Tài liệu môn quản lý nhà nước | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Quản lý là sự tác động lên một hệ thống nào đó để nhằm trật tự hóa và hướng nóđến sự phát triển phù hợp với những quy luật.Quản lý điều khiển bao gồm 3 loại do con người điều khiển:+ điều khiển những vật hữu sinh không phải con người+ điều khiển vật vô tri, vô giác+ điều khiển con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45619127
Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý là sự tác động lên một hệ thống nào đó để nhằm trật tự hóa và hướng
đến sự phát triển phù hợp với những quy luật.
Quản lý điều khiển bao gồm 3 loại do con người điều khiển:
+ điều khiển những vật hữu sinh không phải con người
+ điều khiển vật vô tri, vô giác
+ điều khiển con người
=> Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển quá trình xã hội để chúng phát
trienr phù hợp với quy luật đạt tới mục đích đề ra.
Bao gồm 4 yếu tố:
+ Chủ thể QL: cá nhân hoạc tổ chức
+ Đối tượng QL: là người chịu sự tác động
+ Mục tiêu QL: kết quả mong đạt được trong thời gian nhất định
+ khách thể QL: là quá trình xã hội của con người chịu sự tác động của chủ thể
QL
Khái niệm nhà nước: là bộ máy quyền lực đặc biệt tổ chức chặt chẽ thực thi
chủ quyền quốc gia, tổ chức và quản lý xã hội bằng pháp luật, phục vụ lọi ích và
thực thi cam kết.
Tính xã hội: tổ chức quyền lục công đảm bảo lợi ích cho xã hội
Tính giai cấp: sản phẩm xã hội có giai cấp này và giai cấp khác
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt sử dụng pháo luật để
điều chỉnh hành vi của con người trên lĩnh vực đời sống xã hội Các nguyên
tắc của quản lý nhà nước
1.4.1. Đảng lãnh đạo nhân dân kiểm tra giám sát
+ Đảng lãnh đạo bằng Cương lĩnh, chiến lược, các định hưỡng về chính sách,
chủ trương lớn
+ Đảng lãnh đạo bằng công tác tuyên truyền, giáo dục và vận động
lOMoARcPSD| 45619127
+ Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng đảng viên hoạt động trong tổ chức của
hệ thống chính trị và bằng công tác tổ chức cán bộ
+ Đảng lãnh đạo bằng hành động gương mẫu của đảng viên
1.4.2. Tập trung đan chủ và công khai
1.4.3. QLNN bằng pháp luật, tăng cường pháp chế
1.4.4. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân định nhiệm vụ cho các cơ
quan nhà nước
1.4.5. Tăng cường QLNN vĩ mô, kết hợp quản lý theo chức năng quản lý liên
ngành và quản lý theo địa phương
Anh /chị hãy phân tích đặc trương cơ bản của quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước có một số đặc trưng sau đây:
+ Thứ nhất: Về chủ thể: Quản lý nhà nước là các cơ quan, cá nhân trong bộ máy
nhà nước được trao quyền, gồm: Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan
tư pháp
Ví dụ hệ thống cơ quan hành pháp bao gồm: Chính phủ, bộ cơ quan ngang bộ,
Ủy ban nhân dân các cấp; các cơ quan chuyên môn của UBND.
+ Thứ hai: Đối tượng quản lý: tất cả các cá nhân, tổ chức sinh sống và hoạt động
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia; công dân làm việc bên ngoài lãnh thổ quốc gia
+ Thứ ba: Phạm vi quản lý toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,…
+ Thứ tư: Về tính chất: Mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng công cụ, chính
sách để quản lý xã hội
+ Thứ năm Mục tiêu: Phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của
toàn xã hội
Nói tóm lại, quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hôi đặc biệt, mang tính
quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật và chính sách để điều chỉnh hành vi
của các cá nhân tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan
trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và
phát triển của xã hội.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý là sự tác động lên một hệ thống nào đó để nhằm trật tự hóa và hướng nó
đến sự phát triển phù hợp với những quy luật.
Quản lý điều khiển bao gồm 3 loại do con người điều khiển:
+ điều khiển những vật hữu sinh không phải con người
+ điều khiển vật vô tri, vô giác
+ điều khiển con người
=> Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển quá trình xã hội để chúng phát
trienr phù hợp với quy luật đạt tới mục đích đề ra. Bao gồm 4 yếu tố:
+ Chủ thể QL: cá nhân hoạc tổ chức
+ Đối tượng QL: là người chịu sự tác động
+ Mục tiêu QL: kết quả mong đạt được trong thời gian nhất định
+ khách thể QL: là quá trình xã hội của con người chịu sự tác động của chủ thể QL
Khái niệm nhà nước: là bộ máy quyền lực đặc biệt tổ chức chặt chẽ thực thi
chủ quyền quốc gia, tổ chức và quản lý xã hội bằng pháp luật, phục vụ lọi ích và thực thi cam kết.
Tính xã hội: tổ chức quyền lục công đảm bảo lợi ích cho xã hội
Tính giai cấp: sản phẩm xã hội có giai cấp này và giai cấp khác
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt sử dụng pháo luật để
điều chỉnh hành vi của con người trên lĩnh vực đời sống xã hội Các nguyên
tắc của quản lý nhà nước
1.4.1. Đảng lãnh đạo nhân dân kiểm tra giám sát
+ Đảng lãnh đạo bằng Cương lĩnh, chiến lược, các định hưỡng về chính sách, chủ trương lớn
+ Đảng lãnh đạo bằng công tác tuyên truyền, giáo dục và vận động lOMoAR cPSD| 45619127
+ Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng đảng viên hoạt động trong tổ chức của
hệ thống chính trị và bằng công tác tổ chức cán bộ
+ Đảng lãnh đạo bằng hành động gương mẫu của đảng viên
1.4.2. Tập trung đan chủ và công khai
1.4.3. QLNN bằng pháp luật, tăng cường pháp chế
1.4.4. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân định nhiệm vụ cho các cơ quan nhà nước
1.4.5. Tăng cường QLNN vĩ mô, kết hợp quản lý theo chức năng quản lý liên
ngành và quản lý theo địa phương
Anh /chị hãy phân tích đặc trương cơ bản của quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước có một số đặc trưng sau đây:
+ Thứ nhất: Về chủ thể: Quản lý nhà nước là các cơ quan, cá nhân trong bộ máy
nhà nước được trao quyền, gồm: Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp
Ví dụ hệ thống cơ quan hành pháp bao gồm: Chính phủ, bộ cơ quan ngang bộ,
Ủy ban nhân dân các cấp; các cơ quan chuyên môn của UBND.
+ Thứ hai: Đối tượng quản lý: tất cả các cá nhân, tổ chức sinh sống và hoạt động
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia; công dân làm việc bên ngoài lãnh thổ quốc gia
+ Thứ ba: Phạm vi quản lý toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,…
+ Thứ tư: Về tính chất: Mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng công cụ, chính
sách để quản lý xã hội
+ Thứ năm Mục tiêu: Phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của toàn xã hội
Nói tóm lại, quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hôi đặc biệt, mang tính
quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật và chính sách để điều chỉnh hành vi
của các cá nhân tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan
trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và
phát triển của xã hội.