-
Thông tin
-
Quiz
Tài liệu: Những yếu tố cản trở việc lắng nghe hiệu quả môn giao tiếp kinh doanh
Tài liệu: Những yếu tố cản trở việc lắng nghe hiệu quả môn giao tiếp kinh doanh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Giao Tiếp Kinh doanh 67 tài liệu
Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Tài liệu: Những yếu tố cản trở việc lắng nghe hiệu quả môn giao tiếp kinh doanh
Tài liệu: Những yếu tố cản trở việc lắng nghe hiệu quả môn giao tiếp kinh doanh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Giao Tiếp Kinh doanh 67 tài liệu
Trường: Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngân hàng
Preview text:
Những yếu tố cản trở việc lắng nghe hiệu quả
1. Tốc độ tư duy
- Tốc độ tư duy của con người cao hơn nhiều tốc độ nói.
( Tốc độ nói 125 từ/phút , tốc độ suy nghĩ 500 từ/phút)
- Khi nghe người khác trình bày, ta thường dư thời gian để nảy sinh thời gian và suy đoán
tư tưởng bị phân tán
Đi thẳng vào vấn đề và trình bày ngắn gọn, đúng trọng tâm để tránh lẵng phí thời gian và
để đối phương có thể lắng nghe câu chuyện của bạn một cách hiệu quả nhất
2. Sự phức tạp của vấn đề
- Đứng trước một vấn đề phức tạp, đặc biệt là vấn đề không liên quan đến mình chúng ta
thường có 2 biểu hiện hoặc là bỏ ngoài tai, không muốn lắng nghe nữa. Hoặc là cố nghe
ngóng hết câu chuyện mà nói nôm na là “hóng’’ hết chuyện rồi cũng dửng dưng mặc kệ. 3. Sự thiếu luyện tập
Lắng nghe là một kĩ năng. Để biết lắng nghe, chúng ta cần được tập luyện.
Thực tế + Ít người được dạy và rèn luyện cách lắng nghe
+ Phần lớn đều dành thời gian cho việc học đọc, học viết, học nói
Đây là một nghịch lý vì trong giao tiếp thời gian cho việc lắng nghe > tgian cho việc nói
Cần khắc phục lỗi sai này và dành thời gian tập luyện để việc lắng nghe có hiệu quả hơn.
4. Sự thiếu quan tâm và thiếu kiên nhẫ n
- Để việc lắng nghe có hiệu quả, chúng ta cẩn phải kiên nhẫn với ý kiến của ngươì khác.
- Thực tế + Hiện tượng nghe thường thiếu kiên nhẫn, dễ chán nản hay cả hai cùng nói, tranh nhau nói..
+ Khi nghe người khác nói, người nghe thường có những ý kiến đáp lại và muốn nói ra ngay ý kiến đó
Thiếu sự quan tâm và sự kiên nhẫn đối với suy nghĩ, cảm nhận của người khác, hoặc
không hợp với tính cách họ, làm cho nhiều người trở thành người lắng nghe kém.
Như vậy họ sẽ lắng nghe theo cách từ sẽ đi từ tai này sang tai kia và không nhớ gì hết
Việc lắng nghe sẽ không đạt hiệu quả
5. Thiếu sự quan sát bằng mắt
- Thông tin được truyền đi qua các
phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
- Dùng các giác quan khác, đặc biệt là
mắt để nắm bắt tất cả các thông tin
mà người đối thoại phát đi
- Phân thích đánh giá tổng hợp các
thông tin thu thập được để hiểu chính xác ý nghĩa
6. Những thành kiến và định kiến tiêu cực
- Nghe là một quá trình nhận thức. Chúng ta hay có khuynh hướng lắng nghe một cách
chủ quan, nên khi có những thành kiến tiêu cực sẽ khiến người ta không chú ý lắng nghe nữa
+ Đánh giá phán xét những gì họ nói
+ Luôn chăm chăm vào những lỗi sai của họ
+ Không chú ý đến ý nghĩa, thông điệp đằng sau của người nói
Khi họ có thành kiến, định kiến về người đối thoại hoặc vấn đề mà người đối thoại
trình bày thì chúng ảnh hưởng xấu đến thái độ và kq lắng nghe
7. Những thói quen xấu khi lắng nghe
- Giả bộ là mình chú ý lắng nghe, hay cắt ngang, tự tiện đoán trước thông điệp, nghe một
cách máy móc, buông trôi sự chú ý thì đó là những thói quen xấu làm bạn không lắng nghe hiệu quả
- Thông điệp phi ngôn ngữ: + Nhắm mắt, cau mày + Ngáp
+ Liếc mắt nhìn đồng hồ
Biểu hiện sự không hứng thú và không chấp nhận