Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | AJC
Tài iệu ôn tập học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam khát quát tổng hợp các nội dung chính của từng chương giúp sinh viên tổng hợp kiến thức, nắm vững kiến thức đạt kết quả cao
Môn: Môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|37752136
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
BÀI 1: NHẬP MÔN
1. Phân biệt văn hóa - văn minh- văn hiến- văn vật
Văn ( đẹp) diểm giống
- Văn hóa ( không phân cao thấp)
Đối tượng: Vật chất là tinh thần
Tính chất: Tính lịch sử và tính dân tộc
Kiểu xã hội: phương đông
- Văn hiến: (hiền tài sử học
Đối tượng: Thiên về tinh thần
Tính chất: Tính lịch sử và tính dân tộc
Kiểu xã hội: phương đông
- Văn vật:di sản văn hóa
Đối tượng: thiên về vật chất
Tính chất: Tính lịch sử và tính dân tộc
Kiểu xã hội: phương đông
- Văn minh:( thiên về vật chất->phân cao thấp)
Đối tượng: Thiên về yếu tố khoa học kỹ thuật
Tính chất: chỉ sự phát triển mang tính giai đoạn và Tính quốc tế
Kiểu xã hội: phương tây
BÀI 2: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ VÀ GIAO
LƯU TIẾP BIẾN TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam
1.1 Văn hóa VN thời kỳ tiền sử và sơ sử lOMoARcPSD|37752136 ● VH thời sơ sử:
+ VH tiền Đông sơn và văn hóa đông sơn
- Dược phát hiện trước cách mạng tháng 8-1945
Đông sơn là tên một làng nằm ở bờ sông Mã( Đông sơn, TH)
Một số học giả phương Tây coi Văn hóa Đông sơn có vai trò của
“ Văn hóa mẹ” đối với tòn vùng ĐNA
- Nguồn gốc cơ bản để hình thành nền văn hóa đông sơn là
giai đoạn “ tiền đông sơn”.
Có mối liên hệ với các nền văn hóa phát triển cùng thời trên đất
nước như văn hóa Sa huỳnh văn hóa Đồng nai.
Còn được coi là trung tâm phát triển của ĐNA, có mối tương
quan với các trung tâm phát triển trong khu vực: trung tâm Đông
Bắc(thái lan), trung tâm điền(Vân Nam - TQ).
=>> Đặc trung cơ bản
Có tính thống nhất trong đa dạng
Nền văn hóa lúa nước phát triển, thực phẩm dồi dào và có dự trữ
dẫn đến sự phân cấp xã hội
Kỹ thuật đúc đồng phát triển, đỉnh cao là trống đồng dông sơn.
Kỹ thuật quân sự với đỉnh cao là thành cổ loa( thành mũi tên đồng và nỏ)
Sự tổ chức cộng đồng hoàn chỉnh theo phương thức xã thôn tự
trị, đỉnh cao là sự thành lập nhà nước Văn lang.
- Phương thức sản xuất chăn nuôi Nông nghiệp, chăn nuôi Thủ công nghiệp
- Văn hóa sinh hoạt vật chất Văn hóa ẩm thực Văn hóa trang phục
Văn hóa kiến thức( kiến trúc)
Văn hóa giao thông đi bộ, thuyền
- Văn hóa sinh hoạt tinh thần ● VH sa huỳnh ● VH Đồng Nai
1.2 Văn hóa VN thiên nhiên kỷ đầu công nguyên
A. Văn hóa châu thổ bắc bộ thời bắc thuộc và chống bắc thuộc
Giao lưu + tiếp biến văn hóa=bản sắc+ sự phát triển
2. Đặc trưng văn hóa:
+ Tiếp xúc cưỡng bức và giao lưu VH Việt hán
- Chính sách đồng hóa văn hóa
- Di thực mô hình tổ chức chính trị và sinh hoạt xã hội từ TH sang - Di dân ồ ạt lOMoARcPSD|37752136
+ Ảnh hưởng đến văn hóa việt nam
- Ngôn ngữ : Trước người việt chưa có chữ viết, tiếng nói vẫn là tiếng
nói dân tộc( việt- mường) của người việt cổ=> chữ hán.
- Phong tục tập quán: Hôn nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội,. .
Điển hình là lễ tết nguyên đán, tết 15-1, tết 3-3, 5-5
- Tín ngưỡng: Thờ thần thành hoàng làng
+ Hệ quả:5 hệ quả( Giáo trình)
- Ý thức giữ gìn văn hóa luôn tồn tại
+ Nguyên nhân văn hóa Việt nam tồn tại qua nghìn năm bắc thuộc(3 NN)
- Người việt trước đó đã có hành lang văn hóa(Đông sơn)
- Phạm vi ảnh hưởng của chính quyền đô hộ chủ yếu ở một vài đô thị, tầng lớp trên.
- Đức “ khoaan hòa” của người việt trong giao lưu, tiếp xúc với văn hóa phương Bắc. B. Văn hóa Champa C. Văn hóa Óc eo
2.1 Văn hóa VN thời Đại Việt
Các cuộc giao lưu tiếp biến văn hóa trong lịch sử
- Giao lưu tiếp biến với VH ĐNA
- Giao lưu tiếp biến với VH trung hoa
- Giao lưu tiếp biến với Vh Ấn độ
- Giao lưu tiếp biến với VH Phương tây
- Giao lưu tiếp biến trong giai đoạn hiện nay
2.2 Văn hóa VN từ 1858-1945
Giao lưu tiếp biến với VH Phương tây + Đặc trưng văn hóa - Pháp: Nước tư bản Nước công nghiệp Văn minh phương tây -Việt nam: Nước phong kiến Nước nông nghiệp Văn minh phương đông
+ Ảnh hưởng của VH phương Tây đến VN
Văn hóa sinh hoạt vật chất
- Văn hóa ẩm thực:Các loại đồ uống; Cách thức nấu nướng kiểu
Tây và cách thức ăn uống kiểu Tây; Các loại rau quả ôn đới ;
Món ăn được chế biến từ bột mỳ và các loại bơ, pho mát.
- Văn hóa trang phục: Áo dài. Cổ may theo theo lối cổ áo
phương tây, may sát người, phần cúc ở hông được chia thành 4 hình
nửa mặt trăng và cả 2 vạt áo cắt thành hình rèm hoa “ feston”. lOMoARcPSD|37752136
Văn hóa sinh hoạt tinh thần
- Hệ tư tưởng: hệ tư tưởng dân chủ tư sản tự do, bình đẳng , bác ái. .
Hệ tư tưởng của những nhà ánh sáng: dân chủ, nhân quyền,. . Chủ nghĩa mác lênin
- Văn học nghệ thuật: Nhóm tự lực văn đoàn, thơ mới; Đấu tranh cho cái tôi cá thể
- Chữ quốc ngữ: Dễ học, dễ tiếp nhận; Được sử dụng bởi các
mục đích khác nhau: cai trị mở mang dân trí, canh tân đất nước
- Báo chí, máy in, nhà in: Nâng cấp truyền thông; Thúc đẩy văn
học nghệ thuật phát triển; Hoàn thiện chữ quốc ngữ. BTVN:
Phân tích cái tôi dân tộc qua hình ảnh thiếu nữ bên hoa huệ
- Tên họa sĩ: Kiệt tác “Thiếu nữ bên hoa huệ” là bức tranh sơn
dầu được Tô Ngọc Vân sáng tác vào năm 1943, khi ông đang
giảng dạy tại Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
- Chất liệu, màu sắc: Tranh thiếu nữ bên hoa huệ là một tác
phẩm tranh sơn dầu . Nội dung bức tranh mô tả chân dung một
thiếu nữ. Mặc áo dài trắng bên cạnh lọ hoa huệ trắng.Áo dài
trắng nma màu loang thể hiện tính ước lệ( VH Á Đông), sự du
nhập nma không mất đi cái tôi. Tay nâng bông hoa hay là sự
giao lưu với phương tây, nma cũng có thể bóp nghẹt nó thể hiện sự vượt thoát.
- Hình ảnh biểu tượng: Thiếu nữ bên hoa huệ” mô tả cảnh một
thiếu nữ mặc áo dài trắng đang nghiêng đầu một cách đầy duyên
dáng, khơi gợi… về phía lọ hoa huệ trắng. Hình dáng cô gái kết
hợp với những chi tiết và màu sắc xung quanh tạo thành một
hình khối giản dị, toát lên một nét buồn vương vấn, nhẹ nhàng.
Bên cạnh những giá trị nghệ thuật.
Tranh thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân còn thể hiện cho
một thú chơi tao nhã của người dân Hà Nội, thú chơi hoa loa
kèn trắng, loài hoa nở rộ vào cuối tháng 3 và tháng 4 hàng năm.
- Với bố cục: xoáy xoắn ốc chặt chẽ, hoàn hảo, cách sử dụng
màu điêu luyện, “Thiếu nữ bên hoa huệ” đã thể hiện được cái
mềm mại gợi cảm ở đường cong trên đùi thiếu nữ và nhất là
cách dùng dao gạt bớt lớp sơn phía trên để lộ ra lớp sơn hồng
bên dưới tạo nên sắc ửng hồng trên má thiếu nữ…
- Nhân vật: Nói đến người mẫu trong bức tranh đó chính là cô
Sáu và là con gái của họa sĩ. Áo dài cách tân người con gái là
biểu hiện của giao thoa tiếp biến văn hóa nhưng không làm mất
vẻ đẹp VN. Con gái là tính âm thể hiện trọng nữ ở VN. lOMoARcPSD|37752136
2.3 Văn hóa VN từ 1945 đến nay
Bài 3: Văn hóa với môi trường tư nhiên và
môi trường xã hội
Bản đồ của việt Nam như người con gái đẹp, 2 quần đảo của chúng ta tuy
nhỏ bé nhưng nó là sự kiên cường của dân tộc VN. Vị trí địa lý chiến
lược, ngã tư giao thoa văn minh.
❖ Sự tương tác giữa cá nhân và môi trường văn hóa- xã hội:
- Quá trình xax hội hóa cá nhân và thập nhân văn hóa diễn ra trong suốt cuộc đời. + Xã hội hóa cá nhân
+ Cuộc sống của con người là cả một quá trình thập thân văn hóa, được chia thành các giai đoạn:
Thai giáo( thai trong bụng đã là con người, xem trọng tuổi mụ, từ lúc sinh ra đến lúc mất đi)
Sinh ra và hình thành nhân cách trong gia đình
Hình thành nhân cách trong môi trường xã hội rộng lớn hơn( cộng đồng, làng, nước,. .)
❖ Cơ cấu tổ chưc VN cổ truyền - Cơ cấu tổng quát: - Cơ cấu thu gọn:
Bài 4: Văn hóa sinh hoạt vật chất
- Văn hóa sinh hoạt vật chất Văn hóa ẩm thực Văn hóa trang phục
Văn hóa kiến thức( kiến trúc) Văn hóa giao thông
1. Văn hóa ẩm thực:
- Ăn uống được coi là văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên
- Cơ cấu điển hình bữa ăn của người viêt: CƠm- Rau- Cá
- Thịt chiếm vị trí khiêm tốn trong cơ cấu bữa ăn lOMoARcPSD|37752136
- Sử dụng nhiều loại rau gia vị
- Cách chế biến món ăn rất phong phú, đa dạng
- Các đồ uống thức uống cũng là sản phẩm từ thiên nhiên: nước nấu, rượu, trà,.
● Tính tổng hợp, tính cộng đồng, tính biện chứng, linh hoạt trong văn
hóa ẩm thức truyền thống
- Tính tổng hợp: Hầu hết các món ăn đều là sản phẩm của sự pha chế tổng hợp.
- Tính cộng đồng: các thành viên trong gia đình đều quay quần bên mâm
cơm, cùng ăn và trò chuyện vui vẻ.
- Tính biện chứng, linh hoạt: thể hiện trong cách ăn, trong dụng cụ
ăn( đôi đũa), chọn những bộ phận, chủng loại có giá trị, đúng trạng thái
và thời điểm có giá trị để ăn.
Người Việt rất chú trọng sự hài hòa, cân bằng âm dương trong bữa ăn,
nhiều món ăn trở thành vị thuốc bổ dưỡng cho cơ thể.
Trong văn hóa ẩm thực của người việt, ăn uống không chỉ là ăn cái gì, mà
còn là ăn ở đâu, ăn với ai, ăn khi nào và ăn như thế nào.
2. Văn hóa trang phục: Giáo trình
3. Văn hóa kiến trúc
4. Văn hóa giao thông
- Do sống định cư, nên người việt ít đi lại, đi lại gần, ngại di chuyển xa
- Do tính chất nông nghiệp, sống định cư( trọng tĩnh), nên giao thông
trước đây kém phát triển. - Phương tiện đi lại:
+ Người việt di chuyển đường thủy nhiều hơn đường bộ
- Điều kiện địa hình và thói quen giao thông đã tạo nên cảm quan văn
hóa sông nước của người việt
+ Người việt có cảm quan không gian thời gian theo sông nước
+ Những dụng cụ phương tiện sông nước đều trở thành biểu tượng văn
hóa tinh thần cộng đồng
+ Cảm quan sông nước ăn sâu vào ngôn ngữ của người việt lOMoARcPSD|37752136
BÀI 5 : VĂN HÓA SINH HOẠT TINH THẦN
1. Tín ngưỡng, tôn giáo:
- Tín ngưỡng ra đời trước tôn giáo 1.1 Khái niệm:
- Tín ngưỡng và tôn giáo đều là niềm tin và sự sùng bái của con người tới những điều
huyền bí mang tính chất siêu nhiên
- Phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo Tín ngưỡng Tôn Giáo Thời điểm ra đời
Ra đời rất sớm và tự phát Ra đời muộn cách đây khoảng 2000 năm
Là sáng tạo của tầng lớp Là sản phẩm sáng tạo của Cuội nguồn sáng tạo
bình dân,không có tác giả những tri thức lớn hay tổ sức sáng lập
- Không có quy định, cơ - Có quy định, cơ cấu chặt cấu chặt chẽ chẽ
- Không có hệ thống kinh - Có hệ thống kinh sách ổn
Quy định cơ cấu tổ chức sách ổn định định
- Nơi hành lễ thường tùy - Có cơ sở kiến trúc, nơi tiện: miếu, am, điếm hành lễ hoành tráng: nhà thờ,.
- Gắn với bản sắc dân tộc
- Mang tính phổ biến nhân
- Sức sống được thể hiện loại ẩn tàng tinh tế
- Sức sống phụ thuộc vào số lượng các tín đồ
1.2. Tín ngưỡng của người việt
- Lối sống nông nghiệp-> Gắn bó phụ thuộc tự nhiên-> Tư duy tổng hợp-> Tín ngưỡng đa thần
- Lối sống nông nghiệp-> Sống tình cảm-> Trọng phụ nữ-> thờ nhiều nữ thần
1.2.1 Tín ngưỡng thờ các vị thần tự nhiên
1.2.2 Tín ngưỡng thơg một số loài động vật thức vật
1.2.3 Tín ngưỡng phồn thực Phổ biến ở đông nam á - Biểu hiện:
+ Tôn thờ hành vi tính giao + Cơ quan sinh dục nam nữ
1.2.4 Tín ngưỡng sùng bái con người
- Xuất phát từ niềm tin: - Biểu hiện
1.2.5 Tín ngưỡng thờ mẫu -Mẹ: chở che bao bọc
- Khác với thờ nữ thần: Mây mưa sấm
Đặc trưng của tín ngưỡng việt nam:
- tính tổng hợp: thờ đa thần không thờ ai hơn ai
- Tính cộng đồng: Phần đông thần thánh việt nam đều xuất hiện và làm việc tập thể lOMoARcPSD|37752136
- Tính dân chủ: Thể hiện trách nhiệm giữa con người và thần linh
2. Lễ tết, lễ hội:
2.1 Vài nét phong tục khác nhau về lễ tết và lễ hội
2.1.1 Khái niệm và các thành tố Lễ tết Lễ hội Phạm vi - không gian gia đình , - Không gian cộng đồng,
diễn ra theo trục thời gian
diễn ra theo trục thời gian Nội đung 1. Lễ tết
-lễ tết là sinh hoạt văn hóa cộng đồng cổ truyền của cộng đồng nhằm thỏa mãn nhu cầu 2.1.2 Lễ hội
BÀI 6: CÁC ĐƠN VỊ XÃ HỘI CƠ BẢN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA + Tổng quát
Cơ cấu tổ chức xã hội VN gồm các đơn vị
Cá nhân- Gia đình _ dòng họ- Làng- Vùng, miền- nước + Cơ cấu thu gọn Gia đình- làng- nước 2. Gia đình
1.1 Khái niệm:
Gia đình : Chỉ 1 cộng dồngd người đuọcw hình thành và phát triển trên
cơ sở hôn nhân, huyết thống, pháp lý và có quan hệ mật thiết với nhau
trong sinh hoạt vật chất và sinh hoạt tinh thần
Văn hóa gia đình: là một dạng đặc thù của văn hóa cộng đồng, bao gồm
thổng thể hoạt động sống của gia đình. Những hoạt động ấy bị chi phối
bởi các giá trị, chuẩn mực xã hội và được các thành viên trong gia đình
chấp nhận, chia sẻ và thực hiện.
1.2 Đặc điểm của gia đình người việt truyền thống ❖ Về tính chất
Là văn hóa gia đình tiểu nông, sản xuất nhỏ, mang tính chất nông nghiệp ❖ Về loại hình
- Gia đình hạt nhân( chiếm ưu thế) - Gia đình nhỏ - Gia đình lớn
❖ Sự gắn bó gia đình dòng họ
❖ Dòng họ là nơi gắn bó
1.3 Chức năng tâm linh lOMoARcPSD|37752136
◈ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (locket)
◈ Tín ngưỡng thờ thần thổ công
- Xuất phát từ quan niệm “ Đất có thổ công, sông có hà bá”, thổ công
được coi là vị thần định đoạt phúc, họa trong gia đình
- Vị trí đặt bàn thờ thổ công: gian bên trái
- Thổ thần địa vị kém nhân thần nhưng quyền lực lớn hơn, được coi là
“đệ nhất gia chi chủ”.
◈ Vai trò của người phụ nữ trong gia đình (locket) 3. Làng
2.1 Khái niệm và phân loại làng
2.2 Chức năng của làng - Chức năng hành chính
+ Khẳng định địa phận riêng
+ Có hương ước riêng: Quy định của cộng đồng làng về các hoạt động chung
+ Có cơ cấu tổ chức riêng: Hội đồng kỳ mục, hội đồng kỳ dịch, dân cư;
Các tổ chức do dân cư tự lập: phường hội giáp; Bộ máy hành chính chịu
trách nhiệm quản lý hành chính trong địa phận làng - Chức năng kinh tế
+ Hoạt động quan lý kinh tế, phân phối sản xuất: Phân chia ruộng đất,
bảo về sức khéo đắp đê, bảo vệ đê điều.
+ Hoạt động kinh tế: Chủ yếu sản xuất nông nghiệp( tiểu nông) + Trao đổi kinh tế
- Chức năng tâm linh (locket)
2.2 Đặc trưng tổng quát của làng Việt truyền thống
Tính cộng đồng và tính tự trị
2.4 Làng người Việt trong thời kỳ hội nhập ngày nay 2.2.1 lOMoARcPSD|37752136
Câu hỏi ôn tập Câu 3
- giao lưu tiếp biến vh là gì
- Lịch sử quá trình giao lưu tiếp biến sớm - HÌnh thức
-biểu hiện của giao lưu tiếp liến Vật chát tinh thần Câu 4
- thời kỳ đặc biệt chuyển biến thời kỳ
- là thời kỳ phục hưng văn hóa
- văn hóa vật chất và tinh thần
- liên hệ thực tiễn: tính ứng dụng nó bây giờ, gìn giữ và phát huy Câu 5: - tín ngưỡng là gì
- tín ngưỡng VN ảnh hưởng từ đời sống nông nghiệp lúa nước - 5 tín ngưỡng - liên hệ Câu 6 - Lễ hôị là gì?
-Đông sơn lễ hội diễn ra vào mùa thu vì ảnh hưởng của mùa vụ
- Phong tục sinh hoạt lễ hội Đặc trung - ý nghiã văn hóa Câu 7
- khái niệm văn hóa trang phục - đặc trưng
+ chất liệu: môi trường tự nhiên
+ kiểu dáng: rộng rãi thoáng mát + Màu sắc nâu đen Câu 8 - khái niệm Câu 9 - lễ tết Đặc điểm:
- ảnh hưởng bởi môi trường tự nhiên chia thành các tiết trong năm
- sinh hoạt văn hóa trong lễ tết: từ lúc chuẩn bị- trong- kết thúc
- Thái độ thành kính khi thực hiện nghi thức
- Thể hiện sự gắn bó mật thiết giao hòa giưac con người việt nam với các tiết trong năm - liên hệ lOMoARcPSD|37752136 Câu 10 : như c3 Phần II
Liên hệ nói về thực trạng tích cực và tiêu cực Caau 3: - kn - môi trường tự nhiên - đặc điểm:
+ Đường bộ trâu bò, đường thủy thuyền Câu 4: - KN Câu 5: - KN - căn nguyên hình thành - biểu hiện -Ý nghĩa văn hóa Câu 6, câu 7 rồi Câu 8
- thi: thi cử nho học- Vh á đông, vinh danh người tài
- con rùa: con vật tứ linh, biểu hiện cho trường thọ trường tồn, điềm tĩnh
- Bia lưu danh vinh danh người tài đặt chân lên rùa vinh danh trường tồn
- Văn miếu quốc tử giám: trường đại học đầu tiên của nước ta Câu 9: - Kn
- Ảnh hưởng mt tự nhiên và xã hội
- tiếp nhận từ văn hóa giao thông sưa
- thực trạng: tích cực và tiêu cực Câu 10: giáo trình
Vd chức năng thông tin: ngày xưa thông qua văn hóa ngôn ngữ
=> các cn này có mối liên hệ mạtthiết với nhau không tách rời để tạo nên tổng hòa sáng tạo PHẦN III Câu 1
Điều kiện môii trường tự nhiên thực vật phát triển hơn Đvat
VD : cơ cấu bữa ăn, ăn mặc tự nhiên, tín ngưỡng thờ hiện tượng tựi nhiên Câu 2: - Câu 3:
- mất đi bản sắc giá trị cái tôi văn hóa dân tộc
- phải có căn nguyên kết nối cả âm dương, gia đình tổ tiên Câu 5:
- Quy về thực trạng tích cực( đa phần) tiêu cực
- nên gìn giữ hay không nhưỡng tích tưc tiêu cực ấy lOMoARcPSD|37752136 Câu 6
- Cái tôi văn hóa dân tộc - Gắn với đông bào
- Gắn với du lịch( quyết định để người khác có đến với du lịch mình kh)
Câu7,8,9,10 quy về thực trạng
Document Outline
- BÀI 1: NHẬP MÔN
- 1. Phân biệt văn hóa - văn minh- văn hiến- văn vật
- BÀI 2: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ VÀ GIAO LƯU TIẾP BIẾN TR
- 1.Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam
- -Văn hóa sinh hoạt tinh thần
- Văn hóa sinh hoạt vật chất
- Văn hóa sinh hoạt tinh thần
- Bài 3: Văn hóa với môi trường tư nhiên và môi trườ
- ❖Sự tương tác giữa cá nhân và môi trường văn hóa- x
- ❖Cơ cấu tổ chưc VN cổ truyền
- 1.Văn hóa ẩm thực:
- 2.Văn hóa trang phục:
- 3.Văn hóa kiến trúc
- 2.Gia đình
- 1.3Chức năng tâm linh
- Câu hỏi ôn tập