Tài liệu môn Lịch sử Nhà nước và Pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Mi quyết đnh ca Hoàng đ ch  hiu lc thc thì khi  ch  kèm theo ca Th tưng hoặc của Bộ trưởng của bộ  văn kiện đang xem xét  đương nhiên Hoàng để không phải chu mách nhim về ch  ca mình.( nhà vua không đưc m điu ác, ngưi phi chu trách nhiệm về văn bản của vua  bộ trưởng hoặc thủ tướng).Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6667715
II.
T chc bộ máy n nước
1.
Ngun thủ quốc gia (Hoàng đế/ Nữ hoàng)
- ch thức thiết lập: cha truyền con nối
+ Hoàng đế truyền ngôi cho con trai, nếu không con trai thì truyn ngôi cho con gái.
+ Sau khi vua qua đời, ngay lập tức Ti tử trở thành quân vương sự lên ngôi sẽ được
thông o
công khai bởi Hội đng đăng tại Điện St James's.
+ Quân ơng được trao ơng miện tại Tu viện Westminster do Tổng trao vương Giám
mục
Canterbury phụ trách.
-
Yêu cầu: Hoàng để phi ngưi nghiêm túc, trong sạch, sống theo nếp sống khuôn vàng thước
ngọc của phong kiến (vd: không được kết hôn 2 lần, không ngoại tình, theo quốc giáo
Anh).
- Qu
yề
n h
n: bi
u t
ư
ng cho
sự
th
ng nh
t qu
c gia, n t
c; tr
nh
ư
ng không cai tr
; quyền
lực rất hạn chế.
+ 2/1689: "đạo luật về quyền nh"
Theo
đạ
o lu
t này, qu
yề
n l
c nhà n
ư
c t
p trung vào ngh
vi
n, nhà vua không th
c qu
yề
n
để
đả
m b
o ch
c ch
n
đ
a
vị
, qu
yề
n l
i
củ
a giai
cấ
p t
ư
sả
n quý t
c m
i.
+ đo luật m 1701 về chữ thứ 2
M
i qu
yế
t
đ
nh
củ
a Hoàng
để
ch
hi
u l
c th
c thì khi ch
kèm theo
củ
a Th
t
ư
ng
hoc của
B trưng của bộ văn kiện đang xem t đương nhiên Hoàng đ không phi
ch
u mách nhi
m
v
ch
củ
a mình.( nhà vua không
đ
ư
c làm
đ
i
u ác, ng
ư
i ph
i ch
u
trách nhim v văn bản ca vua
bộ trưởng hoc th ng).
+
đạ
o lu
t n
ă
m 1711 v
vi
c không ch
u trách nhi
m
củ
a nhà vua tr
t
i ph
n qu
c Hoàng
để
không ph
i ch
u trách nhi
m
về
hình
sự
dân
sự
tr
t
i ph
n qu
c. Hoàng
đế
thông sử dng
quyền ph quyết của mình mc nhiên t năm 1707 đến nay tr thành lệ
không thành n, điều
y th hiện sự bt lực của Hoàng đế.
+ Theo tru
yề
n th
ng, quân
ơ
ng Anh ch
đ
nh Th
t
ư
ng ng
ư
i
xứ
ng
đ
áng
đ
ư
c
Vin Th dân
ng hộ, thưng nh đạo đảng đa số hoặc liên minh đa số trong viện. Nhàvua theo lý thuyết có th i
nhiệm Th ng khi thất bi trong bầu c, qua đời hoc từ
chức.
+ Bổ nhiệm nhiều chức danh quan trng trong b máy nhà nước, phong c hiệp Hip sĩ
các danh
hiệu khác.
Đây một thiết chế tiềm tàng (vì thời bình, n vua không tham gia đảng phái, lui vào
h
u
tr
ư
ng chính tr
. Nh
ư
ng thi
ế
t ch
ế
này l
i phát huy tác d
ng, gi
ng nh
ư
m
t “van an toàn
cuối cùng
khi đất nước m nguy hoc bên b vực ca nội chiến).
2. Ngh
vi
n
Ngh
vi
n vai trò quan tr
ng trong
đ
i
số
ng chính tr
, h
i qu
yề
n l
c r
t l
n, “ngh
vi
n
qu
yề
n
đ
ư
c làm t
t
cả
, ch
tr
vi
c bi
ế
n
đ
àn ông thành
đ
àn bà”. Nhìn chung, Ngh
vi
n qu
yề
n l
p
pháp, qu
yề
n qu
yế
t
đ
nh ngân sách thu
ế
, qu
yề
n giám sát ho
t
độ
ng
củ
a nội các, quyền bầu hoặc
bãi nhiệm các thành viên của nội các.
2.1.
Th
ư
ng Ngh
vi
n (Vi
n nguyên lão)
- Cách th
c thi
ế
t l
p:
đ
ư
c hình thành t
4 ngu
n: các th
l
ĩ
nh tôn giáo
đ
ư
ơ
ng th
i, các th
tướng
hết nhiệm kỳ, c quý tộc đưc thế tập hoặc do nhà vua b nhiệm.
- Qu
yề
n h
n: tham gia vào quá trình xây d
ng lu
t, trình d
án lu
t; xem xét ch
nh
sử
a
nhng đo luật mà H viện đã thông qua. Thượng viện th trì hoãn việc thông qua lut,
đề
ngh
H
vi
n xem xét l
i d
lu
t, nh
ư
ng không th
ng
ă
n ch
n vi
c thông qua lu
t.
2.2. H
Ngh
vi
n (Vi
n dân bi
u)
lOMoARcPSD|4 6667715
-
Cách thức thiết lập: đại diện cho các tầng lớp trong cư n, do cử tri bầu theo khu vực bầu
c
.
Đ
tu
i
c
tri t
21. Nhi
m k
củ
a H
Ngh
vi
n là: 3 n
ă
m.
+ Bu
i b
u, qu
yề
n h
n
củ
a h
ngh
vi
n ch
ế độ
b
u c
còn b
h
n ch
ế
r
t nhi
u. Lúc
đầ
u, sau cu
c
chính bi
ế
n
củ
a Vin hem n
ă
m 1688, trong s
g
n 7 tri
u dân Anh, ch
25
vạ
n ng
ư
i qu
yề
n
tu
yể
n c
. G
n m
t n
a s
h
ngh
s
ĩ
nh
ng ng
ư
i
đ
ư
c b
u ra t
nh
ng "th
tr
n hoang tàn” -
Đ
ó
nh
ng vùng r
t ít n
, th
ư
ng b
u c
theo ý mu
n
củ
a chúa
đấ
t. Khi m
nh
đấ
t
đ
ư
c bán
đ
i, thì
ng
ư
i ch
m
i thay th
ế
ng
ư
i ch
c
ũ
làm h
ngh
s
ĩ
. Gh
ế
ngh
vi
n
đ
ư
c mua
đ
i bán l
i. Phi
ế
u b
u c
ng
đ
ư
c mua. Sau
đ
ó m
c
đ
ã tr
i qua ba cu
c
cả
i cách ch
ế độ
tu
yể
n c
(t
1832-1884)
ng ch
4,5 tri
u ng
ư
i trong t
ng
số 36 triệu người (chiếm 12,55%) đưc bu c. Đi đa s công nhân lớp
dưới, cố ng,
ng
ư
i
đ
i
toàn th
ph
n
b
g
t ra ngoài
đ
i
s
ng sinh ho
t chính tr
- b
u c
. Sau
này, h
ngh
vi
n ngày càng nhi
u qu
yề
n l
c, l
n át vai trò, qu
y
n h
n
củ
a th
ư
ng ngh
vi
n.
-
Chế độ đa đảng Anh chế độ hai đảng. Thông qua việc giới thiệu các ng cử viên ca
đả
ng
để
b
u vào
h
vi
n, hai
đả
ng t
ư
sả
n thay nhau kh
ng ch
ế
ngh
vi
n. Trong kho
ng
những năm 50-60 của thế kỉ
XIX, ưu thế thuc về đảng T do. T nhng năm 70 trở đi, ưu
thế đó chuyển sang đảng Bào thủ.
-
Quyền hạn: tham gia o quá trình xây dựng luật, tnh dự án lut; có quyn lập pháp,
qu
yề
n
qu
yế
t
đ
nh ngân sách qu
c phòng, thu
ế
, giám sát ho
t
độ
ng
c
a các c
ơ
quan hành
pháp, quyền
chất vấn các quan chức cao cấp trong Chính phủ từ hàm b trưởng trở lên;quyền thành lập Chính
phủ, luận tội các quan chức cao cấp trong chính phủ cả nguyên
thủ quốc gia nếu họ phản bội
tổ quốc.
Ban
đầ
u qu
yề
n hành
củ
a Th
ư
ng Ngh
vi
n r
t l
n. Sau này qu
yề
n l
c
củ
a h
vi
n l
i chi
ế
m
ư
u th
ế
do Th
ư
ng Ngh
vi
n
đạ
i di
n
củ
a th
ế
l
c b
o th
, l
i th
i nên v
a ho
t
độ
ng r
t hình th
c mang
tính ch
t danh ngh
ĩ
a nh
ư
ng
vẫ
n mang tính ki
m ch
ế đố
i tr
ng
vớ
i H
Ngh
vi
n (khi th
ư
ng
vi
n, ít nh
t trong công
đ
o
n làm lu
t, làm cho vi
c thông qua các qu
yế
t
đ
nh ph
i
đ
ư
c ti
ế
n hành
dài h
ơ
n,
vớ
i nh
ng th
t
c r
ư
m rà,
để
ng
ă
n ch
n
sự
quá t
i,
vộ
i vàng
c
a h
ngh
vi
n).
3.
Chính ph
Anh, tin thân của ni các (cơ quan thc hiện quyền hành pháp của mt nưc) viện cơ mật. Trưc
ch mng sn, viện cơ mt đưc vua lập ra gi vai trò vn cho nhà
vua. Sau cách mạng sản
do không vua chủ trì c phn họp, viện mật tách khỏi sự
kiểm soát của nhà Vua.
m 1066, William I (ni Norman) đến từ miền bắc nước Pháp đã đưa quân sang xâm
chi
ế
m
tr
thành nhà cai tr
m
i con cháu
củ
a ông ta (ng
ư
i Anglo-Norman) d
n d
n
lên ngôi vua. Ông
thành lập n cơ mật viện với mục đích củng cố quyền lực cho bản thân.
Vào m 1714, khi n
hoàng Anh Anne qua đời, không con nối dõi. Theo luật thì anh em
ru
t
củ
a bà, t
trai t
i gái s
tr
thành k
ế
v
, tuy nhiên không ai trong s
h
còn
số
ng.
Nh
ng ng
ư
i th
a k
ế
hàng th
2 anh em h
, r
t
đ
ông nh
ư
ng ch
nh
ng ng
ư
i anh
em đạo
tin lành mới đưc có mt trong danh ch thừa kế.
Ngun nhân của vấn đề này xuất phát t cuối thế kế 17, vua James II xu hướng chuyênchế, tham
vọng xây dựng triều đại công giáo la loại những người hoàng thân theo họ
tin lành. Sau khi b
qu
c h
i ph
ế
ch
t,
đạ
o lu
t
cấ
m ng
ư
i công giáo thu
c ng th
a k
ế
ra đời.
Theo lẽ đó em họ của c nữ hoàng Anne Sophia đưc tha kế ngai ng (vì bà theo đạo
tin lành).
Tuy nhiên chồng của ta công tước Ernet Augustust của xứ Brunswick -
Luneburg một trong
những quốc gia nhỏ của đế chế la mã thần thánh, chủ yếu là dân tộc
Đức.
lOMoARcPSD|4 6667715
Hai tháng sau khi đăng , Sophia qua đời nên con trai trưởng của George I - trở thành
vua ớc
Anh, cũng ng tước của xứ Brunswick - Luneburg. Đây là ngun nhân chính
cho sự Đức
hóa tại Anh.
George I thành thạo tiếng Đức hơn tiếng Anh, thế ông không can dự quá nhiều vào
nh
ng
vấ
n
đề
chính tr
củ
a n
ư
c Anh (vì ông ngu ti
ế
ng Anh nên không ch
trì vi
n
m
t). Do thi
ế
u s
ch
đạ
o
t
vua nên vi
n c
ơ
m
t m
t d
n ch
c n
ă
ng tham
vấ
n cho qu
c ch
, d
n chuyển sang chức năng
hành pháp của chính phủ.
Thành viên vi
n c
ơ
m
t
đ
ư
c g
i b
tr
ư
ng, h
i ngh
vi
n c
ơ
m
t thành n
i các, v
ch
trì
c phiên
họp được gi th ng. Ni các độc lập với n vua. Sau đó, nội các trở thành
quan có thực quyền,
nắm quyn hành pháp.
V
cách th
c thành l
p, Th
t
ư
ng
đ
ư
c hoàng
để
b
nhi
m th
l
ĩ
nh
đả
ng
cầ
m qu
y
n th
ng c
(nói
cách khác, th
c ch
t h
ngh
vi
n
cử
ra th
t
ư
ng). Th
t
ư
ng
đ
ng ra l
p
thành chính phủ. Anh,
lập pháp nh pháp đều nằm trong tay một đảng. vậy, h
vi
n r
t khó b
gi
i tán. H
ngh
vi
n
ch
th
b
gi
i tán n
ế
u chính ph
th
y
đả
ng
củ
a mình
đ
a s
m
ng manh (chi
ế
m s
ít) trong h
vi
n. Nh
ư
vậ
y, th
c ch
t c
ơ
ch
ế
chính tr
Anh hai đảng sản thay nhau nắm chính quyền
nhà nước.
4. Toà án
Tòa án có k nhiều đim đặc thù so với a án của nhiu nước trên thế gii, nắm quyn tư
pháp. Toàn
b
toà án Anh ch
u s
lãnh
đạ
o
củ
a chú t
ch th
ư
ng ngh
vi
n
đ
ư
c t
ch
c
theo sơ đ sau:
đồ Giáo trình -190
- C
p
đ
a ph
ư
ơ
ng t
đ
a h
t toà pháp quan
-
Cấp trung ương: cấp xét xử cao nhất Thưng viện Hi đồng mt, i cấp xét x
cao nhất
toà phúc thầm toà cấp cao
-
Tồn tại toà án tính chất quân chủ: toà nữ hoàng, t hình sự trung ương Crown court
- Th
ư
ng ngh
vi
n ph
trách xét x
nh
ng tranh ch
p pháp trong n
ư
c, còn h
i
đồ
ng
m
t ph
trách xét
xử
các tranh ch
p trên các thu
c
đ
a
củ
a Anh.
Trong l
ch
sử
củ
a Anh, qu
c gia này không h
th
ng tòa án
đ
ơ
n nh
t
đ
ư
c t
ch
c ch
t
chẽ, tất
nhiên những tòa án ấy không được phát triển một cách cục bộ. giai đoạn Anh tới 2 cấp a án
hình sự 3 cấp a án dân sự, cùng thẩm quyền xét xử thẩm dẫn
đế
n c qu
yề
n h
n b
ch
ng
chéo.
Phn lớn các v kiện dân s không đưc giải quyết a án n s. Các a án lựa chọn
(vào thế
kỉ
XX gọi quan tài phán hoặc tổ chức trọng tài).
4.1.
Tòa án cấp cơ s
4.1.1. Tòa án
đ
a h
t
-
cấp thấp nhất trong h thống tòa án n sự. Việc xét x do các thẩm phán huyện hay
thẩm
phán quản hạt đảm nhiệm.
- Th
m qu
yề
n t
xử
: gi
i h
n trong l
ĩ
nh
vự
c lu
t dân s
. Giá tr
tranh ch
p th
lên t
i
50.000 bảng Anh.
-
Hầu hết c tranh chấp đều liên quan kiện đòi nhà hoặc đất đai trong khu vực; kiện đòi bồi
thường thiệt
hại; kiện do vi phạm hợp đồng.
- B
t tòa án
đ
a h
t nào
ng th
t
xử
các
vụ
ki
n
đ
ư
c di t
các tòa án
đ
a h
t khác.
- Phán qu
yế
t
củ
a tòa này th
b
kháng cáo, kháng ngh
t
i Tòa
cấ
p cao ho
c tr
c ti
ế
p t
i Tòa
phúc thẩm.
4.1.2. Tòa pháp quan
lOMoARcPSD|4 6667715
-
cp thp nht trong h thống a án nh sự. (Hu hết c vụ án nh sự của Anh đều
được xét
xử thẩm tại đây)
-
Tại phn a, pháp quan thư kí luật sư đều mc thưng phục và không đội c giả.
- Th
m qu
yề
n
c
a tòa này không ch
l
ĩ
nh
vự
c hình s
còn c
nh
ng v
dân s
liên quan
t
i ngh
ĩ
a
vụ
tài chính
đố
i
vớ
i nhà n
ư
c nh
ng
vụ v
quan h
gia
đ
ình
Xung
độ
t th
m qu
yề
n
vớ
i tòa
đ
a h
t.
- Phán qu
yế
t
củ
a tòa này th
b
kháng cáo, kháng ngh
t
i Tòa án hình s
trung
ư
ơ
ng
hoặc tới Tòa Nữ hoàng chuyên trách của Tòa án cấp cao.
4.2.
a án cấp tn: được gọi Tòa án tối cao, gồm có Tòa phúc thẩm, Tòa cấp cao
Tòa
hình sự trung ương.
4.2.1. Tòa án cấp cao
-
Hot động vi cách a án n sự thm và tòa án hình sự phúc thm (đối vi nhng
v
vi
c
đ
ã
xét
xử
b
i tòa
cấ
p d
ư
i nh
ư
ng kháng cáo, kháng ngh
).
- Kháng cáo, kháng ngh
phán qu
yế
t
c
a Tòa
cấ
p cao
về
l
ĩ
nh
vự
c dân s
th
g
i t
i Tòa dân
sự
củ
a Tòa phúc th
m;
v
l
ĩ
nh v
c hình s
th
g
i tr
c ti
ế
p t
i Th
ư
ng ngh
vi
n
-
Gồm 3 a chuyên trách: a Nữ hoàng chuyên trách, Tòa đại pháp chun trách
a
gia đình chuyên trách Kng phi những a án độc lập bộ phn cấu thành
Tòa cấp cao.
4.2.1.1. Tòa Nữ hoàng chuyên trách (Tòa Nhà vua chuyên trách)
2 vai trò:
(1)
Xét xử. Tòa t xử phạm vi rng lớn các vụ việc v lut hợp đồng, v bi thưng thương
tật nhân
nhưng Tòa trách nhiệm đặc biệt như một tòa giám t. Ngoài ra, Tòa xét xử
phúc th
m nh
ng
kháng cáo, kháng ngh
t
Tòa pháp quan a hình s
trung
ư
ơ
ng.
(2) Thay mặt Quốc ơng,
giám t tất cả những tòa cấp dưới các quan của
C
h
í
nh
P
hủ
B
t
cứ
ai mu
n ph
nh
n qu
yế
t
đ
nh
củ
a m
t tòa
cấ
p d
ư
i, m
t
quan i
phán,
quan chính ph hoặc cơ quan nhà c đu phi gi đơn xin t xử phúc thẩm tới
a N hoàng. Khi
kháng o, 1 thẩm phán của Tòa Nữ hoàng s xem t tính phù hợp
của kháng cáo
để
loại
trừ những kháng cáo viển vông.
4.2.1.2.
Tòa đi pháp
Có thm quyn qiải quyết:
- Nh
ng
vấ
n
đề
thu
c l
ĩ
nh v
c lu
t kinh doanh, lu
t
y thác, lu
t tài
sả
n lu
t
đấ
t
đ
ai trong mối
quan hệ với công lí.
-
Kháng cáo v thuế
- Nhng vụ việc v s hữu trí tu và lut công ti
Do tòa chuyên biệt trực thuc
gii quyết.
4.2.1.3.
a gia đình
-
Chuyên trách giải quyết nhng v việc liên quan đến vấn đề hôn nhân, li hôn, nuôi con, i
sả
n,
đ
i
u
tr
b
nh.
-
Các phán quyết của Tòa th liên quan đến sự sống và i chết của con người. dụ:
Phán
quyết của Tòa cho pp bệnh viện tách 2 đa bé song sinh dính liền nhau mà không
cầ
n ý ki
ế
n
củ
a cha m
chúng; cho phép m
t ng
ư
i ph
n
t
t thi
ế
t b
duy trì
sự
số
ng
củ
a
nh hoặc không cho
phép người chồng tiêm thuốc độc cho người vợ khuyết tật nghiêm
trọng ngay cả khi người vợ
đồng ý.
4.2.2.
Tòa án hình s trung ương
- Th
ế
cho Tòa
đạ
i hình tr
ư
c
đ
ây, tòa án l
ư
u
độ
ng do các th
m phán Tòa
cấ
p cao
đ
nh
đ
i khắp
đất nước
để
xử án.
-
Tòa cấp trên trực tiếp của a pháp quan
-
thẩm quyền:
lOMoARcPSD|4 6667715
+ t xử sơ thẩm các v việc hình s nghiêm trọng một vài vụ việc dân sự
+ t xử phúc thẩm những v việc đã được xét xử bởi Tòa pháp quan khi kháng cáo,
kháng
ngh
- Kháng cáo, kháng ngh
phán qu
yế
t
c
a Tòa hình
sự
trung
ư
ơ
ng th
g
i t
i Tòa N
hoàng
chuyên trách ca Tòa phúc thẩm hoặc Tòa hình s chuyên tch của a phúc thẩm.
Sau đó phán
quyết của a hình sự chuyên trách của a phúc thẩm có thể gửi tới Thượng
ngh
vi
n.
4.2.3.
a pc thẩm
-
bộ phận của Tòa án tối cao với 2 tòa chuyên trách: a dân s chuyên trách a
hình
sự chuyên trách.
-
thẩm quyền xét xử phúc thẩm:
+ Dân s
chuyên trách xét x
nh
ng v
vi
c
đ
ã
đ
ư
c t x
b
i Tòa
cấ
p cao, Tòa
đ
a h
t các
quan tài phán khác.
+ a hình s chuyên trách t x nhng bản án của Tòa hình s trung ương khi u
cầu.
4.3.
Cấp xét x cao nhất
Thm quyn xét xử phúc thẩm cuối cùng của Vương quốc Anh thuộc v U ban pc thm
củ
a Ngh
vi
n; U
ban t
ư
pháp
củ
a H
i
đồ
ng c
ơ
m
t Tòa án t
i cao
củ
a V
ư
ơ
ng qu
c Anh.
Tòa ch
xét x
phúc th
m nh
ng v
vi
c liên quan r
ng rãi t
i l
i ích công
cụ
.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|46667715 I .
Tổ chức bộ máy nhà nước 1.
Nguyên thủ quốc gia (Hoàng đế/ Nữ hoàng)
- Cách thức thiết lập: cha truyền con nối
+ Hoàng đế truyền ngôi cho con trai, nếu không có con trai thì truyền ngôi cho con gái.
+ Sau khi vua qua đời, ngay lập tức Thái tử trở thành quân vương và sự lên ngôi sẽ đượcthông báo
công khai bởi Hội đồng đăng cơ tại Điện St James's.
+ Quân vương được trao vương miện tại Tu viện Westminster do Tổng trao vương Giámmục Canterbury phụ trách.
- Yêu cầu: Hoàng để phải là người nghiêm túc, trong sạch, sống theo nếp sống khuôn vàng thước
ngọc của phong kiến (vd: không được kết hôn 2 lần, không ngoại tình, theo quốc giáoAnh).
- Quyền hạn: biểu tượng cho sự thống nhất quốc gia, dân tộc; trị vì nhưng không cai trị; quyền lực rất hạn chế.
+ 2/1689: "đạo luật về quyền hành"
Theo đạo luật này, quyền lực nhà nước tập trung vào nghị viện, nhà vua không có thực quyền để
đảm bảo chắc chắn địa vị, quyền lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới.
+ đạo luật năm 1701 về chữ ký thứ 2
Mọi quyết định của Hoàng để chỉ có hiệu lực thực thì khi có chữ ký kèm theo của Thủ tướng hoặc của
Bộ trưởng của bộ có văn kiện đang xem xét và đương nhiên Hoàng để không phảichịu mách nhiệm về
chữ ký của mình.( nhà vua không được làm điều ác, người phải chịu trách nhiệm về văn bản của vua
là bộ trưởng hoặc thủ tướng).
+ đạo luật năm 1711 về việc không chịu trách nhiệm của nhà vua trừ tội phản quốc Hoàng để
không phải chịu trách nhiệm về hình sự và dân sự trừ tội phản quốc. Hoàng đế thông sử dụng
quyền phủ quyết của mình và mặc nhiên từ năm 1707 đến nay trở thành lệkhông thành văn, điều
này thể hiện sự bất lực của Hoàng đế.
+ Theo truyền thống, quân vương Anh chỉ định Thủ tướng là người xứng đáng và được Viện Thứ dân
ủng hộ, thường là lãnh đạo đảng đa số hoặc liên minh đa số trong viện. Nhàvua theo lý thuyết có thể bãi
nhiệm Thủ tướng khi thất bại trong bầu cử, qua đời hoặc từ chức.
+ Bổ nhiệm nhiều chức danh quan trọng trong bộ máy nhà nước, phong tước hiệp Hiệp sĩvà các danh hiệu khác.
→ Đây là một thiết chế tiềm tàng (vì thời bình, nhà vua không tham gia đảng phái, lui vào hậu
trường chính trị. Nhưng thiết chế này lại phát huy tác dụng, giống như một “van an toàn cuối cùng”
khi đất nước lâm nguy hoặc bên bờ vực của nội chiến). 2. Nghị viện
Nghị viện có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và có quyền lực rất lớn, “nghịviện có
quyền được làm tất cả, chỉ trừ việc biến đàn ông thành đàn bà”. Nhìn chung, Nghịviện có quyền lập
pháp, quyền quyết định ngân sách và thuế, quyền giám sát hoạt động của nội các, quyền bầu hoặc
bãi nhiệm các thành viên của nội các. 2.1.
Thượng Nghị viện (Viện nguyên lão)
- Cách thức thiết lập: được hình thành từ 4 nguồn: các thủ lĩnh tôn giáo đương thời, các thủtướng
hết nhiệm kỳ, các quý tộc được thế tập hoặc do nhà vua bổ nhiệm.
- Quyền hạn: tham gia vào quá trình xây dựng luật, trình dự án luật; xem xét và chỉnh sửa
những đạo luật mà Hạ viện đã thông qua. Thượng viện có thể trì hoãn việc thông qua luật, đề nghị Hạ
viện xem xét lại dự luật, nhưng không thể ngăn chặn việc thông qua luật. 2.2.
Hạ Nghị viện (Viện dân biểu) lOMoARcPSD|46667715
- Cách thức thiết lập: đại diện cho các tầng lớp trong cư dân, do cử tri bầu theo khu vực bầucử. Độ tuổi
cử tri từ 21. Nhiệm kỳ của Hạ Nghị viện là: 3 năm.
+ Buổi bầu, quyền hạn của hạ nghị viện và chế độ bầu cử còn bị hạn chế rất nhiều. Lúc đầu, sau cuộc
chính biến của Vin hem năm 1688, trong số gần 7 triệu dân Anh, chỉ có 25 vạn người có quyền
tuyển cử. Gần một nửa số hạ nghị sĩ là những người được bầu ra từ những "thị trấn hoang tàn” - Đó là
những vùng rất ít dân cư, thường bầu và cử theo ý muốn của chúa đất. Khi mảnh đất được bán đi, thì
người chủ mới thay thế người chủ cũ làm hạ nghị sĩ. Ghế nghị viện được mua đi bán lại. Phiếu bầu cử
cũng được mua. Sau đó mặc dù đã trải qua ba cuộc cải cách chế độ tuyển cử (từ 1832-1884) cũng chỉ
có 4,5 triệu người trong tổng số 36 triệu người (chiếm 12,55%) được bầu cử. Đại đa số công nhân lớp
dưới, cố nông, người đi ở và toàn thể phụ nữ bị gạt ra ngoài đời sống sinh hoạt chính trị - bầu cử. Sau
này, hạ nghị viện ngày càng có nhiều quyền lực, lấn át vai trò, quyền hạn của thượng nghị viện.
- Chế độ đa đảng ở Anh là chế độ hai đảng. Thông qua việc giới thiệu các ứng cử viên củađảng để bầu vào
hạ viện, hai đảng tư sản thay nhau khống chế nghị viện. Trong khoảng những năm 50-60 của thế kỉ
XIX, ưu thế thuộc về đảng Tự do. Từ những năm 70 trở đi, ưuthế đó chuyển sang đảng Bào thủ.
- Quyền hạn: tham gia vào quá trình xây dựng luật, trình dự án luật; có quyền lập pháp, quyền
quyết định ngân sách quốc phòng, thuế, giám sát hoạt động của các cơ quan hành pháp, có quyền
chất vấn các quan chức cao cấp trong Chính phủ từ hàm bộ trưởng trở lên;quyền thành lập Chính
phủ, luận tội các quan chức cao cấp trong chính phủ và cả nguyên thủ quốc gia nếu họ phản bội tổ quốc.
Ban đầu quyền hành của Thượng Nghị viện rất lớn. Sau này quyền lực của hạ viện lại chiếm ưu thế
do Thượng Nghị viện là đại diện của thế lực bảo thủ, lỗi thời nên vừa hoạt động rất hình thức và mang
tính chất danh nghĩa nhưng nó vẫn mang tính kiềm chế đối trọng với Hạ Nghị viện (khi có thượng
viện, ít nhất trong công đoạn làm luật, làm cho việc thông qua các quyết định phải được tiến hành
dài hơn, với những thủ tục rườm rà, để ngăn chặn sự quá tải, vội vàng của hạ nghị viện). 3. Chính phủ
Ở Anh, tiền thân của nội các (cơ quan thực hiện quyền hành pháp của một nước) là viện cơ mật. Trước
Cách mạng tư sản, viện cơ mật được vua lập ra và giữ vai trò tư vẫn cho nhà vua. Sau cách mạng tư sản
do không có vua chủ trì các phiên họp, viện cơ mật tách khỏi sựkiểm soát của nhà Vua.
Năm 1066, Wil iam I (người Norman) đến từ miền bắc nước Pháp đã đưa quân sang xâm chiếm và
trở thành nhà cai trị mới → con cháu của ông ta (người Anglo-Norman) dần dần lên ngôi vua. Ông
thành lập nên cơ mật viện với mục đích củng cố quyền lực cho bản thân. Vào năm 1714, khi nữ
hoàng Anh Anne qua đời, không có con nối dõi. Theo luật thì anh emruột của bà, từ trai tới gái sẽ
trở thành kế vị, tuy nhiên không ai trong số họ còn sống.
Những người thừa kế ở hàng thứ 2 là anh em họ, dù rất đông nhưng chỉ những người anh em ở đạo
tin lành mới được có mặt trong danh sách thừa kế.
Nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ cuối thế kế 17, vua James I có xu hướng chuyênchế, tham
vọng xây dựng triều đại công giáo la mã và loại những người hoàng thân theo họ tin lành. Sau khi bị
quốc hội phế chất, đạo luật cấm người công giáo thuộc hàng thừa kế ra đời.
Theo lẽ đó em họ của cố nữ hoàng Anne là Sophia được thừa kế ngai vàng (vì bà theo đạotin lành).
Tuy nhiên chồng của bà ta là công tước Ernet Augustust của xứ Brunswick - Luneburg một trong
những quốc gia nhỏ của đế chế la mã thần thánh, chủ yếu là dân tộc Đức. lOMoARcPSD|46667715
Hai tháng sau khi đăng cơ, Sophia qua đời nên con trai trưởng của bà George I - trở thành vua nước
Anh, cũng là công tước của xứ Brunswick - Luneburg. Đây là nguyên nhân chínhcho sự Đức hóa tại Anh.
Vì George I thành thạo tiếng Đức hơn tiếng Anh, vì thế ông không can dự quá nhiều vào những vấn
đề chính trị của nước Anh (vì ông ngu tiếng Anh nên không chủ trì viện cơ mật). Do thiếu sự chỉ đạo
từ vua nên viện cơ mật mất dần chức năng tham vấn cho quốc chủ, dần chuyển sang chức năng
hành pháp của chính phủ.
Thành viên viện cơ mật được gọi là bộ trưởng, hội nghị viện cơ mật thành nội các, vị chủ trì các phiên
họp được gọi là thủ tướng. Nội các độc lập với nhà vua. Sau đó, nội các trở thành cơ quan có thực quyền, nắm quyền hành pháp.
Về cách thức thành lập, Thủ tướng được hoàng để bổ nhiệm là thủ lĩnh đảng cầm quyền thắng cử (nói
cách khác, thực chất hạ nghị viện cử ra thủ tướng). Thủ tướng đứng ra lập thành chính phủ. Ở Anh,
lập pháp và hành pháp đều nằm trong tay một đảng. Vì vậy, hạ viện rất khó bị giải tán. Hạ nghị viện
chỉ có thể bị giải tán nếu chính phủ thấy đảng của mình có đa số mỏng manh (chiếm số ít) trong hạ
viện. Như vậy, thực chất cơ chế chính trị ở Anh là hai đảng tư sản thay nhau nắm chính quyền nhà nước. 4. Toà án
Tòa án có khá nhiều điểm đặc thù so với tòa án của nhiều nước trên thế giới, nắm quyền tưpháp. Toàn
bộ toà án Anh chịu sự lãnh đạo của chú tịch thượng nghị viện và được tổ chức theo sơ đồ sau: sơ đồ Giáo trình -190
- Cấp địa phương là toà địa hạt và toà pháp quan
- Cấp trung ương: cấp xét xử cao nhất là Thượng viện và Hội đồng cơ mật, dưới cấp xét xửcao nhất là
toà phúc thầm và toà cấp cao
- Tồn tại toà án có tính chất quân chủ: toà nữ hoàng, toà hình sự trung ương Crown court
- Thượng nghị viện phụ trách xét xử những tranh chấp pháp lý trong nước, còn hội đồng cơ mật phụ
trách xét xử các tranh chấp trên các thuộc địa của Anh.
Trong lịch sử của Anh, quốc gia này không có hệ thống tòa án đơn nhất được tổ chức chặt chẽ, và tất
nhiên những tòa án ấy không được phát triển một cách cục bộ. Có giai đoạn Anh có tới 2 cấp tòa án
hình sự và 3 cấp tòa án dân sự, có cùng thẩm quyền xét xử sơ thẩm dẫnđến các quyền hạn bị chồng chéo.
Phần lớn các vụ kiện dân sự không được giải quyết ở tòa án dân sự. Các tòa án lựa chọn(vào thế kỉ
XX gọi là cơ quan tài phán hoặc tổ chức trọng tài). 4.1. Tòa án cấp cơ sở 4.1.1. Tòa án địa hạt
- Là cấp thấp nhất trong hệ thống tòa án dân sự. Việc xét xử do các thẩm phán huyện haythẩm
phán quản hạt đảm nhiệm.
- Thẩm quyền xét xử: giới hạn trong lĩnh vực luật dân sự. Giá trị tranh chấp có thể lên tới 50.000 bảng Anh.
- Hầu hết các tranh chấp đều liên quan kiện đòi nhà hoặc đất đai trong khu vực; kiện đòi bồithường thiệt
hại; kiện do vi phạm hợp đồng.
- Bất kì tòa án địa hạt nào cũng có thể xét xử các vụ kiện được di lí từ các tòa án địa hạt khác.
- Phán quyết của tòa này có thể bị kháng cáo, kháng nghị tới Tòa cấp cao hoặc trực tiếp tới Tòa phúc thẩm. 4.1.2. Tòa pháp quan lOMoARcPSD|46667715
- Là cấp thấp nhất trong hệ thống tòa án hình sự. (Hầu hết các vụ án hình sự của Anh đềuđược xét xử sơ thẩm tại đây)
- Tại phiên tòa, pháp quan – thư kí – luật sư đều mặc thường phục và không đội tóc giả.
- Thẩm quyền của tòa này không chỉ là lĩnh vực hình sự mà còn cả những vụ dân sự có liên quan
tới nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước và những vụ về quan hệ gia đình
→ Xung đột thẩm quyền với tòa địa hạt.
- Phán quyết của tòa này có thể bị kháng cáo, kháng nghị tới Tòa án hình sự trung ương
hoặc tới Tòa Nữ hoàng chuyên trách của Tòa án cấp cao. 4.2.
Tòa án cấp trên: được gọi là Tòa án tối cao, gồm có Tòa phúc thẩm, Tòa cấp cao vàTòa hình sự trung ương. 4.2.1. Tòa án cấp cao
- Hoạt động với tư cách tòa án dân sự sơ thẩm và tòa án hình sự phúc thẩm (đối với nhữngvụ việc đã
xét xử bởi tòa cấp dưới nhưng có kháng cáo, kháng nghị).
- Kháng cáo, kháng nghị phán quyết của Tòa cấp cao về lĩnh vực dân sự có thể gửi tới Tòa dân
sự của Tòa phúc thẩm; về lĩnh vực hình sự có thể gửi trực tiếp tới Thượng nghị viện
- Gồm có 3 tòa chuyên trách: Tòa Nữ hoàng chuyên trách, Tòa đại pháp chuyên trách và Tòa
gia đình chuyên trách → Không phải những tòa án độc lập mà là bộ phận cấu thành Tòa cấp cao. 4.2.1.1.
Tòa Nữ hoàng chuyên trách (Tòa Nhà vua chuyên trách) Có 2 vai trò:
(1) Xét xử. Tòa xét xử phạm vi rộng lớn các vụ việc về luật hợp đồng, về bồi thường thươngtật cá nhân
nhưng Tòa có trách nhiệm đặc biệt như một tòa giám sát. Ngoài ra, Tòa xét xử phúc thẩm những
kháng cáo, kháng nghị từ Tòa pháp quan và Tòa hình sự trung ương.
(2) Thay mặt Quốc vương, giám sát tất cả những tòa cấp dưới và các cơ quan của
Chính Phủ → Bất cứ ai muốn phủ nhận quyết định của một tòa cấp dưới, một cơ quan tài phán, cơ
quan chính phủ hoặc cơ quan nhà nước đều phải gửi đơn xin xét xử phúc thẩm tới Tòa Nữ hoàng. Khi
có kháng cáo, 1 thẩm phán của Tòa Nữ hoàng sẽ xem xét tính phù hợp của kháng cáo để loại
trừ những kháng cáo viển vông. 4.2.1.2. Tòa đại pháp
Có thẩm quyền qiải quyết:
- Những vấn đề thuộc lĩnh vực luật kinh doanh, luật ủy thác, luật tài sản và luật đất đai trong mối quan hệ với công lí. - Kháng cáo về thuế
- Những vụ việc về sở hữu trí tuệ và luật công ti → Do tòa chuyên biệt trực thuộc giải quyết. 4.2.1.3. Tòa gia đình
- Chuyên trách giải quyết những vụ việc liên quan đến vấn đề hôn nhân, li hôn, nuôi con, tàisản, điều trị bệnh.
- Các phán quyết của Tòa có thể liên quan đến sự sống và cái chết của con người. Ví dụ: Phán
quyết của Tòa cho phép bệnh viện tách 2 đứa bé song sinh dính liền nhau mà không cần ý kiến
của cha mẹ chúng; cho phép một người phụ nữ tắt thiết bị duy trì sự sống của mình hoặc không cho
phép người chồng tiêm thuốc độc cho người vợ có khuyết tật nghiêmtrọng ngay cả khi người vợ đồng ý.
4.2.2. Tòa án hình sự trung ương
- Thế cho Tòa đại hình trước đây, là tòa án lưu động do các thẩm phán Tòa cấp cao định đi khắp đất nước để xử án.
- Tòa cấp trên trực tiếp của Tòa pháp quan - Có thẩm quyền: lOMoARcPSD|46667715
+ Xét xử sơ thẩm các vụ việc hình sự nghiêm trọng và một vài vụ việc dân sự
+ Xét xử phúc thẩm những vụ việc đã được xét xử bởi Tòa pháp quan khi có kháng cáo,kháng nghị
- Kháng cáo, kháng nghị phán quyết của Tòa hình sự trung ương có thể gửi tới Tòa Nữ hoàng
chuyên trách của Tòa phúc thẩm hoặc Tòa hình sự chuyên trách của Tòa phúc thẩm.Sau đó phán
quyết của Tòa hình sự chuyên trách của Tòa phúc thẩm có thể gửi tới Thượngnghị viện. 4.2.3. Tòa phúc thẩm
- Là bộ phận của Tòa án tối cao với 2 tòa chuyên trách: Tòa dân sự chuyên trách và Tòahình sự chuyên trách.
- Có thẩm quyền xét xử phúc thẩm:
+ Dân sự chuyên trách xét xử những vụ việc đã được xét xử bởi Tòa cấp cao, Tòa địa hạt và các cơ quan tài phán khác.
+ Tòa hình sự chuyên trách xét xử những bản án của Tòa hình sự trung ương khi có yêucầu. 4.3. Cấp xét xử cao nhất
Thẩm quyền xét xử phúc thẩm cuối cùng của Vương quốc Anh thuộc về Uỷ ban phúc thẩmcủa Nghị
viện; Uỷ ban tư pháp của Hội đồng cơ mật và Tòa án tối cao của Vương quốc Anh.
– Tòa chỉ xét xử phúc thẩm những vụ việc có liên quan rộng rãi tới lợi ích công cụ.