Tài liệu lý luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu lý luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Thông tin:
36 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu lý luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu lý luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

70 35 lượt tải Tải xuống
BÀI 1 :
Đây là công trình nghiên cứu “Tư duy về nhà nước và pháp luật trong thời đại
ngày nay” của tác giả Đào Trí Úc. Sau đây em xin tóm tắt:
Đầu tiên về vấn đề tư duy về quản trị quốc gia, tác giả đã đề ra những cách thức mới của việc
quản trị quốc gia. Mọi nơi trên thế giới luôn tồn tại những nan giải mâu thuẫn của quá trình
hình thành, phát triển xã hội. Biểu hiện rõ nhất là về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và sự
hạn chế của các công cụ điều tiết truyền thông. Và đây cũng chính là tác nhân gây nên sự khủng
hoảng hệ thống tài chính Quốc gia tại nhiều nước trên thế giới. Có hai cách người ta thường nghĩ
đến để khắc phục tình hình, thứ nhất tăng thuế thứ hai cắt giảm chi tiêu, đầu cho
những chương trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên đây chỉ một giải pháp tính hiệu quả
nhất thời. Xã hội ngày nay còn những hiện trạng như thất nghiệp, nạn di cư, vấn đề môi trường,...
đều đặt ra yêu cầu về ngân sách. Thách thức thứ hai ở tầmmô là vấn đề về quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế giải quyết các vấn đề hội. việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đã cải thiện
về mức sống của người dân, nhưng cũng mang nhiều hệ lụy tiêu cực về mặt hội. yêu cầu
chuyên môn hóa nghề nghiệp ngày càng sâu, kéo theo sự chuyển dịch dân cư, tạo ra sự bất ổn về
đời sống. Những yếu tố đó tạo nên sự bất ổn trong tâm lý con người, hay còn được gọi là” cú sốc
tương lai”. ngoài ra thời đại ngày nay còn sự đan xen của nhiều dòng chảy văn hóa, sự phức
tạp trong tương tác văn hóa lối sống, thậm chí xung đột, bài trừ lẫn nhau. vậy, đây
một vấn đề nan giải của các hệ thống quản trị quốc gia hiện tại. Ngoài ra mâu thuẫn còn thể hiện
trong quá trình liên kết trên phạm vi toàn cầu: hợp tác đi liền với cạnh tranh, liên kết đi liền với li
tâm nhiều quốc gia khu vực. Trong bối cảnh đó, phòng ngừa khắc phục khủng hoảng
chức năng nổi bật của nhà nước. dù mức độ và tính chất của các cuộc khủng hoảng là khác nhau,
cách phòng ngừa khắc phục khủng hoảng mỗi quốc gia cũng sự khác biệt, tùy vào tố
chất, năng lực của hệ thống quản trị từng nước. nhưng tiêu chí chung lực kiến tạo, xác lập
sự kết nối xã hội, tạo dựng sự thống nhất, bình đẳng trong các mối quan hệ xã hội. Để làm được
những điều đó nhà nước phải tìm ra các giải pháp thích hợp bằng cách đổi mới phương thức
quản trị. Những tiềm lực của nhà nước chỉ có thể phát sinh khi tạo dựng được mối liên hệ thông
suốt, bình đẳng giữa các thiết chế quyền lực nhà nước đối với hội, với người dân, các doanh
nghiệp,.. Nhà nước phải bắt đầu từ nhận thức tính đa dạng, đa chiều, phức tạp của xã hội để đưa
ra quyết sách đúng đắn. Trong thời đại ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng
trong mối liên hệ tương tác giữa chủ thể đối tượng quản lý. phá vỡ thế độc tôn của nhà
nước trong việc giải các vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, hội. còn làm thay đổi
nguyên tắc về nắm giữ thông tin. Từ đặc tính quan trọng này để hoàn thiện phát triển, Nhà
nước cần: đổi mới hệ thống quản trị quốc gia theo hướng linh hoạt, không cứng nhắc để thể
nhanh chóng Tiếp nhận xử thông tin từ phía hội; cần một đội ngũ công chức, chuyên
gia, nhà quản không chị nắm giữ thông tin phải khả năng phân tích thông tin biết
sáng tạo ra những kiến thức mới. Ngoài ra nhà nước phải xây dựng một hệ thống, cấu trúc
hội bình đẳng, phối hợp, kiểm soát các nguồn lực trong hội. không chỉ tập trung vào trách
nhiệm của nhà nước các tổ chức hội như doanh nghiệp, khu vực tư,.. cũng đối việc phát
triển của đất nước. Toàn cầu hóa do dẫn đến tính chất khả năng chi phối của các yếu tố
quốc tế đối với quản trị quốc gia mỗi nước. Đây một quá trình nhiều phương diện, chứa
nhiều mâu thuẫn. Qua đó, ta cũng thấy được sự phát triển của công nghệ, sự bùng nổ thông tin,
cả thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, văn hóa, đạo đức,.. Đó chính dòng chủ lưu của
toàn cầu hóa. Nhưng cũng những mặt trái như chủ nghĩa dân tộc cực đoan, khủng bố, tội
phạm xuyên quốc gia,.. Do vậy, năng lực tầm nhìn toàn cầu đã trở thành một yêu cầu quan
trọng của quản trị nhà nước hiện đại.
Tiếp theo, tác giả đề cập đến tư duy về pháp luật và phát triển hệ thống pháp luật. Vấn đề đầu
tiên là những yếu tố mới trong nhận thức về pháp luật. Trong lịch sử các học thuyết pháp lý,
trường phái luật thực định-là chủ nghĩa thực chứng pháp lý. Theo chủ nghĩa này, pháp luật được
quy định bởi Nhà nước; pháp luật tính bắt buộc; pháp luật phải mang tính hình thức pháp
cao. Từ đó, chủ nghĩa thực chứng pháp cổ điển không chú trọng nhiều khía cạnh hội của
pháp luật chỉ chú trọng hình thức. Trong những thập niên gần đây, chủ nghĩa thực chứng
pháp mới đã phát triển với chủ trương “mềm hóa”, với hai điều kiện: thứ nhất, sự hạn chế
và tự hạn chế của Nhà nước trong tư cách chủ thể kiến tạo pháp luật; thứ hai, mở rộng quan niệm
về Nhà nước, như một thực thể xã hội. Tư tưởng này là tư duy pháp lý mới nhưng vẫn nằm trong
khuôn khổ của Chủ Nghĩa Thực chứng pháp lý. Theo đó, pháp luật đã vẫn luôn sản phẩm
của nhà nước do Nhà nước ban hành nhưng không chỉ đơn thuần mang ý chí của Nhà nước
còn là ý chí lợi ích của các tầng lớp khác tronghội. Ngoài ra còn có trường phái pháp luật tự
nhiên. Đó một trường phái học thuyết, hệ thống các quan niệm. Trong đó pháp luật được
hiểu là những quy tắc xuất phát từ lẽ công bằng và hợp lý của tự nhiên, là biểu hiện tự nhiên của
cuộc sống hành vi con người. Ngày nay, học thuyết quan niệm pháp luật tự nhiên đã
chuyển sang một hình thức mới. Theo đó, pháp luật được coi hệ quả của việc Nhà nước thừa
nhận các đòi hỏi tự nhiên của con người. Nói chung, pháp Luật và cách thức điều chỉnh pháp luật
đối với mọi hành vi xã hội đều phải tự nhiên và sát với cuộc sống theo kịp nhu cầu của cuộc sống
toàn bộ sự đa dạng không ngừng thay đổi trong nhu cầu của con người. Trong bối cảnh toàn
cầu hóa hiện nay, sự tương tác của các hệ thống pháp luật đang diễn ra một cách đa chiều, đa
phương diện. Từ đó dẫn đến hiện tượng quốc tế hóa pháp luật và tính mở của hệ thống pháp luật.
Đó là khả năng kết nối của pháp luật theo những nguyên lý của quá trình tiếp nhận pháp luật.
Từ những nhận thức mới về pháp luật, hệ thống pháp luật cũng định hướng mới để phát
triển. Trong vấn đề bảo đảm và bảo vệ công lý, cần nhìn nhận hai mặt của một vấn đề: Một mặt
trong các quy định pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành luôn tiềm ẩn khả
năng điều chỉnh thiếu cụ thể, chồng chéo, mâu thuẫn, thiếuràng trong những tình huống nhất
định. Mặt khác, các quan hệ, tranh chấp mới phát sinh ngày càng nhiều. Từ đó, vai trò thực tế
của tòa án trong việc khắc phục những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật trong quá trình áp
dụng hiển nhiên. việc áp dụng án lệ của tòa án sẽ bổ khuyết kịp thời những lỗ hổng pháp
luật, bảo đảm và bảo vệ kịp thời cho quyền và lợi ích của người dân. Từ đó, pháp luật được hiểu
theo nghĩa rộng hơn, được nội dung phù hợp sinh động gắn với thực tiễn đang thay đổi
nhanh chóng của hội. Các đạo luật từ đó sẽ bớt tính biện đầy đủ khả năng cùng với
pháp luật điều chỉnh đầy đủ hơn kịp thời hơn các quan hệ hội phát sinh. Việc sử dụng án
lệ, các nguồn luật như tập quán, nguyên tắc bản của pháp luật càng đòi hỏi tính độc lập
năng lực của Tòa án. Để áp dụng hiệu quả các án lệ, khoa học pháp Việt Nam cần đẩy mạnh
nghiên cứu về các cách tiếp cận đa ngành, liên ngành, xuyên ngành luật học. Nghiên cứu các xu
hướng phát triển của pháp luật cho phép nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về vật chất pháp luật,
đặc biệt nhận thức về trạng thái động, cung cấp những hiểu biết cần thiết cho việc nhận
thức, xây dựng thực hiện chính sách phát triển pháp luật nhằm hiện đại hóa phạm vi toàn
cầu, khu vực, quốc gia. Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp đổi mới sâu sắc toàn diện đất
nước, trong đó có đổi mới hệ thống pháp luật. Do vậy, việc Nghiên cứu các xu hướng phát triển
của pháp luật lại càng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, cung cấp những luận chứng
cơ sở khoa học để xây dựng và thực hiện chính sách đổi mới pháp luật Việt Nam trong điều kiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
BÀI 5:
Đây công trình nghiên cứu Nguyên tác QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THỐNG
NHẤT, SỰ PHÂN CÔNG PHỐI HỢP GIỮA CÁC QUAN NHÀ NƯỚC
TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁPPHÁP”
của tác giả Nguyễn Minh đoan. Sau đây em xin tóm tắt :
Quyền lực nhà nước là một dạng quyền - xã hội mang tính ý chí, gắn liền với chủ quyền
quốc gia. Quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, nhà nước nhận quyền từ người dân Sự
thống nhất của quyền lực nước không chỉ do bắt nguồn từ nhân ẩu mà còn bởi bản thân
nhà nước (với tư cách là một tổ chức hay với tư cách là một ở máy) thì cũng luôn là một chỉnh
thể đồng nhất hành động những mục tiêu nhất định. Quốc hội Hội đồng nhân dân
những quan dại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra chịu
trách nhiệm trước nhân dân". Xuất phát từ các quan "đại diện cho ý chí nguyện vọng
của nhân dân, do nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trước nhân dân" hàng loạt các
quan khác của nhà nước được thành lập để cùng với các quan nhà nước nói trên thực hiện
quyền lực nhà nước. Tất cả các quan này đều phải báo cáo công tác phải chịu trách
nhiệm trước Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, bằng cách tổ chức như thế quyền lực nhà
nước ở nước ta luôn đảm bảo sự thống nhất, tránh được hiện tượng mâu thuẫn, xung đột giữa
các quan nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước . Trong quá trình thực
hiện quyền lực nhà nước thì giữa các quan nhà nước phải sự phân công, phối hợp với
nhau: Quốc Hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân quan quyền lực nhà nước cao
nhất của CHXHCN Việt Nam thực hiện quyền lập pháp là chủ yếu; Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nên Nam chủ yếu thực hiện
quyền hành pháp. Toà án là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực tuyến
hiện quyền tư pháp... Để bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, pháp luật còn
quy định: ngoài việc thực hiện quyển lập gia pháp Quốc hội nước ta còn quyết định các vấn đề
trọng đại nhất của đất nước; bầu cử và bãi nhiệm những người đứng đầu các cơ quan cao nhất
của nhà nước; thực hiện quyền nhằm giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động hoạt đ của
Nhà nước; Chính phủ mặc dù là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nhưng đồng chính thời
là cơ quan chấp hành của Quốc hội chức quyền công bố luật thuộc Chủ tịch nước - Viện kiểm
sát được phân công thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động tư pháp; Toà án
quan xét xử nhưng đối với những vụ án đặc biệt quan trọng, Quốc hội có thể quyết định thành
lập toà án đặc biệt để xét xử; Uỷ ban nhân dân cơ quan hành chính nhà nước địa phương
nhưng đồng thời là quan chấp hành của Hội đồng nhân dân... Với việc tổ chức bộ máy nhà
nước như trên sẽ luôn bảo đảm được sự thống nhất quyền lực vừa phát huy được tính chủ
động, sáng tạo của mỗi cơ quan nhà nước vừa chống được tình trạng tập trung quan vừa tránh
được tình trạng phân tán, cục bộ, phân quyền cát cứ trong việc thực hiện quyền lực nhà nước
ta.
Phân công thực hiện quyền lực nhà nước giao cho từng nhóm các quan nhà nước
xuất hiện một quyền lực nhất định nào đó có tính chất chuyên nghiệp . Sự chuyên nghiệp trong
việc thực hiện quyền lực nhà nước nhằm nâng cao năng suất lao động. Không chỉ có tác dụng
nâng cao năng suất lao động sự phân công phù hợp giữa các quan nhà nước trong việc
thực hiện quyền lực nhà nước còn tránh được sự ôm lầm bao biện hoặc chồng chéo chức năng,
nhiệm vụ giữa các quan nhà nước. Bộ náy nhà nước một chế hết sức phức tạp rất
nhiều những chức năng, nhiệm vụ khác nhau nên đòi hỏi phải có sự phân công do mỗi cơ quan
nhà nước chủ yếu thực hiện hững chức năng nhiệm vụ nhất định .Việc phân công thực hiện
quyền lực nhà nước cũng hạn chế được sự độc đoán, huyện quyền, sự lạm dụng quyền lực
trong bộ máy nhà nước. Bởi nguy cơ mang tính phổ biến của những người, những cơ quan tắm
quyền dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền. Khi đã sự phân công thực hiện quyền lực nhà
nước họ không còn hội để lạm quyền, bởi khiquan này lạm quyền thì sẽ ảnh hưởng tới
quyền lực của cơ quan khác. Việc phân biệt các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, không
đơn thuần chỉ s phân công lao động quyền lực còn ý nghĩa quyền lực kiềm chế
quyền lực (giám sát, kiểm soát, chế ước lẫn nhau giữa các quyền lực), nhất đối với quyền
hành pháp, một loại quyền lực trực tiếp ảnh hưởng tới tự do , dân chủ, tới lợi ích của các tổ
chức và cá nhân trong xã hội .Bên cạnh những ưu điểm thì trong quá trình phân công thực hiện
quyền lực nhà nước cũng thể sẽ dẫn đến tình trạng đùn đẩy không muốn thực hiện hoặc
tranh nhau c thực hiện đối với một số cong việc nhất định của nhà nước.Sự phân công không
rõ ràng, quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các quan nhà nước không chặt chẽ thường dẫn
đến hiện tượng không quy kết được trách nhiệm của các cơ quan.
Tóm lại, tác giả đã kết luận nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân
công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp
pháp cùng cần thiết quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ
máy nhà nước. Nguyên tắc này trước hết cần được nhận thức quy định đầy đủ trong hiến
pháp các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng khác của nhà nước bằng việc xác định
chính xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi quan nhà nước mối quan hệ phối
hợp chúng. Tuy nhiên, trên thực tế thì không phải mọi quy định pháp luật về nguyên tắc này
cũng đúng đắn, chính xác, phù hợp..
BÀI 2:
Đây công trình nghiên cứu Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước
của ThS. Nguyễn Minh Đoan. Sau đây, em xin tóm tắt:
Quyền lực khả năng của nhân hay tổ chức buộc người khác phải phục tùng ý chí của
mình. Đây điều kiện phương tiện cần thiết khách quan bảo đảm sự hoạt động bình thường
của bất cộng đồng hội nào. Quyền lực thể hiện mối quan hệ chỉ huylệ thuộc hoặc mệnh
lệnh – phục tùng thông qua sự áp đặt ý chí đối với các chủ thể dưới quyền. Trong đó, cưỡng chế
vừa yếu tố của nội dung quyền lực, vừa phương pháp mang tính quyết định để thực hiện
quyền lực và có sự kết hợp chặt chẽ với phương pháp thuyết phục. Quyền lực tồn tại ở mọi cộng
đồng có tổ chức, thế nên sinh ra nhiều loại quyền lực khác nhau: quyền lực thị tộc, quyền lực nhà
nước, quyền lực của mỗi tổ chức hội,..Và mỗi chủ thể thường nằm trong nhiều mối quan hệ
quyền lực khác nhau. Quyền lực quan hệ mật thiết với hoạt động quản lí, nhằm bảo đảm sự
thống nhất ý chí của nhiều cá nhân để thực hiện những công việc chung.
Quyền lực nhà nước là dạng quyền lựchội mang tính ý chí, gắn liền với chủ quyền quốc
gia, được thể hiện thông qua những chế định nhà nước pháp luật. Đó quyền lực mang tính
giai cấp thuộc về giai cấp thống trị. Trong đó, Nhà nước tổ chức trực tiếp mang quyền lực
nhà nước, cụ thể hơn các quan, tổ chức nhà nước những nguyên tắc vận hành của hệ
thống đó tạo nên cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước. Cơ chế đó được hình thànhphát triển
cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và được cụ thể hóa ở từng quốc gia tùy thuộc vào
điều kiện khách quanchủ quan ở mỗi giai đoạn. Trường hợp quyền lực tối cao của nhà nước
tập trung vào một nhân thường dẫn đến sự độc đoán, lạm quyền. Còn quyền lực nhà nước
được phân định một cách khu biệt trong từng lãnh thổ trong đất nước thường dẫn đến tình
trạng phân quyền cát cứ, địa phương chủ nghĩa, không tập trung thống nhất. Để tránh những tình
trạng đó, theo thuyết này, quyền lực nhà nước chủ yếu được chia thành ba quyền: quyền lập
pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp và giao cho các cơ quan khác nhau nắm giữ. Tuy nhiên,
các nước sản, chế phân quyền không giống nhau dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa các
nhánh quyền lực việc giải quyết những xung đột đó cũng tốn kém. Để khắc phục những tình
trạng trên, phù hợp với bản chất của mình, quyền lực nhà nước các nước xã hội chủ nghĩa
được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất trên sở phân công phối hợp thực hiện
quyền giữa giữa các cơ quan nhà nước một cách hợp lý. Vậy nguyên tắc này có biểu hiện thế nào
ta nên nhận thức ra sao? Một số nhà khoa học cho rằng quyền lực nước ta tập trung thống
nhất ở nhân dân. Nhưng cũng có một số cho rằng quyền lực nước ta tập trung thống nhất ở Quốc
hội. Theo quy định của Hiến pháp và các đạo luật tổ chức bộ máy nhà nước thì quyền lực nước ta
thuộc về nhân dân. nhân dân uỷ nhiệm lại cho Quốc hội hội đồng nhân dân các cấp. Tuy
nhiên, quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về Quốc hội, vậy, đây quan quyền lực
quyền cao nhất, thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Bên cạnh
Quốc hội hội đồng nhân dân các cấp còncác quan khác của Nhà nước do Quốc hội
hội đồng nhân dân các cấp trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập. Các quan này phải chịu trách
nhiệm trước Quốc hội, hội đồng nhân dân cùng các quan Nhà nước thực hiện quyền lực
Nhà nước. Bằng cách tổ chức như thế, xét ở chiều ngang có thể đảm bảo sự tập trung thống nhất
vào các quan nhà nước. Đây sự tập trung cần thiết đảm bảo cho sự thống nhất trong
chế thực hiện quyền lực nhà nước, tránh mâu thuẫn giữa các quan khác nhau trong quá
trình làm việc. Để có thể quản lí toàn diện và thống nhất các mặt quan trọng của đời sống xã hội,
cần thành lập hệ thống các quan nhà nước từ trung ướng tới địa phương, kết hợp theo ngành
lãnh thổ. Các quan này thay mặt cho nhân dân địa phương thực hiện quyền lực Nhà
nước, đồng thời đại diện cho ý chí, nguyện vọng cả nhân dân. Thế nhưng để đảm bảo sự tập
trung, thống nhất, Hiến pháp đã quy định hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân cả các quan nhà nước cấp trên, trong đó, Quốc
hội là cơ quan nhà nước cấp cao nhất. Như vậy, nếu cho rằng quyền lực nước ta tập trung ở nhân
dân không phải Quốc hội chưa sở khoa học. Việc nói chủ thể quyền lực nhà nước
nhân dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân chỉcái gốc của quyền lực nhà nước từ nhân dân.
Nhưng nếu không có bộ máy nhà nước mang và thực hiện thì quyền lực của nhân dân chưa phải
quyền lực nhà nước. Trong trường hợp quyền lực nhà nước tập trung thống nhất nhân dân
thì thể dẫn đến trong các nước chính thể cộng hòa, quyền lực nhà nước vừa tập trung
nhân dân vừa tập trung quan đại diện cao nhất. Do đó, chỉ thể nói quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân nhưng tập trung ở cơ quan đại diện cao nhất.
Một số nhà khoa học lại cho rằng quyền lực nhà nước là không thể phân chia. “Ba thứ quyền
lập pháp, hành pháp pháp được đề cập trong thuyết “Tam quyền phân lập” không phải
quyền lực mà là quyền năng. Sự phân quyền ở đây không có nghĩa là sự phân chia quyền lực với
quyền lực sự phân biệt giữa các chức năng của quyền lực nhà nước.” Thế nhưng, nếu nói
quyền lực nhà nước không thể phân chia thi nói “quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân
chia” thừa. không nên nói bộ máy nhà nước sản tổ chức theo nguyên tắc phân chia
quyền lực, còn bộ máy nhà nước hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc quyền lực tập trung
thống nhất. Mỗi cơ quan nhà nước đều thể hiện quyền năng của mình trong phạm vi thẩm quyền
của mình. Do vậy, nếu nói quyền lập pháp, hành pháp, pháp chỉ quyền năng tức nói nghị
viện chỉ có quyền lập pháp, tổng thống chỉ có quyền hành pháp và tòa án chỉ có quyền tư pháp là
không sở thực tiễn. Qua đó, ta chỉ thể nói rằng quyền lực của nhân dân không thể
phân chia còn quyền lực các quan nhà nước mang thực hiện thì thể chia theo lãnh
thổ giữa trung ương với địa phương hoặc các cơ quan theo chiều ngang.
Như vậy tác giả đã khẳng định quyền lực nhà nước ở nước ta là tập trung thống nhất, không
phân chia, nhưng trong quá trình thực hiện thì giữa các cơ quan phải có sự phân công, phối hợp:
Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền lập pháp là chủ yếu; Chính phủ là cơ
quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành
pháp; Tòa án làquan xét xử, thực Hiện quyền tư pháp. Để để đảm bảo Nguyên tắc quyền lực
nhà nước tập trung thống nhất nên ngoài việc thực hiện quyền lập pháp, Quốc Hội nước ta còn
quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước như Bầu bãi nhiệm những người đứng đầu
quan cao nhất của Nhà nước; Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của
nhà nước. Do vậy Chính phủ Mặc dùcơ quan hành chính nhà nước cao nhất nhưng đồng thời
là cơ quan chấp hành của Quốc hội và quyền công bố luật cũng không thuộc chính phủ mà thuộc
Nguyên thủ quốc gia. Viện kiểm sát chỉ được phân công kiểm sát việc tuân theo pháp luật từ cấp
bộ trở xuống, Tòa áncơ quan xét xử nhưng với những vụ án đặc biệt quan trọng, Quốc hội
thể quyết định thành lập tòa án đặc biệt để xét xử, Ủy ban nhân dân quan hành chính nhà
nước ở địa phương nhưng đồng thời là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân… Với việc tổ
chức bộ máy nhà nước như vậy ta sẽ vừa giữ vững được sự tập trung thống nhất quyền lực vừa
phát huy được tính chủ động, sáng tạo của địa phương, các cấp, các ngành; vừa chống được tình
trạng tập trung quan liêu, vừa tránh được tình trạng phân tán quyền lực.
Vấn đề mà tác giả đã quan tâm hiện nay là việc hoàn thiện hơn bộ máy Nhà nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nướclàm sao để
bảo đảm được tính hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước của nhân dân.
Muốn làm được điều đó chúng ta cần tập trung vào những vấn đề sau: Đẩy mạnh công tác nghiên
cứu khoa học về việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước của nhân dân; cần nghiên cứu kỹ
lưỡng nhận thức chính xác về quyền lực nhà nước để tìm ra được chế tổ chức thực hiện
quyền lực nhà nước bảo đảm sự kiểm soát của nhân dân đối với quyền lực nhà nước của mình,
vừa hợp pháp lại vừa tính hiệu quả cao trong việc bảo vệ mang lại hạnh phúc cho nhân
dân; Cải tiến công tác bầu cử làm cho quá trình bầu cử thực sự dân chủ để nhân dân thể lựa
chọn được những người đại diện cho mình; Hoàn thiện pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước
theo hướng cần phân công chuẩn xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơ quan nhà nước,
cũng như xác định mối quan hệ phối hợp giữa các quan nhà nước với nhau, giữa các
quan nhà nước với công dân và giữaquan nhà nước đối với các tổ chức chính trị xã hội khác
trong hội, đặc biệt Đảng, Quốc hội Chỉ nên tập trung giải quyết những công việc quan
trọng,tăng công việc cho tòa án và đề cao vị trí vai trò của tòa án trong đời sống xã hội. Trên đây
một số nhận thức tính nhân về vấn đề quyền lực nhà nước nước ta của tác giả. Nhằm
góp thêm ý kiến sự nhận thức về quyền lực nhà nước nước ta. Tuy nhiên quyền lực vấn
đề phức tạp và việc vận dụng lý thuyết về quyền lực vào thực tiễn để tổ chức và thực thi lại càng
khó khănphức tạp hơn. vậy cần tiếp tục nghiên cứu để làmcác khía cạnh củavà để
đạt được sự thống nhất về nhận thức là hết sức cần thiết.
BÀI 3
Đây là công trình nghiên cứu Quyền lực nhà nước và việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
hiến pháp 1992” của tác giả Nguyễn Văn Nam .Sau đây em xin tóm tắt:
Để góp phần nhận thức đúng đắngóp ý sửa đổi, bổ sung cho Hiến pháp năm 1992, tác
giả đã trình bày một số hiểu biết về quyền lực nhà nước và đề xuất một số kiến nghị về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 về vấn đề này. Tác giả cho rằng, quyền lực nhà nước
khả năng của nhà nước có thể bắt buộc các cá nhân, tổ chức trong xã hội phải phục tùng và luôn
tồn tại trong những mối quan hệ xác định: Quan hệ giữa nhà nước với các cá nhân, tổ chức phải
phục tùng nhà nước. “Khả năng” được hiểu sức mạnh bạo lực của nhà nước, sức mạnh vật
chất, uy tín, vị thế trong hội hay khả năng vận động quần chúng của nó… Tuy nhiên, trong
nhiều trường hợp, nhà nước được sự phục tùng còn bởi chính các nhân, tổ chức trong
hội, như tâm lo lắng, sợ hãi trước những hiện tượng bạo lực, tội phạm, mong được nhà nước
bảo vệ; sự kém hiểu biết… Vì vậy, các xã hội cũ đã lợi dụng sự ngây thơ của nhân dân để khiến
họ phải phục tùng nhà nước như phục tùng đấng tối cao, phục tùng người bảo vệ họ. Trong vấn
đề về quyền lực, tác giả đã đưa ra 2 khái niệm ta cần hiểu là “quyền lực nhà nước” và “quyền lực
nhân dân”. “Quyền lực nhà nước” là viết tắt của quyền lực của nhà nước.Trong mối quan hệ nhà
nước với cá nhân, thì nhà nước là chủ thể của quyền lực, các cá nhân là đối tượng của quyền lực
ấy. Tùy nhiên, tronghội xã hội chủ nghĩa không chỉ tồn tại mối quan hệ một chiều, mà nhân
dân cũng sức mạnh và nhà nước phải phục vụ ngược lại nhân dân, đó quyền lực nhân dân.
Quyền lực nhân dân luôn luôn tồn tại, nó tồn tại trong mối quan hệ giữa nhân dân với nhà nước
và các tổ chức khác, với nhân dân và các thành viên khác của cộng đồng. Đó là khả năng vốn có
của nhân dân. Nhưng để nhân dân thực hiện quyền của minh thì cần rất nhiều yếu tố. Trong
hội dân chủ thì quyền lực nhân dân điều kiện để phát huy giữa quyền lực nhà nước với
quyền lực nhân dân sự tương tác. Còn trong hội hội chủ nghĩa, nhân dân người chủ
của xã hội, quyền quyết định mọi vấn đề của hội. Tuy nhiên, không phải vấn đề nào cũng
đưa ra trước toàn thể cộng đồng để xem xét, quyết định. Cho nên nhân dân chỉ trực tiếp quyết
định nhữg vấn đề quan trọng bậc nhất của hội, còn những công việc khác sẽ giao lại cho
những chủ thể khác thay mặt thực hiện. Trong đó, nhà nước bộ máy quyền lực quan trọng
nhất, do nhân dân tổ chức thay mặt nhân dân đứng ra tổ chức quản đời sống cộng đồng.
Quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, nhân dân tạo ra tiềm lực kinh tế thông qua quá trình
lao động sản xuất của họ. Quân đội cũng là tập hợp những người trong nhân dân, các thiết bị vũ
khí cũng thành quả của nhân dân. Nói chung, quyền lực nhà nước không phải vốn bắt
nguồn từ nhân dân. Điều này đúng với mọi nhà nước trên thế giới. Nhà nước hội chủ nghĩa
với cách thừa ủy quyền của nhân dân, do vậy ý chí của nhà nước phải phù hợp với ý chí của
nhân dân.mặt khác, nhân dân cũng phải thường kiểm tra, kiểm soát xem ý chí của nhà nước
có phù hợp với bản thân hay không. Bên cạnh đó, trong bộ máy nhà nước luôn có những cơ quan
đại biểu thay mặt nhân dân để giám sát hoạt động nhà nước. Quyền lực ấy thể sử dụng để tổ
chức quản đời sống hội, phát triển kinh tế, quốc phòng, giáo dục, an ninh,.. đem lại lợi
ích cho toàn dân. Quyền lực ấy cũng có thể chỉ phục vụ cho môt bộ phận nhỏ trong xã hội, thậm
chí để bảo vệ quyền lợi của một thiểu số người dân. Đó bản chất của giai cấp.Tóm lại, nhân
dân chủ thể của quyền lực nhân dân, khi thực hiện quyền lực của mình, nhân dân dùng nhà
nước làm công cụ thay mặt nhân dân tổ chức quản đời sống hội. Muốn thực hiện được
nhiệm vụ đó, nhà nước phải quyền lực quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, trong mọi trường
hợp, quyền lực nhân dân là tối thượng.
Vấn đề quan trọng khác chế vận hành quyền lực nhà nước; cách thức tổ chức quyền
lực nhà nước sẽ quyết định hiệu lực, hiệu quả của nó. Nhìn chung, quyền lực được vận hành theo
chế là: Chủ thể quyền lực thể hiện ý chí, đối tượng quyền lực, bằng hành vi của mình thực
hiện nội dung ý chí ấy. Thông thường, ý chí nhà nước được thể hiện dưới dạng quy tắc xử sự
chung, đặt ra cho loại đối tượng nhất định, áp dụng trên địa bàn tương đối rộng, thời gian lâu dài,
vì vậy nó thường mang tính khái quát. Nhưng vì sự đa dạng về chủ thể, nhu cầu, hoàn cảnh..
hành vi của các chủ thể trong các hoàn cảnh nhất định sẽ không hoàn toàn giống nhau.Vì thế, để
đảm bảo các đối tượng thể thực hiện một cách chính xác thống nhất nội dung ý chí nhà
nước, cơ chế vận hành quyền lực nhà nước phải gồm các khâu: Thể hiện ý chí nhà nước; cụ thể
hóa, chi tiết hóaphân biệt được nội dung ý chí vào các trường hợp cụ thể; xử vi phạm xảy
ra khi thực hiện ý chí. Khoa học pháp lí gọi ba khâu này là lập pháp, hành pháp,pháp. Trong
các nhà nước chủ nô, phong kiến, tất cả khâu này đều do vua thực hiện. Tuy vậy, vua không thể
thực hiện hếtlập ra cácquan nhà nước để giúp việc cho vua. Cách tổ chức như thế rất dễ
dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, thúc đẩy người ta sử dụng bạo lực để chống đối. Để ngăn chặn
điều đó, thuyết tam quyền phân lập ra đời. Theo Montesquyeu, muốn chống chuyên quyền, độc
đoán thì lập pháp, hành pháp, tư pháp phải thuộc về ba cơ quan khác nhau đảm nhiệm. Cụ thể
việc thể hiện ý chí nhà nước (lập pháp) giao cho nghị viện, tổ chức thực hiện ý chí nhà nước
(hành pháp) giao cho chính phủ, việc xử vi phạm (tư pháp) giao cho tòa án. Ngoài ra, các
quan phải sự kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau. Như vậy, theo nhận thức của tác giả về
quan điểm của Montesquyen, lập pháp, hành pháp, pháp không phải phân chia quyền lực
phân công lao động quyền lực. Tóm lại, quyền lực nói chung quyền lực nhà nước nói
riêng khái niệm rất trừu tượng, phải duy mới nhận thức được. Ta không thể nói quyền lực
nhà nước thể phân chia chỉ thể nói rằng các mắt, khâu, giai đoạn trong quá trình thực
thi quyền lực nhà nước được phân chia. Từ đó, ta hiểu rằng quyền lực nhà nước tập trung vào
trung ương, quy về trung ương chứ không cát cứ, phân tán. Ở đó tập trung sức mạnh bạo lực của
nhà nước, tiềm lực vật chất hay khả năng tác động về mặt tinh thần, địa phương không
quân đội, thuế, tài chính riêng,..
Từ đó, tác giả đưa ra một số vấn đề của Việt Nam cần trao đổi: Thứ nhất, tác giả đưa ra
phương án sửa đổi “Quyền lực tối cao trong xã hội thuộc về nhân dân” thay vì “Tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân” của Điều 2 Hiến pháp 1992. Vì quyền lực nhân dân luôn là tối cao,
biểu hiện chỗ nhân dân người quyết định cao nhất các vấn đề của đất nước; Thứ hai, quyền
lực nhân dân được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó chủ yếu là thông qua các
cơ quan đại biểu nhân dân. Vì vậy Điều 6 Hiến pháp 1992 nên sửa lại thành “Nhân dân thực hiện
quyền lực của mình chủ yếu thông qua Quốc hội hội đồng nhân dân các cấp”; Thứ ba, Quốc
hội và hội đồng nhân dân các cấp vừa là cơ quan quyền lực của nhân dân, vừacơ quan quyền
lực nhà nước thế nên rất khó để có thể giám sát. Thế nên tác giả cho rằng Quốc hội chỉ nên là cơ
quan quyền lực nhà nước. Bên cạnh đó, cần một quan chức năng lập hiến giám sát
tối cao hoạt động của bộ máy nhà nước Quốc hội. Đối với hội đồng nhân các cấp, nhiều tác
giả cho rằng Hiến pháp chỉ nên quy định hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nhân
dân quyền làm chủ của nhân dân địa phương chứ không phải quan quyền lực nhà nước.
Theo đó, Hiến pháp 1992 nên sửa Điều 119 thành “Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý
chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra,
chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan đại biểu nhân dân cấp trên”, và điều 120
Hiến pháp 1992 cũng cần sửa đổi cho phù hợp. Trên thực tế, nhiều đại biểu còn kiêm nhiệm
nhiều chức vụ, dẫn tới việc làm việc không hiệu quả. Thế nên tác giả đề nghị các đại biểu thuộc
các quan này thì không thể đồng thời làm thành viên quan khác; Thứ tư, Quốc hội với
cách là cơ quan nhà nước, thực thi quyền lực nhà nước và nó chỉ thực hiện quyền lập pháp, quyết
định các vấn đề cơ bản quan trọng nhất của đất nước. Khi ban hành, sửa đổi Hiến pháp, tổ chức
ra các cơ quan tối cao của nhà nước và giám sát tối cao hoạt động của bộ máy nhà nước là Quốc
hội thực hiện nhiệm vụ với tư các cơ quan quyền lực nhân dân, thực thi quyền lực nhân dân.
BÀI 4
Đây là công trình nghiên cứu Bàn về tính thống nhất của quyền lực nhà nước và sự
phân công, phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp
tư pháp ca PGS.TS.LÊ MINH TÂM. Sau đây em xin tóm tt:
Qua bài viết này, tác giả đã đề cập đến vấn đề về quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân
công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp.
Đầu tiên, về vấn đề quyền lực. Quyền lực được hợp thành từ quyền lực. Trong đó quyền
được hiệu lực khả năng thực hiện những hành vi lực sức mạnh bảo đảm cho quyền tính
hiện thực và tính khả thi. Nội hàm của khái niệm quyền lực luôn thể hiện sự giới hạn bởi mức độ
kết hợp giữa quyền và lực. Quyền lực là sức mạnh có thể khiến người khác phải phục tùng người
kia biểu thị mức độ kiểm soát phụ thuộc của người này với người kia. vừa tính khái
quát vừa tính cụ thể. Nhờ vậy quyền lực vừa chiều sâu lại vừa những biểu hiện phong
phú. Mức độ khái quát và cụ thể của quyền lực cũng được biểu hiện tùy vào những yếu tố khách
quan và chủ quan. Có nhiều loại quyền lực khác nhau, mỗi loại lại có nguồn gốc và cơ sở tồn tại
khác nhau, được đảm bảo bằng sức mạnh các thiết chế khác nhau.Trong mỗi loại quyền lực
đó lại những biến dạng quyền lực rất phong phú. Tuy nhiên, trong thực tiễn của đời sống
hội, các quyền lực này thường sự tương tác thâm nhập lẫn nhau, vậy khó thể tách
bạch một cách rạch ròi mỗi loại hay mỗi biến dạng của các quyền lực. Chúng luôn vận động
phát triển theo thời gian, không gian cùng với sự biến đổi của các điều kiện chính trị, kinh tế, văn
hóa, hội. Trong quá trình đó, sự tương tác thâm nhập giữa các loại quyền lực giữa các
biến dạng của mỗi loại quyền lực ngày càng gia tăng khiến cho sự phân định chúng trở nên phức
tạp. Qua đó, ta phải cách tiếp cận toàn diện khi giải quyết những vấn đề liên quan đến
quyền lực.
Tiếp theo là về vấn đề quyền lực nhà nước. Đây là một dạng đặc biệt của quyền lực chính trị.
Nó là quyền lực công khai, thống nhất, bao trùm toàn hội đủ sức để kiểm soát các chủ
thể theo nghĩa rộng nhất phải phục tùng. Thứ nhất quyền lực nhà nước chỉ xuất hiện khi hội
đã phát triểnmột trình độ nhất định. Thứ hai,sở tồn tại của quyền lực nhà nước phải sự
thừa nhận rộng rãi về mặt hội, phải được hợp pháp hóa dưới dạng hình thức pháp phải
được bảo đảm bằng sức mạnh của bộ máy nhà nướccác tiềm năng kinh tế hợp pháp. Thứ ba,
phạm vi tác động quyền lực nhà nước rất rộng lớn về thời gian thích, không gian đối tượng.
Thứ tư, quyền lực nhà nước tính thống nhất cao nhất tính thứ bậc phức tạp nhất. Thứ
năm, quyền lực nhà nước được biểu hiện công khai với danh nghĩa chủ quyền nhân dân, chủ
quyền quốc gia thừa nhận về mặt quốc tế. Như vậy, quyền lực nhà nước một dạng đặc
biệt của quyền lực chính trị nhưng mức độ khác nhau, thì chúng luôn hàm chứa nhiều yếu tố
của các loại quyền lực khác nhau, các phương pháp đặc thù, hình thức phong phú được hợp
pháp hóa bằng các nguyên tắc pháp lí.
Theo tác giả, thống nhấtmột thuộc tính bản cuả quyền lực nhà nước, thuộc tính ấy xuất
phát từ những sở sau: Quyền lực nhà nước một chỉnh thể thống nhất, không thể chia cắt
thành những bộ phận biệt lập. Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu của tổ chức lao động quyền lực,
quyền lực nhà nước được chia thành các bộ phận để từ đó sự phân công hợp lí. Nhưng sự
phân định đó phải đảm bảo tính thống nhất tính chỉnh thể của quyền lực nhà nước; Bất
quốc gia nào cũng cần một lực lượng hay một đảng chính trị mạnh nhất nắm giữ quyền lực
nhà nước. Nhưng quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân nên đòi hỏi đảng chính trị cầm
quyền phải một lực lượng tiên tiến, đại diện cho ý chí lợi ích của nhân dân, nhằm bảo vệ
quyền lợi nhân dân. Trường hợp không đảng nào đủ mạnh để cầm quyền sẽ nảy sinh vấn đề
liên minh giữa các đảng sẽ xảy ra. Ngay cả trường hợp ấy thì các đảng luôn giữ chừng mực nhất
định để đảm bảo sự thống nhất của quyền lực nhà nước để quản lí, điều hành hội trong thời
gian nhất định. Ngoài ra, tính thống nhất của quyền lực nhà nước không phải sự tập trung
quyền lực mà là thuộc tính thể hiện bản chất của quyền lực, còn tập trung hay phân tán quyền lực
là phương thức, cơ chế tổ chức và thực thi nội dung của quyền lực. Quyền lực nhà nước bao giờ
cũng có tính thống nhất nhưng cách thức, cơ chế tổ chức và thực thi thì lại rất khác nhau.
Tiếp theo, tác giả nói về sự phân định tương đối của quyền lực nhà nước. Sự phân định ấy
xuất phát từ nhu cầu có tính khách quan. Đó là phương thức tổ chức và thực thi quyền lực và quá
trình xuất hiện, tồn tại và phát triển, có những đặc điểm riêng: Sự xuất hiện chậm hơn, nhiều biến
dạng chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Lúc đầu, khi quyền lực nhà nước còn nhỏ,
phương pháp dân chủ trực tiếp được sử dung rộng rãi thì quyền lực nhà nước rất gần với quyền
lực nhân dân. Khi quynhà nước lớn hơn thì tình trạng độc đoán, chuyên quyền cũng diễn ra
phổ biến. Vì vậy các cuộc đấu tranh tư tưởng đã diễn ra để đòi sự phân định quyền lực một cách
hợp lí. Tuy nhiên tận khi phong kiến bị lật đổ thì tưởng về phân định quyền lực chống độc
đoán mới có điều kiện thực hiện. Đối với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, nhu cầu
về tổ chức lao động quyền lực một cách khoa học ngày trở nên bức xúc và sự phân định hợp lí
giải pháp đáp ứng nhu cầu đó. Nhu cầu về sự phân công quyền lực nhà nước còn xuất phát từ
chính nhà nước. Vì đây là giải pháp vừa có thể đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước,
vừa phát huy được sức mạnh của mỗi bộ phận trong quản điều hành hội, tạo ra chế
đảm bảo cho quyền lực nhà nước được công khai, thể kiểm soát chống độc đoán. Tuy
nhiên, sự phân định chỉ mang tính tương đối. Mỗi bộ phận quyền lực đều đặc điểm riêng
giới hạn riêng. Hiện nay, thuyết tam quyền phân lập chia thành ba bộ phận: lập pháp, hành pháp,
tư pháp được thừa nhận và vận dụng tại nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, mức độ và hiệu quả
sử dụng các yếu tố này tại mỗi quốc gia rất khác nhau. Điều này cho thấy sự cần thiết phải xem
xét sự phân định quyền lực một cách đầy đủ hơn theo quan điểm kết hợp các yếu tố truyền thống
hiện đại, trong sự tương tác toàn diện, thống nhất của quyền lực nhà nước các yếu tố tác
động đến quá trình tổ chức và thực thi quyền lực.
Tác giả đã đề cập đến sự giới hạn, tương tác giữa các quyền lập pháp, hành pháp, pháp
sự cần thiết phải có sự phân công phối hợp trong việc thực hiện các quyền. Đầu tiên, ta biết rằng
quyền lập pháp được coi quyền thiêng liêng nhất, tính pháp cao nhất phương tiện
quan trọng để tổ chức, thực thi và kiểm soát quyền lực nhà nước. Quyền lập pháp được giao cho
cơ quan đại diện cao nhất do nhân dân bầu ra (Quốc hội, Nghị viện). Xét trên bình diện tổng thể,
quyền lập pháp của quốc hội không giới hạn tất cả các lĩnh vực đều cần pháp luật.
Nhưng xét trên bình diện cụ thể, quyền lập pháp luôn có giới hạn của nó. Đầu tiên, nó bị giới hạn
bởi chính những nguyên tắc pháp luật: Bảo đảm tính xác định tính phápđược ban hành để các
chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ an toàn, tin tưởng, tự do; Bảo đảm tính phổ biến, chuẩn mực
pháp của các đạo luật; Bảo đẩm tính công khai; Bảo đảm tính ổn định, nhất quán; Bảo đảm
tính thể dự liệu trước của pháp luật, phải tính định hướng, kế thừa phát triển. Thứ hai,
do tính tối cao của chủ thể quyền nhân dân nên quyền lực của quốc hội cũng bị hạn chế trong
một phạm vi nhất định do hiến pháp quy định trong sự hài hòa của thuyết tam quyền phân lập và
quyền của công dân. Đồng thời, quyền lập pháp của quốc hội còn bị hạn chế bởi cơ chế kiểm tra,
bảo đảm bởi tính hợp hiến, tính hợp lí, khả thi của các đạo luật trong thực tế, chế quản lí, tổ
chức hoạt động của quốc hội nói riêng, việc thực thi pháp luật nói chung. Thứ ba, quốc hội
luôn cần sự phối hợp của hành pháp, pháp để đảm bảo việc thực hiện quyền lực của mình.
Tiếp đến, tác giả đề cập về quyền hầnh pháp – quyền thi hành pháp luật và được giao cho các cơ
quan hành chính nhà nước. Tuy nhiên, vì tính đặc thù của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
nên nội hàm quyền hành pháp mở rộng, gồm hai nội dung quyền chấp hành quyền điều
hành. Thế nên quyền lực của quan hành chính nhà nước bị hạn chế bởi khuôn khổ pháp
luật nhưng phạm vi quyền lực vẫn rất rộng lớn, được tổ chức để bảo đảm thực hiện một cách
thống nhất trải rộng trên khắp lãnh thổ: Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn hội;
Quản lí, điều hành xuyên suốt tất cả các lĩnh vực, chức năng quản điều hành một mặt yêu
cầu phải phù hợp với hiến pháp, đỏi hỏi cơ quan ấy phải có đủ năng lực để giải quyết các vấn đề,
mặt còn lại yêu cầu sự linh hoạt, sáng tạo để ứng biến kịp thời với những sự thay đổi; Chức năng
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân. Chức năng này gồm nhiều hoạt động cụ thể
được tiến hành một cách chủ động bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong xu hướng mở rộng
quyền dân chủ, ý nghĩa của chức năng này ngày càng lớn, tạo ra niềm tin của nhân dân đối với
quyền lực nhà nước; Chức năng tổ chức thực thi pháp luật, cơ quan hành pháp phải tiến hành các
hoạt động bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng, ngoài ra còn chức năng lập quy, ban hành
các văn bản pháp luật để hướng dẫn thực hiện các văn bẩn pháp luật do quan lập pháp ban
hành; Chức năng kiểm tra, thanh tra để xem xét, xử đối với các vi phạm của công dân hoặc
nhân viên bộ máy nhà nước. Chức năng này giúp bảo đảm cho quyền hành pháp được tôn trọng,
bảo vệ kỉ luật lao động và lợi ích hợp pháp của công dân; Chức năng tổ chức bộ máy hành pháp:
các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước do quan lập pháp ban hành giữ vai trò
quan trọng. Tuy nhiên, sở pháp đó chưa đủ để xây dựng hệ thống quan hành pháp yêu
cầu, vì vậy cầnsự cụ thể hóa bằng văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành pháp. Cuối
cùng, quyền tư pháp được hiểu là quyền tài phán và được giao cho tòa án. Trước đây, quyền này
chủ yếu quyền xét xử của tòa án về việc hình sự dân sự. Cùng với thời gian, khái niệm
quyền tư pháp được mở rộng, các thiết chế tòa án mới ra đời như: tòa án hiến pháp, tòa án hành
chính, tòa án lao động. quan này đặc trưng bởi tính độc lập, qua đó ta hiểu rằng thẩm phán
phải phục tùng đối với pháp luật, mọi hành vi của thẩm phán đều phải tuân thủ quy tắc pháp lí.
Nhưng thực tiễn, đó chỉ hình tưởng, thường các luật do quốc hội lập ra không đủ
hoặc không có tính khả thi. Từ đó phát sinh nhu cầu mở rộng khái niệm về quyền pháp, phải
cổ vũ cho việc dùng án lệ để bổ sung pháp luật. Kết quả là nguyên tắc tư pháp độc lập không thể
có nghĩa toàn vẹn và đặt ra nhu cầu phải có sự kiểm soát về tính hợp pháp của cơ quan tư pháp.
Tóm lại, quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là những bộ phận quyền lực nhà nước có tính
độc lập nhất định. Nhưng chúng luôn sự tác động qua lại, đan xen hòa quyện với nhau.
Việc phân định rạch ròi chỉ thể thực hiện trên thuyết còn trên thực tiễn không thể. Thế
nên giải pháp tốt nhất trên sở xác định tính chất, nội dung, hình thức phương pháp
biểu hiện đặc thù của mỗi loại quyền lực để xây dựng cơ sở khoa học hợp lí trong việc phân cong
và phối hợp thực hiện giữa các loại quyền lực.
BÀI 5:
Đây là công trình nghiên cứuNguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có sự
phân công phối hợp giữa các quan Nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp pháp” của tác giả Nguyễn Minh Đoan. Sau đây em
xin tóm tắt:
Dưới đây, tác giả đã nêu một số nhận thức cơ bản về nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống
nhất, sự phân công phối hợp giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
Đầu tiên, quyền lực nhà nướcmột dạng quyền lựchội mang tính ý chí, gắn liền với chủ
quyền quốc gia. Quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân một khối thống nhất trong hội
từ chính bản thân nhà nước một chỉnh thể thống nhất hành động những mục tiêu nhất
định. Quyền lực ấy xuất phát từ nhu cầu phân công lao động xã hội và nhu cầu quản lý xã hội từ
phía nhà nước. Do sự phát triển của nhà nước mà cần một đội ngũ những người thực hiện quyền
lực ngày càng đông đảo và chất lượng cao. Để đạt được chất lượng thì các cơ quan, bộ phận cấu
thành phải được tổ chức chặt chẽ sự chuyên môn hóa cao, thể hiện qua việc phải sự
phân công lao động theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang. Tùy theo quan niệm sự phát triển của
nhu cầu quản lý mà quyền lực nhà nước có thể tập trung vào một người hoặc phân công cho một
nhóm người thực hiện. Nhưng chia tách thành bao nhiêu quan thì quyền lực nhà nước
luôn thống nhất, bộ máy nhà nước luôn là một cơ chế thống nhất nắm giữ và thực hiện quyền lực
nhà nước. Hiến pháp các luật tổ chức bộ máy nhà nước của nước ta đã quy định quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân nền tảngliên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
đội ngũ trí thức. Quyền lực này xuất phát từ nhân dân đại diện cho ý chi nhân dân, từ đó
các cơ quan khác của nhà nước được thành lập để cùng phối hợp với các cơ quan nhà nước khác
thực hiện quyền lực nhà nước. Tất cả các quan đó đều phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội
và Hội đồng nhân dân các cấp. Bằng cách tổ chức như thế thì quyền lực nhà nước uôn được đảm
bảo sự thống nhất, tránh những mâu thuẫn trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước. Và để
đảm bảo việc quản toàn diện, thống nhất các mặt quan trọng trong đời sống hội, cần tổ
chức hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương để đại diện cho nhân dân ở địa
phương, phạm vi ấy. Cácquan từ trung ướng đến địa phương phải sự thống nhất với nhau
về quyền lực, Điều 119 Hiến pháp 1992 đã qui định rằng Hội đồng nhân dân địa diện cho ý
chí, quyền làm chủ thay nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước, vừa phải chịu trách nhiệm
trước nhân dân và cả các cơ quan cấp trên, trong đó cao nhất là Quốc hội. Với những qui định ấy,
quyền lực nhà nước nước ta đảm bảo sự thống nhất từ trung ương đến địa phương, theo cả
chiều dọc lẫn chiều ngang. nước ta, Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, giữ
vai trò chủ yếu là lập pháp; Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, chủ yếu thực hiện quyền
hành pháp; Tòa ánquan xét xử, chủ yếu thực hiện quyền tư pháp. Nhưng ngoài những vai
trò chủ yếu trên, Quốc hội còn quyết định những vai trò quan trọng của đất nước, bầu cử, bãi
nhiệm, quyền giám sát tối cao; Chính phủ đồng thời quan chấp hành của Quốc hội, quyền
công bố luât thuộc Chủ tịch nước; Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động
tư pháp; Tòa ánquan xét xử nhưng với những vụ án quan trọng thì Quốc hội sẽ lập tòa án
đặc biệt; Ủy ban nhân dân đồng thờiquan hành chính nhà nước của Hội đồng nhân dân…
Với cách tổ chức như vậy, ta sẽ đảm bảo được sự thống nhất quyền lực, phát huy tính chủ động
của mỗi cơ quan, tránh tình trạng quan liêu cũng như tình trạng phân tán quyền lực.
Tiếp theo vấn đề về sự phân công thực hiện quyền lực nhà nước. Xét từ chức năng của
quyền lực nhà nước thì có ba loại hoạt động cơ bản: xây dựng pháp luật, công bố và tổ chức thực
hiện pháp luật, xét xử để giải quyết tranh chấp sai phạm pháp luật. Gắn với ba hoạt động
bản đó ít nhất ba thứ quyền lực: lập pháp, hành pháp, pháp. Tùy nhu cầu mỗi quốc gia
có thể có nhiều hơn ba quyền này. Qua đó, sẽ tăng tính chuyên nghiệp cho mỗi cơ quan nhà nước
khi thực hiện một quyền lực nhất định. Sự chuyên nghiệp ấy sẽ nâng cao năng suất lao động
trong hoạt động quản lí nhà nước. Không những thế, việc phân công phù hợp còn giúp tránh tình
trạng ôm đồm, bao biện hoặc chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các quan nhà nước.
Ngoài ra, việc phân công thực hiện quyền lực nhà nước cũng hạn chế sự độc đoán, chuyên quyền
trong bộ máy nhà nước. Bởi khi lạm quyền thì sẽ ảnh hưởng tới quyền lực quan khác. Ngoài
ra, việc phân công còn ý nghĩa giúp kiểm soát, sự ràng buộc lẫn nhau giữa các quan,
nhất là quan hành pháp, loại quyền lực ảnh hưởng trực tiếp tới tự do, dân chủ, lợi ích hội.
Sự phân công hợp còn tạo ra sự chủ động, linh hỏa cho các quan. Mỗi quan sẽ tự giác
thực hiện công việc được giao vì đó vừa là trách nhiệm vừa là niềm tự hào của mỗi cơ quan. Sự
phân công luôn diễn ra theo nhiều chiều khác nhau: theo chiều ngang giữa các cơ quan cùng cấp,
chiều dọc giữa cùng một loại quan các cấp. Trên sở đó thể đánh giá tính hợp pháp,
trách nhiệm, hiệu quả trong hoạt động của mỗi cơ quan. Vậy ai sẽ làm nhiệm vụ phân công thực
hiện quyền lực nhà nước? Đối với các nhà nước đương đại thì việc phân công thường qui định
trong Hiến pháp, nếu hiến pháp do trưng cầu ý dân thì nhân dân được xem là chủ thể phân công
quyền lực nhà nước. Nếu hiến pháp chỉ do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thông qua thì sự
phân công là do cơ quan quyền lực đó thực hiện. Nếu với dân trí cao thì việc nhân dân phân công
có lẽphù hợp nhất. Còn tầm vi giữa các cơ quan thực hiện cùng một quyền lực thì theo
cơ chế phối hợp, hiệp thương. Sự phân công này chỉ mang tính tương đối, để mỗi cơ quan vừa có
tính độc lập tương đối, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp, đảm bảo các mối liên hệ, sự ràng
buộc từ các quan khác. Do vậy ngoài nhiệm vụ chính thì các quan sẽ hỗ trợ lẫn nhau.
Ngoài ra, trong mỗi loại quyền lực cũng có sự phân công cụ thể, chi tiết hơn. Bên cạnh những ưu
điểm thì trong quá trình phân công cũng dẫn đến tình trạng đùn đẩy, né tránh công việc. Sự phân
công không rõ ràng, qui định về nhiệm vụ, quyền hạn không chặt chẽ sẽ dẫn đến hiện tượng khó
quy kết trách nhiệm, tình trạng chạy chọt vì lợi ích cá nhân.
Tiếp đến, tác giả đề cập đến sự phối hợp thực hiện quyền lực nhà nước. quyền lực nhà
nước là một thể thống nhất nên cần sự phối hợp hoạt động giữa các quan thực hiện quyền
lực. Ví dụ, Quốc hội khi ban hành các văn bản luật thì cần Chính phủ thực hiện quyền hành pháp
để thi hành pháp luật đưa pháp luật vào đời sống. Trong quá trình xây dựng, những tranh
chấp, sai phạm sẽ do quan pháp Tòa án phán quyết. Như vậy, sự phối hợp hoạt động
nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ mục tiêu chung của cả nước. phạm vi hạn
chế hơn là sự phối hợp giữa các cơ quan để thực hiện một quyền lực nào đó. Bởi mỗi cơ quan sẽ
thực hiện một công đoạn, chức năng nhất định trong quá trình giải quyết sự việc. Và khi các
quan tham gia hỗ trợ nhau sẽ dễ dàng thực hiện nhiệm vụ của mỗi quan cũng như cả nước.
Ngoài ra, sự phối hợp còn giúp các cơ quan kiểm soát lẫn nhau và hạn chế những xung đột quyền
lực. Do vậy, pháp luật quy định cho các cơ quan có thể hỗ trợ công việc để thực hiện tốt hơn. Sự
phối hợp còn tạo sự thông cảm lẫn nhau, hạn chế những sai sót trong quá trình thực hiện. Trong
thực tế, đôi khi sự phối hợp chưa tốt dẫn đến việc cơ quan chỉ hoàn thành phần việc của mình mà
không phối hợp, theo dõi phần việc của quan khác liên quan đến vụ việc dẫn đến sự không
thống nhất, đứt đoạn công việc. một số quan ít quan tâm đến công việc cũng như ý kiến
của các cơ quan thực hiện các công đoạn khác. Chẳng hạn, ở nước ta đôi khi Tòa án không quan
tâm đến việc thi hành án thể thực hiện trên thực tế hay không nên đã tuyên những bản án
không có khả năng thực hiện thực tế. Thông thường, pháp luật quy định nhiệm vụ phải phối hợp
| 1/36

Preview text:

BÀI 1 :
Đây là công trình nghiên cứu “Tư duy về nhà nước và pháp luật trong thời đại
ngày nay” của tác giả Đào Trí Úc. Sau đây em xin tóm tắt:
Đầu tiên về vấn đề tư duy về quản trị quốc gia, tác giả đã đề ra những cách thức mới của việc
quản trị quốc gia. Mọi nơi trên thế giới luôn tồn tại những nan giải và mâu thuẫn của quá trình
hình thành, phát triển xã hội. Biểu hiện rõ nhất là về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và sự
hạn chế của các công cụ điều tiết truyền thông. Và đây cũng chính là tác nhân gây nên sự khủng
hoảng hệ thống tài chính Quốc gia tại nhiều nước trên thế giới. Có hai cách người ta thường nghĩ
đến để khắc phục tình hình, thứ nhất là tăng thuế và thứ hai là cắt giảm chi tiêu, đầu tư cho
những chương trình và mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên đây chỉ là một giải pháp có tính hiệu quả
nhất thời. Xã hội ngày nay còn những hiện trạng như thất nghiệp, nạn di cư, vấn đề môi trường,...
đều đặt ra yêu cầu về ngân sách. Thách thức thứ hai ở tầm vĩ mô là vấn đề về quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. dù việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đã cải thiện
về mức sống của người dân, nhưng cũng mang nhiều hệ lụy tiêu cực về mặt xã hội. Vì yêu cầu
chuyên môn hóa nghề nghiệp ngày càng sâu, kéo theo sự chuyển dịch dân cư, tạo ra sự bất ổn về
đời sống. Những yếu tố đó tạo nên sự bất ổn trong tâm lý con người, hay còn được gọi là” cú sốc
tương lai”. ngoài ra thời đại ngày nay còn là sự đan xen của nhiều dòng chảy văn hóa, sự phức
tạp trong tương tác văn hóa và lối sống, thậm chí là xung đột, bài trừ lẫn nhau. Vì vậy, đây là
một vấn đề nan giải của các hệ thống quản trị quốc gia hiện tại. Ngoài ra mâu thuẫn còn thể hiện
trong quá trình liên kết trên phạm vi toàn cầu: hợp tác đi liền với cạnh tranh, liên kết đi liền với li
tâm ở nhiều quốc gia khu vực. Trong bối cảnh đó, phòng ngừa và khắc phục khủng hoảng là
chức năng nổi bật của nhà nước. dù mức độ và tính chất của các cuộc khủng hoảng là khác nhau,
cách phòng ngừa khắc phục khủng hoảng ở mỗi quốc gia cũng có sự khác biệt, và tùy vào tố
chất, năng lực của hệ thống quản trị ở từng nước. nhưng tiêu chí chung là lực kiến tạo, xác lập
sự kết nối xã hội, tạo dựng sự thống nhất, bình đẳng trong các mối quan hệ xã hội. Để làm được
những điều đó nhà nước phải tìm ra các giải pháp thích hợp bằng cách đổi mới phương thức
quản trị. Những tiềm lực của nhà nước chỉ có thể phát sinh khi tạo dựng được mối liên hệ thông
suốt, bình đẳng giữa các thiết chế quyền lực nhà nước đối với xã hội, với người dân, các doanh
nghiệp,.. Nhà nước phải bắt đầu từ nhận thức tính đa dạng, đa chiều, phức tạp của xã hội để đưa
ra quyết sách đúng đắn. Trong thời đại ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng
trong mối liên hệ tương tác giữa chủ thể và đối tượng quản lý. Nó phá vỡ thế độc tôn của nhà
nước trong việc lý giải các vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Nó còn làm thay đổi
nguyên tắc về nắm giữ thông tin. Từ đặc tính quan trọng này để hoàn thiện và phát triển, Nhà
nước cần: đổi mới hệ thống quản trị quốc gia theo hướng linh hoạt, không cứng nhắc để có thể
nhanh chóng Tiếp nhận và xử lý thông tin từ phía xã hội; cần một đội ngũ công chức, chuyên
gia, nhà quản lý không chị nắm giữ thông tin mà phải có khả năng phân tích thông tin và biết
sáng tạo ra những kiến thức mới. Ngoài ra nhà nước phải xây dựng một hệ thống, cấu trúc xã
hội bình đẳng, phối hợp, kiểm soát các nguồn lực trong xã hội. không chỉ tập trung vào trách
nhiệm của nhà nước mà các tổ chức xã hội như doanh nghiệp, khu vực tư,.. cũng đối việc phát
triển của đất nước. Toàn cầu hóa là lý do dẫn đến tính chất và khả năng chi phối của các yếu tố
quốc tế đối với quản trị quốc gia ở mỗi nước. Đây là một quá trình nhiều phương diện, chứa
nhiều mâu thuẫn. Qua đó, ta cũng thấy được sự phát triển của công nghệ, sự bùng nổ thông tin,
và cả thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, văn hóa, đạo đức,.. Đó chính là dòng chủ lưu của
toàn cầu hóa. Nhưng cũng có những mặt trái như chủ nghĩa dân tộc cực đoan, khủng bố, tội
phạm xuyên quốc gia,.. Do vậy, năng lực và tầm nhìn toàn cầu đã trở thành một yêu cầu quan
trọng của quản trị nhà nước hiện đại.
Tiếp theo, tác giả đề cập đến tư duy về pháp luật và phát triển hệ thống pháp luật. Vấn đề đầu
tiên là những yếu tố mới trong nhận thức về pháp luật. Trong lịch sử các học thuyết pháp lý, có
trường phái luật thực định-là chủ nghĩa thực chứng pháp lý. Theo chủ nghĩa này, pháp luật được
quy định bởi Nhà nước; pháp luật có tính bắt buộc; pháp luật phải mang tính hình thức pháp lý
cao. Từ đó, chủ nghĩa thực chứng pháp lý cổ điển không chú trọng nhiều khía cạnh xã hội của
pháp luật mà chỉ chú trọng hình thức. Trong những thập niên gần đây, chủ nghĩa thực chứng
pháp lý mới đã phát triển với chủ trương “mềm hóa”, với hai điều kiện: thứ nhất, là sự hạn chế
và tự hạn chế của Nhà nước trong tư cách chủ thể kiến tạo pháp luật; thứ hai, mở rộng quan niệm
về Nhà nước, như một thực thể xã hội. Tư tưởng này là tư duy pháp lý mới nhưng vẫn nằm trong
khuôn khổ của Chủ Nghĩa Thực chứng pháp lý. Theo đó, pháp luật đã và vẫn luôn là sản phẩm
của nhà nước do Nhà nước ban hành nhưng không chỉ đơn thuần mang ý chí của Nhà nước mà
còn là ý chí lợi ích của các tầng lớp khác trong xã hội. Ngoài ra còn có trường phái pháp luật tự
nhiên. Đó là một trường phái học thuyết, là hệ thống các quan niệm. Trong đó pháp luật được
hiểu là những quy tắc xuất phát từ lẽ công bằng và hợp lý của tự nhiên, là biểu hiện tự nhiên của
cuộc sống và hành vi con người. Ngày nay, học thuyết và quan niệm pháp luật tự nhiên đã
chuyển sang một hình thức mới. Theo đó, pháp luật được coi là hệ quả của việc Nhà nước thừa
nhận các đòi hỏi tự nhiên của con người. Nói chung, pháp Luật và cách thức điều chỉnh pháp luật
đối với mọi hành vi xã hội đều phải tự nhiên và sát với cuộc sống theo kịp nhu cầu của cuộc sống
và toàn bộ sự đa dạng không ngừng thay đổi trong nhu cầu của con người. Trong bối cảnh toàn
cầu hóa hiện nay, sự tương tác của các hệ thống pháp luật đang diễn ra một cách đa chiều, đa
phương diện. Từ đó dẫn đến hiện tượng quốc tế hóa pháp luật và tính mở của hệ thống pháp luật.
Đó là khả năng kết nối của pháp luật theo những nguyên lý của quá trình tiếp nhận pháp luật.
Từ những nhận thức mới về pháp luật, hệ thống pháp luật cũng có định hướng mới để phát
triển. Trong vấn đề bảo đảm và bảo vệ công lý, cần nhìn nhận hai mặt của một vấn đề: Một mặt
trong các quy định pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành luôn tiềm ẩn khả
năng điều chỉnh thiếu cụ thể, chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu rõ ràng trong những tình huống nhất
định. Mặt khác, các quan hệ, tranh chấp mới phát sinh ngày càng nhiều. Từ đó, vai trò thực tế
của tòa án trong việc khắc phục những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật trong quá trình áp
dụng là hiển nhiên. Và việc áp dụng án lệ của tòa án sẽ bổ khuyết kịp thời những lỗ hổng pháp
luật, bảo đảm và bảo vệ kịp thời cho quyền và lợi ích của người dân. Từ đó, pháp luật được hiểu
theo nghĩa rộng hơn, và có được nội dung phù hợp sinh động gắn với thực tiễn đang thay đổi
nhanh chóng của xã hội. Các đạo luật từ đó sẽ bớt tính tư biện và có đầy đủ khả năng cùng với
pháp luật điều chỉnh đầy đủ hơn và kịp thời hơn các quan hệ xã hội phát sinh. Việc sử dụng án
lệ, các nguồn luật như tập quán, nguyên tắc cơ bản của pháp luật càng đòi hỏi tính độc lập và
năng lực của Tòa án. Để áp dụng hiệu quả các án lệ, khoa học pháp lý Việt Nam cần đẩy mạnh
nghiên cứu về các cách tiếp cận đa ngành, liên ngành, xuyên ngành luật học. Nghiên cứu các xu
hướng phát triển của pháp luật cho phép nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về vật chất pháp luật,
đặc biệt nhận thức về nó ở trạng thái động, cung cấp những hiểu biết cần thiết cho việc nhận
thức, xây dựng và thực hiện chính sách phát triển pháp luật nhằm hiện đại hóa ở phạm vi toàn
cầu, khu vực, quốc gia. Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp đổi mới sâu sắc và toàn diện đất
nước, trong đó có đổi mới hệ thống pháp luật. Do vậy, việc Nghiên cứu các xu hướng phát triển
của pháp luật lại càng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, cung cấp những luận chứng có
cơ sở khoa học để xây dựng và thực hiện chính sách đổi mới pháp luật Việt Nam trong điều kiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. BÀI 5:
Đây là công trình nghiên cứu “ Nguyên tác QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG
NHẤT, CÓ SỰ PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP”
của tác giả Nguyễn Minh đoan. Sau đây em xin tóm tắt :
Quyền lực nhà nước là một dạng quyền - xã hội mang tính ý chí, gắn liền với chủ quyền
quốc gia. Quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, nhà nước nhận quyền từ người dân Sự
thống nhất của quyền lực là nước không chỉ do nó bắt nguồn từ nhân ẩu mà còn bởi bản thân
nhà nước (với tư cách là một tổ chức hay với tư cách là một ở máy) thì cũng luôn là một chỉnh
thể đồng nhất hành động vì những mục tiêu nhất định. Quốc hội và Hội đồng nhân dân là
những cơ quan dại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu
trách nhiệm trước nhân dân". Xuất phát từ các cơ quan "đại diện cho ý chí và nguyện vọng
của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân" mà hàng loạt các cơ
quan khác của nhà nước được thành lập để cùng với các cơ quan nhà nước nói trên thực hiện
quyền lực nhà nước. Tất cả các cơ quan này đều phải báo cáo công tác và phải chịu trách
nhiệm trước Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, bằng cách tổ chức như thế quyền lực nhà
nước ở nước ta luôn đảm bảo sự thống nhất, tránh được hiện tượng mâu thuẫn, xung đột giữa
các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước . Trong quá trình thực
hiện quyền lực nhà nước thì giữa các cơ quan nhà nước phải có sự phân công, phối hợp với
nhau: Quốc Hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất của CHXHCN Việt Nam thực hiện quyền lập pháp là chủ yếu; Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nên Nam chủ yếu thực hiện
quyền hành pháp. Toà án là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực tuyến
hiện quyền tư pháp... Để bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, pháp luật còn
quy định: ngoài việc thực hiện quyển lập gia pháp Quốc hội nước ta còn quyết định các vấn đề
trọng đại nhất của đất nước; bầu cử và bãi nhiệm những người đứng đầu các cơ quan cao nhất
của nhà nước; thực hiện quyền nhằm giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động hoạt đ của
Nhà nước; Chính phủ mặc dù là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nhưng đồng chính thời
là cơ quan chấp hành của Quốc hội chức quyền công bố luật thuộc Chủ tịch nước - Viện kiểm
sát được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; Toà án là cơ
quan xét xử nhưng đối với những vụ án đặc biệt quan trọng, Quốc hội có thể quyết định thành
lập toà án đặc biệt để xét xử; Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
nhưng đồng thời là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân... Với việc tổ chức bộ máy nhà
nước như trên sẽ luôn bảo đảm được sự thống nhất quyền lực vừa phát huy được tính chủ
động, sáng tạo của mỗi cơ quan nhà nước vừa chống được tình trạng tập trung quan vừa tránh
được tình trạng phân tán, cục bộ, phân quyền cát cứ trong việc thực hiện quyền lực nhà nước ta.
Phân công thực hiện quyền lực nhà nước giao cho từng nhóm các cơ quan nhà nước
xuất hiện một quyền lực nhất định nào đó có tính chất chuyên nghiệp . Sự chuyên nghiệp trong
việc thực hiện quyền lực nhà nước nhằm nâng cao năng suất lao động. Không chỉ có tác dụng
nâng cao năng suất lao động mà sự phân công phù hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện quyền lực nhà nước còn tránh được sự ôm lầm bao biện hoặc chồng chéo chức năng,
nhiệm vụ giữa các cơ quan nhà nước. Bộ náy nhà nước là một cơ chế hết sức phức tạp ở rất
nhiều những chức năng, nhiệm vụ khác nhau nên đòi hỏi phải có sự phân công do mỗi cơ quan
nhà nước chủ yếu thực hiện hững chức năng nhiệm vụ nhất định .Việc phân công thực hiện
quyền lực nhà nước cũng hạn chế được sự độc đoán, huyện quyền, sự lạm dụng quyền lực
trong bộ máy nhà nước. Bởi nguy cơ mang tính phổ biến của những người, những cơ quan tắm
quyền là dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền. Khi đã có sự phân công thực hiện quyền lực nhà
nước họ không còn cơ hội để lạm quyền, bởi khi cơ quan này lạm quyền thì sẽ ảnh hưởng tới
quyền lực của cơ quan khác. Việc phân biệt các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, không
đơn thuần chỉ là sự phân công lao động quyền lực mà còn có ý nghĩa quyền lực kiềm chế
quyền lực (giám sát, kiểm soát, chế ước lẫn nhau giữa các quyền lực), nhất là đối với quyền
hành pháp, một loại quyền lực trực tiếp ảnh hưởng tới tự do , dân chủ, tới lợi ích của các tổ
chức và cá nhân trong xã hội .Bên cạnh những ưu điểm thì trong quá trình phân công thực hiện
quyền lực nhà nước cũng có thể sẽ dẫn đến tình trạng đùn đẩy không muốn thực hiện hoặc
tranh nhau c thực hiện đối với một số cong việc nhất định của nhà nước.Sự phân công không
rõ ràng, quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước không chặt chẽ thường dẫn
đến hiện tượng không quy kết được trách nhiệm của các cơ quan.
Tóm lại, tác giả đã kết luận nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân
công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp vô cùng cần thiết và quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ
máy nhà nước. Nguyên tắc này trước hết cần được nhận thức và quy định đầy đủ trong hiến
pháp và các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng khác của nhà nước bằng việc xác định
chính xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan nhà nước và mối quan hệ phối
hợp chúng. Tuy nhiên, trên thực tế thì không phải mọi quy định pháp luật về nguyên tắc này
cũng đúng đắn, chính xác, phù hợp.. BÀI 2:
Đây là công trình nghiên cứu “Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước
của ThS. Nguyễn Minh Đoan. Sau đây, em xin tóm tắt:
Quyền lực là khả năng của cá nhân hay tổ chức buộc người khác phải phục tùng ý chí của
mình. Đây là điều kiện và phương tiện cần thiết khách quan bảo đảm sự hoạt động bình thường
của bất kì cộng đồng xã hội nào. Quyền lực thể hiện mối quan hệ chỉ huy – lệ thuộc hoặc mệnh
lệnh – phục tùng thông qua sự áp đặt ý chí đối với các chủ thể dưới quyền. Trong đó, cưỡng chế
vừa là yếu tố của nội dung quyền lực, vừa là phương pháp mang tính quyết định để thực hiện
quyền lực và có sự kết hợp chặt chẽ với phương pháp thuyết phục. Quyền lực tồn tại ở mọi cộng
đồng có tổ chức, thế nên sinh ra nhiều loại quyền lực khác nhau: quyền lực thị tộc, quyền lực nhà
nước, quyền lực của mỗi tổ chức xã hội,..Và mỗi chủ thể thường nằm trong nhiều mối quan hệ
quyền lực khác nhau. Quyền lực có quan hệ mật thiết với hoạt động quản lí, nhằm bảo đảm sự
thống nhất ý chí của nhiều cá nhân để thực hiện những công việc chung.
Quyền lực nhà nước là dạng quyền lực xã hội mang tính ý chí, gắn liền với chủ quyền quốc
gia, được thể hiện thông qua những chế định nhà nước – pháp luật. Đó là quyền lực mang tính
giai cấp và thuộc về giai cấp thống trị. Trong đó, Nhà nước là tổ chức trực tiếp mang quyền lực
nhà nước, cụ thể hơn là các cơ quan, tổ chức nhà nước và những nguyên tắc vận hành của hệ
thống đó tạo nên cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước. Cơ chế đó được hình thành và phát triển
cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và được cụ thể hóa ở từng quốc gia tùy thuộc vào
điều kiện khách quan và chủ quan ở mỗi giai đoạn. Trường hợp quyền lực tối cao của nhà nước
tập trung vào một cá nhân thường dẫn đến sự độc đoán, lạm quyền. Còn quyền lực nhà nước
được phân định một cách khu biệt trong từng lãnh thổ trong đất nước là thường dẫn đến tình
trạng phân quyền cát cứ, địa phương chủ nghĩa, không tập trung thống nhất. Để tránh những tình
trạng đó, theo lí thuyết này, quyền lực nhà nước chủ yếu được chia thành ba quyền: quyền lập
pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp và giao cho các cơ quan khác nhau nắm giữ. Tuy nhiên, ở
các nước tư sản, cơ chế phân quyền không giống nhau dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa các
nhánh quyền lực và việc giải quyết những xung đột đó cũng tốn kém. Để khắc phục những tình
trạng trên, và phù hợp với bản chất của mình, quyền lực nhà nước ở các nước xã hội chủ nghĩa
được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất trên cơ sở phân công và phối hợp thực hiện
quyền giữa giữa các cơ quan nhà nước một cách hợp lý. Vậy nguyên tắc này có biểu hiện thế nào
và ta nên nhận thức ra sao? Một số nhà khoa học cho rằng quyền lực nước ta tập trung thống
nhất ở nhân dân. Nhưng cũng có một số cho rằng quyền lực nước ta tập trung thống nhất ở Quốc
hội. Theo quy định của Hiến pháp và các đạo luật tổ chức bộ máy nhà nước thì quyền lực nước ta
thuộc về nhân dân. Và nhân dân uỷ nhiệm lại cho Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Tuy
nhiên, quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về Quốc hội, vì vậy, đây là cơ quan quyền lực có
quyền cao nhất, thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Bên cạnh
Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp còn có các cơ quan khác của Nhà nước do Quốc hội và
hội đồng nhân dân các cấp trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập. Các cơ quan này phải chịu trách
nhiệm trước Quốc hội, hội đồng nhân dân và cùng các cơ quan Nhà nước thực hiện quyền lực
Nhà nước. Bằng cách tổ chức như thế, xét ở chiều ngang có thể đảm bảo sự tập trung thống nhất
vào các cơ quan nhà nước. Đây là sự tập trung cần thiết vì nó đảm bảo cho sự thống nhất trong
cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước, tránh mâu thuẫn giữa các cơ quan khác nhau trong quá
trình làm việc. Để có thể quản lí toàn diện và thống nhất các mặt quan trọng của đời sống xã hội,
cần thành lập hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ướng tới địa phương, kết hợp theo ngành
và lãnh thổ. Các cơ quan này thay mặt cho nhân dân ở địa phương thực hiện quyền lực Nhà
nước, đồng thời đại diện cho ý chí, nguyện vọng cả nhân dân. Thế nhưng để đảm bảo sự tập
trung, thống nhất, Hiến pháp đã quy định hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân và cả các cơ quan nhà nước cấp trên, trong đó, Quốc
hội là cơ quan nhà nước cấp cao nhất. Như vậy, nếu cho rằng quyền lực nước ta tập trung ở nhân
dân không phải Quốc hội là chưa có cơ sở khoa học. Việc nói chủ thể quyền lực nhà nước là
nhân dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân chỉ là cái gốc của quyền lực nhà nước từ nhân dân.
Nhưng nếu không có bộ máy nhà nước mang và thực hiện thì quyền lực của nhân dân chưa phải
là quyền lực nhà nước. Trong trường hợp quyền lực nhà nước tập trung thống nhất ở nhân dân
thì có thể dẫn đến trong các nước có chính thể cộng hòa, quyền lực nhà nước vừa tập trung ở
nhân dân vừa tập trung ở cơ quan đại diện cao nhất. Do đó, chỉ có thể nói quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân nhưng tập trung ở cơ quan đại diện cao nhất.
Một số nhà khoa học lại cho rằng quyền lực nhà nước là không thể phân chia. “Ba thứ quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp được đề cập trong thuyết “Tam quyền phân lập” không phải là
quyền lực mà là quyền năng. Sự phân quyền ở đây không có nghĩa là sự phân chia quyền lực với
quyền lực mà là sự phân biệt giữa các chức năng của quyền lực nhà nước.” Thế nhưng, nếu nói
quyền lực nhà nước không thể phân chia thi nói “quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân
chia” là thừa. Và không nên nói bộ máy nhà nước tư sản tổ chức theo nguyên tắc phân chia
quyền lực, còn bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc quyền lực tập trung
thống nhất. Mỗi cơ quan nhà nước đều thể hiện quyền năng của mình trong phạm vi thẩm quyền
của mình. Do vậy, nếu nói quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chỉ là quyền năng tức nói nghị
viện chỉ có quyền lập pháp, tổng thống chỉ có quyền hành pháp và tòa án chỉ có quyền tư pháp là
không có cơ sở thực tiễn. Qua đó, ta chỉ có thể nói rằng quyền lực của nhân dân là không thể
phân chia còn quyền lực mà các cơ quan nhà nước mang và thực hiện thì có thể chia theo lãnh
thổ giữa trung ương với địa phương hoặc các cơ quan theo chiều ngang.
Như vậy tác giả đã khẳng định quyền lực nhà nước ở nước ta là tập trung thống nhất, không
phân chia, nhưng trong quá trình thực hiện thì giữa các cơ quan phải có sự phân công, phối hợp:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền lập pháp là chủ yếu; Chính phủ là cơ
quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành
pháp; Tòa án là cơ quan xét xử, thực Hiện quyền tư pháp. Để để đảm bảo Nguyên tắc quyền lực
nhà nước tập trung thống nhất nên ngoài việc thực hiện quyền lập pháp, Quốc Hội nước ta còn
quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước như Bầu và bãi nhiệm những người đứng đầu cơ
quan cao nhất của Nhà nước; Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của
nhà nước. Do vậy Chính phủ Mặc dù là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nhưng đồng thời
là cơ quan chấp hành của Quốc hội và quyền công bố luật cũng không thuộc chính phủ mà thuộc
Nguyên thủ quốc gia. Viện kiểm sát chỉ được phân công kiểm sát việc tuân theo pháp luật từ cấp
bộ trở xuống, Tòa án là cơ quan xét xử nhưng với những vụ án đặc biệt quan trọng, Quốc hội có
thể quyết định thành lập tòa án đặc biệt để xét xử, Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương nhưng đồng thời là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân… Với việc tổ
chức bộ máy nhà nước như vậy ta sẽ vừa giữ vững được sự tập trung thống nhất quyền lực vừa
phát huy được tính chủ động, sáng tạo của địa phương, các cấp, các ngành; vừa chống được tình
trạng tập trung quan liêu, vừa tránh được tình trạng phân tán quyền lực.
Vấn đề mà tác giả đã quan tâm hiện nay là việc hoàn thiện hơn bộ máy Nhà nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và làm sao để
bảo đảm được tính hiệu quả trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước của nhân dân.
Muốn làm được điều đó chúng ta cần tập trung vào những vấn đề sau: Đẩy mạnh công tác nghiên
cứu khoa học về việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước của nhân dân; cần nghiên cứu kỹ
lưỡng nhận thức chính xác về quyền lực nhà nước để tìm ra được cơ chế tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước bảo đảm sự kiểm soát của nhân dân đối với quyền lực nhà nước của mình,
vừa hợp pháp lại vừa có tính hiệu quả cao trong việc bảo vệ và mang lại hạnh phúc cho nhân
dân; Cải tiến công tác bầu cử làm cho quá trình bầu cử thực sự dân chủ để nhân dân có thể lựa
chọn được những người đại diện cho mình; Hoàn thiện pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước
theo hướng cần phân công chuẩn xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơ quan nhà nước,
cũng như xác định rõ mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan nhà nước với nhau, giữa các cơ
quan nhà nước với công dân và giữa cơ quan nhà nước đối với các tổ chức chính trị xã hội khác
trong xã hội, đặc biệt là Đảng, Quốc hội Chỉ nên tập trung giải quyết những công việc quan
trọng,tăng công việc cho tòa án và đề cao vị trí vai trò của tòa án trong đời sống xã hội. Trên đây
là một số nhận thức có tính cá nhân về vấn đề quyền lực nhà nước ở nước ta của tác giả. Nhằm
góp thêm ý kiến và sự nhận thức về quyền lực nhà nước ở nước ta. Tuy nhiên quyền lực là vấn
đề phức tạp và việc vận dụng lý thuyết về quyền lực vào thực tiễn để tổ chức và thực thi lại càng
khó khăn và phức tạp hơn. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ các khía cạnh của nó và để
đạt được sự thống nhất về nhận thức là hết sức cần thiết. BÀI 3
Đây là công trình nghiên cứu “Quyền lực nhà nước và việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
hiến pháp 1992” của tác giả Nguyễn Văn Nam .Sau đây em xin tóm tắt:
Để góp phần nhận thức đúng đắn và góp ý sửa đổi, bổ sung cho Hiến pháp năm 1992, tác
giả đã trình bày một số hiểu biết về quyền lực nhà nước và đề xuất một số kiến nghị về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 về vấn đề này. Tác giả cho rằng, quyền lực nhà nước là
khả năng của nhà nước có thể bắt buộc các cá nhân, tổ chức trong xã hội phải phục tùng và luôn
tồn tại trong những mối quan hệ xác định: Quan hệ giữa nhà nước với các cá nhân, tổ chức phải
phục tùng nhà nước. “Khả năng” được hiểu là sức mạnh bạo lực của nhà nước, sức mạnh vật
chất, uy tín, vị thế trong xã hội hay khả năng vận động quần chúng của nó… Tuy nhiên, trong
nhiều trường hợp, nhà nước có được sự phục tùng còn bởi chính các cá nhân, tổ chức trong xã
hội, như tâm lí lo lắng, sợ hãi trước những hiện tượng bạo lực, tội phạm, mong được nhà nước
bảo vệ; sự kém hiểu biết… Vì vậy, các xã hội cũ đã lợi dụng sự ngây thơ của nhân dân để khiến
họ phải phục tùng nhà nước như phục tùng đấng tối cao, phục tùng người bảo vệ họ. Trong vấn
đề về quyền lực, tác giả đã đưa ra 2 khái niệm ta cần hiểu là “quyền lực nhà nước” và “quyền lực
nhân dân”. “Quyền lực nhà nước” là viết tắt của quyền lực của nhà nước.Trong mối quan hệ nhà
nước với cá nhân, thì nhà nước là chủ thể của quyền lực, các cá nhân là đối tượng của quyền lực
ấy. Tùy nhiên, trong xã hội xã hội chủ nghĩa không chỉ tồn tại mối quan hệ một chiều, mà nhân
dân cũng có sức mạnh và nhà nước phải phục vụ ngược lại nhân dân, đó là quyền lực nhân dân.
Quyền lực nhân dân luôn luôn tồn tại, nó tồn tại trong mối quan hệ giữa nhân dân với nhà nước
và các tổ chức khác, với nhân dân và các thành viên khác của cộng đồng. Đó là khả năng vốn có
của nhân dân. Nhưng để nhân dân thực hiện quyền của minh thì cần rất nhiều yếu tố. Trong xã
hội dân chủ thì quyền lực nhân dân có điều kiện để phát huy và giữa quyền lực nhà nước với
quyền lực nhân dân có sự tương tác. Còn trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nhân dân là người chủ
của xã hội, có quyền quyết định mọi vấn đề của xã hội. Tuy nhiên, không phải vấn đề nào cũng
đưa ra trước toàn thể cộng đồng để xem xét, quyết định. Cho nên nhân dân chỉ trực tiếp quyết
định nhữg vấn đề quan trọng bậc nhất của xã hội, còn những công việc khác sẽ giao lại cho
những chủ thể khác thay mặt thực hiện. Trong đó, nhà nước là bộ máy quyền lực quan trọng
nhất, do nhân dân tổ chức và thay mặt nhân dân đứng ra tổ chức quản lí đời sống cộng đồng.
Quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, nhân dân tạo ra tiềm lực kinh tế thông qua quá trình
lao động sản xuất của họ. Quân đội cũng là tập hợp những người trong nhân dân, các thiết bị vũ
khí cũng là thành quả của nhân dân. Nói chung, quyền lực nhà nước không phải vốn có mà bắt
nguồn từ nhân dân. Điều này đúng với mọi nhà nước trên thế giới. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
với tư cách thừa ủy quyền của nhân dân, do vậy ý chí của nhà nước phải phù hợp với ý chí của
nhân dân. Và mặt khác, nhân dân cũng phải thường kiểm tra, kiểm soát xem ý chí của nhà nước
có phù hợp với bản thân hay không. Bên cạnh đó, trong bộ máy nhà nước luôn có những cơ quan
đại biểu thay mặt nhân dân để giám sát hoạt động nhà nước. Quyền lực ấy có thể sử dụng để tổ
chức và quản lí đời sống xã hội, phát triển kinh tế, quốc phòng, giáo dục, an ninh,.. đem lại lợi
ích cho toàn dân. Quyền lực ấy cũng có thể chỉ phục vụ cho môt bộ phận nhỏ trong xã hội, thậm
chí để bảo vệ quyền lợi của một thiểu số người dân. Đó là bản chất của giai cấp.Tóm lại, nhân
dân là chủ thể của quyền lực nhân dân, khi thực hiện quyền lực của mình, nhân dân dùng nhà
nước làm công cụ thay mặt nhân dân tổ chức và quản lí đời sống xã hội. Muốn thực hiện được
nhiệm vụ đó, nhà nước phải có quyền lực là quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, trong mọi trường
hợp, quyền lực nhân dân là tối thượng.
Vấn đề quan trọng khác là cơ chế vận hành quyền lực nhà nước; cách thức tổ chức quyền
lực nhà nước sẽ quyết định hiệu lực, hiệu quả của nó. Nhìn chung, quyền lực được vận hành theo
cơ chế là: Chủ thể quyền lực thể hiện ý chí, đối tượng quyền lực, bằng hành vi của mình thực
hiện nội dung ý chí ấy. Thông thường, ý chí nhà nước được thể hiện dưới dạng quy tắc xử sự
chung, đặt ra cho loại đối tượng nhất định, áp dụng trên địa bàn tương đối rộng, thời gian lâu dài,
vì vậy nó thường mang tính khái quát. Nhưng vì sự đa dạng về chủ thể, nhu cầu, hoàn cảnh.. mà
hành vi của các chủ thể trong các hoàn cảnh nhất định sẽ không hoàn toàn giống nhau.Vì thế, để
đảm bảo các đối tượng có thể thực hiện một cách chính xác và thống nhất nội dung ý chí nhà
nước, cơ chế vận hành quyền lực nhà nước phải gồm các khâu: Thể hiện ý chí nhà nước; cụ thể
hóa, chi tiết hóa và phân biệt được nội dung ý chí vào các trường hợp cụ thể; xử lí vi phạm xảy
ra khi thực hiện ý chí. Khoa học pháp lí gọi ba khâu này là lập pháp, hành pháp, tư pháp. Trong
các nhà nước chủ nô, phong kiến, tất cả khâu này đều do vua thực hiện. Tuy vậy, vua không thể
thực hiện hết mà lập ra các cơ quan nhà nước để giúp việc cho vua. Cách tổ chức như thế rất dễ
dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, thúc đẩy người ta sử dụng bạo lực để chống đối. Để ngăn chặn
điều đó, thuyết tam quyền phân lập ra đời. Theo Montesquyeu, muốn chống chuyên quyền, độc
đoán thì lập pháp, hành pháp, tư pháp phải thuộc về ba cơ quan khác nhau đảm nhiệm. Cụ thể là
việc thể hiện ý chí nhà nước (lập pháp) giao cho nghị viện, tổ chức thực hiện ý chí nhà nước
(hành pháp) giao cho chính phủ, việc xử lí vi phạm (tư pháp) giao cho tòa án. Ngoài ra, các cơ
quan phải có sự kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau. Như vậy, theo nhận thức của tác giả về
quan điểm của Montesquyen, lập pháp, hành pháp, tư pháp không phải là phân chia quyền lực
mà là phân công lao động quyền lực. Tóm lại, quyền lực nói chung và quyền lực nhà nước nói
riêng là khái niệm rất trừu tượng, phải tư duy mới nhận thức được. Ta không thể nói quyền lực
nhà nước có thể phân chia mà chỉ có thể nói rằng các mắt, khâu, giai đoạn trong quá trình thực
thi quyền lực nhà nước được phân chia. Từ đó, ta hiểu rằng quyền lực nhà nước tập trung vào
trung ương, quy về trung ương chứ không cát cứ, phân tán. Ở đó tập trung sức mạnh bạo lực của
nhà nước, tiềm lực vật chất hay khả năng tác động về mặt tinh thần, và địa phương không có
quân đội, thuế, tài chính riêng,..
Từ đó, tác giả đưa ra một số vấn đề của Việt Nam cần trao đổi: Thứ nhất, tác giả đưa ra
phương án sửa đổi “Quyền lực tối cao trong xã hội thuộc về nhân dân” thay vì “Tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân” của Điều 2 Hiến pháp 1992. Vì quyền lực nhân dân luôn là tối cao,
biểu hiện ở chỗ nhân dân là người quyết định cao nhất các vấn đề của đất nước; Thứ hai, quyền
lực nhân dân được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó chủ yếu là thông qua các
cơ quan đại biểu nhân dân. Vì vậy Điều 6 Hiến pháp 1992 nên sửa lại thành “Nhân dân thực hiện
quyền lực của mình chủ yếu thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp”; Thứ ba, Quốc
hội và hội đồng nhân dân các cấp vừa là cơ quan quyền lực của nhân dân, vừa là cơ quan quyền
lực nhà nước thế nên rất khó để có thể giám sát. Thế nên tác giả cho rằng Quốc hội chỉ nên là cơ
quan quyền lực nhà nước. Bên cạnh đó, cần có một cơ quan có chức năng lập hiến và giám sát
tối cao hoạt động của bộ máy nhà nước và Quốc hội. Đối với hội đồng nhân các cấp, nhiều tác
giả cho rằng Hiến pháp chỉ nên quy định hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý chí nhân
dân và quyền làm chủ của nhân dân địa phương chứ không phải cơ quan quyền lực nhà nước.
Theo đó, Hiến pháp 1992 nên sửa Điều 119 thành “Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra,
chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan đại biểu nhân dân cấp trên”, và điều 120
Hiến pháp 1992 cũng cần sửa đổi cho phù hợp. Trên thực tế, nhiều đại biểu còn kiêm nhiệm
nhiều chức vụ, dẫn tới việc làm việc không hiệu quả. Thế nên tác giả đề nghị các đại biểu thuộc
các cơ quan này thì không thể đồng thời làm thành viên cơ quan khác; Thứ tư, Quốc hội với tư
cách là cơ quan nhà nước, thực thi quyền lực nhà nước và nó chỉ thực hiện quyền lập pháp, quyết
định các vấn đề cơ bản quan trọng nhất của đất nước. Khi ban hành, sửa đổi Hiến pháp, tổ chức
ra các cơ quan tối cao của nhà nước và giám sát tối cao hoạt động của bộ máy nhà nước là Quốc
hội thực hiện nhiệm vụ với tư các cơ quan quyền lực nhân dân, thực thi quyền lực nhân dân. BÀI 4
Đây là công trình nghiên cứu “Bàn về tính thống nhất của quyền lực nhà nước và sự
phân công, phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và
tư pháp” của PGS.TS.LÊ MINH TÂM. Sau đây em xin tóm tắt:
Qua bài viết này, tác giả đã đề cập đến vấn đề về quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân
công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đầu tiên, về vấn đề quyền lực. Quyền lực được hợp thành từ quyền và lực. Trong đó quyền
được hiệu lực khả năng thực hiện những hành vi và lực là sức mạnh bảo đảm cho quyền có tính
hiện thực và tính khả thi. Nội hàm của khái niệm quyền lực luôn thể hiện sự giới hạn bởi mức độ
kết hợp giữa quyền và lực. Quyền lực là sức mạnh có thể khiến người khác phải phục tùng người
kia biểu thị mức độ kiểm soát và phụ thuộc của người này với người kia. Nó vừa có tính khái
quát vừa có tính cụ thể. Nhờ vậy quyền lực vừa có chiều sâu lại vừa có những biểu hiện phong
phú. Mức độ khái quát và cụ thể của quyền lực cũng được biểu hiện tùy vào những yếu tố khách
quan và chủ quan. Có nhiều loại quyền lực khác nhau, mỗi loại lại có nguồn gốc và cơ sở tồn tại
khác nhau, được đảm bảo bằng sức mạnh và các thiết chế khác nhau.Trong mỗi loại quyền lực
đó lại có những biến dạng quyền lực rất phong phú. Tuy nhiên, trong thực tiễn của đời sống xã
hội, các quyền lực này thường có sự tương tác và thâm nhập lẫn nhau, vì vậy khó có thể tách
bạch một cách rạch ròi mỗi loại hay mỗi biến dạng của các quyền lực. Chúng luôn vận động và
phát triển theo thời gian, không gian cùng với sự biến đổi của các điều kiện chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội. Trong quá trình đó, sự tương tác và thâm nhập giữa các loại quyền lực và giữa các
biến dạng của mỗi loại quyền lực ngày càng gia tăng khiến cho sự phân định chúng trở nên phức
tạp. Qua đó, ta phải có cách tiếp cận toàn diện khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến quyền lực.
Tiếp theo là về vấn đề quyền lực nhà nước. Đây là một dạng đặc biệt của quyền lực chính trị.
Nó là quyền lực công khai, thống nhất, bao trùm toàn xã hội và có đủ sức để kiểm soát các chủ
thể theo nghĩa rộng nhất phải phục tùng. Thứ nhất quyền lực nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội
đã phát triển ở một trình độ nhất định. Thứ hai, cơ sở tồn tại của quyền lực nhà nước phải có sự
thừa nhận rộng rãi về mặt xã hội, phải được hợp pháp hóa dưới dạng hình thức pháp lí và phải
được bảo đảm bằng sức mạnh của bộ máy nhà nước và các tiềm năng kinh tế hợp pháp. Thứ ba,
phạm vi tác động quyền lực nhà nước rất rộng lớn về thời gian thích, không gian và đối tượng.
Thứ tư, quyền lực nhà nước có tính thống nhất cao nhất và có tính thứ bậc phức tạp nhất. Thứ
năm, quyền lực nhà nước được biểu hiện công khai với danh nghĩa chủ quyền nhân dân, chủ
quyền quốc gia và thừa nhận về mặt quốc tế. Như vậy, dù quyền lực nhà nước là một dạng đặc
biệt của quyền lực chính trị nhưng ở mức độ khác nhau, thì chúng luôn hàm chứa nhiều yếu tố
của các loại quyền lực khác nhau, các phương pháp đặc thù, hình thức phong phú và được hợp
pháp hóa bằng các nguyên tắc pháp lí.
Theo tác giả, thống nhất là một thuộc tính cơ bản cuả quyền lực nhà nước, thuộc tính ấy xuất
phát từ những cơ sở sau: Quyền lực nhà nước là một chỉnh thể thống nhất, không thể chia cắt
thành những bộ phận biệt lập. Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu của tổ chức lao động quyền lực,
quyền lực nhà nước được chia thành các bộ phận để từ đó có sự phân công hợp lí. Nhưng sự
phân định đó phải đảm bảo tính thống nhất và tính chỉnh thể của quyền lực nhà nước; Bất kì
quốc gia nào cũng cần có một lực lượng hay một đảng chính trị mạnh nhất nắm giữ quyền lực
nhà nước. Nhưng quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân nên đòi hỏi đảng chính trị cầm
quyền phải là một lực lượng tiên tiến, đại diện cho ý chí và lợi ích của nhân dân, nhằm bảo vệ
quyền lợi nhân dân. Trường hợp không có đảng nào đủ mạnh để cầm quyền sẽ nảy sinh vấn đề
liên minh giữa các đảng sẽ xảy ra. Ngay cả trường hợp ấy thì các đảng luôn giữ chừng mực nhất
định để đảm bảo sự thống nhất của quyền lực nhà nước để quản lí, điều hành xã hội trong thời
gian nhất định. Ngoài ra, tính thống nhất của quyền lực nhà nước không phải là sự tập trung
quyền lực mà là thuộc tính thể hiện bản chất của quyền lực, còn tập trung hay phân tán quyền lực
là phương thức, cơ chế tổ chức và thực thi nội dung của quyền lực. Quyền lực nhà nước bao giờ
cũng có tính thống nhất nhưng cách thức, cơ chế tổ chức và thực thi thì lại rất khác nhau.
Tiếp theo, tác giả nói về sự phân định tương đối của quyền lực nhà nước. Sự phân định ấy
xuất phát từ nhu cầu có tính khách quan. Đó là phương thức tổ chức và thực thi quyền lực và quá
trình xuất hiện, tồn tại và phát triển, có những đặc điểm riêng: Sự xuất hiện chậm hơn, nhiều biến
dạng và chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Lúc đầu, khi quyền lực nhà nước còn nhỏ,
phương pháp dân chủ trực tiếp được sử dung rộng rãi thì quyền lực nhà nước rất gần với quyền
lực nhân dân. Khi quy mô nhà nước lớn hơn thì tình trạng độc đoán, chuyên quyền cũng diễn ra
phổ biến. Vì vậy các cuộc đấu tranh tư tưởng đã diễn ra để đòi sự phân định quyền lực một cách
hợp lí. Tuy nhiên tận khi phong kiến bị lật đổ thì tư tưởng về phân định quyền lực chống độc
đoán mới có điều kiện thực hiện. Đối với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, nhu cầu
về tổ chức lao động quyền lực một cách khoa học ngày trở nên bức xúc và sự phân định hợp lí là
giải pháp đáp ứng nhu cầu đó. Nhu cầu về sự phân công quyền lực nhà nước còn xuất phát từ
chính nhà nước. Vì đây là giải pháp vừa có thể đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước,
vừa phát huy được sức mạnh của mỗi bộ phận trong quản lí và điều hành xã hội, tạo ra cơ chế
đảm bảo cho quyền lực nhà nước được công khai, có thể kiểm soát và chống độc đoán. Tuy
nhiên, sự phân định chỉ mang tính tương đối. Mỗi bộ phận quyền lực đều có đặc điểm riêng và
giới hạn riêng. Hiện nay, thuyết tam quyền phân lập chia thành ba bộ phận: lập pháp, hành pháp,
tư pháp được thừa nhận và vận dụng tại nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, mức độ và hiệu quả
sử dụng các yếu tố này tại mỗi quốc gia rất khác nhau. Điều này cho thấy sự cần thiết phải xem
xét sự phân định quyền lực một cách đầy đủ hơn theo quan điểm kết hợp các yếu tố truyền thống
và hiện đại, trong sự tương tác toàn diện, thống nhất của quyền lực nhà nước và các yếu tố tác
động đến quá trình tổ chức và thực thi quyền lực.
Tác giả đã đề cập đến sự giới hạn, tương tác giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và
sự cần thiết phải có sự phân công phối hợp trong việc thực hiện các quyền. Đầu tiên, ta biết rằng
quyền lập pháp được coi là quyền thiêng liêng nhất, có tính pháp lí cao nhất và là phương tiện
quan trọng để tổ chức, thực thi và kiểm soát quyền lực nhà nước. Quyền lập pháp được giao cho
cơ quan đại diện cao nhất do nhân dân bầu ra (Quốc hội, Nghị viện). Xét trên bình diện tổng thể,
quyền lập pháp của quốc hội là không có giới hạn vì tất cả các lĩnh vực đều cần có pháp luật.
Nhưng xét trên bình diện cụ thể, quyền lập pháp luôn có giới hạn của nó. Đầu tiên, nó bị giới hạn
bởi chính những nguyên tắc pháp luật: Bảo đảm tính xác định tính pháp lí được ban hành để các
chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ an toàn, tin tưởng, tự do; Bảo đảm tính phổ biến, chuẩn mực
pháp lí của các đạo luật; Bảo đẩm tính công khai; Bảo đảm tính ổn định, nhất quán; Bảo đảm
tính có thể dự liệu trước của pháp luật, phải có tính định hướng, kế thừa và phát triển. Thứ hai,
do tính tối cao của chủ thể quyền nhân dân nên quyền lực của quốc hội cũng bị hạn chế trong
một phạm vi nhất định do hiến pháp quy định trong sự hài hòa của thuyết tam quyền phân lập và
quyền của công dân. Đồng thời, quyền lập pháp của quốc hội còn bị hạn chế bởi cơ chế kiểm tra,
bảo đảm bởi tính hợp hiến, tính hợp lí, khả thi của các đạo luật trong thực tế, cơ chế quản lí, tổ
chức và hoạt động của quốc hội nói riêng, việc thực thi pháp luật nói chung. Thứ ba, quốc hội
luôn cần sự phối hợp của hành pháp, tư pháp để đảm bảo việc thực hiện quyền lực của mình.
Tiếp đến, tác giả đề cập về quyền hầnh pháp – quyền thi hành pháp luật và được giao cho các cơ
quan hành chính nhà nước. Tuy nhiên, vì tính đặc thù của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
nên nội hàm quyền hành pháp mở rộng, gồm hai nội dung là quyền chấp hành và quyền điều
hành. Thế nên quyền lực của cơ quan hành chính nhà nước dù bị hạn chế bởi khuôn khổ pháp
luật nhưng phạm vi quyền lực vẫn rất rộng lớn, được tổ chức để bảo đảm thực hiện một cách
thống nhất và trải rộng trên khắp lãnh thổ: Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội;
Quản lí, điều hành xuyên suốt tất cả các lĩnh vực, chức năng quản lí và điều hành một mặt yêu
cầu phải phù hợp với hiến pháp, đỏi hỏi cơ quan ấy phải có đủ năng lực để giải quyết các vấn đề,
mặt còn lại yêu cầu sự linh hoạt, sáng tạo để ứng biến kịp thời với những sự thay đổi; Chức năng
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Chức năng này gồm nhiều hoạt động cụ thể và
được tiến hành một cách chủ động bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong xu hướng mở rộng
quyền dân chủ, ý nghĩa của chức năng này ngày càng lớn, tạo ra niềm tin của nhân dân đối với
quyền lực nhà nước; Chức năng tổ chức thực thi pháp luật, cơ quan hành pháp phải tiến hành các
hoạt động bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng, ngoài ra còn có chức năng lập quy, ban hành
các văn bản pháp luật để hướng dẫn thực hiện các văn bẩn pháp luật do cơ quan lập pháp ban
hành; Chức năng kiểm tra, thanh tra để xem xét, xử lí đối với các vi phạm của công dân hoặc
nhân viên bộ máy nhà nước. Chức năng này giúp bảo đảm cho quyền hành pháp được tôn trọng,
bảo vệ kỉ luật lao động và lợi ích hợp pháp của công dân; Chức năng tổ chức bộ máy hành pháp:
các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước do cơ quan lập pháp ban hành giữ vai trò
quan trọng. Tuy nhiên, cơ sở pháp lí đó chưa đủ để xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp yêu
cầu, vì vậy cần có sự cụ thể hóa bằng văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành pháp. Cuối
cùng, quyền tư pháp được hiểu là quyền tài phán và được giao cho tòa án. Trước đây, quyền này
chủ yếu là quyền xét xử của tòa án về việc hình sự và dân sự. Cùng với thời gian, khái niệm
quyền tư pháp được mở rộng, các thiết chế tòa án mới ra đời như: tòa án hiến pháp, tòa án hành
chính, tòa án lao động. Cơ quan này đặc trưng bởi tính độc lập, qua đó ta hiểu rằng thẩm phán
phải phục tùng đối với pháp luật, mọi hành vi của thẩm phán đều phải tuân thủ quy tắc pháp lí.
Nhưng ở thực tiễn, đó chỉ là mô hình lí tưởng, thường các luật do quốc hội lập ra là không đủ
hoặc không có tính khả thi. Từ đó phát sinh nhu cầu mở rộng khái niệm về quyền tư pháp, phải
cổ vũ cho việc dùng án lệ để bổ sung pháp luật. Kết quả là nguyên tắc tư pháp độc lập không thể
có nghĩa toàn vẹn và đặt ra nhu cầu phải có sự kiểm soát về tính hợp pháp của cơ quan tư pháp.
Tóm lại, quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là những bộ phận quyền lực nhà nước có tính
độc lập nhất định. Nhưng chúng luôn có sự tác động qua lại, đan xen và hòa quyện với nhau.
Việc phân định rạch ròi chỉ có thể thực hiện trên lí thuyết còn trên thực tiễn là không thể. Thế
nên giải pháp tốt nhất là trên cơ sở xác định rõ tính chất, nội dung, hình thức và phương pháp
biểu hiện đặc thù của mỗi loại quyền lực để xây dựng cơ sở khoa học hợp lí trong việc phân cong
và phối hợp thực hiện giữa các loại quyền lực. BÀI 5:
Đây là công trình nghiên cứu “Nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự
phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” của tác giả Nguyễn Minh Đoan. Sau đây em xin tóm tắt:
Dưới đây, tác giả đã nêu một số nhận thức cơ bản về nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
Đầu tiên, quyền lực nhà nước là một dạng quyền lực xã hội mang tính ý chí, gắn liền với chủ
quyền quốc gia. Quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân – một khối thống nhất trong xã hội
và từ chính bản thân nhà nước – một chỉnh thể thống nhất hành động vì những mục tiêu nhất
định. Quyền lực ấy xuất phát từ nhu cầu phân công lao động xã hội và nhu cầu quản lý xã hội từ
phía nhà nước. Do sự phát triển của nhà nước mà cần một đội ngũ những người thực hiện quyền
lực ngày càng đông đảo và chất lượng cao. Để đạt được chất lượng thì các cơ quan, bộ phận cấu
thành phải được tổ chức chặt chẽ và có sự chuyên môn hóa cao, thể hiện qua việc phải có sự
phân công lao động theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang. Tùy theo quan niệm và sự phát triển của
nhu cầu quản lý mà quyền lực nhà nước có thể tập trung vào một người hoặc phân công cho một
nhóm người thực hiện. Nhưng dù có chia tách thành bao nhiêu cơ quan thì quyền lực nhà nước
luôn thống nhất, bộ máy nhà nước luôn là một cơ chế thống nhất nắm giữ và thực hiện quyền lực
nhà nước. Hiến pháp và các luật tổ chức bộ máy nhà nước của nước ta đã quy định quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và đội ngũ trí thức. Quyền lực này xuất phát từ nhân dân và đại diện cho ý chi nhân dân, từ đó
các cơ quan khác của nhà nước được thành lập để cùng phối hợp với các cơ quan nhà nước khác
thực hiện quyền lực nhà nước. Tất cả các cơ quan đó đều phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội
và Hội đồng nhân dân các cấp. Bằng cách tổ chức như thế thì quyền lực nhà nước uôn được đảm
bảo sự thống nhất, tránh những mâu thuẫn trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước. Và để
đảm bảo việc quản lý toàn diện, thống nhất các mặt quan trọng trong đời sống xã hội, cần tổ
chức hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương để đại diện cho nhân dân ở địa
phương, phạm vi ấy. Các cơ quan từ trung ướng đến địa phương phải có sự thống nhất với nhau
về quyền lực, Điều 119 Hiến pháp 1992 đã qui định rằng Hội đồng nhân dân là địa diện cho ý
chí, quyền làm chủ và thay nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước, vừa phải chịu trách nhiệm
trước nhân dân và cả các cơ quan cấp trên, trong đó cao nhất là Quốc hội. Với những qui định ấy,
quyền lực nhà nước ở nước ta đảm bảo sự thống nhất từ trung ương đến địa phương, theo cả
chiều dọc lẫn chiều ngang. Ở nước ta, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, giữ
vai trò chủ yếu là lập pháp; Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, chủ yếu thực hiện quyền
hành pháp; Tòa án là cơ quan xét xử, chủ yếu thực hiện quyền tư pháp. Nhưng ngoài những vai
trò chủ yếu trên, Quốc hội còn quyết định những vai trò quan trọng của đất nước, bầu cử, bãi
nhiệm, quyền giám sát tối cao; Chính phủ đồng thời là cơ quan chấp hành của Quốc hội, quyền
công bố luât thuộc Chủ tịch nước; Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động
tư pháp; Tòa án là cơ quan xét xử nhưng với những vụ án quan trọng thì Quốc hội sẽ lập tòa án
đặc biệt; Ủy ban nhân dân đồng thời là cơ quan hành chính nhà nước của Hội đồng nhân dân…
Với cách tổ chức như vậy, ta sẽ đảm bảo được sự thống nhất quyền lực, phát huy tính chủ động
của mỗi cơ quan, tránh tình trạng quan liêu cũng như tình trạng phân tán quyền lực.
Tiếp theo là vấn đề về sự phân công thực hiện quyền lực nhà nước. Xét từ chức năng của
quyền lực nhà nước thì có ba loại hoạt động cơ bản: xây dựng pháp luật, công bố và tổ chức thực
hiện pháp luật, xét xử để giải quyết tranh chấp và sai phạm pháp luật. Gắn với ba hoạt động cơ
bản đó là ít nhất ba thứ quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Tùy nhu cầu mỗi quốc gia mà
có thể có nhiều hơn ba quyền này. Qua đó, sẽ tăng tính chuyên nghiệp cho mỗi cơ quan nhà nước
khi thực hiện một quyền lực nhất định. Sự chuyên nghiệp ấy sẽ nâng cao năng suất lao động
trong hoạt động quản lí nhà nước. Không những thế, việc phân công phù hợp còn giúp tránh tình
trạng ôm đồm, bao biện hoặc chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan nhà nước.
Ngoài ra, việc phân công thực hiện quyền lực nhà nước cũng hạn chế sự độc đoán, chuyên quyền
trong bộ máy nhà nước. Bởi khi lạm quyền thì sẽ ảnh hưởng tới quyền lực cơ quan khác. Ngoài
ra, việc phân công còn có ý nghĩa giúp kiểm soát, có sự ràng buộc lẫn nhau giữa các cơ quan,
nhất là cơ quan hành pháp, loại quyền lực ảnh hưởng trực tiếp tới tự do, dân chủ, lợi ích xã hội.
Sự phân công hợp lí còn tạo ra sự chủ động, linh hỏa cho các cơ quan. Mỗi cơ quan sẽ tự giác
thực hiện công việc được giao vì đó vừa là trách nhiệm vừa là niềm tự hào của mỗi cơ quan. Sự
phân công luôn diễn ra theo nhiều chiều khác nhau: theo chiều ngang giữa các cơ quan cùng cấp,
chiều dọc giữa cùng một loại cơ quan ở các cấp. Trên cơ sở đó có thể đánh giá tính hợp pháp,
trách nhiệm, hiệu quả trong hoạt động của mỗi cơ quan. Vậy ai sẽ làm nhiệm vụ phân công thực
hiện quyền lực nhà nước? Đối với các nhà nước đương đại thì việc phân công thường qui định
trong Hiến pháp, nếu hiến pháp do trưng cầu ý dân thì nhân dân được xem là chủ thể phân công
quyền lực nhà nước. Nếu hiến pháp chỉ do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thông qua thì sự
phân công là do cơ quan quyền lực đó thực hiện. Nếu với dân trí cao thì việc nhân dân phân công
có lẽ là phù hợp nhất. Còn ở tầm vi mô giữa các cơ quan thực hiện cùng một quyền lực thì theo
cơ chế phối hợp, hiệp thương. Sự phân công này chỉ mang tính tương đối, để mỗi cơ quan vừa có
tính độc lập tương đối, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp, và đảm bảo các mối liên hệ, sự ràng
buộc từ các cơ quan khác. Do vậy ngoài nhiệm vụ chính thì các cơ quan sẽ hỗ trợ lẫn nhau.
Ngoài ra, trong mỗi loại quyền lực cũng có sự phân công cụ thể, chi tiết hơn. Bên cạnh những ưu
điểm thì trong quá trình phân công cũng dẫn đến tình trạng đùn đẩy, né tránh công việc. Sự phân
công không rõ ràng, qui định về nhiệm vụ, quyền hạn không chặt chẽ sẽ dẫn đến hiện tượng khó
quy kết trách nhiệm, tình trạng chạy chọt vì lợi ích cá nhân.
Tiếp đến, tác giả đề cập đến sự phối hợp thực hiện quyền lực nhà nước. Vì quyền lực nhà
nước là một thể thống nhất nên cần có sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thực hiện quyền
lực. Ví dụ, Quốc hội khi ban hành các văn bản luật thì cần Chính phủ thực hiện quyền hành pháp
để thi hành pháp luật và đưa pháp luật vào đời sống. Trong quá trình xây dựng, những tranh
chấp, sai phạm sẽ do cơ quan tư pháp là Tòa án phán quyết. Như vậy, sự phối hợp hoạt động
nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu chung của cả nước. Ở phạm vi hạn
chế hơn là sự phối hợp giữa các cơ quan để thực hiện một quyền lực nào đó. Bởi mỗi cơ quan sẽ
thực hiện một công đoạn, chức năng nhất định trong quá trình giải quyết sự việc. Và khi các cơ
quan tham gia hỗ trợ nhau sẽ dễ dàng thực hiện nhiệm vụ của mỗi cơ quan cũng như cả nước.
Ngoài ra, sự phối hợp còn giúp các cơ quan kiểm soát lẫn nhau và hạn chế những xung đột quyền
lực. Do vậy, pháp luật quy định cho các cơ quan có thể hỗ trợ công việc để thực hiện tốt hơn. Sự
phối hợp còn tạo sự thông cảm lẫn nhau, hạn chế những sai sót trong quá trình thực hiện. Trong
thực tế, đôi khi sự phối hợp chưa tốt dẫn đến việc cơ quan chỉ hoàn thành phần việc của mình mà
không phối hợp, theo dõi phần việc của cơ quan khác liên quan đến vụ việc dẫn đến sự không
thống nhất, đứt đoạn công việc. Có một số cơ quan ít quan tâm đến công việc cũng như ý kiến
của các cơ quan thực hiện các công đoạn khác. Chẳng hạn, ở nước ta đôi khi Tòa án không quan
tâm đến việc thi hành án có thể thực hiện trên thực tế hay không nên đã tuyên những bản án
không có khả năng thực hiện thực tế. Thông thường, pháp luật quy định nhiệm vụ phải phối hợp