Tài liệu môn Kinh tế chính trị | Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1: Đối tg, phương pháp nghiên
cứu và chức năng của KTCT MLN
I. Khái quát sự hình thành và ptr của ktct MLN -
Thuật ngữ ktct do nhà kt học ng Pháp đưa ra vào 1615 (Antoin Montchretien) => đến
TK18, vs sự xh của hệ thống lý luận kt của Anh do Adam Smith, ktct trở thành 1 môn
học chính thức với hệ thống phạm trù, kn -
Quá trình phát triển: Qua 2 thời kỳ: từ cổ đại - TK18 & từ sau TK18 - nay -
Thời cổ-trung đại (TK15 về trc), trình độ ptr của nền sx lạc hậu, chưa có tiền đề cần thiết
cho sự hình thành các lý luận ch đề về kt. Đến TK 15, phương thức sx TBCN ra đời, dần
thay thế phg thức sx phong kiến. Trình độ ms của nền sx XH đã trở thành tiền đề cho sự ptr lý luận ktct. -
Chủ nghĩa trọng thương: (giữa 15 - giữa 17) là trường phái đầu tiên no cứu về
phương thức sx TBCN. TB thương nghiệp có role thống trị nền kt. CNTT dành trọng
tâm vào nghiên cứu lĩnh vực lưu thông. CNTT cho rằng ng gốc của lợi nhuận là từ
thương no mua rẻ bán đắt => điều này là thiếu tính KH; tuy vậy, nó cũng đã góp phần thúc đẩy sự
ra đời của CNTB: tập trg lg tiền vào tay số ít ng để lập xí no TBCN & có đông đảo người
làm thuê> Tiêu biểu: Starfford, Thomas Mun, A. Montchretien… -
Chủ nghĩa trọng nông: (cuối 17 - đầu 18) đặt trọng tâm no cứu vào field sx nhg cho
rằng chỉ có NN ms là sx. Tuy vậy cx đạt đc bc tiến về mặt lý luận so vs CNTT, giải thích
đc nh phạm trù kt: gtri, sp ròng, TB, tiền lg, lợi nhuận, tái sx. Tiêu biểu: Quesnay rằng chỉ trg lĩnh vực sx nông nghiệp ms tạo ra gtri ms=gtri thặng dư. Ô cho rằng nhờ có
sự tđ của TN nên nó ms có sự tăng lên về chất trg khi ở field CN chỉ là sự kết hợp giản
đơn của các chất cũ>, Turgot, Boisguilbert. Sự ptr của nền sx TBCN làm CNTN lạc hậu,
fai nhg vị trí cho lý luận ktct cổ điển Anh -
Ktct cổ điển Anh: (cuối TK 18 - đầu TK19) no cứu các qh kt trg qtr tái sx, trình bày 1
cách có hệ thống các phạm trù ktct: phân công LĐ, HH, gtri, tiền tệ, tiền lg, lợi nhuận,
địa tô … để rút ra các quy luật kt. Họ rút ra đc gtri là do hao phí LĐ tạo ra, gtri khác xa so
với của cải…⇔ đóng góp KH của ktct cổ điển Anh. Tiêu biểu: William Petty (sáng lập),
A.Smith (công max), David Ricardo (kế thừa của A.S)
=> KTCT là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật
chi phối sự vận động của các htg và qtr hđ kt của con người tương ứng vs những trình
độ ptr nhất định của nền sx XH -
Sau A.S, chia thành 2 dòng: (phg pháp lý luận mang yếu tố 2 mặt của A.S)
+ Dòng lý th dựa trên các qs mang tính tâm lý, hvi để xd các lý th kt ms, đó là các
ly th kt về hvi của ng td, nsx or các đại lg lớn của nền kt
⇔ ktct học tầm thường tiểu TS
+ Dòng lý th kế thừa nhg gtri KH của A.S: đó là lý luận của D.Ricardo. C.Mác là ng
đx kế thừa trực tiếp nhg thành quả lý luận KH đó của D.R để ptr thành lý luận
ktct mang tên ô về phg thức sx TBCN ⇔ ktct học Mác-xít -
Lý luận ktct của Mác và Ăngghen show tập trung trg bộ “Tư bản”. C.Mác là ng đầu tiên
phát hiện ra tính 2 mặt của LĐ sx HH, tạo tiền đề cho vc luận giải 1 cách KH về lý luận
giá trị thặng dư. Các học th: học th gtri, học th gtrị thặng dư, học th tích lũy, học th về
lợi nhuận, học th về địa tô… => học th gtri thg dư là cơ sở KH luận chứng về vai trò
lsu của phương thức sx TBCN -
Sau C.Mác và Ăngghen, V.I.Lênin tp tục kế thừa lý luận ktct theo phương pháp luận của
C.Mác và có nh đóng góp KH lớn: chỉ ra đđ kt của độc q, độc q NN trong CNTB giai
đoạn cuối TK19-đầu TK20, những vđề ktct của thời kỳ quá độ lên CNXH. => dòng lý th
ktct này mang tên ktct MLN ⇔ đc xd và ptr bởi C.M, Anghen, Lênin dựa trên cơ sở
kế thừa và ptr gtri KH ktct của nhân loại trc đó, trực tp là của ktct tư sản cổ điển Anh - Số khác:
+ 15-19: ktct của tư tg XH CN ko tưởng + Cuối 19: ktct tiểu ts
=> cả 2 phê phán khuyết tật CNTB nhg chỉ dựa vào cảm tính ko chỉ ra đc quy
luật kt cơ bản của KTTT TBCN ⇔ ko luận chg đc role lịch sử của CNTB trg qtr ptr nhân loại
II. Đối tg, mục đích, phg pháp no cứu ktct MLN 1. Đối tg -
CNTT - đtg no cứu ktct: field lưu thông -
CNTN - đtg no cứu ktct: field NN -
Ktct cổ điển Anh - đtg no cứu ktct: nền sx -
C.Mác và Ăngghen: đtg no cứu ktct là các qh của sx và trade trg phg thức sx mà qh
đó hình thành và ptr ⇔ thống nhất biện chứng giữa sx và lưu thông -
C.M và Anghen chỉ ra ktct có thể hiểu theo nghĩa hẹp or rộng:
+ Hẹp: ktct là KH kt no cứu qh sx và trade trg 1 phg thức sx nhất định no cứu mqh XH, giữa ng-ng trg sx và trade> (C.M)
+ Rộng: ktct là KH về nhg quy luật chi phối sự sx VC và trade tư liệu sinh hoạt VC
trg XH loài ng (Anghen). Nó no cứu trc hết là các quy luật đặc thù và sau đó rút
ra quy luật có tính chung của sx và trade ⇔ ktct có tính lịch sử, ko thể đúng vs
mọi đnc và thời đại => ko thể có cùng 1 môn ktct duy nhất cho all -
Lênin: “ktct ko no cứu sự sx mà no cứu nhg qh XH giữa ng vs ng trg sx, no cứu chế độ
XH của sx” ⇔ sự nhất quán q đ vs C.M và Ăngghen về đtg no cứu ktct -
Ktct MLN no cứu qh của sx và trade trg mối liên hệ biện chứng với trình độ ptr của LLSX
và kiến trúc thg tầng tg ứ ⇔ đtg no cứu của ktct MLN là các qh XH của sx và trade
đc đặt trg sự lhe biện chứng vs trình độ ptr của LLSX và kiến trúc thg tầng tg ứ
của phg thức sx nhất định - Qh sx và trade:
+ Qh XH trg qtri ptr QG/địa phg.. + Qh sở hữu + Qh tổ chức qly + Qh pp
+ Qh sx-lưu thông, qh sx-thị trg, qh XH trg tiêu dùng (trc đây, trg nền kte
KHHTT các nhà kte chỉ nghĩ rằng đtg no cứu của ktct MLN là qh sx - which only
shows qh sở hữu, org qly, pp thu nhập ⇔ cách hiểu này ko sát với qđ của nhà
kinh điển của ktct MLN nêu trên và cx ko phù hợp vs sự ptr của TT)
⇔ phản ánh đúng quy luật thị trg trg nền KTTT 2. Mục đích - Mục đích xuyên suốt:
+ Phát hiện ra các quy luật chi phối các qh giữa ng vs ng trg sx và trade (mđ qtrg nhất).
=> Giúp các chủ thể trg XH vận dụng quy luật đó, ko ngừng sáng tạo, góp phần
thúc đẩy văn minh và ptr toàn diện XH thông qua vc giải q các qh lợi ích
+ Xuyên suốt: Thúc đẩy sự giàu có + cấp cơ sở KH để ptr trình độ văn minh, toàn diện XH
=> Do đó, tạo cơ sở KH cho vs xd đg lối, cs ptr kt - XH của 1 QG phù hợp vs nhg giai đoạn ptr nhất định Quy luật kt Chính sách kt -
là mối liên hệ phản ánh bản chất, khách -
do con ng đề ra nên mang tính chủ
quan, lặp đi lặp lại của các htg và qtr kt trong quan
nền sx XH tg ứng vs những trình độ ptr nhất -
Dựa trên cơ sở vận dụng quy luật kte
định của nền sx XH ấy, phát huy tác dụng ⇔ chính sách kte ko phù hợp với quy luật
thông qua hoạt động kinh tế của con người
kte khách quan thì con ng có thể ban hành -
Nó tác động vào động cơ lợi ích và quan hệ chính sách thay thế
lợi ích của con ng, từ đó điều chỉnh hành vi -
Cx tác động vào qh lợi ích của họ.
⇔ khi vận dụng quy luật kte ko phù hợp thì con ng
fai tự thay đổi hvi của mk chứ ko thể change quy luật -
chỉ tồn tại trong 1 thời kỳ lịch sử nhất định 3. Phg pháp - Phép biện chứng duy vật -
Thống kê, ss, phân tích tổng hợp, mô hình hóa, ks,... -
PP no cứu liên ngành, hiện địa, no cứu dựa trên proof, thực tiễn ⇔ ktct gắn bó mật thiết vs thực tiễn -
Trừu tượng hóa KH: tiến hành = cách nhận ra và gạt bỏ khỏi qtr no cứu nhg yếu tố
ngẫu nhiên, nhg htg tạm thời, gián tp trên cơ sở đó tách ra đc nhg dấu hiệu điển hình,
trực tp của đtg no cứu. Từ đó, nắm đc bản chất, kq thành phạm trù và phát hiện tính quy
luật và quy luật chi phối sự vận động của đtg no cứu ⇔ gạt bỏ nhân tố thứ yếu, giữ lại
nhân tố chủ yếu để phân tích, qua đó nắm đc bản chất của htg và qtr kt => đặc thù của môn ktct
Ko đc bỏ yếu tố trực tp phản ánh bản chất đtg if ko sẽ SAI III. Chức năng 1. Chức năng nhận thức -
Ktct MLN cấp hệ thống tri thức mở về nhg quy luật chi phối sự ptr của sx và trade gắn vs
phg thức sx; về lsu của nó ns chung và về nền sx TBCN và thời kỳ quá độ lên CNXH ns riêng -
Cấp nhg phạm trù kt cơ bản để góp phần làm phong phú tri thức, tư duy lý luận của ng
LĐ và toàn XH, xu hg ptr kt XH tưởng như hỗn độn nhg đều tuân thủ theo quy luật => từ
đó, nhận thức đc ở tầng sâu hơn, xuyên qua các qh phức tạp như vậy, nhận thức đc
quy luật và tính quy luật 2. Chức năng thực tiễn -
Ng LĐ, nhà hoạch định cs hình thành năng lực, skill vận dụng các quy luật kt vào trg
thực tiễn hđ LĐ cx như qtri QG của mk qua vc mở rộng nhận thức ở trên. Vận dụng các
quy luật kt KQ thông qua điều chỉnh hvi cá nhân or cs kt góp phần thúc đẩy nền kt ptr tiến bộ -
Ktct TH chức năng cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh XH. nó join vào sự hình thành
PPL, cơ sở KH giải q hài hòa các qh lợi ích trg qtr ptr, tạo động lực cho toàn XH sáng
tạo ⇔ cải thiện ko ngừng đs VC, tinh thần toàn XH 3. Chức năng tư tg -
Góp phần xd nền tảng tư tg ms cho ng LĐ tiến bộ, bt quý trg thành q LĐ của bản thân,
XH. Yêu hòa bình, củng cố niềm tin cho sự phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nc mạnh XHDC công bằng văn minh -
Góp phần xd lý tg KH cho chủ thể có mong muốn TH xd chế độ XH tốt đẹp hơn. 4. Chức năng PPL
Là nền tảng lý luận KH cho vc nhận diện sâu hơn nội hàm KH của các kn, phạm trù của các KH
kt ch ngành trg bối cảnh ngày nay Q&A
1. Xét một cách khái quát quá trình phát triển các tư tưởng kinh tế của loài người được mô
tả qua mấy giai đoạn? => 2
2. Quy luật kinh tế mang tính khách quan và chỉ tồn tại trong một thời kỳ lịch sử nhất định
3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin là? => Phương pháp trừu tượng
hóa khoa học và phương pháp logic kết hợp lịch sử
4. Ai là người được C.Mác coi là sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển => W.Petty
5. Ai là người được coi là nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công => A.Smith
6. D.Ricardo là nhà kinh tế của thời kỳ nào? => thời kỳ đại công nghiệp cơ khí
7. Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ => Sản xuất hàng hoá đơn giản và hàng hoá
8. Trừu tượng hóa khoa học là gì? => Gạt bỏ các hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài, chỉ giữ
lại những mối liên hệ phổ biến mang tính bản chất. Quá trình đi từ cụ thể trừu tượng và ngược lại
9. Chức năng nhận thức của kinh tế chính trị là nhằm: => Phát hiện bản chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế. Sự tác động giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất
và kiến trúc thượng tầng. Tìm ra các quy luật kinh tế
10. Chức năng phương pháp luận của kinh tế chính trị thể hiện ở: => Là nền tảng lý luận
cho khoa học kinh tế ngành. Là cơ sở lý luận cho các khoa học nằm giáp ranh giữa các
tri thức các ngành khác nhau
11. Bản chất khoa học và cách mạng của kinh tế - chính trị Mác - Lênin thể hiện ở chức
năng nào? => Nhận thức, tư tưởng, PPL
12. Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở của đời sống xã hội?
=> Hoạt động sản xuất của cải vật chất
13. Để xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các htg kinh tế xã hội: => từ ý thức xã hội
14. Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố: => Sức lao động với đối tượng lao
động và tư liệu lao động
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai
trò của các chủ thể tham gia thị trường
I. Lý luận của C.M về sx HH và HH 1. Sx HH -
Là 1 kiểu tổ chức kt XH mà ở đó sp sx ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trg (không phải tiêu dùng) - ĐK ra đời của sx HH:
Sx HH ko xuất hiện vs sự xh của loài ng mà ⇔
+ Phân công LĐ XH: sự phân chia LĐ trong XH theo ngành, lĩnh vực sx khác
nhau tạo chuyên môn hóa ⇔ mỗi người chỉ sx 1 số loại sp nhất định nhưng nhu
cầu của họ là những loại sp khác nx nên cần có sự trade sp => ĐK cần
cuộc đại phân công LĐ XH lần I: tách chăn nuôi khỏi trg trọt;
II: tách tiểu thủ CN khỏi NN;
III: tách thg no ra thành ngành riêng
+ Sự tách biệt về mặt kt của các chủ thể sx: do qh sở hữu tư liệu sx về vốn, ng
lực khác nhau quyết định, nên vc sx j vs khối lg bnh là vc riêng của mỗi nhà TB &
sp tạo ra thuộc sở hữu của riêng nhà TB đó ⇔ z nên càng phải trade theo ng tắc
ngang gtri if muốn có HH khác => ĐK đủ
C.M: “chỉ có sp của nhg LĐ tư nhân ĐL và ko phụ thuộc vào nhau ms đối
diện vs nhau như là nhg HH” Kinh tế tư nhân Kinh tế hàng hóa Sx cj?
Người sản xuất quyết định Ng mua qđ SX bnh? Phân phối
Tự td nên chưa có câu trả lời (ko qh kt TH thông qua thị trg (khi LLSX ptr, phân ntn?
vs đvi khác nên trì trệ, chỉ phổ biến trg
công LĐXH mở rộng thì bh mđích của sx công xã nô lệ)
là sx ra sp để trade => KTHH ra đời)
⇔ còn 2 ĐK trên thì con ng ko thể sd ý chí chủ quan xóa bỏ nền sx HH đc. Cố tình xóa bỏ nền
sx HH làm XH rơi vào khan hiếm, khủng hoảng. => nền sx HH có ưu thế tích cực vượt trội so vs nền sx tự cung tự cấp 2. HH 2.1. Kn -
HH: là sp của LĐ, có thể t/m nhu cầu nào đó của con ng thông qua trao đổi. -
Phân loại: HH hữu hình-HH vô hình (dvu, info)
Eg: tìm 1 sp là kq của 1 qtr LĐ sx tạo ra, có gtri sd nhg ko là HH?
+ Hàng công cộng: vì ko mang ra trade
+ Sp sx ra để tự tiêu dùng
+ Hàng cá nhân: đã tiêu dùng r, ng khác ko sd đc nx 2.2. Thuộc tính của HH:
Eg: 1m vải = 10kg thóc => gtri trao đổi là 1/10 ⇔ gtri trao đổi là 1 qh về lượng, là tỷ lệ trade lẫn
nhau giữa các HH có gtri sd thuộc loại khác nhau; trade đc do chúng đều là sp của LĐ, đều cần
sự hao phí sức LĐ của con ng để sx ra (aka đều có gtri) Giá trị sử dụng Giá trị
- Là công dụng của sp, t/m nhu cầu nào đó của - Là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong HH
con ng (nhu cầu VC or tinh thần, td cá nhân or ấy; đo = tg LĐXH cần thiết ⇔ điểm chung duy nhất giữa các td cho sx) loại HH khác nhau
- Chỉ được biểu hiện ra khi tiêu dùng (dựa vào - Biểu hiện qh sx XH: ẩn sau mqh trade vật-vật là mqh con t/c tự nh của sp) ng vs con ng
- Là 1 phạm trù vĩnh viễn - Là phạm trù lsu
=> Là điều kiện cần để 1 vật được gọi là hàng - xA=yB: tỷ lệ trao đổi giữa 2 HH gọi là giá trị trade. Gtri hóa
trade là bh ngoài của gtri, gtri là nội dung của trade
2.3. Tính 2 mặt của LĐ sx HH: (C.M phát hiện 1st) LĐ cụ thể LĐ trừu tg
- Là LĐ có ích dưới 1 hình thức cụ thể của nhg nghề nghiệp - Là LĐXH của nsx ko kể đến hình ch môn nhất định. thức cụ thể của nó
- Mỗi LĐ cụ thể có mđích LĐ, đtg LĐ, công cụ LĐ, phg pháp - Đó là hao phí sức LĐ của nsx LĐ và kq riêng.
HH ns chung về cơ bắp, thần kinh,
- LĐ cụ thể tạo ra gtri sd của HH trí óc
=> tất cả các loại LĐ cụ thể tạo thành hệ thống phân công - LĐ trừu tg tạo ra gtri HH
LĐXH nhất định ⇔ phạm trù vĩnh viễn
=> Là cơ sở để so sánh và trade Eg: hđ may quần áo:
các HH có gtri sd khác nhau ⇔ + Mđích: quần áo phạm trù lsu
+ Công cụ LĐ: máy khâu, kéo, thc, phấn, …
⇔ LĐ trừu tg phản ánh t/c XH của + Đtg LĐ: vải
LĐ sx HH bởi mỗi ng là 1 bộ p của + Chủ thể LĐ: ng may
LĐXH, nằm trg system phân công + Phg pháp LĐ: thao tác may
LĐXH. => vì vậy, sx và trade cần
+ Kq: quần áo hợp vs mđích, nhu cầu
đc xem là 1 thể thg nhất vs lợi
⇔ LĐ cụ thể phản ánh t/c tư nhân của LĐ sx HH bởi vc sx ích của ng td
cj, ntn là vc riêng của mỗi chủ thể sx
=> Mâu thuẫn giữa LĐ cụ thể và LĐ trừu tg xh khi sp do nsx HH riêng biệt tạo ra ko phù hợp vs
nhu cầu XH or khi mức hao phí LĐ cá biệt cao hơn mức hao phí mà XH chấp nhận đc => ko
bán đc HH ⇔ 1 số hao phí LĐ cá biệt ko đc XH thừa nhận => khủng hoảng tiềm ẩn
2.4. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của HH: -
Thời gian LĐXH cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra 1 giá trị sử dụng nào đó
trong điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình -
Lượng giá trị của 1 đvi HH là lượng thời gian hao phí LĐXH cần thiết để sx ra đvị HH
đó trong điều kiện sản xuất trung bình của XH (trình độ, cg độ, KT) -
Nsx luôn phải sáng tạo để giảm thời gian hao phí LĐ cá biệt < mức TB cần thiết ⇔ ưu thế cạnh tranh -
Lg giá trị HH = hao phí LĐ quá khứ (trg vật tư, ng-nh liệu sd để sx HH) + hao phí LĐ mới kết tinh thêm -
2 x/tố ảnh hưởng đến lg gtri HH ⇔ x/tố ảnh hưởng đến tg hao phí XH cần thiết để sx 1 đvị HH
+ NSLĐ: là năng lực sx của ng LĐ, tính = số lg sp sx/1 đvị tg or lượng thời gian
hao phí để sx ra 1 đvị sp.
➔ NSLĐ↑ ⇔ ↓lg tg hao phí LĐ cần thiết /1 đvi HH ⇔ ↓lg gtri trg 1 đvi HH
⇔ gtri HH tỷ lệ thuận vs lg LĐ trg HH và nghịch vs sức sx của LĐ
➔ Phụ thc vào: trình độ LĐ, trình độ ptr KHKT, sự kết hợp XH trg qtr sx
(phân công, hợp tác..), scale-hiệu suất của TLSX, ĐKTN
➔ Lưu ý: cường độ LĐ là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động LĐ trong sx.
Cường độ LĐ↑ ⇔ ↑tổng sản lg ⇔ ↑tổng lượng gtri HH ⇔ nhưng thời
gian LĐXH cần thiết để sx 1 đvi HH ko đổi
Trong ĐK tr độ sx thấp, ↑cg độ LĐ cx rất qtrg ⇔ ↑gtri sd ⇔ t/m nhu cầu XH
Cg độ LĐ ảnh hg bởi skhoe, thể chất, tâm lý, tay nghề, org, kỷ luật LĐ..
+ Tính chất phức tạp hay giản đơn của LĐ: dựa vào đó mà chia 2 loại LĐ
➔ LĐ giản đơn: LĐ ko đòi hỏi qtr đào tạo hệ thg, ch sâu, ch môn, no vụ
➔ LĐ phức tạp: y/c trải qua đào tạo skill, no vụ theo ch môn nhất định
➔ Trg cùng 1 đvi tg LĐ như nhau, LĐ phức tạp tạo ra nh gtri hơn so vs LĐ
giản đơn ⇔ là cơ sở xđ mức thù lao phù hợp vs t/c của hđ LĐ Năng suất lao động: -
Tỷ lệ thuận: Lượng hàng hóa sản xuất trong 1 đơn vị thời gian -
Tỷ lệ nghịch: Giá trị của 1 đơn vị hàng hóa, thời gian tạo ra 1sp -
Const: tổng giá trị của hàng hóa Cường độ lao động: -
Tỷ lệ thuận: tổng giá trị của hàng hóa, lượng hàng hóa sản xuất trong 1 đvi thời gian -
Const: thời gian lao động XH cần thiết, Giá trị của 1 đơn vị hàng hóa 3. Tiền tệ 3.1. Ng gốc và bản chất -
Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sx và trao đổi HH, là sp của sự
ptr các hình thái gtri từ thấp đến cao -
Bản chất của tiền: là 1 loại HH (tiền cx có đầy đủ 2 t/c: gtri sd và gtri) đặc biệt đc tách ra
làm vật ngang giá chung cho tất cả các HH, tiền đo lg và biểu thị gtri của HH và biểu thị
mqh giữa những nsx HH vs nhau. -
Sự ptr hình thái gtri do C.M tìm ra:
+ Hình thái gtri giản đơn or ngẫu nh: 1m vải = 10kg thóc
Vải: HH đc biểu hiện bởi gtri sd của HH khác ⇔ gtri của vải đc thể hiện ở thóc =
hình thái tương đối của gtri.
Thóc: HH đc sd làm phương tiện đo lg cho HH khác ⇔ phương tiện biểu hiện
gtri của vải = hình thái ngang giá => tỷ lệ trade vải/thóc = 1/10
+ Hình thái gtri toàn bộ hay mở rộng: 1m vải = 10kg thóc; or = 1 cái rìu; or…
Hình thái vật ngang giá đc mở rộng ra ở nh HH khác nhau.
Hạn chế: vẫn chỉ trade trực tiếp với những tỷ lệ chưa cố định + Hình thái gtri chung: 10kg thóc;
or 1 cái rìu; = 1m vải ⇔ vật ngang giá chung. or…
Hạn chế: ở mỗi vùng có quan niệm riêng về vật ngang giá chung + Hình thái tiền tệ:
10kg thóc; or 1 cái rìu; or… = 0,1gr vàng ⇔ vật ngang giá chung thống nhất
=> Tiền là hình thái biểu hiện gtri của HH, phản ánh LĐXH và mqh giữa những nsx và trade HH
3.2. Chức năng của tiền: -
Thc đo gtri: đo lg và bh gtri của HH khác ⇔ bản thân tiền phải có gtri, nhg ko cần là tiền
mặt, chỉ cần ss vs lg vàng nhất định 1 cách tg2 vì giữa gtri của vàng và gtri HH trg thực
tế đã có 1 tỷ lệ nhất định = tiêu chuẩn giá cả.
Gtri HH biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả HH ⇔ gtri là cơ sở của giá cả.
Trg ĐK khác ko đổi, gtri HH càng lớn thì giá cả HH càng cao.
Giá cả bị tác động bởi: gtri HH, gtri của tiền, S-D -
Phg tiện lưu thông: tiền làm môi giới trade, y/c phải có tiền mặt - ko cần phải có đủ gtri
⇔ cơ sở các QG công nhận + phát hành tiền giấy khác nhau
Vì sd vàng thật gây khó khăn nên ng ta sinh ra tiền nén. Khi đó, xảy ra tình trạng tiền ko
còn đủ tính nguyên chất của vàng, bạc nhg vx đc chấp nhận chung. Do đó, sinh ra tiền
giấy, bản thân tiền giấy ko có gtri mà chỉ là bh gtri cho HH.
Khiến hvi mua bán tách rời về space time ⇔ tiềm ẩn khủng hoảng -
Phg tiện cất trữ: tiền rút khỏi lưu thông ⇔ tiền nhất định phải có đủ gtri (vàng, bạc thật)
Sx HH ptr, lg HH↑ ⇔ tiền cất trữ đc đưa vào lưu thông
Sx↓ ⇔ lg HH↓ ⇔ 1 phần tiền vàng rút khỏi lưu thông, đi vào rr -
Phg tiện thanh toán: tiền đc sd để trả nợ, trả tiền mua chịu HH. Chức năng này gắn
liền vs chế độ tín dụng thg mại. Ngày nay sd cả tiền ghi sổ, tiền e-money, tiền điện tử, bitcoin.. -
Tiền tệ TG: phg tiện mua hàng qt, dịch ch HH từ nc này sang nc khác, phg tiện để thanh
toán số chênh lệch trg bảng cân đối thanh toán qt ⇔ phải là tiền vàng or nhg đồng tiền
đc công nhận là phg tiện thanh toán qt
4. Dvu và 1 số loại HH ĐB 4.1. Dvu -
Là 1 loại HH nhg là HH vô hình, do đó, nó ko thể cất trữ. Gtri dvu cx là LĐXH tạo ra dvu. -
Vc sx và td dvu diễn ra đồng thời, ko thể tách rời khỏi nsx -
Ng ta chi trả cho hình thức sd dvu (aka: tạm thời, thuê mướn) NOT bỏ tiền để mua cả 1
bsi/ks ⇔ gtri sd của dvu ko phải là phục vụ trực tp ng cung ứng dvu -
Thời C.M, dvu chưa ptr, area chiếm ưu thế vx là HH vật thể => C.M chưa trình bày đc về
dvu 1 cách SÂU SẮC NOT C.M ko bt tới dvu. 4.2. HH ĐB khác: -
Qh trade trg TH 1 số yếu tố khác HH thông thường ở Đk ngày nay. Chúng đều có gtri
sd, giá cả, có thể trade nhg ko do hao phí LĐ trực tiếp tạo ra - Quyền sd đất đai:
+ Ko phải mua bán đất mà chỉ là trade q sd đất
+ Giá cả bị tđ bởi: gtri của tiền, S-D, đầu cơ, sự khan hiếm, tốc độ đô thị hóa, CN hóa, gia tăng dân số….
+ Phân biệt gtri và của cải: đất đai ko tạo ra gtri, nó chỉ là của cải. Ng thu đc tiền
nhờ trade q sd đất là do ăn chênh lệch dương
⇔ ko thể có XH giàu nếu chỉ mua bán q sd đất - Thg hiệu:
+ Là kq của sự nỗ lực của sự hao phí sức LĐ của ng nắm giữ thg hiệu or thậm chí
nh ng => giá cả thg hiệu thg rất cao
+ Thg hiệu chỉ có thể hình thành dựa trên 1 kiểu sx HH, dvu thực ms có giá cả cao
+ Nhg thg vụ ch nhg cầu thủ ko phải dựa trên thg hiệu/danh tiếng của a ta mà là
mua bán sức LĐ để TH hđ đá bóng trên sân cỏ. Giá cả phản ánh gtri hđ LĐ đá
bóng, phản ánh cả y/tố tài năng, qh khan hiếm và lợi ích kỳ vọng của clb -
Chứng khoán, chứng quyền và 1 số giấy tờ có giá:
+ Cx là HH mang lại thu nhập => thúc đẩy hình thành 1 loại thị trg có tình HH phái
sinh, phân biệt vs TT HH thực (TB thực) ⇔ C.M gọi đây là TB giả
+ Chg khoán, chg q và 1 số giấy tờ có giá chỉ có tính HH, NOT HH
+ Sự giàu lên của 1 cá x cx chỉ là vc tiền chạy từ túi ng này sang ng khác, role
thanh toán chứ ko phản ánh gtri CK
+ Giá CK phản ánh ở kỳ vọng của ng mua có thể có
⇔ ko thể có XH giàu nếu chỉ dựa vào con đg buôn bán CK
=> C.M gọi là TB giả: ko join qtr sx mà chỉ là giấy chứng nhận q sở hữu ⇔ thị trg phái sinh: role
qtrg trg vc thúc đẩy giao dịch vốn. Nhg để ptr kt-XH thì phải dựa trên nền sx có thật
II. Thị trg và role của các chủ thể join thị trg 1. Kn và role -
Thị trg: là tổng hòa các qh kte trg đó nhu cầu của các chủ thể đc đáp ứng thông qua
trade, mua bán vs sự xđ giá cả và số lg HH, dvu tg ứng với trình độ ptr nhất định của nền sx XH -
Hẹp: thị trg là nơi diễn ra hvi trade, mua bán HH giữa các chủ thể kt vs nhau (chợ, văn phòng trade…) -
Rộng: thị trg là tổng hòa các mqh lq đến trade, mua bán HH trg XH, hình thành do nhg
ĐK lsu, kt, XH nhất định (S, D, giá cả, qh trg-ngoài nc, qh HH cạnh tr…) - Phân loại thị trg:
+ Căn cứ vào đtg trade: TT hàng hóa, TT dvu
+ Căn cứ vào role của y/tố đc trade: TT tư liệu sx và TT tư liệu td
+ Căn cứ vào pvi hđ: TT trg nc và TT TG
+ Căn cứ vào đầu vào-đầu ra của qtr sx: TT các yếu tố đầu vào và TT HH đầu ra
+ Căn cứ vào tính ch biệt của TT: TT gắn vs các lĩnh vực khác nhau của đs XH
+ Căn cứ vào t/c và cơ chế vận hành của TT: TT TD, TT có điều tiết, TT cạnh tr ko hoàn hảo… - Role:
+ TT thực hiện giá trị HH, là ĐK, mtrg cho sx ptr: càng sx ra nh HH, càng đòi hỏi
TT tiêu thụ rộng lớn hơn ⇔ sự mở rộng TT lại thúc đẩy trở lại sx ptr. TT là cầu
nối sx vs tiêu dùng => đóng role thông tin, định hg cho mọi nhu cầu sx KD
+ TT kích thích sự stạo của mọi tv trg XH, tạo cách thức phân bổ ng lực hq
trg nền kt: TT thúc đẩy qh kt ko ngừng ptr => đòi hỏi tv XH phải nỗ lực, stạo để
thích ứng vs sự ptr của TT => sự stạo đc chấp nhận, chủ thể stao đc hưởng lợi
ích tg xứng. Qua TT, ng lực cx đc phân bổ hqua
+ TT gắn kết nền kte thành 1 chỉnh thể, kte QG vs TG: TT làm mqh sx-lưu
thg-pp-td thành 1 thể thống nhất, ko phụ thc địa giới hành chính, tạo sự gắn kết
*Role TT kbh tách khỏi cơ chế TT -
Cơ chế thị trg là hệ thống các qh kt mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền
kte theo y/c của quy luật kte -
Dấu hiệu đặc trg CCTT: là cơ chế hình thành giá cả 1 cách tự do. Ng bán, ng mua
thông qua TT để xđ giá cả HH dvu -
Là phg thức CB để pp và sd ng lực trg KTTT ⇔ kiểu cơ chế vận hành KQ, do bản thân nền sx HH hình thành -
A.S coi như bàn tay vô hình có khả năng tự adjust các qh kte
2. Nền KTTT và quy luật KTTT 2.1. Kn -
Nền KTTT đc vận hành theo CCTT. Đó là nền kte HH ptr cao, qhe sx và trade đều thông
qua TT, chịu sự tđ, điều tiết của các quy luật TT -
Hình thành KTTT là KQ: từ kt TN => kte HH => KTTT (từ sơ khai đến hđại) ⇔ KTTT là
sp của văn minh nhân loại 2.2. Đặc trg KTTT -
Đa dạng chủ thể kte, nh hình thức sở hữu. Các chủ thể kte bình đẳng trc pháp luật -
TT là role qđ trg phân bổ ng lực XH qua các loại TT (phần phân loại TT) -
Giá cả đc hình thành theo ng tắc TT. Ctr là mtrg và động lực sx KD. (động lực trực tp
của chủ thể sx KD là profit; NN qly, khắc fục kh tật TT, thúc đẩy y/tố tích cực, đảm bảo
bình đg XH và ổn định kte) - Là nền kte mở 2.3. Ưu thế của KTTT -
Luôn tạo động lực cho chủ thể stao: chủ thể luôn có động lực cho sự stao của mk,
qua role của TT mà nền KTTT trở thành phg thức hữu hiệu kích thích sự stao trg hđ của
các chủ thể kte, tạo ĐK thuận lợi cho hđ của họ ⇔ ↑Y/L, hq ⇔ mở rộng mô hình KD ms, ptr XH -
Phát huy tốt nhất tiềm năng của mn, các vùng miền cũng như lợi thế QG: KTTT
phát huy mọi tiềm năng, lợi thế => lợi ích cho XH. Qua role gắn kết TT, KTTT hq hơn
hẳn kt tự cung tự cấp và KHHTT -
Tạo phg thức để t/m tối đa nhu cầu con ng, từ đó, thúc đẩy tiến bộ văn minh XH:
KTTT vs tđ của quy luật TT luôn tạo ra sự phù hợp giữa khối lg, cơ cấu sx, cơ cấu nhu
cầu XH ⇔ nhu cầu đc đáp ứng kịp thời ⇔ thúc đẩy tiến bộ văn minh XH 2.4. Khuyết tật KTTT -
Tiềm ẩn risk khủng hoảng: do sự vận động tự phát của các quy luật kt ko dự báo đc.
Nền KTTT ko tự khắc phục đc risk tiềm ẩn này -
Ko tự khắc phục đc trend cạn kiệt tài ng ko thể tái tạo, suy thoái MT TN và XH: do
phần lớn chủ thể đều đặt mt lợi nhuận max, có thể vì nó mà vi phạm ng tắc đạo đức; ko
join field thiết yếu cho nền kt vè profit thấp, risk cao, scale đầu tư lớn, tg thu hồi vốn dài -
Ko tự khắc phục đc htg phân hóa ss trg XH: trg KTTT, phân hóa thu nhập và cơ hội là
tất yếu. Các quy luật TT luôn phân bổ lợi ích theo mức độ và loại hình hđ join TT + ctr
mà dẫn đến phân hóa như 1 tất yếu => cần sự điều tiết của NN 2.5. Quy luật kte KTTT - Quy luật gtri:
+ Y/c: sx và trade HH phải đc tiến hành trên cơ sở của hao phí LĐXH cần thiết ⇔
trg sx, lg gtri HH cá biệt phải phù hợp vs tg LĐXH cần thiết + trg trade, tuân theo
ng tắc ngang giá, ko dựa trên gtri cá biệt ⇔ Cơ chế: phát huy tđ thông qua sự vđ
của giá cả xung quanh gtri HH của S-D ⇔ nsx trade HH phải tuân theo mệnh
lệnh của giá cả TT ⇔ chỉ có thông qua sự vđ ↑↓ của giá cả TT, ta ms bt đc sự tồn
tại và tđ của quy luật gtri
+ 1st, điều tiết sx và lưu thông HH: trg sx, qua biến động giá cả, nsx bt đc S-D về
HH => qđ phg án sx. Tư liệu sx, sức LĐ sẽ tự phát dịch ch vào ngành đang có
giá cao. Trg lưu thông, điều tiết HH từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi S>D đến Svùng
+ 2nd, kích thích cải tiến KT, hợp lý hóa sx nhằm tăng Y/L ⇔ thúc đẩy LLsx ptr: lợi
nhuận nsx > lợi nhuận bq => lợi nhuận siêu ngành, ↓C
+ 3rd, phân hóa nsx thành giàu-nghèo 1 cách tự nhiên : nhạy bén vs TT, tr độ cao,
hao phí sx cá biệt < hao phí chung của XH => ng giàu có; ngc lại, hạn chế vốn,
kinh no kém, CN lạc hậu, gtri cá biệt > gtri XH => ng nghèo
=> quy luật gtri vừa đào thải cái lạc hậu, kích thích sự tiến bộ, lm LL sx ptr mạnh mẽ; vừa
lựa chọn, đja nsx, bảo đảm bình đẳng đối vs nsx; tích cực và tiêu cực 1 cách KQ - Quy luật S-D
+ Là quy luật kt điều tiết qh giữa S-D HH trên TT. S-D có mqh hữu cơ vs nhau, thg
xuyên tđ lẫn nhau và ảnh hg trực tp đến giá cả
S>D: giá cả thấp hơn gtri SS=D: giá cả = gtri
+ Tác dụng: điều tiết qh sx và lưu thông, làm biến đổi cơ cấu và dung lg TT, qđ giá
cả TT ⇔ dự đoán xu thế biến động của giá cả, có thể vận dụng tác động đến hđsx theo hg có lợi
+ NN vận dụng quy luật S-D qua cs, bp kte như giá cả, lợi nhuận, credit, hợp đồng
kte, tax, thay đổi cơ cấu td… ⇔ duy trì tỷ lệ cân đối S-D lành mạnh hợp lý
=> Quy luật cung cầu chỉ ảnh hưởng đến giá cả thị trường, không ảnh hưởng đến giá trị hh -
Quy luật lưu thông tiền tệ
+ Lg tiền cần thiết cho lưu thông trg mỗi thời kỳ phải thống nhất vs lưu thông HH or
else: trì trệ hoặc lạm phát 𝑀 = (𝑃. 𝑄)/𝑉
+ Khi lưu thg HH ptr, thanh toán ko sd cash phổ biến thì:
𝑀 = [𝑃. 𝑄 − (𝐺1 + 𝐺2) + 𝐺3]/𝑉 vs
G1: tổng giá cả HH bán chịu
G2: tổng giá cả HH khấu trừ nhau
G3: tổng giá cả HH đến kỳ thanh toán - Quy luật ctr
+ Ctr là sự ganh đua giữa các chủ thể kte vs nhau nhằm có đc ưu thế sx và tiêu
thụ, qua đó thu lợi ích tối đa + Ctr trg nội bộ ngành:
+ Là ctr giữa các chủ thể KD trg cùng 1 ngành
+ Bp: ra sức cải tiến KT, CN, hợp lý hóa sx, ↑Y/L để ↓gtri các biệt HH ⇔ gtri
HH nsx < gtri XH của HH đó
+ Kq: hình thành gtri TT của từng loại HH
+ C.M “vừa fai coi gtri TT là gtri TB của HH trg 1 area; vừa fai coi nó là gtri
cá biệt của HH đc sx ra trg ĐK TB của area đó và chiếm 1 lg lớn trg tổng số nhg sp của area này” + Ctr giữa các ngành:
+ Là ctr giữa các chủ thể sx KD giữa các ngành khác nhau
+ Bp: DN tự do di ch ng lực của mk từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành sx KD khác nhau + Tác động tích cực:
Thúc đẩy LLSX ptr: nsx luôn cải tiến KT, CN vào sx ⇔ ↑tay nghề
và tri thức ng LĐ ⇔ ptr LLSX XH
Thúc đẩy sự ptr của nền KTTT : hđ trg MT ctr, vì profit max thì
KTTT phải ko ngừng hoàn thiện
Ctr là cơ chế adjust linh hoạt vc phân bổ các ng lực XH: tp cận ng
lực dựa trên ng tắc ctr => phân bổ ng lực hợp lý, sd hiệu quả
Thúc đẩy ng lực t/m nhu cầu XH: mt profit max ⇔ chỉ HH ng td
chọn ms bán đc => nsx phải tạo ra đa dạng sp vs clg tốt, giá rẻ đáp ứng nhu cầu ng td + Tác động tiêu cực:
Ctr ko lành mạnh gây tổn hại MTKD, xói mòn gtri đạo đức XH
Gây lãng phí ng lực XH: để giành ưu thế ctr, có thể nsx sẽ chiếm
giữ ng lực mà họ ko cần tới
Làm tổn hại NSB, tạo DWL
III. Role 1 số chủ thể join TT 1. nsx -
Sx, cung cấp HH ra TT nhằm đáp ứng nhu cầu td của XH -
Trực tp tạo ra của cải VC, sp cho XH td ⇔ tìm kiếm profitLR vs ĐK ng lực có hạn -
Sd yếu tố đầu vào để sx, KD, thu profit. Ngoài mục tiêu lợi nh, họ phải có trách no đối vs
HH dvu mak mk cung cấp: ko làm tổn hại đến skhoe và lợi ích cộng đồng XH 2. Ng td -
Ng mua HH trên TT để t/m nhu cầu td -
Role qtrg trg định hg sx, là động lực để sx ptr ⇔ ngoài t/m nhu cầu, ng td cx cần có trách
no vs sự ptr bền vững của XH -
Sức mua của ng td là yếu tố qđ sự thành bại của sx 3. Các trung gian trg TT -
Kết nối, thông tin trg qh mua bán -
Làm tăng cơ hội TH gtri của HH cx như t/m nhu cầu của ng td, tăng kết nối giữa sx và
td, để chúng ăn khớp nhau -
Đa dạng: TG thg nhân, TG TC, TG môi giới vc làm, TG môi giới nhà đất… -
Cần loại trừ TG ko phù hợp ch mực đạo đức: lừa đảo, môi giới bất hợp pháp… 4. NN -
Trg KTTT, NN vừa TH chức năng qly NN về kte, vừa TH bp khắc phục kh tật TT -
Thông qua vc tạo lập MT kte tốt nhất cho chủ thể kte phát huy sức stao
KL: mỗi chủ thể có role, vtri khác nhau trg qtr sx, trade HH và là 1 tác nhân của nền KTTT.
Hđ của mỗi chủ thể đều chịu tđ của quy luật KTTT, tuân thủ sự điều tiết, định hg của NN
qua hệ thg pháp luật và cs kte
Chương 3: Gtri thặng dư trg KTTT
I. Lý luận của C.M về gtri thg dư 1. Ng gốc gtri thg dư
1.1. CT chung của TB (T-H-T’) -
CT lưu thông HH giản đơn: H-T-H(1) -
CT lưu thông của TB: T-H-T(2) Lưu thg HH giản đơn(1) Lưu thông TB(2) Giống:
+ Trg mỗi gđ đều có 2 nhân tố VC đối diện nhau là Tiền và Hàng
+ Đều là sự hợp thành của 2 gđ đối lập nhau là mua và bán
+ 2 ng có qh kte vs nhau là ng mua và ng bán
Khác: + điểm bắt đầu và kết thúc của qtr
+ trình tự 2 gđ mua và bán
Mục đích vận động: gtri sd
Mục đích vận động: gtri tăng thêm
⇔ tiền thu về phải > lg tiền bỏ ra ban đầu
CT đủ: T-H-(T+Δt) ⇔ Δt là gtri thg dư
*Tiền ứng ra ban đầu vs mđ thu đc gtri thg dư trở
thành TB, tiền biến thành TB để mang lại gtri thg dư
Giới hạn của sự vận động: end
Sự vận động của TB là ∞ vì tiền sẽ tiếp tục tăng lên: ở gđ 2 T-H-T’-H-T’’-..... -
Mâu thuẫn của CT chung của TB: T-H-T’ + Trg lưu thông:
Trade ngang giá: chỉ xh gtri sd vs 2 bên chứ ko xh Δt Trade ko ngang giá:
~Bán HH cao hơn gtri⇔ lợi nhận đc khi là ng bán cx chính là số tiền mất
đi khi là ng mua => ko xh Δt.
~Mua HH thấp hơn gtri ⇔ tiền nhận lại khi là ng mua là tiền mất đi khi là ng bán => ko xh Δt
~Mua rẻ bán đắt: chỉ giải thích đc sự làm giàu của tư nhân cá biệt => ko xh Δt
+ Ngoài lưu thông: đg nhiên là ko xh Δt
=> C.M ns: TB ko thể xh từ lưu thông và cx ko thể xh ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xh
trg lưu thông và đồng thời lại ko phải trg phạm vi lưu thông
Bí mật ở đây chính là nhà TB đx mua 1 loại HH đặc biệt NOT HH thông thg. Gtri của nó
vừa đc bảo tồn lại vừa tạo ra gtri ms hơn gtri bản thân nó. Đó là HH sức LĐ. 1.2. HH SLĐ a. Kn -
SLĐ là toàn bộ thể lực và trí lực trg cơ thể con ng và đc sd trg qtr sx 1 gtri sd nào đó
b. 2 ĐK để SLĐ trở thành HH -
Ng LĐ phải đc TD về thân thể -
Ng LĐ ko đủ các TLSX cần thiết để tự kết hợp vs SLĐ của mk tạo ra HH để bán => họ ms phải bán đi SLĐ
c. 2 thuộc tính của HH SLĐ - Gtri HH SLĐ:
+ Cx do số lg LĐ XH cần thiết để sx và tái sx ra SLĐ qđ
+ SLĐ chỉ là năng lực của ng sống ⇔ muốn tái sx ra thì ng LĐ phải tiêu dùng 1 lg
tư liệu sinh hoạt nhất định
=> tg LĐXH cần thiết để tái sx SLĐ được quy thành tg LĐXH cần thiết để sx ra
nhg tư liệu sinh hoạt ấy.
Gtri HH SLĐ (3 bộ phận) = gtri tư liệu sinh hoạt VC, tinh thần cần thiết cho
ng LĐ + phí tổn học vc + gtri tư liệu sinh hoạt, VC cần thiết cho gia đình ng LĐ đó - Gtri sd HH SLĐ:
+ Cx là để t/m nhu cầu ng mua
+ Chỉ thể hiện ra trg qtr tiêu dùng SLĐ, tức là trg qtr LĐ của ng LĐ
+ Đó là qtr sx tạo ra 1 loại HH nào đó, đồng thời cx là qtr tạo ra giá trị ms > gtri của
bản thân HH SLĐ ⇔ gtri thặng dư
+ Vì HH SLĐ là loại HH ĐB: chứa yếu tố tinh thần và lịch sử ⇔ trg qtr sd, ko nhg
bảo toàn đc gtri của nó mà còn tạo ra lg gtri lớn hơn
=> ng gốc của gtri thg dư là do hao phí SLĐ mà có
1.3. Sự sx ra gtri thặng dư -
Để có đc gtri thg dư, nền sx XH phải đạt đến 1 tr độ nhất định ⇔ phản ánh ng LĐ chỉ
phải hao phí 1 phần tg LĐ (trg tg LĐ đx đc thỏa thuận mua bán theo ng tắc ngang giá) là
có thể bù đắp đc gtri HH SLĐ ⇔ đây là tg LĐ tất yếu -
Ng tg LĐ tất yếu, vx trg ng tắc ngang giá đc thỏa thuận, ng LĐ phải làm vc trg sự qly của
ng mua HH SLĐ và sp lm ra thuộc sở hữu của nhà TB ⇔ đây là tg LĐ thặng dư - Ví dụ: Sx sợi: 4h trc Chi phí sx (nhà TB ứng ra)
Gtri 50kg sợi (ng LĐ tạo ra = LĐ cụ thể+ LĐ trừu tg) - 50$ mua 50kg bông -
Gtri 50kg bông ch vào sợi: 50$ - 3$ hao mòn máy móc -
Hao mòn máy móc ch vào sợi: 3$ -
15$ mua HH SLĐ (để sd trg 1 ngày -
Gtri mới do LĐ trừu tg tạo ra: chỉ trg làm vc 8h)
4h LĐ, ng LĐ đx ch toàn bộ 50kg bông thành sợi: 15$ Tổng 4h đầu: 68$ Tổng 4h đầu: 68$
Giả định bán hết sợi, qtr LĐ cx dừng tại thời đ này thì ko có gtri thg dư, tiền ứng ra chưa trở
thành TB ⇔ để có gtri thg dư, tg LĐ phải vượt quá cái điểm bù lại gtri SLĐ
Mà nhà TB bỏ 15$ để mua SLĐ của ng LĐ trg 8h NOT 4h => ng LĐ phải tp tục làm vc trg 4h nx,
trg 4h này, nhà TB chỉ phải bỏ ra 50$ bông và 3$ hao mòn ⇔ qtr LĐ 4h sau lại diễn ra như 4h trc nhg vs gtri như sau Sx sợi: 4h sau Chi phí sx Gtri 50kg sợi - 50$ mua 50kg bông -
Gtri 50kg bông ch vào sợi: 50$ - 3$ hao mòn máy móc -
Hao mòn máy móc ch vào sợi: 3$ -
0$ mua HH SLĐ để sd trg 4h sau -
Gtri mới do LĐ trừu tg tạo ra: 15$ Tổng 4h sau: 53$ Tổng 4h sau: 68$ Tổng 8h: 68+53=121$ Tổng 8h: 68+68=136$
Giả định bán hết, nhà TB thu đc gtri thg dư là 136-121=15$
Đây là gtri thg dư: gtri ms do ng LĐ tạo ra ngoài hao phí LĐ tất yếu, do nhà TB nắm giữ
Gtri thg dư là bộ phận gtri mới dôi ra ngoài gtri SLĐ do công nhân tạo ra, là kq của LĐ ko công của ng LĐ cho nhà TB - Ký hiệu gtri thg dư: m -
Trên thực tế, khó có thể đạt được thỏa thuận vs 3 yếu tố cấu thành rõ ràng như trên.
Hơn nx, nếu nhà TB là nhà qly thì họ cx phải hao phí SLĐ dưới dạng qly thì gtri thg dư
cx bao gồm cả 1 phần từ LĐ qly vs tư cách là LĐ phức tạp ⇔ thực tế là z
Khái quát: TB là gtri đem lại gtri thặng dư
Qtr sx ra gtri thg dư chỉ là qtr tạo ra gtri kéo dài quá cái điểm mà ở đó đủ bù gtri HH SLĐ
1.4. TB bất biến và TB khả biến (role của TLSX trg mqh vs ng LĐ trg qtr
làm tăng gtri => KĐ rõ hơn ng gốc của m là do hao phí LĐ) a. TB bất biến -
c: bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX mà gtri của nó đc LĐ cụ thể của ng LĐ bảo
toàn và ch hóa vào sp ms, tức gtri ko thay đổi về lg trg qtr sx -
TB bất biến = C1 +C2 (máy móc, tbi, nhà xg + ng/nh/ vật liệu) -
TBBB ko tạo ra gtri thg dư nhg là ĐK cần thiết để qtr tạo ra gtri thg dư đc diễn ra
=> Không tham gia vào tạo thành gtri mới của sp, tham gia vào tạo thành gtri của sp mới b. TB khả biến -
v: bộ phận TB tồn tại dưới hình thái gtri SLĐ, ko tái hiện ra nhg thông qua LĐ trừu tg
của ng LĐ làm thuê mà tăng lên, tức là có sự biến đổi về lg trg qtr sx -
TBKB chỉ rõ ng gốc duy nhất của gtri thg dư là LĐ của ng LĐ làm thuê tạo ra G = c + (v+m) G: gtri HH
(v+m): bộ phận gtri ms của HH, do hao phí LĐ tạo ra
c: gtri TLSX đx đc tiêu dùng, là bộ phận LĐ qk đã đc kết tinh trg máy móc, ng/nh/vật liệu
=> Thuộc phạm trù tư bản tiền tệ 1.5. Tiền công -
Là giá cả HH SLĐ: bộ phận của gtri ms do chính hao phí SLĐ của ng LĐ lm thuê tạo ra -
Thg bị hiểu nhầm là do ng mua SLĐ trả CÔNG cho ng LĐ làm thuê. Nhg thực chất, ng
gốc của tiền công là do hao phí SLĐ của ng LĐ lm thuê TỰ TRẢ cho mk thông qua sổ sách của ng mua HH SLĐ
=> chủ: cần đối xử vs ng LĐ thật trách no vì ng LĐ là nguồn gốc cho sự giàu có của mk.
Ng LĐ: cần bt bảo vệ lợi ích của bản thân trg qh lợi ích vs ng mua HH SLĐ -
Lưu ý: để thu đc gtri thặng dư dưới hình thái tiền, gọi là thực hiện gtri thg dư thì HH đx
sx ra phải đc bán đi = đc TT chấp nhận. If not, chủ sẽ phá sản -
C.M nhấn mạnh: để có m thì nhà TB cần TH qtr sx m, phải cbi các Đk cần thiết cho qtr
đó và thực hiện gtri, m chứa đựng trg nhg HH đx đc sx ra. Tổng thể hđ đó biểu hiện sự
vận động tuần hoàn, chu ch của TB
1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của TB a. Tuần hoàn TB: -
Là sự vận động của TB lần lượt trải qua 3 gđ dưới 3 hình thái kế tp nhau rồi quay về
hình thái ban đầu và có kèm theo m
TB tiền tệ (gđ lưu thg): chức năng mua các yếu tố
TB sx (gđ sx): chức năng tạo ra m
TB HH (gđ lưu thông): chức năng thực hiện gtri
=> Kết thúc: TBHH trở thành TB tiền tệ -
2 ĐK để TB tuần hoàn ko ngừng:
+ Cần yếu tố sx cần thiết, org theo quy trình hợp lý ⇔ nhà TB cần nỗ lực
+ MT bên ngoài thuận lợi cho vc thực hiện qtr ⇔ NN kiến tạo b. Chu ch TB -
Là tuần hoàn TB nếu xét nó là 1 qtr định kỳ đổi ms và thg xuyên lặp đi lặp lại chứ ko
phải là 1 qtr cô lập, riêng rẽ -
Chu ch TB đc đo lg = tg chu ch or tốc độ chu ch TB -
Thời gian chu chuyển TB là khoảng thời gian 1 TB kể từ khi đc ứng ra dưới 1 hình thái
nhất định cho đến khi quay trở về dưới hình thái đó cùng vs m ⇔ tg chu ch TB = tg sx + tg lưu thông -
Tốc độ chu ch TB là số lần mà 1 TB đc ứng ra dưới 1 hình thái nhất định quay trở về
dưới hình thái đó cùng vs m tính trg 1 đvi tg nhất định.
Thg đc tính = số vòng chu ch của TB trg tg 1 năm: 𝑛 = 𝑡𝑔 1 𝑛ă𝑚/𝑡𝑔 𝑐ℎ𝑢 𝑐ℎ 1 𝑙ầ𝑛 -
Xét theo phg thức chu ch gtri của TBsx vào gtri sp, TB đc chia thành:
+ TB cố định: là bộ phận TB sx tồn tại dưới hình thái TLLĐ tham gia toàn bộ qtr sx
nhưng gtri của nó chỉ chuyển dần dần, từng phần vào gtri sp theo mức độ hao
mòn (hữu hình: sự mất mát về gtri sd or vô hình: sự mất giá thuần túy: do Y/L↑
và sự xh của TLLĐ ms có năng suất cao hơn)
+ TB lưu động: là bộ phận TB sx tồn tại dưới hình thái SLĐ, ng/nh/vật liệu; gtri
của nó đc chuyển 1 lần, toàn phần vào gtri sp khi kết thúc từng qtr sx
=> Tư bản cố định và lưu động thuộc phạm trù tư bản sản xuất Tư bản bất biến (c) Tư bản khả biến (v) Tư bản cố định Tư bản lưu động
Bộ phận TB tồn tại dưới Bộ phận TB tồn tại dưới Bộ phận TB sx tồn tại dưới Bộ phận TB sx tồn tại
hình thái TLSX mà gtri hình thái gtri SLĐ, ko tái hình thái TLLĐ tham gia dưới hình thái SLĐ,; gtri
của nó đc LĐ cụ thể của hiện ra nhưng thông qua LĐ toàn bộ qtr sx nhưng gtri của nó đc chuyển 1 lần, ng LĐ bảo toàn và
của nó chỉ chuyển dần dần,
chuyển hóa vào sp ms, trừu tượng của ng LĐ làm từng phần vào gtri sp theo toàn phần vào gtri sp khi tức giá trị thuê mà tăng lên mức độ hao mòn kết thúc từng qtr sx không thay đổi
về có sự biến đổi về lượng Chu chuyển nhanh hơn
lượng trong quá trình trong quá trình sản xuất TB cố định sản xuất c= c1+c2 v c1 c2+v
Là nguồn gốc của giá trị thặng dư
Thuộc phạm trù tư bản tiền tệ
Thuộc phạm trù tư bản sản xuất
Dựa vào vai trò trong quá trình sx giá trị thặng dư
Dựa vào phương thức chuyển giá trị của các bp sang sản phẩm
C1: máy móc thiết bị nhà xưởng
C2: nguyên nhiên vật liệu 2. Bản chất m
2.1. Bản chất giá trị thg dư -
Giả định trg XH chỉ có 2 gc là tư sản và công nhân thì m có bản chất kte-XH là qhe giai
cấp, trg đó giai cấp các nhà TB làm giàu dựa trên cơ sở LĐ làm thuê -
C.M nhận thấy sự bất công sâu sắc về mặt XH khi ng LĐ bị áp bức LĐ vs tiền công rẻ
mạt trg khi nhà TB thì ko ngừng giàu có, ô gọi đây là qhe bóc lột. Dù nhà TB ko vi phạm
quy luật kte về trade ngang giá thông qua contract vs ng LĐ làm thuê, SONG, trg trade
ngang giá đó, m vx đc tạo ra cho nhà TB = LĐ sống chứ ko phải do máy móc sinh ra. -
Now, qh bóc lột vx diễn ra nhg vs tr độ và mức độ rất khác, tinh vi hơn cách mà nhà TB đx thực hiện trg TK19 -
Mục đích của nhà TB trg nền KTTT TBCN là thu đc nh m, do đó cần có thước đo để đo
lường m về lượng ⇔ C.M sd tỷ suất và khối lg m để đo lường m
2.2. Tỷ suất giá trị thặng dư m’ -
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và TBKB để sx ra giá trị thặng dư
⇔ phản ánh trình độ khai thác SLĐ làm thuê, cho biết nơi đầu tư có lợi
𝑚' = (𝑚/𝑣). 100% = (𝑡'/𝑡). 100%
m’: tỷ suất giá trị thặng dư t’: thời gian LĐ thg dư m: giá trị thặng dư t: thời gian LĐ tất yếu v: TBKB
2.3. Khối lg gtri thặng dư -
Khối lg gtri thg dư là lg gtri thg dư = tiền mà nhà TB thu đc
⇔ phản ánh quy mô gtri thg dư mà chủ sở hữu TLSX thu đc 𝑀 = 𝑚'. 𝑉
M: khối lg gtri thg dư V: tổng TBKB
=> Tỷ suất GTTD phản ánh trình độ bóc lột của TB với LĐ
Khối lượng GTTD phản ánh quy mô bóc lột của TB với LĐ 3. Phg pháp sx m
3.1. Sx gtri thg dư tuyệt đối -
Đc thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày LĐ của công nhân trg ĐK thời gian LĐ tất yếu ko thay đổi -
Ví dụ: ngày LĐ 8h, tg LĐ tất yếu là 4h, tg LĐ thặng dư là 4h, tỷ suất giá trị thặng dư là
100%. Giả định nhà TB kéo dài ngày LĐ thêm 2h nx ∀ ĐK ko đổi thì gtri thg dư tuyệt đối
tăng từ 4h đến 6h ⇔ 𝑚' = (6ℎ/4ℎ). 100% = 150% -
Như vậy, nhà TB phải tìm mọi cách để kéo dài ngày LĐ và tăng cg độ LĐ -
Nhg ng LĐ chịu lim về sinh lý => ko thể kéo dài = ngày tự nhiên; còn cg độ LĐ cx ko thể
tăng vô hạn quá sức chịu đựng của con ng -
Hơn nx, công nhân kiên quyết đấu tranh đòi RG ngày LĐ
=> Mâu thuẫn q lợi 2 bên
⇔ ngày LĐ phải dài hơn tg LĐ cần thiết nhg cx ko thể vượt lim thể chất và tinh thần của ng LĐ 3.2. Sx gtri thg dư tg đối -
Đc thực hiện = cách rút ngắn tg LĐ tất yếu để kéo dài 1 cách t/ứ tg LĐ thặng dư trên cơ
sở tăng năng suất LĐXH trg ĐK độ dài ngày LĐ ko đổi -
Ví dụ: ngày LĐ 8h, tg LĐ tất yếu là 4h, tg LĐ thặng dư là 4h, tỷ suất giá trị thặng dư là
100%. Nếu gtri sức LĐ giảm khiến tg LĐ tất yếu rút xuống còn 2h thì tg LĐ thặng dư sẽ
là 6h ⇔ 𝑚' = (6ℎ/2ℎ). 100% = 300%
Nếu ngày LĐ giảm xuống còn 6h nhg gtri SLĐ giảm khiến tg LĐ tất yếu rút xg còn 1h thì
tg LĐ thg dư sẽ là 5h ⇔ 𝑚' = (5ℎ/1ℎ). 100% = 500% -
Để ↓gtri SLĐ thì phải ↑Y/L -
Vc ↑Y/L diễn ra trc hết ở vài xí nghiệp RIÊNG BIỆT ⇔ sp sx ra có gtri cá btm trội hơn so vs m ở xí no khác ⇔ phần m trội hơn đó là gtri thg dư siêu ngạch -
Giá trị thg dư siêu ngạch là phần gtri thg dư thu đc do tăng năng suất LĐ cá biệt, làm
cho gtri cá biệt của HHlực mạnh nhất thúc đẩy nhà TB sd CN ms tiên tiến
⇔ kq: tăng Y/L XH, thúc đẩy LLSX ptr -
Đây là hình thái biến tg của gtri thg dư tg đối. If xét từng đvi sx cá biệt, gtri thg dư siêu
ngạch là htg tạm thời, nhg xét toàn bộ XHTB thì nó là htg tồn tại thg xuyên -
Do vậy, nhà TB luôn thực hiện CM về tổ chức, qly LĐ thông qua hiệp tác giản đơn, CM
về sức LĐ thông qua thực hiện có phân công và CM về tư liệu LĐ qua sự ptr của nền
công nghiệp để ↑Y/L ⇔ mở ra ĐK ms cho ptr KH-CN thúc đẩy sx và sx m ptr nhanh So sánh Giống nhau -
Mục đích: đều tăng m, tức là kéo dài thời gian lao động thặng dư. -
Cả hai phương pháp đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư, do đó đều nâng cao trình
độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê. -
Giá trị thặng dư tuyệt đối là cơ sở của giá trị thặng dư tương đối. Hai phương pháp không loại trừ nhau. Khác nhau: Tuyệt đối Tương đối Biện
− Kéo dài ngày lao động trong điều
− Rút ngắn thời gian lao động cần thiết pháp
kiện năng suất lao động, giá trị sức lao
trong điều kiện độ dài ngày lao động,
động, thời gian lao động tất yếu không
cường độ lao động không đổi. đổi. Kết quả
− Phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tương đối tạo ra nhiều giá trị thặng
dư hơn so với phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tuyệt đối với cùng
quy mô sản xuất và thời gian sản xuất. Cơ sở
− Dựa vào tăng cường độ lao động,
− Dựa vào sự tăng năng suất lao thực
thích hợp với thời kỳ đầu của chủ
động, chiếm ưu thế trong thời kỳ hiện
nghĩa tư bản, năng suất lao động
chủ nghĩa tư bản đã phát triển còn thấp
cao, năng suất lao động tăng lên nhanh chóng
Giới hạn − Có giới hạn bởi thời gian tự nhiên
− Không có giới hạn vì năng suất
trong ngày và bởi yếu tố thể chất,
lao động có thể tăng lên vô hạn
tinh thần của người lao động II. Tích lũy TB 1. Bản chất tích lũy TB -
Trg KTTT TBCN, qtr sx liên tục đc lặp đi lặp lại ko ngừng, gọi là qtr tái sx -
Qtr tái sx có 2 hình thức chủ yếu:
+ Tái sx giản đơn: sự lặp lại qtr sx vs scale như cũ ⇔ toàn bộ m đc nhà TB tiêu dùng cho cá nhân
Tuy nhiên, TB ko nhg đc bảo tồn mà còn ko ngừng lớn lên =>
+ Tái sx mở rộng: nhà TB phải biến 1 bộ phận m thành TB phụ thêm. Sự ch hóa 1
phần m thành TB gọi là tích lũy TB -
Bản chất của tích lũy TB là qtr (biến m trở lại thành TB) tái sx mở rộng TBCN thông qua
vc ch hóa thành TB phụ thêm vì động lực: + Theo đuổi lợi nhuận + Đứng vững trong ctr
+ Do sự ptr của KH-KT-CN yêu cầu lg vốn lớn -
Nguồn gốc của tích lũy TB là giá trị thặng dư
2. Nhân tố ảnh hưởng tới scale tích lũy -
Trình độ khai thác SLĐ=tỷ suất gtri thg dư: m’ tỷ lệ thuận vs M: ↑ thì scale tích lũy ↑
⇔ sd bp: m tg đối, m tuyệt đối, cắt xén tiền công, tăng ca, tăng cg độ LĐ -
Năng suất LĐXH: ↑ ⇔ gtri TLSH↓ ⇔ ↓gtri SLĐ ⇔ nhà TB thu đc nh m hơn ⇔ ↑ scale -
Sd hiệu quả máy móc: phần biếu ko nhà TB: Dep (máy đx cũ, giá↓ do khấu hao chuyển
vào sp nhưng gtri sd thì vx ng vẹn) ⇔ quỹ khấu hao càng > thì scale tích lũy càng > -
Đại lg TB ứng trc: if TT thuận lợi, bán đc HH, TB ứng trc càng > thì scale tích lũy càng >
3. Hệ quả của tích lũy TB -
Cấu tạo hữu cơ của TB (c/v) ngày càng tăng:
+ c/v là cấu tạo gtri đc qđ bởi cấu tạo KT và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo KT của TB
+ Quan sát nền sx qua hình thái hiện vật: mqh số giữa lg TLSX và số lg SLĐ được coi là cấu tạo KT
+ Quan sát nền sx qua hình thái gtri: mqh tỷ lệ giữa TBBB và TBKB đc coi là cấu
tạo hữu cơ. Cấu tạo hữu cơ luôn có trend↑ do cấu tạo KT cx vận động theo trend↑ về lượng -
Tích tụ và tập trung TB ngày càng tăng:
+ Tích tụ TB là sự tăng thêm quy mô TB cá biệt = cách TB hóa m ⇔ tăng TB cá
biệt đồng thời làm tăng quy mô TBXH do m trở thành TB phụ thêm => kết quả
trực tiếp của tích lũy TB
+ Tập trung TB là sự tăng lên của quy mô TB cá biệt mà ko làm tăng quy mô
TBXH do hợp nhất các TB các biệt vào 1 chỉnh thể tạo thành 1 TB cá biệt lớn
hơn ⇔ sáp nhập các TB các bt vs nhau Tích tụ TB Tập trung TB
Tăng quy mô TB cá biệt đồng thời tăng quy
Tăng quy mô TB cá biệt mà không tăng quy mô TB xã hội mô TB xã hội
quá trình cạnh tranh giữa các nhà tư bản cá
là động lực thúc đẩy quá trình cạnh tranh
biệt sẽ diễn ra gay gắt hơn, từ đó thúc đẩy
trong tích tụ tư bản diễn ra nhanh chóng và
quá trình dẫn đến tập trung tư bản diễn ra
gay gắt hơn, tăng cường sự bóc lột giá trị nhanh chóng hơn. thặng dư. -
Ko ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà TB với thu nhập của ng LĐ
làm thuê tuyệt đối và tương đối:
+ Đây là sự bần cùng hóa ng LĐ theo C.M
+ TBKB có trend↓ tg đối so vs TBBB ⇔ nguy cơ thừa nhân khẩu => qtr tích lũy có
tính 2 mặt: 1 mặt shows sự tích lũy giàu sang của gc tư sản; mặt khác tích lũy sự
bần cùng của gc công nhân lm thuê
+ Bần cùng hóa tg đối: phần sp phân phối cho gc công nhân lm thuê tuy có ↑
tuyệt đối, nhg lại ↓ tg đối so vs phần dành cho gc tư sản
+ Bần cùng hóa tuyệt đối: sự sụt giảm tuyệt đối về mức sống của gc công nhân
làm thuê. Thg thấy ở bộ phận công nhân lm thuê đang thất no và vs toàn bộ gc
công nhân lm thuê trg các ĐK kte khó khăn-ĐB là trg khủng hoảng
III. Hình thức biểu hiện của m trg nền KTTT 1. Lợi nhuận 1.1. Chi phí sx (k) -
Chi phí sx TBCN là phần gtri của HH, bù lại giá cả của những TLSX đã tiêu dùng
và giá cả của SLĐ đã đc sd để sd ra HH ấy ⇔ là chi phí mà nhà TB bỏ ra để sx HH: 𝑘 = 𝑐 + 𝑣
Chỉ gồm chi phí mua nguyên liệu và trả tiền công cho NLĐ -
Đối vs XH: chi phí thực tế là chi phí về LĐXH cần thiết để sx ra HH: 𝐺 = 𝑐 + (𝑣 + 𝑚) -
Về mặt lượng: chi phí sx TBCN luôn- Về mặt chất:
+ Chi phí thực tế là chi phí về LĐXH cần thiết để sx ra HH, tạo thành gtr HH
+ Chi phí sx TBCN là chi phí TB để sx HH
=> gtri HH đc biểu hiện thành: 𝐺 = 𝑐 + (𝑣 + 𝑚) = 𝑘 + 𝑚 - Role:
+ bù đắp TB về gtri và hiện vật
+ đảm bảo ĐK cho tái sx trg nền KTTT; + tạo cơ sở cho ctr
+ là căn cứ qtrg cho ctr về giá cả bán hàng giữa các nhà TB
*Phân biệt chi phí sx vs TB ứng trc: - Tổng TB ứng trc: 1000$ -
TBCĐ: C1 = 500$ (máy móc, tbi, nhà xưởng) -
TBLĐ: C2 = 500$ (400$: ng/nh/vật liệu + 100$: wage) -
Giả sử TBCĐ sd 10 năm, mỗi năm khấu hao 50$
=> Chi phí sx TBCN = 50 + 400 + 100 = 550$
⇔ Csx TBCN là bộ phận gtri TB đx bị tiêu dùng và chuyển vào sp # TB ứng trc là toàn bộ số TB mà
nhà TB đx ứng ra để tiến hành sx
1.2. Bản chất lợi nhuận (p) - Gtri HH đc vt là ⇔ 𝐺 = 𝑘 + 𝑝 𝑝 = 𝐺 − 𝑘 -
Lợi nhuận chỉ là hình thái biểu hiện của m trên bề mặt nền KTTT -
Nhà TB chỉ cần bán HH vs giá cả cao hơn Csx là đx có lợi nhuận, or bán thấp hơn gtri
HH nhg cao hơn Csx cx có thể đx có lợi nhuận
+ SHH = DHH => giá cả = gtri => p=m
+ SHH > DHH => giá cả < gtri => p+ SHH < DHH => giá cả > gtri => p>m -
Lợi nhuận chính là mục tiêu, động cơ, động lực của hđ sx, KD trg nền KTTT
1.3. Tỷ suất lợi nhuận và nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận -
Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ gtri của TB ứng trước
𝑝' = [𝑝/(𝑐 + 𝑣)]. 100% = [𝑚/(𝑐 + 𝑣)]. 100%
+ Về chất: p’: phản ánh mức doanh lợi đầu tư TB # m’: phản ánh tr độ bóc lột
+ Về lg: p’ luôn < m’
⇔ p’ đc tính hàng năm, so vs p thì p’ phản ánh đầy đủ hơn mức độ hq KD ⇔ p’ vs role là
số đo tương đối của p, để trở thành động cơ qtrong nhất của hđ ctr TBCN -
Nhân tố ảnh hưởng đến p’ 4 nhân tố ảnh hưởng + m’ tỷ lệ thuận
+ Cấu tạo hữu cơ TB (c/v) tỷ lệ nghịch
+ Tốc độ chu chuyển của TB tỷ lệ thuận
+ Tiết kiệm TB bất biến tỷ lệ nghịch
+ Sự phát triển của CNTB tỷ lệ nghịch (vì
1.4. Lợi nhuận bình quân p (Tự do di chuyển) -
Ctr giữa CÁC NGÀNH là cơ chế cho sự hình thành lợi nhuận bình quân ⇔ p’ giữa các ngành khác nhau -
Tỷ suất lợi nhuận ngành nào cao thì vốn sẽ chảy về ngành đó ⇔ đến đến 1 thời điểm
nhất định, sp của ngành đó↑ = S>D làm cho giá cả ngành đó hạ xuống-
Đây là htg tự do di ch vốn sx KD. Sự TD di ch vốn vào các ngành chỉ tạm dừng lại khi p’
ở tất cả các ngành đều xấp xỉ = nhau ⇔ hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân p’ vs K là TB ứng trc -
Trg nền KTTT, ctr giữa các ngành tất yếu dẫn tới hình thành lợi nhuận bình quân p: số
lợi nhuận = nhau của nhg TB như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau ⇔ là cơ sở
cho DN chọn ngành nghề, phương án KD hq nhất -
Khi đó, giá cả sx = k + p -
ĐK hình thành p’, p, giá cả sx gồm: + TB tự do di ch + SLĐ tự do di ch
1.5. Lợi nhuận thương nghiệp -
Do phân công LĐXH lm xh bộ phận CMH vc lưu thông HH, gọi là TB thg nghiệp -
Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua HH -
Ng gốc lợi nh thg nghiệp chính là 1 phần của m mà nsx trả cho nhà TB thg nghiệp -
Nsx bán HH cho nhà Tb thương nghiệp vs giá >Csx (Giá thấp hơn giá trị) để nhà TB thg
nghiệp tp tục bán HH đúng gtri của nó. Điều này có thể gây lầm tưởng rằng vc mua bán
đã tạo ra lợi nhuận cho nhà TB thg nghiệp nhg thực ra, lợi nhuận thương nghiệp chỉ là 1 phần của gtri thg dư => Mua thấp bán bằng 2. Lợi tức - TB cho vay (TBCV):
+ Bản chất của TB cho vay trg CNTB: là 1 bộ phận của TB công nghiệp tách rời ra,
nó là TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà ng CSH nhường cho 1 ng khác sd trg 1 tg
nhất định để nhận đc 1 số lời nào đó gọi là lợi tức
+ Đặc đ của TB cho vay: 3 đặc điểm T-T’
Q sd tách khỏi q sở hữu: ng bán ko mất q sở hữu, ng mua chỉ đc q sd trg 1 tg
Là HH ĐB: sau khi đc sd, TB cho vay ko mất gtri sd và gtri mà còn đc bảo
tồn, thậm chí tăng thêm. Giá cả TB cho vay dựa trên gtri sd của nó là khả
năng thu đc p ⇔ ko đc qđ bởi gtri, mà còn thấp hơn nh so vs gtri
Hình thái TB phiến diện nhất song đc sùng bái nhất: vận động theo
CT: T-T’ tạo ảo tg là tiền đẻ ra tiền -
Lợi tức (z): là 1 phần của lợi nhuận bình quân mà nhà TB đi vay trả cho nhà TB cho
vay. Về bản chất, lợi tức cx chỉ là 1 bộ phận m, mà nhà TB hđ trả cho nhà TB cho vay -
Tỷ suất lợi tức (z’): tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và TB cho vay. Chịu ảnh hưởng của tỷ
suất lợi nhuận bình quân p’ và S-DTB cho vay
𝑧' = (𝑧/𝑇𝐵𝐶𝑉). 100% z’ >0 3. Địa tô TBCN (R) -
TB KD NN là bộ phận TBXH đầu tư vào field NN. -
Địa tô là phần m còn lại sau khi đx khấu trừ đi phần lợi nh bình q mà các nhà TB KD
trên filed NN phải trả cho địa chủ -
Giống nhà TB KD field khác, nhà TB KD field NN cx thu đc p; khác ở chỗ, nhà TB KD
NN phải trả 1 lg tiền cho địa chủ vì đx thuê đất của họ ⇔ đó là phần lợi nhuận siêu
ngạch dôi ra ngoài p , phải trả cho địa chủ dưới dạng địa tô - 1 trg nhg căn cứ để xđ giá
cả rg đất khi TH bán q sd đất cho ng khác
𝑔𝑖á 𝑐ả đấ𝑡 đ𝑎𝑖 = 𝑚ứ𝑐 đị𝑎 𝑡ô ℎà𝑛𝑔 𝑛ă𝑚/𝑙ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡𝑖ề𝑛 𝑔ử𝑖 𝑛𝑔â𝑛 ℎà𝑛𝑔
=> tỷ lệ thuận với địa tô, tỷ lệ nghịch với lãi suất TGNH - Địa tô chênh lệch:
I: địa tô chủ thu đc do chỗ cho thuê rộng, màu mỡ, thuận lợi.
II: địa tô chủ thu đc do cho thuê đất đx đc đầu tư, thâm canh và làm tăng độ màu mỡ của đất -
Địa tô tuyệt đối: thu đc trên mảnh đất cho thuê, ko kể độ màu mỡ tự nh thuận lợi hay do
thâm canh. Nó đc hình thành do cấu tạo hữu cơ của TB trg NN thấp hơn trg CN (ruộng xấu)
CN: 80c + 20v + 20m = 120 => c/v=8/2
NN: 60c + 40v + 40m = 140 => c/v=6/4
Chương 4: Ctr và độc q trg nền KTTT
I. Ctr ở cấp độ độc q trg nền KTTT
1. Độc q, độc q NN và tác động của độc q 1.1. Ng nhân hình thành ĐQ -
ĐQ là liên minh giữa các DN lớn, có khả năng thâu tóm vc sx và tiêu thụ 1 số loại HH,
có khả năng định ra giá cả ĐQ nhằm thu lợi nhuận ĐQ cao - Ng nhân:
+ Từ cuối TK19-đầu TK20 trong nền KTTT các nc TBCN đx xh tổ chức ĐQ
+ 1st, do sự ptr của LLSX thúc đẩy các tổ chức ĐQ: cuối TK19, thành tựu
KH-KT mới xh làm xh ngành ms đòi hỏi DN phải có scale> và thúc đẩy ↑Y/L,
↑khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung sx ⇔ đến 1 mđộ nào đó sẽ dẫn đến ĐQ
+ 2nd, do ctr: khiến hàng loạt DN< bankrupt, chỉ còn DN> tồn tại đc nhg r cx suy
yếu dẫn đến kết cục phải ↑tích lũy, tích tụ và tập trung sx và liên kết vs nhau tạo DN scale >>
+ 3rd, do khủng hoảng: khủng hg kte 1873 dẫn đến hàng loạt DN vừa và <
bankrupt dẫn đến kết cục phải ↑tích lũy, tích tụ và tập trung sx và liên kết vs nhau tạo DN scale >>
+ 4th, sự ptr của hệ thống tín dụng: thành đòn bẩy mạnh mẽ để tập trung sx,
hình thành và ptr cty cổ p ⇔ tiền đề cho tổ chức ĐQ -
Tổ chức ĐQ có q đặt giá cả ĐQ cao (khi bán) và giá cả ĐQ thấp (khi mua)
1.2. Ng nhân hình thành ĐQNN -
ĐQNN: là kiểu ĐQ trg đó NN thực hiện nắm giữ vị thế ĐQ trên cơ sở duy trì sức mạnh
của các tổ chức ĐQ ở nhg field then chốt của nền kte nhằm tạo ra sức mạnh VC cho sự
ổn định của chế độ ctri XH ứng vs ĐK ptr nhất định của lsu -
ĐQNN mang tính phổ biến trg nền KTTT -
Trg KTTT TBCN, ĐQNN đc hình thành trên cơ sở cộng sinh giữa ĐQ tư nhân, ĐQ nhóm
và sức mạnh kte của NN, sự chi phối của tầng lớp TBĐQ (ĐB là TB tài chính) đối vs bộ máy NN -
Ng nhân hình thành ĐQNN trg nền KTTT TBCN:
+ 1st, tích tụ vốn, tập trung sx cao: sinh ra cơ cấu kte > đòi hỏi phải có sự điều
tiết từ 1 trung tâm đối vs sx và pp + chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX
nên phải có 1 hình thức ms của qhsx để mở đg cho LLSX có thể tp tục ptr: đó là ĐQNN
+ 2nd, sự ptr của phân công LĐXH: làm xh ngành ms có role qtrg trg ptr kte XH
mà tư nhân ko thể or ko muốn đầu tư do vốn đầu tư >, thu hồi vốn chậm và ít lợi
nhuận (năng lg, gtvt, GD, no KH CB…) nên cần có NN đứng ra tạo ĐK cho tổ
chức ĐQ tư nhân KD ngành khác có lợi hơn
+ 3rd, sự thống trị của ĐQ tư nhân: làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, ss thêm
mâu thuẫn gc XH ⇔ cần NN có cs XH xoa dịu mâu thuẫn đó
+ 4th, xu hg qte hóa kte: sự bành trg của liên minh ĐQ qte gặp phải rào cản QG
DT, xung đột lợi ích vs đối thủ qte ⇔ cần NN điều tiết qh ctri và ktqt + thi hành
CN thực dân ms và tđ của CM KHCN hiện đại -
Bản chất của ĐQNN trg CNTB:
+ Đc hình thành nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức ĐQ tư nhân và tp tục duy trì, ptr CNTB
+ Có sự thống nhất của nhg qhe kte-ctri gắn bó chặt chẽ: ↑sức mạnh tổ chức ĐQ
tư nhân, ↑role của NN vào kte và kết hợp sức mạnh của ĐQ tư nhân vs sức
mạnh của NN trg 1 cơ chế thống nhất
+ NN trở thành 1 tập thể TB khổng lồ: là nhà TB tập thể
+ Là hình thức vận động ms của qhsx TBCN
+ CNTB độc quyền là một giai đoạn phát triển của PTSX-TBCN
+ Nhà nước phụ thuộc vào tổ chức độc quyền
2. Tác động của ĐQ trg KTTT 2.1. Tích cực -
Tạo khả năng lớn trg vc no cứu và triển khai hđ KH-KT, thúc đẩy sự tiến bộ KT -
Tăng Y/L, nâng cao năng lực ctr -
Tạo sức mạnh kte góp phần thúc đẩy nền kte ptr theo hg sx lớn hđại 2.2. Tiêu cực -
Làm xh ctr ko hoàn hảo gây thiệt hại cho ng td và XH -
ĐQ có thể kìm hãm sự tiến bộ KT, theo đó kìm hãm sự ptr kte, XH -
Gia tăng sự phân hóa giàu nghèo
3. Qhe ctr trg trạng thái ĐQ -
ĐQ sinh ra từ cạnh tranh TD. Tuy đối lập với cạnh tranh, nhưng sự xh của ĐQ ko thủ
tiêu ctr. Trái lại, ĐQ làm cho ctr đa dạng, gay gắt hơn -
Các hình thức ctr giữa các tổ chức ĐQ:
+ Tổ chức ĐQ vs DN ngoài ĐQ: BP: ĐQ mau ng liệu đầu vào/phg tiện vận tải/tín
dụng… ⇔ loại bỏ chủ thể yếu thế hơn khỏi TT
+ Tổ chức ĐQ vs nhau:trg cùng ngành ⇔ end khi 1 bên bankrupt, khác ngành lq vs
nhau về ng lực đầu vào…
+ Trg nội bộ các tổ chức ĐQ: để giành lợi thế trg hệ thống, chiếm tỷ lệ cổ phần
khống chế => chiếm địa vị chi phối và phân chia lợi ích có lợi hơn
=> Cạnh tranh không bị thủ tiêu vì nó là quy luật khách quan của KTHH
II. Lý luận của Lênin về đ2 kte của ĐQ và ĐQNN trg KTTT TBCN
1. Lý luận của lê nin về đ2 kte của ĐQ
1.1. Tổ chức ĐQ có scale tích tụ và tập trung TB > -
Sô lg xí no TB > chiếm tỷ trọng < trg nền kte nhg nắm giữ và chi phối TT -
Vì ít nên DN> thoả thuận vs nhau dễ dàng + vc ctr vs nhau sẽ rất gay gắt, ko hồi kết nên
hg đến thỏa hiệp vs nhau để nắm lấy địa vị ĐQ -
Ms bắt đầu qtr ĐQ hóa, các tổ chức ĐQ hình thành liên kết ngang (DN cùng ngành) =>
sau đó là theo mlh dây chuyền, liên kết dọc (theo nh ngành khác nhau) -
Các tổ chức ĐQ CB từ thấp đến cao: Cartel => Syndicate => Trust => Consortium -
Cartel: ĐL về sx và lưu thông HH, chỉ cam kết TH đúng hiệp định đx ký ko thì nộp phạt
⇔ ko vững chắc, thg tan vỡ trc kỳ hạn vì có tv ở vị trí bất lợi nên out sớm -
Syndicate: ĐL sx, mất ĐL lưu thông HH vì do 1 ban qtri chung đảm nhận ⇔ nhằm
thống nhất đầu mối mua và bán để mua đc ng liệu rẻ, bán HH giá đắt ⇔ lợi nh ĐQ cao ⇔ ổn định hơn -
Trust: cả sx và lưu thông đều do ban qtri chung qly ⇔ xí no TB join trở thành cổ đông
thu lợi nh theo số lg cổ p -
Consortium: tr độ và scale > hình thức ĐQ trên. Join nó ko chỉ có xí no TB> mà còn có
Syndicate, Trust ở ngành khác nhau nhg lq vs nhau về kte, KT ⇔ lket dọc: 1 Consortium
có thể có hàng trăm xí no lket trên cơ sở hoàn toàn phụ thc về TC vào 1 gr các nhà TB kếch xù
1.2. Sức mạnh của các tổ chức ĐQ do TB TC và hệ thống tài phiệt chi phối -
Có qtr tích tụ và tập trg sx trg CN thì cx có trg bank dẫn đến hình thành org ĐQ trg NH -
Nó lm thay đổi qh DN NH và CN: lm cho NH có role ms: từ trung gian trong thanh toán
và tín dụng thành nắm đc hầu hết lượng tiền tệ của XH nên có q lực vạn năng, khống
chế mọi hđ của nền kte XH -
Làm nảy sinh q loại hình TB ms gọi là TB tài chính: Lênin: “TBTC là kq của sự hợp nhất
giữa TB NH của 1 số ít NH ĐQ > nhất, vs TB của nhg liên minh ĐQ các nhà CN” -
Dẫn đến hình thành 1 gr < nhg nhà TB kếch xù chi phối toàn bộ đs kte, ctri của toàn XH
gọi là tài phiệt = đầu sỏ TC = trùm TC -
Thống trị kte qua “chế độ tham dự”: tài phiệt mua số cổ p khống chế cty mẹ, cty này lại
mua cổ p khống chế các cty con, cty con lại chi phối các cty cháu … ⇔ chỉ vs 1 lg TB <,
tài phiệt có thể khống chế và điều tiết 1 lg TB > gấp nh lần -
Thống trị ctri = cách nắm giữ chức vụ trg bộ máy NN
1.3. XKTB trở thành phố biến -
XKTB: XK gtri ra nc ngoài (đầu tư TB ra nc ngoài) nhằm (bóc lột) thu m và các ng lợi nh
khác ở các nc NK TB # XKHH: đêm HH ra nc ngoài để TH gtri và m đx sẵn có trg HH đó - FDI or FPI So sánh XKTB và XKHH XKTB XKHH
XK gtri ra nc ngoài (đầu tư TB ra nc ngoài) đem HH ra nc ngoài để TH gtri và m đx sẵn
nhằm (bóc lột) thu m và các ng lợi nh khác ở có trg HH đó các nc NK TB
Đặc điểm của CNTB độc quyền
Đặc điểm của CNTB tự do cạnh tranh Cuối TK19 - đầu TK20 Cuối TK18 - TK19
Hướng vào ngành kết cấu hạ tầng
Nhằm mục đích tạo môi trường thuận lợi cho
xuất khẩu tư bản tư nhân.
1.4. Ctr để phân chia TT TG là tất yếu giữa các tập đoàn ĐQ -
Ng nhân phân chia: xuất phát từ bản chất của ĐQ (xu hg mở rộng sự thống trị của mk) -
Bp phân chia: bán phá giá lg >; XKTB để khống chế nc khác, lập cty ở đó
1.5. Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào vc phân định khu vực lãnh thổ
ảnh hg là cách thức để bve lợi ích ĐQ -
Lênin: “CNTB ptr càng cao, ng liệu càng thiếu thốn, sự ctr càng gay gắt và vc tìm kiếm
các ng ng liệu trên toàn TG càng ráo riết, thì cuộc đấu tr để chiếm thuộc địa càng q liệt hơn” -
Từ 50s TK 20: ptrao giải phóng DT ptr mạnh làm sụp đổ và tan rã hệ thống thuộc địa
kiểu cũ, nhg ko có nghĩa là CN thực dân đã bị thủ tiêu ⇔ cg q TB ch sang cs thực dân
ms sd chủ yếu viện trợ kte, KT, qsu để duy trì sự lệ thuộc của các nc đang ptr ⇔ đứng
sau cg quốc đó luôn là tập đoàn TB ĐQ
2. Lý luận của Lê nin về đ2 kte của ĐQNN trg CNTB
2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa org ĐQ và NN -
Lênin: “hnay là bộ trg, mai là chủ NH; hnay là chủ NH, mai là bộ trg” ⇔ sự kết hợp về
nhân sự đc TH thông qua các đảng phái - which tạo cho TBĐQ 1 cơ sở XH để TH sự
thống trị và trực tiếp xd đội ngũ công chức cho bộ máy NN -
Đứng sau đảng phái là các thể loại Hội TB - “chính phủ đằng sau chính phủ, 1 q lực thực tế đằng sau q lực”
2.2. Sự hình thành, ptr sở hữu NN -
Sở hữu trg ĐQNN là sở hữu tập thể của gc ts -
No vụ: phục vụ lợi ích của TB ĐQ nhằm duy trì sự tồn tại, ptr của CNTB -
Biểu hiện: ↑sở hữu NN, ↑mqh giữa sở hữu NN vs sở hữu ĐQ tư nhân - Chức năng CB:
+ Mở rộng sx TBCN, bảo đảm địa bàn rộng > cho ptr ĐQ
+ Tạo ĐK thuận lợi nhất cho vc di ch TB của các tổ chức ĐQ đầu tư vào ngành sx
KD khác nhau, chuyển từ ngành ít lãi sang ngành hq hơn
+ Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kte của NN theo nhg ctr nhất định -
Sự hình thành TT NN thể hiện ở vc NN chủ động mở rộng TT = cách bao mua ap của
DNĐQ qua hợp đồng ký kết - which giúp họ khắc phục 1 phần khó khăn trg khủng
hoảng ⇔ đảm bảo cho các ĐQ tư nhân kiếm đc 1 khối lg lợi nhuận > và ổn định, vì p’
của vc sx các loại HH đó cao hơn hẳn p’ thông thg
2.3. ĐQNN trở thành công cụ để NN điều tiết nền kte -
Hình thức: hg dẫn, kiểm soát, uốn nắn lệch lạc = công cụ kte/hành chính-pháp lý; giải
pháp ch lcLR như lập ctr, kế hoạch tổng thể ptr kte, KH, CN, bv MT, bảo hiểm XH… và cả giải phápSR -
Công cụ kte chủ yếu: tax, NSNN, hệ thống tiền tệ, credit, DNNN, KHH or chg tr hóa kte
và công cụ hành chính, pháp lý -
Bộ máy kte: cơ q lập-hành-tư pháp, đại biểu tập đoàn TBĐQ > và quan chức NN -
Cơ chế điều tiết kte ĐQNN: dung hợp cả 3 cơ chế TT - ĐQ tư nhân - điều tiết của NN
nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế ⇔ cơ chế TT có
sự điều tiết của NN nhằm fuc vụ lợi ích của CNTB ĐQ
3. Biểu hiện của ĐQ, ĐQNN trg ĐK ngày nay
3.1. Biểu hiện mới của ĐQ
a. Biểu hiện ms của tích tụ và tập trung TB -
Sự xh của cty ĐQ xuyên QG bên cạnh sự ptr của các xí no vừa và < ⇔ hình thành lket
theo chiều dọc và chiều ngang ở cả trg và ngoài nc ⇔ ra đời hình thức ĐQ ms: Concern, Conglomerate -
Concern: org ĐQ đa ngành, tp gồm hàng trăm xí no có qhe vs nhg ngành khác nhau và
đc pbo ở nh nc. Ng nhân: do ctr gay gắt, vc CMH hẹp dễ bị phá sản + đối phó luật chống
ĐQ ở hầu hết các nc TBCN (luật cấm ĐQ 100% mặt hàng trg 1 ngành) -
Conglomerate: kết hợp của hàng chục hãng vừa và < ko có lq trực tp về sx or dvu cho
sx. Mđích chủ yếu là thu lợi nhuận từ KD CK => dễ phá sản nhanh or chuyển thành
Concern; nhg vx có bộ phận các Conglomerate bền vững trg KD TC dù ĐK kte TG thg xuyên biến động -
Lý do xh càng nh DN vừa và < ở nc TB ptr:
+ Vc ứng dụng thành tựu KH=CN cho phép tiêu ch hóa và CMH sx sâu, dẫn đến
hình thành hệ thống gia công ⇔ hãng vừa và < phụ thc vào Concern và
Conglomerate nh mặt. Thông qua qhe hợp tác giữa ĐQ > vs hãng vừa và < sẽ
mở rộng khả năng ksoat sx, tiến bộ KH-CN
+ Các DN vừa và < có thế mạnh riêng: nhạy cảm vs change, flexible, mạnh dạn
đầu tư vào ngành ms đòi hỏi risk, dễ đổi ms tbi-KT mà ko cần nh Cbổ sung, kết hợp
đc nh loại hình sx trg ĐK kết cấu hạ tầng hạn chế -
ĐQ cx bắt đầu xh ở các nc đang ptr do sự thâm nhập của cty xuyên QG -
Org ĐQ luôn có trend bành trg qte: cty xuyên QG liên minh vs NN hình thành CNTB ĐQNN
b. Biểu hiện về role của TB TC trg các tập đoàn ĐQ -
Cuối TK20 - nay, TB TC đx có sự thay đổi:
+ Phạm vi lket và xâm nhập vào nhau đc mở rộng ra nh ngành dưới hình thức 1 tổ
hợp đa dạng: công - nông - thương - tín - dịch vụ or công nghiệp - quân sự - dịch vụ - QP
+ “Chế độ tham dự” đc bổ sung = “chế độ ủy nhiệm”: địa cổ đông đc “ủy nhiệm”
thay mặt cho đa số cổ đông có ít cổ phiếu qđ phg hg hđ của cty cổ phần -
Thích ứng = cách lập nên NH đa QG và xuyên QG, thực hiện điều tiết Concern,
Conglomerate xâm nhập vào nền kte QG khác -
Sự ra đời của các center TC TG là kq hđ của các tập đoàn TC qte c. Biểu hiện ms của XKTB -
Các nc TB ptr XKTB lẫn nhau: vì đầu tư sang các nc đang ptr hnay risk >, p’ < -
Chủ thể join XK có sự thay đổi: role của cty xuyên QG (Transnational Corporation -
TNCs) ngày càng >, ĐB là FDI + xh thêm nh chủ thể XKTB từ các nc đang ptr -
Hình thức XK đa dạng: BOT (xd-KD-ch giao); BT (xd-ch giao) -
Sự áp đặt mang t/c thực dân trg XKTB đc gỡ bỏ và ng tắc cùng có lợi trg đầu tư đc đề cao
d. Biểu hiện ms của sự phân chia TT TG giữa giữa các liên minh ĐQ -
Sức mạnh và phạm vi bành trg của các cty xuyên QG ↑ thúc đẩy trend qte hóa, toàn cầu
hóa kte và sự phân chia pvi ảnh hg giữa chúng vs nhau, đồng thời thúc đẩy vc hình thành CNTB ĐQ qte -
1/1/1999: Liên minh Châu Âu EU ra đời + đồng tiền chung Châu ÂU: Euro -
Khối Mậu dịch TD Bắc Mỹ (NAFTA): Can, Mexico, Mỹ… -
Org các nc XK dầu mỏ (OPEC) -
TT chung Nam Mỹ (MERCOSUR): Brazil, Argentina, Uruguay, … -
Liên minh mậu dịch TD (FTA) - Liên minh thuế quan (CU)
=> TB ĐQ qte đang chi phối qtr toàn cầu hóa thông qua các org ktqt và đang ra sức hạn
chế sự ptr của các org khu vực
e. Biểu hiện ms về sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng dưới sự chi phối của các tập đoàn ĐQ -
Cuối TK20, các cg quốc TB vx đang tranh giành phạm vi ảnh hg = cách TH “chiến lc
biên giới mềm”, ra sức bành trg “biên giới kte”, buộc các nc kiếm ptr phải lệ thc mk -
Đầu TK21, cold war ended. Sự phân chia lãnh thổ TG lại đc thay thế = wars về thg mại, sắc tộc, tôn giáo…
3.2. Biểu hiện ms của ĐQNN dưới CNTB
a. Nhg biểu hiện ms về cơ chế qhe nhân sự -
Thể chế đa nguyên trg phân chia q lực NN trở nên phổ biến -
Tại nc TB xh cơ chế thỏa hiệp để cùng tồn tại, cùng phân chia q lực giữa TBĐQ ⇔ ko
cho phép 1 thế lực ! nào độc tôn, ch q -
Trg nh TH, trọng tâm q lực NN thuộc 1 thế lực trung dung có vị thế cân = giữa các thế
lực đối địch nhau ⇔ tạo thể chế kte, ctri, XH ôn hòa hơn thời kỳ trc
b. Nhg biểu hiện ms về sở hữu NN -
Chống ℼ, chống U đc ưu tiên rr ⇔
QG thành ng vốn chỉ có thể đc sd trg tình hg ĐB -
Đầu tư NN trg no cứu KH CB, xd kết cấu hạ tầng ↑ tại các nc TB ptr ⇔ NN chịu risk > để
tư nhân tập trung vào field có lợi nhuận hấp dẫn -
NN ts hđại là nhân tố qđ trg ổn định kte vĩ mô thông qua thu-chi NS, ksoat i, trợ cấp, trợ
giá, ksoat E, mua sắm công…. Trg khủng hoảng, NSNN đc sd để cứu tập đoàn > khỏi nguy cơ phá sản -
Tại 1 số nc, định hg ưu tiên cho vđề XH (bve MT,ASXH) trg chi tiêu NSNN đc luật pháp
hóa ⇔ là thành quả của đấu tr bền bỉ nh năm của ND tiến bộ NOT sự nhân đạo hóa của CNTB
c. Biểu hiện ms trg role công cụ điều tiết kte của ĐQNN -
ĐQNN trg kte TBCN now chỉ tập trung trg 1 số field hạn chế -
Ctri: org như 1 cty cổ p TBCN ⇔ “đa ng tư sản” đc tầng lớp ts ĐQ sd để làm dịu làn
sóng đấu tr của tầng lớp ND tiến bộ chống bóc lột, khống chế của TB lũng đoạn và làm
suy yếu sức mạnh của các lực lg đối lập -
1 khi xh nguy cơ mất q chi phối thì có thể xảy ra đảo chính qsu (Chile 1973, Nga 1993..) -
Viện trợ ưu đãi từ ng lực NN có trend ↑ ⇔ chỉ tiếp nhận phần < ngoại tệ, đa phần là HH, CN, tbi,...
CHƯƠNG 5: KTTT định hg XHCN và các qhe lợi ích kte ở VN
I. KTTT định hg XHCN Ở VN: 1. K/n: 1.1. KTTT: -
Có nhiều khái niệm về KTTT , tùy theo góc độ lĩnh vực nghiên cứu khác nhau như: kte
học, kinh ptr, hay kte ctri… mà có nhg khái niệm khác nhau. -
KTTT là hình thức ptr cao của kte HH, trg đó, các yếu tố, đầu vào đầu ra của sx đều
được TH thg qua TT, và vận động theo quy luật của TT.
1.2. KTTT định hướng XHCN: -
KTTT khi xh cho đến nay đã trải qua các gđ: KTTT tự do và KTTT hđại. Do tính ưu việt
của KTTT là động lực để ptr ktế, nên phần lớn các QG trên TG đều hg đến vc xd KTTT -
KTTT định hướng XHCN là nền ktế vận hành theo các quy luật của TT đồng thời
góp phần hướng tới từng bước xác lập 1 XH mà ở đó dân giàu, nc mạnh, dân
chủ, công bằng, vminh; có sự điều tiết của NN do ĐCSVN lãnh đạo
⇔ vừa fai bao hàm đầy đủ đặc trg chung vốn của KTTT nói chung , vừa phải có đặc trg riêng của VN -
1st, KTTT định hg XHCN trước hết fai là KTTT nên nó sẽ vận hành theo các quy luật của TT. -
2nd,mtieu KTTT: TH dân giàu, nc mạnh, dân chủ, công bằng, vminh. định hướng
XHCN là hướng tới các giá trị cốt lõi toàn diện của XH ms, đó là đó là cái đích mà KTTT ta đang hg tới.. -
3rd, bản chất KTTT ở VN cần có role điều tiết của NN, và dưới sự lãnh đạo của
ĐCSVN. Mô hình KTTT tự do ctr ở nhiều quốc gia trên TG đã sụp đổ do thiếu sự điều
tiết vĩ mô của NN. Cx cần lưu ý rằng, NN chỉ sd các thực thể sẵn có (như DNNN, i NH,
đầu tư công …) để điều tiết vĩ mô chứ ko can thiệp bằng cơ chế mệnh lệnh chỉ huy như mô hình KHHTT trc kia.
=> KTTT định hg XHCN ở VN vừa bao hàm các đặc trg vốn có của KTTT nói chung, vừa
có đặc trg riêng của VN. Đây là kiểu mô hình KTTT phù hợp với đặc trg lsu , trình độ ptr,
hoàn cảnh ctri - XH của VN. -
1986: bắt đầu đổi mới -
Đại hội IX: “KTTT định hướng XHCN là mô hình kte tổng q của thời kỳ quá độ lên CNXH nc ta” -
Đại hội XI: “Nền KTTT định hg XHCN ở nc ta là nền kte HH nh thành p, vận hành theo
cơ chế TT, có sự qly của NN, dưới sự lãnh đạo của ĐCS” -
Đại hội XII: “Nền KTTT định hg XHCN ở VN là nền kte vận hành đầy đủ, đồng bộ theo
các quy luật KTTT, đồng thời bảo đảm định hg XHCN phù hợp vs từng gđ ptr của đnc.
Đó là nền KTTT hđại và hội nhập qte; có sự qly của NN pháp q XHCN, do ĐCSVN
lãnh đạo, nhằm mtieu dân giàu, nc mạnh, DC, công bằng, vminh”
2. Tính tất yếu KQ của việc ptr KTTT định hg XHCN ở VN: -
1st, ptr KTTT định hg XHCN phù hợp với xu hướng ptr KQ ở VN trg bối cảnh TG hnay
+ KTTT là nền kte HH ptr ở tr độ cao, đến 1 tr độ nhất định, tất yếu sẽ ch sang
KTTT. Nó là quy luật ptr tất yếu KQ, nằm ngoài suy nghĩ chủ q của con ng.
+ Ko thể có 1 nền KTTT trừu tg chung cho mọi QG
+ Và dù KTTT TBCN đã đạt tới gđ ptr cao và phồn thịnh ở các nc TB ptr nhg nhg
mâu thuẫn vốn có của nó ko thể nào khắc phục được trg lòng XH TB ⇔ xu
hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra nhg ĐK cần và đủ cho cuộc CM XHCN =>
Nhân loại muốn tiếp tục ptr thì ko chỉ dừng lại ở KTTT TBCN. -
2nd, do tính ưu việt của TT trg thúc đẩy ptr
+ KTTT luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sx ptr nhanh và hq: ptr theo hg năng
động, kích thích tiến bộ KT–CN, nâng cao Y/L, clg sp, giá thành hạ nhờ vào quy
luật TT ⇔ Sự ptr của nền KTTT ko hề mâu thuẫn với mtieu của chủ nghĩa XH
+ Cần chú ý đến nhg thất bại, khuyết tật của TT để có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của NN XHCN. -
3rd, KTTT định hg XHCN phù hợp với nguyện vọng của nhân dân (dân giàu, nc mạnh,
dân chủ, công bằng, vminh).
+ TH KTTT hướng tới nhg gtri mới là tất yếu KQ.
+ KTTT sẽ còn tồn tại lâu dài ở nc ta là 1 tất yếu KQ vì: trg thời kỳ quá độ lên
XHCN ở VN, nhg ĐK cho sự ra đời và tồn tại của sx HH như: phân công LĐ
XH, các hình thức khác nhau của quan hệ sở hữu về tư liệu sx ko mất đi thì vc
sx và pp sp vẫn fải đc TH thg qua TT.
+ Ptr KTTT định hg XHCN sẽ:
Phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc, lạc hậu
Đẩy mạnh phân công LĐ XH, tạo việc làm cho người LĐ
Thúc đẩy lực lượng sx ptr, ứng dụng kỹ thuật CN mới
Thúc đẩy tích tụ tập trung sx, mở rộng giao lưu kte trg - ngoài nc
Khuyến khích tính năng dộng, stao trg các hđ kte
Tạo cơ chế phân bổ và sd hợp lý các ng lực XH.
3. Đặc trg của KTTT định hg XHCN ở VN: 3.1. Về mtieu: -
Ptr lực lượng sx, ptr kte để xd cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa XH, nâng cao
đời sống nhân dân; ptr lực lượng sx hđại gắn liền với xd quan hệ sx mới, tiên tiến. -
Kích thích sx, khuyến khích sự năng động, stao của người LĐ, giải phóng sx, thúc đẩy
công nghiệp hóa, hđại hóa, bảo đảm từng bước xd thành công chủ nghĩa XH.
3.2. Về quan hệ sở hữu và thành pkte: - Về quan hệ sở hữu:
+ Khái niệm: quan hệ giữa con ng với con ng trg qtr sx và tsx XH trên cơ sở chiếm hữu
ng lực của qtr sx và kết quả LĐ tương ứng của qtr sx hay tsx ấy trg 1ĐK lsu nhất định.
+ Thành phần: Chủ thể sở hữu, đối tg sở hữu, lợi ích từ đối tg sở hữu.
+ Mục đích của chủ sở hữu: Thực hiện lợi ích từ đối tượng sở hữu.
VD đối tg sở hữu: trg sự ptr của các XH khác nhau, đối tg sở hữu có thể là nô lệ,
ruộng đất, TB hay trí tuệ.
+ Cơ sở hình thành: qtr sx và tsx XH.
→ Sở hữu chịu sự quy định trực tiếp của trình độ lực lượng sx.
+ ND: Bao hàm ND kte và ND pháp lý thg nhất biện chứng trg 1 chỉnh thể. ▪
ND kte: Sở hữu là cơ sở, ĐK của sx.
▫ Biểu hiện: nhg lợi ích kte mà chủ sở hữu thụ hưởng khi xác định đối tg sở hữu đó thuộc
về mình trước các quan hệ với người khác.
▫ Khi đối tg sở hữu thay đổi phạm vi và quy mô, địa vị của chủ thể sở hữu thay đổi trg đời sống XH hiện thực. ▪
ND pháp lý: Sở hữu thể hiện nhg quy định mang tính chất pháp luật về q hạn, nghĩa
vụ của chủ thể sở hữu.
▫ Khi sở hữu được luật pháp thừa nhận, nhg lợi ích kte mà chủ thể sở hữu được thụ
hưởng sẽ ko bị chủ thể khác phản đối. Việc thụ hưởng là chính đáng và hợp pháp.
− KTTT định hg XHCN ở VN là nền kte có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành pkte.
+ Mỗi thành pkte đều là 1 bộ phận cấu thành của nền kte quốc dân, bình đẳng trước
pháp luật, cùng tồn tại và ptr, cùng hợp tác và ctr lành mạnh.
VD các thành pkte: kte NN (chủ đạo), kte tư nhân (động lực qtrg), kte tập thể.
+ kte NN (KTNN) đóng role chủ đạo, cùng kte tập thể trở thành nền tảng vững chắc của nền kte quốc dân. ▪
KTNN gắn bó hữu cơ với toàn bộ nền kte trg qtr ptr; mở đg, hướng dẫn các thành p khác cùng ptr. ▪
KTNN là đòn bẩy thúc đẩy tăng trg nhanh, bền vững và giải quyết vđề XH. ▪
KTNN làm lực lượng vật chất giúp NN TH chức năng điều tiết, quản lý nền kte. ▪
DNNN chỉ đầu tư nhg ngành kte then chốt vừa chi phối nền kte vừa đảm bảo an ninh,
quốc phòng và phục vụ lợi ích công cộng.
→ ptr KTTT định hg XHCN ở VN ko chỉ là ptr lực lượng sx, mà còn là từng bước xd
quan hệ sx tiến bộ, phù hợp định hg XHCN.
3.3. Về quan hệ quản lý nền kte: -
Nền KTTT định hg XHCN ở VN có sự can thiệp của NN vào qtr ptr kte NHẰM khắc
phục nhg hạn chế, khuyết tật của TT và định hg theo mtieu đã định. -
Sự can thiệp này có thể bằng công cụ quy định của Pháp luật hoặc bằng các thực thể
điều tiết khác ví dụ như DNNN. Sự can thiệp này ko áp đặt cực đoan mà vẫn tôn trg quy luật KQ của TT. -
Trước hết, KTTT định hg XHCN ở VN do:
Đảng lãnh đạo: đây là yếu tố qtrg đảm bảo định hg XHCN bởi Đảng lãnh đạo
thg qua cương lĩnh, đg lối ptr kte-XH, các chủ trương và quyết sách lớn trg từng thời kì đnc
NN quản lý: thg qua PL, ch lc, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế cs cùng công
cụ kte TRÊN CƠ SỞ tôn trg nhg ng tắc của TT, phù hợp với yêu cầu XD XHCN ở VN.
Có 1 sự khác biệt giữa VN với các nc TBCN về quan hệ quản lý là ở chỗ: bản chất
NN VN là NN pháp q XHCN - 1 kiểu NN của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản. Còn ở 1 số quốc gia TBCN, đó là sự quản lý của NN TBCN, bản
chất là lợi ích của giai cấp tư sản, giai cấp cầm q. -
1 số role của NN trg việc quản lý nền KTTT định hg XHCN:
+ xd và hn thiện thể chế KTTT định hg XHCN, tạo MT để ptr các loại TT,
khuyến khích các thành pkte mở mang KD
+ Đảm bảo các cân đối vĩ mô, khắc phục khuyết tật của cơ chế TT, khủng
hoảng chu kì, tài chính-tiền tệ
+ Hỗ trợ TT khi cần thiết, hỗ trợ dân cư có thu nhập thấp, giảm phân hóa
giàu nghèo và sự bất bình đẳng trg XH mà KTTT mang lại. 3.4. Về quan hệ pp: -
pp công bằng các yếu tố sx, tiếp cận và sd các cơ hội và ĐK ptr của mọi chủ thể kte
(pp đầu vào) để tiến tới xd XH mọi người đều giàu có, đồng thời pp kết quả làm ra (pp
đầu ra) chủ yếu theo kết quả LĐ, hq kte, theo mức đóng góp vốn cùng các ng lực khác
và thg qua hệ thg an sinh XH, phúc lợi XH -
Trg nền KTTT, quan hệ pp cần được xem xét dưới nhiều phương diện, gồm sự đa
dạng của chủ thể pp, sự phong phú của khách thể pp và phương thức pp. -
Chủ thể pp ng lực và của cải XH ngày càng phong phú, khi tồn tại nhiều chủ thể
kte độc lập, tự chủ cùng ctr với nhau trg nền KTTT. Các chủ thể độc lập trg mọi
khâu của qtr tsx, (tất yếu họ độc lập trg pp và tự chủ trg việc thụ hưởng thành quả của
mình. Bên cạnh các chủ thể NN, còn có nhiều chủ thể tư nhân hay ngoài NN đóng role
tích cực trg việc pp ng lực và của cải XH trg nền kte quốc nội và qte) -
Khách thể pp cũng trở nên phong phú hơn khi cơ chế TT cho phép mỗi chủ thể
phát huy ng lực stao, tìm kiếm cơ hội sinh lời theo đúng các quy luật vốn có của
nó, (như quy luật gtri, quy luật cung - cầu, quy luật ctr, v.v..) Tất cả ng lực có khả năng
sinh lời dưới dạng hiện hữu hay tiềm năng; vật thể và phi vật thể, cơ hội tiềm năng là
đối tg cần fai phân chia giữa các đối thủ ctr trên TT. Sự đóng góp các ng lực (trí tuệ,
vốn, tư liệu sx, tsan,...) vào sx, KD sẽ được nhận nhg mức thu nhập tương xứng theo
gtri TT. (nhg người có trí tuệ, ng lực và kỹ năng cao hay đóng góp nhiều cho ptr XH sẽ
được thụ hưởng tương xứng thành tựu ptr. Ngược lại, nhg người ít đóng góp hơn (vì
nhiều lý do khác nhau) sẽ được hưởng thụ ít hơn.) Cơ chế TT cho phép mỗi chủ thể
phát huy ng lực, ng đóng góp để thụ hưởng cao hơn theo mức đóng góp phù
hợp các quy luật TT. Mỗi tv XH cần fai năng động tận dụng cơ hội ptr để tạo ra gtri sd
nhất định cho bản thân và có thể cho nhu cầu XH. -
Quan hệ pp bị chi phối và quyết định bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sx. -
Trg các hình thức pp đó, pp theo LĐ và hq kte, pp theo phúc lợi là nhg hình thức
phản ánh định hg XHCN của nền KTTT
3.5. Về quan hệ giữa gắn tăng trg kte với công bằng XH: -
Gắn tăng trg kte với công bằng XH; ptr kte đi đôi với ptr văn hóa-XH; TH tiến bộ công
bằng XH ngay trg từng cs, ch lc, quy hoạch, kế hoạch và từng gđ ptr của KTTT. -
Nghiên cứu tsx TBCN, C.M chỉ ra rằng, gtri thặng dư được đưa vào TT thì ch hóa
thành lợi nhuận và trở thành thu nhập của chủ sở hữu. Nếu chủ sở hữu sd toàn bộ số
thu nhập đưa vào tiêu dùng cho đời sống của mình, thì việc sx của anh là tsx giản
đơn, giữ ở quy mô như trước. Còn nếu chủ sở hữu chỉ đưa 1 phần thu nhập vào tiêu
dùng cho cá nhân, phần còn lại được bổ sung vào ng vốn TB, thì đó là tsx mở rộng,
quy mô sx của DN sẽ được lớn lên. tsx mở rộng là xu hướng chung, phổ biến đối với
tất cả các DN cũng như đối với toàn bộ nền sx TBCN bởi mtieu là theo đuổi lợi nhuận.
ĐK để TH tsx mở rộng là fai có tích lũy. Như vậy, tsx mở rộng là qtr sx được lặp lại với
quy mô lớn hơn trước. qtr này làm cho quy mô sản lượng đạt được ở thời kỳ này lớn
hơn so với ở thời kỳ trước. tsx mở rộng tất yếu dẫn đến tăng trg kte, tức là có sự
tăng lên về quy mô sản lượng của nền kte của 1 năm so với năm liền kề trước
đó. ĐK để có sự tăng trg kte là sự gia tăng quy mô của các ng lực sx, tính tiên tiến trg
cấu trúc sx, tính tiến bộ, phù hợp của quan hệ sx và tính tích cực của thể chế kte NN. -
Công bằng XH, theo C.Mác, đó là khái niệm “vĩnh cửu biến đổi”, chẳng nhg cùng với
thời gian và ko gian, mà còn cùng với bản thân con ng. Nó mang lại cho mọi người
1ĐK sx công bằng, 1 sự chia sẻ công bằng về ng lực vật chất và lợi ích kte, về 1 sự
bình đẳng, nhân phẩm, cơ hội và giáo dục. Theo nghĩa rộng, công bằng XH được xem
xét cả phương diện kte, ctri, văn hóa, XH, trg đó, công bằng về kte là qtrg nhất. Tuy
mỗi hình thái kte - XH đều có chuẩn mực riêng về công bằng XH, nhg giữa chúng lại có
chung ng gốc là chế độ sở hữu về tư liệu sx và đều là vđề ctri có lq đến NN. -
Tăng trưởng kte và công bằng XH là hai mặt của 1 qtr ptr kte - XH, có quan hệ
tương hỗ lẫn nhau. Tăng trg kte tạo ĐK vật chất để TH công bằng XH. Ko có tăng trg
kte thì cũng ko có của cải để TH công bằng XH về pp, tăng thêm thu nhập, cải thiện
phúc lợi và giảm nghèo. Ngược lại, công bằng XH tạo động lực thúc đẩy tăng trg kte. -
Công bằng ko chỉ tạo ra ĐK để ổn định kte, XH mà còn thúc đẩy tăng trg kte. Thực
chất việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trg kte và công bằng XH là qtr gắn kết kte
với XH trg ptr bền vững. ko fai ngẫu nhiên từ giữa thế kỷ XX lại đây, công bằng XH đã
trở thành tâm điểm trg các hệ tư tưởng và chương trình nghị sự của hầu hết các đảng
và tổ chức ctri trên toàn TG. -
Ngày nay, ở các nc TBCN người ta cũng đặt vđề giải quyết công bằng XH. Song thực
chất nó chỉ được đặt ra khi tđ trực tiếp đến cơ chế TT đã làm gay gắt các vđề XH, tạo
ra bùng nổ các vđề XH, đe dọa sự tồn vong của chế độ TB. Vì thế họ giải quyết vđề
XH chỉ trg khuôn khổ tính chất XHCN, cách thức để duy trì sự ptr của chế độ TBCN.
Còn trg nền KTTT định hg XHCN, giải quyết công bằng XH là phương tiện để duy trì
sự ổn định, ở mỗi gđ cs kte cũng đều fai hướng đến mtieu ptr XH và mỗi cs XH cũng
fai nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trg kte. -
TH tiến bộ và công bằng XH ko fai là cào bằng hay kiểu bình quân, chia đều các
ng lực và của cải, cũng ko dồn mọi ng lực cho ptr XH vượt quá khả năng của nền kte.
TH công bằng XH ở nc ta ko chỉ dựa vào cs điều tiết thu nhập, an sinh XH và phúc
lợi XH mà còn fai tạo ra nhg ĐK, tiền đề cần thiết để đảm bảo mọi người dân đều có
cơ hội như nhau trg việc được tiếp nhận các dịch vụ XH CB như: giáo dục, y tế, việc
làm để họ có thể tự lo liệu cho bản thân, gia đình, góp phần xd đnc. NN vừa fai coi trg
huy động các ng lực trg nhân dân để đem lại lợi ích chung cho mỗi người.
II. Hn thiện thể chế KTTT định hg XHCN ở VN
1. Sự cần thiết fai hn thiện thể chế KTTT định hg XHCN ở VN: -
Thể chế: là nhg quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm adjust
các hđ của con ng trg 1 chế độ XH. -
Thể chế kte: là nhg quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm
adjust hành vi của các chủ thể kte, các hành vi sx KD và các quan hệ kte.
Bộ phận của thể chế kte bao gồm:
+ Hệ thg pháp luật về kte của NN và các quy tắc XH được NN thừa nhận
+ Hệ thg các chủ thể TH các hđ kte
+ Các cơ chế, phương pháp, thủ tục TH các quy định và vận hành nền kte. -
Thể chế KTTT định hg XHCN: là hệ thg đg lối, chủ trương ch lc, hệ thg luật pháp, cs
quy định xác lập cơ chế vận hành, adjust chức năng, hđ, mtieu, phương thức hđ, các
quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kte nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các
yếu tố TT, các loại TT hđại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nc mạnh, dân chủ, công bằng, vminh.
Lý do fai hn thiện thể chế KTTT định hg XHCN:
+ Thứ nhất, do thể chế KTTT định hg XHCN còn chưa đồng bộ
+ Thứ hai, hệ thg thể chế chưa đầy đủ.
+ Thứ ba, hệ thg thể chế còn thiếu hiệu lực, hq, thiếu các yếu tố TT và các loại TT.
2. ND hn thiện thể chế KTTT định hg XHCN:
2.1. Hn thiện thể chế về sở hữu và ptr các thành pkte: -
Việc hn thiện thể chế KTTT định hg XHCN ở VN nhằm mtieu CB đó là làm cho các thể
chế phù hợp với nhg ng tắc CB của KTTT định hg XHCN ptr nhanh, hq, bền vững, hội
nhập ktqt thành công, giữ vững định hg XHCN, xd và bve vững chắc Tổ quốc VN XHCN. -
Để làm được điều đó thì cần tuân theo 1số ND CB sau:
+ 1st, thể chế hóa về q tsan, bao gồm 1số q CB như q sở hữu, q định đoạt, q sd
và hưởng lợi từ tsan. ĐB là tsan của NN. fai đảm bảo tính công bằng về nghĩa
vụ lẫn trách nhiệm trg các quy trình lq đến q tsan
+ 2nd, hn thiện pháp luật về đất đai để kêu gọi, huy động hq ng lực, tài nguyên đất
đai để phục vụ ptr nền kte mà tránh để lãng phí.
+ 3rd, hn thiện luật pháp về quản lý, khai thác sd về tài nguyên thiên nhiên
+ 4th, bảo đảm hn thiện pháp luật về đầu tư vốn NN, làm rõ được tsan tư tsan công 1 cách minh bạch.
+ 5th, cần hn thiện thêm 1 số thể chế lq đến sở hữu trí tuệ, khuyến khích stao đổi mới.
+ 6th, bổ sung khuôn khổ pháp luật về hợp đồng kte và giải quyết tranh chấp dân
sự 1 cách thg nhất và đồng bộ
+ 7th, thay đổi và bổ sung thể chế các thành pkte, ĐB là các loại hình DN; hn thiện
thể chế về ctr, đảm bảo KD lành mạnh, pháp luật hay cs về đầu tư, KD, tiết
kiệm, đấu thầu, đầu tư công và các quy định pháp luật có lq. -
Từ đó để tóm gọn lại các ND cần TH để sở hữu và ptr các thành pkte, ta cần lưu ý:
tạo mọi ĐK để mọi thành p kte ptr và cụ thể hóa bằng cs, pháp luật. Tăng cường
sức mạnh của kte nc ngoài thg qua hội nhập ktqt của VN, phát huy tốt hơn nữa role
của kte tư nhân để nó thực sự là 1 động lực của nền kte.
2.2. Hn thiện thể chế để ptr đồng bộ các yếu tố TT và các loại TT: -
1st: hn thiện thể chế để ptr đồng bộ các yếu tố TT.
Các yếu tố TT như HH, giá cả, ctr, cung cầu … cần fai được vận hành theo ng tắc thể
chế KTTT. Muốn vậy, hệ thg thể chế về giá, về thúc đẩy ctr, về clg HH, dịch vụ... cần
fai được hn thiện để thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các yếu tố TT. -
2nd: hn thiện thể chế để ptr đồng bộ, vận hành thg suốt các loại TT
Các loại TT CB như TT HH, TT vốn, TT CN, TT HH SLĐ... cần fai được hn thiện. Đảm
bảo sự vận hành thg suốt, phát huy tđ tích cực, cộng hưởng của các TT đối với sự ptr
của thể chế KTTT định hg XHCN.
2.3. Hn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trg kte với bảo đảm tiến bộ và
công bằng XH và thúc đẩy hội nhập qte: -
xd hệ thg thể chế để có thể kết hợp chặt chẽ ptr kte nhanh và bền vững với ptr XH
bền vững, TH tiến bộ XH, tạo cơ hội cho mọi tv trg XH join và hưởng thụ công bằng thành quả của qtr ptr. -
lsu TG đã chứng minh rằng nhg nc có nền KTTT ptr nhanh đều là nhg nc biết mở cửa,
hội nhập. Theo đó, xd và hn thiện thể chế về hội nhập ktqt ở VN hnay cần tập trung vào các nhiệm vụ sau: -
1st: Tiếp tục rà soát, bổ sung, adjust hệ thg pháp luật và các thể chế lq đáp ứng
yêu cầu TH các cam kết qte của VN. -
2nd: TH nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trg hợp tác ktqt, ko
để bị lệ thuộc vào 1 số ít TT. Nâng cao ng lực ctr quốc gia, tiềm lực của các DN trg
nc. xd và TH các cơ chế phù hợp với thg lệ qte để phản ứng nhanh nhạy trước các
diễn biến bất lợi trên TT TG., bve lợi ích quốc gia - dân tộc, giữ vững MT hòa bình, ổn
định cho sự ptr của đnc.
2.4. hn thiện thể chế nâng cao ng lực hệ thg ctri
III. Quan hệ lợi ích kte ở VN
1. Lợi ích kte và qhe lợi ích kte 1.1. Lợi ích kte -
Lợi ích là sự t/m nhu cầu của con ng mà sự t/m nhu cầu này fai đc nhận thức và đặt trg
mqh XH ứng với trình độ ptr nhất định của nền sx XH đó -
Tùy vào ĐK lsu mà role qđ đối với hđ của con ng là lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần,
nhg xuyên suốt qtr tồn tại của con ng thì lợi ích vật chất đóng role qđ thúc đẩy hđ của
mỗi cá nhân, tổ chức và XH -
Lợi ích kte là lợi ích vật chất, thu được từ hđ kte của con ng -
Bản chất: lợi ích kte phản ánh mđích và động cơ của các qhe giữa các chủ thể trg nền sx XH -
Anghen vt: nhg qhe kte của 1 XH nhất định nào đó biểu hiện trc hết dưới hình thái lợi
ích. Các qhe XH luôn mang tính lsu nên lợi ích kte trg mỗi gđ cx phản ánh bản chất XH của gđ lsu đó -
Biểu hiện: khoản thu đc do hđ kte mang lại: lợi ích của chủ DN trc hết là lợi nhuận, của ng LĐ là thu nhập. -
Trg nhất thời, lợi ích VC ko nhất thiết đc đặt lên đầu nhg xét về lâu dài, đx join vào hđ
kte thì lợi ích kte sẽ là qđ. If ko sẽ làm suy giảm động lực hđ của cá nhân vì theo pp gtri
thg dư trg nền sx TBCN thì mỗi chủ thể join vào qtr đó, vs mỗi role mà nhận lại đc nhg lợi ích tg ứng. -
Đề cập tới phạm trù lợi ích kte ⇔ lợi ích đó đc xác lập trg qhe nào? Role các chủ thể bh
ntn? Ai thụ hg lợi ích? q hạn và trách no? Phg thức TH lợi ích thg qua biện pháp j? -
Phân chia các gr, loại lợi ích kte:
+ Góc độ khái quát nhất: lợi ích kte cá nhân, lợi ích kte tập thể, lợi ích kte XH
+ Dưới góc độ các thành pkte: có lợi ích tg ứng vs từng thành phần
+ Dưới góc độ các khâu của qtr sx: có lợi ích kte của NSX, ng pp, ng trade, ng td
+ Các lợi ích kte vừa thg nhất, vừa mâu thuẫn vs nhau
⇔ trg hệ thg lợi ích kte: cá nhân, tập thể và XH thì lợi ích kte cá nhân là động lực trực tp,
mạnh mẽ nhất thúc đẩy các chủ thể join 1 cách tích cực và các hđ kte-XH và nâng cao hq kte.
Vì: lợi ích kte cá nhân là lợi ích thiết thực nhất, gắn liền vs từng cá nhân; nó tạo ĐK để TH và
nâng cao vhoa, tinh thần của từng cá nhân; cuối cùng nó là cơ sở TH lợi ích tập thể và XH vì
dân giàu thì nc ms mạnh. => cần đc pháp luật tôn trg, bve -
Role: lợi ích kte với các chủ thể kte-XH +
Lợi ích kte là động lực trực tiếp của các chủ thể và hđ kte-XH: con ng tiến
hành hđ kte để t/m nhu cầu VC của mk. Trg nền KTTT, mức độ t/m phụ thc vào
mức thu nhập => mọi chủ thể kte đều fai hđ để nâng cao thu nhập ⇔ cơ sở bảo
đảm cho sự ổn định và ptr XH & là bh của sự ptr. “nc ĐL mà dân ko đc hg ấm no,
hp thì ĐL cx ko có ý nghĩa j”. Hơn nx, về khía cạnh kte, tất cả chủ thể kte đều hđ
trc hết vì lợi ích chính đáng của mk mà tích cực LĐ xs, cải tiến, nâng cao hq sd
ng lực, đáp ứ nhu cầu = clg sp,... => từ đó, giúp thúc đẩy sự ptr của LLSX, nền kte và nâng cao đs ng dân. +
Lợi ích kte là cơ sở thúc đẩy sự ptr các lợi ích khác: phg thức và mức độ t/m
nhu cầu VC phụ thc số lg, clg HH dvu mà XH có đc; ngoài ra còn phụ thc vào địa
vị con ng trg hệ thg QHSX XH nên để TH đc lợi ích của mk, các chủ thể kte fai
đấu tranh vs nhau để TH q làm chủ đối vs TLSX. Xét đến cùng, mọi vận động
của lsu (war,...) đều xoay quanh vđề lợi ích, mà trc hết là lợi ích kte. Lợi ích kte
đc TH tạo ĐK VC cho sự hình thành và TH lợi ích ctri/ XH/ vhoa của các chủ thể
XH. Mác: “cội ng ptr của XH ko fai là qtr nhận thực mà là các qh của đs VC, tức
là các lợi ích kte của con ng”. If ko có sự đồng thuận, thg nhất giữa các lợi ích
kte thì nó sẽ trở thành trở ngại cho sự ptr kte-XH 1.2. Qhe lợi ích kte -
Qh lợi ích kte là sự thiết lập nhg tg tác giữa ng vs ng, giữa các cộng đồng ng, giữa các
tổ chức kte,... giữa QG vs p còn lại của TG nhằm mtieu xác lập các lợi ích kte trg mối
lhe vs trình độ ptr của LLSX và kiến trúc thg tầng tg ứ của 1 gđoạn ptr XH nhất định
=> qh có thể theo chiều dọc: org kte vs cá nhân trg org đó; or theo chiều ngang: giữa
các chủ thể/ cộng đồng ng/ org/ bộ phận hợp thành nền kte khác nhau. -
Sự thg nhất của qh lợi ích kte: vì 1 chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ
thể khác nên lợi ích của chủ thể này đc TH thì lợi ích của chủ thể khác cx trực tp/ gián tp
đc TH. Các chủ thể kte hđ vì mtieu chung or các mtieu thg nhất vs nhau -
Sự mâu thuẫn trg qh lợi ích kte: vì các chủ thể kte có thể hđ theo nhg phg thức khác
nhau để TH các lợi ích của mk => thu nhập của chủ thể này tăng lên thì thu nhập của
chủ thể khác giảm xg. => khi có mâu thuẫn thì vc TH lợi ích có thể sẽ ngăn cản, gây tổn
hại đến lợi ích khác. Mâu thuẫn về lợi ích kte là cội ng của các xung đột XH. -
Nhân tố ảnh hg đến qh lợi ích kte: + Trình độ ptr của LLSX
+ Địa vị của chủ thể trg hệ thg qhsx XH
+ Cs pp thu nhập của NN: làm thay đổi mức thu nhập và tg q thu nhập của các chủ
thể kte ⇔ thay đổi lợi ích kte và qh lợi ích kte giữa các chủ thể
+ Hội nhập ktqt: bản chất KTTT là mở cửa hội nhập, khi đó, các QG có thể gia tăng
lợi ích kte từ thg mại qte. Nhg cx có thể gây tổn hại tới lợi ích kte của DN, gđ TT
nội địa => hội nhập ktqt sẽ tđ mạnh mẽ và nhiều chiều đến lợi ích kte của các chủ thể. -
1 số qh lợi ích trg nền KTTT: +
Qh lợi ích giữa ng LĐ và ng sd LĐ: Ng LĐ Ng sd LĐ Lợi ích kte Thu nhập Lợi nhuận Sự thg nhất
Là ĐK qtrg để TH lợi ích kte của 2 bên Mâu thuẫn Đấu tranh đòi tăng lg,
Luôn tìm cách cắt giảm max C, trg đó có giảm h làm, bãi công
tiền lg của ng LĐ để tăng lợi nhuận => công đoàn
=> các nghiệp đoàn, hội nghề nghiệp +
Qh lợi ích giữa nhg ng sd LĐ: vừa là đối tác (thg nhất), vừa là đối thủ ctr (mâu
thuẫn). Hệ quả: các nhà DN có gtri cá biệt cao hơn gtri XH và các risk khác bị
thua lỗ, phá sản,... bị loại khỏi TT. Họ ko chỉ cạnh tr trg cùng ngành mà còn cạnh
tr giữa các ngành = vc di ch vốn TB từ ngành này sang ngành khác => hình
thành tỷ suất lợi nhuận bình quân (=ng sd LĐ chia lợi nhuận theo vốn góp) +
Qh lợi ích giữa nhg ng LĐ: if mâu thuẫn: nh ng LĐ thì họ fai cạnh tr vs nhau, lg
giảm, 1 số ng sẽ bị sa thải. If thg nhất, họ sẽ TH đc các yêu sách của mk. +
Qh giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích XH: if mỗi thành p đều TH
đúng role của mk, ko gây tổn hại đến lợi ích khác thì nền kte sẽ ptr -
Phg thức TH lợi ích kte trg các qh lợi ích chủ yếu:
+ TH lợi ích kte theo ng tắc TT
+ TH lợi ích kte theo cs của NN và role của các tổ chức XH
2. Role của NN trg bảo đảm hài hòa các qh lợi ích
2.1. bve lợi ích hợp pháp, tọa mtrg thuận lợi cho hđ tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kte -
NN ổn định ctri, tạo mtrg thuận lợi cho các hđ kte, xd mtrg pháp lý thg thoáng, bve lợi ích
chính đáng của các chủ thể kte trg và ngoài nc -
NN xd cs phù hợp, ptr kết cấu hạ tầng, tọa mtrg vhoa phù hợp
2.2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - DN - XH
NN cần có cs ĐB là cs pp thu nhập nhằm đảm bảo hài hòa các lợi ích kte, giảm phân hóa giàu
nghèo; ptr mạnh LLSX, ptr KH-CN để nâng cao thu nhập cho các chủ thể kte
2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các qh lợi ích có ảnh hg tiêu cực đối với sự ptr XH -
NN TH công bằng trg pp thu nhập -
NN có các cs xóa đói giảm nghèo, ưu đãi XH, các hđ từ thiện
2.4. Giải quyết mâu thuẫn trg qh lợi ích kte -
Ng tắc giải q mâu thuẫn là fai có sự join của các bên lq và fai đặt lợi ích của đnc lên trên hết -
Khi có xung đột cần có sự join hòa giải của các tổ chức XH có lq, ĐB là NN
Chương 6: CN hóa, hđại hóa và hội nhập ktqt của VN
I. CN hóa, hđại hóa ở VN 1. Khái quát 1.1. Khái quát về CM CN -
CM CN là nhg bc ptr nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu LĐ trên cơ sở nhg phát minh
đột phá về KT và CN trg qtr ptr của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân
công LĐXH cx như tạo bc ptr năng suất LĐ cao hơn hẳn nhờ AD 1 cách phổ biến nhg
tính năng ms trg KT-CN đó vào đs XH. -
CM CN lần 1: (TK18 - giữa TK19) start ở Anh do sự trg thành về LLSX: từ LĐ thủ công
thành LĐ sd máy móc (hơi nc). Phát minh: + thoi bay-John Kay 1733 + xe kéo sợi Jenny 1764
+ máy dệt Edmund Cartwright 1785 + máy hơi nc-Jame Watt + CN luyện kim-Henry Cort
+ lò luyện gang-Henry Bessemer,...
C.M: quy luật 3 gđ ptr của CM CN: hiệp tác giản đơn, công trg thủ công, đại CN = 3gđ tăng
năng suất LĐ XH (sự ptr của LLSX) -
CM CN lần 2: (nửa sau TK19 - đầu TK20) sd năng lg điện và động cơ điện => CMH cao
= dây ch, cơ khí ch sang điện cơ khí = ch sang gđ tự động hóa cục bộ trg sx. Phát minh: + Điện + xăng dầu + động cơ đốt trg; + kỹ thuật phun khí nóng + CN luyện thép Bessemer;
+ ngành sx giấy => ngành in ấn báo chí;
+ ptr ngành ô tô, đth, cao su.
Phương pháp qly sx của H.For & Taylor (sx theo dây ch, phân công theo CMH) đc sd rộng rãi => tăng năng suất LĐ -
CM CN lần 3: (đầu 60s - cuối TK20) sd -
CM CN lần 4: (start: hội chợ triển lãm CN Hannover-Đức 2011) gắn với sự ptr và phổ
biến của IoT => xuất hiện AI, big data, in 3D… 1 2 3 4 Năng lg nc và hơi Năng lg điện và động IT và máy tính => Liên kết TG thực và ảo nc => cơ khí hóa sx
cơ điện => tạo dây ch tự động hóa sx => thực hiện cvc thông sx hàng loạt minh, hqua nhất - Vai trò CM CN đối vs ptr:
+ Thúc đẩy sự ptr LLSX: Mác + Anghen: “Gc tư sản, trg qtr thg trị gc chưa đầy 1
TK, đx tạo ra nhg LLSX nh hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trc gộp
lại”. Về tư liệu LĐ: máy móc thế LĐ thủ công => máy tính điện tử ch nền sx sang
tự động hóa => TSCĐ thg xuyên đổi ms, qtr tập trung hóa sx đc đẩy nhanh (làm
tăng nạn thất nghiệp, CN fai LĐ cg độ cao, mức độ bóc lột tăng => mâu thuẫn
gay gắt TS-VS => các cuộc đấu tranh của gc CN Anh cuối TK18-đầu TK19 r lan
sang Pháp, Đức). Về đối tg LĐ: vượt limit về tài ng TN và sự phụ thc của sx vào
ng năng lg tr thống. Mác: “theo đà ptr của đại CN, vc tạo ra của cải sẽ trở nên ít
phụ thc vào tg LĐ và số lg LĐ đx chi phí mà phụ thc vào vx ứng dụng KH ấy vào
sx” ⇔ từ góc độ td, ng dân đc hg lợi vì đc tp cận vs nh sp có clg cao vs chi phí
thấp hơn. đc vs CM 3 - internet>
+ Thúc đẩy hoàn thiện qhsx: các cuộc CM CN tạo sự ptr nhảy vọt về chất trg
LLSX, tất yếu dẫn đến qtr ptr, hoàn thiện qhsx XH và quản trị ptr. Đặt ra y/c hoàn
thiện thể chế KTTT, tọa ĐK th lợi cho hội nhập ktqt & trade thành tựu KHCN giữa
các nc. Nhg cx có tđ tiêu cực: tăng thất nghiệp, phân hóa thu nhập gay gắt =>
gia tăng bất bình đẳng, cuộc các nc phải điều chỉnh chính sách phân phối thu
nhập và an sinh XH. ⇔ CM CN tạo ĐK để tp thu, trade kinh no tổ chức, qly
kte-XH giữa các nc; mở rộng qh đối ngoại, hội nhập ktqt sâu rộng, huy động max
các ng lực bên ngoài cho ptr, từng bc join vào chuỗi qly toàn cầu, nâng cao sức cạnh tr.
+ Thúc đẩy đổi ms phg thức qtri ptr: CM CN 4 ảnh hg mạnh đến phg thức qtri và
điều hành của NN và DN dựa vào ứng dụng CN cao: ch nền kte CN sang nền
kte tri thức => cho phép ng dân join rộng rãi hơn vào vc hoạch định cs; giảm chi
phí qly điều hành, nâng cao năng lực sx, đáp ứng cxac nhu cầu KH, mở cơ hội
cho startup… ⇔ cần hạ tầng CN số, bộ máy hành chính NN cần cải tổ; xuất hiện
vđề an ninh mạng, bảo mật info => thách thức toàn dân: khg cách ptr về LLSX
1.2. CN hóa và các mô hình CNH trên TG -
CNH là qtr ch đổi nền sx XH từ dựa trên LĐ thru công là chính sang nền sx XH dựa chủ
yếu trên LĐ bằng máy móc nhằm tạo ra NSLĐ XH cao. -
Mô hình CNH cổ điển: (giữa TK18 - gắn liền vs CM CN 1, kéo dài 60~80yrs) tiêu biểu ở
Anh. CN nhẹ (ít vốn, thu lợi nhuận nhanh): dệt => kéo theo sự ptr ngành trồng bông và
chăn nuôi cừu. Ng vốn chủ yếu do bóc lột làm thuê ⇔ dẫn đến mâu thuẫn -
Mô hình CNH kiểu Liên Xô cũ: (start đầu 30s Liên Xô cũ) 1945 AD ở các nc Đông Âu
cũ, 1960: VN. ưu tiên ptr CN nặng. Vốn đc NN huy động trg XH (phân bố đầu tư theo cơ
chế KHHTT, mệnh lệnh: ngành chủ yếu là cơ khí, chế tạo máy. Nhg khi tiến bộ KHKT
càng ptr, hệ thống cơ sở VC-KT ở trình độ cơ khí hóa ko thích ứng đc, làm kìm hãm vc
ứng dụng nhg tiến bộ KT ms ⇔ 1 trg nhg ng nhân dẫn đến sự khg hg và sụp đổ của
Liên Xô và hệ thg XHCN ở Đông Âu -
Mô hình CNH của NB và các nc CN ms: Nhật, Hàn, Sing đẩy mạnh XK, ptr sx trg nc
thay thế hàng NK. Tận dụng lợi thế về KH-CN của các nc đi trc (ch giao CN) kết hợp vs
nghiên cứu chế tạo. Vốn thu hút từ bên ngoài.
2. Tính tất yếu KQ và ND của CNH, hiện đại hóa ở VN
2.1. Tính tất yếu của CNH, hiện đại hóa ở Vn -
CNH, HĐH là qtr ch đổi căn bản, toàn diện các hđ sx KD, dvu và qly KT-XH, từ sd sức
LĐ thủ công là chính sang sd 1 cách phổ biến sức LĐ vs CN, phg tiện, phg pháp tiên
tiến hđại, dựa trên sự ptr của CN và tiến bộ KHCN, nhằm tạo NSLĐ XH cao - Lý do KQ VN fai TH CNH, HĐH:
+ CNH là quy luật phổ biến của sự ptr LLSX XH mà mọi QG đều trải qua
+ Đối vs các nc có nền kt kém ptr quá độ lên CNXH như VN, xd CSVC-KT cho
CNXH phải thông qua CNH, HĐH - Đặc điểm:
+ CNH, HĐH theo định hg XHCN, thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nc mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”
+ CNH, HĐH gắn vs ptr kte tri thức
+ CNH, HĐH trg ĐK KTTT định hg XHCN
+ CNH, HĐH trg bối cảnh toàn cầu hóa kte và VN đang tích cực, chủ động hội nhập ktqt 2.2. ND của CNH, HĐH ở VN -
Tạo lập nhg điều kiện có thể thực hiện ch đổi từ nền sx-XH lạc hậu sang nền
sx-XH tiến bộ: thực hiện đồng thời các no vụ: tư duy ptr, thể chế và ng lực; mtrg qt
thuận lợi và trình độ văn minh của XH, ý thức xd XH văn minh của ng dân; đẩy mạnh
ứng dụng thành tựu KH-CN mới hđại -
Ch đổi cơ cấu kt theo hg hđại, hợp lý: khai thác hqua ng lực trg nc, thu hút hqua ng
lực bên ngoài để ptr kt-XH; ứng dụng thành tựu KH-CN hđại vào các ngành, các field
của nền kte; phù hợp xu thế ptr chung của nền kte và y/c toàn cầu hóa và hội nhập ktqt -
Từng bc hoàn thiện qh sx phù hợp vs trình độ ptr của LLSX: thực hiện thg xuyên no
vụ hoàn thiện qh sở hữu, qh phân phối, qh qly, phân bổ ng lực theo hg tọa động lực cho
ptr, giải phóng sức sáng tạo của ND -
Sẵn sàng thích ứ vs tđ của CM 4.0
+ Hoàn thiện thể chế, xd nền kte dựa trền nền tảng stao
+ Nắm bắt và đẩy mạnh ứng dụng thành tựu 4.0
+ Cbi ĐK cần để ứng phó vs tđ tiêu cực của 4.0: xd ptr hạ tầng kỹ thuật về IT, tr
thông, cbi cho kte số; ch đổi số nền kte và qtri XH; đẩy mạnh CNH hđai hóa NN; ptr ng nhân lực
3. CNH, HĐH ở VN trg bối cảnh CM CN 4
3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VN trg bối cảnh CM CN 4 -
Chủ động chuẩn bị các ĐK cần thiết, giải phóng mọi ng lực -
Các biện pháp thích ứng phải đc thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của ng dân
3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng vs CM CN 4 -
Hoàn thiện thể chế, xd nền kte dựa trên nền tảng sáng tạo -
Nắm bắt và đẩy mạnh vc AD nhg thành tựu của cuộc CM cn 4.0 -
Cbi các ĐK cần thiết để ứng phó vs nhg tđ tiêu cực của CM CN 4.0 II. Hội nhập ktqt của VN 1. Kn và ND hội nhập ktqt
1.1. Kn và sự cần thiết KQ hội nhập ktqt -
Hội nhập ktqt của 1 QG là qtr QG đó thực hiện gắn kết nền kte của mk với nền kte TG
dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực qte chung - Tính tất yếu KQ:
+ Do xu thế KQ trg bối cảnh toàn cầu hóa kt
+ Hội nhập ktqt là phg thức ptr phổ biến các nc, nhất là các nc đang và kém ptr trg ĐK hnay 1.2. ND: -
Cbi các Đk để thực hiện hội nhập hqua, thành công: tất yếu, nhg vs VN, hội nhập ko
fai = mọi giá. Qtr này cần đc cân nhắc tối ưu và đòi hỏi cbi các ĐK trg nội bộ nền kt +
mqh qt thích hợp (tư duy, join của toàn XH, hoàn thiện thể chế, nhân lực, am hiểu mtrg qt, năng lực sx thực..) -
Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập ktqt: nông sâu tùy mức độ
join đối ngoại của chủ thể. Thỏa thuận thg mại ưu đãi (PTA) < khu vực mậu dịch tự do
(FTA) < liên minh thuế quan (CU) < thị trg chung < liên minh kt-tiền tệ. Xét về hình thức,
nó là toàn bộ hđ kt đối ngoại của 1 nc: ngoại thg, đầu tư qte, hợp tác qt, dvu thu ngoại tê…
2. Tác động của hội nhập ktqt đến ptr của VN 2.1. Tích cực -
Mở rộng thị trg để thúc đẩy thg mại ptr, tạo ĐK sx trg nc -
Tạo động lực thúc đẩy ch dịch cơ cấu kt theo hg hợp lý, hđại, hqua hơn; hình thành các field kte mũi nhọn -
Nâng cao trình độ ng nhân lực và tiềm lực KH QG -
Tăng cơ hội cho các DN trg nc tiếp cận thị trg TG -
Cải thiện tiêu dùng trg nc -
Các nhà hoạch định nắm bắt đc xu thế ptr của TG -
Là tiền đề cho sự hội nhập ctri, vhoa -
Giúp đảm bảo an QG, duy trì hòa bình, ổn định area 2.2. Tiêu cực - Cạnh tranh gay gắt -
Tăng sự phụ thc nền kt QG vào nc ngoài -
Phân phối ko công bằng, tăng khg cách giàu nghèo -
Nguy cơ ch dịch cơ cấu kt tự nhiên theo hướng bất lợi -
Tạo 1 số thách thức vs q lực NN -
Bản sắc vhoa DT tr thống bị xói mòn -
Khủng bố qt, buôn lậu, tội phạm xuyên QG
3. Phg hướng nâng cao hqua hội nhập ktqt trg ptr của VN
3.1. Nhận thức ss về thời cơ và thách thức do hội nhập ktqt mang lại -
Là thực tiễn KQ, xu thế KQ của thời đại=> VN ko ngoại lệ -
Nhận thức khi hội nhập thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực vì nso có tđ đa chiều, đa phg tiện -
NN là 1 chủ thể qtrg nhg ko phải là duy nhất. NN dẫn dắt và hỗ trợ các chủ thế khác join.
Ng dân ms là center => hội nhập ktqt phải đc coi là career toàn dân
3.2. Xd chiến lược và lộ trình hội nhập ktqt phù hợp -
Đánh giá đúng đc bối cảnh qte, xu hg vận động kte, ctri, tđ của toàn cầu hóa, CM CN đối vs VN -
Đánh giá đc nhg ĐK KQ và chủ quan có ảnh hg đến hội nhập ktqt VN -
Cần no cứu kinh no của các nc -
Xd phg hg, mục tiêu, giải pháp hội nhập kt -
Chiến lược hội nhập kt phải gắn vs tiến trình hội nhập toàn diện -
Xđ rõ lộ trình hội nhập kt hợp lý
3.3. Tích cực, chủ động join vào các lket ktqt và thực hiện đầy đủ cam kết
của VN trg các lket ktqt và area - 1995: ASEAN - 1996: AFTA & ASEM - 1998: APEC - 2007: WTO
3.4. Hoàn thiện thể chế kt và laws -
Đổi ms cơ chế qly của NN, cải cách hành chính, chính sách kte, cơ chế qly ngày càng
minh bạch, thông thoáng đầu tư -
NN cần rà soát hệ thống laws: luật đất đai, đầu tư, thg mại, DN, tax, TC-tín dụng…
3.5. Nâng cao năng lực cạnh tr qt của nền kt -
DN phải chú trg đầu tư, cải tiến CN, học hỏi cách thức KD: + Tìm cơ hội KD
+ Kết nối cùng chấp nhận cạnh tr + Cách huy động vốn + Qtri sự bất định + Đồng hành vs CP + Đối thoại pháp lý - NN tăng cg hỗ trợ các DN
3.6. Xd nền kt độc lập, tự chủ của VN -
Hoàn thiện bổ sung đg lối chung và đg lối kt, xd và ptr đất nc -
Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nc ⇔ no vụ trọng tâm -
Đẩy mạnh qh kt đối ngoại và chủ động hội nhập ktqt -
Tăng cg năng lực cạnh tr của nền kte -
Kết hợp chặt chẽ kt vs QP, AN và đối ngoại -
Đại hội XI: nhấn mạnh đg lối xd kte ĐL tự chủ đi đôi vs tích cực và chủ động hội nhập
ktqt TH xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH -
Đại hội XII: nhấn mạnh cụ thể hóa, đề ra ng tắc phg châm để nhận thức đúng và xử lý
tốt mqh giữa xd nền kt ĐL tự chủ đi đôi vs tích cực và chủ động hội nhập ktqt -
Nghị q TW 8 khóa IX: “ĐL DT và CNXH là mt CB của CM và cx là lợi ích căn bản của QG” -
Khóa XII: qđ của ĐCSVN về ngăn ngừa nhg qhe lợi ích tiêu cực