-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp
Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (DT01) 8 tài liệu
Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp
Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (DT01) 8 tài liệu
Trường: Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Thời kì trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước - Tiểu sử:
+ HCM sinh ngày 19/5/1980 trong 1 gđ nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân tại Nghệ An.
+ Cha là Cụ phó bàng Nguyễn Sinh Sắc, 1 nhà nho cấp tiến, có lòng yêu nước, thương
dân sâu sắc -> ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình hình thành nhân cách của HCM. Sau này,
những kiến thức học đc từ cha, những tư tưởng mới của thời đại đã đc HCM nâng lên
thành tư tưởng cốt lõi trong đường lối chính trị của mình.
+ Mẹ là Hoàng Thị Loan cũng ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm của Người về đức tính
nhân hậu, đảm đang, sống chan hòa với mọi ng
+ MQH tác động qua lại giữua 3 chị em Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Sinh Khiêm, Ngiuễn
Sinh Cung về lòng yêu nước thương nòi
- Từ thuở thiếu thời, Nguyễn Tất Thành đã đã tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ,
bị áp bức, bóc lột đến cùng cực của đồng bào mình, nhìn thấy tội ác của thực dân Pháp và
thái độ ươn hèn của bọn pk Nam Triều. Thêm vào đó là những bài học thất bại crua các
nhà yêu nước tiền bối và đương thời => tất cả thôi thúc Người ra đi tìm 1 con đường mới
để cứu nước, cứu dân.
=> NAQ đã tự định ra cho mình 1 hướng đi mới: phải tìm hiểu cho rõ bản chất của những
từ Từ do, Bình đẳng, Bác ái của nước Cộng hòa Pháp, phải đi ra nước ngoài, xem nước
Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm tnao, sẽ trở về giúp đồng bào mình.
2. Thời kỳ 1911 – 1920: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc:
- 1911: Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước
-> Xuất phát từ ý thức dân tộc, từ hoài bão cứu nước. Qua cuộc hành trình đến nhiều
nước thuộc địa, phụ thuộc, tư bản, đế quốc, Người đã xúc động trước cảnh khổ cực, bị áp
bức của những ng ndlđ. Nhận thấy ở đâu ndan cũng mong muốn thoát khỏi ách áp bức, bóc lột.
- 1919: thay mặt những người yêu nước VN tại Pháp gửi “Bản yêu sách của nhân dân An
Nam” tới hội nghị Véc-sai đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và bìnhd đẳng của ndan VN.
- Cuộc hành trình qua năm châu bốn biển đã không chỉ hình thành ở HCM tình cảm và ý
thức đoàn kết giữa các dân tộc bị áp bức, mà còn rèn luyện Người trở thành 1 người công
nhân có đầy đủ phẩm chất, tâm lý của GCVS. Khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn dề thuộc địa của Lênin Người đã “cảm động, phấn khởi,
sáng tỏ, tin tưởng, ... vui mừng đến phát khóc…”
-> Luận cương đã giải đáp cho NAQ con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho
đồng bào, đáp ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão đc ấp ủ bấy lâu nay ở Người.
“Luận cương đến với Người như một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất tất cả những hiểu
biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung nấu.”
Việc xác định con đường đúng đắn để giải phóng dân tộc là công lao to lớn đầu tiên của
Hồ Chí Minh, trong thực tế, Người đã “gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong
trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân ta đi theo con đường mà chính Người đã trải qua, từ
chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lenin. Đó là con đường giải phóng duy nhất mà
CMT10 Nga mở ra cho ndlđ và tất cả các dân tộc bi áp bức trên toàn TG”
3. Thời kỳ 1921 – 1930: hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN:
- Trong gđ từ 1921 – 1930: NAQ có những hoạt động thực tiễn & hđ lý luận hết sức phong
Phú, sôi nổi trên địa bàn nước Pháp (1921 – 1923), Liên Xô (1923 – 1924), Trung Quốc
(1924 – 1927), Thái Lan (1928 – 1929). Trong khoảng tgian này, TT HCM về CMVN đã hình thành về cơ bản.
- Các tác phẩm của NAQ như Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường cách mệnh
(1927), Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (1930) và nhiều bài viết khác của Người trong giai
đoạn này là sự phát triển và tiếp tục hoàn thiện tư tưởng Cm về giải phóng dân tộc.
Những tác phẩm đều chứa đựng những nội dung căn bản sau đây:
+ Bản chất của chế độ thực dân là “ăn cướp” và “giết người”. Vì vậy, chủ nghĩa thực
dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của GCCN và ndlđ toàn thế giới.
+ CMGPDT trong thời đại mới phải đi theo con đường CMVS và là 1 bộ phận của
CMVS TG. Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng ndlđ, giải phóng GCCN.
+ CM GPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ khăng khít với nhau,
nhưng không phụ thuộc vào nhau.
+ CM thuộc địa trước hết là 1 cuộc “dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi bọn ngoại xâm, giành độc lập, tự do.
+ Ở 1 nước nông nghiệp, lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xh, bị đế
quốc, pk bóc lột nặng nề. Vì vậy, CMGPDT muốn giành được thắng lợi cần phải thu phục
được nông dân, xây dựng khối liên minh công nông làm động lực cho CM. Đồng thời,
cần phải thu hút, tập hợp rộng rãi các giai tầng xh khác vào trận tuyến đấu tranh chung của dân tộc.
+ CM muốn thành công trước hết cần phải có đảng lãnh đạo. Đảng phải theo CN Mác-
LN và phải có 1 đội ngũ cán bộ sẵn sàng hy sinh, chiến đấu vì lý tưởng của Đảng.
+ CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân chứ kp việc của một vài người, vì vậy, cần
phải tập hợp, giác ngộ và từng bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp lên cao.
4. Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng:
- Vào cuối những năm 20 đầu những năm 30 thế kỉ XX, Quốc tế cộng sản bị chi phối
nặng bởi khuynh hướng “tả”. Khuynh hướng này đã trực tiếp tác động vào phong trào
CMVN. Biểu hiện rõ nhất là những quyết định đc đưa ra trong hội nghị lần thứ nhất Ban
Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930, tại
Hương Cảng theo sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản. Hội nghị cho rằng chưa nhận thức
đúng nên đặt tên Đảng sai và quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông
Dương. Chỉ trích và phê phán đường lối của NAQ đưa ra đã phạm những sai lầm chính trị
rất nguy hiểm, do đó, đã ra quyết định “thủ tiêu Chánh cương, Sách lược của Đảng”
- Tháng 7/1935: Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đã phê phán khuynh hước “tả’ trong
phong trào Cộng sản quốc tế, chủ trương mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất vì hòa
bình, chống Cn phát xít. Đối với các nước thuộc địa và phụ thuộc, Đại hội VII bác bỏ
luận điểm’tả” khuynh trước đây về chủ trương làm “cách mạng công nông”, thành lập “Chính phủ Xô Viết”
=> Sự chuyển hường đấu tranh của Quốc tế Cộng sản đã chứng tỏ quan điểm của NAQ
về CMVN, về mặt trận dân tộc thống nhất, về việc tập trung mũi nhọn vào chống CN đế
quốc là hoàn toàn đúng đắn. Trên quan điểm đó, năm 1936, Đảng ta đã đề ra chính sách
mới, phê phán nhữung biểu hiện “tả” khuynh, cô độc, biệt phái trước đây.
=> Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của của NAQ là cơ sở để Đảng ta chuyển
hướng đấu tranh trong thời kỳ 1936 – 1939, thành lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông
Dương (từ tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) và từ 1939 đặt vấn đề
giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- T10/1938: được Quốc tế Cộng sản chấp thuận, NAQ từ Mát-cơ-va về Trung Quốc, tại
đây Người đã có những quan điểm chỉ đạo sát hợp gửi cho các đồng chí lãnh đạo trong nước.
- 28/1/1941: sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, NAQ trở về tổ quốc
- Tại Hội nghị Trung ương lần thứ VIII, dưới sự chủ trì của NAQ, Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược của
CMVN -> dẫn đến thằng lợi của CMT8 1945
- Trong bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, HCM đã nhấn mạnh các quyền cơ bản của các dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt
Nam. Bản tuyên ngôn nêu rõ: “Tẩt cả các dân tộc trên TG sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”, “nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc VN
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
=> Thắng lợi của CMT8 năm 1945 với sự ra đời của nước VN Dân chủ Cộng hòa là
thắng lợi của CN Mác-LN đc vận dụng, phát triển sát, đúng với hoàn cảnh Việt Nam, là
thắng lợi của tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH của HCM.