, không đủ chỉ dẫn xử sự được nêu ở phần duy định,
vừa có tác dụng cảnh cáo răn đe, giáo dục thái độ tôn trọng và ý thức tuân
thủ pháp luật và các chuẩn mực ng xử trong cuộc sống của các chủ thể.
Cần xác định biện pháp cưỡng chế phù hợp với mức độ nguy hiểm của hành
vi của các chủ thể để tránh hiện tượng “nhờn” luật hoặc c nh làm trái
những chuẩn mc xử sự để trc lợi
Thông thường, khi xây dựng nội dung phần chế tài, các nhà làm luật thường
có hai cách thức đthực hiện
Thnht, phần chế tài có nội dung mang nh cố định đối với biện
pháp cưỡng chế
Ví dụ: Tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xpht
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường
sắt: “2. Phạt 琀椀 ền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Quay đầu xe ở phần đường
dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gm cầu, vượt,
ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn vị che
khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe””
Thứ hai, phần chế tài có nội dung không mang nh cố định mà
được triển khai theo phương pháp liệt kê ra nhiều biện pháp cưỡng
chế có thể áp dụng đối với một vi phạm
Ví dụ: Tại Khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi, bổ
sung năm 2015 quy định về Tội cố ý gây thương ch hoặc gây tn
hại cho sức khỏe của người khác như sau: “1. Người nào cố ý gây
thương ch hoặc y tn hại cho sức khỏe của người khác mà tủy
lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc
một trong các trường hợp sau đây, thì bị pht cải tạo không giam giữ
đến 03 hoặc phạt tù từ 06 đến 03 năm”.
4.4. Cách trình bày quy phạm pháp luật
lOMoARcPSD| 46348410
- Tại Việt Nam, quy phạm pháp luật tn tại chủ yếu trong các văn bản quy
phạm pháp lut.
- Cách thức trình bày quy phạm pháp luật như thế nào phụ thuộc vào kỹ
thuật lập pháp của nhà làm luật và nh hiệu quả là hai 琀椀 êu chí được đặt ra
đối với việc thiết kế hình thức thể hiện của các quy phạm pháp luật
- Cách thể hiện quy phạm pháp luật không cần phải rập khuôn nhưng phải
đảm bảo được nh logic, dễ hiểu, thống nhất và tránh sự trùng lặp
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46348410 4.3.3 CHẾ TÀI
- Nội dung ở phần chế tài thể hiện sự đảm bảo thực hiện của nhà nước đối
với quy phạm pháp luật. Là những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước dự
định sẽ áp dụng đối với những chủ thể vi phạm pháp luật
- Nói cách khác, chủ thể nào ở trong hoàn cảnh mà phần giả định đã nêu
nhưng lại không thực hiện đúng với mệnh lệnh về xử sự được nêu ở phần
quy định sẽ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi được nêu ở phần chế tài
- Chế tài là một biện pháp cưỡng chế của nhà nước đối với chủ thể vi phạm
pháp luật nhưng không nên đồng nhất chế tài với biện pháp cưỡng chế. Vì:
• Biện pháp cưỡng chế có thể được nhà nước áp dụng ngay cả khi
không có vi phạm pháp luật để đảm bảo những lợi ích công cộng, xã hội,..
o Ví dụ: Nhà nước buộc người dân ở vùng có nguy cơ ngập lụt
lớn phải di dời chỗ ở,…
• Chế tài chỉ áp dụng đối với những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
Chế tài được thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau phụ thuộc vào sự đánh
giá của nhà nước đối với mức độ nguy hiểm đối với xã hội của hành vi.
Điểm chung của các biện pháp cưỡng chế khi có vi phạm là đều tạo nên một
sự bất lợi nhất định đối với chủ thể gánh chịu, có thể là: tử hình; tù chung
thân; tù có thời hạn; cải tạo không giam giữ; cảnh cáo; phạt 琀椀 ền’ tước,
hạn chế một, một số quyền nào đó của chủ thể haowjc buộc chủ thể thực
hiện một, mốt số nghĩa vụ nào đó đối với xã hội, nhà nước,…
Tùy vào nhiều góc độ khác nhau, chế tài được phân thành nhiều dạng.
Dựa trên 琀椀 êu chí về 琀 nh nghiêm khắc của biện pháp cưỡng chế gắn
với những dạng quan hệ pháp luật cụ thể, có thể phân chế tài thành 4 dạng: Chế tài hình sự:
o Là những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất do nhà nước
áp dụng đối với chủ thể thực hiện những hành vi nguy hiểm lOMoAR cPSD| 46348410
cho xã hội theo quy định của luật hình sự và được xem là tội phạm
o Biện pháp cưỡng chế chính bao gồm: Cảnh cáo; Phạt 琀椀 ền;
Cải tạo không giam giữ; Trục xuất; Tù có thời hạn; Tù chung thân;
Tử hình o Biện pháp cưỡng chế bổ sung bao gồm: Cấm đảm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;
Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài
sản; Phạt 琀椀 ền, khi không áp dụng là hình phạt chính; Trục
xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính
o Đối với mỗi tội, người phạm tội chỉ bị áp dụng một biện pháp
chế tài chính và có thể vị áp dụng một hoặc một số biện pháp chế tài bổ sung
• Chế tài hành chính: Là những biện pháp cưỡng chế do nhà nước áp
dụng đối với chủ thể vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà
nước nhưng không phải là tội phạm o Biện pháp cưỡng chế chính
bao gồm: Cảnh cáo; Phạt 琀椀 ền; Tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời
hạn; Tịch thu tang vật phương 琀椀 ện được sử dụng để vi phạm; hoặc trục xuất
• Chế tài dân sự: Là những biện pháp cưỡng chế áp dụng đối với
những hành vi xâm phạm quyền dân sự của một cá nhân, pháp nhân nào đó.
o Có thể là những biện pháp như: Buộc chấm dứt hành vi xâm
phạm; Buộc xin lỗi, cải chính công khai; Buộc thực hiện nghĩa
vụ; Buộc bồi thường thiệt hại,…
Chế tài kỉ luật: Là những biện pháp cưỡng chế áp dụng đối với cán bộ,
công chức, người lao động vi phạm kỷ luật lao động hoặc nội quy lao
động o Đối với cán bộ, công chức: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc
lương; giáng chức; cách chức; bãi nhiệm; buộc thôi việc lOMoAR cPSD| 46348410
o Đối với người lao động: khiển trách; kéo dài thời hạn nâng
lương không quá 6 tháng; cách chức; sa thải
Chế tài vừa có tác dụng trừng phạt đối với những ai không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng, không đủ chỉ dẫn xử sự được nêu ở phần duy định,
vừa có tác dụng cảnh cáo răn đe, giáo dục thái độ tôn trọng và ý thức tuân
thủ pháp luật và các chuẩn mực ứng xử trong cuộc sống của các chủ thể.
Cần xác định biện pháp cưỡng chế phù hợp với mức độ nguy hiểm của hành
vi của các chủ thể để tránh hiện tượng “nhờn” luật hoặc cố 琀 nh làm trái
những chuẩn mực xử sự để trục lợi
Thông thường, khi xây dựng nội dung phần chế tài, các nhà làm luật thường
có hai cách thức để thực hiện
• Thứ nhất, phần chế tài có nội dung mang 琀 nh cố định đối với biện pháp cưỡng chế
Ví dụ: Tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường
sắt: “2. Phạt 琀椀 ền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một
trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Quay đầu xe ở phần đường
dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu, vượt,
ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn vị che
khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe””
• Thứ hai, phần chế tài có nội dung không mang 琀 nh cố định mà
được triển khai theo phương pháp liệt kê ra nhiều biện pháp cưỡng
chế có thể áp dụng đối với một vi phạm
Ví dụ: Tại Khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi, bổ
sung năm 2015 quy định về Tội cố ý gây thương 琀 ch hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của người khác như sau: “1. Người nào cố ý gây
thương 琀 ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tủy
lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến 03 hoặc phạt tù từ 06 đến 03 năm”.
4.4. Cách trình bày quy phạm pháp luật lOMoAR cPSD| 46348410 -
Tại Việt Nam, quy phạm pháp luật tồn tại chủ yếu trong các văn bản quy phạm pháp luật. -
Cách thức trình bày quy phạm pháp luật như thế nào phụ thuộc vào kỹ
thuật lập pháp của nhà làm luật và 琀 nh hiệu quả là hai 琀椀 êu chí được đặt ra
đối với việc thiết kế hình thức thể hiện của các quy phạm pháp luật -
Cách thể hiện quy phạm pháp luật không cần phải rập khuôn nhưng phải
đảm bảo được 琀 nh logic, dễ hiểu, thống nhất và tránh sự trùng lặp